You are on page 1of 3

DIFFERENTIATION BETWEEN KYNAM AND NORMAL AGARWOOD

Main difference
According to traditional knowledge, Agarwood might have some effects toward central nervous
system such as higher brain function, from fold medicine use as a sedative. In 2006, Japanese scientists
found in Kynam collected in Khanh Hoa province a new spirovetivane-type sesquiterpene

(4R,5R,7R)-1(10)-Spirovetiven-11-ol-2-one (*)

Sesquiterpene (*) has the highest grade significantly induced the brain-derived neurotrophic factor
(BDNF) exon III–V mRNA expression in rat cortical cells (see www.scribd.com/doc/26509503). One
of our customer has tried using Kynam to treat his headache (megrim, migraine) and sleep disorder
(insomnia). Until now, we did not find the sesquiterpene (*) in our normal agarwood chips. So the
sesquiterpene (*) might be used as one of the important indications of quality evaluation of Kynam.
Could you please help us by asking the modern laboratory of your country to find the sesquiterpene (*)
in the Kynam piece. See also www.scribd.com/doc/26509806.

Other differences
You can make preliminary differentiation by using your perceptive intuition as follows (according to
Dr. of biology Vo Van Chi):

@ Popular test without burning a Kynam piece:

- To wet Kynam piece by a small quantity of warm water, afterwards tightly wrap it by a nylon
sheet (a banana ocrea is better) then you open it after about 10 minutes of exposure to the sun
your will find a sweet-smelling aroma that you cannot see in normal agarwood chips.

- To chew a tiny splinter of Kynam piece you can find in your tongue tip several tastes like acrid,
sweet, bitter and somewhat sour. But for normal agarwood, you can find bitter taste only.

@ Popular test when burning a Kynam piece:

- When burning a small chip of Kynam piece you can see a straight smoke rising up that is
slowly disappeared and accompanied by a captivating aroma

- When burning a small chip of normal Agarwood you can see a spiral smoke that is swiftly
disappeared and also accompanied by a scented fragrance.

1
Archaic gradation of Kynam
According to Dr. of biology Vo Van Chi, our ancient predecessors graded Kynam by their appearance
as follows:

“Nhất Bạch, Nhì Thanh, Tam Hoàng, Tứ Hắc”

that means “First Whitish, Second Greenish, Third Yellowish, Fourth Black”. We think it is still a
question needed an academic explanation.

The native land of Kynam


Kynam exists only in the virgin and deep forests of the provinces located in the Center of Vietnam:
Quang Nam, Quang Ngai, Phu Yen, Khanh Hoa, Kontum. Vietnamese Kynam hunters casually found
Kynam in some ancient trees (even 200-year old) of Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte. A number
of Kynam hunters already died in deep forests. Kynam hunter’s life is stained in blood and tear. See
www.scribd.com/doc/26510203

2
http://tim.vietbao.vn/k%E1%BB%B3_nam/

Kỳ nam có khác trầm hương?


Chủ nhật, 07 Tháng năm 2006, 02:05 GMT+7
Gõ cửa chuyên gia
+ Gần đây tôi nghe báo chí, dư luận xôn xao về việc một số người dân trúng
trầm và kỳ nam. Xin hỏi trầm hương và kỳ nam có khác nhau không? Có cách
nào để nhận biết đâu là kỳ nam, đâu là trầm hương? (Hoàng Thế Hùng, huyện
Xuân Lộc, Đồng Nai)
+ Nhà thực vật học VÕ VĂN CHI (tác giả cuốn sách viết về trầm hương):
- Trầm và kỳ nam đều được hình thành từ lõi của cây gió bầu. Tuy nhiên
chúng hoàn toàn khác nhau, kỳ nam thường có giá đắt gấp 10-20 lần so với
trầm hương.
Để phân biệt trầm hương và kỳ nam, người ta thường căn cứ vào mùi thơm và
dạng kết tinh của dầu, sự hóa nhựa ít hay nhiều để nhận biết. Kỳ nam được tạo thành từ sự biến đổi
hoàn toàn các phân tử gỗ, do đó nó thường có màu nâu đậm hoặc đen, gỗ mềm gần giống như sáp ong
nhưng khó nhận thấy thớ gỗ, dễ chìm trong nước. Kỳ nam có mùi thơm rất ngào ngạt, dù gói kín nhiều
lớp thì vẫn không giấu được mùi thơm.
Vị của kỳ nam gồm đủ chua, cay, ngọt, đắng. Đốt kỳ nam thì khói lên thẳng và cao, lơ lửng lâu trong
không khí. Kỳ nam được chia làm bốn loại gồm kỳ bạch: rất hiếm và quí, màu xám nhạt, tinh dầu tích
tụ đều khắp thớ gỗ tạo thành khối màu xám, bóng mờ như dầu; kỳ thanh: màu đen nhánh có ánh xanh
lục, mùi thơm rất dễ nhận biết; kỳ huỳnh: màu vàng sẫm; kỳ hắc: màu đen bóng như hắc ín, mềm và
dẻo hơn ba loại trên.
Trong khi đó trầm hương được tạo thành từ gỗ ít tẩm nhựa hơn, do vậy có mùi ít thơm hơn, gỗ có màu
nâu hay sọc (chỉ) nâu đen. Trầm có vị đắng, trọng lượng nhẹ, nổi trên nước được, gỗ trầm có vân đậm
nhạt và dợn sóng. Khi đốt trầm cho mùi hương nhẹ, khói trầm kết xoáy, tan nhanh trong không khí.
Trầm hương được phân làm sáu loại chất lượng từ 1 - 6. Loại 1 gọi là “dzách lầu” hàng xịn, giá rất đắt.
Loại 6 là hàng xô. Do hình dáng, kích thước, màu sắc, trọng lượng và hương vị mà trầm hương được
gọi bằng nhiều tên khác nhau: trầm mắt tử, trầm mắt đảo, trầm bông, trầm da bao, trầm điệp lá, trầm
điệp trai, trầm bọ sánh, trầm kiến xanh, trầm kiến lọn. Trầm bới được từ những đống gỗ mục của cây
gió chết khô từ lâu gọi là trầm rục.
THU THẢO thực hiện

==========================================

You might also like