You are on page 1of 16

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.

2005

CHUYÊN ĐỀ: KHẢO SÁT HÀM SỐ


PHỤ LỤC: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ ĐẠO H ÀM
1. Định nghĩa:
Cho hàm số y  f (x) xác định trên  a; b  và điểm x 0   a; b  . Khi đó, nếu giới hạn
f  x   f x 0  f  x   f x0 
lim tồn tại (hữu hạn) thì: f '  x 0   lim
x x 0 x  x0 x  x 0x  x0
(Kí hiệu: f '  x 0  hay y '  x 0  để chỉ đạo hàm của hàm số y  f (x) tại điểm x 0   a, b  )
y  x  x  x 0
Chú ý: Ta có thể định nghĩa: f '  x 0   lim trong đó: 
x  0  x
 y  f  x  x 0   f  x 0 
2. Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số :

Hàm số y  f (x) ĐÚNG Hàm số y  f (x)


có đạo hàm tại x0 Liên tục tại x 0
SAI

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


3. Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Phương trình tiếp tuyến (PTTT) của một đường cong:
Cho hàm số y  f (x) có đồ thị (C), và điểm M 0  x 0 ; y 0   (C) . Khi đó:
PTTT của (C) tại điểm M 0  x 0 ; y 0  có dạng: y  y 0  f (x 0 )  x  x 0 
'

( f '  x 0  đgl HSG của tiếp tuyến tại tiếp điểm M 0 )


4. Các quy tắc tính đạo hàm: Kí hiệu: u = u(x) và v = v(x)
 u  v  '  u ' v '
 u  v  '  u ' v '
 u.v   u '.v  v '.u
 u  u '.v  v '.u
'

   ;(v  0)
v v2
5. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp: (Kí hiệu: u = u(x))

c '  0 (c  const)


x' 1  k.u  '  k.u ' (k  const)

 x   n.x
n ' n 1
(n  N, n  2)  u   n.u
n ' n 1
.u '
'
1
'
1 1 1
   2;(x  0)     2 .u ' ;(u  0)
x x u u

  1 1
 
' '
x  ;(x  0) u  .u ' ;(u  0)
2 x 2 u
6. Đạo hàm của hàm số hợp: Với y  f (u); u  g(x) có đạo hàm lần lượt y u' ; u 'x
thì hàm số hợp y  f (g (x )) có đạo hàm: y x  y u .u x
' ' '

7. Đạo hàm các hàm số lượng giác:

 Page 1  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

sin x  '  cos x  sin u  '   cos u  .u '


 cos u     s inu  .u '
'
 cos x    sinx
'

 1 
1   t anu 
.u ' ;(cos u  0)
'
 t anx   ;(cosx  0) 2 
'

cos2 x  cos u 

 c otu     2  .u ' ;(sin u  0)


1 1
 cotx    2 ;(sin x  0)
' '

sin x  sin u 
8. Đạo hàm cấp cao: Giả sử hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x  .

Nếu hàm số y  f '  x  có đạo hàm f '  x    thì ta nói hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai
'

(Kí hiệu: y  f ''  x  ) và: f ''  x    f '  x  


'

Mở rộng: Đạo hàm cấp n  n  N, n  2  của hàm số y  f  x  . Kí hiệu: f    x 


n

f
n
 x   f n 1  x 
'

9. Vi phân: Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  a; b  và có đạo hàm tại x   a; b 
Vi phân của hàm số y  f  x  tại x (ứng với số gia x ). Kí hiệu: df  x  hay dy .
dy  df  x   f '  x  x

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


Chú ý: Vi phân của hàm số y  f  x  có thể viết: dy  df  x   f '  x  dx

 Page 2  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

BÀI 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


A-KIẾN THỨC CƠ BẢN:

1.Định nghĩa: Cho hàm số y  f  x  xác định trên tập K.


i). Hàm số y  f  x  đgl đồng biến (tăng) trên K nếu: x1 , x 2  K : x1  x 2  f  x1   f  x 2 
ii). Hàm số y  f  x  đgl nghịch biến (giảm) trên K nếu: x1 , x 2  K : x1  x 2  f  x1   f  x 2 
2. Liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu đạo hàm của hàm số:
Định lý: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên tập K. Khi đó:
+ Hàm số f đồng biến trên K  f '  x   0; x  K
+ Hàm số f nghịch biến trên K  f '  x   0; x  K
(Lưu ý: dấu “=” chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm thuộc K)
Chú ý: f '  x   0; x  K  f là hàm hằng trên K.
3. Định lý Lagrange:
Nếu hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  và có đạohàm trên  a; b  thì:
f b  f a 
c   a; b  : f '  c  
ba

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


B-CÁC DẠNG BÀI TẬP:
Dạng 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến của h àm số y  f  x 
B1: Tìm MXĐ và tính đạo hàm y’
B2: Tìm các điểm tới hạn x i  i  1, 2,3,...  {tại đó y’=0 hoặc y’ không xác định}
B3: Lập BBT và Kết luận.
Bài 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến của các h àm số sau:
1) y  x 3  9x 2  15x  3 4) y   x 4  6x 2  3
2) y  x 3  3x 2  3x  2 5) y  2x 4  4x 2  2
1 3 1 4 4 3 5 2
3) y  x  3x 2  8x  2 6) y  x  x  x  2x  1
3 4 3 2
Bài 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của các h àm số sau:
2x  1 x 2  2x  5
1) y  3) y 
x2 x 1
2x 1
2) y  4) y  4x  1 
x 1 x 1
Bài 3: Xét tính đồng biến, nghịch biến của các h àm số sau:
1) y  x 2  2x  3 6) y  x 4  x 2
2) y  x  x  2  7) y  x 2  4x  3
x2  x 1 x
3) y  8) y 
x2  x 1 x 1
2

4) y  cos x  x 9) y  2x  sin x  cos x


  5 
5) y  x  sin x; x   0; 2  10) y  x  2 cos x; x   ; 
6 6 
Dạng 2: Tìm điều kiện m để hàm số y  f  x, m  đơn điệu trên khoảng K cho trước.
B1: Tính đạo hàm y '  f '  x, m 
B2: Sử dụng ĐK:
+ Hàm số đồng biến trên K  y '  0; x  K

 Page 3  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

+ Hàm số nghịch biến trên K  y '  0; x  K


(Chú ý: Dấu “=” chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm của tập K)
Bài 1: Tìm m để các hàm số sau:
i) Hàm số y  mx 3  3x 2  3x  2 .
a) Nghịch biến trên R. ĐS: m  1
b) Đồng biến trên 1;   ĐS:
ii) Hàm số y  x 4  8mx 2  9m đồng biến trên  2;   ĐS: m  1
1 3 1
iii) (ĐHNN-1998) Hàm số y  x  ax 2   2a  1 x  a  2 nghịch biến trên  2;0  . ĐS: a  
3 2
Bài 2: Tìm m để các hàm số sau:
mx  4
1) Hàm số y  .
xm
a) Nghịch biến trên từng khoảng xác định. ĐS: m   2; 2 
b) Đồng biến trên  3;   ĐS: m  2  3  m  2
c) Nghịch biến trên  ; 1
mx 2  6x  2
2) Hàm số y  .
x2

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


a) Đồng biến trên từng khoảng xác định. ĐS: m  0;7 / 2 
b) Nghịch biến trên 1;   ĐS: m  14 / 5
x 2  mx  5
3) Hàm số y  .
3 x
a) Nghịch biến trên từng khoảng xác định. ĐS: m  4 / 3
b) Đồng biến trên  2; 2  ĐS: m  7
2x 2  3x  m  1 
4) (ĐHNN_2001-B) Hàm số y  nghịch biến trên   ;   ĐS: m  1
2x  1  2 

x 2  2  m  1 x  2
5) Hàm số y  .
x 1
a) Đồng biến trên từng khoảng xác định.
b) Đồng biến trên  0;  
Dạng 3: Ứng dụng tính đơn điệu để chứng minh Bất đẳng thức
Chứng minh bđt: P  x   Q  x  ; x   a; b  (*)
B1: Biến đổi (*) thành P  x   Q  x   0; x   a; b 
B2: Xét hàm số F  x   P  x   Q  x  ; x   a; b 
B3: Xét dấu F'  x   KL: tính chất đơn điệu của hàm số F  x  ; x   a; b 
B4: Dựa vào tính đơn điệu để suy ra BĐT (*)  đpcm
Chứng minh các BĐT sau đây:
   
1) s inx  x ; x   0;  2) tanx  x ; x   0; 
 2  2
tan a a  x3
3)  ; 0ab 4) x   s inx  x; x  0
tan b b 2 6

 Page 4  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

BÀI 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ


A-KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Định nghĩa: Cho hàm số y  f  x  xác định trên tập K và x 0  K .
i) Điểm x 0 đgl một điểm cực đại (CĐ) của hàm số y  f  x  nếu:
  a; b   K, x 0   a; b  sao cho: f  x   f  x 0 ; x  a; b  \ x 0 
(Giá trị f  x 0  đgl giá trị CĐ của hàm số trên tập K).
ii) Điểm x 0 đgl một điểm cực tiểu (CT) của hàm số y  f  x  nếu:
  a; b   K, x 0   a; b  sao cho: f  x   f  x 0 ; x  a; b  \ x 0 
(Giá trị f  x 0  đgl giá trị CT của hàm số trên tập K).
2. Ghi nhớ: Cho hàm số y  f  x  xác định trên tập K và x 0  K .
Nếu f’(x0) = 0 và f’(x) đổi dấu khi x qua x 0 thì hàm số có cực trị tại x = x 0
Nếu f’(x0) = 0 và f’(x) đổi dấu từ +  – khi x qua x 0 thì hàm số có cực tiểu tại x = x 0.
Nếu f’(x0) = 0 và f’(x) đổi dấu từ –  + khi x qua x0 thì hàm số có cực đại tại x = x 0.
Hay là:
Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x)  0 thì hàm số có cực trị tại x = x 0.
Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x) > 0 thì hàm số có cực tiểu tại x = x 0.

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x) < 0 thì hàm số có cực đại tại x = x 0.
Nhận xét:
i). Hàm số f đạt cực trị tại x 0
Tồn tại f '  x 0  f ' x   0 0
(Định lí Fermat)

ii). Nếu khi x “qua” x 0 mà đạo hàm y ' đổi dấu thì x 0 là một điểm cực trị (CĐ hoặc CT)
3. Hai quy tắc tìm cực trị của hàm số y  f  x  :
Quy tắc 1:
B1: Tính y '
B2: Tìm các điểm x i (i  1, 2,3,...) (tại đó y '  0 hoặc hs liên tục nhưng không có đạo hàm)
B3: Lập BBT và Kết luận.
Quy tắc 2:
B1: Tính y '
B2: Giải phương trình y '  0 . Tìm các nghiệm x i (i  1, 2,3,...)
B3: Tính y ''  x i  . Kết luận: + y ''  x i   0 : hs đạt CĐ tại x i
+ y ''  x i   0 : hs đạt CT tại x i
B-CÁC DẠNG BÀI TẬP:
Dạng 1: Tìm điểm cực trị của hàm số y  f  x 
+ Sử dụng quy tắc 1
+ Sử dụng quy tắc 2
GHI NHỚ:
i) Xét hàm số đa thức y  f  x  , với f  x   A  x  .f '  x   B  x  . Khi đó:
Nếu hàm số đạt Cực trị tại x 0 thì y  x 0   B  x 0 
u x
ii) Xét hàm số phân thức y 
vx
 v  x   0  . Khi đó:
u 'x0 
Nếu hàm số đạt Cực trị tại x 0 thì y  x 0  
v 'x0 
 v 'x   0
0

{Sử dụng để tính nhanh giá trị cực trị của h àm đa thức và hàm phân thức}

 Page 5  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

Bài 1: Tìm cực trị của các hàm số sau:


1 4
1) y   x 3  3x 2  1 3) y  x  x2  3
2
2) y   x 3  2x 2  3x  2 4) y  3x 4  8x 3  30x 2  72x  20
Bài 2: Tìm cực trị của các hàm số sau:
x 3 4
1) y  2) y   x  1 
2x x2
x 2  x 1 x  3x  2
2
2) y  4) y 
x2 2x 2  x  1
Bài 3: Tìm cực trị của các hàm số sau:
1) y  x  x  2  4) y  x 2  4x  3

2) y  x 4  x 2 5) y  2x  3 x 2  1
3) y  x  sin 2x  2 6) y  3  2cosx  cos2x
Dạng 2: Tìm điều kiện m để hàm số y  f  x, m  có cực trị
i) Hàm số có k cực trị  y '  0 có k nghiệm phân biệt (và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó )
ii) Đạt cực trị tại x 0 :
B1 (ĐK cần): hàm số đạt cực trị tại x 0  f '  x 0   0  tìm được m

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


B2 (ĐK đủ): Với giá trị m tìm được, sử dụng quy tắc I hoặc quy tắc II để kiểm tra.
iii) Có giá trị cực trị bằng y0 :
f '  x 0   0
B1 (ĐK cần): hàm số có giá trị cực trị bằng y0    tìm được m
f  x   y 0
B2 (ĐK đủ): Với giá trị m tìm được, sử dụng quy tắc I hoặc quy tắc II để kiểm tra.

Bài 1: Cho hàm số y   x 3   2m  1 x 2   m  5  x  1 .


Tìm m để hàm số đạt cực trị tại x  1 {ĐS: m=-2}
Bài 2 (TNTHPT 2004-2005): Cho hàm số y  x  3mx  m  1 x  2
3 2
 2

Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x  2 {ĐS: m=11}
Bài 3: Cho hàm số y  x 3  ax 2  bx  3a  2 .
Tìm a, b để hàm số qua một cực trị bằng 4 tại x  1 . {ĐS: a = 0; b=-3}
1
Bài 4: Xác định a, b để hàm số y  x 4  ax 2  b đạt cực trị bằng -2 tại x=1 ĐS: a = -1; b=-3/2
2
x  4x  m
2
Bài 5: Cho hàm số y  . Tìm m để hàm số:
1 x
a) Có CĐ và CT ĐS: m > 3
b) Đạt cực trị tại x  2 ĐS: m = 4
c) Đạt CT tại x  1 ĐS: m = 7
x 2  mx  1
Bài 6: Cho hàm số y 
xm
a) CMR: hàm số luôn có CĐ và CT với mọi m.
b) Tìm m để hàm số đạt CĐ tại x  2 ĐS: m = -3
c) Tìm m để hàm số có giá trị CT là 3. ĐS: m = -1
 
Bài 7: Tìm m để hàm số y  mx 4  m 2  9 x 2  10 có 3 điểm cực trị

Dạng 3: Tìm điều kiện m để hàm số y  f  x, m  có cực trị thỏa mãn một tính chất T cho trước
B1: ĐK để y  f  x, m  có các điểm cực trị x i  i  1, 2,3,...  tìm được m (a)

 Page 6  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

 thiết lập hệ thức (*) liên hệ giữa các điểm cực trị x i  i  1, 2,3,... {thường áp dụng định lý Viete}
B2: ĐK để các điểm cực trị x i thỏa tính chất T:
 giải hệ gồm hệ thức (*) và điều kiện T  tìm được m (b)
B3: KL: Từ (a) & (b)  giá trị m cần tìm
Bài 1: Cho y  x 3  3x 2  m . Tìm m để hàm số có CĐ, CT sao cho giá trị CĐ v à giá trị CT trái dấu nhau.
Bài 2: Cho y  2x 3  ax 2  12x  13 .
a) CMR: hsố luôn có CĐ và CT
b) Tìm a để hàm số:
i) Đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ nhỏ hơn 1.
ii) Có điểm CĐ , CT thỏa giá trị CĐ và giá trị CT trái dấu.
iii) Có điểm CĐ và CT cách đều trục tung.
1 1
Bài 3: Cho y  mx 3   m  1 x 2  3  m  2  x  . Xác định m để hàm số:
3 3
a) Không có cực trị.
b) Có 2 điểm cực trị x1 ; x 2 thỏa x1  3x 2  1 .
Bài 4: Tìm m để hàm số y  x 4  2mx 2  m 4  2m có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác đều.
ĐS: m  3 3
5 2 3 5
Bài 5: Cho y  a x  2ax 2  9x  b . Tìm a, b sao cho các điểm cực trị nhận giá trị dương và x   là điểm

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


3 9
CĐ. ĐS: a  81/ 25  b  400 / 243 hoac a  9 / 5  b  36 / 5
 x 2  3x  m
Bài 6: Cho y  . Tìm m để hàm số:
x4
a) Giá trị CĐ và giá trị CT trái dấu.
b) Có điểm CĐ, CT thỏa y CD  y CT  4
x 2   m  1 x  m 2  4m  2
Bài 7(ĐHQG’99-A): Cho hàm số y  . Xác định m để:
x 1
a) Hàm số có cực trị. ĐS: 1<m<2
b) Tích giá trị CĐ và giá trị CT đạt GTNN. ĐS: m=7/5 và Min(y CD .y CT )  4 / 5
x 2  mx  m  8
Bài 8: Xác định m để hàm số y  có điểm CĐ và CT nằm về hai phía đối với đường thẳng
x 1
   : 9x  7y  1  0 ĐS: -3<m<9/7
Dạng 4: Lập phương trình đường thẳng (đường cong) đi qua các điểm cực trị của đồ thị h àm số
Bài 1: Lập phương trình đường thẳng qua các điểm cực trị của đồ thị h àm số:
x 2  5x  7
a) y  x 3  3x 2  4x  1 b) y 
2x  1
Bài 2: Cho hàm số y  2x 3  3  m  1 x 2  6m 1  2m  x . Tìm m để:
a) Hàm số có các điểm cực trị nằm tr ên đường thẳng y  4x ĐS: m=1
b) Đường thẳng đi qua các điểm cực trị vuông góc với đường thẳng  : y  x  1 ĐS: m=0 v m=2/3
 x 2  mx  m 2
Bài 3: Cho hàm số y  . Với giá trị nào của m thì hàm số có CĐ và CT. Hãy viết ptđt đi qua hai
xm
điểm cực trị đó. ĐS: y= -2x+m
x  2m x  m
2 2 2
Bài 4: Cho hàm số y  . Tìm m để hàm số có CĐ, CT và đường thẳng qua 2 điểm cực trị đó qua
x 1
M 1;3  . ĐS: y=2x+2m2 ; m   2 / 2

 Page 7  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

BÀI 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT & GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA H ÀM SỐ

A-KIẾN THỨC CƠ BẢN:


1.Định nghĩa: Cho hàm số y  f  x  xác định trên tập K  K  R  .
x  K : f  x   M
i) Số M đgl GTLN của hàm số y  f  x  trên tập K   {K/h: Max  y   M }
x 0  K : f  x 0   M xK

x  K : f  x   m
ii) Số m đgl GTNN của hàm số y  f  x  trên tập K   {K/h: Min  y   m }
x 0  K : f  x 0   m xK

B-CÁC DẠNG BÀI TẬP:


Dạng 1: Tìm GTLN, GTNN của hàm số y  f  x 
Loại 1: Sử dụng phương pháp khảo sát trực tiếp
Bài 1: Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của các hàm số sau:
x 2  3x  1
a) y  2x 3  3x 2  12x  7 c) y  với x  0
x
1
b) y  4x 3  3x 4 d) y  x  với x   0; 2
x
Bài 2: Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của các hàm số sau:

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


x 1
a) y  x 3  3x 2  9x  5 trên  4; 4 c) y  trên  2;3
x 1
2x 2  5x  4
b) y  x 4  2x 2  2 trên  2;1 d) y  trên  0;1
x2
Bài 3: Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của các hàm số sau:
sin x
a) y  x  2  4  x d) y  trên  0; 
2  cos x
  
b) y  x  2  x 2 trên   2; 2  e) y  x  sin 2x trên   ;  
   2 
Loại 2: Sử dụng phương pháp khảo sát gián tiếp
Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của các hàm số sau:
Bài 1: {Đặt ẩn phụ}
4  5 
a) y  2s inx  sin 3 x trên  0;  e) y  sin 4 x   sin x  1 trên  0; 
4

3  6
1  1
b) y  cos 2 2x  sin x cos x  4 g) y  x 2   6x  8
 x
2
x
2sin 2 x  s inx  1 2
c) y  h) y  x  1  x  x  x2
sin 2 x  s inx  1 3
2cos 2 x  cos x  1
d) y 
cos x  1
Bài 2: {Dùng miền giá trị của hàm số}
x2 1 2  cosx
a) y  d) y 
x2  x 1 s inx  cos x  2
3x 2  10x  20 2s inx  3cosx  1
b) y  e) y 
x 2  2x  3 s inx  2
c) y  3s inx  4cosx  1
Bài 3: {Dùng bất đẳng thức}
 3 16
a) y   3  2x  x trên  0;  b) y  2x  với x  0
2

 
2 x2

 Page 8  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

Tổng hợp: Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của các hàm số:
a) y  x 2  2x  3 trên  0; 2
4
b) y  2s inx- sin 3 x trên đoạn [0,π] (TN-THPT 03-04)
3
c) y  2cos2x+4sinx với x[0,π/2] (TN-THPT 01-02)
Dạng 2: Áp dụng GTLN, GTNN để biện luận ph ương trình và bất phương trình
Bài 1: Với giá trị nào của m thì các phương trình sau có nghiệm:
a) x  4  x 2  m ĐS: 2  m  2 2
b) x  3  m x  12

Bài 2: Tìm m để bpt x  1  4  x  m có nghiệm ĐS: m  5


Bài 3: Tìm m để hệ sau nghiệm đúng với mọi x   2;3
5  x 2  1  x 2  4x  m
 ĐS: 12  m  13
 x  2  x   m  6x
Bài 3: Cho pt: 3 x  6 x  3  x 6  x   m
a) Giải pt khi m  3

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


b) Tìm m để phương trình có nghiệm.  
ĐS: 6 2  9 / 2  m  3
Bài 4: Tìm m để bpt:
a) x 3  2x x  2  m 2  20m  0 có nghiệm trên  0;3 ĐS: 21  m  1
b) 1  2 cos x  1  2sin x  m nghiệm đúng x 
ĐS: m  2 1  2 
BÀI 4: ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ H ÀM SỐ
A-KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  f  x  :
lim y   
x a 
  x  a là tiệm cận đứng
lim y   
x a 
2. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  f  x  :
lim y  b  y  b là tiệm cận ngang
x 

3. Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y  f  x  :


y  ax  b    x  
TH1:   y  ax  b là tiệm cận xiên
lim   x   0 
x 

y 
lim  a 
  y  ax  b là tiệm cận xiên
x  x
TH2:
lim  y  ax   b 
x  
B-CÁC DẠNG BÀI TẬP:
Dạng 1: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số:
Tìm các loại tiệm cận (nếu có) của các đồ thị hàm số sau:
Loại 1: Đối với hàm số hữu tỷ Loại 2: Đối với hàm số vô tỷ
2  3x
a) y  a) y  x2 1
2x  1

 Page 9  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

x 2  2x  3
b) y  b) y  x 2  x  1
x 1
2x  5
c) y  2 c) y  x  x 2  1
x  3x  2
x 2  4x  3 x
d) y  2 d) y 
x  5x  6 x  x 1
2

x  x 1
3
x
e) y  e) y 
x 2 1 4  x2
Dạng 2: Một số bài toán về tiệm cận:
Bài 1: Tùy theo m, hãy tìm các tiệm cận của các đồ thị hàm số sau:
mx  1 x 2  4x  m 2x 2  3x  m
a) y  b) y  c) y 
x 1 x2 xm
x  mx  1
2
Bài 2: Cho y  có đồ thị (Cm).
x 1
1. Tìm m để đths có tiệm cận xiên. ĐS: m  0
2. Tìm m TCX của (Cm):
i. Qua M(2;-5) ĐS: m  8
ii. Tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 8. ĐS: m  5 v m  3

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


3. Tìm m để giao điểm hai đường TC nằm trên đường cong y  x 2  3 ĐS: m  2
x  x  m
2
Bài 3: Cho hàm số y  có đồ thị (C).
xm
Tìm điểm A trên (C) sao cho tổng các khoảng cách từ A đến 2 đ ường tiệm cận của (C) là nhỏ nhất.
x 2  x 1
Bài 4: Cho hàm số y  có đồ thị (C). Chứng minh tích các khoảng cách từ một điểm bất kỳ tr ên (C) đến
x2
2 tiệm cận của (C) không phụ thuộc v ào vị trí của điểm đó.
x 2  2x  5
Bài 5: Cho y  C 
x 1
a. CMR: tích số các khoảng cách từ điểm M bất kỳ tr ên (C) đến hai đường TC là một hằng số.
b. Tìm những điểm trên (C) sao cho tổng khoảng cách từ điểm đó đến hai TC l à nhỏ nhất.
ĐS: a. 4 / 2   
b. M1 1  2 / 4 2; 2 / 4 2  2 4 2 ; M 2 1  2 / 4 2; 2 / 4 2  2 4 2 
x x2
2
Bài 6: Cho y  C  . Tìm m để (C)
x 2  2x  m
a. Có hai TCĐ b. Có 1 TCĐ c. Không có TCĐ
ĐS: a. 8  m  1 b. m  8 v m  1 c. m  1

 Page 10  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

KHẢO SÁT HÀM SỐ


A- CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1. Bài toán xét tính đơn điệu của hàm số.
2. Bài toán cực trị của hàm số
3. Bài toán tìm GTLN & GTNN c ủa hàm số.
4. Bài toán về phép biến đổi đồ thị của h àm số.
5. Bài toán xác định đường tiệm cận của đồ thị của h àm số.
 Khảo sát một số hàm số cơ bản:
i. Hàm đa thức bậc ba: y  ax 3  bx 2  cx  d (a  0)
ii. Hàm đa thức bậc bốn (trùng phương): y  ax 4  bx 2  c (a  0)
ax  b
iii. Hàm phân thức (bậc nhất trên bậc nhất) : y   cx  d  0 
cx  d
ax 2  bx  c
iv. Hàm phân thức (bậc hai trên bậc nhất) : y   mx  n  0 
mx  n
 Một số bài toán thường gặp về đồ thị hàm số:
1. Giao điểm hai đồ thị:
Bài toán: Xét sự tương giao của hai đồ thị hàm số y  f  x  và y  g  x 
Phương pháp:
B1: Lập pt hoành độ giao điểm f  x   g  x  (*)

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


B2: Giải pt (*)  tìm được hoành độ giao điểm {số nghiệm của pt (*) bằng số giao điểm }
2. Sự tiếp xúc của hai đường cong y  f  x  và y  g  x  :
f  x   g  x 
Phương pháp 1: hai đường cong y  f  x  và y  g  x  tiếp xúc nhau   có nghiệm
f '  x   g '  x 
{Nghiệm x của hệ là hoành độ tiếp điểm}
Phương pháp 2: hai đường cong y  f  x  và y  g  x  tiếp xúc nhau  pt : f  x   g  x  có nghiệm kép.
3. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  (C):
i. Tiếp tuyến tại điểm M 0  x 0 ; y 0   C  : y  y 0  f '  x 0  x  x 0 
ii. Ghi nhớ: Để tìm pttt của (C):
+ Cách 1: đt y  ax  b là một tiếp tuyến của (C)  pt : f  x   ax  b có nghiệm kép.
 f  x   ax  b
+ Cách 2: đt y  ax  b là một tiếp tuyến của (C)   có nghiệm x
f '  x   a
{Thường sử dụng cách 1 khi pt f  x   ax  b là ptb2 hoặc ptb3 (nhẩm được nghiệm)}
* Lưu ý:
+ Nếu đt (d) có hsg k thì viết:  d  : y  kx  b {b: chưa biết}
+ Nếu đt (d) qua điểm M  x M ; y M  thì viết:  d  : y  y M  k  x  x M  {k: chưa biết}
4. Biện luận số nghiệm của phương trình bằng phương pháp đồ thị:
Bài toán: Biện luận số nghiệm của phương trình P  m; x   0 bằng pp đồ thị:
Phương pháp:
B1: Biến đổi pt về dạng: f  x   g  m 
B2: Xét hàm số y  f  x  có đồ thị (C) và đường y  g  m  {thay đổi theo m}
B3: Số nghiệm của pt bằng số giao điểm hai đồ thị tr ên.
5. Bài toán tìm tập hợp điểm M  x; y  :
Phương pháp:
B1: Tìm ĐK tham số (m) để điểm M tồn tại.

 Page 11  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

 x  g  m 
B2: Tính x; y (theo m) : 
 y  h  m 
B3: Khử tham số m giữa x và y.
B4: Xác định giới hạn (nếu có) { Dựa vào đk tham số m ở B1 }

B- HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP:


* Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
* Các bài toán tổng hợp liên quan.
DẠNG 1: Hàm đa thức bậc ba y  ax 3  bx 2  cx  d (a  0)
Bài 1: Cho hàm số y  x 3  1  2m  x 2   2  m  x  m  2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m=2.
2. Tìm m để đths có điểm CĐ và CT sao cho hoành độ điểm CT nhỏ hơn 1.
3. Tìm m để hàm số đồng biến trên  2;  
ĐS: 2. 5 / 4  m  7 / 5 v m  1
Bài 2 (TNTHPT-2006): Cho hàm số y  x 3  6x 2  9x
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Viết PTTT của (C) tại điểm uốn. ĐS: U  2; 2  ; y  3x  8
3. Tìm m để đường thẳng y  x  m  m qua trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm CĐ v à CT.
2

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


ĐS: m  0  m  1
Bài 3 (TNTHPT-2008): Cho hàm số y  2x  3x  1
3 2

1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.


2. Biện luận theo m số nghiệm thực của pt: 2x 3  3x 2  1  m
1 3
Bài 4 (TNTHPT-2001): Cho hàm số y  x  3x (C)
4
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
2. Cho điểm M   C  có hoành độ bằng 2 3 . Viết pt đường thẳng (d) qua M và là tiếp tuyến của (C).

  
ĐS: 2. y  6 x  2 3 ; y  3 / 4 x  2 3 
Bài 5: Cho hàm số y   x  3x  2 (C) . Tìm các điểm trên đt y=2 để từ đó có thể kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ
3 2

thị (C) ĐS: a  1   a  5 / 3  a  2 


Bài 6 (ĐH-2006):
1. Khảo sát và vẽ đths y  2x 3  9x 2  12x  4
2. Tìm m để pt 2 x  9x 2  12 x  m có 6 nghiệm phân biệt.
3
ĐS: 4<m<5
Bài 7 (ĐH 2008-B): Cho hàm số y  4x 3  6x 2  1 (C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
2. Viết PTTT của (C) biết tiếp tuyến đi qua M(-1; -9) . ĐS: y=24x+15 & y=(15/4).x-21/4
Bài 8 (ĐH 2006-D): Cho hàm số y  x 3  3x  2 (C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
2. Gọi (d) là đường thẳng qua M(3; 20) và có hsg là m. Tìm m để (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt
ĐS: m  15 / 4  m  24
 
Bài 9 (ĐH 2002-A): Cho hàm số y   x 3  3mx 2  3 1  m 2 x  m 3  m 2 (Cm)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m=1
2. Tìm k để pt  x 3  3x 2  k 3  3k 2  0 có 3 nghiệm phân biệt ĐS: k   1;3 ; k  0  k  2
3. Viết pt đường thẳng qua hai điểm cực trị của đ ồ thị (Cm). ĐS: y  2x  m 2  m

Bài 10 (CĐKT-ĐN): Cho hàm số y   x  1 x 2  2mx  m  1 
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m=1

 Page 12  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

2. Tìm m để đths cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có ho ành độ lớn hơn -1.
Bài 11 (TNTHPT 2008-L2): Cho hàm số y  x 3  3x 2
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Tìm m để pt x 3  3x 2  m  0 có 3 nghiệm phân biệt.

DẠNG 2: Hàm đa thức bậc bốn y  ax 4  bx 2  c (a  0)


Bài 1(TNTHPT2007): Cho y  x 4  2x 2  1 (C) .
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
2. Viết PTTT với (C) tại điểm cực đại.
Bài 2(ĐH2009-B): Cho hàm số y  2x 4  4x 2 (C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
2. Tìm m để phương trình x 2 x 2  2  m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt ĐS: m   0;1
Bài 3(ĐH2009-D): Cho hàm số y  x 4  3m  2  x 2  3m (C m)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 0.
2. Tìm m để đường thẳng y  1 cắt (Cm) tại 4 điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 2.
ĐS: m   1/ 3;0  \ 0


Bài 4(ĐH2002-B): Cho hàm số y  mx 4  m 2  9 x 2  10  (C m )

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 1.
2. Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị ĐS: m  3  0  m  3
4
x 9
Bài 5: Cho hàm số y   2x 2  (C)
4 4
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
2. Viết PTTT với (C) tại các giao điểm của đồ thị với trục Ox.
Bài 6: Cho hàm số y   x 4  2mx 2  2m  1 (C m )
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 5.
2. Tìm m để đồ thị (Cm) cắt Ox tại 4 điểm lập thành một cấp số cộng. Tìm CSC đó. ĐS: m  5  m  5 / 9
3. Tìm m để hàm số có các điểm CĐ và CT lập thành một tam giác đều.
Bài 7: Cho hàm số y   a  1 x 4  4ax 2  2 (C a ) . Tìm a để (Ca) cắt Ox tại 4 điểm phân biệt. ĐS: a > 1
Bài 8: Cho hàm số y  x 4  ax 2   a  1 (Ca ) .
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với a = -1.
 
2. Biện luận theo a số nghiệm của ph ương trình 4x 2 1  x 2  1  a
1 4
Bài 9: Cho hàm số y  x  ax 2  b
2
1. Tìm a, b để hàm số đạt cực trị bằng -2 khi x = 1.
2. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với a = 1 và b = -3/2.
3. Biện luận theo m số nghiệm của ph ương trình x 4  2x 2  3  2m  0
Bài 10(TNTHPT2008): Cho hàm s ố y  x 4  2x 2
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
2. Viết PTTT của đồ thị tại điểm có hoành độ x = -2.
1 4 9
Bài 11(TNTHPT1997-L2): Cho hàm số y   x  2x 2  (đồ thị (G))
4 4
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (G).
2. Viết PTTT với (G) tại điểm có ho ành độ x = 1.
3. Tìm a để (P): y   x 2  a tiếp xúc với (G). Viết phương trình các Parabol đó và xác định tọa độ các tiếp
điểm của chúng.
ĐS: 2). y = 3x +1 3) a  9 / 4;(0;9 / 4) và a  45 / 4;(  6; 21/ 4)

 Page 13  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

ax  b
DẠNG 3: Hàm phân thức: y 
cx  d
3x  1
Bài 1: Cho hàm số y  (C) .
2x
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Xác định giao điểm I của hai đường tiệm cận.
3. CMR: I là tâm đối xứng của đồ thị (C).
4. Tìm trên (C) những điểm có tọa độ là những số nguyên.
5. Tìm các điểm trên (C), cách đều hai trục tọa độ.
6. Tìm các điểm trên (C), mà tổng khoảng cách từ đó đến hai đ ường tiệm cận là nhỏ nhất.
x 1
Bài 2: Cho hàm số y  có đồ thị (C).
x 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đ ường thẳng 2 x  y  1  0 .
3. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 2 x 2   m  1 x  m  1  0 (1)

Bài 3: Cho hàm số y 


 m  1 x  m (C m ) .
xm
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với m = 1.
2. Tìm những điểm trên (C) có tổng khoảng cách đến hai đ ường Tiệm cận là nhỏ nhất.

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


3. Lập PTTT với (C) biết TT song song với đ ường thẳng y = x + 2010.
mx  2
Bài 4: Cho hàm số y  (Hm)
xm4
1. Định m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
2. Khảo sát và vẽ đồ thị (H) với m = 2
3. Tìm những điểm trên (H) mà tại đó tiếp tuyến của (H) lập với Ox một góc 45 0. Viết PTTT đó.
 2x  4
Bài 5: Cho hàm số: y 
x 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với các trục toạ độ.
3. Cmr tích các khoảng cách từ một điểm bất kỳ tr ên (C) đến 2 tiệm cận là một hằng số.
4. Biện luận theo m số giao điểm của (C) v à đường thẳng (d): y2xm = 0.
5. Trong trường hợp (d) cắt (C) tại 2 điểm M, N. Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn MN.
x2
Bài 6: Cho hàm số y  (C) . Cmr với mọi m, đường thẳng y   x  m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt
x 1
A, B. Tìm GTNN của độ dài đoạn AB.
x 3
Bài 7: Cho hàm số y  (C)
x 1
1. CMR: đường thẳng d : y  2x  m luôn luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M, N nằm tr ên 2 nhánh của (C).
2. Xác định m sao cho độ dài đoạn MN là nhỏ nhất.
Bài 8: Cho hàm số y  2  2 , gọi đồ thị của hàm số là (C)
x2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2  x  3
2. Từ (C) vẽ đồ thị của hàm số y  (1) . Dựa vào đồ thị của hàm số (1), hãy biện luận theo k số nghiệm
x2
2  x  3
của phương trình k
x2
3. Tìm các điểm thuộc (C) có toạ độ nguy ên.
x 1
Bài 9(TNTHPT’99): Cho hàm số y  (H)
x 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (H) của hàm số.
2. Viết PTTT với (H) đi qua A(0; 1) ĐS: y  4x  1

 Page 14  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

3. CMR có đúng một tiếp tuyến của (H) qua B(0; -1). ĐS: y  2x  1
4. Tìm trên (H) các điểm có tọa độ nguyên. ĐS:  0; 1 ;  2;3 ;  1;0  ;  3; 2 
x 1
Bài 10(TNTHPT’2007-L2): Cho hàm số y  (C)
x2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2. Viết PTTT với (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
2x  1
Bài 11(TNTHPT’2009): Cho hàm số y  (C)
x2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2. Viết PTTT với (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng -5.

Bài 12(ĐH2002/D): Cho hàm số y 


 2m  1 x  m 2 (1) .
x 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (1) ứng với m = -1.
2. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) tiếp xúc với đường thẳng y = x.
2x
Bài 13(ĐH2007/D): Cho hàm số y  (C) .
x 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
2. Tìm tọa độ điểm M thuộc (C), biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt Ox, Oy tại hai điểm A, B sao cho diệ n tích
tam giác OAB bằng 1/4. ĐS:  1/ 2; 2  ; 1;1

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


x
Bài 14(ĐH2008/A): Cho hàm số y  (C)
x 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
2. Tìm m để đường thẳng d : y   x  m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt.
x2
Bài 15(ĐH2009/A): Cho hàm số y  (1)
2x  3
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) .
2. Viết PTTT của đồ thị hàm số (1), biết TT đó cắt trục ho ành và trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B
sao cho tam giác OAB cân tại gốc O. ĐS: y   x  2
ax 2  bx  c
DẠNG 4: Hàm phân thức: y 
mx  n
2x  5x  4
2
Bài 1: Cho hàm số y  (C)
x2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2. CMR: Giao điểm I của hai đường tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị.
2x 2  5x  4
3. Biện luận theo m số nghiệm của pt: m0
x2
x 2  2mx  2
Bài 2: Cho hàm số y  (C m )
x 1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m = 1.
2. Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu thỏa khoảng cách từ 2 điểm đó đến x  y  2  0 bằng nhau.
x 2  mx  1
Bài 3: Cho hàm số y  (C m )
xm
1. Tìm m để hàm số đồng biến với x  2 .
2. Tìm m để đồ thị hàm số có Cực đại, cực tiểu với ho ành độ thỏa x1  x 2  4x1x 2
x2  x  2
Bài 4: Cho hàm số y  (C) và điểm M thuộc (C) .
x2
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
2. Tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai tiệm cận tại P v à Q . Chứng minh MP = MQ .

 Page 15  Website: www.tmt.ucoz.com


Tài Liệu Luyện Thi Đại Học & Cao Đẳng  Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – 0933.66.2005

x 2  2kx  k 2  1
Bài 5(TNTHPT’93-94): Cho hàm số y 
xk
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số với k = 1.
2. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A  3;0  và có hệ số góc a. Biện luận theo a số giao điểm của (C)
với (d). Viết PTTT của (C) đi qua A.
3. CMR: Với giá trị k bất kỳ, đồ thị hàm số luôn có điểm CĐ, CT thỏa t ổng tung độ bằng 0.
mx 2  x  m
Bài 6(ĐH2003/A): Cho hàm số y  (1)
x 1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số với m = 1.
2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt Ox tại hai điểm phân biệt v à 2 điểm đó có hoành độ dương.
x 2   m  1 x  m  1
Bài 7(ĐH2005/B): Cho hàm số y  (C m )
x 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 1.
2. CMR: Với mọi m đồ thị (C m) luôn luôn có điểm CĐ, CT và khoảng cách giữa 2 điểm CĐ, CT bằng 20
x  x 1
2
Bài 8(ĐH2006/B): Cho hàm số y  (C)
x2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
2. Viết PTTT với (C), biết TT vuông góc với TCX của (C).
x 2  2  m  1 x  m 2  4m

Gv Trần Minh Tuấn – www.tmt.ucoz.com


Bài 9(ĐH2007/A): Cho hàm số y  (C m)
x2
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m  1 .
2. Tìm m để (Cm) có các điểm CĐ, CT cùng với gốc tọa độ O tạo thành tam giác vuông tại O.
mx 2  3m 2  2  x  2
Bài 10(ĐH2008/A): Cho hàm số y  (C m)
x  3m
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 1.
2. Tìm các giá trị của m để góc giữa hai đường tiệm cận của đồ thị (C m) bằng 450.

Phương pháp giải các dạng Toán trong Tài Liệu này có trong Tài Liệu:
“ ÔN THI ĐẠI HỌC THEO CHỦ ĐỀ ”
Biên soạn: Gv Trần Minh Tuấn – Thpt Bàrịa
Trang chủ - www.tmt.ucoz.com

 Page 16  Website: www.tmt.ucoz.com

You might also like