You are on page 1of 17

Bài 3.

Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số

BÀI 3. G IÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

A. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ


I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Bài toán chung: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất của hàm số f ( x)

Bước 1: Dự đoán và chứng minh f ( x ) ≥ c; f ( x ) ≤ c

Bước 2: Chỉ ra 1 điều kiện đủ để f ( x) = c


2. Các phương pháp thường sử dụng
Phương pháp 1: Biến đổi thành tổng các bình phương
Phương pháp 2: Tam thức bậc hai.
Phương pháp 3: Sử dụng bất đẳng thức cổ điển: Côsi; Bunhiacôpski
Phương pháp 4: Sử dụng đạo hàm.
Phương pháp 5: Sử dụng đổi biến lượng giác.
Phương pháp 6: Sử dụng phương pháp véctơ và hệ tọa độ
Phương pháp 7: Sử dụng phương pháp hình học và hệ tọa độ.
II. CÁC BÀI TẬP MẪU MINH HỌA:
Bài 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P(x, y) = x2 + 11 y2 − 6xy + 8x − 28y + 21

Giải. Biến đổi biểu thức dưới dạng P(x, y) = (x − 3y + 4) 2 + 2( y − 1) 2 + 3 ≥ 3

y −1= 0 y =1
Từ đó suy ra MinP( x, y) = 3 ⇔  ⇔
 x − 3 y + 4 = 0  x = −1

x4 y4 x2 y2 x y
Bài 2. Cho x, y > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của: S= 4
+ 4
− 2
− 2
+ +
y x y x y x

2 2
 x2   y2  2 y2 x y
Giải. S =  2 − 1 +  2 − 1 − 2 + x 2 + 2 + +
y  x  y x y x
2 2 2
 x2   y2  x y x y 
S =  2 − 1 +  2 − 1 +  −  +  + − 2  + 2
y  x  y x y x 
2 2 2
 x2   y2  x y ( x − y) 2
S =  2 − 1 +  2 − 1 +  −  + +2≥2 .
y  x  y x xy

Với x = y > 0 thì MinS = 2

1
Chương I. Hàm số – Trần Phương

Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số S = sin 2 x + sin 2 y + sin 2 ( x + y )

1 − cos 2 x 1 − cos 2 y
Giải . S = sin 2 x + sin 2 y + sin 2 ( x + y ) = + + 1 − cos 2 ( x + y )
2 2
2
S = 2 − cos(x +y ) cos(x −y ) −cos (x y+) 9 = 1 − cos(
+ x y )+cos(x y )− cos 2
+ (x y )+
4  4 
2
S = 9 −  1 cos( x − y ) + cos( x + y )  − 1 sin 2 ( x − y ) ≤ 9 .
4  2  4 4
π 9
Với x = y = + k π , (k∈) thì Max S =
3 4
Bài 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

S = x12 + x22 + x32 + ... + x82 − ( x1 x 2 + x 2 x3 + ... + x6 x7 + x7 x8 + x8 )


2 2 2 2
 1  3 2  4 3  5 4 
Giải. S =  x1 − x2  +  x 2 − x3  +  x3 − x4  +  x4 − x5  +
 2  4 3  6 4  8 5 
2 2 2 2
6  5  7  6  8  7  9  8 4 4
+  x 5 − x 6  +  x 6 − x 7  +  x 7 − x8  +  x8 −  − ≥ −
10  6  12  7  14  8  16  9 9 9
1 2 6 7 8 4
Với x1 = x2 ; x2 = x3 ;...; x6 = x7 ; x7 = x8 ; x8 = , thì Min S = −
2 3 7 8 9 9

Bài 5. Cho x, y, z ∈ ¡ . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

S = 19 x2+ 54y2 +16z2 −16xz − 24y +36xy

Giải. Biến đổi S ⇔ f(x) = 19 x2 − 2(8z −18y)x + 54 y2 +16z2 − 24y

Ta có ∆ ′ x = g(y) = (8z −18y)2 −(54y2 +16z2 −24y) = −702y2 +168zy −240z2

⇒∆ ′ y = (84 z)2 − 702.240 z2 = −161424 z2 ≤ 0 ∀z∈R ⇒ g(y) ≤ 0 ∀y, z∈R

Suy ra ∆ ′ x ≤ 0 ∀y, z∈R ⇒ f(x) ≥ 0. Với x = y = z = 0 thì MinS = 0

Bài 6. Cho x2 + xy + y2 = 3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:

S = x2 − xy + y2

Giải Xét y = 0 ⇒ x2 = 3 ⇒ S = 3 là 1 giá trị của hàm số.


Xét y ≠ 0, khi đó biến đổi biểu thức dưới dạng sau đây

S x 2 − xy + y 2 ( x / y ) − ( x / y ) + 1 t 2 − t + 1
2
x
u= = 2 = = 2 = u với t =
3 x + xy + y 2 2
( x / y) + ( x / y) + 1 t + t + 1 y

2
Bài 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số

⇔ u(t2 + t + 1) = t2 − t + 1 ⇔ (u − 1)t2 + (u + 1) t + (u − 1) = 0 (*)


+ Nếu u = 1, thì t = 0 ⇒ x = 0, y = ± 3 ⇒ u = 1 là 1 giá trị của hàm số
+ Nếu u ≠ 1, thì u thuộc tập giá trị hàm số ⇔ phương trình (*) có nghiệm t
1
⇔ ∆ = (3u − 1)(3 − u) ≥ 0 ⇔ 3 ≤ u ≠ 1 ≤ 3 .

Vậy tập giá trị của u là  


1 ,3
3   ⇒ Min u = 1 ; Max u = 3
 3

 x = y
1
Min S = 1 ⇔ Min u = ⇔ t = 1 ⇒  ⇔ x = y = ±1
3 2 2
 x + xy + y = 3

 x = − y  x = 3, y = − 3
Max S = 9 ⇔ Max u = 3 ⇔ t = −1 ⇒  2 ⇔
 x + xy + y 2 = 3  x = − 3, y = 3

( x 2 − y 2 + 1) + 4x 2 y 2 − ( x 2 + y 2 ) = 0
2
Bài 7. Cho x,y∈R thỏa mãn điều kiện

Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức S= x2 + y2

( x2 − y2 ) + 2 ( x 2 − y 2 ) + 1 + 4x 2 y 2 − ( x 2 + y 2 ) = 0
2
Giải. Biến đổi

⇔ ( x2 + y2 ) − 3( x 2 + y 2 ) + 1 + 4x 2 = 0 ⇔ ( x 2 + y 2 ) − 3 ( x 2 + y 2 ) + 1 = − 4x 2
2 2

3− 5 3+ 5
Do −4x2 ≤ 0 nên ( x 2 + y 2 ) −3 ( x2 + y2)
2
+1 ≤0 ⇔ ≤ x2 + y2 ≤
2 2

3− 5
Với x = 0, y = ± 3 − 5 , thì Min( x 2 + y 2 ) = .
2 2

3+ 5
Với x = 0, y = ± 3 + 5 , thì Max( x 2 + y 2 ) =
2 2

Bài 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x + 4x 2 + 2x + 1

Giải. Gọi y0 là 1 giá trị của hàm f(x)


⇒ tồn tại x0 sao cho y0 = x0 + 4 x02 + 2 x0 + 1

⇔ y 0 − x0 = 4 x02 + 2 x0 + 1 ⇒ y 02 − 2 y 0 x0 + x02 = 4 x02 + 2 x0 + 1

⇔ g(x0) = 3x02 + 2(1 + y 0 ) x0 + 1 − y02 = 0 . Ta có g(x) = 0 có nghiệm x0


⇔ ∆ ′ = (1 + y0 ) 2 − 3(1 − y 02 ) = 2(2 y 02 + y 0 − 1) = 2( y 0 + 1)(2 y0 − 1) ≥ 0

3
Chương I. Hàm số – Trần Phương

Do y0 = x0 + 3 x02 + ( x0 + 1) 2 ≥ x0 + 3 x02 = x0 + 3 x0 ≥ 0 nên


1 1 1
∆ ′ ≥ 0 ⇔ 2y0 − 1 ≥ 0 ⇔ y 0 ≥ . Với x = − thì Min f(x) =
2 2 2

Bài 9. Cho y = f ( x) = x2 −5 x +4 +mx. Tìm các giá trị của m sao cho Min y > 1

 x 2 + ( m − 5 ) x + 4 ; x ≤ 1 ∨ x ≥ 4 : ( P1 )

Giải. Ta có f ( x) = 
 − x + ( m + 5 ) x − 4 ; 1 ≤ x ≤ 4 : ( P2 )
2

Gọi ( P) là đồ thị của y = f(x) ⇒ (P) = ( P1) ∪ (P2) khi đó ( P) có 1 trong các
hình dạng đồ thị sau đây

P1
P2 A P P1 A
Hoành độ của các điểm đặc biệt trong đồ thị1 (P):
A P2 P2
5−m
Hoành độ giao điểm ( P1), (P2) xA = 1; xB = 4 ; Hoành độ đỉnh ( P1): xC = .
B B 2
C B
C C
Nhìn vào đồ thị ta xét các khả năng sau:
 Nếu xC ∈[xA, xB] ⇔ m∈[ −3, 3] thì Min f(x) = Min {f(1), f(4)}.

 −3 ≤ m ≤ 3

Khi đó Min f(x) > 1 ⇔  f (1) = m > 1 ⇔ 1 < m ≤ 3 (1)

 f (4) = 4m > 1

 5 − m  − m 2 10
+ m 9−
 Nếu xC ∉[xA, xB] ⇔ m∉[ −3, 3] thì Min f(x) = f1 ( xC ) = f1 =
 2  4

 m ∉ [ −3, 3]
Khi đó Min f(x) > 1 ⇔  ⇔ 3< m<5+ 2 3 (2)
 m 2 − 10m + 13 < 0

 Kết luận : Từ (1) và (2) suy ra Min f(x) > 1 ⇔ 1 < m < 5 + 2 3

4
Bài 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số

Bài 10. (Đề thi TSĐH 2005 khối A)


1 1 1 1 1 1
Cho x, y, z > 0 ; x + y + z 4= . Tìm Min của S = + +
2x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z
Giải: Sử dụng bất đẳng thức Côsi cho các số a, b, c, d > 0 ta có:

( a b c d )
( a + b + c + d) 1 +1 1+ 1+ 4.≥4 abcd
.4.4 1 16 =
abcd
1⇒ 1 +1 +1 + 16 ≥
a b c d + a+ b + c d
1 + 1 + 1 + 1 ≥ 16 = 16
 x x y z x + x + y + z 2x + y + z

+  1 + 1 + 1 + 1 ≥ 16 = 16
x y y z x + y + y + z x + 2y + z

1 + 1 + 1 + 1 ≥ 16 = 16
 x y z z x + y + z + z x + y + 2 z

16 = 4  1 + 1 + 1  ≥ 16  1 + 1 + 1  ⇒ Min S = 1

 x y z   2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2 z 
Bài 11. (Đề thi TSĐH 2007 khối B)
y 
Cho x, y, z > 0 . Tìm Min của S = x  + 1  + y  + 1  + z  z + 1 
x
 2 yz   2 zx   2 xy 
Giải: Sử dụng bất đẳng thức Côsi cho 9 số ta có

 y y  x4 y4z4
S = 1  x2 + y2 + z 2 + x + x + + + z + z  ≥ 9 .9 4 4 4 = 9 ⇒ Min S = 9
2 yz yz zx zx xy xy  2 x y z 2 2

 x, y > 0 x y
Bài 12. Cho  Tìm giá trị nhỏ nhất của S = +
 x + y = 1 1− x 1− y

 x  y 
Giải: S =  + y  + + x ( − x ) (
+y 2 ≥ x ) +y( −x ) y+ x= y+
 y  x 
x y 1− y 1− x  1 1 
Mặt khác, S =
1− x
+
1− y
=
y
+
x
=  + −
y 
( x+ y )
 x
2 2
1 1 ≥ =2 2
Suy ra 2 S ≥ + ≥ 4 xy x+ y ⇒ S ≥ 2 ⇒ MinS = 2 .
x y
2

Bài 13. Cho x, y, z > 0. Tìm Max của: S =


(
xyz x + y + z + x 2 + y 2 + z 2 )
(x 2 2
+y +z 2
) ( xy + yz + zx)
Giải: Sử dụng bất đẳng thức Côsi và BunhiaCôpski ta có 3 đánh giá sau:

5
Chương I. Hàm số – Trần Phương

x2 + y2 + z2 ≥ 3 ⋅ 3 x2 y2 z2 ; EMBED Equation.3

xy + yz + zx ≥ 3. 3 xy. yz.zx = 3. 3 x 2 y 2 z 2

x+ y+z≤ ( 12 + 12 + 12 ) ( x 2 + y 2 + z 2 ) = 3. x 2 + y 2 + z 2 . Từ đó suy ra

xyz ( 1 + 3 ) x2 + y2 + z2 1+ 3 3 xyz 1 + 3 3 xyz 3 + 3


S≤ = ⋅ ≤ ⋅ =
( x 2 + y 2 + z 2 ) 3.3 x2 y 2 z 2 3 x2 +y2 +z2 3 3.3 xyz 9

Bài 14. (Đề thi TSĐH 2003 khối B)


Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = x + 4 − x2

Cách 1: Tập xác định D = [ −2; 2] ;

y′ = 1 − x ; y′ = 0 ⇔ x = 4 − x 2
2
4−x
x− 22y ′ +0 −0y −22
 x ≥ 0  max y = 2 2
⇔ 2 ⇔x= 2 ⇒
 min y = −2
2
 x = 4 − x

π π
Cách 2: Đặt x = 2 sin u, u ∈  − ; 
 2 2
π
( )
⇒ y = 2 ( sin u + cos u ) = 2 2 sin u + ∈  −2; 2 2  ; max y = 2 2 ; min y = −2
4

Bài 15. (Đề dự bị TSĐH 2003 khối B)


y = x 6 + 4 ( 1 − x 2 ) trên đoạn [ −1;1]
3
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của

Cách 1. Đặt u = x 2 ∈ [ 0;1] . Ta có y = u 3 + 4 ( 1 − u ) = −3u 3 + 12u 2 − 12u + 4


3

y ′ = −9u 2 + 24u − 12 = 0 ⇔ u1 = 2 ∈ [ 0;1] ; u 2 = 2 > 1


3

Nhìn bảng biến thiên ta có max y = 4; min y = 4 x01y ′ 0 −0+0y4


9 1
Cách 2. Đặt x = sin u ⇒ y = sin 6 u + 4 cos 6 u .

= ( sin 6 u + cos 6 u ) + 3cos 6 u ≤ ( sin 2 u + cos 2 u ) + 3 = 4


Với x = 0 thì max y = 4 . Sử dụng bất đẳng thức Côsi ta có:
 6 8 8 6 8 8 4 2
sin u + 27 + 27 ≥ 3 ⋅ sin u ⋅ 27 ⋅ 27 = 3 sin u
3


 4 cos 6 u + 4 + 4 ≥ 3 ⋅ 3 4 cos 6 u ⋅ 4 ⋅ 4 = 4 cos 2 u
 27 27 27 27 3

6
Bài 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số

y = sin 6 u + 4 cos 6 u + 8 ≥ 4 ( sin 2 u + cos 2 u ) = 4 ⇒ y ≥ 4 . Với x = 2 ⇒ min y = 4


9 3 3 9 3 9

Bài 16. a) Lập bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất của hàm số y= x+3
x2 +1
b) Cho a + b + c = 1 . Chứng minh rằng: a 2 + 1 + b 2 + 1 + c 2 + 1 ≥ 10

Giải. a) TXĐ: D = ¡ ; y ′ =
( x + 1)
2
1 − 3x
2
x +1
= 0 ⇔ x = 1 ⇒ y 1 = 10
3 3 ()
( x + 3) / x ( x + 3) / x
lim y = lim = lim = lim x
x →∞ x →∞ 2 x →∞ 1 x →∞ x .
x +1 1+ 2
x 2 x

Suy ra xlim y = 1; lim y = −1 . Nhìn BBT x1/3 y ′ +0 −0y −11


→+∞ x →−∞

x + 3 ≤ 10 ⇒ max y = 10
ta có y =
x2 +1
b) Theo phần a) thì y ≤ 10 , ∀x ⇔ x + 3 ≤ 10. x 2 + 1 , ∀ x .
Đặc biệt hóa bất đẳng thức này tại các giá trị x = a, x = b, x = c ta có:
 x = a : a + 3 ≤ 10. a 2 + 1

 x = b : b + 3 ≤ 10. b 2 + 1

 x = c : c + 3 ≤ 10. c 2 + 1

a + b + c +9 ≤ 10.( 2
a 1+ +2b 1 + +c ) ⇔
2
1 +10 ≤ a 2 + 1 + b 2 +1 + c 2 +1
Cách 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy đặt
uur uuu
r uuu
r y
OA = ( a;1) ; AB = ( b;1) ; BC = ( c;1) .
3 C
uuu
r uur uuu r uuu r
Khi đó OC = OA + AB + BC = ( a + b + c ; 3) . 2 B
uur uuu r uuu r uur uuu r uuur uuu
r 1
Do OA + AB + BC ≥ OA + AB + BC = OC A
1
O a a+b a+b+c x
Từ đó suy ra 2 2
a + 1 + b + 1 + c + 1 ≥ 10 2

Bài 17. (Đề 33 III.2, Bộ đề thi TSĐH 1987 – 1995)

Cho x 2 + y 2 = 1 . Tìm Max, Min của A = x 1 + y + y 1 + x .

Giải. 1. Tìm MaxA: Sử dụng bất đẳng thức BunhiaCôpski ta có

A≤ ( x 2 + y 2 ) ( 1 + y ) + ( 1 + x )  = 2 + x + y ≤ 2 + 2( x2 + y2 ) = 2 + 2 .

7
Chương I. Hàm số – Trần Phương

1
Với x = y = thì Max A = 2+ 2
2
2. Tìm MinA: Xét 2 trường hợp sau đây
• Trường hợp 1 : Nếu xy ≥ 0 , xét 2 khả năng sau:
+) Nếu x ≥ 0, y ≥ 0 thì A>0 ⇒Min A > 0

+) Nếu x ≤ 0, y ≤ 0 thì

| A| ≤ ( x 2 + y 2 ) [ (1 + x) + (1 + y ) ] = 2+ x+ y =

2 − x − y ≤ 2 − ( x2 + y2 ) = 1

Từ 2 khả năng đã xét suy ra với xy ≥ 0 thì Min A = −1


2
• Trường hợp 2 : Xét xy < 0 : Đặt x + y = t ⇒ xy = t − 1 < 0 ⇒ t ∈ ( −1,1)
2

A 2 = x 2 ( 1 + y) +2 xy ( 1 +)x( 1 )+y +y( 2 1 ) x+ 1 = ( xy+ x ) y + 2 xy


+ 1 x + y +xy +

= 1 + t ⋅ t − 1 + 2 ⋅ t − 1 1 + t + t − 1 = t − 1 ( 1 + 2 ) t + 2  + 1
2 2 2 2

2 2 2 2

⇔ A = f ( t ) = ( 1 + 2 ) t + 2 t − ( 1 + 2 ) t + 2 − 2 
2 1 3 2
2
( )
Ta có: f ′ ( t ) = 3 1 + 2 t 2 + 2 t − 1 + 2 = 0 ⇔ t = t1 = − 1 + 2 ; t = t 2 = 2 − 1
2 2 3
( )
Thế t1 , t 2 vào phần dư của f ( t ) chia cho f ′ ( t ) ⇒ f ( t1 ) = 2 19 − 3 2 ; (f t) 2 0.=
27
Nhìn bảng biến thiên suy ra:
A 2 ≤ f ( t1 ) ⇒ A ≥ − f ( t1 ) suy ra

2 ( 19 − 3 2 )
Min A = − f ( t 1 ) = − < −1 t−1t1 t2 1ƒ′ +0−0+ ƒ1 1
27
t 2 −1
xảy ra ⇔ x + y = t1 ; xy = 1
2

⇒ x, y là nghiệm của u 2 + 1 + 2
u +
2 −3 ⇒ ( )
0 = x, y = − 1 + 2 ± 15 −2 2
3 9 6

Kết luận: Max A = 2 ( 19 − 3 2 )


2 + 2 ; Min A = −
27

8
Bài 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số

3
Bài 18. Cho x, y, z ∈ [ 0,1] thoả mãn điều kiện: x + y + z = .
2
Tìm Max, Min của biểu thức: S = cos ( x + y + z 2 )
2 2

3 π
Giải. Do x, y, z ∈ [ 0,1] nên 0 < x + y + z < x + y + z = < .
2 2 2
2 2
Vì hàm số y = cos α nghịch biến trên 0,
π
2 ( )
nên bài toán trở thành.

1. Tìm MaxS hay tìm Min ( x 2 + y 2 + z 2 )

x 2 + y 2 + z 2 = 1 ( 1 2 + 1 2 + 12 ) ( x 2 + y 2 + z 2 ) ≥ ( x + y + z ) = 3 .
2

3 4
1 3
Với x = y = z = thì MaxS = cos
2 4
2. Tìm MinS hay tìm Max ( x + y 2 + z 2 )
2

Cách 1: Phương pháp tam thức bậc hai:


Không mất tính tổng quát giả sử z = Max { x, y , z} ⇒ z ∈  ;1 . Biến đổi và đánh
1
2 
giá đưa về tam thức bậc hai biến z

( )
2
x 2 + y 2 + z 2 = z 2 + ( x + y ) − 2 xy ≥ z 2 + 3 − z = 2 z 2 − 3 z + 9 = f ( z )
2

2 4
Do đồ thị hàm y = f(z) là một parabol quay bề lõm lên trên nên ta có:

{ () 2 } ()
Max f ( z ) = Max f 1 ; f ( 1) = f 1 = f ( 1) = 5 .
2 4
5
Với z = 1; x = 1 ; y = 0 thì MinS = cos
2 4
Cách 2: Phương pháp hình học
Xét hệ tọa Đề các vuông góc Oxyz. Tập hợp các điểm M ( x, y , z ) thoả mãn
điều kiện x, y, z ∈ [ 0,1] nằm trong hình lập phương ABCDA ′ B′ C′ O cạnh 1 với
A(0, 1, 1); B(1, 1, 1); C(1, 0, 1); D(0, 0, 1); A ′ (0, 1, 0); B ′ (1, 1, 0); C ′ (1, 0,
0).
3 3
Mặt khác do x + y + z = nên M ( x, y , z ) nằm trên mặt phẳng (P): x + y + z =
2 2
Vậy tập hợp các điểm M ( x, y , z ) thoả mãn điều kiện giả thiết nằm trên thiết
z
diện EIJKLN với các điểm E, I, J, K, L, N là trung điểm các 3/ 2cạnh hình lập
phương. Gọi O ′ là hình chiếu của O lên EIJKLN thì O ′ 1là tâm
J của hình lập
K
phương và cũng là tâm của lục giác đều EIJKLN. Ta có O ′ M là hình chiếu của
I
O′ M
OM lên EIJKLN. Do OM 2
= x + y + z nên OM lớn nhất ⇔ O′ M lớn nhất
2 2 2
L O 1 3/ 2
x
1 E
3/ 2 N 9
y
Chương I. Hàm số – Trần Phương

⇔ M trùng với 1 trong 6 đỉnh E, I, J, K, L, N.


Từ đó suy ra:

4( )
x 2 + y 2 + z 2 ≤ OK 2 = 1 + 1 = 5
4

⇒ cos ( x 2 + y 2 + z ) ≥ cos ( 5 )
2
4
5
Với z = 1; x = 1 ; y = 0 thì MinS = cos
2 4
3
Bài 19. Cho a,b,c > 0 thỏa mãn điều kiện a + b + c ≤
2

1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của S = a2 + 2 + b2 + +c2 +
b c2 a2

Giải. Sai lầm thường gặp:

1 1 1  2 1  2 1  2 1 
S ≥ 3.3 a2 + 2
⋅ b 2 + 2 ⋅ c 2 + 2 = 3.6 a + 2 b + 2 c + 2 
b c a  b  c  a 

 1  1  1  6
≥ 3. 6  2 ⋅ a 2 ⋅ 2 2 2
  2 ⋅ b ⋅ 2   2 ⋅ c ⋅ 2  = 3. 8 = 3 2 ⇒ Min S = 3 2
 b  c  a 
• Nguyên nhân:
1 1 1 3
Min S = 3 2 ⇔ a =b =c = = = 1= a⇒ b + c + 3mâu
= thuẫn
> với giả thiết
a b c 2
• Phân tích và tìm tòi lời giải :
1
Do S là một biểu thức đối xứng với a, b, c nên dự đoán Min S đạt tại a= b =c =
2
 Sơ đồ điểm rơi :
 2 2 2 1
a = b = c = 4
1  1 4
a= b =c = ⇒ ⇒ = ⇒ α= 16
2
 1 = 1 = 1 =4 4 α
 αa 2 αb 2 αc 2 α

 Cách 1: Biến đổi và sử dụng bất đẳng thức Côsi ta có

1 1 1 1 1 1
S = a2 + 2
+ ... + 2
+ b2 + 2
+ ... + 2
+ c2 + 2
+ ... +
16
1 b4 4 2 4 16 4 b3 16
14c 4 2 4 16 4 c3 16
14 a 44 2 4 16 a32
44
16 16 16

10
Bài 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số

a2 b2 c2 17 a b c 
≥ 17 17⋅ +17 17 ⋅ 16 32 + 17
17 ⋅16 32  17= 17
+
17
+
1616 b 32 16 c 16 a 
8 16
16 b 8 16
16 c 8 16
16 a 

 a b c  1
≥ 17 3 ⋅ 3 17 8 16 ⋅ 17 8 16 ⋅ 17 8 16  = 3 17 17
 16 b 16 c 16 a  16 a 5 b 5 c 5
8

3 17 3 17 3 17
= ≥ ≥ 1 3 17
( )
2⋅ 17
(2a 2b 2c ) 5 15 2 . Với a = b = c = thì M inS =
2 ⋅ 17 2a + 2b + 2c 2 2
3

 Cách 2: Biến đổi và sử dụng bất đẳng thức BunhiaCôpski ta có

 2 1 1  2 1  2 1  4
 a + 2 =
b 17

 b 
(
a + 2  1 + 4 ≥
2

17
) ⋅a + 
 b


 1 1  2 1  2 1  4
+  b2 + 2 =
c 17

 c 
(
b + 2  1 + 4 ≥
2

17
) ⋅ b + 
 c


 2 1 1  2 1  2 1  4
 c + a2 =
17

 a 
(
c + 2  1 + 4 ≥
2

17
) ⋅c + 
 a

1  4 4 4  1  1 1 1 15 1 1 1 
⇒S≥ ⋅ a + b +c + + + = ⋅ a +b +c + + + + + +
17  a b c  17  4a 4b 4c 4  a b c  

1  6 1 1 1 15  3 1 1 1   1  45 1 
≥ 6 ⋅ abc ⋅ ⋅ ⋅ + 3⋅ ⋅ ⋅  =  3+ ⋅3 
17  4a 4b 4c 4  a b c  17  4 abc 
1  45 1  1  45 3 17
≥ 3+ ⋅  ≥ 3
 +2 ⋅ = 1 3 17
4 a+ b +c 4  .2Với a = b = c = thì M inS =
17   17 2 2
 3 

( ) ( ) ( )
uur 1 uur 1 uuu r 1
 Cách 3: Đặt u = a , b ; v = b , c ; w = c , a

uur uur uuu


r uur uur uuu
r
Do u + v + w ≥ u + v + w nên suy ra :

2
1 1 1 1 1 1
+ b2 + 2 + c2 + 2 ≥ ( a + b + c) +  + + 
2
S = a2 +
b 2
c a a b c

2 2
= ( a + b + c ) + 1  1 + 1 + 1  + 15  1 + 1 + 1 
2

16  a b c  16  a b c 

11
Chương I. Hàm số – Trần Phương

( )
2
15  
≥ 2 ( a + b + c) ⋅ 1 ⋅ 1 + 1 + 1 +  3 ⋅ 3 1 ⋅ 1 ⋅ 1 
4 a b c 16  a b c

1 135 1 9 135 1
⋅ 3 ⋅ 3 abc ⋅ 3 ⋅ 3 1 ⋅ 1 ⋅ 1 + ⋅ + ⋅
≥ 2 ≥
( )
2
a b c 16 ( 3 2 16 a + b + c
2 abc ) 3

9 135 18 135 153 3 17 1 3 17


≥ + ⋅4 = + = = . Với a = b = c = thì Min S =
2 16 4 4 4 2 2 2
B. CÁC ỨNG DỤNG GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ
I. ỨNG DỤNG TRONG PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1. Giải phương trình: 4


x−2 + 4 4−x =2

Giải. Đặt f ( x ) = 4 x − 2 + 4 4 − x với 2 ≤ x ≤ 4

f ′ ( x) = 1  1 − 1  =0⇔ x=3
44( 
 x − 2) ( 4 − x) 3
3 4
 x234 ƒ′ −0+ ƒ2

Nhìn BBT suy ra: f ( x ) ≥ f ( 3) = 2 ∀x ∈ [ 2, 4]

⇒ Phương trình f ( x ) = 4 x − 2 + 4 4 − x = 2 có nghiệm duy nhất x = 3

Bài 2. Giải phương trình: 3 x + 5 x = 6 x + 2

Giải. PT ⇔ f ( x ) = 3 x + 5 x − 6 x − 2 = 0 . Ta có: f ′ ( x ) = 3 x ln 3 + 5 x ln 5 − 6

⇒ f ′′ ( x ) = 3 x ( ln 3) + 5 x ( ln 5 ) > 0 ∀x ∈ ¡ ⇒ ƒ′ (x) đồng biến


2 2

Mặt khác ƒ′ (x) liên tục và


f ′ ( 0 ) = ln 3 + ln 5 − 6 <0, f ′ ( 1) = 3 ln 3 + 5 ln 5 − 6 >0
x−∞ 0 x0 1+∞ f ′ −0+ f
⇒ Phương trình ƒ′ (x) = 0 có đúng 1 nghiệm x0
ƒ(x0)
Nhìn bảng biến thiên suy ra:
Phương trình f ( x ) = 3 x + 5 x − 6 x − 2 = 0 có không quá 2 nghiệm.

Mà f ( 0 ) = f ( 1) = 0 nên phương trình (1) có đúng 2 nghiệm x = 0 và x = 1

Bài 3. Tìm m để BPT: m 2 x 2 + 9 < x + m có nghiệm đúng ∀x ∈ ¡

x
Giải. m 2 x 2 + 9 < x + m ⇔ m ( 2 x 2 + 9 − 1) < x ⇔ m < f ( x ) = 2
2x + 9 − 1

12
Bài 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số

9 − 2x 2 + 9
Ta có: f ′ ( x ) = = 0⇔ 2 x 2 + 9 = 9 ⇔ x = ±6
2 x 2 + 9 ( 2 x 2 + 9 − 1)
2

lim f ( x ) = lim 1 = 1 x−∞ −66 +∞ f ′ −0+0 −


x →+∞ x →+∞
2 + 92 − 1 2 ; ƒ
x x
lim f ( x ) = lim −1 = −1
x →−∞ x →−∞
2 + 92 + 1 2
x x
3 −3
Nhìn BBT ta có f ( x ) > m , ∀x ∈ ¡ ⇔ Min f ( x ) = f ( −6 ) = − > m ⇔ m <
x∈¡ 4 4
π π
Bài 4. Tìm m để PT: 2 + 2 sin 2 x = m ( 1 + cos x ) 2 (1) có nghiệm x ∈  − , 
 2 2

π π −π π
Giải. Do x ∈  − ,  ⇒ ∈  ,  nên đặt t = tg ∈ [ −1,1]
x x
 2 2 2  4 4 2

1 − t 2 sin x = 2t
⇒ cos x = . Khi đó (1) ⇔ 2 ( sin x + cos x ) = m ( 1 + cos x )
2 2
;
1+ t2 1+ t2
2 2
 2
  2

⇔ 2  2t + 1 −2 t  = m 1 + 1 − t 2  ⇔ f ( t ) = ( 2t + 1 − t 2 ) = 2m (2)
2

 1+ t   1+ t 

Ta có: f ′ ( t ) = 2 ( 2t + 1 − t 2 ) ( 2 − 2t ) = 0 ⇔ t = 1; t = 1 − 2 ⇒ Bảng biến thiên

Nhìn bảng biến thiên suy ra:

Để (2) có nghiệm t ∈ [ −1,1] t−11ƒ′ (t) −0+ ƒ(t)4


04
thì tMin f ( t ) ≤ 2m ≤ Max f ( t )
∈[ −1,1] t∈[ −1,1]

π π
⇔ 0 ≤ 2m ≤ 4 ⇔ 0 ≤ m ≤ 2 . Vậy để (1) có nghiệm x ∈  − ,  thì m ∈ [ 0; 2] .
 2 2

 x 2 − 3x ≤ 0

Bài 5. Tìm m để hệ BPT:  (1) có nghiệm.
 x 3 − 2 x x − 2 − m 2 + 4m ≥ 0

0 ≤ x ≤ 3
Giải. (1) ⇔  (2).
 f ( x ) = x3 − 2 x x − 2 ≥ m2 −4 m
x023 f ′ −0+ + f0CT821

13
Chương I. Hàm số – Trần Phương

3x 2 + 4 x − 4 ∀x ∈ [ 0; 2 )

Ta có: f ′ ( x ) =  ;
3x 2 − 4 x + 4 ∀x ∈ ( 2;3]
2
ƒ′ (x) = 0 ⇔ x = . Nhìn BBTsuy ra: Max f ( x ) = f ( 3) = 21
3 x∈[ 0;3]

Để (2) có nghiệm thì Max f ( x ) ≥ m 2 − 4m ⇔ m 2 − 4m ≤ 21 ⇔ −3 ≤ m ≤ 7


x∈[ 0;3]

sin x cos y = m 3 − m 2 − 6m + 35
 4
Bài 6. Tìm m ≥ 0 để hệ:  (1) có nghiệm.
cos x sin y = m 2 − 6m + 33
 4
Giải

sin x cos y + cos x sin y = m3 −12m +17 sin ( x + y) = m3 −12m +17


 
(1) ⇔  ⇔  (2)
sin x cos y − cos x sin y = m3 − 2m2 1+ sin ( x − y) =m3 −2m2 1+
 2  2

Xét f ( m ) = m 3 − 12m + 17 . Ta có: f ′ ( m ) = 3m 2 − 12 = 0 ⇔ m = 2 > 0

Nhìn BBT suy ra: ƒ(m) ≥ ƒ(2) = 1,∀m ≥ 0

kết hợp với sin ( x + y ) ≤ 1 suy ra đểhệ (2)


m02 +∞
+ ƒ′ −0+
+ ƒ 171 +∞
+
có nghiệm thì m = 2, khi đó hệ (2) trở thành:
sin ( x + y ) = 1
 π π
 có nghiệm x = ; y = . Vậy (1) có nghiệm ⇔ m = 2.
sin ( x − y ) = 1 3 6
 2
II. ỨNG DỤNG GTLN, GTNN CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC

Bài 1. Chứng minh rằng: 1 + x ln ( x + 1 + x 2 ) ≥ 1 + x 2 , ∀x ∈ ¡

BĐT ⇔ f ( x ) = 1 + x ln ( x + 1 + x 2 ) − 1 + x 2 ≥ 0 ∀x ∈ ¡

Ta có: f ′ ( x ) = ln ( x + 1 + x 2 ) = 0 ⇔ x = 0

⇒ Bảng biến thiên. x −∞0+∞


+ f ′ −0+
+f
Nhìn bảng biến thiên suy ra: 0
f ( x ) ≥ f ( 0 ) = 0 ⇒ (đpcm)

14
Bài 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số

 a, b, c > 0
3 3
Bài 2. Cho  CMR: T = 2 a 2 + 2 b 2 + 2 c 2 ≥
 a + b + c = 1
2 2 2 b +c c +a a +b 2

a b c a2 b2 c2
Ta có: T = 1 − a 2 + 1 − b 2 + 1 − c 2 = ( 2)
+ + .
a 1− a b(1 − b ) c (1 − c2 )
2

Xét hàm số f ( x ) = x ( 1 − x 2 ) với x > 0


1 >0
Ta có f ′ ( x ) = 1 − 3x = 0 ⇔ x =
2
. x−∞ +∞ f ′ +0−f
3
2 ∀x > 0
Nhìn bảng biến thiên ⇒ f ( x ) ≤ .
3 3
a2 + b2 + c2 ≥ 3 3 ( a2 + b2 + c2 ) = 3 3
Khi đó : T =
f ( a) f ( b) f ( c) 2 2
1
Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c = .
3

15
Chương I. Hàm số – Trần Phương

Bài 3. Cho 3 ≤ n lẻ. Chứng minh rằng: ∀x ≠ 0 ta có:

( 1 + x + x2! + ... + xn! ) ( 1 − x + x2! − x3! + ... − xn ! ) < 1


2 n 2 3 n

x 2 + ... + x n ; v ( x ) = 1 − x + x 2 − x 3 + ... − x n
Đặt u ( x ) = 1 + x + .
2! n! 2! 3! n!
Ta cần chứng minh f ( x ) = u ( x ) .v ( x ) < 1
u ′ ( x ) = 1 + x + x 2 + ... + x n −1 = u ( x ) − x n
 2! ( n − 1) ! n!

Ta có: 
v ′ ( x ) = −1 + x − x 2 + ... − x n −1 = −v ( x ) − x n
 2! ( n − 1) ! n!
 x n  v ( x ) − u ( x ) v ( x ) + x n 
⇒ f ′ ( x ) = u ′ ( x ) .v ( x ) + u ( x ) .v ′ ( x ) = u ( x ) −
 n !   n ! 
− x n [ u ( x ) + v ( x ) ] = −2 x n 1 + x 2 + x 4 + ... + x n −1 
⇒ f ′ ( x) = n!  2! 4! ( n − 1) !
n!
Do 3 ≤ n lẻ nên ƒ′ (x) cùng dấu với ( −2x)

Nhìn bảng biến thiên suy ra: x−∞0+∞ f ′ +0−f1

f ( x ) < f ( 0 ) = 1 ∀x ≠ 0 ⇒ (đpcm)

a 3 + b3 4 a 4 + b 4
Bài 4. Chứng minh rằng: 3 ≤ ∀a, b > 0.
2 2

( )
4
4 1+ a
4 4
a4 + b4 4
2 b 1+ t4 4
2
≥ ⇔ = ≥
1+ ( a)
3 3
3
a 3 + b3 2 3 3
1+ t3 2 t01+ ∞f′ −0+ f1
3
b
1
1
4
1+ t4 (1+ t4 ) 4
a
Xét f(t) = = 1
với t = >0
3
1+ t 3
(1 + t )
3 3 b
−2

(1 + )
−3 1 1 −2 −3
(1 + t4 ) 4 t3 (1 + t3 ) 3 − (1 + t4 ) 4 t2 (1+ t3 )
2 3

f′ (t) =
3
t 2
t3 ( 1 + t 4 ) 4 ( t − 1)
2 =
(1+ t3 ) 3
2
(1+ t3 ) 3
f′ (t) = 0 ⇔ t = 1 ⇒ Bảng biến thiên của f(t)
4
4
2 4
2 a4 + b4 a 3 + b3 4 a 4 + b 4
Từ BBT ⇒ 3
≤ f(t) < 1 ∀t > 0 ⇒ 3
≤ ⇒ 3 ≤ .
2 2 3
a 3 + b3 2 2
Dấu bằng xảy ra ⇔ a = b > 0.

16
Bài 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số

III. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1. Cho ∆ ABC có A > B > C . Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:

f ( x) = x − sin A + x − sin B − 1
x − sin C x − sin C
Bài 2. Tìm Max, Min của: y = sin 6 x + cos 6 x + a sin x cos x
a4 b4  a2 b2  a b
Bài 3. Cho ab ≠ 0. Tìm Min của y = 4 + 4 −  2 + 2  + +
b a b a  b a
x2 + y2
Bài 4. Cho x 2 + y 2 > 0 . Tìm Max, Min của S =
x 2 + xy + 4 y 2
2 1
Bài 5. Giả sử phương trình x + px + 2 = 0 có nghiệm x1, x2.
p
Tìm p ≠ 0 sao cho S = x14 + x 24 nhỏ nhất.

Tìm Min của y = ( 2 + 3 ) + ( 2 − 3) − 8 ( 2 + 3 ) + ( 2 − 3 ) 


2x 2x x x
Bài 6.

Bài 7. Cho x, y ≥ 0 và x + y = 1 . Tìm Max, Min của S = 3 x + 9 y .


Bài 8. Cho x 2 + y 2 + z 2 = 1 . Tìm Max, Min của P = x + y + z + xy + yz + zx .
Bài 9. Tìm m để PT: 2 − x + 2 + x − ( 2 − x ) ( 2 + x ) = m có nghiệm.
i 10 Tìm m để PT: x + 9 − x = − x 2 + 9 x + m có nghiệm.

i 11 Tìm m để PT: ( x 2 − 2 x + 2 ) 3 − 4 x 2 − 2 x + 2 = 2 x 2 − 4 x + m có 4 nghiệm


phân biệt.
3x 2 − 1 = 2 x − 1 + mx
i 12 Tìm m để PT: có nghiệm duy nhất.
2x − 1

i 13
π
Tìm m để PT: m cos 2 x − 4 sin x cos x + m − 2 = 0 có nghiệm x ∈ 0, .
4 ( )
π π
i 14 Tìm m để PT: sin x.cos 2 x.sin 3 x = m có đúng 2 nghiệm x ∈  ,  .
4 2
3 x 2 + 2 x − 1 < 0

i 15 Tìm m để hệ BPT:  có nghiệm.
 x 2 + 3mx + 1 < 0

i 16 a. Tìm m để: m x 2 + 8 = x + 2 có 2 nghiệm phân biệt.


b. Cho a + b + c = 12 . CMR: a 2 + 8 + b 2 + 8 + c 2 + 8 ≥ 6 6
i 17 Chứng minh: 2 ( x 3 + y 3 + z 3 ) − ( x 2 y + y 2 z + z 2 x ) ≤ 3 , ∀x, y , z ∈ [ 0,1]

17

You might also like