You are on page 1of 11

Chuyên ñề hàm số Luyện thi ðH năm 2008 – 2009

TÍNH ðƠN ðIỆU CỦA HÀM SỐ


I. Lý thuyết:
1. ðịnh nghĩa: Cho hàm số y = f ( x) xác ñịnh trên (a; b)
* f ñược gọi là ñồng biến (tăng ) trên (a; b) nếu :
f ( x1 ) − f ( x2 )
x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ) ⇔ > 0 ∀x1 ,x 2 ∈ (a; b) .
x1 − x2
* f ñược gọi là nghịch biến (giảm )trên (a; b) nếu :
f ( x1 ) − f ( x2 )
x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 ) ⇔ < 0 ∀x1 ,x 2 ∈ (a; b) .
x1 − x2
* Hàm số ñồng biến hay nghịch biến gọi chung là hàm số ñơn ñiệu

2. ðịnh lí: Cho hàm số y = f ( x) có ñạo hàm trên (a; b)


* Nếu f ’( x) ≥ 0 ( chỉ triệt tiêu tại hữu hạn ñiểm) với ∀x ∈ (a; b) thì hàm ñồng biến
trên khoảng (a; b)
* Nếu f ’( x) ≤ 0 ( chỉ triệt tiêu tại hữu hạn ñiểm) với ∀x ∈ (a; b) thì hàm nghịch
biến trên khoảng (a; b)

II. Các dạng toán liên quan

Dạng 1: Xét tính ñơn ñiệu của hàm số


Phương pháp: ðể xét tính ñơn ñiệu của hàm số y = f ( x) ta làm như sau:
B1: Tìm TXð của hàm số và tính y '
B2: Giải y ' = 0 , tìm các nghiệm hoặc tìm các ñiểm mà hàm liên tục nhưng không có
ñạo hàm tại ñó.
B3: Lập bảng biến thiên từ ñó suy ra các khoảng ñơn ñiệu.

Ví dụ 1: Tìm khoảng ñơn ñiệu của các hàm số sau


1
1) y = x3 − 3 x 2 + 2 2) y = −x3 + 3 x 3) y = x3 − x 2 + x + 3
3
Giải:
1) TXð: D = ℝ
x = 0
Ta có y ' = 3 x 2 − 6 x = 3 x( x − 2) ⇒ y ' = 0 ⇔  .
 x = 2

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong -1-


Chuyên ñề hàm số Luyện thi ðH năm 2008 – 2009

x −∞ 0 2 +∞
y’ + 0 − 0 +

Vậy hàm ñồng biến trên mỗi khoảng (−∞;0) và (2; +∞) , nghịch biến (0;2) .
2) TXð: D = ℝ
x =1
Ta có: y ' = −3 x 2 + 3 ⇒ y ' = 0 ⇔ 
 x = −1
Lập bảng xét dấu ta thấy hàm ñồng biến trên (−1;1) và nghịch biến trên các khoảng
(−∞;−1) và (1; +∞) .
3) TXð: D = ℝ
Ta có: y ' = x 2 − 2 x + 1 = ( x − 1) 2 ⇒ y ' ≥ 0 ∀x ∈ ℝ và y ' = 0 ⇔ x = 1 ⇒ Hàm số
ñồng biến trên ℝ .
Ví dụ 2: Xét tính ñơn ñiệu của các hàm số sau:
1 3
1) y = x 4 − 2 x 2 + 1 2) y = − x 4 − x 2 + 1 3) y = x 4 − 6 x 2 + 8 x + 1
4 2
Giải:
1) TXð: D = ℝ
x = 0
Ta có: y ' = 4 x3 − 4 x = 4 x( x 2 − 1) ⇒ y ' = 0 ⇔  .
 x = ±1
Bảng biến thiên:
x −∞ -1 0 1 +∞
y’ - 0 + 0 - 0 +

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:


Hàm ñồng biến trên các khoảng (−1;0) và (1; +∞)
Hàm nghịch biến trên các khoảng (−∞;−1) và (0;1) .

2) TXð: D = ℝ
Ta có: y ' = −x3 − 3 x = −x( x 2 + 3) ⇒ y ' = 0 ⇔ x = 0
Bảng biến thiên:
x −∞ 0 +∞
y’ + 0 -

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong -2-


Chuyên ñề hàm số Luyện thi ðH năm 2008 – 2009

Hàm ñồng biến trên khoảng (−∞;0) , nghịch biến trên (0; +∞) .

3) TXð: D = ℝ
 x = −2
Ta có: y ' = 4 x3 − 12 x + 8 = 4( x − 1)2 ( x + 2) ⇒ y ' = 0 ⇔  .
 x = 1
Bảng biến thiên:

x −∞ -2 1 +∞
y’ - 0 + 0 +

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:


Hàm ñồng biến trên khoảng (−2; +∞)
Hàm nghịch biến trên các khoảng (−∞;−2) .

Nhận xét: * Ta thấy tại x = 1 thì y ' = 0 , nhưng qua ñó y’ không ñổi dấu. Do ñó khi
các em sử dụng máy tính ñể tìm nghiệm cần chú ý ñến trường hợp máy chỉ báo hai
nghiệm. Khi ñó cách tốt nhất là chúng ta phân tích như trên.
* ðối với hàm bậc bốn y = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e luôn có ít nhất một khoảng
ñồng biến và một khoảng nghịch biến. Do vậy với hàm bậc bốn không thể ñơn ñiệu
trên ℝ

Ví dụ 3: Xét tính ñơn ñiệu của các hàm số sau


2x + 1 3x 2 + 4 x + 5 x 2 − 3x + 1
1) y = 2) y = 3) y =
x −1 x +1 x−2
Giải:
1) TXð: D = ℝ \ {1}
3
Ta có: y ' = − > 0 ∀x ≠ 1 ⇒ Hàm ñồng biến trên từng khoảng xác ñịnh.
( x − 1) 2
2) TXð: D = ℝ \ { − 1}
3x 2 + 6 x − 1 −3 ± 2 3
Ta có: y ' = 2
⇒ y ' = 0 ⇔ 3x 2 + 6 x − 1 = 0 ⇔ x =
( x + 1) 3
Bảng biến thiên:

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong -3-


Chuyên ñề hàm số Luyện thi ðH năm 2008 – 2009

−3 − 2 3 −3 + 2 3
x −∞ -1 +∞
3 3
y’ + 0 - - 0 +

−3 − 2 3 −3 + 2 3
Hàm ñồng biến trên các khoảng: (−∞; ) và ( ; +∞)
3 3
−3 − 2 3 −3 + 2 3
Hàm nghịch biến trên các khoảng: ( ;−1) và (−1; ).
3 3
3) TXð: D = ℝ \ {2}
x2 − 4x + 5
Ta có: y ' = > 0 ∀x ≠ 2 ⇒ Hàm ñồng biến trên từng khoảng xác ñịnh.
( x − 2) 2
ax + b
Nhận xét: * ðối với hàm số y = (a.c ≠ 0) luôn ñồng biến hoặc luôn nghịch
cx + d
biến trên từng khoảng xác ñịnh của nó.
ax 2 + bx + c
* ðối với hàm số y = luôn có ít nhất hai khoảng ñơn ñiệu.
a'x + b'
* Cả hai dạng hàm số trên không thể luôn ñơn ñiệu trên ℝ .

Ví dụ 3: Xét tính ñơn ñiệu của các hàm số sau:


1) y =| x 2 − 2 x − 3 | 2) y = 3 x 2 − x3
Giải:
1) TXð: D = ℝ

 x 2 − 2 x − 3 khi x ≤−1 U x ≥ 3 2 x − 2 khi x <−1 ∪ x > 3


Ta có: y =  ⇒ y'= 

− x 2
+ 2 x + 3 khi − 1 < x < 3 −2 x + 2 khi − 1 < x < 3



Tại x = −1 và x = 3 hàm không có ñạo hàm
Bảng biến thiên:
x −∞ -1 1 3 +∞
y’ - -4 + 0 - 4 +

Hàm ñồng biến trên mỗi khoảng (−1;1) và (3; +∞) , nghịch biến trên mỗi khoảng
(−∞;−1) và (1;3) .
2) TXð: D = (−∞;3]
Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong -4-
Chuyên ñề hàm số Luyện thi ðH năm 2008 – 2009

3(2 x − x 2 )
Ta có: y ' = ⇒ y' = 0 ⇔ x = 2 hàm không có ñạo hàm tại x = 0, x = 3 .
2 3
2 3x − x
Bảng biến thiên:

x −∞ 0 2 3
y’ - || + 0 - ||

Hàm ñồng biến trên (0;2) , nghịch biến trên (−∞;0) và (2;3) .

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong -5-


Chuyên ñề hàm số Luyện thi ðH năm 2008 – 2009

Dạng 2: Tìm ñiều kiện ñể hàm số luôn tăng hoặc luôn


giảm trên R
Phương pháp:
* Hàm số y = f ( x, m) tăng ∀x ∈ R ⇔ y ' ≥ 0 ∀x ∈ R ⇔ Min y ' ≥ 0 ∀x ∈ R
* Hàm số y = f ( x, m) giảm ∀x ∈ R ⇔ y ' ≤ 0 ∀x ∈ R ⇔ Max y ' ≤ 0 ∀x ∈ R
Chú ý: Nếu y ' = ax 2 + bx + c thì
 a = b = 0

c ≥ 0
* y ' ≥ 0 ∀x ∈ R ⇔ 
 a > 0

 ∆ ≤ 0
 a = b = 0

c ≤ 0
* y ' ≤ 0 ∀x ∈ R ⇔ 
 a < 0

 ∆ ≤ 0
Chú ý: Hàm ñồng biến trên ℝ thì nó phải xác ñịnh trên ℝ .

Ví dụ 1: Tìm m ñể hàm số y = x + m cos x luôn ñồng biến với mọi x thuộc R

Giải: Ta có y ' = 1 − m sin x


C 1:Hàm ñồng biến trên R ⇔ y ' ≥ 0 ⇔ 1 − m sin x ≥ 0 ⇔ m sin x ≤ 1 ∀x ∈ R (1)
* m=0 thì (1) luôn ñúng
1 1
* m > 0 thì (1) ⇔ sin x ≤ ∀x ∈ R ⇔ 1 ≤ ⇔ m ≤ 1
m m
1 1
* m < 0 thì (1) ⇔ sin x ≥ ∀x ∈ R ⇔ −1 ≥ ⇔ m ≥ −1
m m
Vậy −1 ≤ m ≤ 1 là những giá trị cần tìm.
C 2: Hàm ñồng biến trên ℝ ⇔ y ' ≥ 0 ∀x ∈ ℝ ⇔ min y ' = min{1 − m;1 + m} ≥ 0

1 − m ≥ 0
⇔  ⇔ −1 ≤ m ≤ 1 .


1 + m ≥ 0
x3
Ví dụ 2: Tìm m ñể hàm số y = (m + 2) − (m + 2) x 2 + ( m − 8 ) x + m 2 − 1 luôn giảm
3
trên R.
Lời giải: Ta có y ' = (m + 2) x 2 − 2(m + 2) x + m − 8 . Hàm số giảm trên R
⇔ y ' ≤ 0 ∀x ∈ R ⇔ (m + 2) x 2 − 2(m + 2) x + m − 8 ≤ 0 ∀ x ∈ R (2)
Cách 1:
* m = −2 , khi ñó (2) trở thành -10 ≤ 0 ñiều này luôn ñúng

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong -6-


Chuyên ñề hàm số Luyện thi ðH năm 2008 – 2009

a < 0 m + 2 < 0
* m ≠ −2 , khi ñó (2) thỏa mãn ⇔  ⇔ ⇔ m < −2
 ∆ ' ≤ 0 10( m + 2) ≤ 0
Vậy m ≤ −2 là những giá trị cần tìm.
Cách 2: * m = −2 ⇒ y ' = −10 < 0 thỏa mãn
2(− x 2 + 2 x + 4) 5
* m ≠ −2 ⇒ (2) ⇔ m ≤ = −2 + ∀x ≠ 1 ⇔ m < −2
x − 2x + 1
2
( x − 1)2
Vậy m ≤ −2 .
x 2 + mx − 1
Ví dụ 3: Tìm m ñể hàm số y = tăng trên từng khoảng xác ñịnh của nó.
x −1
Giải: TXð : D=R\{1}
x2 − 2 x − m + 1
Ta có y ' =
( x − 1) 2
Hàm số tăng trên từng khoảng xác ñịnh ⇔ y ' ≥ 0 ⇔ x 2 − 2 x − m + 1 ≥ 0 ∀x
⇔ ( x − 1)2 ≥ m ∀x ⇔ m ≤ 0 .
Bài tập:

Bài 1: Tìm m ñể hàm số y = x + m.sin x luôn ñồng biến trên R


Bài 2:Tìm m ñể hàm số y = (m − 3) x − (2m + 1)cos x luôn nghịch biến trên R.
Bài 3:Tìm m ñể hàm số y = x 3 + (m − 1) x 2 + (m 2 − 4) x + 9 luôn ñồng biến trên R.
Bài 4: Tìm m ñể hàm số y = x3 − 3 x 2 + 3mx + 3m + 4 luôn ñồng biến trên R.
m −1 3
Bài 5: Tìm m ñể hàm số y = x + mx 2 + (3m − 2) x luôn ñồng biến trên R.
3
(m + 1) x 2 − 2mx − m3 + m 2 − 2
Bài 6: Tìm m ñể hàm số y = luôn ñồng biến trên từng
x−m
khoảng xác ñịnh.
Bài 7: Tìm m ñể hàm số y = x + m(sin x + cos x) luôn ñồng biến trên R.
Bài 8:Tìm ñiều kiện của a,b ñể hàm số y = a sin x + b cos x + 2 x luôn tăng trên R.
Bài 9: Chứng minh rằng hàm số y = x 3 − (m + 1) x 2 − (2m 2 − 3m + 2) x + m không thể
luôn ñồng biến trên R.
Bài 10: Chứng minh rằng hàm số y = 2 x + sin x + cos x luôn ñồng biến trên R.

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong -7-


Chuyên ñề hàm số Luyện thi ðH năm 2008 – 2009

Sử dụng tính ñơn ñiệu của hàm số ñể giải PT-BPT-HPT

ðịnh lí 1:Nếu hàm số y=f(x) luôn ñb (hoặc luôn ngb) thì số nghiệm của pt : f(x)=k
Không nhiều hơn một và f(x)=f(y) khi và chỉ khi x=y
ðịnh lí 2: Nếu hàm số y=f(x) luôn ñb (hoặc luôn ngb) và hàm số y=g(x) luôn ngb
(hoặc luôn ñb) trên D thì số nghiệm trên D của pt: f(x)=g(x) không nhiều hơn một
ðịnh lí 3:Cho hàm số y=f(x) có ñạo hàm ñến cấp n và pt f ( k ) ( x) = 0 có m nghiệm,
khi ñó pt f ( k −1) ( x) = 0 có nhiều nhất là m+1 nghiệm
ðịnh lí 4: Nếu hàm số y=f(x) luôn ñồng biến( hoặc luôn nghịch biến) trên D thì
f ( x) > f ( y ) ⇔ x > y ( x < y ) .

Các ví dụ:
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
1) 3x + 1 + x + 7 x + 2 = 4

2) 5x3 − 1 + 3 2 x − 1 + x = 4 .

x + 2 + 3 x + 1 = 2x + 1 + 2x
3 3 2 3 2
3)

Giải:
2
1) ðiều kiện: x ≥ −
7
2
Xét hàm số f ( x) = 3 x + 1 + x + 7 x + 2 với x ∈ D = [ − ; +∞) , ta có:
7
7
1+
f '( x) =
3
+ 2 7 x + 2 > 0 nên hàm số f(x) ñồng biến trên (− 2 ; +∞) .
2 3x + 1 2 x + 7 x + 2 7
Mặt khác: f (1) = 4 ⇒ pt ⇔ f ( x) = f (1) ⇔ x = 1.
Vậy x=1 là nghiệm của phương trình ñã cho.
1
2) ðiều kiện: x ≥ 3
5
Phương trình ⇔ 5 x 3 − 1 + 3 2 x − 1 = 4 − x ⇔ f ( x) = g ( x)
2
15 x 2
Với f ( x) = 5 x − 1 + 2 x − 1 có f '( x) =
3 3
+ > 0 nên f(x) là
2 5x − 1 3 (2 x − 1)
3 3 2

1
hàm ñồng biến ∀x > 3
và g ( x) = 4 − x là hàm nghịch biến với.
5

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong -8-


Chuyên ñề hàm số Luyện thi ðH năm 2008 – 2009

Mà f (1) = g (1) = 3 nên phương trình ñã cho có nghiệm duy nhất x=1.
3) ðặt u = 3 x + 1, v = 2 x 2 thì phương trình ñã cho trở thành
3

u 3 + 1 + u = v 3 + 1 + v ⇔ f (u ) = f (v) , trong ñó f (t ) = t 3 + 1 + t
3 3 3

2
t
Ta có: f '(t ) = + 1 > 0 nên f(t) là hàm ñồng biến
(t + 1)
3 3 2

1
Do ñó: f (u ) = f (v) ⇔ u = v ⇔ 2 x = x + 1 ⇔ x = 1, x = −
2
2
1
Vậy phương trình có hai nghiệm: x = 1, x = − .
2
Ví dụ 2: Giải các bất phương trình sau:
1) 5 x − 1 + x + 3 ≥ 4
5
2) 3 3 − 2 x + − 2x ≤ 6
2x − 1
3) ( x + 2)(2 x − 1) − 3 x + 6 ≤ 4 − ( x + 6)(2 x − 1) + 3 x + 2

4) 2 x 3 + 3 x 2 + 6 x + 16 < 2 3 + 4 − x
1
Giải:1) ðiều kiện : x ≥ .
5
5 1 1
Xét hàm số f ( x) = 5 x − 1 + x + 3 , ta có f '( x) = + > 0 ∀x > .
2 5x − 1 2 x + 3 5
Mà f (1) = 4 ⇒ bpt ⇔ f ( x) ≥ f (1) ⇔ x ≥ 1.
Vậy Bpt ñã cho có nghiệm là x ≥ 1 .
1 3
2) ðk: < x ≤ .
2 2
5
Bpt ⇔ 3 3 − 2 x + ≤ 2 x + 6 ⇔ f ( x) ≤ g ( x) (*)
2x − 1
5 −3 5
Trong ñó: f ( x) = 3 3 − 2 x + , có f '( x) = − < 0 ⇒ f ( x)
2x − 1 3 − 2 x ( 2 x − 1)3
1 3
là hàm nghịch biến trên ( ; ) , còn g ( x) = 2 x + 6 ñồng biến và f (1) = g (1) = 8
2 2
* Nếu x ≥ 1 ⇒ f ( x) ≤ f (1) = 8 = g (1) ≤ g ( x) ⇒ (*) ñúng
* Nếu x < 1 ⇒ f ( x) > f (1) = 8 = g (1) > g ( x) ⇒ (*) vô nghiệm.
3
Vậy nghiệm của Bpt ñã cho là: 1 ≤ x ≤ .
2
1
3) ðk: x ≥ .
2

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong -9-


Chuyên ñề hàm số Luyện thi ðH năm 2008 – 2009

Khi ñó: Bpt ⇔ ( x + 2 + x + 6)( 2 x − 1 − 3) ≤ 4 (*)


1
*Nếu 2 x − 1 − 3 ≤ 0 ⇔ ≤ x ≤ 5 ⇒ (*) luôn ñúng.
2
*Nếu x > 5 , ta xét hàm số f ( x) = ( x + 2 + x + 6)( 2 x − 1 − 3) có:
1 1 x+2+ x+6
f '( x) = ( + )( 2 x − 1 − 3) + > 0 nên f(x) là hàm
2 x+2 2 x+6 2x − 1
ñồng biến và f (7) = 4 nên (*) ⇔ f ( x) ≤ f (7) ⇔ 5 < x ≤ 7 .
1
Vậy nghiệm của Bpt ñã cho là: ≤ x ≤ 7 .
2
2 x 3 + 3 x 2 + 6 x + 16 ≥ 0
4) ðk:  ⇔ −2 ≤ x ≤ 4.
4 − x ≥ 0
Khi ñó, Bpt ⇔ 2 x 3 + 3x 2 + 6 x + 16 − 4 − x < 2 3 ⇔ f ( x) < 2 3 (*)
Trong ñó: f ( x) = 2 x 3 + 3x 2 + 6 x + 16 − 4 − x có
3( x + x + 1)
2
1
f '( x) = + > 0 nên f(x) là hàm ñồng biến
2 x + 3 x + 6 x + 16
3 2 2 4− x
Mà ta có: f (1) = 2 3 ⇒ (*) ⇔ f ( x) < f (1) ⇔ x < 1
Kết hợp với ñiều kiện, ta có nghiệm của Bpt ñã cho là: −2 ≤ x < 1 .
 x3 − 3 x = y 3 − 3 y (1)
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình: 
 x + y = 1
6 6
(2)
Giải: Từ (2) ta suy ra: −1 ≤ x, y ≤ 1 .
(1) ⇔ f ( x) = f ( y ) (*) trong ñó f (t ) = t 3 − 3t có f '(t ) = 3(t 2 − 1) ≤ 0 ∀t ∈ [−1;1]
1
Do ñó: (*) ⇔ x = y thay vào (2) ta ñược nghiệm của hệ là: x = y = ± 6 .
2
sin x − sin y = 3 x − 3 y (1)
 π

Ví dụ 4: Giải hệ pt:  x + y = (2)
 5
 x, y > 0 (3)
π
Giải: Từ (2) và (3) ta có : x , y ∈ (0; )
5
π
(1) ⇔ sin x − 3 x = sin y − 3 y . Xét hàm số f (t ) = sin t − 3t với t ∈ (0; ) ta có f(t) là
5
π
hàm nghịch biến nên f ( x ) = f ( y ) ⇔ x = y thay vào (2) ta có x = y = là nghiệm.
10

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong - 10 -


Chuyên ñề hàm số Luyện thi ðH năm 2008 – 2009

 2x + 1 − 2y + 1 = x − y (1)
Ví dụ 5: Giải hệ phương trình :  .
 x − 12xy + 9y + 4 = 0
2 2
(2)
1
Giải: ðiều kiện : x, y ≥ − .
2
Từ phương trình (2) ta thấy nếu hệ có nghiệm (x;y) thì x.y ≥ 0 (*)
(1) ⇔ 2x + 1 − x = 2y + 1 − y (3) .
1
Xét hàm số f (t) = 2t + 1 − t với t ≥ −
2
1
Ta có: f '(t) = − 1 ⇒ f '(t) = 0 ⇔ t = 0
2t + 1
1
⇒ hàm f(t) ñồng biến trên (− ;0) và nghịch biến trên (0; +∞) .
2
Do (*) nên ta có các trường hợp sau
1
TH 1: x, y ∈ [− ;0) ⇒ f (x) = f (y) ⇔ x = y (do f(t) ñồng biến).
2
TH 2: x, y ∈ [0; +∞) ⇒ f (x) = f (y) ⇔ x = y (do f(t) nghịch biến).
Tóm lại cả hai trường hợp ñều dẫn ñến x = y , tức là (1) ⇔ x = y thay vào (2) ta ñược
1
2x 2 = 4 ⇔ x = 2 (do x ≥ − ).
2
Vậy hệ có một cặp nghiệm : x = y = 2 .
Bài tập
Bài 1: Giải các phương trình sau
3
1) 2 3 x + 1 − = 3 − 2x 2) x 2 − 2 x + 2 − 4 x 2 + 1 = x + 1
2− x
3) x 2 + 15 + 2 = 3 x + x 2 + 8 4)3 x(2 + 9 x 2 + 3) + (4 x + 2)( 1 + x + x 2 + 1) = 0
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
6 8
1) x + x + 7 + 2 x 2 + 7 x < 35 − 2 x 2) + <6
3− x 2− x
Bài 3: Giải hệ phương trình
 x − y sin x
e =
 sin y
sin 2 x − 2 y = sin 2 y − 2 x 
  tan x − tan y = y − x 
1) 2 x + 3 y = π 2)  3) 10 x 6 + 1 = 3( y 4 + 2)
 π  y + 1 − 1 = x − y + 8 
0 < x, y < π < x, y < 5π
 2  4

Nguyễn Tất Thu – Trường THPT Lê Hồng Phong - 11 -

You might also like