You are on page 1of 4

c 


   
   !


Câu 1 à 

1. Cho bҧng sau
Nguyên tӕ Ca Sc Ti V Cr Mn
Năng lưӧng ion hóa I2 (eV) 11,87 12,80 13,58 14,15 16,50 15,64

Hãy giҧi thích sӵ biӃn đәi năng lưӧng ion hóa thӭ hai cӫa các nguyên tӕ trong bҧng
O. ViӃt công thӭc Lewis và dҥng hình hӑc cӫa các phân tӱ và ion sau:
BCl3, CO2, NO2+, NO2, IF3
3. Tҥi sao bo triclorua tӗn tҥi ӣ dҥng monome (BCl3) trong khi nhôm triclorua lҥi tӗn tҥi ӣ dҥng
dime (Al2Cl6)
"#à 
Cho giҧn đӗ Latimer cӫa dioxi (O2) trong môi trưӡng axit

O2 ë  H2O2   H2O


trong đó O2, H2O2 và H2O là các dҥng oxy hóa - khӱ chӭa oxy ӣ mӭc oxy hóa giҧm dҫn. Các sӕ
0,695V và 1,763V chӍ thӃ khӱ cӫa các cһp oxy hóa - khӱ tҥo thành bӣi các dҥng tương ӭng
O2/H2O2;
H2O2/H2O
a. ViӃt các nӱa phҧn ӭng cӫa các cһp trên
b. Tính thӃ khӱ cӫa cһp O2/H2O
c. Chӭng minh rҵng H2O2 có thӇ phân huӹ thành các chҩt chӭa oxy ӣ mӭc oxy hóa cao hơn và thҩp
hơn theo phҧn ӭng: 2H2O2 ĺ O2 + 2H2O

Câu 3 à  
›ӕi vӟi phҧn ӭng A + B ĺ C + D
1. Trӝn 2 thӇ tích bҵng nhau cӫa dung dӏch chҩt A và dung dӏch chҩt B có nӗng đӝ 1M
a. NӃu thӵc hiӋn phҧn ӭng ӣ nhiӋt đӝ 333,2K thì sau 2 giӡ đӗng hӗ nӗng đӝ cӫa C bҵng 0,215M.
Tính hҵng sӕ tӕc đӝ cӫa phҧn ӭng
b. NӃu thӵc hiӋn phҧn ӭng ӣ 343,2K thì sau 1,33 giӡ đӗng hӗ nӗng đӝ cӫa A giҧm đi hai lҫn. Tính
hҵng sӕ tӕc đӝ cӫa phҧn ӭng. Tính năng lưӧng hoҥt hoá cӫa phҧn ӭng (theo kJ.mol-1)
O. Trӝn 1 thӇ tích dung dӏch chҩt A vӟi 2 thӇ tích dung dӏch chҩt B, đӅu cùng nӗng đӝ 1M, ӣ nhiӋt
đӝ 333,2K thì sau bao lâu A phҧn ӭng hӃt 90%
Câu 4 à  
1. Trong không khí dung dӏch natri sunfua bӏ oxy hóa mӝt phҫn đӇ giҧi phóng ra lưu huǤnh. ViӃt
phương trình phҧn ӭng và tính hҵng sӕ cân bҵng.
Cho Eo(O2/H2O) = 1,23V; Eo(S/S2-) = -0,48V ; 2,3RT/F ln = 0,0592lg
O. Giҧi thích các hiӋn tưӧng sau: SnS2 tan trong (NH4)2S; SnS không tan trong (NH4)2S nhưng tan
trong dung dӏch (NH4)2S2.
Câu 5 à  
Silic có cҩu trúc tinh thӇ giӕng kim cương
1. Tính bán kính cӫa nguyên tӱ silic. Cho khӕi lưӧng riêng cӫa silic tinh thӇ bҵng 2,33 g/cm3; khӕi
lưӧng mol nguyên tӱ cӫa Si bҵng 28,1 g.mol-1
O. So sánh bán kính nguyên tӱ silic vӟi cacbon (rC = 0,077nm) và giҧi thích

3. ViӃt tҩt cҧ các đӗng phân cӫa phӭc chҩt [Co(bipy)2Cl2] vӟi bipy:

Câu 6 à  
1. Axit fumaric và axit maleic có các hҵng sӕ phân ly nҩc 1 à
, nҩc 2 à
. Hãy so sánh các cһp
hҵng sӕ phân ly tương ӭng cӫa hai axit này và giҧi thích

O. Cho các ancol ^-CH3-C6H4-CH2OH, ^-CH3O-C6H4-CH2OH, ^-CN-C6H4-CH2OH và


^-Cl-C6H4-CH2OH. So sánh khҧ năng phҧn ӭng cӫa các ancol vӟi HBr và giҧi thích.

3. Oxy hóa hydrocacbon thơm A (C8H10) bҵng oxy có xúc tác coban axetat cho sҧn phҭm B. Chҩt
B có thӇ tham gia phҧn ӭng: vӟi dung dӏch NaHCO3 giҧi phóng khí CO2, vӟi etanol (dư) tҥo thành
D; đun nóng B vӟi dung dӏch NH3 tҥo thành E. Thӫy phân E tҥo thành G, đun nóng G ӣ nhiӋt đӝ
khoҧng 160oC tҥo thành F. Mһt khác khi cho B phҧn ӭng vӟi khí NH3 (dư) cũng tҥo thành F. Hãy
viӃt các công thӭc cҩu tҥo cӫa A, B, D, G, E và F
Câu 7 à 
1. Hӧp chҩt 2,2,4-trimetylpentan (A) đưӧc sҧn xuҩt vӟi quy mô lӟn bҵng phương pháp tәng hӧp
xúc tác tӯ C4H8 (X) vӟi C4H10 (Y). A cũng có thӇ đưӧc điӅu chӃ tӯ X theo hai bưӟc: thӭ nhҩt, khi
có xúc tác axit vô cơ, X tҥo thành Z và Q; thӭ hai hydro hóa Q và Z
a. ViӃt các phương trình phҧn ӭng đӇ minh hӑa và gӑi tên các hӧp chҩt X, Y, Z, Q theo danh pháp
IUPAC
b. Ozon phân Z và Q sӁ tҥo thành 4 hӧp chҩt, trong đó có axeton và fomandehit, viӃt cơ chӃ phҧn
ӭng

O. Cho sơ đӗ phҧn ӭng sau:

HO
Ô Ô

  Ô Y l

    S¶n phÈm
Ô  

Hãy viӃt các công thӭc cҩu tҥo cӫa A, B, C, D1, D2 và E. BiӃt E có công thӭc phân tӱ C19H22O5

Câu 8 à  
1. a. HSCH2CH(NH2)COOH (xistein) có các ^ : 1,96; 8,18; 10,28. Các chҩt tương đӗng vӟi nó là
HOCH2CH(NH2)COOH (serin), HSeCH2CH(NH2)COOH (selenoxistein),
C3H7NO5S (axit xisteic)
Hãy xác đӏnh cҩu hình R/S đӕi vӟi serin và axit xisteic
b. Hãy quy kӃt các giá trӏ ^ cho tӯng nhóm chӭc trong phân tӱ xistein. ViӃt công thӭc cӫa xistein
khi ӣ pH = 1,5 và 5,5

O. Sҳp xӃp 4 aminoaxit trên theo thӭ tӵ tăng dҫn giá trӏ pHI và giҧi thích sӵ sҳp xӃp đó

3. Thӫy phân hoàn toàn mӝt nonapeptit X thu đưӧc Arg, Ala, Met, Ser, Lys, Phe2, Val và Ile. Sӱ
dөng phҧn ӭng cӫa X vӟi 2,4-dinitroflobenzen xác đӏnh đưӧc Ala. Thӫy phân X vӟi trypsin thu
đưӧc pentapeptit (Lys, Met, Ser, Ala, Phe), dipeptit (Arg, Ile) và dipeptit (Val, Phe). Thuӹ phân X
vӟi BrCN dүn đӃn sӵ tҥo thành mӝt tripeptit (Ser, Ala, Met) và mӝt hexapeptit. Thuӹ phân vӟi
cacboxipeptidaza cҧ X lүn hexapeptit đӅu cho Val. Xác đӏnh thӭ tӵ các aminoaxit trong X.
Câu 9 à  
1. ViӃt các phương trình phҧn ӭng thӫy phân metyl-Į-D-galactofuranozit (A) và
metyl-Į- Dsobofuranozit (B) trong môi trưӡng axit (sobozơ: 2-xetohexozơ; cҩu hình C3 cӫa nó và
cӫa galactozơ khác nhau)

O. Arabinopyranozơ (D-andopentozơ có cҩu hình 2S, 3R, 4R) đưӧc chuyӇn hóa như sau
  Ô

Ara (C5H10O5)
ÔÔÔ B
Ô
C  ÔÔ  HOCH2-CHO + HOCH2-CH2OH
 ÔÔ 


Ô ÔÔ
CHO-COOH + HOCH2-COOH


VӁ cҩu trúc B, C, D và E
3. Hӧp chҩt A (C4H6O3) quang hoҥt, không tham gia phҧn ӭng tráng bҥc, tác dөng vӟi anhydrit
axetic tҥo ra dүn xuҩt monoaxetat. Khi đun nóng vӟi metanol A chuyӇn thành chҩt B (C5H10O4).
Dưӟi tác dөng cӫa axit vô cơ loãng B cho metanol và C (C4H8O4). C tác dөng vӟi anhydrit axetic
tҥo ra dүn xuҩt triaxetat, tác dөng vӟi NaBH4 tҥo ra D (C4H10O4) không quang hoҥt. C tham gia
phҧn ӭng tráng bҥc tҥo ra axit cacboxylic E (C4H8O5). Xӱ lý amit cӫa E bҵng dung dӏch loãng natri
hipoclorit tҥo ra D-(+)-glyxerandehit (C3H6O3) và amoniac. VӁ cҩu trúc cӫa A, B, C, D và E

You might also like