You are on page 1of 8

UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Mỹ Tho, ngày …… tháng …… năm 2009

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

1. Tên học phần: BỆNH HỌC GIA SÚC GIA CẦM


Mã số: 75813
2. Loại học phần: Lý thuyết – thực hành
3. Trình độ sinh viên năm thứ: 2
4. Số tín chỉ: 3 (30 tiết LT+45 tiết TH)
Phân bổ thời gian:
+ Lên lớp: 26 tiết
+ Thảo luận: 4 tiết
+ Thực hành, thí nghiệm: 45 tiết
+ Tự học: 90 giờ
5. Điều kiện tiên quyết: Sinh học đại cương
6. Mục tiêu của học phần:
Khi hoàn thành học phần này sinh viên sẽ:
Có kiến thức về các khái niệm bệnh, những nguyên tắc cơ bản trong thú y,
kiến thức về vi sinh thú y, dược lý, một số bệnh phổ biến thường gặp trên gia
súc, gia cầm (bệnh ký sinh trùng, truyền nhiễm, ngoại khoa, sản khoa…).
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
-Lý thuyết: Học phần sẽ cung cấp các khái niệm về bệnh, trình tự khám
bệnh, Vi sinh thú y, Dược lý thú y, một số bệnh ký sinh trùng, ngoại khoa, sản
khoa và truyền nhiễm thường gặp.
-Thực hành:
Phân biệt một số triệu chứng bệnh tích qua hình ảnh.
Phương pháp sử dụng các dụng cụ phục vụ trong ngành chăn nuôi thú y.
Phương pháp mổ khám bệnh tích trên gia súc gia gầm.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
+ Dự lớp: Nghe giảng trên lớp
+ Chuẩn bị: Đọc sách, tham khảo các tài liệu trong thư viện, trên
internet…có liên quan đến bài học để bổ sung thêm kiến thức trên lớp, nâng cao
khả năng ứng dụng của bài học trong thực tiễn.
9. Tài liệu học tập:
- Sách, tài liệu chính
Bài giảng môn học: Bệnh gia súc, gia cầm
-Sách tham khảo:
ĐCCTHP-BM CNTY – BỆNH GS-GC/02 Trang 1/8
BM-QTGD-01/02
1. Nguyễn Vĩnh Phước, 1978. Giáo trình Bệnh Truyền Nhiễm gia súc. NXB
Nông Nghiệp.
2. Trần Thanh Phong,1996. Bệnh Truyền Nhiễm do virus trên heo. Tủ sách
trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
3. Hồ Thị Việt Thu, 2000. Bài giảng Bệnh Truyền Nhiễm gia súc. Tủ sách
trường đại học Cần Thơ.
4. Trần Thị Minh Châu, 1999. Bệnh học Đại Cương. Tủ sách trường Đại học
Cần Thơ.
5. Mai Phương Mai, 2005. Dược lý Thú y. Bài giảng Cao học Đại học Cần Thơ.
6. Lê văn Thọ, 2005. Phẫu Thuật gia súc. Bài giảng Cao học Đại học Cần Thơ.
7. Trần Đình Từ,2005. Bệnh Lý Thú y. Trung tâm nghiên cứu thú y Công ty
thuốc thú y TW 2.
8. C.M. Fraser and A. Mays, 1986.The Merck veterinary manual. Merck & Co.,
INC. Rahway, N.J.,USA.
9. Archie Hunter. Sổ Tay Dich Bệnh Động Vật, do Phạm Gia Ninh và Nguyễn
Đức Tâm dịch từ nguyên bản tiếng Anh năm 2000.
+ Các Website liên quan
http://www.agroviet.gov.vn/
http://www.vietlinh.vn/
http://khuyennongvn.gov.vn/

10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


10.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số: x =40 %
+ Kiểm tra thường xuyên: kiểm tra kiến thức cũ vào đầu giờ lên lớp hoặc
thảo luận theo nhóm. Hệ số: 1
+ Chuyên cần: Đánh giá bằng hình thức điểm danh Hệ số: 1
- Dự lớp bắt buộc (trên 80% tương đương 24 tiết lí thuyết)
- Tham dự đầy đủ các buổi thực hành
Tiêu chuẩn cho điểm:
Có mặt 100% 10 điểm
Vắng < 3 tiết 8 điểm
Vắng < 6 tiết 5 điểm
Vắng >= 6 tiết 0 điểm
+ Thi giữa học phần: Hệ số: 2
Hình thức: tự luận, thời lượng: 30 phút, thời điểm thực hiện: tuần thứ 6
+ Thực hành: : Hệ số: 2
Trung bình cộng các bài thực báo cáo thực hành.
10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: y = 60 % , (x + y = 100)
10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình
và điểm thi kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng.
11. Thang điểm 10 (từ 0 đến 10).
Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm
tròn đến một chữ số thập phân.
12. Hình thức thi kết thúc học phần:
ĐCCTHP-BM CNTY – BỆNH GS-GC/02 Trang 2/8
BM-QTGD-01/02
+ Tự luận x + Trắc nghiệm x
+ Vấn đáp + Tiểu luận
+ Bài tập lớn + ……………

13. Thời gian thi :


60 phút x 90 phút 120 phút 150 phút 180 phút ......phút

14. Nội dung chi tiết học phần phân theo tuần:
PHẦN I: LÝ THUYẾT
Tuần 1: (3 tiết)
Giới thiệu ĐCCTHP
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐOÁN BỆNH
I. Khái niệm về chẩn đoán
II. Khái niệm về triệu chứng
III. Khái niệm về tiên lượng
IV. Các biến đổi
1.Thoái hoá
2. Hoại tử
3. Bất dưỡng
4. Xuất huyết, sung huyết, tụ huyết
5. Phản ứng viêm
6. Phản ứng sốt
V. Các phương pháp khám bệnh
BÀI 2: TRÌNH TỰ KHÁM BỆNH
1. Hỏi chủ nhà về con bệnh
2. Khám tổng quát
3. Khám các hệ thống khí quan trong cơ thể
BÀI 3: VI SINH VẬT HỌC
I. VI KHUẨN
1. Cấu trúc của vi khuẩn
2. Phân loại và nhận dạng vi khuẩn
3. Một số vi khuẩn gây bệnh quan trọng đối với người và gia súc
4. Vi khuẩn đặc biệt
II. VIRUS
1 Hình thái và cấu trúc của virus
1.1. Kích thước và hình thái của virus
1.2. Cấu trúc
1.3. Sự nhân lên của virus
2. Các virus gây bệnh thường gặp
2.1. Myxovirus
2.2. Enterovirus
2.3. Poliovirus
III Những phương pháp diệt vi sinh vật
1. Vật lý
ĐCCTHP-BM CNTY – BỆNH GS-GC/02 Trang 3/8
BM-QTGD-01/02
a. Sức nóng
b. Lọc
2. sinh học
3. Hóa học
a. Tác nhân hoá học
b. Phenol và các hợp chất có liên quan
IV. NẤM HỌC THÚ Y
1. Hình thái
2. Đặc tính sinh học
3. Tính gây bệnh
4. Chẩn đoán
5. Điều trị

Tuần 2: (3 tiết)
BÀI 4: THUỐC THÚ Y
I. Định nghĩa kháng sinh
II. Cơ chế tác động của kháng sinh
III. Cơ chế đề kháng của vi khuẩn
IV. Phối hợp kháng sinh
V. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
VI. Các nhóm kháng sinh
1. Nhóm Beta-lactam
2. Nhóm Macrolid
3. Nhóm Phenicol
4. Nhóm Tetracylin
5. Nhóm Quinolone
6. Nhóm Sulfamide
VII. Vitamin
1. Vitamin tan trong nước
2. Vitamin tan trong dầu
VIII. Hormon
Tuần 3: (3 tiết)
BÀI 5: SẢN KHOA VÀ BỆNH SẢN KHOA
I. Thời gian mang thai của một số gia súc
II. Sự sanh đẻ
1.Những dấu hiệu tiền sản
2. Săn sóc thú mẹ và thú con
VI. Bệnh của thú mẹ
1. Trước khi sanh
1.1 Sẩy thai
1.2 Bại liệt trước và sau khi sanh
2. Sau khi sanh-Hội chứng MMA
2.1 Nguyên nhân
2.2 Cơ chế gây bệnh
ĐCCTHP-BM CNTY – BỆNH GS-GC/02 Trang 4/8
BM-QTGD-01/02
2.3 Triệu chứng lâm sàng
2.4 Phòng trị
Tuần 4+5: (6 tiết)
BÀI 6: CÁC BỆNH KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP
I. BỆNH GIUN ĐŨA (HEO, TRÂU BÒ, CHÓ)
1. Căn bệnh
2. Ký chủ
3. Dịch tễ
4. Vòng đời
5. Cơ chế sinh bệnh
6. Triệu chứng, bệnh tích
7. Chẩn đoán
8. Điều trị, phòng bệnh
II. BỆNH SÁN LÁ GAN (TRÂU, BÒ)
1. Căn bệnh
2. Ký chủ
3. Dịch tễ
4. Vòng đời
5. Cơ chế sinh bệnh
6. Triệu chứng, bệnh tích
7. Chẩn đoán
8. Điều trị, phòng bệnh

III. BỆNH CẦU TRÙNG (GÀ)


1. Căn bệnh
2. Ký chủ
3. Dịch tễ
4. Vòng đời
5. Cơ chế sinh bệnh
6. Triệu chứng, bệnh tích
7. Chẩn đoán
8. Điều trị, phòng bệnh

IV. BỆNH TIÊN MAO TRÙNG TRÂU BÒ (Trypanosomosis)

1. Căn bệnh
2. Ký chủ
3. Dịch tễ
4. Vòng đời
5. Cơ chế sinh bệnh
6. Triệu chứng, bệnh tích
7. Chẩn đoán
8. Điều trị, phòng bệnh

ĐCCTHP-BM CNTY – BỆNH GS-GC/02 Trang 5/8


BM-QTGD-01/02
Tuần 6: (3 Tiết))
BÀI 7: NGOẠI KHOA VÀ BỆNH NGOẠI KHOA
I. HERNIA (SA RUỘT, THOÁT VỊ)
1. Hernia rốn
2. Hernia dịch hoàn
3. Gãy xương
4. Sai khớp
II. KỸ THUẬT THIẾN GIA SÚC ĐỰC (HEO, CHÓ, TRÂU BÒ)
III. KỸ THUẬT MỔ LẤY THAI (TRÂU, BÒ, HEO)
Thi giữa học phần

Tuần 7+8: (6 tiết)


BÀI 8: CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP
I. BỆNH ĐÓNG DẤU SON
1. Mầm bệnh
2. Dịch tễ học
3. Triệu chứng
4. Bệnh tích
5. Chẩn đoán
6. Phòng bệnh và điều trị
II. BỆNH DỊCH TẢ
1. Mầm bệnh
2. Dịch tễ học
3. Triệu chứng
4. Bệnh tích
5. Chẩn đoán
6. Phòng bệnh và điều trị
III. BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN
1. Mầm bệnh
2. Dịch tễ học
3. Triệu chứng
4. Bệnh tích
5. Chẩn đoán
6. Phòng bệnh và điều trị
IV. BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG
1. Mầm bệnh
2. Dịch tễ học
3. Triệu chứng
4. Bệnh tích
5. Chẩn đoán
6. Phòng bệnh và điều trị
Tuần 9: (3 tiết)
BÀI 8: CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP (TT)
V. BỆNH LỞ MỒM LÔNG MÓNG (FMD)
ĐCCTHP-BM CNTY – BỆNH GS-GC/02 Trang 6/8
BM-QTGD-01/02
VI. BỆNH CÚM GIA CẦM
1. Mầm bệnh
2. Dịch tễ học
3. Triệu chứng
4. Bệnh tích
5. Chẩn đoán
6. Phòng bệnh và điều trị
VII. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở HEO
(PRRS, HEO TAI XANH)
1. Mầm bệnh
2. Dịch tễ học
3. Triệu chứng
4. Bệnh tích
5. Chẩn đoán
6. Phòng bệnh và điều trị
Tuần 10: (3 tiết)
BÀI 9: DẠ CỎ CHƯỚNG HƠI CẤP TÍNH (TRÂU BÒ)
1. Đặc điểm
2. Nguyên nhân
3. Cách sinh bệnh
4. Triệu chứng
5. Chẩn đoán
6. Tiên lượng
7. Phòng bệnh -Điều trị

BÀI 10: BỆNH VIÊM RUỘT Ở GIA SÚC NON (Dispepsia)


1. Nguyên nhân
2. Triệu chứng
3. Điều trị
4. Phòng bệnh -Điều trị
PHẦN II: THỰC HÀNH (45 TIẾT)

Nội dung thực hành Dụng cụ, thiết bị Định mức vật
Tuần
sử dụng tư/nhóm SV
PP Chẩn đoán bệnh gia súc, gia cầm. Dụng cụ gieo tinh Dụng cụ hiện
Tuần
Phân biệt thân nhiệt, nhịp thở, nhịp bò, ống tiêm, kim có tại phòng
8
tim bình thường của gia súc tiêm, nhiệt kế, ống thí nghiệm
PP sử dụng dụng cụ trong thý y. nghe, dụng cụ mổ khoa NN
Tuần Sử dụng nhiệt kế, gia súc – gia
9 Cách đo thân nhiệt cầm….
Các đường cấp thuốc
Giới thiệu và hướng dẫn phương Một số chai, nhãn 10 loại thuốc
Tuần
pháp đọc (nhận biết), sử dụng một hiệu các loại thuốc
10
số loại thuốc hiện có trên thị trường. có trên thị trường
Tuần Mổ khám bệnh tích gia súc, gia cầm Gà, thỏ, heo 2con/nhóm
ĐCCTHP-BM CNTY – BỆNH GS-GC/02 Trang 7/8
BM-QTGD-01/02
11 Pene, dao, kéo
Tuần Một số bệnh tích trên gia cầm Máy chiếu
12
Tuần Một số bệnh tích trên heo Máy chiếu
13
Tuần Một số bệnh tích trên bò Máy chiếu
14
Tuần Bệnh tích một số bệnh trên các loài Máy chiếu
15 gia súc khác
Ghi chú: Việc phân bổ thời gian lên lớp hàng tuần có thể thay đổi tùy theo
điều kiện thực tế khách quan của nhà trường.

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU

Nơi nhân:
- P. ĐT (file + bản in);
-Lưu: VP khoa (file + bản in).

ĐCCTHP-BM CNTY – BỆNH GS-GC/02 Trang 8/8


BM-QTGD-01/02

You might also like