You are on page 1of 9

UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Mỹ Tho, ngày …… tháng …… năm 2010

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN


TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

1. Tên học phần: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN


Mã số: 77224
2. Loại học phần : lý thuyết và thực hành
3. Trình độ sinh viên năm thứ: 2
4. Số tín chỉ: 4
Phân bổ thời gian:
+ Lên lớp: 35 tiết
+ Thảo luận: 10 tiết
+ Thực hành, thí nghiệm: 30 tiết
+ Tự học: 120 giờ
5. Điều kiện tiên quyết: Sinh lý động vật thuỷ sản, vi sinh đại cương.
6. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức:
Sau khi học xong môn học này sinh viên:
- Hiểu biết về vai trò quan trọng của các chất dinh dưỡng và thức ăn đối với động
vật thuỷ sản.
- Biết cách xác định nhu cầu dinh dưỡng cho các loài động vật thuỷ sản.
- Biết chọn, sử dụng các thực liệu để phối trộn thức ăn cho động vật thuỷ sản . . .

- Kỹ năng
- Yêu thích nghê nuôi trồng thuỷ sản.
- Đánh giá được thức ăn tốt xấu.
- Biết phối trộn khẩu phần thức ăn đúng quy trình kỹ thuật.
- Thực hiện tốt quy trình nuôi dưỡng một số loài động vật thuỷ sản.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:


Nội dung học phần gồm:
- Vai trò, vị trí của các chất dinh dưỡng và thức ăn đối với động vật thuỷ sản
- Các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng và sản xuất của động vật
thuỷ sản
- Nguồn thực liệu thường được sử dụng để làm thức ăn nhằm cung cấp các chất
dinh dưỡng cho ĐVTS.
- Tận dụng nguồn phụ phế phẩm nông, công nghiệp để chuyển thành nguồn thực
phẩm có giá trị kinh tế cao hơn

ĐCCTHP – BM THUỶ SẢN – DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN /03 Trang 1/11

BM-QTGD-01/02
- Một số yêu cầu kỹ thuật căn bản trong cách xác định nhu cầu dinh dưỡng và xây
dựng khẩu phần ăn cho một số loài tôm, cá
- Biết tìm và sử dụng các tài liệu, kết quả nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng và
thức ăn của động vật thuỷ sản.
- Kỹ thuật phối trộn, sản xuất và sử dụng thức ăn chăn nuôi thuỷ sản.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

+ Dự lớp: Tham dự lớp học đầy đủ để nắm vững các nội dung quan trọng của học
phần
+ Thực hành: Tham gia đầy đủ các bài thực hành trong phòng thí nghiệm và ở phòng
máy tính.
+ Bài tập: Tham gia thi kiểm tra giữa và cuối học kỳ.
+ Chuẩn bị : Đọc hiểu bài cũ, xem bài mới và làm bài tập (nếu có) trước khi vào lớp.
+ Khác: Tự nghiên cứu các tài liệu và bài giảng liên quan đến môn học

9. Tài liệu học tập:


+ Sách, giáo trình chính:
- Trần thị Thanh Hiền, 2004. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thuỷ sản. Đại
học Cần Thơ.
- Phạm văn Nghi, 2006. Tài liệu giảng dạy học phần Dinh dưỡng và thức ăn
thuỷ sản.
+ Sách , giáo trình tham khảo:
- Lại văn Hùng, 2004. Dinh Dưỡng và Thức ăn trong nuôi trồng Thuỷ sản. NXB
Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.
- Lê Thanh Hùng, 2000. Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thuỷ sản. Đại học
Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
- Đặng Tuấn Hưng (chủ biên), 2004. Cây thức ăn gia súc giàu chất dinh dưỡng.
NXB Thanh Hóa.
- Phạm văn Nghi, 2006. Tài liệu giảng dạy môn Chăn nuôi nuôi đại cương. Đại
học Tiền Giang.
+ Các Website:
http://www.sinhhocvietnam.com.vn/
http://elearning.hueuni.edu.vn/
http://www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture/thuysanweb/modules/tinyd6/
www.ctu.edu.vn/.../chuong2/index-ch2.htm
http://www.vietlinh.com.vn/kithuat/kythuatthuysan.htm
http://www.nafiqaved.gov.vn/News/tintuc/diembao/2009/01/96.aspx
http://www.nhanong.net/
http://www.sciencedirect.com/science?_
http://www.nhasinhhoctre.com/
http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=430&idmid=3

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


10.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số: 40 % (x)
+ Kiểm tra thường xuyên (10%): 1-2lần, tự luận hoặc kiểm tra miệng, 15 phút (tuần 5
và 10) Hệ số: 1

ĐCCTHP – BM THUỶ SẢN – DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN /03 Trang 2/11

BM-QTGD-01/02
+ Nhận thức, thái độ tham gia thảo luận (10%): phải tham gia thảo luận nhóm, trả lời
câu hỏi của giảng viên và của nhóm (bạn) khác trong lúc học và thảo luận; nếu không
tham gia sẽ có điểm không (0 điểm) Hệ số: 1
+ Thực hành : điểm trung bình cộng của các bài thực hành . Hệ số: 1.
+ Chuyên cần (10%): phải dự học đủ 45 tiết, vắng 2 tiết lên lớp bị trừ 1 điểm
Hệ số: 1
+ Thi giữa học phần (10%): thi tự luận, 60phút Hệ số: 1

10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 60 % (y)

10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và điểm thi
kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng (x+y).

11. Thang điểm10 (từ 0 đến 10).


Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm tròn đến
một chữ số thập phân.

12. Hình thức thi kết thúc học phần:


+ Tự luận x + Trắc nghiệm
+ Vấn đáp + Tiểu luận
+ Bài tập lớn + ……………

13. Thời gian thi :


60 90 phút x 120 phút 150 phút 180 phút ........phút
phút

14. Nội dung chi tiết học phần phân theo tuần:

A. Lý thuyết

Tuần 1 (3tiết)

- Giới thiệu đề cương chi tiết học phần - Thảo luận (1tiết).
- BÀI MỞ ĐẦU (2tiết)

Mục tiêu môn học


Nội dung môn học
1. KHÁI NIỆM VỀ DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN
1.1 Dinh dưỡng
1.2 Thức ăn
2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DINH DƯỠNG HỌC THUỶ SẢN
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA THUỶ SẢN VÀ DINH DƯỠNG
4. VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI NGHỀ NUÔI THUỶ SẢN
5. ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CƠ BẢN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN

Tuần 2 (2tiết)

ĐCCTHP – BM THUỶ SẢN – DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN /03 Trang 3/11

BM-QTGD-01/02
- BÀI MỞ ĐẦU (tiếp theo)

6. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THỨC ĂN TRONG NUÔI THUỶ SẢN


6.1. Môi trường sống của các đối tượng thuỷ sản là nước
6.2. Quan hệ giữa lượng thức ăn với chất lượng nước
6.3. Trong môi trường nước có thức ăn tự nhiên
6.4. Chế độ cho ăn
6.5. Các hình thức nuôi thuỷ sản
7. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THỨC ĂN HIỆN NAY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỮU LONG
7.1. Nguồn thức ăn nhân tạo
7.2. Vấn đề thức ăn tự nhiên
7.3. Nhận thức về vị trí của thức ăn trong nuôi thuỷ sản
7.4. Vấn đề chế biến thức ăn
7.5. Vấn đề sử dụng thức ăn trong các hình thức nuôi

Tuần 3 (3tiết)

- BÀI 2: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN VÀ THỨC ĂN
1. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN
1.1 Nước
1.2 Protein
1.3 Lipid
1.4 Glucid
1.5 Khoáng
1.6 Vitamin
2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH PHẦN SINH HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
THUỶ SẢN
2.1 Vị trí trên cơ thể
2.2 Giai đoạn phát triển, giới tính
2.3 Thời kỳ sinh sản
2.4 Thức ăn
2.5 Thời tiết, ngoại cảnh
3. TÍNH CHẤT CỦA THỨC ĂN

Tuần 4 (2tiết)

- BÀI 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC
ĂN

1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC TIÊU HOÁ


2.1 Mức tiêu hoá thức ăn
2.2 Phương pháp xác định khả năng tiêu hoá thức ăn
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC TIÊU HOÁ
3.1 Thành phần và tính chất của thức ăn
3.2 Giống loài
3.3 Giai đoạn phát triển
3.4 Trạng thái sinh lý

ĐCCTHP – BM THUỶ SẢN – DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN /03 Trang 4/11

BM-QTGD-01/02
3.5 Nhiệt độ môi trường
3.6 Lượng thức ăn và tần số cho ăn
4. PHƯƠNG PHÁP NUÔI DƯỠNG
4.1 Hệ thống thí nghiệm
4.2 Tôm cá thí nghiệm
4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Tuần 5 (3tiết)

- BÀI 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA
THỨC ĂN (tiếp theo – 1tiết)

5. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRONG NGHIÊN CỨU DINH DƯỠNG TRÊN
ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN
5.1 Tỷ lệ sống
5.2 Sinh trưởng
5.3 Sự tiêu thụ thức ăn hàng ngày
5.4 Hiệu quả sử dụng thức ăn

* Thảo luận (2tiết)

Tuần 6 (3tiết)

- BÀI 4: NĂNG LƯỢNG


1. GIỚI THIỆU
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG SINH HỌC
2.1 Năng lượng thô (Gross energy – GE)
2.2 Năng lượng thức ăn ăn vào (Intake of food energy – IE)
2.3 Năng lượng tiêu hoá (Digestible energy – DE)
2.4 Năng lượng trao đổi (Metabolizable energy – ME)
2.5 Năng lương sinh trưởng (Retained energy – RE)
3. SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN
4. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN
5. CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
5.1 Hàm lượng protein trong thức ăn
5.2 Nhiệt độ
5.3 Dòng chảy
5.4 Mức độ cho ăn
5.5 Kích thước cơ thể
6. CÁC NGUỒN THỨC ĂN CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG

Tuần 7 (2tiết)

- BÀI 5: PROTEIN VÀ ACID AMIN


1. GIỚI THIỆU
2. VAI TRÒ CỦA PROTEIN
3. SỰ TIÊU HOÁ VÀ BIẾN DƯỠNG PROTEIN
3.1 Sự tiêu hoá protein
3.2 Sự biến dưỡng protein

ĐCCTHP – BM THUỶ SẢN – DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN /03 Trang 5/11

BM-QTGD-01/02
4. NHU CẦU PROTEIN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN
4.1 Định nghĩa
4.2 Nhu cầu protein
5. NHU CẦU VỀ ACID AMIN
5.1 Acid amin không thiết yếu
5.2 Acid amin thiết yếu
6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU PROTEIN
6.1 Năng lượng của thức ăn
6.2 Chất lượng và loại thức ăn sử dụng
6.3 Giai đoạn phát triển
6.4 Môi trường nuôi dưỡng
6.5 Lượng thức ăn cho ăn
6.6 Yếu tố di truyền

Tuần 8 (3tiết)

- BÀI 5: PROTEIN VÀ ACID AMIN (tiếp theo - 1tiết)

7. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA PROTEIN


7.1 Chỉ số acid amin thiết yếu (EAAI)
7.2 Hiệu quả sử dụng protein (PER)
7.3 Chỉ số NPU (Net protein utilization)
7.4 Độ tiêu hoá protein (Digestibility coefficient)
8. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN

- Ôn tập -Thảo luận (2tiết)

Tuần 9 (3tiết)

* Thi giữa học kỳ (1 tiết)

- BÀI 6: LIPID VÀ ACID BÉO


1. GIỚI THIỆU
2. CHỨC NĂNG CỦA CÁC LIPID
2.1 Cung cấp năng lượng
2.2 Hoạt hoá và cấu thành enzyme
2.3 Tham gia cấu trúc màng tế bào
2.4 Hỗ trợ hấp thu các lipid khác
2.5 Vận chuyển các vitamin và một số chất khác
3. SỰ TIÊU HOÁ VÀ HẤP THU LIPID
3.1 Sự tiêu hoá và hấp thụ
3.2 Độ tiêu hoá lipid trong thức ăn
4. NHU CẦU LIPID CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN
5. ACID BÉO (FATTY ACID)
5.1 Cách gọi tên rút gọn của các acid béo
5.2 Thành phần acid béo trong cơ thể của động vật thuỷ sinh
5.3 Sinh tổng hợp acid béo của động vật thuỷ sinh

Tuần 10 (4tiết)

ĐCCTHP – BM THUỶ SẢN – DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN /03 Trang 6/11

BM-QTGD-01/02
BÀI 6: LIPID VÀ ACID BÉO (tt – 1tiết)

6. NHU CẦU ACID BÉO THIẾT YẾU


7. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH PHẦN ACID BÉO
7.1 Độ mặn
7.2 Nhiệt độ
7.3 Thức ăn
8. PHOSPHOLIPID VÀ NHU CẦU PHOSPHOLIPID
9. CHOLESTEROL VÀ NHU CẦU CHOLESTEROL

 Thảo luận – giải đáp thắc mắc bài thi giữa học kỳ (3tiết)

Tuần 11 (3tiết)

- BÀI 7: CARBOHYDRATE
1. GIỚI THIỆU
1.1 Tinh bột
1.2 Dextrin
1.3 Glycogen
1.4 Cellulose
1.5 Chitin và Chitosan
2. CHỨC NĂNG CỦA CARBOHYDRATE TRONG THỨC ĂN ĐỘNG VẬT THUỶ
SẢN
3. SỰ TIÊU HOÁ VÀ BIẾN DƯỠNG CARBOHYDRATE
3.1 Tiêu hoá carbohydrate ở động vật thuỷ sản
3.2 Hiệu quả sử dụng các nguồn carbohydrate của động vật thuỷ sản
4. NHU CẦU CARBOHYDRATE CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN
4.1 Khả năng sử dụng tinh bột của động vật thuỷ sản
4.2 Khả năng kết dính của tinh bột
5. CHẤT XƠ TRONG THỨC ĂN THUỶ SẢN

Tuần 12 (3tiết)

- BÀI 8: VITAMIN TRONG THỨC ĂN THUỶ SẢN


1. GIỚI THIỆU
2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SỬ DỤNG VITAMIN
2.1 Điều kiện chế biến và bảo quản vitamin
2.2 Khả năng tổng hợp vitamin
2.3 Tập tính dinh dưỡng
2.4 Điều kiện nuôi dưỡng
2.5 Điều kiện sinh lý cua động vật thuỷ sản
2.6 Chất kháng vitamin hiện diện trong thức ăn
3. TÍNH CHẤT VÀ NHU CẦU VITAMIN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN
3.1 Nhóm vitamin tan trong nước
3.2 Nhóm vitamin tan trong dầu

Tuần 13 (3tiết)

ĐCCTHP – BM THUỶ SẢN – DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN /03 Trang 7/11

BM-QTGD-01/02
- BÀI 9: MUỐI KHOÁNG TRONG THỨC ĂN THUỶ SẢN
1. GIỚI THIỆU
2. CHỨC NĂNG CỦA MUỐI KHOÁNG
3. KHOÁNG ĐA LƯỢNG
3.1 Calci (Ca) và Phospho (P)
3.2 Magnesium (Mg)
3.3 Các khoáng đa lượng khác
4. CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
4.1 Sắt (Fe)
4.2 Đồng (Cu)
4.3 Kẽm (Zn)

* Thảo luận (1tiết)

Tuần 14 (3tiết)

- BÀI 10: NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỨC ĂN THUỶ SẢN


1. GIỚI THIỆU
2. NHÓM NGUYÊN LIỆU CUNG CẤP PROTEIN
2.1 Nhóm protein động vật
2.2 Nhóm protein thực vật
2.3 Một số nhóm cung cấp protein khác
3. NHÓM NGUYÊN LIỆU CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG
3.1 Nhóm cung cấp tinh bột
3.2 Dầu thực và động vật
4. CÁC CHẤT PHỤ GIA
4.1 Chất kết dính
4.2 Chất chống oxy hoá
4.3 Chất kháng nấm
4.4 Chất tạo mùi (chất dẫn dụ)
4.5 Sắc tố (chất tạo màu)
4.6 Premix vitamin-khoáng
4.7 Enzyme tiêu hoá
5. CÁC CHẤT KHÁNG DINH DƯỠNG VÀ CÁC CHẤT ĐỘC TRONG THỨC ĂN
THUỶ SẢN

Tuần 15 (5tiết)

- BÀI 11: THIẾT LẬP KHẨU PHẦN VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN (3tiết)

1. MỘT SỐ LOẠI KHẨU PHẦN


1.1 Khẩu phần tối thiểu
1.2 Khẩu phần tương đối
1.3 Khẩu phần thực tế
1.4 Khẩu phần hoàn toàn (đầy đủ)
1.5 Khẩu phần bổ sung
2. THIẾT LẬP KHẨU PHẦN THỨC ĂN
2.1 Các nguyên tắc trong thiết lập khẩu phần
2.2 Phương pháp tổ hợp khẩu phần

ĐCCTHP – BM THUỶ SẢN – DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN /03 Trang 8/11

BM-QTGD-01/02
3. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỨC ĂN
3.1 Các loại thức ăn chính trong thuỷ sản
3.2 Chế biến thức ăn thuỷ sản
4. ĐỘ BỀN TRONG NƯỚC CỦA THỨC ĂN VIÊN

- Thảo luận - Ôn tập (2tiết)

Chú ý: Nếu số tuần trong học kỳ đang học nhỏ hơn 15 thì những nội dung trên sẽ
được giảng viên điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế.

B. Thực hành

Định mức vật


Dụng cụ, thiết bị sử
Tuần Nội dung thực hành tư/1SV hoặc nhóm
dụng
SV
Sử dụng máy tính tìm tài Máy tính có nối
Tuần 3 2SV/máy
liệu học tập mạng internet
Tra cứu và sử dụng các Máy tính có nối
bảng số liệu và kết quả mạng internet
Tuần 4 2SV/máy
nghiên cứu về dinh dưỡng Sách, tài liệu ở thư
ĐVTS viện
Nhận biết và phân biệt các Quan sát bằng mắt,
Tuần 5 50g/sv
loại thực liệu ngửi, nếm
Nhận biết thức ăn cung Quan sát bằng mắt,
Tuần 6 50g/sv
năng lượng, đạm, vitamine ngửi, nếm
Nhận biết các loại thức ăn Quan sát bằng mắt,
Tuần 7 50g/sv
khoáng và premix ngửi, nếm
Hồ hoá các loại thức ăn tinh Bếp điện, cốc thuỷ
Tuần 8 50g/2SV
bột tinh, tinh bột
Lập công thức phối hợp Sử dụng phần mềm
Tuần 9 2SV/máy tính
thức ăn excell
Lập công thức phối hợp Sử dụng phần mềm
Tuần 10 2SV/máy tính
thức ăn (tiếp theo) excell
Nhận biết và phân loại các Quan sát bằng mắt,
Tuần 11 50g/sv
dạng thức ăn viên ngửi, nếm
Dùng các phương pháp thử Nước, cốc thuỷ tinh
Tuần 12 50g/sv
độ bền của thức ăn Cối chày
So sánh độ bền của các loại Nước, cốc thuỷ tinh
Tuần 13 50g/sv
thức ăn viên Cối chày
Quan sát bằng mắt,
Tuần 14 Phân biệt thức ăn tốt, xấu 50g/sv
ngửi, nếm
Tuần 15

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU

Nơi nhân:
- P. ĐT (file + bản in);
-Lưu: VP khoa (file + bản in).

ĐCCTHP – BM THUỶ SẢN – DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN /03 Trang 9/11

BM-QTGD-01/02

You might also like