You are on page 1of 7

UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Mỹ Tho, ngày …… tháng …… năm 2009

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NGÀNH ĐÀO TẠO: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

1.Tên học phần: KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


2. Số tín chỉ: 03
3. Trình độ: Cao đẳng.
4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết: 30 tiết
- Bài tập tình huống và thảo luận: 15 tiết
5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong giai đoạn đại cương.
6. Mục tiêu của học phần:
Cung cấp những kiến thức cơ bản, cần thiết cho sinh viên trong lĩnh vực phát
triển kinh tế nông thôn. Từ đó tạo cho sinh viên khả năng nghiên cứu tổng thể
các mặt hoạt động kinh tế nông thôn nhằm làm cho kinh tế- xã hội nông thôn
phát triển một cách bền vững.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Môn học này gồm 07 chương:
- Chương 1: Tổng quan về kinh tế phát triển nông thôn
- Chương 2: Cơ cấu kinh tế nông thôn
- Chương 3: Kinh tế nông nghiệp
- Chương 4: Kinh tế công nghiệp nông thôn
- Chương 5: Kinh tế dịch vụ nông thôn
- Chương 6: Kinh tế và quản lý môi trường trong phát triển kinh tế nông thôn
- Chương 7: Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước đối với nông thôn
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp
- Dự lớp để nắm vững các nội dung quan trọng của từng bài.
- Sinh viên phải tham gia học tập đầy đủ trên lớp, thi giữa kỳ, thực tập kết
thúc môn học, thi cuối kỳ.
9. Tài liệu học tập:
- Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn - Trường Đại học kinh tế quốc dân
ĐCCTHP - BM KINH TẾ - KINH TẾ PTNT /01 Trang 1/7
BM-QTGD-01/02
- Giáo trình Kinh tế nông nghiệp - Trường Đại học kinh tế quốc dân
- Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
- Tất cả các tài liệu có liên quan đến môn học.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên.
10.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số: 40 %
+ Kiểm tra thường xuyên: ....................................................... 1 lần. Hệ số: 1
+ Tiểu luận …………………………………………………Hệ số: 2
10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 60 %, (x+y=100)
10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình
và điểm thi kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng.
11.Thang điểm 10 (từ 0 đến 10).
Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm
tròn đến một chữ số thập phân.
12. Hình thức thi kết thúc học phần:
+ Tự luận x + Trắc nghiệm
+ Vấn đáp + Tiểu luận
+ Bài tập lớn + ……………
13. Thời gian thi:
60 phút 90 phút x 120 phút 150 phút 180 phút ........phút

14. Nội dung chi tiết học phần phân theo tuần:

Tuần lễ thứ 1: (03 tiết) Dành 15 phút sinh hoạt lớp về nội dung môn học, phương pháp học,…
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
I- Khái niệm và vai trò vùng nông thôn
1/ Khái niệm
2/ Đặc trưng của vùng nông thôn
3/ Phân biệt vùng nông thôn và đô thị
4/ Vai trò kinh tế của vùng nông thôn

Tuần lễ thứ 2: (03 tiết)


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (tt)
II- Quan hệ giữa vùng nông thôn và đô thị
1/ Quan hệ về đất đai
2/ Quan hệ về dân số, lao động và đời sống
3/ Quan hệ về cơ cấu kinh tế

ĐCCTHP - BM KINH TẾ - KINH TẾ PTNT /01 Trang 2/7


BM-QTGD-01/02
4/ Quan hệ về bảo vệ môi trường
III- Quan niệm và phương hướng phát triển nông thôn ở nước ta
1/ Nông thôn trong những năm đổi mới
2/ Những quan điểm phát triển kinh tế nông thôn trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
3/ Phương hướng phát triển kinh tế nông thôn

Tuần lễ thứ 3: (03 tiết)


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (tt)
IV- Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học kinh tế phát
triển nông thôn
1/ Đối tượng nghiên cứu của môn học
2/ Nội dung nghiên cứu của môn học kinh tế phát triển nông thôn
3/ Phương pháp nghiên cứu môn học
CHƯƠNG II: CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN
I- Bản chất và đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông thôn
1/ Bản chất cơ cấu kinh tế nông thôn
2/ Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông thôn
3/ Những chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả kinh tế của cơ cấu kinh tế nông thôn

Tuần lễ thứ 4: (03 tiết)


CHƯƠNG II: CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN (tt)
II- Nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn
1/ Cơ cấu kinh tế theo ngành
2/ Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ
3/ Cơ cấu theo thành phần kinh tế
III- Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
1/ Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
2/ Nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội
3/ Nhóm nhân tố về tổ chức - kỹ thuật

Tuần lễ thứ 5: (03 tiết)


CHƯƠNG II: CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN (tt)
IV- Phương hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch kinh tế nông thôn ở
Việt Nam
1/Phương hướng chuyển dịch kinh tế nông thôn Việt Nam

ĐCCTHP - BM KINH TẾ - KINH TẾ PTNT /01 Trang 3/7


BM-QTGD-01/02
2/ Các giải pháp chủ yếu để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
CHƯƠNG III: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
I- Vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
1/ Vai trò
2/ Đặc điểm

Tuần lễ thứ 6: (03 tiết)


CHƯƠNG III: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (tt)
II- Phương hướng phát triển nông nghiệp
1/ Xây dựng nền nông nghiệp bền vững
2/ Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá và hướng vào xuất khẩu
3/ Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
III- Những giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp
1/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
2/ Xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp
3/ Áp dụng khoa học và công nghệ tiến bộ, thích hợp trong sản xuất nông nghiệp
4/ Đào tạo, bồi dưỡng lao động nông nghiệp
5/ Chính sách kinh tế khuyến khích phát triển nông nghiệp

Tuần lễ thứ 7: (03 tiết)


CHƯƠNG IV: KINH TẾ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
I- Bản chất, vai trò của công nghiệp nông thôn
1/ Bản chất
2/ Vai trò
II- Nội dung chủ yếu phát triển công nghiệp nông thôn
1/ Các ngành công nghiệp nông thôn
2/ Các cụm công nghiệp nông thôn

Tuần lễ thứ 8: (03 tiết)


CHƯƠNG IV: KINH TẾ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN (tt)
III- Những điều kiện chủ yếu để phát triển công nghiệp nông thôn
1/ Sự phát triển ở trình độ nhất định của sản xuất nông nghiệp
2/ Khơi dậy và phát triển các kỹ năng truyền thống của từng vùng nông thôn
3/ Thị trường cho phát triển các ngành công nghiệp nông thôn
4/ Sự phát triển nhất định của các yếu tố cơ sở hạ tầng
5/ Những điều kiện về thể chế
ĐCCTHP - BM KINH TẾ - KINH TẾ PTNT /01 Trang 4/7
BM-QTGD-01/02
IV- Vai trò nhà nước trong phát triển công nghiệp nông thôn
1/ Quy hoạch định hướng phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
nông thôn
2/ Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách phù hợp khuyến khích phát
triển công nghiệp nông thôn
3/ Nhà nước khuyến khích đầu tư phát triển các khu công nghiệp vừa và
nhỏ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển công nghiệp nông thôn
4/ Bảo vệ môi trường trong phát triển công nghiệp nông thôn

Tuần lễ thứ 9: (03 tiết) Thảo luận – báo cáo tiểu luận nhóm

Tuần lễ thứ 10: (03 tiết)


CHƯƠNG V: KINH TẾ DỊCH VỤ NÔNG THÔN
I- Bản chất, vai trò, đặc điểm kinh tế dịch vụ nông thôn
1/ Bản chất
2/ Vai trò các ngành dịch vụ nông thôn
3/ Đặc điểm kinh tế dịch vụ nông thôn
II- Phân loại kinh tế dịch vụ nông thôn
1/ Theo lĩnh vực được cung ứng dịch vụ, người ta phân chia thành dịch vụ
sản xuất, dịch vụ đời sống và dịch vụ xã hội công cộng
2/ Theo tính chất xã hội của đối tượng phục vụ, người ta phân thành dịch
vụ công cộng xã hội và dịch vụ cá nhân
3/ Theo nội dung của các dịch vụ, người ta phân các dịch vụ thành dịch vụ
lao động, dịch vụ tính dụng, dịch vụ kỹ thuật sản xuất, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm
và dịch vụ chất xám
4/ Dựa theo trách nhiệm chi trả dịch vụ của người sử dụng dịch vụ, người
ta phân chia thành dịch vụ phải trả tiền và dịch vụ không phải trả tiền
5/ Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu phát triển của khu vực nông thôn còn có
các dịch vụ hoạt động có tính chất nghiệp vụ như dịch vụ thanh toán, dịch vụ
làm thủ tục hành chính.

Tuần lễ thứ 11: (03 tiết)


CHƯƠNG V: KINH TẾ DỊCH VỤ NÔNG THÔN (tt)
III- Các hình thức tổ chức kinh tế dịch vụ và cấp giấy phép kinh doanh dịch
vụ nông thôn
1/ Các hình thức tổ chức kinh tế dịch vụ nông thôn

ĐCCTHP - BM KINH TẾ - KINH TẾ PTNT /01 Trang 5/7


BM-QTGD-01/02
2/ Điều kiện và thủ tục cấp giấy phép kinh doanh
CHƯƠNG VI: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN
I. Môi trường sinh thái với sản xuất và cuộc sống của con người
1/ Môi trường sống đối với đời sống con người
2/ Môi trường đối với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
II. Hoạt động của con người với môi trường sinh thái trong nông thôn

Tuần lễ thứ 12: (03 tiết)


CHƯƠNG VI: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN (tt)
III. Quản lí môi trường trong phát triển nông thôn
1/ Quản lí các hoạt động khai thác tài nguyên
2/ Quản lí các hoạt động khai thác nông – lâm – ngư nghiệp để bảo vệ
tính đa dạng sinh học
3/ Quản lí tài nguyên đất
4/ Quản lí, bảo vệ môi trường nước ở các vùng nông thôn
5/ Quản lí các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái
6/ Đánh giá tác động môi trường
V. Những biện pháp chủ yếu bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái trong
phát triển kinh tế nông thôn
1/ Phát triển một nền nông, lâm, ngư nghiệp sinh thái bền vững
2/ Xử lí ngay từ đầu vấn đề môi trường trong xây dựng thị tứ, thị trấn và
phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn
3/ Từng bước xây dựng nếp sống văn minh, ăn ở sạch đẹp trong các gia
đình, khu dân cư nông thôn

Tuần lễ thứ 13: (03 tiết)


CHƯƠNG VII: HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
NÔNG THÔN
I. Vai trò, đặc điểm và xu hướng phát triển các làng xã
1/ Vai trò
2/ Đặc điểm
3/ Xu hướng phát triển các làng xã
II. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nông thôn
1/ Các nguyên tắc hoạt động của hệ thống tổ chức quản lý nông thôn
2/ Hệ thống tổ chức chính trị cơ sở ở nông thôn
ĐCCTHP - BM KINH TẾ - KINH TẾ PTNT /01 Trang 6/7
BM-QTGD-01/02
3/ Hệ thống tổ chức kinh tế cơ sở ở nông thôn
4/ Hệ thống các tổ chức xã hội hoặc chính trị - xã hội ở nông thôn

Tuần lễ thứ 14: (03 tiết)


CHƯƠNG VII: HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
NÔNG THÔN (tt)
III. Hệ thống thông tin trong quản lý nhà nước ở nông thôn
1/ Hệ thống các thông tin về kinh tế nông thôn
2/ Hệ thống thông tin về dân số lao động nông thôn
3/ Hệ thống thông tin về đất đai ở nông thôn
IV. Hệ thống công cụ quản lý nhà nước đối với nông thôn
1/ Pháp luật
2/ Hệ thống chính sách
3/ Kế hoạch hóa

Tuần lễ thứ 15: (03 tiết)


Ôn tập cho sinh viên và giải đáp những thắc mắc của sinh viên
+ Lý thuyết.
+ Bài tập.

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU

Nơi nhận:
- P. ĐT (file + bản in);
- Lưu: VP khoa (file + bản in).

ĐCCTHP - BM KINH TẾ - KINH TẾ PTNT /01 Trang 7/7


BM-QTGD-01/02

You might also like