You are on page 1of 6

TÌM HIỂU SÂU THÊM TOÁN SƠ CẤP

PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ BẤT ĐỊNH TRONG BÀI TOÁN GIẢI PHƯƠNG TRÌNH

Kiều Đình Minh


Cao học khoá14, ĐHSPHN
Gv.THPT Thanh Ba, Phú Thọ

Có lẽ nhiều bạn đã làm quen với phương pháp hệ số bất định. Tuy nhiên việc vận dụng
phương pháp này trong giải toán thì thực sự còn chưa được bàn đến nhiều. Bài báo này
sẽ nêu lên sự thuận lợi của phương pháp hệ số bất định trong một số bài toán giải phương
trình chứa căn, phương trình mũ và lôgarit có dạng đặc biệt. Chúng ta sẽ lần lượt tìm
hiểu qua các bài toán sau.

Bài toán 1. Giải phương trình


7 x −1 = 1 + 2 log 7 (6 x − 5) 3 (1)
5
Lời giải. Tập xác định D = ( ;+∞ )
6
(1) ⇔ 7 x −1 − 6 log 7 (6 x − 5) = 1
Ta cần tìm α, β sao cho

 α + 6β = 0  α −= 6
1 = α (x − 1) + β (6x − 5) ⇔ 1 = (α + 6β )x + (− α − 5β ) ⇔  ⇔ 
 − α − 5β = 1  β = 1
khi đó phương trình viết lại như sau
(1) ⇔ 7 x −1 − 6 log 7 (6 x − 5) = −6( x − 1) + (6 x − 5) ⇔ 7 x −1 + 6( x − 1) = 6 x − 5 + 6 log 7 (6 x − 5)
1
xét hàm ϕ(t ) = t + 6 log 7 t có ϕ′(t ) = 1 + 6 t ln 7 > 0, ∀t > 0 nên ϕ(t ) là hàm đồng biến. Do
đó phương trình tương đương với
ϕ(7 x −1 ) = ϕ(6 x − 5) ⇔ 7 x −1 = 6 x − 5 ⇔ f (t ) = 7 t − 6t −1 = 0, (t = x −1)
có f ′(t ) = 7 t ln 7 − 6, f ′(t ) = 0 ⇔ t 0 = log 7 6 − log 7 ln 7 . Hàm số f (t ) nghịch biến trong khoảng
(−
∞ ; t 0 ) và đồng biến trong khoảng (t 0 ;+ ∞) nên f (t ) có không quá hai nghiệm.
Dễ thấy t1 = 0, t 2 = 1 là hai nghiệm của f (t ) suy ra phương trình đã cho có hai nghiệm là
x1 = 1, x 2 = 2 .
Nhận xét: Bài toán có thể đặt ẩn phụ dẫn đến việc giải hệ phương trình (xem bài: Phương
pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình có hai phép toán ngược nhau.THTT số 9 năm 2002)

Bài toán tổng quát: Giải phương trình


a) a f ( x ) − k log a g ( x) = h( x), a > 1, k > 0
1
Giả sử h( x) = g ( x) − kf ( x) , khi đó phương trình trở thành a f ( x ) + kf ( x) = g ( x) + k log a g ( x)
xét hàm ϕ(t ) = t + k log a t , t > 0 ta được ϕ(a f ( x ) ) = ϕ( g ( x)) ⇔ a f ( x ) = g ( x) .
b) a f ( x ) + k log a g ( x) = h( x),0 < a < 1, k > 0
Giả sử h( x) = g ( x) + kf ( x) , khi đó phương trình trở thành a f ( x ) − kf ( x) = g ( x) − k log a g ( x)
xét hàm ϕ(t ) = t − k log a t , t > 0 ta được ϕ(a f ( x ) ) = ϕ( g ( x)) ⇔ a f ( x ) = g ( x) .
Khảo sát sự biến thiên của hàm số φ( x) = a f ( x ) − g ( x) để biết số nghiệm và tìm các
nghiệm đó.

Bài toán 2. Giải phương trình lôgarit


( x − 1) 2
8 log 1 = x 2 − 18 x − 31 ( 2)
2
2x +1
1
Lời giải. Tập xác định D = ( − ;+∞) − {1}
2
Ta cần tìm α, β, γ sao cho

x − 1 8x − 3 1= α ( x − 1) 2 + β (2 x + 1) + γ
2

⇔ x 2 − 1 8x − 3 1= α x 2 + (2β − 2α ) x + α + β + γ
α = 1 α = 1
 
⇔  2β − 2α = − 1 8 ⇔ β = −8
α + β + γ = − 3 1 γ = − 2 4
 
khi đó phương trình tương đương với
 
8log 1 ( x −1) 2 − log 1 ( 2 x +1) = ( x −1) 2 − 8( 2 x +1) − 24
 2 2 
1
⇔ log 1 ( x −1) 2 − log 1 (2 x +1) = ( x −1) 2 − ( 2 x +1) − 3
2 2
8
1
⇔ log 1 ( x −1) 2 + 3 − ( x −1) 2 = log 1 (2 x +1) − (2 x +1)
2
8 2

1 1
⇔ log 1 ( x −1) 2 − ( x −1) 2 = log 1 (2 x +1) − (2 x +1)
2
8 8 2

1
f (t ) = log 1 t − t , t > 0 f ′(t ) = − 1 < 0, ∀t > 0
xét hàm số 2
có đạo hàm t ln
1 nên hàm số f (t )
2
nghịch biến trên (0;+
∞) . Do đó phương trình tương đương với
1 1
f ( ( x − 1) 2 ) = f (2 x + 1) ⇔ ( x − 1) 2 = 2 x + 1 ⇔ x 2 − 18 x − 7 = 0 ⇔ x = 9 ± 2 22 ∈ D .
8 8
Bài toán tổng quát: Giải phương trình
2
f ( x)
log a = h( x ) , f ( x ) > 0; g ( x) > 0
g ( x)
+) Nếu h( x ) = − f ( x ) + a k g ( x ) + k thì phương trình tương đương với
f ( x)
log a = − f ( x) + a k g ( x) + k ⇔ log a f ( x) + f ( x ) = log a a k g ( x ) + a k g ( x ) ⇔ f ( x ) = a k g ( x), ( a > 1)
g ( x)
+) Nếu h( x ) = f ( x) − a k g ( x) + k thì phương trình tương đương với
f ( x)
log a = f ( x) − a k g ( x ) + k ⇔ log a f ( x) − f ( x) = log a a k g ( x) − a k g ( x) ⇔ f ( x) = a k g ( x), (0 < a < 1)
g ( x)
+) Nếu h( x) = kg ( x) − kf ( x) thì phương trình tương đương với
log a f ( x) + kf ( x) = log a g ( x ) + kg ( x) ⇔ f ( x) = g ( x) nếu a > 1, k > 0 hoặc 0 < a < 1, k < 0 .

Bài toán 3. Giải phương trình mũ


1
1
2 x 3 − 2 x( )1− x = 2 x 2 − 2 x − 1 (3)
x
3
Lời giải. Tập xác định D = R − {0}
1 1− x 2 x 2 − 2 x − 1
1
(3) ⇔ 3 − ( ) = x
3 2x
Ta cần tìm α, β, γ sao cho
2x − 2x −1
2
1 2 x 2 − 2 x − 1 − βx 2 + ( β + γ ) x + α
= α ( ) + β (1 − x ) + γ ⇔ =
2x x 2x x

 1
 α −=
 − 2β = 2 2
 
⇔  2(β + γ ) −= 2 ⇔  β −= 1
 2α −= 1  γ = 0
 

khi đó phương trình tương đương với


1 1
1 1 1
3 − ( )1− x = − − (1 − x) ⇔ 3 2 x +
x = 3 x −1 + x − 1
3 2x 2x
xét hàm số f (t ) = 3t + t có đạo hàm f ′(t ) = 3t ln 3 +1 > 0, ∀t ∈ R nên hàm đồng biến trên R
Do đó phương trình tương đương với
1 1 1± 3
f( ) = f ( x − 1) ⇔ = x − 1 ⇔ 2 x 2 − 2 x −1 = 0 ⇔ x = .
2x 2x 2
Bài toán tổng quát: Giải phương trình

3
a f ( x ) − a g ( x ) = h( x )
Giả sử h( x ) = kg ( x) − kf ( x ) , khi đó ta được phương trình
a f ( x ) + kf ( x ) = a g ( x ) + kg ( x)
từ đó xét hàm ϕ( x) = a t + kt và dẫn đến ϕ( f ( x)) = ϕ( g ( x )) ⇔ f ( x ) = g ( x ) .

Bài toán 4. Giải phương trình mũ


2 2
+5 x +1 +x
3x − 50 .9 x − 81 2 x −1 = 0 (4)
Lời giải. Tập xác định D = R
2 2
+5 x +1 +2 x
(4) ⇔ 3 x − 50 .3 2 x − 38 x −4 = 0
Ta cần tìm α, β, γ sao cho
x 2 + 5x + 1 = α (2 x 2 + 2 x) + β (8x − 4) + γ ⇔ x 2 + 5x + 1 = 2α x 2 + (2α + 8β ) x − 4β + γ
 1
α = 2
 2α = 1 
  1
⇔  2α + 8β = 5 ⇔  β =
 − 4β + γ = 1  2
 γ = 3


khi đó phương trình viết lại như sau
1 1
( 2 x 2 +2 x ) + ( 8 x −4 ) +3 2 2 2
+2 x
32 2
− 50 .3 2 x − 38 x −4 = 0 ⇔ 27 .3 x + x +4 x −2
− 50 .3 2 ( x +x )
− 3 2 ( 4 x −2 ) = 0
đặt ta được phương trình
2
+x
u = 3x , v = 3 4 x −2

2
7 u
v −0 u2 −
5 v2 =0 ⇔(2
5 u
v −0 u2) −
5 (v 2 − v ) =
2u 0 ⇔
 
2
v =
 2u 34 x−2
=2.3 x + x
x2 −3x +2 +lo
g 3 2 =0
⇔ ⇔ ⇔2
v
 =2
5 u 
3 4 x−
2
=2
5 .3 x2 +x

x −3x +2 +lo
g 2
5 =0
 3

.
Bài toán tổng quát: Giải phương trình
ma f ( x ) + na g ( x ) + la h ( x ) + p = 0
Giả sử h( x ) = αf ( x) + βg ( x ) , khi đó đặt u = a f ( x ) , v = a g ( x ) ta được phương trình đối với
u, v có thể phân tích được.

Bài toán 5. Giải phương trình chứa căn


− x + 3 = 2 1 − x − 1 + x + 3 1 − x 2 (5)
Lời giải. Tập xác định D = [−1;1]
Ta tìm α, β sao cho

4
 α − β −= 1  α = 1
− x + 3 = α (1+ x) + β (1− x) ⇔  ⇔ 
α + β = 3 β = 2
khi đó phương trình viết lại như sau
(1 + x ) + 2(1 − x ) − 2 1 − x + 1 + x −3 1 − x 2 = 0
đặt u = 1 + x , v = 1 − x (u , v ≥ 0) ta được

u2 +2v 2 −2v +u −3uv =0 ⇔(u 2 −2uv ) +(u −2v ) −(uv −2v 2 ) =0 ⇔


 3
x =
u =2v  1 +x =2 1 −x 5
⇔ ⇔ ⇔
u −v+ 1 =0  1 +x +
 1 = 1 −x  3
x =−
 2
.
Bài toán tổng quát: Giải phương trình
p ( x) = a 1 − x + b 1 + x + c 1 − x 2
Biểu diễn p ( x ) theo 1 −x,1 +x và đặt u = 1 + x , v = 1 − x (u , v ≥ 0) .Khi đó được phương
trình đối với u, v có thể phân tích được.
Bài toán 6. Giải phương trình
2 x 2 −11 x + 21 − 33 4 x − 4 = 0 (6)
Lời giải. Tập xác định D = R . Ta cần tìm α, β, γ sao cho

2 x 2 − 1 1x + 2 1= α (4 x − 4) 2 + β (4 x − 4) + γ ⇔ 2 x 2 − 1 1x + 2 1= 1 6α x 2 + (4β − 3 2α ) x + (1 6α − 4β + γ )
 1
α = 8
 1 6α = 2 
  7
⇔  4β − 3 2α = − 1 1 ⇔  β = −
 1 6α − 4β + γ = 2 1  4
 γ = 1 2


phương trình đã cho tương đương với
1 7
(4 x − 4) 2 − (4 x − 4) + 12 − 33 4 x − 4 = 0 ⇔ t 6 − 14 t 3 − 24 t + 96 = 0, (t = 3 4 x − 4 )
8 4
⇔ (t − 2) 2 (t 4 + 4t 3 + 12t 2 + 18t + 24 ) = 0 ⇔ t = 2 ⇔ x = 3.
vì nếu t ≤ 0 ⇒ t 6 −14 t 3 − 24 t + 96 > 0, nếu t > 0 ⇒ t 4 + 4t 3 + 12t 2 + 18t + 24 > 0 .

5
Sử dụng phương pháp hệ số bất định cho ta lời giải bài toán một cách rất tự nhiên và rõ
ràng.
Cuối cùng xin mời các bạn giải một số phương trình sau:

1− x 2 1− 2 x
1 1
1. 2 x2
−2 x2
= −
2 x
2. 3co sx +1 −3co s 3 x +co s 2 x = 4co s 3 x + 2co s 2 x −4co sx −2
3. 4 x + x + 21− x = 2 ( x +1) + 1
2 2 2

4. 3 x +3 x − 6.3 x + x − 3 2 x −1 + 2 = 0
2 2

8x + 7
5. 3 x 2 − 2 x − 3 = log 3
( x + 1) 2
x 2 + x +1
6. log 3 = 2x − x 2
x
7. 6 x = 1 + 2 x + 3 log 6 (5 x + 1)
8. 3 x − log 3 (1 + 2 x) = 1 + x
9. 2 x −1 = −3 1 − x + 1 + x + 1−x2
10. x 2 − 4 x − 3 = x + 5

You might also like