You are on page 1of 43

Chương 7: Thiết bị vào ra

Chương 7: Nội dung chính


 Giới thiệu chung về thiết bị vào/ ra
 Các thiết bị vào
 Bàn phím
 Chuột
 Các thiết bị ra
 Màn hình
 Máy in

2
Thiết bị vào/ra
 Thiết bị vào/ ra (thiết bị ngoại vi) là các thành phần
của máy tính chịu trách nhiệm:
 Lấy dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào máy tính
 Đưa dữ liệu từ máy tính ra ngoài
 Các thiết bị đầu vào:
 Bàn phím, chuột, máy quét, ổ CD/DVD, HDD (đọc), …
 Các thiết bị đầu ra:
 Màn hình, máy in, ổ CDWR/ DVDRW, HDD(ghi), …

3
Thiết bị vào/ra

A multimedia keyboard A logitech mouse

4
Thiết bị vào/ra

A CRT monitor An LCD monitor

5
Thiết bị vào/ra

A Laser Printer A Ink Jet Printer

6
Cổng truyền thông
 Các thiết bị vào/ ra thường kết nối với máy tính bằng
cách sử dụng các cổng truyền thông
 Mỗi cổng được gán một địa chỉ duy nhất
 Các cổng thông dụng:
 PS/2: cho bàn phím và chuột
 Các cổng COM và LPT
 USB
 USB 1.0: 12Mb/s
 USB 2.0: 480Mb/s
 USB 3.0: 1.5Gb/s

7
Cổng truyền thông
 Các cổng thông dụng:
 IDE, SATA và E-SATA: ổ đĩa
 LAN, Audio
 Cổng đọc card
 Firewire/ IEEE 1394: các ổ đĩa thêm
 VGA/ Video port
 DVI

8
Cổng truyền thông

Các cổng
thông
dụng

9
Cổng truyền thông

IDE Ports SATA Ports

10
Bàn phím
 Bàn phím là thiết bị đầu vào chuẩn
 Có 2 chức năng:
 Nhập dữ liệu
 Điều khiển
 Các bàn phím chuẩn có 101 phím:
 Các kí tự chữ cái (a-z)
 Các kí tư số
 Các toán tử: +, -, *, /
 Các phím chức năng (F1 – F12)
 Các phím điều khiển: Ctrl, Alt, Shift, ..
 Các phím di chuyển: Home, End, Page Up, Page Down, Up, Down,
Left, Right, ... 11
Ma trận phím

12
Ma trận phím
 Bàn phím sử dụng ma trận với các
hàng và cột được làm bởi các dây
 Mỗi phím hoạt động như một
chuyển mạch
 Khi một phím được ấn, một dây
hàng sẽ tiếp xúc với một dây cột và
tạo thành một mạch
 Bộ điều khiển bàn phím phát hiện
mạch đóng và xem đó là một phím
ấn
13
Bàn phím - Quét phát hiện ấn phím
 Để phát hiện sự ấn phím, bộ điều
khiển bàn phím sẽ quét tất cả các
cột, kích hoạt lần lượt từng cột
một. Khi một cột được kích hoạt,
bộ điều khiển phát hiện hàng nào
được kích hoạt
 Bộ điều khiển kích hoạt cột C1 và
kiểm tra hàng R1 và R2

14
Nhiều phím ấn

3 phím
ấn

1 phím
được 2 phím
ấn ấn

15
Thao tác bàn phím
 Khi 1 phím được ấn, bộ điều khiển bàn phím phát
hiện ra sự kiện và tạo một “mã quét” tương ứng
 Một ngắt bàn phím được gửi tới máy tính
 Khi máy tính nhận được ngắt sẽ chạy đoạn chương
trình để đọc mã quét và chuyển nó thành mã kí tự
tương ứng (thông thường là mã ASCII)

16
Chuột máy tính
 Là thiết bị vào thông dụng
 Chức năng là điều khiển
 Các loại chuột:
 Chuột cơ
 Chuột quang
 Chuột laser
 Chuột dây
 Chuột không dây
 Các nút chuột:
 Các nút thông thường: trái, phải, cuốn
17
 Các nút khác: Forward, Backward
Chuột cơ

18
Nguyên lý hoạt động chuột cơ
 Khi di chuyển chuột, bi quay tròn
 Bi làm 2 trục với bánh răng quay
 Một trục để phát hiện di chuyển theo chiều dọc
 Một trục để phát hiện di chuyển theo chiều ngang
 Có 2 diod phát ánh sáng hồng ngoại qua các bánh
răng
 Ánh sáng hồng ngoại được 2 sensor thu và chuyển
thành tín hiệu điện
 Tín hiệu biểu diễn di chuyển của chuột sẽ được gửi
tới máy tính để xử lý tiếp theo
19
Chuột quang

20
Hoạt động chuột quang
 Đèn Led chiếu ánh sáng đỏ (ánh sáng đơn sắc) qua
lens. Ánh sáng sau đó được phản xạ xuống mặt bàn
phía dưới chuột
 Camera chụp ảnh bề mặt. Tỉ lệ khoảng 1500 ảnh/ 1s
 Bộ điều khiển chuột xử lý và so sánh các bức ảnh
liên tiếp để tìm ra sự di chuyển của chuột
 Các tín hiệu di chuyển chuột được gửi tới máy tính
để xử lý tiếp theo

21
Chuột laser

22
Chuột laser
 Chuột laser hoạt động theo nguyên lý tương tự như
chuột quang. Một số điểm khác:
 Sử dụng tia laser thay cho tia ánh sáng đỏ của chuột
quang
 Camera chụp ảnh với tốc độ cao hơn (khoảng 6000/ 1s)
 Độ nhạy cao hơn
 Có thể làm việc trên hầu hết các bề mặt

23
Màn hình máy tính
 Màn hình là thiết bị đầu ra chuẩn
 Hiển thị text và hình ảnh đồ họa
 Một số loại màn hình:
 CRT
 LCD

24
Màn hình CRT

25
Màn hình CRT trắng đen

26
Màn hình CRT màu

27
Màn hình CRT màu

28
Hoạt động của màn hình CRT
 Là đèn chân không (Cathode Ray Tube) sử dụng
chùm electron được phát ra từ cathode tới lớp
photpho để tạo các ảnh
 Chùm electron được điều khiển bởi các cuộn lệch
hướng dọc và ngang để tạo ảnh kín màn hình. Tốc
độ chiếu là 24 ảnh/ 1s
 Tín hiệu video được dùng để điều khiển mật độ dòng
electron
 Màn hình trắng đen sử dụng một chùm electron,
màn hình màu sử dụng 3 chùm electron (RGB) để
tạo một điểm ảnh 29
Màn hình LCD
 LCD viết tắt của Liquid Crystal Display.
 “Tinh thể lỏng” là chất nhạy cảm với nhiệt độ và
điện
 Ưu điểm của LCD so với màn hình CRT:
 Mỏng hơn, nhẹ hơn
 Tiêu thụ điện ít hơn
 Kích thước có thể xem được lớn hơn
 Vài nhược điểm:
 Không hỗ trợ đa phân giải (resolution)
 Chất lượng ảnh không thực sự tốt và thời gian đáp ứng chậm
 Góc nhìn hẹp
30
Màn hình LCD
 Có 2 loại LCD dựa vào nguồn sáng:
 Backlit:
 Gồm ống huỳnh quang phía sau LCD
 Rất thông dụng cho màn hình máy tính
 Phản chiếu (reflective):
 Thường sử dụng cho các đồng hồ số (màu đen các chữ số chỉ ra
không có ánh xạ)
 Đơn giản hơn và rẻ
 Dựa trên phản xạ của các nguồn sáng ở ngoài

31
Màn hình LCD tạo ảnh như thế nào?
 Bản thân tinh thể lỏng không thể phát sáng
 Tuy nhiên, chúng có thể điều khiển lượng sáng đi qua phụ
thuộc vào nhiệt độ và điện
 2 loại LCD dựa vào phương pháp điều khiển:
 LCD ma trận thụ động:
 Sử dụng ma trận/ lưới điện để xác định mỗi điểm ảnh theo hàng
và cột
 Điểm giao của hàng và cột được kích hoạt bằng cách gây điện tích
tại cột tương ứng và tiếp đất tại hàng tương ứng
 LCD ma trận chủ động:
 Transistor màng mỏng (TFT: Thin Film Transistor)
 TFT hoạt động như phần tử chuyển mạch
32
Màn hình LCD tạo ảnh như thế nào?

33
Màn hình LCD tạo ảnh như thế nào?

34
Màn hình LCD tạo ảnh như thế nào?
 LCD TFT là thiết bị được điều khiển bởi các tín hiệu điện
 Tinh thể lỏng ở giữa 2 lớp điện cực dẫn ITO trong suốt
 Các phân tử tinh thể lỏng được sắp xếp theo các hướng khác
nhau bằng cách thay đổi điện áp tới điện cực ITO
 Hướng của các phân tử tinh thể lỏng ảnh hưởng trực tiếp tới
mức thâm nhập của nguồn sáng, mà sau đó sẽ tạo vùng sáng,
tối mong muốn trong ảnh, hay còn gọi là độ xám (grayscale)
 Màu được tạo bởi các lớp nền lọc màu
 Mức xám của điểm ảnh được xác định bởi mức điện áp xác
định từ bộ điều khiển dữ liệu

35
Máy in
 Sử dụng để đưa dữ liệu ra giấy
 Các loại máy in:
 Typewriter-derived printers (máy in búa)
 Dot-matrix printers (máy in kim)
 Laser printers (máy in laser)
 Inkjet printers (máy in phun mực)
 Colour printers (máy in mầu)
 Multi-function printers (máy in đa chức năng)

36
Máy in búa

Fall 2009 Comp. Architecture - Inputs and Outputs 37


Máy in kim

Fall 2009 Comp. Architecture - Inputs and Outputs 38


Máy in laser

Fall 2009 Comp. Architecture - Inputs and Outputs 39


Máy in laser

Fall 2009 Comp. Architecture - Inputs and Outputs 40


Máy in laser

Fall 2009 Comp. Architecture - Inputs and Outputs 41


Máy in phun

Fall 2009 Comp. Architecture - Inputs and Outputs 42


Máy in phun

Fall 2009 Comp. Architecture - Inputs and Outputs 43

You might also like