You are on page 1of 7

HÌNH HỌC − LUYỆN THI VÀO THPT

Bài 1: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC, d là tiếp
tuyến của đường tròn tại A. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d theo thứ tự ở D và E.
·
a) Tính DOE E
1
b) Chứng minh: DE = BD + CE M
c) Chứng minh BD.CE = R2 (R là bán kính đường tròn tâm O) A
d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE

( )
D 1
HD: a) D µ1 + E
µ 1 = 1 BDE
· + CED· = 900 (Vì BD // CE) ⇒ DOE · = 900
2
B C
b) DE = AD + AE = BD + CE (Vì BD = AD và CE = AE) H O
c) ∆v.DOE đường cao OA: OA2 = AD.AE = BD.CE ⇒ BD.CE = R2
d) Gọi M là trung điểm của DE nối OM ta có: OM là đường trung bình
của hình thang BDEC ⇒ OM // BD mà BD ⊥ BC ⇒ OM ⊥ BC mà O thuộc
đường tròn đường kính DE do DOE · = 900 . Vậy: BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE.
Bài 2: Cho ∆c.ABC (AB = AC), các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Gọi O là tâm đường tròn
1 A
ngoại tiếp ∆AHE. a) Chứng minh ED = BC
2
b) Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) 1

c) Tính độ dài DE biết DH = 2cm, HA = 6cm O


1
HD: a) ∆v.BEC có DE là trung tuyến ⇒ DE = BC H 1 2 E
2
µ1 + E
µ2 = B
µ1 + D
µ 2 = 900 ⇒ DEO
· = 900 ⇒ DE là tiếp tuyến
1 x
b) ∆BDE cân ⇒ E
2
1

BD DH BD 2 B D C
c) ∆BDH ∆ADC ⇒ = ⇒ = ⇔ DE = BD = 4cm
AD DC 8 BD
Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua một
điểm M thuộc nửa đường tròn đã cho, kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt ở C và
D. Các đường thẳng AD và BC cắt nhau ở N. Chứng minh rằng:
y
a) CD = AC + BD
b) MN // AC D
c) CD.MN = CM.DB
d) M ở vị trí nào trên nửa đường tròn đã cho thì tổng AC + BD x
M
có giá trị nhỏ nhất?
HD: a) CD = CM + MD = AC + BD (Vì AC = CM và BD = DM) C D'
AC AN CM AN
b) AC // BD ⇒ = hay: = ⇒ MN // AC N
BD ND MD ND
MN CM A O B
c) MN // BD ⇒ = ⇒ CD.MN = CM.DB
BD CD
d) AC + BD nhỏ nhất ⇔ CD nhỏ nhất ⇔ CD = AB ⇔ M là điểm nằm chính giữa AB »
Bài 4: Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O, R), kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn.
Từ một điểm M trên cung nhỏ BC kẻ một tiếp tuyến thứ ba cắt hai tiếp tuyến kia tại P và Q
a) Chứng minh rằng khi điểm M chuyển động trên BC » thì chu vi ∆APQ có giá trị không đổi
· = 600 và R = 6cm. Tính độ dài của tiếp tuyến AB và diện tích phần mặt phẳng
b) Cho BAC
được giới hạn bởi hai tiếp tuyến AB, AC và cung nhỏ BC B
P
HD: a) Gọi chu vi của ∆APQ là p. Ta có:
p = AP + (BP + CQ) + AQ = AB + AC = Const. M
(Vì PQ = MP + MQ = BP + CQ do BP = MP, MQ = CQ)
O A
· = 600 ⇒ ∆ABC đều ⇒ ∆AOB là một nửa của
b) BAC D
tam giác đều nên: Q
AB = 2.OB = 2R = 2.6 = 12 (cm)
C

ĐỖ TRUNG THÀNH − GIÁO VIÊN THCS Trang 1


HÌNH HỌC − LUYỆN THI VÀO THPT

µ,O
Bài 5: Cho ∆c.ABC (AB = AC), I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm đường tròn bàng tiếp A
là trung điểm của IK A
a) Chứng minh rằng bốn điểm B, I, C, K cùng thuộc một đường tròn tâm O
b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Tính bán kính của đường tròn (O), biết AB = AC = 20cm, BC = 24cm I
HD: a) KBI· + KCI
· = 180 (Tính chất phân giác) ⇒ BICK nội tiếp (O)
0
B
1
2
1
C
µ 1 + OCI
b) C · =C µ 2 + $I1 = 900 ⇒ OC ⊥ AC ⇒ AC là tiếp tuyến của (O) H
O
CH 2 12 2
c) AH = AC − HC = 20 − 12 = 16 (cm). OH =
2 2 2 2
= = 9 (cm)
AH 16
Vậy: OC = OH 2 + HC 2 = 92 + 122 = 225 = 15 (cm) K
µ
Bài 6: Cho ∆v.ABC ( A = 90 ), đường cao AH. Gọi HD là đường kính của đường tròn (A, AH).
0

Tiếp tuyến của đường tròn tại D cắt CA ở E


E D
a) Chứng minh rằng ∆BEC là tam giác cân
b) Gọi I là hình chiếu của A trên BE, chứng minh rằng AI = AH
c) Chứng minh rằng BE là tiếp tuyến của đường tròn (A, AH)
d) Chứng minh BE = BH + DE
A
HD: a) ∆ADE = ∆AHC (g.c.g)⇒ AE = AC mà BA ⊥ CE ⇒ ∆BEC cân I
b) ∆ABI = ∆AHB (cạnh huyền, góc nhọn) ⇒ AI = AH
c) AI = AH ⇒ I ∈ (O) mà AI ⊥ BE (gt) ⇒ BE là tiếp tuyến của (O) 1
2
d) BE = EI + BI = DE + BH
Bài 7: Cho ∆v.ABC ( A µ = 900 ) B H C

a) Nêu cách dựng đường tròn (O) qua A tiếp xúc với BC tại B và nêu cách dựng đường tròn (O’)
qua A và tiếp xúc với BC tại C
b) Hai đường tròn (O) và (O’) có vị trí đối với nhau như thế nào?
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM là tiếp tuyến
chung của hai đường tròn O'
d) Cho AB = 36cm, AC = 48cm. Tính độ dài BC và các bán A
kính của các đường tròn (O) và (O’) O 1 3
2
H
HD: a) O là giao của đường trung trực của AB và Bx ⊥ BC 1
µ1 + Aµ3 = Bµ1 + B
µ 2 = 900 ⇒ OA ⊥ AM. Tương tự với O'
1
2 2
b) A
B M C
c) BC = 60(cm).∆AO'H ∆BCA⇒O'A = 40(cm).T2: OA = 22,5(cm)
Bài 8: Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh BC. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DE,
đường thẳng này cắt các đường thẳng DE và DC theo thứ tự ở H và K
a) Chứng minh rằng BHCD là tứ giác nội tiếp A B
·
b) Tính góc CHK
c) Chứng minh KC.KD = KH.KB
d) Khi điểm E chuyển động trên cạnh BC thì điểm H chuyển động H
E
trên đường nào?
· = BCD
HD: a) BHD · = 900 ⇒ BHCD nội tiếp
· = DBC
b) DHC · = 450 ⇒ CHK· = 450 D C
K

c) ∆KCH ∆KDC (g.g) ⇒ KC.KD = KH.KB


· = 900 ⇒ Khi E chuyển động trên đoạn BC thì H chuyển động trên BC
d) BHD »
Bài 9: Cho đường tròn (O, R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đoạn thẳng
AB lấy một điểm M (khác O). Đường thẳng CM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N. Đường
thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến tại N của đường tròn ở điểm P. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác OMNP nội tiếp
b) Tứ giác CMPO là hình bình hành
c) Tích CM.CN không phụ thuộc vị trí điểm M

ĐỖ TRUNG THÀNH − GIÁO VIÊN THCS Trang 2


HÌNH HỌC − LUYỆN THI VÀO THPT
C
d)* Khi M di động trên đoạn thẳng AB thì P chạy trên một đoạn thẳng cố định
· = ONP
HD: a) OMP · = 900 ⇒ ONMP nội tiếp 1

b) OC // MP (cùng vuông góc với AB), MP = OD = OC


Suy ra: CMPO là hình bình hành M O
A B
c) ∆COM ∆CND (g.g) Suy ra: 1 1
1
CM CO
= ⇒ CM.CN = CO.CD = Const
CD CN N
d) ∆ONP = ∆ODP (c.g.c) ⇒ ODP · = 900 . Suy ra: P chạy trên đường
E P D F
thẳng cố định. Vì M ∈ [AB] nên P ∈ [EF]
Bài 10: Cho ∆ABC vuông ở A (AB > AC), đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm
A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F
a) Chứng minh tứ giác AFHE là hình chữ nhật A
b) Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp
E
c) Chứng minh AE.AB = AF.AC
d)* Chứng minh rằng EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn 2 1
1
F
HD: a) AEHF có ba góc vuông ⇒ AEHF là hình chữ nhật
µ=E µ 1 = F$ 1 ⇒ BEFC nội tiếp
1
2
b) B
B O H O C
c) ∆AEF ∆ACB (g.g) ⇒ AE.AB = AF.AC 1 2

µ1 + E
d) E µ2 = Hµ1 + H
µ 2 = 900 ⇒ EF là tiếp tuyến của (O1). Tương tự: EF là tiếp tuyến của (O2)
Bài 11: Cho đường tròn (O, R) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax và lấy trên tiếp tuyến đó một
điểm P sao cho AP > R. Từ điểm P kẻ tiếp tuyến tiếp xúc với (O) tại M x
a) Chứng minh BM // OP N J
P
b) Đường thẳng vuông góc với AB ở O cắt tia BM tại N.
1
Chứng minh OBNP là hình bình hành
c) Biết AN cắt OP tại K, PM cắt ON tại I, PN và OM kéo dài I
cắt nhau tại J. Chứng minh I, J, K thẳng hàng K
µ µ µ µ
HD: a) Ta có: O1 = O 2 ⇒ B1 = O1 (góc n/t và góc ở tâm) ⇒ BM // OP
M
b) ∆AOP = ∆ONB (g.c.g) ⇒ OP = BN 2
Mặt khác: BN // OP theo CM trên ⇒OBNP là hình bình hành A
1 1
B
c) ON ⊥ PJ ⇒ ON là đường cao của ∆OPJ O
Mặt khác: PM ⊥ OJ ⇒ PM là đường cao của ∆OPJ
Suy ra: I là trực tâm củ ∆OPJ ⇒ IJ ⊥ PO (1). Mặt khác: ∆IOP cân tại I
Suy ra: IK ⊥ PO (2). Từ (1) và (2) suy ra: K, I, J thẳng hàng
Bài 12: Cho nửa đường tròn đường kính AB và một điểm bất kì M trên nửa đường tròn (M ≠ A, B).
Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn, kẻ tia tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt tia Ax tại I, tia
· cắt nửa đường tròn tại E, cắt tia BM tại F, tia BE cắt Ax tại H, cắt AM tại K
phân giác của IAM
a) Chứng minh IA2 = IM.IB x
b) Chứng minh ∆BAF là tam giác cân I
c) Chứng minh tứ giác AKFH là hình thoi
d) Xác định vị trí của M để tứ giác AKFI nội tiếp được trong đường tròn
HD: a) ∆IAM ∆IBA ⇒ IA2 = IM.IB F
· = EAM
b) IAE · (Vì AF là phân giác của IAM · ) ⇒ AE » = EM¼ . Suy ra: M
· = MBE
ABE · ⇒ BE vừa là đường phân giác vừa là đường cao ( AEB · = 900 ) H E

của ∆BAF ⇒ ∆BAF là tam giác cân K


c) Chứng minh FK // HA, ∆HAB = ∆HFB (c.g.c) ⇒ HF = AH và HF // AK
¼ = MB
d) AKFFI nội tiếp ⇔ AKFI là hình thang cân⇔ MA ¼ A O B
µ
Bài 13: Cho ∆v.ABC ( A = 90 ). Trên cạnh AC lấy một điểm M, dựng đường tròn (O) có đường
0

kính MC. đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại D. Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S

ĐỖ TRUNG THÀNH − GIÁO VIÊN THCS Trang 3


HÌNH HỌC − LUYỆN THI VÀO THPT

·
a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp và CA là tia phân giác của SCB F
b) Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh rằng:
BA, EM, CD đồng qui
c) Chứng minh DM là tia phân giác của góc ADE ·
d) Chứng minh điểm M là tâm đường tròn nội tiếp ∆ADE
HD: a) Dễ thấy: A, B thuộc nửa đường tròn đường kính BC
µ1 = C
Ta có: C µ2 ( = Dµ 1 ) ⇒ CA là tia phân giác của ADE
· S D
A 1 1
b) Gọi F ≡ BA ∩ CD. Dễ thấy: FM ⊥ BC và ME ⊥ BC suy ra: 2 M 2

Ba điểm F, M, E thẳng hàng ⇒ AB, CD, ME đồng qui tại F


c) Cµ1 = D
µ1 , C
µ2 = D µ 2 mà C µ1 = C
µ2 ⇒ D µ1 = D
µ 2 (đpcm) 1 O 2
1

d) Aµ1 = A
µ2 ( = Bµ 1 ) mà: D
µ1 = Dµ 2 ⇒ đpcm. B E C

Bài 14: Cho ∆ABC vuông ở A và một điểm D nằm giữa A và B. Đường tròn đường kính BD cắt
BC tại E. Các đường thẳng CD, AE lần lượt cắt đường tròn tại cá điểm thứ hai F, G. Chứng minh:
a) ∆ABC ∆EBD S
b) Tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp
c) AC // FG
d)* Các đường thẳng AC, DE, BF đồng qui F A
HD: a) ∆ABC ∆EBD (Hai tam giác vuông có B1 chung) µ 1 D
b) Học sinh tự chứng minh
c) Cµ 1 = F$ 1 ( = E
µ 1 ) ⇒ AC // FG
2

d) Gọi S ≡ BF ∩ CA ⇒ ∆BSC có D là trực tâm. Ta cần chứng


1 G 1
1
minh ba điểm S, D, E thẳng hàng rồi suy ra: BF, CA, ED đồng B E C
qui tại S.
Bài 15: Cho hình thoi ABCD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Giao điểm của
AN và DM là K. Giao điểm của BN và CM là L
a) Chứng minh rằng K, L theo thứ tự là trung điểm của AN và DM, của CM và BN
b) Chứng minh rằng bốn đường thẳng AC, BD, MN và KL đồng qui
D
HD: a) Chứng minh ADNM là hình bình hành.
Vì hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại N
trung điểm mỗi đường nên: AK = KN, KD = KM K
O
Tương tự, BCNM là hình bình hành ⇒ đpcm A C
b) Gọi O ≡ AC ∩ BD: chứng minh BMDN là hình L
M
bình hành ⇒ MN ∩ BD ≡ O
Tương tự: KMLN là hình bình hành ⇒ KL ∩ MN ≡ O B
Bài 16: Cho hai đường tròn (O, 3cm) và (O', 1cm) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài
BC (B ∈ (O), C ∈ (O'))
a) Chứng minh rằng O'OB · = 600 B
C
b) Tính độ dài BC
c) Tính diện tích hình giới hạn bởi tiếp tuyến BC và các cung D
AB, AC của hai đường tròn
HD: a) Kẻ O'D // BC⇒∆DO'O là nửa tam giác đều⇒ BOO ·' = 600 O A O'

b) Áp dụng ĐL Pitago tính DO' ⇒ BC = 2 3(cm)


24 3 − 11π
c) S = SBCO'O - Sq(OAB) − Sq(O'AC) =
6
Bài 17: Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 10cm, CB = 40cm. Vẽ về một phía AB các
nửa đường tròn có đường kính theo thứ tự là AB, AC, CB và có tâm theo thứ tự là O, I, K. Đường
vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn (O) ở E. Gọi M, N theo thứ tự là giao điểm của EA, EB
với các nửa đường tròn (I), (K)

ĐỖ TRUNG THÀNH − GIÁO VIÊN THCS Trang 4


HÌNH HỌC − LUYỆN THI VÀO THPT

a) Chứng minh rằng EC = MN E


b) CmR: MN là tiếp tuyến chung của các nửa đường tròn (I), (K) N
c) Tính độ dài MN S
M 3
d) Tính diện tích hình được giới hạn bởi ba nửa đường tròn 2
2 1

HD: a) Chứng minh CMEN là hình chữ nhật ⇒ EC = MN 1


2 3

µ1 + M
µ2 = Cµ1 + C
µ 2 = 900 ⇒ MN ⊥ MI 1 4 1

b) Gọi S ≡ MN ∩ EC: M A I C K B
µ1 + N
Tương tự: N µ2 = C
µ3 + C
µ 4 = 900 ⇒ MN ⊥ NK ⇒ MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn
1  πAB2 πAC2 πBC2 
c) MN = EC = AC.BC = 10.40 = 20(cm) . d) S =  − −  = 100π(cm )
2

2 4 4 4 
Bài 18: Cho ∆đ.ABC có đường cao AH. Trên cạnh BC lấy một điểm M bất kì (M ≠ B, C, H). Từ M
kẻ MP, MQ thứ tự vuông góc với các cạnh AB, AC A
a) Chứng minh APMQ nội tiếp và xác định tâm O của đường tròn
ngoại tiếp tứ giác APMQ
b) Chứng minh rằng MP + MQ = AH O
c) Chứng minh rằng OH ⊥ PQ P 1

· ·
HD: a) APM + AQM = 180 ⇒ APMQ nội tiếp, và OA = OM
0
2

b) Chứng minh: AH.BC = (MP + MQ).BC (= 2SABC) ⇒ đpcm


c) Chứng minh: ∆POQ cân và O µ1 = O
µ 2 từ đó suy ra: OH ⊥ PQ B E M C
Bài 19: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên đoạn thẳng OB lấy một điểm H bất kì (H ≠ O,
B). Trên đường thẳng vuông góc với OB tại H, lấy một điểm M ở ngoài đường tròn. MA, MB theo
thứ tự cắt đường tròn (O) tại C và D. Gọi I là giao điểm của AD và BC M
a) Chứng minh rằng tứ giác MCID nội tiếp
b) Chứng minh các đường thẳng AD, BC, MH đồng qui tại I
K
c) Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCID, chứng minh C 1
rằng KCOH nội tiếp 2

· ·
HD: a) MCI = MDI = 90 ⇒ MCID nội tiếp
0 4 3
I D
b) Chứng minh I là trực tâm của ∆MAB rồi suy ra đường cao
MH đi qua I A B
c) Xét hai tam giác cân OCA và KCM, chứng minh: O H
µ1 + C
C µ 4 = 900 ⇒ C
µ2 + Cµ 3 = 900 , từ đó suy ra KCOH nội tiếp.

Bài 20: Cho ∆ABC vuông tại A. Dựng ở miền ngoài tam giác các hình vuông ABHK và ACDE
a) Chứng minh ba điểm H, A, D thẳng hàng
b) Đường thẳng HD cắt đường tròn ngoại tiếp ∆ABC tại F, chứng minh rằng ∆FBC vuông cân
· > 450 . Gọi M là giao điểm của BP và ED,
c) Cho biết ABC E
chứng minh rằng năm điểm B, K, E, M, C cùng thuộc một đường tròn M
d) Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (ABC)
· = DAC
HD: a) Từ gt chứng minh: HAB · = 450 rồi chứng K
D
· + BAC
Minh: HAB · + DAC
· = 1800 ⇒ H, A, D thẳng hàng A F
· = 450 , BFC
b) Chứng minh FBC · = 900 . Suy ra
∆BFC vuông cân H
· = BEC
c) Chứng minh BKC · = BMC· = 45 , từ đó
0
B C
suy ra B, K, E, M, C cùng thuộc một đường tròn. Chú ý
đến FMDC là tứ giác nội tiếp
d) Chứng minh ∆FCM vuông cân, FCM · = 450 . Từ đó ta có:
· + FCB
MCF · = 900 hay: MC ⊥ BC ⇒ MC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.

ĐỖ TRUNG THÀNH − GIÁO VIÊN THCS Trang 5


HÌNH HỌC − LUYỆN THI VÀO THPT

Bài 21: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ hình vuông EFGH nội tiếp trong nửa đường
» ; E, F ∈ đường kính AB (E nằm giữa B và O)
tròn đó sao cho G, H ∈ AB
a) Chứng minh BH» > GH
»
» lấy một điểm C sao cho BC
b) Trên BH » = GH» . Chứng minh BG là phân giác của ABC
·
c) Chứng minh rằng hình vuông EFGH và ∆ABC có diện tích bằng nhau
» > GH
HD: a) So sánh các đoạn thẳng GH và BH rồi từ đó suy ra: BH » G H
C

b) Chứng minh AG» = GC» ⇒ BG là phân giác của ABC·


c) Nối G, H, C với tâm O. Chứng minh ∆OGH = ∆OBC và cũng có
diện tích bằng diện tích của mỗi hình EFGH và ∆ABC. Từ đó suy ra
diện tích hình vuông EFGH bằng diện tích ∆ABC A F O E B

Bài 22: Cho ∆v.ABC ( A µ = 900 ). Dựng đường tròn tâm I, đường kính AB và đường tròn tâm K
đường kính AC. Hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là H. Qua đỉnh A kẻ cát tuyến EF (E
thuộc (I), F thuộc (K). Gọi M là trung điểm của đoạn EF, N là trung điểm của đoạn BC
a) Chứng minh ba điểm B, H, C thẳng hàng và sáu điểm A, I, H, N, M, K cùng thuộc một đường
tròn
b) Khi cát tuyến EF thay đổi (nhưng luôn luôn qua A) thì trung điểm M của EF di chuyển trên
đường nào?
c) Ở vị trí nào thì cát tuyến EF có độ dài lớn nhất? Hãy giải thích điều đó F
HD: a) Nối BH, CH. Vì AB, AC là các đường kính của (I) và (K) A M Q
E
· = AHC
Nên: AHB · = 900 . Từ đó suy ra: B, H, C thẳng hàng R
P
Chứng minh AINK là hình chữ nhật từ đó suy ra: A, I, N, K I K
thuộc đường tròn đường kính AN hoặc IK
Chứng minh MN ⊥ EF, AHC · = 900 . Từ đó suy ra: M, H cũng
thuộc đường tròn đường kính AN B H N C

b) Chứng minh AN cố định, AMN · = 900 . Từ đó suy ra M di


chuyển trên đường tròn đường kính AN (và cũng là đường tròn đường kính IK)
c) Chứng minh: Khi EF // IK thì EF = 2IK.
Khi EF không song song với IK thì EF = 2.PQ < 2.PR = 2.IK (PR // IK). Từ đó suy ra: Khi EF // IK
thì EF có độ dài lớn nhất.
Bài 23: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, một đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng
(ABC) tại A. Trên đường thẳng d lấy một điểm K d
a) Chứng minh BC ⊥ KH K
b) Kẻ AI là đường cao của ∆KAH. Chứng minh rằng AI ⊥ (KBC)
I
c) Cho AB = 15cm, AC = 20cm, AK = 16cm. Tính độ dài của các
đoạn thẳng BC, KH, IH, IK và tính khoảng cách từ A đến (KBC) 20 C
HD: a) BC ⊥ AH (gt), BC ⊥ AK vì d ⊥ (ABC) ⇒ BC ⊥ KH
b) BC ⊥ (AKH) ⇒ BC ⊥ AI, AI ⊥ KH ⇒ AI ⊥ (KBC) A H
c) BC = AC + AB = 625 ⇒ BC = 25cm
2 2 2
15

AH.BC = AB.AC (= 2SABC) ⇒ AH = 12cm. B


KH2 = AK2 + AH2 ⇒ KH = 20cm. IH.KH = AH2 ⇒ IH = 7,2cm ⇒ IK = 12,8cm.
Ta có: AI.KH = KA.AH (= 2SKAH) ⇒ AI = 9,6cm
Bài 24: Cho hình vuông ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Một đường thẳng d
vuông góc với mp (ABCD) tại O. Lấy một điểm S trên đường thẳng d, nối SA, SB, SC và SD.
a) Chứng minh AC ⊥ (SBD)
b) Chứng minh mp(SAC) ⊥ mp(ABCD) và mp(SAC) ⊥ mp(SBD)
c) Tính SO biết AB = a và SA = a 3
d) Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp S.ABCD
HD: Học sinh tự giải

ĐỖ TRUNG THÀNH − GIÁO VIÊN THCS Trang 6


HÌNH HỌC − LUYỆN THI VÀO THPT
d
a) AO ⊥ BD (ABCD là hình vuông), SO ⊥ AO vì SO ⊥ (ABCD) S
Suy ra: AO ⊥ (SBD) hay: AC ⊥ (SBD)
b) SO ∈ (SAC), SO ⊥ (ABCD)⇒(SAC) ⊥ (ABCD)
Tương tự: (SAC) ⊥ (SBD) vì AO ∈ (SAC) và AO ⊥ (SBD)
1 a 2 1
c) AO = AC = . SO2 = SA2 − AO2 ⇒ SO = a 10
2 2 2 D
AB a C
d) Kẻ SE ⊥ BC: OE = = . Sxq = 4SABC.
2 2 E
O
a 11 1
SE2 = SO2 + OE2 ⇒ SE = ⇒ Sxq = 4. SE.BC = a 2 11 (cm2). A B
2 2
1 1 1 a 3 10
V = SABCD .SO = .a 2 . a 10 = (cm3)
3 3 2 6
Bài 20: Cho ∆đ.ABC có độ dài mỗi cạnh là a. Đường thẳng d vuông góc với mp(ABC) tại trọng
tâm G của ∆ABC. Trên đường thẳng d lấy một điểm S. Nối SA, SB, SC d
S
a) Chứng minh rằng SA = SB = SC
b) Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp S.ABC (SG = 2a)

A C
G
E
B

ĐỖ TRUNG THÀNH − GIÁO VIÊN THCS Trang 7

You might also like