You are on page 1of 7

Trườ

Trường Đạ
Đại họ
học Bá
Bách Khoa Hà
Hà Nội Mục đí
đích củ
của họ
học phầ
phần
Khoa Kinh tế
tế và Quả
Quản lý
ƒ Nắm vững các khái niệm, vai trò của các loại hệ thống
thông tin quản lý, các khái niệm và phương pháp quản lý
phần cứng, phần mềm, dữ liệu, mạng truyền thông,
Hệ thố
thống Thông tin Quả
Quản lý Internet.
ƒ Hiểu rõ các phương pháp xây dựng, triển khai HTTTQL và
(Management Information Systems) tác động đến hoạt động và cơ cấu tổ chức của doanh
nghiệp.
ƒ Sử dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp hoặc một hệ
Giảng viên: Phan Văn Thanh thống thông tin quản lý khác, có khả năng đặt yêu cầu về
Bộ môn: Quản trị Kinh doanh cài đặt và tùy biến.
ƒ Sử dụng thành thạo các công cụ tin học văn phòng.
thanhpv-fem@mail.hut.edu.vn
thanhpv_fem@yahoo.com

Management Information Systems 1 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 2 Phan Văn Thanh 2006

Nội dung họ
học phầ
phần Đối tượ
tượng, đá
đánh giá
giá
Chương 1 Giới thiệu chung về HTTTQL (6 tiết) Đối tượng
Chương 2 Các khái niệm và phương pháp quản lý ƒ Sinh viên năm thứ 4 khoa KT&QL
phần cứng, phần mềm Phân bổ thời gian
ƒ Lý thuyết 30 tiết
Chương 3 Quản trị tài nguyên dữ liệu
ƒ Thực hành 15 tiết
Chương 4 Hệ thống mạng và truyền thông Tiêu chuẩn đánh giá
Chương 5 Internet và cơ sở hạ tầng CNTT mới ƒ Dự lớp Đủ theo quy chế
Chương 6 Tái thiết kế quy trình nghiệp vụ và phát triển ƒ Điểm quá trình 10%
hệ thống ƒ Bài tập nhóm 30%
Chương 7 Thực hành thiết kế và sử dụng hệ thống kế ƒ Điểm thực hành 20%
toán doanh nghiệp (15 tiết) ƒ Kiểm tra cuối kỳ 40%
Thang điểm 10

Management Information Systems 3 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 4 Phan Văn Thanh 2006

Tài liệ
liệu họ
học tậ
tập
Tài liệu chính:
ƒ Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý, Phạm Minh Tuấn, 2004 Chươ
Chương
ng 1
ƒ Bài giảng HTTTQL bằng slide, Phan Văn Thanh, 2005
Tài liệu tham khảo: Giớ
Giới thiệ
thiệu chung về
về HTTTQL
ƒ Management Information Systems, Managing the Digital Firm.
7th edition, Laudon, K C and Laudon, J P (2002) Prentice Hall,
New Jersey
ƒ Management Information Systems, Giáo trình của chương 1.1 Các khái niệm về thông tin và HTTTQL
trình Bách khoa-Genetics 1.2 Phân loại các HTTTQL theo cấp bậc quản lý
ƒ Hệ thống thông tin quản lý, Giáo trình của Đại học Kinh tế 1.3 Phân loại các HTTTQL theo chức năng nghiệp vụ
Quốc dân
ƒ Phân tích & Thiết kế Hệ thống thông tin quản lý, Trần Thành
1.4 Phân loại các HTTTQL theo quy mô tích hợp
Trai, Nhà xuất bản thống kê, 2003

Management Information Systems 5 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 6 Phan Văn Thanh 2006

Last saved by Phan Van Thanh, 10 May 2006 1


Mục đí
đích củ
của Chương 1 1.1 Cá
Các khá
khái niệ
niệm về
về thông tin và
và HTTTQL

ƒ Phân biệt các khái niệm thông tin, dữ liệu, hệ Phân biệt Dữ liệu – Thông tin
thống thông tin v.v. ƒ Dữ liệu là những sự kiện hay những gì quan sát được trong
thực tế và chưa hề được biến đổi sữa chữa cho bất cứ một
mục đích nào khác.
ƒ Hiểu rõ cách phân loại các HTTTQL theo cấp bậc
ƒ Thông tin là những dữ liệu đã được biến đổi sao cho nó thực sự
quản lý, chức năng nghiệp vụ, quy mô tích hợp có ý nghĩa đối với người sử dụng.

ƒ Nắm được các ví dụ về các dạng HTTTQL khác


nhau trong phân loại tổng thể

Management Information Systems 7 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 8 Phan Văn Thanh 2006

1.1 Cá
Các khá
khái niệ
niệm về
về thông tin và
và HTTTQL 1.1 Cá
Các khá
khái niệ
niệm về
về thông tin và
và HTTTQL

ƒ 8 đặc tính cuả thông tin: Các dạng thông tin chủ yếu
– Khối lượng (Quantity) ƒ Thông tin chiến lược
– Phạm vi (Scope) – Liên quan tới những chính sách lâu dài của một doanh nghiệp
– Suitability (Độ hữu dụng) – TT về tiềm năng của thị trường, cách thức thâm nhập thị trường,
chi phí cho nguyên vật liệu, phát triển sản phẩm, thay đổi về năng
– Độ phù hợp (Relevance) suất lao động, các côn nghệ mới,...
– Tính chuẩn xác (Accuracy) ƒ Thông tin chiến thuật
– Tính kịp thời (Timeliness) – Những thông tin sử dụng cho mục tiêu ngắn hạn, thường là mối
– Tính tương thích (Compatibility) quan tâm của các phòng ban
– Cách hiển thị (Presentation) – Thông tin từ kết quả phân tích số liệu bán hàng và dự báo bán
hàng, báo các tài chính hàng năm, đánh giá dòng tiền dự án,...
ƒ Thông tin điều hành, tác nghiệp
– Sử dụng cho những công việc ngắn hạn
– Thông tin về số lượng chứng khoán, lượng đơn đặt hàng, tiến độ
công việc,...

Management Information Systems 9 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 10 Phan Văn Thanh 2006

1.1 Cá
Các khá
khái niệ
niệm về
về thông tin và
và HTTTQL 1.1 Cá
Các khá
khái niệ
niệm về
về thông tin và
và HTTTQL

Hệ thống thông tin:


Các nguồn thông tin của doanh nghiệp ƒ Hệ thống thông tin bao gồm các chức năng thu thập, xử lý,
ƒ Nguồn thông tin bên ngoài lưu trữ, phân phối và phản hồi thông tin nhằm phục vụ mục
– Khách hàng đích sử dụng của con người (5 chức năng)
– Đối thủ cạnh tranh
– Doanh nghiệp có liên quan
– Doanh nghiệp sẽ cạnh tranh Thu thập Xử lý Phân phối
– Các nhà cung cấp
ƒ Nguồn thông tin bên trong
– Thông tin từ các sổ sách và báo cáo kinh doanh thường kỳ của
doanh nghiệp Lưu trữ

Phản hồi

Management Information Systems 11 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 12 Phan Văn Thanh 2006

Last saved by Phan Van Thanh, 10 May 2006 2


1.1 Cá
Các khá
khái niệ
niệm về
về thông tin và
và HTTTQL 1.1 Cá
Các khá
khái niệ
niệm về
về thông tin và
và HTTTQL
Hệ thống thông tin vi tính (CBIS):
Các chức năng chính của HTTT ƒ Hệ thống thông tin vi tính là hệ thống thông tin được xây dựng
ƒ Nhập dữ liệu: thu tập và nhận dữ liệu để xử lý trên nền tảng các thiết bị và ứng dụng vi tính
ƒ Xử lý dữ liệu: chuyển đổi dữ liệu hỗn hợp thành dạng có nghĩa
với người sử dụng
ƒ Xuất dữ liệu: phân phối tới những người hoặc hoạt động cần sử
dụng những thông tin đó
ƒ Lưu trữ thông tin: trường, file, cơ sở dữ liệu
ƒ Thông tin phản hồi: kiểm tra, đánh giá lại và hoàn thiện hệ
thống

Management Information Systems 13 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 14 Phan Văn Thanh 2006

1.1 Cá
Các khá
khái niệ
niệm về
về thông tin và
và HTTTQL 1.2 Phân loạ
loại theo cấ
cấp bậ
bậc quả
quản lý (1/12)

Hai ý nghĩa cuả khái niệm Các cấp bậc quản lý (4 cấp bậc):
“Hệ thống thông tin quản lý”:

ƒ HTTTQL là một lĩnh vực khoa học quản lý nhằm


nghiên cứu việc phát triển, ứng dụng, duy trì các Hệ
thống thông tin vi tính trong các lĩnh vực kinh doanh và
quản lý khác
– Kết hợp giữa nghiên cứu công nghệ và nghiên cứu quản lý

ƒ HTTTQL là một loại hệ thống thông tin trong phân


loại tổng thể
– Do các nhà quản lý bậc trung sử dụng
– Nhằm hỗ trợ việc giám sát, lập kế hoạch trong toàn doanh nghiệp

Management Information Systems 15 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 16 Phan Văn Thanh 2006

1.2 Phân loạ


loại theo cấ
cấp bậ
bậc quả
quản lý (2/12) 1.2 Phân loạ
loại theo cấ
cấp bậ
bậc quả
quản lý (3/12)

CẤP
CHIẾN
Hệ thống Hệ thống xử lý giao dịch(TPS)
trợ giúp lãnh đạo
LƯỢC (ESS) ƒ Hệ thống xử lý giao dịch lµ mét hÖ thèng th«ng tin gióp thi hµnh
CẤP HT thông tin quản lý vµ l−u l¹i nh÷ng giao dÞch th«ng th−êng hµng ngµy cÇn thiÕt
CHIẾN (MIS) cho ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh
THUẬT HT trợ giúp quyết định
(DSS) ƒ VÝ dô: nhËp ®¬n ®Æt hµng, ®Æt phßng kh¸ch s¹n, b¶ng l−¬ng, l−u
hå s¬ nh©n viªn, vµ vËn chuyÓn vËt t−
CẤP
CHUYÊN HT chuyên môn
MÔN (KWS)
HT văn phòng ƒ Ở Cấp tác nghiệp

VĂN (OAS) – Thu thập: các giao dịch, sự kiện
PHÒNG – Xử lý: cập nhật, sắp xếp, tổng hợp
CẤP
– Phân phối: các báo cáo chi tiết, danh sách, tóm tắt
HT xử lý giao dịch
TÁC – Người dùng: nhân viên tác nghiệp, quản đốc, trưởng nhóm
(TPS)
NGHIỆP

Management Information Systems 17 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 18 Phan Văn Thanh 2006

Last saved by Phan Van Thanh, 10 May 2006 3


1.2 Phân loạ
loại theo cấ
cấp bậ
bậc quả
quản lý (4/12) 1.2 Phân loạ
loại theo cấ
cấp bậ
bậc quả
quản lý (5/12)

Cấu trúc cuả Hệ thống xử lý giao dịch Ví dụ về Hệ thống xử lý giao dịch:


Hệ thống quản lý tiền lương (Payroll System)

Các
sự kiện

Thu thập Xử lý Phân phối

Management Information Systems 19 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 20 Phan Văn Thanh 2006

1.2 Phân loạ


loại theo cấ
cấp bậ
bậc quả
quản lý (6/12) 1.2 Phân loạ
loại theo cấ
cấp bậ
bậc quả
quản lý (7/12)

Hệ thống thông tin văn phòng (OAS) Hệ thống chuyên môn (KWS)
ƒ Hệ thống thông tin văn phòng là hệ thống hỗ trợ các nhân ƒ Hệ thống chuyên môn là hệ thống hỗ trợ lao động có
viên văn phòng trong các chức năng phối hợp và liên lạc trình độ cao trong công việc chuyên môn hàng ngày cuả
trong văn phòng họ
ƒ Ở Cấp chuyên môn và văn phòng ƒ Ở Cấp chuyên môn và văn phòng:
– Thu thập: các ý tưởng thiết kế, thông số kỹ thuật
– Thu thập: văn bản, tài liệu, lịch trình
– Xử lý: xây dựng mô hình chuyên môn
– Xử lý: quản lý văn bản, lập lịch trình, thông tin liên lạc
– Phân phối: bản thiết kế, đồ hoạ, kế hoạch
– Phân phối: văn bản, lịch biểu, thư điện tử – Người dùng: chuyên gia, kỹ thuật viên
– Người dùng: nhân viên văn thư, tất cả nhân viên ƒ Một số dạng KWS:
ƒ Phân biệt giưã Giảm chi phí và tăng năng suất
ƒ Một số dạng OAS:

Management Information Systems 21 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 22 Phan Văn Thanh 2006

1.2 Phân loạ


loại theo cấ
cấp bậ
bậc quả
quản lý (8/12) 1.2 Phân loạ
loại theo cấ
cấp bậ
bậc quả
quản lý (9/12)

Hệ thống trợ giúp ra quyết định (DSS) Hệ thống thông tin quản lý (MIS)
ƒ Hệ thống trợ giúp ra quyết định hỗ trợ các nhà quản lý ra ƒ Hệ thống thông tin quản lý là hệ thống phục vụ các chức
năng lập kế hoạch, giám sát và ra quyết định ở cấp
các quyết định đặc thù, nhanh thay đổi và không có quản lý
quy trình định trước ƒ Ở cấp chiến thuật
ƒ Ở Cấp chiến thuật – Thu thập: dữ liệu khối lượng lớn, từ Hệ thống xử lý giao dịch
– Thu thập: dữ liệu khối lượng nhỏ – Xử lý: các quy trình đơn giản
– Phân phối: các báo cáo tổng hợp, tóm tắt
– Xử lý: tương tác
– Người dùng: nhà quản lý bậc trung
– Phân phối: các báo cáo phân tích, trợ giúp quyết định
ƒ Một số dạng MIS:
– Người dùng: Nhà quản lý bậc trung, chuyên gia
ƒ Một số dạng DSS:

Management Information Systems 23 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 24 Phan Văn Thanh 2006

Last saved by Phan Van Thanh, 10 May 2006 4


1.2 Phân loạ
loại theo cấ
cấp bậ
bậc quả
quản lý (10/12) 1.2 Phân loạ
loại theo cấ
cấp bậ
bậc quả
quản lý (11/12)

Ví dụ về Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống trợ giúp lãnh đạo (ESS)
ƒ Hệ thống báo cáo kết quả bán hàng và sản xuất ƒ Hệ thống trợ giúp lãnh đạo là môi trường khai thác
thông tin tổng thể từ trong và ngoài doanh nghiệp
phục vụ việc ra các quyết định đòi sự đánh giá, suy xét và
không có quy trình thống nhất
ƒ Ở Cấp chiến lược
– Thu thập: dữ liệu đã tổng hợp
– Xử lý: tương tác
– Phân phối: các dự báo, phân tích, báo cáo tổng hợp
– Người dùng: lãnh đạo cao cấp
ƒ Một số dạng ESS:

Management Information Systems 25 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 26 Phan Văn Thanh 2006

1.3 Phân loạ


loại theo chứ
chức năng nghiệ
nghiệp vụ
vụ (1/5) 1.3 Phân loạ
loại theo chứ
chức năng nghiệ
nghiệp vụ
vụ (2/5)

Hệ thống quản lý marketing


ƒ Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức năng
marketing

Marketing

Management Information Systems 27 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 28 Phan Văn Thanh 2006

1.3 Phân loạ


loại theo chứ
chức năng nghiệ
nghiệp vụ
vụ (3/5) 1.3 Phân loạ
loại theo chứ
chức năng nghiệ
nghiệp vụ
vụ (4/5)

Hệ thống quản lý sản xuất Hệ thống quản lý tài chính kế toán


ƒ Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức năng ƒ Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức năng
sản xuất tài chính, kế toán

Management Information Systems 29 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 30 Phan Văn Thanh 2006

Last saved by Phan Van Thanh, 10 May 2006 5


1.3 Phân loạ
loại theo chứ
chức năng nghiệ
nghiệp vụ
vụ (5/5) 1.4 Phân loạ
loại theo quy mô tí
tích hợ
hợp (1/5)

Hệ thống quản lý nhân sự Khái niệm Hệ thống doanh nghiệp tích hợp
ƒ Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức năng ƒ Là những hệ thống liên kết xuyên suốt nhiều bộ phận chức
tổ chức, nhân sự năng, cấp bậc tổ chức và đơn vị kinh doanh

Các hệ thống độc lập Các hệ thống tích hợp

Management Information Systems 31 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 32 Phan Văn Thanh 2006

1.4 Phân loạ


loại theo quy mô tí
tích hợ
hợp (2/5) 1.4 Phân loạ
loại theo quy mô tí
tích hợ
hợp (3/5)

Hệ thống quản lý nguồn lực (ERP) Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
ƒ Là hệ thống tích hợp và phối hợp hầu hết các quy trình tác ƒ Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết các bộ phận
nghiệp chủ yếu cuả doanh nghiệp sản xuất, khách hàng và nhà cung cấp

Khách Nhà
hàng cung cấp
Management Information Systems 33 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 34 Phan Văn Thanh 2006

1.4 Phân loạ


loại theo quy mô tí
tích hợ
hợp (4/5) 1.4 Phân loạ
loại theo quy mô tí
tích hợ
hợp (5/5)

Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM) Hệ thống quản lý tri thức (KM)
ƒ Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết toàn diện các ƒ Là hệ thống tích hợp giúp thu thập, hệ thống hoá, phổ biến,
quan hệ với khách hàng qua nhiều kênh và bộ phận chức phát triển tri thức trong và ngoài doanh nghiệp
năng khác nhau

Khách
hàng
Management Information Systems 35 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 36 Phan Văn Thanh 2006

Last saved by Phan Van Thanh, 10 May 2006 6


1.5 Vai trò và
và tác độ
động củ
của HTTT trong DN 1.5 Vai trò và
và tác độ
động củ
của HTTT trong DN

Bộ máy nhân sự CNTT trong DN Tác động của HTTTQL tới DN


ƒ Phòng CNTT ƒ Ứng dụng trong nội bộ phòng, ban, bộ phận
ƒ Quản trị viên hệ thống (System Administrator) chức năng
ƒ Lập trình viên (Programmer) ƒ Ứng dụng tích hợp các phòng, ban, bộ phận Tác động
ƒ Nhà thiết kế hệ thống (System Designer) ƒ Cải tổ quy trình nghiệp vụ, tái cơ cấu tổ chức: lớn dần
ƒ Nhà phân tích hệ thống (System Analyst) sáp nhập phòng ban, cơ cấu tổ chức mỏng, tổ
chức ảo
ƒ Nhà quản lý HTTT
ƒ Thay đổi quan hệ với nhà cung cấp, khách
– Trưởng phòng CNTT
hàng, nhà trung gian
– GĐ CNTT
– GĐ Dự án ƒ Thay đổi sản phẩm, dịch vụ
ƒ Phó TGĐ phụ trách CNTT (Chief Information Officer -CIO)

Management Information Systems 37 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 38 Phan Văn Thanh 2006

1.5 Vai trò và


và tác độ
động củ
của HTTT trong DN 1.6 Hiệ
Hiệu quả
quả của HTTTQL

Các thách thức khi ứng dụng HTTTQL Các lợi ích cơ bản Lợi ích kinh tế
ƒ Thay đổi nghiệp vụ, cơ cấu tổ chức, nhân sự ƒ Giảm chi phí giao dịch ƒ Trực tiếp
ƒ Tranh giành nội bộ ƒ Giảm chi phí quản lý (thuyết – Hoá đơn điện thoại
agency) – Chi phí lương
ƒ Kiểm soát và bảo mật
– ...
ƒ Chất lượng HTTTQL ƒ Tăng cường chất lượng thông
tin
– Khối lượng (Quantity) ƒ Trực tiếp
– Phạm vi (Scope) – Phát hiện thất thoát
– Suitability (Độ hữu dụng)
– Tìm thêm khách hàng
– Độ phù hợp (Relevance)
– Tính chuẩn xác (Accuracy) ƒ Gián tiếp
– Tính kịp thời (Timeliness) – Tăng cường uy tín
– Tính tương thích (Compatibility) – Cho phép mở rộng sản
– Cách hiển thị (Presentation) phẩm, thị trường

Management Information Systems 39 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 40 Phan Văn Thanh 2006

1.6 Hiệ
Hiệu quả
quả của HTTTQL 1.6 Hiệ
Hiệu quả
quả của HTTTQL

Chi phí cho HTTTQL Đánh giá hiệu quả


ƒ Chi phí mua sắm ƒ So sánh TCO với (Lợi ích trực tiếp + Lợi ích gián tiếp)
– Phần cứng – Thời gian thu hồi vốn
– Phần mềm – ROI
ƒ Tổng chi phí sở hữu (Total Cost of Ownership – TCO) – Tỷ suất Cost/Benefit
– Mua sắm – NPV
– Truyền thông – Tỷ suất lợi nhuận
– Tư vấn, tập huấn, chuyển giao – IRR
– Bảo hành bảo trì: nhân sự, đi lại, điện nước, thuê địa điểm ƒ Lựa chọn nhà cung cấp
– Nâng cấp hệ thống – Cost/Benefit chứ không phải Cost/Performance
ƒ TCO rất lớn: – Chỉ xem xét những chức năng cần thiết
– 1 PC: TCO = 300% Chi phí mua sắm
– HTTTQL: TCO = 500% Chi phí mua sắm
ƒ Giảm TCO:
– Tập trung hoá hệ thống (centralization)
– Chuẩn hoá (standardization)
– Trình độ quản lý, chuyên môn

Management Information Systems 41 Phan Văn Thanh 2006 Management Information Systems 42 Phan Văn Thanh 2006

Last saved by Phan Van Thanh, 10 May 2006 7

You might also like