You are on page 1of 70

Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

MỤC LỤC
PHẦN TRANG

MỤC LỤC...........................................................................................................................1
LƯỢNG GIÁC....................................................................................................................2
HÀM MŨ VÀ HÀM LOGARIT......................................................................................39
CÁC BÀI TOÁN VỀ GIẢI VÀ BIỆN LUẬN.................................................................57
CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐIỀU KIỆN NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH.......................60
CÁC BÀI TOÁN ĐIỀU KIỆN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH....................64
GIỚI HẠN VÀ SỰ LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ..............................................................67

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 1


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

LƯỢNG GIÁC
A - CÁC VẤN ĐỀ VỀ LÍ THUYẾT.
I. ĐỊNH NGHĨA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

1. Đường tròn lượng giác.

2. Cung lượng giác và góc lượng giác.

3. Định nghĩa các hàm số lượng giác.

II. DẤU CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

III. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA NHỮNG GÓC ĐẶC BIỆT

IV. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA NHỮNG GÓC LIÊN QUAN


ĐẶC BIỆT

V. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

VI. CÁC CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI LỰONG GIÁC

1. Công thức cộng.

2. Công thức góc nhân đôi


+) Công thức hạ bậc.
+) Khai triển các hàm số lượng giác theo tg góc chia đôi
+) Công thức góc nhân 3

3. Công thức biến đổi tích thành tổng.

4. Công thức biến đổi tổng thành tích.

VII. ĐỊNH LÍ HÀM SỐ SIN VÀ COSIN.

VIII. CÁC CÔNG THỨC TRONG TAM GIÁC.

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 2


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

B. BÀI TẬP.
DẠNG 1. CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC.

1. Tính hàm số lượng giác của cung a sau.


3 π π
1) sina = 5
với 0 < a < 2) tga = - 2 với <a< π
2 2
1 π 1 π
3) cosa = với - <a< 0 4) sina = 3
với a∈( ,π )
5 2 2

5) tga = 2 với a ∈ (π , 2 )

2. Chứng minh các đẳng thức sau:


1
1) sin2x + tg2x = 2 - cos2x 2) tg2x - sin2x = tg2xsin2x
cos x
1
cos 2 x − sin 2 x 2 2
(1 + cot g 2 x )( − 1)
3) cot g 2 x − tg 2 x
= sin xcos x 4) cos 2 x =1
2
1 + tg x
5) cosx + cos(2π /3 - x) + cos(2π /3 - x) = 0
6) sin(a + b)sin(a - b) = sin2a -sin2b = cos2b - cos2a
tg 2 a − tg 2 b
7) 1 − tg 2 atg 2 b
= tg(a +b)tg(a - b)
1 cos x − sin x 1
8) cos3xsinx - sin3xcosx = sin4x 9) cos x + sin x
= cos 2 x
- tg2x
4
sin 2 x − 2 sin x x
10) sin 2 x + 2 sin x
= -tg2
2
3
11) sin3xcos3x + sin3xcos3x = sin4x
4
3x x
12) sinx - sin2x +sin3x = 4cos cosxsin
2 2
13) sinx +2sin3x + sin5x = 4sin3xcos2x
sin 4 x − cos 4 x + cos 2 x x
14) 2(1 − cos 2 x )
= cos2
2
tg 3x 3 − tg 2 x
15) =
tgx 1 − 3tg 2 x

3. Biểu diễn các biểu thức sau theo sinx và cosx.


5π 7π
1) sin(x + ) - 3cos(x - ) + 2sin(x + π )
2 2
11 π
2) sin(x - π /2) + cos(x - π ) - 5sin( 2 + x)
3) cos(π /2 + a) + cos(2π - a) + sin(π - a) + cos(π + a)

4) 2cosa - 3cos(π + a) - 5sin(π /2 - a) + cotg( 2 - a)

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 3


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404


5) cos(π - a) - 2sin(3π /2 + a) + tg( 2 - a ) + cotg(2π - a)

4. Chứng minh rằng các biểu thức sau không phụ thuộc vào a.
1) A = cos4a + cos2asin2a +sin2a
2) B = cos4a - sin4a + 2sin2a
3) C = 2(sin6a + cos6a) - 3(sin4a + cos4a)
1 + cot ga 2
4) D = 1 − cot ga
- tga −1
5) E = sin 4a + 4 cos 2 a + cos 4 a + 4 sin 2 a
6) F = cos2a + sin(300 + a)sin(300- a)
7) G = sin6a + cos6a + 3sin2acos2a
sin 4 a + cos 4 a − 1
8) H =
sin 6 a + cos 6 a − 1
9) m là mọt số cho trước, chứng minh rằng nếu:
m.sin(a + b) = cos(a - b)
Trong đó a - b ≠ kπ và m ≠ ±1 thì biểu thức:
1 1
A= 1 − m sin 2a
+ 1 − m sin 2b
(m là hằng số không phụ thuộc
vào a, b ).

5. Tính các biểu thức đại số.


1) Tính sin3a -cos3a biết sina -cosa = m
2) Biết sina + cosa = m hãy tính theo m giá trị của biểu thức:
1 + cos 2a
A= a
cot g − tg
a
2 2
cos( a + b) p
3) Biết cos( a − b)
= q
. Tính tga.tgb
a b
4) Biết sina + sinb = 2sin(a + b) với (a + b) ≠ k2π tính tg 2 .tg 2
π π
5) Tính sin2x nếu: 5tg2x - 12tgx - 5 = 0 ( < x< )
4 2

6. Tính giá trị các biểu thức mà không tra bảng.


1) A = cos200cos400cos600cos800
π 4π 5π
2) B = cos 7 .cos 7
.cos 7
3) C = sin60.sin420.sin660.sin780
4) Với a ≠ kπ chứng minh rằng:
sin 2 n +1 a
cosa.cos2a.cos4a. ...... cos2na = n +1 , từ đó tính :
2 sin a
π 2π 32 π
D = cos 65 . cos 65 . ........... cos 65
5) Tính: E = sin50.sin150sin250.sin350. ...... sin850

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 4


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

π 3π 5π 7π 9π
6) Tính: F = sin 18 .sin 18 .sin 18 .sin 18 . sin 18
7) A = sin370.cos530 + sin1270.cos3970
8) A = tg1100 + cotg200
9) Tính sin150 và cos150
cos( x + y) 1
10) Tính tgx.tgy biết : cos( x − y) =
2

7. Chú ý các công thức sau:


π π
1) 4sinx.sin( 3 - x)sin( 3 + x) = sin3x
π π
2) 4cosx.cos( 3 - x)cos( 3 + x) = cos3x
π π
3) tgx.tg( 3 - x)tg( 3 + x) = tg3x
sin 2 n +1.a
4) cosa.cos2a.cos4a .......... cos2na =
2 n +1 sin a

5) để tính S = cosa - cos(a + x) + cos(a +2x) +......+(-1)n. cos(a +nx).


x x
thì nhân 2 vế với 2cos nếu cos ≠ 0.
2 2

8.Các bài tập khác:


1. Chứng minh rằng :
cos 15 o + sin 15 o
a) = 3
cos 15 o − sin 15 o
sin 75 o − cos 75 o 1
b) o o =
cos 75 + sin 75 3
2. Rút gọn các biểu thức sau:
a) A = sin3x.sin3x + cos3x.cos3x
1 + cos x (1 − cos x ) 2
b) B = sin x
[1 + ]
sin 2 x
c) C = cos3x.cos3x - sin3x.sin3x
3. Không dùng bảng số hãy tính:
a) A = tg20o.tg40o.tg60o.tg80o
1
b) B = - 2sin70o
2 sin 10 o
π 3π 5π 7π
c) C = sin4 16 + sin4 16 + sin4 16 + sin4 16
π 3π 5π
d) D = tg2 + tg2 + tg2
12 12 12
e) E = tg9o - tg27o - tg63o + tg81o.
π 3π 5π 7π
f) F = cos6 16 + cos6 16 + cos6 16 + cos6 16
g) G1 = sin18o.cos18o; G2 = sin36o.cos36o

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 5


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

2π 4π 6π
h) H = cos 7
+ cos 7
+ cos 7
π 23 π π 13 π
i) I = sin 5 + sin 5 + sin 6 + cos 5
π 2π 3π 4π
k) K = cos 5 + cos 5 + cos 5 + cos 5
π 2π
m) M = cos 5 - cos 5
4. Với a ≠ kπ (k ∈ Z) chứng minh:
sin 32 a
a) cosa.cos2a.cos4a...cos16a = 32 .sin a
sin 2 n +1 a
b) cosa.cos2a.cos4a....cos2na =
2 n +1 sin a
5. Tính: A = cos20o.cos40o.cos60o.
6. Tính: A = sin6o.sin42o.sin66o.sin78o.
π 4π 5π
7. Tính: A = cos 7 . cos 7
. cos
7
.
π 2π 4π 8π 16 π 32 π
8. Tính: cos 65 . cos 65 . cos 65 . cos 65 . cos 65 . cos 65 .
π 3π 5π 7π 9π
9.Tính: sin 18 . sin 18 . sin 18 . sin 18 . sin 18 .
π 2π 3π 4π 7π
10. Tính: cos 15 . cos 15 . cos 15 . cos 15 .... cos 15 .
11. Tính: sin5o. sin15o .sin25o... sin85o.
π π π π π
12. Tính: 96 3 .sin
48
.cos 48
. cos . cos . cos 6 .
24 12
13. Tính: 16.sin10o.sin30o.sin50o.sin70o.
14. Tính: sin10o.sin20o.sin30o....sin80o.
15. Tính: cos9o. cos27o. cos45o. cos63o. cos81o. cos99o. cos117o.
cos135o. cos153o. cos171o.
π 2π
16. Tính: A = cos 5 + cos 5
π 3π
B = cos 5 + cos 5
17. Chứng minh rằng :
π π
a) 4.cosx.cos( 3 - x).cos( 3 + x) = cos3x.
π π
b) 4.sinx.sin( 3 - x).sin( 3 + x) = sin3x.
π π
c) tgx.tg( 3 - x).tg( 3 + x) = tg3x.
Áp dụng tính: A = sin20o.sin40o.sin80o.
B = cos10o.cos20o.cos30o....cos80o.
C = tg20o.tg40o.tg60o.tg80o.
18. Chứng minh rằng :

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 6


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

5 3
6 6
a) sin x + cos x = 8 + 8 cos2x
1 − cos 2 x
b) tgx = sin 2 x
Áp dụng tính:
π π
A = sin6( ) + cos6( )
24 24
π π π
B= tg2( ) + tg2(3. )+ tg2(5. )
12 12 12
19. Chứng minh rằng:
3 1 1
a) sin4x = − cos 2 x + cos 4 x
8 2 8
35 7 1
b) sin8x + cos8x = 64 + 16 cos 4x + 16 cos x
π π
Áp dụng tính A = sin8( ) + cos8( )
24 24
π π π π
B = sin4( 16 ) + sin4(3. 16 ) + sin4(5. 16 ) + sin4(7. 16
)
20. Chứng minh rằng:
π π
tg2x + tg2( 3 − x ) + tg2( 3 + x ) = 9tg còn thiếu
2π 4π 6π
21. Tính: cos( 7
) + cos( 7
) + cos( 7
)
π 2π 3π 4π
22. Tính cos( 5
) + cos( 5
) + cos( 5
)+ cos( 5
)
23. Cho: sin2a + sin2b = 2sin2(a + b)
Tính: tga.tgb.
sin 75 0 − cos 75 0 1
24. Chứng minh rằng: =
sin 75 0 + cos 75 0 3

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 7


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

DẠNG 2. CÁC BÀI TOÁN TRONG TAM GIÁC.

I. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN.


+A+B+C=π
+ a −b < c < a + b
+ a2 = b2 + c2 - 2a.b.cosC
a b c
+ = = = 2R
sin A sin B sin C
1 1 abc
+ S = a.h a = ab. sin C = = pr = (p − a )ra .
2 2 4R
p( p −a )( p −b)( p −c)
a +b +c
Trong đó: p =
2
r: bán kính đường tròn nội tiếp
ra: bán kính đường tròn ngoại tiếp góc A.
+ Định lý hàm tang:
a −b
tg ( )
a −b 2
=
a +b a +b .
tg
2
b −c
tg ( )
b −c 2
=
b + c tg ( b + c )
2

a −c
tg ( )
a −c 2
=
a +c a +c
tg ( )
2
+ Các công thức tính bán kính:
a b c
R= = =
2 sin A 2 sin B 2 sin C

A B C
r = (p - a)tg = (p - b)tg = (p - c)tg
2 2 2
a sin B2 .sin C2 b sin A2 .sin C2 c sin B2 .sin A2
= = =
cos A 2 cos B2 cos C2

A B C
ra = p.tg = p.tg = p.tg .
2 2 2
a cos B2 . cos C2 b cos A2 . cos C2 c cos B2 . cos A2
= = =
cos A 2 cos B2 cos C2
+ Đường trung tuyến :

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 8


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

2 b2 + c2 a 2
ma = −
2 4

a 2 + c2 b2
mb2 = −
2 4

2 b2 + a 2 c2
mc = −
2 4
+ Đường phân giác:
A
2bc . cos
la = 2
b +c
B
2ac . cos
lb = 2
a +c
C
2ab . cos
la = 2
a +b
+ Mở rộng định lí hàm sin và cosin:
b2 + c2 − a 2
CotgA =
4s
a 2 + c2 − b2
CotgB =
4s
a + b2 − c2
2
CotgC =
4s

II. CÁC ĐẲNG THỨC CƠ BẢN TRONG TAM GIÁC.


A B C
1. sinA + sinB + sinC = 4cos . cos . cos .
2 2 2
2. sin2A + sin2B + sin2C = 4sinA.sinB.sinC.
3A 3B 3C
3. sin3A + sin3B + sin3C = -4cos . cos . cos .
2 2 2
4. sin4A + sin4B + sin4C = -4sin2A.sin2B.sin2C.
A B C
5. cosA + cosB + cosC = 1+ 4sin .4sin .4sin .
2 2 2
6. cos2A + cos2B + cos2C = -1 -4cosA.cosB.cosC.
3A 3B 3C
7. cos3A + cos3B + cos3C = 1 - 4sin . sin . sin .
2 2 2
8. cos4A + cos4B + cos4C = -1 + 4cos2A.cos2B.cos2C.
9. tgA + tgB + tgC = tgA.tgB.tgC.
10. tg2A +tg2B + tg2C = tg2A.tg2B.tg2C.
11. cotgA.cotgB + cotgB.cotgC + cotgC.cotgA = 1
A B B C C A
12. tg . tg + tg . tg + tg . tg =1
2 2 2 2 2 2
A B C A B C
13. cotg + cotg + cotg = cotg .cotg . cotg .
2 2 2 2 2 2

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 9


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

14. cos2A + cos2B + cos2C = 1 - 2cosA.cosB.cosC.


15. cos22A + cos22B + cos22C = 1 + 2cos2A.cos2B.cos2C.
3
16. m a2 + m 2b + m c2 = (a2 + b2 + c2).
4
A
2bc . cos 2
17. la = 2 =
bc
b.c.p.( p −a ) .
b +c
B C
a sin sin
A B C 2 2
18. r = p.tg . tg . tg = A .
2 2 2 cos
2
p
19. R = 4. cos . cos B . cos C .
A
2 2 2
A B C
20. r = 4R.cos . cos . cos .
2 2 2
A
p.sin
A ( p − a )( p − c) 2
21. sin = = B C
2 bc
cos . cos
2 2
A p.( p − a )
22. cos = .
2 b.c
A ( p − b)( p − c)
23. tg = p(p − a )
.
2
1 1 1 1 1 1 A B
24. ( a + b )lc + ( a + c )lb + ( c + b
)la = 2(cos + cos +
2 2
C
+cos ).
2

III. CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẲNG THỨC TRONG TAM GIÁC.


1. Chứng minh rằng diện tích tam giác có thể tính theo các công
thức sau:
(a 2 − b 2 ). sin A.sin B 1
S= 2.sin( A − B)
= (a2sin2B + b2sin2A) =
4
A B C
= p2.tg . tg .tg = 2R2.sinA.sinB.sinC.
2 2 2
2. Chứng minh các đẳng thức sau:
a) a.sin(B - C) + b.sin(C - A) + c.sin(A - B) = 0
A B C
b) (b - c)cotg +(c - a)cotg + (a - b)cotg = 0.
2 2 2
c) (b2 - c2)cotgA + (c2 - a2)cotgB + (a2 - b2)cotgC = 0.
d) 2p = (a + b)cosC + (a + c)cosB + (a + b)cosC.
B −C b −c A
e) sin = a
cos .
2 2
B −C b +c A
f) cos = a
sin .
2 2

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 10


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

g) b.cosB + c.cosC = a.cos(B - C).


a +b 2C
h) cosA + cosB = 2 c
sin .
2
1 1 1 1
i) = ha + hb + hc .
r
3. Tam giác ABC có 2a = b + c chứng minh rằng:
a) 2sinA = sinB + sinC.
B C 1
b) tg . tg = 3
.
2 2
4. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. R, r là bán kính
đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác. Chứng minh rằng:
A B C
a) r = 4R.cos . cos . cos .
2 2 2
b) IA.IB.IC = 4Rr2.
r
c) cosA + cosB + cosC = 1 +
R
5. Các cạnh a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Chứng minh
rằng công sai của cấp số cộng đó được xác định theo công thức
3 C A
sau: d = r(tg - tg )
2 2 2
6. Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM và CN vuông góc.
Chứng minh rằng: b2 + c2 = 5a2.
A B C
cos cos cos 1 1 1
7. Chứng minh rằng: 2 + 2 2 =
a
+ + .
b c
la lb lc
8. Chứng minh rằng các trung tuyến Â' và BB' vuông góc với nhau
khi: cotgC = 2(cotgA + cotgB).
c mb
9. Cho = m ≠ 1 chứng minh rằng : 2cotgA = cotgB + cotgC.
bc

10. Cho tam giác ABC và AM là trung tuyến. gọi α = AMB .


Chứng minh rằng:
b2 − c2
a) cotgα = 4s
.
b) cotgα = cotgC - cotgB.
2 sin( B − c)
c) cotgα = 2 sin B sin C
c
11. Chứng minh rằng b là nghiệm của phương trình:
(1 + x2 -2xcosA)(b2 - bc) = a2(1 - x).
12. Tam giác có 3 cạnh lần lượt là: (x2 +2); (x2 - 2x +2);
(x2 + 2x + 2). Với giá trị nào của x(dương) thì tam giác đó tồn tại.
13. Cho ma = c. Chứng minh rằng:
a) bcosC = 3cosB.
b) tgB = 3tgC.
c) sinA = 2sin(B - C).

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 11


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

14. Gọi H là trực tâm tam giác ABC. H chia đường cao xuất phất từ
A theo tỉ số k cho trước. Chứng minh rằng :
a) tgB.tgC = 1 + k.
b) tgB + tgC = ktgA
2
c) cos(B - C) = ( 1 + )cosA.
k
15. Cho tam giác ABC có các cạnh a, b, c theo thứ tự lập thành cấp
A C
số cộng. Chứng minh rằng : cotg cotg = 3.
2 2
tgA
16. Tam giác ABC thỏa mãn điều kiện: tgA.tgB = 6; tgC
=3.
Chứng tỏ rằng: tgA, tgB, tgC theo thứ tự đó lập 1 cấp số cộng.
A B C
17. Tam giác ABC có cotg , cotg , cotg theo thứ tự lập một
2 2 2
cấp số cộng. Chứng minh rằng : a, b, c theo thứ tự cũng lập một cấp
số cộng.
18. Tam giác ABC có: cotgA, cotgB, cotgC hteo thứ tự lập một cấp
số cộng. Chứng minh rằng a2, b2, c2 theo thứ tự đó cũng lập một
cấp số cộng.
19. Cho tam giác ABC thỏa mãn: 2tgA = tgB + tgC. Chứng minh
rằng :
a) tgB.tgC = 3.
b) cos(B- C) = 2cosA.

IV - NHẬN DẠNG TAM GIÁC CÂN.


A. Chứng minh rằng tam giác cân khi và chỉ khi:
A +B
1. atgA + btgB = (a+b)tg 2
2. 2tgB + tgc = tg2B.tgC.
sin A + sin B 1
3. cos A + cos B = 2 (tgA + tgB )
cos 2 A + cos 2 B 1
4. 2 2
sin A + sin B 2
= (cot g 2 A + cot g 2 B)
C 2 sin A.sin B
5. cot g
2
=
sin C
A B B A
6. sin 2 .cos 3 2 = sin 2 .cos 3 2
C B
7. (p - b)cotg 2 = p.tg 2
1 + cos B 2a + c
8. =
sin B 4a 2 − c 2
C
9. a2sin2B +b2sin2A=c2cotg
2
10. a.sin(B - C)+b.sin(C - A) = 0

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 12


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

A B B A
11. sin . cos 3 = sin . cos 3
2 2 2 2
12. ĐHSP BẮC NINH -B -99
a = 2b.cosC. Chứng minh ∆ ABC cân tại A.
B.Tam giác ABC có đặc điểm gì nếu :
sin 2 B tgB
1. =
sin 2 C tgC

2. (b2 + c2)sin(C - B) = (C2 - B2)sin(B - C)

( b − c) 2 1 − cos( B − C)
3. = 2.
b 2
1 − cos 2B

b2 − c2
4. sin(B - C)=
a2

V. NHẬN DẠNG TAM GIÁC VUÔNG.

A. Chứng minh điều kiện cần và đủ để tam giác vuông là:

1. cos2a + cos2B + cos2C = -1

2. tg2A + tg2B + tg2C = 0

3. sinA + sinB + sinC = 1 + cosA + cosB + cosC

B. Chứng minh tam giác vuông khi:

b c a
1. + =
cos B cos C sin B.sin C

B a +c
2. cotg = b
2

1 a
3. + cot gA = (c ≠ b )
sin A c −b

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 13


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

1 b +c
4. + cot gA =
sin A a

1
5. cotg2C = (cot gC − cot gB )
2

cos( B − C)
6. = tgB
sin A + sin( C − B)

sin A + cos B
7. = tgA
sin B + cos A

B a −c
8. sin =
2 2a

B c +a
9. cos =
2 2a

B c −a
10. tg =
2 c +a

2bc
11. cos(B - C) =
a2

1 2
12. S = a sin 2B
4

sin B + sin C
= sin A. cos B. cos C
13. 1
+
1
cos B cos C

2
14. 1 + cotg(450 - B) = 1 − cot gA

15. sin4C + 2sin4A + 2sin4B = 2sin2C(sin2A + sin2B)

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 14


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

16. 3(cosB + 2sinC) + 4(sinB + 2cosC) = 15

17. (ĐHCĐ - 99)

cos2A + cos2B + cos2C + 1 = 0

C. Tam giác ABC có đặc điểm gì khi thỏa mãn các điều kiện sau.

1. sin3A + sin3B + sin3C = 0

2. sin4A + sin4B + sin4C = 0

3. sin5A + sin5B + sin5C + sin2A + sin2B = 4sinA.sinB

4. a3 = b3 + c3

5. c = Ccos2B + Bsin2B

6. (1+cotgA)(1 + cotgB) = 2

7. sin2A + sin2B =5sin2C

1 1 1
8. + =
b c la

9. sin2A + sin2B + sin2C ≤ 2

10. cos2A + cos2B + cos2C ≤ 1

11. Chứng minh nếu trong tam giác ABC có:

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 15


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

A B C B C 1
sin = sin .sin thì tg . tg = và ngược lại.
2 2 2 2 2 2

12. Chứng minh rằng nếu a = 2c thì a2 = bc + c2

13 Trong tam giác ABC có đường cao CB cắt đường cao AD tại

trung điểm H của AD. Chứng minh rằng tgB.tgC = 2.

14. Cho tam giác ABC vuông tại A cạnh huyền có độ dài bằng a.

B C lc
Chứng minh rằng: sin .sin = lb.
2 2 4a 2

15. Cho tam giác vuông ABC tại A. Gọi I là góc giữa đường cao và

đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Chứng minh rằng:

I B −C
tg = tg
2 2

16. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM = BA chứng minh rằng:

tgB = 3tgC; sin A = 2sin(B - C)

17. (ĐHBK - 99)

Cho A, B, C là 3 góc nhọn của một tam giác. Chứng minh rằng

điều kiện cần và đủ để tam giác ABC đều là có hệ thức.

1 1 1
+ + − (cot gA + cot gB + cot gC ) = 3
sin a sin B sin C

18. (ĐHSP II - A99)

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 16


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

Cho tam giác ABC với 3 góc đều nhọn. Chứng minh rằng:

(sinA)2sinB + (sinB)2sinC + (sinC)2sinA > 2

Bất đẳng thức trên có đúng không nếu tam giác ABC vuông, vì

sao?

VI. BẤT ĐẲNG THỨC TRONG TAM GIÁC.


A. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN.

a. Hàm lồi lõm.

f ( x1 ) + f ( x 2 ) x+y
+ Tính chất hàm lồi: ≤f( ) ∀x, y ∈ R
2 2

f ( x1 ) + f ( x 2 ) x+y
+ tính chất hàm lõm: ≥f( )
2 2

Ứng dụng 1: Xét hàm số y = sinx có y" = -sinx. Nếu x ∈ [0, π ]

Còn thiếu

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG.

Chứng minh các bất đẳng thức sau:

3 3
1. sinA + sinB +sinC ≤
2

A B C 3
2. 1 < sin + sin + sin ≤
2 2 2 2

3
3. 1 < cosA + cosB + cosC ≤ 2

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 17


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

9
4. Sin2A + Sin2B + Sin2C ≥
4

A B C 9
5. 2 < cos2 + cos2 + cos2 ≤
2 2 2 4

3 A B C
6. ≤ sin2 + sin2 + sin2 < 1.
4 2 2 2

A B C 1
7. sin . sin . sin ≤ 8
2 2 2

3 3
8. sinA.sinB.sinC ≤ 3

1
9. cosA.cosB.cosC ≤ 8

A B C 3 3
10. cos . cos . cos ≤
2 2 2 3

11. 1 + cosA.cosB.cosC ≥ 3 .sinA.sinB.sinC

1 1 1
12. cos A
+ cos B
+ cos C
≥6

1 1 1
13. sin A + sin B + sin C ≥ 6
2 2 2

2.sin A.sin B.sin C 1


14. sin A + sin B + sin C
≤ 3 3

1 1 1 26 3
15. (1 + sin A
) + (1 + sin B
) + (1 + sin C
)≥5+
9

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 18


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

1 1 1 1 1
16. (1 + sin A
).(1 + sin B
).(1 + sin C
).(1 + cos A
)(1 + cos B
)(1

1
+ cos c
) ≥ 135 + 78 3

A B C
17. tg + tg + tg ≥ 3
2 2 2

A B C
18. tg2 + tg2 + tg2 ≥1
2 2 2

19. tgA + tgB + tgC ≥ 3 3. Với ∆ ABC nhọn.

20. tg2A + tg2A + tg2A ≥ 9. Với ∆ ABC nhọn.

A B C 1
21. tg . tg . tg ≥
2 2 2 3 3

9 1
22. cos3A + cos3A + cos3A ≤ 4 + 4 (cos3A + cos3B + cos3C).

23. 36r2 ≤ ab + bc + ca ≤ 9R2.

24. (a + b + c)(ha + hb + hc) ≥ 18S.

1 1 1 1
25. ha + hb + hc ≥ 9r ( = ha
+ hb
+ hc
)
r

26. (a + b - c)(b + c - a)(c + a - b) ≤ abc

27. a2(b + c - a) + b2(a + c - b) + c2(a + b - c) ≤ 3abc.

28. a(b2 + c2 - a2) + b(a2 + c2 - b2) + c2(a2 + b2 - c2) ≤ 3abc

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 19


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

29. a(b - c)2 + b(c - a)2 + c(a - b)2 + 4abc ≥ a3 + b3 + c3

ab bc ac
30. lc
+ la
+ lb
≤ 6R.

1 1 1 4R 2
31. ra
+ rb
+ rc
≥ 33
r (a + b + c)abc

s
32. m a2 + m 2b + m c2 ≥ 3

33. a4 + b4 + c4 ≥ 16S2.

A B C A B C
34. tg + tg + tg + cotg + cotg + cotg ≥4 3
2 2 2 2 2 2

35. a2 + b2 + c2 ≥ 4S 3

36. a2b2 + b2c2 + c2a2 ≥ 16S2.

Chứng minh ∆ ABC đều khi thỏa mãn các điều kiện sau:

1. R = 2r

2
2. S = 3
R2(sin3A + sin3B + sin3C)

a cos A + b cos B + c. cos C 2p


3. a sin B + b sin C + c sin A
= 9R

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 20


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

 b 3 + c3 − a 3 2
 =a
4.  b + c − a
 a = 2b c oCs

 2 a 3 − b3 − c3
 a =
5. 
a− b− c
 s i nB.s i nC = 3
 4

 1
 c o B
s . c o C
s =
4
6.  3 3 3
a = 2 a − b − c
 a− b− c

x 2 3
7. A, B, C là nghiệm của phương trình: tgx - tg =
2 3

8. 2(acosA + bcosB + c.cosC) = a + b + c

9. sinA + sinB + sinC = sin2A + sin2B + sin2C.

10. cosA + cosB + cos2C + cos2A + cos2b + cos2C = 0

11. cotg2A + cotg2B + cotg2C = 1

a cos A + b cos B + c. cos C 1


12. a +b +c
=
2

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 21


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

cos A +cos B +cos C


13. sin A +sin B +sin C = 3.cotgA.cotgB.cotgC. Với ∆ ABC nhọn

<TBS>

 s i An + s i Bn ≥ 2s i Cn
14. 
 c oAs + c oBs≥ 2 c oCs
15. 3tg2A + tg2B + tg2C = tg2A. tg2B. tg2C

1
1 1 1
16. + + = 2 sin A sin B sin C
sin 2 A sin 2 B sin 2 C
2 2 2

A B C
17. cotg + cotg + cotg = tgA + tgB + tgC.
2 2 2

18. Cho tam giác ABC có các góc thỏa mãn:

A B C
cotg + cotg cotg =9
2 2 2

Chứng minh tam giấc ABC là tam giác đều.

19. (ĐH Dược - 99)

a. cos A + b. cos B + c. cos C 1


Cho tam giác ABC thỏa mãn: =
a +b +c 2

(A, B, C là các góc của tam giác a = BC, b = CA, c = AB). Chứng

minh tamgiác ABC là tam giác đều.

20. (HVKTQS - 99)

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 22


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

Chứng minh để tam giác đều, điều kiện cần và đủ là:

p + R = (2 + 3 3 ).r

21. (ĐH Thủy Lợi - 99)

Cho tam giác ABC thỏa mãn:

17
2cosA.sinB.sinC + 3 (sinA + cosB + cosC) =
4

Hỏi tam giác ABC là tam giác gì? Chứng minh.

22. (ĐHNT - 99)

Các góc của tam giác ABC thỏa mãn:

A B C
cotgA + cotgB + cotgC = tg + tg + tg
2 2 2

Chứng minh tam giác ABC đều.

23. (HVKKTMM - 99)

Chứng minh rằng nếu tam giác ABC có 3 góc thỏa mãn điều kiện:

sinA + sinB + sinC =sin2A + sin2B + sin2C

thì tam giác ABC là tam giác đều.

24. (Sỹ Quan - 99)

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 23


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

Chứng minh rằng nếu tam giác ABC thỏa mãn điều kiện:

a 3 − b3 − c3 1
= a3 và cosB.cosC = thì tam giác đó là tam
a −b−c 4

giác đều.

25. (ĐHAN - 99)

Tam giác nhọn ABC có các góc thỏa mãn:

1 1 1 1 1 1
+ + = + +
cos A cos B cos C A B C
sin sin sin
2 2 2

Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều.

26. (CĐSP Bắc Ninh - 99)

Chứng minh nếu tam giác ABC thỏa mãn điều kiện:

sin2A + sin2B + sin2C thì tam giác ABC đều.

27. ĐHSPHN - A - 01

Cho tam giác ABC có các góc A, B, C thỏa mãn:

1 1 1 1
2
+ 2
+ 2
=
sin 2A sin 2B sin 2C 2. cos A. cos B. cos C

Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều.

28. ĐHSPHN - B - 01

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 24


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

Tính các góc của tam giác ABC nếu các góc A, B, C của tam giác đó

5
thỏa mãn hệ thức: cos2A + 3 (cos2B + cos2C) + =0
2

29. ĐHSP VINH - D - 01

Cho tam giác ABC thỏa mãn: sin(A + B).cos(A - B) = 2sinA.sinB

Chứng minh rằng tam giác ABC vuông.

30. ĐHBK - A - 01

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn bán kính bằng 1. Gọi

ma, mb, mc lần lượt là độ dài các đường trung tuyến kẻ từ các đỉnh

A, B, C của tam giác ABC. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam

giác đều khi và chỉ khi:

sin A sin B sin C


+ + = 3
ma mb mc

31. ĐH MỎ - 01

Chứng minh rằng không tồn tại tam giác mà cả 3 góc trong của nó

đều là nghiệm của phương trình:

1
(4 cos x − 1)( 7 sin 2 x − sin 2 x − 6) = 0
2

32.

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 25


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.

I. CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.


1. Phương trình lượng giác cơ bản.
a) sinx = m
+) Nếu m >1 hoặc m < -1 thì phương trình vô nghiệm.
+) Nếu -1 ≤ m ≤ 1 đặt m = sinα khi đó phương trình đã cho có
x =α+k 2π
hai họ nghiệm: x =π−α
 +n 2π.(k, n∈ Z)
+) Chú ý:
• Các trường hợp đặc biệt: m = 0, 1, -1.
1 2 3
• Các giá trị đặc biệt: m = ± 2 , ± ,± .
2 2
• Sau khi giải phải biết kết hợp nghiệm trên đường
tròn lượng giác.
• Không được áp dụng công thức một cách máy
móc. Ví dụ giải : sinx = cosx.
b) cosx = m
+) Nếu m >1 hoặc m < -1 thì phương trình vô nghiệm.
+) Nếu -1 ≤ m ≤ 1 đặt m = cosα khi đó phương trình đã cho có
x =α+k 2π
hai họ nghiệm: x =−α+n 2 π.(k,

n ∈ Z)
+) Chú ý: (giống ý a))
c) tgx = m
+) Với ∀ m∈R đặt m = tgα khi đó phương trình đã cho có một họ
nghiệm: x = α + kπ (k ∈ Z).
+) Chú ý:
3
• Các giá trị đặc biệt: m = 0, ± 3, ± 3
• Không được áp dụng công thức nghiệm một cách
máy móc.
d) cotgx = m (như ý c,)
2) Phương trình bậc nhất đối với sin và cos.
a) Dạng: asinx + bcosx = c
b) Phương pháp giải: Sử dụng khai triển hàm bậc nhất của sin, cos
c
để đưa phương trình về dạng: Asin(x + ϕ ) = c ⇔ sin(x + ϕ ) = A
.

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 26


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

c c
c) Điều kiện có nghiệm: -1 ≤ A ≤ 1 ⇔ A ≤ 1 ⇔ A2 ≥ c2 hay
a2 + b2 ≥ c2.
3) Giải phương trình lượng giác bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
a) Phương trình đưa về sin.
b) Phương trình đưa về cos.
c) Phương trình có thể đưa về tg.
+) Phương trình có thể khai triển theo tg góc chia đôi.
+) Phương trình đẳng cấp với sin và cos.
d) Phương trình đối xứng với sin và cosin.
e) Phương trình đối xứng với tg và cotg.
` f) Phương pháp đặt ẩn phụ trong góc.
4) Giải phương trình lượng giác bằng phương pháp đánh giá.

5) Giải phương trình lượng giác bằng phương pháp đại số.

II. BÀI TẬP.


1. sin3x.sin3x + cos3x.cos3x = 1
2. cosx + 3 sinx = 3
3. sinx + sin2x = 3 + sin3x
4. tgx + 3 cõtg = 1 + 3
5. 3cotg2x + 2 2 sin2x = (2 + 3 2 )cosx
1
6. sin2x + 2sinxcosx + 2cos2x =
2
7. sinxcossx - 2 (sinx + cosx) = -1
8. sin2x(sinx + cosx) = ± 2
9. sin2x + 4(cosx - sinx) = 4
sin 6 x + cos 6 x
1
10. π π
tg ( x − ). tg ( x + )
=-
4
4 4
11. sin2x + tgx = 2
12. sin2x + tgx + cos2x = 2
1 1
13. 2 + sin2x = sinx + sin x
sin x
4 2
14. 2(cos2x + 2 ) = 9(cosx - cos x ) + 1
cos x
1 5
15. 2 + cotg2x + (tgx + cotgx) + 2 = 0
cos x 2
π
16. sin3(x - ) = 2 sinx
4
π 3 3π x
17. sin( + x) = 2sin3( + )
4 2 4 2
18. sin2x + sin22x = 1

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 27


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

3
19. sin2x + sin22x + sin23x =
2
20. sin2x + sin22x + sin23x + sin24x = 2
1
21. cos2x + cos22x =
2
22. cosx + cos2x + cos3x = 1
23. cos2x + cos22x + cos23x = 1
3
24. cos2x + cos22x + cos23x + cos24x =
2
1
25. sinx.cos2x = sin2x.cos3x - sin5x
2
26. sinx(1 + cosx) = 1 + cosx + cos2x
27. sinx.sin2x.sin5x = 1
1
28. sin4x + (1 - sinx)4 = 8
29. sin4x + (1 + sinx)4 = 17
1
30. cos4x + (1 - cosx)4 = 8
1
31. sin4x + cos4x -cos2x + sin22x = 2
4
32. sin3x + cos3x = 1
33. sin3x + cos7x = 1
1
34. sin3x + cos7x = sin x +cos 6 x
6

1
35. sin3x +cos3x =
sin x + cos 4 x
4

4
36. sinx.sin2x.sin3x = 5
4
37. cosx.cos2x.cos3x = 5
1
38. sinx.sin2x.sin3x = sin4x
4
x
2 tg
2 2
39. x = y - 4y +5
2
1 + tg
2
40. sin3x.sin3x + cos3x.cos3x = cos34x.
3 3 3 3
41. sin3x.cos3x + cos3x.cos3x = a.(a = - , , 8
)
4 8
42. 2 + 3 .cosx + 2 3 sinx = m.(m = 1, 2)
17
43. cosx + 2cos2x = 6
+ cos3x.
44. 2tg2x + 2
2 cos x = (1 + 2 2 )sinx.
11
45. 3sin2x + cosx = 3 - cos3x.
1 − 2 sin x 1 − 3 1 − tgx 1 − 3
46. − (1 + ). + = 0.
1 + sin 2 x 1 + 3 1 + tgx 1 + 3

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 28


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

47. 4cos2x + sinx.cosx + 3sin2x = 3.


48. sin2x - 4 3 sinx.cosx + 5cos2x = 5.
1 1
49. (1- 2 ) sin x.cos x − (sin x − cos x ) + = 0.
2 2
50. sin2x(sinx - cosx) = m.(m = ± 2)
4 4
sin x + cos x
7
51. π π
cot g ( x + ). cot g ( − x )
= 8
.
3 6
52. cotgx - 2sinx = 1.
x
53. sinx + cotg = 2.
2
54. cos2x + tg2x = 1.
4 2
55. 9cos2x + 2 = - 2(3cosx - cos x ) + 15.
cos x
4 2
56. sin2x + 2 = - (sinx + sin x ) - 2.
cos x
3
57. 3tg2x + + m(tgx + cotgx) = 1.(m = 4)
sin 2 x
π
58. sin3(x - ) = 2sinx.
2

59. sin(2x - 7π2 ) + sin( 2 - 8x) + cos6x = 1.
a
60. sin2x + sin22x = .(a = 1, 3)
2
61. sin2x + sin22x + sin23x = 2.
5
62. sin2x + sin22x + sin23x +sin24x = .
2
63. cos2x + cos22x = a (a = 0, 1, 2)
3
64. cos2x + cos22x + cos23x = a (a = , 3)
2
65. cos2x + cos22x + cos23x + cos24x = 2
66. 2.sin3x + cos22x = sinx
π
67. sin(x + ) = sin3x + cos3x
4
68. tgx - sinx = 1 - tgx.sinx
69. 2sin3x = cosx?
70. 6tg2x - 2cos2x = cos2x
71. sin3x + cos7x = 1
4
72. cosx.cos2x.cos3x = 5
1
73. cosx.cos2x.cos3x = sin4x
4
74. cos2x + cosx.cosy + cos2y = 0
75. 2 2 .(sinx +cosx)cosy = 3 +cos2y
1
76. sin2x + sin23x = sinx.sin3x
4

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 29


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

77. sin24x +cos2x = 2sin4x.cos4x


1
78. cos23x + cos2x = cos3x.cos4x
4
79. 2cos3x + cos2x + sin2x = 0
80. cos3x + sin3x = sinx - cosx
81. 2cos3x = sin3x
17 π 
82. sin22x - cos28x = sin.  + 10 x 
 2 
1 + cos x
83. tg2x = 1 − sin x
84. cos x = -sin3x
3x
2
85. cosx = cos 4
3x
86. cos2x = 2 - cos
4
x π x π  3x 2π   3x π 
87. 2 cos  −  - 6 sin  −  = 2sin  +  - 2sin  + 
 5 12   5 12   5 3   5 6
88. (ĐHQG-D 99): sin x −cos x + sin x +cos x =2
 π
x − 
89. (ĐHQG -A 99): 8cos3  3  = cos3x
cos 2 x − cos 3 x − 1
90. (ĐHTN -A 99): cotg2x - tg2x =
cos 2 x

x2
91. (ĐHSPII - B 99): 1 - = cosx
2

92. (KTQD -99): sin2x + sin23x = cos22x + cos24x

93. (ĐHTDTT-99): cos2x - 3cosx - 2 = 0

94. (ĐH MỞ -99): sin3x = 3sin - 2sin2x

95. (ĐH DƯỢC -99): sin24x - cos26x = sin(10,5 π + 10x)

96. (ĐHTCKT -99): π sin x


= cox

97. (ĐHCĐ -99): 1+ sinx + cosx + sin2x + cos2x = 0

98. (HVKTQS -99): ) 2sin3x - sinx = 2cos3x - cosx + cos2x

99. (ĐHY - HN -99): ) sinx - 4sin3x + cosx = 0

 π  π
100.(HVBCVT -99): sin 3x − 4  = sin 2x.sin x + 4 
   

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 30


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

7  π π 
101.(ĐHGTVT-99): sin4x + cos4x = cot g x + . cot g  − x 
8  3   6 

102. (HVNH - 99): cos3x + cos2x + 2sinx - 2 = 0.

103. (CĐGTVT - 99): 2 sin2x(sinx + cosx) = 2.

3
104. (ĐHTL - 99): tg2x + sin2x = cotgx.
2

105. (ĐHTS - 99): (sinx +cosx)3 - 4sinx = 0.

3(1 + sin x ) π x 
 − 
106. (ĐHKT - 99): 3tg3x - tgx + cos 2 x - 8cos2  4 2  = 0.

107. (ĐHNT - A - 99): sin3x.cos3x + sin3x.cos3x = sin34x.

1
108. (ĐHNN - B - 99): cos6x + sin6x = cos22x + 16
.

109. (ĐHNN - A - 99): 2sin3x - cos2x + cosx = 0.

110. (ĐH LUẬT - HN - 99): 4(sin3x - cos2x) = 5(sinx - 1).

17
111. (HVKTMM - 99): sin8x + cos8x = 32 .

112. (ĐH MỎ - 99): tgx.sin2x - 2sin2x = 3(cos2x + sinx.cosx).

113. (ĐHAN - 99): cotg 2 x = tg 2 x + 2tg 2 x +1 .

114. (ĐHQG B - 99): sin6x + cos6x = 2(sin8x + cos8x).

115. ĐHQGHN - A - 01: 2sin2x-cos2x = 7sinx + 2cosx - 4

116. ĐHQGHN - D - 01: sin3x = cosx.cos2x.(tg2x + tg2x)

117. ĐHSP - D - 01: tgx + 2c0tg2x = sin2x.

1
118. ĐHNN - 01: cos3x.cos3x - sin3x.sin3x = cos34x +
4

119. ĐHBK - A - 01: sin2x + 2tgx = 3.

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 31


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

1 2
120. ĐH Mỏ - 01: 48 − − (1 + cot g 2 x. cot gx ) = 0
cos x sin 2 x
4

3π x 1 π 3x
121. ĐHTL - 01: sin( − ) = sin( + )
10 2 2 10 2

122. ĐHNNI - B: sin2x - cos2x = 3sinx +cosx - 2

123. ĐH Dược - 01: tg 2 x. cot g 2 x. cot g3x = tg 2 x − cot g 2 2 x + cot g3x

124. ĐHKTẾ - 01: 3 + 4 6 − (16 3 −8 2 ) cos x = 4 cos x − 3

125. ĐHTCKT - 01: sin 2 x + sin 2 3x − 3 cos 2 2x = 0

2
126. ĐHTM - 01: + 2tg 2 x + 5tgx + 5 cot gx + 4 = 0
sin 2 x

x x
127. ĐHCĐ - 01: sin 4 + cos 4 = 1 − 2 sin x
2 2

128. ĐH HÀNG HẢI - 01:

π π
cos( 2 x + ) + cos( 2 x − ) + 4 sin x = 2 + 2 (1 − sin x )
4 4

129. ĐHAN - D - 01: sin2x = 2cos2x = 1 + sinx - 4cosx

130. HVKTQS - 01: 3 cot g 2 x + 2 2 sin 2


x = ( 2 + 3 2) cos x

131. HV QUÂN Y - 01: 3sinx + 2cosx = 2+ 3tgx

132. ĐH Y TB - 01:

π π π  π π 
2 3 sin( x − ) cos( x − ) + 2 cos 2 ( x − ) = 3 + 4 sin 2 x + cos( − x ) cos( + x ) 
8 8 8  3 3 

133. HVNH - TPHCM - 01: cos 3x + 2 − cos 2 3x = 2(1 + sin 2 2 x )

134. ĐHAN - A - 01

1) Giải phương trình: 2cosx + 2s1n10 x = 3 2 + 2 cos 28 x sin x

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 32


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

2) Tính giá trị biểu thức: P = sin 2 50 o + sin 2 70 o − cos 50 o cos 70 o

135. ĐHQGHN - A - 01 Chứng minh rằng :

3 +1
cos 12 o + cos 18 o − 4 cos 15 o cos 21o cos 24 o = −
2

136. TSĐH - B - 2002

sin 2 3x − cos 2 4 x = sin 2 5x − cos 2 6 x

137. TSĐH - A - 2002. Tìm nghiệm thuộc (0, 2π ) của phương trình:

 cos 3x + sin 3x 
5 sin x +  = cos 2x + 3
 1 + 2 sin 2 x 

138. TSĐH - A - 2003

cos 2 x 1
cot gx − 1 = + sin 2 x − sin 2 x
1 + tgx 2

139. TSĐH - B - 2003

2
cotgx - tgx + 4sin2x = sin 2 x

140. TSĐH - B - 2004

5sinx - 2 = 3(1 - sinx)tg2x.

141. TSĐH - A - 2005

DẠNG 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.

I - CÁC DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.


1) Dạng cơ bản:
a) sinx < m(1)
• Nếu m > 1 bất phương trình nhận mọi x là nghiệm.
• nếu m ≤ -1 bất phương trình vô nghiệm.
π π
• Nếu -1 < m ≤ 1 đặt m = sinα ( - 2 < α ≤ 2 ) nghiệm
(1) là:
− π − α + k 2 π < x < α + k 2π

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 33


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

b) sinx > m
• Nếu m < -1 nghiệm là mọi x
• nếu m ≥ 1 bất phương trình vô nghiệm.
π π
• Nếu -1 ≤ m < 1 đặt đặt m = sinα ( - 2 < α ≤ 2 )
nghiệm (1) là: α + k 2π < x < π − α + k 2π
c) cosx < m , cosx > m, cosx ≤ m, cosx ≥m.
d) tgx < m, tgx ≤ m, tgx > m, tgx ≥ m
e) cotgx < m, cotgx ≤ m, cotgx > m, cotgx ≥ m
2) Phương pháp đặt ẩn phụ.
Như phương trình lượng giác.

II - BÀI TẬP LUYỆN.


Giải bất phương trình :
1
1) sin2x >
2
x
2) tg < tgx.
2
3
3) sin3x > .
2
1
4) sinx. sin x ≤ .
2
7
5) sin6x + cos6x ≤ 16
.
1
6) cos x
≥ 2.

7) tg2x ≤3.
sin x + cos x
8) sin x − cos x + 1
1
9) sin x > -2.
1
10) sin x < 2.
2− 3
11) sin2x ≥ .
4
sin x − 2
12) 4 sin 2 x −1 > 2
1
13) cos2x <
4
1
14) sinx sin x ≤ 2
sin x + cos x
15) sin x − cos x >0
sin 2 x − 2
16) cos 2x + 3 cos x − 4 <0

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 34


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

2
17) 3 tgx + cotgx ≥ 3 −1
18) 1 − 4 sin 2 x > 1 + 2cosx
19) sin x + cos x > 1
20) 4cos12x + 8cos6x + sinx ≥ -7
7
21) cos2x.sinx > - 18
1
22) sin4x + cos4x ≥ 16
5
23) sin3x.sin3x - cos3x.cos3x < - 8
1
24) sin6x + cos6x ≤ 4
15 1
25) sin6x + cos6x ≤ 8
cos 2 x −
2
26) cos2x + cos22x + cos23x ≤ 1
27) 2cos2x + sin2x.cosx + sĩncos2x > 2(sĩn + cosx)
28) 4(sin4x +cos4x) > 2sĩn.cosx + 3
3 1 1
29) sin3x > ; cos 2 x ≤ ; cot g 2 x ≤ ; tg 2 x ≥ 1
2 2 3
1
30) sinx > sin3x; cos2x <
4
sin 2 x − cos 2 x + 1
31) sin 2 x + cos 2 x − 1
≤ 0
cos x 1 − cos x
32) >
1 + cos 2 x 1 − 2 cos x
33) sinx + cosx > 1
34) sin2x.sin3x -cos2x.cos3x > sin10x
π
35) sinx + cosx > cos 6
36) sinx > 4 3 cos 3 x
1
37) 3cos2.sinx - sin3x ≤ 2
38) 2 + tgx +cotgx < 0
π
39) tgx + cotgx < tg
4
40) sin x + cos x < 2
41) 3 sin x + 3 cos x ≥ 1
3
42) < 4tgx
cos 2 x

DẠNG 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.

I - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 35


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

II - BÀI TẬP LUYỆN.


 1
 s inx . s iny =
2
1. 
 x + y = 2π
 3
 t g .xt g y= 1

2.  π
 x − y =
6
 s i nx + s i ny = 2
3.  2
s i nx + s i 2ny = 2
 3
 c o x
s + c o y
s =
2
4. 
x− y= π
 3
 2 2 1
 s i n x + c o s y =
2
5. 
x+ y= π
 4
 π
 tg x+ c o gt x = 2 s i n y( + )
4
6. 
 tg y+ c o gt y= 2 s i nx( − π )
 4
 3
 s i nx . s i n y =
4
7. 
x + y= π
 2

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 36


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

 t g x+ t g y= 1 − t g .xt g y
8. 
 s i n2y + 3 s i n2x = 2
 1
 c o s
x . c o s
y =
2
9. 
 x + y = 3π
 4
 t g .xt g y= 5 − 2 6

10.  π
 x + y =
 4
 3
 s inx. c o s
y =
4
11. 
x − y= π
 6
 s i xn + s i yn = 1
12. 
x− y= 0
 2 2 1
 s i n x + c o s y =
2
13. 
x+ y= π
 2
 3
 s i n x + s i ny =
2
14. 
 c o 2sx + s i n2 y = 5
 4

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 37


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

 t g x+ t g y= 1 − t g .xt g y
15. 
 s i n2y + 3 s i n2x = − 1
 t g x− t g y= 1 + t g .xt g y
16. 
 c o 2sx + 3 c o 2sy = 1
 t g .xt g =y x − y π π
17.  Với - < x, y <
 s i nx + s i ny = 2
2 2

 π
 t g y+ c o g
t y= 2 s i n x( + )
3
18. 
 t g x+ c o gt x= 2 c o sy(− π )
 3
 c oxs− c oys= x − y π π
19.  Với - < x, y <
s i xn + s i yn = 1 2 2

 s i xn − s i yn = x − y π π
20.  Với - < x, y <
t g +x t g =y 2 2 2

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 38


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

HÀM MŨ VÀ HÀM LOGARIT.


A - CÁC VẤN ĐỀ VỀ LÍ THUYẾT.
I. HÀM MŨ

1) Định nghĩa:

2) Tính chất:

3) Đồ thị:

II. HÀM NGƯỢC

1) Định nghĩa:

2) Điều kiện đủ để hàm số có hàm ngược:

3) Đồ thị hai hàm số bgược nhau:

III. HÀM LOGARIT

1) Định nghĩa:

2) Tính chất:

3) Bảng biến thiên và đồ thị:

4) Các định lí về logarit:

B - BÀI TẬP.
DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH MŨ.

I - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ:


1) Phương trình mũ cơ bản:
+ Dạng: af(x) = ag(x) Với (a > 0, a ≠ 1)
⇔ f(x) = g(x)
+ Dạng: f(x)g(x) = f(x)h(x)
 f (x) > 0

⇔  f (x) ≠ 1
 g(x ) = h (x)

f(x) = 1

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 39


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

2) Phương pháp logarit hóa:

3) Phương pháp đặt ẩn phụ:


Nguyên tắc của phương pháp đặt ẩn phụ đối với các loại phương trình
và bất phương trình là như nhau. Song tùy theo đặc thù của từng loại
phương trình mà ta có những đặc trưng riêng, đối với những phương
trình mũ thường có các loại sau:
+) Đặt ax = t ⇒ Được phương trình đối với biến t.
+) Tích không đổi ( hay cho dưới dạng tích cơ số bằng 1).
+) Đẳng cấp.
4) Phương pháp đánh giá:
a) Phương pháp chung
Giả sử phải giải phương trình: f(x) = g(x) (1)mà ta đánh giá
được:

 f (x) ≥ A

 g( x ) ≤ A
Thì (1) có nghiệm khi và chỉ khi:

 f (x) = A

 g( x ) = A
b) Đánh gia theo đồ thị:
Giả sử phải giải phương trình: f(x) = g(x).(1)
Mà ta đánh giá được: f(x) là hàm đồng biến còn g(x) là hàm
nghịch biến. Thì (1) có nghiệm duy nhất ( vì đồ thị hàm đồng
biến chỉ cắt đồ thị hàm nghịch biến tại 1 điểm). Thường ta sẽ
nhẩm được nghiệm duy nhất này dưới dạng nghiệm nguyên.
5) Phương pháp đại số:

II - BÀI TẬP LUYỆN:


1. 4x + 2x - 6 = 0
2. 5 x−2 = 3 - x
3. 3x + 4x = 5x
4. 2 x −2 x .3x = 1,5.
2

x −1
5. 5 x .8 x = 500
6. xx + 3 = 1
2
7. x x −x −2 = 1
8. 51 + x + 51 - x = 24

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 40


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

9. 2x + 3 = 5x
10. (x2 - x + 1) x +2 x = 1
2

11. 4x + 6x = 9x
x
12. 2x + 3 2 = 1
13. 2 x+3 = 3 x 2 +2 x −5
14. 4x + 4-x + 2x + 2-x = 10
15. 2 −cos x = log π x + log x π
16. 4x = 2.14x + 3.49x
17. 3.25 x−2 + (3x - 10)5 x−2 + 3 - x = 0
18. 9x + 2(x - 3).3x = 5 - 2x
19. log 2 (3.2 x −1) = 2x + 1
x −1
20. ( 5 + 2) x +1 = ( 5 - 2) x +1
21. 3 (3 − 8 ) x + 3 (3 + 8 ) x = 2,5
22. 4 x x = x 4 x
23. 25x - 2(3 - x)5x + 2x - 7 = 0
1 2 1 1
24. ( 3 ) x + 3. ( 3 ) x +1 = 12
25. 8 - x.2x + 23-x - x = 0
x
26. 2x + 2-x = 2.cos 3
27. 2 x = sin2x
28. 2x.3x-1.5x-2 = 12
29. (5 - 21 ) x + 7(5 + 21 ) x = 2x+3
30. (26 + 15 3 ) x + 2. (7 + 4 3 ) x - 2. (2 + 3)x =1
31. (7 + 3 5 )x + 16. (7 - 3 5 )x = 2x+3
32. 4 sin x + 2 cos x = 2 + 2
2 2

33. 4x = 3.2 x +x + 4 1+ x
2 1 1
34. 5 1+x - 7.10 x + 2.4 x = 0
x x
35. (20 + 14 2) 3 + (20 - 14 2) 3 = 4x
x
36. (9 - 45 ) 2 + 2 −x ( 30 - 6 )x = 2
6+ 2 x
37. (2 + 3)x + 2.( ) =3
2
1 1
38. 4 x +2 - 5.3 2 x −1 = 3 x −2 - 4x
39. ĐHQGHN - 00
(2 + 2 ) log 2 x + x. (2 - 2 ) log 2 x = 1 + x2
40. ĐHSP - D - 00
32x - 8.3 x +4 +x - 9.9 x+4 = 0
41. ĐHTL - 00
2 2 x +1 - 9.2 x +x + 2 2 x +2 = 0
2 2

42. ĐH Y HN - 00

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 41


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

1 12
23x - 6.2x - 3( x −1) + =1
2 2x
43. ĐHBK - 99
4 lg( 10 x ) - 6 lg x = 2.3 lg( 100 x 2 )
44. ĐHCĐ - 99
2
x log 32 x −5 log 3 x +7 = 1 1

x +1 −1 x +1 +1

45. ĐH MỎ - 01: x log 6 3x − 36.5 x 7 = 0

46. ĐHSPHN - A - 01: 3x + 5 x = 6x + 2

DẠNG 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ.

I - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ.


1. Bất phương trình mũ cơ bản:
+Dạng: af(x) > ag(x) (1)Với (a > 0, a ≠ 1)
Khác với phương trình mũ, tùy theo cơ số a ta sẽ áp dụng tính chất
đồng biến hay nghịch biến của hàm số mũ để biến đổi (1):
• Nếu 0 < a < 1 thì (1) ⇔ f(x) < g(x)
• Nếu a > 1 thì (1) ⇔ f(x) > g(x)
+Dạng: [f(x)]g(x) > [g(x)]f(x) (2)
Do ở (2) cơ số có chứa x nên ta phải đặt điều kiện f(x) > 0 và f(x) ≠ 1
(chú ý khi ở (2) có dấu bằng) do đó ta có 2 trường hợp nghiệm sau:

 f (x) > 1

 g(x ) < f (x )
 0 < f (x) < 1

 f (x)< g(x)
2. Phương pháp Logarit hoá:
Phương pháp Logarit hoá trong việc giải bất phương trình mũ.
Vấn đề: Sau khi lấy logarit hoá hai vế thì chiều của bất phương trình sẽ
lấy như thế nào?

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 42


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

Khi đó tùy theo cơ số a của phép logarit hóa:


+Nếu 0 < a < 1 hàm logax là nghịch biến khi lấy logarit hóa thì ta phải
đổi chiều.
+Nếu a > 1 thì khi lấy logarit hóa cơ số a ta sẽ giữ nguyên chiều.
3. Phương pháp đặt ẩn phụ:
Thông thường khi giải bất phương trình f(x) > g(x) (1). Việc giải trực
tiếp theo biến x gặp khó khăn thì ta thường đặt t = ϕ (x) để đưa (1) về
bất phương trình của t đơn giản hơn.
(1) ⇔ h(t) > 0 (2) (Hoặc là h(t)< 0).
Giải (2) thì tìm miền nghiệm của t, sau đó ta thay t = ϕ (x) để tìm miền
nghiệm của biến x.
4. Phương pháp đánh giá:
Trong phương trình mũ ta đã gặp 2 phương pháp đánh giá thì trong bất
phương trình mũ ta cũng gặp 2 phương pháp này, vấn đề là việc trình
bày trong phương pháp đồ thị.
Bài toán: Giải bất phương trình: f(x) > g(x).
Trong đó: y = f(x) là hàm luôn đồng biến.
y = g(x) là hàm luôn nghịch biến.
Theo phương pháp về giải phương trình thì f(x) = g(x) có nghiệm, giả
sử nghiệm là x0.
+Ta có x = x0 ⇔ f(x0) = g(x0) = d → x0 không là nghiệm.
+Nếu x > x0 → f(x) > f(x0) = d =g(x0) > g(x) → x > x0 là nghiệm của
bất phương trình.
+Nếu x < x0 → f(x) < f(x0) = d = g(x0) < g(x) → x < x0 không là
nghiệm.
Vậy:
Nghiệm là x > x0.

II - BÀI TẬP LUYỆN.


Giải các bất phương trình mũ sau:
1. 9x - 2.3x - 15 > 0.
2. 4x - 10.ex + 16 > 0.
3. 5.52x -26.5x + 5 > 0.
4. 3x+1 +31-x < 10
2
5. (x 2 - x +1) x +2 x ≤1
21−x − 2 x + 1
6. ≥0
2x −1
7. 5 x −2 > 3 − x
x −1
8. 3x .8 x < 500
9. 9 x + 2( x − 2). 3x + 2x − 5 > 0

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 43


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

2 1
1 1 +1
10. ( ) x + 3.( ) x <12
3 3
11. 3 x .( 3 x +1) − 2 ≥ 0
21−x − 2 x + 1
12. ≤0
2x −1
4 x − 2x + 1
13. <2
2x −1
x −1
14. ( 5 + 2) x −1 ≥ ( 5 − 2) x +1
2 1
15. 3 x −2 x ≥ ( ) x −|x −1|
3
1 1
16. x +1
>
3 − 1 1 − 3x
17. 2(5 x + 24 ) − 5 x − 7 ≥ 5 x + 7
18. 3x + 4 x > 5 x
19. 8 x ≤ 4.( 4 − 2 x )
2 2 2
20. 25 2 x −x +1 + 9 2 x −x +1 ≥ 34 .15 2 x −x
21. 3.25 x −2 + (3x −10 ). 5 x −2 + 3 − x ≤ 0
x −3 x +1
22. (10 + 3 ) x −1 < (10 − 3 ) +3
x

23. ĐHTCKTOÁN 98:


x x +x x +1
4 ≤ 3 .2 +4

24. ĐHNN 98:


( 2 + 3 ) x + (7 + 4 3 )( 2 − 3 ) x > 4.( 2 + 3 )

25. HVBCVT 98:


x
3 x +1 − 2 2 x +1 < 12 2

26. ĐHY HN 99:


2.2 x + 3.3 x > 6 x − 1

27. ( 2. 3 + 11 ) 2 x −1 + ( 2 3 − 11 ) 2 x −1 ≤ 4 3

2
28. 3 + 5x − 2x 2 + 3x > 3x.5 −x. 3 + 5x − 2 x 2 + 9 x .5 −x

29. 2 − 5 x − 3x 2 + 2 x > 2 x. 3 x . 2 − 5 x − 3x 2 + 4 x 2 . 3 x

30. 4 x 2 + x .3 x
+ 31+ x
< 2.3 x .x 2 + 2 x + 6

31. ĐHXD - 01: x 4 −8.e x −1 > x ( x 2 .e x −1 −8)

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 44


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

32. ĐH Y THÁI BÌNH - 01

− 3x 2 − 5x + 2 + 2 x > 3 x .2 x. − 3x 2 − 5x + 2 + 4 x 2 .3 x

2.3 x − 2 x +2
33. ĐHSP - D - 01: x ≤1
3 − 2x

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 45


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

DẠNG 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT.


I - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
1) Phương pháp cơ bản:
Là phương pháp mà trong đó có một phương trình của hệ có dạng cơ
bản hoặc đưa hệ về dạng cơ bản. Khi đó từ phương trình cơ bản ta rút
ra được quan hệ hoặc được một biến, thay vào các phương trình để giải
các ẩn còn lại.
x+ y 1 2
 x = y
Ví dụ: giải hệ 
 y x+ y = x1 2
2) Phương pháp đặt ẩn phụ:

 u = a f (x)
Ta thường đặt các biến:  g( y)
Để đưa hệ với các biến x, y thành hệ
 v = b
với các biến u,v thường gặp( Đối xứng loại 1, loại 2, đẳng cấp..)

2 + 2 = 8
x y
Ví dụ: giải hệ 
x+ y= 4
3) Phương pháp đánh giá:
Là tổng hợp phương pháp đánh giá của việc giải phương trình. Có thể
kết hợp các phương trình của hệ để đánh giá.

2 + 2 ≤ 1
x y
Ví dụ: giải hệ 
 x+ y≥ − 2

II - BÀI TẬP LUYỆN


Bài 1: Gải các hệ sau:
 2 .3 = 1 2
x y
1) 
 3x.2 y = 1 8

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 46


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

 x 1 x− y
 4 = ( 2 )
2) 
 3lo g9 x = y
 3
 2y = x x

3)  1
l o 4g y − l o 4gx =
 2
 x.2 x− y+ 1 + 3y.22x+ y = 2
4) 
 2x.22x+ y + 3y.8x+ y = 1
 x2 − 2x− 3 − l o 2g3 − y− 4
2 =3
5) 

 4 y − y − 1 + (y + 3)2 ≤ 8
 4 x + y − 1 + 3. 4 2 y − 1 ≤ 2
6) 
 x + 3y ≥ 2 − l o 4g3
 x x = y y
7)  Với a, b > 0
 a = b
x y

 x x+ y = y x− y
8) 
 x 2 .y 2 = x.y
 x2 − 8x+ 1 2− l o 4g7 2y− 1
4 =7
10) 

 y − 3 − 3 y − 2(y + 1) 2 ≥ 1
Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 47
Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

 2x + y = x 2 + y 2 − 9
11) 
 2 x− 3y = 5 1 2
 x + y = 3
12)  2
 y x + x+ 2 = 1
 x x+ y = y x− y
13) 
 x 2 .y = 1
 23x+ 1 + 2 y− 2 = 3.2 y+ 3x
14) 
 3x 2 + x y+ 1 = x + 1

 x2 2x− 3 − l o 3g5 4− y
3 =5
15) 

 4 y − y − 1 + (y + 3)2 = 8
1 1 x
 .9 y = 9 2 y

16)  3
 x + m y= 2 y − 4
 x x
a) Giải hệ khi m = 3
b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất.
 6 4 + 6 4 = 1 2
2x 2y
17) 
 6 4x+ y = 4 2

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 48


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

 3 x − 2 y2 = 7 7

18)  x y2
 32 − 2 2 = 7

 (x 4 + y)3y− x4 = 1
19) ĐH MỎ - 01: 
x4 − y
 8(x + y) − 6 = 0
4

20) TSĐH - B - 2004. Giải hệ phương trình:


 1
l o g1 ( y − x) − l o g4 = 1
 4 y
 x 2 + y2 = 2 5

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 49


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

DẠNG 4: PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.

I - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI.


1) Phương trình logarit cơ bản:
+) Dạng: logaf(x) = b ⇔ f(x) = ab với 0 < a ≠ 1.
  f (x) > 0

+) Dạng: logaf(x) = logag(x) ⇔   g( x ) > 0
 f (x ) = g( x )

h (x ) > 0

 g ( x ) > 0

+) Dạng: log f ( x ) g(x) = log f ( x ) h(x) ⇔ 0 < f ( x ) ≠ 1
g ( x ) = h ( x )



2) Phương pháp mũ hóa:


Khi phương trình logarit không có cùng cơ số thì ta thường đưa phương
trình này về phương trình mũ không chính tắc bằng phương pháp mũ
hóa:
Ví dụ: log2(1 + x ) = log3x
3) Phương pháp đặt ẩn phụ:

4) Phương pháp đánh giá:


Như phương trình mũ.

II - BÀI TẬP LUYỆN


1
1. logx16 - logx2 = .
2
2. logxlog3(9x - 7) = 1
1
3. log12( x + 4 x ) = .log9x
2
4. log3(3 +3 ) + log3(3 x +1 +9 ) = 2
x

5. log2(x + 3 log 6 x ) = log6x


6. lg( x +1 ) = log3x
7. log3x + log 3 x + log 13 x = 6
8. log2x + log8x = 8
9. logx2.log2x2.log24x = 1
10. log9x27 - log3x3 + log9243 = 0

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 50


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

11. logx2.log2x2 = log8x2


12. HVBCVT - 99
log x2 2 + log24x = 3
13. ĐH Y HN - 99
log5x + log3x = log53.log9225
14. ĐH THỦY SẢN - 99
log 1−2 x (6x2 - 5x + 1) - log 1−3 x (4x2 -4x +1) - 2 = 0
15. ĐHXD - 99
logx(cosx - sinx) - log 1x (cosx + cos2x) = 0
16. ĐHNNHN - 99
7
log2x - log4x = - 6
17. log2(x - x 2 −1 ).log3(x + x 2 −1 ) = log6(x- x 2 −1 )
18. ĐH KINH TẾ - 00
x 1
( x 2 − 4 x + 3 + 1 ).log5 + .( 8x − 2 x 2 − 6 + 1) =0
5 x
19. ĐHBK - 00
log4(x + 1) 2 + 2 = log 2 4 −x + log8(x + 4)3
20. ĐHQG - 00
log5x = log7(x + 2)
21. ĐHTN - 00
1 x −1
log9(x2 -5x + 6)2 = . log 3
+ log 3 x − 3
2 2
22. HVBCVT - 00
log3(x2 + x+ 1) - log3x = 2x - x2
23. ĐHNT - 00
log sin x 4.log sin 2 x 2 = 4
24. x lg x −3 lg x −4,5 = 10 −2 lg x
2 2

25. ĐHAN - A - 01
1
log 2 (3x − 1) + = 2 + log 2 ( x + 1)
log x +3 2
26. ĐH LUẬT - 01
2
4. log2 2x − x log2 6 = 2.3log2 4 x
27. ĐHNT TPHCM - A - 01
x2 + x + 3
log 3 ( 2
) = x 2 + 3x + 2
2x + 4x + 5
28. ĐHSP VINH - A - 01
log 4 ( x − x 2 − 1). log 5 ( x + x 2 − 1) = log 20 ( x − x 2 − 1)
29. ĐHNNI - B - 01
log x 2 ( 2 + x ) + log 2+ x
x=2
30. ĐHKTQD - 01
log 3 x +7 (9 + 12 x + 4 x 2 ) + log 2 x +3 (6 x 2 + 23 x + 21) = 4

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 51


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

31. TSĐH - A - 2002. Cho phương trình:


log 32 x + log 32 x + 1 − 2m − 1 = 0
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Tìm m để phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc [1, 3 3
].

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 52


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

DẠNG 5: BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT.

I - CÁC PNƯƠNG PHÁP GIẢI.


1) Bất phương trình logarit cơ bản:
+) Dạng: logaf(x) > b ⇔ f(x) > ab Nếu a > 1.
⇔ f(x) < ab nếu 0 < a < 1

 g( x ) > 0
+) Dạng: log f(x) > log g(x) ⇔ 
a a Nếu a > 1
 f ( x) > g(x )
 f (x) > 0
⇔ Nếu 0 < a < 1
 f ( x) < g(x )
  0 < f (x) < 1

  0 < g(x) < h(x )
+) Dạng: log f ( x ) g(x) > log f ( x ) h(x) ⇔
  f (x) > 1

  g(x) > h(x) > 0
2) Phương pháp mũ hóa:
Như trong phần phương trình logarit
Ví dụ: giải bất phương trình log2(1 + x ) > log3x.
3) Phương pháp đặt ẩn phụ:
20. log 4 x x + 7. log 16 x x 3 − 3 log x x 2 > 0
Ví dụ: giải bất phương trình 2

4) Phương pháp đánh giá:


Ví dụ: giải bất phương trình log 2 x + log 5 (2x + 1) > 2

II - BÀI TẬP LUYỆN.


Giải các bất phương trình sau:

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 53


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

1. log x (5x 2 − 8x + 3) > 2


2. log 7 x . log 7 x < −1
log 1 ( x − 1) + log 1 ( x + 1) − log (7 − x ) > 1
3. 2 2
1
2

4. log 3x −x 2 (3 − x ) > 1
x +1 x −1
5. log 2 log 3 < log 1 log 1
x −1 2 3
x +1
26 − x 3
6. log a >3
4−x
2 2+log x
7. (1,25 )1−log 2 x < (0,64 ) 2

8. log 2 ( x 2 − 5x + 5 + 1) + log 3 ( x 2 − 5x + 7) ≤ 2
1 1
9. log 1 2 x 2 − 3x + 1 > log 1 ( x +1)
3 3

10. ĐH LUẬT - 99
2
log 2 x + log 1 x 2 − 3 > 5 (log 4 x 2 − 3)
2

11. ĐHQG A - 99
 x 2 + 8 x + 1
log 2  ≤2
 x +1 
12. ĐHQG D - 99
log 1 ( x 2 − 3x + 2) ≥ 1
2

13. ĐHTC - 99
x3 32
log 42 x − log 21 + 9 log 2 2 < 4 log 21 x
2
8 x 2

14. ĐHTL - 99
log 4 (2 x 2 + 3x + 2) + 1 > log 2 (2 x 2 + 3x + 2)
15. ĐH KIẾN TRÚC - 99
 1 
2 log 25 ( x − 1) ≥ log 5 . log 1 ( x − 1)
 2x − 1 − 1 5

16. ĐHNN - 99
log x −1 ( x 2 − x ) > 2
x 1
17. ( x 2 − 4 x + 3 + 1) log 5 + ( 8x − 2 x 2 + 6 + 1) > 0
5 x
log 3 ( x − 1) 4 − log 2 ( x − 1) 2
18. >0
x 2 − 2x − 3
19. HVQHQT - D - 01
3x + 2
log x ( ) >1
x +2
20. ĐH Y HN - 01
log 2 ( x 2 + 3 − x 2 − 1) + 2 log 2 x ≤ 0
21. ĐH DƯỢC - 01

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 54


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

( x + 1) log 21 x + (2 x + 5) log 1 x + 6 ≥ 0
2 2

22. ĐHTCKT - 01
 x2 
log 3 log 1 ( +2log 2 x −1 ) +3 
1  2 
( ) 2 3 
≥1
3
23. ĐHAN - D - 01. Tìm tập xác định của hàm số:
y = log 2 ( x 2 + 2). log 2−x 2 − 2
24. TSĐH - B - 2002
log x (log 3 (9 x − 72 )) ≤ 1

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 55


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

DẠNG 6: HỆ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 56


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

CÁC BÀI TOÁN VỀ GIẢI VÀ BIỆN LUẬN


I - PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢI VÀ BIỆN LUẬN
1) Thế nào là một bài toán giải biện luận?
Giải và biện luận một phương trình hay bất phương trình là ta xét tất cả
các giá trị thực của tham số xem khi nào phương trình(bất phương
trình) vô nghiệm, nếu có nghiệm thì nghiệm là bao nhiêu. Nghĩa là phải
viết được biểu thức nghiệm của phương trình (bất phương trình) trong
trường hợp nếu có nghiệm.

2) Cơ sở:
Ta đã biết giải và biện luận các phương trình và bất phương trình cơ
bản sau:
+) Phương trình bậc nhất:
+) Phương trình bậc hai:
+) Bất phương trình bậc nhất:
+) Bất phương trình bậc hai:
Khi giải và biện luận phương trình(bất phương trình) ta thường gặp hai
loại bài toán:
+) Bài toán tham số có điều kiện.
+) Bài toán ẩn có điều kiện.
Phương pháp giải hai loại bài toán này đã được đề cập khi giải và biện
luận các phương trình cơ bản.

3) Các phương pháp để giải biện luận phương trình và bất


phương trình vô tỉ, giá trị tuyệt đối, mũ, loga và lượng giác.
Giả sử ta giải và biện luận phương trình f(x, m) = 0 (1) hay bất phương
trình f'(x, m) > 0 (1'). Khi đó ta có hai phương pháp chính sau:

a) Đưa về phương trình hay bất phương trình có dạng cơ bản:


Trong quá trình biến đổi đưa về dạng cơ bản ta thường gặp điều kiện
đối với ẩn. Khi đó ta qui về bài toán giải biện luận mà ẩn có điều kiện.
Chú ý: Khi kiểm tra điều kiện của ẩn tùy theo từng bài toán mà ta có
thể kiểm tra trực tiếp hoặc sử dụng phương pháp tam thức bậc hai.

b) Đặt ẩn phụ.
+) Đặt ϕ (x) = t để đưa (1) và (1') thành các phương trình hay bất
phương trình cơ bản đối với t.
+) Giải biện luận với ẩn t. Chú ý phải so sánh các nghiệm t tìm được
với điều kiện của t để t cho nghiệm x.
+) Với nghiệm t tìm được giải ra các nghiệm x tương ứng.

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 57


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

II - BÀI TẬP.
Bài 1: Giải và biện luận các phương trình vô tỉ sau:
1. x 2 − 1 = x − a
2. x + 1 − x 2 = m
x
3. x 2 − 4x + 3 = + m
2
4. x +1 − x =a
5. a − x + x − b = a − b ( cho a > b)
6. x + 1 + 1 − x = a
7. x + x + 2 + x 2 + 2x = a + 2x
8. x 2 − 3ax + a 2 + x 2 + 3ax + a 2 = 2a
9. x 2 − 2mx + 1 = m − 2
10. a + x + a − x = a
11. 3 ( x + a ) 2 + m3 ( x _ a ) 2 = (m + 1)3 ( x 2 − a ) 2
12. x 2 − 6x + 6 = m − x
13. x 2 − 2m + 2 x 2 − 1 = x
14. 4 − x 2 = mx + 2
15. m x − x + 2mx x 2 + m 2 = 0
Bài 2. Giải và biện luận các bất phương trình vô tỉ sau:
Bài 3. Giải và biện luận các phương trình vô trị tuyệt đối sau:
1. a x +2 +a x +1 =b

a x −1
2. =2
x
3. a x −5 =0
4. 2 x −b =0
5. m x −3x +1 = x −m
2

6. m x +1 + m (m +x ) =m x +1 −m (m +x )
2 2 2 2

7. x ( x + 2) + x +1 =m
8. x x −4 =m
9. x −2mx +1 −m = x +mx +1 +2m
2 2

Bài 4. Giải và biện luận các bất phương trình trị tuyệt đối sau:
1. x −a + x +a <b
2. x −2x +a ≤ x −3x +a
2 2

3. m x +5 < x +1
4. x +mx +3 < x +x −1
2 2

5. 2 x +1 +4a 1 −2x ≥−3


6. x −5x +4 <a
2

x + 2a
7. −1 ≤ ≤1
2ax +1
8. (a 2 − 4) x ≤ a − 2 ≤ (a 2 − 2a − 3) x

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 58


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

 (x − 1) (x − 2a) ≤ 0
9. 
 (x + 2) (x + a) ≤ 0
Bài 5. Giải và biện luận các phương trình mũ và loga sau:
1. (1 + x 2 )1+ x +a = (1 + x 2 ) a + x +2
2
2. ( x − 2) x +2 x = 25 x − 2 2
3. 2 log 2 a + log ax a + log ax a 3 =0
a2 − 4
4. log a − log a 2 ( ) =1
x
2a − x
5. 2 lg x − lg( x −1) = lg a
6. 9 x −2 − 4.3 x −2 − a = 0
7. loa a x 2 +2loga(x + 2)=1
8. log x ax − log a x = − 2
x2
9. (log a2 x + 2) log a 2 x a = log x a − log a
a
10. ĐHSPII - 01: log x a + log ax a + log a 2 x a = 0
2 2
11. ĐHNT - 01: 5 x +2 mx +2 − 52 x +4 mx +m+2 = x 2 + 2mx + m

Bài 6. Giải và biện luận các bất phương trình mũ và loga sau:
1
1. log x 100 − log m 100 > 0
2
2
x − (3 + m) x + 3m < ( x − m) log 1 x
2. 2
x −x
a 1−a
3. >
x
a −1 1 − 2.a −x
4. x log a x +1 > a 2 x
1
5. ĐHNNI - 01: log a log a 2 x + log a 2 log a x ≥ log a 2
2
log 1 ( x 2 + ax + 1) < 1
6. ĐH THĂNG LONG - 01: 2

Bài 7. Giải và biện luận các phương trình lượng giác sau:
1 1
1. − =k
cos x sin x
2. ( m −1) sin 2 x − 2( m +1) cos x + 2m +1 = 0
3. 1 + sin x + 1 − sin x = k cos x
3
4. ĐHKTRÚC - 01: 2m(cosx + sinx) = 2m2 + cosx - sinx +
2

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 59


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐIỀU KIỆN NGHIỆM CỦA


PHƯƠNG TRÌNH

I - PHƯƠNG PHÁP.
1) Cơ sở:

a) Định lí đảo về dấu tam thức bậc hai:

b) Bài toán cơ bản về dấu tam thức bậc hai:


Bài toán: Cho phương trình ax 2 + bx + c = 0 . Tìm điều kiện để phương
trình có nghiệm ∈ (α , β ).

c) Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số và biện luận số nghiệm
theo đồ thị.

2) Giải bài toán điều kiện nghiệm của phương trình theo phương
pháp chính tắc.
Bài toán: Cho phương trình f(x, m) = 0.(1)
Tìm m để phương trình:
• Có nghiệm.
• Có nghiệm ∈ (α , β )
• Vô nghiệm.
• Có 1, 2, 3, 4... nghiệm.
• Có 1, 2, 3, 4... nghiệm ∈ (α , β )
Ở đây ta không xét trường hợp (1) có thể tìm được điều kiện nghiệm
trực tiếp theo biến x (nghĩa là (1) không phải là phương trình bậc hai
đối với x). Mà ta phải thông qua việc đặt ẩn phụ.
+) Giả sử đặt ϕ (x) = t.
+) Khi đó (1) có dạng: g(t, m) = 0 (2)
Vấn đề đặt ra là để (1) có nghiệm x thỏa mãn điều kiện của bài toán thì
(2) phải có nghiệm t như thế nào?
+) Để tìm được điều kiện của t ta xét: t = ϕ (x)
• Đối với các câu hỏi tìm điều kiện cho (1) có nghiệm, có nghiệm
∈ (α , β ) ta chỉ cần tìm được miền giá trị của t.
• Đối với các câu hỏi về số nghiệm x ngoài việc tìm miền giá trị
của t ta còn phải biết được khi nào 1 giá trị t cho 1 nghiệm x, 1
giá trị t cho 2x...từ điều kiện này và số nghiệm t có thể có của (2)
ta mới tìm được điều kiện của t.

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 60


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

Sau khi tìm được điều kiện của t ta có thể làm bài toán (2) theo hai
cách:
• Cách 1: Áp dụng bài toán về tam thức bậc hai nếu (2) là một
phương trình bậc 2 đối với t.
• Cách 2: Áp dụng phương pháp biện luận số nghiệm theo đồ thị
nếu (2) có thể cô lập được m tức là (2) ⇔ h(t) = ψ (m).

3) Tìm điều kiện nghiệm của phương trình theo phương pháp
không chính tắc.
Loại bài toán này thường gặp khi phương trình (1) có một số điểm đặc
biệt như: Chẵn đối với ẩn...
Khi đó ta thường dùng điều kiện cần và đủ để giải quyết bài toán này.

II - BÀI TẬP
1. Tìm m để phương trình: x x + 2m +1 − m =0 có nghiệm duy nhất.
2. Cho phương trình: x 2 + 4 x − 2 x − m + 2 − m = 0 .
Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.
3. Cho phương trình: 3 + x + 6 − x − (3 + x )( 6 − x ) = m
Tìm m để phương trình có nghiệm.
4. Cho phương trình: − x 2 + 2x + 4 (3 − x )(1 + x ) = m
a) Tìm m để phương trình có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt ∈ (0, 2)
5) Cho phương trình: x 2 + 9 = 6x + m x 2 − 6x + 6
a) Tìm m để phương trình có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt > 1.
c) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
6) Cho phương trình: x 2 + 2mx + x + m + m = 0
a) Tìm m để phương trình có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
c) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
7) Tìm a để phương trình: x4 -ax3 - 2(a + 1)x2 + ax + 1 =0 có hai
nghiệm phân biệt > 1.
8) Tìm a để phương trình: ax4 - (a -3)x2 + 3a = 0 có 1 nghiệm < -2 và
hai nghiệm > -1
4x 2 2px
9) Tìm p để: 2 4
+ 2
+ 1 − p 2 = 0 có nghiệm.
1 + 2x + x 1+ x
10) Tìm a để các phương trình sau có nghiệm:
1 1
a) x 2 + 2
+ (1 − 3a )( x + ) + 3x = 0
x x
a
b) x 2 + ( x + 1) 2 = 2
x + x +1

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 61


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

11) Cho phương trình: x 4 + mx 3 + mx 2 + mx + 1 = 0 . Tìm m để


phương trình
a) Vô nghiệm.
b) Có hai nghiệm phân biệt.
c) Có 4 nghiệm phân biệt.
12) ĐHTN - 99. Cho phương trình: −2x +10 x −8 =x −5x +m 2 2

Tìm m để phương trình trên có 4 nghiệm phân biệt.


13) HVCNBCVT - 99. Tìm m để phương trình sau có nghiệm.
x x + x +12 = m( 5 − x + 4 − x )
14) ĐHGTVT - 99. Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất.
1 − x 2 + 23 1 − x 2 = m
15) ĐH Mở - 99. Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt.
1
x +1 + =m
x −1
16) ĐHXD - 01: Tìm m để phương trình sin2x+ m = sinx + 2mcosx có
 3π
đúng hai nghiệm thuộc 0,
 4
17) ĐH Thái Nguyên - 01: Tìm điều kiện của tham số m để phương
trình:
x4 - 2mx2 - x - +m2 - m = 0 có 4 nghiệm thực phân biệt.
18) ĐHTM - 01: Tìm m để phương trình:
( m − 1) log 21 ( x − 2) − (m − 5) log 1 ( x − 2) + m − 1 = 0
2 2

có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện: 2 < x1 ≤ x 2 < 4


19) HVKTQS - 01: Tìm m để phương trình:
log 22 x + log 1 x 2 − 3 = m(log 4 x 2 − 3)
2
có nghiệm thuộc [32, +∞).
20) ĐH LUẬT TPHCM - 01: Cho phương trình
2 cos 2 x + sin 2 x. cos x + sin x. cos 2 x = m(sin x + cos x )
a) Giải phương trình khi m = 2
 π
b) Tìm m để phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc 0,
 2
21) ĐH Y DƯỢC TPHCM - 01: Cho phương trình
2
− x + 2m − 4m 2 ) + log 1 ( x 2 + mx − 2m 2 )
a) 2 log 4 (2x 2

Xác định m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn: x12 + x 22 > 1
b) Xác định các giá trị của tham số a để phương trình sau có nghiệm
6 6
sin x + cos x = a sin 2 x
22) ĐH HUẾ - A - 01: Cho phương trình
1
sin 4 x + cos 4 x = m sin 2 x −
2
Chứng minh rằng với mọi số thực m thỏa mãn điều kiện m ≥1 thì
phương trình luôn có nghiệm.
23) ĐH DƯỢC - 01

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 62


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

Xác định các giá trị của tham số a để hệ phương trình sau đây có
nghiệm (x, y) với mọi giá trị của tham số b:
 (a − 1)x + y = 1
5 5

 bx
 e + (a + 1)b y4 = a 2
 l o 2g(x + y) + l o ag(x − y) = 1
24) ĐH HUẾ - A - 01 Cho hệ phương trình: 
2 2
 −y =a
x
Với a là số dương khác 1. Xác định a để hệ phương trình trên có
nghiệm duy nhất và giải hệ trong trường hợp đó.
25) Tìm các giá trị của a để hệ sau có đúng một nghiệm
 x2 + 3 + y = a

 2
 y + 5 + x = x 2 + 5 + 3 − a
26) Xác định mọi giá trị của tham số m để hệ sau có hai nghiệm phân
 l o g3 (x + 1) − l o g3 (x − 1) > l o 3g4
biệt. 
2
 l o 2g(x − 2x + 5) − m l o xg2 − 2x+ 5 2 = 5

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 63


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

CÁC BÀI TOÁN ĐIỀU KIỆN NGHIỆM CỦA BẤT


PHƯƠNG TRÌNH
I - PHƯƠNG PHÁP.
1) Cơ sở:

a) Định lí đảo về dấu tam thức bậc hai:

b) Bài toán cơ bản về dấu tam thức bậc hai:


Bài toán: Cho bất phương trình ax 2 + bx + c > 0 . Tìm điều kiện để bất
phương trình nhận ∀ x ∈ (α , β ) là nghiệm.

c) Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số..

2) Giải bài toán điều kiện nghiệm của phương trình theo phương
pháp chính tắc.
Bài toán: Cho bất phương trình f(x, m) > 0.(1)
Tìm m để bất phương trình:
• Có nghiệm.
• Nhận ∀ x là nghiệm
• Nhận ∀ x ∈ (α , β ) là no
• Vô nghiệm.
Ở đây ta không xét trường hợp (1) có thể tìm được điều kiện nghiệm
trực tiếp theo biến x (nghĩa là (1) không phải là bất phương trình bậc
hai đối với x). Mà ta phải thông qua việc đặt ẩn phụ.
+) Giả sử đặt ϕ (x) = t.
+) Khi đó (1) có dạng: g(t, m) > 0 (hoặc < 0)(2)
Vấn đề đặt ra là để (1) có nghiệm x thỏa mãn điều kiện của bài toán thì
(2) phải có nghiệm t như thế nào?
+) Để tìm được điều kiện của t ta xét: t = ϕ (x) trên miền bài toán yêu
cầu. Giả sử tìm được t ∈ (a, b)
Sau khi tìm được điều kiện của t ta có thể làm bài toán (2) theo hai
cách:
• Cách 1: Áp dụng bài toán về tam thức bậc hai nếu (2) là một bất
phương trình bậc 2 đối với t.
• Cách 2: Áp dụng phương pháp giá trị lớn nhất, nhỏ nhất nếu (2)
có thể cô lập được m tức là (2) ⇔ h(t) > ψ (m).(3)
Ví dụ:
Để (3) đúng với ∀ t ∈ (a, b) điều kiện là:
minh ( t ) > ψ (m)
( a ,b )

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 64


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

Để (3) vô nghiệm với ∀ t ∈ (a, b) điều kiện là:


m axh ( t ) < ψ (m)
( a ,b )

3) Phương pháp không cính tắc

II - BÀI TẬP
1) ĐHQGHN - A - 1
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ sau có nghiệm.
 5x 2 + 2x y− y 2 ≥ 3

 2 2 m
 2 x + 2 x y+ y ≤
 m− 1
2) ĐHSPII - A - 01
Tìm tất cả các giá trị của a để bất phương trình
a.9 x + (a −1). 3 x +2 + a −1 > 0
nghiệm đúng với mọi x.
3) ĐHGTVT - A - 01
a) Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn x > 1 nghiệm đúng bất phương
log 2( x 2 +x ) ( x + m − 1) < 1
trình sau: với mọi giá trị của m: 0<m≤ 4
m
b) Tìm a để hệ sau có nghiệm:
x+ y≤ 2

 x + y + 2x(y − 1) + a = 2
4. Tìm tất cả các giá trị của a sao cho bất phương trình sau được
nghiệm đúng với mọi x ≤ 0:
a.2 x +1 + ( 2a +1)( 3 − 5 ) x + (3 + 5 ) x < 0
5. Tìm a để hệ bất phương trình sau có nghiệm:
 2 2x− 3
l o 0g, 5 ( )
 (x − 2x + 3) x+ 1 > 1

 x 2 − (a + 1)x + a ≤ 0
6. Xác định m để bất phương trình sau có nghiệm:
log x −m ( x 2 − 1) > log x −m ( x 2 + x − 2)
7.

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 65


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 66


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

GIỚI HẠN VÀ SỰ LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ


I. CÁC VẤN ĐỀ VỀ LÍ THUYẾT.
1. Lân cận:
Cho x0 là một số thực, giả sử δ là một số dương. Khi đó trên trục
khoảng (x0- δ, x0 + δ) gọi là lân cận δ của x0, gọi tắt là lân cận của điểm
x0.

2. Định nghĩa giới hạn:


Số thực L được gọi là giới hạn của hàm số y = f(x) khi x → x0.
Nếu với mỗi số ε > 0 cho trước bao giờ cũng tìm được một số δ > 0,
thích hợp sao cho ∀ x ∈ (x0 - δ, x0 + δ) ta đều có |f(x) - L| < ε. Kí hiệu
Lim f(x) = L
x →x .
0

3. Tính chất:
+ xL→im L im L im
x [f(x) ± g(x)] = x→ x f(x) ± x→ x g(x)
0 0 0

+ xL→im
x [f(x). g(x)]=
0
L im L im
x→ x f(x) . x→ x g(x)
0 0

+ xL→im L im
x [k.f(x)] = k. x→ x f(x)
0 0

4. Giới hạn một phía:


Xét xLim x = Lim x
→0 x→0+
Lim x Lim x
x→0+
, x→0−

5. Cách tính giới hạn của một hàm số:


Tính: xL→im
x f(x)
0

+Thay giá trị x0 vào hàm f(x) đó là một giá trị cụ thể ∈ R, đó là
giới hạn.
+Nếu thay x0 vào có dạng vô định thì phải biến đổi dạng vô định
về dạng 1.

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 67


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP.


1. DẠNG I:
Sin 4 x
1. Lim
x →0 x + 1
1
2. Lim 2
x→0 x
1
3. Lim+
x →0 x
1
4. Lim−
x →3 x −3

1 1
5. Lim . cos( )
x →∞ x x
4x − 3
6. Lim
x →2 2 x + 1

x −1
7. Lim
x →3 2( x +1)
x 2 −1
8. Lim
x →1 x 2 +1
sin 3x
9. Lim
x→
π 2x
2

2. DẠNG 2: HÀM PHÂN THỨC, HÀM VÔ TỶ.


2 x 2 − 5x + 3
1. Limx →1 3x 2 − 2 x − 1

4x − 3
2. Lim
x →∞ 2 x + 1

x 2 −1
3. Lim 2
x →∞ x + 1

x3 − x2 − x +1
4. Lim 3
x →±1 x + x 2 − x − 1

x3 − x2 − x + 1
5. Lim
x →∞ x3
2
x − 7 x + 10
6. Lim 2
x →±2 x − 8 x + 12

x 2 − 7 x + 10
7. Lim 2
x →∞ x − 8x + 12
3
x+7 − x+3
8. Lim
x →1 x −1
3
7 + x2 − 3 + x
9. Lim
x →1 x −1

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 68


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

x 2 − 4x + 3
10. Lim
x →1 2 x 2 − 6 x + 4

x3 − 3
11. Lim
x →∞ 3
x3 +1
x 2 +1
12. Lim
x →∞ x +1
13. Lim ( x − x 2 + 1)
x →±∞

14. xLim ( x2 +1 − x2 − x)
→± ∞
x
15. xLim
→0± 1 − cos x
sin πx
16. Lim±
x →0 |x|
ax + b
17. Lim
x →∞ cx + d

ax 2 + bx + c
18. Lim
x →∞ Ax 2 + Bx + C

x +1 −1
19. Lim 3
x →0 x +1 −1
1 3
20. Lim ( − )
x →1 1 − x 1 − x3
4
1+ x − 3 1− x
21. Lim
x →0 x
22. Lim ( x + a − x )
x →∞

x 3 − 2x − 1
23. Lim
x →1 x −1
4
x +1 − 5 1− x
24. Lim
x →0 x
4
x − 2−x
6
25. Lim
x →0 x −1
2
x + 3x − 2
26. Lim
x →1 x3 −1
2x + 1 − 3 6x + 3
27. Lim
x→4 x−4
3 1+
x 4 x
− 1+
28. 3 4
Lim
x →0 x
a x + a 2 x 2 + ...a n x n
29. Lim 1
x →∞ b x + b x 2 + ...b x n
1 2 n

2x − 1 + 5 x − 2
4
30. Lim
x →1 x −1
n n n
31. Lim ( + 2 + ... + 2 )
n →∞ n 2 + 12 n +2 2
n + n2

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 69


Đào Kiên Cường Sè ®iÖn tho¹i 0982814404

2 x +1
x + 2 
32. Lim 
x →∞  x + 1 

3. DẠNG 3: GIỚI HẠN HÀM LƯỢNG GIÁC.


tgx
1. Lim
x→0 x
πx
2. Lim (1 − x ) tg
x →1 2
tgx − sin x
3. Lim
x →0 sin 3 x
1 − cos x. cos 2 x. cos 3x
4. Lim
x →0 x2
π
cos( .sin x )
5. Lim 2
x→
π 1 − sin x
2
sin ax
6. Lim
x→0 sin bx

2 − 1 + cos x
7. Lim
x →0 x2
3 2
x +x −2
8. Lim
x →1 sin( x − 1)

x − sin x
9. Lim
x →∞ x + cos x
2
10. Lim 1 + x 2− cos x
x →0 x
1 − sin x − cos x
11. Lim
x →0 1 + sin x − cos x

x − 1 + cos x
12. Lim
x →0 x2
IV. CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC
5 − x − 3 x2 + 7
1. ĐHTCKT- 01: lim
x →1 2
x −1
cos 4 x − sin 4 x − 1
2. ĐH HÀNG HẢI - 01: lim
x →0
x 2 + 1 −1
3 2 3 3
3. ĐHSP VINH - D - 01: lim x + x + 1 − x + 1
x →0 x
2
1 − 2x + 1
4. ĐHBK - D - 01: lim
x →0 1 − cos x
2
e −2 x − 3 1 + x 2
5. ĐHGTVT - 01: lim
x →0 ln(1 + x 2 )
1 + 2 x − 3 1 + 3x
6. ĐHTL - 01: lim
x →0 x2

Tài liệu luyện thi đại học môn Toán Trang 70

You might also like