You are on page 1of 85

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

THANH HOÁ N¨m häc 2006-2007


M«n thi: Hãa häc - Líp: 9 THCS
§Ò chÝnh thøc Ngµy thi: 28/03/2007.
Thêi gian: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò
thi)
§Ò thi nµy cã 1 trang gåm 4 c©u.
Câu 1. (6,5 điểm)
1. Khi cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch X 1 và khí X2. Thêm vào
X1 một ít tinh thể NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết tủa X3 và có khí X4 thoát ra. Xác định X1,
X2 , X3 , X4. Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng xảy ra.
2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
+ NaOH C +E
A B H Biết rằng H là thành phần chính của đá phấn; B là khí
0
 t → +NaOH +HCl
+ NaOH D +F dùng nạp cho các bình chữa cháy(dập tắt lửa).
3. a. Bằng phương pháp hóa học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO2 , SO3 , O2.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Cu.
4. Có 5 chất rắn: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O đựng trong 5 lọ riêng biệt. Hãy tự chọn 2
chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ.
Câu 2: (5,5 điểm)
1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử: C2H4O2 , C3H8O, C5H10 .
2. Chất A có công thức phân tử C4H6. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và hoàn thành phương
trình hóa học biểu diễn các phản ứng theo sơ đồ:
+Cl2 dd NaOH +H2 H2SO4đđ t0,xt,p
A B C D A Cao su
1:1 Ni,t0 1700C
3. Hỗn hợp khí gồm CO, CO2, C2H4 và C2H2. Trình bày phương pháp dùng để tách từng khí ra khỏi hỗn
hợp
Câu3: (4,0 điểm)
Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít
dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.
Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl
0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào
thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml
dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml
dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung
dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
Câu 4: (4,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẳng và cùng
loại hợp chất, trong đó A hơn B một nguyên tử cacbon, người ta chỉ thu được nước và 9,24 gam CO 2. Biết
tỉ khối hơi của X đối với H2 là 13,5.
a. Tìm công thức cấu tạo của A, B và tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Từ B viết sơ đồ phản ứng điều chế CH3COOCH3 và CH3COO –CH -- CH3
CH3
(Cho: O=16, H=1, C=12, Ca=40, Ba=137, Na=23, S=32, Cl=35,5 )
--------------------------------------------- Hết -----------------------------------------------
Lưu ý: Học sinh được sử dụng máy tính thông thường, không được sử dụng bất kì tài
liệu gì (kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học).
Họ và tên: .............................................Số báo danh:....................................................
Sở Giáo dục và Đào tạo HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI
THANH HÓA Học sinh giỏi lớp 9 THCS Năm học 2006 – 2007
Môn : Hoá học
Đáp án Thang
điểm
Câu 1: 6,5đ
1. 1,5
Các phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH + 2H2O → NaAlO2 + 3H2 ↑ ..................................................................... 0,5
NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 ↑+ H2O
NaAlO2 + NH4Cl + H2O → Al(OH)3↓ +NH3 + NaCl ------------------------------------- 0,5
=> Dung dịch X1 chứa NaOH dư và NaAlO2
- Khí A2 là H2.
- Kết tủa A3 là Al(OH)3
- Khí A4 là NH3. ................................................................ 0,5
2. 1,5
Các phương trình hóa học:
MgCO3 t → MgO + CO2
0

CO2 + NaOH → NaHCO3


CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O .........................................................................
0,5
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl ........................................................................
=> B lµ CO2 , A lµ muèi cacbonnat dÔ bÞ nhiÖt ph©n nh MgCO3, 0,5
BaCO3..., C lµ NaHCO3 , D lµ Na2CO3 , E lµ Ca(OH)2 , F lµ muèi tan
cña canxi nh CaCl2, Ca(NO3)2 ..., H lµ
CaCO3. .............................................................................. 0,5
3. 2,0
a. 0,5
Cho hỗn hợp qua dd NaOH dư, còn lại O2:
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O 0,25
dung dịch thu được tác dụng với H2SO4 loãng:
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2. 0,25
b. 1,5
Hoà tan hỗn hợp trong dd NaOH dư, Al tan theo phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. ................................................................... 0,25
- Lọc tách được Fe, Mg, Cu không tan. Thổi CO2 dư vào nước lọc:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
- Lọc tách kết tủa Al(OH)3, nung đến khối lượng không đổi thu được Al2O3, điện
phân nóng chảy thu được Al:
0
2Al(OH)3  t
→ Al2O3 + 3H2O
2Al2O3  → 4Al + 3O2
dpnc
..................................................................................... 0,25
- Hoà tan hỗn hợp 3 kim loại trong dd HCl dư, tách được Cu không tan và dung dịch
hai muối:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Cho dd NaOH dư vào dung dịch 2 muối :
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl ............................................................................... 0,25
- Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao:
Mg(OH)2 → MgO + H2O
t0
4Fe(OH)2 + O2  → 2Fe2O3 + 4H2O
- Thổi CO dư vào hỗn hợp 2 oxit đã nung ở nhiệt độ cao:
0
Fe2O3 + 3CO 
t
→ 2Fe + 3CO2
MgO + CO không phản ứng
- Hoà tan hỗn hợp (để nguội) sau khi nung vào H2SO4 đặc nguội dư, MgO tan còn Fe
không tan được tách ra: .........................................................................................
MgO + H2SO4 (đặc nguội) 
→ MgSO4 + H2O 0,5
- Tiến hành các phản ứng với dung dịch còn lại thu được Mg:
MgSO4 +2NaOH dư → Mg(OH)2 + Na2SO4
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
MgCl2  → Mg + Cl2
dpnc

0,25
4. 1.5
- Hoà tan các chất trong nước dư, phân biệt hai nhóm chất:
- Nhóm 1 gồm các chất không tan: CaCO 3 , CaSO4.2H2O. Dùng dd HCl nhận được
các chất nhóm 1 (Viết PTHH). ........................................................................... 0,5

- Nhóm 2 gồm các chất tan là BaCl2 , Na2SO4 , Na2CO3 . 0,5


- Dùng dd HCl nhận được Na2CO3. ...........................................................................
- Dùng Na2CO3 mới tìm ; nhận được BaCl2 . Còn lại Na2SO4.
Na2CO3 +2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 0,5
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl .......................................................................................
Câu 2: 5,5đ
1. Các đồng phân 1,5
+ C2H4O2: CH3COOH , HCOOCH3 , CH2(OH) CHO. ........................................................ 0,5
+ C3H8O: CH3CH2CH2OH , CH3CH(OH) CH3 , CH3-O-CH2CH3 ...................................... 0,5
+C5H10: CH2= CHCH2CH2CH3 , CH2= CH-CH(CH3)CH3 , CH2= C(CH3) –CH2CH3 ,
CH3-CH=CH-CH2CH3 , CH3CH=C(CH3)2 . ....................................................................... 0,5
2. 2,0
Theo đề ra công thức cấu tạo của các chất là :
A: CH2=CH-CH=CH2 , B: CH2Cl-CH=CH-CH2Cl
C: CH2OH-CH=CH-CH2OH. D: CH2OH-CH2- CH2-CH2OH .............................. 1,0
Phương trình hóa học:
CH2=CH-CH=CH2 + Cl2  1,4
→ CH2Cl-CH=CH-CH2Cl
toc
CH2Cl-CH=CH-CH2Cl + 2NaOH  → CH2OH-CH=CH-CH2OH.+2NaCl
Ni ,t o c
CH2OH-CH=CH-CH2OH. + H2  → CH2OH-CH2- CH2-CH2OH
0
CH2OH-CH2- CH2-CH2OH  170 C , H 2 SO4 dac
→ CH2=CH-CH=CH2 1,0
t 0 , xt , p
nCH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n
3. 2,0
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2dư ; CO2 được giữ lại:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- Nhiệt phân CaCO3 thu được CO2:
0
CaCO3 
t
→ CaO + CO2 ................................................................................ 0,5
- Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Ag2O dư trong NH3 ; lọc tách thu được kết
tủa và hỗn hợp khí CO , C2H4 và NH3:
C2H2 + Ag2O 
NH 3
→ C2Ag2 + H2O
- Cho kết tủa tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được C2H2 :
0
C2Ag2 + H2SO4 
t
→ C2H2 + Ag2SO4 ..........................................................
0,75
- Dẫn hỗn hợp CO, C2H4 và NH3 qua dd H2SO4 loãng dư, đun nóng; thu được CO:
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
C2H4 + H2O 
d .dH 2 SO4
→ CH3CH2OH
- Chưng cất dung dịch thu được C2H5OH. Tách nước từ rượu thu được C2H4.
0
CH3CH2OH 
170 C , H 2 SO4 dac
→ C2H4 + H2O ............................................................... 0,75
Câu 3 . 4,0
a. 1,5
PTHH:
+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (1)
Vì quì tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2) .................................... 0,5
+ lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quì hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm
NaOH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3) .............................................. 0,25
+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:
0, 05.40 500
0,3y - 2.0,2x = . = 0,05 (I)
1000 20
0, 2 y 0,1.80 500
0,3x - = = 0,1 (II)
2 1000.2 20
Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l .................................................. 0,75
b. 2,5
Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (4)
t0
2Al(OH)3  → Al2O3 + 3H2O (5)
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl (6) ............................................... 0,5
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
3, 262
n(BaSO4) = = 0,014mol < 0,015
233
0, 014
=> n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014mol . Vậy VA = = 0,02 lít
0, 7
3, 262
n(Al2O3) = =0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol. ................... 0,75
102
+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4 , NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở pư
(4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
n(NaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
0, 22
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là = 0,2 lít . Tỉ lệ VB:VA = 0,2:0,02 =10 ..... 0,75
1,1
- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7)
Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
0,364
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là ≃ 0,33 lít
1,1
=> Tỉ lệ VB:VA = 0,33:0,02 = 16,5
0,5
Câu 4. 4,0đ
a. 2,5
Theo đề ra: MX= 13,5.2 = 27 => MB < MX < MA.
- MB < 27 => B là CH4 (M = 16) hoặc C2H2 (M = 26). ............................................... 0,75
- Vì A,B khác dãy đồng đẳng và cùng loại hợp chất nên:
* Khi B là CH4 (x mol) thì A là C2H4(y mol) :
0
CH4 + 2O2 t
→ CO2 + 2H2O
0
C2H4 + 3O2  t
→ 2CO2 + 2H2O ......................................................................
0,5
Từ các pthh và đề ra: mX = 16x + 28y =3,24
n CO = x + 2y = 0,21
2

Giải phương trình đại số: x = 0,15 , y = 0,03


0,25
mCH 4 = 16.0,15 = 2,4 gam. => 74,07% ; %mC 2 H 4 = 25,93% ......................................
* Khi B là C2H2 thì A là C3H6 hoặc C3H8.
+ Khi A là C3H6: công thức cấu tạo của A là CH3-CH=CH2 hoặc CH2-CH2
CH2
0
PTHH đốt cháy: 2C2H2 + 5O2  t
→ 4CO2 + 2H2O
0
2C3H6 + 9O2 
t
→ 6CO2 + 6H2O
Từ các pthh và đề ra: mX = 26x + 42y =3,24
n CO = 2x + 3y = 0,21
2

Giải ph trình đại số: y = 0,17, x = - 0,15 => loại ...............................


0,5
+ Khi A là C3H8: công thức cấu tạo của A là CH3-CH2- CH3 .
0
PTHH đốt cháy: 2C2H2 + 5O2  t
→ 4CO2 + 2H2O
0
C3H8 + 5O2 
t
→ 3CO2 + 4H2O
Từ các pthh và đề ra: mX = 26x + 44y =3,24
n CO = 2x + 3y = 0,21
2

Giải ph trình đại số: x < 0 => loại


VậyB là CH4 và A là C2H4 . .......................................................................
0,5
b. 1,5
* Sơ đồ điều chế CH3COOCH3 từ CH4 :
+ CH4 → CH≡CH → CH2=CH2 → C2H5OH → CH3COOH ............................................... 0,75
+ CH4 → CH3Cl → CH3OH → CH3COOCH3
* Sơ đồ điều chế CH3COOCH(CH3)2 từ CH4 :
+ CH4 → CH≡CH → CH2=CH2 → C2H5OH → CH3COOH
+C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 → CH3CH2CH2CH3 → CH3CH=CH2 → (CH3)2CHOH →
CH3COOCH(CH3)2 .............................................................................................................

0,75

Chú ý khi chấm thi:


- Trong các phương trình hóa học nếu viết sai công thức hóa học thì không cho điểm,
nếu không viết điều kiện phản ứng hoặc không cân bằng phương trình hoặckhông ghi trạng thái
các chất phản ứng hoặc cả ba thì cho 1/2 số điểm của phương trình đó.
- Nếu làm các cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với mỗi ý, câu của đề ra.

đề thi học sinh giỏi - lớp 9 THCS


M«n : Ho¸ häc - Thêi gian : 150 phót
Câu 1 : (6 điểm)
1- Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A
và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt
mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì ?
Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau :
ZN = 7 ; ZNa = 11; ZCa = 20 ; ZFe = 26 ; ZCu = 29 ; ZC = 6 ; ZS = 16.
2 - Hợp chất của A và D khi hoà tan trong nước cho một dung dịch có tính kiềm.
Hợp chất của B và D khi hoà tan trong nước cho dung dịch E có tính axit yếu. Hợp chất A,
B, D không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch E. Xác định hợp chất tạo bởi A và D;
B và D; A,B,D. Viết phương trình phản ứng.
3 - Một số nguyên nhân của sự hình thành canxicacbonat trong thạch nhũ ở các hang
động đá vôi tuỳ thuộc vào thực tế vì canxihiđrocacbonat là :
a, Chất kết tinh và có thể sủi bọt khí.
b, Có thể tan và không bền.
c, Dễ bay hơi và có thể chảy rữa.
d, Chất kết tinh và không tan.
Câu 2 : (4 điểm)
1 - Tìm các chất A,B,C,D,E (hợp chất của Cu) trong sơ đồ sau và viết phương trình
hoá học :
A B C D
Cu

B C A E
2 - Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn : Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong
các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng.
Câu 3 : (4 điểm)
Cho 27,4 g Ba vào 400 g dung dịch CuSO4 3,2 % thu được khí A, kết tủa B và dung
dịch C.
a, Tính thể tích khí A (đktc).
b, Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu
gam chất rắn ?
c, Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch C.
Câu 4 : (6 điểm)
A là hỗn hợp gồm rượu Etylic và 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau có dạng C nH2n+1COOH
và Cn+1H2n+3COOH. Cho 1/2 hỗn hợp A tác dụng hết với Na thoát ra 3,92 lít H 2 (đktc). Đốt
1/2 hỗn hợp A cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 dư
thì có 147,75g kết tủa và khối lượng bình Ba(OH)2 tăng 50,1 g .
a, Tìm công thức 2 axit trên .
b, Tìm thành phần hỗn hợp A.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HOÁ HỌC 9
Câu 1 : (6 điểm)
1 - (3 điểm)
Gọi Z, N, E và Z', N', E' là số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A, B. Ta
có các phương trình : (0,5 điểm)
Z + N + E + Z' + N' + E' = 78 .
hay : (2Z + 2Z' ) + (N + N') = 78 (1) (0,5 điểm)
(2Z + 2Z' ) - (N + N') = 26 (2) (0,5 điểm)
(2Z - 2Z' ) = 28
hay : (Z - Z' ) = 14 (3) (0,5 điểm)
Lấy (1) + (2) sau đó kết hợp với (3) ta có : Z = 20 và Z' = 6 (0,5 điểm)
Vậy các nguyên tố đó là : A là Ca ; B là C . (0,5 điểm)
2 - (2 điểm)
Hợp chất của A và D hoà tan trong nước cho một dung dịch có tính kiềm : Hợp chất
của A và D là CaO . (0,25 điểm)
Hợp chất của B và D khi tan trong nước cho dung dịch E có tính axit yếu : Hợp chất
của B và D là CO2 . (0,25 điểm)
Hợp chất A, B, D không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch E. Vậy hợp chất
đó là CaCO3 . (0,5 điểm)
PTHH : CaO + H2O → Ca(OH)2
(r) (l) (dd)
CO2 + H2O H2CO3 (1 điểm)
(k) (l) (dd)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
(r) (k) (l) (dd)
3 - (1 điểm)
Do Ca(HCO3)2 có thể tan được dễ bị phân huỷ cho CO 2. Do đó câu trả lời đúng là b.
(1 điểm)
Câu 2 : (4 điểm)
1 - (2 điểm)
Chọn đúng chất, phù hợp với yêu cầu đề bài. (0,5 điểm)
Viết đúng các phương trình : (1,5 điểm)
Học sinh làm đúng theo sơ đồ khác vẫn cho điểm tối đa .
A - Cu(OH)2 B- CuCl2 C - Cu(NO3)2 D- CuO E - CuSO4

(1) (2) (3) (4)


Cu(OH)2 CuCl2 Cu(NO3)2 CuO
Cu
(5) (6) (7) (8)
CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuSO4

(1) Cu(OH)2 + 2 HCl → CuCl2 + 2 H2O

(2) CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Cu(NO3)2


t0
(3) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4 NO2 + O2
t0
(4) CuO + H2 → Cu + H2O
(5) CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Cu(NO3)2
(6) Cu(NO3)2 + 2 NaOH → Cu(OH)2 + 2 NaNO3
(7) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
(8) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu .
Các chất trong PTHH phải ghi đầy đủ trạng thái chất mới cho điểm tối đa.
2 - Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nước.
Chất rắn nào tan là Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
(r) (l) (dd)
* Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dung dịch NaOH
thu được ở trên :
Chất nào tan và có bọt khí thoát ra là Al .
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
(r) (dd) (l) (dd) (k)
Chất nào chỉ tan là Al2O3
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
(r) (dd) (dd) (l)
Chất nào không tan là Fe2O3 .
Nhận biết được mỗi chất 0,5 điểm.

Câu 3 : (4 điểm)
Các phương trình ghi đầy đủ trạng thái chất mới cho điểm tối đa .
PTHH :
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ (1)
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 (2)
t0 (1 điểm)
BaSO4 → BaSO4
t0
Cu(OH)2 → CuO + H2O (3)
27 ,4
nBa = 137 = 0,2 mol (0,5 điểm)
400 .3,2
nCuSO 4 = 100 .160 = 0,08 mol

Từ (1) ta có:
VH 2 = VA = 0,2 x22,4 = 4,48 lít . (0,5 điểm)
Từ (2) và (3) chất rắn gồm BaSO4 và CuO vì Ba(OH)2 dư nên:
nBaSO = nCu(OH)
4 2 = nCuO = 0,08 mol
m chất rắn = 0,08.233 + 0,08. 80 = 25,04 (g) (1 điểm)
Trong dung dịch C chỉ còn Ba(OH)2
mdd = 400 + 27,4 - 0,2 . 2 - 0,08 .233 - 0,08 .98 = 400,52 (g)
(0,2 − 0,08 ). 171
C% Ba(OH)2 = 400 ,52
.100 % ≈ 5,12 % (1 điểm)

Câu 4: (6 điểm)
Điểm viết đúng các phương trình hoá học là 1,5 điểm.
3,92
nH 2 = 22 ,4 = 0,175 (mol)

PT phản ứng :
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 (1)
2CnH2n+1 COOH +2Na → 2CnH 2n+1COONa + H2 (2)
2Cn+1H2n+3 COOH +2Na → 2Cn+1H2n+3COONa + H2 (3)
Biện luận theo trị số trung bình .
Tổng số mol 3 chất trong 1/2 hỗn hợp = 0,175.2= 0,35 (mol) (0,5 điểm)
t0
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O (4)
t0
3x − 2
CxH2xO2 + 2 O2 → xCO2 + xH2O (5)
147 ,75
Chất kết tủa là BaCO3 ⇒ nBaCO3 = 197
= 0,75 (mol)

PT : CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (6)


Theo PT (6) ta có : nCO2 = nBaCO3 = 0,75 (mol)
→ mCO2 = 0,75 x44 = 33(g) (0,5 điểm)
→ mH2O = m tăng - mCO2
→ mH2O = 50,1 - 33 = 17,1 (g)
17 ,1
→ nH2O = = 0,95 (mol) (0,5 điểm)
18

Từ PT (4) ta thấy ngay :


Số mol rượu C2H5OH = 0,95 - 0,75 = 0,2 ( mol) (0,5 điểm)
Theo PT (4) ta thấy số mol CO2 tạo ra là
nCO2 = 2.nC2H5OH = 2.0,2 = 0,4 (mol)
Suy ra : 2 a xít cháy tạo ra 0,75 - 0,4 = 0,35 (mol CO2) (0,5 điểm)
Từ PT (4) ta thấy nH2O = 3.nC2H5OH = 3.0,2 = 0,6 (mol)
Suy ra 2 axit cháy tạo ra : 0,95 - 0,6 = 0,35 mol H2O (0,5 điểm)
Với số mol 2axit = 0,35 - 0,2 = 0,15 → x = 0,35 : 0,15 = 2,33
(x là số mol trung bình giữa n+1 và n+2) → 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH.
(0,5 điểm)
Gọi số mol CH3COOH, C2H5COOH trong 1/2 A là a, b .
Theo phương trình đốt cháy ta có :
n2 axit = 0,15mol = a + b .
nCO2 sinh ra = 2a + 3 b = 0,35 . Giải ra ta có : a = 0,1; b = 0,05 .
Vậy hỗn hợp có 0,2 mol CH3COOH là 12 g và 0,10 mol C2H5COOH là 7,4g
(1điểm)
Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
C = 12 ; H= 1 ; S = 32 ; Cu = 64 ; O = 16 ; Ba = 137.
Thí sinh được sử dụng máy tính và hệ thống tuần hoàn khi làm bài.
(Đề thi gồm 2 trang, đáp án gồm 4 trang )

Tài liệu tham khảo:


- 150 câu hỏi trắc nghiệm và 350 bài tập Hoá học chọn lọc dùng cho học sinh THCS.
- Bồi dưỡng hoá học THCS .
- Đề thi HS giỏi Hoá học các tỉnh năm 1998 .

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI


MÔN THI: HOÁ HỌC
THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,5 điểm): Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu được chia làm 3 phần A, B, C đều nhau
a/ - Phần A tác dụng với dung dịch NaOH dư
- Phần B tác dụng với dung dịch HCl dư
- Phần C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư
Trình bày hiện tượng hoá học xảy ra
b/ Gạn lọc kết tủa ở các phần trên, thu được các dụng dịch A, B, C
- Cho dung dịch HCl vào A cho đến dư
- Cho dung dịch NaOH vào B cho đến dư
- Cho dung dịch NaOH vào C cho đến dư
Trình bày hiện tượng hoá học xảy ra
Câu 2 (3 điểm)
a/ Giải thích vì sao đồ dùng bằng nhôm không dùng đựng dung dịch kiềm mạnh.
b/ Đặt hai cốc trên đĩa cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào hai cốc, lượng axít ở hai cốc
bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng.
Cho mẫu Kẽm vào một cốc và mẫu Sắt vào cốc kia. Khối lượng của hai mẫu như nhau. Cân
sẽ ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng ?
Câu 3: (3 điểm)
a/ Cho các nguyên liệu Fe3O4, KMnO4, HCl.
- Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế FeCl3
b/ Viết các phản ứng có thể để điều chế FeCl3
Câu 4: (4 điểm)
Hỗn hợp Mg, Fe có khối lượng m gam được hoà tan hoàn toàn bởi dung dịch HCl.
Dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Kết tủa sinh ra sau phản ứng đem
nung trong không khí đến khối lượng không đổi giảm đi a gam so với trước khi nung.
a/ Xác định % về khối lượng mỗi kim loại theo m, a
b/ áp dụng với m = 8g
a = 2,8g
Câu 5: (5,5 điểm) Người ta đốt cháy một hidrôcacbon no bằng O2 dư rồi dẫn sản phẩm
cháy đi lần lượt qua H2SO4 đặc rồi đến 350ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A.
Khi thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thấy tác ra 39,4gam kết tủa BaCO3 còn lượng H2SO4
tăng thêm 10,8gam. Hỏi hiđrô các bon trên là chất nào ?
Đáp án và hướng dẫn chấm đề thi
Môn thi: hoá học
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (4,5đ) 2,25đ


a/ Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có bọt khi H2 thoát ra khỏi 0,75
dung dịch liên tục kim loại bị hoà tan hết là Al, còn Fe, Cu không tan.
2Al + 2H2O → NaAlO2 + H2↑
- Khi cho B tác dụng với dung dịch HCl dư còn bọt khí H2 thoát ra khỏi dung 0,75
dịch liên tục. Kim loại bị tan hết là Fe, Al còn Cu không tan
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
- Khi cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư thì có khí màu nâu thoát ra 0,75
khỏi dung dịch. Kim loại bị hoà tan hết đó là Cu, còn Al, Fe không hoà tan.
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
b/ Gạn lọc kết tủa ở các phần trên thì dung dịch A thu được chứa NaAlO 2 và (2,25đ)
NaOH dư; dung dịch B chứa: FeCl2, AlCl3, HCl dư; dung dịch C chứa
Cu(NO3)2, HNO3 dư.
- Cho dung dịch HCl vào dung dịch A xảy ra phản ứng: 0,75
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng:
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl
Đến một lúc nào đó kết tủa dần tan thu được dung dịch trong suốt khi HCl
dùng dư.
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
- Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch B xảy ra phản ứng 0,75
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Đồng thời kết tủa trắng xuất hiện
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
Đến một lúc nào đó kết tủa tan dần nhưng vẫn còn kết tủa trắng hơi xanh khi
NaOH dùng dư (vì Fe(OH)2 có màu trắng xanh)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
- Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch C xảy ra phản ứng 0,75
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
Đồng thời kết tủa xanh xuất hiện
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
Câu 2: (3đ)
- Không thể dùng đồ nhôm đựng dung dịch kiềm mạnh, chẳng hạn nước vôi 1đ
trong là do:
+ Trước hết lớp Al2O3 bị phá huỷ vì Al2O3 là một hợp chất lưỡng tính 0,3đ
Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
+ Sau khi lớp Al2O3 bị hoà tan, Al phản ứng với nước mạnh 0,3đ
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ 0,4đ
+ Sự phá huỷ Al xảy ra liên tục bởi vì Al(OH) 3sinh ra đến đâu lập tức bị hoà
tan ngay bởi Ca(OH)2, do Al(OH)3 là hợp chất lưỡng tính
2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
Phản ứng chỉ dừng lại khi nào hết nhôm hoặc hết nước vôi trong
b/ * Trường hợp axít đủ hoặc dư 1đ
Cân sẽ nghiêng về cốc cho kẽm vào nếu a xít đủ hoặc dư
Phương trình phản ứng hoá học là: 0,4đ
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
65g 2g
2a
ag g
65

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑


0,4đ
56g 2g
2a
ag g
56
2a 2a
Vì g > g cho nên cân sẽ nghiêng về cốc cho miếng sắt.
56 65

* Nếu a xít thiếu thì lượng H2 được tính theo lượng axit. Do lượng axit bằng
0,3đ
nhau nên lượng H2 thoát ra ở hai cốc bằng nhau. Cân vẫn ở vị trí cân bằng
sau khi kết thúc phản ứng

Câu 3: (3đ)
a/ Trước hết điều chế Cl2 0,5
0
t
16HCl + 2KMnO4
→ 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl2 ↑ + 8H2O
- Dùng HCl hoà tan Fe3O4 0,5
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
- Cho khí Cl2 thu được trên sục vào dung dịch chứa FeCl2, FeCl3 0,5
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
b/ Các phản ứng điều chế
t0
Cách 1: 2Fe + 3Cl2
→ 2FeCl 3 0,25

Cách 2: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 0,25


t
Cách 3: Fe(OH)3 + 3HCl
→ FeCl 3 + 3H2O 0,25

Cách 4: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4↓ + 2FeCl3 0,25


Cách 5: Fe(NO3)3 + 3HCl → FeCl3 + 3HNO3 0,25
Cách 6: 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 0,25
Câu 4: (4đ)
Do lượng HCl dư nên Mg, Fe được hoà tan hết 0,3đ
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ (1)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
Dung dịch thu được ở trên khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì toàn bộ 0,3đ
các kation kim loại được kết tủa dưới dạng hyđrôxit.
FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ (3)
MgCl2 + 2NaOH → NaCl + Mg(OH)2↓ (4)
Khi đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi xảy ra các phản ứng 0,4
Mg(OH)2 → MgO + H2O (5)
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O (6)
Giả sử trong hỗn hợp ban đầu có x mol Mg và y mol Fe, theo giả thiết ta có phương
trình
24x + 56y = m (*)
Mặt khác theo định luật bảo toàn suy ra số phân tử gam Mg(OH)2 là x; số phân tử gam
Fe(OH)2 là y. 0,5đ
Khi nung khối lượng các chất rắn giảm một lượng
y
18x + 18y - .32 = a (**) 0,5đ
4

Giải hệ phương trình gồm (*) và (**) được

 2 x4.6+ 5 y6.6 = 6m
 0,25đ
 1 x8.8+ 1 y0.8 = 8a
6m− 8a
⇒ 256y = 6m - 8a ⇒ y = 256
0,5đ
6m− 8a
Vậy khối lượng Fe = .56 0,25đ
256

Kết quả % về khối lượng của Fe


(6m− 8a)56.100%
= α% 0,25đ
256.m

% về khối lượng của Mg


100% - α % = β % 0,25đ
b/ áp dụng bằng số:
(6.8− 8.2,8).56.100%
%Fe : α % = 256.8
= 70% 0,25đ

% Mg : β % = 100% - 70% = 30% 0,25đ


Câu 5: (5,5đ)
- Sản phẩm cháy khi đốt Hiđrô cac bon bằng khí O2 là CO2; H2O; O2 dư. 1,5đ
Khi dẫn sản phẩm cháy đi qua H2SO4 đặc thì toàn bộ H2O bị giữ lại (do
H2SO4 đặc hút nước mạnh), do vậy lượng H2SO4 tăng 10,8gam, chính
bằng lượng nước tạo thành ( mH 2O = 10,8gam), khí còn lại là CO2, O2 dư
tiếp tục qua dung dịch NaOH, xảy ra phản ứng giữa CO2 và NaOH
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1) 0,5đ
CO2 + NaOH → NAHCO3 (2)
Tuỳ thuộc vào số mol của CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối 0,25đ
trung hoà Na2CO3 lẫn muối axit NaHCO3)
* Trường hợp 1: 2đ
NaOH dư, sản phẩm của phản ứng giữa CO2 và NaOH chỉ là muối trung 0,5đ
hoà. Dung dịch A gồm Na2CO3 + H2O
Khi phản ứng với dung dịch BaCl2, toàn bộ muối gốc cacbonat bị chuyển thành kết tủa
BaCO3.
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl (3) 0,5đ
Ta có: nBaCO = nCO 3 2

Vì: nBaCO = 39,4 = 0,2(mol)


3
197

→ nCO = 0,2 (mol)


2 0,5đ
10,8
Trong khi: nH O = = 0,6(mol)
2
18
n 0,2 1
Suy ra: Tỷ số n = 0,6 = 3 không tồn tại hiđrô các bon no nào như vậy vì tỷ số nhỏ nhất
CO 2

H O 2

1
là ở CH4 cháy 0,5đ
2

* Trường hợp 2: 2,0đ


- Như vậy NaOH không dư. Nghĩa là NaOH phản ứng hết. Đồng thời tạo ra cả muối axít và
muối trung hoà (cả phản ứng (1) và (2) đều xảy ra, lượng CO2 phản ứng hoàn toàn, lượng
CO2 bị giữ lại hoàn toàn) 0,25đ
- Theo phương trình (1) n NaOH ban đầu = 0,35 . 2 = 0.7 (mol)
nNaOH = 2. nNa CO = 2 . nBaCO = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)
2 3 3

→ nCO ở (1) = 0,2 (mol) (*)


2 0,25đ
Lượng NaOH còn lại: 0,7 - 0,4 = 0,3 (mol). Tham gia phản ứng (2) 0,25đ
- Theo phương trình (2): nCO = n NaOH = 0,3 (mol) (**)
2 0,25đ
- Vậy từ (*), (**) lượng khí CO2 tạo thành trong phản ứng cháy là
nCO = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)
2 0,25đ
Gọi CTHH hiđrô các bon no là CnH2n+2 (n ≥ 1)
Phản ứng cháy;
3n +1
CnH2n+2 + O2 → n CO2 + (n + 1)H2O 0,25đ
2
n 0,5
Do đó; = →n=5 0,25đ
n + 1 0,6

Vậy hiđrô các bon cần tìm có công thức hoá học C5H12 0,25đ
Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Sở GD&ĐT Thanh Hoá KỲ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH
Đề chính thức Ngày thi: 28 tháng 3 năm 2008
Số báo danh: ................ Môn thi: Hoá Học – Lớp: 9 THCS
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguyên liệu Sản phẩm
Câu 1. (5,0 điểm)
A, B, C
1.
Gang được sản xuất từ quặng sắt trong lò cao theo sơ đồ: E, F, G
a. Em hãy cho biết tên, công thức hoá học(nếu có) của các
chất: A, B, C, D, E, F, H, G, I. H
b. Nếu quặng sắt đem dùng là manhetit thì phản D
I
ứng xảy ra trong lò cao như thế nào?
2.
a. Khi ta thổi mạnh một luồng không khí vào bếp củi đang cháy, có thể xáy ra hiện
tượng gì?
b. Vì sao các viên than tổ ong được chế tạo nhiều lỗ xuyên dọc, còn khi nhóm bếp than
tổ ong người ta thường úp thêm một ống khói cao lên miệng lò?
3. Có các chất: KMnO4, MnO2, dung dịch HCl đặc. Nếu khối lượng các chất KMnO4 và
MnO2 bằng nhau, em sẽ chọn chất nào để có thể điều chế được nhiều khí clo hơn? Nếu số
mol của KMnO4 và MnO2 bằng nhau, em sẽ chọn chất nào để có thể điều chế được nhiều
khí clo hơn? Nếu muốn điều chế một thể tích khí clo nhất định, em sẽ chọn KMnO 4 hay
MnO2 để tiết kiệm được axit clohiđric?
Hãy biện lụân trên cơ sở của những phản ứng hoá học đối với mỗi sự lựa chọn trên.
Câu 2. (6,0 điểm)
1. A, B, D, F, G, H, I là các chất hữu cơ thoả mãn các sơ đồ phản ứng sau:
A  → B + C ; B + C   → D ; D + E   → F ;
t0 t0 ,x t t0 ,x t
F + O2   → G + E
t0 ,x t

F + G   → H + E
t0 ,x t
; H + NaOH  → I + F t0
; G + L  → I + C
Xác định A, B, D, F, G, H, I, L. Viết phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ phản ứng trên.
2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân của A ứng với công thức phân tử C 5H12. Xác
định công thức cấu tạo đúng của A biết rằng khi A tác dụng với clo(askt) theo tỷ lệ 1 : 1 về
số mol tạo ra một sản phẩm duy nhất.
3. Từ nguyên liệu chính là đá vôi, than đá, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết. Viết sơ
đồ phản ứng điều chế các rượu CH3OH; C2H5OH; CH3 – CH2 – CH2OH và các axit tương
ứng.
Câu 3. (5,0 điểm)
Cho hỗn hợp gồm MgO, Al 2O3 và một oxit của kim loại hoá trị II kém hoạt động. Lấy
16,2 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 đi qua cho đến phản ứng
hoàn toàn. Lượng hơi nước thoát ra được hấp thụ bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu
được dung dịch H2SO4 85%. Chất rắn còn lại trong ống đem hoà tan trong HCl với lượng
vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch B tác dụng với
0,82 lít dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung nóng đến khối lượng không
đổi, được 6,08 gam chất rắn.
Xác định tên kim loại hoá trị II và thành phần % khối lượng của A.
Câu 4. (4,0 điểm)
Cho 2 hỗn hợp khí A1 và A2 ở điều kiện thường, mỗi hỗn hợp gồm H2 và một
hiđrôcacbon mạch hở bất kì. Khi đốt cháy 6 gam hỗn hợp A 1 tạo ra 17,6 gam CO2, mặt
khác 6 gam A1 làm mất màu được 32 gam brôm trong dung dịch. Hỗn hợp A2(chứa H2 dư)
Có tỷ khối hơi đối với H2 là 3. Cho A2 qua ống đựng Ni nung nóng(giả thiết hiệu suất
100%), tạo ra hỗn hợp B có tỷ khối so với H2 là 4,5.
1. Tính thành phần % thể tích các khí trong A1 và A2.
2. Tìm công thức phân tử của hai hiđrôcacbon trong A1 và A2.
Cho biết: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65.

Sở GD&ĐT Thanh Hoá KỲ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH


Đề chính thức Năm học: 2008 - 2009
Số báo danh Môn thi: Hoá Học – THCS
Ngày thi: 28 – 03 – 2009
................................ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (7,0 điểm)


1/ Viết 17 PTHH (có bản chất khác nhau) biểu diễn các phản ứng xảy ra để điều chế muối.
2/ Viết các PTHH theo sơ đồ sau: Khí D
A  +O ,d u→ B +ddHCl
2
− du
→ C ─+ Na ─
Dd H
B M
Biết A gồm Mg và Cu. Kết tủa F
3/ Trong thành phần khí thải của một nhà máy có chứa các khí CO2; SO2 và
Cl2. Em hãy đề xuất một phương pháp để loại bỏ các khí này trước khi thải ra môi trường.
4/ Có 6 lọ mất nhãn có chứa các khí: H2; CO2; CH4 và H2; CO2 và C2H4; H2 và C2H4; CH4 và
CO2. Mô tả quá trình nhận ra hoá chất trong từng lọ bằng phương pháp hoá học.
Câu 2: (5,0 điểm)
1/ Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng chất riêng biệt ra khỏi hỗn hợp gồm rượu
etylic và axit axetic.
2/ Từ rượu etylic viết các PTPƯ điều chế poly etilen, axit axetic và cao su buna.
3/ Một hợp chất hữu cơ A (chứa cacbon, hiđro, oxi) có phân tử khối bằng 60 đ.v.C.
a/ Xác định CTPT của A.
b/ Viết CTCT của A, biết rằng A có khả năng tác dụng với Na kim loại và dung dịch
NaOH. Viết PTHH biểu diễn các phản ứng xảy ra.
Câu 3: (4,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa 2 hiđro cacbon A, B. Sản phẩm thu được lần lượt
cho qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, khối lượng bình tăng 3,24 gam, bình (2) đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư, tạo thành 16 gam chất rắn. Xác định CTPT của các hiđro cacbon. Biết rằng số
mol của A, B có trong hỗn hợp bằng nhau và số mol CO 2 được tạo ra từ phản ứng cháy của
A và B bằng nhau.
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho 1,36 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO 4 nồng độ a (mol/lit).
Sau khi phản ứng xong thu được 1,84 gam chất rắn B và dung dịch C. Them NaOH dư vào
dung dịch C được kết tủa. Sấy, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, cân
được 1,2 gam chất rắn D.
a/ Viết PTHH biểu diễn các phản ứng có thể xảy ra.
b/ Tính thành phần % theo khối lượng của 2 kim loại trong A. Tính a.

(Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Mg = 24, S = 32, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64)

.......................................................Hết..................................................................

Sở GD&ĐT Nghệ An KỲ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH


Đề chính thức Năm học: 2008 - 2009
Số báo danh Môn thi: Hoá Học – THCS
Ngày thi: 20 – 03 – 2009
................................ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4,5 điểm)


1/ Từ KMnO4 ; NH4HCO3 ; Fe ; MnO2 ; NaHSO3 ; BaS và các dung dịch Ba(OH)2 ; HCl đặc có thể điều
chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học.
Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một số hoá chất
thì chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO ; CaCl2 khan ; H2SO4 đặc ; P2O5 ; NaOH rắn.
2/ Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a/ Cho hỗn hợp NaHCO3 và NaHSO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
b/ Cho sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng được dung dịch A. Cho A vào dung dịch NaOH dư được kết
tủa B. Lọc kết tủa B nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi.
Câu 2: (4,0 điểm)
1/ Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử. Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử
C4H6.
2/ Cho hỗn hợp X gồm Ca và CaC2 vào nước dư được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp khí Y qua bình chứa
Ni nung nóng được hỗn hợp khí Z gồm 4 chất. Cho hỗn hợp khí Z qua bình đựng dung dịch Br2 dư, rồi đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp khí thoát ra khỏi bình. Viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm
trên.
Câu 3: (4,0 điểm)
Chia 26,88 gam MX2 thành 2 phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào 500ml dung dịch NaOH dư thu được 5,88 gam M(OH)2 kết tủa và dung dịch D.
- Cho phần 2 vào 360ml dung dịch AgNO3 1M được dung dịch B và 22,56 gam AgX kết tủa. Cho thanh Al
vào dung dịch B thu được dung dịch E, khối lượng thanh Al sau khi lấy ra cân lại tăng lên m gam so với
ban đầu (toàn bộ kim loại thoát ra bám vào thanh Al). Cho dung dịch D vào dung dịch E được 6,24 gam
kết tủa.
a/ Xác định MX2 và giá trị m?
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
(Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Câu 4: (4,5 điểm)
Chia 17 gam hỗn hợp rắn X gồm: MxOy ; CuO và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau.
- Hoà tan phần 1 vào dung dịch NaOH dư, còn lại 7,48 gam hỗn hợp rắn A.
- Dẫn 4,928 lít khí CO (đktc) vào phần 2 nung nóng được hỗn hợp rắn B và hỗn hợp khí C, có tỉ khối đối
với hiđro là 18. Hoà tan B vào dung dịch HCl dư còn lại 3,2 gam Cu.
a/ Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b/ Tính % về khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hỗn hợp X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
c/ Để hoà tan hoàn toàn A phải dùng hết 12,5 gam dung dịch H2SO4 98%, nóng. Xác định kim loại M và
công thức của MxOy.
Biết: MxOy + H2SO4 đặe, nóng ----> M2(SO4)3 + SO2 + H2O.
MxOy bị khử và không tan trong dung dịch NaOH.
Câu 5: (3,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn V lit hỗn hợp khí gồm a gam hiđro cacbon A và b gam hiđro cacbon B (mạch hở).
Chỉ thu được 35,2 gam CO2 và 16 gam H2O. Nếu thêm vào V lít X một lượng a/2 gam A được hỗn hợp khí
Y, đốt cháy hoàn toàn Y chỉ thu được 48,4 gam CO2 và 23,4 gam H2O. Xác định công thức phân tử A, B.

Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40;


Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108.

...........................................................Hết.............................................................

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN – HUẾ KỲ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH


Đề chính thức Năm học: 2008 - 2009
Số báo danh Môn thi: Hoá Học – THCS
Ngày thi: 20 – 03 – 2009
................................ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,0 điểm)


1. Trong phòng thí nghiệm ta thường điều chế khí CO 2 từ CaCO3 và dung dịch HCl (dùng bình kíp), do
đó khí CO2 thu được còn bị lẫn một ít khí hiđro clorua và hơi nước. Hãy trình bày phương pháp hoá học để
thu được khí CO2 tinh khiết. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
2. Bằng phương pháp nào có thể phân biệt được 3 chất bột: BaCO 3 ; MgCO3 ; Na2CO3. Viết các
phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Polime X chứa 38,4% cacbon; 56,8% clo và còn lại là hiđro về khối lượng. Xác định công thức phân
tử, viết công thức cấu tạo của X và gọi tên, cho biết trong thực tế X dùng để làm gì?
2. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác. Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học (ghi rõ điều
kiện) để điều chế X nói trên.
Câu 3: (2,5 điểm)
1. Hoà tan 7 gam một kim loại R trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ, thu được 206,75 gam dung
dịch A. Xác định kim loại R.
2. Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở CxH2x và CyH2y. Biết 9,1 gam X làm mất màu vừa hết
40 gam brom trong dung dịch. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đó. Biết trong X thành phần
thể tích của chất có phân tử khối nhỏ nằm trong khoảng từ 65% đến 75%.
Câu 4: (1,5 điểm)
Hoà tan hết hỗn hợp X gồm oxit của một kim loại có hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó bằng
H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm khí Y và dung dịch Z. Biết lượng khí Y bằng
44% lượng X. Đem cô cạn dung dịch Z thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng X. Hỏi kim loại
hoá trị II nói trên là kim loại gì? Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu 5: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ A cần 6,72 lít oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành
(chỉ gồm CO2, H2O) vào một lượng nước vôi trong, sau khi kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa và
200 ml dung dịch muối có nồng độ 0,5M, khối lượng dung dịch muối này nặng hơn khối lượng nước vôi
trong đem dùng là 8,6 gam. Hãy xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ A. Biết 40 < MA < 74.

Cho: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Br = 80.


---------------------------------Hết----------------------------------
- Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, bảng tính tan.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ..............................................................................................Số báo danh: ......................

ĐỀ THI HS GIỎI KHỐI 9 - THCS


MÔN HOÁ - THỜI GIAN 150 PHÚT
Câu 1 : (1,5 đ )
1, Điều chế và thu khí cácboníc từ phản ứng giữa CaCO3 với dung dịch a xít H2SO4
loãng, điều chế và thu khí hyđrô từ phản ứng giữa kẽm với dung dịch Axít HCl. Dụng cụ
nào dưới đây có thể điều chế và thu được từng khí trên:
---
--- ----
--- ----
-------------------- -----------------
------------------ ---------------
----------------- -------------
(b)
(a ) (c )

(d )

2, Khi cho luồng khí Hyđrô (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3 , FeO , CuO , MgO
nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
A. Al, Fe , Cu , Mg
B. Al2O3 , Fe , Cu , MgO .
C. Al2O3 , Fe , Cu , Mg
D. Al , Fe , Cu , MgO
Hãy chọn phương án đúng .
Câu 2 : (4 đ )
1, Trên bao bì 1 loại phân bón NPK có ghi ký hiệu: 20 : 10 : 10
- Ký hiệu này có ý nghĩa gì ?
- Hãy tính tỷ lệ hàm lượng các nguyên tố N,P,K trong loại phân bón trên .
2 , Cho các khí sau: O2 , H2S , NH3 , CO2 , H2 .
Trong phòng thí nghiệm , khi điều chế các khí trênT muốn thu lại các khí đó vào lọ sạch
và khô , phải đặt lọ như thế nào ? Vì sao ? Hãy vẽ hình minh hoạ .
3, Viết các phương trình hoá học khác nhau để thực hiện phản ứng theo sơ đồ sau :
FeCl2 + ? NaCl + ? .
Câu 3 : ( 6 đ )
Hoà tan 19,5 gam FeCl3 và 27,36 gam Al2 (SO4 )3 vào 200gam dung dịch H2SO4 9,8 %
được dung dịch A , sau đó hoà tan tiếp 77,6 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy
xuất hiện kết tủa B và được dung dịch C . Lọc lấy kết tủa B .
a / Nung B đến khối lượng không đổi hãy tính khối lượng chất rắn thu được .
b / Thêm nước vào dung dịch C để được dung dịch D có khối lượng là 400 gam . Tính
khối lượng nước cần thêm vào và nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch D .
1
c / Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch D để được kết tủa lớn nhất
Câu 4 : ( 8,5 đ )
1, Viết các phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
C6H12

CaCO3 CaO CaC2 C2H2 C6H6 C6H5Br

C6H6Cl6

C6H5NO2
2, Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X và cho các chất sinh ra đi qua các bình đựng
CaCl2 và KOH thấy bình CaCl2 tăng thêm 0,194 gam còn bình KOH tăng 0,8 gam. Mặt
khác đốt cháy 0,186 gam chất đó sinh ra 22,4 ml khí nitơ ( Đo ở điều kiện tiêu chuẩn ).
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là công thức nào sau đây:
(Biết phân tử hợp chất hữu cơ có 1 nguyên tử ni tơ)
A. C6H5N B . C6H7N C, C2H5N D, Tất cả đều sai.
Giải thích cho sự lựa chọn.
3, KCl được điều chế từ quặng Sin vi nit là hỗn hợp gồm chủ yếu có KCl và NaCl . Hãy
nêu phương pháp tách riêng KCl
Đề số 1:
Môn thi: Hoá Học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (5,5 điểm)
1. Cho những chất sau: Na2O, Na, NaOH, Na2CO3, AgCl, NaCl.
a. Hãy sắp xếp các chất trên thành hai dãy biến hóa?
b. Viết các PTHH của các phản ứng trong mỗi dãy biến hóa?
2. Nêu hiện tượng và viết PTHH biểu diễn các phản ứng trong các trường hợp sau:
a. Cho kim loại Bari vào từng dung dịch: NaHCO3, NH4Cl, Al(NO3)3.
b. Cho kim loại đồng vào dung dịch H2SO4 96% và đun nóng.
3. Viết 4 PTHH thể hiện 4 cách khác nhau để điều chế khí clo.
4. Cho hỗn hợp bột gồm Al; Fe; Cu. Trình bày phương pháp tách từng kim loại ra khỏi
hỗn hợp trên?
5. Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất ứng với công thức phân tử sau: C3H8O;
C4H8; C3H6O2
Câu 2: (2,5 điểm) Chọn 2 chất vô cơ để thoả mãn chất R trong sơ đồ sau:
A B C
R R R R
X Y Z
Viết các PTHH để minh hoạ:
Câu 3: (2,0 điểm) A là thành phần chính của khí bùn ao, E là rượu Etylic, G và H là các
polime. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D, E, F, G, H và hoàn thành các phương
trình hoá học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ các điều kiện nếu có).
C +Y F (TH:t0,p,xt) G
+ X, (t0,xt) (xt) (t0,xt)
A  → B E t,HSO → CH3COOC2H5
0
1500 0 C , LLN 2dd 4

0 0
+Y, (t ,xt) +X (t ,xt)
0
D ( t ,xt ) C (TH:t0,p,xt) H
Câu 4: (5,0 điểm)
Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại: Mg và Al vào bình đựng dung dịch HCl vừa
đủ, sau phản ứng này khối lượng bình tăng thêm 7 gam.
a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại trên vào 400 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng thu
được chất rắn A. Tính khối lượng chất rắn A và nồng độ mol/lit của các dung dịch sau phản
ứng (coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Câu 5: (5,0 điểm) Hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức có khối lượng phân tử
hơn kém nhau 28 đvC. Lấy m gam hỗn hợp A cho phản ứng với Na dư, thu được 3,36 lit
khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A, dẫn toàn bộ sản phẩm qua
bình 1 chứa P2O5, sau đó qua bình 2 chứa 470,25 gam dung dịch Ba(OH)2 20%. Sau phản
ứng khối lượng bình 1 (chứa P2O5) tăng 14,4 gam, bình 2 được dung dịch B và không có
khí đi ra khỏi bình 2. a/ Tính m gam?
b/ Xác định công thức cấu tạo của mỗi axit.
c/ Tính số gam mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu.
d/ Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch B.

Đề số 2:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I: (7,0 điểm)
1/ Nêu hiện tượng có thể xảy ra và viết các PTHH biểu diễn các phản ứng:
a. Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi.
b. MnO2 + 4HCl đặc, nóng.
c. K + dd FeCl3
d. dd Ca(OH) 2 + dd NaHCO3
2/ Chỉ dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt 6 dung dịch sau đây không? Viết PTHH minh hoạ. NH 4Cl,
(NH4)2SO4, Na2SO4, AlCl3 , FeCl2, NaCl.
3/ Xác định các chất A, B, C, D, E, F, M và hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau:
(Biết M là kim loại)
A  +NaOH
 → C ( dd )

+HCl(d d) + F, kk, t0

D  +H ,t → M + Fe,t0 + Cl2 ,t0 E D → M.


0 0 0
2
 t →  +
CO,t

+ Cl2,t0 + NaOH(dd)
B
4/ Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
B  (3)→ C  (4)→ Cao su buna
(2)
(1)
CaC2 A Biết G (thành phần chính của khí bùn ao)
(5)
D  (6)→ Rượu etylic  (7)→ E  (8)→ F  (9)→ G
5/ Có 4 lọ mất nhãn chứa riêng biệt các khí CO 2, CH4, C2H4 và C2H2. Bằng phương pháp hoá học
hãy nhận biết các nằm trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học minh hoạ (nếu có).
Câu II: (3,0 điểm) Cho 3,16 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 250 ml dung dịch Cu(NO3)2
khuấy đều hỗn hợp cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và 3,84 gam chất rắn D.
Thêm vào dung dịch B một lượng NaOH dư rồi lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối
lượng không đổi được 1,4 gam rắn E gồm 2 oxit.
a/ Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b/ Tính nồng độ mol/lit của dung dịch Cu(NO3)2.
Câu III: (5,0 điểm) Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt. Cho
H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44 gam H2O. Hoà tan hoàn toàn A cần
dùng 170 ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH
dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được 5,2 gam chất rắn.
Xác định công thức của oxit sắt và khối lượng của từng oxit trong A.
Câu IV: (5,0 điểm) Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức, mạch hở A và một rượu no, đơn chức,
mạch hở B có phân tử khối bằng nhau. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy
hết phần 1 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 110 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M
thu được 19,7 gam kết tủa.
Cho phần 2 tác dụng với Na thu được 420 ml khí H2 (đktc).
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tìm CTPT của A, B. Viết các đồng phân của A, B.
c/ Tính m.

Đề số 3:
Môn thi: Hoá Học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I: (8,0 điểm)
1/ Viết PTHH biểu diễn phản ứng khi:
a/ Cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3
b/ Cho K vào dung dịch FeSO4
c/ Hoà tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
d/ Nung nóng Al với Fe2O3 tạo ra hỗn hợp Al2O3 và FexOy.
2/ Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 kim loại dưới dạng bột: Mg, Al, Fe, Ag, đựng trong
4 lọ mất nhãn. Viết PTHH minh hoạ.
3/ Chất rắn A màu xanh lam tan được trong nước tạo thành dung dịch, khi cho thêm NaOH vào
dung dịch đó tạo ra kết tủa B màu xanh lam đậm. Khi nung nóng chất B bị hoá đen. Nếu sau đó
tiếp tục nung nóng sản phẩm trong dòng khí H2 thì tạo ra chất rắn C màu đỏ. Chất rắn C tác dụng
với một axit vô cơ đặc lại tạo ra chất A ban đầu.
Hãy cho biết chất A là chất nào và viết tất cả các PTHH xảy ra.
4/ A, B, D, F, G, H, I là các chất hữu cơ thoả mãn các sơ đồ phản ứng sau:
A t → B + C ; B + C  t,x t→ D ; D + E  t,x t→ F ; F + O2  t,x t→ G + E
0 0 0 0

F + G  t,x t→ H + E ; H + NaOH t → I + F ; G + L  → I + C


0 0

Xác định A, B, D, F, G, H, I, L. Viết phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ phản ứng trên.
5/ Bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách phân biệt 5 chất khí sau: CO, NO, C2H2, SO2 và CO2.
Câu II: (3,0 điểm)
Có V1 lit dung dịch a xit HCl chứa 9,125 gam chất tan (dd A) và có V 2 lit dung dịch axit HCl
chứa 5,475 gam chất tan (dd B). Trộn V1 lit dd A vào V2 lit dd B thu được dd C có V = 2 lit.
a/ Tính nồng độ mol/lit của dung dịch C.
b/ Tính nồng độ mol/lit của dung dịch A và B. Biết CM (A) – CM (B) = 0,4 M
Câu III: (4,0 điểm)
Cho 14,8 gam hỗn hợp gồm kim loại hoá trị II, oxit và muối sunfat của kim loại đó, tan vào
dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được dung dịch A và thoát ra 4,48 lít khí (ở đktc). Cho dung
dịch NaOH dư vào dung dịch A, được kết tủa B. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi được 14 gam chất rắn.
Mặt khác cho 14,8 gam hỗn hợp trên vào 0,2 lit dung dịch CuSO 4 2M thì sau khi ứng kết thúc,
ta tách bỏ chất rắn rồi đem chưng khô dung dịch thì còn lại 62 gam.
a/ Tính thành phần % theo khối lượng của các chất có trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Xác định kim loại đó.
Câu 5: (5,0 điểm)
Đề hiđrat hoá (loại H2O) hoàn toàn 26,5 gam hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức A, B được
17,5 gam hỗn hợp 2 anken. Biết anken có khối lượng phân tử lớn có tỉ khối đối với oxi nhỏ hơn 2.
a/ Xác định CTPT của A, B và thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp X.
b/ Xác định các chất A, B, C, D, E, F và viết các PTHH minh hoạ.
C2H6  +C l ,A S→ A  +N aOH→ B  O,x t→ C  +C a(OH) → D  +NaCO → E + →F
0
2 2 2 2 3

NaOH , xtCaO ,t

(Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Cl = 35,5, Na = 23, Cu = 64, Fe = 56).

Đề số 4:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I: (8,0 điểm)
1/ Có các phản ứng sau:
MnO2 + HCl đặc  → Khí A
Na2SO3 + H2SO4 (l)  → Khí B
FeS + HCl  → Khí C
NH4HCO3 + NaOHdư  → Khí D
Na2CO3 + H2SO4 (l)  → Khí E
a. Xác định các khí A, B, C, D, E.
b. Cho A tác dụng C, B tác dụng với dung dịch A, B tác dung với C, A tác dung dịch
NaOH ở điều kiện thường, E tác dụng dung dịch NaOH. Viết các PTHH xảy ra.
c. Có 3 bình khí A, B, E mất nhãn. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các khí.
2/ Một hỗn hợp X gồm các chất: Na2O, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng
nhau. Hoà tan hỗn hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khí Y, dung dịch Z và kết tủa M.
Xác định các chất trong Y, Z, M và viết phương trình phản ứng minh hoạ.
3/ Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết khác. Hãy viết các phương trình điều chế
poli vinyl clrua, poli etilen, axit axêtic, cao su buna. (ghi rõ các điều kiện)
4/ Có các chất đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn gồm: Rượu etylic, axit axêtic, benzen,
dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4, dung dịch Ba(OH)2. Bằng phương pháp hoá học hãy
phân biệt các chất đựng trong mỗi lọ trên.
Câu II. (3,0 điểm)
Hoà tan hỗn hợp M gồm Fe và Zn trong 500 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung
dịch A và 1,792 lit H2 (đktc). Cô cạn A thu được 10,52 gam muối khan.
1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong M.
2. Tính thể tích NaOH 0,5M cần dùng để trung hoà axít dư.
Câu III.(4,0 điểm)
Cho 4,8 gam bột magiê vào 400 ml dung dịch gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2
0,5M. Khuấy đều dung dịch cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A,
dung dịch B.
a/ Tính khối lượng chất rắn A.
b/ Tính nồng độ mol/lit các chất trong dung dịch B.
Câu IV: (5,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 17,25 gam một rượu no, đơn chức A thu được 33
gam CO2 và 20,25 gam H2O.
1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A.
2/ Hỗn hợp X gồm A và B là đồng đẳng của nhau. Cho 11,7 gam hỗn hợp X tác dụng với
Na dư thu được 3,36 lit H2 (ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của B và tính thành phần %
theo khối lượng của A và B trong X.
3/ Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung
dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 118,2 gam kết tủa. Tính khối lượng X đem đốt cháy.
.............................................................Hết...................................................................
(Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Mg = 24, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Cu = 64,
Fe = 56, Ag = 108, Zn = 65).

Đề số 5:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I. (8,0 điểm)
1/ Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO
nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong
thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại thu được kết tủa K. Cho C tan trong dung
dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết
tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác
định các chất A, B, C, D, K, E, F. Viết các PTHH xảy ra.
2/ Hãy dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: NH 4Cl, NaNO3,
MgCl2, FeCl2, FeCl3, AgNO3, AlCl3.
Viết PTHH minh hoạ.
3/ Viết các PTHH theo sơ đồ biến hoá sau:
Fe  1→ FeCl2  2→ FeCl3  3→ Fe(OH)3  4→ Fe2O3  5→ Fe2(SO4)3  6→ Fe(NO3)3
7 13 14 15

Fe(OH)2  8→ FeO  9→ Fe 1 0→ FeCl3 1 1→ FeCl2 1 2→ Fe(NO3)2


4/ Từ khí thiên nhiên, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết viết các phương trình phản ứng
điều chế axêtilen, rượu etylic, axit axêtic, poli vinyl clorua (PVC), cao su buna.
Câu II. (3,0 điểm) Cho 18,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là R có hoá trị II và Zn tác dụng với
dung dịch HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 6,72 lít khí (ở
đktc). Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Zn là 1 : 2.
a/ Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
b/ Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng và tính thể tích dung dịch HCl 1,5M
tối thiểu cần dùng.
c/ Xác định kim loại R
Câu III. (4,0 điểm)
Cho 2,3 gam bột A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40 ml dung dịch CuSO4 1M
thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ
với dung dịch B cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất, nung kết tủa trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được 1,82 gam hỗn hợp 2 oxit. Cho D tác dụng hoàn toàn với
dung dịch AgNO3 dư, thu được 12,96 gam Ag. Tính số gam mỗi kim loại trong A.
Câu IV: (5,0 điểm) Hỗn hợp khí A gồm C2H2 và H2 có khối lượng 5,8 gam và có thể tích
là 11,2 lít (ở đktc). Dẫn hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí B.
Cho B qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thu được hỗn hợp khí thoát ra X. Đốt cháy hoàn
toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 24 gam kết
tủa và khối lượng bình tăng lên 17,4 gam.
a/ Xác định thể tích của từng khí trong hỗn hợp A (ở đktc).
b/ Tính độ tăng khối lượng của bình đựng dung dịch brôm.
c/ Tính thành phần % về số mol các khí trong hỗn hợp B.
.............................................................Hết...................................................................
(Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40,
Cu = 64, Fe = 56, Ag = 108, Zn = 65).

Đề số 6:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I: (8,0 điểm)
1/ Đốt hỗn hợp C và S trong Oxi dư thu được hỗn hợp A.
- Cho 1/2 A lội qua dung dịch NaOH thu được dung dich B và khí C.
- Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu được chất rắn D và khí E.
- Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G thêm dung dịch KOH vào G lại
thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy kết tủa F.
Cho 1/2 khí A còn lại qua xúc tác, nung nóng thu được khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl 2 thấy có kết tủa
N.
Xác định thành phần A, B, C, D, E, F, G, M, N và viết tất cả các phản ứng xảy ra.
2/ Viết các phương trình hoá học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện).
(2) (3)
FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2
(1 ) (4)
(9) ( 11)
Fe ( 10 ) Fe2O3
(8)
(5)
FeCl3 ( 6) Fe(NO3)3 (7) Fe(OH)3
3/ Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được
những kim loại nào. Viết các PTHH minh hoạ.
4/ Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện)
D  +N aOH→ E
0
men giấm Xt : CaO, T
+O2
CO2  → A  Lenmen→ B
ASKT ,Clorofin
CH4 F
0
 1500
c →
+H2 O XT

XT, T 0 Crăcking,T 0

C4H6 → C4H10


0
+
H 2 , Ni,t

Xác định các chất A, B, D, E, F trong mỗi phương trình.


5/ Cho một hiđrô cacbon A, để đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần 6 mol oxi. Xác định công thức phân tử,
viết công thức cấu tạo và gọi tên A. Biết A ở thể khí.
Câu 2: (3,0 điểm) Cho m (gam) một kim loại M hoá trị II vào V lít dung dịch CuSO 4 0,2 M tới khi phản
ứng hoàn toàn tách được 38,65 gam chất rắn A.
- Cho 7,73 (gam) A tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc).
- Cho 23,19 (gam) A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 77,76 (gam) chất rắn. Tìm V, xác
đinh kim loại M và tính khối lượng m (gam) đã dùng.
Câu 3: (5,0 điểm) Hỗn hợp bột A gồm Fe và Mg có khối lượng 2,72g được chia thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho vào 400ml dung dịch CuSO4 a(M) chờ cho phản ứng xong thu được 1,84g chất rắn B và dung
dịch C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa. Sấy nung kết tủa trong không khí đến
khối lượng không đổi cân được 1,2g chất rắn D. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại
trong hỗn hợp A và trị số a?
Phần 2: Cho tác dụng với V(ml) dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn E có
khối lượng 3,36g. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong chất rắn E? Tính V?
Câu 4: (4,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (A) gồm 2 hiđrôcacbon (X), (Y) mạch hở, cùng dãy đồng
đẳng. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 4,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được kết tủa và khối lượng
dung dịch tăng 3,78 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng
khối lượng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Tỉ khối hơi của hỗn hợp (A) đối với Heli nhỏ hơn 10.
Hãy xác định công thức cấu tạo của (X), (Y). Biết rằng số mol của (X) bằng 60% tổng số mol của (X),
(Y) có trong hỗn hợp (A). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Đề số 7:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (8,0 điểm)
1/ Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe.
Cho A tan trong dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D dư
tác dụng với A nung nóng được chất rắn A1. Dung dịch C cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
dư được dung dịch C1. Chất rắn A1 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu được
dung dịch E và khí F. Cho E tác dụng với bột Fe dư được dung dịch H. Viết các PTHH xảy ra.
2/ Cho hỗn hợp gồm: Al2O3, CuO, CuCl2, AlCl3. Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất trên
ra khỏi hỗn hợp. Viết các PTHH trong quá trình tách các chất.
3/ Có 4 lọ mất nhãn chứa riêng biệt các khí CO 2, CH4, C2H4 và C2H2. Bằng phương pháp hoá học
hãy nhận biết các nằm trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học minh hoạ (nếu có).
4/ Cho một rượu no X, để đốt cháy hoàn toàn một mol X cần 3 mol oxi. Xác định công thức phân
tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên X.
5/ Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử: C3H6O2, C3H8O, C3H6, C5H10
6/ Chất A có công thức phân tử C4H6. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và hoàn thành
phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng theo sơ đồ:
+Cl2 dd NaOH +H2 H2SO4đđ t0,xt,p
A B C D A Cao su
1:1 Ni,t0 1700C
Câu II (5,0 điểm)
Cho hỗn hợp gồm MgO, Al2O3 và một oxit của kim loại hoá trị II kém hoạt động. Lấy 16,2
gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 đi qua cho đến phản ứng hoàn toàn.
Lượng hơi nước thoát ra được hấp thụ bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch
H2SO4 85%. Chất rắn còn lại trong ống đem hoà tan trong HCl với lượng vừa đủ, thu được dung
dịch B và 3,2 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch B tác dụng với 0,82 lít dung dịch NaOH 1M,
lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung nóng đến khối lượng không đổi, được 6,08 gam chất rắn.
Xác định tên kim loại hoá trị II và thành phần % khối lượng của A.
Câu III. (3,0 điểm)
a/ Cho 13,8 gam chất A là muối cacbonat của kim loại kiềm vào 110 ml dung dịch HCl 2M. Sau
phản ứng thu được dung dịch B (dung dịch B làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ) và thể tích khí
thoát ra V1 vượt quá 2016 ml.Viết PTHH xảy ra, tìm A và tính thể tích khí thoát ra V1.
b/ Hoà tan 13,8 gam chất A ở trên vào nước, vừa khuấy, vừa thêm từng giọt dung dịch HCl 1M
cho tới đủ 180 ml dung dịch axit, thì thu được V2 lit khí. Viết PTHH xảy ra và tính V2.
(Biết thể tích các khí đều đo ở đktc)
Câu III. (4,0 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Cho 6,72 (l) hỗn hợp X qua bình nước brom dư
thấy có 16(g) brôm tham gia phản ứng. Biết 11,2 (l) hỗn hợp X nặng 21,66(g).
a, Tìm công thức phân tử của ankan và anken.
b, Đốt cháy hoàn toàn 6,72 (l) hỗn hợp X và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch
NaOH (dư), sau đó thêm BaCl2 dư thì thu được bao nhiêu (g) chất kết tủa?
(Biết thể tích các khí đều được đo ở đktc)
c, Từ anken trên hãy viết phương trình phản ứng điều chế glyxêrin (C3H5(OH)3).

.............................................................Hết...................................................................
(Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Cl = 35,5, Cu = 64, Fe = 56, Ag = 108, Ba = 137).

Đề số 8:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I. (8,0 điểm)
1/ Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lượng nước dư được dd D và phần không tan B.
Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E
tác dụng với dd NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lượng dư H 2SO4
loãng rồi cho dd thu được tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn Z.
Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình hoá học.
2/ Chỉ dùng phenol phtalein hãy nhận biết 5 dung dịch: Na2SO4, H2SO4, NaOH, BaCl2, MgCl2.
3/ Hỗn hợp A gồm CuO, CuCl2, Al2O3, AlCl3. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất ra khỏi
hỗn hợp A mà không làm thay đổi khối lượng của chúng.
4/
a, Xác định các chất từ A1 đến A11 và viết các phương trình phản ứng sau:
A1 + A2  → A3 + A4
A3 + A5  → A6 + A7
A6 + A8 + A9  → A10
A10 A11 + A8
0
 →
t

A11 + A4  t → A1 + A8
0

Biết A3 là muối sắt Clorua, nếu lấy 1,27 gam A3 tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 2,87 gam kết tủa.
b, Viết tất cả các đồng phân có thể có ứng với công thức phân tử: C3H6O2; C4H10O và C4H8.
5/ Cho một rượu no X, để đốt cháy hoàn toàn một mol X cần 3 mol oxi. Xác định công thức phân tử, viết
công thức cấu tạo và gọi tên X.

Câu II. (3,0 điểm)


Hoà tan hoàn toàn 1,64 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe trong 250 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch
B. Thêm 100 gam dung dịch NaOH 12% vào B, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa thu
được rồi đem nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 0,8 gam chất rắn. Tính
thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong A.

Câu III. (4,0 điểm)


Hoà tan a(g) hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung
dịch HCl 1,5M vào dung dịch A thu được dung dịch B và 1,008l khí (đktc). Cho B tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 29,55g kết tủa.
a. Tính A.
b. Tính nồng độ mỗi muối trong dung dịch A.
c. Nếu tiến hành cho từ từ dung dịch A ở trên vào bình đựng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Tính thể
tích khí CO2(đktc) được tạo ra.

Câu IV. (5,0 điểm)


Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Chia làm 2 phần bằng nhau:
Dẫn phần 1 qua dung dịch Br2 dư, khối lượng dung dịch tăng a gam, lượng Br2 đã phản ứng hết 32 gam
không có khí thoát ra khỏi dung dịch.
Đốt cháy phần 2 và cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5. Sau đó cho qua KOH rắn. Sau thí nghiệm
bình đựng P2O5 tăng b gam và bình đựng KOH tăng 17,6 gam.
a/ Tìm công thức phân tử của 2 hiđrocacbon.
b/ Tính % V các khí trong A.
c/ Tính các giá trị a, b.

Đề số 9:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I (8,0 điểm)


1, Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
+ NaOH C +E
A t0
 → B +NaOH +HCl H Biết rằng H là thành phần chính của đá phấn; B là khí
+ NaOH D +F dùng nạp cho các bình chữa cháy(dập tắt lửa).

2, A, B, D, F, G, H, I là các chất hữu cơ thoả mãn các sơ đồ phản ứng sau:


A B + C ; B + C  t, x t→ D ; D + E  t, x t→ F ; F + O2  t, x t→ G + E
0 0 0 0
 t →
F + G  t, x t→ H + E ; H + NaOH t → I + F ; G + L  → I + C
0 0

Xác định A, B, D, F, G, H, I, L. Viết phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ phản ứng trên.

3, Viết công thức cấu tạo các đồng phân của A ứng với công thức phân tử C 5H12. Xác định công thức cấu
tạo đúng của A biết rằng khi A tác dụng với clo(askt) theo tỷ lệ 1 : 1 về số mol tạo ra một sản phẩm duy
nhất.

4, Từ nguyên liệu chính là đá vôi, than đá, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết. Viết sơ đồ phản ứng điều
chế các rượu CH3OH; C2H5OH; CH3 – CH2 – CH2OH và các axit tương ứng.

5, Có các chất: KMnO4, MnO2, dung dịch HCl đặc. Nếu khối lượng các chất KMnO4 và MnO2 bằng nhau,
em sẽ chọn chất nào để có thể điều chế được nhiều khí clo hơn? Nếu số mol của KMnO 4 và MnO2 bằng
nhau, em sẽ chọn chất nào để có thể điều chế được nhiều khí clo hơn? Nếu muốn điều chế một thể tích khí
clo nhất định, em sẽ chọn KMnO4 hay MnO2 để tiết kiệm được axit clohiđric?
Hãy biện lụân trên cơ sở của những phản ứng hoá học đối với mỗi sự lựa chọn trên.

Câu II (2,0 điểm) Cho m(g) CuO vào 160ml dung dịch axít HCl 1M thu được dung dịch A (thể tích không
đổi). Người ta cho vào dd A một đinh sắt có dư, sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra làm khô và cân thấy
khối lượng không đổi.
1. Giải thích vì sao thấy khối lượng không đổi.
2.Tính giá trị m(g) và nồng độ CM của chất trong A.

Câu III (5,0 điểm) Cho 9,86g hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 430ml dung dịch H2SO4 1M loãng.
Sau khi phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,05M và NaOH
0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung nóng đến khối lượng không đổi thì
thu được 26,08g chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Câu IV (5,0 điểm) Hỗn hợp khí A gồm hiđro, một parafin và 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 560 ml A
đi qua ống chứa bột Ni nung nóng được 448 ml hỗn hợp khí A1 lội qua bình nước brom thấy nước brom
nhạt màu một phần và khối lượng bình nước brom tăng thêm 0,343 gam. Hỗn hợp khí A 2 đi ra khỏi bình
nước brom chiếm thể tích 291,2 ml và có tỉ khối đối với không khí bằng 1,313. Xác định công thức phân
tử của các hiđrocacbon và tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các olefin phản ứng với tốc độ bằng nhau (nghĩa là tỉ lệ với thành
phần % thể tích của chúng) và các thể tích khí đo ở đktc.

.............................................................Hết...................................................................
Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Cu = 64, Fe = 56, Ag = 108, Ba =137.

Đề số 10:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I. (6,0 điểm)
1/ Khi cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch X1 và khí
X2.Thêm vào X1 một ít tinh thể NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết tủa X3 và có khí X4
thoát ra.Xác định X1, X2, X3, X4 .Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng xảy ra.
2/ Xác định các chất A , B , C , D , E , F , G , H và hoàn thành sơ đồ biến hoá sau
C (Biết rằng C là thành phần chính của đá phấn)

(2) (3)
+G +H
(9)
(1) (8) (6) (7)
A B E C F
+H2 O
+ G +H
(4) (5)

D
3/
a, Bằng phương pháp hoá học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO2 ,SO3 , O2.
b, Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Cu.
4/ Có 5 chất rắn: BaCl2 ,Na2SO4 ,CaCO3 ,Na2CO3 ,CaSO4.2H2O đựng trong năm lọ riêng biệt. Hãy
tự chọn 02 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ.
Câu II (4,0 điểm)
1/ Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử: C2H4O2, C3H8O, C5H10.
2/ Chất A có công thức phân tử C4H6. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và hoàn thành
phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng theo sơ đồ.
A  +Cl → B  ddNaOH
→ C + → D HSO → A  Xt, P → Cao su
(1:1) 0

o

0
2 H , Ni ,t , dd ,170 C
2 2 ,t
4

3/ Hỗn hợp khí gồm CO ,CO2 ,C2H4 và C2H2.Trình bày phương pháp dùng để tách từng chất khí ra
khỏi hỗn hợp.
Câu III (5,0 điểm)
Khi thêm từ từ và khuấy đều 0,8 lit dd HCl 0,5 M vào dd chứa 35g hỗn hợp A gồm 2 muối
Na2CO3 và K2CO3 thì có 2,24 lit khí CO2 thoát ra (ở đktc) và dd D. Thêm dd Ca(OH)2 có dư vào
dd D thu được kết tủa B.
a/ Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A và khối lượng kết tủa B.
b/ Thêm m (g) NaHCO3 vào hỗn hợp A được hỗn hợp A/. Tiến hành thí nghiệm tương tự như trên,
thể tích dd HCl 0,5M thêm vào vẫn là 0,8 lit, dd thu được là dd D/. Khi thêm Ca(OH)2 dư vào dd
D/ được kết tủa B/ nặng 30 g. Tính V (lit) khí CO2 thoát ra (ở đktc) và m (g).
Câu IV (5,0 điểm)
Có 2 dung dịch axit hữu cơ, no đơn chức A, B. Trộn 1 lít A với 3 lít B ta được 4 lít dung dịch
D. Để trung hoà 10 ml dung dịch D cần 7,5 ml dung dịch NaOH và tạo ra 1,335 gam muối. Ngược
lại trộn 3 lít A với 1 lít B ta được 4 lít E. Để trung hoà 10 ml dung dịch E cần 12,5 ml dung dịch
NaOH ở trên và tạo ra được 2,085 gam muối.
a/ Xác định CTPT của các axit A, B. Biết rằng số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử axit nhỏ
hơn 5.
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH.

.............................................................Hết...................................................................
Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, K = 39, Cl = 35,5, Ca = 40.

Đề số 11:
Môn thi: Hoá Học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (1,5 điểm)
Nêu hiện tượng xảy ra khi .
1/ Nhúng thanh kim loaị Mg vào dd CuSO4.
2/ Nhúng thanh kim loaị Ag vào dd CuCl2.
3/ Nhúng một mẫu kim loại K vào dd CuCl2.
4/ Cho từ từ dd HCl cho đến dư vào dd hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3.
Câu II (2,0 điểm)
Hãy dùng một chất để phân biệt các dd riêng biệt sau: NH4Cl, NaNO3, MgCl2, FeCl2,
FeCl3, AgNO3, AlCl3.
Câu III (3,0 điểm)
1/ Nêu phương pháp làm sạch khí O2 có lẫn khí CO2 và SO2.
2/ Trình bày phương pháp điều chế: FeCl2, H2SiO3, BaSO4 từ hỗn hợp BaCO3, FeO, SiO2.
Câu IV (2,0 điểm)
Nung nóng Cu trong không khí được chất rắn A. Cho A tan trong dd H 2SO4 đặc nóng, dư
được dd B, khí C. Cho khí C tác dụng với dd KOH được dd D. Dung dịch D vừa tác dụng
với BaCl2 vừa tác dụng với NaOH. Pha loãng B cho tác dụng với NaOH dư thấy xuất hiện
kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được chất rắn F, cho một dòng khí hiđrô dư đi
qua F được chất rắn màu đỏ. Xác định A, B, C, D, E, F và viết các PTHH xảy ra.
Câu V (3,0 điểm)
Dung dịch A là dd H2SO4, dung dịch B là dd NaOH. Trộn A và B theo tỉ lệ V A:VB = 3:2
được dd X có chứa A dư, trung hoà 1 lít dd X cần dùng 40 gam dd KOH 28%. Trộn A và B
theo tỉ lệ thể tích VA:VB = 2:3 thì thu được dd Y có chứa B dư, trung hoà 1 lít dd Y cần
dùng 29,2 gam dd HCl 25%. Tính nồng độ mol/lit của A và B.
Câu VI (4,5 điểm)
Hoà tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A và B (A, B là 2 kim loại thuộc
phân nhóm chính nhóm II) vào nước, được 100ml dung dịch X. Người ta cho dung dịch X
tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thì thu được 17,22g kết tủa. Lọc kết tủa thu được
dung dịch Y có thể tích là 200ml. Cô cạn dung dịch Y thu được m(g) hỗn hợp muối khan.
a/ Tính m?
b/ Xác định CTHH của 2 muối clorua. Biết tỉ lệ KLNT A so với B là 5:3 và trong muối ban
đầu có tỉ lệ số phân tử A đối với số phân tử muối B là 1:3.
c/ Tính nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch X.
Câu VII (4,0 điểm)
A là hỗn hợp gồm rượu Etylic và 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau có dạng CnH2n+1COOH và
Cn+1H2n+3COOH. Cho 1/2 hỗn hợp A tác dụng hết với Na thoát ra 3,92 lít H 2 (đktc). Đốt 1/2
hỗn hợp A cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì
có 147,75g kết tủa và khối lượng bình Ba(OH)2 tăng 50,1 g.
a, Tìm công thức 2 axit trên.
b, Tìm thành phần hỗn hợp A.
.............................................................Hết...................................................................
Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, S = 32, Cl = 35,5, K = 39, N = 14, Fe = 56, Ag = 108, Ba =137.

Đề số 12:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I. (6,0 điểm)
1/ Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng.
a/ Khi cho Na vào dung dịch MgCl2, NH4Cl.
b/ Cho Ba vào dung dịch Na2CO3, Na2SO4.
2. a/ Chỉ dùng thêm một hoá chất, nêu cách phân biệt các Oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO.
b/ Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ
đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
3/ Tách riêng từng kim loại sau đây ra khỏi hỗn hợp bột gồm: Al, Fe, Cu.
4/ Xác định các chất A,B,C,D,E,F,M và hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau:
A  +NaOH
 → C
( dd )

+HCl( d d ) + F,kk,t0

D  +H ,t → M + Fe,t0 + Cl2 ,t0 E D → M.


0 0 0
2
 t →  +
CO,t

+ Cl2 ,t0 + NaOH( dd )


B
Câu II. (5,0 điểm)
1/ Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử: C3H6O2 ,C3H8O ,C3H6 ,C5H10
2/ Chất A có công thức phân tử C2H6. Xác định công thức cấu tạo của các chất B,C,D,E,F và hoàn
thành các phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau:
C2H6  +Cl  H) → E  +N aCO → F +
→ B  +N aOH→ C  +O ,XT→ D  +C a(O
, ASKT
→CH4
0
2 2 2 2 3

NaOH , Xt :CaO ,t

3/ Đốt cháy 1 lít hỗn hợp gồm 2 Hiđrô cacbon ở thể khí thu được 1,6 lít khí CO 2 và 1,4 lít hơi
nước. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định 2 chất và thành phần % về số
mol của mỗi chất trong hỗn hợp.
4/ Bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách phân biệt 4 chất khí sau: CH4 ,C2H2 , SO2 và CO2.
Câu III. (5,0 điểm)
Hoà tan 8,48g hỗn hợp gồm Na2CO3 và MgO (thành phần mỗi chất trong hỗn hợp có thể thay
đổi từ 0 → 100%) vào một lượng dung dịch H2SO4 loãng và dư 25% (so với lượng axít cần để hoà
tan) ta thu được một lượng khí B và một dung dịch C.
1/ Nếu cho toàn bộ khí B hấp thụ hết vào 225 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, ta thu được 3,94g kết
tủa. Hãy tính thành phần, phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
2/ Cho dung dịch C phản ứng với 390 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, ta thu được kết tủa D.
a/ Tính giá trị khối lượng nhỏ nhất của kết tủa D và thành phần % về khối lượng của hỗn hợp A.
b/ Tính giá trị khối lượng lớn nhất của kết tủa D và thành phần % về khối lượng của hỗn hợp A.
Câu III. (4,0 điểm)
Để trung hoà 14,8 gam 2 axit hữu cơ no, đơn chức cần dùng 400ml dung dịch NaOH nồng độ
0,5M.
a/ Tính số mol mỗi axit trong hỗn hợp, biết rằng số mol của 2 axit bằng nhau.
b/ Nếu đem cô cạn dung dịch đã trung hoà thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
c/ Xác định CTPT của 2 axit nói trên.

.............................................................Hết...................................................................
Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Cu = 64, Fe = 56, Na = 23, Ba =137.

Đề số 13:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian: 150 phút
Câu I (5,0 điểm)
1/ Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng giải thích khi cho Ca vào:
a/ Dung dịch NaOH
b/ Dung dịch MgCl2
2/ Trình bày cách tách các chất Al2O3, Fe2O3, SiO2 ra khỏi hỗn hợp bột của chúng.
3. a/ Có 5 mẫu kim loại Ba; Mg; Fe; Al; Ag. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được
những kim loại nào? Viết các phương trình phản ứng.
b/ Hãy nhận biết mỗi dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt sau: HNO3; Ca(OH)2; NaOH; HCl; NH3
4/ Xác định B, C, D, E, M, X, Z. Giải thích và hoàn thành các phương trình hoá học thể hiện theo sơ đồ
biến hoá sau:
B
+ HCl +X+Z

M D t0 E đpnc M.
+Z
+ NaOH +Y+Z
C
Câu II (5,0 điểm)
1/ ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o c¸c ®ång ph©n øng víi c«ng thøc ph©n tö : C2H4O2;
C4H10O; C4H8.
2/ A lµ thµnh phÇn chÝnh cña khÝ bïn ao, E lµ rîu Etylic, G vµ H lµ c¸c polime. X¸c
®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña A, B, C, D, E, F, G, H vµ hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh
ho¸ häc thÓ hiÖn theo s¬ ®å biÕn ho¸ sau (ghi râ c¸c ®iÒu kiÖn nÕu cã).
C +Y F (TH:t0,p,xt) G
0 0
+ X, (t ,xt) (xt) (t ,xt)
A 1500 → B E
0
 
C , LLN

+Y, (t0,xt) +X (t0,xt)


0
D (t ,xt) C (TH:t0,p,xt) H
3/ Một cacbua hiđrô có thể cộng hợp với một hoặc hai phân tử clo khi đó tạo ra đi clo hoặc tetra clorua
hiđrô cacbon tương ứng có tỉ lệ khối lượng giữa tetra và đi clorua hiđrô cacbon là 1,568/1. Hãy cho biết
công thức phân tử của cacbua hiđrô đó và viết tất cả các đồng phân ứng với công thức phân tử đó.
4/ Có 4 lọ mất nhãn chứa riêng biệt các khí CO2 ,CH4 ,C2H4 và C2H2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận
biết các nằm trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học minh hoạ (nếu có)
Câu III (5,0 điểm) Hoà tan hết 4,52g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong
phân nhóm chính nhóm II bằng dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch C và 1,12 lít khí
CO2 (đo ở đktc).
1/ Xác định tên và ký hiệu hai nguyên tố kim loại trên.
2/ Tính tổng khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch C.
3/ Toàn bộ lượng khí CO2 thu được ở trên được hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ba(OH) 2.Tính
nồng độ mol/lít của dung dịch Ba(OH)2 để:
a/ Thu được 1,97g kết tủa.
b/ Thu được lượng kết tủa nhỏ nhất và lớn nhất.
Câu IV (5,0 điểm) Trộn m1 gam một rượu đơn chức và m2 gam một axit đơn chức rồi chia hỗn hợp thành
3 phần bằng nhau.
- Cho phần 1 tác dụng hết với Na thấy thoát ra 3,36 lít H2 (ở đktc)
- Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 39,6 gam CO2.
- Đun nóng phần 3 với H2SO4 đặc thì thu được 10,2 gam este. Hiệu suất phản ứng este hoá là 100%.
Đốt cháy 5,1 gam este thì thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O.
a/ Xác định công thức phân tử của rượu và axit
b/ Tính m1 và m2.

Đề số 14:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I ( 6,0 điểm )
1/ Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh hoạ khi cho.
a/ Từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
b/ Từ từ dòng khí CO2 đến dư vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2
c/ Từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2
d/ Từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng bột Fe
2/ Có 6 lọ hoá chất bị bong mất nhãn đựng riêng biệt 6 dung dịch không màu sau đây:
Na2CO3, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Bằng phương pháp hoá học chỉ dùng
một thuốc thử làm thế nào để nhận biết được lọ nào đựng dung dịch gì?
3/ Cho hỗn hợp muối KCl, MgCl2, BaSO4, BaCO3. Hãy nêu cách tách riêng từng muối ra
khỏi hỗn hợp.
4/ Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ biến hoá sau:
Fe  1→ FeCl2  2→ FeCl3  3→ Fe(OH)3  4→ Fe2O3  5→ Fe2(SO4)3  6→ Fe(NO3)3
7 13 14 15

Fe(OH)2  8→ FeO  9→ Fe 1 0→ FeCl3 1 1→ FeCl2 1 2→ Fe(NO3)2


Câu II (4,0 điểm)
1/ Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất sau đây chứa trong các lọ mất
nhãn: rượu etylic, axít axêtic, dung dịch glucôzơ và benzen.
2/ Từ khí thiên nhiên, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết viết các phương trình phản ứng
điều chế axêtilen, rượu etylic, axit axêtic, poli vinyl clorua (PVC), cao su buna.
3/ Cho một rượu no X, để đốt cháy hoàn toàn một mol X cần 3 mol oxi. Xác định công thức
phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên X.
4/ Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng CO2 và C2H6 ra khỏi hỗn hợp khí CO2, C2H2,
C2H4 và C2H6.
Câu III (5,0 điểm)
Hòa tan 1,97g hỗn hợp Zn, Mg, Fe trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 1,008l
khí ở đktc và dung dịch A. Chia A thành 2 phần không bằng nhau.
Phần 1 cho kết tủa hoàn toàn với 1 lượng vừa đủ dung dịch xút, cần 300ml dd NaOH
0,06M. Đun nóng trong không khí, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được
0,562g chất rắn.
Phần 2 cho phản ứng với NaOH dư rồi tiến hành giống như phần 1 thì thu được chất rắn có
khối lượng a (g). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp và giá trị của a.
Câu IV (5,0 điểm) Một hỗn hợp gồm 2 ankan có khối lượng là 10,2 gam. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp ankan này cần dùng 25,8 lít O2 (đktc).
a/ Tìm tổng số mol của 2 ankan.
b/ Tìm khối lượng CO2 và H2O tạo thành.
c/ Tìm công thức phân tử của ankan biết rằng phân tử khối mỗi ankan không quá 60.
d/ Tính khối lượng của mỗi ankan trong hỗn hợp.

.............................................................Hết...................................................................
Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, Cl = 35,5 , Zn = 65, Fe = 56, Na = 23.

Đề số 15:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (6,0 điểm) 1/ Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết
tủa A và dung dịch B. Cho nhôm dư vào dung dịch B thu được khí E và dung dịch D. Lấy dung dịch D cho
tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu được kết tủa F. Xác định các chất A, B, C, D, F. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
2/ Hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
FeSO4 (2) Fe(OH)2 (3) Fe2O3 (4) Fe
(1)

Fe (7) (8) (9) (10)

(5)
Fe2(SO4)3 (6) Fe(OH)3 Fe3O4
3/ có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch: BaCl2, FeCl3, MgCl2 và AlCl3. Bằng phương pháp hoá học hãy phân
biệt các dung dịch trong các lọ trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
4/ Trình bày phương pháp tách: K, Ba, Al từ hỗn hợp bột gồm K2O, BaO, Al2O3 sao cho khối lượng từng
kim loại không thay đổi.
Câu II (5,0 điểm) 1/ Có 3 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử như sau: CH 2O2, C2H4O2, C3H6O2. Hãy
viết công thức cấu tạo có thể có ứng với 3 công thức phân tử ở trên.
2/ Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
B  (3)→ C  (4)→ Cao su buna
(2)
(1)
CaC2 A
(5)
D  (6)→ Rượu etylic  (7)→ E  (8)→ F  (9)→ G
Biết G (thành phần chính của khí bùn ao)
3/ Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn chứa riêng biệt các
dung dịch: CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, C6H6.
4/ Hãy xác định công thức cấu tạo có thể có của các hợp chất hữu cơ ứng với công thức tổng quát: C XHYOZ
khi x ≤ 2. Biết rằng các hợp chất đó đều tác dụng được với kali và không phải là
hợp chất đa chức.
5/ Cho một hiđrô cacbon A, để đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần 6 mol oxi. Xác định công thức phân tử,
viết công thức cấu tạo và gọi tên A. Biết A ở thể khí .
Câu III (5,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 3,18g hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HCl thu được 2,24 lít khí (ở đktc) và dung dịch A. Chia dung dịch A làm 2 phần.
Phần 1: Cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Lọc lấy kết
tủa đem nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,255g chất rắn.
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi tiến hành thí nghiệm như phần 1 thì thu được b gam chất
rắn. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp và tính b? (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Câu IV (4,0 điểm) Hỗn hợp X gồm một axít no, đơn chức ,mạch hở A và một rượu no, đơn chức, mạch hở
B có phân tử khối bằng nhau. Chia m gam X thành 2 phần bằng nhau.
Đốt cháy hết phần 1 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 44 ml dung dịch Ba(OH) 2
1M. Thu được 7,88g kết tủa.
Cho phần 2 tác dụng hết với Na thu dược 168 ml khí H2 (ở đktc)
1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2/ Tìm công thức phân tử của A, B. Viết các đồng phân của A, B và gọi tên.
3/ Tính m?
(Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Mg = 24; Fe = 56; Ba = 137)

Đề số 16:

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (6,0 điểm)
1/ Nhiệt phân một lượng MgCO3 trong một thời gian, được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn
toàn vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C có khả năng tác dụng được với BaCl2 và
KOH.Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư lại thu được khí B và một lượng dung dịch D. Cô cạn dung
dịch D được muối khan E. Điện phân nống chảy E được kim loại M.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên và xác định các chất A, B, C, D, E, M.
2/
a, Chỉ có nước và khí CO2 hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.
b, Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây: NaHCO 3,
KHSO4, K2CO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
3/ Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
BaCO3
(2) (3)

(1) (8) (9) (6) (7)


Ba Ba(OH)2 BaCl2 BaCO3 BaO
(4) (5)

Ba(HCO3)2
4/ Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm: Ag, Au, Al.
Câu II (5,0 điểm) 1/ Viết các công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân có cùng công thức phân tử của
các hợp chất hữu cơ sau: C4H8, C4H10O, C3H6O2.
2/ Hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin có tỷ lệ phân tử khối tương ứng là 22:13. Đốt cháy hoàn toàn
0,2 mol hỗn hợp X, thu được 22g CO2 và 9g H2O. Xác định công thức phân tử của ankan và ankin trên.
3/ Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
D  +N aOH→ E
0
men giấm Xt : CaO, T
+O2
CO2 → A    → B
ASKT ,Clorofin L enm en
CH4 F
0
 1500
c →
+H2 O XT

XT, T 0 Crăcking,T 0

C4H6 → C4H10


0
+
H 2 , Ni,t

Xác định các chất A, B, D, E, F trong mỗi phương trình.


4/ Hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất lỏng: CH3COOH, HCl, C2H5OH, NaOH và C6H6 bằng
phương pháp hoá học.
Câu III (4,0 điểm) Cho hỗn hợp chứa 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và còn lại a gam chất rắn B không tan. Cho dung dịch A tác
dụng với dung dịch NaOH dư rồi đun nóng trong không khí. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy
kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn C.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị a và b.
Câu IV (5,0 điểm) Cho hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ no đơn chức chứa các nguyên tố C, H, O. Tác dụng
vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một muối và một rượu. Đun nóng rượu (vừa thu được)
với H2SO4 đặc ở 1700 C thì tạo ra được 336 ml một hiđrô cacbon (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng A
như trên rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình đựng CaO thì thấy khối lượng bình tăng thêm 6,82g. Tìm
công thức cấu tạo của 2 hợp chất trong A và tính % về số mol của 2 chất có trong A.
Biết: Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hỗn hợp A gồm một rượu + một este cùng gốc rượu hoặc một axít
+ một este cùng gốc axít.

Đề số 17:
Môn thi: Hoá Học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (5,0 điểm)
1/ Viết công thức của các axít hoặc bazơ tương ứng với các oxít axit và oxít bazơ trong số các oxít sau:
CaO, SO2, CO, Fe2O3, Mn2O7, Cl2O, NO, R2On (R là kim loại).
2/ Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau.
FeS2 + O2  → A +O ,→ B  → C t → A  +K 
VO
→ D  +K  → E
OH OH 0
2 2 5

3/ Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau .
CO2  (1)→ Tinh bột  (2)→ Glucôzơ  (3)→ Rượu etylic.
Gọi tên các phản ứng (1), (2), (3).
4/ Có 6 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 6 dung dịch sau: H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl. Chỉ dùng
quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch đựng trong mỗi lọ ở trên.
Câu II (4,0 điểm)
1/
a/ Cho m (g) Na vào 200ml dung dịch AlCl3 0,1M, thu được 0,39g kết tủa. Tính m (g) đã dùng
b/ Dẫn V (lít) khí CO2 (đo ở đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 10g kết tủa. Tính V (lít)
CO2 đã dùng.
2/ Cho 7,8g hỗn hợp kim loại là R hoá trị II và Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 (loãng dư). Khi phản ứng
kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí (đktc).
a/ Viết các phương trình phản ứng hoá học đã xảy ra.
b/ Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và tính thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu đã dùng.
c/ Xác định R biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1 : 2.
Câu III (2,0 điểm)
1/ Cho 1 lít cồn 920 tác dụng với Na (dư).Tính thể tích H2 thu được ở đktc. Biết khối lượng riêng của rượu
etylíc là 0,8 g/ml, của nước là 1g/ml.
2/ Cho 12,8g dung dịch rượu A (trong nước) có nồng độ 71,875 % tác dụng với Na (dư) thu được 5,6 lít
khí (ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của rượu A. Biết phân tử khối của A nặng gấp 46 lần phân tử khối
của hiđrô.
Câu IV (4,0 điểm)
Có 2 kim loại R và M, mỗi kim loại chỉ có một hoá trị. Cho khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa
hỗn hợp A gồm 2 Oxít của 2 kim loại trên đến khi phản ứng hoàn toàn thì còn lại chất rắn A1 trong ống và
khí A2 đi ra khỏi ống. Dẫn khí A2 vào cốc đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được 2,955g kết tủa.
Cho A1 tác dụng với dung dịch H2SO4 10% vừa đủ thì không có khí thoát ra. Còn lại 0,96g chất rắn không
tan và tạo ra dung dịch A3 có nồng độ 11,243%.
a/ Xác định kim loại R, M và công thức của các O xít đã dùng.
b/ Xác định thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A nếu biết rằng khi hoà tan hết A
vào dung dịch HCl thì nồng độ % của 2 muối trong dung dịch là bằng nhau.
Câu V (5,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất hữu cơ B (được tạo bởi 2 loại nguyên tố) rồi hấp thụ hết sản phẩm
cháy (gồm CO2 và hơi nước) bằng cách dẫn hỗn hợp lần lượt đi qua bình 1 đựng dung dịch NaOH, bình 2
đựng dung dịch H2SO4 đặc. Sau thí nghiệm thấy khối lượng các bình 1 và 2 tăng thêm tương ứng là 24,16g
và 8,64g. Lượng Oxi tiêu tốn đúng bằng lượng Oxi tạo ra khi nhiệt phân hoàn toàn 252,8g KMnO4.
a/ Tính a và xác định công thức phân tử của B.
b/ Khi cho B tác dụng với Clo chỉ tạo ra hỗn hợp 2 dẫn xuất của B có cùng khối lượng mol bằng 141g.
Viết công thức cấu tạo của B và của các dẫn xuất Clo.

...........Hết..........
H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Mn = 55; Cu =64; Ba=137

Đề số 18:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (3,0 điểm)
1/ Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố A có số prôton bằng 13, vỏ nguyên tử của nguyên tố B có 3 lớp
electron , lớp ngoài cùng có 7 electron.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố A và B.
- Hãy mô tả quá trình tạo thành phân tử được tạo ra từ các nguyên tử của nguyên tố A và B.
2/ Viết công thức cấu tạo của các chất ứng với công thức phân tử C4H8.
3/ Tính số nguyên tử oxi có trong 4,4g CO2.
Câu II (1,0 điểm)
Dự đoán hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học minh hoạ.
1/ Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
2/ Cho Cu vào dung dịch FeCl3.
3/ Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
4/ Sục khí CO2 vào nước vôi trong đến dư.
Câu III (3,0 điểm)
1/ Một hợp chất chứa Ag, Cu, Fe. Chỉ được dùng dung dịch của một chất bằng cách nào có thể tách
được Ag tinh khiết từ hợp kim trên sao cho khối lượng Ag không thay đổi.
2/ Không được dùng thêm bất kỳ hoá chất nào khác .Hãy nhận biết 5 dung dịch sau đây đựng trong 5 lọ
riêng biệt bị mất nhãn: NaHCO3, KHSO4, Mg(HCO3)2, K2CO3, Ba(HCO3)2.
Câu IV (3,0 điểm)
1/ Hoàn thành các phương trình hoá học theo dãy biến hoá sau.
a/ CaC2  → CH = CH  → CH2 = CH2  → CH3 – CH2– OH  → CH3 – COOH  →
 → CH3 – COONa  → CH4  → CH3Cl
b/ CH3 – COOH  → CH3 – COOC2H5  → CH3 – CH2 – OH  → CH3 – CH2 – ONa
2/ Viết phương trình hoá học của axêtilen với H 2, HCl, dung dịch Brôm và với Ag2O trong môi trường
NH3 (hoặc AgNO3 trong môi trường NH3).
Câu V (5,0 điểm)
Nung a(g) hỗn hợp A gồm MgCO3, Fe2O3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu
được chất rắn B có khối lượng bằng 60% khối lượng hỗn hợp A. Mặt khác hoà tan hoàn toàn a(g) hỗn hợp
A trong dung dịch HCl thu được khí C và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư, lọc lấy
kết tủa, nung đến khối lượng không đổi, được 12,92g hỗn hợp 2 Oxít.
Cho khí C hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,075M, sau khi phản ứng xong, lọc lấy
dung dịch, thêm nước vôi trong đủ để kết tủa hết các ion trong dung dịch thu được 14,85g kết tủa.
1/ Tính thể tích khí C ở đktc.
2/ Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Câu VI (5,0 điểm)
1/ Rượu A có công thức: CnH2n + 1OH, trong phân tử Rượu B hơn Rượu A một nhóm – CH2.
Cho 11g hỗn hợp 2 rượu trên tác dụng với Na thì thu được 3,36 lít H2 (ở đktc).
a/ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của 2 rượu.
b/ Tính khối lượng của mỗi rượu trong hỗn hợp.
2/ Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau.
Etilen  (1)→ Rượu etylic  (2)→ Axít axêtic  (3)→ Etyl axêtat  (4)→ Natri axêtat  (5)→ Mêtan  (6)→ Axêtilen  (7)→ Vinyl
clorua   → Poli vinyl clorua.
(8 )

...........Hết..........
(Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu =64; Ba = 137)

Đề số 19:
Môn thi: Hoá Học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (7,0 điểm)
1/ Nhiệt phân một lượng MgCO3 trong một thời gian, được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C có khả năng tác dụng được
với dung dịch (BaCl2 và KOH). Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư lại thu được khí B và một
dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân nóng chảy E được kim loại M .
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên và xác định A, B, C, D, E, M.
2/ Chỉ được dùng thêm 2 loại hoá chất tự chọn. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 5 chất
bột đựng riêng biệt trong 5 lọ mất nhãn gồm: Mg(OH)2, Zn(OH)2, BaCl2, Na2CO3, NaOH.
3/ Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Cu.
4/ Viết các phương trình hoá học thể hiện theo sơ đồ chuyển hoá sau.
CaCO3  (1)→ CaO  (2)→ CaC2  (3)→ C2H2  (4)→ C2H4  (5)→ C2H5OH  (6)→ CH3COOH  (7)→ CH3COONa  (8)→ CH4  (9)→
CO2  (1 0)→ Ba(HCO3)2.
5/ Chỉ được dùng hai thuốc thử bên ngoài để nhận biết 4 chất sau đựng trong các lọ bị mất nhãn:
axit axetic, benzen, đường glucozơ, rượu etylic.
Câu II (4,0 điểm)
1/ Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng là 1:1. Trong 33,6g hỗn hợp X này số mol
2 kim loại A, B khác nhau 0,0375 mol. Biết hiệu MA – MB = 8 (g)
a/ Xác định A, B trong hỗn hợp X.
b/ Lấy một nửa lượng X đã dùng ở trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Tính lượng
muối thu được.
2/ Đốt cháy hoàn toàn 10,08 lit hỗn hợp khí gồm C2H6 và CH4 thu được 14,56 lít khí CO2 (Các thể
tích khí đo ở đktc).
a/ Tìm thành phần % theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp.
b/ Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy ở trên đi qua dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được a(g) chất kết tủa. Tìm
a.
Câu III (5,0 điểm)
Hòa tan 1,97g hỗn hợp Zn, Mg, Fe trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 1,008l khí ở
đktc và dung dịch A. Chia A thành 2 phần không bằng nhau.
- Phần 1 cho kết tủa hoàn toàn với 1 lượng vừa đủ dung dịch xút, cần 300ml dd NaOH
0,06M. Đun nóng trong không khí, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được
0,562g chất rắn.
- Phần 2 cho phản ứng với NaOH dư rồi tiến hành giống như phần 1 thì thu được chất rắn có
khối lượng a (g). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp và giá trị của a.
Câu IV (4,0 điểm)
Trung hoà 13,4g hỗn hợp X gồm 2 axít no, đơn chức, mạch hở bằng một lượng dung dịch
KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21g hỗn hợp muối khan.
1/ Tìm tổng số mol hỗn hợp X.
2/ Cần bao nhiêu lít khí oxi ở đktc để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X.
3/ Xác định công thức cấu tạo của mỗi axít và tính khối lượng từng axít trong hỗn hợp X. Biết
rằng 2 axit trên là đồng đẳng kế tiếp.

(Cho: H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Zn = 65)


Đề số 19:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (6,0 điểm)
1/ Nêu các hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học minh hoạ khi.
a/ Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
b/ Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
c/ Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
d/ Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
2/ không dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây: NaHSO 4,
KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2.
3/ Bằng phương pháp hoá học hãy tách 3 muối KCl, AlCl3, FeCl3 ra khỏi nhau trong hỗn
hợp dung dịch gồm các dung dịch trên.
4/ Nhiệt phân một lượng MgCO3 trong một thời gian thu được một chất rắn A và khí B.
Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C có
khả năng tác dụng được với BaCl2 và KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư lại thu
được khí B và một dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân nóng
chảy E được kim loại M.
Xác định A, B, C, D, E, M và Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
Câu II (5,0 điểm)
1/ Nung 29,4g Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao thu được CuO, cân chất rắn B thu được sau phản
ứng được 25,8g. Tính số nguyên tử oxi có trong B.
2/ Đốt cháy hoàn toàn một hiđrô cacbon(X), thu được 6,72 lít CO2 và 5,4g H2O. Biết 1 lít
khí (X) nặng 1,26g (thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
a/ Xác định công thức phân tử của hiđrô cacbon(X).
b/ Viết các phương trình điều chế poli etilen; rượu etylic; axít axêtic từ (X) và ghi rõ điều
kiện.
3/ a - Viết công thức cấu tạo có thể có của C4H8, C2H4O2, C3H8O.
b - Có các chất khí sau C2H6, C2H2, C2H4, CO2, N2, O2. Bằng phương pháp hoá học hãy
phân biệt các chất trên.
Câu III (4,0 điểm)
Cho 200ml dung dịch gồm (MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45M; HCl 0,55M) tác dụng hoàn
toàn với V(lit) dung dịch C chứa (NaOH 0,02M ; và Ba(OH)2 0,01M). Hãy tính V(lit) để
thu được lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất. Tính lượng kết tủa đó Giả sử khi Mg(OH)2 kết
tủa thì Al(OH)3 tan trong kiềm không đáng kể)
Câu IV (5,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ (A) và (B) khác dãy đồng
đẳng, trong đó (A) hơn (B) một nguyên tử cacbon, người ta chỉ thu được H 2O và 9,24 gam
CO2. Biết tỷ khối hơi của X đối với H2 là dX/H2 = 13,5. Tìm công thức của (A), (B) và tính
thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong X.

(Cho: H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Na = 23, Mg = 24 ; Cl = 35,5 ; Al = 27 ; Ba = 137 ; Cu = 64)

Đề số 20:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I: (6,0 điểm)
1/ Hoà tan hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3 vào nước được dung dịch A. Dung dịch B là axit HCl.
a/ Cho từ từ dung dịch axit HCl vào dung dịch A đến khi không thấy dáu hiệu của phản ứng.
b/ Cho từ từ dung dịch axit HCl vào dung dịch A thì thu được dung dịch C và khí E. Cho dung dịch
Ba(OH)2 vào dung dịch C thì thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
c/ Cho từ từ dung dịch A vào dung dịch axit HCl thì thấy có khí thoát ra.
Hãy viết các PTHH xảy ra trong các thí nghiệm ở trên.
2/ Có một miếng Na để ngoài không khí ẩm trong một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A tan trong
nước được dung dịch B. Cho dung dịch B lần lượt vào các dung dịch NaHSO 4, NaHCO3, CaCl2,
(NH4)2SO4, AlCl3. Viết các phương trình phản ứng và giải thích quá trình thí nghiệm.
3/ Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp của chúng gồm Al2O3; Fe2O3; SiO2.
4/ Chỉ có nước và khí CO2 hãy trình bày cách phân biệt 5 chất bột màu trắng sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3,
BaSO4. Viết phương trình hoá học minh hoạ.
5/ Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có).
K2CO3
(2) (3)

(1) (8) (9) (6) (7)


K KOH KCl KNO3 KNO2
(4) (5)

KHCO3
Câu II (5,0 điểm)
1/ Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử: C3H6O2, C3H8O, C3H6, C5H10
2/ Chất A có công thức phân tử C2H6 .Xác định công thức cấu tạo của các chất B, C, D, E, F và hoàn thành
các phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau:
C2H6  +Cl  H) → E  +NaCO → F +
→ B  +N aOH→ C  +O ,X T→ D  +C a(O
, ASKT
→CH4
0
2 2 2 2 3

NaOH , Xt :CaO ,t

3/ Đốt cháy 1 lít hỗn hợp gồm 2 Hiđrô cacbon ở thể khí thu được 1,6 lít khí CO 2 và 1,4 lít hơi nước. Các
thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định 2 chất và thành phần % về số mol của mỗi chất
trong hỗn hợp.
4/ Bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách phân biệt 5 chất khí sau: CO, NO, C2H2, SO2 và CO2.
Câu III (4,0 điểm)
Khi cho a gam Fe vào trong 400 ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch
thu được 6,2 gam chất rắn X.
Nếu cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào trong 400 ml dung dịch HCl thì sau phản ứng kết
thúc thu được 896 ml H2 (đktc) và cô cạn dung dịch thì thu được 6,68 gam chất rắn Y. Tính a, b, nồng độ
mol của dung dịch HCl và thành phần khối lượng các chất trong X, Y (giả sử Mg không phản ứng với
nước và khi phản ứng với axit Mg phản ứng trước, hết Mg mới đến Fe. Cho biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn).
Câu IV (5,0 điểm)
1/ Hỗn hợp khí X gồm một hiđrôcacbon A mạch hở và H2. Đốt cháy hoàn toàn 8 gam X thu được 22 gam
khí CO2. Mặt khác 8 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch Br2 1M. Xác định CTPT của A và tính
thành phần % về thể tích của mỗi chất trong X.
2/ Hỗn hợp khí Y gồm một hiđrôcacbon B mạch hở và H2 có tỉ khối so với mêtan bằng 0,5. Nung nóng hỗn
hợp Y có bột Ni làm xúc tác đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với oxi
bằng 0,5. Xác định CTPT của B, Tính thành phần % theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp Y.
(Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56; Mg = 24; Br = 80; Cl = 35,5)

Đề số 21:
Môn thi: Hoá Học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I: (6,0 điểm)
1/ Hoà tan hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3 vào nước được dung dịch A. Dung dịch B là axit HCl.
a/ Cho từ từ dung dịch axit HCl vào dung dịch A đến khi không thấy dáu hiệu của phản ứng.
b/ Cho từ từ dung dịch axit HCl vào dung dịch A thì thu được dung dịch C và khí E. Cho dung dịch
Ba(OH)2 vào dung dịch C thì thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
c/ Cho từ từ dung dịch A vào dung dịch axit HCl thì thấy có khí thoát ra.
Hãy viết các PTHH xảy ra trong các thí nghiệm ở trên.
2/ Có một miếng Na để ngoài không khí ẩm trong một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A tan trong
nước được dung dịch B. Cho dung dịch B lần lượt vào các dung dịch NaHSO 4, NaHCO3, CaCl2,
(NH4)2SO4, AlCl3. Viết các phương trình phản ứng và giải thích quá trình thí nghiệm.
3/ Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp của chúng gồm Al2O3; Fe2O3; SiO2.
4/ Chỉ có nước và khí CO2 hãy trình bày cách phân biệt 5 chất bột màu trắng sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3,
BaSO4. Viết phương trình hoá học minh hoạ.
5/ Viết các phương trình hoá học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện).
(2) (3)
FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2
(1) (4)
(9) (11)
Fe (10) Fe2O3
(8)
(5)
FeCl3 (6) Fe(NO3)3 (7) Fe(OH)3
Câu II (5,0 điểm)
1/ Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử: C3H6O2, C3H8O, C3H6, C5H10
2/ Chất A có công thức phân tử C2H6 .Xác định công thức cấu tạo của các chất B, C, D, E, F và hoàn thành
các phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau:
+ Cl , ASKT
Al4C3  → CH4 1500 → C2H2  Pd → C2H4  Ni → C2H6     → B    → C
0
C −llN −t 0
−t0 + N aO H
 2

H) → E  +N aCO → F +


C  +O ,XT→ D  +C a(O →CH4
0
2 2 2 3

NaOH , Xt :CaO ,t

3/ Bằng phương pháp hoá học hãy nêu cách phân biệt 5 chất khí sau: CO, NO, C2H2, SO2 và CO2.
4/ Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2 thu được 39,6 gam CO2 và 14,4 gam
H2O. Mặt khác cho 2,24 lit hỗn hợp X (ở đktc) đi từ từ qua nước Br2 dư thấy có 19,2 gam Br2 tham gia
phản ứng. Tính m và thành phần % về thể tích của mỗi khí trong X.
Câu III (4,0 điểm) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch
CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C, lọc lấy
dung dịch C rồi thêm dung dịch BaCl2 dư vào thu được 11,65 gam kết tủa.
a/ Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4.
b/ Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
c/ Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài
không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác định của m.
Câu IV (5,0 điểm)
1/ Dung dịch A là hỗn hợp của rượu etylic và nước. Cho 20,2 gam dung dịch A tác dụng với kim
loại Na dư, thu được 5,6 lít khí (đo ở đktc).
a/ Tính độ rượu của dung dịch A, biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml.
b/ Nếu dùng rượu etylic tinh khiết thì cần bao nhiêu gam để thu được thể tích khí nói trên.
2/ Đốt cháy 6,9 gam hợp chất hữu cơ A có công thức CnH2n + 2O (n ≥ 1, nguyên) với 10,08 lít khí
O2 (đktc), lượng O2 này là vừa đủ cho phản ứng. Sản phẩm thu được gồm 8,1 gam H 2O và một
lượng CO2 bằng một lượng CO2 thu được khi cho 31,8 gam Na2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4
dư. Tìm CTPT và CTCT của A.

Đề số 22:

Môn thi: Hoá Học


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (6,0 điểm)
1/ Nêu các hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học minh hoạ khi.
a/ Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
b/ Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
c/ Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
d/ Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
2/ không dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây: NaHSO 4, KHCO3,
Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2.
3/ Bằng phương pháp hoá học hãy tách 3 muối KCl, AlCl3, FeCl3 ra khỏi nhau trong hỗn hợp
dung dịch gồm các dung dịch trên.
4/ Nhiệt phân một lượng MgCO3 trong một thời gian thu được một chất rắn A và khí B. Cho khí B
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C có khả năng tác dụng
được với BaCl2 và KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư lại thu được khí B và một dung
dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân nóng chảy E được kim loại M.
Xác định A, B, C, D, E, M và Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
5/ Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau.
FeS2 + O2  → A +O ,→ B  → C t → A  +K 
VO
→ D  +K  → E
0 OH OH
2 2 5

Câu II (5,0 điểm)


1/ Nung 29,4g Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao thu được CuO, cân chất rắn B thu được sau phản ứng được
25,8g. Tính số nguyên tử oxi có trong B.
2/ Đốt cháy hoàn toàn một hiđrô cacbon(X), thu được 6,72 lít CO2 và 5,4g H2O. Biết 1 lít khí (X)
nặng 1,26g (thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
a/ Xác định công thức phân tử của hiđrô cacbon(X).
b/ Viết các phương trình điều chế poli vinyl clorua; poli etilen; rượu etylic; axít axêtic từ (X) và
ghi rõ điều kiện (nếu có).
3/ a - Viết công thức cấu tạo có thể có của C4H8, C2H4O2, C3H8O.
b - Có các chất khí sau C 2H6, C2H2, C2H4, CO2, N2, O2. Bằng phương pháp hoá học hãy phân
biệt các chất trên.
Câu III (4,0 điểm)
Cho 8,12 gam một oxit của kim loại M vào ống sứ tròn, dài, nung nóng rồi cho dòng khí CO đi
chậm qua ống để khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại. Khí được tạo thành trong phản ứng
đó đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2, thấy tạo thành
27,58 gam kết tủa trắng. Cho toàn bộ lượng kim loại vừa thu được ở trên tác dụng hết với dung
dịch HCl, thu được 2,532 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M và công thức oxit của nó.
Câu IV (5,0 điểm)
Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4 và H2 đi qua một bình chứa dung dịch nước Br2,
nhận thấy dung dịch bị nhạt màu một phần và khối lượng dung dịch tăng thêm 0,42 gam.
a/ Xác định % thể tích các khí trong hỗn hợp X, biết rằng 0,7 lít hỗn hợp khí này nặng 0,4875 gam.
b/ Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít khí X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm tạo thành bằng 1 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,05M (khối lượng riêng là 1,025 g/ml). Tính C% của các chất trong dung dịch sau thí
nghiệm. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc.

(Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56; Mg = 24; Ca = 40; Cu = 64; Br = 80; Cl = 35,5)


Sở GD – ĐT Bình Định KỲ THI TỐT NGHIỆP THCS
Đề chính thức Môn Hóa học – NH: 2002- 2003.
Thời gian: 60 phút.
I. Lý thuyết:(7đ) HS chọn một trong 2 đề sau để làm bài:
Đề 1:
Câu 1: (3đ) Trình bày tchh của axit sunfuric H2SO4. Viết các PTHH minh họa?
Câu 2: (2đ) Viết PTHH dãy biến hóa sau:
Fe  FeCl2  Fe(OH)2  FeSO4  Fe.
Câu 3: (2đ) Có 3 chất CO2; êtylen, mêtan đựng trong 3 bình mất nhãn, bằng pphh hãy nhận ra mỗi chất?
Đề 2:
Câu 1: (3đ) Trình bày tchh của axit axetic. Viết PTHH minh họa?
Câu 2: (2đ) Cho từng kim loại Cu, Al, Fe, Zn t/d với dd AgNO3. viết các PTHH xảy ra?
Câu 3: (2đ) từ các chất Cl2; Fe; CaCO3; NaOH; viết các PTHH điều chế ra FeCl3; CaO; NaHCO3; Na2CO3.
II. Các bài toán bắt buộc: (3đ)
Bài 1: (1,5đ)
Cho một lượng Al t/d với dd axit HCl dư thu được 1,12 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính k.l AlCl3 thu được và k.l
Al đã pư?
Bài 2: (1,5đ)
Cho 14,4g hh Cu, CuO t/d vừa đủ với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 0,1mol khí và dd A.
a. Tính k.l các chất trong hh đầu?
b. Tính thể tích dd NaOH 0,2M cần t/d hết với dd A?
PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIÒI THCS CẤP HUYỆN
Đề chính thức Năm học: 2006 – 2007
Môn Thi: Kiến thức bộ môn Hóa học
Thời gan làm bài: 120 phút.
Câu 1: (3đ)
Khi dạy bài một số bazo quan trọng ở lớp 9 THCS, Anh (Chị) hãy nêu các ứng dụng của Ca(OH) 2 và chỉ
ra những ứng dụng đó dựa trên những pưhh nào?
Câu 2: (2đ)
Bằng pphh nào có thể thu được khí: H2 khô tinh khiết khi cho kim loại t/d với dd HCl; Khí cacbonic khô
tinh khiết khi cho canxicacbonat tác dụng với dd HCl.
Câu 3: (2đ)
Hỗn hợp A gồm có bột Al và bột oxit sắt. Sau pư nhiệt nhôm, thu được 92,35 gam chất rắn C. cho dd
NaOH dư t/d với chất rắn C, thu được 8,4 lít khí ở đktc và còn lại phần không tan D. hòa tan ¼ lượng chất D
bằng dd H2SO4 đặc, nóng người ta phải dùng 60 gam dd H2SO4 98%.
a. tính k.l A2O3 tạo thành sau pư nhiệt nhôm.
b. Xác định CTPT của oxit sắt.
Câu 4: (3đ)
1/ Xác định CTCT các chất ở sơ đồ sau và cho biết sản phẩm khi cho C t/d với rượu n-propylic trong điều
kiện đun nóng với dd H2SO4.
C3H6Br2 -> A -> B -> C ( C là một axit đa chứa)
2/ Một hợp chất hữu cơ D mạch thẳng, chỉ chứa nhóm chức t/d được với Na.
• Đốt cháy một ít D thu được khí CO2 và hơi nước.
• Một lít hơi chất D ở đktc có khối lượng bằng 4,02 gam.
• Cho D tác dụng hết với Na thấy thể tích khí H2 thoát ra bằng thể tích chất
D đã pư ở cùng điều kiện.
Xác định CTCT của D.

PHÒNG GD TUY PHƯỚC KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIÒI THCS CẤP HUYỆN
Đề chính thức Năm học: 2006 – 2007
Môn Thi: Kiến thức bộ môn Hóa học
Thời gan làm bài: 120 phút.
CÂU 1: (2đ)
Khi dạy Hóa học 8 – bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC. bài dạy được phân thành 2 tiết. nội
dung gồm 2 phần: 1/ Xác định phần trăm các nguyên tố trong hợp chất – 2/ Biết thành phần các nguyên tố
xác định CTHH của hợp chất. Sách giáo viên có đề xuất 2 phương án: Một là mỗi tiết dạy chỉ dạy một phần
và vận dụng tính toán, hai là tiết 1 dạy luôn 2 phần còn tiết 2 vận dụng tính toán. Theo anh chị nên chọn
phương án nào và tóm tắt nội dung chính bài giảng theo lựa chọn của mình.
CÂU 2: (2Đ)
Có một kim loại M tạo ra 2 oxit là X có công thức M2On và Y.
Biết đem cùng một lượng M2On hòa tan hoàn toàn trong HNO3 và trong dd HCl rồi cô cạn dd thì thu được
những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hóa trị. Ngoài ra khối lượng muối nitrat khan lớn
hơn khối lượng clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng M2On đem hòa tan trong mỗi axit. Phân tử
khối của Y bằng 45% phân tử khối X. Xác định các oxit X, Y?
CÂU 3: (2Đ)
Oxi hóa hoàn toàn 7,83g một hh bột của 2 kim loại gồm kim loại A hóa trị II và kim loại B hóa trị III thì tạo thành
14,23g hh 2 oxit công thức AO và B2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1. cho hh 2 oxit đó vào dd kiềm dư thì còn lại 4,03g
chất không tan. Xác định tên 2 kim loại A, B. biết oxit của kim loại hóa trị III là lưỡng tính?
CÂU IV: (2đ)
Khi trung hòa 100 ml dd của 2 axit H2SO4 và HCl bằng dd HCl bằng dd NaOH rồi cô cạn thì thu được 13,2g muối
khan. Biết rằng cứ trung hòa 10ml dd 2 axit này thì cần 40ml dd NaOH 0,5M. Tính nồng độ M của mỗi axit trong
dd ban đầu?
Câu V: (2đ)
Đốt cháy hoàn toàn 2,25g hchc A thu được 2,64g CO2; 1,35g H2O và 0,336 lít N2 ở đktc.
a. Xác định CT đơn giản nhất của A?
b. Xác định CTPT của A biết 50< A < 100.
c. Biết A được tách ra từ sản phẩm thủy phân protein, viết CTCT của A?
d.

PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIÒI THCS CẤP HUYỆN
Đề chính thức Năm học: 1996 – 1997
Môn Thi: Kiến thức bộ môn Hóa học
Thời gan làm bài: 60 phút.
Câu 1: (2đ)
Xác định số oxi hóa của N trong mỗi CT sau: NaNO3; N2O5; HNO2; NH4NO3.
Câu 2: (3đ)
a. Hãy nêu nhận xét về tích số nguyên tử với hóa trị của mỗi nguyên tố hay nhóm nguyên tố trong công thức
phân tử hợp chất gồm 2 nguyên tố, hay một nguyên tố với một nhóm nguyên tố?
b. Áp dụng trong việc lập CT các hợp chất sau:
- Anhidric Photphoric ( P có hóa trị V)
- Muối Nhôm sunfat ( Al có hóa trị III, nhóm =SO4 có hóa trị II)
c. Theo anh (chị) khi dạy nội dung này hướng dẫn cho HS áp dụng như thế nào để lập nhanh nhất một
CTHH?
Câu 3: (5đ)
Cho 150g CuSO4. 5H2O vào 350g nước tạo thành dd A.
a. Tính nồng độ % dd A thu được?
b. Lấy ¼ k.l dd A cho t/d với dd NaOH 20%. Tính lượng dd NaOH vừa đủ để pư hết với k.l dd A đã lấy?
PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIÒI THCS CẤP HUYỆN
Đề chính thức Năm học: 2004 – 2005
Môn Thi: Kiến thức bộ môn Hóa học
Thời gan làm bài: 120 phút.
Câu 1: (1,5đ)
Khi dạy bài Axit axetic, theo Anh (chị):
a. Để chuẩn bị giới thiệu tính axit cho HS hiểu và tự viết ra được các PTPƯ minh họa, GV nên khắc sâu cho
HS những kiến thức gì?
b. Giải thích như thế nào trong pư este hóa người ta thường cho thêm một lượng nhỏ axit H2SO4 đậm đặc?
Câu 2: (1,5đ)
Dd A có chứa 2 muối AgNO3 và Fe(NO3)2 thực hiện các thí nghiệm sau:
- TN0 1: Thêm Mg vào dd A thu được dd B chứa 2 muối tan.
- TN0 2: Thêm Mg vào dd A thu được dd C chứa 3 muối tan
- TN0 3: Thêm Mg vào dd A thu được dd D chứa 1 muối tan.
Giải thích mỗi trường hợp bằng pthh?
Câu 3: (2đ)
Hh A gồm C2H4 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 7,5. Đem hh A qua Ni, t0 thu được hh B có tỉ khối hơi đối
với H2 bằng 9. Tính tp% thể tích hh A, B. Tính hiệu suất pư C2H4 và H2?
Câu 4: (2,5đ)
Cho 9,2g Na vào 160ml dd có d= 1,25g/ml chứa Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 với nồng độ tương ứng là 0,125M và
0,25M. sau pư, tách kết tủa và đem nung đến k.l không đổi. tính k.l chất rắn thu được sau khi nung và nồng đô
% của các muối tạo thành trong dd?
Câu 5: (2,5đ)
Đem 16,16g hh X gồm Fe và FexOy hòa tan hết trong một lượng vừa đủ dd HCl. Sau khi pư kết thúc thu được dd
Y và 0,896 lít khí ở đktc. Thêm một lượng dd NaOH dư vào dd Y, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong không
khí đến k.l. không đổi thu được 17,6g chất rắn. Xác định CT FexOy.

PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIÒI CẤP TRƯỜNG


Trường THCS Mỹ An Năm học: 2006 – 2007
Môn Thi: Kiến thức bộ môn Hóa học
Thời gan làm bài: 120 phút.
1. Nung một hh A gồm C và CuO cho đến khi pư hoàn toàn thu được chất rắn B. cho B t/d với 0,5 lít dd HCl
0,4M (vừa đủ) thì có 1pha62n tan, phần còn lại tan trong 0,4 lít dd HNO 3 0,4M cho ra khí NO. tính % k.l
của C và CuO trong hh.
2. Đem 16,16g hh X gồm Fe và FexOy hòa tan hết trong một lượng vừa đủ dd HCl. Sau khi pư kết thúc thu được
dd Y và 0,896 lít khí ở đktc. Thêm một lượng dd NaOH dư vào dd Y, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong
không khí đến k.l. không đổi thu được 17,6g chất rắn.
a. Xác định CT FexOy.
b. Cho nồng đô dd HCl là 1M, tính V (ml) dd HCl tối thiểu để hòa ta hết hh X?
3.Hòa tan hh A nặng 18g gồm muối cacbonat của kim loại hóa trị I và hóa trị II bằng dd HCl vừa đủ thu được
3,36 lít khí và dd B.
a. Cô cạn dd B. tính số gam hh muối khan?
b. Trong hh A, tỉ lệ mol của muối kim loại hóa trị I và II là 2:1 và M(II) : M(I) = 8:13 thì hãy xác định CT hai muối
trên và % k.l từng muối trong hh?
4. Khi hòa tan 3,6g kim loại M trong dd HCl và trong dd HNO 3đặc, nóng thấy lượng muối nitrat và clorua hơn
kém nhau 7,95g. Xác định kim loại M?

(Ñeă thi NVSP – Khoâi Sinh- Hoùa- Tröôøng CÑSP Bình Ñònh- 2000)
Caâu 1: Taïi sao nöôùc rau muoáng luoäc ñeå laâu thì coù maøu luïc thaãm, nhöng khi vaét
chanh vaøo laïi chuyeån sang maøu vaøng nhaït?
Caâu 2: taïi sao toân traéng (saét traùng keõm duøng lôïp nhaø) raát beàn ngoaøi möa
naéng? Coøn saét taây ( saét traùng thieác duøng laøm lon ñoà hoäp, söõa…) laïi ít beàn
ngoaøi möa naéng?
Caâu 3: Vieát caáu hình electron cuûa caùc nguyeân toá coù soá hieäu nguyeân töû laø 19
vaø 35.
Cho bieát vò trí cuûa chuùng trong baûng HTTH. Tính kim loaïi vaø phi kim cuûa moãi
nguyeân toá vaø cho bieát boä 4 soá löôïng töû öùng vôùi electron ñöôïc ñieàn cuoái cuøng
vaøo nguyeân töû?
Caâu 4: Ñeå saûn xuaát ñoàng, ngöôøi ta coù theå duøng caùc phöông phaùp sau ñaây
ñöôïc khoâng?
1. Zn + CuSO4 d2 -> ZnSO4 + Cu.
2. 2Al + 3CuSO4 d2 -> Al2(SO4)3+ 3Cu.
3. C + 2CuO -> CO2 + 2Cu.
Theo em neân choïn phöông phaùp naøo vaø khoâng choïn phöông phaùp naøo? Vì sao?

SÔÛ GIAÙO DUÏC – ÑAØO TAÏO KYØ THI TUYEÅN SINH VAØO LÔÙP 10
BÌNH ÑÒNH TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN LEÂ QUYÙ ÑOÂN
Naêm hoïc : 2000-2001

Moân thi : HOÙA HOÏC


Thôøi gian laøm baøi : 150 phuùt (khoâng keå phaùt ñeà)
Ngaøy thi : 17/ 7 / 2000
--------------------------
Caâu 1 : (2.0 ñ)
Bieát oâxi khoâng phaûn öùng vôùi Ag. Baèng phöông phaùp hoùa hoïc, haõy taùch Cu ra
khoûi hoãn hôïp Cu vaø Ag.
Caâu 2 : (3.0 ñ)
Ñem moät löôïng muoái cacbonat cuûa kim loaïi hoùa trò II , MCO3 taùc duïng vöøa ñuû
vôùi dung dòch HCl 14,6%, thu ñöôïc dung dòch muoái MCl2 coù noàng ñoä 19,96%. Xaùc
ñònh coâng thöùc MCO3.
Caâu 3 : (3.0 ñ)
Hoãn hôïp A goàm 3 kim loaïi : Al, Fe, Cu, chia 3 phaàn baèng nhau
_ Phaàn 1 taùc duïng vôùi dung dòch HCl dö taïo ra 0,25 mol H2
_ Phaàn 2 taùc duïng vôùi dung dòch HNO3 ñaëc noùng dö, taïo ra 0,8 mol NO2
_ Phaàn 3 taùc duïng vôùi dung dòch NaOH dö thì coøn 12g chaát raén khoâng tan. Taát
caû phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn. Tính khoái löôïng töøng kim loaïi trong A.
Caâu 4 : (2.0 ñ)
Ñem 57 g dung dòch H2SO4 20% ñoå vaøo 200g dung dòch BaCl2 5,2%. Phaûn öùng xaûy
ra hoaøn toaøn, loïc boû keát tuûa, thu ñöôïc dung dòch A. Tính noàng ñoä phaàn traêm
caùc chaát coù trong dung dòch A.
Caâu 5 : (2.0 ñ) Vieát ñoàng phaân cuûa C4H10 vaø C4H9Cl
Caâu 6 : (3.0 ñ)
Leân men giaám 200 g dung dòch CH3CH2OH 4,6%, thu ñöôïc dung dòch A; ñem A taùc
duïng hoaøn toaøn vôùi Na dö thu ñöôïc 0,18 mol H2 thoaùt ra. Tính hieäu suaát quaù trình
leân men röôïu.
Caâu 7 : (3.0 ñ)
Hoãn hôïp khí A goàm CH4 , C2H4 vaø C2H2
Ñem 7 g hoãn hôïp A ñoát chaùy hoaøn toaøn thu ñöôïc 0,5 mol CO2
Ñem 3,5 g hoãn hôïp A phaûn öùng vöøa ñuû vôùi 0,15 mol Brom trong dung dòch
Tính % khoái löôïng töøng chaát trong hoãn hôïp A.
Caâu 8 : (2.0 ñ)
Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät löôïng chaát höõu cô thì caàn 12,8 g O2 taïo ra 13,2 g CO2
vaø 5,4 g H2O. Bieát khoái löôïng phaân töû chaát höõu cô laø 58 . Tìm coâng thöùc chaát
höõu cô treân.
-----------------------0o0----------------------------------
SÔÛ GIAÙO DUÏC – ÑAØO TAÏO KYØ THI TUYEÅN SINH VAØO LÔÙP 10
BÌNH ÑÒNH TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN LEÂ QUYÙ ÑOÂN
Naêm hoïc : 2001-2002
Moân thi : HOÙA HOÏC
Thôøi gian laøm baøi : 150 phuùt (khoâng keå phaùt ñeà)
Ngaøy thi : 02/ 7 / 2001
--------------------------
Caâu 1 : (2.5 ñ)
Cho caùc chaát : axit clohyñric, natri hiñroxit, bari sunfat, magieâ cacbonat, kali cacbonat,
ñoàng nitrat. Nhöõng chaát naøo taùc duïng ñöôïc vôùi nhau ? Vieát phöông trình phaûn
öùng.
Cho axit axetic taùc duïng laàn löôït vôùi caùc chaát sau : Na , Ca, NaOH, CaCO3 , Ca(OH)2 ,
Na2CO3 . Vieát phöông trình phaûn öùng xaûy ra.
Vieát phöông trình phaûn öùng daõy bieán hoùa sau :
* Tinh boät --- > A --- > B --- > D --- > C4H8O2
+ O2 ,t o
* FeS2   → M --- > N --- > Q --- > Y --- > AlCl3
Caâu 2 : (2.5 ñ)
Cho 0.786 g boät A goàm Al, Fe, Cu taùc duïng hoaøn toaøn vôùi 20 ml dung dòch CuSO4
1M thu ñöôïc dung dòch B vaø hoãn hôïp D goàm 2 kim loaïi .
Cho NaOH taùc duïng töø töø vôùi dung dòch B cho ñeán khi thu ñöôïc löôïng keát tuûa
lôùn nhaát; nung keát tuûa trong khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thì thu ñöôïc
0.91 g hoãn hôïp 2 oxit. Cho D taùc duïng hoaøn toaøn vôùi dung dòch AgNO3 thì löôïng Ag
thu ñöôïc lôùn hôn khoái löôïng cuûa D laø 3.668g.
Tính soá gam kim loaïi trong A.
Caâu 3 : (2.5 ñ)
Nhuùng moät thanh saét coù khoái löôïng 28 g vaøo dung dòch CuSO4. Sau moät thôøi
gian phaûn öùng, laáy thanh saét ra laøm khoâ vaø caân laïi thì thaáy khoái löôïng thanh
saét taêng 5.715g so vôùi ban ñaàu. Ñem thanh saét ñoù ñoát trong oxi ôû nhieät ñoä cao,
laáy saûn phaåm thu ñöôïc cho taùc duïng vôùi dung dòch HCl 0,2M. Tính theå tích axit HCl
ñaõ phaûn öùng. Bieát raèng caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn vaø toaøn boä löôïng Cu
thoaùt ra ñaõ baùm vaøo thanh saét.
Caâu 4 : (1.5 ñ)
Hoøa tan heát 11,2 g hoãn hôïp E goàm 2 kim loaïi : M(hoùa trò x), M’(hoùa trò y) trong
dung dòch HCl (dd D) roài sau ñoù coâ caïn dd thì thu ñöôïc 39.6g muoái khan
Tính theå tích khí thoaùt ra ôû ñktc
Cho 22.4g hoãn hôïp E taùc duïng vôùi 500ml dd D thaáy thoaùt ra 16,8 lít khí H2 ôû ñktc,
coâ caïn dung dòch thu ñöôïc chaát raén F. Tính khoái löôïng chaát raén F vaø noàng ñoä
mol/lít cuûa dung dòch D.
Caâu 5 : (1 ñ)
Khi cho a gam dung dòch H2SO4 A% taùc duïng heát vôùi moät löôïng hoãn hôïp hai kim
loaïi Na vaø Mg ( duøng dö) thì thaáy löôïng khí H2 taïo thaønh baèng 0.05 a (gam). Tính A.

-----------------------0o0----------------------------------

SÔÛ GIAÙO DUÏC – ÑAØO TAÏO KYØ THI TUYEÅN SINH VAØO LÔÙP 10
BÌNH ÑÒNH TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN LEÂ QUYÙ ÑOÂN
Naêm hoïc : 2003-2004
Moân thi : HOÙA HOÏC
Thôøi gian laøm baøi : 150 phuùt (khoâng keå phaùt ñeà)
Ngaøy thi : 13/ 7 / 2003
Caâu 1 : (2 ñieåm)
a) Dung A chöùa amol KHCO3 vaø b mol K2CO3 . Tieán haønh 2 thí nghieäm sau :
– Thí nghieäm 1 : Theâm (a + b) mol BaCl vaøo dung dòch A thu ñöôïc m1 gam keát tuûa
– Thí nghieäm 2 : Theâm (a + b) mol Ba(OH)2 vaøo dung dòch A thu ñöôïc m2 gam keát
tuûa .
So saùnh m1 vaø m2 ôû 2 thí nghieäm
b) Moät hoãn hôïp goàm röôïu etilic vaø axit axetic , laøm theá naøo ñeå taùch rieâng töøng
chaát ?
Caâu 2 : (1,5 ñieåm)
Hoãn hôïp khí A goàm CH4 vaø C2H4 ñöôïc troän theo tæ leä theå tích 1:1 . Cho 6,72 lit
(ñktc) hoãn hôïp A vaøo 250 ml dung dòch Broâm coù noàng ñoä x mol/lít . Sau khi phaûn
öùng keát thuùc , thoaùt ra hoãn hôïp khí B coù tæ khoái so vôùi H2 baèng 9,50 . Tính x .
Caâu 3 : (2ñieåm)
Chia a gam hoãn hôïp goàm moät axit A (CnH2nO2) vaø moät röôïu B (CmH2m + 2O)
laøm hai phaàn baèng nhau :
– Phaàn 1 ñem taùc duïng heát vôùi Na dö thì thu ñöôïc 0,15 mol H2
– Phaàn 2 ñem ñoát chaùy hoaøn toaøn thì thu ñöôïc 0,8 mol CO2
Xaùc ñònh coâng thöùc A , B . Bieát MA = MB
Tính a
Caâu 4 : (2 ñieåm)
Hoãn hôïp A goàm Fe vaø moät oxit saét . Ñeå hoøa tan vöøa heát 4,6 gam hoãn hôïp A
caàn 160 ml dung dòch HCl 1M . Neáu khöû hoaøn toaøn löôïng hoãn hôïp A noùi treân
baèng H2 cho ñeán kim loaïi , thì thu ñöôïc 3,64 gam Fe kim loaïi . Xaùc ñònh coâng thöùc
oxit saét .
Caâu 5 : ( 2,5 ñieåm)
Hoøa tan 2,16 gam hoãn hôïp 3 kim loaïi Na , Al , Fe vaøo nöôùc (dö) thì thu ñöôïc 0,02
mol H2 . Loïc laáy chaát raén khoâng tan roài ñem taùc duïng heát vôùi 60 ml dung dòch
CuSO4 1M thu ñöôïc 3,2 gam Cu kim loaïi .
Tính khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp .
Cho H = 1 , O = 16 , Fe = 56 , Ba = 137 , Cu = 64 , Al = 27 , Na = 23 , C = 12
SÔÛ GD & ÑT BÌNH ÑÒNH ÑEÀ THI TUYEÅN SINH VAØO LÔÙP 10
---------------- Tröôøng THPT chuyeân Leâ Quyù Ñoân , naêm hoïc 2005-
2006
Ñeà chính thöùc Moân : HOÙA HOÏC
Thôøi gian laøm baøi 150 phuùt , (khoâng keå thôøi gian
phaùt ñeà)
-------------------------------------------------
Caâu 1 : (2 ñieåm)
a) Baèng phöông phaùp hoùa hoïc , laøm theá naøo ñeå bieát ñöôïc trong dung dòch A
coù maët ñoàng thôøi caùc muoái :Na2SO4 , NaNO3 , Na2CO3
b) Haõy ñieàu cheá caùc kim loaïi : Ba , Mg , Cu töø hoãn hôïp BaO , MgO , CuO . Vieát
caùc phöông trình phaûn öùng .
Caâu 2 : (2 ñieåm)
Coù 3 khí X , Y , Z . Bieát :
Khí X laø saûn phaåm khi ñun noùng S vôùi H2SO4 ñaäm ñaëc .
Khí Y laø 1 oxit cuûa cacbon , trong ñoù khoái löôïng O gaáp 2,67 laàn khoái löôïng C .
Khí Z (khoâng chöùa oxy) . Ñoát 1 mol Z taïo ra 2 mol X vaø 1 mol Y
b) Xaùc ñònh caùc khí X , Y , Z .
c) Vieát phöông trình phaûn öùng xaûy ra khi cho X laàn löôït taùc duïng vôùi dung
dòch Br2 , khí H2S . Y taùc duïng vôùi dung dòch Na2CO3 .
Caâu 3 : (2 ñieåm)
a) Khi hoøa tan 3,6 g kim loaïi M (thuoäc phaân nhoùm chính) trong dung dòch HCl vaø
trong dung dòch HNO3 ñaëc noùng , thaáy löôïng muoái nitrat vaø muoái clorua thu
ñöôïc hôn keùm nhau 7,95 g . Vieát caùc phöông trình phaûn öùng vaø xaùc ñònh
kim loaïi M .
b) Chaát höõu cô A coù coâng thöùc phaân töû C3H6O2 . Cho 0,3 mol A phaûn öùng
heát vôùi dung dòch chöùa 20 g NaOH , coâ caïn dung dòch sau phaûn öùng thu
ñöôïc 32,6 g chaát raén khan . Xaùc ñònh coâng thöùc caáu taïo cuûa A .
Caâu 4 : (2 ñieåm)
Nung m (g) Cu vôùi V (lít) khí oxy , thu ñöôïc saûn phaåm A . Ñun noùng A trong m1
(g) dung dòch H2SO4 98% (vöøa ñuû) sau khi tan heát ñöôïc dung dòch B vaø khí SO2 , coâ
caïn B thu ñöôïc 30 g tinh theå CuSO4 . 5 H2O . Cho khí SO2 haáp thuï hoaøn toaøn bôûi 300
ml dung dòch NaOH 0,1 M thu ñöôïc 2,3 g hoãn hôïp 2 muoái . Tính m , m1 vaø V (ñktc)
Caâu 5 : (2 ñieåm)
Ñoát chaùy hiñrocacbon A (theå khí , ñieàu kieän thöôøng) ñöôïc keát quaû : mol CO2
= 2 mol H2O
Xaùc ñònh coâng thöùc phaân töû coù theå coù cuûa A .
Cho 0,05 mol A phaûn öùng heát vôùi Ag2O trong dung dòch NH dö thu ñöôïc 7,95 g keát
tuûa .
Xaùc ñònh coâng thöùc caáu taïo cuûa A .

Cho : H = 1 , O = 16 , C = 12 , Cu = 64 , Ag = 108 , Na = 23 , S = 32 , N = 14 , Cl =
35,5

---------------------------------------------------------------------------------
SÔÛ GIAÙO DUÏC – ÑAØO TAÏO KYØ THI TUYEÅN SINH VAØO LÔÙP 10
BÌNH ÑÒNH TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN LEÂ QUYÙ ÑOÂN
Naêm hoïc : 2004-2005
Moân thi : HOÙA HOÏC
Thôøi gian laøm baøi : 150 phuùt (khoâng keå phaùt ñeà)
Ngaøy thi : 15/ 7 / 2004
________________
Caâu 1: (1.0 ñ)
Hoaøn thaønh caùc phaûn öùng :
FeO + H2SO4 ñ,n  Khí A (Khoâng maøu, muøi xoác) + …
o

Ba(HCO3)2  t
→ Khí B + …
Cu + HNO3 ñ,n  Khí C + …
Cho khí A taùc duïng vôùi dung dòch Broâm. Khí B,C laàn löôït taùc duïng vôùi dung dòch
NaOH. Vieát caùc phöông trình phaûn öùng xaûy ra.
Caâu 2: (1.5 ñ)
Nhieät phaân hoaøn toaøn hoãn hôïp BaCO3 , MgCO3 , Al2O3 ñöôïc chaát raén A, khí B.
Hoøa tan A vaøo nöôùc dö ñöôïc dung dòch D vaø chaát khoâng tan C. Cho töø töø dung
dòch HCl loaõng vaøo dung dòch D thì xuaát hieän keát tuûa. Chaát raén C tan moät phaàn
trong dung dòch NaOH dö. Vieát caùc phöông trình phaûn öùng xaûy ra.
Tinh cheá C2H4 coù laãn C2H6 , SO2 , H2 baèng phöông phaùp hoùa hoïc.
Caâu 3: (2.0 ñ)
Cho m1 (g) dung dòch NaOH 20% taùc duïng vöøa ñuû vôùi m2 (g) dung dòch FeCl2 15%
ñun noùng trong khoâng khí , cho ñeán khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn. Tính noàng
ñoä phaàn traêm muoái taïo thaønh trong dung dòch phaûn öùng (coi nöôùc bay hôi khoâng
ñaùng keå)
Caâu 4 : (2.5 ñ)
Hoøa tan 14 g saét vaøo dung dòch H2SO4 (ñaäm ñaëc, noùng) sau khi saét tan hoaøn
toaøn thu ñöôïc dung dòch A vaø V (lít) khí SO2 (ñktc). Ñem coâ caïn dung dòch A thu ñöôïc
42,8g muoái khan. Tính V(lít) SO2.
Caâu 5 : (2.0 ñ)
Hoãn hôïp X goàm moät Hiñrocacbon A vaø Nitô coù theå tích 0,672 lít (ñktc) vaø khoái
löôïng 1,12g. Ñem ñoát chaùy hoaøn toaøn X thì thu ñöôïc 0,06 mol CO2 vaø 0,06 mol H2O.
Xaùc ñònh coâng thöùc phaân töû cuûa Hiñrocacbon A
Tính tæ khoái hoãn hôïp X so vôùi khoâng khí bieát 1 lít khoâng khí (ñktc) coù khoái löôïng
1,293g.
Caâu 6 : (1.0 ñ)
Ñeå ñieàu cheá eâtylen, ngöôøi ta ñun noùng röôïu etylic 95o vôùi axit H2SO4 ñaëc ôû
170oC . Tính theå tích röôïu caàn duøng ñeå thu ñöôïc 2 lít khí eâtylen (ñktc). Bieát hieäu
suaát phaûn öùng 60%, khoái löôïng rieâng cuûa röôïu eâtylic nguyeân chaát 0,8 g/ml

-----------------------0o0----------------------------------

SÔÛ GIAÙO DUÏC – ÑAØO TAÏO KYØ THI TUYEÅN SINH VAØO LÔÙP 10
BÌNH ÑÒNH TRÖÔØNG THPT CHUYEÂN LEÂ QUYÙ ÑOÂN
Naêm hoïc : 2007-2008
Moân thi : HOÙA HOÏC
Thôøi gian laøm baøi : 150 phuùt (khoâng keå phaùt ñeà)
Câu 1: (3đ)
1.Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 52. trong hạt nhân, số hạt mang điện chiếm 48,57%.
a. Tìm tên nguyên tố X?
b. Viết PTHH khi X t/d với các dd Na2SO3, KOH đun nóng.
2. Tách riêng từng kim loại Fe, Cu ra khỏi hh bằng pphh.
3. Hỗn hợp A gồm Fe, FeO Fe3O4 có tỉ lệ số mol là 5:2:3. Hòa tan hết A bằng dd HCl thu được dd B.
- Lấy ½ B cho t/d với dd NaOH dư thu được kết tủa C.
- Lấy ½ cho pư hoàn toàn với Cl2, sau đó cho thêm NaOH đên dư, thu được kết tủa D. Kết tủa C và D có k.l chênh
lệch nhau 1,7g. Nung hh C và D trong không khí thì thu được m (g) chất rắn E. Viết các PTHH, tính m?
Câu 2: (3,5đ)
1.Cho BaO t/d với H2SO4 loãng thu được kết tủa A và dd B. thêm 1 lượng dư bột Al vào dd B thu được dd D và H2.
Thêm Na2CO3 vào D, tách ra kết tủa E. Xác định a, B, D, E và viết các PTHH?
2.Nung nóng 1 hh gồm bột Al và Fe2O3 trong môi trường không có không khí đến khi pư xảy ra hoàn toàn. Để
nguội, nghiền nhỏ, trộn đều hh thu được sau pư rồi chia làm 2 phần có khối lượng không bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dd NaOH dư, thu được 8,96 lít khí và chất rắn không tan có k.l bằng 44,8 k.l
của phần 1.
- Hòa tan hết phần 2 trong dd HCl, thu được26,88 lít H2 (đktc).
a. Tính k.l phần 1 và phần 2.
b. Tình k.l từng chất trong hh ban đầu?
Câu 3: (2đ)
1. Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau:
CH4 -> A -> B <-> C -> D <-> E -> CH4
2.Đốt cháy hoàn toàn 1 Hidrocacbon X, mạch hở ở thể khí trong đk thường bởi 1 lượng O2 vừa đủ thì thu được hh
sản phẩm trong đó CO2 chiếm 83,02% về khối lượng. Xác định CTPT và CTCT của X?
Câu 4: (2đ)
1.Tìm CTCT của hchc no, mạch hở A chứa các nguyê tố C, H, O biết rằng:
- A không pư được với Na2CO3 nhưng khi A pư hết với Na thì số mol H2 sinh ra đúng bằng số
mol của A pư.
- Đun nóng 6,2g A với HBr thu được 12,5g chất B, hiệu suất pư là 100%.
2.X có CTPT là C3H5Br, qua 1 pư thủy phân trong môi trường kiềm, 2 pư oxi hóa – khử liên tiếp thì X tạo ra chất Y
có CTPT là C3H4O2. Xác định CTCT của X, Y? Viết các PTHH?
PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIÒI THCS CẤP HUYỆN
Đề chính thức Năm học: 2005 – 2006 (20/04/2006)
Môn Thi: Hóa học Lớp 8
Thời gan làm bài: 150 phút.
A. Phần trắc nghiệm: (6đ)
Câu 1: (1,5đ)
Hãy cho biết trong các câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S).
a. Phân tử muối natriphotphat gồm 3 nguyên tử Na, 1 nguyên tử P, 4 nguyên tử O.
b. Công thức hóa học của các bazo tương ứng với các oxit sau đây: CaO, FeO, Li 2O, BaO lần lượt là
Ca(OH)2, Fe(OH)2, Li(OH)2, Ba(OH)2.
c. Số gam Cu có trong 50 gam muối CuSO4.5H2O là 12,8 gam.
Câu 2: (4,5đ)
Mỗi phần trong câu hỏi này kèm theo các phương án trả lời a,b,c,d. Hãy chọn một phương án trả lời
đúng theo yêu cầu của từng phần câu hỏi:
1/ Trong nuyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 36, số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang
điện. nguyên tử A là :
a. Al b. Na c. Si d. Mg
2/ Cho biết độ tan của KCl ở 200C là 34g. Một dd KCl nóng chứa 50g KCl trong 130g H 2O và làm lạnh
về nhiệt độ 200C. Số gam KCl tách ra khỏi dd là:
a. 5,6g b. 5,8g c.5,3g d.5,25g
3/ Cho các chất sau đây: Na 2O, MgO, Na, NaOH, SO3, Na3PO4, Zn(NO3)2, MgSO4, HCl, Fe(OH)3, Fe,
Na2CO3. Nhóm các chất t/d với H2O là:
a. Na2O, Na, SO3. b. Na2O, NaOH, Zn(NO3)2, Fe(OH)3, Na2CO3.
c. Na2O, MgO, MgSO4, Fe. d. Na, SO3, HCl, Na3PO4.
B. Phần tự luận: (14đ)
Câu 3: (5đ)
Cho hh khí A gồm 1mol N2 và 4 mol H4. Đun nóng hh A với hiệu suất pư là 25% và thu được hh khí B
(sau pư N2 tạo ra hợp chất khí có hóa trị III).
a. Viết PTPƯ.
b. Tính tp% về thể tích các khí trong hh B.
c. Cần thêm vào hh B bao nhiêu phân tử H2 để tỉ khối hơi của hh D thu được so với H2 là 3,842.
Câu 4: (3đ) Cho hh A gồm CuO và Fe2O3 biết rằng:
- CuO chiếm 42,86% vê khối lượng.
- Khử hoàn toàn hh A cần vừa đủ lượng H2 đúng bằng lượng H2 thu được từ điện phân 4,05g H2O.
a. Viết các PTƯ.
b. Tính k.l CuO và Fe2O3 có trong hh?
Câu 5: (6đ)
Hòa tan hoàn toàn 18,4g hh X gồm Mg và Fe 2O3 vào 1000 ml dd HCl 1M (d=1,05g/ml) thì thu được
2,24 lít khí thoát ra ở đktc và dd A.
a. Viết các PTHH.
b. Số mol các chất có trong dd A? Tính C% các chất có trong dd A?
c. Tính V lít dd NaOH 1M khi cho từ từ vào dd A để:
- Bắt đầu xuất hiện kết tủa.
- Thu được kết tủa lớn nhất.
PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIÒI THCS CẤP HUYỆN
Đề chính thức Năm học: 1999 – 2000 (20/04/2006)
Môn Thi: Hóa học Lớp 8
Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1: (5đ)
a. Bằng pphh, hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất lỏng sau: H2O; H2SO4; KOH; NaCl; Ca(OH)2.
b. Tìm những chất thích hợp để thực hiện các chuyển hóa theo sơ đồ sau:
A C

X X X

B D
c. Bổ túc và cân bằng các PTHH sau:
KMnO4 ---t0 ---> ………. + ……….. + A
A + Fe ----t0 cao --> B
C + A -> D
Câu 2: (5đ)
Khi phân tích 1,240. 1023 phân tử canxicacbonat thì thu được 1,12g canxioxit và a gam cacbonđioxit. Biết tp k.l của
canxioxit biểu thị bằng tỉ số mC : mO = 5:2 và thành phần k.l của cacbonđioxit biểu thị bởi tỉ số mC : mO = 3:8.
a. Hãy tính tp khối lượng của canxi cacbonat?
b. Hàm lượng % các nguyên tố trong canxi cacbonat?
Câu 3: (5đ)
Dùng Hidro để khử 2,4g hỗn hợp gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit, sản phẩm thu được đem sấy khô đến k.l
không đổi và đem cho vào dd Axit clohidric lấy dư sau pư thu được 2,54g muối. tính k.l từng chất trong hh đầu?
Thể tích khí Hidro (đktc) đã dùng để khử?
Câu 4: (5đ)
Khử một Oxit sắt FexOy bằng CO ở nhiệt độ cao, pư xong người ta thu được 0,84g Fe và 448ml CO2.
a. Hãy xác định CTHH của oxit sắt đã pư?
b. Tính số phân tử oxit sắt đã tham gia pư và thể tích khí CO (ml) đã dùng. Biết các thể tích khí đều đo ở 0 0C
và 1 atm.
SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH
MÔN THI: HÓA HỌC 9; NH: 2000 – 2001.
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Bài 1: (2đ)
Có 2 dd HCl nồng độ khác nhau, được kí hiệu (A), (B) và dd NaOH nồng độ không đổi.
- Trộn (A) và (B) theo tỉ lệ thể tích 3/1 được dd (C). Trung hòa 10 ml dd (C) cần 7,5ml dd NaOH.
- Trộn (A) bà (B) theo tỉ lệ thể tích 1/3 được dd (D). Trung hòa 10ml dd (D) cần 10,5ml dd NaOH.
Hãy tìm tỉ lệ thể tích (A) và (B) cần trộn, để sau khi trộn, thể tích dd NaOH cần trung hòa bằng thể tích dd
sau khi trộn?
Bài 2: (3đ)
Viết đầy đủ PTHH theo sơ đồ sau đây:
-----------------------------------------------+ I, t0 ---------------------------------

A --------------+X -------------> B ---------+Y--------> C-----------+Z, H2O ------->D -------t0 ---->E

-------------------------------------------------+Z, t0----------------------------------------
Các kí hiệu A, B, C, D, E, X, Y, Z, I ứng với 1 chất khác nhau?
Câu 3: (3,đ)
Axit sunfuric 100% hấp thu SO3 tạo ra oleum có công thức H2SO4.nSO3. Hòa 6,76 gam oleum trên vào H2O
được dd H2SO4. Cứ 5ml dd H2SO4 trên thì trung hòa vừa đủ với 8ml dd NaOH 0,5M. Xác định CT ôleum?
Câu 4: (3đ)
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,04 mol hh A gồm FeO và Fe2O3 đun nóng. Sau khi phản ứng
kết thúc thu được 4,784 gam hh B gồm 4 chất rắn Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe, trong đó số mol Fe3O4 bằng 1/3 tổng
số mol FeO và Fe2O3 và có 0,046 mol CO2 thoát ra.. Hòa tan hết hh B bằng dd HCl dư thấy thoát ra 0,028 mol H2.
Tính số mol từng chát trong hh A và B.
Câu 5: (4đ)
Hh A gồm C2H4 và H2 có tỉ khối hơi của a đối với H2 = 7,5. Đem hh A qua Ni, t0 thu được hh B, có tỉ khối
của B đối với H2 = 9. tìm thành phần thể tích hh A, B. Tính hiệu suất của pư C2H4 và H2.
Câu 6: (2đ)
Đặt 2 cốc X, Y có khối lượng băng nhau trên 2 đĩa cân, cân thăng bằng. Cho vào cốc X 0,1mol Na2CO3 và
cốc Y 0,06 mol BaCO3, cho tiếp 12g dd H2SO4 98% vào cốc X, cân mất thăng bằng. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam
dd HCl 14,6% vào cốc Y để cân thăng bằng. Biết rằng nước và axit bay hơi không đáng kể?
Câu 7: (3đ)
Trộn m gam bột Fe với p gam bột S rồi nung ở nhiệt độ cao không có mặt oxi thì thu được hh A. Hòa tan A
bằng dd HCl vừa đủ thì thu được 0,8gam chất rắn, dd và hh khí D gồm H2 và H2S. Sục khí D qua dd CuCl2 dư thì
tạo thành 9,6g kết tủa CuS. Biết tỉ khối hơi của D đối với H2 = 9. Tính giá trị m và p?

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH


: HÓA HỌC 9 (Bảng A); NH: 2002 – 2003.
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Bài 1: (3đ)
Hh A gồm C2H6, C2H2, C2H4. Nếu lấy toàn bộ lượng C2H2 có trong 5,96g hh A đem trùng hợp có xúc tác
cacbon ở 6000C thu được 1,56g benzen. Mặt khác 9,408 lít hh A ở đktc t/d vừa đủ 170ml dd Br2 2M. Tính khối
lượng mỗi chất trong hh A?
Bài 2: (2,5đ)
Hh A gồm 4 gam NaOH và 10,7 g Fe(OH)3. Để tác dụng vừa đủ hh A cần V ml dd hh axit HCl 1M và
H2SO4 0,5M. Tính V?
Bài 3: (3đ)
Cho 135,36 ml dd H2SO4 7% (d=1,035g/ml) tác dụng vừa đủ 5,6g hợp chất X thu được 13,6g muối Y và
chất Z. Biết hòa tan X vào H2O thu được dd làm xanh giấy quì tím và có khả năng tác dụng khí CO2. Hỏi X, Y, Z
là những chất nào?
Bài 4: (3đ)
Đốt cháy hoàn toàn a gam một hợp chất A của nito cần 5a/68 mol O2 chỉ thu được NO và 6a/68 mol H2O.
Xác định CTHH của A. Biết A chỉ chứa một nguyên tử nito?
Bài 5: (2,5đ)
Cho các chất NaAlO2, Al(OH)3, Al, Al(NO3)3 tương ứng với các kí hiệu B, C, D, E, F không theo thứ tự
trên, thỏa mãn sơ đồ sau:
C < ------------------------> D

E -------------------------> F
Xác định B, C, D, E, F. Viết các PTHH xảy ra, mỗi mũi tên một pư.
Bài 6: (3đ) Cho 15,2g hh gồm Na, Al, Mg t/d hết với H2O du7 thu d9u7o75c 4,48 lít khí ở đktc và chất rắn
A. Lấy chất rắn A t/d hết 300 ml dd CuSO4 2M được 32g Đồng kim loại. tính k.l mỗi kim loại có trong hh ban
đầu. Cho các pư xảy ra hoàn toàn?
Bài 7: (3đ)
Hh khí X gồm một hidrocacbon A mạch hở và H2. Đốt cháy hoàn toàn 4g X, toàn bộ sản phẩm thu được cho
t/d dd KOH dư, sau đó thêm BaCl2 dư vào thì thu được 49,25g kết tủa. mặt khác 4g X tác dụng vừa đủ 250ml dd
Br2 0,5M. Xác định CTPT A và tính tp% thể tích hh X?

Ñeà4: Ñeà thi choïn HS gioûi caáp Tænh , lôùp 9 – Bình Ñònh: 2005- 2006. Thôøi gian: 150
phuùt
A) Phaàn traéc nghieäm: (6ñ)
Caâu 1: (1,5ñ)
Haõy cho bieát trong caùc caâu sau, caâu naøo ñuùng, caâu naøo sai:
a. Al2O3 vaø ZnO laø caùc oxit löôõng tính; CO2 vaø NO laø caùc oxit axit.
b. Nguyeân toá R ôû phaân nhoùm chính nhoùm V thì oxit cao nhaát cuûa noù laø R2O5
vaø hôïp chaát vôùi hidro laø RH5.
c. Trong caùc loaïi phaân ñaïm: Ureâ CO(NH)2 ; amoninitrat NH4NO3 ;

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH


MÔN THI: HÓA HỌC 9 (Bảng A); NH: 2006 – 2007.
THỜI GIAN: 150 PHÚT

Câu 1: (5đ)
1.Cho dd HCl vào dd Na2S thu được khí X. Viết các PTHH của khí X với: (a) dd Ba(OH)2; (b) Khí SO2; (c) dd
CuCl2 ; (d) dd NH3.
2. Ba kim loại A, B, C đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì và có tổng điện tích hạt nhân là 36.
a. Xác định tên của 3 kim loại?
b. So sánh tính bazo của 3 hidroxit ứng với các kim loại trên?
c. Từ hh 3 muối clorua của 3 kim loại trên, hãy điều chế ra 3 kim loại riêng biệt?
Câu 2: (5đ)
1.Cho rất từ từ dd chứa 0,015 mol HCl vào dd chứa 0,01 mol K2CO3 thu được dd A. Tính số mol các chất có trong
A. Nếu thí nghiệm trên được tiến hành ngược lại (cho từ từ K2CO3 vào dd HCl) thì thể tích CO2 ở đktc thu được
bằng bao nhiêu?
2.Có 5 dd được đánh dấu từ 1 -> 5, đó là các dd: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4 và Na3PO4 (số thứ tự không theo
trật tự các chất hóa học). xác định tên các chất được đánh số. Biết rằng:
- DD 1 tạo thành kết tủa trắng với các dd 3,4.
- DD 2 tạo thành kết tủa trắng với dd 4.
- DD 3 tạo thành kết tủa trắng với các dd 1, 5.
- DD 4 tạo thành kết tủa với các dd 1,2,5.
- Kết tủa sinh ra do dd 1 và dd 3 bị phân hủy ở nhiệt độ cao, tạo ra oxit kim loại.
Câu 3: (5đ)
1.Nung 48g hh bột Al và Al(NO3)3 ngoài không khí, người ta thu được chất rắn duy nhất có k.l 20,4g.
a. Viết các PTHH.
b. Tính tp% theo k.l các chất trong hh?
2.Cho 1 dd có hòa tan 16,8g NaOH vào dd có hòa tan 8g Fe2(SO4)3. sau đó lại cho thêm 13,68g Al2(SO4)3 vào dd các
chất trên. Từ những pư này người ta thu được ks6t1 tủa và lọc dd A. Lọc và nung kết tủa, được chất rắn B. dd A
được pha loãng thành 500ml.
a. Viết các PTHH có thể xảy ra?
b. Xác định tp định tính và định lượng của chất rắn B?
c. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd A?
Câu 4: (5đ)
1.Từ rượu CH3CH2CH2OH và các chất phụ có đủ, hãy viết các PTHH điều chế:
(a) CH3CHClCH3 ;(b) CH3CHClCH2Cl (c) Etylen glycol (d) nhựa PVC.
2.Đốt cháy hoàn toàn 0,46g chất A có công thức phân tử trùng với CT đơn giản nhất, chí thu được khí CO2 và hơi
nước. dẫn sán phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng NaOH dư. Sau thí nghiệm, bình 1 tăng
0,36g và bình 2 tăng 1,54g.
a. Tìm CTPT của chất A?
b. Giả sử chất A khi pư với dd AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa B, k.l phân tử của B lớn hơn A là 214 đ.v.C, thì A có
cấu tạo ntn?
SÔÛ GIAÙO DUÏC ÑAØO TAÏO BÌNH ÑÒNH
PHOØNG GIAÙO DUÏC ÑAØO TAÏO QUI NHÔN
KYØ THI CHOÏN HOÏC SINH GIOÛI THAØNH PHOÁ QUY NHÔN
Naêm hoïc 2000 – 2001

Moân thi : Hoùa hoïc lôùp 9


Thôøi gian laøm baøi : 150 phuùt (khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà)

ÑEÀ THI

 Caâu 1 (4 ñieåm ) :
(1 ñ). Chæ duøng nöôùc haõy nhaän bieát 3 boät kim loaïi : Ba , Al vaø Ag
(3 ñ). Töø caùc chaát sau : Na2O , HCl , H2O , Al coù theå ñieàu cheá ñöôïc nhöõng
chaát môùi naøo maø khoâng duøng theâm phöông tieän naøo khaùc . Vieát phaûn
öùng minh hoïa

 Caâu 2 (4 ñieåm ) : Vieát caùc phöông trình phaûn öùng theo sô ñoà sau :
+X +Y t0 + Z , t0
A B C D A
Bieát C laø chaát keát tuûa maøu ñoû naâu vaø A , B , C , D , X ,Y , Z laø kí hieäu
öùng vôùi coâng thöùc 1 chaát .
 Caâu 3 (3 ñieåm ) : Ñem m1 gam hoãn hôïp ZnCO3 , Zn ñun noùng ngoaøi khoâng
khí ñeå phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn , thu ñöôïc m2 gam raén .
Bieát m1 = m2 ; Tính % khoái löôïng ZnCO3 trong hoãn hôïp ñaàu

 Caâu 4 (3 ñieåm ) : Ñem dung dòch chöùa 0,1 mol saét clorua taùc duïng vôùi dung
dòch NaOH dö thu ñöôïc 9,05 gam keát tuûa .
Xaùc ñònh coâng thöùc saét clorua vaø tính hieäu suaát phaûn öùng .

 Caâu 5 (6 ñieåm ) : Ñem 46,4 gam FexOy taùc duïng vôùi H2 ñun noùng thu ñöôïc
raén B goàm Fe vaø FexOy dö . Ñem raén B taùc duïng heát vôùi dung dòch HNO3
loaõng dö thu ñöôïc dung dòch C coù chöùa 145,2 gam muoái Fe(NO3)3 vaø a mol NO
thoaùt ra . Taát caû phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn .
Xaùc ñònh coâng thöùc FexOy .
Bieát a = 0,52 , tính khoái löôïng töøng chaát trong B .

------------------------0o0----------------------------

Traû lôøi :
Caâu 1 : a. Cho 3 kim loaïi vaøo 3 coác nöôùc
– Tan coù boït khí bay leân laø Ba : Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (k)
(0,25ñ)
– Khoâng tan laø Al vaø Ag
(0,25ñ)
– Cho 2 kim loaïi Al vaø Ag vaøo coác chöùa dung dòch Ba(OH)2 :
Tan coù boït khí bay leân laø Al : 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2 (k)
(0,25ñ)
Khoâng tan laø Ag
(0,25ñ)
b. Na2O + H2O  2NaOH (0,5ñ)
2Al + 2NaOH + 2H2O  2Na(AlO2)2 + 3H2 (k) (1ñ)
NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3 + 3NaCl (0,5ñ)
NaOH + HCl  NaCl + H2O (0,5ñ)
Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (k) (0,5ñ)
t0
Caâu 2 : Fe + Cl2   → FeCl3 (1ñ)
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl (1ñ)
0

Fe(OH)3   → Fe2O3 + 3H2O


t
(1ñ)
t0
Fe2O3 + 3H2  → 2Fe + 3H2O (1ñ)
A : Fe ; B : FeCl3 ; C : Fe(OH)3 ; D : Fe2O3 ; X : Cl2 ; Y : NaOH ; Z : H2
A , B , D , X , Y , Z coù theå khaùc , nhöng C phaûi laø Fe(OH)3
0

Caâu 3 : ZnCO3   → ZnO + CO2 (1)


t
(0,5ñ)
t0
2Zn + O2   → 2ZnO (2) (0,5ñ)
Goïi x , y laàn löôït laø soá mol ZnCO vaø Zn trong hoãn hôïp ñaàu . Vì m1 = m2
Khoái löôïng CO2 thoaùt ra ôû (1) = khoái löôïng Oxi tham gia ôû (2)
=> 44x = 16y => x/y = 4/11 (1,5ñ)
Vaäy % khoái löôïng ZnCO3 = 41,15% (1,5ñ)
Caâu 4 : Neáu laø FeCl2 : FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
Khi phaûn öùng xaûy ra 100% thì khoái löôïng keát tuûa Fe(OH)2 = 9g < 9,05 g (2ñ)
=> Voâ lyù , vaäy ñoù laø FeCl3
9,05 . 100
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl => HS% = 10 ,7 = 84,58% (1ñ)
142 ,2 . 56
Caâu 5 : a. Khoái löôïng Fe coù trong 145,2g Fe(NO3)3 242 = 33,6g (1ñ)
Khoái löôïng Oxi trong 46,4g FexOy = 46,4 – 33,6 = 12,8g (1ñ)
x 33 ,6 . 16 3
= =
Ta coù : y 12 ,8 . 56 4 = > coâng thöùc :Fe3O4 (1ñ)
b. Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (0,5ñ)
3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (0,5ñ)
Goïi x, y laàn löôït laø soá mol cuûa Fe vaø FeO4 trong hoãn hôïp
Soá mol NO : x + y/3 = 0,52 (0,5ñ)
Baûo toaøn Fe : 56x + 168y = 33,6 (0,5ñ)
=> x = 0,51 mol => m Fe = 28,56g (0,5ñ)
Y = 0,03 mol => m Fe3O4 = 6,96g (0,5ñ)
SÔÛ GIAÙO DUÏC – ÑAØO TAÏO KYØ THI CHOÏN HOÏC SINH GIOÛI THCS
BÌNH ÑÒNH CAÁP THAØNH PHOÁ – NAÊM HOÏC 01-02

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH


MÔN THI: HÓA HỌC 9; NH: 1998 - 1999
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Câu 1: (4đ) Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau:
+X,t0 +B,t0 +H2O +C
MnO2 ------> Cl2 ------------> HCl -----------> X ------------> FeCl2 + FeCl3
B, X, C là gì?
Câu 2: (4đ) Trình bày cách nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch: HNO3; CaCl2; Na2CO3 và NaCl bằng pphh mà
không dùng thêm chất thử nào khác?
Câu 3: (4đ) Đem 17,2 gam hh 2 kim loại Cu, Ag tác dụng vừa đủ với V ml dd H2SO4 96% (d = 1,84g/ml) thì có 3,36
lít khí SO2 thoát ra ở đktc. Tất cả pư xảy ra hoàn toàn. Hãy tính:
1. Khối lượng từng kim loại trong hh đầu?
2. V ml dd H2SO4 đã pư?
Câu 4: (4đ) đem đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hh CH4 và C2H4; khí CO2 sinh ra được dẫn vào 200ml dd Ca(OH)2 aM,
sau pư thu được 10g CaCO3 và 16,2g Ca(HCO3)2. tất cả các pư xảy ra hoàn toàn. Hãy tính:
a. Số mol khí SO2 tạo thành?
b. Khối lượng CH4; C2H4 lúc đầu và aM?
Câu 5: (4đ) Đặt 2 cốc A, B có khối lượng bằng nhau trên 2 đĩa cân, cân thằng bằng. bỏ vào cố A một quả cân nặng
1,056 gam; bỏ vào cốc B 1000 gam dd HCl 7,3% thì cân mất thăng bằng.
Phải thêm vào cốc B m gam CaCO3 để cho cân thăng bằng trở lại, biết rằng khi cân thăng bằng trở lại thì
trong cốc B không còn CaCO3.
Tính m gam CaCO3 và nồng độ % chất tan trong cốc B sau khi cân thăng bằng trở lại.
SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH
MÔN THI: HÓA HỌC 9; NH: 1999 – 2000.
THỜI GIAN: 150 PHÚT
Bài 1: (3đ) bằng pphh hãy:
a. Nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dd: HCl; CaCl2; Na2CO3 và NaCl mà không dùng thêm thuốc
thử nào khác.
b. Tách CH4 ra khỏi hh khí: CH4; O2 và H2O (hơi)
Bài 2: (2,5đ) Viết đầy đủ các PƯ theo sơ đồ chuyển hóa sau:
a. Fe ------------------> FeCl2 < ---------------------> FeCl3

Fe(OH)2 ------------------> Fe(OH)3


b. Al ----->SO2 ------->SO3 -----------> H2SO4 --------------->CO2
Bài 3: (2,5 đ)
Một nguyên tố A tạo được hợp chất khí với Hidro là AHn và tạo được hợp chất khí với Oxi là AOm. biết
khối lượng phân tử của AOm bằng 2,75 khối lượng phân tử của AHn. thành phần khối lượng H trong
AHn bằng 25%. Tìm CT của AOm và AHn.
Bài 4 : (4đ) dùng 0,3 mol H2 khử vừa đủ 16 gam một oxit kim loại có công thức M2On, lượng kim loại
tạo thành cho tác dụng hết với dd HCl dư, tạo ra muối MClm và 0,2 mol H2. Xác định C của oxit và
muối.
Bài 5: (4đ) đem 60g hh Cu và CuO tác dụng hết với 3 lít dd HNO3 1M thu được dd A và 0,6 mol khí NO
thoát ra.
a. Tính khối lượng Cu và CuO trong hh đầu?
b. Cần bao nhiêu gam dd NaOH 20% để tác dụng hết với dd A?
Bài 6: (4đ) Đốt cháy hoàn toàn 67 gam hỗn hợp CH4 và C2H4, khí CO2 tạo thành được dẫn vào 3 lít dd
NaOH 1M, thu được dd A.
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính số mol CO tạo thành có giá trị trong khoảng nào? Từ đó, hãy chứng tỏ dd A có muối NaHCO3
và Na2CO3?

Moân thi : HOÙA HOÏC


Thôøi gian laøm baøi : 150 phuùt (khoâng keå phaùt ñeà)
--------------------------
Caâu 1 : (4ñ)
Chæ ñöôïc duøng CO2 vaø H2O, haõy trình baøy caùch phaân bieät 4 loï chöùa 4
chaát raén : K2CO3 , BaCO3 , HNO3 , BaSO4 . Vieát phaûn öùng ñeå minh hoïa.

Caâu 2 : (4ñ)
Suïc a (mol) CO2 vaøo dung dòch chöùa 1 mol Ca(OH)2 .
Tính soá mol CaCO3 taïo thaønh öùng vôùi giaù trò a = 0 ; a = 1 ; a = 2
Veõ ñöôøng bieåu dieãn soá mol CaCO3 taïo thaønh theo soá mol CO2 ñaõ cho.

Caâu 3 : (2ñ)
Nhieät phaân m1 gam hoãn hôïp Mg, MgCO3 ngoaøi khoâng khí ñeán khi phaûn öùng
xong ta thu ñöôïc m2 gam moät chaát raén. Bieát m1 = m2. Tính % khoái löôïng Mg
trong hoãn hôïp ñaàu.
Caâu 4 : (2ñ)
Hoøa tan hoãn hôïp Na2O, NaHCO3 , BaCl2 , NH4Cl coù cuøng soá mol vaøo nöôùc
dö , ñun noùng nheï thu ñöôïc dung dòch A vaø keát tuûa BaCO3. Hoûi dung dòch A
chöùa gì ? Vieát phaûn öùng minh hoïa.

Caâu 5 : (4ñ)
Troän 11,2 g boät Fe vaø 4 g boät S trong cheùn söù ñem nung khoâng coù khoâng
khí ñeå phaûn öùng xaûy ra taïo FeS vôùi hieäu suaát 80%. Laáy chaát raén tìm ñöôïc
trong cheùn söù cho taùc duïng vöøa ñuû vôùi V lít dung dòch HCl 1M, thoaùt ra a(mol)
hoãn hôïp khí vaø m(g) chaát raén khoâng tan.
Vieát taát caû phaûn öùng xaûy ra.
Tính giaù trò V, a, m.

Caâu 6 : (4ñ)
Ñem hoãn hôïp goàm 0,1 mol Mg vaø 0,2 mol Al taùc duïng vôùi moät löôïng H2SO4
ñ,n vöøa ñuû thu ñöôïc hoãn hôïp muoái, 0,075 mol S vaø 0,175 mol SO2
Tính khoái löôïng hoãn hôïp muoái taïo thaønh
Tính soá mol H2SO4 phaûn öùng vöøa ñuû.

-------------------------------0o0--------------------------------

Traû lôøi
Caâu 1 :
– Laáy moãi loï moät ít cho vaøo 4 coác
– Cheá nöôùc vaøo 4 coác , phaân ñöôïc 2 nhoùm : nhoùm (I) tan : dd K2CO3 tan : dd
K2CO3 , KNO3 ; nhoùm (II) khoâng tan : BaCO3 , BaSO4
– Suïc khí CO2 vaøo 2 coác nhoùm (II) :
Neáu tan laø coác chöùa BaCO3 , phaûn öùng xaûy ra taïo ra dd Ba(HCO3)2
CO2 + H2O + BaCO3  Ba(HCO3)2
Coác khoâng tan chöùa BaSO4
– Laáy ít dd Ba(HCO3)2 nhoû vaøo 2 coác cuûa nhoùm (I)
Neáu coác naøo taïo ra keát tuûa traéng ñoù laø coác chöùa K2CO3 phaûn öùng taïo
ra BaCO3
K2CO3 + Ba(HCO3)2  BaCO3 + KHCO3
Coác khoâng keát tuûa chöùa KNO3
Caâu 2 :
a) Tính soá mol CaCO3 : Khi a = 0 khoâng coù phaûn öùng soá mol CaCO3 = 0
Khi a = 1 phaûn öùng xaûy ra
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1) => Soá mol CaCO3 = 1
Khi a = 2 phaûn öùng xaûy ra
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (2) => Soá mol CaCO3 = 0
Tröôøng hôïp a = 2 coù theå vieát phaûn öùng hoøa tan heát CaCO3
nCaCO 3
b) Choïn 3 ñieåm :
nCO 2 nCaCO 3
=0; =0
nCO 2 nCaCO 3
=1; =1 1 ------------
nCO 2 nCaCO 3
=2; =0

nCO 2
0 1 2
Caâu 3 :
Phaûn öùng xaûy ra :
t0 t0
MgCO3  → MgO + CO2 (1) Mg + 1/2O2  → MgO (2)
Goïi a , b laàn löôït laø soá mol cuûa Mg vaø MgCO3 trong hoãn hôïp ñaàu
Vì m1 = m2 neân khoái löôïng CO (1) = khoái löôïng CO2 (2) => 16a = 44b
m Mg 11 . 24 264
= =
m MgCO 3 4 . 84 336
=> a/b = 11/4 => => Khoái löôïng Mg = 44%
Caâu 4 :
Caùc phaûn öùng xaûy ra :
Na2O + H2O  2NaOH (1) ; NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
(2)
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (3) ; NH4Cl + NaOH  NaCl + H2O + NH3
(4)
Vì soá mol cuûa 4 chaát : Na2O , BaCl2 , NaHCO3 , NH4Cl baèng nhau , neân theo (1) ,
(2) , (3) , (4) dung dòch A chæ chöùa NaCl
Caâu 5 :
a) Caùc phaûn öùng xaûy ra :
Fe + S  FeS (1) Vì coù hieäu suaát neân chaát raén goàm : FeS ,
Fe dö , S dö
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (2)
Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 (3)
b) Tính giaù trò V , a , m :
Theo (1) neáu hieäu suaát = 100% thì S heát , Fe dö
Khi hieäu suaát 80% neân : S dö = 0,8 gam = a ; Soá mol S phaûn öùng = Soá mol
Fe phaûn öùng = Soá mol FeS sinh ra = 0,1 mol . Vaäy soá mol Fe = 0,1
mol
Theo (2) vaø (3) Soá mol H2S = Soá mol FeS = 0,1 mol . Soá mol H2 = Soá mol Fe =
0,1 mol
=> a = 0,2 mol , soá mol HCl duøng 0,4 mol => V = 0,4 lít
Caâu 6 :
a) Tính khoái löôïng hoãn hôïp muoái
Cöù 0,1 mol Mg taïo ra 0,1 mol MgSO4 (baûo toaøn khoái löôïng)
Cöù 0,2 mol Al taïo ra 0,1 mol Al2(SO4)3 (baûo toaøn khoái löôïng)
Vaäy khoái löôïng hoãn hôïp muoái = (120 . 0,1 + 342 . 0,1) = 46,2 gam
b) Tính soá mol H2SO4 ñaëc noùng ñaõ duøng vöøa ñuû
Phaûn öùng xaûy ra :
3Mg + 4H2SO4  3MgSO4 + S + 4H2O (1)
Mg + 2H2SO4  MgSO4 + SO2 + 2H2O (2)
2Al + 4H2SO4  Al2(SO4)3 + S + 4H2O (3)
2Al + 6H2SO4  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (4)
Theo (1) vaø (3) soá mol H2SO4 duøng = 4 soá mol S = (0,075 . 4 )mol =0,3 mol
Theo (2) vaø (4) soá mol H2SO4 duøng = 2 soá mol SO2 = (0,175 . 2)mol = 0,35 mol
Vaäy soá mol H2SO4 ñaõ duøng vöøa ñuû = 0,65 mol

------------------o0o-----------------------------
Phoøng GD Thaønh phoá Qui Nhôn
KYØ THI CHON HOÏC SINH GIOÛI LÔÙP 9
Naêm hoïc 2003 -2004
Moân : Hoùa Hoïc
Thôøi gian laøm baøi : 150 phuùt (khoâng keå thôøi
gian phaùt ñeà)

ÑEÀ THI

Caâu 1 (6 ñieåm) : Vieát 4 phaûn öùng töø kim loaïi taïo thaønh muoái tan vaø 2 phaûn
öùng töø hôïp chaát chöùa kim loaïi taïo ra kim loaïi .
Caâu 2 (6 ñieåm) :
1 . (3 ñieåm) : Vieát phöông trình phaûn öùng theo bieán ñoåi sau :
t0
(A) + (B) (C) (1) (C) + (D) (E) (2)
Xt
(C) + (F) + (D) (G) + (H) (3) (E) + (F) (G) + (H) (4)
Bieát (H) laøm ñoû giaáy quì tím vaø taùc duïng vôùi dung dòch AgNO3 taïo keát tuûa
traéng .
2. (3 ñieåm) Suïc a mol CO2 vaøo dung dòch chöùa 1,5 mol KOH thu ñöôïc dung dòch
coù chöùa 0,5 mol K2CO3 . Tính a mol CO2
Caâu 3 (4 ñieåm) : Hoøa tan hoaøn toaøn 48,8 gam hoãn hôïp X goàm Cu vaø FexOy
baèng dung dòch HNO3 vöøa ñuû thu ñöôïc 0,3 mol NO thoaùt ra vaø dung dòch Y ,
coâ caïn Y thu ñöôïc 147,8 gam hoãn hôïp muoái khan .
Vieát phöông trình phaûn öùng xaûy ra .
Xaùc ñònh coâng thöùc FexOy .
Caâu 4 (4 ñieåm ) : Moät loaïi ñaù X coù chöùa CaCO3 , ZnCO3 , Al2O3 , trong ñoù
Al2O3 vaø Fe2O3 laàn löôït chieám 20,4% vaø 24% theo khoái löôïng
Ñem 100 gam X nung khoâng hoaøn toaøn thu ñöôïc raén Y , muoán hoøa tan hoaøn
toaøn Y caàn 1,2 lít dung dòch HCl 2M
Ñem 100gam X nung hoaøn toaøn thì thu ñöôïc m gam raén Z.
Vieát phöông trình phaûn öùng xaûy ra .
Tính soá mol HCl phaûn öùng hoaøn toaøn vôùi 100 gam raén X vaø tính m gam raén Z

------------------------------------------------------------------------------------------------

Traû lôøi
Caâu 1 (6 ñieåm)
Töø kim loaïi taïo thaønh muoái tan :
a) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 b) Cu + 2H2SO4 ñ.n  CuSO4 + SO2 +
2H2O
c) Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2 d) Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu
2. Töø hôïp chaát coù kim loaïi taïo thaønh kim loaïi :
t0
a) CuO + H2  → Cu + H2O b) Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag
Coù theå thay theá baèng caùc phaûn öùng töông töï . Moãi phaûn öùng 1 ñieåm
Caâu 2 (6 ñieåm)
(3 ñieåm) (H) laøm ñoû giaáy quì , taùc duïng vôùi dd AgNO3 taïo keát tuûa traéng =>
(H) : HCl
t0 , X t
2SO2 + O2    → 2SO3 ; SO3 + H2O  H2SO4
(A) (B) (C) (C) (D) (E)
SO3 + H2O + BaCl2  BaSO4 + 2HCl ; H2SO4 + BaCl2  BaSO4 +
2HCl
(C) (D) (F) (G) (H) (E) (F) (G)
(H)
Moãi phaûn önga 0,75 ñieåm
(3 ñieåm) Vì löôïng K(KOH) > löôïng K(K2CO3) neân coù 2 tröôøng hôïp .
Tröôøng hôïp 1 : Taïo ra K2CO3 , KOH dö
CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O Soá mol CO2 = a = Soá mol K2CO3 = 0,5 mol (1
ñieåm)
Tröôøng hôïp 2 : Taïo ra 2 muoái KHCO3 vaø K2CO3
CO2 + KOH  KHCO3 (1) ; CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O (2)
Theo (2) Soá mol CO2 phaûn öùng = soá mol K2CO3 = 0,5 mol
Theo (1) soá mol CO2 phaûn öùng = soá mol KOH phaûn öùng = 1,5 –( 2 . 0,5) =
0,5mol
Vaäy soá mol CO2 ñaõ phaûn öùng = a = (0,5 + 0,5) = 1 mol
(2 ñieåm)
Caâu 3 (4 ñieåm) Phaûn öùng xaûy ra
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1) (0,5
ñieåm)
amol amol 2a/3 mol
FexOy + (12x – 2y)HNO3  3xFe(NO3)3 + (3x – 2y)NO + 6x – y)H2O (2) (1
ñieåm)
bmol bxmol (3x – 2y)b/3 mol
Coâng thöùc FexOy
Goïi a , b laàn löôït laø soá mol Cu vaø FexOy trong hoãn hôïp ñaàu
Theo (1) vaø (2) Soá mol NO : 2/3a + (3x – 2y)b/3 = 0,3 (0,5
ñieåm)
Khoái löôïng hoãn hôïp muoái : 188a + 242bx = 147,8
(0,5 ñieåm)
Khoái löôïng hoãn hôïp X : 64a + (56x + 16y)b = 48,8 (0,5
ñieåm)
Töø 3 phöông trình treân tính ñöôïc xb = 0,3 ; yb = 0,4 => x/y = ¾ => FexOy (1
ñieåm)
Caâu 4 (4 ñieåm)
1. Phaûn öùng xaûy ra : Moãi phaûn öùng 0,25 ñieåm
t0 t0
CaCO3   → CaO + CO2 (1) ; ZnCO3   → ZnO + CO2 (2)
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 (3) ; ZnCO3 + 2HCl  ZnCl2 + H2O + CO2
(4)
CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O (5) ; ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O
(6)
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (7) ; Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 +
3H2O (8)
2. Soá mol HCl phaûn öùng hoaøn toaøn vôùi 100gam X vaø m gam raén Z :
Theo 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 Soâù mol HCl hoøa tan hoaøn toaøn raén Y = soá mol HCl
hoøa tan hoaøn toaøn 100 gam raén X = 1,2 . 0,2 = 2,4 mol
Goïi x , y laàn löôït laø soá mol CaCO3 vaø ZnCO3 trong 100 gam X
20 ,4 24
mol mol
Trong 100 gam raén X coù 20,4 gam Al2O3 ( 102 ) vaø 24 gam Fe2O3 ( 160 )
Khi nhieät phaân hoaøn toaøn 100 gam X thì coù (x+y)44 gam CO2 thoaùt ra
20 ,4 24
+
Soá mol HCl taùc duïng hoaøn toaøn vôùi 100 gam X = 2(x + y) + 6( 102 160 ) = 2,4
20 ,4 24
+
=> (x + y) = 1,2 – 3 ( 102 160 ) = 0,15
Khoái löôïng raén Z = 100 – (x + y)44
Theá (x + y) vaøo ta coù m gam raén Z = 93,4 gam

-----------------------------0o0--------------------------------

UBND HUYỆN AN NHƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC Môn thi: Hóa học lớp 9 (Phần tự luận)
Thời gian: 120 phút. – NH: (2006- 2007)
Câu 1: (3đ) Cho 22,2 gam hỗn hợp bột Al và Fe t/d với 20ml dd CuSO4 2,5M. dùng đũa
khuấy đều cho hh pư hoàn toan, sau đó đem lọc, thu được kết tủa gồm 2 kim loại có khối
lượng 37,6 gam. Tính khối lượng các kim loại có trong hh ban đấu và các kim loại trong hh
kết tủa thu được?
Câu 2: (3đ) Hòa tan 74,4 gam hh gồm một muối cacbonat và một muối sunfat của
cùng một kim loại hóa trị I vào nước thu được dd B. Chia dd B thành 2 phần bằng nhau:
* Phần 1: cho pư với lượng dư dd H2SO4, thu được 3,36 lít khí (đktc).
* Phần 2: cho pư với lượng dư dd BaCl2 thu được 64,5 gam kết tủa trắng.
a. Tìm CTHH của kim loại.
b. Tính tp% khối lượng các muối trên có trong hh ban đầu.
Câu 3: (4đ) Hòa tan hoàn toàn 14,2 gam hh gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim
loại M vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dd K và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2
trong dd K bằng 6,028%.
b. xác định kim loại M và thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hh đầu.
c. cho dd NaOH dư vào dd K, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí cho đến khi pư
hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung.
Câu 4: (4đ) Cho một hh gồm MgCl2, BaCO3 và MgCO3 t/d vừa đủ với m gam dd HCl 20%
thu được khí A và dd B. Cho dd B t/d với NaOH vừa đủ, thu được kết tủa và dd C. Lọc kết tủa,
rửa sạch sấy khô rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 0,6 gam chất rắn. cô cạn nước
lọc, thu được 3,835 gam muối khan. Nếu cho khí A vài bình đựng 500ml dd Ca(OH)2 0,02M
thì thu được 0,5 gam kết tủa.
a. Viết các PTPƯ xảy ra.
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hh.
c. Tính khối lượng m gam dd HCl 20% cần dùng (các pư đều xảy ra hoàn toàn).

UBND HUYỆN AN NHƠN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Phòng GD- ĐT NĂM HỌC: 2008 – 2009
Môn: Hóa học 9
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (4đ)
1. Bằng phương pháp hóa học, em hãy tách hỗn hợp khí gồm H2, CO2, H2S và O2 thành từng khí riêng biệt.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Đặt lên hai đĩa cân, rót dung dịch HCl vào hai cốc, khối lượng axit hai cốc bằng nhau, hai đĩa cân ở vị trí
thăng bằng. Thêm vào cốc thứ nhất một lá sắt, cốc thứ hai một lá nhôm, khối lượng hai kim loại bằng nhau.
Hãy giải thích và cho biết vị trí của hai đĩa cân trong mỗi trường hợp sau:
a. Hai lá kim loại đều tan hết.
b. Thể tích hidro sinh ra ở mỗi cốc bằng nhau (đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Câu 2: (4đ)
1. Cho hai chất khí AOx và BHy. Biết dAOx/BHy = 4. Thành phần % khối lượng của oxy trong AOx là 50% và
thành phần hidro trong BHy = 25%. Xác định công thức hợp chất trên.
2. Cho dòng khí hidro dư đi qua 3,54 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 được đốt nóng. Sau khi phản ứng xong còn
lại 2,94 gam Fe. Nếu cho 3,54 gam hỗn hợp ban đầu trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 cho đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy chất rắn, sau khi làm khô chất rắn cân nặng 3,72 gam. Tính khối lượng mỗi
chất trong hỗn hợp đầu.
Câu 3: (4đ)
1. Một hỗn hợp X gồm hai kim loại: một kim loại có hóa trị II và một kim loại vừa có hóa trị II, vừa có hóa trị
III có khối lượng là 1,84 gam. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì X tan hết cho ra 1,12 lít H 2
(đktc). Còn nếu cho X ta hết trong dung dịch HNO 3 thì thu được 0,896 lít khí NO (đktc). Tìm hệ thức liên hệ
giữa hai khối lượng của hai kim loại, suy ra các kim loại trên. (Biết rằng kim loại vừa có hóa trị II vừa có
hóa trị III có thể là Fe hoặc Cr).
2. Hòa tan 14,4 gam Mg vào 400cm3 dung dịch HCl chưa rõ nồng đô, thu được V 1 thể tích khí H2 và còn lại
một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan và cho thêm vào 20 gam Fe, tất cả cho hòa tan vào
500cm3 dung dịch axit ở trên thấy thoát ra V2 thể tích khí H2 và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Tính V1,
V2 (các khí đo ở đktc).
Câu 4: (4đ)
Hòa tan m1 gam kim loại A (hóa trị I) vào nước thu được dung dịch X và V1 lít khí bay ra. Cho V2 lít khí
CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X thu được dung dịch Y chứa m2 gam chất tan. Cho dung dịch Y tác dụng hết
với dung dịch HCl thấy thoát ra V3 lít khí. (Biết các thể tích khí ở đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Cho V2 = V3. Hãy biện luận thành phần các chất tan trong dung dịch Y theo V1 và V2.
c. Cho V2 = 5/3V1. Lập biểu thức tính m1 theo m2 và V1.
Câu 5: (4đ)
Hai nguyên tố A, B có các Oxit ở thể khí tương ứng là AOn, AOm, BOm và BOi. Hỗn hợp gồm x phân tử gam
AOn và y phân tử gam AOm có khối lượng phân tử trung bình là 37,6. Hỗn hợp gồm y phân tử gam AOn và x phân tử
gam AOm có khối lượng phân tử trung bình là 34,4. Biết dBOm/BOi = 0,8 và x < y.
a. Xác định các chỉ số n,m,i và tỉ số x/y.
b. Xác định các nguyên tố A,B và các Oxit của chúng.
PHOØNG GD TUY PHÖÔÙC ÑEÀ THI TUYEÅN VAØO 10
TRÖÔØNG THCS PHÖÔÙC HÖNG MOÂN : HOÙA (60 phuùt)

I/ TRAÉC NGHIEÄM: (4ñ)


1- Cho 3,9 g Kali taùc duïng vôùi nöôùc thu ñöôïc 100 ml dung dòch.Noàng ñoä mol
cuûa dung dòch KOH thu ñöôïc laø:
a. 0,1M b. 0,5M c. 1M d. 0,75M
2- Hai mieáng saét coù khoái löôïng baèng nhau vaø baèng 2,8 g.Moät mieáng cho taùc duïng vôùi Cl2 vaø
moät mieáng cho taùc duïng vôùi dung dòch HCl.Toång khoái löôïng muoái clorua thu ñöôïc laø:
a. 14,245 g b. 16,125 g c. 12,137 g d. 14,475 g
3- Ñieàu cheá H2 töø Fe vaø dung dòch HCl hoaëc dung dòch H2SO4 loaõng.Axit naøo ñöôïc laáy vôùi soá
mol nhoû nhaát ñeå thu ñöôïc cuøng moät löông hiñro?
a. HCl b. H2SO4 loaõng c. Axit HCl vaø H2SO4 ñeàu caàn laáy soá mol nhö nhau
4- Moät hiñrocacbon chaùy hoaøn toaøn trong oxi sinh ra 8,8 g CO 2 vaø 3,6 g H2O . Coâng thöùc hoùa hoïc
cuûa hiñrocacbon naøy laø:
a. CH4 b. C2H2 c. C2H4 d. C6H6 e. C4H10
5- Trong soá caùc chaát: CH4 , C2H6 , C3H8 ,C2H4 , C2H2 thì chaát naøo coù haøm löôïng cacbon cao nhaát?
a. CH4 b. C2H6 c. C3H8 d. C2H4 e. C2H2
6- Leân men 1,08 kg glucozô chöùa 20% taïp chaát thu ñöôïc 0,368 kg röôïu.Hieäu suaát cuûa phaûn öùng
laø:
a. 83,3% b. 70% c. 60% d. 50%
7- Leân men röôïu töø glucozô sinh ra 2,24 lit CO2 ôû ñktc.Löôïng Na caàn laáy ñeå taùc duïng heát vôùi
löôïng röôïu sinh ra laø:
a. 23 g b. 2,3 g c. 3,2 g d. 4,6 g
8- Ñoát chaùy moät löôïng röôïu A thu ñöôïc 4,4 g CO2 vaø 3,6 g H2O.CTPT cuûa röôïu laø:
a. CH3OH b. C2H5OH c. C3H7OH d. C4H9OH
9- Oxit naøo laø oxit trung tính trong caùc oxit sau:
a. Na2O b.N2O c. P2O5 d. Al2O3
10- Moät loaïi muoái saét clorua chöùa 34,46% saét vaø 65,54% clo.Hoùa trò cuûa saét trong muoái clorua
naøy laø:
a. I b. II c.III d. Khoâng xaùc dònh ñöôïc
II/ TÖÏ LUAÄN: (6ñ)
1- Cho moät löôïng hoãn hôïp Mg vaø Al taùc duïng vôùi dung dòch HCl dö thu ñöôïc 8,96 lit hiñro.Maët
khaùc neáu cho löôïng hoãn hôïp nhö treân taùc duïng vôùi dung dòch NaOH dö thì thu ñöôïc 6,72 lit hiñro.Tính
thaønh phaàn phaàn traêm theo khoái löôïng cuûa caùc kim loaïi trong hoãn hôïp.Bieát caùc theå tích khí ñeàu ño ôû
ñktc.
2- Coù nhöõng chaát: AlCl3 , Al , Al2O3 , Al(OH)3 , Al2(SO4)3.Haõy choïn nhöõng chaát coù quan heä vôùi
nhau ñeå laäp thaønh 2 daõy chuyeån ñoåi hoùa hoïc.Vieát caùc PTHH trong moãi daõy chuyeån ñoåi.
3- Chaát höõu cô A chöùa caùc nguyeân toá C , H , O coù khoái löôïng mol laø 60 g.Ñoát chaùy hoaøn
toaøn 3 g A roài cho saûn phaåm thu ñöôïc qua bình 1 ñöïng H 2SO4 ñaëc,sau ñoù qua bình 2 ñöïng dung dòch
Ca(OH)2 dö.Sau phaûn öùng thaáy khoái löôïng bình 1 taêng theâm 1,8 g,ôû bình 2 coù 10 g keát tuûa.
a- Haõy xaùc ñònh CTPT cuûa A
b- Vieát CTCT cuûa A,bieát A laøm quyø tím chuyeån sang ñoû.

ÑAÙP AÙN:
I/ TRAÉC NGHIEÄM: Moãi caâu ñuùng ñöôïc 0,4ñ
1c 2d 3b 4c 5e 6a 7b 8a 9b 10c
II/ TÖÏ LUAÄN:
1-(1,5ñ)
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 +3H2
nH2 ôû pt 1 vaø 2 :8,96/22,4=0,4 mol
nH2 ôû pt 3:6,72/22,4=0,3 mol.Suy ra, nAl ôû pt3 = (2/3)nH2 =0,2 mol
nH2 ôû pt 2 =(3/2)nAl =0,3 mol.Suy ra, nH2 ôû pt 1 = 0,4 - 0,3 = 0.1 mol.suy ra nMg = nH2 = o,1 mol
mMg = 0,1 x 24 = 2,4 g ; mAl =27 x 0,2 = 5,4 g
%Mg = 30,76% ; %Al = 69,24%
2-(2,5ñ)
AlAl2O3AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3
Al  Al2(SO4)3  Al(OH)3  Al2O3 AlCl3
Vieát ñuùng caùc PTHH cho töøng daõy chuyeån ñoåi
3-(2ñ)
- Khi qua bình 1 ñöïng H2SO4 ñaëc thì H2O bò haáp thuï.Vaäy mH2O = 1,8 g
-Qua bình 2 coù PÖ: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
Theo pt : nCO2 = nCaCO3 =10/100 = 0,1 mol
Vaäy mC coù trong 3 g A : 0,1 x 12 = 1,2 g
mH coù trong 3 g A : 0,1 x 2 = 0,2 g
mO coù trong 3 g A :3 – (1,2 + 0,2 ) =1,6 g
Goïi CTPT cuûa A laø : CxHyOz.Suy ra:
x : y : z = 1,2/12 : 0,2/1 : 1,6/16 = 1 :2 :1
Cthöùc A coù daïng : (CH2O)n = 60. Suy ra n = 2. Vaäy CTPT cuûa A laø C2H4O2
Vì A laøm maát maûu quyø tím neân coù CTCT laø CH3COOH
PHÒNG GIÁO DỤC AN NHƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Trường THCS
Nhơn Mỹ Môn thi: Hóa học lớp 9.
Thời gian: 150 phút. – NH: (2003- 2004).
Câu 1: Cho CO t/d CuO đun nóng được hh chất rắn A và khí B. Hòa tan A vào H 2SO4 đặc, nóng; cho B t/d với
dd nước vôi trong dư. Viết các PTHH?
Câu 2:
a. Có 4 chất rắn: NaCl; Na2CO3; BaCO3; BaSO4 đựng trong 4 bình không nhãn. Nếu chỉ dùng dd HCl
thì nhận biết được chất nào? Vì sao? Viết PTHH nếu có?
b. Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất Na2SO4, NaBr, MgCl2, CuSO4. làm thế nào để loại bỏ các tạp chất
ra khỏi dd. Viết PTHH nếu có?
Câu 3: Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là NaHCO3. có pư gì xảy ra khi:
a. nung nóng A và B?
b. Hòa ta A và B bằng H2SO4 loãng?
c. Cho CO2 lội qua dd A và dd B?
d. Cho A và B t/d với dd KOH?
e. Cho A và B t/d với dd BaCl2?
f. Cho A và B t/d với dd Ba(OH)2?
Câu 4: Bổ túc các PTHH sau:
FeS2 + O2 ---t0---> A + B
A + O2 ---t0 ---> C
C + D -> Axit E.
E + Cu -> F + A + D.
A + D -> Axit G.
Câu 5: Cho 2,3 g Na kim loại vào 100ml dd AlCl3 0,3M thấy thoát ra khí A, xuất hiện kết tủa B. lọc kết tủa B
nung đến k.l không đổi cân nặng a gam. Viết PTHH và tính a gam?
Câu 6: Cho 10g hh Na2SO4; Na2SO3 ; NaHSO3 t/d với HCl dư thấy thoát ra 1008ml khí ở đktc. Cho 2,5g hh
trên t/d vừa hết với 15ml dd NaOH 0,5M. Tính tp% theo k.l các muối trong hh ba đầu?
Câu 7: Cho 11,2g CaO t/d với nước ta được dd A. Nếu cho lượng khí CO 2 đi vào dd A, sau pư kết thúc người
ta thu được 2,5g kết tủa. Xác định thể tích CO2 đã tham gia pư ở đktc?
Câu 8: Hòa tan một oxit kim loại (kim loại có hóa trị không đổi) bằng dd H2SO4 39,2% vừa đủ, thu được dd
muối có nồng độ 40,14%.
a. Tìm CT của Oxit trên?
b.Trộn 5,1g oxit kim loại trên với 4g một oxit RO của kim loại hóa trị II duy nhất được hh A. Để hòa tan A
cần 20ml dd HCl 1,5M. Tìm oxit RO?
PHÒNG GIÁO DỤC AN NHƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Trường THCS
Nhơn Mỹ Môn thi: Hóa học lớp 9.
Thời gian: 120 phút. – NH: (2002- 2003).
Câu 1: (4đ) Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau:
A ----------------->D ---------------------->E

C C

B ----------------------------------------------->F
Biết rằng A là một kim loại thông dụng màu trắng bạc, nặng thường thể kiện 2 hóa trị, B là phi kim điển hình, là
chất khí màu vàng lục; C, D, F, E là những h/c vô cơ khác nhau, trong đó C và D cùng một loại chất.
Câu 2: (4đ)
1. Nhận biết 5 lọ dd mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaOH; (NH4)2CO3; BaCl2; MgCl2; H2SO4.
2. Hãy chọn 6 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất đó t/d với dd HCl ta thu được 6 chất khí khác nhau. Viết
PTHH?
Câu 3: (4đ)
Hòa tan 1,42 g h Mg, Al, Cu bằng dd HCl dư thu được dd A, khí B và chất rắn D. Cho A t/d với NaOH dư và lọc
lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến k.l không đổi ta thu được 0,4g chất rắn E. Đốt nóng chất rắn D trong
không khí đến k.l không đổi thu được 0,8g chất rắn F. Tính k.l mỗi kim loại?
Câu 4: (4đ)
X là một oxit kim loại chứa 70% kim loại. cần dùng bao nhiêu ml dd H2SO4 24,5% (d=1,2g/ml) để hòa tan vừa
đủ 8g oxit X?
Câu 5: (4đ)
Hòa tan vừa đủ oxit của kim loại M có công thức MO vào dd H2SO4 loãng nồng độ 4,9%, được dd chỉ chứa 1
muối tan có nồng độ 7,69%.
a. Cho biết tên kim Loại M?
b. Tính k.l dd H2SO4 đã dùng?

TRÖÔØNG THCS SOÁ 2 PHÖÔÙC SÔN Thöù ngaøy thaùng


naêm 2008
HOÏ VAØ TEÂN:……………………………. ÑEÀ THI HOÏC SINH GIOÛI CAÁP TRÖÔØNG (07-
08)
Lôùp: ……. MOÂN : HOÙA HOÏC 8 – Thôøi gian: 60 phuùt
Ñieåm Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân:

Caâu1: Neâu caùch ñieàu cheá vaø saûn xuaát khi Oxi trong phoøng thí nghieäm
vaø trong coâng nghieäp töø caùc nguyeân lieäu sau:(vieát phöông trình phaûn öùng
neáu coù)
a/ Kaliclorat
b/ Kalipemangnat
c/ Khoâng khí
d/ Nöôùc
Caâu 2: Hoaøn thaønh caùc phöông trình, cho bieát loaïi phaûn öùng vaø xaùc
ñònh chaát khöû, chaát oxi hoùa neâùu coù?
t0c
a/ KMnO4 →
b/ Fe2O3 + CO →
t0c

c/ Na2O + H2O →
d/ Al + HCl  →

Caâu3: Cho 3 loï maát nhaõn ñöïng 3 chaát khí khoâng maøu: O2, H2 vaø CO2 .
Haõy trình baøy caùch nhaän bieát moãi loï khí treân?

Caâu 4: Thaønh phaàn cuûa moät hôïp chaát A goàm: Na, C vaø O: trong ñoù Na
chieám 43,4%; C chieám 11,35% veà khoái löôïng. Bieát phaân töû khoái cuûa chaát
A gaáp 26,5 laàøn nguyeân töû khoái khí Heâli(He )?

Caâu 5: Hoøa tan hoaøn toaøn 7,2 gam moät kim loaïi hoùa trò II baèng dung
dòch HCl, ngöôøi ta thu ñöôïc 6,72 lít khí H2 ôû ñktc. Haõy xaùc ñònh teân cuûa kim
loaïi ñang duøng ?

Caâu 6: Duøng 0,65 g keõm kim loaïi, taùc duïng hoaøn toaøn vôùi dung dòch
axit chohidrric, thì thu ñöôïc V lít khí ( ñktc).
a/ Tính khoái löôïng axit ñaõ phaûn öùng.
b/ Ñem coâ caïn dung dòch cuûa saûn phaåm thì thu ñöôïc a gam chaát raén. Tính
khoái löôïng cuûa a, neáu hieäu xuaát cuûa phaûn öùng laø 95%.
c/ Duøng 0,2 lít khí O2 ñeå ñoát chaùy V lít khí treân thì khoái löôïng saûn phaåm
thu ñöôïc laø bao nhieâu gam?
( Hoïc sinh khoâng ñöôïc hoûi gì theâm)

PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIÒI THCS CẤP HUYỆN


Đề chính thức Năm học: 2000 – 2001
Môn Thi: Hóa học Lớp 8
Thời gian làm bài: 120 phút.
Câu 1: (5đ)
A là một oxit của Nito có PTK là 92 và tỉ lệ số mol nguyên tử N và O là 1:2. B là một oxit khác của ni tơ. ở đktc, 1
lít khí của B nặng bằng 1 lít khí cacbonic. Tìm CTPT của A và B?
Câu 2: (5đ)
Hòa tan 1,28g hh gồm Sắt và một oxit sắt bằng dd HCl thấy có 0,224 lít khí hidro thoát ra ở đktc. Mặt khác, nếu lấy
6,4g hh đó đem khử bằng hidro thấy còn 5,6g chất rắn. Viết các PTHH và xác định CT của oxit sắt?
Câu 3: (2,5đ) Cho sơ đồ biến hóa sau:
A +X, t0

B +Y, t0 Fe +Z D CuO, t0 Cu

C +Al, t0

Tìm các chất ứng với các chữ cái A, B, …, Z và viết các PTHH xảy ra?
Câu 4: (4đ) Có một hh gồm Fe, FeO, Fe2O3. lấy 0,4g hh trên t/d với dd HCl dư thì thu được 56ml khí H2 (đktc). Nếu
đem khử 1 gam hh trên bằng khí H2 thì thu được 0,2115g Nước. tính % k.l các chất có trong hh đầu?
Câu 5: (3,5đ)
Khi cho 2,42g hh hai kim loại M, N cùng hóa trị II và có tỉ lệ số mol là 1:1 hòa tan hoàn toàn vào dd H2SO4. Khi pư
kết thúc thì thu được 0,2408.1023 số phân tử H2. Hỏi kim loại m, N là những kim loại nào trong số các kim loại cho
sau: Mg = 24; Cu = 40; Fe = 56; Zn = 65?
PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIÒI THCS CẤP HUYỆN
Đề chính thức Năm học: 2001 – 2002
Môn Thi: Hóa học Lớp 8
Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1: (5đ)
a. Thực hiện các chuyển hóa hóa học sau:
Cu -> CuO -> H2O -> NaOH

H2SO4 -> H2
b. Một hợp chất có chứa 31,84%K: 28,98% Cl: 39,18%O. hãy lập CTPT của h/c đó?
Câu 2: (5đ)
a. Bằng pphh hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất sau đây: CaO; P2O5; Al2O3.
b. Cho 3,25g Sắt clorua chưa rõ hóa trị của sắt vào dd Natrihidroxit dư thu được 2,14g kết tủa theo PTHH
sau:
FeClx + NaOH -> Fe(OH)x  + NaCl.
Hãy cân bằng PTHH trên và xác định hóa trị của sắt?
Câu 3: (5đ) có 14,5g hh hai kim loại X, Y đều có hóa trị II cho vào nước lấy dư, khi pư kết thúc thì thu
được 0,2mol khí hidro đồng thời k.l giảm 8g.
Hòa tan bã rắn còn lại bằng dd HCl thì thu được 2,24 lít khí Hiro (đktc).
a. Xác định tên kim loại X, Y. (Biết có k.l nhỏ hơn Y).
b. Tính % về k.l mỗi kim loại có trong hh?
Câu 4: (5đ) Hòa tan 7,8g hh hai kim loại A(II) và B (III) bằng dd HCl loãng vừa đủ thì thu được 8,96 lít H 2 ở
đktc.
a. Tính số gam muối khan thu được khi cô cạn dd sau pư?
b. Xác định k. mỗi kim loại trong hh biết rằng: nA: nB = 1:2 và MA: MB = 8:9.

PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIÒI THCS CẤP HUYỆN


Đề chính thức Năm học: 2002 – 2003
Môn Thi: Hóa học Lớp 8
Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1: (4đ)
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a. Tính lượng oxit sắt từ thu được khi đem 4,2g sắt đốt trong 1,792 lít khí Oxi (đktc)?
b. Tính số gam KClO3 cần dùng để có được lượng Oxi dùng cho pư trên?
Câu 2(4đ) Bổ túc và cân bằng các PTHH theo sơ đồ sau:

X + H2 t0 t0 + O2 -> X

Y + C t0 D

Z + CO t0 + HCl -> FeCl2

Câu 3: (4đ)
1505.1023 phân tử Fe3O4 pư với dd axit clohidric theo sơ đồ pư:
Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O.
a. Tính số phân tử HCl cần dùng để pư xảy ra hoàn toàn?
b. Tính số phân tử Sắt (III) clorua tạo thành?
c. Tính số nguyên tử H được tạo thành (có trong phân tử nước)?
Câu 4: (4đ) Phân tích một h/c vô cơ X có thành phần % theo k.l: 31,84%K : 28,98%Cl: 39,18%O. xác định
CTHH của X?
Câu 5: (4đ) Hòa tan hoàn toàn 16,25g kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dd HCl. Khi pư kết thúc thì thu được 5,6
lít khí H2(đktc). Xác định tên kim loại M?
PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIÒI THCS CẤP HUYỆN
Đề chính thức Năm học: 2004 – 2005
Môn Thi: Hóa học Lớp 8
Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1: (5đ)
a. Xác định CTHH của các chất tương ứng với A, , C, D và viết PTHH biểu diễn dãy chuyển hóa sau:
KMnO4 -> A -> B -> C -> D -> CO2
b. bằng pphh hãy nhận biết các chất rắn ở dạng bột gồm Al, Cu, Al2O3, CaO, CuO, P2O5 chứa trong các lọ mất
nhãn?
Câu 2: (4đ) Khử m gam một oxit sắt bằng khí CO nung óng, dư đến khi thu hoàn toàn được sắt và khí A. Hòa
tan hết lượng sắt trên bằng dd HCl dư thoát ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ khí A bằng Ca(OH)2 dư thu
được 10g kết tủa. Tìm CT oxit sắt?
Câu 3: (3đ) hòa tan vừa đủ oxit của kim loại M có công thức MO vào dd H2SO4 loãng nồng độ 4,9% được dd chỉ
chứa một muối tan có nồng độ 7,69%. Xác định tên kim loại M. biết rằng pư xảy ra theo sơ đồ sau:
M + H2SO4 -> MSO4 + H2O.
Câu 4: (4đ) cho 0,297g hh Na, Ba t/d hết với nước thu được dd X và khí Y, trung hòa dd X cần 50ml HCl. Cô
cạn thu được 0,4745 g muối.
a. Tính VY thoát ra ở đktc và CM dd HCl?
b. Tính k.l mỗi kim loại?
Các PTHH khi cho dd X t/d với dd HCl
NaOH + HCl -> NaCl + H2O.
Ba(OH)2 + HCl -> BaCl2 + H2O.
Câu 5: (4đ) Hòa tan hoàn toàn 18,4g hh hai kim loại X (II) và Y (III) bằng dd HCl loãng vừa đủ thu dd và khí
C. Đốt cháy C thu 9 gam nước.
a. Cô cạn dd b thu bao nhiêu gam muối khan?
b. Tính % về k.l mỗi kim loại trong hh nếu biết tỉ lệ số mol hai muối khan bằng 1:1 và k.l mol của X bằng
2,4074 lần k.l mol của Y?
c. Tính thể tích dd HCl 0,5M đã dùng để hòa tan hh trên?
PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI HỌC SINH GIÒI THCS CẤP TRƯỜNG.
THCS Thị Trấn Phù Mỹ Năm học: 2005 – 2006
Môn Thi: Hóa học Lớp 8
Thời gian làm bài: 120 phút.
Phần I: Trắc nghiệm: (6đ)
Câu 1: (2đ) Khoanh tròn một chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
1.Dãy gồm các kim loại đều pư với nước ở nhiệt độ thường:
A. Na, Al B. K, Na C. Al, Cu D. Mg, K
2. Dãy gốm các kim loại đều t/d với dd H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg B. Na, Fe, Cu, K C. Zn, Mg, Na Al D. K, Na, Al, Ag.
3. Nhóm các khí đều khử được CuO ở nhiệt độ cao:
A. CO, H2 B. Cl2; CO2 C. CO; CO2 D. Cl2; CO.
4. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất rắn trắng dạng bột: P2O5; CaO; CaCO3 có thể dùng thuốc thử là:
A. DD HCl, giấy quì B. Nước, giấy quì C. DD NaOH, giấy quì D. Nung nóng, tàn đóm.
Câu 2: (1,5đ) Hãy cho biết trong các câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S):
1. Al2O3 và ZnO là các oxit lưỡng tính; CO và NO là các oxit axit.
2. Trong các loại phân đạm: Urê CO(NH2)2; Amoninitrat NH4NO3; Amonisunfat
(NH4)2SO4 thì phân đạm Amonisynfat có hàm lượng ni tơ thấp nhất.
3. Khí hidro là một đơn chất phi kim mạnh, ở nhiệt độ thích hợp nó khử được tất cả các
oxit kim loại.
Câu 3: (1,5đ) Hãy ghép các chữ cái A, B, C, D ở cột thí nghiệm với các số 1, 2, 3 ở cột hiên tượng để tạo thành câu
có nội dung đúng:
Thí nghiệm Hiện tượng
A. Cho Viên kẽm vào dd xit Clohidric 1. Thấy mẫu kim loại chuyển động nhanh trên mặt chất lỏng và tan
dần, có khí thoát ra.
B. Cho bột CuO vào dd Axit Clohidri 2. Thấy có bọt khí xuất hiện, kim loại tan dần trong dd.
C. Cho mẫu Na vào nước 3. Thấy không có hiện tượng gì xảy ra.
D. Cho mẩu kim loại đồng vào nước
Câu 4: (1đ) hãy chọn các công thức thích hợp sau đây: P đỏ, S, SO2, O2, P2O5, H3PO4, H2SO3 điền vào chỗ trống
trong các câu sau cho hoàn chỉnh:
Một HS làm thí nghiệm và báo cáo kết quả như sau: Đốt cháy ……………… trong bình đựng khí
………………….. tạo ra khói trắng dạng bột, đó là ………………… đổ nước vò bình lắc nhẹ, cho vào một mẩu
giấy quì, quì tím chuyển sang màu đỏ, do tạo ra ………………… có tính axit.
Phần II: Tự Luận: (14đ)
Câu 5: (4đ)
Cho 3,87 g hh gồm Mg và Al t/d với 500ml dd HCl 1M.
1. Chứng minh rằng sau pư với Alvà Mg, axit vẫn còn dư.
2. Nếu pư trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) thì tp% k.l các chất trong hh ban đầu là bao
nhiêu?
Câu 6: (4đ) Cho 2,24 lít khí A ở đktc có k.l là 3g.
a. xác định k.l Mol của A?
b. Tìm k.l riêng của A ở đktc.
c. Xác định tỉ khối hơi của A đối với khí Oxi.
d. Phải trộn A với khí Oxi theo tỉ lệ nào về thể tích để được hh khí có tỉ khối hơi so với hidro là 15,5.
Câu 7: (4đ) Để hòa tan hoàn toàn 4g hh một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III phải dùng 170ml dd HCl
2M.
a. Cô cạn dd Sau pư sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan?
b. Tính thể tích khí Hidro ở đktc thu được sau pư?
c. Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II
có tên là gì?
Câu 8: (2đ) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 52, tỉ số giữa hạt mang điện và hạt không mang điện
trong hạt nhân là 0,994. xác định nguyên tố X, vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử và viết PTHH xảy ra khi cho đơn chất X
lần lượt t/d với kim loại Fe, Na , khí Hidro.

UBND HUYỆN TUY PHƯỚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC Môn thi: Hóa học lớp 9 (Phần tự luận)
Thời gian: 120 phút. – NH: (2006- 2007)
Bài 1: (3đ)
a. Viết 5 PTHH điều chế sắt bằng 5 cách khác nhau?
b. Cho dãy biến hóa sau:
A -> B <-> C2H5OH <-> C

E D
Xác định A, B, C, D, E là những chất gì? Viết PTHH minh họa?
Bài 2: (3đ)
A Và B là hai nguyên tố thuộc nhóm A của hệ thống tuần hoàn.
a. Nguyên tử A có 2e lớp ngoài cùng và hợp chất X của A đối với Oxi có 40% khối lượng
oxi. Xác định tên nguyên tố A?
b. Nguyên tử B có 7e lớp ngoài cùng, Y là hợp chất của B với Hidro. Biết 16g X tác dụng
vừa đủ với 200g dd Y 14,6%. Xác định tên nguyên tố B?
Bài 3: (3đ)
Hỗn hợp X gồm Al, Mg, Al2O3. lấy 35,4g hh X chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với V (ml) dd NaOH dư thu được 3,36 lít H2.
- Phần 2: Cho t/d với dd HCl dư thu được 7,84 lít H2.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng tứng chất trong hh X?
c. Xác định V(ml) dd NaOH 2M đem dùng. Biết lượng NaOH lấy dư 20% so với
NaOH pư (các pư xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo được ở đktc).
Bài 4: (3đ)
Nhúng một thanh grafit phủ kim loại A hóa trị II vào dd Đồng (II) sunfat dư. Sau pư,
thanh gafit giảm 0,04g. tiếp tục nhúng thanh grafit này vào dd bạc nitrat dư. Sau khi pư
kết thúc, k.l thanh grafit tăng 6,08g (so với thanh grafit sau khi nhúng vào dd CuSO4).
Tìm tên kim loại A và khối lượng thanh kim loại A đã phủ lên thanh grafit lúc đầu. coi
như toàn bộ khối lượng ban đầu đều bám lên thanh grafit?
Bài 5: (3đ)
Đốt cháy một hchc A có chứa C, H, N, O cần 0,504 lít khí Oxi, sản phẩm tạo thành
gồm 0,45g nước và 560ml hh khí, cho hh khí đi qua dd NaOH thì thể tích hh khí giảm
xuống còn 112ml (các khí đo ở đktc). Biết tỉ khối của A đối với hidro bằng 37,5. Xác
định CTPT của A?
Phòng GD- ĐT An Nhơn ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI – NH: 1999 – 2000
Môn: Hóa học 9 – Thời gian: 150 phút.
Bài 1: (5đ)
a. Viết các PTHH theo sơ đồ biến hóa sau:
Fe2(SO4)3 Fe(OH)3

FeCl3

b.Để một mẩu Na trong không khí, một thời gian sau người ta thấy có một lớp mỏng xốp
bám ở ngoài. Hãy dự đoán các chất tạo thành và viết các PTHH?
Bài 2: (5đ)
Cho hh gồm 6,2g CaCO3 và CuSO4 t/d vừa đủ với 200 ml dd HCl người ta thu được 0,448
lít khí ở đktc.
a. Tính tỉ lệ % về k.l của mỗi muối trong hh?
b. Tính nồng độ mol của dd HCl?
Bài 3: (5đ)
Dùng 50ml dd NaOH 1M tác dụng vừa đủ với dd Cu(NO3)2 thì được chất kết tủa A và dd B.
nung A cho tới k.l không đổi thì thu được chất rắn màu đen C. dùng khí hidro khử hoàn
toàn chất C thì thu được chất màu nâu đỏ D.
a. Hãy viết các PTHH xảy ra?
b. Tính k.l chất rắb D thu được nếu hiệu suất của quá trình là 80%?
Bài 4: (5đ)
Hai miếng kẽm có cùng k.l 100g. miếng thứ nhất nhúng vào 100 ml dd CuSO4 dư, miếng
thứ 2 nhúng vào 500ml dd AgNO3 dư. Sau một thời gian lấy 2 miếng kẽm ra khỏi dd nhận
thấy miếng thứ nhất giảm 0,1% k.l, nồng độ mol của các muối kẽm trong 2 dd bằng
nhau. Hỏi k.l của miếng kẽm thứ 2 thay đổi ntn? Giả sử các kim loại thoát ra đều bám vào
miếng kẽm?
Phòng GD- ĐT An Nhơn ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI – NH: 2000 – 2001
Môn: Hóa học 9 – Thời gian: 150 phút.
Bài 1: (4đ)
a. Xác định các chất A, B, C, D và viết đầy đủ các PTHH xảy ra theo sơ đồ sau đây:
ZnS + O2 –t0--> A + B
A + H2S -> C + H2O
C + O2 –t0--> A
B + HCl -> D + H2O
b. Hãy chọn những chất thích hợp để khi t/d với 1 mol axit H2SO4 thì thu được 11,2 lít;
5,6 lít khí SO2 ở đktc. Viết các PTHH xảy ra?
Câu 2: (6đ)
a. Viết các PTHH theo sơ đố pư sau:
Na2CO3 -> CO2 -> NaHCO3 -> Na2CO3 -> BaCO3
Cu CuO

Cu(NO3)2

Cu Cu(OH)2
b. Hãy viết các PTHH thực hiện các quá trình chuyển hóa sau:

Fe Fe(OH)3
Câu 3: (6đ)
a. Nhận biết 4 dd sau đây bằng pphh: HCl; BaCl2; K2CO3 và KCl.
b. Cho 0,896 lít khí CO2 ở đktc dẫn qua 2 lít dd Ba(OH)2 0,018M. Tính k.l từng muối
BaCO3 và Ba(HCO3)2 thu được?
c. Cho một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị, trong đó k.l oxi chiếm 20%. Xác định tên
kim loại M?
Câu 4: (4đ)
Cho 6g hh gồm Mg, Fe vào 200ml dd HCl 1M, toàn bộ khí H2 thoát ra dẫn qua ống sứ chứa
6g CuO nung nóng, sau pư trong ống có m gam chất rắn. giả sử pư giữa H2 và CuO xảy
ra với hiệu suất 80%.
a. Tính thể tích H2 thu được ở đktc?
b. Tính m?
Phòng GD- ĐT An Nhơn ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI – NH: 2001 – 2002
Môn: Hóa học 9 – Thời gian: 150 phút.
I. Lý thuyết:
Câu 1: (2đ)
Các cặp hóa chất sau có thể tồn tại trong cùng một ống nghiệm chứa nước cất không?
Tại sao?
NaNO3 và KOH; NaCl và AgNO3; KOH và HNO3; Na2CO3 và HCl; KOH và FeCl2; FeCl2 và
K2SO4.
Câu 2: (2đ)
Có 5 lọ mất nhãn đựng các dd sau:
NaCl; CuSO4; H2SO4; MgCl2 ; NaOH. Không dùng thêm thuốc thử nào khác, cho biết cách
nhận ra từng chất?
II. Bài tập:
Bài 1: (2đ)
Khi nung hh CaCO3 và MgCO3 thì k.l chất rắn thu được sau pư chỉ bằng ½ k.l ba đầu. xác
định tp% k.l các chất trong hh ban đầu?
Bài 2: (2đ)
Người ta cho 0,3g một kim loại có hóa trị không đổi, tác dụng với nước được 168ml Hidro
ở đktc.
Xác định tên kim loại đó? Biết rằng kim loại nói chung có khả năng t/d với nước có hóa trị
tối đa là III.
Bài 3: (2đ)
Cho hợp kim gồm Mg và Fe t/d với H2SO4 loãng, dư thu được 2,24 lít khí ở đktc. Nếu hợp
kim này t/d với dd FeSO4 có dư thì k.l hợp kim tăng lên 2g. tìm k.l mỗi kim loại trong hợp
kim?
Phòng GD- ĐT An Nhơn ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI – NH: 2002 – 2003
Môn: Hóa học 9 – Thời gian: 150 phút.
Bài 1: (4đ)
Biết A, B, C, D, E là những chất khác nhau. Em hãy hoàn thành các PTHH sau:
Cu + ………….. -> A + B + H2O
A + NaOH -> C + Na2SO4
C -> D + H2O
D + H2 -> ………….. + H2O.
B + NaOH -> E + H2O.
Bài 2: (4đ)
Một hh gồm Cu, Fe, Ag. Hãy trình bày pphh tách riêng từng kim loại. viết các PTHH minh họa?
Bài 3: (4đ)
Hòa tan 286g Na2CO3 .xH2O vào 744g H2O thì thu được dd có nồng độ 10%. Tính x?
Bài 4: (4đ)
Cho 5,6g một oxit kim loại t/d vừa đủ với axit HCl thu được 11,1g muối clorua của kim loại đó. Hãy cho biết tên
của kim loại?
Bài 5: (4đ)
Nhúng một lá Al vào dd CuSO4. sau pư, lấy lá Al ra thì thấy k.l dd nhẹ đi 1,38g. Tính k.l Al đã tham gia pư?
Phòng GD- ĐT Phù Mỹ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI – NH: 2006 – 2007.
Môn: Hóa học 9 – Thời gian: 150 phút.
I. Trắc nghiệm khách quan: (6đ)
Trong mỗi câu hỏi sau có kèm theo 4 phương án trả lới a, b, c, d. em hãy lựa chọn một phương án trã lời đúng:
1. Dãy bazo bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit bazo và nước:
a. Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2 , Cu(OH)2 b. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Fe(OH)3; Al(OH)3
c. Cu(OH)2, NaOH, Mg(OH)2; Al(OH)3 d. Cu(OH)2; NaOH; Mg(OH)2; Fe(OH)3
2. Cho các phân bón sau: NH4NO3; KCl; NH4Cl; Ca3(PO4)2; (NH2)2CO; (NH4)2HPO4. Muốn có hh phân NPK ta
cần trộn:
a. NH4NO3; KCl; NH4Cl.
b. NH4Cl; Ca3(PO4)2; (NH4)2HPO4.
c. (NH2)2CO; KCl; Ca3(PO4)2;
d. Ca3(PO4)2; (NH2)2CO; (NH4)2HPO4
3. Cho các oxit sau: K2O; H2O; NO; CO2; N2O5; CO; SO2; P2O5; CaO. Số oxit axit và oxit bazo tương ứng là:
a. 3 và 4 b. 4 và 2 c. 5 và 4 d. 7 và 2.
4. Để làm khô khí CO2 có lẫn hơi nước, người ta dẫn khí này đi qua:
a. Al2O3 hay P2O5 b. NaOH khan. c. H2SO4 đặc hay NaOH khan d. P2O5.
5. Hòa tan 2,52g một kim loại X bằng dd H2SO4 loãng thu được 6,84g muối sunfat. X là :
a. Fe b. Zn c. Mg d. Ba.
6. Khi cho luồng khí H2 có dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3; FeO; CuO; MgO nung nóng đến khi pư xảy ra
hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
a. Al2O3; FeO; CuO; Mg b. Al2O3; Fe; Cu; MgO.
c. Al; Fe; Cu; Mg d. Al; Fe; Cu; MgO.
7. Bột Ag có lẫn Cu và Fe. Dd dùng loại bỏ tạp chất là:
a. FeCl2 b. CuCl2 c. AgNO3 d. KCl.
8. Trình tự tiến hành để phân biệt 4 oxit Na2O, Al2O3, Fe2O3 và MgO là:
a. Dùng nước, dd NaOH, dd HCl, dd NaOH.
b. Dùng nước, dd NaO, dd HCl; dd AgNO3.
c. dd HCl; khí CO2.
Dd NaOH; dd HCl; khí CO2.
9. Một dd chứa x mol KAlO2 t/d với dd chứa y mol HCl. Điều kiện để sau pư thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
a. x > y b. y < x c. x = y d. x < 2y.
10. Có 3 kim loại Ba, Al, Ag. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng thì nhận biết được:
a. Ba b. Ba, Ag c. Ba, Al, Ag d. Không xác định.
11. X là nguyên tố có cấu hình electrong cuối cùng là 2p4, số khối của X là 16 thì:
a. X có 8e và 8p b. X có 4e và 8p c. X có 16n và 8e d. X có 4e và 16p.
12. HH X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. để đốt cháy hoàn toàn lít khí CH4 cần 2,8 lít hh X, biết thể
tích các khí đo ở đktc. V là:
1. 1,65 lít b. 1,55 lít c. 1,45 lít d. 1,75 lít.
II. Tự luận: (14đ)
Câu 1: (2,5đ) Viết các PTHH khi cho các cặp chất sau đây t/d với nhau:
a.dd NaHSO4 và dd Ba(CO3)2.
b.Ca và dd NaHCO3.
c.Dd KOH và dd AlCl3
d. Dd Na2CO3và dd FeCl3.
Câu 2: (3,5đ)
Hòa tan m gam kim loại M bằng dd HCl dư thu được V lít khí H2. Cũng hòa tan m gam kim loại M ở trên bằng dd
HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO. cho rằng các khí đo ở cùng đk.
a.Viết các PTHH.
b.Hỏi M là kim loại gì? Biết rằng k.l muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần k.l muối clorua?
Âcu 3: (4 đ)
Hòa tan 38,4 g hh gồm Fe và Fe2O3 bằng 250ml dd H2SO4 2M thu được V lít khí H2 ở đktc, dd A và còn lại 5,6g Fe
dư. Cô cạn dd A thu được a gam muối ngậm nước, biết rằng mỗi phân tử muối ngậm 7 phân tử nước.
a. Tính V.
b. K.l của mỗi chất trong hh ban đầu.
c. Tính a?
Câu 4: (4đ)
Hòa tan hh canxicacbonat và canxi oxit bằng dd H2SO4 loãng dư thu được dd A, khí B. Cô cạn dd A thu được 3,44g
thạch cao CaSO4.2H2O. cho tất cả khí B hấp thụ vào 100 ml dd NaOH 0,16M sau đó thêm BaCl2 dư vào thấy tạo ra
1,182g kết tủa.
a. Viết các PTHH.
b. Tính k.l mỗi chất trong hh?

Oxit
I. §Þnh nghÜa oxit: lµ hîp chÊt cña oxi víi nguyªn tè ho¸ häc kh¸c (Lµ hîp chÊt hai nguyªn tè
trong ®ã cã mét nguyªn tè lµ oxi)
II. C¸ch thµnh lËp c«ng thøc oxit: Dùa trªn quy t¾c ho¸ trÞ ®Ó lËp c«ng thøc oxit
BSCNN BSCNN
AxaBby => ax = by = BSCNN( cña a vµ b) ⇒ x = ; y=
a b
6 6
VÝ dô :AlxOy "III.x = II.y " x = = 2 ; y = II= 3 CT oxit : Al2O3
III
III. Tªn gäi cña oxit
1. Tªn oxit kim lo¹i : Tªn nguyªn tè kim lo¹i (ghi ho¸ trÞ, nÕu nguyªn tè cã nhiÒu ho¸ trÞ) + oxit
VÝ dô : CaO : Canxi oxit Fe2O3 : S¾t (III) oxit
2. Tªn oxit phi kim: Tªn nguyªn tè + oxit
(tiÒn tè chØ sè nguyªn tö phi kim) (tiÒn tè chØ sè nguyªn tö oxi)
SO3: Lu huúnh tri oxit N2O5: §i nit¬ penta oxÝt
Chó ý: NO: Nit¬ oxit, CO: cacbon oxit
IV. Ph©n lo¹i. Dùa vµo tÝnh chÊt ho¸ häc ngêi ta chia oxit thµnh 4 lo¹i:
1. OxÝt axÝt.
- Theo hãa häc 8: Thêng lµ oxit cña phi kim vµ t¬ng øng víi mét axit (trõ CO, NO…).
CTHH CTHH cña
TT cña Tªn oxit axit t¬ng Tªn axit Gèc axit Tªn gèc axit
oxit øng
Lu huúnh ®i = SO3 Sun fit
1 SO2 H2SO3 Axit sunfur¬
oxit - HSO3 Hidro sunfit
Lu huúnh tri = SO4 Sunfat
2 SO3 H2SO4 Axit sunfuric
oxit - HSO4 Hidro sunfat
§i nit¬ penta
3 N2O5 HNO3 Axit nitric - NO3 Nitrat
oxit
§i photpho penta
≡ PO 4 Phot phat
4 P2O5 H3PO4 = HPO4 Hidro Phot phat
oxit Axit phot pho ric
- H2PO4 §i hidro Phot phat

= CO3 Cacbonat
5 CO2 Cacbon oxit H2CO3 Axit cacbonic
- HCO3 Hidro cacbonat

6 SiO2 Silic ®i oxit H2SiO3 Axit silicic = SiO3 Silicat


Mn2O Mangan (VII)
7 HMnO4 Axit manganic - MnO4 Manganat
7 oxit
H2CrO4 Axit cromic = CrO4 Cromat
8 CrO3 Crom(VI)oxit
H2Cr2O7 Axit ®i cromic = Cr2O7 §i cromat
- Theo hãa häc 9: lµ nh÷ng oxit + dd baz¬ -> muèi + níc.
SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O
N2O5 + Ba(OH)2 -> Ba(NO3)2 + H2O
Trong axit, tæng ho¸ trÞ cña oxy = tæng ho¸ trÞ cña ( phi kim + hi®r« )
2. Oxit baz¬
- Theo hãa häc 8: Thêng lµ oxit cña kim lo¹i vµ t¬ng øng víi mét baz¬

TT CTHH Tªn oxit CTHH baz¬ t¬ng øng Tªn


1 Na2O Natri oxit NaOH Natri hidroxit
2 K2O Kali oxit KOH Kali hidroxit
3 BaO Bari oxit Ba(OH)2 Bari hidroxit
4 FeO S¾t (II)oxit Fe(OH)2 S¾t (II) hidroxit
5 Fe2O3 S¾t (III)oxit Fe(OH)3 S¾t (III) hidroxit
6 MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magie hidroxit
7 CuO §ång (II)oxit Cu(OH)2 §ång (II) hidroxit

- Theo hãa häc 9: lµ nh÷ng oxit + dung dÞch axit " muèi + níc.
Na2O + 2HCl " 2NaCl + H2O
Fe2O3 + 6HCl " 2FeCl3 + 3 H2O
Chó ý: @ ChØ cã kim lo¹i míi t¹o ra oxit baz¬. Mçi oxit baz¬ t¬ng øng víi mét baz¬ (Hãa trÞ cña
kim lo¹i trong oxit bao nhiªu th× hãa trÞ cña kim lo¹i trong baz¬ lµ bÊy nhiªu)
@ Oxit baz¬ cã hai lo¹i:
+ Oxit baz¬ tan: Na2O, K2O, CaO, BaO ( Li2O, SrO, Rb2O, Cs2O…) cã baz¬ t¬ng øng tan
+ Oxit baz¬ kh«ng tan: CuO, MgO, FeO, Fe2O3 …cã baz¬ t¬ng øng kh«ng tan.
3. OxÝt lìng tÝnh lµ nh÷ng oxÝt t¸c dông víi dung dÞch axÝt vµ t¸c dông víi dung dÞch baz¬ ->
Muèi + níc.
VÝ dô: Al2O3 , ZnO, Cr2O3…


CTHH Baz¬ t¬ng AxÝt t¬ng
nhãm Gèc xÝt Tªn gèc xÝt
oxit øng øng
OH
Al2O3 Al(OH)3 3 HAlO2.H2O - AlO2 aluminat
ZnO Zn(OH)2 2 H2ZnO2 = ZnO2 zincat
a. TÝnh chÊt cña oxit baz¬
Al2O3 + 6 HCl -> 2AlCl3 + 3 H2O
b. TÝnh chÊt cña oxÝt axit
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
4. OxÝt trung tÝnh (oxit kh«ng t¹o muèi) lµ nh÷ng oxit kh«ng t¸c dông víi axit, baz¬, níc. ThÝ dô
nh: NO,CO…
V. tÝnh chÊt hãa häc cña oxit:
1. T¸c dông víi níc :
* Mét sè oxit baz¬ + níc " dung dÞch baz¬ (kiÒm)( nh÷ng oxit nµy do ®ã còng tan trong níc) VÝ
dô : Na2O + H2O " 2NaOH
Nh÷ng oxit baz¬ t¸c dông víi níc lµ: Na2O, K2O, CaO, BaO ( Li2O, SrO, Rb2O, Cs2O…)
* NhiÒu oxit axit + H2O " dung dÞch axit t¬ng øng
VÝ dô: SO3 + H2O " H2SO4 N2O5 + H2O " 2HNO3
Chó ý: SiO2 kh«ng t¸c dông víi níc.
2. Oxit baz¬ + axit t¹o thµnh muèi + níc
VÝ dô: CuO + 2HCl " CuCl2 + H2O Na2O + H2SO4 " Na2SO4+ H2O
3. Oxit axit + dd baz¬ (kiÒm) " muèi + níc
CO2 + 2NaOH " Na2CO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3"+ H2O
4.Oxit axit + mét sè oxit baz¬ (Na2O, K2O, CaO, BaO…) -> Muèi
SO2 + Na2O -> Na2SO3 N2O5 + BaO -> Ba(NO3)2
VI. Canxi oxit – s¶n xuÊt ®¸ v«i
Canxi oxit ( v«i sèng ) :CaO ( M= 56 ) lµ chÊt r¾n, mÇu tr¾ng, tan trong níc .
TÝnh chÊt ho¸ häc cña CaO :
- T¸c dông víi axit t¹o thµnh muèi vµ níc : CaO + 2HCl " CaCl2 + H2O
- TÊc dông víi níc ( ph¶n øng t«i v«i ) T¹o thµnh Caxihi®r«xit :
CaO+ H2O" Ca(OH)2
- T¸c dông oxit axit t¹o thµnh muèi : CaO + CO2 " CaCO3
S¶n xuÊt v«i – øng dông cña v«i : Nh÷ng ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra khi nung v«i
C + O2 " CO2 "+ Q ( 1 )
NhiÖt to¶ ra ë ph¶n øng (1) ph©n huû ®¸ v«i CaCO3
CaCO3  90 0d → CaO + CO2#

You might also like