You are on page 1of 43

Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức

PHẦN I: LUYỆN TẬP CĂN BẢN


I. Chứng minh BĐT dựa vào định nghĩa và tính chất cơ bản:
3
a3 + b3  a + b 
1. Cho a, b > 0 chứng minh: ≥ 
2  2 
a2 + b2
2. Chứng minh: a + b ≤
2 2
a + b 3 a3 + b3
3. Cho a + b ≥ 0 chứng minh: ≥
2 2
a b
4. Cho a, b > 0 . Chứng minh: + ≥ a+ b
b a
1 1 2
5. Chứng minh: Với a ≥ b ≥ 1: + ≥
1+ a 2
1+ b2 1+ ab
6. Chứng minh: a2 + b2 + c2 + 3 ≥ 2( a + b + c ) ; a , b , c ∈ R
7. Chứng minh: a2 + b2 + c2 + d2 + e2 ≥ a ( b + c + d + e)
8. Chứng minh: x2 + y2 + z2 ≥ xy + yz + zx
a + b+ c ab + bc + ca
9. a. Chứng minh: ≥ ; a,b,c ≥ 0
3 3
2
a2 + b2 + c2  a + b + c 
b. Chứng minh: ≥ 
3  3 
a2
10. Chứng minh: + b2 + c2 ≥ ab − ac + 2bc
4
11. Chứng minh: a2 + b2 + 1≥ ab + a + b
12. Chứng minh: x2 + y2 + z2 ≥ 2xy − 2xz + 2yz
13. Chứng minh: x4 + y4 + z2 + 1≥ 2xy(xy2 − x + z + 1)
3 3 1
14. Chứng minh: Nếu a + b ≥ 1 thì: a + b ≥
4
15. Cho a, b, c là số đo độ dài 3 cạnh của 1 tam giác. Chứng minh:
a. ab + bc + ca ≤ a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca).
b. abc ≥ (a + b – c)(a + c – b)(b + c – a)
c. 2a2b2 + 2b2c2 + 2c2a2 – a4 – b4 – c4 > 0

1
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
II. Chứng minh BĐT dựa vào BĐT CÔSI:

1. Chứng minh: (a + b)(b + c)(c + a) ≥ 8abc ; a,b,c ≥ 0


2. Chứng minh: (a + b + c)(a2 + b2 + c2 ) ≥ 9abc ; a,b,c ≥ 0
Chứng minh: ( 1+ a) ( 1+ b) ( 1+ c ) ≥ ( 1+ 3 abc )
3
3. với a , b , c ≥ 0
m m
Cho a, b > 0. Chứng minh:  1+  +  1+  ≥ 2m + 1 , với m ∈ Z+
a b
4.
 b  a
bc ca ab
5. Chứng minh: + + ≥ a + b + c ; a,b,c ≥ 0
a b c
x6 + y9
6. Chứng minh: ≥ 3x2y3 − 16 ; x,y ≥ 0
4
4 1
7. Chứng minh: 2a + ≥ 3a2 − 1.
1+ a2
8. Chứng minh: a1995 > 1995( a − 1) ,a>0
9. Chứng minh: a2 ( 1+ b2 ) + b2 ( 1+ c2 ) + c2 ( 1+ a2 ) ≥ 6abc .
a b c 1 1 1 1
10. Cho a , b > 0. Chứng minh: 2 2
+ 2 2
+ 2 2
≤  + + 
a +b b +c a +c 2 a b c 
11. Cho a , b ≥ 1 , chứng minh: ab ≥ a b − 1 + b a − 1.
12. Cho x, y, z > 1 và x + y + z = 4. Chứng minh: xyz ≥ 64(x – 1)(y – 1)(z – 1)
13. Cho a > b > c, Chứng minh: a ≥ 33 ( a − b) ( b − c) c .
14. Cho: a , b , c > 0 và a + b + c = 1. Chứng minh:
a) b + c ≥ 16abc.
b) (1 – a)(1 – b)(1 – c) ≥ 8abc
 1  1  1
c)  1+   1+   1+  ≥ 64
 a  b c 
1
15. Cho x > y > 0 . Chứng minh: x+ ≥3
( x − y) y
16. Chứng minh:
x2 + 2 x+ 8 a2 + 5
a) ≥ 2 ,∀x ∈ R b) ≥ 6 , ∀x > 1 c) ≥4
x2 + 1 x−1 a2 + 1
ab bc ca a + b+ c
17. Chứng minh: + + ≤ ; a, b, c > 0
a + b b+ c c + a 2
x2 y2 1
18. Chứng minh: 4
+ 4
≤ , ∀x , y ∈ R
1+ 16x 1+ 16y 4
a b c 3
19. Chứng minh: + + ≥ ;a,b,c>0
b+ c a + c a + b 2
2
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
20. Cho a , b , c > 0. C/m:
1 1 1 1
3 3
+ 3 3
+ 3 3

a + b + abc b + c + abc c + a + abc abc
21. Áp dụng BĐT Côsi cho hai số chứng minh:
a. a + b + c + d ≥ 44 abcd với a , b , c , d ≥ 0 (Côsi 4 số)
b.a + b + c ≥ 33 abc với a , b , c ≥ 0 , (Côsi 3 số )
3 3 3 2 2 2
22. Chứng minh: a + b + c ≥ a bc + b ac + c ab ; a , b , c > 0
23. Chứng minh: 2 a + 33 b + 44 c ≥ 99 abc
x 18
24. Cho y = + , x > 0. Định x để y đạt GTNN.
2 x
x 2
25. Cho y = + ,x > 1 . Định x để y đạt GTNN.
2 x−1
3x 1
26. Cho y = + , x > −1 . Định x để y đạt GTNN.
2 x+1
x 5 1
27. Cho y = + ,x > . Định x để y đạt GTNN.
3 2x − 1 2
x 5
28. Cho y = + , 0 < x < 1 . Định x để y đạt GTNN.
1− x x
x3 + 1
29. Cho y = , x > 0 . Định x để y đạt GTNN.
x2
x2 + 4x + 4
30. Tìm GTNN của f(x) = , x > 0.
x
2 2
31. Tìm GTNN của f(x) = x + 3 , x > 0.
x
32. Tìm GTLN của f(x) = (2x – 1)(3 – 5x)
33. Cho y = x(6 – x) , 0 ≤ x ≤ 6 . Định x để y đạt GTLN.
5
34. Cho y = (x + 3)(5 – 2x) , –3 ≤ x ≤ . Định x để y đạt GTLN
2
5
35. Cho y = (2x + 5)(5 – x) , − ≤ x ≤ 5 . Định x để y đạt GTLN
2
1 5
36. Cho y = (6x + 3)(5 – 2x) , − ≤ x ≤ . Định x để y đạt GTLN
2 2
x
37. Cho y = 2 . Định x để y đạt GTLN
x +2
x2
38. Cho y = . Định x để y đạt GTLN
( x2 + 2) 3

3
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
III. Chứng minh BĐT dựa vào BĐT Bunhiacôpxki

1. Chứng minh: (ab + cd)2 ≤ (a2 + c2)(b2 + d2) BĐT Bunhiacopxki


2. Chứng minh: sinx + cos x ≤ 2
3. Cho 3a – 4b = 7. Chứng minh: 3a2 + 4b2 ≥ 7.
725
4. Cho 2a – 3b = 7. Chứng minh: 3a2 + 5b2 ≥ .
47
2464
5. Cho 3a – 5b = 8. Chứng minh: 7a2 + 11b2 ≥ .
137
6. Cho a + b = 2. Chứng minh: a4 + b4 ≥ 2.
2 2 1
7. Cho a + b ≥ 1 Chứng minh: a + b ≥
2

Lời giải:
I. Chứng minh BĐT dựa vào định nghĩa và tính chất cơ bản:
3
a3 + b3  a + b 
1. Cho a, b > 0 chứng minh: ≥  (*)
2  2 
3
a3 + b3  a + b  3 2
(*) ⇔ −  ≥ 0 ⇔ ( a + b) ( a − b) ≥ 0 . ĐPCM.
2  2  8
2 2
2. Chứng minh: a + b ≤ a + b ()
2 2
 a + b ≤ 0 , () luôn đúng.
a2 + b2 + 2ab a2 + b2 ( a − b) 2
 a + b > 0 , () ⇔ − ≤0 ⇔ ≥ 0 , đúng.
4 2 4
a2 + b2 .
Vậy: a + b ≤
2 2
a + b 3 a3 + b3 ( a + b) 3 a3 + b3
3. Cho a + b ≥ 0 chứng minh: ≥ ⇔ ≤
2 2 8 2
⇔ 3( b − a) ( a2 − b2 ) ≤ 0 ⇔ −3( b − a) 2 ( a + b) ≤ 0 , ĐPCM.
a b
4. Cho a, b > 0 . Chứng minh: + ≥ a + b ()
b a
() ⇔ a a + b b ≥ a b + b a ⇔ ( a − b) a − ( a − b) b ≥ 0
⇔ ( a − b) ( a − b ) ≥ 0 ⇔ (
a − b ) ( a + b ) ≥ 0 , ĐPCM.
2

1 1 2
5. Chứng minh: Với a ≥ b ≥ 1: + ≥ ()
1+ a2
1+ b2 1+ ab

4
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
2
1 1 1 1 ab − a ab − b2
⇔ + − − ≥ 0 ⇔ + ≥0
1+ a2 1+ b2 1+ ab 1+ ab ( 1+ a2 ) ( 1+ ab) ( 1+ b2 ) ( 1+ ab)
a ( b − a) b( a − b) b− a  a b 
⇔ + ≥0 ⇔ − ≥0
( 1+ a2 ) ( 1+ ab) ( 1+ b2 ) ( 1+ ab) 1+ ab  1+ a2 1+ b2 
b − a  a + ab2 − b − ba2  ( b − a) 2 ( ab − 1)
⇔   ≥ 0 ⇔ ≥ 0 , ĐPCM.
1+ ab  ( 1+ a2 ) ( 1+ b2 )  ( 1+ ab) ( 1+ a2 ) ( 1+ b2 )
 Vì : a ≥ b ≥ 1 ⇒ ab ≥ 1 ⇔ ab – 1 ≥ 0.
6. Chứng minh: a2 + b2 + c2 + 3 ≥ 2( a + b + c ) ; a , b , c ∈ R
⇔ ( a − 1) 2 + ( b − 1) 2 + ( c − 1) 2 ≥ 0 . ĐPCM.
7. Chứng minh: a2 + b2 + c2 + d2 + e2 ≥ a ( b + c + d + e)
a2 a2 a2 a2
⇔ − ab + b2 + − ac + c2 + − ad + d2 + − ae + e2 ≥ 0
4 4 4 4
2 2 2 2
a  a  a  a 
⇔  − b +  − c  +  − d +  − e  ≥ 0 . ĐPCM
2  2  2  2 
8. Chứng minh: x2 + y2 + z2 ≥ xy + yz + zx
⇔ 2x2 + 2y2 + 2z2 − 2xy − 2yz − 2zx ≥ 0
⇔ ( x − y) 2 + ( x − z ) 2 + ( y − z) 2 ≥ 0
a + b+ c ab + bc + ca
9. a. Chứng minh: ≥ ; a,b,c ≥ 0
3 3
 a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca
2
 a + b+ c  a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca ab + bc + ca
   = ≥
 3  9 3
a + b+ c ab + bc + ca
⇔ ≥
3 3
2
a2 + b2 + c2  a + b + c 
b. Chứng minh: ≥ 
3  3 
 3( a2 + b2 + c2 ) = a2 + b2 + c2 + 2( a2 + b2 + c2 )
2
≥ a2 + b2 + c2 + 2( ab + bc + ca) = ( a + b + c )
2
a2 + b2 + c2  a + b + c 
⇒ ≥ 
3  3 
a2
10. Chứng minh: + b2 + c2 ≥ ab − ac + 2bc
4

5
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
2 2
a a 
⇔ − a ( b − c ) + b2 + c2 − 2bc ≥ 0 ⇔  − ( b − c )  ≥ 0 .
4 2 
2 2
11. Chứng minh: a + b + 1≥ ab + a + b
⇔ 2a2 + 2b2 + 2 − 2ab − 2a − 2b ≥ 0
⇔ a2 − 2ab + b2 + a2 + 2a + 1+ b2 + 2b + 1≥ 0
⇔ ( a − b) 2 + ( a − 1) 2 + ( b − 1) 2 ≥ 0 .
12. Chứng minh: x2 + y2 + z2 ≥ 2xy − 2xz + 2yz
⇔ x2 + y2 + z2 − 2xy + 2xz − 2yz ≥ 0 ⇔ (x – y + z)2 ≥ 0.
13. Chứng minh: x4 + y4 + z2 + 1≥ 2x(xy2 − x + z + 1)
⇔ x4 + y4 + z2 + 1− 2x2y2 + 2x2 − 2xz − 2x ≥ 0

⇔ ( x2 − y2 ) + ( x − z ) 2 + ( x − 1) 2 ≥ 0 .
2

3 3 1
14. Chứng minh: Nếu a + b ≥ 1 thì: a + b ≥
4
° a + b ≥ 1 ⇒ b ≥ 1 – a ⇒ b3 = (1 – a)3 = 1 – a + a2 – a3
2
 1 1 1
⇒ a3 + b3 = 3 a −  + ≥ .
 2 4 4
15. Cho a, b, c là số đo độ dài 3 cạnh của 1 tam giác. Chứng minh:
a. ab + bc + ca ≤ a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca).
 ab + bc + ca ≤ a2 + b2 + c2 ⇔ (a – b)2 + (a – c)2 + (b – c)2
 a > b− c , b > a − c , c > a − b
⇒ a2 > b2 − 2bc + c2 , b2 > a2 − 2ac + c2 , c2 > a2 − 2ab + b2
⇒ a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca).
b. abc ≥ (a + b – c)(a + c – b)(b + c – a)
2
 a2 > a2 − ( b − c ) ⇒ a2 > ( a + c − b) ( a + b − c )
2
 b2 > b2 − ( a − c) ⇒ b2 > ( b + c − a) ( a + b − c )
2
 c2 > c2 − ( a − b) ⇒ c2 > ( b + c − a) ( a + c − b)
⇒ a2b2c2 > ( a + b − c ) 2 ( a + c − b) 2 ( b + c − a) 2
⇔ abc > ( a + b − c ) ( a + c − b ) ( b+ c − a )
c. 2a2b2 + 2b2c2 + 2c2a2 – a4 – b4 – c4 > 0
⇔ 4a2b2 + 2c2(b2 + a2) – a4 – b4 – 2a2b2 – c4 > 0
⇔ 4a2b2 + 2c2(b2 + a2) – (a2 + b2)2 – c4 > 0
⇔ (2ab)2 – [(a2 + b2) – c2]2 > 0 ⇔ [c2 – (a – b)2][(a + b)2 – c2] > 0
⇔ (c – a + b)(c + a – b)(a + b – c)(a + b + c) > 0 . đúng
° Vì a , b , c là ba cạnh của tam giác
⇒ c – a + b > 0 , c + a – b > 0 , a + b – c > 0 , a + b + c > 0.

6
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
II. Chứng minh BĐT dựa vào BĐT CÔSI:

1. Chứng minh: (a + b)(b + c)(c + a) ≥ 8abc ; a, b, c ≥ 0


 Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm:
⇒ a + b ≥ 2 ab , b + c ≥ 2 bc , a + c ≥ 2 ac
⇒ ( a + b) ( b + c ) ( a + c ) ≥ 8 a2b2c2 = 8abc .
2. Chứng minh: (a + b + c)(a2 + b2 + c2 ) ≥ 9abc ; a,b,c ≥ 0
 Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho ba số không âm:
⇒ a + b + c ≥ 33 abc , a2 + b2 + c2 ≥ 33 a2b2c2
⇒ ( a + b + c ) ( a2 + b2 + c2 ) ≥ 93 a3b3c3 = 9abc .
Chứng minh: ( 1+ a) ( 1+ b) ( 1+ c ) ≥ ( 1+ 3 abc ) , với a , b , c ≥ 0.
3
3.
 ( 1+ a) ( 1+ b) ( 1+ c ) = 1+ a + b+ c + ab+ ac+ bc+ abc.
 a + b + c ≥ 33 abc , ab + ac + bc ≥ 33 a2b2c2
 ( 1+ a) ( 1+ b) ( 1+ c ) ≥ 1+ 33 abc + 33 a2b2c2 + abc = ( 1+ 3 abc )
3

m m
Cho a, b > 0. Chứng minh:  1+  +  1+  ≥ 2m + 1 , với m ∈ Z+
a b
4.
 b  a
m m m m m
 a  b  a  b  b a
 1+  +  1+  ≥ 2  1+  . 1+  = 2 2+ + 
  b  a  b  a  a b
≥ 2 4m = 2m + 1
bc ca ab
5. Chứng minh: + + ≥ a + b + c ; a, b, c > 0
a b c
 Áp dụng BĐT Côsi cho hai số không âm:
bc ca abc2 bc ba b2ac
+ ≥2 = 2c , + ≥2 = 2b ,
a b ab a c ac
ca ab a2bc
+ ≥2 = 2a
b c bc
bc ca ab
⇒ + + ≥ a + b+ c .
a b c
x6 + y9
6. Chứng minh: ≥ 3x2y3 − 16 ; x,y ≥ 0 ()
4
() ⇔ x6 + y9 + 64 ≥ 12x2y3 ⇔ ( x2 ) + ( y3 ) + 43 ≥ 12x2y3
3 3

Áp dụng BĐT Côsi cho ba số không âm:


( x2 ) 3 + ( y3 ) 3 + 43 ≥ 3x2y3 4 = 12x2y3 .
7
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
4 1
7. Chứng minh: 2a + ≥ 3a2 − 1 ()
1+ a2
4 4 2 1
() ⇔ a + a + a + 1+ 2
≥ 4a2 .
1+ a
4 4 2 1
Áp dụng BĐT Côsi cho 4 số không âm: a , a , a + 1,
1+ a2
1 1
a4 + a4 + a2 + 1+ 2
≥ 44 a4a4 ( a2 + 1) 2
= 4a2
1+ a 1+ a
8. Chứng minh: a 1995
> 1995( a − 1) () ,a>0
() ⇔ a 1995 1995
> 1995a − 1995 ⇔ a + 1995 > 1995a

1995 1995
a1995 + 1995 > a1995 + 1994 = a1995 + 1
1+412
+ ...
4+ 31≥ 1995 a = 1995a
1994 soá

9. Chứng minh: a2 ( 1+ b2 ) + b2 ( 1+ c2 ) + c2 ( 1+ a2 ) ≥ 6abc .


° a2 ( 1+ b2 ) + b2 ( 1+ c2 ) + c2 ( 1+ a2 ) = a2 + a2b2 + b2 + b2c2 + c2 + c2a2
 Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 6 số không âm:
° 6
a2 + a2b2 + b2 + b2c2 + c2 + c2a2 ≥ 6 a6b6c6 = 6abc
a b c 1 1 1 1
10. Cho a , b > 0. Chứng minh: 2 2
+ 2 2
+ 2 2
≤  + + 
a +b b +c a +c 2 a b c
a a 1 b b 1 c c 1
° 2 2
≤ = , 2 2
≤ = , 2 2
≤ =
a +b 2ab 2b b +c 2bc 2c a + c 2ac 2a
a b c 1 1 1 1
° Vậy: 2 + + ≤  + + 
a + b2 b2 + c2 a2 + c2 2  a b c 
11. Cho a , b ≥ 1 , chứng minh: ab ≥ a b − 1 + b a − 1.
° a = ( a − 1) + 1≥ 2 a − 1, b = ( b − 1) + 1≥ 2 b − 1
° ab ≥ 2b a − 1, ab ≥ 2a b − 1
° ab ≥ a b − 1 + b a − 1
12. Cho x, y, z > 1 và x + y + z = 4. C/m: xyz ≥ 64(x – 1)(y – 1)(z – 1)
° x = ( x − 1) + 1= ( x − 1) + x + y + z − 3
2
= ( x − 1) + ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) ≥ 44 ( x − 1) ( y − 1) ( z − 1)
Tương tự: y ≥ 44 ( x − 1) ( y − 1) 2 ( z − 1) ; z ≥ 44 ( x − 1) ( y − 1) ( z − 1)
2

⇒ xyz ≥ 64(x – 1)(y – 1)(z – 1).


13. Cho a > b > c, Chứng minh: a ≥ 33 ( a − b) ( b − c) c .

8
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
° a = ( a − b) + ( b − c ) + c ≥ 3 a − b) ( b − c ) c
3(

14. Cho: a , b , c > 0 và a + b + c = 1. Chứng minh:


a) b + c ≥ 16abc.
2 2 2
 b+ c   b+ c   1− a  2
°   ≥ bc ⇔ 16abc ≤ 16a   = 16a   = 4a ( 1− a)
 2   2   2 
4a ( 1− a) = ( 1− a) ( 4a − 4a2 ) = ( 1− a) 1− ( 1− 2a)  ≤ 1− a = b + c
2 2
°
b) (1 – a)(1 – b)(1 – c) ≥ 8abc
° (1 – a)(1 – b)(1 – c) = (b + c)(a + c)(a + b) ≥
2 bc.2 ac.2 ab = 8abc
 1  1  1
c)  1+   1+   1+  ≥ 64
 a  b c 
4
 1   a + a + b + c  4 a2bc
°  1+  =  ≥
 a  a  a
4 4
1 4 ab2c 1 4 abc2
° 1+ ≥ ° 1+ ≥
b b c c
 1  1  1
  1+   1+   1+  ≥ 64
 a  b c 
1
15. Cho x > y > 0 . Chứng minh: x+ ≥3
( x − y) y
1 ( x − y) y
 VT = ( x − y) + y + ≥ 33 =3
( x − y) y ( x − y) y
16. Chứng minh:
x2 + 2
a) ≥ 2 ⇔ x2 + 2 ≥ 2 x2 + 1 ⇔ x2 + 1+ 1≥ 2 x2 + 1
x2 + 1
x+ 8 x − 1+ 9 9 9
b) = = x − 1+ ≥2 x−1 =6
x−1 x−1 x−1 x−1
a2 + 5
c. ( a2 + 1) + 4 ≥ 2 4( a2 + 1) = 4 a +1 ⇔
2 ≥4
a2 + 1
ab bc ca a + b+ c
17. Chứng minh: + + ≤ ; a, b, c > 0
a + b b+ c c + a 2
° Vì : a + b ≥ 2 ab
ab ab ab bc bc bc ac ac ac
⇒ ≤ = , ≤ = , ≤ =
a + b 2 ab 2 b + c 2 bc 2 a + c 2 ac 2
° a + b + c ≥ ab + bc + ca , dựa vào: a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca .

9
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
ab bc ca ab + bc + ac a + b + c
° + + ≤ ≤
a + b b+ c c + a 2 2
x2 y2 1
18. Chứng minh: + ≤ , ∀x , y ∈ R
1+ 16x4 1+ 16y4 4
x2 x2 x2 1
° 4
= 2
≤ 2
=
1+ 16x 1+ ( 4x) 2.4x 8
2 2
y y y2 1
° 4
= 2
≤ 2
=
1+ 16y 1+ ( 4y) 2.4y 8

x2 y2 1
 4
+ 4

1+ 16x 1+ 16y 4
a b c 3
19. Chứng minh: + + ≥ ;a,b,c>0
b+ c a + c a + b 2
Đặt X = b + c , Y = c + a , Z = a + b.
1
° a + b + c = (X + Y + Z)
2
Y + Z− X Z+ X − Y X+Y −Z
° a= ,b= ,c=
2 2 2
a b c 1  Y X   Z X   Z Y  
° + + =  +  +  +  +  +  − 3
b + c a + c a + b 2  X Y   X Z   Y Z  
1 3
≥ [ 2 + 2 + 2 − 3] = .
2 2
Cách khác:
a b c  a   b   c 
° + + = + 1 +  + 1 +  + 1 − 3
b+ c a + c a + b  b+ c   a + c   a + b 
1  1 1 1 
= [ ( a + b) + ( b + c ) + ( c + a) ]  + + −3
2  b+ c a + c a + b
 Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho ba số không âm:

°
1
[ ( a + b) + ( b + c) + ( c + a) ]  1 + 1 + 1  ≥ 9 − 3 = 3
2  b+ c a + c a + b 2 2
20. Cho a , b , c > 0. C/m:
1 1 1 1
3 3
+ 3 3
+ 3 3

a + b + abc b + c + abc c + a + abc abc
° a3 + b3 = ( a + b) ( a2 − ab + a2 ) ≥ ( a + b) ab
⇒ a3 + b3 + abc ≥ ( a + b) ab + abc = ab( a + b + c ) , tương tự
° b3 + c3 + abc ≥ ( b + c ) bc + abc = bc ( a + b + c )
° c3 + a3 + abc ≥ ( c + a) ca + abc = ca ( a + b + c )
10
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
1 1 1 1  a + b+ c 
 VT ≤ + + =  
ab( a + b + c ) bc ( a + b + c ) ca ( a + b + c ) a + b + c  abc 
21. Áp dụng BĐT Côsi cho hai số chứng minh:
a. a + b + c + d ≥ 44 abcd với a , b , c , d ≥ 0 (Côsi 4 số)
 a + b ≥ 2 ab , c + d ≥ 2 cd
 a + b + cd ≥ 2( ab + cd ) ≥ 2 2 ( )
ab. cd ≥ 44 abcd
b. a + b + c ≥ 33 abc với a , b , c ≥ 0 , (Côsi 3 số )
a + b+ c a + b+ c
 a + b+ c + ≥ 4.4 abc
3 3
4
a + b+ c 4 a + b+ c  a + b+ c  a + b+ c
⇔ ≥ abc ⇔   ≥ abc
3 3  3  3
3
 a + b+ c  3
⇔  ≥ abc ⇔ a + b + c ≥ 3 abc .
 3 
22. Chứng minh: a3 + b3 + c3 ≥ a2 bc + b2 ac + c2 ab ; a , b , c > 0
° a3 + abc ≥ 2a2 bc , b3 + abc ≥ 2b2 ac , c3 + abc ≥ 2c2 ab
° a3 + b3 + c3 + 3abc ≥ 2( a2 bc + b2 ac + c2 ab )
⇒ 2( a3 + b3 + c3 ) ≥ 2( a2 bc + b2 ac + c2 ab ) ,
vì : a3 + b3 + c3 ≥ 3abc
Vậy: a3 + b3 + c3 ≥ a2 bc + b2 ac + c2 ab
23. Chứng minh: 2 a + 33 b + 44 c ≥ 99 abc
 Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 9 số không âm:
° VT = a + a + 3 b + 3 b + 3 b + 4 c + 4 c + 4 c + 4 c ≥ 99 abc
x 18
24. Cho y = + , x > 0. Định x để y đạt GTNN.
2 x
x 18 x 18
 Áp dụng BĐT Côsi cho hai số không âm: y= + ≥2 . =6
2 x 2 x
x 18
° Dấu “ = ” xảy ra ⇔ = ⇔ x2 = 36 ⇔ x = ± 6 , chọn x = 6.
2 x
Vậy: Khi x = 6 thì y đạt GTNN bằng 6
x 2
25. Cho y = + ,x > 1 . Định x để y đạt GTNN.
2 x−1
x−1 2 1
 y= + +
2 x−1 2
x−1 2
 Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm , :
2 x−1
11
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
x−1 2 1 x−1 2 1 5
y= + + ≥2 . + =
2 x−1 2 2 x−1 2 2
x−1 2 2 x = 3
° Dấu “ = ” xảy ra ⇔ = ⇔ ( x − 1) = 4 ⇔ 
2 x−1  x = −1(loaïi)
5
Vậy: Khi x = 3 thì y đạt GTNN bằng
2
3x 1
26. Cho y = + , x > −1 . Định x để y đạt GTNN.
2 x+1
3(x + 1) 1 3
 y= + −
2 x+1 2
3( x + 1) 1
 Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm , :
2 x+1
3( x + 1) 1 3 3( x + 1) 1 3 3
y= + − ≥2 . − = 6−
2 x+1 2 2 x+1 2 2
° Dấu “ = ” xảy ra ⇔
 6
x = −1
3( x + 1) 1 2 2 3
⇔ = ⇔ ( x + 1) = ⇔ 
2 x+1 3  6
x = − − 1(loaïi )
 3
6 3
Vậy: Khi x = − 1 thì y đạt GTNN bằng 6 −
3 2
x 5 1
27. Cho y = + ,x > . Định x để y đạt GTNN.
3 2x − 1 2
2x − 1 5 1
 y= + +
6 2x − 1 3
2x − 1 5
 Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm , :
6 2x − 1
2x − 1 5 1 2x − 1 5 1 30 + 1
y= + + ≥2 . + =
6 2x − 1 3 6 2x − 1 3 3
Dấu “ = ” xảy ra
 30 + 1
2x − 1 5 x =
2 2
⇔ = ⇔ ( 2x − 1) = 30 ⇔ 
6 2x − 1  − 30 + 1
x = (loaïi )
 2
30 + 1 30 + 1
Vậy: Khi x = thì y đạt GTNN bằng
2 3

12
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
x 5
28. Cho y = + , 0 < x < 1 . Định x để y đạt GTNN.
1− x x
°
x 5( 1− x) + 5x x x−1 x 1− x
f(x) = + = +5 +5≥ 2 5 +5= 2 5+5
1− x x 1− x x 1− x x
2
x 1− x  x  5− 5
Dấu “ = ‘ xảy ra ⇔ =5 ⇔  = 5⇔ x= (0 < x < 1)
1− x x  1− x  4
5− 5
° Vậy: GTNN của y là 2 5 + 5 khi x =
4
x3 + 1
29. Cho y = , x > 0 . Định x để y đạt GTNN.
x2
x3 + 1 1
x x 1 xx 1 3
° 2
= x+ 2
=
+ + 2 ≥ 33 2
=3
x x 2 2 x 22x 4
x x 1
° Dấu “ = ‘ xảy ra ⇔ = = 2 ⇔ x = 3 2 .
2 2 x
3
° Vậy: GTNN của y là 3 khi x = 3 2
4
x2 + 4x + 4
30. Tìm GTNN của f(x) = , x > 0.
x
x2 + 4x + 4 4 4
° = x + + 4 ≥ 2 x. + 4 = 8
x x x
4
° Dấu “ = ‘ xảy ra ⇔ x = ⇔ x = 2 (x > 0).
x
° Vậy: GTNN của y là 8 khi x = 2.
2 2
31. Tìm GTNN của f(x) = x + 3 , x > 0.
x
3
2 x2 x2 x2 1 1  x2   1 2 5
° x2 + = + + + 3 + 3 ≥ 55    3  =
3 3 3 3 x  3  x  5
x x 27
2
x 1
° Dấu “ = ‘ xảy ra ⇔ = 3 ⇔ x = 5 3 ⇔ x = 2 (x > 0).
3 x
5
° Vậy: GTNN của y là 5 khi x = 5 3 .
27
32. Tìm GTLN của f(x) = (2x – 1)(3 – 5x)
2
 11x   11  1 1
° f(x) = –10x2 + 11x – 3 = −10 x2 −  − 3 = −10 x −  + ≤
 10   20  40 40

13
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
11
° Dấu “ = “ xảy ra ⇔ x =
20
11 1
° Vậy: Khi x = thì y đạt GTLN bằng .
20 40
33. Cho y = x(6 – x) , 0 ≤ x ≤ 6 . Định x để y đạt GTLN.
 Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số không âm x và 6 – x (vì 0 ≤ x ≤ 6):
° 6 = x + ( 6 − x) ≥ 2 x( 6 − x) ⇒ x(6 – x) ≤ 9
° Dấu “ = “ xảy ra ⇔ x = 6 – x ⇔ x = 3
° Vậy: Khi x = 3 thì y đạt GTLN bằng 9.
5
34. Cho y = (x + 3)(5 – 2x) , –3 ≤ x ≤ . Định x để y đạt GTLN.
2
1
 y = (x + 3)(5 – 2x) = (2x + 6)(5 – 2x)
2
 5
 Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số không âm 2x + 6 và 5 – 2x ,  −3 ≤ x ≤  :
 2
1 121
°11 = ( 2x + 6) + ( 5 − 2x) ≥ 2 ( 2x + 6) ( 5 − 2x) ⇒ (2x + 6)(5 – 2x) ≤
2 8
1
° Dấu “ = “ xảy ra ⇔ 2x + 6 = 5 – 2x ⇔ x = −
4
1 121
° Vậy: Khi x = − thì y đạt GTLN bằng .
4 8
5
35. Cho y = (2x + 5)(5 – x) , − ≤ x ≤ 5 . Định x để y đạt GTLN.
2
1
 y = (2x + 5)(5 – x) = (2x + 5)(10 – 2x)
2
 5 
 Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số không âm 2x + 5 , 10 – 2x ,  − ≤ x ≤ 5 :
 2 
1 625
°( 2x + 5) + ( 10 − 2x) ≥ 2 ( 2x + 5) ( 10 − 2x) ⇒ (2x + 5)(10 – 2x) ≤
2 8
5
° Dấu “ = “ xảy ra ⇔ 2x + 5 = 10 – 2x ⇔ x =
4
5 625
° Vậy: Khi x = thì y đạt GTLN bằng
4 8
1 5
36. Cho y = (6x + 3)(5 – 2x) , − ≤ x ≤ . Định x để y đạt GTLN
2 2
 y = 3(2x + 1)(5 – 2x)
 1 5
 Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số không âm 2x + 1 , 5 – 2x ,  − ≤ x ≤  :
 2 2

14
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
° ( 2x + 1) + ( 5 − 2x) ≥ 2 ( 2x + 1) ( 5 − 2x) ⇒ (2x + 1)(5 – 2x) ≤ 9
° Dấu “ = “ xảy ra ⇔ 2x + 1 = 5 – 2x ⇔ x = 1
° Vậy: Khi x = 1 thì y đạt GTLN bằng 9.
x
37. Cho y = 2 . Định x để y đạt GTLN
x +2
1 x 1
° 2 + x2 ≥ 2 2x2 = 2x 2 ⇔ ≥ 2 ⇒
y≤
2 2 2+ x 2 2
° Dấu “ = “ xảy ra ⇔ x2 = 2 vàx >0 ⇒ x= 2
1
° Vậy: Khi x = 2 thì y đạt GTLN bằng .
2 2
x2
38. Cho y = . Định x để y đạt GTLN
( x2 + 2) 3
( 2 )3 2 x2 1
.1.1 ⇔ x + 2 ≥ 27x ⇒ ≤
° 2 2 3 2
x + 2 = x + 1+ 1≥ 3 x
( x2 + 2) 3 27

° Dấu “ = “ xảy ra ⇔ x2 = 1⇔ x = ± 1
1
° Vậy: Khi x = ± 1 thì y đạt GTLN bằng .
27

III. Chứng minh BĐT dựa vào BĐT Bunhiacôpxki

1. Chứng minh: (ab + cd)2 ≤ (a2 + c2)(b2 + d2) () BĐT Bunhiacopxki
() ⇔ a2b2 + 2abcd + c2d2 ≤ a2b2 + a2d2 + c2b2 + c2d2
⇔ a2d2 + c2b2 − 2abcd ≥ 0 ⇔ ( ad − cb) 2 ≥ 0 .
2. Chứng minh: sinx + cos x ≤ 2
 Áp dụng BĐT Bunhiacopski cho 4 số 1 , sinx , 1 , cosx :
° sinx + cos x = 1. sinx + 1. cos x ≤ ( 12 + 12 ) ( sin2 x + cos2 x) = 2
3. Cho 3a – 4b = 7. Chứng minh: 3a + 4b ≥ 7.2 2

 Áp dụng BĐT Bunhiacopski cho 4 số 3 , 3 a , 4 , 4b :


° 3. 3a + 4. 4b ≤ ( 3 + 4) ( 3a2 + 4b2 ) ⇔ 3a + 4b ≥ 7.
2 2
3a + 4b =
725
4. Cho 2a – 3b = 7. Chứng minh: 3a2 + 5b2 ≥ .
47
2 3
 2a − 3b = 3a − 5b
3 5
2 3
 Áp dụng BĐT Bunhiacopski cho 4 số , 3a , − , 5 b:
3 5
15
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
2 3  4 9 735
° 3a − 5 b ≤  +  ( 3a2 + 5b2 ) ⇔ 3a2 + 5b2 ≥ .
3 5  3 5 47
2464
5. Cho 3a – 5b = 8. Chứng minh: 7a2 + 11b2 ≥ .
137
3 5
 3a − 5b = 7a − 11b
7 11
3 5
 Áp dụng BĐT Bunhiacopski cho 4 số , 7a , − , 11b :
7 11
3 5  9 25  ( 2 2464
 7a + 11b ) ⇔ 7a2 + 11b2 ≥
2
° 7a− 11b ≤  + .
7 11  7 11  137
6. Cho a + b = 2. Chứng minh: a4 + b4 ≥ 2.
 Áp dụng BĐT Bunhiacopski:
° 2 = a + b ≤ ( 1+ 1) ( a2 + b2 ) ⇔ a2 + b2
≥ 2
° 2 ≤ ( a2 + b2 ) ≤ ( 1+ 1) ( a4 + b4 ) ⇔ a4 + b4
≥ 2
2 2 1
7. Cho a + b ≥ 1 Chứng minh: a + b ≥
2
( 12 + 12 ) ( a2 + b2 ) 1
° 1≤ a + b ≤ ⇔ a2 + b2 ≥
2

16
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức

PHẦN II. ĐỀ THI ĐẠI HỌC


1. (CĐGT II 2003 dự bị)
Cho 3 số bất kì x, y, z. CMR: x2 + xy + y2 + x2 + xz+z2 ≥ y2 + yz+z2
2. (CĐBC Hoa Sen khối A 2006)
Cho x, y, z > 0 và xyz = 1. Chứng minh rằng: x3 + y3 + z3 ≥ x + y + z.
3. (CĐKTKT Cần Thơ khối A 2006)
Cho 3 số dương x, y, z thoả x + y + z ≤ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
1 1 1
thức: A=x+y+z+ + +
x y z
4. (CĐSPHCM khối ABTDM 2006)
5
Cho x, y là hai số thực dương và thoả x + y = . Tìm giá trị nhỏ nhất của
4
4 1
biểu thức: A = + .
x 4y
5. (CĐKTKT Cần Thơ khối B 2006)
Cho 4 số dương a, b, c, d. Chứng minh bất đẳng thức:
a b c d
+ + + <2
a + b+ c b+ c + d c + d+ a d+ a + b
6. (CĐKT Cao Thắng khối A 2006)
 1 2 
 2 + x + 1
Chứng minh rằng nếu x > 0 thì (x + 1)2  x  ≥ 16.
7. (CĐKTKTCN1 khối A 2006)
a + b+ c a + b+ c a + b+ c
Cho 3 số dương a, b, c. Ch. minh rằng: + + ≥9
a b c
8. (CĐKTYTế1 2006)
Cho các số thực x, y thay đổi thoả mãn điều kiện: y ≤ 0; x2 + x = y + 12.
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức: A = xy + x + 2y + 17
9. (CĐBC Hoa Sen khối D 2006)
Cho x, y, z > 0; x + y + z = xyz. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = xyz.
10. (Học viện BCVT 2001)
Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c thoả mãn điều kiện: a + b + c = 1
1 1 1  a b c 
thì: a
+ b + c ≥ 3 a + b + c 
3 3 3 3 3 3 
11. (ĐH Đà Nẵng khối A 2001 đợt 2)
Cho ba số dương a, b, c thoả a2 + b2 + c2 = 1. Chứng minh:
a b c 3 3
2 2
+ 2 2
+ 2 2

b +c c +a a +b 2
17
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
12. (ĐH Kiến trúc HN 2001)
a2 + b2 + c2 = 2
Cho các số a, b, c thoả: 
ab + bc + ca = 1
4 4 4 4 4 4
Chứng minh: − ≤ a ≤ ;− ≤ b ≤ ;− ≤ c ≤
3 3 3 3 3 3
13. (Học viện NH TPHCM khối A 2001)
Cho ∆ ABC có 3 cạnh là a, b, c và p là nửa chu vi. Chứng minh rằng:
1 1 1  1 1 1
+ + ≥ 2 + + 
p− a p− b p− c a b c
14. (ĐH Nông nghiệp I HN khối A 2001)
Cho 3 số x, y, z > 0. Chứng minh rằng:
2 x 2 y 2 z 1 1 1
3 2
+ 3 2
+ 3 2
≤ 2+ 2+ 2
x +y y +z z +x x y z
15. (ĐH PCCC khối A 2001)
Ch. minh rằng với a ≥ 2, b ≥ 2, c ≥ 2 thì: logb+ c a + logc+ a b + loga+b c > 1
16. (ĐH Quốc gia HN khối D 2001)
α
Ch. minh rằng với mọi x ≥ 0 và với mọi α > 1 ta luôn có: x + α – 1 ≥
α x.
Từ đó chứng minh rằng với 3 số dương a, b, c bất kì thì:
a3 b3 c3 a b c
3
+ 3
+ 3
≥ + +
b c a b c a
17. (ĐH Thái Nguyên khối D 2001)
Cho a ≥ 1, b ≥ 1. Chứng minh rằng: a b − 1 + b a − 1 ≤ ab (*)
18. (ĐH Vinh khối A, B 2001)
Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi
bằng 3 thì: 3a2 + 3b2 + 3c2 + 4abc ≥ 13
19. (ĐH Y Thái Bình khối A 2001)
2 2 2
Cho a, b, c là những số dương và a + b = c. Ch. minh rằng:
a3 + b3 > c 3
20. (ĐHQG HN khối A 2000)
Với a, b, c là 3 số thực bất kì thoả điều kiện a + b + c = 0. Chứng minh
rằng: 8a + 8b + 8c ≥ 2a + 2b + 2c
21. (ĐHQG HN khối D 2000)
Với a, b, c là 3 số thực dương thoả điều kiện: ab + bc + ca = abc. Chứng
b2 + 2a2 c2 + 2b2 a2 + 2c2
minh rằng: + + ≥ 3
ab bc ca
22. (ĐH Bách khoa HN khối A 2000)
3
a3 + b3  a + b 
Cho 2 số a, b thoả điều kiện a + b ≥ 0. Ch. minh rằng: ≥ 
2  2 

18
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
23. (ĐHSP TP HCM khối DE 2000)
Cho 3 số a, b, c bất kì. Chứng minh các BĐT:
a) a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca b) (ab + bc + ca)2 ≥ 3abc(a + b + c)
24. (ĐH Nông nghiệp I khối A 2000)
Cho 3 số dương a, b, c thoả điều kiện abc = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
bc ca ab
biểu thức: P = 2 + 2 + 2
a b + a c b c + b a c a + c2b
2 2

25. (ĐH Thuỷ lợi II 2000)


Chứng minh rằng với mọi số dương a, b, c ta đều có:

( )
3
(a + 1).(b + 1).(c + 1) ≥ 1+ 3 abc
26. (ĐH Y HN 2000)
2 3
Giả sử x, y là hai số dương thoả điều kiện + = 6 . Tìm giá trị nhỏ nhất
x y
của tổng x + y.
27. (ĐH An Giang khối D 2000)
Cho các số a, b, c ≥ 0. Chứng minh: ac + 1 + bc + 1 ≥ ab(ac – 1 + bc – 1)
28. (ĐH Tây Nguyên khối AB 2000)
18xyz
CMR với mọi x, y, z dương và x + y + z = 1 thì xy + yz + zx >
2 + xyz
29. (ĐH An Ninh khối A 2000)
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ≥ 3 ta đều có: nn + 1 > (n + 1)n
30. (CĐSP Nha Trang 2000)
Cho 2 số thực a, b thoả điều kiện: a, b ≥ –1 và a + b = 1. Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức: A = a + 1+ b + 1
31. (CĐSP Nhà trẻ – Mẫu giáo TƯ I 2000)
Chứng minh BĐT sau đây luôn luôn đúng với mọi số thực x, y, z bất kì
1 1 1 9
khác không: 2 + 2 + 2 ≥ 2
x y z x + y2 + z2
BĐT cuối cùng luôn đúng ⇒ BĐT cần chứng minh đúng.
32. (ĐH Y Dược TP HCM 1999)
a2 b2 c2 a b c
Cho 3 số a, b, c khác 0. Chứng minh: + + ≥ + +
b2 c2 a2 b c a
33. (ĐH Hàng hải 1999)
Cho x, y, z ≥ 0 và x + y + z ≤ 3. Chứng minh rằng:
x y z 3 1 1 1
+ + ≤ ≤ + +
1+ x2
1+ y2
1+ z 2 2 1+ x 1+ y 1+ z
34. (ĐH An ninh HN khối D 1999)
Cho 3 số x, y, z thay đổi, nhận giá trị thuộc đoạn [0;1]. Chứng minh rằng:
2(x3 + y3 + z3) – (x2y + y2z + z2x) ≤ 3 (*)
35. (Đại học 2002 dự bị 1)

19
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
Gọi x, y, z là khoảng cách từ điểm M thuộc miền trong của ∆ ABC có 3
góc nhọn đến các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng:
a2 + b2 + c2 (a, b, c là các cạnh của ∆ ABC, R là
x+ y+ z ≤
2R
bán kính đường tròn ngoại tiếp). Dấu “=” xảy ra khi nào?
36. (Đại học 2002 dự bị 3)
5
Giả sử x, y là hai số dương thay đổi thoả mãn điều kiện x + y = . Tìm
4
4 1
giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S= +
x 4y
37. (Đại học 2002 dự bị 5)
Giả sử a, b, c, d là 4 số nguyên thay đổi thoả mãn 1 ≤ a < b < c < d ≤ 50.
a c b2 + b + 50
Chứng minh bất đẳng thức: + ≥ và tìm giá trị nhỏ nhất
b d 50b
a c
của biểu thức: S = + .
b d
38. (Đại học 2002 dự bị 6)
3
Cho tam giác ABC có diện tích bằng . Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các
2
cạnh BC, CA, AB và ha, hb, hc tương ứng là độ dài các đường cao kẻ từ
các đỉnh A, B, C. Chứng minh rằng:
 1 1 1  1 1 1
 a + b + c  h + h + h  ≥ 3
  a b c
39. (Đại học khối A 2003)
Cho x, y, z là 3 số dương và x + y + z ≤ 1. Chứng minh rằng:
1 1 1
x2 + 2 + y2 + 2 + z2 + 2 ≥ 82
x y z
40. (Đại học khối A 2003 dự bị 1)
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = sin5x + 3 cosx
41. (Đại học khối A 2003 dự bị 2)
Tính các góc của tam giác ABC, biết rằng:
 4p(p − a) ≤ bc (1)

 A B C 2 3−3
sin sin sin = (2)
 2 2 2 8
a + b+ c
trong đó BC = a, CA = b, AB = c, p = .
2
42. (Đại học khối A 2005)
1 1 1
Cho x, y, z là các số dương thoả mãn : + + = 4 .
x y z
20
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
1 1 1
Chứng minh rằng: + + ≤1
2x+y+z x + 2y + z x + y + 2z
43. (Đại học khối B 2005)
Chứng minh rằng với mọi x ∈ R, ta có:
x x x
 12   15   20  x x x
 5  + 4  + 3  ≥ 3 + 4 + 5
     
Khi nào đẳng thức xảy ra?
44. (Đại học khối D 2005)
Cho các số dương x, y, z thoả mãn xyz = 1. Chứng minh rằng:
1+ x3 + y3 1+ y3 + z3 1+ z3 + x3
+ + ≥3 3
xy yz zx
Khi nào đẳng thức xảy ra?
45. (Đại học khối A 2005 dự bị 1)
Cho 3 số x, y, z thoả x + y + z = 0. CMR: 3 + 4x + 3 + 4y + 3 + 4z ≥ 6
46. (Đại học khối A 2005 dự bị 2)
2
 y 9 
Chứng minh rằng với mọi x, y > 0 ta có: ( 1+ x)  1+   1+  ≥ 256
 x y 
Đẳng thức xảy ra khi nào?
47. (Đại học khối B 2005 dự bị 1)
3
Cho 3 số dương a, b, c thoả mãn: a + b + c = . Chứng minh rằng:
4
3
a + 3b + 3 b + 3c + 3 c + 3a ≤ 3
Khi nào đẳng thức xảy ra?
48. (Đại học khối B 2005 dự bị 2)
1
Chứng minh rằng nếu 0 ≤ y ≤ x ≤ 1 thì x y − y x ≤ .
4
Đẳng thức xảy ra khi nào?
49. (Đại học khối D 2005 dự bị 2)
x2 y2 z2 3
Cho x, y, z là 3 số dương và xyz = 1. CMR: + + ≥
1+ y 1+ z 1+ x 2
50. (Đại học khối A 2006)
Cho 2 số thực x ≠ 0, y ≠ 0 thay đổi và thoả mãn điều kiện:
(x + y)xy = x2 + y2 – xy.
1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A = 3 + 3 .
x y
51. (Đại học khối B 2006)
Cho x, y là các số thực thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A= ( x − 1) 2 + y2 + ( x + 1) 2 + y2 + y − 2
21
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
LỜI GIẢI

1. (CĐGT II 2003 dự bị)


Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, xét các điểm:
 y 3   3 3  y z 
A  x + ; z  , B  0;
 
y+ z  , C  − ;0 

 2 2   2 2  2 2 
2 2
 y  3 
Ta có: AB = x + + y = x2 + xy + y2



2  2 
 
2 2
 z  3 
AC = x + + z = x2 + xz + z2



2  2 
 
2 2
y z  3  2 2
BC =  2 2  +  2 (y + z) = y + yz+z

   
Với 3 điểm A, B, C ta luôn có: AB + AC ≥ BC
⇒ x2 + xy + y2 + x2 + xz+z2 ≥ y2 + yz+z2
2. (CĐBC Hoa Sen khối A 2006)
x3 + y3 + z3 ≥ 3 3 x3y3z3 ⇒ 2(x3 + y3 + z3) ≥ 6
x3 + 1 + 1 ≥ 3 3 x3 ⇒ x3 + 2 ≥ 3x (1)
Tương tự: y + 1 + 1 ≥
3
33 3y ⇒ y + 2 ≥ 3y
3
(2)
z3 + 1 + 1 ≥ 3 3 z3 ⇒ z3 + 2 ≥ 3z (3)
Cộng (1), (2), (3) vế theo vế suy ra bất đẳng thức cần chứng minh.
3. (CĐKTKT Cần Thơ khối A 2006)
• Cách 1:
Theo BĐT Côsi: 1 ≥ x + y + z ≥ 3 3 xyz > 0
1 1 1 3
+ + ≥
x y z 3 xyz
3
Từ đó: A ≥ 3 3 xyz + 3 xyz

3 xyz
1
Đặt: t = , điều kiện: 0 < t ≤
3
3 1
Xét hàm số f(t) = 3t + với 0 < t ≤
t 3

22
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
2
3 3(t − 1)  1
f′ (t) = 3 – 2 = < 0, ∀t ∈  0; 
t t2  3
Bảng biến thiên:
1
t 0 3
f '(t) –
+∞
f(t)
10

1
Từ bảng biến thiên ta suy ra: A ≥ 10. Dấu "=" xảy ra khi x = y = z =
3
1
Vậy Amin = 10 đạt được khi x = y = z = .
3
• Cách 2:
1
Theo BĐT Côsi: 1 ≥ x + y + z ≥ 3 3 xyz > 0 ⇔ 3 xyz ≥ 3

1 2 1 2 1 2
x+ ≥ , y+ ≥ , z+ ≥
9x 3 9y 3 9z 3
 1  1  1  8  1 1 1 8 3
Từ đó: A=  x +  + y+  + z +  +  + + ≥ 2 + ≥
 9x   9y   9z  9  x y z  9 3 xyz
10
1 1
Dấu "=" xảy ra khi x = y = z = .Vậy Amin = 10 đạt được khi x = y = z =
3 3
4. (CĐSPHCM khối ABT 2006)
5
Ta có: x + y = ⇔ 4x + 4y – 5 = 0
4
4 1 4 1 4 1
A= + = + 4x+ + 4y − 5 ⇒ A ≥ 2 .4x + 2 .4y – 5
x 4y x 4y x 4y
⇒A≥ 5
4
 x = 4x

 1 = 4y x = 1
 
Dấu "=" xảy ra ⇔  4y ⇔  1. Vậy Amin = 5.
  y=
5  4
x + y =
 4
 x,y > 0
5. (CĐKTKT Cần Thơ khối B 2006)
Vì a, b, c, d > 0 nên ta luôn có:

23
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
a c a c
+ < + =1
a + b+ c c + d+ a a + c a + c
b d b d
+ < + =1
b+ c + d d+ a + b b+ d b+ d
Cộng vế theo vế các BĐT trên ta được đpcm.
6. (CĐKT Cao Thắng khối A 2006)
2
 1 2  1 
 2 + x + 1  x + 1
Ta có: (x + 1)2  x  ≥ 16 (1) ⇔ (x + 1)2   ≥ 16
1 
⇔ (x + 1)  + 1 ≥ 4 (do x > 0) ⇔ (x + 1)2 ≥ 4x ⇔ (x – 1)2 ≥ 0 (2)
x 
(2) luôn đúng nên (1) được chứng minh.
7. (CĐKTKTCN1 khối A 2006)
b c a c a b
Xét vế trái của BĐT đã cho: VT = 1+ + + + 1+ + + + 1
a a b b c c
 b a   c a   c b
= 3 +  + + + + + 
 a b  a c   b c 
Do a, b, c > 0 nên theo BĐT Côsi ta có:
b a b a b c b c c a c a
+ ≥ 2 . = 2; + ≥ 2 . = 2; + ≥2 . =2
a b a b c b c b a c a c
Khi đó: VT ≥ 3 + 2 + 2 + 2 = 9 (đpcm).
8. (CĐKTYTế1 2006)
y ≤ 0, x2 + x = y + 12 ⇒ x2 + x – 12 ≤ 0 ⇒ – 4 ≤ x ≤ 3
y = x2 + x – 12 ⇒ A = x3 + 3x2 – 9x – 7
Đặt f(x) = A = x3 + 3x2 – 9x – 7 với – 4 ≤ x ≤ 3
f′ (x) = 3x2 + 6x – 9 ; f′ (x) = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = – 3
f(–4) = 13, f(–3) = 20, f(1) = –12, f(3) = 20
Vậy maxA = 20 (x = 3, y = 0), minA = –12 (x = 1, y = –10).
9. (CĐBC Hoa Sen khối D 2006)
Ta có: x + y + z ≥ 3 3 xyz ⇔ xyz ≥ 3 3 xyz ⇔ (xyz)2 ≥ 27 ⇔ xyz ≥ 3 3
Dấu "=" xảy ra ⇔ x = y = z = 3 .
Vậy minA = 3 3 .
10. (Học viện BCVT 2001)
1
Ta có hàm số f(x) = x là hàm nghịch biến nên:
3
 1 1
(a – b)  a − b  ≤ 0, ∀a, b.
 3 3 
a b b a
⇒ a
+ b ≤ a + b , ∀a, b. (1)
3 3 3 3

24
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
b c b c
Tương tự: + ≤ + (2)
3b 3c 3c 3b
c a a c
+ ≤ + (3)
3c 3a 3c 3a
a b c a b c
Mặt khác: a
+ b
+ c(4)= a
+ b
+
3 3 3 3 3 3c
Cộng (1), (2), (3), (4) vế theo vế ta được:
 a b c   1 1 1
3 a + b + c  ≤ (a + b + c) a + b + c 
3 3 3  3 3 3 
 a b c  1 1 1
Hay 3 a + b + c  ≤ a + b + c (vì a + b + c = 1)
3 3 3  3 3 3
1
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c = .
3
11. (ĐH Đà Nẵng khối A 2001 đợt 2)
a a a2
Do a2 + b2 + c2 = 1 nên 2 = = (1)
b + c2 1− a2 a(1− a2 )
3 3
 2a2 + (1− a2 ) + (1− a2 )   2
2
Mà 2a .(1 – a ) ≤  2 2
 = 
 3   3
 
4 2
⇒ a2.(1 – a2)2 ≤ ⇒ a(1 – a2) ≤ (2)
27 3 3
a 3 3 2
Từ (1), (2) suy ra: 2 2
≥ a
b +c 2
a b c 3 3 2 3 3
Do đó: 2 2
+ 2 2
+ 2 2
≥ (a + b2 + c2 ) =
b +c c +a a +b 2 2
 2a2 = 1− a2
 1
2 2
Dấu “=” xảy ra ⇔  2b = 1− b ⇔ a = b = c = .
 2 2
3
 2c = 1− c
12. (ĐH Kiến trúc HN 2001)
a2 + b2 + c2 = 2 (a + b)2 − 2ab = 2 − c2
Ta có:  ⇔
ab + bc + ca = 1 c(a + b) + ab = 1
a + b = S
Ta xem đây là hệ phương trình của a, b và đặt  (S2 – 4P ≥ 0)
ab = P

25
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
S − 2P = 2 − c (1)
2 2
Ta được hệ: 
cS+P =1 (2)
Từ (2) ⇒ P = 1 – cS, thay vào (1) ta được:
 S = −c − 2
S2 – 2(1 – cS) = 2 – c2 ⇔ S2 + 2cS + c2 – 4 = 0 ⇔ 
 S = −c + 2
• Với S = – c – 2 ⇒ P = 1 + c(c + 2) = c + 2c + 1
2

BĐT: S2 – 4P ≥ 0 ⇔ (–c – 2)2 – 4(c2 + 2c + 1) ≥ 0


4
⇔ –3c2 – 4c ≥ 0 ⇔ − ≤ c ≤ 0 (3)
3
• Với S = –c + 2 ⇒ P = 1 – c(–c + 2) = c2 – 2c + 1
BĐT: S2 – 4P ≥ 0 ⇔ (–c + 2)2 – 4(c2 – 2c + 1) ≥ 0
4
⇔ –3c2 + 4c ≥ 0 ⇔ 0≤ c ≤ (4)
3
4 4
Từ (3), (4) ta được: − ≤c≤
3 3
4 4
Tương tự ta chứng minh được: − ≤ a,b,c ≤
3 3
13. (Học viện NH TPHCM khối A 2001)
Trước hết, ta dễ dàng chứng minh được nếu x, y > 0 thì:
1 1 4
+ ≥ (1)
x y x+ y
Dấu “=” xảy ra ⇔ x = y.
1 1 4 4
Áp dụng (1) ta được: + ≥ =
p− a p− b p− a + p− b c
1 1 4 4
+ ≥ =
p− b p− c p− b+ p− c a
1 1 4 4
+ ≥ =
p− c p− a p− c + p− a b
Cộng 3 BĐT trên vế theo vế, ta được:
 1 1 1   1 1 1
2 + +  ≥ 4 + +  ⇔ đpcm
 p − a p − b p − c   a b c
Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b = c.

14. (ĐH Nông nghiệp I HN khối A 2001)


Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số dương x3, y2 ta có:
2 x 2 x 1
x3 + y2 ≥ 2 x3y2 = 2xy x ⇒ 3 2
≤ =
x +y 2xy x xy

26
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
1 1
Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số dương , ta có:
x2 y2
1 1 1 1 2 x 1 1 1
≤  2 + 2 ⇒ 3 ≤  2 + 2

xy 2  x 
y  x +y 2 
2 x y 
Tương tự ta cũng có:
2 y 1 1 1 2 z 1 1 1
≤  2 + 2; ≤  2 + 2
3
y +z 2 2   3
z  z +x 2 2 z x 
y
2 x 2 y 2 z 1 1 1
Suy ra: 3 2
+ 3 2
+ 3 2
≤ 2
+ 2
+
x +y y +z z +x x y z2
 x3 = y2 y3 = z2 z3 = x2
Dấu “=” xảy ra ⇔  vaø vaø  ⇔ x=y=z=1
 x = y y = z z = x
15. (ĐH PCCC khối A 2001)
Trước hết chú ý rằng nếu a > 1, x > 1 thì hàm số y = loga x là đồng biến
và dương.
1
Do đó hàm số y = logxa = là nghịch biến.
loga x
Vì vai trò của a, b, c là như nhau, nên ta có thể giả thiết a ≥ b ≥ c. Ta
được:
VT= logb+ c a + logc+ a b + loga+b c ≥ loga+b a + loga+b b + loga+b c = loga+b abc
Vì a, b, c ≥ 2 nên abc ≥ 2ab = ab + ab > a + b
Do đó VT ≥ loga+babc > loga+b(a + b) = 1.
16. (ĐH Quốc gia HN khối D 2001)
α
• Xét f(x) = x – α x + α – 1 (x ≥ 0)
α
f′ (x) = α (x – 1 – 1); f′ (x) = 0 ⇔ x = 1
x 0 1 +∞
f ’ (x) – 0 +
α– 1 +∞
f(x)
0

α
Vậy với ∀x ≥ 0 và α > 1 thì f(x) ≥ 0 hay x + α – 1 ≥ α x.
• BĐT cần chứng minh:
3 3 3
 a 2  b2  c 2 a b c
 b +  c  +  a  ≥ b + c + a
     
3
Áp dụng BĐT đã chứng minh với α = , ta có:
2

27
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
3 3 3
 a 2 1 3 a;  b2 1 3 b;  c 2 1 3 c
 b  + 2 ≥ 2. b  c  + 2 ≥ 2. c  a  + 2 ≥ 2. a
     
Mặt khác, theo BĐT Côsi ta có:
 3 3 3
1  a  2  b  2  c  2  3
+  +   ≥
2  b  c  a 2
 
Cộng 4 BĐT trên, vế theo vế, ta có:
 3 3 3
3  a  2  b  2  c  2  3 3  a b c  3
+  +  + ≥  + + +
2  b  c  a 2 2  b c a 2
 
3 3 3
Suy ra:  a  2 +  b  2 +  c  2 ≥ a + b + c
 b c  a
      b c a
17. (ĐH Thái Nguyên khối D 2001)
a b− 1 b a − 1 1 1 1 1
BĐT (*) ⇔ + ≤1⇔ 1− + 1− ≤1 (1)
ab ab b  b  a  a 
1  1
+ 1−
Theo BĐT Côsi ta có: 1 1  b  b  1
1− ≤ =
b  b  2 2
1  1
+ 1−
1 1  a  a  1
1− ≤ =
a  a  2 2
Cộng 2 BĐT lại ta được BĐT cần chứng minh.
1 1 1
 b = 1− b = 2
Dấu “=” xảy ra ⇔  ⇔ a = b = 2.
 1 = 1− 1 = 1
 a a 2
18. (ĐH Vinh khối A, B 2001)
Ta có: 3 – 2a = a + b + c – 2a = b + c – a > 0.
Do đó theo BĐT Côsi ta có:
3
 3 − 2a + 3 − 2b + 3 − 2c 
(3 – 2a)(3 – 2b)(3 – 2c) ≤   =1
 3 
⇒ 27 – 9(2a + 2b + 2c) + 3(4ab + 4bc + 4ca) – 8abc ≤ 1
⇔ 27 – 54 + 12(ab + bc + ca) – 8abc ≤ 1
⇔ 4abc ≥ 6(ab + bc + ca) – 14
⇔ 3(a2 + b2 + c2) + 4abc ≥ 3(a2 + b2 + c2) + 6(ab + bc + ca) – 14
= 3(a + b +c)2 – 14 = 13
Đẳng thức xảy ra ⇔ 3 – 2a = 3 – 2b = 3 – 2c ⇔ a = b = c = 1.
28
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
19. (ĐH Y Thái Bình khối A 2001)
2 2
a b a b
Từ giả thiết ta có: + = 1 ⇒0 < , < 1 ⇒  a 3 +  b3 > a + b = 1
c c c c c c
    c c
2 2 2
Từ đó suy ra:
a3 + b3 > c 3
20. (ĐHQG HN khối A 2000)
Đặt x = 2a, y = 2b, z = 2c thì x, y, z > 0.
Đ.kiện a + b + c = 0 ⇔ xyz = 2a+b+c = 1, do đó theo BĐT Côsi: x + y + z ≥ 3
Mặt khác: x3 + 1 + 1 ≥ 3x ⇒ x3 ≥ 3x – 2
Tương tự: y3 ≥ 3y – 2; z3 ≥ 3z – 2
⇒ x3 + y3 + z3 ≥ 3(x + y + z) – 6 = (x + y + z) + 2(x + y + z – 3) ≥ x + y + z
⇒ 8a + 8b + 8c ≥ 2a + 2b + 2c
21. (ĐHQG HN khối D 2000)
b2 + 2a2 b2 + 2a2 1 1
Ta có: = 2 2
= 2
+ 2.
ab a b a b2
1 1 1
Đặt x = ; y = ; z = thì
a b c
a,b,c > 0  x,y,z > 0
giả thiết  ⇔ 
ab + bc + ca = abc x + y + z = 1
và đpcm ⇔ x2 + 2y2 + y2 + 2z2 + z2 + 2x2 ≥ 3
Theo BĐT Bunhiacopxki ta có:
3(x2 + 2y2) = 3(x2 + y2 + y2) ≥ (x + y + y)2
1
⇒ x2 + 2y2 ≥ (x + 2y)
3
Viết 2 BĐT tương tự, rồi cộng lại, ta có:
1
x2 + 2y2 + y2 + 2z2 + z2 + 2x2 ≥ (3x + 3y + 3z) = 3
3
1
Đẳng thức xảy ra ⇔ x = y = z = ⇔a = b = c = 3
3
22. (ĐH Bách khoa HN khối A 2000)
3
a3 + b3  a + b 
Ta có: ≥  ⇔ 4(a3 + b3) ≥ (a + b)3
2  2 
⇔ (a + b) [4(a2 + b2 – ab) – (a2 + b2 + 2ab)] ≥ 0
⇔ (a + b)(3a2 + 3b2 – 6ab) ≥ 0 ⇔ (a + b)(a – b)2 ≥ 0
BĐT cuối cùng này đúng, nên BĐT cần chứng minh là đúng.
Đẳng thức xảy ra ⇔ a = ± b.
23. (ĐHSP TP HCM khối DE 2000)
a) a2 + b2 ≥ 2ab; b2 + c2 ≥ 2bc; c2 + a2 ≥ 2ca

29
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
⇒ a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca.
Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c
b) (ab + bc + ca)2 = (ab)2 + (bc)2 + (ca)2 + 2(abbc + bcca + caab) ≥
≥ abbc + bcca + caab + 2abc(a + b + c) = 3abc(a + b + c)
24. (ĐH Nông nghiệp I khối A 2000)
1
bc bc 1 2
Ta có: 2 = 2 = = a
a b + a c a (b + c) a2  1 + 1  1 + 1
2
b c b c
 
1 1 1
Đặt x = ;y= ; z= thì
a b c
a, b, c > 0  x,y,z > 0 x2 y2 z2
giả thiết  ⇔ và P = + +
abc = 1  xyz=1 y+ z z + x x+ y
Theo BĐT Bunhiacopxki ta có:
2
 x y z 
(y + z + z + x + x + y).P ≥  y + z. + z + x. + x + y. 
 y+ z z+x x + y 

1 1 1
⇒ 2(x + y + z).P ≥ (x + y + z)2 ⇒ P ≥ (x + y + z) ≥ .33 xyz = .3
2 2 2
3
⇒P ≥
2
3
Nếu P = thì x = y = z = 1 ⇒ a = b = c = 1
2
3 3
Đảo lại, nếu a = b = c = 1 thì P = . Vậy minP =
2 2
25. (ĐH Thuỷ lợi II 2000)
(a + 1).(b + 1).(c + 1) = 1 + a + b + c + ab + bc + ca + abc ≥

( )
3
≥ 1 + 3 3 abc + 33 a2b2c2 + abc = 1+ 3 abc
Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c > 0.
26. (ĐH Y HN 2000)
2
 2   2 3
( ) 3
2
2+ 3 = . x+ . y  ≤  +  (x + y) = 6(x + y)
 x y   x y
 

⇒x + y ≥ ( )
2
2+ 3
6

30
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
 2 3 
 : x= : y 2( 2 + 3)
x =
( )
2 x y
2+ 3   6
Giá trị đạt được ⇔  2 ⇔
6 
x + y =
(2+ 3  )
 y =
3( 2 + 3)
6
 6
5+ 2 6
Vậy min(x + y) =
6
27. (ĐH An Giang khối D 2000)
Giả sử a ≥ b ≥ 0 ⇒ ac(a – b) ≥ bc(a – b) ⇒ ac + 1 + bc + 1 ≥ ab(ac – 1 + bc – 1)
28. (ĐH Tây Nguyên khối AB 2000)
Áp dụng BĐT Côsi cho 6 số dương ta có:
2 = x + y + z + x + y + z ≥ 6 3 xyz (1)
và xy + yz + zx ≥ 3 3 x2y2z2 (2)
Nhân các BĐT (1) và (2) vế theo vế ta được:
2(xy + yz + zx) ≥ 18xyz (3)
Mặt khác ta có: xyz(xy + yz + zx) > 0 (4)
Cộng các BĐT (3) và (4) vế theo vế ta được:
18xyz
(xy + yz + zx)(2 + xyz) > 18xyz ⇒ xy + yz + zx > (vì 2 +xyz > 0)
2 + xyz
29. (ĐH An Ninh khối A 2000)
Ta có: 34 = 81, 43 = 64 ⇒ 34 > 43 ⇒ BĐT cần chứng minh đúng với n = 3.
n n
 n + 1  1
Với n > 3, đpcm ⇔ n >   ⇔  1+  < n (1)
 n   n
n n
 1 1
Ta có: 1+
 n = ∑ Ckn k =
n
  k= 0
n n(n − 1) 1 n(n − 1)...(n − n + 1) 1
=1+ + . + ... + . n
n 2! n2 n! n
1  1 1  1 2   n − 1
=1+1+ 1− + ... +  1−  1−  ... 1− <
2! n  n! n  n   n 
1 1 1 1
<1+1+ + ... + < 1 + 1 + + ... + n−1 <
2! n! 2 2
1
1 1
< 1 + 1 + + ... + n−1 + … = 1 + 1 =3
2 2 1−
2
n
 1
⇒  1+  < 3 < n ⇒ (1)
 n
30. (CĐSP Nha Trang 2000)

31
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki cho hai cặp số (1, 1), ( a + 1, b + 1), ta có:
A = 1. a + 1+ 1. b + 1 ≤ (1+ 1)(a + 1+ b + 1)
mà a + b = 1 nên A ≤ 6
1
Dấu “=” xảy ra ⇔ a + 1= b+ 1 ⇔ a = b ⇔ a = b = ( do a + b = 1)
2
1
Vậy maxA = 6 khi a = b =
2
31. (CĐSP Nhà trẻ – Mẫu giáo TƯ I 2000)
 y2 z2   x2 z2   x2 y2 
BĐT cần chứng minh ⇔  1+ 2 + 2  +  2 + 1+ 2  +  2 + 2 + 1 ≥ 9
 x x  y y  z z 
y2
z  x
2 2
z  x
2 2
y 
2
⇔ 3 +  2 + 2  +  2 + 2  +  2 + 2  ≥ 9
x x  y y  z z 
32. (ĐH Y Dược TP HCM 1999)
Áp dụng BĐT Côsi ta có:
a2 b2 c2 a2 b2 c2
* + + ≥ 33 . . =3 (1)
b2 c2 a2 b2 c2 a2
a2 a b2 b c2 c
* 2
+ 1≥ 2 ; 2
+ 1≥ 2 ; 2
+ 1≥ 2
b b c c a a
2 2 2
a b a b c c
⇒ 2
+ 2
+
≥ 2 + +  − 3 2
(2)
b c a  b c a
Kết hợp (1) và (2) ta được:
 a2 b2 c2  a b c
2  2 + 2 + 2  ≥ 2 + + 
b c a    b c a

a2 b2a b c c2
⇒ 2
+ 2
+
+ + 2

b c a b c a
33. (ĐH Hàng hải 1999)
2x
• Do (x – 1)2 ≥ 0 nên x2 + 1 ≥ 2x ⇔ ≤1
1+ x2
2y 2z
Tương tự ta cũng có: 2 ≤ 1; ≤1
1+ y 1+ z2
2x 2y 2z
Do đó: +
≤3 +
1+ x 2
1+ z2 1+ y2
x y z 3
Hay: 2
+ 2
+ 2
≤ (1)
1+ x 1+ y 1+ z 2
• Áp dụng BĐT Côsi cho 3 số không âm ta có:
32
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
1 1 1
+ +
1+ x 1+ y 1+ z 1 1
≥ 3 =
3 (1+ x)(1+ y)(1+ z) 3 (1+ x)(1+ y)(1+ z)
3
≤ 3 (1+ x)(1+ y)(1+ z) (1+ x) + (1+ y) + (1+ z)
⇒ 1 1 1 ≤ ≤2
+ + 3
1+ x 1+ y 1+ z
3 1 1 1
⇔ ≤ + + (2)
2 1+ x 1+ y 1+ z
Kết hợp (1) và (2) ta được BĐT cần chứng minh.
34. (ĐH An ninh HN khối D 1999)
Vì 0 ≤ x, y, z ≤ 1 nên x2 ≥ x3; y2 ≥ y3; z2 ≥ z3.
Suy ra: 2(x3 + y3 + z3) – (x2y + y2z + z2x) ≤ 2(x2 + y2 + z2) – (x2y + y2z + z2x)
Do đó nếu ta chứng minh được:
2(x2 + y2 + z2) – (x2y + y2z + z2x) ≤ 3 (1)
thì (*) đúng.
Ta có: (1 – y)(1 + y – x2) ≥ 0 ⇔ x2 + y2 – x2y – 1 ≤ 0 (2)
y = 1

Dấu “=” ở (2) xảy ra ⇔  x = 1
 y = 0
Tương tự ta cũng có: x2 + z2 – z2x – 1 ≤ 0 (3)
y2 + z2 – y2z – 1 ≤ 0 (4)
Cộng (2), (3), (4) vế theo vế ta được:
2(x2 + y2 + z2) – (x2y + y2z + z2x) ≤ 3
Vậy (1) đúng ⇒ (*) đúng
Nhận xét: Dấu “=” ở (*) xảy ra ⇔ (x; y; z) ∈ { (1;1;1),(1;1;0),(1;0;1),(0;1;1)}
35. (Đại học 2002 dự bị 1)
1 1 1  1 1 1
x+ y+ z = . ax + . by + . cz ≤  a + b + c  (ax+by+cz)
a b c  
 1 1 1  1 1 1  abc ab + bc + ca
≤  a + b + c  .2S =  a + b + c  2R =
    2R

≤a2 + b2 + c2
2R
 a = b= c ∆ABC ñeà u
Dấu “=” xảy ra ⇔  ⇔ 
x = y = z M truø
n g vôùi troïng taâ a ∆ABC
m G cuû
36. (Đại học 2002 dự bị 3)
1 1 1 1 1 5 5.5
• Cách 1: S = + + + + ≥ ≥ =5
x x x x 4y 5 x.x.x.x.4y x + x + x + x + 4y

33
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
1 1
 x = 4y
 x = 1

minS = 5 ⇔  x = 4y ⇔ 1
  y=
5  4
x + y =
 4
4 1 5
• Cách 2: S = + = f(x), 0<x<
x 5 − 4x 4
 x2 = (5 − 4x)2
4 4 
f′ (x) = − 2 + ; f′ (x) = 0 ⇔  5 ⇔x = 1
x (5 − 4x)2 0 < x <
 4
Lập bảng xét dấu f′ (x), suy ra minS = 5.
1 2 1 4 1
• Cách 3: 2 + = x. + y. ≤ x + y. + (3)
2 x 2 y x 4y
 2 1
 =  x = 4y x = 1
 x. x 2 y. y  
Dấu “=” ở (3) xảy ra ⇔  ⇔ 5 ⇔ 1
x + y = 5  x + y = 4  y = 4
 4
2
 5 5 4 1  4 1
(3) ⇔   ≤ . +  ⇔ x + 4y ≥ 5
 2 4  x 4y 
Vậy minS = 5.
37. (Đại học 2002 dự bị 5)
Vì a ≥ 1, d ≤ 50 và c > b (c, b ∈ N) nên c ≥ b + 1 thành thử:
a c 1 b + 1 b2 + b + 50
S= + ≥ + =
b d b 50 50b
Vậy BĐT của đề ra đã được chứng minh.
a = 1

Dấu “=” xảy ra ⇔ d = 50
c = b + 1

b2 + b + 50 b 1 1
Để tìm minS, ta đặt = + + và xét hàm số có biến số
50b 50 b 50
liên tục x:
x 1 1
f(x) = + + (2 ≤ x ≤ 48)
50 x 50
1 1 x2 − 50  x2 = 50
f′ (x) = − 2 = ; f′ (x) = 0  ⇔ x=5 2
50 x 50x2  2 ≤ x ≤ 48
Bảng biến thiên:
34
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
x 2 52 48
f’ (x) - 0 +

f(x) minf (x)

b2 + b + 50
Chuyển về biểu thức f(b) = (2 ≤ b ≤ 48, b ∈ N)
50b
Từ BBT suy ra khi b biến thiên từ 2 đến 7, f(b) giảm rồi chuyển sang tăng
khi b biến thiên từ 8 đến 48. Suy ra minf(b) = min[f(7); f(8)].
49 + 57 53 64 + 58 61 53
Ta có f(7) = = ; f(8) = = >
350 175 400 200 175
a = 1
b = 7
53 
Vậy minS = khi 
175 c = 8
d = 50
38. (Đại học 2002 dự bị 6)
1 1 1
Ta có diện tích tam giác: S = aha = bhb = chc
2 2 2
2S 2S 2S
⇒ ha = ; hb = ; hc =
a b c
1 1 1 1
⇒ + + = (a + b + c)
ha hb hc 2S
 1 1 1  1 1 1 1  1 1 1
⇒  + +  + + = (a + b + c) + + 
 a b c   ha hb hc  2S a b c
 1 1 1
Áp dụng BĐT Côsi ta có: (a + b + c)  + +  ≥ 9
a b c
3  1 1 1  1 1 1 9
và vì S = , nên ta có:  + +   + + ≥ =3
2  a b c h
 a h b hc 3
39. (Đại học khối A 2003)
rr r r r r
Với mọi u,v ta có: u + v ≤ u + v (*)
r  1  r  1  r  1
Đặt a =  x;  ; b =  y;  ; c =  z; 
 x  y  z
r r r r r r r r r
Áp dụng bất đẳng thức (*), ta có: a + b + c ≥ a + b + c ≥ a + b + c
2
2 1 1 1  1 1 1
Vậy P = x + 2
+ y2 + 2
+ z2 + 2 ≥ (x + y + z)2 +  + + 
x y z  x y z
• Cách 1:

35
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
2 2
 1 1 1  1  9
( )
2
Ta có: P≥ (x + y + z)2 +  + +  ≥ 33 xyz +  33 = 9t +
 x y z  xyz  t
 
2
 x+ y+ z 1
với t = (3 xyz)2 ⇒ 0 < t ≤   ≤
 3  9
9 9  1
Đặt Q(t) = 9t + ⇒Q′ (t) = 9 – 2 < 0, ∀t∈  0;  ⇒Q(t) giảm trên
t t  9
 1
 0; 9
 
 1
⇒ Q(t) ≥ Q   = 82. Vậy P ≥ Q(t) ≥ 82
 9
1
Dấu "=" xảy ra ⇔ x = y = z = .
3
• Cách 2: Ta có:
2 2
 1 1 1  1 1 1
(x + y + z)2 +  + +  = 81(x + y + z)2 +  + +  – 80(x + y + z)2
 x y z  x y z
 1 1 1
≥ 18(x + y + z).  + +  – 80(x + y + z)2 ≥ 162 – 80 = 82
 x y z
Vậy P ≥ 82
1
Dấu "=" xảy ra ⇔ x = y = z = .
3
40. (Đại học khối A 2003 dự bị 1)
• Tìm max: y = sin5x + 3 cosx ≤ sin4x + 3 cosx (1)
Ta chứng minh: sin4x + 3 cosx ≤ 3 , ∀x ∈ R (2)
⇔ 3 (1 – cosx) – sin4x ≥ 0 ⇔ 3 (1 – cosx) – (1 – cos2x)2 ≥ 0
⇔ (1 – cosx).[ 3 – (1 – cosx)(1 + cosx)2 ] ≥ 0 (3)
Theo BĐT Côsi ta có:
1
(1 – cosx)(1 + cosx)(1 + cosx) = (2 – 2cosx)(1 + cosx)(1 + cosx) ≤
2
3
1 4  32
≤ = < 3
2  3  27
Vậy BĐT (3) đúng ⇒ (2) đúng ⇒ y ≤ 3 , ∀x. Dấu “=” xảy ra khi cosx = 1
⇔ x = k2π . Vậy maxy = 3 .
• Tìm min: Ta có y = sin5x + 3 cosx ≥ – sin4x + 3 cosx.
Tương tự như trên, ta được miny = – 3 , đạt được khi x = π + k2π .
41. (Đại học khối A 2003 dự bị 2)

36
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
(a + b + c)(b + c − a) 2 2 2bc(1+ cos A)
(b + c) − a
(1) ⇔ ≤1⇔ ≤1⇔ ≤1
bc bc bc
2 A 1 2A 3 A 3 A π
⇔ cos ≤ ⇔ sin ≥ ⇔ sin ≥ (do 0 < < ) (3)
2 4 2 4 2 2 2 2
Biến đổi vế trái của (2) như sau:
A B C 1 A B-C B+C  1 A A
sin sin sin = sin  cos − cos  ≤ sin  1− sin  =
2 2 2 2 2 2 2  2 2 2
1  1
2 2
1 2 A A A 1
= –  sin − sin  = –  sin −  −  = 1 − 1  sin A − 1 
2 2 2 2  2 2 4  8 2 2 2
2
A B C 1 1 3 1 1 1
Do (3) suy ra: sin sin sin ≤ −  −  = − (4 − 2 3)
2 2  
2 8 2 2 2 8 8

2 3−3
=
8
 B-C
cos 2 = 1 A = 1200
Dấu “=” xảy ra ⇔  ⇔
0
sin A = 3 B = C = 30
 2 2
42. (Đại học khối A 2005)
Với a, b > 0 ta có:
1 a+b 1 1  1 1
4ab ≤ (a + b)2 ⇔ ≤ ⇔ ≤ +
a + b 4ab a + b 4  a b 
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b.
Áp dụng kết quả trên ta có:
1 1 1 1  1  1 1 1 1 1 1 1 1
≤  +  ≤  +  +  =  + +  (1)
2x+y+z 4  2x y + z  4  2x 4  y z   8  x 2y 2z 
Tương tự:
1 1 1 1  1  1 1 1 1 1 1 1 1
≤  + ≤  +  +  =  + +  (2)
x + 2y + z 4  2y x + z  4  2y 4  x z   8  y 2z 2x 
1 1 1 1  1  1 1  1 1 1 1 1 1
≤  + ≤  +  +  =  + +  (3)
x + y + 2z 4  2z x + y  4  2z 4  x y   8  z 2x 2y 
1 1 1 1 1 1 
Vậy: + + ≤  + + 1 = 1
2x+y+z x + 2y + z x + y + 2z 4  x yz 
Ta thấy trong các bất đẳng thức (1), (2), (3) thì dấu "=" xảy ra khi và chỉ
khi
3
x = y = z. Vậy đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = .
4
37
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
43. (Đại học khối B 2005)
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương ta có:
x x x x x x
 12   15   12   15   12   15 
 5  + 4  ≥ 2  5  .  ⇒  5  +  4  ≥ 2.3
x
(1)
       4    
Tương tự ta có:
x x x x
 12   20   15   20 
 5  +  3  ≥ 2.4  4  +  3  ≥ 2.5 (3)
x x
(2)
       
Cộng các bất đẳng thức (1), (2), (3), chia 2 vế của bất đẳng thức nhận
được cho 2 ta có đpcm.
Đẳng thức xảy ra ⇔ (1), (2), (3) là các đẳng thức ⇔ x = 0.
44. (Đại học khối D 2005)
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 3 số dương ta có:
1+ x3 + y3 3
1 + x3 + y3 ≥ 3 3 1.x3.y3 = 3xy ⇔ ≥ (1)
xy xy

1+ y3 + z3 3 1+ z3 + x3 3
Tương tự: ≥ (2); ≥ (3)
yz yz zx zx
3 3 3 3 3 3
Mặt khác + + ≥ 33
xy yz zx xy yz zx
3 3 3
⇒ + +≥3 3 (4)
xy yz zx
Cộng các bất đẳng thức (1), (2), (3), (4) ta có đpcm.
Đẳng thức xảy ra ⇔ (1), (2), (3), (4) là các đẳng thức ⇔ x = y = z = 1.
45. (Đại học khối A 2005 dự bị 1)
Ta có: 3 + 4x = 1 + 1 + 1 + 4x ≥ 4 4 4x
⇒ 3 + 4x ≥ 2
4
4x = 2 4x
8

8 8
Tương tự: 3 + 4y ≥ 2 4y ; 3 + 4z ≥ 2 4z
8 x 8 y 8 z 
3 + 4x + 3 + 4y + 3 + 4z ≥ 2  4 + 4 + 4  ≥ 6 8 4x.4y.4z
Vậy 3

≥ 6 24 4x+ y+ z = 6
46. (Đại học khối A 2005 dự bị 2)
x x x x3
Ta có: 1+x=1+ + + ≥ 44 3
3 3 3 3
y y y y y3
1+ =1+ + + ≥ 44 3 3
x 3x 3x 3x 3 x

38
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
3 2
9 3 3 3 3  9  36
1+ =1+ + + ≥ 44 ⇒  1+  ≥ 164 3
y y y y y3  y  y

2
 y 9  x3 y3 36
Vậy: ( 1+ x) 1+  1+  ≥ 256 4 . . = 256
 x   y  33 33 x3 y3
47. (Đại học khối B 2005 dự bị 1)
• Cách 1:
Ta có: 3 (a + 3b).1.1 ≤ a + 3b + 1+ 1 = 1 (a + 3b + 2)
3 3
3 (b + 3c).1.1 ≤ b + 3c + 1+ 1 = 1 (b + 3c + 2)
3 3
3 (c + 3a).1.1 ≤ c + 3a + 1+ 1 = 1 (c + 3a + 2)
3 3
1 1 3 
Suy ra: a + 3b + b + 3c + c + 3a ≤ [ 4(a + b + c) + 6] ≤
3 3 3 4. + 6 =
3 3  4 
3
 3
a + b + c = 1
Dấu "=" xảy ra ⇔  4 ⇔a=b=c=
a + 3b = b + 3c = c + 3a=1 4

• Cách 2:
Đặt x = 3 a + 3b ⇒ x3 = a + 3b; y= 3
b + 3c ⇒ y = b + 3c;
3

3
c + 3a ⇒ z = c + 3a
3
z=
3
⇒ x3 + y3 + z3 = 4(a + b + c) = 4. = 3. BĐT cần ch. minh ⇔ x + y + z ≤ 3
4
Ta có: x3 + 1 + 1 ≥ 3 3 x3.1.1 = 3x; y3 + 1 + 1 ≥ 3 3 y3.1.1 = 3y;
z3 + 1 + 1 ≥ 3 3 z3.1.1 = 3z
⇒ 9 ≥ 3(x + y + z) (vì x3 + y3 + z3 = 3)
Vậy x + y + z ≤ 3
 x3 = y3 = z3 = 1 a + 3b = b + 3c = c + 3a=1
 
Dấu "=" xảy ra ⇔  3 ⇔  3
a + b + c = a+b+c=4
 4
1
⇔a=b=c=
4
48. (Đại học khối B 2005 dự bị 2)
Ta có: 0 ≤ x ≤ 1 ⇒ x ≥ x2
1 1
x y−y x≤ ⇔ x y≤ +y x (1)
4 4
39
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
1 1 1 1
Theo BĐT Côsi ta có: y x + ≥ yx2 + ≥ 2 yx2. = x y ⇒ x y − y x ≤
4 4 4 4

0 ≤ y ≤ x ≤ 1 x = 1
 2 
Dấu "=" xảy ra ⇔  x = x ⇔  1
 1 y = 4
 yx2 =
 4
49. (Đại học khối D 2005 dự bị 2)
x2 1+ y x2 1+ y
Ta có: + ≥2 . =x
1+ y 4 1+ y 4
y2 1+ z y2 1+ z
+ ≥2 . =y
1+ z 4 1+ z 4
z2 1+ x z2 1+ x
+ ≥2 . =z
1+ x 4 1+ x 4
Cộng 3 bất đẳng thức trên, vế theo vế, ta có:
 x2 1+ y   y2 1+ z   z2 1+ x 
 +  +  +  +  +  ≥ x+ y+ z
 1+ y 4   1+ z 4   1+ x 4 
x2 y2 z2 3 x+ y+ z 3(x + y + z) 3
⇔ + + ≥− − + x+ y+ z ≥ −
1+ y 1+ z 1+ x 4 4 4 4
3 3 9 3 3
≥ .3 − = − = (vì x + y + z ≥ 3 3 xyz = 3)
4 4 4 4 2
x2 y2 z2 3
Vậy: + + ≥ .
1+ y 1+ z 1+ x 2
50. (Đại học khối A 2006)
• Cách 1:
1 1 1 1 1
Từ giả thiết suy ra: + = 2 + 2 − .
x y x y xy
1 1
Đặt = a, = b, ta có: a + b = a2 + b2 – ab (1)
x y
A = a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2) = (a + b)2
Từ (1) suy ra: a + b = (a + b)2 – 3ab.
2
 a + b 3
Vì ab ≤   nên a + b ≥ (a + b)2 – (a + b)2
 2  4
⇒ (a + b) – 4(a + b) ≤ 0 ⇒ 0 ≤ a + b ≤ 4
2

Suy ra: A = (a + b)2 ≤ 16

40
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức
1
Với x = y = thì A = 16. Vậy giá trị lớn nhất của A là 16.
2
• Cách 2:
Đặt S = x + y, P = xy với S2 – 4P ≥ 0. Từ giả thiết ⇒ S, P ≠ 0.
S2
Ta có: SP = S2 – 3P ⇔ P =
S+3
1 1 x3 + y3 (x + y)(x2 + y2 − xy) (x + y)2 xy (x + y)2
A= 3+ 3 = = = =
x y x3y3 x3y3 x3y3 x2y2
S2  S + 3
⇒A= 2
= 
P  S 
 S − 1
4S 2   S −1
2  S + 3
Đk: S – 4P ≥ 0 ⇔ S – S + 3 ≥ 0 ⇔ S
2 2
≥ 0 ⇔ S + 3 ≥ 0 (vì S≠ 0)
 S < −3
⇔  (*)
S ≥ 1
S+3 −3
Đặt h = f(S) = ⇒ h′ = < 0, ∀S thoả (*)
S S2
S –∞ –3 1 +∞
h'
4
h 1
0 1

Từ bảng biến thiên, ta có: 0 < h ≤ 4 và h ≠ 1, ∀S thoả (*).


1 1
Mà A = h ⇒ MaxA = 16 khi x = y = (S = 1, P = ).
2 4
• Cách 3:
2
 y 3y2 1 1 x+ y
(x + y)xy =  x −  + >0⇒ + = >0
 2 4 x y xy
2
1 1 x3 + y3  1 1 1 1
A= 3
+ 3 = =  +  ⇒ A= +
x y 3 3 x y
x y  x y
3
 a + b a3 + b3
Dễ chứng minh được:   ≤ (với a + b > 0)
 2  2
dấu "=" xảy ra khi a = b.
1 1
Áp dụng với a = , b = , ta có:
x y

41
Tuyển tập Bất đẳng thức Trần Sĩ Tùng
3 3 3
 1 1  1  1
 x+ y  x +  y  A
3
A
  ≤     ⇔ ⇔ A ≤ 16.

 2  2  2  2
 
 
 
1 1
Dấu "=" xảy ra khi = = 2 . Vậy Max A = 16.
x y
• Cách 4:
S2 S 3S
A = 2 , suy ra A= = 2
P P S − SP
P
S 2 − SP 1− P 1
S2 – 4P ≥ 0 ⇔ S2 – 4 ≥ 0 ⇔ 1− 4 S ≥ 0 ⇔ ≥ (chia cho
3 S 4
3
S2)
S2 1
Nên: A = 2
≤ 16. Vậy Max A = 16 (khi x = y = ).
P 2
51. (Đại học khối B 2006)
Trong mpOxy, xét M(x – 1; –y), N(x + 1; y).
Do OM + ON ≥ MN nên:
( x − 1) 2 + y2 + ( x + 1) 2 + y2 ≥ 4 + 4y2 = 2 1+ y2

Do đó: A ≥ 2 1+ y2 + y − 2 = f(y)
2y
• Với y ≤ 2 ⇒ f(y) = 2 1+ y2 + 2 – y ⇒ f′ (y) = –1
y2 + 1
 y ≥ 0 1
f′ (y) = 0 ⇔ 2y =1+ y2 ⇔  2 2 ⇔y =
 4y = 1+ y 3
Do đó ta có bảng biến thiên như trên
• Với y ≥ 2 ⇒ f(y) ≥ 2 1+ y2 ≥ 2 5 > 2 + 3.
Vậy A ≥ 2 + 3 với mọi số thực x, y.
1
Khi x = 0 và y = thì A = 2 + 3
3
Nên giá trị nhỏ nhất của A là 2 + 3 .

42
Trần Sĩ Tùng Tuyển tập Bất đẳng thức

43

You might also like