You are on page 1of 4

Bài 1 chương 4

Lập bảng tính sau


SP SL Tồn kho ĐK Sản lượng SX Sản lượng tồn Sản lượng tiêu
kho CK thụ
KH TT KH TT KH TT KH TT
A 200 100 1.200 1.500 300 300 1.100 1.300
B 150 400 1.200 1.600 350 150 1.000 1.850
C 100 300 2.000 2.100 100 150 2.000 2.250

Sản phẩm Tổng doanh thu Tổng giá vốn hàng bán
Q0iG0i Q1iG0i Q1iG1i Q0iZ0i Q1iZ0i Q1iZ1i
A 110.000 130.000 127.400 66.000 78.000 83.200
B 200.000 370.000 351.500 118.000 218.300 222.000
C 500.000 562.500 540.000 312.000 351.000 360.000
Cộng 810.000 1.062.500 1.018.900 496.000 647.300 665.200
Sản phẩm Tổng chi phí bán hàng Tổng CP QLDN
Q0iCBH0i Q1iCBH0i Q1iCBH1i Q0iCQL0i Q1iCQL0i Q1iCQL1i
A 11.000 13.000 14.300 8.800 10.400 9.100
B 18.000 33.300 35.150 12.000 22.200 18.500
C 40.000 45.000 49.500 30.000 33.750 29.250
Cộng 69.000 91.300 98.950 50.800 66.350 56.850

Sản phẩm P0 P1 ∆𝑃
A 24.200 20.800 -3.400
B 52.000 75.850 23.850
C 118.000 101.250 -16.750
Cộng 194.200 197.900 3.700

∑ 𝑄1𝑖 𝐺0𝑖 1.062.500


k=∑ = = 1,3117
𝑄0𝑖 𝐺0𝑖 810.000

Ảnh hưởng của nhân tố KLSP tiêu thụ


∆𝑃𝑄 = (𝑘 − 1)𝑃0 = 60.537,65 nghìn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu
∆𝑃𝐾 = ∑ 𝑄1 (𝐺0 − 𝑍0 − 𝐶𝐵𝐻0 − 𝐶𝑄𝐿0 ) − 𝑘𝑃0 = 2.812,35 nghìn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng án
∆𝑃𝑧 = − ∑ 𝑄1 ( 𝑍1 − 𝑍0 ) = -17.900 nghìn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố CPBH
∆𝑃𝐶𝐵𝐻 = − ∑ 𝑄1 ( 𝐶𝐵𝐻1 − 𝐶𝐵𝐻0 ) = -7.650 nghìn đồng
Ảnh hưởng của nhân tố CPQLDN
∆𝑃𝐶𝑄𝐿 = − ∑ 𝑄1 ( 𝐶𝑄𝐿1 − 𝐶𝑄𝐿0 ) = 9.500 nghìn đồng

Ảnh hưởng của nhân tố giá bán


∆𝑃𝑧 = ∑ 𝑄1 ( 𝐺1 − 𝐺0 ) = -43.600 nghìn đồng
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
Ảnh hưởng của Mức ảnh hưởng
1. KLSP Tiêu thụ +60.537,65
2. Kết cấu SP Tiêu thụ +2.812,35
3. Giá vốn hàng bán -17.900
4. CP BH -7.650
5. CPQLDN +9.500
6. Giá bán -43.600
Cộng +3.700

Nhận xét, tổng lợi nhuận kỳ TT tăng 3.700 nghìn đồng so với kỳ KH là do ảnh hưởng của
những nhân tố sau:
+ Do KLSP tiêu thụ tăng làm tổng lợi nhuận tăng 60.537,65 nghìn đồng, điều này là do
doanh nghiệp đã giảm giá bán và tăng cường quảng cáo giúp tiêu thụ được nhiều SP hơn
+ Do kết cấu SP tiêu thụ hợp lý đã làm cho lợi nhuận tăng 2.812,35 nghìn đồng
+ Do giá vốn hàng bán đơn vị tăng làm lợi nhuận giảm 17.900 nghìn đồng, nếu đây là do
doanh nghiệp đã nâng cao chất lượng sản phẩm thì có thể chấp nhận được
+ Do CPBH làm lợi nhuận giảm 7.650 nghìn đồng, đây là hệ quả tất yếu của việc đẩy
mạnh quảng cáo để tăng tiêu thụ nên chấp nhận được
+ Do CPQLDN làm lợi nhuận tăng 9.500 nghìn đồng, đây là hệ quả của việc DN đã tinh
giảm bộ máy quản lý
+ Do giá bán đơn vị làm lợi nhuận giảm 43.600 nghìn đồng, nguyên nhân là do DN đã
giảm giá để tiêu thụ được nhiều SP hơn
Bài 2
a) Lập bảng tình sau
SP SL Tồn Sản lượng Sản Sản lượng Giá Tổng doanh thu
kho ĐK SX lượng tồn tiêu thụ bán
kho CK
KH TT KH TT KH TT KH TT KH Q0iG0i Q1iG0i
A 50 55 900 950 50 15 900 990 150 135.000 148.500
B 100 110 1.500 1.350 100 160 1.500 1.300 120 180.000 156.000
C 80 75 1.000 1.150 60 125 1.020 1.100 80 81.600 88.000
D 100 240 20 10 80 230 45 3.600 10.350
Cộng 230 240 3500 3690 230 310 3.500 3.620 - 400.200 402.850
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về KL SP =
∑ 𝑄1𝑖 𝐺0𝑖 402.850
𝑥100 = 𝑥100 = 100,66% > 100%
∑ 𝑄0𝑖 𝐺0𝑖 400.200
=> doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
b)
SP Doanh thu KH Doanh thu TT Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ (%)
(%) (%)
A 135.000 33,73 158.400 36,31 23.400 17,33
B 180.000 44,98 169.000 38,74 -11.000 -6,11
C 81.600 20,39 99.000 22,69 17.400 21,32
D 3.600 0,90 9.890 2,27 6.290 174,72
Cộng 400.200 100 436.290 100 36.090 9,02

Tổng doanh thu của doanh nghiệp kỳ TT tăng 36.090 nghđ so với kỳ KH, tốc độ tăng
9,02%, điều này chứng tỏ DN đã hoàn thành kế hoạch về doanh thu tiêu thụ. Đi sâu vào
ta thấy DT SP A tăng mạnh 23.400 nghđ, bên cạnh đó cũng phải kế đến SP C có DT tăng
17.400 nghd và SP D có mức DT tăng 6.290 nghđ.
Tuy nhiên ta thấy SP B lại có DT giảm mạnh 11.000 nghđ, trong đó nguyên nhân chính là
do KL SP Tiêu thụ giảm
c) KL SP A tiêu thụ kỳ TT so với kỳ KH là: 990 – 900 = 90 SP > 0
KL SP B tiêu thụ kỳ TT so với kỳ KH là: 1.300 – 1.500 = -200 SP < 0
KL SP C tiêu thụ kỳ TT so với kỳ KH là: 1.100 – 1.020 = 80 SP > 0
KL SP D tiêu thụ kỳ TT so với kỳ KH là: 230 – 80 = 150 SP > 0
Như vậy có SP B không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ => DN không hoàn thành kế hoạch
tiêu thụ mặt hàng

You might also like