You are on page 1of 3

Đề 1:

1) Ưu nhược điểm của phương pháp G-S và N-R: a,G-S: Ưu: Nếu có nghiệm thì bài tón chắc chắn sẽ giải được.
Đơn giản, dễ sử dụng cho lưới có số nút ít. Nhược: Tốc độ hội tụ lâu, số bước lặp nhiều, nếu số nút tăng thì số bước
lặp cũng tăng (k nên áp dụng phương pháp này cho lưới có số nút lớn). b)N-R: Ưu: Tốc độ hội tụ rất nhanh, số bước
lặp ít, k phụ thuộc vào cấu trúc lưới. Nhược: phải tìm được xấp xỉ ban đầu gần với nghiệm của bài toán (do kinh
nghiệm của người tính toán). Tính toán khá phức tạp.

2) Ký thuật tính toán qt quá độ s/d pp Euler cải biên: Xét HTĐ gồm m máy phát=>có 2m phương trình vi phân:
dδi(t)/dt=ωi(t)-2πf; dωi(t)/dt=πf/Hi.(Pmi-Pei); trong đó: Pmi: công suất cơ của mf; Pei: công suất điện của mf i; Hi: hằng
số quán tính của mf i. Mô tả quá trình: (H1). Giai đoạn 1: qt chế độ làm việc bình thường(trước sự cố) là đk bờ của
bài toán->chế độ xác lập (H2). Tính Ui, Sij, SFi, điểm làm việc ban đầu: PFi(0), Ei(0), δi(0), Pmi=PFi . Giai đoạn 2: Mô
phỏng sự cố: Sơ đồ tính toán: -Máy phát: sđđ quá độ |Ei’|=const trong thời gian khảo sát, kháng quá độ Xi’. –Phụ yải:
tổng trở cố định Zpt=Ui2/S*pti. –Mô phỏng sự cố: thêm tổng trở sự cố:Zsc_ nối đầu sự cố với đất (N(3)=Ui=0 hoặc
Zsc=0) (H3). Tại t=0 xảy ra sự cố->mô phỏng sự cố: loại sự cố, điểm sự cố->công suất máy phát khi bị sự cố. giải pt
Y.U=J => bài toán Load-Flow. –trên trục roto xuất hiện ngoại lực: ∆PFi(+0)=Pmi-PFi(+0) ->các roto chuyển động theo
hpt vi phân sau: dδi/dt=ωi(t)-ω0 (ω0=2πf) và dωi/dt=πf/Hi(Pmi-PFi(t)). Chia TKS thành các phân đoạn ∆ti ->phải tính
δi(t). giả sử khảo sát phân đoạn ∆ti=ti+1-ti . Biết δ(ti)=δi ;ω(ti)=ωi . Sử dụng phương pháp Euler cải biên: y’=f(x,y) ;
y(x0)=y; yi+1=yi+h/2.[-f(xi(1),yi(1))+f(xi+1(1),yi+1(0))]; yi+1(0)=yi(1)+h.f(xi(1),yi(1)) trong đó (1):ước lượng thực; (0):ước
lượng k thực (ước lượng Euler). Bước 1: Xđ ước lượng k thực: δi+1(0)=δi(1)+h(ωi(1)-2πf); ωi+1(0)=ωi(1)-h.πf/Hi.[Pm-
Pe(ti)]; Pm=PFi; Pe(ti)=?; cho các sđđ quá độ: E’i=|E’i|(cosδi(1)+jsinδi(1)); sd hpt Load-Flow giải hpt nút:
Pe(ti)=Re{Ei*(δi(1)).IFi}. Bước 2: Xđ ước lượng thực δi+1(1), ωi+1(1); δi+1(1)=δi(1)+∆t/2.[dδ/dt|ti+dδ/dt|ti+1];
ωi+1(1)=ωi(1)+∆t/2.[dω/dt|ti+dω/dt|ti+1]; tính dδ/dt|ti+1=ωi+1(0)-2πf; dω/dt|ti+1=πf/H.(Pm-Pe(0)(ti+1); Tính
Pe(0)(ti+1)=Re{Ei*(δi+1(0)).IFi+1}; cho sđđ Ei’=|Ei’|(cosδi+1(0)+jsinδi+1(0)); sd chương trình L-F tìm IF. Giai đoạn 3: Mô
phỏng sự thay đổi cấu trúc lưới điện tiếp tục tăng ∆ti.

Đề 2:
3) Trình bày thuật toán tính ma trận tổng trở nút Zbus mới trên cơ sở đã biết ma trận tổng trở nút cũ, trong
TH thêm nhánh mới Zb vào giữa 2 nút K và J đã có: *Đóng nhánh mới Zb vào 2 nút K và J đã có sẵn trong sơ đồ
(H4). *Giả thiết dòng Ib từ J đến K-> nguồn dòng đi vào HTĐ từ nút K: Jk+Ib, từ nút J: Jj-Ib. *Với sự tác động của các
nguồn dòng mới-> thay đổi phân bố lại dòng áp trong HTĐ. Điện áp tại các nút:
Ui=Zi1J1+Zi2J2+…+Zik(Jk+Ib)+…+Zij(Jj-Ib)+…+ZinIn=Zi1J1+Zi2J2+…+ZikJk+…+ZijJj+…+ZinIn+(Zik-Zij)Ib (i=1÷n)->n
phương trình. *Vì có Ib mới-> cần 1 pt mô tả Uj-Uk=Zb.Ib; vậy Uj=Zj1J1+Zj2J2+…+ZjkJk+…+ZjjJj+…+ZjnIn+(Zjk-Zjj)Ib;
Uk=Zk1J1+Zk2J2+…+ZkkJk+…+ZkjJj+…+ZknIn+(Zkk-Zkj)Ib; Ui-Uk=(Zj1-Zk1)I1+(Zj2-Zk2)I2+…+(Zjn-Zkn)In+(2Zjk-Zkk-
Zjj)Ib=IbZb; =>(Zk1-Zj1)J1+(Zk2-Zj2)J2+…+(Zkn-Zjn)Jn(Zkk+Zjj+Zb-2Zjk)=0 => Hệ pt nút Z.J=U. Vì số nút trong HTĐ k
tăng=>nút (n+1) là nút giả->dùng phép khử Kron khử nút (n+1): Zij*=Zij-Zi(n+1).Z(n+1)i/(Zkk+Zjj+Zb-2Zkj).

4) Ưu nhược điểm của pp Euler và Euler cải biên: *pp Euler: là pp dùng xuất phát từ điểm ban đầu để tìm các
điểm tiếp theo: yi+1=yi+h.f(xi,yi); h=∆x=xi+1-xi. Các khoảng chia đều nhau, dùng khai triển Taylor. +Ưu: đơn giản, dễ
tính toán. +Nhược: Sai số lớn; việc tính ước lượng mới chỉ dựa vào tọa độ điểm ban đầu và đạo hàm tại đầu khoảng,
đạo hàm bậc 1, bỏ qua các đạo hàm bậc cao nên k xét đc sự biến thiên của hàm số trong khoảng xét (xi÷xi+1)=>khắc
phục bằng cách chia nhỏ khoảng cách=>khối lượng tính toán lớn. *pp Euler cải biên: +Ưu: tính chính xác, sai số k
lớn, xác định đc đúng dánh điệu của đường cong. +Nhược: tính toán phức tạp.
Đề 3.
2)Trình bày định hướng tính dòng ngắn mạch ko đối xứng
Tính toán nm kđx phụ thuộc loại ngắn mạch chủ yếu phụ thuộc tổ đấu dây của MBA và phương thức nối điểm trung
tính( phản ánh qua Z(2): tổng trở thứ tự nghịch Z(0): tổng trở thứ tự ko) Khó khăn chính là tính Z(0) Thông thường
có 5 kiểu đấu dây trong MBA như sau(hình): 1. Yo/Yo: thay bằng Zo 2. Yo/Y thay bằng Zo và hở mạch 3.Yo/Δ thay
bằng Zo nối đất 4.Y/Δ thay bằng Zo hở mạch 5. Δ/Δ hở mạch 2 đầu Zo nối đất
Đề 4
1)Trình bày pp tính dòng nm 3 pha = 2 cách tiếp cận
(*)Dùng sức điện động trong của MF: Xét sơ đồ đơn giản: (hình a) *MF được thay bằng sdd đồng bộ Eg sau kháng
đồng bộ Xg, cung cấp dòng tải cho phụ tải qua tổng trở Zng. Sơ đồ a: ko mô tả được quá trình diễn biến khi sự cố xảy
ra -> phải mô tả MF trong quá trình quá độ. Trong qt quá độ MF đc thay bằng sdd quá độ Eg’ sau kháng quá độ Xg’
ta có sơ đồ b (hình b) bình thường MF cung cấp dòng tải IL cho phụ tải, có giá trị như Eg sau kháng Xg cung cấp cho
phụ tải. Khi ngắn mạch E’g sẽ cung cấp dòng IF tại điểm F được mô phỏng bởi khóa K *Nhận xét: *Eg là hằng số
phụ thuộc kích từ MF, ko phụ thuộc dòng tải IL *E’g là sdd quá độ phụ thuộc vào IL và ko phải là hằng số *E’g= Vf
+ jX’g.IL *Mô phỏng sự cố bằng K: E’q= Uf + (Zng + jXg’)IL *Xét tải là động cơ có công suất lớn M *Khi khóa K
mở, động cơ nhận dòng tải IL *Khi ngắn mạch khóa K đóng UM=0 ko nhận năng lượng , tuy nhiên do động cơ đang
quay với lượng từ dư lớn, motor làm việc tương tự như MF cung cấp cho điểm ngắn mạch => thay thế như sơ đồ
(hình c) E’m= Uf- j IL .X’m *Khi đóng khóa K: MF G cung cấp dòng Ig, trong động cơ cung cấp dòng Im *If =Ig+ Im
*Trong đó: Ig = Eg’/(Zng +jXg’) = [Uf + (Zng +jXg’)IL] // (Zng +jXg’) *Im= E’m/jX’m = Uf- jX’m IL / jXm’ *If= Ig+Im = Uf(
1/(Zng +jXg’) + 1/jX’m) *Vẽ sơ đồ thay thế (hình d) Mạch mô tả liên quan đến việc tính dòng sự cố If thông qua định
lý Thevenil If= Eth/Zth *Eth=Vf ( điện áp tại điểm xảy ra sự cố trong CĐXL) Zth tổng trở nhìn từ điểm F vào HT khi
NM nguồn áp và hở mạch nguồn dòng Zth= (Zng +j X’g) // jX’m *Ý nghĩa của ma trận tổng trở Zbus: tính dòng ngắn
mạch thông qua phương trình nút ZJ=U *Zii = Ui/Ji |Ji ≠Jj≠0 đo đáp ứng ra tại nút i Ui khi kích thích Ji=1A đặt tại
chính nút i *Zij = Ui/Jj |Jj≠Ji≠0 đo điện áp nhận được tại nút i khi kích thích Jj=1A đặt tại nút j.

Đề cương:
Câu 1: Trình bày tư tưởng chính của phép loại trừ Gauss để giải hpt nút Y.U=J
Hpt nút Y.U=J, trong đó: +J là vectơ nguồn dòng đã cho (được tính từ S); +U là vectơ điện áp các nút so với nút cơ
sở; +Y là ma trận tổng dẫn nút, vuông, cỡ (n-1)(n-1), có tính đối xứng đặc trưng cho từng bước (trị số, cấu trúc). Phần
tử Yii là tổng dẫn riêng của nút i, có trị số bằng tổng các tổng dẫn nhánh nối với nút i; Yij là tổng dẫn tương hỗ giữa
nút i và nút j, có trị số bằng chính tổng dẫn nhánh nối nút i với nút j nhưng mang dấu “-“. Bản chất của bài toán là sử
dụng phép loại trừ Gauss để giải hpt Y.U=I: bằng các phép biến đổi tương đương hpt nhằm giảm cấp từ hệ n biến, n
pt xuống (n-1) biến, (n-1) pt… cứ như vậy cho tới khi còn 1 biến, 1pt (kết thúc giai đoạn thu hẹp sơ đồ). Giải 1pt 1
biến, sau đó mở rộng sơ đồ này để tìm các biến đã bị khử.
Câu 2: Nêu tính phi tuyến của bài toán giải tích lưới và đường lối chính, khái niệm các loại nút:
(*)Tính phi tuyến của bài toán giải tích lưới: ĐL Kirchhoff I cho c (hình c) Nút (1): I1 – I2 = -J1 nút (2) I3 + I2 = -J2 (1)
*ĐL Kirchhoff 2 cho c I1Z1 + I2Z2 – I3Z3 =0 *Mô tả ĐL Ohm tổng quát cho c I1= (U0 – U1)/Z1 = Y1(U0 – U1) * I2=
(U1 – U2)/Z2 = Y2(U1 – U2) * I3= (U0 – U2)/Z3 = Y3(U0 – U2) (2) *Hệ pt (1) (2) mô tả trạng thái vật lý của c *Thay (2)
vào (1) ta có Y1(U0 – U1) - Y2(U1 – U2) = -J1 *Y3(U0 – U2) + Y2(U1 – U2) = -J2 <=> -(Y1 + Y2)U1 + Y2U2 + Y1U0 = -
J1 *Y2U1 – (Y2 + Y3)U2 + Y3U0 = -J2 (3) => YU = J *(3) là hệ pt đại số tuyến tính nếu biết J1 J2 *Hệ phương trình mô
tả thực tế hệ thống điện: -(Y1 + Y2)U12 + Y2U2U1* + Y1U0U1* = Spt1* *Y2U1U2* – (Y2 + Y3)U22 + Y3U0U2* = Spt2* (3’)
*Nhận xét: - Trong HTĐ sẽ có 1 nút ko viết KI cho nó vì pt mô tả là hệ quả của (n-1) pt viết cho (n-1) nút. Nút đó là
nút cân bằng dòng – Để giải HPT (3) phải cho trước điện áp của 1 nút. Nút biết trước điện áp gọi là nút cơ sở điện áp
(nút cơ sở điện áp ≡ nút cân bằng dòng ≡ nút đất) – Đặc điểm của sản xuất điện năng là luôn có sự cân bằng giữa
nguồn phát và tiêu thụ, trong HTĐ có 1 nút chứa NMĐ làm nhiệm vụ cân bằng công suất, nút đó gọi là nút cân bằng
công suất – HTĐ có 1 số nút có nhu cầu điều chỉnh điện áp giữ cho Ui = |Ui đặt| -> là nút cơ sở điện áp, nhưng tại nút
đó nguồn công suất Qi phải thỏa mãn Qimin ≤ Q ≤ Qimax * Hệ pt (3) mô tả trạng thái thực tế của HTĐ là hệ pt phi tuyến
ko có công thức tổng quát (*)Đường lối giải chính: dùng pp lặp tuyến tính hóa liên tục hệ pt(3), mỗi bước lặp là 1
bước tuyến tính hóa để biến đổi hệ pt phi tuyến (3) về hệ pt nút: YU=J

Câu 5: Các đại lượng cho trước và phải tìm ở các nút nhà máy, các nút giữ điện áp và các nút tải trong bài
toán giải tích lưới.
Tại mỗi nút có 4 thông số Ui, δi, Pi, Qi. Tùy theo đặc điểm từng nút mà biết trước 2 thông số, 2 thông số còn lại phải
tìm. Bảng số liệu vào ra các nút: 1.Nút nhà máy điện: a,NMĐ cân bằng công suất: vào(đại lượng cho trước): U0, δ0,
ra(đại lượng phải tim): Pi, Qi; b,NMĐ có lịch điều độ: vào: Pi, Qi ; ra: Ui, δi. 2.Nút có nhu cầu điều chỉnh điện áp: vào:
|Ui|, Pi; ra: Qi, δi (Qimin ≤ Qi ≤ Qimax). 3.Nút tải: vào: Pi, Qi; ra: Ui, δi.

You might also like