You are on page 1of 6

TRƯỜNG THPT LAM KINH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2015-2016

------------------- ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC


(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (4 điểm).
1. Xác định công thức các chất và viết phương trình phản ứng biểu diễn theo sơ đồ biến đổi
hóa học sau:
H2 , t0
+ +A + H 2 SO 4 + Q

Y Z X

X + Fe, t0 +A t0 +B +Y
K L M Fe N

+ H 2O + D, t0 +A
Y X Z+P+ H 2O

2. Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam lưu huỳnh. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 100 ml dung dịch
NaOH 20% (d= 1,28 g/ml). Tìm C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 2 (2,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng
electron.
a) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 �� � Fe2(SO4)3 + Cl2 + + K2SO4 + MnSO4 + H2O
b) Mg + HNO3 �� � Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 2: 1)
c) Fe3O4 + HNO3 �� � NxOy + …
d) Al + NaNO3 + NaOH + H2O �� � NaAlO2 + NH3
Bài 3 (2,5 điểm). Từ KMnO4, NaHCO3, Fe, CuS, NaHSO3, FeS2 và dung dịch HCl đặc có thể
điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học.
Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một
hoá chất thì nên chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl 2 khan, H2SO4 đặc, P2O5 ,
NaOH rắn. Giải thích (Không cần viết phương trình hoá học).
Bài 4 (2,5 điểm) Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5.
1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. Cho biết M là
kim loại gì?
2. Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl 2 thu được một chất A
và nung hỗn hợp bột (M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy trình
bày phương pháp nhận biết thành phần của các nguyên tố có mặt trong các chất A và B.
Bài 5 (3 điểm). Cho a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp A có
khối lượng 37,6 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung
dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc).
a) Tính a.
b) Tính số mol H2SO4 đã phản ứng.
Bài 6: (3 điểm) Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 10,08 lít H2 ở đktc. Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl 2 ở
đktc. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4 gam hỗn hợp X?
Bài 7 (3 điểm)
Nung a gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Z có d Z H =13. 2

1. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.


2. Cho phần 2 tác dụng hết với 55 gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng thu được V lít khí SO2
(đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch BaCl 2 dư tạo thành 58,25
gam kết tủa. Tính a, V.

Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
(Biết: H=1, O=16, C=12, Cl=35,5, Mg=24, Fe=56, Zn=65, Ca=40, Pb = 207; Al = 27; S = 32;Ba=
137; ZCa= 20; ZMg = 12; ZAl = 13; ZFe= 26; ZCu = 29; ZCr = 24)
TRƯỜNG THPT LAM KINH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2015-2016
------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HOÁ HỌC

Bài 1 1. (2,75) Xác định


X  Y: Cl2 + H2  2HCl đúng
X Y chất và
Y Z HCl + KOH  KCl + H2O viết đúng
Y A Z PT mỗi
Z X 10KCl + 2KMnO4 + 8 H2SO4  5Cl2 + 6K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O PT
Z Q X 0,25
X K 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3 - tổng
o
t

X K 2,75
K L FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3 + 3KCl
K A L
L M 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
o
t

L M
M  Fe Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2
o
t

M B
Fe  N Fe + 2HCl  FeCl2 + H2O
Y N
X Y Cl2 + H2O  HCl + HClO
X Y
Y X 4 HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
o
t

Y D X
X  Z + P + H2O Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O
X A Z P
n
2. (1,25) nS= SO2 = 0,4 mol ; 0,25
m (dd NaOH) = 100.1,28 = 128 (gam)
0,25
128.20 n NaOH
; n (NaOH) =  0,64(mol )   1,6  tạo ra hai muối
100.40 nSO2
0,25
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: NaHSO3: 0,24 (mol) và Na2SO3: 0,16 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pư = 128 + 0,4.64 = 153,6 gam
0,16.104 0,25
=>C% NaHSO3 = 153,6 .100%  10,8%
0,24.126
C% Na2SO3 = .100%  19,69%
153,6 0,25

Bài 2 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
2,0 đ a) 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 �� � 5 Fe2(SO4)3 + 10Cl2 + 3K2SO4 +
6MnSO4 + 24H2O 0,5
5 2 FeCl2 �� � 2 Fe 3 + 2Cl2 + 6e
6  Mn 7 + 5e �� � Mn 2

b) 18Mg + 44HNO3 �� � 18Mg(NO3)2 + N2O + 2N2 + NH4NO3 + 20H2O 0,5


(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1: 2 : 1)
18  Mg �� 2
� Mg + 2e
1  7 N 5 + 36 e ��
1
� N 2 O + 2N2 + N 3
c)
(5x-2y) Fe3O4 3Fe+3 + 1e
+2y/x 0,5
1 xN+5 + (5x-2y)e Nx Oy
(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 ��
� NxOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 + (23x-9y)H2O
d) 0,5
8 Al Al+3 + 3e
3 N+5 + 8e N-3
8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O �� � 8NaAlO2 + 3NH3
Bài 3 - Các khí có thể điều chế được gồm O2, H2S, Cl2, CO2, SO2
2,5đ - Các phương trình hoá học:
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 đ/c khí
o
t

NaHCO3 + HCl �� � NaCl + H2O + CO2 0,25


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
2KMnO4 + 16HCl  5Cl2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
NaHSO3 + HCl �� � NaCl + H2O + SO2
FeS2+ 2HCl �� � FeCl2 + H2S + S
0,5
- Để làm khô tất cả các khí mà chỉ dùng một hoá chất thì ta chọn CaCl2 khan. Vì chỉ
0,5
có CaCl2 khan hấp thụ hơi nước mà không tác dụng với các khí đó.
- Giải thích lí do

Bài 4
2,5đ 1. Tổng số electron của nguyên tử M là 26. Cấu hình electron đầy đủ
1s22s22p63s23p63d64s2 ........Số thứ tự 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. M là Fe. 0,5
2. - Fe cháy trong khí clo: 2Fe + 3Cl2  t0
2FeCl3 0,25
Hòa tan sản phẩm thu được vào nước thu được dung dịch. Lấy vài ml dung dịch cho
tác dụng với dung dịch AgNO3, có kết tủa trắng chứng tỏ có gốc clorua:
FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl 
Lặp lại thí nghiệm với dung dịch NaOH, có kết tủa nâu đỏ chứng tỏ có Fe(III): 0,75
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3NaCl
- Nung hỗn hợp bột Fe và bột S: Fe + S  FeS
0
t

Cho B vào dung dịch H2SO4 loãng, có khí mùi trứng thối bay ra chứng tỏ có gốc 0,25
sunfua: FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S  (trứng thối)
Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch thu được, có kết tủa trắng xanh chứng tỏ
có Fe(II): FeSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Fe(OH)2  (trắng xanh) 0,75

Bài 5 Viết các PTHH 0,5


3đ Quy đổi hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 về a mol Fe và b mol O. 0,5
56x + 16 y= 37,6
n SO2 = 3,36/22,4 =0,15 mol
Fe  Fe 3 + 3e 0,5
0,5
x 3x 3x = 2y + 0,3
O + 2e  O 2

y 2y
S 6 + 2e  S 4
0,3 0,15 0,5
Ta có x = 0,5  a = 28 (g)
y = 0,6 0,5
Bảo toàn nguyên tố S ta có: nS ( H2SO4) = nS( Fe2(SO4)3 + nS (SO2)
Số mol H2SO4 = 0,9 mol
Bài 6 Đặt x, y, z lần lượt là số mol Fe, Zn, Al trong 20,4 g hỗn hợp X
3đ Theo đầu bài 56x + 65y + 27z = 20,4 (I)
Fe + 2HCl �� � FeCl2 + H2 (1) 0,5
Zn + 2HCl �� � ZnCl2 + H2 (2)
2Al + 6HCl �� � 2AlCl3 + 3H2 (3)
Từ 1, 2, 3 và đầu bài 0,5
3 10, 08
nH 2  x  y  z   0, 45mol (II) 0,5
2 22, 4
Trong 0,2 mol hỗn hợp X số mol Fe, Zn, Al lần lượt là kx, ky, kz
kx + ky + kz = 0,2 (III)
2Fe + 3Cl2 �� � 2FeCl 3 (4)
Zn + Cl2 �� � ZnCl 2 (5)
2Al + 3Cl2 �� � 2AlCl3 (6) 0,5
3 3 6,16
nCl2  x  y  z   0, 275mol (IV)
2 2 22, 4
0,5
Từ I, II, III, IV
X = 0,2 mol �� � mFe = 11,2 gam
Y = 0,1 mol �� � mZn = 6,5 gam
Z = 0,1 mol �� � mAl = 2,7 gam

Bài 7 Nung hỗn hợp X S + Fe �� � FeS (1)


3đ 2x  2x
Chất rắn Y gồm FeS và Fe dư. Gọi x, y lần lượt là số mol FeS và Fe trong mỗi phần
hỗn hợp Y.
FeS + 2HCl �� � FeCl2 + H2S (2) 0,5
x mol x mol
Fe + 2HCl �� � FeCl 2 + H 2 (3)
y mol y mol
34 x  2 y x 3 n 2( x  y ) 4
Ta có: M Y  x  y  13  2  y  1  Fe  
nS 2x 3 0,5
4  56  100%
% khối lượng của Fe =  70%
(4  56)  (3  32)
% khối lượng của S = 30%
2. Tính a, V .
Ta có:
2FeS+ 10H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 9SO2 +10H2O (4) 0,5
x 5x x/2 9x/2
2Fe+ 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (5)
y 3y y/2 3y/2
H2SO4 dư + BaCl2 �� � 2HCl + BaSO4 (6)
z z
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 �� � 2FeCl3 + 3BaSO4 (7) 0,5
(x/2+ y/2) 3(x/2+ y/2)
ta có PT:
x y 58,25
3(  ) +z=  0,25
2 2 233
55.98
Số mol H2SO4 đã dùng: 5x + 3y + z =  0,55
100.98
Giải ra: x = 0,075; y = 0,025 ; z = 0,1
Khối lượng hỗn hợp X= a = 2.  (0,075.88)  (0,025.56)  16( g )
0,5
 9.0,075 3.0,025 
Thể tích khí SO2 = V = 22,4 (  ) = 8,4 (lít)
 2 2  0,5

You might also like