You are on page 1of 1

diễn đàn văn hóa

viết.
NguyễN Dạ Ly
Người sáng lập

NYDO Việt Nam - Nghệ An

Q uả thực rất khó để nhận xét chung chung về việc đưa tin,
phản nh của b chí Việt Nam hiện nay. Tôi nghĩ, cuối
cùng thì chúng ta vẫn phải cần nhiều nỗ lực hơn, về cả nội dung
và hình thức. C c nhà sản xuất tin cần suy tính nhiều hơn tới
việc làm sa để trình bày tin bài một c ch s ng tạ , thu hút người
đ c. Còn về nội dung, chúng ta có nhiều th ch thức. Tin vịt (fake
news) là một th ch thức. Tin vịt không phải giờ mới có, nhưng
mạng xã hội đang đẩy nó đến ca trà . B động về tin vịt đã
ré dồn dập và b chí cần phải dè chừng nó. Đầu tiên là không
bị mắc lừa bởi tin vịt. Sau đó là phải tạ niềm tin ch người đ c:
đâu mới là sự thật, ai là “kẻ đ ng tội” và chúng ta nên làm gì tiếp
the … Làm sa để b chí đảm bả “thực hiện đúng chức năng
của b chí” cũng là một đòi hỏi mà chúng ta cần nỗ lực thực
hiện. Tôi nghĩ những nhà b ‘tử tế’ sẽ trăn trở nhiều về vấn đề
này, sẽ luôn đặt câu hỏi: làm sa để báo chí thực sự đứng về nhân
dân. Một th ch thức kh c là sự ph t triển của mạng xã hội. Mạng
xã hội chiếm ưu thế vì khả năng mở rộng không gian của nó.
Nhờ có faceb k mà chúng ta có một “l ại” nhà b mới - nhà
b công dân. Có nghĩa là về cơ bản, ai cũng có thể là nguồn tin
(thay vì b chí độc tôn như trước đây). Có rất nhiều tranh luận
nảy ra, nhưng dù thế nà đi nữa, tôi nghĩ rằng b chí chính
thống chạy the và chạy đua với truyền thông xã hội chắc chắn
là sai lầm; bài trừ mạng xã hội cũng là sai lầm. Thay và đó, nhiều
hình thức hợp t c đã ra đời gần đây, ví như “c ntributed c ntent”
- đóng góp nội dung: c c trang b ch phép Faceb k chia sẻ nội
dung của h trên một nền tảng thứ 3 ( không phải website của
b , có gắn kết với faceb k chứ không phải là faceb k ). Như
vậy, b chí là nguồn tin, Faceb k đóng góp vai trò để tin tức
đó được tiếp cận nhiều hơn. Vì tất cả những điều trên nên nếu
đề cập đến một sự thay đổi, tôi m ng b chí sẽ the đuổi tính
đa dạng nhiều hơn. Đa dạng tr ng hình thức, tr ng quan điểm.
B chí cần lắng nghe nhiều nhóm công chúng hơn; đặc biệt là
những nhóm thiểu số, nhóm yếu thế. Thanh niên dù không được
xem là nhóm yếu thế nhưng lại là nhóm đối đượng dễ h ang
mang nhất (Không được bả vệ tường tận như trẻ em, người ca
tuổi, nhưng lại chưa đủ vững vàng như những người lớn) nên h
rất cần được lắng nghe, thấu hiểu. Một sự đa dạng nữa tôi muốn
nhấn mạnh là đa dạng về nhân lực (đa dạng về tôn gi , dân tộc,
h àn cảnh,…) tr ng c c tòa s ạn. Điều này sẽ giúp b chí lắng
nghe được tiếng nói của nhiều nhóm đối tượng và thúc đẩy sự
thấu hiểu.

Số 342 (10/6/2017)  3

You might also like