You are on page 1of 104

Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12

CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ


A. VẤN ĐỀ CẦN NHỚ
I. Dao động điều hòa
1. Chuyển động của vật qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là dao động cơ. Vị trí cân bằng là vị trí của
vật khi đứng yên.
2. Khi vật dao động, nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ
theo hướng cũ thì dao động của vật gọi là dao động tuần hoàn.
3. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.
4. Phương trình dao động điều hòa x  A cos  t    Trong đó A, ,  là những hằng số.
x là li độ dao động, xmax = A A là biên độ dao động, A > 0.
 t   là pha của dao động tại thời điểm t (rad)  là pha ban đầu (rad).
2  
 là tần số góc   2f (rad/s). x  A sin  t     A cos  t    
T  2
5. Chu kỳ là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.
Kí hiệu T, đơn vị giây (s).
6. Tần số là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. Kí hiệu f, đơn vị héc (Hz).
2 1 t  1 n
T   và f  
 f n 2 T t
Với n là số dao động toàn phần thực hiện được trong khoảng thời gian t .
 
7. Vận tốc: v  x '  A sin  t    Hay: v  A cos  t    
 2

+ Vận tốc biến đổi điều hòa và sớm pha hơn li độ 1 góc .
2
+ Vận tốc ở li độ x: v   A 2  x 2 + Vận tốc cực đại (tốc độ cực đại): v max  A
x s
+ Vận tốc trung bình: v tb  + Tốc độ trung bình: v 
t t
4A
+ Tốc độ trung bình trong một chu kỳ dao động: v
T
v2
+ Công thức liên hệ giữa biên độ, li độ và vận tốc: A 2  x 2 
2
v2 a2
+ Công thức liên hệ giữa biên độ,vận tốc và gia tốc: A 2  
2 4

8. Gia tốc: a  v '  x "  2 A cos  t    Hay: a  2 A cos  t      .



+ Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha hơn vận tốc 1 góc và ngược pha so với li độ. Gia tốc luôn
2
luôn trái dấu với li độ. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.
+ Gia tốc ở li độ x: a  2 x + Gia tốc cực đại: a max  2 A
9. Điểm P dao động điều hoà trên một đoạn thẳng có thể coi là hình chiếu của một điểm M chuyển
động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.
10. Đồ thị của li độ theo thời gian là một đường hình sin. Dao động điều hòa gọi là dao động hình sin.
II. Con lắc lò xo
1. Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k. Vật m
có thể trượt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi được kích thích, con lắc lò xo sẽ dao
động điều hòa.

P a g e 1 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
k m 1 k
2. Tần số góc:   Chu kỳ: T  2 Tần số: f  Đơn vị: k (N/m) ; m (kg)
m k 2 m
3. Lực kéo về: F   kx  ma luôn hướng về vị trí cân bằng.
1 1
4. Năng lượng dao động (cơ năng): W  Wđ  Wt Hay: W m2 A 2  kA 2 = hằng số.
2 2
Trong dao động điều hoà, cơ năng không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
1 1
+ Động năng: Wđ  mv 2 + Thế năng: Wt  kx 2 Đơn vị: v (m/s) ; A, x (m) ; W (J)
2 2
Khi vật dao động điều hoà thì động năng và thế năng biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số
T
góc  '  2 , chu kỳ T '  , tần số f '  2f . Động năng và thế năng chuyển hoá qua lại lẫn nhau.
2
5. Với con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra một đoạn  .
k g m  1 k 1 g
Ta có k  mg   T  2  2 f 
m  k g 2 m 2 
III. Con lắc đơn
1. Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượmg m, treo ở đầu một sợi dây có chiều dài  , không dãn, khối
lượng không đáng kể. Với dao động nhỏ, con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình
s  s 0cos  t    trong đó s 0   0 là biên độ dao động.  0 là biên độ góc (rad).
g  1 g
2. Tần số góc:   Chu kỳ: T  2 Tần số: f  Đơn vị:  (m) ; g = 9,8 m/ s 2
 g 2 
.
s
3. Lực kéo về: Pt  mg sin   mg  ma luôn hướng về vị trí cân bằng.

4. Vận tốc: v  2 gl (cos  cos o )
5. Lực căng dây: T  mg (3cos   2 cos  o )
1
6. Năng lượng dao động (cơ năng): W  Wđ  Wt  mg (1  cos 0 )  mg 02 = hằng số.
2
1
+ Động năng: Wđ  mv 2 + Thế năng: Wt  mg 1  cos   Gốc thế năng tại vị trí cân bằng.
2
IV. Dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức
1. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
+ Nguyên nhân gây tắt dần là do lực cản của môi trường.
+ Biên độ dao động giảm dần nên cơ năng cũng giảm dần.
+ Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ôtô,…là những ứng dụng của dao động tắt dần.
2. Để dao động không tắt dần (biên độ dao động không thay đổi), cứ sau mỗi chu kỳ, vật dao động
được cung cấp một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng đã tiêu hao do ma sát. Dao động
của vật khi đó được gọi là dao động duy trì.
+ Dao động duy trì không làm thay đổi tần số (chu kỳ) dao động riêng.
+ Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. Dây cót đồng hồ hay pin là nguồn cung cấp
năng lượng.
3. Để dao động không tắt dần (biên độ dao động không thay đổi), người ta tác dụng vào hệ dao động
một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. Khi ấy dao động của hệ được gọi là dao động cưỡng bức.
+ Dao động cưỡng bức có tần số (chu kỳ) bằng tần số (chu kỳ) của lực cưỡng bức.
+ Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức và độ chênh lệch
giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ dao động.

P a g e 2 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
+ Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức
tiến đến bằng tần số riêng f o của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
+ Điều kiện để có cộng hưởng là f  f o .
+ Khi các hệ dao động như toà nhà, cầu, khung xe,…chịu tác dụng của các lực cưỡng bức mạnh,
có tần số bằng tần số dao động riêng của hệ. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra, làm các hệ ấy dao động
mạnh có thể gãy hoặc đổ. Người ta cần phải cẩn thận để tránh hiện tượng này.
+ Hiện tượng cộng hưởng lại là có lợi như khi xảy ra ở hộp đàn của đàn ghita, viôlon,…
* Dao động tự do là dđ có chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc yếu tó bên ngoài.
V. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: 
1. Phương trình dao động x  A cos  t    có thể được biểu diễn bằng một vectơ quay OM được

vẽ ở thời điểm ban đầu. Vectơ quay OM có:
+ Gốc tại gốc toạ độ của trục Ox.
+ Độ dài bằng biên độ dao động, OM = A.
+ Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu  . Chiều dương là chiều dương của đường tròn
lượng giác.
2. Độ lệch pha của hai dao động x1  A1 cos  t  1 1 ; x 2  A 2 cos  t   2  2  :   1  2
+ Khi 1  2 dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) và ngược lại.
+ Khi   2n  n  0, 1, 2,... hai dao động cùng pha.
+ Khi    2n  1   n  0, 1, 2,... hai dao động ngược pha.

+ Khi    2n  1  n  0, 1, 2,... hai dao động vuông pha.
2
3. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1  A1 cos  t  1  và
x 2  A 2 cos  t  2  là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với hai dao động thành
phần. Phương trình dao động tổng hợp x  A cos  t    , trong đó

+ Biên độ A của dao động tổng hợp được xác định bởi: A  A12  A 22  2A1A 2 cos  2  1 

A1 sin 1  A 2 sin 2
+ Pha ban đầu  của dao động tổng hợp được xác định bởi: tan  
A1 cos 1  A 2 cos 2
+ Khi x1 & x 2 cùng pha thì A  A1  A 2 và   1  2 .
+ Khi x1 & x 2 ngược pha thì A  A1  A 2 và   1 nếu A1  A 2 ;   2 nếu A 2  A1 .

+ Khi x1 & x 2 vuông pha thì A  A12  A 22


+ Trong mọi trường hợp thì A1  A 2  A  A1  A 2 .
VI. Các trường hợp thường gặp
1. Thời gian trong dao động điều hòa
Xét dao động với chu kỳ T, biên độ A trên trục Ox theo phương trình x  A cos  t   

x’ M’ I’ O I N M x
     

VTCB
T
Thời gian ngắn nhất, khi vật dao động: + Từ M’ đến M hoặc ngược lại: t  .
2
T T
+ Từ O đến M hoặc ngược lại: t  . + Từ O đến I hoặc ngược lại: t  .
4 12

P a g e 3 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
T T
+ Từ I đến M hoặc ngược lại: .
t  + Từ O đến N hoặc ngược lại: t  .
6 8
2. Viết phương trình dao động là đi tìm A,  và  rồi thế vào phương trình x  A cos  t   
2
+ Tìm  từ công thức   hay   2 f
T
k g
Với con lắc lò xo:   Với con lắc đơn:  
m 
Đơn vị của k (N/m) ; m (kg) ;  (m) và g = 9,8 m/ s 2 .
v2
+ Tìm A có thể dựa vào công thức A2  x2 
2
+ Tìm  dựa vào gốc thời gian (t = 0). Trường hợp tổng quát:
 x
 cos  0
 x  x 0  Acos  A
Khi t = 0 mà  Suy ra:  
 v  v 0  A sin  sin    v 0
 A
Các trường hợp thường gặp:
+ Khi t  0 mà x   A thì   0 . + Khi t  0 mà x   A thì    .
 
 v  0 thì    2 .
+ Khi t  0 mà x  0 và 
 v  0 thì     .
 2
 
 v  0 thì    .
A 3
+ Khi t  0 mà x   và 
2  v  0 thì     .
 3
3. Các công thức suy ra từ công thức gốc
 Với con lắc lò xo:
k k
+ Từ    k  m2  m 2
m 
2
m 4 m T 2k
+ Từ T  2  k  m 
k T2 4 2
1 k k
+ Từ f   k  4 2 f 2 m  m  2 2
2 m 4 f
 Với con lắc đơn:
 4 2  T 2g
+ Từ T  2  g 2   2
g T 4
1 g g
+ Từ f  g  4 2 f 2     2 2
2  4 f
4. Xác định lực đàn hồi của lò xo
a) Với con lắc lò xo nằm ngang : Fðh   kx Fmax  kA
b) Với con lắc lò xo treo thẳng đứng
+ Chiều dương hướng xuống: Fđh  k   x
+ Chiều dương hướng lên: Fđh  k   x
c) Lực đàn hồi cực đại: Fmax  k    A 

P a g e 4 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
0 khi   A
d) Lực đàn hồi cực tiểu: Fmin  
 k    A  khi   A
k (N/m) ; m (kg) ; A, x,  (m) ; F (N).

I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


BÀI 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  Acos(t   ) . Vận tốc của vật tại thời điểm t có
biểu thức:
A. v  A cos(t   ) B. v  A 2cos(t   ) .
C. v   Asin(t   ) D. v   A 2 sin( t   ) .
3. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  Acos(t ) Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu
thức:
A. a  A cos(t   ) B. a  A 2 cos(t   )
C. a  A sin t D. a   A 2 sin t
4. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:
A. v max  A . B. v max   2 A C. v max  A D. v max   2 A
5. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là:
A. a max  A B. a max   2 A C. a max  A D. a max   2 A
6. Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật.
A. Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian.
B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại. D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại.
7. Trong dao động điều hòa:
A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.
B. Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.

C. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ.
2

D. Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với li độ.
2
8. Trong dao động điều hòa thì
A.quỹ đạo là một đoạn thẳng. B. lực phục hồi là lực đàn hồi.
C. vận tốc biến thiên điều hòa. D. gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
9. Vận tốc trong dao động điều hòa
A. luôn luôn không đổi. B. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
T
D. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ .
2
10. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi:
A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại.
11. Trong dao động điều hòa:
A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.
B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.

C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ.
2

P a g e 5 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12

D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với li độ.
2
12. Trong dao động điều hòa:
A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc.
B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc.

C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với vận tốc.
2

D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với vận tốc.
2
13. Gia tốc trong dao động điều hòa:
A. luôn luôn không đổi. B. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
T
D. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ .
2
14. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều hòa li độ,
vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
15. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ?
A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều.

16. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x  6 sin(t  ). cm. Tại thời điểm t = 0,5s chất
2
điểm có li độ là bao nhiêu ?
A. 3 cm B. 6cm C. 0 cm D. 2cm.
17. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  6 cos( 4t )cm vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s
là:
A. v  0 B. v  75,4cm / s C. v  75,4cm / s D. v  6cm / s
18. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x  5 cos(2t ) cm. Tọa độ của chất điểm tại thời
điểm t = 1,5s là:
A. x  1,5cm . B. x  5cm . C. x  5cm . D. x  0cm .
19. Vật dao động điều hòa theo phương trình: x  6 cos( 4t ) cm. Tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s là:
A. 3cm . B. 6cm C.  3cm D.  6cm
20. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  8 2 cos( 20t   ) cm. Khi pha của dao động là

 thì li độ của vật là:
6
A.  4 6cm . B. 4 6cm C. 8cm D.  8cm
21. Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình:

x  2cos(4 t  ) (cm). Chu kỳ của dao động là
2
1
A. T  2( s) B. T  ( s) C. T  2 ( s ) D. T  0,5( s)
2
 
22. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x  6 cos( t  ) cm. Tại thời điểm t = 1s li độ
2 3
của chất điểm có giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 3cm B. 3 3cm C. 3 2cm D.  3 3cm

P a g e 6 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12

23. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  6 cos(t  ) cm. Tại thời điểm t = 0,5s chất
2
điểm có vận tốc nào trong các vận tốc dưới đây ?
A. 3cm / s B.  3cm / s C. 0cm / s D. 6cm / s

24. Phương trình dao động điều hòa của một vật là: x  3cos(20t  ) cm . Vận tốc của vật có độ lớn cực
3
đại là
A. vmax  3 (m / s ) B. vmax  6 (m / s ) C. vmax  0, 6 (m / s ) D. vmax   (m / s )

25. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  6 cos(10t  ) cm. Lúc t = 0,2s vật có li độ và vận
6
tốc là:
A.  3 3cm ; 30cm / s B. 3 3cm ; 30cm / s C. 3 3cm ;  30cm / s D.  3 3cm ;  30cm / s

26. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  4 cos( 2t  ) cm. Lúc t = 0,25s vật có li độ và vận
4
tốc là:
A. 2 2cm ; v  8 2cm / s B. 2 2cm ; v  4 2cm / s
C.  2 2cm ; v  4 2cm / s D.  2 2cm : v  8 2cm / s

27. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  4 cos( 2t  ) cm. Lúc t = 0,5s vật có li độ và gia
4
tốc là:
A.  2 2cm ; a  8 2 2cm / s 2 B.  2 2cm ; a  8 2 2cm / s 2
C.  2 2cm ; a  8 2 2cm / s 2 D. 2 2cm ; a  8 2 2cm / s 2

28. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  4 cos( 2t  ) cm. Lúc t = 1s vật có vận tốc và gia
4
tốc là:
A.  4 2cm / s ; a  8 2 2cm / s 2 B.  4 2cm / s ; a  8 2 2cm / s 2
C. 4 2cm / s ; a  8 2 2cm / s 2 D. 4 2cm / s ; a  8 2 2cm / s 2
29. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  5 cos(2t   ) cm. Chu kỳ dao động của chất
điểm là:
A. T  1s B. T  2s C. T  0,5s D. T  1Hz
30. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  6 cos(4t   ) cm. Tần số doa động của vật là:
A. f  6 Hz B. f  4 Hz C. f  2 Hz D. f  0,5 Hz
31. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  8 2 sin( 20t   ) cm. Tần số và chu kỳ dao động
của vật là:
A. 10 Hz ; 0,1s B. 210Hz ; 0,05s C. 0,1Hz ; 10s D. 1,05 Hz ; 20s
32. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 20cm. Khi vật có li độ x = 10cm thì nó có vận tốc
v  20 3cm / s . Chu kỳ dao động của vật là:
A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5s
33. Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng 40cm. Khi vật có li độ x = -10cm thì nó có vận tốc
v  10 3cm / s . Chu kỳ dao động của vật là:
A. 2s B. 0,5s C. 1s D. 5s
34. Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật có li độ 3 cm thì vận tốc của nó là 2 m / s .
Tần số dao động của vật là
A. 25 Hz B. 0,25 Hz C. 50 Hz D. 50  Hz
35. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua
vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:

P a g e 7 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
 
A. x  4 cos(2t  ) cm. B. x  4 cos(t  ) cm.
2 2
 
C. x  4 cos( 2t  ) cm. D. x  4 cos(t  ) cm.
2 2
36. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 12cm và chu kỳ T = 1s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua
vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:

A. x  12 cos( 2t ) cm. B. x  12 cos( 2t  ) cm.
2
 
C. x  12 cos(2t  ) cm. D. x  12 cos(2t  ) cm.
2 2
37. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10cm và tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc nó có
li độ cực đại dương. Kết quả nào sau đay là sai ?
A. Tần số góc:   4rad / s . B. Chu kỳ: T = 0,5s.

C. Pha ban đầu:   0 . D. Phương trình dao động: x  10 cos( 4t  ) cm.
2
38. Một vật dao động điều hòa với tần số góc   10 5 rad / s . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm
và có vận tốc v  20 15 cm / s . Phương trình dao động của vật là:
2 2
A. x  2 cos(10 5t  ) cm. B. x  2 cos(10 5t  ) cm.
3 3
 
C. x  4 cos(10 5t  ) cm. D. x  4 cos(10 5t  ) cm.
3 3
39. Một vật dao động điều hòa với tần số góc   10 5 rad / s . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm
và có vận tốc v  20 15 cm / s . Phương trình dao động của vật là:
 
A. x  2 cos(10 5t  ) cm. B. x  4 cos(10 5t  ) cm.
3 3
 
C. x  4 cos(10 5t  ) cm. D. x  2 cos(10 5t  ) cm.
6 6
40. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 2 cm thì có vật tốc
20 2 cm / s . Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao dộng của
vật là:
 
A. x  4 2 cos(10t  ) cm. B. x  4 2 cos(10t  ) cm.
2 2
 
C. x  4 sin(10t  ) cm. D. x  4 cos(10t  ) cm.
2 2
41. Một vật có khối lượng m dao dộng điều hòa theo phương ngang với chu kỳ T = 2s. Vật qua vị trí cân
bằng với vận tốc v 0  31,3cm / s  10cm / s . Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Phương trình dao động của vật là:
 
A. x  10 sin(10t  ) cm. B. x  10 sin(10t  ) cm.
2 2
 
C. x  5 sin(10t  ) cm. D. x  5 sin(10t  ) cm.
2 2

42. Phương trình dao động của một con lắc x  4 cos( 2t  ) cm. Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi qua
2
vị trí cân bằng tính từ lúc bắt đầu dao động t = 0 là:
A. 0,25s B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s
43. Vật dao động điều hòa theo phương trình x  5cos( t ) cm sẽ đi qua vị trí cân bằng lần thứ 3 (kể từ
lúc
t = 0) vào thời điểm:
P a g e 8 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A. t  2,5( s ) B. t  1,5( s ) C. t  4( s ) D. t  42( s )
2 A
44. Chất điểm dao đông điều hòa x  A cos( t  ) cm. sẽ đi qua vị trí có li độ x  lần thứ hai kể từ
3 2
lúc bắt đầu dao động vào thời điểm:
1 7
A. 1( s ) B. ( s ) C. 3( s ) D. ( s )
3 3

BÀI 2. CON LẮC LÒ XO


1. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang ?
A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng.
B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn.
D. Chuyển động của vật là một dao động điều hòa.
2. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ:
m k l g
A. T  2 B. T  2 C. T  2 D. T  2
k m g l
3. Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo ?
1 k 1 m 1 m k
A. f  B. f  C. f  D. f  2
2 m 2 k  k m
4. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với chu kỳ T.
Độ cứng của lò xo là:
2 2m 4 2m  2m  2m
A. k  B. k  C. k  D. k 
T2 T2 4T 2 2T 2
5. Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc trọng trường g làm lò xo
dãn ra một đoạn l . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ.Chu kì dao động
của vật có thể tính theo biểu thức nào trong các biểu thức sau đây ?
k l k m
A. T  2 B. T  2 C. T  2 D. T  2
m g m k
6. Một con lắc gồm vật năng treo dưới một lò xo có chu kỳ dao động là T. Chu kỳ dao động của con lắc
đó khi lò xo bị cắt bớt đi một nữa là T’. Chọn đáp án đúng trong những đáp án sau ?
T T
A. T '  B. T '  2T C. T '  T 2 D. T ' 
2 2
7. Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng bằng m, nó dao động với chu kỳ T. Nếu thay hòn bi bằng
hòn bi khác có khối lượng 2m thì chu kỳ con lắc sẽ là:
T
A. T '  2T B. T '  4T C. T '  T 2 D. T ' 
2
8. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2
lần.
9. Hòn bi của một con lắc là xo có khối lượng m, nó dao động với chu kỳ T. Thay đổi khối lượng hòn bi
T
thế nào để chu kỳ con lắc trở thành T '  ?
2
A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 2 lần.
10. Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian t,
quả cầu m1 thực hiện 20 dao động còn quả m2 thực hiện 10 dao dộng. Hãy so sánh m1 và m2
1
A. m 2  2m1 B. m 2  2m1 C. m1  4m2 D. m 2  m1
2
11. Một vật dao động điều hòa có năng lượng toàn phần là W . Kết luận nào sau đây sai ?
A. Tại vị trí cân bằng động năng bằng W. B. Tại vị trí biên thế năng bằng W.

P a g e 9 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
C. Tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn W. D. Tại vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng bằng W.
12. Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo”
A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần.
B. giảm 2,5 lần khi biên độ tăng hai lần.
C. tăng hai lần khi tần số tăng hai lần.
D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và tần số tăng hai lần.
13. Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo”
A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần.
B.không đổi khi biên độ tăng hai lần và chu kỳ tăng hai lần.
C tăng hai lần khi chu kỳ tăng hai lần.
D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và chu kỳ tăng hai lần.
14. Chọn phát biểu đúng. Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. tuần hoàn với chu kỳ T. B. Như một hàm côsin.
T
C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ .
2
15. Chọn phát biểu đúng. Thế năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. tuần hoàn với tần số góc 2 . B. Như một hàm côsin.
C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ T.
16. Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc  . Động năng của vật ấy

A. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc  . B. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ .

2
C. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc 2 . D. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ

.
17. Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc  . Thế năng của vật ấy
A. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc  .
B. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số f .
T
C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ .
2
2
D. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ .

18. Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc  . Động năng của vật ấy
A. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc  .
B. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số 2 f .
 2
C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ . D. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ .
 
19. Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc  . Thế năng của vật ấy
A. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc  .
B. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số 2 f .
2
C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T. D. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ

.
20. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m, (lấy  2  10 ) dao
động điều hòa với chu kỳ:
A. T  0,1s B. T  0,2 s C. T  0,3s D. T  0,4 s
21. Khi gắn quả cầu m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T1  1,2s . Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo
ấy, nó dao động với chu kỳ T2  1,6s . Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của
chúng là:
A. T  1,4 s B. T  2,0 s C. T  2,8s D. T  4 s

P a g e 10 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
22. Quả cầu khi gắn vào lò xo có độ cứng k thidf nó dao động với chu kỳ là T. Hỏi phải cắt lò xo trên
thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi treo quả cầu vào mỗi phần, thì chu kỳ dao động có giá trị T’ = T/4.
Cho biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài của nó.
A. Cắt là 4 phần. B. Cắt là 8 phần. C. . Cắt là 12 phần. D. Cắt là 16 phần.
23. Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò xo. Khi treo vật m1 hệ dao động với
chu kỳ T1  0,6s . Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kỳ T2  0,8s . Tính tần số dao động của hệ nếu
đồng thời gắn m1 và m2 vào lò xo trên.
A. 5Hz B. 1Hz C. 2Hz. D. 4Hz.
24. Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k làm lò xo dãn ra một đoạn l  4cm . Kéo
vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn rồi thả nhẹ. Chu kỳ của vật có giá trị nào sau
đây ? Lấy g   2 m / s 2  10m / s 2 .
A. 2,5s B. 0,25s C. 1,25s D. 0,4s.
25. Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ
5cm thì nó dao động với tần số f  2,5 Hz . Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 10cm thì tần số
dao động của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. 5 Hz B. 2,5Hz C. 0,5Hz D. 5Hz.
26. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k và vật nặng khối lượng m. Nếu tăng độ cứng
lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ
A. không thay đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
27. Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4 cm khi vật nặng ở vị trí cân
bằng. Cho g  10m / s 2 . Chu kỳ dao động của vật nặng là:
A. 5s B. 0,5s C. 2s D. 0,2s.
28. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần
29. Con lắc lò xo gồm một vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một
vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng
A. tăng lên 3 lần B. giảm đi 3 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần
30. Gắn một vật vào lò xo dược treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4 cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng.
Cho g  10m / s 2 . Tần số dao động của vật nặng là:
A. 0,2 Hz B. 2 Hz C. 0,5 Hz D. 5 Hz.
31. Vật có khối lượng m = 2 kg treo vào một lò xo. Vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5 s. Cho
g   2 . Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
A. 6,25 cm B. 0,625 cm C. 12,5 cm D. 1,25 cm
32. Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định còn đầu dưới gắn quả nặng. Quả nặng ở vị trí cân
bằng khi lò xo dãn 1,6 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động điều hòa của vật bằng

A. 0,04 (s) B. 2 / 25 ( s ) C. ( s) D. 4 (s)
25
33. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 100N/m. Kích thích
vật dao động. Trong quá trình dao động , vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Lấy  2  10 . Biên độ
dao động của vật là:
A. 2cm . B. 2cm . C. 4cm . D. 3,6cm .
34. Một con lắc là xo gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng m  100 g gắn với lò xo dao động điều hòa trên
phương ngang theo phương trình: x  4cos(10t   ) (cm). Độ lớn cực đại của lực kéo về là
A. 0, 04N B. 0,4 N C. 4N D. 40N
35. Con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang với biên độ A = 8 cm, chu kỳ T = 0,5s. Khối lượng
của vật là 0,4kg (lấy  2  10 ). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là:
A. Fmax  525 N B. Fmax  5,12 N C. Fmax  256 N D. Fmax  2,56 N

36. Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa theo phương trình x  10cos( t  ) ( cm) . Coi  2  10
2
. Lực kéo về ở thời điểm t = 0,5 s bằng
P a g e 11 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
1
A. 2N B. 1N C. N D. 0N
2
37. Một con lắc lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với biên độ A.
Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là:
mg mg
A. Fmax  k (  2 A) B. Fmax  k (  A)
k k
mg 2mg
C. Fmax  k (  A) D. Fmax  k (  A)
k k
38. Một lò xo có k = 20 N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 200g. Từ vị trí
cân bằng nâng vật lên một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Lấy g  10m / s 2 . Chiều dương hướng xuống dưới.
Giá trị cực đại của lực phục hồi và lực đàn hồi là:
A. 2N; 5N. B. 2N; 3N. C. 1N; 3N. D. 0,4N; 0,5N.
39. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm,
truyền cho vật một động năng 0,125 J vật bắt đầu dao động theo phương thẳng đứng. Lấy g  10m / s 2 ,
 2  10 . Chu kỳ và biên độ dao động của hệ là:
A. 0,4s, 5cm B. 0,2s, 2cm C.  s, 4cm D.  s, 5cm
40. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m.
Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao dộng. Phương trình dao động của
vật là

A. x  4 cos(10t ) cm. B. x  4 cos(10t  ) cm.
2
 
C. x  4 cos(10t  ) cm. D. x  4 cos(10t  ) cm.
2 2
41. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả
nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo chiều dương trục tọa độ.
Phương trình li độ của quả nặng là:
 
A. x  5 cos( 40t  ) cm. B. x  0,5 cos( 40t  ) cm.
2 2

C. x  5 cos( 40t  ) cm. D. x  0,5 cos(40t ) cm.
2
42. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu nặng có khối lượng m = 1 kg và một lò xo có độ
cứng 1600 N/m. Khi quả cầu nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó một vận tốc 2 m/s hướng thẳng
đứng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, gốc tọa độ là vị trí cân bằng chiều dương
hướng xuống dưới. Phương trình dao động nào sau đây là đúng ?

A. x  0,5 cos(40t ) m B. x  0,05 cos( 40t  ) m.
2

C. x  0,05 cos( 40t  ) m. D. x  0,05 2 cos( 40t ) m
2
43. Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Đầu trên cố định đầu dưới treo vật có
khối lượng 400g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn 2cm và truyền
cho nó vận tốc 10 5cm / s để nó dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng,
chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật ở vị trí x  1cm và đang di chuyển theo chiều dương
Ox. Phương trình dao động của vật là:
 
A. x  2 cos( 5 10t  ) cm. B. x  2 cos( 5 10t  ) cm.
3 6
 
C. x  2 2 cos(5 10t  ) cm. D. x  4 cos(5 10t  ) cm.
6 3
44. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật. Vật dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz. Trong qua trình dao dộng, độ dài ngăn nhất của lò xo là 40cm

P a g e 12 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
và dài nhất là 56 cm. Lấy g  9,8m / s 2 . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc
thời gian là lúc lò xo ngắn nhất. Phương trình dao động của vật là:

A. x  8 2 cos( 9t   ) cm. B. x  8 cos(9t  ) cm.
2

C. x  8 cos(9t   ) cm. D. x  8 2 cos( 9t  ) cm.
2
45. Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương của
A. khối lượng của vật nặng. B. độ cứng cảu lò xo.
C. chu kỳ dao động. D. biên độ dao động.
1
46. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng động
3
năng của nó.
A.  3 2cm B.  3cm C.  2 2cm D.  2 2cm
47. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng 3 động
năng của nó.
A.  5 2cm B.  3cm C.  3 5cm D.  5cm
48. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng động
năng của nó.
2,5
A.  5cm B.  2,5cm C.  cm D.  2,5 2cm
2
49. Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k  20 N / m dao động trên quỹ đạo dài 10 cm. Xác định li độ dao
dộng của vật khi nó có động năng 0,009 J.
A.  4cm B.  3cm C.  2cm D.  1cm
50. Một vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo có độ cứng k  20 N / m dao động trên quỹ đạo dài 10
cm Xác định li độ dao dộng của vật khi nó có vận tốc 0,3 m/s.
A.  1cm B.  3cm C.  2cm D.  4cm
51. Nếu một vật dao động điều hòa có chu kỳ dao động giảm 3 lần và biên độ giảm 2 hai lần thì tỉ số của
năng lượng của vật khi đó và năng lượng của vật lúc đầu là
9 4 2 3
A. B. C. D.
4 9 3 2
52. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  Acos(t   ). Tỉ số động năng và thế năng của vật
A
tại điểm có li độ x  là
3
A. 8 B. 1/8 C. 3 D. 2
53. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  2cos(10t ) (cm) . Vận tốc của vật tại vị trí mà động
năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là
A. 2 cm/s B. 10 m/s C. 0,1 m/s D. 20 cm/s
54. Một lò xo gồm một quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị
trí cân bằng , người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là:
A. A  5m B. A  5cm C. A  0,125m D. A  0,125cm

55. Một con lắc lò xo dao động với phương trình x  2 cos( 20t  ) cm. Biết khối lượng của vật nặng
2

m = 100g. Xác định chu kỳ và năng lượng của vật.
A. 0,1s , 78,9.103 J B. 0,1s , 79,8.103 J C. 1s , 7,89.103 J D. 1s , 7,98.103 J

56. Một vật động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x  Acos(t  ) , trong đó x
2

tính bằng cm, t tính bằng giây. Biểt rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng ( s ) thì động năng của
60
vật lại có giá trị bằng thế năng. Chu kỳ dao động của vật là
P a g e 13 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
   
A. ( s) B. ( s) C. ( s) D. (s)
15 60 20 30
57. Năng lượng của một vật do động điều hòa
A. tăng 9 lần nếu biên độ tăng 1,5 lần và tần số tăng 2 lần.
B. giảm 9 lần nếu biên độ giảm 1,5 lần và tần số tăng 2 lần.
9
C. giảm lần nếu tần số 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
4
D. giảm 6,25 lần nếu tầng số tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.
58. Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k  20N / m dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách vị
trí biên 1cm nó có động năng là:
A. 0,025 J B. . 0,0016 J C. . 0,009 J D. . 0,041 J
59. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  2cos2 t (cm ) . Các thời điểm (tính bằng đơn vị giây)
mà gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
k
A. t  B. t  k C. t  2k D. t  2k  1
2
60. Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x  2 cos(20t ) cm . Vật qua vị trí x  1cm vào những
thời điểm nào ?
1 k 1 1 1 k
A. t    . B. t    2k . C. t    2k D. t   .
60 10 20 40 30 5
61. Một con lắc lò xo dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A = 2,5 cm. Biết lò xo có
độ cứng k = 100 N/m và quả cầu có khối lượng 250 g. Lấy t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng

đường vật đi được trong ( s ) đầu tiên là
10
A. 2,5 cm B. 5 cm C. 7.5 cm D. 10 cm

BÀI 3. CON LẮC ĐƠN


1. Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng
trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g. B. m và l C. m và g. D. m, l và g
2. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ
m k l g
A. T  2 B. T  2 C. T  2 D. T  2 .
k m g l
3. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con
lắc dao dộng.
C. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.
D. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
4. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc. B. chiều dài của con lắc.
C. cách kích thích con lắc dao động. D. biên độ dao động cảu con lắc.
5. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc. B. vị trí của con lắc đang dao động con lắc.
C. cách kích thích con lắc dao động. D. biên độ dao động cảu con lắc.
6. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng ?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.
D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
7. Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn.

P a g e 14 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
1 g 1 l 1 g 1 l
A. f  B. f  C. f  D. f 
2 l 2 g  l  g
8. Một con lắc đơn thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ  0 . Khi con lắc đi qua vị trí  thì vận tốc cảu
con lắc được xác định bằng công thức nào dưới đây ?
2g
A. v  2 gl (cos   cos  0 ) B. v  (cos   cos  0 )
l
g
C. v  2 gl (cos   cos  0 ) D. v  (cos   cos  0 )
2l
9. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
10. Con lắc đếm dây có chiều dài 1m dao động với chu kỳ 2s. Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn có độ
dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là:
A. T  6s B. T  4,24s C. T  3,46s D. T  1,5s
11. Một con lắc có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1  0,8s . Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao
động với chu kỳ T2  0,6s . Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là :
A. T  7 s B. T  8s C. T  1s D. T  1,4 s
12. Một con lắc có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1  1,2s . Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao
động với chu kỳ T2  1,6s . Tần số của con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là :
A. f  0,25 HZ B. f  2,5 HZ C. f  0,38HZ D. f  0,5 HZ
13. Con lắc có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1  1,2s . Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động
với chu kỳ T2  1,6s . Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc trên là:
A. T  0,2 s B. T  0,4 s C. T  1,06s D. T  1,12s
2
14. Con lắc có chiều dài l1 dao động với tần số góc 1  rad / s , con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao
3

động với tần số góc  2  rad / s . Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là :
2
A. T  7 s B. T  5s C. T  3,5s D. T  12s
1
15. Con lắc có chiều dài l1 dao động với tần số f 1  HZ , con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động với
3
1
tần số f 2  HZ . Tần số của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu hai độ dài trên là:
4
A. f  0,29 HZ B. f  1HZ C. f  0,38HZ D. f  0,61HZ
A
16. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 3s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí x1   đến
2
A
vị trí có li độ x1   là:
2
1 5 1 1
A. t  s B. t  s C. t  s D. t  s
6 6 4 2
17. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li
độ cực đại là:
A. t  0,5s B. t  1s C. t  1,5s D. t  2s
18. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li
A
độ x  là:
2
A. t  0,25s B. t  0,375s C. t  0,75s D. t  1,5s

P a g e 15 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A
19. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí x  đến vị trí có li độ
2
x  A là:
A. t  0,25s B. t  0,375s C. t  0,5 s D. t  0,75s
20. Con lắc đơn doa động với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g  9,8m / s 2 , chiều dai con lắc là:
A. l = 24,8 m. B. l = 24,8 cm. C. l = 1,56 m. D. l = 2,45 m.
21. Một con lắc có chiều dài l = 1m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng
đứng một góc 100 rồi thả không vận tốc đầu. Lấy g  10m / s 2 . Vận tốc của con lắc qua vị trí cân bằng là;
A. 0,5m/s. B. 0,55m/s. C. 1,25m/s. D. 0,77m/s.
22. Một con lắc đơn có khối lượng 1kg, dây dài 2m. Khi dao động góc lệch cực đại của dây so với đường
thẳng đứng là  0  10 0  0,175 rad . . Lấy g  10m / s 2 . Cơ năng của con lắc và vận tốc của vật nặng khi
nó qua vị trí thấp nhất là:
A. 2J, 2m/s. B. 0,298J, 0,77m/s. C. 2,98J, 2,44m/s D. 29,8J, 7,7m/s.

BÀI 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

1. Dao động tự do là dao động có


A. chu kỳ không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
B. chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
C. chu kỳ không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài.
D. chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
2. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A.Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành hóa năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành quang năng.
3. Dao động tắt dần là một dao động có
A. Biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian.
C. ma sát cực đại. D. tần số giảm dần theo thời gian.
4. Dao động tắt dần là một dao động có
A. biên độ giảm dần do ma sát. B. vận tốc giảm dần theo thời gian.
C. chu kỳ giảm dần theo thời gian. D. tần số giảm dần theo thời gian.
5. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của moi trường đối với vật dao
động.
B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời
gian vào vật dao động.
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều
với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.
D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt
dần.
6. Dao động duy trì là là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn.
B. tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. cung cấp cho vật một năng lượng đúng bằng năng lượng vật mất đi sau mỗi chu kỳ.
D. làm mất lực cản của môi trường đối với chuyển động đó.
7. Nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
8. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

P a g e 16 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong
mỗi chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
9. Chọn câu đúng. Người đánh đu
A. dao động tự do. B. dao động duy trì.
C. Dao động cưỡng bức cộng hưỡng. D. Không phải là một trong ba dao động trên.
10. Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác
dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng
lên vật dao động.
11. Chọn phát biểu đúng. Đối với cùng một hệ dao động thì ngoai lực trong dao động duy trì và trong dao
động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì
A. tần số khác nhau. B. biên độ khác nhau.
C. pha ban đầu khác nhau. D. ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập với hệ dao động,
ngoại lực trong hệ dao động duy trì được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động.
12. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng.
13. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. tần số của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
B. biên độ của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
C.độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
14. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
15. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động
riêng.
B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng.
16. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm.Chu kỳ dao động riêng của nước
trong xô là 1s. Người đó đi với vận tốc v thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Vận tốc v có thểh
nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. 2,8 km/h. B. 1,8 km/h. C. 1,5 km/h. D. 5,6 km/h.
17. Một con lắc dài 44 cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe
của toa xe gặp chỗ nối nhau của đường ray. Hỏi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng bao nhiêu thì biên độ
dao động của con lắc sẽ lớn nhất ? Cho biết chiều dài của mỗi đường ray là 12,5 m. Lấy g  9,8m / s 2 .
A. 10,7 km/h B. 34 km/h C. 106 km/h D. 45 km/h

BÀI 5. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ

1. Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ của dao
động tổng hợp không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ?

P a g e 17 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A. Biên độ của dao động thứ nhất. B. Biên độ của dao động thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động. D. Độ lệch pha của hai dao động.
2. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1  A1 cos(t  1 ) và x 2  A2 cos(t   2 ).
Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị nào saus đây ?
A. A  A12  A22  2 A1 A2 cos(1   2 ) . B. A  A12  A22  2 A1 A2 cos(1   2 )
(1   2 ) (   2 )
C. A  A12  A22  2 A1 A2 cos . D. A  A12  A22  2 A1 A2 cos 1 .
2 2
3. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1  A1 cos(t  1 ) và x 2  A2 cos(t   2 ). Pha
ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên được xác định bằng biểu thức nào sau đây ?
A sin 1  A2 sin  2 A sin  1  A2 sin  2
A. tan   1 . B. tan   1 .
A1 cos 1  A2 cos  2 A1 cos  1  A2 cos  2
A cos 1  A2 cos  2 A cos1  A2 cos 2
C. tan   1 . D. tan   1 .
A1 sin 1  A2 sin  2 A1 sin 1  A2 sin  2
4. Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1  A1 cos(t  1 ) và x 2  A2 cos(t   2 ). Kết
luận nào sau đây là đúng.
A.  2  1  2k ; (k  0,  1,  2, ...) : Hai dao động cùng pha.
B.  2  1  (2k  1) ; ( k  0,  1,  2, ...) : Hai dao động ngược pha.

C.  2  1  ( 2k  1) ( k  0,  1,  2, ...) : Hai dao động vuông pha.
2
D. Cả A, B, và C đều đúng.
5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: x1  A1 cos(t  1 ) và
x 2  A2 cos(t   2 ). Kết luận nào sau đây là đúng về biên độ của dao động tổng hợp ?
A. A  A1  A2 nếu  2  1  2k B. A  A1  A2 nếu  2  1  (2k  1)
C. A1  A2  A  A1  A2 với mọi giá trị của 1 và  2 D. Cả A, B, và C đều đúng
6.Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là:
A.   2k ; ( k  0,  1,  2, ...) B.   ( 2k  1) ; (k  0,  1,  2, ...)
 
C.   ( 2k  1) ; ( k  0,  1,  2, ...) D.   ( 2k  1) ; ( k  0,  1,  2, ...)
2 4
7.Hai dao động nào sau đây gọi là cùng pha ?
  
A. x  3 cos(t  ) cm và x  3 cos(t  ) cm . B. x  4 cos(t  ) cm và
6 3 6

x  5 cos( t  ) cm .
6
  
C. x  2 cos( 2t  ) cm và x  2 cos(t  ) cm . D. x  3 cos(t  ) cm và
6 6 4

x  3 cos(t  ) cm .
6
8. Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình:
x1  4 sin(t   ) cm và x1  4 3 cos(t ) cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi:
 
A.   0 rad B.    rad C.   rad D.    rad
2 2
9. Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình:
x1  4 sin(t   ) cm và x1  4 3 cos(t ) cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi:
 
A.   0 rad B.    rad C.   rad D.    rad
2 2

P a g e 18 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
10. Xét hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1  A1 cos(t  1 ) và x 2  A2 cos(t   2 ).
Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai động thành phần có giá trị ứng với
phương án nào sau đây là đúng ?

A.  2  1  (2k  1) . B.  2  1  2k C.  2  1  ( 2k  1) D.
2
1   2  (2k  1) .
11. Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha nhau thì:
A. dao động tổng hợp sẽ nhanh pha hơn dao động thành phần. B. biên độ dao động
nhỏ nhất,
C. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần. D. biên độ dao
động lớn nhất.
12. Chỉ ra câu sai . Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì:
A. dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phần. B. biên dộ dao
động nhỏ nhất.
C. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần. D. biên độ dao
động lớn nhất.
13. Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngựoc pha nhau thì:
A. biên độ dao động nhỏ hơn hiệu hai biên độ dao động thành phần.
B. dao động tổng hợp cùng pha với một trong hai dao động thành phần.
C. dao động tổng hợp vuông pha với một trong hai dao động thành phần.
D. biên độ dao động lớn nhất.
14. Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngựoc pha nhau thì:
A. dao động tổng hợp vuông pha với một trong hai dao động thành phần. B. biên dộ dao
động nhỏ nhất.
C. dao động tổng hợp nhanh pha hơn hai dao động thành phần. D. biên dộ dao động
lớn nhất.
15. Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì:
A. dao động tổng hợp nhanh pha hơn hai dao động thành phần.
B. dao động tổng hợp vuông pha với một trong hai dao động thành phần.
C. dao động tổng hợp ngược pha với một trong hai dao động thành phần.
D. biên dộ dao động lớn nhất.
16. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động vuông pha có biên độ A1 và A2 nhận các giá trị nào sau
đây ?
A. A  A12  A22 . B. A  A12  A22 C. A  A1  A2 D. A  A1  A2
17. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8
cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là:
A. A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21cm.
18. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8
cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây:
A = 14 cm. B. A = 2 cm. C. A = 10 cm. D. A = 17cm.
19. Chọn câu đúng.

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: x1  4 cos(4t  ) cm ;
2
x 2  3 cos(4t   ) cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
A. 5cm; 36,90. B. 5cm; 0,7 rad C. 5cm; 0,2 rad D. C. 5cm;
0,3 rad
20. Chọn câu đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là:
   3
x1  5 cos( t  ) cm ; x 2  5 cos( t  ) cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
2 4 2 4
  
A. 5cm; rad . B. 7,1cm; 0 rad C. 7,1cm; rad D. 7,1cm; rad
2 2 4
P a g e 19 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
21. Chọn câu đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là:
5  5 
x1  3 cos( t  ) cm ; x 2  3 cos( t  ) cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
2 6 2 3
   
A. 6cm; rad . B. 5,2cm; rad C. 5,2 cm; rad D. 5,8 cm; rad
4 4 3 4

22. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: x1  4 cos(10t  ) cm
3
; x 2  2 cos(10t   ) cm . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là:

A. x  2 3 cos(10t ) cm B. x  2 3 cos(10t  ) cm
2
 
C. x  2 cos(10t  ) cm D. x  4 cos(10t  ) cm .
4 4
 5
23. Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số: x1  5 cos(t  ) cm và x 2  5 cos(t  ) cm . Dao
3 3
động tổng hợp của chúng có dạng:
 
A. x  5 2 cos(t  ) cm B. x  10 cos( t  ) cm
3 3
5 3 
C. x  5 2 cos(t ) cm D. x  cos(t  ) cm
2 3
5t
24. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là: x1  6 sin( ) cm ;
2
5
x 2  6 cos( t ) cm . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là:
2
5  5 
A. x  6 cos( t  ) cm B. x  6 2 cos( t  ) cm .
2 2 2 2
5  5 
C. x  6 cos( t  ) cm D. x  6 2 cos( t  ) cm .
2 3 2 4
25. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1  sin( 2t ) cm ;
x 2  2,4 cos(2t ) cm . Biên độ dao động tổng hợp là:
A. A = 1,84 cm. B. A = 2.6 cm. C. A = 3,4 cm. D. A = 6,76 cm.
26. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x1  4 cos(10t ) cm ;

x 2  4 3 cos(10t  ) cm . Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp ?
2
 
A. x  8 cos(10t  ) cm B. x  8 2 cos(10t  ) cm .
3 3
 
C. x  4 cos(10t  ) cm D. x  4 cos(10t  ) cm
3 2
27. Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục x’Ox có li đ
4  4 
x cos(2t  )  cos(2t  ) cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động là:
3 6 3 2
   8 
A. 4 cm ; rad . B. 2 cm ; rad . C. 4 3 cm ; rad . D. cm ; rad .
3 6 6 3 3
28. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz có biên độ lần lượt là A1 = 2a cm , A2

= a cm và các pha ban đầu  1  rad và  2   rad . Kết luận nào sau đây là sai ?
2

A. Phương trình dao động thứ nhất: x1  2a cos(100t  ) cm .
3

P a g e 20 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
B. Phương trình dao động thứ hai : x1  2 cos(100t   ) cm .

C. Dao động tổng hợp có phương trình: x  a 3 cos(100t  ) cm .
2

D. Dao động tổng hợp có hương trình: x  a 3 cos(100t  ) cm .
2
29. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình:

x1  2cos(5 t  ) (cm) , x  2cos(5 t ) (cm) . Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là:
2
A. 10 2 cm / s B. 10 2 cm / s C. 10 cm / s D. 10 cm / s

CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM


I. VẤN ĐỀ CẦN NHỚ
1. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ:
- Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong một môi trường vật chất đàn hồi.
- Chu kỳ, tần số, tần số góc của sóng là chu kỳ, tần số, tần số góc của phần tử dao động.
- Biên độ sóng tại mỗi điểm là biên độ của dao động tại điểm đó.
- Sóng ngang là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với
phương truyền sóng.
- Sóng dọc là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương
truyền sóng. Truyền được trong rắn, lỏng, khí.
- Bước sóng  là quảng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. Bước sóng  cũng là khoảng
cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha .
v
- Quan hệ giữa các đại lượng:   v.T  .
f
- Sóng là quá trình tuần hoàn theo thời gian và không gian.
2
- Phương trình sóng tại nguồn phát sóng O: uO  A cos t  A cos t
T
Sóng truyền đến vị trí M cách nguồn phát sóng O một đoạn d trên phương truyền sóng có phương
2 d 2 d
trình dao động: uM  A cos (t  )  A cos(t  ).
T v 
2d 2f
- Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d:    d.
 v
2. Giao thoa sóng:
- Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng tần số f và độ lệch pha  không đổi theo thời gian.
- Điều kiện giao thoa của hai sóng: hai sóng phải là hai sóng kết hợp.
- Những điểm cực đại giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực đại AM  2 A . Đó là những
điểm ứng với: d 2  d1  k ; ( k  0, 1,  2,  3,... )

- Những điểm cực tiểu giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực tiểu AM  0 . Đó là những
1
điểm ứng với: d 2  d 1  ( k  ) ( k  0,  1,  2,  3, ... ).
2
- Khoảng cách giữa hai gợn lồi (biên độ cực đại) liên tiếp hoặc hai gợn lõm (biên độ cực tiểu) liên tiếp

trên đoạn S1 S2 bằng .
2
SS SS
- Số gợn lồi (biên độ cực đại) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn:  1 2  k  1 2 .
 
SS 1 SS 1
- Số gợn lõm (biên độ cực tiểu) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn:  1 2   k  1 2  .
 2  2

P a g e 21 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
3. Sóng dừng:
- Sóng dừng là sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ, có thể có trên một dây, trên mặt chất lỏng,
trong không khí (trên mặt chất lỏng như sóng biển đập vào vách đá thẳng đứng).

- Vị trí nút: Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng .
2

- Vị trí bụng: Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng .
2
 Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định:

lk ; (k  N *)
2
l: chiều dài sợi dây.
k: số bụng sóng.
 Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định một đầu tự do:

l  ( 2 k  1) ; ( k  N *)
4
l: chiều dài sợi dây.
k: số bụng sóng.
4. Sóng âm:
- Sóng âm là sóng dọc, truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí; không truyền được trong chân
không.
- Tần số của sóng âm gây được cảm giác ở tai người: 16 Hz  f  20000Hz hay chu kỳ của sóng âm:
1 1
s T  s.
16 20000

* Các đặc tính vật lý, sinh lý của âm;


- Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.
- Sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm.
- Sóng hạ âm và siêu âm không gây cảm giác tai người.
- Nhạc âm: là những âm mà tai ta cảm thụ được, nó có tần số xác định như: tiếng đàn, tiếng sáo, tiếng
hát, .. Chứng gây một cảm giác êm ái dễ chịu, vui, mạnh mẽ,…và cũng có thể làm cho ta có cảm giác
buồn chán.
- Tạp âm: không có tần số nhất định và chúng chẳng gây giác vui buồn nào cho con người.
- Âm sắc là sắc thái của âm giúp ta phân biệt được giọng nói của người này đối với người khác, phân
biệt được “nốt nhạc âm’’ do dụng cụ nào phát ra.
- Cường độ âm, mức độ âm:
+ Cường độ âm là lượng năng lượng âm được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một
đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, có đơn vị là: W/m2.
I
Mức cường độ âm: L( B )  lg ; tính theo đơn vị là Ben.
I0
I0: Cường độ âm chuẩn.
I
Hoặc: L( dB)  10 lg ; tính theo đơn vị là đêxiben.
I0
- Độ to của âm không những phụ thuộc vào cường độ âm mà còn phụ thuộc vào tần số của âm.
- Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. Âm càng cao thì tần số càng lớn.
- Độ to của âm là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với mức cường độ âm.
- Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm
sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI 7. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ

P a g e 22 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
1. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học ?
A. Sóng cơ là sự lan truyền các phần tử vật chất theo thời gian.
B. Sóng cơ là sự lan truyền dao động theo thời gian trong môi trường vật chất.
C. Sóng cơ là sự lan truyền vật chất trong không gian.
D. Sóng cơ là sự lan truyền biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.
2. Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng ngang ?
A. Nằm theo phương ngang. B. Vuông góc với phương truyền sóng.
C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng.
3. Sóng dọc là sóng mà các phần tử vật chất trong môi trường có phương dao động
A. hướng theo phương nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. hướng theo phương thẳng đứng.
4. Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng dọc ?
A. Nằm theo phương ngang. B. Vuông góc với phương truyền sóng.
C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng.
5. Sóng ngang truyền được trong các môi trường:
A. rắn, lỏng. B. rắn, và trên mặt môi trường lỏng. C. lỏng và khí. D. khí, rắn.
6. Sóng dọc truyền được trong các môi trường:
A. rắn, lỏng. B. khí, rắn. C. lỏng và khí. D. rắn, lỏng, khí.
6. Sóng ngang không truyền được trong môi trường
A. rắn. B. lỏng. C. khí. D. rắn và lỏng.
7. Chỉ ra phát biểu sai
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng
pha.
B. Những điểm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động cùng
pha với nhau.
C. Những điểm cách nhau một số lẽ lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động ngược pha
với nhau.
D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
8. Chỉ ra phát biểu sai.
A. Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền năng lượng.
B. Hai điểm cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động ngược pha.
C. Đối với sóng truyền từ một điểm trên mặt phẳng, khi sóng truyền đi xa năng lượng sóng giảm tỉ lệ
với quãng đường sóng truyền.
D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
9. Vận tốc của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào:
A. tần số của sóng. B. Độ mạnh của sóng.
C. biên độ của sóng. D. tính chất của môi trường.
10. Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào
A. bản chất môi trường và cường độ sóng. B. bản chất môi trường và năng lượng sóng.
C. bản chất môi trường và biên độ sóng. D. bản chất và nhiệt độ của môi trường.
11. Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường theo thứ tự sau:
A. rắn, khí và lỏng. B. khí, rắn và lỏng. C. khí, lỏng và rắn. D. rắn, lỏng và khí.
12. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau.
A. Chu kỳ chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kỳ của sóng.
B. Đại lượng nghịch đảo của chu kỳ gọi là tần số góc của sóng.
C. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc truyền sóng.
D. Biên độ dao động của sóng luôn là hằng số.
13. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường ?
A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn.
B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường.
C. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng.
D. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh.
14. Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lượng sóng ?
A. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là năng lượng bảo toàn.
P a g e 23 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương
quãng đường truyền sóng.
D. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường
truyền sóng.
15. Khi biên độ của sóng tảng gấp đôi, năng lượng do sóng truyền tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần C. không thay đổi D. tăng gấp đôi.
16. Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường ?
A. Sóng truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường.
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với vận tốc như nhau trong mọi môi trường.
17. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó
bước sóng được tính theo công thức:
v 2v
A.   v. f B.   C.   2vf D.  
f f
18. Giữa tốc độ sóng truyền sóng v, bước sóng  , tần số sóng f có mối liên hệ sau:
A. v   / f B.   f / v C.   v. f D.   v / f
19. Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tấn số sóng
lên hai lần thì bước sóng
A. tăng bốn lần. B. tăng hai lần. C. không đổi. D. giảm hai lần.
20. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau.
A. Chu kỳ chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kỳ sóng.
B. Đại lượng nghịch đảo của chu kỳ gọi là tần số góc của sóng.
C. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc truyền sóng.
D. Biên độ dao động của sóng luôn là hằng số.
21. Chọn công thức đúng liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền sóng, chu kỳ và tần số:
v v 1  1 
A.   v. f  B.   v.T  C. v   D. f  
T f T f T v
22. Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với chu kỳ T = 0,5s. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa hai
gợn sóng liên tiếp là 20 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 160 cm/s B. 80 cm/s C. 40 cm/s D. 180 cm/s.
23. Một người thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng
cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp trên phương truyền sóng là 12cm. Tính vận tốc truyền sóng nước trên mặt
nước là:
A. 3m/s. B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6 m/s
24. Nguồn phát sóng S trên mặt nước dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên độ A không
đổi. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp trên phương truyền sóng là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên
mặt nước là:
A. 25 cm/s. B. 50 cm/s C. 100 cm/s D. 150 cm/s
25. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách
giữa hai ngọn sóng kế nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:
A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.
26. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. v = 400 cm/s B. v = 16 m/s C. v = 6,25 m/s D. v = 400 m/s
27. Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng nằm ngang tạo nên một dao động
theo phương vuông góc với dây quanh vị trí bình thường của đầu dây O, với biên độ không đổi và chu kỳ
1,8 s. Sau 3 s chuyển động truyền được 15 m dọc theo dây. Tìm bước sóng của sóng tạo thành trên dây.
A. 9 m B. 6,4 m C. 4,5 m D. 3,2 m

P a g e 24 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
28. Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ bằng 10 s. Biết
vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha
là:
A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m
25. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ là 2 s. Hỏi
sau bao lâu sóng truyền tới điểm gần nhất dao động ngược pha với đầu O ?
A. t = 2 s B. t = 1,5 s C. t = 1s D. t = 0,5 s
29. Phương trình do động của nguồn sóng là u  A cos t. Sóng truyền đi với tốc độ không đổi v. Phương
trình dao động của điểm M cách nguồn một đoạn d là
2 d 2 d
A. u  Acos(t  ) B. u  Acos(t  )
v 
2 d 2
C. u  Acos (t  ) D. u  Acos(t  )
 d
30. Phương trình dao động của nguồn O là u  2cos(100 t ) (cm) . Tốc độ truyền sóng là 10 m/s. Coi biên
độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tại điểm M cách nguồn O một khoảng 0,3 m trên phương truyền
sóng phần tử môi trường dao động theo phương trình:
A. u  2cos(100 t  3 ) (cm ) . B. u  2cos(100 t  0,3) (cm ) .
 2
C. u  2cos(100 t  ) ( cm ) . D. u  2cos(100 t  ) (cm) .
2 3
t d
31. Cho một sóng ngang u  cos 2 (  ) mm , trong đó d tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng
0,1 50
là:
A.   0,1 m B.   50 c m C.   8 mm D.   1 m
t d
32. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u  8 cos 2 (  ) mm , trong đó d tính bằng cm, t
0,1 50
tính bằng giây. Chu kỳ của sóng đó là:
A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s
x
33. Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là u  4cos(100 t  ) trong đó u, x đo
10
bằng (cm), t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
A. 10 m/s B. 1 m/s C. 0,4 cm/s D. 2,5 cm/s
34. Một sóng cơ lan truyền dọc theo một đường thẳng. Phương trình dao động nguồn sóng O là:

u  A cos t. Một điểm M cách nguồn O bằng dao động với li độ u = 2 cm, ở thời điểm t = T/2. Biên
3
độ sóng bằng
4
A. 2 cm B. cm C. 4 cm D. 2 3 cm
3
35. Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 302 m/s, bước sóng 3,2 m. Chu kỳ của sóng đó là:
A. T = 0,01s B. T = 0,1s C. T = 50 s D. T = 100 s
36. Một sónglan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4 m. Tần số và chu kỳ sóng là:
A. 50 HZ; 0,02 s B. 0,05 HZ; 200 s C. 800 HZ; 0,125 s D. 5 HZ; 0,2 s
2d
37. Tại một điểm cách tâm sóng một khoảng d có phương trình dao động u  4 cos( 200t  ) mm .

Tần số của sóng là:
A. f = 200 Hz B. f = 100Hz C. f = 100s D. f = 0,01s

38. Khoảng cách giữa hai gợn lồi liền kề của sóng trên mặt hồ là 9 m. Sóng lan truyền với vận tốc là bao
nhiêu, biết trong một phút sóng đập vào bờ 6 lần.
A. 90 cm/s B. 66,7 cm/s C. 150 cm/s D. 5400 cm/s

P a g e 25 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
t d
39. Một sóng ngang có phương trình sóng u  5 sin  (  ) mm , trong đó d tính bằng cm, t tính bằng
0,1 2
giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc tọa độ 3 m ở thời điểm 2s là:
A. u M  0 mm B. u M  5 mm C. u M  5 cm D. u M  2,5 cm
40. Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng   120 cm . Tính khoảng cách

d = MN biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tạ M là .
3
A. d = 15 cm B. d = 24 cm C. d = 30 cm D. d = 20 cm.
41. Một sóng truyền trên mặt biển có   2m . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một
phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là
A. 0,5 m B. 1 m C. 1,5 m D. 2 m
42. Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài tần số f = 500 Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên sợi dây

cách nhau 25 cm dao động luôn lệch pha nhau . Tốc độ truyền sóng trên day là
4
A. 0,5 km/s B. 1 km/s C. 250 m/s D. 750 m/s
43. Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ bằng 10 s. Biết
vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha
là:
A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m
44. Một sóng cơ phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với bước sóng  . Hai điểm M, N trên
mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và ở cùng một phía so với Omà dao động tai hai điểm đó
vuông pha nhau. Khoảng cách giữa hai điểm đó là
   
A. x  B. x  C. x  D. x  (2 k  1) ; k  Z
4 2 2 4
45. Đầu A của một dâyđàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ bằng 10 s. Biết
vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha
là:
A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m
46. Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng
u  a cos 4t (cm). Vận tốc truyền sóng 0,5 m/s, Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng
pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là:
A. 25 cm và 12,5 cm B. 25 cm và 50 cm C. 50 cm và 75 cm D. 50 cm và
12,5 cm
47. Một sóng có tần số 500 Hz có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điển gần nhất trên một phương truyền

sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng rad .
3
A. 0,117 m B. 0,476 m C. 0,234 m D. 4,285 m

BÀI 8. GIAO THOA SÓNG


1. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự giao thoa sóng ?
A. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau.
B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số và
có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một họ hyperbol.
D. A, B, và C đều đúng.
2. Giao thoa sóng là hiện tượng
A. giao thoa của hai sóng tại một điêmtrong môi trường.
B. cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong một môi trường.
C. các sóng triêt tiêu khi gặp nhau.
D. gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ sóng được tăng cường
hoặc giảm bớt.
P a g e 26 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
2. Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình u A  uB  Acos( t ). Giả sử khi truyền đi
biên độ sóng không đổi. Một điểm M cách A và B lần lượt là d 1 và d 2. Biên độ sóng tạ M là cực tiểu
nếu
1  1 
A. d 2  d1  (2k  ). B. d 2  d1  ( k  ).
2 2 2 2

C. d 2  d1  (k  1). D. d 2  d1  (2k  1) 
2
3. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình dao động
u O  A cos t đặt ở S1 , S2. Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn S1 S2
bằng:
  
A. k B. k C. k D. ( 2 k  1)
4 2 2
4. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình dao động
u O  A cos t đặt ở S1 , S2. Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ dao động cực tiểu trên đoạn S1 S2
bằng:
  
A. k B. k C. k D. ( 2 k  1)
4 2 2
5. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:
A. có cùng tần số và cùng phương truyền.
B. có cùng biên độ và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
C. có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
D. độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
6. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường
nối hai tâm sóng bằng:
A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
7. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra
từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha.
C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng biên độ cùng pha.
8. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng
biên độ.
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng
pha.
9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực
đại.
B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.
C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các
vân cực tiểu.
D. Khi xảy ra hiện thượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các
đường thẳng cực đại.
10. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 , S2 dao động với tần số 13Hz
. Tại một điểm M cách nguồn S1 , S2 những khoảng d1  19cm , d 2  21cm , sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và đường trung trực của S1 , S2 không còn có cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt
nước trong trường hợp này là:
A. 46cm / s B. 26cm / s C. 28cm / s D. 40cm / s

P a g e 27 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
11. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động với tần số
50Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2
mm.
A.   1mm B.   2mm C.   4mm D.   8mm
12. Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp S1 , S2 dao động
với tần số f  15 Hz . Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của S1S2
tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến S1 , S2 bằng 2cm . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 45cm / s B. 30cm / s C. 26cm / s D. 15cm / s
13. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình dao động
uO  A cos(880t ) cm đặt cách nhau một khoảng S1S2 = 2m. Vận tốc truyền sóng trong trường hợp
này là v  352m / s . Số điểm trên S1S2 (không kể S1 , S2) có dao động với biên độ 2A bằng:
A. 7 B. 3 C. 5 D. 9
14. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động với tần số
100Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là
4mm.Vận tốc trên mặt nước là bao nhiêu ?
A. v  0,2m / s B. v  0,4m / s C. v  0,6m / s D. v  0,8m / s
15. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 , S2 dao động với tần số 20Hz,
tại một điểm M cách A, B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung
trực của S1S2 có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A. v  20m / s B. v  26,7 m / s C. v  40m / s D. v  53,4 m / s
16. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 , S2 dao động với tần số 16Hz,
tại một điểm M cách S1, S2 những khoảng d 1  30cm , d 2  25,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M
và đường trung trực của S1S2 có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu
?
A. v  18cm / s B. v  24cm / s C. v  36cm / s D. v  12cm / s
17. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 , S2 dao động chu kỳ 0,2 s, tại
một điểm M cách S1, S2 những khoảng d1  11cm , d2  13cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và
đường trung trực của S1S2 không có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu
?
A. v  20cm / s B. v  5cm / s C. v  10cm / s D. v  100cm / s
18. Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B trên mặt nước hai
nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước
là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 7.
19. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1 , S2 .
Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng giữa S1S2.
A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 16 gợn sóng. D. 17gợn sóng.

BÀI 9. SÓNG DỪNG

1. Hãy chọn câu đúng ? Sóng phản xạ


A. luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
B. luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định.
D. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do.
2. Hãy chọn câu đúng ? Sóng dừng là
A. Sóng không lan truyền nữa khi bị một vật cản chặn lại.
B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.
C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
D. Sóng trên một sợi dây mà hia đầu được giữ cố định.
3. Sóng dừng được tạo thành bởi
A. sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền cùng phương ngược chiều.

P a g e 28 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
B. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền cùng phương, cùng chiều.
C. sự giao thoa củ hai sóng kết hợp trong không gian.
D. sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ truyền theo hai phương ,vuông góc nhau.
4. Hãy chọn câu đúng ? Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng
bằng
A. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng. B. độ dài của dây.
C. hai lần độ dài của dây. D. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng.
5. Hãy chọn câu đúng ? Để tạo một hệ sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây phải bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
6. Hãy chọn câu đúng ? Trong một hệ sóng dừng trên sợi dây khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một bước sóng. B. nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng.
7. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây điều dừng lại không dao động.
B. Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao
động.
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm
đứng yên.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
8. Một sợi dây dài 1m , hai đầu cố định và rung với hai múi thì bước sóng của dao động là bao nhiêu ?
A. 1 m B. 0,5 m C. 2 m D. 0,25 m
9. Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây phải bằng
A. nửa bước sóng. B. gấp đôi bước sóng.
C. bội số nguyên lần nửa bước sóng. D. số nguyên lần bước sóng.
10. Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l , một đầu cố định một đầu tự do là:
 l 4l
A. l  k B.   C. l  (2k  1) D.  
2 1 2k  1
k
2
11. Một dây AB dài 120 cm, đầu A gắn vào đầu một nhánh âm thoa có tần số f = 40Hz, đầu B gắn cố dịnh.
Cho âm thoa dao động, trên dây có sóng dừng với bốn bó song dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 20m/s. B. 15m/s. C. 28m/s D. 24m/s.
12. Một dây thép AB dài 60cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam
châm điện nuôi bằng mạng điện dân dụng tần số f = 50 Hz . Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng.
Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 20 m/s B. 24 m/s C. 30 m/s D. 18 m/s
13. Một dây dài l = 90 cm được kích thích cho dao động với tần số f = 200 Hz. Tính số bụng sóng dừng
trên dây. Biết hai đầu day được gắn cố định và vận tốc truyền sóng trên hai dây này là v = 40m/s.
A. 6 B. 9 C. 8 D. 10
14. Một dây dài l = 1,05 m được gắn cố định hai đầu, kích thích cho dao động với tần số f = 100Hz, thì
thấy có 7 bụng sóng dừng. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 30 m/s B. 25 m/s C. 36 m/s D. 15 m/s
15. Một sợi dây dài 1 m, hai đầu cố định. Người ta tạo sóng dừng trên dây với ba bụng sóng. Bước sóng
trên dây bằng
A. 3 m B. 3/2 m C. 2/3 m D. 2 m
16. Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động ta quan sát trên dây có sóng dừng
với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là
A.   10 cm B.   20 cm C.   40 cm D.   80 cm
17. Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng
dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là
A. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s C. v = 240m/s D. v = 480m/s.

P a g e 29 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
18. Một sợi dây AB dài 1,2 m, đầu B cố định, đầu A gắn với nguồn dao động với tần số 50 Hz.Tốc độ
truyền sóng trên dây là 20 m/s. Đầu A dao động với biên độ nhỏ được xem là một nút. Số bụng sóng
trên dây là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
19. Trên một sợi dây đàn hồi 100 cm, hai đầu A, B cố định, có một sóng truyền với tần số 50 Hz. Người
ta thấy trên dây này có sóng dừng và đếm được ba nút sóng, không kể hai nút A,B. Tốc độ truyền sóng
trên dây là
A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/s
20. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz,
trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. v = 100 m/s B. v = 50 m/s C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s.
21. Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu
ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là
A.   20 cm B.   40 cm C.   80 cm D.   160 cm.
22. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định
với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là
A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s.
23. Trên một sợi dây dài 1 m hai đầu cố định rung với hai bụng sóng thì bước sóng của sóng tạo ra sóng
dừng trên dây là:
A.   0,5 m B.   0, 25m C.   1m D.   2m .
2 2
24. Hai sóng có phương trình u1  Acos(t  x ), u2  Acos(t  x ) truyền ngược chiều nhau trên
 
một sợi dây dài căng ngang. Biểu thức nào sau đây là phương trình của sóng dừng trên dây ?
2 2
A. u  Asin( x ).cos(t ). B. u  Asin( x).sin(t ).
 
2 2
C. u  Acos( x ).cos(t ). D. u  2 Acos( x ).cos(t ).
 
25. Bước sóng lớn nhất của sóng dừng trên sợi dây dài l = 4m bị kẹp chặt ở hai đầu là
A. 8 m B. 4 m C. 2 m D. Không xác định, vì phụ thuộc vào tần số và tốc
độ truyền sóng.
26. Sợi dây dài AB, căng ngang. Đầu B cố định, đầu A gắn nguồn dao động. Khi cho A dao động với chu
kỳ T = 0,4 s, trên dây xuất hiện sóng dừng. Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai thời điểm mà dây duỗi
thẳng là
A. 0,05 s. B. 0,1 s. C. 0,2 s. D. 0,4 s.
27. Một dây có một đầu kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600 Hz. Âm thoa dao
động và tạo ra sóng dừng có 4 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây là 400m/s. Bước sóng và chiều dài
của dây thỏa mãn những giá trị nào sau đây ?
2
A.   1,5m ; l  3m . B.   m ; l  1, 66m .
3
2
C.   1,5m ; l  3, 75m . D.   m ; l  1,33m .
3

BÀI 10, 11. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ VÀ SINH LÝ CỦA ÂM

1. Hãy chọn câu đúng. Người ta có thể nghe được âm có tần số


A. từ 16 Hz đến 20.000 Hz B. từ thấp đến cao. C. dưới 16 Hz. D. trên 20.000 Hz.
2. Chỉ ra câu sai Âm LA cảu một cái đàn ghita và một cái kèn có thể cùng
A. tần số. B. cường độ. C. mức cường độ. D. đồ thị dao động.
3. Chọn phát biểu sai khi nói về âm.
A. Môi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí.
B. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.
C. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt hơn kim loại.
P a g e 30 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
D. Đơn vị cường độ âm là W/m2.
4. Hãy chọn câu đúng. Cường độ âm được xác định bằng
A. áp suất tại một điểm tronng môi trường mà sóng âm truyền qua.
B. biên độ dao động của các phần tử của môi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua).
C. năng lượng mà sóng âm chuyển qua trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích (đặt vuông
góc với phương truyền sóng).
D. cơ năng toàn phần của một thể tích đơn vị của một môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua.
5. Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì ?
A. Ben. B. Đêxiben. C. Oát trên mét vuông. D. Niutơn trên mét vuông.
6. Hãy chọn câu đúng. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 100dB B. 20dB C. 30dB D. 40dB
7. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm ?
A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16.000 Hz.
C. Sóng âm không truyền được trong chân không.
D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.
8. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ?
A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Cùng bước sóng trong một môi trường.
D. Cả A và B.
9. Chỉ ra phát biểu sai.
A. Dao động âm có tần số trong miền 16 Hz đến 20000 Hz.
B. Sóng siêu âm là các sóng mà tai con người không nghe thấy được.
C. Về bản chất vật lý, sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm là giống nhau, cũng không khác gì các
sóng cơ học khác.
D. Sóng âm là sóng dọc.
10. Hai âm không cùng độ cao khi :
A. không cùng biên độ. B. không cùng tần số.
C. không cùng bước sóng. D. không cùng biên độ, cùng tần số.
11. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi trường có:
A. cùng biên độ. B. cùng bước sóng. C. cùng tần số. D. cùng vận tốc.
12. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một
phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz.
13. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
A. Sóng siêu âm B. Sóng âm.C. Sóng hạ âm. D. Chưa đủ điều kiện kết luận.
14. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học
nào sau đây
A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz.
C. Sóng cơ học có chu kì 2,0 s . D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms.
15. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định.
C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm.
16. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.
B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”.
C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.
D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
17. Chỉ ra câu sai trong các câu sau.
A. Ngưỡng nghe thay đổi tùy theo tần số âm.
B. Đối với tai người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to.
C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được.
D. Tai con người nghe âm cao tốt hơn nghe âm trầm.
18. Điều nào sau đây đúng khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm ?

P a g e 31 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A. Môi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí.
B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt.
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào phụ thuộc vào tính chất đàn hồi và mật độ vật chất của môi trường.
D. Cả A và C đều đúng.
19. Chọn phát biểu đúng.
A. Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn cứng như đá thép.
B. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ.
C. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong không khí.
D. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong chân không.
20. Độ cao phụ thuộc vào
A. biên độ. B. biên độ và bước sóng. C. tần số. D. Cường độ và tần số.
21. Chỉ ra phát biểu sai.
A. Tần số càng thấp thì âm càng trầm.
B. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm dựa trên tần số và biên độ.
C. Cường độ âm càng lớn tai nghe thấy âm to.
I
D. Mức cường độ âm đặc trưng cho độ to của âm tính theo công thức: L( dB )  10 lg .
I0
22. Điều nào sau đây là đúng khi nói về những đặc tính sinh lý của âm ?
A. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số của âm ?
B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm.
C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm.
D. Cả A, B và C đều đúng.
23. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào trong các loại dưới
đây ?
A. Có cùng biên độ phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.
B. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
C. Có cùng tần số phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.
D. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
24. Hai âm có âm sắc khác nhau là do
A. Chúng khác nhau về tần số. B. chúng có độ cao và độ to khác nhau.
C. Các họa âm của chúng có tần số, biên độ khác nhau. D. chúng có cường độ khác nhau.
25. Phát biểu nào nêu dưới đay là sai ?
A. Ngưỡng nghe là giá trị cực tiểu của cường độ âm còn gâty được cảm giác âm cho tai người, không
phụ thuộc vào tần số âm.
B. Độ cao là một đặc trưng sinh lý âm, gắn liền với tần số âm.
C. Âm sắc là một đặc trưng sinh lý âm, có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
D. Độ to là một đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với mức cường độ âm.
26. Năng lượng mà sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc
với phương truyền âm gọi là
A. độ to của âm. B. biên độ của âm. C. mức cường độ âm. D. cường độ âm.
27. Cường độ tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 4 w / m 2 . Biết cường độ âm chuẩn là
I 0  10 12 w / m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 108 dB B. 10 8 dB C. 80dB D. 8dB
28. Để đảm bảo an toàn lao động cho công nhân, mức cường độ âm trong phân xưởng của một nhà máy
phải giữ ở mức không vượt quá 85dB . Biết cường độ âm chuẩn bằng I 0  10 12 w / m 2 . Cường độ âm cực
đại mà nhà máy đó quy định là
A. 3, 6.1021 (w / m2 ) B. 3,16.104 (w / m2 ) C. 1012 (w / m2 ) D. 3,16.1020 (w / m2 )
29. Khi cường độ âm tăng gấp 3 lần thì mức cường độ âm
A. tăng thêm 10lg3 (dB). B. giảm đi 10lg3 (dB).
C. tăng thêm 10ln3 (dB) D. giảm đi 10ln3 (dB).

P a g e 32 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
30. Một sóng âm có tần số 300 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 330 m/s, độ lệch pha của sóng tại
11
hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau m là
3
2 3 3
A. rad B. rad C. 8, 07 rad D. rad
3 2 5

31. Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B đều là nút). Tần số sóng là 42
Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần
số sóng phải là:
A. 30 Hz B. 28 Hz C. 58,8 Hz D. 63 Hz
32. Bước sóng của âm khi truyền từ không khí vào nước thay đổi bao nhiêu lần ? Biết rằng vận tốc của âm
trong nước là 1480 m/s và trong không khí là 340 m/s.
A. 0,23 lần B. 4,35 lần C. 1,140 lần D. 1820 lần
33. Một sợi dây AB căng nằm ngang dài 2 m, đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động ngang hình sin
1
có chu kỳ giây. Người ta đếm từ A đến B có 5 nút, A coi là một nút. Nếu muốn dây AB rung thành 2
50
nút thì tần số dao đọng phải là bao nhiêu ?
A. f = 5 Hz B. f = 50 Hz C. f = 12,5 Hz D. f = 75 Hz
34. Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí
trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu hở của ống. Vận tốc âm trong không
khí là 330 m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài
A. l = 0,75 m B. l = 0,50 m C. l = 25,0 cm D. l = 12,5 cm

CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


I. NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ
1. Đại cương về dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều hình sin, gọi tắt là dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên
tuần hoàn theo với thời gian theo quy luật hàm số sin hay cosin.
- Cường độ dòng điện tức thời: i  I 0 cos(t   i ).
- Điện áp tức thời: u  U 0 cos(t   u ).
2 
T và f  là chu kỳ và tần số của i và u.
 2
- Giá trị hiệu dụng:
I
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng: I  0
2
U0
+ Điện áp hiệu dụng: U 
2
Cường độ dòng điện hiệu dụng là dùng ampe kế đo được.
Điện áp hiệu dụng dùng Vôn kế đo được.
2. Dòng điện xoay chiều trong mạch chỉ có R, L hoặc C
- Mạch chỉ có điện trở R:
+ Điện áp u R cùng pha với dòng điện i.
U
+ Biểu thức định luật Ôm: I  R .
R
- Mạch chỉ có cuộn cảm thuần L:

+ Điện áp u L nhanh (sớm) pha so với dòng điện i.
2
U
+ Biểu thức định luật Ôm: I  L ; với Z L  L gọi là cảm kháng.
ZL
P a g e 33 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
- Mạch chỉ có tụ điện C:

+ Điện áp u C chậm (trễ) pha so với dòng điện i.
2
U 1
+ Biểu thức định luật Ôm: I  C ; với Z C  gọi là dung kháng.
ZC C
1
Dựa vào biểu thức Z C  và Z L  L ta thấy: dòng cao tần dễ dàng qua tụ điện C nhưng
C
khó qua cuộn cảm L.
3. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R – L - C
- Dòng điện qua mạch có biểu thức:
R L C
i  I 2 cos(t   i ).
- Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức:
u  U 2 cos(t   u ).
- Độ lệch pha giữa u so với i:    u   i .
U  UC ZL  ZC
tan   L  .
UR R
Nếu:
  0 thì Z L  Z C : Điện áp u sớm pha hơn so với dòng điện i một góc  .
  0 thì Z L  Z C : Điện áp u chậm (trễ) pha hơn so với dòng điện i một góc  .
  0 thì Z L  Z C : Điện áp u cùng pha với dòng điện i
U
- Biểu thức định luật Ô:m: I 
Z
Trong đó:
Điện áp hiệu dụng: U  (U L  U C ) 2  U R2 .
Và Z  R 2  (Z L  Z C ) 2 gọi là tổng trở của mạch R – L – C.
- Điều kiện xảy ra cộng hưởng điện trong mạch là:
  0 Điện áp u cùng pha với dòng điện i
1
hay Z L  Z C  L    2 LC  1 .
C
U
Lúc này dòng điện qua mạch là lớn nhất và bằng: I  .
R
R 2  Z L2
- Điều kiện để điện áp hai đầu tụ điện cực đại: U Cmax : Z C  .
ZL
R 2  Z C2
- Điều kiện để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại: U Lmax : Z L  .
ZC
4. Công suất của dòng điện xoay chiều
- Công suất tiêu thụ của mạch điện: P  UI cos  .
U R
Trong đó: cos   R hay cos   gọi là hệ số công suất.
U Z
- Công suất tỏa nhiệt của mạch điện: P  RI 2
- Công suất tiêu thụ của mạch cực đại khi: Z L  Z C .
- Điều kiện để công suất cự đại: Pmax : R  r  Z L  Z C
- Mạch điện nào có công suất P thì mạch điện đó có .
- Điên năng tiêu thụ của mạch: W  P.t  U .I . cos  .t .
5. Máy biến thế và sự truyền tải điện năng
P a g e 34 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
- Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều).
- Máy biến áp cũng có tác dụng làm biến đổi cường độ dòng điện xoay chiều nhưng không có
tác dụng làm biến đổi tần số của dòng điện.
- Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp luôn luôn bằng tỉ số các số
vòng dây của hai cuộn đó.
U 2 N 2 I1
 
U 1 N1 I 2
U 1 , N 1 , I 1 : là điện áp, số vòng dây quấn và dòng điện ở cuộn sơ cấp.
U 2 , N 2 , I 2 : là điện áp, số vòng dây quấn và dòng điện ở cuộn thứ cấp.
Nếu:
N2
 1 : Máy tăng áp.
N1
N2
 1 : Máy giảm áp.
N1
2
P 2 phát
Php  rI  r .
(U phát cos ) 2
- Để giảm điện năng hao phí, người ta thường tăng điện áp trước khi truyền tải bằng máy tăng
áp và giảm điện áp ở nơi tiêu thụ tới giá trị cần thiết bằng máy giảm áp.
- Hiệu suất truyền tải đi xa được đo bằng tỉ số giữa công suất điện nhận được ở nơi tiêu thụ và
P P  P
công suất điện truyền đi từ trạm phát điện: H  ích .100(%)  phát .100(%) .
Pphát Pphat
6. Máy phát điện xoay chiều một pha
- Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn thường dùng nam châm vĩnh cửu quay trong
lòng stato có các cuộn dây.
- Máy phát điện xoay chiều một pha công suất có thể là khung dây quay trong từ trường, lấy
điện ra nhờ bộ góp.
- Tần số của dòng điện: f  pn .
p: số cặp cực của nam châm.
n: Tốc độ quay của rôto (vòng/giây).
7. Máy phát điện xoay chiều ba pha
- Tần số dòng điện xoay chiều ba pha cũng tuân theo quy luật tần số dòng xoay chiều một pha:
f  pn .
p: số cặp cực của nam châm.
n: Tốc độ quay của rôto (vòng/giây).
- Hệ thức liên hệ giữa điện áp pha và điện áp dây hiệu dụng là:
U dây  3U pha
- Ưu điểm của dòng ba pha:
+ Truyền tải điện năng đi xa bằng dòng ba pha tiết kiệm được dây dẫn so với truyền tải
bằng dòng một pha.
+ Cung cấp điện cho các động cơ ba pha, dùng phổ biến trong các nhà máy, xí nghiệp.
8. Động cơ không đồng bộ ba pha
- Từ trường quay được tạo ra khi ta quay nam châm hình chữ U quanh một trục hoặc có thể tạo
ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện ba pha chạy vào ba cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau
1200.
- Cho khung dây dẫn đặt trong từ trường quay, khung dây sẽ quay theo từ trường với tốc độ góc
nhỏ hơn. Nguyên tắc này gọi là động cơ không đồng bộ.
- Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính

P a g e 35 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
+ Rôto là khung dây dẫn có thể quay dưới tác dụng của từ trường quay. Để tăng thêm hiệu quả
người ta dùng Rôto lồng sóc.
+ Stato là bộ phận tạo ra từ trường quay, gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt trên vòng tròn
lệch nhau 1200.
Khi hoạt động, từ trường quay tác dụng lên Rôto lồng sóc làm nó quay theo với tốc độ góc nhỏ
hơn tốc độ góc của từ trường.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI 12. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


1.Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A. có chiều thay đổi liên tục. B. có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian. D. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn.
2.Phát biểu nào sau đây về dòng điện xoay chiều không đúng ? Trong đời sống và trong kỹ thuật, dòng
điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều vì dòng điện xoay chiều
A. dễ sản xuất với công suất lớn.
B. truyền tải đi xa ít hao phí nhờ dùng máy biến áp.
C. có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều khi cần thiết.
D. có đủ mọi tính chất của dòng điện một chiều.
3.Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dây
A. dao động điều hòa trong từ trường đều song song với mặt phẳng khung.
B. quay đều trong một từ trường biến thiên đều hòa.
C. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trường.
D. quay đều trong từ trường đều, trục quayvuông góc với đuờng sức từ trường.
4.Nguyên tắc tạo radòng điện xoay chiều dựa trên
A.hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng quang điện.
C. hiện tượng tự cảm. D.hiện tượng tạo ra từ trường quay.
5.Trong mạch điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng
A. là trị trung bình của điện áp tức thời trong một chu kỳ.
B. là đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. đo được bằng vôn kế nhiệt. D. lớn hơn biên độ 2 lần.
6.Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A. bằng không nếu đoạn mạch có chứa tụ điện.
B. bằng một nửa giá trị cực đại của dòng điện tức thời.
C. đo được bằng ampe kế một chiều. D. đo được bằng ampe kế nhiệt.
7.Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i  4 cos(120t ) ( A) . Dòng điện này
A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1s. B. có tần số bằng 50 Hz.
C. có giá trị hiệu dụng bằng 2A. D. có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng 2A.
8.Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu
dụng ?
A. Điện áp B. Chu kỳ C. Tần số D. Công suất
9.Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu
dụng ?
A. Điện áp B. Cường độ dòng điện C. Suất điện động D. Công suất
10. Chọn phát biểu đúng.
A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
B. Cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch điện xoay chiều luôn lệch pha nhau.
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
11. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển của một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì điều bằng không.

P a g e 36 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình.
12. Phát biểu nào sau dây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả
ra nhiệt lượng như nhau.
13. Khi có cộng hưởng trong mạch thì
A. dòng điện sớm pha hơn điện áp. B. dòng điện trễ pha hơn điện áp.
C. dòng điện cùng pha với điện áp. D. dòng điện vuông pha với điện áp.
14. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u  80 cos 100t . Điện áp hiệu dụng là bao nhiêu ?
A. 80V. B. 40V C. 80 2 V D. 40 2 V
15. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì trong mỗi giây nó đổi chiều bao nhiêu lần ?
A. 50 lần B. 100 lần C. . 150 lần D. 25 lần
16. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i  I 2 cos 100t ( A) . Cường độ hiệu
dụng trong mạch là:
A. I = 4 A B. I = 2,83 A C. I = 2 A D. I = 1,41 A
17. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u  141 cos 100t (V ) . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là:
A. U = 141V B. U = 50V C. U = 100 V D. U = 200V
11. Giá trị điện áp hiệu dụng trong mạng điện dân dụng bằng 220 V. Giá trị biên độ của điện áp đó là bao
nhiêu ?
A. 440 V B. 380 V C. 310 V D. 240 V

12. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i  3 2 cos(120t  ) ( A) chạy qua điện trở R  50 . Kết
6
luận nào sau đây không đúng ?
A. cường độ dòng điện hiệu dụng là 3 A.
B. Biên độ của điện áp hai đầu điện trở là 150 2 V .

C. cường độ dòng điện lệch pha so với điện áp hai đầu điện trở. D. tần số dòng điện là 60 Hz.
6
13. Một mạng điện xoay chiều 220V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điên áp bằng không thì biểu thức
điện áp có dạng:
A. u  220 cos 50t (V ) B. u  220 cos 50t (V )
C. u  220 2 cos100t (V ) D. u  220 2 cos100t (V )
14. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i  I 0 cos100t ( A) ; điện áp ở hai đầu mạch có

giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha so với dòng điên. Biểu thức điên áp giữa hai đầu mạch là:
3
A. u  12 cos100t (V ) B. u  12 2 cos100t (V )
 
C. u  12 2 cos(100t  ) (V ) D. u  12 2 cos(100t  ) (V )
3 3
15. Một dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz và cường độ hiệu dụng là 2 A. Vào thời điểm t = 0, cường
độ dòng điện bằng 2A và sau đó tăng dần. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là
A. i  2 2 cos(120t   ) ( A) B. i  2 2 cos(120t ) ( A)
 
B. i  2 2 cos(120t  ) ( A) D. i  2 2 cos(120t  ) ( A)
4 4

16. Đặt điện áp u  120 cos(100t  ) (V ) vào hai đầu một đoạn mạch. Sau 2 s điện áp này bằng
3
A. 0 V B. 60 V. C. 60 3 V D. 120 V.

P a g e 37 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12

17. Điện áp giữua hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  220 2 cos(100t  ) (V ) . Biết cường độ dòng
3

điện trễ pha so với điện áp và có giá trị bằng 1,5 A. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là
2
 
A. i  1,5 cos(100t  ) ( A) B. i  1,5 cos(100t  ) ( A)
6 6
 
C. i  1,5 2 cos(100t  ) ( A) D. i  1,5 2 cos(100t  ) ( A)
3 6
18. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u  310 cos100t (V ) . Tại thời điểm nào gần nhất sau đó
điện áp tức thời đạt giá trị 155 V ?
1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
300 100 50 150
19. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10  , nhiệt lượng toả ra trong 30min là 900kJ. Cường
độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0 = 0,22 A B. I0 = 0,32 A C. I0 = 7,07 A D. I0 = 10,0 A

BÀI 13. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU


1. Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần,
A. pha của dòng điện tức thời luôn luôn bằng không.
B. hệ số công suất của dòng điện bằng không.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp.
D. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha.
2. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc  / 2
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc  / 4
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc  / 2
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc  / 4
3. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần ?
A. Điện áp tức thời ở hai đầu đoan mạch luôn sớm pha  / 2 so với cường độ dòng điện.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: I  U .L .
D. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn dây.
4. Đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Công suất tiêu thụ bằng 0.
B. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu mạch bằng  / 2 .
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện giảm.
D. Cảm kháng của đoạn mạch tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện.
5. Cuộn cảm mắc trong mạch xoay chiều
A. không cản trở dòng điện xoay chiều qua nó.
B. có độ tự cảm càng lớn thì nhiệt độ tỏa ra trên nó càng lớn.
C. làm cho dòng điện trễ pha so với điện áp.
D. có tác dụng cản trở dòng điện càng yếu chu kỳ dòng điện càng nhỏ.
6. Trong mạch điện xoay chiều, năng lượng từ trường trong cuộn cảm cực đại khi điện ápgiữa hai đầu
cuộn cảm bằng
A. giá trị cực đại. B. không.
C. một nửa giá trị cực đại. D. giá trị cực đại chia cho 2 .
7. Khi đặt một điện áp một chiều 12 V vào hi đàu một cuộn dây thì có cường độ 0,24 A chạy qua cuộn
dây. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị 130 V, tần số 50 Hz, vào cuộn dây đó thì có cường độ hiệu
dụng
P a g e 38 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
1 A chạy qua. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng
1 1, 2 1,3 2
A. H B. H C. H D. H
   
8. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc  / 2
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc  / 4
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc  / 2
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc  / 4
9. Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì
A. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng  / 2 .
B. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng pha ban đầu của điện áp.
C. hệ số công suất của điện mạch bằng 0.
D. cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch tăng nếu tần số điện áp giảm.
10. Một tụ điện được nối với nguồn điện xoay chiều. Điện tích trên một bản tụ điện đạt cực đại khi
A. điện áp giữa hai bản tụ cực đại còn cường độ dòng điện qua nó bằng không.
B. điện áp giữa hai bản tụ bằng không còn cường độ dòng điện qua nó cực đại.
C. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều đạt cực đại.
D. cường độ dòng điện qua tụ điện và điện áp giữa hai bản tụ đều bằng không.
11. Phát biểu nào nêu dưới đây không đúng ?
Dòng điện xoay chiều chạy trên đoạn mạch có tụ điện có đặc điểm là
A. Đi qua được tụ điện. B. không sinh ra điện từ trường.
C. không bị tiêu hao điện năng do tỏa nhiệt. D. biến thiên cùng tần số với điện áp.
12. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện,
U
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có biểu thức I  .
C
B. dung kháng của tụ điện tỉ lệ với tàn số của dòng điện.;

C. điện áp tức thời giữa hai đàu đoạn mạch luôn trễ pha so với dòng điện.
2

D. điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với dòng điện.
2
13. Để làm giảm dung kháng của một tụ điện phẳng không khí mắc vào một mạch điện xoay chiều ta sử
dụng cách nào sau đây ?
A. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. B. Giảm tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
C. Giảm điện tích đối diện giữa hai bản tụ điện.
D. Đưa một điện môi có hằng số điện môi lớn vào trong lòng tụ điện.
14. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm
pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc  / 2
A. Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. Ngươi ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
15. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là
1 1
A. Zc  2fC B. Zc  fC C. Z c  D. Z c 
2fC fC
16. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
1 1
A. z L  2fL B. z L  fL C. z L  D. z L 
2fL fL
17. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng
của tụ điện
A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần
P a g e 39 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
18. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng
của cuộn cảm
A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần
19. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha  / 2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha  / 2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha  / 2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha  / 2 so với dòng điện trong
mạch.
9. Khi mắc một tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khả năng
A. cho dịng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng. B. cản trở dịng điện xoay chiều.
C. ngăn cản hoàn toàn dịng điện xoay chiều.
D. cho dịng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dịng điện
10. Phát biểu nào sau đây sai với mạch xoay chiều chỉ cĩ cuộn cảm ?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc  / 2
B. Hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện một góc  / 2
C. Dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc  / 2
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế .
11. Trên đoạn mạch chỉ có điên trở và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp,

A. cường độ dòng điện luôn trễ pha so với điện áp giữa hai đầu mạch.
2
B. độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu mạch tăng khi tần số tăng.
C. công suất tỏa nhiệt trên điện trở nhỏ hơn công suất tỏa nhiệt của cả đoạn mạch.

D. điện áp giữa hai đầu điện trở trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu cuộn cảm một góc nhỏ hơn .
2
4
10
12. Đặt hai đầu tụ điện C  (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện


A. ZC  200  B. ZC  100  C. ZC  50  D. ZC  25 
13. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1 /  (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 2,2 A B. I = 2,0 A C. I = 1,6 A D. I = 1,1 A
4
10
13. Đặt vào hai đầu tụ điện C  (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100 t ) V. Dung kháng

của tụ điện là
A. Z C  50  B. Z C  0,01  C. Z C  1  D. Z C  100 
1
14. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L  (H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos (100 t ) V. Cảm kháng

của cuộn cảm là
A. ZL  200  B. Z L  100  C. Z L  50  D. Z L  25 
10 4
15. Đặt vào hai đầu tụ điện C  (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100 t ) V. Cường độ

dòng điện qua tụ điện
A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A
1
20. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L  (H) một hiệu điện hế xoay chiều u = 141cos(100 t ) V. Cường độ

dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 1,41 A B. I = 1,00 A C. I = 2,00 A D. I = 100 A

P a g e 40 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
21. Đặt một điện áp xoay chiều u  60 2cos100 t (V ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,3
L H . Cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây có biểu thức là


A. i  2co s(100 t  ) ( A) B. i  2cos (100 t ) ( A)
2

C. i  2 2 cos(100 t  ) ( A) D. i  2 2 cos(100 t ) ( A)
2

22. Cường độ dòng điện chạy qua một tụ điện có biểu thức i  1, 5cos (100 t  ) ( A) . Biết tụ điện có điện
6
1, 2.104
dung C  F . Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức:

 
A. u  150cos (100 t  ) (V ). B. u  150cos (100 t  ) (V ).
3 6
 
C. u  180cos (100 t  ) (V ). D. u  125cos (100 t  ) (V ).
6 3
23. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng
trên điện trở và tụ điện lần lượt là 24 V; 18 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng
A. 42 V. B. 6 V. C. 30 V. D. 42 V
24. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R  50 mắc nói tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch u  220 2cos(100 t ) (V ) . Để công suất của mạch là lớn nhấtthì
phải điều chỉnh L bằng
1 2
A. 0. B. H C. H D. vô cùng.
2 
25. Một đèn sợi đốt ghi 12 V – 6 W được mắc vào mạch xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 18 V qua
cuộn cảm thuần cho đèn sáng bình tường. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và cảm kháng cảu
nó lần lượt là
A. 6 V ; 12 . B. 6 V ; 24 . C. 6 3V ; 12 3 . D. 6 5V ; 12 5 .

BÀI 14. ĐOẠN MẠCH R – L – C MẮC NỐI TIẾP

1.Trong mạch R – L – C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện.
2.Phát biểu nào sao đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung
1
của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện   thì
LC
A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đại cực đại.
3.Phát biểu nào sao đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung
1
của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện   thì
LC
A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch điện đạt giá trị lớn nhất.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

P a g e 41 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
4.Trong đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ
nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Hệ số công suất của mạch giảm. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
5.Phát biểu nào sao đây là không đúng ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra
điện áp hiệu dụng
A. giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
6.Công thức nào sau đây không đúng đối với mạch R LC nối tiếp ?
A. U  U R  U L  U C . B. u  u R  u L  uC .
   
C. U  U R  U L  U C . D. U  U R2  (U L  U C )2 .
7.Công thức tính tổng trở của đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp là:
A. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 . B. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2
C. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 D. Z  R  Z L  Z C
8.Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện trở r và tụ điện có điện
dung C được mắc nối tiếp vào điện áp u  U 0cost. Tổng trở của đoạn mạch tính theo công thức:
1 2 1 2
A. Z  R 2  ( L  ) . B. Z  R 2  r 2  ( L  ) .
C C
1 2 1 2
C. Z  ( R  r ) 2  ( L  ) . D. Z  R 2  ( L  r )2  ( ) .
C C
9.Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ
điện ?
1 2
A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi Z  R 2  ( ) .
C
B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện.
D. A, B, và C đều đúng.
10. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ
điện ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và tụ điện là như nhau.

B. Điện áp hai đầu tụ điện chậm pha hơn so với điện áp hai đầu điện trở một góc .
2

C. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện nhanh pha hơn so với điện áp giữa hai đầu điện trở một góc .
2
D. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch với dòng điện trong mạch được tính bởi:
Z 1
tan    C   .
R RC
11. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc nối tiếp với
cuộn dây thuần cảm ?
A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi Z  R 2  (L) 2 .
B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
A. Điện năng tiêu thụ trên cả điện trở và cuộn dây.
D. Dòng điện tức thời qua điện trở và cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng là khác nhau.
12. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn
dây thuần cảm ?

P a g e 42 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
L
A. Điện áp hai đầu mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc  được tính bởi: tan  
R
U
B. Cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi: I  .
2
R  (L ) 2
C. Dòng điện có thể nhanh pha điện áp nếu giá trị điện trở R rất lớn so với cảm kháng Z L .
D. Dòng điện luôn chậm pha hơn so với điện áp hai đầu mạch.
13. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có tụ điện thuần mắc nối tiếp với cuộn dây
thuần cảm ?

A. Điện áp hai đầu đoạn mạch luôn lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc .
2
U
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi: I 
1 2
(L) 2  ( )
C

C. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu cuộn dây một góc .
2

B. Dòng điện luôn chậm pha so với điện áp hai đầu tụ điện một góc .
2
14. Điều nào sau đây là sai khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần ?

A. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là   .
2
B. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây cùng pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện.
C. Hệ số công suất hai đầu mạch là cos   1.
D. Cả A, B, và C.
15. Phát biểu nào sau đây là sai ? Đối với mạch R – L – C mắc nối tiếp, ta luôn thấy
A. độ tự cảm L tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng.
B. điện trở R tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng.
C. cảm kháng bằng dung kháng thì tổng trở của đoạn mạch bằng R.
D. điện dung C của tụ điện tăng thì dung kháng cảu đoạn mạch giảm.
16. Phát biểu nào sau đây là sai khi trong mạch R – L – C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại.
B. Cường độ dòng qua mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu mạch.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R.
17. Một mạch điện xoay chiều có ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Những phần
tử nào không tiêu thụ điện năng
A. Điện trở thuần. B. Cuộn dây. C. Tụ điên. D. Cuộn dây và tụ điện.
18. Một đoạn mạch R – L – C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t . Biểu
thức nào sau đây cho trường hợp có cộng hưởng điện ?
L
A. R  B.  2 LC  1 C. LC  R 2 D. RLC  
C
19. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng điện trong mạch R – L – C được diễn tả theo biểu thức nào ?
1 1 1 1
A . B. f  C.  2  D. f 2 
LC 2 LC LC 2LC
1
20. Đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp. Biết rằng U L  U C . So với dòng điện i thì điện áp u ở hai đầu
2
mạch sẽ:
A. cùng pha. B. sớm pha. C. trễ pha. D. vuông pha.

P a g e 43 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
21. Cho đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp lần lượt gọi U 0 R , U 0 L , U 0C là điện áp cực đại ở hai đầu điện
trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện. Biết U 0 L  2U 0 R  2U 0 C . Kết luận nào sau đây về độ lệch pha
giữa điện áp và dòng điện là đúng ?
 
A. Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc . B. Điện áp chậm pha hơn dòng điện một góc .
4 4
 
C. Điện áp sớm pha hơn dòng điện một góc . D. Điện áp chậm pha hơn dòng điện một góc .
3 3
22. Dung kháng của một mạch điện R – L – C mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy
ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải
A. tăng điện dung của tụ điện. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của mạch. D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều.

23. Khi điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp sớm pha đối với dòng
4
điện trong mạch thì
A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.
C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.

D. điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha so với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
4
24. Cho điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu các phần tử lần
lượt bằng 25 V, 50 V, 25 V. Kết luận nào nêu dưới đây đúng đối với đoạn mạch này ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5.
B. Công suất toả nhiệt trên điện trở bằng một nửa công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch.
C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng 100 V.

D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên sớm pha so với cường độ dòng điện.
4
25. Trong một đoạn mạch xoay chiều có 3 phần tử: điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần L và một điện
C mắc mối tiếp. Điện áp hiệu dụng đo được trên các phần tử lần lượt là 40 V, 50 V, 90 V. Kết quả nào
nêu dưới đây không đúng đối với đoạn mạch này ?

A. Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch.
4
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là 180 V.
1
C. Hệ số công suất của đoạn mạch là .
2

D. Điện áp ở hai đầu cuộn dây sớm pha so với điện áp ở hai đầu điện trở.
2
26. Công thức nòa dưới đây biểu diễn đúng nối liên hệ giữa cường độ dòng điện, điện áp và tổng trở cảu
đoạn mạch R – L – C bất kỳ:
u U U U
A. i  B. i  C. I  0 D. I 0  0
Z Z Z Z
27. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp môt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t (U0 và  là các
hằng số). Người ta điều chỉnh R cho đến khi công suất trên điện trở này đạt cực đại. Khi đó hệ số dông
suất của đoạn mạch có giá trị bằng
2 3
A. 0 B. C. D. 1.
2 2
28. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó điện trở thuần thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch và tần số của nó không đổi. Khi điện trở R có giá trị R1  100 và R2  400 thì
đoạn mạch có cùng công suất. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng của mạch có giá trị tuyệt dối là

P a g e 44 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A. Z L  Z C  50 B. Z L  Z C  200 C. Z L  Z C  300 D. Z L  Z C  500
29. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30  , ZC = 20  , ZL = 60  . Tổng trở của
mạch là
A. Z  50  B. Z  70  C. Z  110  D. Z  2500 
10 4 2
30. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100  , tụ điện C  (F) và cuộn cảm L = (H)
 
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u  200 cos100t
(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A
10 4 0,2
31. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60  , tụ điện C  (F) và cuộn cảm L = (H)
 
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u  50 2 cos100t
(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là.
A. I = 0,25 A B. I = 0,50 A C. I = 0,71 A D. I = 1,00 A
2
32. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 và tụ điện có điện dung C  10  4 F mắc nối tiếp.


Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i  2 2 cos(100t  ) (A). Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn
4
mạch có biểu thức như thế nào ?
 
A. u  80 2 cos(100t  ) (V ) B. u  80 2 cos(100t  ) (V )
2 2
 
C. u  80 2 cos(100t  ) (V ) D. u  80 2 cos(100t  ) (V )
4 4
2
33. Một đoạn gồm một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 10 và tụ điện có điện dung C  10  4 F

mắc nối tiếp. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i  I 0 cos(100t   ) (A). Mắc thêm vào đoạn
mạch một điện trở thuần R bằng bao nhiêu để Z  Z L  Z C ?
A. R  0  B. R  20  C. R  20 5  D. R  40 6 
34. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp thì
A. điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha
nhau.
B. cường độ dòng điện trong mạch không phụ thuộc điện trở R.
C. công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị nhỏ nhấ.
D. hệ số công suất của đoạn mạch phụ thuộc điện trở R.
35. Trên một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp nếu cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch thì ta kêt luận được là
A. đoạn mạch có điện trở và tụ điện. B. đoạn mạch có cảm kháng lớn hơn dung kháng.
C. đoạn mạch chỉ có tụ điện. D. đoạn mạch không thể có tụ điện.
36. Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng
điện ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch cực đại.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại.

C. Điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
2
D. Cảm kháng của cuộn dây bằng dung kháng của tụ điện.
37. Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện . Nếu tăng tần số của điện áp đặt
vào hai đầu mạch thì cường độ dòng điện trên đoạn mạch
A. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu mạch. B. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch.
C. đồng pha so với điện áp giữa hai đầu mạch. D. có giá trị hiệu dụng tăng.

P a g e 45 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
38. Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng
hưởng điện ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch cực đại.

B. Điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha so với điện áp giữa hai cuộn dây.
2
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại.
D. Cảm kháng của cuộn dây bằng dung kháng của tụ điện.
39. Trong đoạn mạch có R, L, C, mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Nếu tăng tần số của điện áp
đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trên đoạn mạch
A. Trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Đồng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Có giá trị hiệu dụng tăng.
40. Cho đoạn mạch R – L – C gồm L = 0,23 H, C = 200. 10 -6 F, R  215 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều có tần số f = 60 Hz. Hỏi dòng điện qua mạch chậm hay sớm pha so với điện
áp một lượng bằng bao nhiêu ?
A. i cùng pha với u. B. i sớm pha một góc 17,7 0
C. i chậm pha một góc 17,70 D. i chậm pha một góc 18,80
41. Một đoạn mạch có R, L, C, mắc nối tiếp có cường độ dòng điện đang trễ pha so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch. Giữ nguyên các đại lượng khác rồi tăng dần điện dung của tụ điện thì cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch
A. Giảm dần. B. Tăng dần.
C. Giảm đến giá trị cực tiểu rồi tăng. D. Tăng đến giá trị cực đại rồi giảm.
42. Cho đoạn mạch có R, L, C, mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  U 0cost . Biết dung
kháng của tụ điện bằng 3 lần cảm kháng của cuộn dây. Điện dung của tụ điện là C. Muốn trong đoạn
mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện người ta dùng biện pháp nào dưới đây ?
A. Mắc thêm một tụ điện có điện dung 2C song song với tụ điện trong đoạn mạch.
B. Mắc thêm một tụ điện có điện dung 2C nối tiếp với tụ điện trong đoạn mạch.
C. Mắc thêm một tụ điện có điện dung 3C song song với tụ điện trong đoạn mạch.
D. Mắc thêm một tụ điện có điện dung 3C nối tiếp với tụ điện trong đoạn mạch.
43. Trong mạch xoay chiều có R, L, C, mắc nối tiếp, cảm kháng đang có giá trị nhỏ hơn dung kháng.
Muốn có cộng hưởng điện xảy ra, người ta dùng biện pháp nào dưới đây ?
A. Giảm tần số dòng điện. B. Giảm chu kì dòng điện.
C. Giảm điện trở thuần của đoạn mạch.
D. Tăng điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
44. Trong đoạn mạch có R, L, C, mắc nối tiếp, tần số dòng điện bằng 50Hz độ tự cảm của cuộn cảm thuần
là 0,2 H. Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch thì điện dung của tụ điện phải
có giá trị là:
10 4 2.10 4 2.10 3 10 3
A. F B. F C. F D.
2 2  2 2
45. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biết điện áp hiệu dụng
ở hai đầu điện trở R là UR = 40 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L là UL = 30 V. Điện áp
hiệu dụng U ở hai đầu mạch điện trên có giá trị là:
A. U = 10 V B. U = 50 V C. U = 70 V D. U = 35 V
1
46. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C  .10  2 F . Đặt
5
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  5 2 cos100t (V ) . Biết số chỉ của vôn kế ở hai
đầu điện trở R là 4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là:
A. 0,3 A B. 0,6 A C. 1 A D. 1,5 A
47. Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Nếu điện trở của đoan mạch
giảm đến 0 thì độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện tiến tới giá trị
 
A. B.  C. 0 . D.  .
2 2
P a g e 46 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
2
48. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H , mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C  31,8 F


. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng u L  100 cos(100t  ) (V ) . Biểu thức cường độ dòng
6
điện qua mạch có dạng:
 
A. i  0,5 cos(100t  ) ( A) . B. i  0,5 cos(100t  ) ( A) .
3 3
 
C. i  cos(100t  ) ( A) D. i  cos(100t  ) ( A)
3 3
2
49. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H , mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C  31,8 F


. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng u L  100 cos(100t  ) (V ) . Biểu thức điện áp ở hai
6
dầu tụ điện có dạng:
5 5
A. u C  50 cos(100t  ) (V ) . B. u C  50 cos(100t  ) (V ) .
6 6
 
C. u C  50 cos(100t  ) (V ) . D. u C  50 cos(100t  ) (V ) .
3 3
50. Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z C  200 và một cuộn cảm có cảm kháng

Z L  100 mắc nối tiếp. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có dạng u L  100 cos(100t  ) (V ) . Biểu
6
thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng:
 
A. u C  100 cos(100t  ) (V ) B. u C  100 cos(100t  ) (V )
2 6
 5
C. u C  200 cos(100t  ) (V ) D. u C  200 cos(100t  ) (V )
3 6
51. Xét mạch RLC mắc nối tiếp, R  100 , C  25F , L  0,5 H . Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu
thức u  30 cos(t ) (V ) . Tìm giá trị cực đại của dòng điện qua mạch. Cho biết tần số dòng điện trong
mạch là f  60 Hz .
A. 0,23 A B. 0,097 A C. 0,194 A D. 0,21 A
52. Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp không đổi
12V thì dòng điện qua cuộn dây là 4A. Nếu đặt một điện áp xoay chiều 12V – 50Hz vào hai đầu cuộn
dây thì cường độ hiệu dụng của dòng điện là 1,5 A. Độ tự cảm của cuôn dây là:
A. 14,628.10 2 H B. 2,358.10 2 H C. 3,256.10 2 H D. 2,544.10 2 H
53. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây. Người ta đo được điện áp giữa
hai đầu điện trở là 5 V, giữa hai đầu cuộn dây là 25 V, giữa hai đầu toàn mạch là 20 2 V . Hệ số công
suất của mạch điện có giá trị là:
2 3 1 1
A. B. C. D.
2 2 2 3
25
54. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở r  5 và độ tự cảm L  .10  2 H mắc nối tiếp với

một điện trở thuần R  20 . Đặt vào hai đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u  100 2 cos(100t ) (V ) . Cường độ dòng điện qua mạch và công suất của đoạn mạch lần lượt có giá
trị:
A. I = 2 A, P = 50 W B. I = 2 A, P = 50 2 W
C. I = 2 2 A, P = 100 W D. I = 2 2 A, P = 200 W

P a g e 47 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
25  2
55. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở r  5 và độ tự cảm L  .10 H mắc nối tiếp với

một điện trở thuần R  20 . Đặt vào hai đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u  100 2 cos(100t ) (V ) . Biểu cường độ dòng điện qua mạch có dạng;
 
A. i  2 2 cos(100t  ) ( A) B. i  2 2 cos(100t  ) ( A)
4 4
 
C. i  2 cos(100t  ) ( A) D. i  2 cos(100t  ) ( A)
6 6
4
56. Cho đoạn mạch gồm điên trở R  200 , và tụ điện C  0,318.10 F , mắc nối tiếp nhau. Điện áp
giữa hai đầu mạch có biểu thức u  220 2 cos(100t ) (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời
trong mạch có dạng:

A. i  2 cos(100t  0, 46) ( A) B. i  1,56 cos(100t  ) ( A)
2

C. i  2 cos(100t  ) ( A) D. i  2 cos(100t  0,46) ( A)
2
57. Cho đoạn mạch gồm điên trở R  200 , và tụ điện C  0,318.10 4 F , mắc nối tiếp nhau. Điện áp
giữa hai đầu mạch có biểu thức u  220 2 cos(100t ) (V ) . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu
của tụ điện C có dạng:
A. u  100 2 cos(100t  0,46) (V ) B. u  100 2 cos(100t  1,11) (V )
C. u  100 2 cos(100t  0,46) (V ) D. u  100 2 cos(100t  1,11) (V )
58. Cho một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz qua một điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện
C  63,6 F và cuộn dây thuần cảm L  0,318H . Để cường độ dòng điện và hiệu điện thế cùng pha
thì phải mắc thêm với tụ điện trên một tụ điện như thế nào ?
A. Mắc nối tiếp C '  46 F . B. Mắc song song C '  46F .
C. Mắc nối tiếp C ' 42,4 F . D. Mắc song song C '  42,4 F .
59. Cho mạch điện gồm điện trở R  100 , tụ điện C  31,4.10 6 F và một cuôn dây thuần cảm L mắc
nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u  U 2 cos(100t ) (V ) . Để cường độ dòng điện trong
mạch là 1 A
thì độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị:
2 3
A. H B. H C. 0 H D. A và C đều đúng.
 
60. Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, tần số dòng điện 50 Hz, độ tự cảm của cuộn cảm thuần là 0,2
H. Muốn có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong đoạn mạch thì điện dung của tụ điện phải có giá
trị là
10 4 10 4 2.10 3 10 3
A. F. B. 2 F C. F D. F
2   2 2
61. Cho mạch điện gồm điện trở R  100 , tụ điện C  31,4.10 6 F và một cuôn dây thuần cảm L mắc
nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u  U 2 cos(100t ) (V ) . Để cường độ dòng điện đạt giá
trị cực đại thì độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị:
1 2 3 4
A. H B. H C. H D. H
   
62. Trong đoạn mạch AB như hình vẽ, L là cuộn cảm thuần. Các vôn kế có điện trở rất lớn. Đặt điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng 110 V vào hai đầu đoạn mạch AB. Điện áp giữa các điểm AM, MB
lần lượt là U1 = 110 V, 176 V. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm
R L C
và điện áp giữa hai đầu điện trở lần lượt là
A. U R  66V ; U L  88 V . A
M B
B. U R  88V ; U L  66V .

P a g e 48 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
C. U R  44V ; U L  66 V .
D. U R  66V ; U L  44 V .
63. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R  50 mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một
tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch đồng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu

dùng dây nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp. Tụ
3
điện có dung kháng bằng
A. 25  B. 5 0  C. 25 2  D. 5 0 3 

BÀI 15. CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.
HỆ SỐ CÔNG SUẤT.
1.Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. P  u.i. cos  B. P  u.i. sin  C. P  U.I. cos  D. P  U.I. sin 
2.Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sin  B. k = cos  C. k = tan  D. k = cotan 
3.Mạch điện nào sau dây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
4.Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất ?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
5.Hệ số công suất của đoạn mạch có R, L, C, mắc nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây ?
A. Điện trở R. B. Độ tự cảm L.
C. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch. D. Điện dung C của tụ điện.
6.Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi
A. Đoạn mạch không có điện trở thuần. B. Đoạn mạch không có tụ điện.
C. Đoạn mạch không có cuộn cảm thuần. D. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự
cộng hưởng điện.
7.Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giãm. D. Bằng 1.
8.Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giãm. D. Bằng 0.
9.Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần hoặc cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu
dụng trên các phần tử nói trên lần lượt là: 40V, 80 V, 50 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,8. B. 0,6. C. 0,25. D. 0,71.
10. Tính công suất tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại U 0  100V , cường độ dòng
điện cực đại I 0  2 A và độ lệch pha của điện áp và dòng điện là   350
A. 9W B. 41 W C. 82 W D. 123 W
11. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây và một điển trở thuần mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp một chiều 24 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,48 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều
vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là 1A. Công suất tiêu
thụ của đoạn mạch lúc mắc với điện áp xoay chiều là:
A. 100 W. B. 200 W. C. 50 W. D. 11,52 W.
12. Moät tuï ñieän coù ñieän dung C=5,3 F maéc noái tieáp vôùi ñieän trôû R=300  thaønh moät ñoaïn maïch. Maéc
ñoaïn maïch naøy vaøo maïng ñieän xoay chieàu c50Hz. Heä soá coâng suaát cuûa maïch laø
A. 0,3331 B. 0,447 C. 0,499 D. 0,666

P a g e 49 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
13. Một đoạn mạch gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Hệ số công suất của đoạn mạch là
0,5. Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là:
A. 2 . B. 3 . C. 1/ 2 . D. 1/ 3 .
14. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng có tần số f thay đổi vào hai đầu một
cuộn dây có điện trở đáng kể. Nếu ta tăng tần số dòng điện thì công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây:
A. Tăng. B. Giảm. C. Lúc đầu tăng sau đó giảm. D. Không đổi.
15. Giữa hai đầu một diện trở thuần nếu có hiệu điện thế một chiều độ lớn U thì công suất nhiệt tỏa ra là
P, nếu có điện áp xoay chiều biên độ 2U thì công suất nhiệt tỏa ra là P’. So sánh P với P’ ta thấy:
A. P’=P. B. P’=P/2. C. P’=2P. D. P’=4P.
16. Moät tuï ñieän dung C = 5,3 F maéc noái tieáp vôùi ñieän trôû R=300  thaønh moät ñoaïn maïch. Maéc ñoaïn
maïch naøy vaøo maïng ñieän xoay chieàu 220V – 50Hz. Ñieän naêng vaø ñoaïn maïch tieâu thuï trong moät
phuùt laø
A. 32,22,J B. 1047 J C. 1935 J D. 2148 J
 
17. Trên một đoạn mạch có dòng điện cường độ i  I 0 cos  t   (A) chạy qua. Điện áp giữa hai đầu
 6
 
đoạn mạch có biểu thức: u  U 0 cos   t   (V). Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch trong thời gian t
 6
được tính bằng biểu thức:
U It U It U It
A. W = U0 I0 t. B. W = 0 0 . C. W = 0 0 . D. W = 0 0 .
2 2 2 4

18. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V–50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây
là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là
A. k = 0,15 B. k = 0,25 C. k = 0,50 D. k = 0,75
19. Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở R  12 và một cuộn cảm L . Điện áp giữa hai đầu của R là
U1  4V và giữa hai đầu AB là U AB  5V . Công suất tiêu thụ trong mạch là:
A. 1,25W B. 1,3W C. 1,33W D. 2,5W
20. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung ZC và một
cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL ( với ZC # ZL ). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=
U0cos u  U 0 cost t với U 0 và  không đổi. Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại, phải điều
chỉnh để biến trở có giá trị là:
A. R = Z L  Z C . B. R = ZL + ZC C. R = Z L2  Z C2 . D. R = Z L .Z C .

BÀI 16. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP


1.Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây, phương án nào tối
ưu ?
A. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ. B. Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn.
C. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớn. D. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn.
2.Câu nào dưới đây nêu không đúng nguyên nhân gây ra sự hao phí điện năng trong máy biến áp ?
A. Trong máy biến áp có sự tỏa nhiệt do dòng Fucô chạy trong lõi sắt của nó.
B. Trong máy biến áp không có sự chuyển hóa năng lượng điện trường thành năng lượng từ trường.
C. Máy biến áp bức xạ sóng điện từ. D. Các cuộn dây của máy biến áp đều có điện trở.
3.Trong máy biến áp lý tưởng, có các hệ thức sau:
U N U N U N1 U N2
A. 1  2 B. 1  1 C. 1  D. 1 
U 2 N1 U 2 N2 U2 N2 U2 N1
4.Chọn hệ thức đúng. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1.100 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay
chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Ở mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có điện áp định mức 6 V. Bỏ qua
hao phí trong máy biến áp. Để đèn sáng bình thường thì ở cuộn thứ cấp, số vòng dây phải bằng:
P a g e 50 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A. 100 vòng. B. 50 vòng. C. 30 vòng. D. 60 vòng.
5.Trong một máy biến áp lý tưởng có N1 = 5000 vòng; N2 = 250 vòng; U1 (điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ
cấp) là 110 V. Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ?
A. 5,5 V B. 55 V C. 2200 V D. 220 V
6. Trong một máy biến áp lý tưởng có N1 = 5000 vòng; N2 = 250 vòng; I1 ( dòng điện hiệu dụng ở cuộn
sơ cấp) là 0,4 A. Dòng điện hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ?
A. 8 A B. 0,8 A C. 0,2 A D. 2 A
7.Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế. B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số đòng điện xoay chiều.
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
8.Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền
tải đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
B. Xây dựng nhà náy điện gần nơi nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.
9.Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là.
A. Để máy biến thế ở nơi khô thoáng.
B. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C. Lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Tăng độ cách điện trong máy biến thế.
10. Cuộn sơ cấp của một máy biến áp nối với nguồn xoay chiều có điện áp giữa hai cực không đổi. Khi
thay đổi phụ tải ( thay đổi thiết bị điện ở mạch thứ cấp ) thì thấy cường độ hiệu dụng của dịng điện ở
mạch thứ cấp tăng 3 lần. Bỏ qua hao phí năng lượng ở máy biến áp. Như vậy, sau khi thay đổi phụ tải:
A. Điện áp hiệu dụng ở mạch thứ cấp tăng 3 lần.
B. Điện áp hiệu dụng ở mạch thứ cấp giảm 3 lần.
C. Cường độ hiệu dụng của dịng điện ở mạch sơ cấp tăng 3 lần.
D. Cường độ hiệu dụng của dịng điện ở mạch sơ cấp giảm 3 lần.
11. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ
cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ
cấp để hở là
A. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 8,5 V.
12. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều
220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng của
cuộn thứ cấp là
A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.
13. Mắc cuộn sơ cấp của máy biến áp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V, giá trị hiệu
dụng của điện áp và dòng điện trên cuộn thứ cấp là 12V và 1,65A. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng,
dòng điện qua cuộn sơ cấp có cường độ hiệu dụng là:
A. 0,18A. B. 0,09 A. C. 0,165 A. D. 30,25 A.
14. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc vào mạng
điện xoay chiều tần số 50 Hz khi có cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A. Cường độ dòng
điện qua cuộn sơ cấp là
A. 1,41 A. B. 2,00 A. C. 2,83 A. D. 72,0 A.
15. Một đường dây có điện trở 4  dẫn một dòng điện xoay chiều một pha nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
Điện áp hiệu dụng ở nguồn là U = 6KV, công suất nguồn cung cấp P = 510 KW. Hệ số công suất của
mạch điện là 0,85. Vậy công suất hao phí trên đường dây tải là:
A. 40 KW. B. 4 KW C. 16 KW. D. 1,6 KW.
16. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 kW. Hiệu số
chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh.
Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là
A. P  20 kW B. P  40 kW C. P  83 kW D. P  100 kW

P a g e 51 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
17. Nếu điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện tăng 2 lần và công suất truyền đi không đổi thì khối
lượng dây dẫn ( làm bằng cùng một loại chất liệu ) có thể giảm đi mấy lần mà vẫn đảm bảo cho công
suất hao phí trên dây không đổi ?
A. Giảm 2 lần. B. Tăng 3 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 8 lần.
18. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 kW. Hiệu số
chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh.
Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là
A. H = 95% B. H = 90% C. H = 85% D. H = 80%
19. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV, Hiệu suất trong quá trình tải
là H= 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải
A. Tăng hiệu điện thế lên đến 4 kV. B. Tăng hiệu điện thế lên đến 8 kV.
C. Giảm hiệu điện thế xuống còn 1 kV. D. Giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5 kV.
20. Cuộn sơ cấpcủa một máy biến thế có 50 vòng dây đặt dưới hiệu điện thế 40 V. Hai đầu cuộn thứ cấp
có hiệu điện thế 120 V. Hỏi cuộn thứ cấp có nhiều hơn hay ít hơn cuộn sơ cấp bao nhiêu vòng dây ?
A. Cuộn sơ cấp có nhiều hơn cuộn thứ cấp 20 vòng.
B. Cuộn sơ cấp có nhiều hơn cuộn thứ cấp 30 vòng.
C. Cuộn thứ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp 100 vòng.
D. Cuộn thứ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp 50 vòng.

BÀI 17, 18. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
1.Hãy chọn câu đúng. Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. hưởng ứng tĩnh điện. B. tức dụng của từ trường lên dòng điện.
C. cảm ứng điện từ. D. tác dụng của dòg điện lên nam châm.
2.Máy phát điện xoay chiều ba pha khác máy phát điện xoay chiều một pha ở chỗ:
A. Có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Có phần cảm là bộ phận tạo ra từ trường.
C. Phần ứng có 3 cuộn dây mắc theo kiểu hình sao hoặc kiểu tam giác.
D. Tần số của suất điện động tỉ lệ với tốc độ quay của rôtô.
3.Hãy chọn câu đúng. Động cơ không đồng bộ được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. tác dụng của từ trường không đổi lên dòng điện. B. cảm ứng điện từ.
C. tác dụng của từ trường quay lên khung dây dẫn kín có dòng điện. D. hưởng ứng tĩnh điện.
4.Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên
A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Tác dụng của từ trường quay. D. Tác dụng của dòng điện trong từ trường.
5.Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và có rôtô quay với tốc độ n vòng mỗi giây thì
tần số dòng điện tạo được có giá trị là:
A. f = np/60. B. f = pn. C. f = 60n/p. D. f = 60p/n.
6.Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e  E0 2cos100 t . Tốc độ quay của rôto là 600
vòng/phút. Số cặp cực của rôto là bao nhiêu ?
A. 10 B. 8 C. 5 D. 4
7.Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cuộn dây, phần cảm là nam châm có 4 cặp
cực. Muốn máy phát ra dòng điện có tần số 50HZ thì rôtô phải quay với tốc độ góc bằng:
A. 375 vòng / phút. B. 750 vòng / phút . C. 3000 vòng / phút . D. 6000 vòng / phút .
8.Các cuộn dây trong máy phát điện xoay chiều một pha được:
A. Mắc nối tiếp với nhau. B. Mắc song song với nhau.
C. Mắc theo kiểu hình tam giác D. Mắc theo kiểu hình sao.
9.Máy phát điện xoay chiều 3 pha có các cuộn dây của phần ứng mắc kiểu hình sao thì tải tiêu thụ của nó:
A. Phải mắc theo kiểu hình sao. B. Phải mắc theo kiểu hình tam giác.
C. Phải mắc song song với nhau. D. Mắc theo kiểu hình sao hoặc hình tam giác đều được.
10. Trong mạch ba pha, các suất điện động mắc theo mạng hình sao, các tải mắc theo hình sao thì điện áp
dây (điện áp giữa hai dây) so với điện áp pha (điện áp giữa hai cực của mỗi pha nguồn) là:
1 1
A. Udây = 3 Upha B. Udây = 3 Upha C. Udây = Upha D. Udây = Upha
3 3
P a g e 52 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
11. Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 5,16 KW và hệ số công suất 0,85 được mắc theo kiểu
hình sao và mạch điện ba pha có điện áp pha là 220V. Cường độ dòng điện qua mỗi cuộn dây của
động cơ bằng:
A. 10 A. B. 15 A. C. 20 A. D. 30 A.
12. Nếu nối các đầu dây của 3 cuộn dây của máy phát điện xoay chiều 3 pha với 3 mạch ngoài bất kì thì
3 dòng điện trong các mạch đó phải lệch pha nhau từng đôi một một góc:
  2
A. . B. . C. . D. Cả 3 phương án nêu trên đều không đúng.
3 2 3
13. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Khung dây quay trong điện trường. D. Khung dây chuyển động trong từ trường.
14. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng
điện xoay chiều một pha ?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có các cuộn dây.
15. Khi máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm quay, phần ứng cố định đang hoạt động, suất điện
động xuất hiện trong cuộn dây có giá trị cực tiểu khi:
A. Cực nam của nam châm ở vị trí đối diện với cuộn dây.
B. Cực bắc của nam châm ở vị trí đối diện với cuộn dây.
C. Cuộn dây ở vị trí cách đều hai cực Bắc, Nam liền kề.
D. Cuộn dây ở vị trí khác các vị trí nói trên.
16. Trong máy phát điện:
A. phần cảm là phần tạo ra dòng điện. B. phần cảm là phần tạo ra từ trường.
C. phần ứng được gọi là bộ góp. D. phần ứng là phần tạo ra từ trường.
17. Trong máy phát điện:
A. Phần cảm là bộ phận đứng yên và phần ứng là bộ phận chuyển động.
B. Phần cảm là bộ phận chuyển động và phần ứng là bộ phận đứng yên.
C. Cả hai phần cảm và phần ứng đều đứng yên chỉ có bộ góp là chuyển động.
D. Tùy thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm cũng như phần ứng có thể là bộ phận đứng yên hoặc bộ
phận chuyển động.
18. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng
A. Tạo ra dòng điện xoay chiều. B. Tạo ra từ trường.
C. Tạo ra lực quay máy. D. Tạo ra suất điện động xoay chiều.
19. Hai phần chính của máy phát điện xoay chiều là
A. Phần cảm và rôto. B. Phần ứng và stato.
C. Phần cảm và phần ứng. D. Rôto và stato.
20. Roâto cuûa maùy phaùt ñieän xoay chieàu laø moät nam chaâm coù 3 caëp cöïc töø, quay vôùi toác ñoä 1200 voøng /
min. Taàn soá cuûa suaát ñieän ñoäng do maùy taïo ra laø bao nhieâu ?
A. f = 40 Hz B. f = 50 Hz C. f = 60 Hz D. f = 70 Hz
21. Một máy phát điện xoay chiều có 1 cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều 50 Hz. Nếu máy có 6 cặp cực
cùng phát ra dòng điện xoay chiều 50 Hz thì trong một phút rôto phải quay được:
A. 500 vòng. B. 1000 vòng C. 150 vòng D. 3000 vòng
22. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà
máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là :
A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút
C. 750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút.
23. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong
cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là
A. 220 V B. 311 V C. 381 V D. 660 V

CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ. SÓNG ĐIỆN TỪ


P a g e 53 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
I. NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ
1. Mạch dao động LC. Dao động điện từ
- Giả sử trong mạch dao động có điện tích ở bản tụ điện biến thiên theo biểu thức:
q  q 0 cos t .
q q
- Điện áp giữa hai tụ điện: u   0 cos t
C C
dq 
- Cường độ dòng điện qua mạch là: i   q ' (t )  q 0 sin t  I 0 cos(t  )
dt 2
1
Với: I 0  q 0 ;   gọi là tần số góc của mạch dao động.
LC
Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i qua mạch dao động biến thiên điều hòa theo

thời gian; i sớm pha so với q và u; q cùng pha với u
2
Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i
 
(hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự
do.
- Chu kỳ: T  2 LC .
1
- Tần số: f  .
2 LC
2
1 q 2 1 q0
- Năng lượng điện trường; WC   cos 2 t .
2 C 2 C
1 2 1 2
- Năng lượng từ trường: W L  Li  LI 0 sin 2 t .
2 2
1 q02 1 1 1 q02 1
- Năng lượng điện từ: W  WC  WL  cos 2 t  LI 02 sin 2 t  LI 02   q0U 0 hằng số.
2 C 2 2 2C 2
- WC , W L dao động điều hòa cùng tần số và bằng hai lần tần số dao động của q, i, u hay chu kỳ dao
động bằng nửa chu kỳ dao động của q, i, u.
Tổng năng lượng điện trường và từ trường của mạch dao động là một số không đổi. Nếu không có sự
tiêu hao năng lượng thì năng lượng điên từ trong mạch sẽ được bảo toàn.
2. Điện từ trường
  
- Từ trường ( B ) thay đổi sinh ra điện trường ( E ) xoáy, điện trường ( E ) thay đổi sinh ra từ trường

( B ) xoáy.
- Dòng điện dẫn là dòng điện do các hạt mang điện chuyển động sinh ra, dòng điện dẫn làm xuất
hiện xung quanh nó một từ trường.
- Xung quanh một tụ điện C có điện áp giữa hai bản tụ điện thayđổi, tức trong lòng tụ điện có điện

trường ( E ) thay đổi, dẫn đến xung quanh tụ điện có một từ trường ( B ) thay đổi tươg ứng trong lòng tụ
điện có một dòng điện. Người ta gọi dòng điện tường ứng ấy là dòng điện dịch, nên có thể nói dòng điện
dịch do điện truờng ( E ) biến thiên sinh ra.
Không thể đo trực tiếp dòng điện dịch bằng Ampe kế như dòng điện dẫn.
3. Sóng điện từ
- Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Nó là sóng
ngang, có mang năng lượng. Sóng điện từ có đầy đủ mọi tính chất của sóng như mọi loại sóng khác: Phản
xạ, giao thoa, nhiễu xạ, …
- Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc v  c  3.10 8 m / s .
- Sóng cực ngắn xuyên qua được tầng điện li, ứng dụng liên lạc trong vũ trụ.
- Sóng ngắn phản xạ tốt trong tầng điện li và giữa tầng điện li với mặt đất nên liên lạc được trên mặt
đất.
- Sóng trung ban đêm phản xạ tốt ở tầng điện li so với ban ngày nên ban đêm nghe đài (Radio) rõ
hơn.

P a g e 54 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
- Sóng dài ít bị nước hấp thụ nên liên lạc dưới nước.
4. Sự phát và thu sóng điện từ
- Sóng truyền hình là sóng cực ngắn, sóng truyền thanh gồm đủ bước sóng khác nhau.
- Nguyên tắc thu sóng điện từ là dựa vào hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC.
c
- Liên hệ giữa  , c, T , f ,  :   c.T 
f
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM

BÀI 20. MẠCH DAO ĐỘNG LC. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

1.Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kỳ


A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. phụ thuộc vào cả L và C. D. Không phụ thuộc vào L và C.
2.Chọn ý đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa
A. Điện trường và từ trường. B. điện áp và cường độ dòng điện.
C. điện tích và dòng điện. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
3.Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên
hai lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm hai lần. D. tăng 4 lần
4.Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó ?
A. Đặt vào mạch một điện áp thế xoay chiều.
B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa với các thông số phù hợp.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
5.Độ lệch pha giữa dòng điện xoay chiều trong mạch LC và điện tích biến thiên trên tụ là:
   
A. B. C. D.
3 2 6 4
6.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động ?
A. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng
từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hòan theo tần số chung.
1
C. Tần số   chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch D. A, B và C đều đúng.
LC
7.Chọn phát biểu đúng về mạch dao động.
A. Mạch dao động gồm một cuộn cảm, một điện trở mắc song song với một tụ điện.
B. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch dao động biến thiên điều hòa.
C. Nếu điện dung của tụ điện trong mạch càng nhỏ thì tần số dao động điệnn từ càng lớn.
D. Nếu độ tự cảm của cuộn dẩytong m,ạch càng nhỏ thì chu kì dao động điện từ càng lớn.
8.Trong mạch dao động, tính từ lúc hiệu điện thế giữa 2 bản tụ bằng 0, sau một phần tư cu kì của dao động
điện từ thì các đại lượng nhận giá trị bằng 0 là:
A. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm. B. Năng lương điện trường trong tụ điện.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây.
9.Trong mạch dao động LC, nếu tăng điện dung của tụ điện lên 12 lần và giảm độ tự cảm của cuộn cảm
thuần xuống 3 lần thì tần số dao động của mạch
A. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 2 lần.
10. Tụ điện của một mạch dao động là một tụ điện phẳng.Khi khoảng cách giữua các bản tụ tăng lên 2 lần
thì tần số dao động riêng của mạch
A. Tămg 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 2 lần.
11. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần L và một tụ điện có điện dung C. Nếu mắc thêm một tụ
điện có điện dung 3C song song với tụ điện trong mạch thì chu kì dao động của mạch sẽ
A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.

P a g e 55 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
12. Một mạch dao động gồm tụ điện mắc với cuộn dây có lõi sắt. Nếu rút lõi sắt ra khỏi cuộn dây thì tần
số dao động điện từ trong mạch sẽ
A. Không đổi. B. Giảm. C. Tăng. D. Không xác định được.
13. Phát biểu nào dưới đây không đúng . Trong mạch LC, đại lượng biến thiên tuần hoàn với chu kì
T  2 LC là
A. Điện tích q của một bản tụ điện. B. Cường độ dòng điện trong mạch.
C. Hiệu điên thế giữa hai đầu cuộn cảm. D. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm thuần.
14. Trong mạch dao động điện từ, các đại lượng dao động điều hòa đồng pha với nhau là
A. Điện tích của một bản tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
B. Cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của bản tụ điện.
C. Năng lượng điện trường trong tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch.
D. Năng lượng từ trường của cuộn cảm và năng lượng điện trường trong tụ điện.
15. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động là hai động điều hòa.
A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. Lệch pha nhau  / 2 . D. Lệch pha
nhau  / 4 .
16. Trong mạch dao động diện từ, sau 3/4 chu kì kể từ khi tụ điện bắt đầu phóng điện, năng lượng của
mạch dao động tập rung ở đâu ?
A. Tụ điện. B. Cuộn cảm. C. Tụ điện và cuộn cảm. D. Bức xạ ra
không gian xung quanh.
17. Tìm câu phát biểu sai về mạch dao động LC.
A. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
B. Tần số dao động của mạch chỉ phụ thuộc đặc tính của mạch dao động.
C. Năng lượng điện từ toàn phần gồm năng lượng điện truờng ở tụ điện và năng lượng từ trường ở
cuộn cảm.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trườg ở cuộn cảm biến thiên tuần hoàn cùng tần số với
dòng điện trong mạch.
18. Chọn phát biểu sai về năng lượng điện từ trường tronh mạch dao động LC.
A. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu giữa hai bản tụ điện.
B. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu bên trong cuọn cảm.
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên đồng pha.
D. Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn với cùng tần số.
19. Trong mạch dao động
A. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với chu kì T  2 LC .
1
B. Năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số f  .
2 LC
C. Năng lượng toàn phần biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số của dòng điện.
D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.
20. Trong mạch dao động LC, khi cường độ dòng đienẹ chạy quacuộn dây đạt giá trị cực đại thì
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều đạt cực đại.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều đạt cực tiểu.
C. Năng lượng từ trường đạt cực đại còn năng lượng điện trường bằng 0.
D. Năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại còn năng lượng từ trường bằng 0.
21. Tần số dao động riêng của mạch được xác định bởi công thức:
L 1 L 1
A. f  2 LC B. f  2 C. f  D. f 
C 2 C 2 LC
22. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cộm cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số góc:
2 1
A.   2 LC B.   C.   LC D.  
LC LC
23. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch LC đựợc xác định bởi biểu thức nào sau đây ?
L C 
A. T  2 B. T   C. T  D. T  2 LC
C L 2 LC
P a g e 56 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
24. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4
lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần D.
giảm đi 2 lần.
25. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i  0, 05 cos 2000t ( A) . Tần số góc dao
động trong mạch là:
A. 318,5 rad/s B. 318,5 Hz C. 2000 rad/s D. 2000 Hz
26. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2 PF, (lấy
 2  10 ). Tần số dao động của mạch là:
A. f = 2,5 Hz B. f = 2,5 MHz C. f = 1 Hz D. f = 1
MHz
27. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương trình
q  4 cos( 2 .10 4 t ) C . Tần số dao động của mạch là:
A. f = 10 Hz B. f = 10 KHz C. f = 2  Hz D. f = 2  KHz
28. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch
là:
A.   200 Hz B.   200 rad / s C.   5.10 5 Hz D.   5.10 4 rad / s
2 0,8
29. Tần số riêng cảu mạch dao động gồm cuộn cảm L  mH và tụ C   F là:
 
A. 25 kHz B. 15 kHz C. 7,5 kHz D. 12,5 kHz
30. Một mạch dao động gồm một tụ điện có tụ điện C biến thiên và một cuộn cảm có độ tự cảm L cũng
biến thiên. Điều chỉnh cho L = 15 mH và C = 300pF. Tần số dao động của mạch nhận giá trị nào trong
các giá trị sau ?
A. f = 7,5075 kHz B. f = 57,075 kHz C. f = 75,075 kHz D. f = 750,75
kHz
31. Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1,76 mH và
một tụ điện có điện dung C = 10pF. Mạch dao động trên bắt được sóng có tần số dao động là bao nhiêu
?
A. 0,8.106 Hz B. 106 Hz C. 1, 2.106 Hz D. 1, 4.106 Hz
32. Mạch dao động gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,1 Mh. Biểu thứchiệu điện
thế, giữa hai đầu tụ điện là u  16 cos  2.106 t  V  . Biểu thức của dòng điện trong mạch là:
 
A. i  0, 4cos  2.10 6 t    A  B. i   0, 4cos  2.106 t   A.
 2
 
C. i  0, 08cos  2.106 t   A. D. i  0, 08cos  2.106 t    A  .
 2
33. Một mạch dao động LC có tần số dao động riêng là f1  60 kHz nếu dùng tụ điện C1 và có tần số f2 =
80 kHz nếu dùng tụ điện C2. Khi dùng cả C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động riêng của mạch
là:
A. 140 Khz. B. 48 kHz. C. 20 kHz. D. 24 kHz.
34. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng
t
điện trong là i  I 0 cos . Biểu thức của đại lượng nào dưới đây không đúng ?
LC
C  t 
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm: U L  I0 cos   .
L  LC 2 
 t 
B. Điện tích trên bản tụ điện: q  I 0 LCcos   .
 LC 2 
L  t 
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện: uC  I 0 cos   .
C  LC 2 
P a g e 57 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
LI 02
D. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch: w  .
2
35. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có tự cảm L = 6mH, năng lượng của mạch bằng7,5  J.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng:
A. 0,0025 A. B. 0,10 A. C. 0,15 A. D. 0,05 A.

36. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 0,4  F . Khi
dòng điện qua cuộn dây là 10mA thì hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là 10 V. Năng lượng điện
từ toàn phần của mạch bằng
A. 1.10  5 J . B. 2.10  5 J . C. 3.10 5 J . D. 4.10  5 J .
37. Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C = 5  F . Biết giá trị cưc đại
của hiệu điện thế giữa ai bản tụ là U0 = 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u C = 4
V thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của hai mạch tại thời điểm đó lần lượt bằng:
A. 4.10  5 J và 9.10  5 J . B. 4.10  5 J và 5.10  5 J .
C. 2.10 5 J và 4,5.105 J . D. 2.10 5 J và 2,5.10 5 J .
38. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH và một tụ điện. Mạch dao động tự do
nhờ được cung cấp năng lượng 2.10 - 6 J. Tại thời điểm năng lượng từ trường bằng năng lượng điện
trường thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 0,05 A. B. 0,01 A. C. 0,02 A. D. 0,4 A.
39. Cường độ dòng điện trong một mạch dao động biến đổi với tần số là f. Năng lượng điện truờng trong
tụ điện biến thiên tuần hoàn với tần số
A. f/2. B. f. C. 2f. D. 4f.
40. Cöôøng ñoä doøng ñieän töùc thôøi trong maïch dao ñoäng LC coù daïng I = 0,02 sin 2000t (A). Tuï ñieän trong
maïch coù ñieän dung 5 F . Ñoä töï caûm cuûa cuoän caûm laø
A. L = 50 mH. B. L = 50 H. C. L = 5.10 – 6 H. D. L = 5.10 – 8 H.
41. Một mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện C  0, 2  F . Mạch có tần số dao động riêng 500Hz,
hệ số tự cảm L có giá trị:
A. 0,3 H B. 0,4 H C. 0,5 H D. 1 H

42. Cường độ dòng điện tức thời của một mạch dao động là i(t )  65sin(2500t  ) ( mA) . Tụ điện trong
3
mạch có điện dung C = 750 nF. Độ tự cảm của cuộn cảm là bao nhiêu ?
A. 213 mH B. 548 mH C.125 mH D. 374 mH
43. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên.
Mạch dao động này được dùng trong máy thu vô tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng
có bước sóng 25 m, biết L = 10-6 H. Điện dung C của tụ điện khi đó phải nhận giá trị nào sau đây ?
A. C  17,6.1010 F B. C  1, 76.1012 F C. C  1,5.1010 F D. C  1, 76.1010 F
44. Mạch dao động gồm cuộn cảm L = 2 mH và một tụ xoay CX . Tìm giá trị của CX để chu kỳ riêng của
mạch là T  1 s .
A. 12, 66mF B. 12, 66  F C. 12, 66 pF D. 12, 66F
45. Maïch dao ñoäng ñieän töø ñieàu hoaø LC goàm tuï ñieän C = 30nF vaø cuoän caûm L = 25 mH. Naïp ñieän cho
tuï ñieän ñeán ñeán hieäu ñieän theá 4,8 V roài cho tuï phoùng ñieän qua cuoän caûm, cöôøng ñoä doøng ñieän hieäu
duïng trong maïch laø
A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,20 mA. D. I = 6,34 mA.
46. Gọi I 0 là giá trị dòng điện cực đại, U 0 là giá trị hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ trong một mạch
dao động LC. Chọn công thức đúng liên hệ giữa I 0 và U 0 :
C C
A. U 0  I 0 LC B. U 0  I0 C. I0  U 0 D. I 0  U 0 LC
L L

P a g e 58 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
47. Một mạch dao động gồm một tụ điện C = 20 nF và một cuộn cảm L  8 H , điện trở không đáng kể.
Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0  1,5V . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. 53 mA B. 48 mA C. 65 mA D. 72 Ma

BÀI 21. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG


1. Chọn câu phát biểu đúng. Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây kim loại thẳng. Xung
quanh dây dẫn
A. có điện trường. B. có từ trường. C. có điện từ trường D. không có trường nào cả
2. Tìm câu phát biểu sai.
A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lên điện tích đứng yên.
B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lên điện tích chuyển động.
C. Điện từ trường tác dụng lên điện tích đứng yên.
D. Điện từ trường tác dụng lên điện tích chuyển động.
3. Chỉ ra câu phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động
A. có điện trường. B. có từ trường. C. điện từ trường D. không có trường nào cả.
4. Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra:
A. điện trường. B. từ trường. C. điện trường xoáy. D. điện từ trường.
5. Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây ?
A. Xung quanh một quả cầu tích điện. B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu.
C. Xung quanh một ống dây điện. D. Xung quanh một tia lửa điện.
6. Thuyết điện từ Mắc – xoen đề cập đến vấn đề gì ?
A. Tương tác của điện trường với điện tích. B. Tương tác của từ trường với dòng điện.
C. Tương tác của điện từ trường với các điện tích.
D. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.
7. Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường ?
A. Êlectron chuyển động trong dây dẫn thẳng. B. Êlectron chuyển động trong dây dẫn tròn.
C. Êlectron chuyển động trong ống dây điện.
D. Êlectron trong đèn hình vô tuyến đến va chạm vào màn hình.
8. Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất khi nói về điện từ trường ?
A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ
trường.
C. Điện từ trường lan truyền được trong không gian.
D. A, B và C đều chính xác.
9. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường.
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
D. Điện từ trường có các đường từ bao quanh các đường sức điện.

BÀI 22. SÓNG ĐIỆN TỪ


1. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện
từ ?
A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không.
2. Chọn câu phát biểu đúng.

A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha so với dao động của từ trường.
2

B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha so với dao động của điện trường.
2
C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha  so với dao động của điện trường.

P a g e 59 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12

D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng thì dao động của cường độ điện trường E đồng pha với

dao động của cảm ứng từ B
3. Hãy chọn câu đúng. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A. vài nghìn mét. B. vài trăm mét. C. vài chục mét. D. vài mét
4. Sóng điện từ có bước sóng 21 m thuộc loại sóng nào dưới đây ?
A. Sóng dài B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
5. Tai sao các chấn tử trong anten thu vô tuyến lại phải đặt song song với mặt đất ?
A. Vì véctơ cường độ điện trường trong sóng tới nằm song song với mặt đất.
B. Vì véctơ cảm ứng từ trong sóng tới nằm song song với mặt đất.
C. Vì véctơ cường độ điện trường trong sóng tới nằm vuông góc với mặt đất.
D. Vì véctơ cảm ứng từ trong sóng tới nằm vuông góc với mặt đất.
6. Một máy hồ quang hoạt động gần nhà bạn là cho tivi trong nhà bạn bị nhiễu. Vì sao ?
A. Hồ quang điện làm thay đổi cường độ dòng điện trong tivi.
B. Hồ quang điện làm thay đổi điện áp trên lưới điện.
C. Hồ quang điện phát ra sóng điện từ lan tới an ten của tivi. D. Một nguyên nhân khác.
7. Chỉ ra ý sai. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh có thể là
A. Sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh. B. Sóng phản xạ một lần trên tầng ion.
C. Sóng phản xạ hai lần trên tầng ion. D. Sóng phản xạ nhiều lần trên tầng ion.
8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các loại sóng vô tuyến ?
A. Sóng dài chủ yếu được dùng để thông tin với nước.
B. Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày.
C. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung. D. A, B và C đều đúng.
9. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tần điện li?
A. Sóng dài B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
10. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
11. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
12. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Sóng điện từ là sóng cơ học.
B. Sóng điện từ cũng là sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không.
D. Sóng điên từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.
13. Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện.
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

BÀI 23. NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
1. Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin.
A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn. B. Xem truyền hình cáp.
C. Xem Video. D. Điều khiển tivi từ xa.
2. Trong thiết bị nào dưới đây có một máy thu và một máy phát sóng vô tuyến.
A. Máy vi tính. B. Máy điện thoại để bàn.
C. Máy điên thoại di động. D. Cái điều khiển tivi.
3. Hãy chọn câu đúng. Trong việc truyền thanh vô tuyến trên những khoảng cách hàng nghìn Km, người
ta thường dùng các có bước sóng vào cỡ
A. vài mét. B. vài chục mét. C. vài trăm mét. D. vài nghìn mét.
4. Hãy chọn câu đúng. Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng điện
từ có tần số vào khoảng
A. vài kHz B. vài MHz C. vài chục MHz D. vài nghìn MHz
5. Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?
A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
6. Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?

P a g e 60 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
7. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào:
A. Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. Hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. Hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
8. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
A.   2000 B.   2000 km. C.   1000 m. D.   1000 km.
9. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF va2 cuộn cảm L = 20 H .
Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A.   100 m. B.   150 m. C.   250 m. D.   500 m.
10. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 H
(lấy  2  10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.
A.   300 m. B.   600 m. C.   300 km. D.   1000 m.
11. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1
F . Mạch thu được sóng điện từ có tần số nàosau đây?
A. 31830,9 Hz. B. 15915,5 Hz. C. 503,292 Hz. D. 15,9155 Hz.
12. Một chương trình đài tiếng nói Việt Nam trên sóng FM với tần số 100 MHz. Bước sóng tương ứng
của sóng này là:
A. 10 m B. 3 m C. 5 m D. 2 m
10
13. Một chương trình của Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội trên sóng FM có bước sóng   m .
3
Tần số tương ứng của sóng này là:
A. 90 MHz B. 100 MHz C. 80 MHz D. 60 MHz
14. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điên gồm cuộn cảm L  5 H và một tụ xoay, điện dung
biến đổi từ C1  10 pF đến C2  250 pF . Dãi sóng mà máy thu được trong khoảng:
A. 10,5 m đến 92,5 m B. 11 m đến 75 m. C. 15,6 m đến 41,2 m D. 13,3 m đến 66,6 m
CHƯƠNG V. SÓNG ÁNH SÁNG

I. NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ


I. Tán sắc ánh sáng
1. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn (1672). Bố trí thí nghiệm như hình 24.1.
Quan sát hình ảnh thu được trên màn M, ta thấy có một dải màu như cầu vồng, trong đó có
bảy màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Dải màu này gọi là quang phổ của ánh
sáng Mặt Trời. Hiện tượng trên gọi là sự tán sắc ánh sáng.
2. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn. Bố trí thí nghiệm như hình 24.2.
Quan sát hình ảnh thu được trên màn M’, ta thấy chùm ánh sáng màu vàng, tách ra từ quang
phổ của Mặt Trời, sau khi qua lăng kính P’, chỉ bị lệch mà không bị đổi màu. Chùm ánh sáng này
gọi là chùm ánh sáng đơn sắc.
3. Kết luận
+ Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
+ Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng
kính.
+ Ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng đèn điện dây tóc, …) là hỗn hợp của nhiều ánh
sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
4. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng
Vì chiết suất của môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác
nhau, nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím. Nên khi chùm ánh sáng trắng
qua lăng kính, các tia đơn sắc khác nhau sẽ bị lệch với những góc lệch khác nhau. Do đó chùm
sáng bị xòe rộng thành nhiều chùm đơn sắc. Các tia màu đỏ bị lệch ít nhất, các tia màu tím bị lệch
nhiều nhất.
5. Ứng dụng. Hiện tượng tán sắc ánh sáng giúp ta giải thích được một số hiện tượng tự nhiên như
cầu vồng và được ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính.
P a g e 61 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
II. Giao thoa ánh sáng
1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng
nhiễu xạ ánh sáng. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
2. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Bố trí thí nghiệm như hình 25.2. Kết quả cho ta:
+ Nếu nguồn sáng F là ánh sáng đơn sắc thì trên màn M ta thu được những vân sáng và vân tối xen
kẽ, song song và cách đều nhau.
+ Nếu nguồn sáng F là ánh sáng trắng thì trên màn M ta thu được ở giữa là một vạch sáng trắng,
hai bên có những dải màu như cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài.
Hiện tượng trên được gọi là hiện tượng giao thoa ánh sáng.
3. Giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng
Vì ánh sáng có tính chất sóng nên hai khe F1 , F2 được chiếu bởi cùng một khe F đã trở
thành hai nguồn sóng kết hợp. Sóng của chúng khi gặp nhau đã giao thoa với nhau.
+ Vân sáng là chỗ hai sóng gặp nhau và tăng cường lẫn nhau.
+ Vân tối là chỗ hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau.
4. Vị trí vân giao thoa
D
+ Vị trí vân sáng: xk  k  k  0, 1, 2,... k gọi là bậc của vân sáng.
a
 1  D
+ Vị trí vân tối: x k '   k '   k  0, 1, 2,...
 2 a
Trong đó: a là khoảng cách giữa hai khe sáng (mm).
D là khoảng cách từ hai khe đến màn (m).
 là bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm ( m )
+ Đổi đơn vị: 1 nm = 103 μm = 10 9 m ; 1 μm = 106 m .
Ví dụ: 576 nm = 0,576 m = 0,576.106 m = 5,76. 107 m .
D
5. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp hoặc hai vân tối liên tiếp. i 
a
D ia
6. Ứng dụng: Đo bước sóng ánh sáng. Từ công thức i   
a D
7. Bước sóng và màu sắc ánh sáng
c
+ Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định.  
f
+ Ánh sáng Trắng của Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên
liên tục từ 0 đến  . Trong đó ánh sáng nhìn thấy được (ánh sáng khả kiến) có bước sóng trong
chân không trải dài từ 380 nm (màu tím) đến 760 nm (màu đỏ).
+ Điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa ánh sáng:
- Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng (cùng tần số).
- Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian.
+ Bước sóng của ánh sáng nhìn thấy trong chân không:

Màu ánh sáng Bước sóng   m  Màu ánh sáng Bước sóng   m 
Đỏ 0,640  0,760 Lam 0,450  0,510
Cam 0,590  0,650 Chàm 0,430  0,460
Vàng 0,570  0,600 Tím 0,380  0,440
Lục 0,500  0,575

III. Các loại quang phổ


1. Máy quang phổ lăng kính

P a g e 62 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những
thành phần đơn sắc. Gồm ba bộ phận chính: (Hình 26.1)
+ Ống chuẩn trực. Có tác dụng tạo thành chùm sáng song song do nguồn sáng S phát ra.
+ Hệ tán sắc. Có tác dụng phân tán chùm sáng song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song
song.
+ Buồng tối (hay buồng ảnh). Có nhiệm vụ chụp các ảnh đơn sắc của nguồn, mỗi ảnh đơn sắc
ứng với một bước sóng xác định, gọi là một vạch quang phổ. Tập hợp các vạch quang phổ ta được
quang phổ của nguồn S.
2. Quang phổ phát xạ
Mỗi chất rắn, lỏng, khí được nung nóng đến nhiệt độ cao, đều phát ánh sáng. Quang phổ của
ánh sáng do các chất đó phát ra gọi là quang phổ phát xạ. Quang phổ phát xạ có quang phổ liên
tục và quang phổ vạch.
a) Quang phổ liên tục
+ Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
+ Do các chất rắn, lỏng, hoặc khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
+ Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì hoàn toàn giống nhau và chỉ
phụ thuộc nhiệt độ của chúng.
b) Quang phổ vạch
+ Là một hệ thống những vạch sáng riêng rẽ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
+ Quang phổ vạch do chất khí ở áp suất thấp phát ra, khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện.
+ Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí
(hay bước sóng) và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Vậy, mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ
vạch đặc trưng của nguyên tố đó.
3. Quang phổ hấp thụ
+ Quang phổ hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục.
+ Quang phổ hấp thụ của các chất khí chứa các vạch hấp thụ và là đặc trưng cho chất khí đó.
+ Quang phổ hấp thụ của chất lỏng và chất rắn chứa các đám vạch, mỗi đám gồm nhiều vạch nối
tiếp nhau một cách liên tục.
IV. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
1. Tia hồng ngoại
+ Bức xạ không trông thấy ở ngoài vùng màu đỏ gọi là bức xạ hồng ngoại hay tia hồng ngoại.
+ Bản chất là sóng điện từ, cùng bản chất với ánh sáng.
+ Miền hồng ngoại có bước sóng trải dài từ 760 nm  0, 76 m  đến vài milimét.
+ Tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao
thoa như ánh sáng thông thường.
+ Các tia hồng ngoại ở vùng bước sóng vài milimét có thể phát và thu bằng phương pháp phát và
thu sóng vô tuyến.
+ Mọi vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh đều phát ra tia hồng ngoại. Cơ thể người
phát ra tia hồng ngoại có bước sóng từ 9 m trở lên.
+ Mặt Trời, đèn điện dây tóc, điốt phát quang hồng ngoại, bếp ga, bếp than, …là những nguồn phát
tia hồng ngoại mạnh.
+ Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt, nên được dùng để đun nấu, sưởi ấm, sấy
khô, …
+ Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học, nên được ứng dụng trong phim ảnh
hồng ngoại.
+ Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần, nên được ứng dụng trong
bộ điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại.
+ Tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng đa dạng trong quân sự như ống nhòm hồng ngoại, camêra
hồng ngoại, …
2. Tia tử ngoại
+ Bức xạ không trông thấy ở ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ tử ngoại hay tia tử ngoại.
+ Bản chất là sóng điện từ, cùng bản chất với ánh sáng.
+ Miền tử ngoại có bước sóng trải dài từ 380 nm đến vài nanômét.
P a g e 63 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
+ Tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao
thoa như ánh sáng thông thường.
+ Nguồn tia tử ngoại: Những vật có nhiệt độ cao từ 2 000o C trở lên đều phát ra tia tử ngoại. Mặt
Trời, hồ quang điện, đèn hơi thủy ngân là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh.
+ Tính chất: Tác dụng lên phim ảnh. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. Kích thích nhiều
phản ứng hóa học. Làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác. Tác dụng sinh học: hủy diệt tế
bào da, tế bào võng mạc, diệt khuẩn, diệt nấm mốc,…
+ Sự hấp thụ tia tử ngoại: Thủy tinh, nước hấp thụ mạnh tia tử ngoại. Thạch anh chỉ hấp thụ các
tia có bước sóng ngắn dưới 200 nm. Tầng ôzôn hấp thụ rất mạnh tia tử ngoại.
+ Công dụng: Trong y học, tia tử ngoại được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẩu thuật, để
chữa bệnh còi xương. Trong công
Miền sóng điện từ Bước sóng (m) Tần số (Hz)
nghiệp thực phẩm, tia tử ngoại
Sóng vô tuyến điện 3.10 4  10 4 104  3.1012
được sử dụng để tiệt trùng thực
phẩm.Trong công nghiệp cơ khí, Tia hồng ngoại 10 3  7, 6.107 3.1011  4.1014
tia tử ngoại được sử dụng để dò Ánh sáng nhìn thấy 7, 6.107  3,8.107 4.1014  8.1014
tìm các vết nứt trên bề mặt các vật Tia tử ngoại 3,8.10 7  10 9 8.1014  3.1017
bằng kim loại.
Tia X 10 8  10 11 3.1016  3.1019
Tia gamma    Dưới 10 11 Trên 3.1019

V. Tia X (tia Rơn-ghen)


1. Tia X là bức xạ không trông thấy có bản chất là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ
1011 m đến 108 m , tức là từ 0,01 nm đến 10 nm (nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại).
2. Cách tạo tia X: Mỗi khi một chùm tia catốt, tức là một chùm êlectrôn có năng lượng lớn đập vào
một vật rắn thì vật đó phát ra tia X.
+ Để tạo tia X, người ta dùng ống Cu-lít-giơ (Hình 28.1) Các êlectrôn bay ra từ dây nung FF’ sẽ
chuyển động trong điện trường mạnh giữa anốt và catốt đến đập vào A và làm cho A phát ra tia X.
3. Tính chất:
+ Tính chất nổi bật của tia X là khả năng đâm xuyên. Nó truyền dễ dàng qua được các vật chắn
sáng thông thường như giấy, vải, gỗ, thịt, da,…Nó đi qua kim loại khó khăn hơn. Vì vậy, chì
thường được dùng làm tấm chắn bảo vệ cho người sử dụng tia X. Tia X có bước sóng càng ngắn
thì khả năng đâm xuyên càng lớn, ta nói nó càng cứng.
+ Tia X làm đen kính ảnh. Tia X làm phát quang một số chất. Tia X làm ion hóa không khí, làm
bứt xạ êlectrôn ra khỏi kim loại. Tia X có tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào.
4. Công dụng
+ Trong y học, tia X được dùng trong việc chiếu điện, chụp điện, chữa trị ung thư nông.
+ Trong công nghiệp, tia X được dùng để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm đúc bằng kim
loại và trong tinh thể.
+ Ngoài ra tia X còn dùng trong việc kiểm tra hành lý của khách đi máy bay hay sử dụng trong
các phòng thí nghiệm để nghiên cứu thành phần cấu trúc của các vật rắn.
VI. Thang sóng điện từ
1. Trong sự phân rã của hạt nhân nguyên tử, người ta tìm ra được tia phóng xạ gamma    cũng có
bản chất là sóng điện từ, có bước sóng ngắn hơn tia X, tức là dưới 0,01 nm.
2. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma đều có cùng
bản chất, cùng là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng). Các sóng này tạo thành
một phổ liên tục gọi là thang sóng điện từ. Do tần số (hay bước sóng) khác nhau mà tính chất và
tác dụng của chúng cũng khác nhau.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


BÀI 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
1.Hãy chọn câu đúng. Dãi sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của NiuTơn được giải thích
là do
P a g e 64 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A. thủy tinh được nhuộm màu cho ánh sáng.
B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời.
C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
D. các hạt ánh sángbị nhiễu loạn khi truyền qua thủy tinh.
2.Thí nghiệm của Niu tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh:
A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. Lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.
C. Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc.
D. Ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc.
3.Phát biểu nào dưới đây khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc là không đúng ?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu từ đỏ đến tím.
B. Chiếu suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.
D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với
ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
4.Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch
về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
5.Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất vì chiết suất của lăng kính đối với nó lớn
nhất.
6.Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mắt Trời trong thí nghiệm của Niu tơn là:
A. Thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng Mặt Trời.
B. Chhiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. Lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng Mặt Trời.
D. Chùm ánh sáng Mặt Trời đã bị phản xạ khi đi qua lăng kính.
7.Hãy chọn câu đúng. Một chùm ánh sang Mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở bể
một vệch sáng
A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
D. không có màu dù chiếu thế nào.
8.Hãy chọn câu đúng. Khi sóng ánh sáng truyền từ môi trường này sáng môi trường khác thì
A. tần số không đổi nhưng bước sóng thay đổi.
B. bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.
C. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi.
9.Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và
còn do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Lăng kính bằng thủy tinh. B. Lăng kính có góc chiết quang quá lớn.
C. Lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu. D.Chiết suất của mọi chất ( trong đó có thủy tinh ) phụ
thuộc bước sóng của ánh sáng.
10. Hiện tượng chiết suất phụ thuộc vào bước sóng.
A. Xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí. B. Chỉ xảy ra với chất lỏng và chất rắn.
C. Chỉ xảy ra với chất rắn. D. Là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh.
11. Hãy chọn câu đúng. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì
A. tần số tăng bước sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng giảm.
C. tần số không đổi, bước sóng giảm. D. tần số không đổi, bước sóng tắng.
12. Chiết suất của môi trường có giá trị
P a g e 65 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A. Như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ.
C. Lớn đối với những ánh sáng có màu tím.
D. Nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua.
13. Gọi nc , nl , nL , và nv là chiết suất thủy tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục và vàng. Sắp xếp
thứ tự nào dưới đây là đúng ?
A. nc  nl  nL  nv B. nc  nl  nL  nv
C. nc  nL  nl  nv D. nc  nL  nl  nv
14. Biết I – ánh sáng trắng. II – ánh sáng đỏ. III – ánh sáng vàng. IV – ánh sáng tím. Trật tự sắp xếp giá trị
bước sóng của ánh sáng đơn sắc theo thứ tự tăng dần là:
A. I,II, III. B. IV, III, II. C. I, II, IV. D. I, III, IV.
15. Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính. Tia sáng sẽ bị tách ra thành chùm tia có các màu khác
nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng:
A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng.
C. khúc xạ ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.
16. Chỉ ra câu sai.
A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.
B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục.
D. Trong môi trường trong suốt có chiết suất càng lớn thì ánh sáng truyền đi càng chậm.
17. Hiện tượng quang học nào được coi là nguyên tắc củ máy quang phổ?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiên tượng giao thoa ánh sáng.
C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
18. Từ hiện tượng tán sắc ánh sáng và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết
suất của một môi trường ?
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với ánh sáng có bước sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.

BÀI 15. GIAO THOA ÁNH SÁNG


1.Hai nguồn sáng nào dưới đây là hai nguồn sáng kết hợp ?
A. Hai ngọn đèn đỏ. B. Hai ngôi sao.
C. Hai đèn LED lục.
D. Hai ảnh thật của cùng một ngọn đèn xanh qua hai thấu kính hội tụ khác nhau.
2.Hai sóng ánh sáng cùng tần số và cùng phương truyền, được gọi là sóng ánh sáng kết hợp nếu có:
A. Cùng biên độ và cùng pha.
B. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. Hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian.
3.Ánh sáng đơn sắc màu lam – lục, có tần số bằng bao nhiêu ?
A. 6.1012 Hz B. 6.1013 Hz C. 6.1014 Hz D. 6.1015 Hz
4.Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính theo công thức nào ?
a D aD a
A. i  B. i  C. i  D. i 
D a  D
5.Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, năng lượng ánh sáng:
A. Không được bảo toàn, vì ở vị trí vân sáng lại sáng hơn nhiều so với khi không giao thoa.
B. Không được bảo toàn vì, ở vị trị vân tối không có ánh sáng.
C. Vẫn được bảo toàn, vì ở vị trí các vân tối một phần năng lượng ánh sáng bị mất do nhiễu xạ.
D. Vẫn được bảo toàn, nhưng được phân bố lại, năng lượng tại vị trí vân tối đươc phân bố lại cho vân
sáng.
6.Để hai sóng ánh sáng kết hợp có bước sóng  tăng cường lẫn nhau, thì hiệu đường đi của chúng phải:
A. Luôn bằng 0. B. Bằng k  , ( với k = 0,  1,  2…).

P a g e 66 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
 1  
C. Bằng  k    ( với k = 0,  1,  2…). D. Bằng  k    ( với k = 0,  1,  2…).
 2  4
7.Hãy chọn câu đúng ? Nếu làm thí nghiệm Y – âng với ánh sáng trắng thì:
A. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân số 0 vẫn có màu trắng.
B. Hoàn toàn không quan sát được vân.
C. Vẫn quan sát được vân, không khác gì của ánh sáng đơn sắc.
D. Chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy vân tối nào.
8.Thí nghiệm có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng là:
A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu tơn. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
C. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
9.Hãy chọn câu đúng. Khi xác định bước sóng một bức xạ màu da cam, một học sinh đã tìm được giá trị
đúng là:
A. 0,6 m B. 0,6 mm C. 0,6 nm D. 0,6 cm
10. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn:
A. Đơn sắc. B. Kết hợp. C. Cùng màu sắc. D. Cùng cường độ sáng.
11. Hai sóng kết hợp là:
A. Hai sóng phát ra từ hai nguồn kết hợp.
B. Hai sóng so cùng tần số có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. Hai sóng cùng xuất phát từ một nguồn và được phân đi theo hai nguồn khác nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh áng trắng của Y – âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa
là:
A. Một vạch sáng chính giữa, hai bên có những dãi màu như cầu vồng.
B. Một dãi ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Tập hợpcác vạch sáng trắng và tối xen kẻ nhau.
D. Tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẻ các các vạch tối cách đều nhau.
13. Chỉ ra câu sai.
A. Giao thoa là hiện tường đặc trưng của sóng. B. Nơi nào có sóng thì nơi đó có giao thoa.
C. Nơi nào có giao thoa là nơi ấy có sóng.
D. Hai sóng có cùng tần số và lệch pha không đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp.
14. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng:
A. ánh sáng có bản chất sóng. B. ánh sáng là sóng ngang.
C. ánh sáng là sóng điện từ. D. ánh sáng có thể bị tán sắc.
15. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khoảng vân trong giao thoa ánh sáng
A. Một vân sáng và một vân tối bất kỳ cách nhau môt khoảng bằng số lẻ nửa khoảng vân i.
B. Hai vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i.
C. Hai vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i.
D. Cả A, B, C đều đúng.
16. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Y – âng được xác định bằng.
2k  D k D k D (2k  1)  D
A. x  B. x  C. x  D. x 
a 2a a 2a
17. Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị tria vân tối trên màn trong hiên tượng
giao thoa Y – âng ?
2k  D k D (2k  1)  D (2k  1)  D
A. x  B. x  C. x  D. x 
a 2a 2a a
18. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 là:
A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i
19. Trong moät thí nghieäm ño böôùc soùng aùnh saùng thu ñöôïc moät keát quaû   0,526m . AÙnh saùng duøng
trong thí nghieäm laø
A. AÙnh saùng maøu ñoû. B. AÙnh saùng maøu luïc.
C. AÙnh saùng maøu vaøng. D. AÙnh saùng maøu tím.

P a g e 67 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
20. Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y – âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng
vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng bậc ba kể từ vân sáng trung tâm là:
A. 0,4 mm. B. 0,5 mm. C. 0,6 mm. D. 0,7 mm.
21. Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y – âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao
thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng
cách giữa 9 vân sáng liên tục đo được là 4 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là:
A.  ' = 0,40  m. B.  ' = 0,52  m. C.  ' = 0,55  m. D.  ' = 0,60  m.
22. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng hai khe Y – âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa
được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38  m đến 0,76
 m. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân
sáng trắng trung tâm là:
A. 0,45 mm. B. 0,60 mm C. 0,76 mm D. 0,85 mm.
23. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng, đo được khoảng cách từ
vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng
cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. màu của
ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. Màu đỏ. B. Màu lục. C. Màu chàm. D. Màu tím.
24. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân
sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. khoảng vân là
A. i = 4,0 mm. B. i = 0,4 mm. C. i = 6,0 mm. D. i = 0,6 mm.
25. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y – âng là 1 mm, khoảng cách từ màn
chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đỏ có bước sóng 0, 75  m ,
khoảng cách giữa vân sáng thứ tư và vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là:
A. 2,8 mm B. 3,6 mm C. 4,5 mm D. 5.2 mm
26. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m . Các vân giao
thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại N cách vân trung tâm 1,2 mm có:
A. Vân sáng bậc 2. B. Vân sng bậc 3. C. Vân tối bậc 2. D. Vân sáng bậc 3.
27. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m . Các vân giao
thoa được hứng trn màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có:
A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối bậc 4. C. Vân tối bậc 5. D. Vân sáng bậc 4.
28. Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng. Sử dụng ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được là
0,2 mm. Vị trí vân sáng thứ 3 kể từ vân sáng trung tâm là:
A. 0,4 mm B. 0,5 mm C. 0,6 mm D. 0,7 mm
29. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ
10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm,
khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm

A.   0,40 m. B.   0,45 m. C.   0,68 m. D.   0,72 m.
30. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn cách hai khe 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng vân đo được 0,2
mm. Bước sóng ánh sáng là:
A. 0, 64  m B. 0,55 m C. 0, 48 m D. 0, 4  m
31. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m , màn quan cách hai khe 2 m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm
4
vào trong nước có chiết suất , khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu ?
3
A. i = 0,4m B. i = 0,3m C. i = 0,4 mm D. i = 0,3mm
32. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn ảnh trên cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng cách giữa
9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là:

P a g e 68 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A.   0,40 m. B.   0,50 m. C.   0,55 m. D.   0,60 m.
33. Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa
được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng vân đo
được là 0,2 mm. Thay bức xạ bằng bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng '   thì tại vị trí của vân
sáng bậc 3 của bức xạ  có một vân sáng của bức xạ ' . Bức xạ ' có giá trị nào dưới đây?
A. '  0,48 m; B. '  0,52 m; C. '  0,58 m; D. '  0,60 m;
34. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng
trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 m đến 0,75 m . Trên
màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung
tâm là
A. 0,35 mm. B. 0,45 mm. C. 0,50 mm. D. 0,55 mm.
35. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được
hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 m đến 0,75 m .
Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng
trung tâm là:
A. 0,45 mm. B. 0,60 mm. C. 0,70 mm. D. 0,85 mm.
36. Trong một thí nghiệm I-âng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe S1và S2 là a = 3
mm. màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S1, S2 một khoảng D = 45 cm. Sau khi tráng
phim thấy trên phim có một loạt các vạch đen song song cách đều nhau. Khoảng cách từ vạch thứ nhất
đến vạch thứ 37 là 1,39 mm. Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là
A. 0,257 m . B. 0,250 m . C. 0,129 m . D. 0,125 m .
37. Trong thí nghiệm Y-âng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 m ñeán 0,75 m . Khoảng cách từ
hai nguồn đến màn là 2 m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2 mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách
vân sáng trung tâm 4 mm là:
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
* Dữ kiện sau đây dùng để trả lời các câu hỏi 38, 39, 40, 41..
Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,5 m đến khe Yâng S1, S2 với
S1 S 2  a  0,5mm . Mặt phẳng chứa S1 S 2 cách màn E một khoảng D = 1 m.
38. Tính khoảng vân.
A. 0,5 mm. B. 0,1 mm. C. 2 mm. D. 1 mm.
39. Tại điểm M trên màn E cách vân sáng trung tâm một khoảng x = 3,5 mm là vân sáng bậc mấy hay vân
tối bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 3 B. Vân sáng bậc 4. C. Vân tối thứ 3 D. Vân tối thứ 4.
40. Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13 mm. Tìm số vân sáng và số vân tối
trên màn quan sát.
A. 13 sáng, 14 tối. B. 11 sáng, 12 tối. C. 12 sáng, 13 tối
D. 10 sáng, 11 tối.
4
41. Nếu trí nghiệm trong môi trường có chiết suất n  thì khoảng vân là:
3
A. 1,77 mm B. 1,5 mm C. 0,5 mm. D. 0,75 mm

* Dữ kiện sau đây dùng để trả lời các câu hỏi 42, 43, 44.
Một nguồn sáng đơn sắc   0,6 m chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe S1, S2, hẹp, song, song, cách
nhau 1 mm và cách đều nguốn sáng. Đặt một nàm ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1 m.
42. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn.
A. 0,7 mm B. 0,6 mm C. 0,5 mm D. 0,4 mm
43. Xác định vị trí vân tối thứ 3.
A. 0,75 mm B. 0,9 mm C. 1,25 mm D. 1,5 mm
44. Nếu đặt hệ thống thí nghiệm vào một chất lỏng có chiết suất n thì người ta thấy khoảng cách giữa hai
vân sáng liên tiếp bằng 0,45 mm. Tính chiết suất n của chất lỏng.
A. 1,6 B. 1,5 C. 1,4 D. 1,33
P a g e 69 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12

* Dữ kiện sau đây dùng để trả lời các câu hỏi 45, 46, 47.
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Yâng. Cho biết S1S2  a  1mm , khoảng cách từ hai
khe đến màn là 2 m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là   0,5 m .
45. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là:
A. 2 mm B. 3 mm C. 4 mm D. 5 mm
46. Muốn tại điểm M là vân sáng thì:
A. xM  3,5mm B. xM  4mm C. xM  4,5mm D. xM  5,5mm
47. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 7 bên kia vân sáng trung
tâm là:
A. 1 mm B. 10 mm C. 0,1 mm D. 100 mm
* Dữ kiện sau đây dùng để trả lời các câu hỏi 48, 49, 50.
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Yâng. Cho biết S1S2  a  2mm , khoảng cách từ hai
khe đến màn là 1 m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là   0,5 m .
48. Tính khoảng vân.
A. 0,25 mm B. 2,5 mm C. 4 mm D. 40 mm
49. Xác định vị trí vân sáng bậc 2.
A. 5 mm B. 0,5 mm C. 8 mm D. 80 mm
50. Xác định vị trí vân sáng thứ 5.
A. 1,25 mm B. 12,5 mm C. 1,125 mm D. 0,125 mm

BÀI 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ


1.Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc trong máy quang
phổ là gì ?
A. Ống chuẩn trực. B. Lăng kính. C. Buồng tối D. Tấm kính ảnh.
2.Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về máy quang phổ lăng kính ?
A. Trong náy quang phổ lăng kính thì ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ lăng kính thì buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ lăng kính thì lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song
song thành các chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ lăng kính thì quang phổ của một chùm sáng bất kì thu được trong buồng ảnh
của máy là một dải sáng có màu cầu vồng.
3.Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ lăng kính trước khi đi qua thấu kính của buồng
ảnh là:
A. Một chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhau.
B. Tập hợp nhiều chùm tia sáng song song, mỗi chùm một màu, có hướng không trùng nhau.
C. Một chùm tia phân kì màu trắng. D. Một chùm tia sáng màu song song.
4.Quang phổ liên tục của một vật
A. Phụ thuộc vào bản chất của vật. B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật. D. Phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.
5.Chỉ ra ý sai. Những nguồn sáng sau đây sẽ cho quang phổ liên tục:
A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn. B. Một đén LED đỏ đang phát sáng.
C. Mặt trời. D. Miếng sắt nung hồng.
6.Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng chỉ với
A. Chất rắn, chất lỏng, chất khí. B. Chất rắn, chất lỏng, chất khí có áp suất lớn.
C. Chất rắn và chất lỏng. D. Chất rắn.
7.Khi tăng nhiệt độ của dây tóc bóng đèn, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi thế nào ?
A. Sáng dần lên, nhưng vẫn chưa đủ bảy màu như cầu vồng.
B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau đó lần lượt có thêm màu vàng, cuối cùng khi đến nhiệt độ cao, mới có
đủ bảy màu chứ không sáng thêm.
C. Vừa sáng dần, vừa trải rộng dần từ màu đỏ qua các màu da cam, vàng,…, cuối cùng khi nhiệt độ
cao mới thấy rõ có đủ cả bảy màu.

P a g e 70 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
D. Hoàn toàn không thay đổi gì.
8.Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên tục ?
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.
9.Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ ?
A. Mẻ gang đang nóng chảy trong lò. B. Cục than hồng.
C. Bóng đèn ống trong gia đình. D. Đèn khí phát màu lục dùng trong quang cáo.
10. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có đặc điểm gì sau đây ?
A. Chứa các vật cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đều đặn trên quang phổ.
B. Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ.
C. Chứa một số vạch màu sắc khác nhau, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
D. Chứa rất nhiều các vạch màu.
11. Quang phổ vạch được phát ra khi nung nóng
A. Một chất rắn, lỏng hoặc khí ( hay hơi ). B. Một chất lỏng hoặc khí ( hay hơi ).
C. Một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. Một chất khí ở áp suất cao.
12. Sự đảo vạch quang phổ ( hay đảo sắc ) là:
A. Sự đảo ngược vị trí và thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
B. Sự chuyển một vạch sáng khi phát xạ thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ.
C. Sự đảo ngược vị trí các vạch quang phổ. D. Sự thay đổi màu sắc các vạch
quang phổ.
13. Phát biểu nào sau đây khi nói về quang phổ vạch phát xạ là không đúng ?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm những vạch màu riêng lẻ trên nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền
tối.
C. Mỗi nguyên tố hóa học khi bị kích thích, phát ra các bức xạ có bước sóng xác định và cho một
quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về
bước sóng ( tức là vị trí các vạch ) và cường độ sáng của các vạch đó.
14. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có đặc điểm gì sau đây ?
A. Chứa các vật cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đều đặn trên quang phổ.
B. Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ.
C. Chứa một số vạch màu sắc khác nhau, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
D. Chứa rất nhiều các vạch màu.
15. Quang phổ vạch được phát ra khi nung nóng
A. Một chất rắn, lỏng hoặc khí ( hay hơi ). B. Một chất lỏng hoặc khí ( hay hơi ).
C. Một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. Một chất khí ở áp suất cao.
16. Sự đảo vạch quang phổ ( hay đảo sắc ) là:
A. Sự đảo ngược vị trí và thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
B. Sự chuyển một vạch sáng khi phát xạ thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ.
C. Sự đảo ngược vị trí các vạch quang phổ.
D. Sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
17. Phát biểu nào sau đây khi nói về quang phổ vạch phát xạ là không đúng ?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm những vạch màu riêng lẻ trên nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền
tối.
C. Mỗi nguyên tố hóa học khi bị kích thích, phát ra các bức xạ có bước sóng xác định và cho một
quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về
bước sóng ( tức là vị trí các vạch ) và cường độ sáng của các vạch đó.
18. Tia Laze có độ đơn sắc cao. Chiếu chùm tia Laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì ?
A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch.
C. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch. D. Quang phổ vạch hấp thụ.
P a g e 71 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
19. Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hóa học trong mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ
nào ?
A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ liên tục.
C. Quang phổ vạch hấp thụ. D. Cả ba loại quang phổ trên.
20. Đặc điểm của quang phổ liên tục là:
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Có nhiều vạch sáng tối xen kẻ nhau.
21. Quang phổ gồm một dãi màu từ đỏ đến tím.
A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ vạch hấp thụ.
C. Quang phổ liên tục. D. Quang phổ đám.
22. Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trang thái:
A. Rắn. B. Lỏng.
C. Khí hay hơi nóng sáng ở áp suất thấp. D. Khí hay hơi nóng sáng ở áp suất cao.
23. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì:
A. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
C. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
24. Quang phổ liên tục của một vật:
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. B. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
C. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ của vật.
D. không phụ thuộc bản chất cũng như nhiệt độ của vật.
25. Quang phổ vạch của một chất khí loảng có số vạch và vị trí các vạch:
A. phụ thuộc vào nhiệt độ. B. phụ thuộc vào cách kích thích (bằng nhiệt hay bằng điện).
C. phụ thuộc áp suất. D. Chỉ phụ thuộc vào bản chẩ của chất khí.
26. Phép phân tích quang phổ là:
A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc.
B. Phép xác định thành phần hóa học của một chất ( hay hợp chất ) dựa trên việc nghiên cứu quang
phổ của ánh sáng do nó phát ra.
C. Phép xác định loại quang phổ do vật phát ra.
D. Phép do tốc độ và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được.
27. Ở một nhiệt độ nhất định một chất.
A. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì cũng có thể phát ra bức xạ đơn sắc đó.
B. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc thì không thể phát ra bức xạ đơn sắc đó.
C. bức xạ đơn sắc mà nó có thể hấp thụ hay phát ra, phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. bức xạ đơn sắc mà nó có thể hấp thụ hay phát ra, phụ thuộc vào áp suất.
28. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng tương ứng
trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó.
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố các vân tối cách đều nhau.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố các vân sáng cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.

BÀI 27, 28. TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA X


1.Chọn câu đúng. Bức xạ (hay tia) hồng ngoại là bức xạ
A. đơn sắc, có màu hồng. B. đơn sắc, không màu ở ngoài đấu đỏ của quang phổ.
C. có bước sáng nhỏ dưới 0, 4  m . D. có bước sóng từ 0, 75 m tới cỡ milimét.
2.Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng:
A. Quang điện. B. Thắp sáng. C. Nhiệt. D. Hoá học ( làm
đèn phim ảnh ).
3.Chọn câu đúng. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ
A. cao hơn nhiệt độ môi trường. B. Trên 00C C. trên 1000C D. Trên 0K

P a g e 72 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
4.Tia hồng ngoại
A. Là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,38  m.
C. Do các vật có nhiệt độ phát ra. D. Bị lệch trong điện trường và từ trường.
5.Chọn câu đúng. Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ
A. Đơn sắc có màu tím sẫm. B. không màu , ở ngoài đầu tím của quang phổ.
C. có bước sóng từ 400 nm đến vài nanomét. D. có bước sóng từ 750 nm đến 2 mm.
6.Chọn câu đúng. Tia tử ngoại
A. không làm đen kính ảnh. B. kích thích sự phát quang của nhiều chất.
C. bị lệch trong điện trường và từ trường. D. truyền đi qua giấy, vải, gỗ.
7.Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây ?
A. Lò sưởi điện trở. B. Hồ quang điện. C. Lò vi sóng. D. Bếp củi.
8.Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây ?
A. Quang điện. B. Thắp sáng. C. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí.
9.Chọn câu đúng.
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tia sáng vàng của natri.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn các tia H ,... của hidrô.
C. Bước sóng của bức xạ hồng ngoại nhỏ hơn bước sóng của bức xạ tử ngoại.
D. Bức xạ hồng ngoại có tần số thấp hơn bức xạ tử ngoại.
10. Ánh sáng có bước sóng 0,55.103 mm là ánh sáng thuộc:
A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C. ánh sáng tím. D. ánh sáng nhìn thấy.
11. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 m .
C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 m .
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
13. Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng:
A. màn huỳnh quang. B. mắt người. C. quang phổ kế. D. pin nhiệt điện.
14. Tia hồng ngoại
A. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh. B. Có thể kích thích cho một só chất phát quang.
C. Chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500 0 C.
D. Mắt người không nhìn thấy được.
15. Thân thể con người bình thường có thể phát ra bức xạ nào dưới đây:
A. tia X. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại.
16. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật có nhiệt độ trên 3000 oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
17. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây ?
A. Từ 10-12 m đến 10 -9 m B. Từ 10-19 m đến 4. 0 -7 m
-7 -7
C. Từ 4.10 m đến 7,5.10 m D. 7,5.10-7 m đến 10 -3
18. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
A. có bản chẩt khác nhau. B. bước sóng của tia tử ngoại bao giờ cũng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. có cùng bản chất. D. chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt còn tia tử ngoại thì không.
19. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?
A. cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.
P a g e 73 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
D. Tia hồng ngoại vàt tia tử ngoại không nhìn thấy bằng mắt thường.
20. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí.
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng kính ảnh.
D. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
21. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Vật có nhiệt độ trên 3000 0 C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thủy tịnh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
22. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí.
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng manh lên kính ảnh.
D. Tia tử ngoại không có khả năng đâm xuyên.
23. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
24. Tia X
A. Là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
B. Không có khả năng đâm xuyên.
C. Là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ 500 0C.
D. Được phát ra từ đèn điện.
25. Chỉ ra câu sai trong các câu sau:
A. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài. D. Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất
26. . Chỉ ra câu sai trong các câu sau:
A. Tia X đựoc tìm ra bởi nhà bác học Rơnghen. B. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn.
C. Tia X không bị lệch phương trong điện trường cũng như từ trường. D.Tia X là sóng điện từ.
27. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Cho một chùm êlectron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm êlectron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
28. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X ?
A. Tia X có khả năng đâm xuyên.
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.
C. Tia X không có khả năng ion hóa không khí. D. Tia X có tác dụng sinh lý.
29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X ?
A. Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng tử ngoại.
B. Tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 5000C.
C. Tia X không có khả năng đâm xuyên. D. Tia X được phát ra từ đèn điện.
30. Chọn câu đúng.
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
31. Chọn câu không đúng?
A. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
C. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khoẻ con người.
D. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng.
P a g e 74 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
32. Có thể chữa bệnh ung thư nông ở ngoài da của người. Người ta có thể sử dụng các tia nào sau đâ y ?
A. Tia X B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia âm cực.
33. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây ?
A. Cho một chùm êlectron tốc độ nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn
hơn.
B. Cho một chùm êlectron tốc độ nhỏ bắn vào một kim.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vàp một lim loại.
34. Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X ?
A. Hủy diệt tế bào. B. Gây ra hiện tượng quang điện.
B. Làm ion hóa không khí. D. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm.
35. Tính chất quan trong của tia X, phân biệt nó với các sóng điện từ khác là:
A. Tác dụng lên kính ảnh. B. Khả năng ion hóa chất khí.
C. Tác dụng làm phát quang nhiều chất. D. Khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy,…
36. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
37. Phát biểu nào dưới đây là không đúng ?
A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng.
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X có bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.
38. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10  9 đến 3,8.10 7 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây
?
A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
39. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kich thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lạch khi đi qua một điện trường mạnh.

CHƯƠNG VI. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


I. NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ
1. Thuyết lượng tử ánh sáng. Hiệu ứng quang điện.
 Giả thuyết lượng tử ánh sáng của Plăng
- Năng lượng bức xạ được phát ra không thể có giá trị liên tục bất kỳ, mà bao giờ cũng là bội số
nguyên của một năng lượng nguyên tố được gọi là lượng tử năng lượng.
- Nếu bức xạ có tần số f (bước sóng  ) thì giá trị một lượng tử năng lượng tương ứng bằng:
hc
  hf  với h  6,625.10 34 Js gọi là hằng số Plăng.

 Thuyết lượng tử ánh sáng. Phôtôn
- Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn (hay lượng tử ánh sáng). Phôtôn có
vận tốc của ánh sáng , có một động lượng xác định và mang một năng lượng xác định:
hc
  hf 

 chỉ phụ thuộc vào tần số f của ánh sáng, mà không phụ thuộc vào khoảng cách từ nó đến nguồn
sáng.
- Cường độ chùm sáng tỉ lệ với phôtôn phát ra trong một đơn vị thời gian.
2. Hiện tượng quang điện ngoài
- Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bức ra khỏi mặt kim loại khi bị ánh sáng
thích hợp chiếu vào.
P a g e 75 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
- Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là bước sóng dài nhất của bức xạ có khả năng gây ra hiện
tượng quang điện ở kim loại đó.
- Các định luật quang điện:
Định luật thứ nhất: Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại
có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng giới hạn:    0 .
Định luật thứ hai: Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (    0 ) cường độ dòng quang điện bão hòa
tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích.
Định luật thứ ba: Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc cường
độ của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất
của kim loại.
1
- Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện:   hf  A  mv 02 max
2
A là công thóat êlectron khỏi kim loại, v 0 max là vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang
điện.
- Hiện tượng quang điện được ứng dụng trong các tế bào quang điện, trong các dụng cụ để biến đổi
các tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện.
hc
- Giới hạn quang điện: 0  .

- Công suất của nguồn sáng: P  n 
n là số photon phát ra trong mỗi giây.
 là lượng tử ánh sáng.
- Cường độ dòng quang điện bão hòa: I bh  ne e
ne là số electron tới anot mỗi giây.
e là điện tích nguyên tố.

1
- Hiệu điện thế hãm: eU h  mev02
2
n
- Hiệu suất lượng tử: H  e
n
ne là số electron bức ra khỏi catot kim loại mỗi giây.
n là số photon đập vào catot trong mỗi giây.
2. Hiện tượng quang điện trong
Hiện tượng tạo thành các êlectron dẫn và lỗ trống trong chất bán dẫn, do tác dụng của ánh sáng có
bước sóng thích hợp, gọi lf hiện tượng quang điện trong.
3. Hiện tượng quang dẫn. Quang trở. Pin quang điện
- Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh các điện trở tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn
do tác dụng của ánh sáng.
Trong hiện tượng này ánh sáng đã giải phóng các êlectron liên kết để tạo thành các êlectron dẫn
và lỗ trống tham gia quá trình dẫn điện nên gọi là hiện tượng quang trong.
- Giới han quang dẫn của mỗi bán dẫn là bước sóng dài nhất của bức xạ có khả năng gây ra hiện
tượng quang dẫn ở bán dẫn đó.
- Hiên tượng quang dẫn ứng dụng trong các quang điện trở và pin quang điện. Quang điện trở có
thể thay thế tế bào quang điện trong các mạch điều khiển tự động.
4. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng
Là hiện tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ sáng truyền qua nó.
* Định luật về sự hấp thụ ánh sáng: Cường độ I của chùm sáng đơn sắc khi truyền qua môi trường
hấp thụ, giảm theo đinh luật hàm mũ của độ dài d của đường đi tia sáng:
I  I 0 e  d
Trong đó:
P a g e 76 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
I0 là cường độ của chùm sáng tới môi trường.
 là hệ số hấp thụ của môi trường.
+ Hấp thụ ánh sáng của môi trường có tính chấn lọc lựa, hệ số hấp thụ của môi trường phụ thuộc
vào bước sóng của ánh sáng.
+ Chùm sáng chiếu vào một vật, gây ra phản xạ, tán xạ lọc lựa ánh sáng. Màu sắc các vật là kết
quả của sự hấp thụ và và phản xạ, tán xạ lọc lựa ánh sáng chiếu vào vật.
5. Sự phát quang
Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng rất phổ biến. Hiện tượng quang phát quang là hiện tượng
một chất hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng này để phat ra ánh sáng có bước sóng khác. Sự phát
quang có đặc điểm:
+ Mỗi chất phát quang cho một quang phổ riêng đặc trưng cho nó.
+ Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang còn tiếp tục kéo dài một thời gian nào đó. Nếu thời gian
phát quang ngắn dưới 10 8 s gọi là huỳnh quang, nếu thời gian dài từ 106 s đến ngắn hơn gọi là lân quang.
+ Ánh sáng phát quang có bước sóng  ' lớn hơn bước sóng  của ánh sáng kích thích (  '   ).
6. Tia laze: Là một chùm sáng phát ra từ nguồn sáng đặc biệt (gọi là laze). Tia laze là ánh sáng kết hợp,
có tính đơn sắc cao. Chùm tia laze có tính định hướng cao, có cường độ lớn.
7. Mẫu nguyễn tử Bo. Nguyên tử hỉđô
 Các tiên đề Bo
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong các trạng thái dừng có năng lượng xác định.
- Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E n sáng trạng thái dừng có mức năng lượng
E m ( E m  E n ) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có tần số f xác định bởi:
E n  E m  hf ; ( h  6,625.10 34 Js gọi là hằng số Plăng).
Ngược lại nếu nguyên tử ở trạng thái dừng E m mà hấp thụ được một phôtôn có tần số f trên thì
nó chuyển sang trạng thái có mức năng lượng E n .
- So sánh với mẫu Rơdơpho (Rutherford) thì mẫu Bo:
+ Giống nhau về mô hình: có hạt nhân, kiểu hành tinh.
+ Khác nhau cơ bản về trạng thái dừng.
 Ứng dụng giải thích quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
- Sơ đồ chuyển êlectron từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác và sơ đồ chuyển mức năng lượng của
hiđrô tạo thành các dãy quang phổ: (Hình vẽ)
- Nguyên tử hiđrô có một êlectron chuyển động quanh hạt nhân.
Bình thường êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng cơ bảncó bán kính R0 (bán kính Bo) gần hạt
nhân nhất, năng lượng của êlectron nghỏ nhất, năng lượng hệ nguyên tử cũng nhỏ nhất.
Khi bị kích thíchnó ở trên một quỹ đạo dừng xác định nào đó (tùy năng lượng mà nó có) trong thời
gian ngắn nhất khoảng 10 8 s rồi ngay lập tức nó lại trở về trang thái cơ bản và phát ra một phôtôn
ánh sáng.
Sơ đồ chuyển êlectron từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác và sơ đồ chuyển
mức năng lượng của nguyên tử hidro tạo thành các dãy quang phổ.

Dãy Ban - me
(nhìn thấy)
P Dãy lai –man Dãy Pa –sen
(tử ngoại) (hồng ngoại)

O n=6
n=5
N n=4
M n=3
L n=2
n=1
K

P a g e 77 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12

E
(n = 6) P E6
(n = 5) O E5
(n = 4) N E4
(n = 3) M E3

(n = 2) L E2

(n = 1) K E1

Từ quỹ đạo có năng lượng cao hơn (xa hạt nhân hơn) khi trở lại quỹ đạo gần hạt nhân nhất nó có thể
chuyển thẳng hoặc qua các trạng thái trung gian. Nên số phôton có thể phát ra khác nhau cả về số lượng
và năng lượng mỗi phôton.
Như vậy trong quang phổ vạch của nguyên tử hidro có các dãy Lai – man, Ban – me và Pa – sen, …
- Dãy Lai – man ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo xa hạt nhân hơn về quỹ đạo K ( n = 1), các
vạch quang phổ trong dãy này thuộc vùng tử ngoại.
- Dãy Ban – me ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo xa hạt nhân hơn về quỹ đạo L (n = 2), các
vạch quang phổ trong dãy này thuộc vùng tử ngoại và vùng ánh sáng nhìn thấy.
- Pa – sen ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo xa hạt nhân hơn về quỹ đạo M (n = 3), các vạch
quang phổ trong dãy này thuộc vùng hồng ngoại.
8. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng
Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Tính chất sóng thể hiện rõ với ánh sáng có bước
sóng dài, còn tính chất hạt thể hiện rõ với ánh sáng có bước sóng ngắn.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI 30. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. THUYẾT LƯƠNG TỬ ÁNH SÁNG

1.Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì
A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. Tấm kẽm trở nên trung hòa về điện. D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
2.Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện ? Ánh sáng măt trời chiếu vào
A. mặt nước biển B. lá cây C. mái ngói D. tấm kim loại không sơn.
3.Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về giả thuyết lượng tử của Plăng và thuyết lượng tử ánh
sáng ?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà
thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Chùm ánh sãng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn hay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 8 m/s trong chân không.
4.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh
sáng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
P a g e 78 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong
một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong
một dung dịch.
5.Chiếu ánh sang vàng vào một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là:
A. kim loại. B. kim loại kiềm C. chất cách điện D. chất hữu cơ.
6.Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về giả thuyết lượng tử của Plăng và thuyết lượng tử ánh
sáng ?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà
thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Chùm ánh sãng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn hay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân không.
7.Hiện tượng quang điện ( ngoài ) là:
A. Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp vào kim loại.
B. Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.
8.Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi:
A. Tất cả các êlectron bật ratừ catốt khi catốt được chiếu sáng đều đến được anốt.
B. Tất cả các êlectron bật ra từ catốt khi catốt được chiếu sáng đều quay trở lại anốt.
C. Có sự cân bằng giữa số êlectron bât ra từ canốt và số êlectron bị hút quay trở lại catốt.
D. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện là UAK phải lớn hơn hiệu điện thế hãm Uh.
9.Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi giới hạn quang điện 0 của kim loại làm catốt nhỏ hơn bước
sóng  của ánh sáng kích thích.
B. Với s ánh sáng kích thích có bước sóng   0 thì cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận
với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
C. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng
làm catốt.
D. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
10. Theo thuyết phôtôn của Anh – xtanh, thì năng lượng
A. Của mọi loại phôtôn đều bằng nhau.
B. Của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng   hf .
C. Giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
D. Của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng.
11. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng khi nói về bản chất của ánh sáng ?
A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
B. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt của nó càng thể hiện rõ nét.
C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng hơn.
D. Khi bước sóng của ánh sáng càng lớn thì tính chất sóng càng thể hiện rõ nét.
12. Theo quan điểm của thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng xác định.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi, năng lượng các phôtôn không đổi.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với tốc độ bằng nhau.
13. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. Bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại.
B. Công thoát của êlectron ở bề mặt kim loại đó.
C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện kim loại đó.
D. Hiệu điện thé hãm.
14. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
P a g e 79 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
15. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi
A. Tất cả các êlectron bật ra từ catôt khi catốt được chiếu sáng đều về được anôt.
B. Tất cả các êlectron bật ra từ cotôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt.
C. Có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catôt và số êlectron bị hút quay trở lại catôt.
D. Số êlectron từ catôt về anốt không đổi theo thời gian.
16. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích
thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sá`ng kích
thích.
17. Trong các công thức nêu dưới đây công thức nào là công thức Anhxtanh ?
mv 2 mv 2
A. hf  A  0max B. hf  A  0 max
2 2
2
mv mv 2
C. hf  A  D. hf  A 
2 2
18. Công thức nào sau đâyđúng cho trường hợp dòng quang điện bị triệt tiêu ?
mv02max 1
A. eU h  A  B. eU h  mv02max
2 2
mv 2
mv 2
C. eU h  A  D. eU h  0max
2 2
19. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu
điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9 V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là bao nhiêu ?
A. 5.2 .105 m/s. B. 6,2.105 m/s. C. 7,2.10 5 m/s. D. 8,2.105 m/s.
20. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catốt của một tế bào quang điện, được
làm bằng Na là 0,5  m . Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là:
A. 3,28.10 5 m/s. B. 4,67.105 m/s. C. 5,45.105 m/s. D. 6,33.105 m/s.
21. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330  m . Để triệt
tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn quang điện của
kim loại dùng làm catốt là
A. 0,521  m. B. 0, 442  m. C. 0, 440  m. D. 0,385  m.
22. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5  m vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn
quang điện là 0, 66  m . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
A. 2,5.105 m/s. B. 3,7.10 5 m/s. C. 4,6.10 5 m/s. D. 5,2.105 m/s.
23. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5  m vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn
quang điện là 0, 66  m . Hiệu điện thế cần đạt giữa anốt và catốt để triệt tiêu dòng quang điện là
A. 0,2 V. B. – 0,2 V. C. 0,6 V. D. – 0,6 V.
Câu 15: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0, 20 m vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập
về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30  m . Điện thế cực đại mà quả cầu đat được so với đất là
A. 1,34 V. B. 2,07 V. C. 3,12 V. D. 4,26 V.
24. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là 0  0,30  m. Công thoát của kim loại dùng làm
catốt là:
A. 1,16 eV. B. 2,21 eV. C. 4,14 eV. D. 6,62 eV.
25. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng   0,18 m vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn
quang điện của kim loại dùng làm catốt là   0,30  m. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang
điện là:
P a g e 80 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A. 9,85.10 5 m/s. B. 8,36.105 m/s. C. 7,56.10 5 m/s. D. 6,54.105 m/s.
26. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng   0,18 m vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn
quang điện của kim loại dùng làm catốt là   0,30  m. Hiêu đienẹ thế hãm để triệt tiêu dòng quang
điện là:
A. Uh = 1,85 V. B. Uh = 2,76 V. C. Uh = 3,20 V. D. Uh = 4,25 V.
27. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2e V. Chiếu vào catốt bức xạ
điện từ có bước sóng  . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế hãm Uh = UAK = 0,4
V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là:
A. 0,434.10-6 m. B. 0,482.10-6 m. C. 0,524.10-6 m. D. 0,478.10-6 m.
28. Chiếu một bức xạ điện từ vào catốt của một tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng điện cần đặt vào một
hiệu điện thế hãm Uh = UAK = 0,4 V. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:
A. 3,75.10 5 m/s. B. 4,15.10 5 m/s. C. 3,75.106 m/s. D. 4,15.106 m/s.
29. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2,2 eV. Chiếu vào catốt bức xạ điện
từ có bước sóng  . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế hãm Uh = UAK = 0,4
V . Tần số của bức xạ điện từ là:
A. 3,75 .1014 HZ. B.4,58.1014 HZ. C. 5,83 .10 14 HZ. D. 6,28 .1014 HZ.
30. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m . Hiện tượng quang
điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là
A. 0,1 m B. 0,2 m C. 0,3 m D. 0,4 m
31. Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,35 m . Chiếu vào kim loại này một số bức xạ có bước
sóng 1  0,3m ,  2  0,31m ,  3  0,36m ,  4  0,4m . Gây ra hiện tượng quang điện chỉ có các
bức xạ có bước sóng:
A. 1 B.  4 C. 1 và  2 D.  3 và 4
32. Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng   0,58m . Năng lượng của phôtôn có giá trị nào sau đây
?
A. 2 eV B. 2,1 eV C. 2,2 eV D. 2.103 eV.
33. Giới han quang điện của bạc là 0, 26 m , của đồng là 0,3 m của kẻm là 0,35 m . Giới hạn quang
điện của hợp kim gồm bạc, đồng và kẻm sẽ là:
A. 0, 26 m B. 0,3 m C. 0,35 m D. 0, 4  m
12
34. Tia X mềm có bước sóng 125 pm (1 pm  10 m) . Năng lượng của phôton tương ứng có giá trị nào
sau đây ?
A.  104 eV B. 103 eV C. 102 eV D. 2.103 eV .
35. Giới hạn quang điện của Niken là 248 nm, thì công thoát của êlectrron khỏi Niken là bao nhiêu ?
A. 5 eV B. 50 eV C. 5,5 eV D. 0,5 eV.
36. Một đèn phát một công suất bức xạ 10W, ở bước sóng 0,5m , thì số photon do đèn phát ra trong mỗi
giây là bao nhiêu ?
A. 2,5.1018 B. 2,5.1019 C. 2,5.1020 D. 2,5.1021
37. Catot của một tế bào quang điện được làm bằng một kim loại có giới hạn quang điện 0,3m ; khi chiếu
sáng bằng bức xạ 0,25m thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu ?
A. 540 m/s B. 5,4 Km/s C. 54 Km/s D. 540 Km/s
38. Giới hạn quang điện của chất quang dẫn Selen là 0,59 m ; tính ra electron là bao nhiêu ?
A. 0,13 eV B. 13 eV C. 2,6 eV D. 0.65 eV
39. Giới hạn quang điện của chì sunfua là 0,46 eV. Để quang trở bằng chì sunfua hoạt động được, phải
dùng bức xạ có bước sóng nhỏ hơn giá trị nào sau đây ?
A. 2,7 m B. 0,27 m C. 1,35m D. 5,4 m
40. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lít-giơ (tức là ống phát tia X) là 12,5 kV, thì bước sóng
ngắn nhất của tia X do ống phát ra là bao nhiêu ?
A. 109 m B. 1010 m C. 108 m D. 10 11 m

P a g e 81 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
41. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu
điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là bao nhiêu?
A. 5,2 . 105 m/s. B. 6,2 . 10 5 m/s. C. 7,2 . 10 5 m/s. D. 8,2 . 105 m/s.
42. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang điện, được
làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 m . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang
điện là
A. 3,28 . 105 m/s. B. 4,67 . 10 5 m/s. C. 5,45 . 105 m/s. D. 6,33 . 105 m/s.
43. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 m . Để triệt
tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại
dùng làm catôt là
A. 1,16 eV B. 1,94 eV C. 2,38 eV D. 2,72 eV
44. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 m . Để triệt
tiêu quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim
loại dùng làm catôt là
A. 0,521 m B. 0,442 m C. 0,440 m D. 0,385 m
45. Kim loại dùng làm catot của một tế bào quang điện có công thoát 2,2 eV. Giới hạn quang điện dùng
làm catot là:
A. 0,4342m B. 0,4824m C. 0,5236m D. 0,5646m
46. Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276m vào catot của một tế bào quang điện thì hiệu điện
thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catot là:
A. 2,5 eV B. 2,0 eV C. 1,5 eV D. 0,5 eV
47. Kim loại dùng làm catot của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0  0,3m . Công thoát
cảu điện tử bức ra khỏi kim loại đó là:
A. 0,6625.10 19 J B. 6,625.10 49 J C. 6,625.10 19 J D. 0,6625.10 49 J
48. Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5m vào catot của một tế bào quang điện có giới hạn quang
điện là 0,66m . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:
A. 2,5.10 5 m / s B. 3,7.10 5 m / s C. 4,6.10 5 m / s D. 5,2.10 5 m / s
49. Công thoát cảu Natri là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36m vào tế bào quang điện
của catot làm bằng Natri. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:
A. 5,84.10 5 m / s B. 6,24.10 5 m / s C. 5,84.10 6 m / s D. 6,24.10 6 m / s
50. Giới hạn quang điện của kẻm là 0,36m , công thoát của kẻm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn
quang điện của Natri là:
A. 0,504m B. 0,504mm C. 0,504m D. 0,54m
51. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,2 m vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện.
Giới hạn quang điện của đồng là 0,3m . Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là:
A. 1,34 V B. 2,07 V C. 3,12 V D. 4,26 V
52. Rọi vào tế bào quang điện chùm sáng có bước sóng 0,4 m . Tìm hiệu điện thế hãm, biết công thóat
của kim loại làm catot là 2 eV.
A. Uh = -1,1 V B. Uh = -11 V C. Uh = -0,11 V D. 1,1 V
53. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng   0,18 m . Vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn
quang điện của kim loại dùng làm catôt là  0  0,3m Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện

A. U h  1,85V. B. U h  2,76V. C. U h  3,20V. D. Uh   4,25V.
54. Biết trong 10 giây số êlectron đến được anot của một tế bào quang điện là 3.1016. Tìm cường độ dịng
quang điện lúc này.
A. 0,48 A B. 4,8 A C. 0,48 mA D. 4,8 mA
55. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ
điện từ có bước sóng  . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hệu điện thế hãm Uh = UKA = 0,4
V. tần số của bức xạ điện từ la:

P a g e 82 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A. 3,75 . 1014 Hz. B. 4,58 . 10 14 Hz. C. 5,83 . 10 14 Hz. D. 6,28 . 1014 Hz.
Rọi vào catot của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5 eV một bức xạ điện từ có   0,25m
56.
. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; e = 1,6.10-19 C. Tìm hiệu điện thế cần phải đặt giữa Anot và Catot để làm triệt
tiêu hoàn toàn dịng quang điện.
A. U h  6,47V . B. U h  0,47V . C. U h  14,7V . D. U h  1,47V .
57. Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36 m vào tế bào quang
điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hoà là 3 A. Số êlectron bị bứt ra khỏi
catôt trong mỗi giây là
A. 1,875 . 1013 B. 2,544 .1013 C. 3,263 . 10 12 D. 4,827 .1012
58. Chiếu một chùm bức xạ vào tế bào quang điện có catot làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện
bão hòa là 3A . Số êlectron bị bứt ra khỏi catot trong 2 phút là:
A. 225.1013 B. 22,5.1013 C. 2,25.1013 D. 1,78.1013
59. Chiếu một chùm bức xạ vào catốt của một tế bào quang điện thì cường độ dòng quang điện bão hòa là
3 A. Số êlectron bị rứt ra khỏi catốt trong mỗi giây là:
A. 1,875.1013. B.2,544.1013. C. 3,263.1012. D. 4,827.10 12.
60. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36  m vào catốt của một tế bào quang điện thì cường độ dòng
quang điện bão hòa là 3 A. Nếu hiệu suất lượng tử ( tỉ số êlectron bật ra từ catốt và số photôn đến đập
vào catốt trong một đơn vị thời gian ) là 50% thì công suất của chùm bức xạ chiếu vào catốt là:
A. 35, 5.10 -5 W. B. 20,7.10-5 C. 35,5.10 -6 D. 2,07.10-5.

Chiếu bức xạ có bước sóng   0,18m vào catot một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm catot của
tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0  0,3m . Cho h  6,625.1034 J .s ; 1eV  1,6.1019 J .
Trả lời câu hỏi 61, 62, 63.
61. Công thoát electron khỏi catot của tế bào có giá trị nào sau đây:
A. 4,14eV B. 66,25eV C. 6,625eV D. 41,4eV
62. Động năng ban đầu cực đại của electron khi bật ra khỏi catot có giá trị nào sau đây ?
A. 25,5 eV B. 2,76 eV C. 2,25 eV D. 4,5 eV
63. Xác định hiệu điện thế U h để dòng quang điện triệt tiêu
A. 5,52 V B. 6,15 V C. 2,76 V D. 2,25 V

 Kim loại làm catôt một tế bào quang điện có công thoát êlectron 2,2 eV. Chiếu vào tế bào quang
điện bức xạ   0 , 4 4  m . Cho h  6,625.1034 J .s .
Trả lời các câu hỏi 64, 65, 66, 67.
64. Giới hạn quang điện của kim loại làm catôt thỏa mãn giá trị nào sau đây:
A. 0,5646  m B. 0, 6446  m C. 0, 6220  m D. 0,5960  m
65. Động năng ban đầu cực đại của quang êlectron nhận giá trị nào sau đây:
A. 0,86eV B. 0, 62eV C. 0, 76eV D. 0,92eV
66. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron có giá trị nào sau đây:
m m m m
A. 0, 468.10 7 B. 0, 468.105 C. 0, 468.106 D. 0, 468.109
s s s s
67. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, phải đặt vào hai cực của tế bào quang điện hiệu điện thế hãm có gia
trị nào sau đây:
A. 0, 623V B. 0, 686V C. 0,866V D. 0,920V
15
 Khi chiếu bức xạ có tần số 2,538.10 Hz vào kim loại dùng làm catôt tế bào quang điện thì êlectron
m
bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U h  8V . Cho h  6,625.1034 J .s , c  3.108 .
s
Trả lời các câu hỏi 68, 69, 70.
68. Giới hạn quang điện 0 của kim loại ấy có giá trị nào sau đây:
A. 0, 495 m B. 0, 695 m C. 0,950  m D. 0, 465 m
P a g e 83 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
69. Bức xạ f  2,538.1015 Hz ứng với bước sóng có giá trị nào sau đây:
A.   0,1812  m B.   0,1182 m C.   0, 2542  m D.   0, 2828 m
'
70. Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng   0,36  m thì hiệu điện thế hãm thỏa mãn giá trị nào sau đây:
A. 1, 24V B. 0,94V C. 1,54V D. 1,12V

 Chiếu bức xạ có bước sóng   0,552  m vào catốt một tế bào quang điện, dòng điện bão hòa có
cường độ là I bh  2mA . Công suất của nguồn sáng chiếu vào catốt là P  1, 2w . Cho
m
h  6,625.1034 J .s , c  3.108 .
s
Trả lời các câu hỏi 71, 72, 73.
71. Số phôtôn đập vào catốt trong 1s có giá trị nào sau đây:
1 1 1 1
A. .109 B. .1016 C. .1018 D. .1019
8 3 8 3
72. Số êlectron bật ra khỏi catốt trong 1s có giá trị nào sau đây:
A. 1, 25.1016 B. 1, 25.1015 C. 2,5.1016 D. 2, 2.1016
73. Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện.
A. 0, 650% B. 0,375% C. 0,550% D. 0, 425%

 Catốt của một tế bào quang điện có công thoát êlectron là 2,26 eV. Chiếu vào catốt của tế bào
quang điện ấy một chùm ánh sáng có bước sóng   0, 4  m . Bề mặt có ích của catốt nhận được
công suất chiếu sáng là P = 3mW. Dòng điện bão hòa có giá trị I bh  6, 43.106 A . Cho
m
h  6,625.1034 J .s , c  3.108 , me  9,1.10 31 kg , e  1, 6.1019 C .
s
Trả lời các câu hỏi 74, 75, 76, 77.
74. Giới hạn quang điện 0 của catốt thỏa mãn giá trị nào sau đây:
A.   0, 61 m B.   0,586  m C.   0,549  m D.   0, 56  m
75. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron khi bật khỏi catốt nhận giá trị nào sau đây:
m m m m
A. 0,5445.10 6 B. 0, 6440.10 6 C. 0, 4220.10 6 D. 0,5200.10 6
s s s s
76. Tính số phôtôn đập vào catốt trong 1s.
A. 6, 40.1014 B. 6, 40.1015 C. 6, 40.1016 D. 6, 24.1015
77. Tính số êlectron bật ra khỏi catốt trong 1s.
A. 40, 2.1015 B. 4, 20.1014 C. 4, 20.1013 D. 4, 02.1013

 Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có công thoát êlectron là 1,8 eV. Chiếu vào catốt
một chùm sáng có bước sóng 600nm từ nguồn sáng có công suất 2mW, thì cứ 1000 phôtôn đập vào
m
catốt có 2 êlectron bật ra. Cho h  6,625.1034 J .s , c  3.108 .
s
Trả lời các câu hỏi 78, 79, 80.
78. Tính giới hạn quang điện của catốt.
A. 0, 625 m B. 0, 635 m C. 0, 655 m D. 0, 6895 m
79. Động năng ban đầu cực đại của êlectron khi bật khỏi catốt có giá trị nào sau đây:
A. 0, 43.1019 J B. 0, 65.10 19 J C. 0, 43.1018 J D. 4,3.1016 J
80. Dòng quang điện bão hòa có cường độ thỏa mãn giá trị nào sau đây:
A. 2, 26  A B. 1,93 A C. 1, 65 A D. 2,12  A

 Catốt của một tế bào quang điện có công thoát êlectron là 2,88.1019 J . Chiếu chùm sáng đơn sắc
có bước sóng 0, 6  m vào tế bào quang điện ấy. Tách từ chùm êlectroncó vận tốc lớn nhất cho bay
P a g e 84 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
m
từ A đến B trong một điện trường mà U AB  20V . Cho h  6,625.1034 J .s , c  3.108 ,
s
me  9,1.1031 kg , e  1, 6.1019 C .
Trả lời các câu hỏi 81, 82.
81. Vận tốc ban đầu cực đại của electron khi bật ra khỏi ca tôt có giá trị nào sau đây:
m m m m
A. 1,3.106 B. 0,5.106 C. 0, 75.106 C. 0,3.106
s s s s
82. Xác định vận tốc của electron tại B.
m m m m
A. 2, 67.106 B. 1,56.106 C. 2,5.10 6 D. 1,82.106
s s s s

BÀI 31, 32. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG, HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1.Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang. B. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng.
C. giảm nhiệt độ của một chất khi bị chiếu. D. thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng.
2.Chọn câu đúng. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. bức êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
B. giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.
3.Chọn câu đúng. Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết
A. êlectron cổ điển. B. sóng ánh sáng. C. phôtôn. D. động học phân tử.
4.Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào ?
A. Hiện tượng nhiệt điện. B. Hiện tượng quang điện.
C. Hiện tượng quang điện trong. D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
5.Dụng cụ nào dưới đây không làm bằng chất bán dẫn.
A. Điot chỉnh lưu. B. cặp nhiệt điện. C. Quang điện trở. D. Pin quang điện.
6.Trong dụng cụ nào dưới đây không có các lớp tiếp xúc ?
A. Điot chỉnh lưu. B. cặp nhiệt điện. C. Quang điện trở. D. Pin quang điện.
7.Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?
A. Bóng đèn xe máy. B. Hòn than hồng. C. Đèn LED D. Ngôi sao băng.
8. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi bị kích thích phát sáng. Hỏi khi
chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ?
A. Lục B. Vàng C. Da cam D. Đỏ
9. Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5m . Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng có bước
sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang ?
A. 0,3m B. 0,4 m C. 0,5m D. 0,6 m
10. Trong hiện tượng quang – phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì ?
A. Để tạo ra dòng điện trong chân không. B. Để thay đổi điện trở của vật.
C. Để làm nóng vật. D. Để làm cho vật phát sáng.
11. Hiện tượng quang dẫn là gì ?
A. Một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
B. Giảm điện trở của klim loại khi được chiếu sáng.
C. Giảm điện trở suất của một chất bán dẫn khi được chiếu sáng.
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì.
12. Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. Quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. Năng lượng Mặt Trời được biến đổi toàn bộ thành điện năng.
C. Một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. Một quang điện trở, khi được chiếu sáng thì trở thành máy phát điện.
13. Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng quang dẫn là đúng ?

P a g e 85 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A. Hiệnt tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở suất của chất bán dẫn khi có ánh sáng
thích hợp chiếu vào nó.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là chế tạo đèn ống (đèn Nêon )
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron tự
do là rất lớn.
14. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì
A. Bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bước sóng lớn hơn một giá trị 0 phụ thuộc vào bản
chất của chất bán dẫn.
B. Bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn hơn một giá trị f0 phụ thuộc vào bản chất
của chất bán dẫn.
C. Cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn hơn một giá trị nào đó phụ
thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
D. Cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải nhỏ hơn một giá trị nào đó phụ
thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.
15. Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang điện trở ?
A. Bộ phận quan trọng nhất của quang điện trở là một lớp điện môi có gắn hai điện cực.
B. Quang điện trở thực chất là một tấm bán dẫn mà điện trở của nó có thể thay đổi khi có ánh sáng
chiếu vào.
C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.
D. Quang điển trở là một vật dẫn mà điện trở của nó không thay đổi theo nhiệt độ.
16. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Quang điện trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên quang điện ngoài.
B. Quang điện trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên quang điện trong.
C. Điện trở của quang điện trở tăng nhanh khi quang điện trở được chiếu sáng.
D. Điện trở của quang điện trở không đổi khi quang điện trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước
sóng ngắn.
17. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0, 62  m . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm
bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.10 14 HZ; f2 = 5.1013HZ ; f3 = 6,5 .1013 HZ; f4 = 6.0.1014HZ thì hiện
tượng quang dẫn xảy ra với
A. Chùm bức xạ có tần số f1. B. Chùm bức xạ có tần số f2.
C. Chùm bức xạ có tần số f3 . D. Chùm bức xạ có tần số f4.
18. Hãy chọn câu đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôton sẽ đưa
đến:
A. Sự giải phóng một êlectron tự do. B. Sự giải phóng một êlectron liên kết.
C. Sự giải phóng một cặp êlectron vào lỗ trống. D. Sự phát ra một photon khác.
19. Hãy chọn câu đúng. Hiện tượng quang – phát quang có thể xảy ra khi phôton bị
A. êlectron dẫn trong kẻm hấp thụ. B. Êlectron liên kết trong CdS hấp thụ.
C. phân tử chất diệp lục hấp thụ. D. hấp thụ trong cả ba trường hợp trên.
20. Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang của chất rắn là lân quang.
D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang của chất rắn là huỳnh quang.
21. Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang – phát quang ?
A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.
B. Ta nhìn ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ôtô chiếu vào.
C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường.
D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.
22. Chỉ ra câu sai trong các câu sau:
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng chất bán dẫn giảm mạnh điện trở khi bị chiếu sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng êlectron thoát khỏi chất bán dẫn và trở thành
êlectron dẫn.

P a g e 86 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
C. Đối với một bức xạ điện từ nhất định thì nó sẽ dễ gây ra hiện tượng quang dẫn hơn hiện tượng
quang điện.
D. Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất.
23. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn ?
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng ra khỏi chất bán dẫn.
C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượngquang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêon).
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron
dẫn được cung cấp bởi nhiệt.
24. Điều nào sau đay là sai khi nói về quang điện trở ?
A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực.
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.
C. Quang điên trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.
D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ.
25. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim
loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi
chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạthích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng
vào kim loại.
26. Ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt hồ nước làm nước hồ nóng lên. Đó là do:
A. hiện tượng phản xạ ánh sáng. B. hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
C. hiện tượng hấp thụ ánh sáng. D. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
27. Chọn câu đúng. Tấm kính đỏ:
A. Hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ. B. Hấp thụ ít ánh sáng đỏ.
C. Không hấp thụ ánh sáng xanh. D. Hấp thụ ít ánh sáng xanh.
28. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 m . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm
bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5 . 1014 Hz; f4 = 6,0 . 1014 Hz; thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
A. Chùm bức xạ 1. B. Chùm bức xạ 2. C. Chùm bức xạ 3. D. Chùm bức xạ 4

BÀI 33. MẪU NGUYÊN TỬ BO


1.Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?
A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
B. Lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân nguyên tử.
C. Trạng thái có năng lượng ổn định. D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
2.Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về trạng thái dừng. Trạng thái dừng là
A. trạng thái có năng lượng xác định.
B. trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó.
C. trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được.
D. trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại trong một thời gian xác định không bức xạ năng lượng.
3.Câu nào sau đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng ?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
C. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.
4.Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng cử nguyên tử được phản ánh trong câu nào
dưới đây ?
A. Nguyên tử phát ra một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng.
B. Nguyên tử thu nhận một photon mỗi lần hấp thụ ánh sáng.
C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó.

P a g e 87 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một
photon có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó.
5.Trạng thái dừng của nguyên tử là
A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. Trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. Trạng thái nguyên tử có năng lượng xác định, ở trạng thái đó nguyên tử không bức xạ.
6.Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. Không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
B. Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. Không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năg lượng.
7.Dãy Ban – me ứng vứi sự chuyển động êlectrn từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây ?
A. Qũy đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Qũy đạo M. D.Qũy đạo N.
8.Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử có nội dung là:
A. Nguyên tử hấp thụ phôtôn thì chuyển sang trạng thái dừng.
B. Nguyên tử bức xạ phôtôn thì chuyển sang trạng thái dừng khác.
C. Mỗi khi chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ
phôtôn có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái dừng đó.
D. Nguyên tử hấp thụ ánh sáng có bước sóng nào thì sẽ phát ra ánh sáng có bước sóng đó.
9.Bước sóng dài nhất trong dãy Ban – me là 0,6560  m . Bước sóng dài nhất trong dãy Lai – man là
0,1220  m . Bước sóng dài thứ hai của dãy Lai – man là:
A. 0,0528  m. B. 0,1029  m. C. 0,1112  m. D. 0,1211  m.
10. Dãy Lai – man nằm trong vùng
A. Tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy.
C. Hồng ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
11. Dãy Ban – me nằm trong vùng
A. Tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy.
C. Hồng ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
12. Dãy Pa – sen nằm trong vùng
A. Tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy.
C. Hồng ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
13. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai – man là 122 mm, bước sóng của vạch H  của
dãy Ban – me là 0,4860  m . Bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Lai – man là:
A. 0,0224  m. B. 0,4324  m. C. 0,0975  m. D. 0,3672  m.
14. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Ban – me là 0, 656 m và 0, 4860  m.
Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pa – sen là:
A. 1,875  m. B. 1,3627  m. C. 0,9672  m. D. 0, 7645 m.
15. Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Lai – ma có bước sóng lần lượt là 1  0,1216  m
và 2  0,1026 m. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Ban – me là:
A. 0,5875 m. B. 0, 6566  m. C. 0, 6873 m. D. 0, 7260  m.
16. Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ
A. Giảm tỉ lệ thuận với độ dài đường đi của tia sáng.
B. Giảm tỉ lệ thuận với bình phương độ dài đường đi của tia sáng.
C. Giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng.
D. Giảm tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng.
17. Khi chiếu sáng vào tấm kính chùm sáng tím, thì ta thấy tấm kính có màu gì ?
A. Tím. B. Đỏ. C. Vàng. D. Đen.
18. Hấp thụ lọc lựa ánh sáng là
A. Hấp thụ một phần ánh sáng chiếu qua làm cừong độ cghùm sáng giảm đi.
B. Hấp thụ toàn bộ chùm ánh sáng có màu sắc nào đó khi chùm ánh sáng đó đi qua.
C. Ánh sáng có bước sóng khác nhau, bị hấp thụ nhiều ít khác nhau.
D. Tất cả các đáp án trên.

P a g e 88 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
19. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Khi chiếu chùm sáng qua môi trường, cường độ ánh sáng giảm đi, một phần năng lượng tiêu hao
thành năng lượng khác.
B. Cường độ I của chùm sáng đơn sắc qua môi trường hấp thụ giảm theo độ dài d của đường đi theo
hàm số mũ: I  I 0 e  d .
C. Kính màu là kính hấp thụ hầu hết một số bước sóng ánh sáng, hấp thụ ít ánh sáng có một bước sóng
nào đó.
D. Khi chiếu chùm sáng qua môi trường, màu sắc ánh sáng bị thay đổi.
20. Màu sắc các vật là do vật
A. Hấp thụ ánh sáng chiếu vào vật. B. Phản xạ, tán xạ ánh sáng chiếu vào vật.
C. Cho ánh sáng ctruyền qua vật.
D. Hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phát ra ánh sáng có những bước sóng khác.
21. Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang
A. Tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. Có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng kích thích.
D. Do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
22. Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang
A. Được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng, chất khí.
B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. Có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
23. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên.
B. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát quang.
C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau.
D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó.
24. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn ( dưới 10- 8 s ).
B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài ( từ 10- 6 s trở lên ).
C. Bước sóng  ' ánh ság phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng  của ánh sáng hấp thụ  '   .
D. Bước sóng  ' ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng  của ánh sáng hấp thụ  '   .
25. Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ hidro là vạch tím 0,4102m ; vạch chàm: 0,4340m ; vạch
lam: 0,4861m ; vạch đỏ: 0,6563m . Bốn vạch này ứng với sự chuyển của êlectron trong nguyên tử
hidro từ các quỹ đạo M, N, O và P về quỹ đạo L. Hỏi vạch lam ứng với sự chuyển nào ?
A. Sự chuyển M  L B. Sự chuyển N  L
C. Sự chuyển O  L D. Sự chuyển P  L
26. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hidro trong trường hợp người ta chỉ thu
được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro.
A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O.
27. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Lai – man được tạo thành khi êlectron
chuyển động từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A. K. B. L. C. M D. N
28. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Ban-me được tạo thành khi êlectron
chuyển động từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A. K. B. L. C. M D. N
29. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hidro, các vạch trong dãy Ps-sen được tạo thành khi êlectron
chuyển động từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A. K. B. L. C. M D. O
30. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dãy Lai-man nằm trong vùng tử ngoại.
B. Dãy Lai-man nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.

P a g e 89 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
C. Dãy Lai-man nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Một phần của dãy Lai-man trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
31. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dãy Ban-me nằm trong vùng tử ngoại.
B. Dãy Lai-man nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Dãy Lai-man nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Một phần của dãy Ban-me trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
32. Chọn câu đúng.
A. Các vạch quang phổ trong dãy Lai-man, Ban-me, Pa-sen hoàn toàn nằm trong vùng ánh sáng khác
nhau.
B. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Lai-man có thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Ban-me có thể nằm trong vùng ánh sáng hồng ngoại.
D. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Ban-me có thể nằm trong vùng ánh sáng tử ngoại.
33. Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là 0,6560 m . Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1220
m . Bước sóng dài thứ hai của dãy Lai-man là:
A. 0,0528m B. 0,1029m C. 0,1112m D. 0,1211m
* Dữ kiện sau được dùng để trả lời các câu hỏi 34, 35.
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ
thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656 m và 0,4860 m .
34. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là:
A. 0,0224 m B. 0,4324 m C. 0,0975 m D. 0,3672 m
35. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dy Pa-sen l:
A. 1,8754 m B. 1,3627 m C. 0,9672 m D.0,7645 m
Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 m laf vạch thuộc dãy
A. Lai-man B. Ban-me C. Pa-sen D. Ban-me hoặc Pa-sen
37. Các vạch trong dãy Pa-sen thuộc vùng nào trong các vùng sau:
A. Vùng hồng ngoại. B. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Vùng tử ngoại.
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy một phần nằm trong vùng tử ngoại
38. Naêng löôïng ion hoaù nguyeân töû hiñroâ laø 13,6 eV. Böôùc soùng ngaén nhaát cuûa böùc xaï maø nguyeân töû coù
theå phaùt ra laø
A. 0,1220 m B. 0,0913 m C.0,0656 m D. 0,5672 m

BÀI 34. SƠ LƯỢC VỀ LAZE


1. Chọn câu đúng.
Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu
A. trắng B. xanh C. đỏ D. vàng
2.Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D.
Công suất lớn.
3.Bút laze ta thường dùng chỉ bảng thuộc loại laze nào ?
A. Khí. B. Lỏng. C. Rắn. D. Bán dẫn.
4.Laze rubi có sự biến đổi của dang năng lượng nào dưới đây thành quang năng ?
A. Điện năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Quang năng.
5.Hãy chọn câu đúng. Hiệu suất của một laze
A. nhỏ hơn 1. B. bằng 1. C. lớn hơn 1. D. rất lớn so với 1.
6.Sự phát xạ cảm ứng là gì ?
A. Đó là sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử.
B. Đó là sự của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng
tần số.
C. Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau.

P a g e 90 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
D. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn cùng tần
số.
7.Chỉ ra câu sai. Khi một phôtôn bay đến gặp một nguyên tử thì có thể gây ra những hiện tượng nào dưới
đây ?
A. Không có tương gì. B. Hiện tượng phát xạ tự phát của nguyên tử.
C. Hiện tượng phát xạ cảm ứng, nếu nguyên tử ở trạng thái kích thích và phôtôn có tần số phù hợp.
D. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng, nếu nguyên tử ở trạng thái cơ bản và phôtô có tần số phù hợp.
8.Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra ?
A. Ion nhôm. B. Ion ôxi. C. Ion crôm. D. Ion khác.

CHƯƠNG VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ


I. NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ
1. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
- Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn mang điện tích dương (+e) và các nơtron trung hòa
về điện gọi chung là các nuclôn.
- Các nuclôn liên kết với nhau bởi các lực hạt nhân rất mạnh nhưng có bán kính tác dụng rất ngắn.
- Hạt nhân của các nguyên tố có ký hiệu ZA X thì chứa Z prôtôn và (A-Z) nơtron.
- Các nguyên tử cùng Z khác (A-Z) tức là khác A gọi là các đồng vị.
MeV
- Đơn vị khối lượng nguyên tử u: 1u  1,66058 .10 27 kg  931,5 2 .
c
 
- Năng lượng liên kết của hạt nhân: Wlk  m.c  ( Zm p  ( A  Z )mn )  m X .c 2
2

Wlk
- Năng lượng liên kết riêng: . Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
A
2. Sự phóng xạ
- Sự phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ (gọi là tia phóng xạ) và
biến đổi thành hạt nhân khác.
- Tia phóng xạ gồm các loại:
 là hạt nhân của 24 He .
  là các hạt êlectron có điên tích –e, có vận tốc rất lớn.
  là các pôzitron, có điện tích +e.
 là sóng điện từ    X .
- Tia  có tốc độ khoảng 2.107 m / s , làm ion hóa mạnh các các nguyên tử trên đường đi của nó nên
năng lượng giảm nhanh (trong không khí đi được vài xentimét, không xuyên qua được tấm bìa dày 1mm).
- Khi phóng xạ  thì nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.

- Tia  phóng ra với tốc độ lớn, có thể xấp xỉ bằng tốc độ ánh sáng. Nó cũng làm ion hóa môi
trường nhưng yếu hơn tia  . Trong không khí có thể đi được vài trăm mét và có thể xuyên qua tấm
nhômdày cỡ mm.
- Khi phóng xạ   thì nhân con tiến 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.
- Khi phóng xạ   thì nhân con lùi 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.
- Trong phóng xạ  , ngoài êlectron, pôzitron còn có hạt nơtrinô (ký hiệu  ) và phản nơtrinô (ký
hiệu  ) là các hạt không mang điện, có khối lượng xấp xỉ băng 0, chuyển động với tốc độ xấp xỉ bằng tốc
độ ánh sáng.
- Trong phóng xạ  hạt nhân không biến đổi mà chỉ chuyển mức năng lượng. Tia  là sóng điện từ
có bước sóng ngắn (cỡ nhỏ hơn 1011 m ). Nó có tính chất như tia X, nhưng mạnh hơn. Có khả năng đâm
xuyên mạnh hơn nhiều so với tia  ,  .
3. Định luật phóng xạ
Hiện tượng phóng xạ tuân theo quy luật:

P a g e 91 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
t

- Số hạt nhân còn lại sau khoảng thời gian t: N  N 0 e  t hoặc N  N 0 .2 T
;
- Số hạt nhân bị phân rã: N  N 0  N ;
t

- Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau khoảng thời gian t: m  m 0 e  t hoặc m  m0 .2 T
;
t

- Độ phóng xạ còn lại sau khoảng thời gian t: H  H 0 e  t hoặc H  H 0 .2 ; H  N ; H 0  N 0
T

m
- Số hạt nhân ban đầu: N 0  .N A (trong đó N A  6,023.10 23 hạt).
A
ln 2 0,693
- Hằng số phóng xạ:    .
T T
- Tại một thời điểm, một nguyên tử chỉ thực hiện được một trong 3 phóng xạ  ,   ,   có thể
kèm  .
-  ,   ,   đều bị lệch trong điện trường hay từ trường, còn  thì không.
4. Phản ứng hạt nhân. Năng ượng hạt nhân.
- Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hạt nhân
khác.

- Trong phản ứng hạt nhân có các đại lượng được bảo toàn: động lương p , năng lượng toàn phần
W, điện tích Z, số khối A (số nuclôn).
- Định luật bảo toàn khối lượng không được áp dụng trong phản ứng hạt nhân.
- Khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân luôn lớn hơn hạt nhân được tạo thành nên có độ hụt
khối: m  ( Zm p  ( A  Z ) m n )  m X .
- Trong phản ứng hạt nhân: A  B  C  D
+ Nếu m A  m B  mC  m D thì m  0 : Phản ứng tỏa năng lượng.
+ Nếu m A  m B  mC  mD thì phản ứng không tự xảy ra được, mà muốn xảy ra được thì cần
cung cấp ít nhất một năng lượng E  m.c 2 . Do đó phản ứng hạt nhân là phản ứng thu năng lượng.
- Có hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng:
+ Một hạt nhân nặng (rất nặng) hấp thụ một nơtron vở thành hai hạt nhân trung bình, cùng với
2 đến 3 nơtron (sự phân hạch). Nếu sự phân hạch có tính chất dây chuyền thì năng lượng tỏa ra rất lớn.
Không khống chế thì tạo thành bom, khống chế trong lò phản ứng hạt nhân để cung cấp năng lượng cho
nhà máy điện.
+ Điều kiện xảy ra phản ứng dây chuyền: Xét số nơtron trung bình k còn lại sau mỗi phân
hạch (hệ số nhân nơtron)
k < 1 không xảy ra phản ứng dây chuyền.
k = 1 phản ứng dây chuyền xảy ra, điều khiển được (kiểm soát được).
k > 1 phản ứng không kiểm soát được.
Ngoài ra khối lượng U235 phải đạt giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn.
+ Hai hạt nhân rất nhẹ, kết hợp thành hạt nhân nặng hơn. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất
cao, nên gọi là phản ứng nhiệt hạch. Đến nay phản ứng nhiệt hạch chỉ thực hiện dưới dạng chưa kiểm soát,
đã có bom H.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI 35, 36. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN,


NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN

1.Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ?
A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn.
B. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.
C. Có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtron.
D. Số prôtôn trong hạt nhân nhỏ hơn số êlectron trong nguyên tử.
P a g e 92 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
2.Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ?
A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e. B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích –e.
C. Tổng prôtôn và nơtron là gọi là số khối.
D. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.
3.Năng lượng liên kết là
A. Toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C. Năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn.ư
D. Năng lượng liên kết các êlectron với hạt nhân nguyên tử.
4.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử AZ X được cấu tạo gốm Z nơtron và A prôtôn.
A
B. Hạt nhân nguyên tử ZX được cấu tạo gốm Z nơtron và A nơtron.
A
C. Hạt nhân nguyên tử ZX được cấu tạo gốm Z prôtôn và (A–Z) nơtron.
A
D. Hạt nhân nguyên tử ZX được cấu tạo gốm Z nơtron và (A+Z) prôtôn.
5.Số nơtron và prôtôn trong hạt nhân nguyên tử 209 83 Bi là:
A. n  209 , p  83 B. n  83 , p  209 C. n  126 , p  83 D. n  83 , p  216
6.Hãy chọn câu đúng.
A. Trong ion đơn nguyên tử sổ prôtôn bằng số êlectron.
B. Trong hạt nhân số prôtôn bằng số nơtron.
C. Trong hạt nhân số prôtôn bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron.
D. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng nhỏhơn bán kính nguyên tử.
7.Hãy chọn câu đúng.
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn.
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và các nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn, nơtron và êlectron.
Hạt nhân nguyên tử có 82 prôtôn và 125 nơtron. Hạt nhân nguyên tử này cso ký hiệu:
A. 125
82 Pb B. 12582 Pb C. 20782 Pb D. 207
82 Pb

8.Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 23592 U có:

A. 92 êlectron và tổng số prôtôn và êlectron bằng 235.


B. 92 prôtôn và tổng số nơtron và êlectron bằng 235.
C. 92 nơtron và tổng số nơtron và prôtôn bằng 235.
D. 92 nơtron và tổng số prôtôn và êlectron bằng 235.
238
9. Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm:
A. 238p và 92n. B. 92p và 238n. C. 238p và 146n. D. 92p và 146n.
16
10. Số Prôtôn 15,9949 gam 8 O là:
A. 4,82.1024 B. 6, 02310 23 C. 96,34.10 23 D. 14, 45.10 24
11. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:
A. các prôtôn. B. các nơtron C. các êlectron. D. các nuclôn.
60
12. Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm:
A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron.
C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 60 prôtôn và 27 nơtron.
13. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau.
C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.
14. Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về:
A. Số hạt nơtron trong hạt nhân và số êlectron trên các quỹ đạo.
P a g e 93 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
B. Số hạt nơtron trong hạt nhân.
C. Số hạt prôtôn trong hạt nhân và số êlectron trên các quỹ đạo.
D. Số êlectron trên các quỹ đạo.
15. Hãy chọn câu đúng. Các nguyên tử gọi là đồng vị khi:
A. có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn.
B. hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtron khác nhau.
C. hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z nhưng có số nuclôn A khác nhau.
D. Cả A, B và C đều đúng.
16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị ?
A. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau sốA.
B. Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau sốZ.
C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron. D. Cả A, B và C đều đúng.
17. Định nghĩa sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử là đúng ?
A. u bằng khối lượng của một nguyên tử 11H .
B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử 126C .
1
C. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử 126C .
2
1
D. u bằng khối lượng của một nguyên tử 126C .
2
18. Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?
A. Lực điện. B. Lực từ.
C. Lực tương tác giữa các nuclôn D. Lực tương tác giữa các thiên hà.
19. Độ hụt khối của hạt nhân có biểu thức:
A. m  ( A  Z )mn  Zm p B. m  m X  ( A  Z ) mn  Zm p .
C. m  ( A  Z )mn  Zm p   mX D. m  Zm p  ( A  Z ) mn .
20. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?
A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt prôtôn. D. Số hạt nuclôn.
21. Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong phản ứng hạt nhân ?
A. năng lượng toàn phần. B. điện tích. C. động năng. D. số nuclon.
22. Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân ?
MeV
A Tấn B. 1027 kg C. D. u (đơn vị khối lượng nguyên tử)
c2
23. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết là năng lượng toả ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử.
24. Hạt nhân đơteri 12 D có khối lượng 2,0136 u . Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng
của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D là
A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV.
25. Hạt  có khối lượng 4,0015 u. Biết số A – ga – đrô NA = 6,02.1023 mol 1 , 1u  931 M eV / c 2 , năng
lượng tỏa ra khi các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành 1 mol khí heli là:
A. 2,7.10 12 J. B. 3,5.1012 J. C. 2,7.1010 J. D. 3,5.1010 J.
26. Hạt nhân 6027 C0 được cấu tạo từ

A. 33prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron.


C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 33 prôtôn và 27 nơtron.
60
27. Hạt nhân 27 C0 có khối lượng là 55, 940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của
60
nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 C0 là

P a g e 94 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
A. 70,5 MeV. B. 70,4 MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 M eV.
2
28. Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khồi lượng của
nơtron là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 21 D là
A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV.
60
29. Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và klho61i lượng
60
của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 Co là
A. 70,5 MeV. B. 70,4MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 MeV.

BÀI 37. PHÓNG XẠ


1.Chọn câu đúng. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt phóng xạ
A. giảm theo thời gian. B. giảm theo đường hypebol. C. không giảm.
D. giảm theoquy luật hàm số mũ.
2.Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
A. Chỉ phát ra bức xạ điện từ.
B. Tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác.
C. Không tự phát ra các tia phóng xạ.
D. Phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh.
3.Phát biểu nào sau đây khi noiks về tia anpha là không đúng ?
A. Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử heli ( 42 He ).
B. Khi di qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lêch về phía bản âm tụ điện.
C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hóa không khí và mất dând năng lượng.
4.Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sự phóng xạ là không đúng ?
A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự phát phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân
khác.
B. Sự phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
C. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
D. Phóng xạ không phải là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
5.Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ anpha (  ).
A. Hạt nhân tự phát phóng xạ ra hạt nhân heli ( 42 He ).
B. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ.
C. Số khối của hạt nhân con nhỏ hơn số khối của hạt nhân mẹ 4 đơn vị.
D Số khối của hạt nhân con bằng số khối của hạt nhân mẹ.
6.Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng ?
A. Tia  ,  ,  đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia  là dòng các hạt nhân nguyên tử heli.
C. Tia  là dòng các hạt êlectron hoặc pôzỉton.
D. Tia  là sóng điện từ.
A'
7.Trong phóng xạ   hạt nhân A
Z X biến đổi thành hạt nhân Z'
Y thì
’ ’
A. Z = ( Z + 1 ); A = A. B. Z = ( Z - 1 ); A’ = A.

’ ’
C. Z = ( Z + 1 ); A = ( A – 1 ). D. Z’ = ( Z - 1 ); A’ = ( A + 1 ).
8.Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Hạt   và hạt   có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt   và hạt   được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt   và hạt   bị lệch về hai phía khác nhau.
D. Hạt   và hạt   được phóng ra có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng.

P a g e 95 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
9.Liên hệ giữa hằng số phân rã  và chu kỳ bán rã T là
const ln 2 const const
A.   B.   C.   D.  
T T T T2
10. Trong các phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. động năng. B. động lượng. C. năng lượng toàn phần. D. điện tích.
11. Khi phóng xạ  , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào ?
A. Tiến 1 ô. B. Tiến 2 ô C. lùi 1 ô. D. Lùi 2 ô.
12. Hãy chọn câu đúng. Hạt nhân 146C phóng xạ   . Hạt nhân con sinh ra là
A. 5p và 6n. B. 6p và 7n C. 7p và 7n D. 7p và 6n
13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia , , .
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt
nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ
nơtron.
14. Chât phóng xạ do Becơren phát hiện ra đầu tiên là:
A. radi. B. urani. C. thôri. D. pôlôni.
15. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia  , ,  đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia  là dòng các hạt nhân nguyên tử.
C. Tia  là dòng hạt mang điện.
D. Tia  là sóng điện từ.
16. Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi
A. ánh sáng mặt trời. B. tia tử ngoại. C. tia X. D. tất cả đều sai.
17. Trong các phân rã  ,   và  hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã:

A.  B.  C.  D. cả ba như nhau.
18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia  là dòng các hạt nhân của nguyên tử hêli 24 He .
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  lệch về phía bản âm.
C. Tia  ion hóa không khí rất mạnh.
D. Tia  có khả năng đâm xuyên rất mạnh nên được chữa bệnh ung thư.
19. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia  .
A. bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường. B. làm ion hóa chất khí.
C. làm phát quang một số chất. D. có khả năng đâm xuyên mạnh.
20. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia  .
A. Tia  thực chất là hạt nhân của nguyên tử hêli 24 He .
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Tia  phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
21. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt   và hạt   có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt   và hạt   được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt   và hạt   bị lệch về hai phía khác nhau.
D. hạt  và hạt   được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng).
22. Chọn câu đúng. Tia   là:
A. các nguyên tử hêli bị ion hóa. B. các hạt nhân nguyên tử hiđrô.
C. các êlectron. D. sóng điện từ có bước sóng dài.
P a g e 96 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
23. Tia   không có tính chất nào sau đây ?
A. Mang điện tích âm. B. Có vận tốc lớn và đâm xuyên mạnh.
C. Bị lệch về bản âm khi xuyên qua tụ điện. D. Làm phát quang một số chất.
24. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó:
1
A. hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ. B. số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã.
2
C. độ phóng xạ tăng gấp 2 lần. D. khối lượng của chất phóng xạ tăng lên 2 lần so với
khối lượng ban đầu.
25. Chỉ ra câu sai khi nói về tia  .
A. Không mang điện tích. B. Có bản chất như tia X.
C. Có khả năng đâm xuyên rất lớn. D. Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
26. Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất.
A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. D. Tia  .
27. Chỉ ra câu sai trong các câu sau:
A. Tia  gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli.
B. Tia   gồm các hạt có cùng khối lượng với êlectron nhưng mang điện tích nguyên tố dương.
C. Tia   là các êlectron nên không phải phóng ra từ hạt nhân.
D. Tia  bị lệch trong điện trường ít hơn tia  .
28. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia  ,  ,  ?
A. Có khả năng ion hóa. B. Bị lệch trong điện trường hoặc trong từ trường.
C. Có tác dụng lên phim ảnh. D. Có mang năng lượng.
29. Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu tăng dần khi ba tia này xuyên qua không khí là:
A.  ,  ,  B.  ,  ,  C.  ,  ,  D.  ,  , 
30. Chỉ ra câu sai trong các câu sau:
A. Phóng xạ  là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ  và  .
B. Vì tia   là các êlectron nên nó được phóng ra từ lớp vỏ của nguyên tử.
C. Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ  .
D. Phôtôn  do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn.
31. Trong phóng xạ   , so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn thì hạt hạt nhân con có vị trí:
A. lùi 1 ô. B. lùi 2 ô. C. tiến 1 ô. D. tiến 2 ô.

32. Trong phóng xạ  , so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn thì hạt hạt nhân con có vị trí:
A. lùi 1 ô. B. lùi 2 ô. C. tiến 1 ô. D. tiến 2 ô.
33. Chỉ ra câu sai. Tia  :
A. gây nguy hại cho cơ thể. B. có khả năng đâm xuyên mạnh.
C. không bị lệch trong điện trường và từ trường. D. có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen.
34. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ.
C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật quy luật hàm số
mũ.
35. Biểu thức nào sau đây đúg với nội dung của định luật phóng xạ.
1
A. m  m0 .e  t B. m0  m.e  t C. m  m0 .e t D. m  m0 .e  t
2
36. Coâng thöùc naøo döôùi ñaây khoâng phaûi laø coâng thöùc tính ñoä phoùng xaï?
dN ( t ) dN ( t )
A. H ( t )   . B. H ( t )  . C. H ( t )   N ( t ) . D.
dt dt
t

H(t)  H0 2 T.

P a g e 97 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
37. Trong phoùng xaï   haït proâtoân bieán ñoåi theo phöông trình naøo döôùi ñaây?
A. p  n  e   v. B. p  n  e  . C. p  n  e   v. D. n  p  e  .
38. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố ZA X bị phân rã  kết quả xuất hiện hạt nhân nguyên tử:
A. AZ 22Y B. AZ 42Y C. AZ1Y D. A
Y
Z 1
39. Định luật phóng xạ được điễn tả theo công thức:
 
 
A. N  N 0 e t B. N  N 0e t
C. N  N 0 e  t D. N  N 0e t

40. Nếu do phóng xạ, hạt nhân ZA X biến thành hạt nhân nguyên tử A
Y thì hạt nhân ZA X đã bị phân rã
Z 1

A. hạt  B.   C.   D. 
41. Nếu do phóng xạ, hạt nhân Z X biến thành hạt nhân nguyên tử Z A1Y thì hạt nhân ZA X đã bị phân rã
A

A. hạt  B.   C.   D. 
42. Đồng vị phóng xạ 1427 Si chuyển thành 27
13 Al đã phóng ra:

A. hạt  B.   C.   D. p
234 206
43. Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ  và  biến đổi thành 82 Pb . Số phóng xa  và   trong
92 U

chuỗi là
A. 7 phóng xạ  , 4 phóng xạ   . B. 5 phóng xạ  , 5 phóng xạ   .
C. 10 phóng xạ  , 8 phóng xạ   . D. 16 phóng xạ  , 12 phóng xạ   .
44. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ   hạt nhân AZ X biến đổi thành hạt nhân AZ'' Y thì
A. Z’ = (Z+1); A’ = A. B. Z’= (Z-1);A’=A.
C. Z’ = (Z+1); A’ = (A-1). D. Z’ =(Z-1);A’ = (A+1).
45. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ  hạt nhân Z X biến đổi thành hạt nhân thì AZ'' Y thì
 A

A. Z’ = (Z-1); A’ = A. B. Z’= (Z-1);A’=(A+1).


C. Z’ = (Z+1); A’ = A. D. Z’ =(Z+1);A’ = (A-1).
46. Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau các khoảng thời
gian T/2, 2T, 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt bằng:
N N N N N N N N N N N N
A. 0 , 0 0 B. 0 , 0 0 C. 0 , 0 0 D. 0 , 0 0
2 4 9 2 4 8 2 2 4 2 6 16
47. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất pơhóng xạ
còn lại là:
A. m0/5. B. m0/25. C. m0/32. D. m0/50.

48. 11 Na là chất phóng xạ  với chu kì bán rã 15 h. Ban đầu có một lượng 1124 Na thì sau một khoảng
24

thời gian bao nhiêu chất phóng xạ trên bị phân rã 75% ?


A. 7 h. B. 15 h. C. 22 h. D. 30 h.
60 
49. Đồng vị côban 27 Co là chất phóng xạ  với chu kì bán rã T = 5,33 năm. Ban đầu một lượng Co có
khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm ?
A. 12,2%. B. 27,8%. C. 30,2%. D. 42,7% .
222
50. Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%.
Chu kì bán rã của Rn là
A. 4,0 ngày. B. 3,8 ngày. C. 3,5 ngày. D. 2,7 ngày.
222
51. Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%.
Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là
A. 3,40.1011Bq. B. 3,88.1011Bq. C. 3,58.10 11Bq. D. 5,03.1011Bq.
210 206
52. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành 82 Pb . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban
đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g ?
A. 917 ngày. B. 834 ngày. C. 653 ngày. D. 549 ngày.

P a g e 98 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
53. Chu kỳ bán rã của 60 60
27 CO bằng 5 năm. Sau 10 năm lượng 27 CO có khối lượng 1 gam sẽ còn lại:
A. 0,75g B. 0,5g C. 0,25g D. 0,1g
54. Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ là T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân. Sau
khoảng thời gian 3T trong mẫu:
A. còn lại 25%N0 hạt nhân. B. đã bị phân rã 25%N0 hạt nhân.
C. còn lại 12,5%N0 hạt nhân. D. đã bị phân rã 12,5%N0 hạt nhân.
90
55. Chu kỳ bán rã của 38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm sô phần trăm hạt nhân chưa bị phân rã còn lại là:
A. 25% B. 12,5% C. 50% D. 6,25%
56. Trong khoảng thời gian 4 giờ đã có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ phân rã. Chu
kỳ bán rã của đồng vị này là:
A. 1 giờ. B. 3 giờ. C. 2 giờ D. 4 giờ
60 
57. Đồng vị 27 Co là chất phóng xạ  với chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng
m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 12,2%. B. 27,8% C. 30,2%. D. 42,7%.
60
58. Chất phóng xạ 27 Co phóng xạ  có chu kỳ bán rã T = 5,7 năm. Để độ phóng xạ H0 của nó giảm đi e
lần (với Lne = 1) thì phải cần một khoảng thời gian là:
A. 8,85 năm. B. 9 năm C. 8,22 năm D. 8 năm
59. Chất phóng xạ 21084 Po phát ra tia  và biến thành 206
82 Pb . Chu kỳ bán rã Po là 138 ngày. Ban đầu có
100g Po thì sau bao lâu Po chỉ còn lại 1g ?
A. 916,85 ngày B. 834,45 ngày C. 653,28 ngày D. 548,69 ngày
60. Trong nguồn phóng xạ 15 32
P với chu kỳ bán rã T = 14 ngày có 108 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số
32
nguyên tử 15 P trong nguồn đó là:
12
A. 10 nguyên tử B. 2.108 nguyên tử C. 4.108 nguyên tử D. 16.108 nguyên tử
131
61. Chất pháng xạ 53 I cso chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm. Ban đầu có 1 g chất này thì sau một ngày đêm
còn lại:
A. 0,29 g B. 0,87 g C. 0,78 g C. 0,69 g
62. Chất phóng xạ 131 53 I có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau một ngày đêm còn
lại bao nhiêu ?
A. 0,92 g. B. 0,87 g. C. 0,78 g. D. 0,69 g.
222
63. Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%.
Chu kì bán rã của Rn là
A. 4,0 ngày. B. 3,8 ngày. C. 3,5 ngày. D. 2,7 ngày.
222
64. Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%.
Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là
A. 6,53.1011 Bq. B. 3,56.1011 Bq. C. 5,36.1011 Bq. D. 6,35.1011 Bq.

 Dữ kiện sau được dùng để trả lời các câu hỏi 56, 57.
Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2 g 222
86 Rn . Radon là chất phóng xạ có chu kỳ T = 3,8 ngày.
222
65. Sau khoảng thời gian t = 1,4 T, số nguyên tử 86 Rn còn lại là:
20 20
A. N  1, 29.10 B. N  1, 23.10 C. N  1, 23.1021 D. N  1,93.1021
66. Độ phóng xạ ban đầu của lượng Radon ở trên là:
A. H 0  6,868.10 21 Bq B. H 0  6,868.1015 Bq
C. H 0  6,767.10 21 Bq D. H 0  6, 767.1015 Bq
210 206
67. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744
u, mPo = 209,9828 u, m  = 4,0026 u. Năng lượng toả ra khi một hạt nhân Po phân rã là
A. 4,8 MeV. B. 5,4 MeV. C. 5,9 MeV. D. 6,2 MeV.

P a g e 99 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
210 206
68. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744
u, m = 4,0026 u. năng lượng toả ra khi 10g Po phân rã hết là
A. 2,2.1010 J. B. 2,5.10 10 J. C. 1,2.10 10 J. D. 2,8.1010 J.
210 206
69. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744
u, mPo = 209,9828 u, m  = 4,0026 u. Năng lượng toả ra khi 10g Po phân rã hết là
A. 0,92 g. B. 0,87 g. C. 0,78 g. D. 0,69 g.

BÀI 38, 39. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN

1.Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo ?
A. 238 1 239
92 U  0 n  92 U B. 238 4 234
92 U  2 He  90Th

C. 24 He  147 N  178 O  11 H D. 1327 Al    1530 P  01n


2.Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nơtron (k) cso giá trị:
A. k > 1 B. k < 1 C. k = 1 D. k  1
19 16
3. Cho phaûn öùng haït nhaân 9 F  p 8 O  X , X laø haït naøo sau ñaây?
A.  . B.   . C.   . D. n.
37 37
4. Cho phaûn öùng haït nhaân 17 Cl  X 18 Ar  n , X laø haït nhaân naøo sau ñaây?
A. 11 H. B. 12 D. C. 13 T. D. 42 He.
5.Trong phản ứng hạt nhân: 12 D 12 D  X  p và 1123 Na  p  Y  1020 Ne thì X và Y lần lượt là:
A. triti và đơtêri B.  và triti C. triti và  D. prôtôn và 
226 x
6.Chất phóng xạ Rađi phóng xạ hạt  , có phương trình: 88 Ra    y Rn giá trị của x và y là:
A. x = 222; y = 86 B. x = 222; y = 84 C. x = 224; y = 84 D. x = 224; y = 86
19 1 16
7.Trong phản ứng hạt nhân: 9 F 1 H  8 O  X thì X là:
A. nơtron B. êlectron C. hạt   D. hạt 
8.Trong phản ứng hạt nhân: 12 Mg  X  11 Na   và 5 B  Y    48 Be thì X và Y lần lượt là:
25 22 10

A. prôtôn và êlectron. B. êlectron và đơtêri. C. prôtôn và đơtêri D. triti và prôtôn


9.Trong quá trình phân rã, 92 U phóng ra tia phóng xạ  và tia phóng xạ   theo phản ứng:
238

238
U  ZA X  8  6  . Hạt nhân X là:
92
206 222 210
A. 82 Pb B. 86 Rn C. 84 Po D. Một hạt nhân khác.
23 24
10. Dùng đơtêri bắn phá natri Na thấy xuất hiện đồng vị phóng xạ 11
11 Na . Phương trình mô tả đúng phản
ứng hạt nhân trên là:
23
A. 11 Na  12 H  11
24
Na  10e 23
B. 11 Na  12 H  11
24
Na  01n
23
C. 11 Na  12 H  24
11 Na  10 e D. 23
11 Na  12 H  24
11 Na  11 H
11. Dùng  bắn phá 49 Be . Kết quả của phản ứng hạt nhân đã xuất hiện nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của
phản ứng này là:
A. đồng vi cacbon 136C B. đồng vị Bo 135 B C. cacbon 126C D. đòng vị Beri 48 Be
12. Cho phản ứng hạt nhân 13 H 12 H    n  17,6 MeV , biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 23. năng lượng
toả ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu?
A. E  423,808 .10 3 J. B. E  503, 272.10 3 J.
C. E  42,3808.109 J . D. E  503, 272.10 9 J.
37 37
13. Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl  p 18 Ar  n, khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u,

P a g e 100 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng
này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 1,60132 MeV. B. Thu vào 1,60132 MeV.
C. Toả ra 2,562112.10 -19 J. D. Thu vào 2,562112.10 -19 J.
27 30
14. Cho phản ứng hạt nhân  13 Al 15 P  n , khối lượng của các hạt nhân là m   4,0015u
,mP=29,97005u, mn=1,008670 u, 1u = 931 Mev/c2. năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là
bao nhiêu?
A. Toả ra 2,67197 MeV. B. Thu vào 2,67197 MeV.
C. Toả ra 4,27512.10 -13J . D. Thu vào 2,47512.10 -13J .
15. Hạt  có m   4,0015u . Cho 1u = 931,3 Mev/c2, m p  1, 0073u , mn  1, 0087u .
N A  6,023.10 23 mol 1 . Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol hêli là:
A. 17,1.1025 MeV B. 1,71.1025 MeV C. 71,1.1025 MeV D. 7,11.1025 MeV
27 30
16. Xét phản ứng bắn phá nhôm bằng  :   13 Al  15 P  n . Biết m   4,0015u , mn  1, 0087u ,
mAl  26,974u , mP  29,8016u . Năng lượng tối thiểu của hạt  để gây ra phản ứng là:
A. 0,298016 MeV B. 2,98016 MeV C. 0,98016 MeV D. 29,8016 MeV
17. Cho N A  6,023.10 mol . Số hạt nhân nguyên tử trong 100 gam iốt phóng xạ 131
23 1
53 I là:
23 23 23
A. 4,595.10 hạt B. 45,95.10 hạt C. 5,495.10 hạt D. 54,95.1023 hạt
18. Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O2 . Cho N A  6,023.10 23 mol 1 ; O = 16.
A. 376.1020 nguyên tử B. 736.1020 nguyên tử C. 637.1020 nguyên tử
20
D. 367.10 nguyên tử
19. Cho N A  6,023.10 23 mol 1 . C = 12; O = 16. Số nguyên tử Oxi và số nguyên tử cacbon trong 1 gam
khí cacbonic là:
A. 137.1020 và 472.1020 B. 137.1020 và 274.1020

C. 317.1020 và 274.1020 D. 274.1020 và 173.1020


20. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia
A. Được bảo toàn. B. Tăng. C. Giảm. D. Tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng.
235 207
21. Trong dãy phân rã phóng xạ  và  : 92 X  82 Y có bao nhiêu hạt  và   được phát ra ?

A. 3  và 7   . B. 4  và 7   . C. 4  và 8   . D. 7  và 4   .
22. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Vế trái của phương trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân.
B. Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt sơ cấp.
C. Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng.
D. Trong số các hạt nhân trong phản ứng không thể có các hạt sơ cấp.
23. Cho phản ứng hạt nhân 19 16
9 F  P 8 O  X , hạt nhân X là hạt nào sau đây ?

A.  . B.   . C.   . D. n.
25 22
24. Cho phản ứng hạt nhân 12 Mg  x  11 Na   , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?
A.  . B. C. 12 D. D.p.
37 37
25. Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl  X  18 Ar  n, hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?
A. 11 H . B. 12 D. C. 13 T . D. 42 He.
26. Cho phản ứng hạt nhân 13 T  X    n, hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?
A. 11 H . B. 12 D. C. 13 T . D. 42 He.
27. Cho phản ứng hạt nhân 13 H  12 H    n  17, 6 MeV , biết số Avô – ga – đrô NA = 6,02.1023 mol-1.
Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí heli xấp xỉ bằng
A. 4,24.106 J. B. 5,03.105 J. C. 4,24.10 11 J. D. 5,03.1011 J.

P a g e 101 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
28. Biết mC = 11,99678 u, m = 4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để phân chia hạt nhân 12
6 C thành
3 hạt  là
A. 7.26.10-9 J. B. 7,26M eV. C. 1,16.10 -19 J. D. 1,16.10 -13 MeV.
29. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
A. Thường xuyên xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.
B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.
C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.
30. Khối lượng của hạt nhân 10
4 Be là 10,01134, khoois lượng của nơtron là mn = 1,0086 U; khối lượng của

prôtôn là mp = 1,0027u. Độ hụt khốicủa hạt nhân 10 4 Be là

A. 0,9110 u. B. 0,0811 u. C. 0,0691u. D. 0,0561u.


31. Gọi k là hệ số nhân nơtron, thì điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là:
A. k < 1. B. k=1. C. k > 1. D. k  1.
32. Trong phản ứng phân hạch urani U235 năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là
200 MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì tỏa ra năng lượng là
A. 8,21.1013 J. B. 4,11.1013 J. C. 5,25.1013 J. D. 6,23.10 21 J.
33. Trong phản ứng phân hạch urani U235 năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là
200 MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu urani, có công suất 500.000 KW, hiệu suất
là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là
A. 961kg. B.1121 kg. C. 1352,5 kg. D. 1421 kg.
34. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Phản ứng phân hạch dây chuyền được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân.
B. Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu urani đã được làm giàu đặt xen kẽ trong chất làm
chậm nơtron.
C. Tổng lò phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển để đảm bảo cho hệ số nhân nơtron luôn lớn hơn
1.
D. Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của lò chạy ra tua bin.
35. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân
A. Tỏa ra một nhiệt lượng lớn.
B. Tỏa năng lượng nhưng cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được.
C. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn.
D. Trong đó, hạt nhân của các nguyên tử bị nung nóng chảy thành các nuclôn.
36. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì:
A. Một phản ửng tỏa, một phản ứng thu năng lượng.
B. Một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao hơn.
C. Một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ
một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nặng hơn.
D. Một phản ứng diễn biến chậm, phản ứng kia diễn biến rất nhanh.
37. Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là không đúng ?
A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.
B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao ( hàng trăm triệu độ ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.
C. Xét năng lượng tỏa trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn
hơnnhiều phản ứng phân hạch.
D. Phản ứng có thể xảy ra ở nhiệt độ bình thường.
38. Cho phản ứng hạt nhân: 73 Li  11 H  42 He  42 He . Biết Li = 7,01444u. mH = 1,0073u; mHe4  4, 0015u .
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này là:
A. 7,26 MeV. B. 17,3 MeV. C. 12,6 MeV. D. 17,25MeV.
39. Cho phản ứng hạt nhân: 12 H  32 He  11 H  42 He . Biết mH = 1,0073u.; mD = 2,01364u; mT = 3,01605u;
mHe4  4, 0015u . Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này là:
A. 18,3 MeV. B. 15,3 MeV. C. 12,3 MeV. D. 10,5MeV.

P a g e 102 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
40. Cho phản ứng hạt nhân: 63 Li  12 H  42 He  42 He . Biết mLi = 6,0135 u; mD = 2,0136 u; mHe4  4, 0015u
. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này là:
A. 7,26 MeV. B. 12,3 MeV. C. 15,3 MeV. D. 22,4MeV.
41. Cho phản ứng hạt nhân: 63 Li  11 H  32 He  42 He . Biết mLi = 6,0135u.; mH = 1,0073u; mHe3  3, 0096u ;
mHe4  4, 0015u . Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này là:
A. 9,02 MeV. B. 12,3 MeV. C. 15,3 MeV. D. 21,2MeV.
42. Cho phản ứng tổng hợp heli: 73 Li  11 H  42 He  42 He . Nếu tổng hợp heli từ 1g liti thì năng lượng tỏa ra
có thể đun sôi một khối lượng nước ở 00C là
A. 4,5.10 5kg. B. 5,7.10 5kg. C. 7,3.10 5kg. D. . 9,1.105kg.
43. Các hạt nhân triti ( T ) và đơtêri ( D ) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt  và hạt nơtron. Cho
biết độ hụt khối của hạt nhân triti là  mT  0,0087u , của hạt nhân đơtơri là  mD  0, 0024u , của hạt nhân
 là  m  0, 0305u. Cho 1u = 931 MeV/c2. Năng luợng tỏa ra từ phản ứng trên là:
A.18,06 MeV. B. 38,73 MeV. C. 18,06 J. D. 38,73 J.

 Dữ kiên sau được dùng để trả lời các câu hỏi 20, 21.
238 206 9
92 U phân rã thành 82 Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.10 năm. Một khối đá được tìm thấy có chứa
238 206
46,79 mg U và 2,135 mg
92 82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì
238
có mặt trong đá đều là sản phẩm phân rã của 92 U.
238 206
44. Hiện tại tỉ lệ giữa số nguyên tử U và Pb là:
92 82
A. 19. B. 20. C. 21. D. 22.
45. Tuổi của khối đá hiện nay là:
A. gần 2,5.106 năm. B. gần 3,4.10 7 năm. C. gần 3.108 năm. D. gần 6.10 9 năm
 Dữ kiên sau được dùng để trả lời các câu hỏi 22, 23, 24.
24
Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ   thạo thành đồng vị Magiê. Một mẫu 1124
Na ban đầu có 0,24 g. Sau 105
giờ độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Cho N A  6,023.10 23 mol 1 .
46. Đồng vị của magiê là:
A. 1225 Mg B. 1222 Mg C. 1224 Mg D. 1223 Mg
47. Chu kỳ bán rã và độ phóng xạ của mẫu là:
A. 1,5 giờ; 0,77.107Bq. B. 15 giờ; 7,7.107Bq. C. 1,5 giờ; 7,7.10 7Bq. D. 15 giờ; 0,77.10 7Bq.
48. Khối lượng của magiê tạo thành sau 45 giờ là:
A. 0,21 g B. 2,1 g C. 0,12 g D. 1,2 g

 Dữ kiên sau được dùng để trả lời các câu hỏi 25, 26, 27.
Ban đầu có 5 gam Radon ( 222 86 Rn ) là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày.

49. Số nguyên tử cso trong 5 gam Radon là:


A. 13,5.1022 B. 1,35.1022 C. 3,15.1022 D. 31,5.1022
50. Số nguyên tử còn lại sau 9,5 ngày là:
A. 23,9.1021 B. 2,39.1021 C. 3,29.1021 D. 32,9.1021
51. Độ phóng xạ của lượng radon nói trên lúc đầu và sau 9,5 ngày là:
A. 77.105 Ci và 13,6.10 5 Ci B. 7,7.10 5 Ci và 16,3.10 5 Ci
5 5
C. 7,7.10 Ci và 1,36.10 Ci D. 7,7.105 Ci và 3,16.105 Ci
131
52. Có 100 gam iốt phóng xạ 53 I với chu kỳ bán rã là 8 ngày. Sau 8 tuần lễ khối lượng iốt còn lại là:
A. 8,7 g B. 7,8 g C. 0,87 g D. 0,78 g
 Dữ kiên sau được dùng để trả lời các câu hỏi 29, 30.
Một lượng chất phóng xạ 22286 Rn ban đầu có khối lượng 1 mg. Sau 15,2 ngày độ phoáng xạ giảm 93,75 %

53. Chu kỳ bán rã của Rn là:


A. 380 ngày B. 38 ngày C. 3,8 ngày D. 3,8 giờ.

P a g e 103 | 104
Bài tập ôn thi tốt nghiệp vật lí 12
54. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là:
A. 6,53.1011Bq B. 3,56.10 11Bq C. 5,36.10 11Bq D. 6,35.1011Bq
66
55. Đồng vị phóng xạ đồng 29 Cu có chu kỳ bán rã T = 4,3 min. Sau thời gian t = 12,9 min, độ phóng xạ
của đồng vị này đã giảm đi:
A. 85% B. 87,5% C. 82,5% D. 80%
56. Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối
của hạt nhân triti là mT  0,0087u , của hạt nhân đơteri là m P  0,0024u , của hạt nhân X là
m   0,0305u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là bao nhiêu?
A. E  18,0614MeV. B. E  38,7296MeV.
C. E  18,0614J. D. E  38,7296J.
12
57. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 6 C thành 3 hạt  là bao nhiêu? (biết mC =11,997 u,
m  =4,0015 u).
A. E  7,2618J . B. E  7,2618MeV.
13
C. E  1,16189.10 MeV. D. E  11, 6189.10 13 MeV .

P a g e 104 | 104

You might also like