You are on page 1of 4

TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2015-2016 Môn: Vật lý - Lớp 10


MÃ ĐỀ: 1079 Thời gian: 45 phút.
(Lưu ý: HS phải ghi mã đề thi vào bài làm)

I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)


Câu1: Biểu thức nào sau đây là biểu thức Mô men lực đối với một trục quay?
A.M=F.d B. M = C. M = F F + d D. M = F - d
Câu 2: Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi d như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng lên hai lần.
A. Tăng lên hai lần. B. Giảm đi một nửa.
C. Không thay đổi. D. Tăng lên bốn lần
Câu 3: Chuyển động của vật nào dưới đây không được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một viên gạch B. Một cái lá rụng
C. Một viên bi sắt D. Một hòn bi ve
Câu 4: Đáp án nào dưới đây sai? Véc tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
A. Đặt vào vật chuyển động tròn B. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn
C. Có độ lớn không đổi D. Có phương và chiều không đổi.
Câu 5: Đơn vị của gia tốc là:
A. m/s2 B. m/s C. m.s2 D. N
Câu 6: Khi một xe buýt hãm phanh đột ngột thì các hành khách trên xe sẽ
A. ngả người về phía sau B. chúi người về phía trước
C. ngả người sang bên phải . D. ngả người sang bên trái
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Bài 1: (3,5 điểm). Một vật tự trượt từ mặt phẳng  nghiêng xuống mặt phẳng ngang, đến chân mặt phẳng
nghiêng vật đạt vận tốc 20m/s, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang đến khi dừng lại. Hệ số ma sát trượt
giữa vật và mặt phẳng ngang là =0,1. Tính gia tốc và quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang. Cho
g=10m/s2
Bài 2: (2,0 điểm). Một quả cầu đồng chất có khối  lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây nhẹ,
không dãn, phương của sợi dây đi qua tâm quả cầu và hơp với tường một góc =300 (như hình vẽ). Bỏ qua khối
lượng của dây và ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường .
a.Quả cầu chịu tác dụng của những lực nào?
b.Hãy xác định độ lớn lực căng của sợi dây và lực của tường tác dụng vào quả cầu. Lấy g=10m/s2
Bài 3: (1,5 điểm). Hai xe chuyển động trên cùng một đường thẳng với vận tốc không đổi.
- Nếu đi ngược chiều nhau thì sau 10 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 20 km.
- Nếu đi cùng chiều nhau thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 5 km.
Tính độ lớn vận tốc mỗi xe.

----------------- Hết-------------------
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2015-2016 Môn: Vật lý - Lớp 10
MÃ ĐỀ: 1086 Thời gian: 45 phút.
(Lưu ý: HS phải ghi mã đề thi vào bài làm)

I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)


Câu 1: Đơn vị của gia tốc là:
A. m/s B. m/s2 C. m.s2 D. N
Câu 2: Biểu thức nào sau đây là biểu thức Mô men lực đối với một trục quay?
A. M = F+d B. M = F - d C. M = F . d F D. M =
Câu 3: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được d coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một tờ giấy B. Một chiếc khăn tay
C. Một cái lá rụng D. Một hòn bi ve
Câu 4 : Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó giảm đi một nửa.
A. Tăng lên hai lần. B. Không thay đổi.
C. Giảm đi một nửa. D. Tăng lên bốn lần
Câu 5 : Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách trên xe sẽ
A. ngả người về phía sau B. chúi người về phía trước
C. ngả người sang bên phải . D. ngả người sang bên trái
Câu 6: Đáp án nào dưới đây sai? Véc tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
A. Đặt vào vật chuyển động tròn B. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn
C. Có độ lớn không đổi D. Có phương và chiều không đổi.
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Bài 1: (3,5 điểm). Một vật tự trượt từ mặt phẳng  nghiêng xuống mặt phẳng ngang, đến chân mặt phẳng
nghiêng vật đạt vận tốc 10m/s, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang đến khi dừng lại. Hệ số ma sát trượt
giữa vật và mặt phẳng ngang là =0,05. Tính gia tốc và quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang. Cho
g=10m/s2
Bài 2: (2,0 điểm). Một quả cầu đồng chất có khối  lượng 2kg được treo vào tường nhờ một sợi dây nhẹ,
không dãn, phương của sợi dây đi qua tâm quả cầu và hơp với tường một góc =300 (như hình vẽ).
Bỏ qua khối lượng của dây và ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường.
a. Quả cầu chịu tác dụng của những lực nào?
b. Hãy xác định độ lớn lực căng của sợi dây và lực của tường tác dụng vào quả cầu. Lấy g=10m/s2
Bài 3: (1,5 điểm). Hai xe chuyển động trên cùng một đường thẳng với vận tốc không đổi.
- Nếu đi ngược chiều nhau thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25 km.
- Nếu đi cùng chiều nhau thì sau 30 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 10 km.
Tính độ lớn vận tốc của mỗi xe.

----------------- Hết-------------------

Trường THPT Đa Phúc


Sở GDĐT Hà Nội
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016 Mã đề: L 1086
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10
I. Trắc nghiệm: 3 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp Án B C D B A D
II. Tự luận: 7 điểm
Bài 1: 3,5 điểm Điểm
HS vẽ hình trên mặt phẳng ngang. Chọn hệ quy chiếu 1đ
Lực tác dụng lên vật trên mặt phẳng ngang : N

Pms
trọng lực , phản lực , lực ma sát trượt 1đ
F
Theo định luật II Niu tơn :  
P  N  F  m. a

ms

(1)
Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng ta được : - P + N = 0 0,5đ
Chiếu phương trình (1) lên hướng chuyển động ta được: - Fms = m.a
Gia tốc chuyển động của Fms mg 0.5đ
vật trên mặt phẳng ngang:      g   0,5 m / s 2
m m
a=
Quãng đường chuyển động của vật v 2  v 02 0.5đ
S  100m
trên mặt phẳng ngang là: 2 .a
Bài 2: 2 điểm
a. Quả cầu chịu tác dụng của ba lực: 0,5 đ
- Trọng lực ,Lực căng . Phản lực N
T


P
b. Học sinh vẽ hình, trượt các véc tơ lực đến điểm đồng quy. Rồi thực hiện phép tổng hợp lực 0,5 đ
 
PN T 0
 
áp dụng điều kiện cân bằng ta
có:
nên từ hình vẽ ta có: N= P. tan300 N 
 P = mg. tan30 = (N)
20  0
0,5 đ
40
P3 T== 0,5 đ
cos 303 0 (N)
Bài 3: 1,5 điểm
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi xe 0,25 đ
Quãng đường mỗi xe đi được trong khoảng thời gian t là: S= v.t
Khi hai xe đi ngược chiều: S1 +S2 = S1  S 2 25 0,25 đ
(v1 + v2) t1 v1 + v2 = (1)   100
t1 1
Khi hai xe đi cùng chiều : (v1 – v2) S1'  SS2' 1'  2 
'
S410 0,25 đ
t2 v1 - v2 = (2)   20
t2 1
Giải hệ phương trình (1) , (2) ta được v1 =60 km/h thì v2= 40 km/h 0,75 đ
2
hoặc v1 =40 km/h thì v2= 60 km/h
Vậy một xe chuyển động với vận tốc 60km/h thì xe còn lại chuyển động với vận tốc 40km/h.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016 Mã đề: L 1079


MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10
I. Trắc nghiệm: 3điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp Án A C B D A B
II. Tự luận: 7 điểm
Bài 1: 3,5 điểm Điểm
HS vẽ hình trên mặt phẳng ngang. Chọn hệ quy chiếu 1đ
Lực tác dụng lên vật trên mặt phẳng ngang: N

P
trọng lực , phản lực , lực ma sát trượt 1đ
Fms
Theo định luật II Niu tơn :  
P  N  F  m. a

ms

(1)
Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng ta được : - P + N = 0 0,5đ
Chiếu phương trình (1) lên hướng chuyển động ta được: - Fms = m.a
gia tốc chuyển động của vật trên mặt phẳng ngang: 0.5đ
a= F  .N mg
 ms   2 2   g   1 m / s 2
Quãng đường vật trượt đượcmtrên m v  vm 0.5đ
S 0
 200m
mặt phẳng ngang là: 2 .a
Bài 2: 2 điểm
a. Quả cầu chịu tác dụng của ba lực: 0,5 đ
-Trọng lực , Lực căng , Phản lực 

N
T
P
b. Học sinh vẽ hình, trượt các véc tơ lực đến điểm đồng quy. Rồi thực hiện phép tổng hợp lực 0,5 đ
 
PN T 0
 
áp dụng điều kiện cân bằng ta
có:
30N 


10P 3
nên từ hình vẽ ta có: N= P. 0,5 đ
3 tan300 = mg. tan300 = (N)
60 P
 20 3
0,5 đ
3cos 30 0 T== (N)
Bài 3: 1,5 điểm
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi xe 0,25 đ
Quãng đường mỗi xe đi được trong khoảng thời gian t là: S= v.t
Khi hai xe đi ngược chiều: S1 +S2 = S1  S 2 20 0,25 đ
  120
(v1 + v2) t1 v1 + v2 = (1) t1 1
Khi hai xe đi cùng chiều : (v1 – v2) t2 S1'  S21''  S62'5  0,25 đ
v1 - v2 = (2)   20
t2 1
Giải hệ phương trình (1) , (2) ta được v1 =70 km/h thì v2= 50 km/h 0,75 đ
4
hoặc v1 =50 km/h thì v2= 70 km/h
Vậy một xe chuyển động với vận tốc 50km/h thì xe còn lại chuyển động với vận tốc 70km/h.

You might also like