You are on page 1of 29

c  

     


c  
                

Tác giҧ: Trương Văn Tân - đăng trên tҥp chí ! ! ! " #$%&'&

Lâu lâu rӗi gһp đưӧc bài viӃt thú vӏ có liên quan đӃn lý thuyӃt vұt lý và vұt liӋu tàng hình có thӇ
áp dөng trong kӻ thuұt quân sӵ trong tương lai,bài viӃt có nhiӅu điӇm rҩt mӟi và thú vӏ (mӛi tӝi
hơi khó đӑc mӝt chút ). Theo mình nó rҩt có ích cho các bҥn nào ưa thích tìm tòi và ham hiӇu
biӃt, xin đưa bài viӃt lên đӇ các bҥn cùng tham khҧo.

() *

Tàng hình là gi̭c mơ ngàn đͥi cͯa con ngưͥi đưͫc th͋ hi͏n qua nhi͉u truy͏n th̯n tho̩i và
nhͷng ti͋u thuy͇t vi͍n tưͧng m͕i thͥi đ̩i. Tàng hình cũng là ni͉m mơ ưͣc cͯa các chi͇n lưͫc
gia quân s͹ và nhà nghiên cͱu tàng hình h͕c.Nhu c̯u che "m̷t th̯n" radar cͯa đ͙i phương s̫n
sinh ra kͿ thu̵t tàng hình. KͿ thu̵t tàng hình xoay quanh vi͏c ngăn ch̵n hay gi̫m thi͋u nhͷng
lu͛ng sóng radar ph̫n x̩ tͳ mͭc tiêu b͓ theo dõi. Mͭc tiêu sͅ tàng hình khi không còn sóng
ph̫n x̩. KͿ thu̵t này bao g͛m vi͏c thi͇t k͇ b͉ m̿t đ͋ sóng b͓ tán x̩ không quay v͉ ngu͛n quan
sát, hay các phương thͱc ch͇ t̩o v̵t li͏u h̭p thͭ radar đ͋ gi̫m thi͋u ho̿c tri͏t tiêu sóng ph̫n
x̩. G̯n đây, khái ni͏m "siêu v̵t li͏u" vͣi hi͏u ͱng tàng hình là m͡t đ͉ tài nghiên cͱu lͣn h̭p
d̳n không ít s͹ chú ý và cũng gây ra nhͷng cu͡c tranh cãi trong c͡ng đ͛ng nghiên cͱu khoa
h͕c. Hơn n͵a th͇ kͽ qua, các nhà khoa h͕c đã b̓ ngo̿t, u͙n cong nhͷng đưͥng đi cͯa sóng
đi͏n tͳ (bao g͛m c̫ ánh sáng), th̵m chí h̭p thͭ năng lưͫng cͯa nó cho mͭc đích tàng hình.
Trên v̭n đ͉ an ninh qu͙c gia, kͿ thu̵t này là cơ m̵t qu͙c phòng nhưng nó l̩i đͱng trên n͉n
t̫ng cͯa các quy lu̵t v̵t lý công khai. Mͭc đích cͯa bài vi͇t này nh̹m gi̫i thích nhͷng quy lu̵t
đó.Bài vi͇t không liên quan đ͇n kͿ năng "tàng hình" cͯa các nhà ̫o thu̵t.

'+ ( , )- ."  )  /0 1 2

"Tàng hình" là mӝt yӃu tӕ không thӇ thiӃu trong nhӳng truyӋn thҫn thoҥi hay tiӇu thuyӃt viӉn
tưӣng tӯ cә chí kim, tӯ Đông sang Tây. Nó đưӧc xem như mӝt phép thҫn thông khơi dұy sӵ
tưӣng tưӧng cuҧ đӝc giҧ và đưa ngưӡi đӑc không phân biӋt trҿ già vào mӝt thӃ giӟi huyӅn hoһc,
không tưӣng đҫy thú vӏ. Tӯ nhӳng nàng kiӅu nӳ hӗ ly cӫa "Liêu trai chí d͓" hiӋn vӅ sӕng bên
ngưӡi tình thư sinh trong đêm khuya rӗi biӃn đi lúc hӯng sáng đӇ lҥi chàng hӑc trò thương nhӟ
cuӗng si, đӃn cái nón cӫa Perseus và chiӃc nhүn cӫa Gyge trong thҫn thoҥi Hy Lҥp mà ai mang
vào thì sӁ có phép màu "hô biӃn", hay chiӃc áo choàng "tàng hình" cӫa Harry Potter đưӧc làm tӯ
nhӳng vұt liӋu thҫn bí tìm thҩy ӣ tұn miӅn cӵc Đông thӃ giӟi, tàng hình tiӃp tөc mê hoһc con
ngưӡi qua nhiӅu thӃ hӋ. QuyӇn tiӇu thuyӃt khoa hӑc viӉn tưӣng "Invisible Man" (Ngưӡi vô hình)
cӫa H. G. Wells xuҩt bҧn vào cuӕi thӃ kӹ 19 đưӧc tác giҧ thêm vào mӝt chút "hương vӏ" khoa
hӑc, kӇ mӝt câu chuyӋn vӅ mӝt nhà khoa hӑc đã làm mӝt loҥt phҧn ӭng sinh hóa hӑc biӃn nhӳng
phân tӱ cӫa tӃ bào và cơ thӇ cӫa ông ta trӣ nên trong suӕt như không khí.
Nhӳng sӵ kiӋn trong khoa hӑc viӉn tưӣng thưӡng dӵa trên nhӳng nguyên lý khoa hӑc đã biӃt,
nhưng khi gһp phҧi mӝt tình huӕng mà khoa hӑc chưa có câu trҧ lӡi thì tác giҧ sӁ thҧ hӗn vào sӵ
tưӣng tưӧng riêng cӫa mình và tùy tiӋn đӏnh đoҥt hưӟng đi tương lai cӫa khoa hӑc cӕt sao cho
thích hӧp vӟi sӵ diӉn biӃn câu chuyӋn cӫa quyӇn tiӇu thuyӃt. Lӕi suy diӉn này ít nhiӅu có nhӳng
gҳn bó vӟi các tri thӭc khoa hӑc và đã thoát ra khӓi cái khung thô thiӇn trong các câu chuyӋn
thҫn thoҥi.Sӵ liên hӋ giӳa viӉn tưӣng và khoa hӑc vì vұy trong mӝt chӯng mӵc nhҩt đӏnh là mӝt
trao đәi hai chiӅu. Các nhà khoa hӑc cũng rҩt hào hӭng trưӟc các sӵ kiӋn viӉn tưӣng, nhưng đӏnh
luұt khoa hӑc là vành đai bó buӝc tư duy cӫa hӑ phҧi đi vào khuôn phép. Có nhiӅu phát minh cӫa
nhân loҥi mӝt cách vô tình hay cӕ ý đã hiӋn hӳu trong tiӇu thuyӃt viӉn tưӣng trưӟc khi chúng là
hiӋn thӵc. Jules Verne đã viӃt vӅ máy in fax, tàu ngҫm, tàu vũ trө, thám hiӇm cung trăng có hơn
mӝt trăm năm trưӟc khi nhӳng sӵ kiӋn này thӵc sӵ hiӋn hӳu hay đưӧc phát minh. Cái thang trӡi
leo lên tұn mây xanh hay viӋc thuӝc đӏa hóa các hành tinh đã là nhӳng chҩt liӋu viӉn tưӣng
nhưng đang đưӧc con ngưӡi thӵc hiӋn.
Tàng hình trong ҧo thuұt là mӝt phҥm trù "bí mұt" chӍ có nhӳng ngưӡi hành nghӅ trong cuӝc
cùng giao ưӟc vӟi nhau đӇ bҧo mұt các quy luұt hay kӻ xҧo nghӅ nghiӋp. Không ít nhӳng ҧo
thuұt gia đã làm khán giҧ thán phөc và sӱng sӕt khi hӑ có thӇ biӃn mҩt rӗi xuҩt hiӋn mӝt nơi
khác hay làm "tàng hình" nguyên mӝt toa xe lӱa. Có thӇ hӑ vұn dөng quy luұt khoa hӑc đơn giҧn
có liên quan đӃn ánh sáng hay màu sҳc đánh lӯa con mҳt khán giҧ. "Tàng hình" trong quân sӵ
cũng là mӝt phҥm trù bí mұt nӃu không muӕn nói là cӵc mұt cӫa nӅn an ninh quӕc gia. Nhưng
hiӋn tưӧng tàng hình đưӧc áp dөng trong quân sӵ không vưӧt ra ngoài các quy luұt vұt lý liên
quan đӃn sӵ tương tác giӳa ánh sáng hay nói rӝng hơn sóng điӋn tӯ vӟi vұt chҩt. Nhӳng quy luұt
vұt lý là tài sҧn chung cӫa loài ngưӡi không thuӝc vӅ ai, hiӇn nhiên và rõ ràng. Tuy nhiên, cũng
như kӻ xҧo nghӅ nghiӋp cӫa ҧo thuұt gia, trong tàng hình quân sӵ các "kӻ xҧo" làm nên vұt liӋu
tàng hình và hiӋu năng cӫa chúng là nhӳng cơ mұt quӕc gia.
"Tàng hình" thưӡng đưӧc hiӇu là "biӃn mҩt" theo quan điӇm thông thưӡng. Nhưng trong khoa
hӑc, khi ta "tàng hình" không có nghĩa là ta "tan biӃn" vào mӝt cõi mơ hӗ... Ta vүn lӯng lӳng
đӭng đó nhưng ngưӡi không thҩy ta! Ngөy trang bҵng sӵ hòa hӧp màu sҳc vӟi môi trưӡng xung
quanh cũng có thӇ xem là mӝt cách tàng hình dù là thô sơ. Thí dө như viӋc hóa trang mһc áo đen
đi trong màn đêm, mһc áo trҳng đi dұt dӡ trên tuyӃt hay áo rҵn ri khi luӗn lách trong bөi rұm
(Hình 1). Thiên nhiên đã làm điӅu này tӯ ngàn xưa.Mӝt sӕ loài đӝng vұt, các loài cá thұm chí côn
trùng đã đưӧc tҥo hóa cho khҧ năng biӃn đәi màu sҳc, hoa văn ngөy trang giӕng vӟi môi trưӡng
xung quanh đӇ bҧo vӋ bҧn thân hay phөc kích con mӗi. Con tҳc kè hoa có lӁ là đӍnh cao cӫa viӋc
thay đәi và hòa hӧp màu sҳc vӟi cây cӓ.
¿ ': Ngưͥi "tàng hình" b̹ng sơn đͱng c̩nh bánh xe trưóc (Credit: Liu Bolin).

HiӋn tưӧng tàng hình hay hiӋn hình thұt ra là kӃt quҧ cӫa sӵ tương tác giӳa ánh sáng (hay sóng
điӋn tӯ ӣ nghĩa rӝng) và vұt chҩt. Ta nhìn thҩy đưӧc mӑi vұt quanh ta là do sӵ phҧn xҥ cӫa ánh
sáng và khi nhӳng tia sáng phҧn xҥ đұp vào mҳt ta, thӏ giác cho ta sӵ cҧm nhұn màu sҳc cӫa
nhӳng gì hiӋn hӳu trong thӃ giӟi xung quanh. Nhưng khi màn đêm buông xuӕng hay ánh đèn
trong mӝt căn phòng phөt tҳt thì mӑi vұt "tàng hình" vì không còn sӵ phҧn xҥ cӫa ánh sáng. Khi
ánh sáng, hay nói rӝng hơn là sóng điӋn tӯ, tác đӝng lên vұt chҩt thì có ba trưӡng hӧp xҧy ra: (1)
phҧn xҥ (reflection), truyӅn xҥ (transmission) và hҩp thө (absorption) (Hình 2).
¿ %: þ͹ tương tác giͷa sóng đi͏n tͳ (hay ánh sáng) vͣi v̵t ch̭t. (1) þóng tͣi, (2) þóng ph̫n
x̩, (3) þóng truy͉n x̩ và (4) H̭p thͭ.
Như vұy, nӃu muӕn mӝt vұt tàng hình thì ta phҧi làm sao triӋt tiêu đưӧc sӵ phҧn xҥ cӫa ánh sáng
hay điӅu chӍnh hưӟng phҧn xҥ cӫa ánh sáng đi ra xa ngưӡi quan sát. Ta có thӇ cҧm nhұn viӋc
điӅu chӍnh hưӟng phҧn xҥ ánh sáng trong cuӝc sӕng hҵng ngày. Khi ta đӭng trӵc diӋn trưӟc mӝt
tҩm gương phҷng, ta sӁ nhìn thҩy ta trong gương.Nhưng khi ta nghiêng tҩm gương vӟi mӝt góc
đӝ thích hӧp, ta không còn thҩy ta, ta đã "biӃn mҩt" trong gương. Tuy nhiên, khi ta có mӝt cái
gương hình cҫu, dù có quay gương theo hưӟng nào hay ta di chuyӇn bҩt kǤ ӣ vӏ trí nào lúc nào
cũng thҩy ta hiӋn trong gương. Như vұy, đӕi vӟi mһt cҫu ӣ vӏ trí nào ánh sáng cũng có thӇ phҧn
xҥ đӃn ngưӡi quan sát, trong khi mһt phҷng chӍ có mӝt góc duy nhҩt làm ánh sáng phҧn xҥ trӣ lҥi
nơi ngưӡi quan sát là khi ánh sáng tӟi đөng vào tҩm gương ӣ góc 90 đӝ (khi ta đӭng trӵc diӋn
thҷng góc vӟi tҩm gương) (Hình 3). Đây là mӝt thưӡng thӭc nhưng lҥi là mӝt phương pháp tҥo
dáng cơ bҧn cho máy bay và tàu chiӃn tàng hình. Tӯ kӃt quҧ này ta thҩy ngay nӃu mӝt vұt thӇ
đưӧc nӕi kӃt mӝt cách hӧp lý tӯ các mһt phҷng thì vұt này có khҧ năng làm phҧn xҥ sóng radar đi
ra xa ngưӡi quan sát hơn vұt thӇ hình cҫu.
¿ 3: þóng tͣi và sóng ph̫n x̩ cͯa (a) m̿t ph̻ng và (b) m̿t c̯u. Ch͑ có sóng tͣi ch̩m vào
m̿t ph̻ng ͧ góc 90° sͅ ph̫n x̩ trͧ l̩i ngu͛n phát.
Radar là công cө rҩt hiӋu quҧ đӇ đӏnh vӏ, nhұn dҥng và truy tìm máy bay và tàu bè tҫm xa. Sóng
radar dùng trong quân sӵ và dân sӵ thưӡng là sóng vi ba cũng có nhӳng hành xӱ và bҧn chҩt như
ánh sáng, cùng là sóng điӋn trưӡng chӍ khác nhau vӅ tҫn sӕ (hay bưӟc sóng). Đó là loҥi sóng điӋn
tӯ mà ta dùng trong lò vi ba đӇ nҩu ăn, hâm nóng hay dùng đӇ nói chuyӋn qua điӋn thoҥi di đӝng
(Hình 4). Nhu cҫu làm giҧm thiӇu hay triӋt tiêu sóng phҧn xҥ radar đӇ "hô biӃn" đưa đӃn viӋc
triӇn khai vұt liӋu hҩp thө radar hay còn gӑi là vұt liӋu tàng hình. Cuӕi cùng, mӝt vұt liӋu đang
làm chҩn đӝng cӝng đӗng nghiên cӭu khoa hӑc có tên là "siêu vұt liӋu" (metamaterial) mà các
nhà nghiên cӭu trong lĩnh vӵc này tin rҵng cái áo choàng làm bҵng siêu vұt liӋu sӁ còn hiӋu
nghiӋm hơn cái áo choàng cӫa Harry Potter, khiӃn cho ngưӡi mһc tàng hình trưӟc "mҳt thҫn"
radar cũng như mҳt thӏt cӫa ngưӡi trҫn. Có thұt hay không?Chúng ta hãy đi vào nhӳng phҫn kӃ
tiӃp đӇ hiӇu rõ các quy luұt vұt lý đã làm nӅn tҧng trong viӋc tҥo dáng tàng hình, cũng như các
nguyên lý chӃ tҥo vұt liӋu hҩp thө radar và siêu vұt liӋu.
¿ 4: Các lo̩i sóng đi͏n tͳ. Wavelength: bưͣc sóng, Frequency: t̯n s͙, Radio waves: sóng
radio, FM radio and TV: sóng FM radio và tivi, Microwaves: vi ba, Infrared: h͛ng ngo̩i,
Optical IR: h͛ng ngo̩i quang h͕c, Ultraviolet: t͵ ngo̩i, Optical UV: t͵ ngo̩i quang h͕c, X-
radiation: bͱc x̩ X, Gamma radiation: bͱc x̩ gamma, Visible spectrum: ph͝ ánh sáng th̭y
đưͫc, Red: đ͗, Green: xanh lͭc, Blue: xanh lam, Crimson: đ͗ th̷m, Yellow: vàng, Cyan: xanh
cyan, violet: tím (Ngu͛n: Google).
‘

%+ ¿ 56  7    5  858

ThiӃt bӏ radar phát ra sóng điӋn tӯ ӣ các tҫn sӕ khác nhau, tӯ megahertz (MHz) đӃn gigahertz
(GHz), tùy theo nhu cҫu như giám sát (surveillance), theo dõi (tracking), đӏnh vӏ hay truy lùng
mөc tiêu. Khi sóng đưӧc phát ra tӯ nguӗn phát chҥm vào mӝt vұt thì sóng bұt lҥi do sӵ phҧn xҥ.
Làn sóng phҧn xҥ đưӧc ghi nhұn bӣi mӝt đài thu sóng và tӯ đó ngưӡi ta có thӇ đӏnh vӏ và nhұn
dҥng mөc tiêu. Trên màn hình radar ӣ trҥm thu sóng, sóng phҧn xҥ cho biӃt đӝ lӟn cӫa mөc tiêu.
Thuұt ngӳ chuyên môn cӫa đӝ lӟn này là "tiӃt diӋn radar" (radar cross section).NӃu mөc tiêu là
mӝt vұt thӇ làm tӯ vұt liӋu giӕng nhau thì đương nhiên đӝ lӟn cӫa vұt càng to thì tiӃt diӋn radar
càng to.
Sӵ ra đӡi cӫa radar trong ThӃ ChiӃn thӭ 2 đã mang đӃn nhiӅu ӭng dөng trong dân sӵ lүn quӕc
phòng. Trong các ӭng dөng dân sӵ tiӃt diӋn radar to là điӅu kiӋn cҫn thiӃt đӇ theo dõi và giám sát
máy bay hành khách hay thương thuyӅn trên biӇn khơi. Ngưӧc lҥi, trong ӭng dөng quân sӵ đӇ
tránh sóng radar truy lùng cӫa đӕi phương, máy bay và các chiӃn hҥm phҧi có tiӃt diӋn radar
càng nhӓ càng thuұn lӧi. Tӯ nhu cҫu lҭn tránh con mҳt thҫn cӫa phe đӏch, ngày khai sinh cӫa
radar hơn 60 năm trưӟc cũng là ngày khai sinh cӫa kӻ thuұt tàng hình như mӝt chiêu thӭc hóa
giҧi radar. Kӻ thuұt này bao gӗm nhiӅu nghiên cӭu lý thuyӃt vӅ tác đӝng cӫa sóng điӋn tӯ lên
trên bӅ mһt vұt chҩt nhҵm tӕi ưu hoá các vұt liӋu hҩp thө radar (radar absorbing materials, RAM)
cũng như viӋc thiӃt kӃ bӅ mһt đӇ vұt thӇ có mӝt tiӃt diӋn radar cӵc nhӓ. Khi tiӃt diӋn tiӃn đӃn
zero, thì ta thӵc sӵ "hô biӃn" trên màn hình radar cӫa đӕi phương!
Các nhà tàng hình hӑc còn có mӝt tham vӑng cao hơn là tҥo ra mӝt vұt thӇ có tiӃt diӋn radar lӟn
hoһc nhӓ tùy lúc theo ý muӕn cӫa ngưӡi điӅu khiӇn. Có nghĩa là mӝt chiӃc đҩu cơ hay chiӃn hҥm
sӁ có khҧ năng "tàng hình" hay "hiӋn hình" trưӟc radar cӫa đӕi phương. Nghe như ngưӡi hùng
trong truyӋn cә tích có bao phép thҫn thông, nhưng đây là mөc tiêu cӫa nhӳng nhà tàng hình hӑc
nhҳm đӃn. Như chiӃn lưӧc gia Tôn Tӱ đã nói hơn hai ngàn năm trưӟc "Vi͏c binh là vi͏c gi̫ d͙i",
thұt là mӝt đӝt phá tuyӋt vӡi nӃu các nhà khoa hӑc quân sӵ có thӇ làm chiӃn đҩu cơ hay chiӃn
hҥm biӃt "giҧ dӕi", hiӋn hình trưӟc con mҳt radar cӫa đӕi phương trong thӡi bình và khi lâm trұn
tҩn công trong thӡi chiӃn nó sӁ đәi sang tư thӃ tàng hình. ViӋc này có thӵc sӵ khҧ thi không?
Chúng ta hãy đi theo trình tӵ tӯ dӉ đӃn khó, hiӇu nhӳng quy luұt thiӃt kӃ vұt "tàng hình" tӯ đơn
giҧn đӃn phӭc tҥp.
Nhӳng ai đã tӯng có kinh nghiӋm vӅ đҫu tư đӏa ӕc đӅu biӃt ba điӅu tâm niӋm vàng ngӑc khi mua
nhà đҩt là "đӏa điӇm", "đӏa điӇm" và... "đӏa điӇm"; thì trong viӋc tҥo dӵng chiӃc máy bay và tàu
chiӃn tàng hình nhӳng nhà khoa hӑc và kӻ sư thiӃt kӃ cũng có ba chiӃn lưӧc quan trӑng là "hình
dáng", "hình dáng" và... "hình dáng"! ViӋc tҥo dáng đӇ giҧm thiӇu sóng phҧn xҥ radar là điӅu
kiӋn tiên quyӃt cӫa kӻ thuұt tàng hình và nhӳng yӃu tӕ tàng hình khác sӁ đưӧc lҫn lưӧt "hҥ hӗi
phân giҧi".Thí dө vӅ cái gương phҷng và gương hình cҫu ӣ bên trên cho ta mӝt khái niӋm cơ bҧn
vӅ thiӃt kӃ. Mһt phҷng vӟi mӝt đӝ nghiêng thích hӧp sӁ phҧn xҥ sóng radar ra xa ngưӡi quan sát
(tӭc là nguӗn phát radar) và mһt cҫu phҧn xҥ trӣ lҥi đúng ngay ngưӡi quan sát (Hình 3). Thí dө
dӉ hiӇu này đưa ra mӝt kӃt quҧ quan trӑng là chӟ có bao giӡ thiӃt kӃ vӟi mһt cҫu nӃu muӕn vұt
thӇ tàng hình.
ViӋc đӏnh lưӧng tiӃt diӋn radar cӫa vұt thӇ tӯ đơn giҧn đӃn phӭc tҥp trӣ thành mӝt ngành đһc biӋt
cӫa điӋn tӯ hӑc. Vұt thӇ đơn giҧn có nghĩa là nhӳng hình dҥng đơn giҧn như mһt phҷng, hình
cҫu, hình trө, hình nón, hình khӕi. Vұt thӇ phӭc tҥp là máy bay, tàu bè, xe hơi, con ngưӡi, thú
vұt, chim muông, thұm chí côn trùng, lùm bөi, cây cӓ. Sӵ phҧn hӗi cӫa sóng radar tӯ mӝt vұt thӇ
không phҧi đơn thuҫn chӍ là sӵ phҧn xҥ mà còn bao gӗm cҧ nhiӉu xҥ (diffraction) ӣ nhӳng đӍnh
nhӑn, đưӡng mép cӫa vұt thӇ. Đӏnh lưӧng sóng phҧn hӗi radar càng rҳc rӕi khi hình thӇ cӫa mөc
tiêu quan sát càng phӭc tҥp và vì vұy ngưӡi ta cҫn có mӝt mô hình toán hӑc tinh vi và lұp trình vi
tính thích hӧp đӇ tìm ra nhӳng đáp án. Và cái đáp án mong muӕn cũng rҩt đơn giҧn là làm sao
tìm ra mӝt thiӃt kӃ tҥo dáng tӕi ưu đӇ cho mӝt vұt thӇ cӵc to nhưng có tiӃt diӋn radar cӵc nhӓ.
Vào thұp niên 60 cӫa thӃ kӹ trưӟc, mӝt nhà khoa hӑc Nga trҿ tên là Petr Ufimtsev đã tҥo ra mӝt
mô hình toán hӑc đӇ tính toán sӵ phҧn xҥ, nhiӉu xҥ và tán xҥ (scattering) cӫa sóng điӋn tӯ tӯ mӝt
vұt thӇ đưӧc làm nên bӣi các mһt phҷng vӟi các đӝ nghiêng khác nhau. Thұp niên 60 là điӇm cao
cӫa chiӃn tranh lҥnh, chính phӫ Liên Xô lұp ra nhiӅu tҫng kiӇm soát đӇ bҧo mұt nhӳng tài liӋu
nhҥy cҧm có liên quan ít nhiӅu đӃn an ninh quӕc gia. Nhưng thұt không ngӡ mô hình toán hӑc
cӫa Ufimtsev đưӧc cho phép công bӕ rӝng rãi tҥi Liên Xô và toàn thӃ giӟi. Sӵ sơ hӣ xҧy ra có lӁ
vì Ufimtsev là mӝt nhà vұt lý trҿ tuәi vô danh và mô hình toán cӫa ông chӍ đưӧc các "cây đa, cây
đӅ" cӫa nhà cҫm quyӅn Liên Xô đánh giá như là kӃt quҧ cӫa mӝt nghiên cӭu cơ bҧn chung chung
không có giá trӏ quӕc phòng lүn kinh tӃ.
Như mӝt báu vұt tӯ trên trӡi rơi xuӕng, khi bài báo cáo đưӧc dӏch tӯ tiӃng Nga sang tiӃng Anh
các chuyên gia tҥi hãng hàng không Lockheed (Mӻ) có mҳt tinh đӡi nhanh tay vӗ ngay lҩy mô
hình này, rӗi tӯ đó triӇn khai thành mӝt lұp trình vi tính mang tên là Echo 1 đӇ tìm lӡi giҧi cho
mô hình Ufimtsev và tính toán tiӃt diӋn radar cӫa chiӃc máy bay làm tӯ các mһt phҷng. Nhӳng
tính toán này cho thҩy vұt to không nhҩt thiӃt cho mӝt tiӃt diӋn radar to nӃu ta biӃt sҳp xӃp bӅ
mһt làm giҧm thiӇu sӵ phҧn hӗi sóng radar. Năm 1975, các chuyên gia Lockheed đã tìm ra mӝt
thiӃt kӃ tӕi ưu cho máy bay tàng hình có mӝt tiӃt diӋn radar rҩt nhӓ vì nhӳng luӗng sóng tӟi radar
bӏ tán xҥ ra xa ngưӡi quan sát. ChӍ vài năm sau, không quân Mӻ cho chào đӡi chiӃn đҩu cơ F-117
Nighthawk (Chim ưng đêm) vӟi thân máy bay đưӧc lҳp ghép vӟi nhӳng mһt phҷng ba chiӅu
(faceted surface) giӕng như chiӃc máy bay giҩy origami cӫa trҿ con (Hình 5).

(a)

(b)
¿ 9: (a) F-117 Nighthawk vͣi các m̿t ph̻ng origami và (b) B-2 þpirit vͣi rìa cánh tròn
tránh nhi͍u x̩ và thân máy bay đưͫc t͙i ưu hóa cho hi͏u qu̫ khí đ͡ng l͹c h͕c và hi͏u ͱng tàng
hình (Ngu͛n: Wikipedia).

Không thiӃu gì nhӳng lӡi ca lãng mҥn tôn vinh ngưӡi hùng chiӃn sĩ phi công tung đôi cánh sҳt,
lái nhӳng chiӃc chiӃn đҩu cơ hiӋn đҥi trông rҩt ngҫu gҫm thét xé toҥt không gian, đҧo lưӧn trên
khung trӡi xanh "lênh đênh ngàn mây trôi êm đ͉m", mang tӟi cho ngưӡi em gái hұu phương sҫu
mӝng biӃt bao niӅm đam mê ngây ngҩt... Nhưng mһt sau cӫa sӵ lãng mҥn này chӍ là nhӳng sӵ
kiӋn khoa hӑc lҥnh lùng và trҫn trөi. ViӋc đҧo lưӧn cӫa mӝt chiӃc máy bay siêu âm như chiӃn
đҩu cơ cҫn phҧi tuân thӫ nhӳng nguyên lý cӫa khí đӝng lӵc hӑc (aerodynamics). Tuy nhiên, mһt
phҷng origami không phҧi là hình dҥng đem lҥi nhӳng ưu thӃ khí đӝng lӵc hӑc cho viӋc thao tác,
đҧo lưӧn và gia giҧm vұn tӕc.
Các chuyên gia tҥi công ty hàng không Northrop (Mӻ) tiӃp tөc triӇn khai lұp trình cӫa Lockheed
tìm nhӳng lӡi giҧi toán hӑc cho viӋc thiӃt kӃ bӅ mһt vӯa có lӧi điӇm khí đӝng lӵc hӑc vӯa có thӇ
phân tán sóng phҧn xҥ ra ngoài vùng kiӇm soát radar cӫa đӕi phương. KӃt quҧ cӫa nhӳng tính
toán này là máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit vӟi đôi cánh phҷng có bӅ mһt rҩt to và thân
máy bay có hình dҥng dài thon thҧ thӓa mãn yêu cҫu cӫa khí đӝng lӵc hӑc và hiӋu quҧ tàng hình
(Hình 5). Có thӇ nói B-2 là chiӃc máy bay đӍnh cao cӫa viӋc thiӃt kӃ đҥt đӃn điӇm tӕi ưu cho hai
yêu cҫu đӕi nghӏch này. Khi điӅu kiӋn khí đӝng lӵc hӑc không còn là mӝt đòi hӓi quan trӑng,
chҷng hҥn như trong các chiӃn hҥm tàng hình, nhӳng mһt phҷng origami vүn là bӅ mһt đưӧc ưa
chuӝng vì nó dӉ chӃ tҥo, tiӋn lӧi cho viӋc lҳp ráp và ít tӕn kém trong sҧn xuҩt (Hình 6).

¿ #: Tàu chi͇n tàng hình þea þhadow (MͿ) vͣi m̿t ph̻ng origami
(Ngu͛n: Wikipedia)
Các nhà tàng hình hӑc vүn chưa dӯng bưӟc ӣ viӋc thiӃt kӃ hình dáng mà còn tiӃn thêm bưӟc kӃ
tiӃp làm tiӃt diӋn radar cӫa mӝt vұt thӇ càng nhӓ hơn.Vҩn đӅ cũng là câu chuyӋn cũ xoay quanh
viӋc giҧm thiӇu hoһc lý tưӣng hơn là triӋt tiêu luӗng sóng phҧn xҥ, nhiӉu xҥ tӯ thân máy bay. Khi
mӝt vұt liӋu có khҧ năng hҩp thө mӝt phҫn hay toàn thӇ năng lưӧng sóng tӟi radar thì sóng phҧn
xҥ sӁ giҧm thiӇu hay hoàn toàn triӋt tiêu. Kim loҥi vì tính dүn điӋn rҩt cao phҧn xҥ gҫn 100 %
sóng radar. Bӣi đһc tính nhҽ, cơ tính bӅn và dӉ gia công, nhôm là mӝt vұt liӋu thích hӧp cho viӋc
chӃ tҥo các loҥi máy bay, và thép đưӧc dùng cho tàu bè. Như vұy, nӃu không có mӝt bӅ mһt đһc
thù và mӝt lӟp sơn tàng hình thì máy bay hay chiӃn hҥm sӁ có tiӃt diӋn radar rҩt lӟn.
"Pháo đài bay" B-52 đã tӯng gҫm thét trên bҫu trӡi ViӋt Nam vӟi lӕi thҧ bom rҧi thҧm trong
nhӳng năm chiӃn tranh khӕc liӋt và trên chiӃc trưӡng vùng Vӏnh, thӵc ra chӍ mӝt chiӃc máy bay
bình thưӡng rҩt đӛi "thұt thà" vì không đưӧc trang bӏ nhӳng phương tiӋn "giҧ dӕi" đӇ tàng hình.
NӃu đánh giá theo quan điӇm tàng hình đòi hӓi nhӳng đһc tính giӕng như "ninja" mӡ mӡ ҧo ҧo
vӟi nhӳng hành xӱ im lìm "xuҩt quӹ nhұp thҫn" thì B-52 là kҿ đӝi sә! ChiӃc máy bay ném bom
này đưӧc ngưӡi Mӻ liӋt kê vào hҥng máy bay chiӃn thuұt (tactical) là mӝt vұt thӇ biӃt bay cao
nhưng không biӃt ҭn hình, vӯa ӗn ào vӯa to xác chӍ lҩy sӭc mҥnh đè ngưӡi. B-52 có chiӅu ngang
đôi cánh là 56 m (máy bay tàng hình B-2: 52 m) và chiӅu dài là 50 m (B-2: 21 m). Kích thưӟc
cӫa B-52 và B-2 có thӇ coi như là ngang nhau nhưng tiӃt diӋn radar cӫa B-52 có đӝ lӟn là 100
m2 so vӟi B-2 là 0,1 m2 (1000 lҫn nhӓ hơn). F-117 càng nhӓ hơn có trӏ sӕ là 0,025 m2 (4.000 lҫn
nhӓ hơn). Trên màn hình radar, B-2 hay F-117 có tiӃt diӋn tương đương vӟi loài chim [1].

Ÿ  


‘
‘
‘
‘‘‘‘‘
‘  ‘
‘ 
‘‘‘‘‘‘‘‘
‘ ‘
‘‘‘‘‘‘‘

‘‘
‘ ‘ ‘
‘ ‘‘
‘ ‘!
‘‘
‘‘‘‘‘  ‘"‘
‘
‘#
‘
 ‘‘` 
`‘ ‘‘
$
‘‘‘ ‘‘ 

‘ "
‘ %&'‘ ‘#
‘'‘‘‘
(‘

‘
)


‘
‘‘*‘‘‘ ‘‘+ ‘'
‘'
‘ ‘#‘ ‘" ‘
‘‘ ‘
‘ 

‘‘‘ "
‘‘‘
‘‘‘‘‘‘
‘‘,--.‘‘
$
‘‘
‘‘

‘

‘ ‘ ‘'
‘'
/‘
‘‘
‘
‘0
‘1‘
‘ 
‘
‘‘#‘‘
 ‘‘‘‘  ‘
'‘2‘ ‘2
‘‘
 ‘‘‘‘  ‘‘
‘

‘‘
‘ ‘

‘‘‘'‘2‘
2
‘'‘‘ ‘
‘$‘ ‘ ‘ "
‘
‘0
‘1‘3
‘
‘‘#‘ 4‘‘ ‘‘

0 ‘‘
‘2
‘‘‘‘ ‘‘ ‘‘$
‘'‘2‘
‘
‘ 
‘'‘ ‘‘1
‘‘

‘
 ‘
‘'‘2‘  ‘ ‘

‘‘
‘‘5 ‘
‘‘2
‘'‘16
‘‘ ‘
‘‘ ‘
‘ ‘
‘
‘ "
‘‘‘7
‘ ‘8
‘  ‘ ‘‘‘
!
‘ 
‘
‘1‘‘ ‘ ‘ ‘
‘ ‘ ‘
‘‘0‘‘‘
‘2 
‘
!
‘ 
‘
‘

 ‘
0
‘1‘

‘
‘6
‘ ‘2‘ 94‘‘
‘‘‘,‘:‘,;‘5<‘‘‘ 
‘‘
‘=‘‘

‘‘
‘2‘
‘‘ ‘1 ‘‘ >‘
‘ ‘4
 >‘?‘ ‘@‘‘
‘ ‘
‘‘‘‘
‘‘
‘ 
‘ ‘‘ "
‘
‘
‘
‘"
‘ 
‘‘ ‘‘‘

‘' ‘ 8‘ ‘2‘  ‘
‘


‘2‘A8‘'‘
‘‘
‘‘ =B‘5<‘2‘
C‘, ‘‘ ‘
‘
‘D
‘4D‘‘1‘‘

‘‘
‘
‘
‘‘!
‘
‘‘' ‘‘ ‘‘‘‘
!
‘ 
‘ ‘2‘‘2 
‘

 ‘+ ‘
 ‘ ‘‘ ‘
‘ ‘ ‘2‘‘‘E'‘ 8‘ ‘  ‘
‘‘
‘2‘ ‘2‘‘‘!
‘7'
‘‘ 8‘
‘ ‘2
‘‘
‘‘#
‘'‘2
‘
‘ 8‘ ‘‘‘‘‘
‘ ‘2‘
‘‘#‘‘
‘‘
‘‘
 ‘?‘‘‘
‘
‘
 ‘‘16
‘'‘ ‘  ‘ ‘

‘ ‘
‘‘
‘ %
‘ ‘ >‘

‘
‘2‘
‘ ‘2‘, ‘‘ ‘‘ ‘2‘

!
‘
‘‘8‘‘ ‘2‘‘
 ‘‘ ‘‘‘
#
‘'‘&%‘1‘
‘‘‘‘
‘‘‘2‘‘ ‘  ‘‘‘‘‘
!
‘ 
‘ ‘2‘‘‘‘
 ‘‘ 
‘%
‘‘‘%
‘%‘‘ ‘
‘‘!
‘‘ 
‘%
‘%‘‘‘ ‘‘‘ ‘2‘‘

‘‘ =B‘5<‘‘
&
‘&‘7 
‘‘ ‘ "
‘#$
‘F
‘‘ ‘#$
‘ ‘?‘#‘‘
 ‘4
‘ ‘
‘‘


 
‘‘‘  ‘
‘‘
‘ ‘# ‘7
‘ ‘ 
‘D7
‘ D‘
‘2‘

 ‘
‘‘%

'‘‘ ‘ ‘
‘
‘‘‘1‘8
‘ "
‘‘?‘ "


‘‘# G‘ 
‘
‘‘
#$
‘‘ 
‘
‘‘# ‘‘
‘
‘ ‘‘&‘ 
‘‘‘‘ ‘
‘‘‘‘
"
‘#$
‘
‘ ‘F
‘7'‘ 
‘%‘‘‘‘
‘‘1‘
‘‘‘ 
‘‘ ‘  ‘
‘‘

‘ 
‘ ‘$
‘

‘ 
‘‘‘D7
‘ D‘
‘‘‘‘2
‘'
‘>‘ 91‘0‘ ‘ ‘
 ‘‘ ‘‘‘ ‘
‘‘
‘1‘‘ ‘‘%
‘' ‘D ‘D‘
‘‘1‘‘#$
‘?‘ "

'‘ 
‘ ‘ ‘'‘ ‘
‘"
‘‘D D‘‘
0‘
‘"

 ‘1‘
‘‘ 
‘‘‘# ‘ ‘‘
‘

‘
‘ ‘‘(‘ ‘

‘
 
‘
‘‘‘
‘ ‘‘
‘‘
$
‘  ‘&
‘ 
‘ ‘ ‘‘' ‘
‘

‘
‘‘
'‘ '
‘ ‘‘‘‘ ‘ 
‘

‘

‘%‘
 ‘*‘(‘ ‘
‘‘‘
‘1‘‘ '‘

‘ ‘
"‘‘‘  ‘F
‘ "
‘‘(‘
‘‘‘D# D‘
‘‘  ‘'‘2‘
‘
‘
&
‘ *‘
"‘‘ ‘‘‘ ‘‘ ‘‘‘'‘2 ‘‘ ‘‘1
‘'
‘>‘‘ ‘‘(‘

‘ 6
 ‘ >‘ 6 ‘  ‘ ‘‘ ‘ ‘$
‘'‘2‘‘  ‘‘2
‘‘‘"

‘
‘ "
 ‘

‘‘
‘ 
‘ ‘
"‘
‘ ‘ 
‘‘ ‘16
‘‘‘‘‘5
‘;---‘ ‘# ‘‘‘
‘‘‘‘1
‘
‘&‘ 
‘‘‘
0‘ '‘
‘ ‘‘‘
"‘‘
‘
‘
‘‘
‘'‘ ‘
‘ 
‘‘‘‘ ‘#‘'‘
 
‘

‘
‘ ‘
‘ ‘‘ ‘
 ‘‘‘ *‘‘‘6‘‘‘ 
‘%
‘‘‘%

‘‘ ‘‘? ‘
‘‘‘‘2
‘‘
‘ 
‘ ‘
‘' ‘
‘‘1 
‘‘‘#‘‘'‘ 
‘
‘
‘‘ (‘‘H4‘94 ‘ ‘1‘‘"
‘ ‘‘ ‘
‘*‘ ‘ 
‘
‘‘‘
‘7‘


‘'‘1
‘‘
‘ 
‘‘
‘‘‘ ‘$‘‘‘1‘
‘ 
‘‘ 
‘4 4 ‘1  4‘‘

‘‘‘
4 ‘1  4‘‘$
‘‘‘0‘1‘
‘‘'‘ 
‘‘‘

‘‘ ‘  ‘‘
‘
‘
‘‘‘‘‘
‘‘
‘‘6‘‘‘%
‘‘‘‘0‘
‘
‘‘
‘‘‘
‘
!
‘ 
‘
‘ ‘‘‘
‘‘‘‘
‘2 
‘

 ‘
‘‘‘
‘
‘‘!
‘
‘ 8‘ ‘
2‘‘
‘‘ =B‘5<‘‘16‘‘‘‘
 ‘
‘‘ ‘ ‘‘ 
‘
‘‘‘‘
‘$
‘ ‘



 ‘‘‘‘ ‘ ‘‘"
‘‘
‘ 
‘‘‘‘
‘‘‘‘‘‘
‘ 
‘‘

‘2‘‘'‘  ‘‘ ‘‘'‘2‘
‘
‘‘ '‘
‘1‘‘
‘
‘
‘ 
‘‘
 ‘
 
‘‘94 ‘
‘$‘
 ‘ ‘
‘‘‘
‘
 ‘‘ ‘‘
‘
‘
‘ 
‘‘‘
‘ ‘H4‘94 ‘

 ‘0 
1‘‘‘ ‘,I+ ‘
 ‘
‘
‘ 
‘‘
 ‘‘2‘2‘ ‘
 ‘
‘
‘

94 ‘J
‘2
‘"
‘‘
‘ 
‘

‘*‘% ‘
‘
‘
‘94 ‘‘ ‘‘ 
‘

‘‘‘
 ‘ ‘‘‘ '‘2  ‘‘"‘‘2
‘‘‘
‘ 
‘‘7' ‘)‘ ‘‘



‘‘  
‘‘ '‘‘K 1‘L4

‘ 24 ‘E‘ (‘,IMB‘ ‘‘
‘
‘`   

      
     
    ! "#  
   $   !%&'         `‘N
‘

94 ‘‘‘

‘  ‘
‘ '‘
‘‘
‘1 ‘‘2‘
‘‘1 ‘
‘‘ >‘
‘
 ‘O ‘ ‘‘
!
‘ 
‘‘ ‘2‘
‘‘

‘ >‘,-P,‘‘‘ ‘2‘
‘‘
‘‘
 ‘
‘ ‘
‘ 
‘‘N
‘
‘94 ‘8
‘%
‘‘
‘‘
‘
‘3
‘ ‘
‘‘

‘'
‘'
‘ 
‘Q-----‘ R‘&‘‘
‘
‘‘2
‘
‘94 ‘‘ ‘ 
‘'
‘'

‘‘2‘‘'
‘'
‘ ‘
 ‘
 ‘% ‘
‘#‘3
‘ ‘‘6
‘
‘
‘‘ 
‘‘‘
0‘)‘ ‘‘
‘
‘94 ‘ ‘
‘‘  ‘
‘‘ ‘‘ 
‘ ‘‘
‘%
‘‘'‘‘
‘‘ ‘ ‘
C‘,‘

‘ 
‘
‘‘‘
 ‘‘

‘'‘  ‘
 ‘Q‘'
‘'

3
‘ ‘
‘ 
‘‘‘=‘‘‘

‘
‘
‘ 
‘‘ (‘  ‘‘
‘'‘ ‘
‘ 
‘‘‘‘
‘&
‘‘
‘ 
‘ ‘
‘
 ‘‘DD‘
‘
‘ 
‘‘+"
‘ 
‘
‘‘‘
*
‘‘
‘
‘
‘1 ‘‘ ‘
‘
 ‘
‘
 ‘
‘1 ‘
‘ ‘2 ‘
‘ 
‘ ‘
‘


‘'
‘'
 ‘ ‘

 ‘‘‘
 ‘‘‘ ‘ ‘ "
‘‘
‘
‘

94 ‘‘ ‘‘ "
‘‘

‘
‘!
‘‘ 
‘ ‘‘3
‘‘ "
‘‘

‘"
‘‘ 
‘"
‘‘


‘ ‘‘'‘
‘ 
‘  ‘

‘'‘!
P4
‘‘
‘

‘
‘ ‘ 
‘ ‘1 ‘

‘2>‘ ‘‘‘‘‘'‘
‘
‘'‘
‘‘
‘"
‘ ‘
‘
 ‘‘
‘  ‘‘
8
‘
 ‘ ‘
‘
 ‘ ‘3‘‘2‘ ‘‘
&‘  ‘' ‘
‘‘‘# ‘5‘‘‘16
‘
‘"
‘‘ 
‘‘‘#  ‘‘‘'
‘‘
‘‘‘
‘1‘ ‘ ‘‘
‘‘1‘‘1
‘ 
‘‘‘ ‘

‘ "
‘ ‘
‘#‘‘
 ‘"
‘ ‘‘

‘
‘ "
‘0‘
‘

‘‘‘
‘
‘‘‘‘

‘ (‘"‘‘ ‘
‘ ‘16
‘‘ ‘‘‘1
‘ 
‘
‘2
‘‘ ‘!
‘‘‘‘
!
‘ 
‘
‘ ‘ ‘


‘‘E ‘

‘‘‘ ‘‘‘
‘1‘1‘22
‘4   ‘KF‘‘ ‘O‘'‘
‘
‘
‘94 ‘ ‘
‘ 
‘‘
‘‘‘
‘ 
‘‘‘1 
‘‘2
‘‘"
‘‘

‘ 
‘‘*
‘‘

‘
‘‘6‘4‘ 
‘%
 ‘‘%
‘‘‘ ‘‘
‘‘
‘? 
‘%

‘2 ‘ 
‘#‘‘1
‘ 
‘‘‘ 
‘‘4   ‘‘‘%
‘‘2 ‘ 
‘2
‘‘‘
‘442 ‘ST‘N‘ ‘‘U‘ ‘‘
‘
‘94 ‘‘'
‘  ‘"
‘‘‘‘
‘
‘‘6
‘
‘1‘
‘‘,‘P‘,;‘5<‘‘‘
‘1‘
‘‘
‘
‘,--‘.‘‘'‘2‘‘ ‘
 ‘‘
0‘&‘7 
‘‘‘'‘
‘ ‘
‘
‘‘
‘ "




‘‘‘ ‘‘‘

1‘8‘2
‘‘  ‘

‘‘  ‘  ‘‘‘
‘ 
‘
‘ 
‘‘
‘‘D

‘D‘ 
‘

‘*‘‘ ‘‘‘

‘ 
‘'‘2‘
‘'‘‘‘ ‘
‘‘‘1‘‘‘‘2‘
‘‘‘'
‘1‘‘ ‘
‘&‘"
‘‘
‘ 
‘‘
‘ ‘'‘
‘ ‘‘%

‘‘1
‘ 
‘#‘‘ 
‘‘‘‘%
‘‘‘‘‘‘ ‘%‘‘‘ ‘‘‘

‘6
‘ ‘2‘
‘‘,‘
‘,;‘5<‘‘'‘

‘'‘  ‘2‘2
‘‘‘1
‘ 
‘‘‘2‘‘
2
 ‘ 
 ‘ ‘‘‘ ‘‘‘‘%‘1C‘V4 4‘‘‘%
‘%‘‘‘‘‘‘  ‘
‘
‘‘2
‘‘‘2‘‘‘‘‘‘‘‘ ‘A‘
‘‘‘‘
‘$
‘'‘2‘
 ‘‘1‘
‘ ‘B‘P‘,-‘‘ 
‘‘ ‘
‘‘‘B-‘P‘I-‘.‘
!
‘ 
‘
‘1‘
‘6

 ‘2‘‘
‘‘,‘P‘,;‘5<‘‘
A‘
‘1‘‘2‘ ‘ ‘‘1‘2‘‘>‘‘ ‘ ‘!
‘
‘ 
‘‘‘‘‘‘ '‘'

‘W‘‘
‘$‘‘
 ‘ ‘2‘  ‘
‘  ‘%
‘2
‘‘
‘‘ ‘ ‘
‘ 
‘$
‘'‘
2 ‘‘‘ *‘
‘3
‘ ‘

‘ (‘
‘‘‘'‘ ‘ ‘"

‘  ‘ ‘ ‘
‘‘‘
‘1‘‘‘
‘ ‘
‘ "
‘‘
‘‘1‘‘ ‘

‘
 ‘
‘‘‘‘‘ ‘
‘
"‘ ‘+‘#‘ ‘‘‘  ‘1 ‘‘
‘‘

‘‘4‘‘‘
‘
‘‘‘‘
‘

2
‘‘ "
‘ '‘‘ ‘
‘'
‘G‘‘
0‘‘ ‘‘ ‘2
‘2
‘V 24‘‘‘

‘M-‘‘‘ ‘‘‘‘'‘ 4‘‘‘


‘ 4‘‘ ‘2
‘‘
‘‘2
‘‘'‘
‘1
‘‘*‘5 

‘‘2
‘ ‘2
‘
3
‘‘‘1
‘ 
‘%‘‘‘ ‘‘‘ ‘2‘

‘ 4‘ ‘2
‘‘ ‘‘ ‘‘*‘
‘ ‘‘ ‘
‘
‘+"
‘‘‘
‘

‘  ‘ 4‘ ‘2
‘ ‘‘
‘
‘'
‘ '‘

‘‘‘ ‘‘‘‘'‘2 ‘‘ 
‘
‘
‘ 
‘ ‘‘
&
‘'‘
‘1
‘‘ 
‘‘ ‘ (‘
‘‘ ‘‘‘1‘
‘‘ *‘2‘ ‘ 
‘ ‘2
‘

‘‘‘‘‘
 ‘
‘‘2!
‘
‘‘
‘
‘
‘ ‘‘
‘ ‘ ‘'‘
‘
‘‘  ‘#‘
‘‘
‘
‘‘
X7*
‘‘‘ ‘‘'‘
‘ ‘ ‘

4+ :; )!8 5<  

KӇ tӯ lúc tình cӡ đưӧc khám phá vào năm 1975, hơn 30 năm qua polymer dүn điӋn là mӝt đӅ tài
nghiên cӭu sôi đӝng trên mһt cơ sӣ lүn ӭng dөng. Nhӳng công trình nghiên cӭu cӫa vұt liӋu này
đã đưӧc thu tóm trong mӝt quyӇn sách tiӃng ViӋt đưӧc xuҩt bҧn năm 2008 [3]. Polymer dүn cũng
đã tӯng đưӧc nghiên cӭu như mӝt vұt liӋu tàng hình đa năng và "thông minh" [4].Tương tӵ như
sӧi carbon và bӝt carbon, polymer dүn điӋn là mӝt vұt liӋu hӳu cơ có khҧ năng dүn điӋn. Nhưng
khác vӟi kim loҥi và carbon, đӝ dүn điӋn cӫa polymer dүn có thӇ đưӧc điӅu chӍnh bҵng phương
pháp điӋn hóa (electrochemical). Khi áp dөng vào viӋc hҩp thө năng lưӧng sóng radar, khҧ năng
điӅu chӍnh đӝ dүn điӋn đưa đӃn viӋc hҩp thө sóng ӣ nhӳng tҫn sӕ khác nhau, hay có thӇ biӃn vұt
liӋu giҧ đò "ngu si" phҧn xҥ sóng radar, nhưng khi cҫn thiӃt trӣ lҥi chӭc năng "thông minh" cӕ
hӳu, hҩp thө sóng radar. Các chiӃn lưӧc chiӃn thuұt trong chiӃn tranh là tұp hӧp cӫa sӵ "giҧ dӕi"
và "đánh lӯa", và polymer dүn rҩt linh hoҥt vӅ phương diӋn này.
Đһc điӇm cӫa polymer dүn là khҧ năng hҩp thө năng lưӧng vi ba rҩt hӳu hiӋu. Mӝt thí nghiӋm
nhӓ dùng lò vi ba gia dөng cho thҩy khi ta cho vi ba tác dөng lên polymer dүn, nó sӁ hҩp thө
năng lưӧng sóng và phát nhiӋt [5]. Ngoài ra, ta chӍ cҫn 2% polypyrrole (mӝt loҥi polymer dүn
điӋn thông dөng) trӝn vào lӟp cao su hay lӟp sơn dày 2,5 mm là hӛn hӧp này có thӇ hҩp thө ít
nhҩt 90% năng lưӧng vi ba cӫa băng tҫn 12 - 18 GHz [6-7]. Mӝt loҥt polymer dүn điӋn vӟi các
cҩu trúc hóa hӑc khác nhau như polyaniline, polythiophene và poly(phenylene vinylene) cho
hiӋu ӭng tương tӵ ӣ nhӳng tҫn sӕ radar thích hӧp. Mӝt đһc điӇm khác là polymer dүn điӋn có thӇ
ӣ hai dҥng: (1) dҥng trung tính cách điӋn và (2) dҥng dүn điӋn kӃt nҥp vӟi dopant A. Polymer
dүn đưӧc đһt trong bình điӋn giҧi và bҵng sӵ thay đәi điӋn áp cӫa bình, hai dҥng sӁ đưӧc chuyӇn
hoán như sau,
....MMMMMMMMMMMMMM..... (dҥng 1) + A
ĹĻ
....MMMM+A-MMMMM+A-MMM+A-MMMM..... (dҥng 2)
¿ =: Khi có đi͏n áp (trong hình: "on") polymer d̳n đi͏n ph̫n x̩ sóng radar; khi không có
đi͏n áp (trong hình: "off") nó h̭p thͭ radar. ͦ t̯n s͙ kho̫ng 1,03 GHz, v̵t li͏u này h̭p thͭ g̯n
99,9% (-50 dB) năng lưͫng sóng tͣi. Trong kho̫ng 1 đ͇n 1,1 GHz, năng lưͫng b͓ h̭p thͭ là 90
% (-20 dB) [8].
Dҥng 1 là dҥng trung tính cách điӋn và dҥng 2 là dҥng dүn điӋn.Dҥng 1 không hҩp thө và dҥng 2
hҩp thө sóng radar [Hình 7]. Như vұy, polymer dүn điӋn trӣ nên mӝt vұt liӋu thông minh "hư hư
thӵc thӵc" đánh lӯa đӕi phương, khi cҫn thiӃt sӁ là mӝt vұt liӋu tàng hình, khi không cҫn thiӃt lҥi
là mӝt vұt liӋu "ngu si" phҧn hӗi sóng radar [8-10]. Tuy nhiên, bình điӋn giҧi đӇ thӵc hiӋn điӅu
này dù cho ӣ kích cӥ nào hay hình dҥng nào cũng không phҧi là mӝt linh kiӋn thích hӧp cho các
thiӃt kӃ máy bay hay tàu tàng hình.
Vào năm 2001 mӝt nhóm nghiên cӭu tҥi ViӋn Hàn lâm Khoa hӑc Trung Quӕc (Chinese
Academy of Sciences) đã tәng hӧp polyaniline - mӝt polymer dүn điӋn thông dөng - có dҥng
hình ӕng ӣ kích cӥ micromét [11]. Bình thưӡng, polymer dүn điӋn như tên gӑi đã đӏnh nghĩa chӍ
có tác dөng điӋn. Nhưng khi polyaniline ӣ dҥng hình ӕng thì có tác dөng tӯ tính trong băng tҫn
quan trӑng cӫa sóng radar (1 - 18 GHz). Phҧi nói đây là mӝt phát hiӋn thú vӏ bӣi vì rҩt hiӃm có
mӝt vұt liӋu nhҽ như polymer mang khҧ năng hҩp thө sóng radar bҵng cҧ hai cơ chӃ tӯ và điӋn.
Nhӳng vұt liӋu tӯ tính hҩp thө radar như bӝt sҳt hay oxit sҳt có tӹ trӑng rҩt nһng và dӉ bӏ ăn mòn
(rӍ sét). Đây không phҧi là vұt liӋu lý tưӣng cho máy bay, nơi mà đһc tính nhҽ cân là mӝt điӅu
kiӋn thiӃt kӃ quan trӑng hàng đҫu, hay tàu chiӃn phҧi thưӡng xuyên tiӃp cұn vӟi nưӟc biӇn. Hơn
nӳa, viӋc trӝn thành phҫn điӋn như carbon vào thành phҫn tӯ như oxit sҳt không cho hiӋu ӭng
đӗng vұn (synergetic effect) [7]. Polyaniline cӫa nhóm nghiên cӭu Trung Quӕc thӓa mãn điӅu
kiӋn nhҽ cân và mang cҧ hai đһc tính điӋn và tӯ. Tuy nhiên, sau bài báo cáo năm 2001 ngưӡi viӃt
không tìm thҩy nhӳng tư liӋu tiӃp theo nói đӃn viӋc triӇn khai polyaniline dҥng ӕng trong các áp
dөng tàng hình.

9+  0 ;
Ӕng than nano và các hҥt nano kim loҥi và oxit kim loҥi càng ngày càng đa dҥng và phương cách
sҧn xuҩt càng đưӧc nâng cao tҥo ra nhӳng sҧn phҭm đҥi trà. Vұt liӋu nano mang đӃn nhiӅu ӭng
dөng và hiӋu ӭng tàng hình cuҧ vұt liӋu này cũng là mӝt đӅ tài nghiên cӭu cuҧ các nhà tàng hình
hӑc. Ngưӡi ta khi phӕi hӧp polymer dүn điӋn và ӕng than nano tҥo thành composite đã thҩy
composite này hҩp thө vi ba nhiӅu hơn khi chӍ có đơn đӝc mӝt thành phҫn [12]. ĐiӅu này chӭng
tӓ có hiӋu ӭng đӗng vұn xҧy ra giӳa polymer dүn và ӕng than nano.
HiӋn nay chưa có nhiӅu công bӕ vӅ sӵ hҩp thө radar cӫa hҥt nano. Khi kích thưӟc mӝt vұt liӋu
đưӧc thu nhӓ thì diӋn tích bӅ mһt cӫa toàn thӇ hҥt nano sӁ gia tăng vӟi mӝt sӕ lҫn tương đương.
Hҥt sҳt, oxit sҳt và hҥt carbon dùng trong viӋc hҩp thө sóng radar có đӝ lӟn micromét.Hҥt nano
có kích thưӟc khoҧng 1.000 lҫn nhӓ hơn hҥt micromét. Bҵng mӝt phương pháp tính toán đơn
giҧn, ta biӃt đưӧc diӋn tích bӅ mһt cuҧ toàn thӇ hҥt nano sӁ 1.000 lҫn lӟn hơn so vӟi hҥt
micromét ӣ cùng mӝt thӇ tích. Khi có sӵ gia tăng bӅ mһt, nhӳng đһc tính cӫa vұt liӋu sӁ gia tăng
rҩt nhiӅu lҫn. Đһc tính hҩp thө năng lưӧng sóng vi ba radar gây ra bӣi sӵ gia tăng tӯ tính và điӋn
tính cӫa vұt liӋu nano cũng không nҵm ngoài nguyên tҳc này. Mһc dù các loҥi hҥt nano kim loҥi,
oxit kim loҥi, chҩt bán dүn, ӕng than nano càng lúc càng đa dҥng và tinh vi, ngưӡi viӃt vүn chưa
tìm thҩy các báo cáo công khai nói vӅ tiӅm năng cӫa vұt liӋu nano trong các ӭng dөng tàng hình.
Mӝt điӅu thú vӏ khác mà vұt liӋu nano có thӇ cӕng hiӃn cho hiӋu ӭng tàng hình là khҧ năng hҩp
thө năng lưӧng trong vùng hӗng ngoҥi (infrared). Trong phә điӋn tӯ, vùng hӗng ngoҥi nҵm cҥnh
vùng vi ba (Hình 4). NhiӋt phát ra tӯ đӝng cơ, hay do sӵ ma sát cӫa không khí ӣ phҫn đҫu, phҫn
đuôi và rìa cánh máy bay trong các phi vө. NhiӋt sinh ra bӭc xҥ hӗng ngoҥi mà các bӝ cҧm ӭng
trong tên lӱa "lùng và diӋt" cӫa đӕi phương có thӇ cҧm nhұn. Khi đã phát hiӋn, tên lӱa chӍ bám
theo nguӗn nhiӋt và phá tung mөc tiêu. Vì vұy bӭc xҥ hӗng ngoҥi cҫn phҧi đưӧc phát tán không
bӏ bӝ cҧm ӭng cӫa đӕi phương phát hiӋn. ViӋc triӇn khai vươn tay đӃn vùng sóng "láng giӅng" kӅ
cұn vi ba là mӝt viӋc khҧ thi cӫa vұt liӋu nano.

#+  0 >? @ 858 A  B A 

Các đài radar quân sӵ phát sóng đӇ truy lùng máy bay hay tàu chiӃn đӕi phương ӣ nhӳng tҫn sӕ
bí mұt. Đó là mӝt trong nhӳng thông tin cӵc mұt quӕc gia. Tҫn sӕ này ӣ đâu đó trong vùng 1 ±
18 GHz và đây là băng tҫn rҩt rӝng trong khi vұt liӋu hҩp thө radar chӍ có thӇ mang đӃn hiӋu quҧ
ӣ mӝt tҫn sӕ nhӓ hҽp. NӃu ta có mӝt vұt liӋu hҩp thө radar tuyӋt vӡi nhưng nҵm ngoài tҫn sӕ cӫa
đӕi phương thì hiӋn tưӧng "trӟt quӟt" xҧy ra và hình bóng cӫa ta sӁ lӗ lӝ hiӋn lên màn hình radar
cӫa đӕi phương. NӃu là radar cӫa tên lӱa thì chӍ trong mӝt khoҧnh khҳc tên lӱa háo hӭc tìm ta
mà đâm vào! ViӋc truy lùng và phҧn kích cũng giӕng như hoҥt cҧnh trong phim hoҥt hình "Tom
and Jerry".Chú mèo Tom dùng mӑi cách đӇ tóm cұu tí nhҳt Jerry nhưng Jerry không chӏu thua,
vӯa tìm cách trӕn lánh vӯa quay lҥi phҧn kích đánh phӫ đҫu mèo Tom tҥo nên mӝt cҧnh bát nháo
vô cùng thú vӏ.Cұu tí Jerry lúc nào cũng thҳng vì cұu khôn khéo biӃt tiên liӋu đưӧc ý đӗ cӫa mèo
Tom nên tiӃn thoái nhӏp nhàng đánh mèo Tom nhӳng trұn đòn nên thân.
ViӋc tiên liӋu ý đӗ cӫa đӕi phương nҵm trong sách lưӧc "Bi͇t ngưͥi bi͇t ta". Nhưng viӋc tiên
liӋu tҫn sӕ radar cӫa phe bên kia đӇ "biӃt ngưӡi" dành phҫn thҳng cho ta thì như chuyӋn mò kim
đáy biӇn, "non cao đ̭t r͡ng bi͇t đâu mà tìm"! Có lӁ ta phҧi cҫn đӃn sӵ thông minh và can đҧm
cӫa điӋp viên tҫm cӥ James Bond 007 cùng vӟi nàng kiӅu nӳ khêu gӧi đi vào đҩt đӏch mang vӅ
nhӳng thông tin cӵc mұt cho phe ta. Nhưng các công trình nghiên cӭu cӫa nhóm Chambers
(University of Sheffield, Anh Quӕc) sӁ cho James Bond vӅ vưӡn nghӍ hưu sӟm! Nhóm
Chambers cho thҩy không cҫn phҧi sӱ dөng tài sӭc cӫa mӝt James Bond hào hoa nhưng thích
thұp thò làm cái viӋc "đánh cҳp" tài liӋu mұt khi ta có khҧ năng thiӃt kӃ đưӧc mӝt bӅ mһt đưӧc
phӫ bӣi vұt liӋu hҩp thө radar có đһc tính ӭng biӃn đӝng (dynamic adaptive radar absorbing
materials, DARAM) còn gӑi là mһt phӫ "thông minh". Mһt phӫ này giúp ta chӃ ngӵ đưӧc sóng
tӟi radar dù ӣ bҩt cӭ tҫn sӕ nào [8-9, 13].
Theo nhóm Chambers, ta cҫn hai điӅu kiӋn. ĐiӅu kiӋn thӭ nhҩt là nӃu điӋn trӣ (hay đӝ dүn điӋn,
đӝ dүn điӋn tӹ lӋ nghӏch vӟi điӋn trӣ) cӫa lӟp phӫ đưӧc thay đәi thì tҫn sӕ hҩp thө radar có thӇ
đưӧc di chuyӇn qua lҥi (nên là "đӝng", dynamic) trên mӝt băng tҫn rӝng lӟn. ĐiӅu kiӋn thӭ hai là
phía sau lӟp phӫ ta đһt mӝt bӝ cҧm ӭng đӇ phát hiӋn tҫn sӕ radar đӕi phương. Khi luӗng radar
chҥm vào lӟp phӫ, bӝ cҧm ӭng sӁ lұp tӭc xác nhұn tҫn sӕ radar và sӁ báo cho lӟp phӫ biӃt đӇ kӏp
thӡi "ӭng biӃn" (adaptive) điӅu chӍnh đӃn tҫn sӕ hҩp thө bҵng mӝt vi mҥch liên thông (Hình 8)
[9]. Không nhӳng như thӃ, khi sóng radar cӫa đӕi phương chuyӇn sang tҫn sӕ khác hӋ thӕng này
còn có khҧ năng di chuyӇn sӵ hҩp thө sóng đӃn tҫn sӕ tương ӭng đӇ triӋt tiêu nguӗn đe dӑa mӟi
[8]. Tҩt cҧ trình tӵ cӫa mӑi thao tác phҧi diӉn biӃn cӵc nhanh, vài giây đӗng hӗ, và phҧi đi trưӟc
nhӳng bưӟc kӃ tiӃp cӫa đӕi phương nhanh chóng làm nhòa nhӳng luӗng sóng radar đe dӑa.Thұt
là mӝt hӋ thӕng thông minh. Nhưng đây chӍ là mӝt cҩu tưӣng điӋn hӑc cho thҩy nguyên lý ӭng
xӱ cӫa mӝt hӋ thӕng vӯa hҩp thө năng lưӧng sóng điӋn tӯ vӯa tӵ đӝng di chuyӇn đӃn tҫn sӕ hҩp
thө (absorb while scanning).
¿ C: H͏ th͙ng v̵t li͏u h̭p thͭ radar bi͇t ͱng bi͇n (DARAM)
và b͡ c̫m ͱng xác nh̵n t̯n s͙ cͯa sóng tͣi.

Vұy vұt liӋu nào có thӇ sӱ dөng tҥo ra lӟp phӫ thông minh đӇ thӵc hiӋn cҩu tưӣng này?Ngưӡi ta
nghĩ ngay đӃn polymer dүn điӋn.Như đã đӅ cұp ӣ trên, đӝ dүn điӋn (hay điӋn trӣ) cӫa polymer có
thӇ thay đәi bҵng mӝt quá trình điӋn hóa.Ngoài ra, polymer dүn còn mang tính chҩt cӫa mӝt tө
điӋn [8].Khi có mӝt kích hoҥt điӋn hóa, vұt liӋu này có thӇ thay đәi đӝ dүn điӋn và điӋn dung
(capacitance) cӫa tө điӋn đӇ tҥo thành mӝt lӟp phӫ hҩp thө radar "thông minh". Đây là mӝt đһc
tính vưӧt trӝi hơn bӝt carbon hay bӝt sҳt, oxit sҳt cә điӇn chӍ mang điӋn tính hay tӯ tính bҩt biӃn,
thө đӝng và "vô cҧm" trưӟc mӑi kích thích tӯ ngoài. Tuy nhiên, viӋc sӱ dөng polymer dүn trong
lӟp phӫ hҩp thө radar gһp hai trӣ ngҥi lӟn.Trӣ ngҥi thӭ nhҩt liên quan đӃn đһc tính không әn
đӏnh nhiӋt (thermally unstable) cӕ hӳu cӫa các loҥi polymer mà ta thưӡng biӃt qua cái tên thông
dөng là plastic. Trong kinh nghiӋm thưӡng ngày, chúng ta đӅu biӃt polymer biӃn tính và phân
hӫy ӣ đưӧc nhiӋt đӝ cao (80 ± 200 °C) và bӣi tia tӱ ngoҥi trong ánh sáng mһt trӡi. Đӝ dүn điӋn
cӫa polymer sӁ bӏ biӃn đәi hay bӏ triӋt tiêu bӣi nhӳng tác nhân này. Trӣ ngҥi thӭ hai là sӵ thay
đәi tҫn sӕ hҩp thө sóng radar cӫa polymer dүn trong lӟp phӫ thông minh có thӇ kéo dài nhiӅu
phút. Sӵ ӭng biӃn này quá chұm so vӟi tӕc đӝ biӃn hoá trong vòng "vài tích tҳc" cӫa radar đӕi
phương loҥi trӯ viӋc sӱ dөng polymer đӇ chӃ tҥo lӟp phӫ "thông minh".
Nhưng các bӃ tҳc này không làm nhóm Chambers chùn bưӟc. ViӋc chӃ tҥo vұt liӋu lý tưӣng vӯa
nhҽ, vӯa mӓng và có thӇ hҩp thө sóng radar bao trùm mӝt băng tҫn rӝng (broadband) có thӇ ӭng
phó vӟi tҩt cҧ tҫn sӕ cӫa đӕi phương là mөc tiêu tӕi hұu mà các nhà tàng hình hӑc muӕn đҥt tӟi.
Nhóm Chambers chuyӇn hưӟng nghiên cӭu và triӇn khai mô hình điӋn hӑc cho viӋc chӃ tҥo mӝt
cҩu trúc hҩp thө năng lưӧng radar trên mӝt băng tҫn rӝng. Hӑ không chú trӑng đӃn các vұt liӋu
đã biӃt như hҥt carbon, bӝt sҳt, hӧp chҩt oxit hay polymer dүn mà tұp trung vào mӝt cҩu trúc mà
đơn vӏ tҥo thành có cҧ ba đһc tính là điӋn trӣ, điӋn dung và điӋn cҧm (inductance) (Phө lөc b).
Trên phương diӋn thӵc nghiӋm, hӑ chӑn diode có ba đһc tính cҫn thiӃt trên, mӝt linh kiӋn thông
dөng trong các ӭng dөng điӋn tӱ, làm đơn vӏ cҩu trúc. Trên mӝt bӅ mһt cӫa bҧng mҥch in
(printed circuit board) có diӋn tích 18,5 x 12,5 cm dày 0,8 mm hӑ cài vào 180 diode. Khi có dòng
điӋn chҥy qua, cҩu trúc này có thӇ hҩp thө 90 - 95% năng lưӧng cӫa sóng tӟi radar trên mӝt băng
tҫn tӯ 8 GHz đӃn 14 GHz. Đây là nhӳng con sӕ đáng kinh ngҥc cho mӝt cҩu trúc tương đӕi đơn
giҧn và rҩt mӓng. Khi mӝt vұt thӇ có đӝ lӟn cӫa chiӃc máy bay to trung bình hҩp thө 90 - 95%
năng lưӧng sóng, tiӃt diӋn radar cӫa nó tương đương vӟi mӝt con chim bӗ câu! Không có dòng
điӋn, cҩu trúc giҧ vӡ "ngu si" phҧn hӗi sóng radar.
So vӟi các vұt liӋu hҩp thө truyӅn thӕng, có thӇ nói đây là mӝt cҩu trúc đҥt đӃn đӍnh cao cӫa
"thông minh" và mang đӃn nhӳng điӅu kiӋn lý tưӣng cho viӋc hҩp thө sóng radar. Cҩu trúc diode
đơn giҧn này có thӇ đưӧc triӇn khai bҵng cách kӃt hӧp vӟi các linh kiӋn điӋn tӱ phӭc tҥp khác đӇ
mӣ rӝng hơn nӳa băng tҫn hҩp thө. TiӃc thay, ngưӡi viӃt không tìm thҩy nhӳng bài báo cáo cùng
đӅ tài sau bài viӃt đҫu tiên năm 2004

=+ D E0  0

Tính chҩt cӫa mӝt vұt liӋu như cơ tính, hóa tính, lý tính, điӋn tính, tӯ tính, quang tính là nhӳng
đһc tính tùy thuӝc vào bҧn chҩt hóa hӑc cӫa các phân tӱ làm nên vұt liӋu đó. Đó là nhӳng điӅu
hiӇu biӃt kinh điӇn.Khi muӕn biӃn đәi tính chҩt cӫa mӝt vұt liӋu, ngưӡi ta thưӡng có khuynh
hưӟng dùng các phương pháp cҧi biӃn hóa hӑc đӇ thӵc hiӋn.Thí dө, cho vào sҳt mӝt vài phҫn
trăm carbon đӇ chӃ tҥo thép có đӝ cӭng và đӝ bӅn tӕt hơn sҳt.ĐiӋn tính cӫa chҩt bán dүn silicon
cũng đuӧc biӃn đәi bӣi các chҩt tҥp gӑi là dopant.Trong vұt liӋu polymer, ta có thӇ tiên đoán
đưӧc các tính chҩt cӫa polymer tӯ các đһc tính cӫa phân tӱ (monomer) tҥo thành.Tӯ đó, ta có thӇ
dùng các loҥi monomer khác nhau, biӃn đәi mӝt cách "hóa hӑc" đӇ tҥo mӝt composite vӟi các
đһc tính tӕi ưu. Như thӃ, biӃn đәi tính chҩt vұt liӋu qua các phương pháp hóa hӑc như tәng hӧp,
gia công vӟi chҩt phө gia hay tҥo các loҥi composite đã trӣ thành nhӳng phương thӭc chӃ biӃn
lâu đӡi trong khoa hӑc vұt liӋu.
Tương tӵ, trong quang hӑc và điӋn tӯ hӑc đһc tính điӋn và tӯ cӫa vұt chҩt là yӃu tӕ quan trӑng
trong viӋc tұn dөng và chӃ ngӵ ánh sáng theo các nhu cҫu. Chҷng hҥn như các loҥi thҩu kính máy
ҧnh, kính mҳt hay sӧi quang (optical fibre) đưӧc thiӃt kӃ dӵa vào viӋc điӅu chӍnh hóa tính cӫa vұt
chҩt đӇ cung cҩp các đһc tính thích hӧp cho tӯng ӭng dөng. Thí dө, ngưӡi ta điӅu chӍnh thành
phҫn hóa hӑc cӫa sӧi quang đӇ có thӇ truyӅn quang trên đoҥn đưӡng dài; cho chì vào thӫy tinh đӇ
gia tăng chiӃt suҩt làm lăng kính hay ly tách gia dөng sang trӑng; cho hҥt nano vàng vào đӇ chӃ
tҥo thӫy tinh nhiӅu màu dùng cho viӋc trang trí như trong các khung cӱa giáo đưӡng. Mӝt thí dө
cho mӝt ӭng dөng quang hӑc khác là ngưӡi ta dùng các loҥi plastic (polymer) trong suӕt thay cho
thӫy tinh đӇ giҧm trӑng lưӧng cho các loҥi kính cұn.Nhưng chiӃt suҩt cӫa các loҥi polymer lҥi
nhӓ hơn thӫy tinh, cho nên kính plastic dày hơn kính thӫy tinh. ĐӇ gia tăng chiӃt suҩt, kính
plastic thưӡng đưӧc cҧi biӃn bҵng cách dùng các nhóm chӭc chӭa bromine (Br) làm giҧm đӝ dày
cӫa kính nhưng vүn duy trì đưӧc tiêu cӵ (đӝ cӫa kính), nhҽ hơn và hơn hӃt là gìn giӳ đưӧc vҿ
đҽp cӫa gương mһt ngưӡi mang.
Nhӳng thí dө trên cho thҩy khi phân tӱ đưӧc cҧi biӃn thì các tính chҩt quang hӑc và điӋn tӯ cӫa
vұt chҩt cũng đưӧc cҧi biӃn. Nhưng đây không phҧi là con đưӡng duy nhҩt đӇ đӏnh đoҥt nhӳng
đһc tính điӋn tӯ cӫa vұt chҩt. Tӯ năm 2000, mӝt loҥi vұt liӋu nhân tҥo gӑi là "siêu vұt liӋu"
(metamaterial) đưӧc khám phá và đang trӣ thành mӝt đӅ tài nghiên cӭu "nóng" trong các đҥi hӑc,
viӋn nghiên cӭu doanh nghiӋp và quӕc phòng. Khác vӟi vұt liӋu chӃ biӃn tӯ thiên nhiên như chҩt
vô cơ (chҩt bán dүn), hӳu cơ (carbon, polymer), kim loҥi và oxit kim loҥi, siêu vұt liӋu là mӝt
cҩu trúc đưӧc thiӃt kӃ hoàn toàn nhân tҥo bҵng cách bӕ trí (engineer) nhӳng đơn vӏ cҩu trúc sao
cho các đһc tính điӋn tӯ quan trӑng như đӝ tӯ thҭm và đӝ điӋn thҭm có trӏ sӕ theo ý muӕn kӇ cҧ
trӏ sӕ âm. Đһc tính và hình dҥng cӫa nhӳng đơn vӏ này sӁ đưӧc đӅ cұp ӣ phҫn sau.
Cơ quan "European Virtual Institute for Artificial Electromagnetic Materials and
Metamaterials" đӏnh nghĩa siêu vұt liӋu là "m͡t s̷p x͇p cͯa các thành ph̯n c̭u trúc nhân t̩o
đưͫc thi͇t k͇ đ͋ đ̩t đưͫc nhͷng đ̿c tính đi͏n tͳ thu̵n lͫi và khác thưͥng" (an arrangement of
artificial structural elements, designed to achieve advantageous and unusual electromagnetic
properties) [15]. Tҥp chí Nature đã xem viӋc phát hiӋn siêu vұt liӋu như là mӝt cӝt mӕc quan
trӑng trong lӏch sӱ vұt lý mang tҫm vóc ngang hàng vӟi viӋc khám phá laser, pin mһt trӡi hay
thông tin lưӧng tӱ (quantum information). Không gì ngҥc nhiên khi cơ quan DARPA (Defense
Advanced Research Projects Agency) cӫa chính phӫ Mӻ tӓ ra rҩt hào phóng trưӟc nhӳng đӅ án
nghiên cӭu siêu vұt liӋu và trong mưӡi năm qua đã tích cӵc tài trӧ các cuӝc hӝi thҧo liên quan
đӃn lý thuyӃt và ӭng dөng cӫa vұt liӋu này. Cho đӃn nay (năm 2010), các bài báo cáo vӅ nhӳng
thành quҧ nghiên cӭu cӫa siêu vұt liӋu đã đưӧc đăng tҧi lên các tҥp chí chuyên ngành nәi tiӃng
như Science, Nature, Nature Materials, Physical Review Letters, gia tăng theo cҩp lũy thӯa có
đӃn sӕ ngàn, chưa kӇ đӃn nhӳng bài tәng quan đһc sҳc trong Scientific American, Physics Today,
Physics World, Materials Today, MRS Bulletin v.v...
Như chúng ta sӁ thҩy ӣ phҫn kӃ tiӃp, so vӟi vұt liӋu cә điӇn tӯ thiên nhiên nhӳng đһc tính điӋn tӯ
cӫa siêu vұt liӋu rҩt khác thưӡng và phҧn trӵc cҧm, đi ngưӧc lҥi nhӳng thưӡng thӭc mà ngưӡi ta
đã biӃt tӯ nhӳng kinh điӇn chính quy. Chính vì sӵ khác thưӡng và phҧn trӵc cҧm, vұt liӋu nhân
tҥo này đưӧc biӇu hiӋn bҵng tiӅn tӕ "siêu" dӏch tӯ chӳ "meta" có nguӗn tӯ tiӃng Hy Lҥp, nghĩa là
"vưӧt" (beyond). Siêu vұt liӋu "vưӧt" qua nhӳng vұt liӋu cә điӇn nҵm ӣ ý nghĩa là khi đơn vӏ cơ
bҧn cӫa vұt chҩt như chúng ta thưӡng biӃt là phân tӱ, thì trong siêu vұt liӋu là nhӳng đơn vӏ cҩu
trúc nhân tҥo có kích cӥ tӯ milimét đӃn nanomét. Siêu vұt liӋu cho ta mӝt khái niӋm mӟi và
phương thӭc mӟi tұp trung vào viӋc cҧi biӃn các đơn vӏ cҩu trúc hơn là thay đәi đһc tính hóa hӑc
cӫa phân tӱ như trong các vұt liӋu cә điӇn. Nhӳng đơn vӏ này có thӇ xem như "phân tӱ" theo
nghĩa rӝng, quyӃt đӏnh các chӭc năng và đһc tính điӋn tӯ cӫa siêu vұt liӋu. Chúng có thӇ là que
micro/nano vàng, sӧi micro/nano bҥc, mҥng lưӟi vi mô hay là mӝt vòng kim loҥi có khe hӣ [16]
[Hình 9]. Hình dáng, kích thưӟc và cách sҳp xӃp cӫa nhӳng đơn vӏ này đã đưӧc tính toán trưӟc
đӇ thích ӭng cho mӝt ӭng dөng gây ra do kӃt quҧ cӫa sӵ tương tác giӳa siêu vұt liӋu và sóng điӋn
tӯ.
¿ F: M͡t thí dͭ v͉ đơn v͓ c̭u trúc cͯa m͡t siêu v̵t li͏u dùng trong vi ba: (a) Vòng kim lo̩i
đ͛ng có khe hͧ kích cͩ milimét, (b) Cͱ sáu vòng thì làm nên m͡t đơn v͓ đưͫc in lên hai b̫ng n͉n
cách đi͏n cao 1 cm g̷n th̻ng góc vào nhau [16].
Trong viӋc thiӃt kӃ siêu vұt liӋu nhӳng đơn vӏ tҥo thành phҧi nhӓ hơn bưӟc sóng cӫa sóng điӋn tӯ
đuӧc sӱ dөng. Như thӃ, sóng điӋn tӯ không thӇ "nhìn" đưӧc tӯng chi tiӃt cӫa đơn vӏ mà chӍ
"thҩy" mӝt vұt liӋu đӗng nhҩt, giӕng như ta nhìn mӝt ly thӫy tinh chӭa nưӟc chӍ thҩy nưӟc và
thӫy tinh, mà không thҩy phân tӱ thӫy tinh hay phân tӱ nưӟc. Thí dө, sóng vi ba có bưӟc sóng
vài centimét, đơn vӏ cҩu trúc đӇ tương tác vӟi vi ba có thӇ ӣ cҩp milimét. Ta thoҧi mái thiӃt kӃ và
cҧi biӃn nhӳng đơn vӏ cҩu trúc ӣ kích cӥ này đӇ thao túng đưӡng đi cӫa sóng mà sóng "không hӅ
hay biӃt". Đӕi vӟi ánh sáng thҩy đưӧc (có bưӟc sóng vài trăm nanomét), viӋc thiӃt kӃ đòi hӓi kӻ
năng cӫa công nghӋ nano vӟi sӵ chính xác ӣ cҩp nanomét.
Siêu vұt liӋu có lӁ không xuҩt hiӋn nӃu không có lý thuyӃt cӫa mӝt nhà khoa hӑc ngưӡi Nga tên
là Veselago và sӵ bén nhҥy cӫa giáo sư vұt lý John Pendry tҥi Imperial College London (Anh
Quӕc).Đӝ tӯ thҭm và đӝ điӋn thҭm cӫa vұt chҩt thiên nhiên phҫn lӟn có trӏ sӕ dương và không có
vұt chҩt nào đӗng thӡi cùng có trӏ sӕ âm.Nhưng vào năm 1968, Veselago nҧy sinh mӝt ý tưӣng lҥ
đӡi rҵng nӃu ta có mӝt vұt liӋu mà đӝ tӯ thҭm và đӝ điӋn thҭm đӗng thӡi có trӏ sӕ âm thì sӵ đӡi
sӁ đәi thay như thӃ nào?Ông phát biӇu nhӳng tính toán và suy luұn trên tҥp chí Soviet Physics
Uspekhi [17].Tuy nhiên, bài báo vұt lý mang ý nghĩa mông lung này dӉ dàng chìm vào quên
lãng. Bӛng nhiên, mӝt ngày đҽp trӡi nào đó vào năm 2000 khi cӝng đӗng nghiên cӭu khoa hӑc
đưa ra khái niӋm "siêu vұt liӋu" vӟi tiӅm năng chӃ tҥo nhӳng vұt liӋu có đӝ tӯ thҭm và đӝ điӋn
thҭm ӣ bҩt kǤ trӏ sӕ nào cҧ dương lүn âm và zero, thì nhӳng điӅu tiên đoán trong bài báo cáo cӫa
Veselago nҵm im lìm hơn 30 năm qua trong mӝt xó xӍnh đҫy bөi đưӧc lôi ra ánh sáng. Lý luұn
cӫa ông trӣ thành mӝt chuҭn mӵc vì vұt liӋu có đӝ tӯ thҭm và đӝ điӋn thҭm âm là mӝt siêu vұt
liӋu tӕi thưӧng mà các nhà khoa hӑc muӕn đҥt tӟi.Cũng rҩt dӉ hiӇu khi bài báo cáo cӫa Veselago
chӍ vӓn vҽn 6 trang giҩy nhưng đã đưӧc trích dүn hơn 3.000 lҫn trong 10 năm qua, mӝt con sӕ rҩt
to chӭng tӓ đӏa vӏ tiên phong và tҫm quan trӑng cӫa lý thuyӃt Veselago.
Quang hӑc cơ bҧn cho ta biӃt rҵng đӝ tӯ thҭm và đӝ điӋn thҭm có liên quan trӵc tiӃp đӃn chiӃt
suҩt (Phө lөc c). ChiӃt suҩt cӫa không khí (xem không khí như là chân không) là 1 trong khi
chiӃt suҩt cӫa nưӟc là 1,33, thӫy tinh là 1,5. Trӏ sӕ cӫa chiӃt suҩt là dương. Khi tia sáng (hay
sóng điӋn tӯ) đi tӯ môi trưӡng này đӃn môi trưӡng kia có chiӃt suҩt khác nhau thì đưӡng đi cӫa
ánh sáng sӁ bӏ khúc xҥ ӣ mһt tiӃp giáp. Đó là nhӳng hiӋn tưӧng thưӡng thҩy khi tia sáng đi tӯ
không khí sang môi trưӡng nưӟc (hay thӫy tinh). Vұt liӋu "giҧ tưӣng" trong bài viӃt cӫa
Veselago có đӝ tӯ thҭm âm và đӝ điӋn thҭm âm nên chiӃt suҩt cũng là mӝt sӕ âm. Ngưӡi ta gӑi
đây là vұt liӋu có chiӃt suҩt âm (negative refractive index materials, NIM) và như đӅ cұp ӣ trên
đây là siêu vұt liӋu các nhà khoa hӑc đang nhҳm tӟi vì các tiӅm năng ӭng dөng "đәi đӡi" trong
quang hӑc, điӋn tӯ hӑc, điӋn tӱ hӑc và quang điӋn tӱ (photonics). Hình 10a và 10b [18] minh hӑa
hai trưӡng hӧp khúc xҥ trong môi trưӡng có chiӃt suҩt dương và chiӃt suҩt âm.

¿ '&: Nguyên lý khúc x̩ cͯa ánh sáng trong (a) môi trưͥng chi͇t sṷt dương và (b) môi
trưͥng chi͇t sṷt âm.

¿ '&A: Khúc x̩ trong ch̭t l͗ng có chi͇t sṷt dương (hình trái) và trong ch̭t l͗ng gi̫ tưͧng
có chi͇t sṷt âm [18].

Nhӳng kӃt quҧ khoa hӑc thưӡng đӃn trong tay nhӳng ngưӡi nghiên cӭu qua mӝt sӵ ngүu nhiên.
Ý tưӣng vӅ siêu vұt liӋu tàng hình cũng ngүu nhiên phát xuҩt tӯ mӝt mүu vұt liӋu hҩp thө radar.
Vào giӳa thұp niên 90 cӫa thӃ kӹ trưӟc, công ty Marconi Materials Technology (Anh Quӕc)
chuyên sҧn xuҩt nhӳng vұt liӋu tàng hình thương mҥi đã nhӡ Pendry tư vҩn vӅ cơ chӃ hҩp thө
radar cӫa mӝt mүu sӧi carbon. Pendry phát hiӋn mӝt điӅu thú vӏ là điӋn tính cӫa carbon tҥo ra sӵ
hҩp thө sóng radar không nhӳng tӯ bҧn chҩt cӕ hӳu cӫa carbon mà còn do hình dҥng dài và
mӓng cӫa sӧi carbon. ViӋc khám phá vӅ sӵ liên hӋ giӳa điӋn tính và hình dáng vұt liӋu này khiӃn
ông liên tưӣng đӃn mӝt liên hӋ tương tӵ cho tӯ tính. Câu hӓi ông đһt ra là: có khҧ năng nào chӃ
tҥo mӝt vұt liӋu phi tӯ (non-magnetic) trӣ nên vұt liӋu mang tӯ tính bҵng cách điӅu chӍnh hình
dҥng cӫa vұt ҩy? Suy nghĩ này không phҧi là hoang tưӣng mà có cơ sӣ lý luұn phҧng phҩt trong
các công thӭc cӫa phương trình Maxwell. Rҵng là khi có mӝt dòng điӋn chҥy ngang mӝt vұt
(chҷng hҥn như sӧi dây hay vòng kim loҥi) thì tӯ trưӡng cҧm ӭng sӁ phát sinh xung quanh vұt
đó. Tӯ nguyên lý cơ bҧn này, sӵ tưӣng tưӧng đưa Pendry tiӃn thêm mӝt bưӟc nӳa là nӃu ta tҥo ra
vô sӕ vòng cӵc nhӓ bҵng đӗng (đӗng là kim loҥi phi tӯ) rӗi cài chúng vào mӝt chҩt nӅn, sau đó
cho dòng điӋn chҥy qua các vòng này thì ta sӁ có mӝt cҧm ӭng tӯ. NӃu ta kӃt hӧp sӧi carbon
mang điӋn tính cӫa công ty Marconi tҥo ra mӝt hӛn hӧp vӟi các vòng tí hon vӟi cҧm ӭng tӯ thì ta
có cơ may chӃ ngӵ đưӧc bӭc xҥ điӋn tӯ theo ý muӕn. Pendry vô hình trung đã có nhӳng ý niӋm
tiên khӣi tҥo ra mӝt siêu vұt liӋu có khҧ năng tҥo hiӋu ӭng tàng hình trong mӝt băng tҫn vô cùng
rӝng lӟn kéo dài tӯ vùng vi ba đӃn vùng ánh sáng thҩy đưӧc.
¿ '': þiêu v̵t li͏u hay v̵t li͏u có chi͇t sṷt âm đ̯u tiên. Đơn v͓ c̭u trúc (Hình 9) đưͫc l̷p
ráp thành m͡t h͏ th͙ng l̵p th͋ có trình t͹ nh̭t đ͓nh vͣi các vòng đ͛ng có khe hͧ cho đ͡ tͳ tẖm
âm và sͫi dây đ͛ng cho đ͡ đi͏n tẖm âm trong vùng vi ba.
Đӝ điӋn thҭm âm hiӋn diӋn trong mӝt sӕ vұt liӋu nhưng đӝ tӯ thҭm âm là mӝt điӅu hiӃm có. Vұt
liӋu cùng có đӗng thӡi hai trӏ sӕ âm và do đó có chiӃt suҩt âm theo ý tưӣng cӫa Veselago, lҥi
càng hiӃm hoi nӃu không nói là vô vӑng. Nhưng, "đͳng tuy͏t v͕ng, em ơi đͳng tuy͏t v͕ng"!
Ngưӡi hùng Pendry sӯng sӳng xuҩt hiӋn như mӝt vӏ cӭu tinh« ViӋc tҥo ra đӝ điӋn thҭm âm
tương đӕi dӉ dàng hơn đӝ tӯ thҭm âm nên Pendry đһc biӋt quan tâm đӃn tӯ tính cӫa vұt liӋu.
Xuҩt phát tӯ vұt phi tӯ biӃn thành vұt mang đһc tính tӯ, Pendry suy diӉn tiӃp khҧ năng biӃn đәi
hình dáng và kích thưӟc cӫa vòng kim loҥi đӗng đӇ tҥo mӝt đӝ tӯ thҭm âm. Ông và các cӝng sӵ
đӅ nghӏ vòng kim loҥi có mӝt khe hӣ có thӇ cӝng hưӣng và tҥo ra đӝ tӯ thҭm âm khi tác dөng vӟi
sóng điӋn tӯ [19]. Ông gӑi tên đơn vӏ cҩu trúc này là vòng cӝng hưӣng hӣ (split ring resonator).
Nhóm nghiên cӭu San Diego tҥi Đҥi hӑc California (San Diego, Mӻ) tiӃp tөc phát huy cҩu trúc
này và lҫn đҫu tiên trong lӏch sӱ khoa hӑc tҥo ra mӝt vұt liӋu có chiӃt suҩt âm đưӧc công bӕ
trong ba bài báo cáo quan trӑng [20-22]. Đây là mӝt cҩu trúc lұp thӇ đưӧc tҥo thành bҵng nhӳng
vòng kim loҥi đӗng có khe hӣ in ӣ mһt trưӟc và sӧi đӗng theo chiӅu dӑc ӣ mһt sau [22] (Hình
11). Khi sóng vi ba tác dөng lên cҩu trúc lұp thӇ này thì vòng đӗng sҧn sinh ra đӝ tӯ thҭm âm và
sӧi đӗng cho đӝ điӋn thҭm âm. Tӯ góc khúc xҥ cӫa sóng, nhóm nghiên cӭu San Diego tìm thҩy
trӏ sӕ chiӃt suҩt cӫa siêu vұt liӋu này là -2,7 [22].
Công trình thӵc nghiӋm cӫa nhóm San Diego khҷng đӏnh lý thuyӃt cӫa Veselago và đã biӃn giҩc
mơ Veselago thành hiӋn thӵc. Cҩu trúc lұp thӇ vӟi các kӃt quҧ thí nghiӋm cӫa nhóm San Diego
là mӝt bưӟc nhҧy vӑt trong quang hӑc và điӋn tӯ hӑc, mӝt niӅm hân hoan cӫa phe "khҷng đӏnh"
nhưng lҥi là mӝt mӕi hoài nghi cӫa phe "phӫ đӏnh". Các nhà khoa hӑc không dӉ dàng chҩp nhұn
nhӳng gì quá mӟi đi ngưӧc vӟi cái trӵc cҧm vӕn có, hay nhӳng đӝt phá muӕn chӑc thӫng quán
tính cӫa tư duy. Hoài nghi là mӝt đһc tính chung cӫa các nhà khoa hӑc và nó ám chӍ rҵng dưӟi
kӃt quҧ đưӧc phát hiӋn cӫa mӝt cuӝc thí nghiӋm vүn còn nhiӅu viӋc phҧi làm và nhiӅu điӅu phҧi
đưӧc lý giҧi nghiêm túc theo đúng các quy luұt vұt lý. Nhưng trưӟc khi đám bөi mù cӫa nhӳng
cuӝc tranh luұn lҳng đӑng thì đã có rҩt nhiӅu đӅ xuҩt ӭng dөng cho siêu vұt liӋu.Vұt liӋu chiӃt
suҩt âm đã mӣ ra hàng loҥt nhӳng tiӅm năng mӟi cho các dөng cө quang hӑc, điӋn tӯ, quang điӋn
tӱ, sinh hӑc và sinh y hӑc. Đһc biӋt, nhӳng thành công ӣ vùng sóng vi ba trӣ thành nӅn tҧng cho
viӋc chӃ tҥo siêu vұt liӋu vӟi bӕ trí cҩp nano (nano-engineering) đӇ triӇn khai tӟi các vùng sóng
vӟi bưӟc sóng ngҳn hơn như vùng hӗng ngoҥi và ánh sáng thҩy đưӧc - nhӳng vùng sóng cho con
ngưӡi nhiӅu ӭng dөng hӳu ích.
Dӵa theo ý tưӣng cӫa Veselago, chúng ta hãy xem siêu vұt liӋu có thӇ đóng góp nào đӇ cҧi thiӋn
mӝt dөng cө quang hӑc đơn giҧn nhҩt: cái thҩu kính.

C+ D E0  0   E0 >0 .G

Veselago thҧo luұn đưӡng đi cӫa ánh sáng qua mӝt thҩu kính giҧ tưӣng có chiӃt suҩt âm mà bây
giӡ ngưӡi ta gӑi là "siêu thҩu kính" (superlens) (Hình 12). Vào năm 2000, Pendry hӗi sinh và
triӇn khai lý thuyӃt Veselago qua bài viӃt có tӵa đӅ là "Negative refraction gives a perfect lens"
(ChiӃt suҩt âm làm ra chiӃc thҩu kính lý tưӣng) [23]."ChiӃc thҩu kính lý tưӣng" trong bài viӃt
cӫa Pendry có nghĩa là siêu thҩu kính.Báo cáo này đã làm sôi nәi cӝng đӗng nghiên cӭu quang
hӑc và điӋn tӯ hӑc. Trong khi Veselago còn ngұp ngӯng ӣ giai đoҥn lý thuyӃt và giҧ tưӣng thì
Pendry hùng hӗn khҷng đӏnh và chӭng minh rҵng viӋc chӃ tҥo vұt liӋu chiӃt suҩt âm là khҧ thi và
siêu thҩu kính hiӋn hӳu vӟi nhӳng tiӅm năng tuyӋt vӡi.

¿ '%: Đưͥng đi cͯa ánh sáng đi qua (a) m͡t th̭u kính bình thưͥng có chi͇t sṷt dương và
(b) siêu th̭u kính có chi͇t sṷt âm.
Tҥi sao gӑi là "siêu thҩu kính"? Thҩu kính là mӝt bӝ phұn trung tâm cӫa các dөng cө quang hӑc
tӯ cái máy ҧnh bình thưӡng, kính hiӇn vi quang hӑc đӃn kính viӉn vӑng thiên văn. Dù đưӧc chӃ
tҥo cӵc kǤ hoàn hҧo, không chӭa nhӳng khuyӃt tұt gây ra trong quá trình sҧn xuҩt, thҩu kính
quang hӑc vүn không cho hình ҧnh rõ rӋt cӫa vұt quan sát khi vұt này có kích thưӟc tương đương
vӟi bưӟc sóng ánh sáng. NӃu bưӟc sóng cӫa ánh sáng trҳng là 550 nm (nanomét) (trung bình
cӝng cӫa bưӟc sóng ánh sáng tím 400 nm và ánh sáng đӓ 700 nm) thì hình ҧnh cӫa vұt nhӓ hơn
550 nm (đӝ lӟn cӫa vi-rút) trong kính hiӇn vi quang hӑc sӁ bӏ nhoè vì nhiӉu xҥ (diffraction). Tuy
nhiên, siêu thҩu kính làm tӯ vұt liӋu có chiӃt suҩt âm sӁ không bӏ ҧnh hưӣng cӫa sӵ nhoè ҧnh do
nhiӉu xҥ. ĐiӅu này cho thҩy siêu thҩu kính sӁ cho con ngưӡi mӝt dөng cө quang hӑc đӇ quan sát
mӝt vұt có đӝ lӟn nhӓ hơn bưӟc sóng cӫa ánh sáng [24].
Khҧ năng "kǤ quái" cӫa siêu thҩu kính làm tan biӃn sӵ nhòe nhiӉu xҥ lұp tӭc có nhӳng đӅ nghӏ
ӭng dөng trong li-tô quang hӑc (optical lithography) hay tҥo ra nhӳng vi mҥch đӃn cҩp nanomét,
sҧn xuҩt các loҥi đĩa quang hӑc (DVD, CD) vӟi lưӧng trӳ dӳ liӋu vài trăm lҫn nhiӅu hơn và tiӅm
năng xӱ lý dӳ liӋu bҵng ánh sáng trong máy vi tính hay dөng cө điӋn tӱ. Ngoài ra, kính hiӇn vi
có mӝt vai trò đһc biӋt trong sinh hӑc. ViӋc quan sát vi-rút, phân tӱ sinh hӑc như DNA, protein
bҵng kính hiӇn vi điӋn tӱ là mӝt thưӡng thӭc, nhưng tiӃc thay tia điӋn tӱ mang năng lưӧng cao sӁ
"giӃt" nhӳng phân tӱ sinh hӑc này trong lúc quan sát. Kính hiӇn vi quang hӑc dùng ánh sáng qua
siêu thҩu kính sӁ cho ta thҩy vұt chҩt sinh hӑc trong trҥng thái "sӕng" và đây sӁ là chiӃc chìa
khóa đӇ giҧi mã nhӳng bí mұt sinh hӑc duy trì sӵ sӕng cӫa mӑi sinh linh ӣ tұn cùng phân tӱ.
Ngày xuҩt hiӋn các sҧn phҭm này trên thương trưӡng có lӁ còn xa, nhưng theo Pendry giҩc mơ
cӫa Veselago dӭt khoát đang trӣ thành hiӋn thӵc và mӝt thұp niên đã trôi qua cho thҩy nhӳng
thành quҧ đҫy kinh ngҥc trong lĩnh vӵc này.

F+ D E0  0   0 B  

Vào mùa thu năm 1943 trong lúc thӃ chiӃn thӭ 2 đang đi vào thӡi kǤ quyӃt liӋt, thì bӛng nhiên
mӝt nguӗn tin đưӧc bҳn ra tӯ phe Đӗng Minh cho rҵng hҧi quân Mӻ đã thành công trong viӋc
chӃ tҥo mӝt loҥi tàu chiӃn tàng hình khi nhìn bҵng mҳt thưӡng lүn hӋ thӕng radar. Nguӗn tin cho
rҵng chiӃn hҥm USS Eldridge đưӧc dùng làm thí nghiӋm trong Project Rainbow (KӃ hoҥch Cҫu
vӗng) nhҵm triӇn khai kӻ thuұt tàng hình dùng trưӡng điӋn tӯ đӇ bҿ cong không gian và thӡi
gian. Thұm chí có mӝt sӕ "nhân chӭng" cho rҵng hӑ đã thҩy chiӃn hҥm này đã tàng hình mҩy
phút đӗng hӗ liӅn trên đưӡng di chuyӇn tӯ Philadelphia đӃn căn cӭ Norfolk! Ngày hôm nay,
ngưӡi ta thӯa hiӇu đó chӍ là mӝt cuӝc vұn đӝng chiӃn tranh tâm lý đӇ làm lung lҥc ý chí chiӃn
đҩu cӫa phe Đӭc quӕc xã. Đó là lӡi đӗn đҥi, nhưng viӋc chӃ tҥo mӝt vұt liӋu có thӇ tàng hình
trưӟc con mҳt thӏt trҫn tөc và con "mҳt thҫn" radar, tưӣng chӯng như chӍ hiӋn hӳu trong tiӇu
thuyӃt viӉn tưӣng hay chiӃn tranh tâm lý, không ngӡ giӡ đây cái vұt liӋu lý tưӣng đó cũng nҵm
trong tҫm tay cӫa các nhà khoa hӑc.
HiӋu ӭng tàng hình cӫa siêu vұt liӋu có lӁ giӕng như mӝt câu chuyӋn trong bӝ phim kinh dӏ Nhұt
Bҧn mang tӵa đӅ là "Kaidan" (Quái đàm) hay là "Nhӳng chuyӋn ma quái ". ChuyӋn kӇ rҵng có
mӝt ngưӡi mù đàn tǤ bà cӵc hay nәi tiӃng khҳp vùng tên là Hoichi sӕng trong mӝt ngôi chùa.
Trong mӝt đêm khuya, mӝt samurai (võ sĩ) đӃn chùa mӡi Hoichi đӃn doanh trҥi cӫa mӝt vӏ
Tưӟng Quân (Shogun) đánh đàn. Vӏ hòa thưӧng trong chùa biӃt đây là hӗn ma tӱ trұn trong mӝt
trұn đánh vài trăm năm trưӟc đӃn quҩy phá Hoichi. Doanh trҥi cӫa Tưӟng Quân thұt ra là mӝt bãi
tha ma gҫn chùa chôn các tӱ sĩ samurai.Ông bèn dùng bút lông vӁ bùa lên ngưӡi Hoichi làm cho
Hoichi "tàng hình" trưӟc các hӗn ma.Đêm sau, hӗn ma samurai trӣ lҥi tìm Hoichi đӇ đánh tiӃp
bҧn trưӡng ca cho vӏ Tưӟng Quân nghe. Nhưng hӗn ma không thҩy Hoichi mà chӍ thҩy mӝt cái
tai ngưӡi đang lơ lӱng đi qua lҥi trong không trung. Tìm không đưӧc Hoichi, hӗn ma nәi giұn
tuӕt gươm cҳt đӭt cái tai. Cái tai rӟt xuӕng đҩt, máu tuôn xӕi xҧ. Hóa ra, cái tai đó chính là tai
cӫa Hoichi mà vӏ hòa thưӧng đã bӓ sót quên vӁ bùa ngày hôm trưӟc...
Nhӳng dòng chӳ ngoҵn ngoèo bùa chú trong câu chuyӋn ma quái Nhұt Bҧn, nhӳng chuyӋn hiӋn
hình, tàng hình trong cә tích thҫn thoҥi, cái áo choàng cӫa Harry Potter hay là "ngưӡi vô hình"
trong tiӇu thuyӃt cӫa H. G. Wells phҧn ánh cái khát vӑng sӣ hӳu khҧ năng biӃn hóa thҫn thông
cӫa con ngưӡi. Nhӳng sҧn phҭm tàng hình viӉn tưӣng có tác dөng ngưӧc, trӣ thành nӛi ám ҧnh
thưӡng trӵc, mӝt mөc tiêu nhҳm đӃn cӫa các nhà khoa hӑc.LiӋu giӡ đây trong giӟi hҥn cho phép
cӫa các quy luұt vұt lý, có vұt liӋu nào khi phӫ lên sӁ làm cho ta hoàn toàn đӃn không thҩy bóng
hình, đi không đӇ lҥi dҩu chân, và sӁ cho con ngưӡi mӝt phương tiӋn làm thӓa mãn giҩc mơ ngàn
đӡi?Theo các thành quҧ nghiên cӭu trong 10 năm qua, siêu vұt liӋu đang có câu trҧ lӡi khҷng
đӏnh.Cũng giӕng như vұt liӋu hҩp thө radar, sӵ tác đӝng cӫa sóng điӋn tӯ trong hiӋu ӭng tàng
hình cho thҩy viӋc thiӃt kӃ siêu vұt liӋu cũng phҧi đһt trӑng tâm vào điӋn tính (đưӧc diӉn tҧ bҵng
đӝ điӋn thҭm) và tӯ tính (đưӧc diӉn tҧ bҵng đӝ tӯ thҭm).
Lý thuyӃt vӅ hiӋu ӭng tàng hình cӫa siêu vұt liӋu đã đưӧc nhen nhúm qua liên hӋ tư vҩn giӳa
Pendry và công ty Marconi Materials Technology. Tӯ cái siêu thҩu kính có chiӃt suҩt âm và mӝt
"vùng trӡi tӵ do" cho phép thiӃt kӃ nhӳng siêu vұt liӋu có đӝ tӯ thҭm và điӋn thҭm ӣ mӑi trӏ sӕ,
Pendry tung ra mӝt tuyӋt chiêu khác. Năm 2006, ông và các cӝng sӵ thҧo luұn mӝt khҧ năng liên
quan đӃn hiӋu ӭng tàng hình là có phương pháp nào, ít nhҩt trên mһt lý thuyӃt, ngưӡi ta có thӇ
uӕn nҳn theo ý muӕn cӫa mình đưӡng đi cӫa sóng điӋn tӯ trong mӝt không gian đһc biӋt nào đó.
Không gian đһc biӋt này thӵc ra là siêu vұt liӋu. Pendry và các cӝng sӵ xuҩt phát tӯ mӝt ý tưӣng
cӵc kǤ đơn giҧn và đã chӭng minh rҵng sӵ uӕn cong cӫa trưӡng điӋn tӯ có thӇ đưӧc thӵc hiӋn
bӣi phương pháp chuyӇn đәi tӑa đӝ (coordinate transformation) [25-26]. Nghĩa là, theo quan
điӇm toán hӑc ӣ nhӳng nơi đưӡng đi cӫa sóng bӏ uӕn cong thì tӑa đӝ cũng bӏ chuyӇn hưӟng, và
trong hӋ tӑa đӝ mӟi hӑ suy diӉn ra trӏ sӕ cӫa đӝ tӯ thҭm và đӝ điӋn thҭm sao cho phương trình
sóng Maxwell vүn đưӧc thӓa mãn. Như thӃ, Pendry đã sáng tҥo ra mӝt phương pháp mӟi gӑi là
"quang hӑc chuyӇn đәi" (transformation optics). Phương pháp này giúp ta tìm ra nhӳng trӏ sӕ cӫa
đӝ tӯ thҭm và đӝ điӋn thҭm thích ӭng, hay nói khác hơn nhӳng trӏ sӕ chiӃt suҩt cҫn thiӃt đӇ dүn
dө uӕn cong đưӡng đi cӫa sóng điӋn tӯ trong môi trưӡng siêu vұt liӋu.
KӃt quҧ cӫa Pendry và các cӝng sӵ cho thҩy khi siêu vұt liӋu đưӧc phӫ (cloak) lên mӝt vұt, sóng
điӋn tӯ (hay ánh sáng) thay vì đi theo mӝt đưӡng thҷng đâm sҫm vào mөc tiêu gây ra phҧn xҥ,
nhiӉu xҥ như ta thưӡng biӃt thì bây giӡ sӁ bӏ uӕn cong trong lӟp phӫ, đi vòng theo ngoҥi vi cӫa
vұt đưӧc phӫ, giӕng như giòng nưӟc nhҽ nhàng chҧy vòng quanh khӕi đá nhô lên giӳa dòng suӕi
(Hình 13) [25]. Mӝt siêu vұt liӋu như thӃ chӃ ngӵ đưӧc đưӡng đi cӫa sóng điӋn tӯ trên thӵc chҩt
đã "đánh lӯa" luӗng sóng đӇ nó phҧi đi vòng mөc tiêu và không có mӝt luӗng sóng nào bӏ phҧn
xҥ trӣ lҥi ngưӡi quan sát. Mөc tiêu mà ngưӡi ta muӕn soi mói nhìn vào, bây giӡ bӏ tàng hình và
hoàn toàn "trong suӕt".

¿ '3: Đưͥng đi cͯa sóng đi͏n tͳ trong siêu v̵t li͏u: (A) Bi͋u hi͏n hai chi͉u, v̵t b͓ phͯ là
qu̫ c̯u tròn có bán kính R1, và lͣp phͯ có b͉ dày (R2-R1) và (B) Bi͋u hi͏n ba chi͉u.
Lý thuyӃt "quang hӑc chuyӇn đәi" cӫa Pendry và các cӝng sӵ cũng chӍ là lý thuyӃt suông nӃu
không có sӵ cӝng tác cӫa tiӃn sĩ David Smith; mӝt nhà thӵc nghiӋm tài ba cӫa Duke University
(Mӻ) và đã tӯng là thành viên cӫa nhóm nghiên cӭu San Diego. Thӵc hiӋn theo lý thuyӃt cӫa
Pendry và dӵa theo kinh nghiӋm chӃ tҥo vұt liӋu chiӃt suҩt âm trưӟc kia [20], cһp bài trùng
Pendry-Smith cùng vӟi các nghiên cӭu sinh chӃ tҥo ra mӝt siêu vұt liӋu mà đơn vӏ cҩu trúc là
nhӳng chiӃc vòng hӣ cӝng hưӣng kim loҥi đӗng vӟi kích thưӟc đưӧc dҫn dҫn biӃn đәi ӣ nhӳng
vӏ trí khác nhau đӇ chiӃt suҩt cũng biӃn đәi theo yêu cҫu cӫa hiӋu ӭng tàng hình [27]. Vӟi siêu
vұt liӋu này, hӑ đã chӭng tӓ bҵng thӵc nghiӋm nhӳng luӗng vi ba "ngoan cӕ" bӏ uӕn và bҳt buӝc
phҧi đi vòng quanh mӝt bӅ mһt (mӝt vұt hai thӭ nguyên) và vì thӃ không bӏ phҧn xҥ; trên thӵc
chҩt vұt này đã tàng hình trong sóng vi ba.
Nhìn lҥi, siêu vұt liӋu quҧ thұt là "siêu". Khi nhӳng vұt chҩt đӗng nhҩt như nưӟc, không khí, thӫy
tinh chӍ có mӝt trӏ sӕ chiӃt suҩt nhҩt đӏnh, thì siêu vұt liӋu không nhӳng có thӇ có chiӃt suҩt âm
mà còn là mӝt tұp hӧp cӫa nhӳng mҧnh khҧm (mosaic) quang hӑc đҽp tuyӋt vӡi mang tӯng trӏ sӕ
chiӃt suҩt khác nhau theo quyӃt đӏnh cӫa con ngưӡi.
Khҧ năng dùng siêu vұt liӋu phӫ lên mӝt vұt khiӃn vұt tàng hình trong sóng vi ba lҫn đҫu tiên đã
đưӧc chӭng minh bҵng thí nghiӋm. Bài viӃt vӓn vҽn ba trang giҩy cӫa nhóm Pendry-Smith trên
tҥp chí Science [27] thӵc sӵ làm chҩn đӝng cӝng đӗng nghiên cӭu quang hӑc và điӋn tӯ hӑc nhҩt
là giӟi nghiên cӭu khoa hӑc quân sӵ.Như đã đӅ cұp ӣ phҫn trên, sӵ tương tác vӟi sóng điӋn tӯ
đòi hӓi kích cӥ cӫa các đơn vӏ cҩu trúc cӫa siêu vұt liӋu phҧi nhӓ hơn bưӟc sóng đưӧc sӱ dөng.
Bưӟc sóng cӫa sóng vi ba radar (tҫn sӕ GHz) có kích thưӟc milimét đӃn centimét nên viӋc chӃ
tҥo các đơn vӏ siêu vұt liӋu có phҫn dӉ dàng. Bưӟc sóng cӫa ánh sáng thҩy đưӧc trong vùng
nanomét (nm), trҧi dài tӯ 380 nm (ánh sáng tím) đӃn 700 nm (ánh sáng đӓ). NӃu muӕn hiӋu ӭng
tàng hình xҧy ra trong vùng ánh sáng thҩy đưӧc như cái choàng cӫa Harry Potter thì ta cҫn thiӃt
kӃ nhӳng đơn vӏ ӣ cҩp nanomét. ĐiӅu này đòi hӓi kӻ năng chӃ tҥo vұt chҩt, bӝ phұn hay cҩu trúc
chính xác ӣ cҩp nanomét và hiӋn nay vүn còn là mӝt thӱ thách to lӟn đӕi vӟi các nhà nghiên cӭu
nano.

'&+ H 
.  I 2 

Trong lӏch sӱ khoa hӑc sӵ xuҩt hiӋn mӝt lý thuyӃt đӝt phá thưӡng gây ra nhӳng tranh cãi kéo dài
hàng chөc năm đôi khi cҧ mӝt thӃ kӹ cho đӃn khi chân lý đưӧc chҩp nhұn. ThuyӃt lưӧng tӱ và
thuyӃt tương đӕi là nhӳng thí dө điӇn hình.Siêu vұt liӋu cũng không là ngoҥi lӋ. Trong mөc đích
đi tìm chân lý, nhӳng hoài nghi, tranh luұn, biӋn luұn, phê bình, tӵ phê bình là tư duy cҫn thiӃt
cӫa nhà khoa hӑc và cũng là bӝ mһt lành mҥnh bҩt khҧ phân cӫa nghiên cӭu khoa hӑc. ViӋc chӃ
ngӵ và uӕn nҳn nhӳng con đưӡng đi cӫa sóng điӋn tӯ trong siêu vұt liӋu cho thҩy nhӳng hiӋn
tưӧng kǤ lҥ và đã gây ra nhiӅu cuӝc tranh luұn thú vӏ thұm chí gay gҳt tҥi các hӝi thҧo khoa hӑc
giӳa phe "khҷng đӏnh" và phe "phӫ đӏnh". LiӋu các dӳ liӋu thӵc nghiӋm cӫa siêu vұt liӋu có phҧi
là mӝt dҥo khúc cho viӋc sӱa đәi lҥi nhӳng lý thuyӃt kinh điӇn và cҧi biên tҩt cҧ thư tӏch liên
quan đӃn quang hӑc và điӋn tӯ hӑc, hay chúng chӍ là hӝi chӭng "công bӕ hay là chӃt tiӋt"
(publish or perish) vӟi mөc đích kiӃm tiӅn kinh phí nghiên cӭu cӫa các khoa hӑc gia?
Giáo sư Ben Munk (Ohio State University, Mӻ), mӝt lão làng trong nghiên cӭu điӋn tӯ và
chuyên gia tàng hình hӑc, là mӝt ngưӡi triӋt đӇ phҧn đӕi vұt liӋu có chiӃt suҩt âm.Ông không tin
sӵ hiӋn hӳu cӫa mӝt vұt liӋu có đӝ tӯ thҭm và đӝ điӋn thҭm đӗng thӡi cùng âm. Nhӳng phҧn biӋn
cӫa ông đưӧc viӃt thành mӝt quyӇn sách có nhan đӅ "Metamaterials: Critique and Alternatives"
(Siêu vұt liӋu: Phê phán và Cách nhìn khác) [33]. Munk truy nguyên bài báo cáo cӫa Veselago
[17] và cho rҵng lý thuyӃt Veselago đúng trên phương diӋn toán hӑc nhưng khiӃm khuyӃt
(deficiency) trên phương diӋn vұt lý vì lý luұn Veselago hàm chӭa biӃn sӕ thӡi gian có trӏ sӕ
âm.NӃu có chiӃt suҩt âm thì thӡi gian cũng sӁ âm. Ông hóm hӍnh bҧo rҵng ông đã vӅ hưu cho
nên nӃu thӡi gian có âm thì ông muӕn xin mӝt khoҧnh thӡi gian đó đӇ đưӧc cái diӉm phúc "cҧi
lão hoàn đӗng" ngưӧc dòng thӡi gian tìm lҥi mӝt chút xuân xanh! Theo ông, giҩc mơ cӫa
Veselago cũng chӍ là giҩc mơ, thӃ gian này sӁ không có siêu thҩu kính chiӃt suҩt âm.
Đương nhiên, ông cũng công kích lý luұn và đӅ nghӏ cӫa Pendry, mӝt hӋ luұn cӫa Veselago, vӅ
cách thiӃt kӃ vұt liӋu chiӃt suҩt âm mà nhóm San Diego đã thӵc hiӋn [22]. Cái mà nhóm San
Diego gӑi là sóng khúc xҥ và tӯ đó tính ra trӏ sӕ chiӃt suҩt -2,7 cho cҩu trúc mang các vòng hӣ
cӝng hưӣng và đưӡng thҷng (Hình11) chҷng qua là mӝt sӵ nhҫm lүn. Theo Munk, sóng đó không
phҧi là sóng khúc xҥ mà chӍ là bӭc xҥ cӫa sóng bӅ mһt (surface wave), mӝt đһc trưng cӫa mӑi
cҩu trúc có mӝt trình tӵ sҳp xӃp nhҩt đӏnh bao gӗm cҧ cҩu trúc cӫa nhóm San Diego.
Cho đӃn nay (2010) ngưӡi viӃt không tìm thҩy phҧn biӋn nào tӯ phe "khҷng đӏnh", nhҩt là tӯ
nhӳng chuyên gia đҫu ngành như Pendry hay Smith, vӅ phê bình cӫa Munk và trong khi đó
nhӳng dӳ liӋu thӵc nghiӋm vӅ siêu thҩu kính và hiӋu ӭng tàng hình cӫa siêu vұt liӋu vүn ào ҥt
như dòng thác liên tөc xuҩt hiӋn trên các tҥp chí khoa hӑc. TiӃng nói cӫa Munk có phҫn đơn đӝc
nhưng ông chӍ muӕn duy trì chҩt lưӧng cho nӅn khoa hӑc chính thӕng (good science), phá tan
tâm lý bҫy đàn cùng hùa nhau chҥy vӅ mӝt hưӟng và gióng lên tiӃng chuông cҧnh báo đӃn các cơ
quan cung cҩp kinh phí nghiên cӭu vӅ cái "chân" và "giҧ" cӫa mӝt hiӋn tưӧng khoa hӑc. Dù đúng
hay sai, Munk quҧ là mӝt "mãnh hә", hay đúng hơn là mӝt "lão hә" mang mӝt tâm hӗn chính
trӵc, không ngӟt tiӃng gҫm giӳa dòng thác lũ.

''+ ( , J I A"    A"  *K

Năm 1999 trên chiӃn trưӡng Kosovo (Yugoslavia cũ), "Chim ưng đêm" F-117 bӏ tên lӱa SAM
cӫa tuyӃn phòng không quân đӝi Yugoslavia bҳn hҥ. Bӝ tư lӋnh không lӵc Mӻ chҷng màng đӃn
viӋc giҧi thích chi tiӃt vө viӋc, dù sao đây chӍ là chiӃc máy bay cӫa nӅn công nghӋ "cũ kӻ" trong
thұp niên 1970, cҫn chi phҧi nói nhiӅu! Nhưng sӵ kiӋn này đã chӍ ra cái gót chân A-sin (Achilles'
heel) cӫa máy bay tàng hình mà chính phӫ Mӻ đã đҫu tư hàng trăm tӍ đô la. F-117 hay chiӃc B-2
hiӋn đҥi hơn và toàn thӇ các chiӃn hҥm tàng hình cӫa các cưӡng quӕc như Mӻ, Nga, Anh, Pháp,
Thөy ĐiӇn không phҧi hoàn toàn vô hình trưӟc radar. Ӣ đây, chúng ta cҫn trӣ lҥi nӅn tҧng cӫa
các quy luұt vұt lý xoay quanh phương trình sóng Maxwell. Trong toàn thӇ bài viӃt này, chúng ta
chӍ thҧo luұn sóng radar ӣ vùng vi ba có tҫn sӕ ӣ cҩp gigahertz (GHz) tương ӭng vӟi bưӟc sóng
trong phҥm vi milimét và centimét. Hình dáng bӅ mһt phân tán sóng radar và vұt liӋu hҩp thө
radar đӅu đưӧc thiӃt kӃ và chӃ tҥo đӇ đӕi ӭng vӟi sóng vi ba. Nhӡ đó F-117, B-2 có thӇ bay lҧ
lưӟt, các chiӃn hҥm tàng hình có thӇ nhӣn nhơ lưӟt sóng trong vùng vi ba như ra vào chӛ không
ngưӡi mà không hӅ sӧ bӏ phát hiӋn.
Nhưng, khi hӋ thӕng radar phát sóng ӣ băng tҫn megahertz (MHz) vӟi bưӟc sóng tương ӭng ӣ
đơn vӏ mét, tình hình hoàn toàn đәi khác. Trong các công thӭc toán hӑc diӉn tҧ đӝ phҧn xҥ cuҧ
sóng, tҫn sӕ (hay bưӟc sóng) lúc nào cũng là mӝt biӃn sӕ quyӃt đӏnh (Phө lөc a). Quy luұt vұt lý
lúc nào cũng muӕn vây chһt nhӳng ưӟc muӕn cӫa con ngưӡi; nhӳng gì tàng hình ӣ vi ba tiӃc
thay sӁ hiӋn hình trong sóng megahertz. Nói mӝt cách đӏnh lưӧng, tiӃt diӋn radar trong vùng vi
ba sӁ gia tăng 10 ± 100 lҫn trong sóng megahertz [34]. Loҥi sóng này không phҧi là nhӳng làn
sóng xa lҥ đӕi vӟi nhӳng sinh hoҥt hҵng ngày. Đó là nhӳng làn sóng radio, tivi mang đӃn sӵ
thoҧi mái đӃn cho chúng ta qua chiӃc màn hình nhӓ trong gia đình hay bҵng điӋu nhҥc êm dӏu tӯ
bên kia bӡ đҥi dương. Khi sóng radio đưӧc sӱ dөng trong radar, ta có thӇ giám sát (surveillance)
sӵ di đӝng cӫa mӝt vұt thӇ cách xa hàng ngàn dһm. Tuy nhiên khác vӟi vi ba, sóng radio không
có khҧ năng đӏnh vӏ (locating) chính xác khoҧng cách giӳa ngưӡi quan sát và mөc tiêu. Và đây là
nguyên nhân chính tҥi sao vi ba là loҥi sóng thông dөng trong các ӭng dөng dân sӵ lүn quӕc
phòng cho viӋc giám sát và đӏnh vӏ cùng lúc.
Mһt khác, nӃu ta nhìn lҥi công thӭc đӝ phҧn xҥ cӫa vұt liӋu hҩp thө radar, ngoài đӝ điӋn thҭm và
đӝ tӯ thҭm, bӅ dày cӫa lӟp phӫ cũng là biӃn sӕ quyӃt đӏnh đӝ phҧn xҥ (Phө lөc a).Đӝ phҧn xҥ sӁ
thҩp nhҩt khi bӅ dày cӫa lӟp phӫ bҵng 1/4 bưӟc sóng [7]. Trong vùng vi ba, ta chӍ cҫn lӟp phӫ
vài milimét. Trong vùng megahertz, bưӟc sóng dài vài mươi đӃn vài trăm mét và viӋc tҥo mӝt
lӟp phӫ có bӅ dày 1/4 bưӟc sóng vài mươi mét là mӝt viӋc không tưӣng điên rӗ!
Như vұy, trong ý nghĩa tuyӋt đӕi tàng hình chưa hҷn là mӝt nhân tӕ "bách chiӃn bách thҳng" vì
nó tùy thuӝc vào nhiӅu điӅu kiӋn hoàn toàn bӏ gò ép bӣi các quy luұt vұt lý. ThiӃt kӃ máy bay,
tàu chiӃn tàng hình không phҧi toàn bích. Đâu đó nhӳng kӁ hӣ sӁ bӏ lӝ diӋn như chiӃc tai cӫa chú
tiӇu Hoichi trong câu chuyӋn "Quái Đàm" mà radar hay bӝ cҧm ӭng tҫm xa cӫa đӕi phương sӁ
dӉ dàng phát hiӋn. Nhӳng phương pháp hay vұt liӋu làm mӡ mҳt radar tҥo ra nhӳng bӭt phá kӻ
thuұt chӍ kéo dài nhiӅu lҳm vài năm. Công nghӋ cҧm ӭng (sensing technology) càng lúc càng tҥo
ra nhӳng bӝ cҧm ӭng (sensors) tinh vi, nhҥy cҧm tұn dөng nhӳng vùng sóng điӋn tӯ chưa bao giӡ
sӱ dөng như vùng terahertz (THz) nҵm giӳa vùng vi ba và hӗng ngoҥi hay vùng tӱ ngoҥi
(ultraviolet). Trong khi đó, nghiên cӭu siêu vұt liӋu vүn còn trong trӭng nưӟc và các ӭng dөng
thӵc tiӉn có lӁ còn xa vӡi.

'%+ L .

Nhӳng điӅu trình bày trong bài viӃt này dӵa trên các bài báo cáo và tư liӋu công khai. Nhưng đây
chӍ là phҫn nәi cӫa tҧng băng ngҫm; mӝt cánh cӱa sә nhӓ hé mӣ cho ta cơ hӝi đưa mҳt khe khӁ
nhìn vào mӝt kho báu cơ mұt. Con ngưӡi thích đҩu trí và chinh phөc nhau. Radar tҥo điӅu kiӋn
cho sӵ phát triӇn cӫa kӻ thuұt tàng hình, ngay sau đó lҥi có kӻ thuұt phҧn tàng hình. Mӝt chiêu
thӭc đưӧc tung ra không sӟm thì muӝn cũng sӁ bӏ hóa giҧi bҵng mӝt chiêu thӭc cao hơn, rӗi lҥi
bӏ khӕng chӃ bҵng chiêu thӭc khác cao hơn nӳa. Nghe như truyӋn kiӃm hiӋp Kim Dung, nhưng
rҩt thұt. Con ngưӡi phát sóng truy lùng mөc tiêu, rӗi con ngưӡi chӃ ngӵ nhӳng đưӡng đi cӫa
sóng, thұm chí dһp tҳt nó. Cái tuyӋt vӡi là tҩt cҧ mӑi thao tác đӅu tuân thӫ theo phương trình
Maxwell, mӝt món quà vô giá mà Maxwell đã cӕng hiӃn cho nhân loҥi. Dù cho sóng có nhҧy
nhót ra sao, dù con ngưӡi có uӕn nҳn nhӳng đưӡng đi cӫa sóng theo giai điӋu nào, phương trình
Maxwell là mӝt chuҭn mӵc bao trùm mӑi hành trҥng và thao tác cӫa sóng điӋn tӯ. May thay, nó
không phҧi là nhӳng công thӭc toán hӑc đҫy ký hiӋu khó hiӇu, dày đһc con sӕ thách thӭc tư duy
loài ngưӡi. Nó đơn giҧn không ngӡ. Nhӳng công thӭc đưӧc dүn xuҩt sau này, các đӭa con cӫa
phương trình Maxwell, đӏnh lưӧng đӝ phҧn xҥ cӫa sóng hay tiên đoán nhӳng đһc tính điӋn tӯ,
chiӃt suҩt cӫa siêu vұt liӋu cũng là nhӳng biӇu hiӋn toán hӑc đơn giҧn. Rõ ràng, trong cuӝc đҩu
trí "tàng hình" và "phҧn tàng hình", không phҧi lý thuyӃt phӭc tҥp mà là các phương thӭc chӃ tҥo
(fabrication) vұt liӋu, dù là vұt liӋu thiên nhiên hay siêu vұt liӋu, cùng vӟi sӵ kӃt hӧp đa ngành sӁ
là yӃu tӕ quyӃt đӏnh sӵ phát triӇn cӫa kӻ thuұt tàng hình lôi kéo theo nhӳng ngành công nghӋ liên
quan, lúc nào cũng ӣ trong trҥng thái đӝng và vươn tӟi bҵng nhӳng bưӟc đi vҥn dһm.
(hӃt)
http://vietsciences.free.fr/
‘

You might also like