You are on page 1of 9

BÁO CÁO

THÍ NGHIỆM
CUNG CẤP ĐIỆN

Họ và tên : Nguyễn Minh Tú


Lớp : TĐH4 – K50
MSSV : 20053176
Nhóm : 3

I. Mục đích:
Thử nghiệm các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trong mạng hạ áp trước khi đưa vào vận
hành. Sau khi thực hiện bài thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị đóng cắt và bảo vệ điện áp
thấp, sinh viên có khả năng:
1. Xây dựng phương pháp thử nghiệm trong quá trình sản xuất, lắp đặt và vận hành
hệ thống thiết bị cung cấp điện.
2. Kiểm tra đặc tính bảo vệ của các thiết bị đóng cắt hạ áp. So sánh đặc tính này với
đặc tính mẫu để quyết định xem thiết bị có đủ điều kiện sử dụng trong thực tế hay không.
II. Nội dung:
1.Cầu chì
Cầu chì là loại khí cụ điện bảo vệ các thiết bị điện khỏi các sự cố quá tải, ngắn
mạch.
Kết quả thử nghiệm đặc tính t = f(I) được ghi vào bảng 1.

Giá trị dòng điện I (A) Thời gian tác động, t Thời gian tác động trung
Lần thử
đưa vào thử nghiệm (giây) bình, t (giây)
1 7.28
90 2 7.75 7.07
3 6.19
1 3.97
100 2 4.06 4.04
3 4.10
1 3.00
110 2 2.84 3.00
3 3.16
1 2.50
120 2 2.41 2.41
3 2.32
Bảng 1. Kết quả thử nghiệm dây chảy cầu chì

2.Áp tô mát:
Aptomat là khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện có tải và tự động cắt mạch điện
khi có sự cố như quá tải, ngắn mạch, điện áp thấp, công suất ngược,…
Kết cấu chính của Aptomat gồm:
1. Tiếp điểm và buồng dập hồ quang
2. Lò xo nén
3. Rơ le điện từ RI
4. Rơ le nhiệt RN
Kết quả thử nghiệm đặc tính t = f(I) được ghi vào bảng 2:

Giá trị dòng điện I (A) Thời gian tác động, t Thời gian tác động trung
Lần thử
đưa vào thử nghiệm (giây) bình, t (giây)
1 13.78
120 2 14.44 14.07
3 14
1 9.88
140 2 9.9 9.88
3 9.85
1 8.56
150 2 9.12 8.66
3 8.31
1 7.39
160 2 6.9 6.91
3 6.44
Bảng 2. Kết quả thử nghiệm đặc tính cắt quá tải của aptomat
3. Khởi động từ
Khởi động từ là khí cụ điện dùng để điều khiển từ xa việc đóng, cắt, đảo chiều
quay và bảo vệ quá tải cho các mạch điện động lực, đặc biệt là các mạch điện có tần suất
đóng cắt cao.
Khởi động từ cơ bản gồm công tắc tơ điện xoay chiều và rơ le nhiệt lắp trong cùng
một hộp.
Kết quả thử nghiệm đặc tính t = f(I) được ghi vào bảng 3

Giá trị dòng điện I (A) Thời gian tác động, t Thời gian tác động trung
Lần thử
đưa vào thử nghiệm (giây) bình, t (giây)
1 12.19
50 2 11.68 12.20
3 12.72
1 6.22
70 2 6.03 6.13
3 6.15
1 5.54
80 2 5.75 5.70
3 5.82
1 3.54
90 2 3.48 3.68
3 4.02
Bảng 3. Kết quả thử nghiệm đặc tính rơ le nhiệt của khởi động từ
4. Rơle dòng điện
Rơ le dòng điện kiểu điện từ làm việc theo nguyên lý khi dòng điện đầu vào tăng
quá một giá trị ngưỡng thì sau thời gian xác định nào đó rơ le sẽ phát tín hiệu thay đổi
trạng thái của tiếp điểm phụ đầu ra.
Rơ le dòng điện dùng để bảo vệ ngắn mạch và quá tải.

Kết quả thử nghiệm đặc tính t = f(I) được ghi vào bảng

Giá trị dòng điện I (A) Lần thử Thời gian tác động, t Thời gian tác động trung
đưa vào thử nghiệm (giây) bình, t (giây)
1 14.25
6 2 14.19 14.30
3 14.47
1 11.31
7 2 11.09 11.30
3 11.50
1 9.37
8 2 9.78 9.58
3 9.60
1 7.56
10 2 7.60 7.69
3 7.91
Bảng 4. Kết quả thử nghiệm đặc tính của rơ le quá dòng điện

III. Xử lý số liệu

1. Thử nghiệm dây chảy cầu chì

Giá trị dòng


Dòng tới hạn, Ith Thời gian tác động
điện I (A) đưa t = f(I)
(A) trung bình, t (giây)
vào thử nghiệm
90 7.07
100 4.04
…………….. t = 0.0066I2 -1.537I +91.9
110 3.00
120 2.41
Bảng 5. Mẫu bảng xử lý kết quả thử nghiệm dây chảy cầu chì
Nhận xét:

• So sánh đặc tính thử nghiệm với đặc t, s


tính lý thuyết của cầu chì ta thấy,
đặc tính thử nghiệm rất giống với
đặc tính lý thuyết, khi dòng điện
càng lớn thì thời gian chảy của cầu
chì càng nhanh, vậy cầu chì đảm bảo Idm I, A

vận hành

2. Thử nghiệm aptomat

Giá trị dòng


Dòng điện định Thời gian tác động
điện I (A) đưa t = f(I)
mức, Iđm (A) trung bình, t (giây)
vào thử nghiệm
120 14.07
140 9.88
50A t = 0.00114I2 - 0.497I +57.27
150 8.66
160 6.91
Bảng 6. Mẫu bảng xử lý kết quả thử nghiệm aptomat
Nhận xét:
t, s Ikđđt - Dòng điện khởi động điện từ
Ikđn - Dòng điện khởi động nhiệt

Ikđn Ikđđt I, A

Đặc tính tác động của aptomat khi thử nghiệm và đặc tính tác động lý thuyết trông không
giống nhau rõ ràng như với cầu chì bởi các nguyên nhân sau:
• Do thời gian chờ đợi giữa các lần thí nghiệm không đủ để rơle nhiệt trong aptomat
nguội, do đó thời gian tác động không còn chính xác do chịu ảnh hưởng lớn từ lần
thí nghiệm trước đó, tuy nhiên đặc tính vẫn đảm bảo rằng khi dòng điện càng lớn
thì thời gian tác động càng nhanh.
• Dòng điện 160A chưa thật sự đủ lớn để thể hiện được giai đoạn aptomat tác động
cực nhanh khi dòng điện đạt tới Ikddt như lý thuyết.
3. Thử nghiệm rơ le nhiệt của khởi động từ

Dòng điện Dòng Thời gian tác


định mức, Iđm điện quá Tỷ số Iqt/Iđm động trung t = f(Iqt/Iđm)
(A) tải, Iqt (A) bình, t (giây)
50 2.5 12.20
70 3.5 6.13
20A t = 1.39I2 – 13.79I + 37.89
80 4 5.70
90 4.5 3.68
Bảng 7. Xử lý kết quả thử nghiệm rơ le nhiệt của khởi động từ

Nhận xét:
• Thông thường, dòng quá tải gấp 2.5 lần Idm, từ đồ thì ta thấy, với dòng quá tải này
rơle cần khoảng 12s để thực hiện cắt điện, và khi dòng quá tải gấp 4.5 lần Idm thì
thời gian cần là gần 4s, như vậy cũng phần nào đáp ứng được yêu cầu bảo vệ.
• Đảm bảo được tính chất: dòng điện càng lớn thì thời gian tác động các ngắn.
4. Thử nghiệm rơ le quá dòng điện

Dòng điện Dòng Thời gian tác


khởi động, Ikđ điện IN Tỷ số IN/Ikđ động trung t = f(IN/Ikđ)
(A) (A) bình, t (giây)
6 3 14.30
7 3.5 11.30
2 t = 1.75I2 – 17.295bI +50.415
8 4 9.58
10 5 7.69
Bảng 8. Xử lý kết quả thử nghiệm rơ le quá dòng điện

Nhận xét:

• Trong giai đoạn IN/Ikd từ 3 đến 4 thì đoạn đồ


thị khá dốc, rất giống với đặc tính lý thuyết,
lúc này thời gian tác động của rơle còn khá
chậm.

• Trong giai đoạn IN/Ikd từ 4 đến 5, nhận thấy


đoạn đồ thì thoải dần, phù hợp với đặc tính
lý thuyết. Tuy nhiên thời gian tác động 8s là
lớn, đối với những sự cố ngắn mạch, việc tác
động chậm của thiết bị bảo vệ sẽ khiến rất
nhiều thiết bị chấp hành phía sau bị hỏng.

You might also like