You are on page 1of 20

Tuần từ 15_02_09

Bài giảng Truyền dữ liệu


Nội dung
1. Một số khái niệm cơ bản về tín hiệu
2. Khái niệm truyền dẫn
3. Truyền tín hiệu số bằng sóng mang tương tự
4. Các kỹ thuật điều chế Digital → Analog:
) Điều biên: Amplitude-Shift Keying (ASK)
) Điều tần: Frequency-Shift Keying (FSK)
) Điều pha: Phase-Shift Keying (PSK)
5. Điều chế mã xung PCM (Pulse code modulation)
6. Điều chế Delta

Trích: Bài giảng Chương 3: Các kỹ thuật cơ bản trong truyền số liệu -
Phạm Hoàng Anh - Khoa Kỹ thuật và Khoa học Máy tính -
Trường Đại học Bách khoa TP HCM
Slide 1

1. Một số khái niệm cơ bản


‘ Tín hiệu liên tục
 Thay đổi liên tục theo thời gian

‘ Tín hiệu rời rạc


 Thay đổi từng mức theo thời
gian

‘ Tín hiệu chu kỳ


 Mẫu lặp lại theo thời gian

‘ Tín hiệu không tuần hoàn


 Mẫu không lặp lại theo thời
gian

Slide 2
Tín hiệu analog
‘ Ba đặc điểm chính của tín hiệu
analog bao gồm
 Biên độ (Amplitute)
 Tần số (Frequency)
 Pha (Phase)

‘ Biên độ của tín hiệu analog


 Đo độ mạnh của tín hiệu, đơn vị: decibel
(dB) hay volts.
 Biên độ càng lớn, tín hiệu càng có cường
độ mạnh.
 Tín hiệu tiếng nói - từ “hello”.
 Tiếng nói (speech) là một tín hiệu rất
phức tạp.
 Tiếng nói chứa hàng ngàn tổ hợp khác
nhau của nhiều tín hiệu.

Slide 3

Tần số của tín hiệu analog


‘ Tốc độ thay đổi của tín hiệu
trong một giây, đơn vị Hz hay số
chu kỳ trong một giây (cycles
per second)
 Tín hiệu có tần số 30Hz ~ thay đổi
30 lần trong một giây.
‘ Một chu kỳ là sự di chuyển sóng
của tín hiệu từ điểm nguồn bắt
đầu cho đến khi quay trở về lại
điểm nguồn đó.

Slide 4
Pha của tín hiệu analog
‘ Tốc độ thay đổi quan hệ của tín hiệu đối với thời gian, được
mô tả theo độ (degree)
‘ Sự dịch pha xảy ra khi chu kỳ của tín hiệu chưa kết thúc, và
một chu kỳ mới của tín hiệu bắt đầu trước khi chu kỳ trước
đó chưa hoàn tất
 Tai người không cảm nhận được sự dịch pha
 Tín hiệu mang dữ liệu bị ảnh hưởng bởi sự dịch pha
 Ví dụ các mối nối không hoàn hảo sẽ gây ra dịch pha

Slide 5

Tín hiệu – miền tần số

Slide 6
Thành phần của tiếng nói

‘ Tầm tần số có khả năng nghe 20Hz – 20kHz


 Tiếng nói 100Hz – 7kHz

‘ Dễ dàng chuyển sang dạng tín hiệu điện từ để truyền dẫn


‘ Các tần số với âm lượng khác nhau được chuyển thành tần số
điện từ với điện áp khác nhau
‘ Tầm tần số giới hạn cho kênh thoại
 300 – 3400Hz

Slide 7

Tín hiệu số (digital) 100Gb/s

‘ Tín hiệu số bao gồm chỉ hai


trạng thái, được diễn tả với
hai trạng thái ON hay OFF
hoặc là 0 hay 1
‘ Tín hiệu số yêu cầu khả năng
băng thông lớn hơn tín hiệu
analog. 100Gb/s

Slide 8
Tín hiệu số (digital)
‘ Các vấn đề khi sử dụng kênh thoại (voice channel) trong việc
truyền tín hiệu số
 Một tín hiệu số là một tổ hợp của các tín hiệu khác. Đặc biệt, tín hiệu
số có thể được biểu diễn như sau

Signal = f + f3 + f5 +f7 +f9 +f11 +f13 ....f∞


 Do đó một tín hiệu số gồm 1 tần số cơ bản (f), cộng thêm tần số 3f (hài
tần bậc 3), cộng thêm tần số 5f (hài tần bậc 5), …
 Nếu biên độ của tần số f, f3, f5, … là a, a3, a5, … thì a = 3a3 = 5a5 …
 Để gởi tín hiệu số qua kênh truyền thoại, băng thông của kênh truyền
phải cho phép tần số cơ bản f, tần số 3f và tần số 5f đi qua mà không
ảnh hưởng nhiều đến các tần số này
 Đây là yêu cầu tối thiểu để bên nhận nhận đúng được tín hiệu số

Slide 9

Tín hiệu số (digital)

‘ Truyền 1 tín hiệu số nhị phân tốc độ 2400bps trên kênh thoại có băng
thông 3.1kHz
 Tần số cơ bản: 1200Hz (thông thường bằng ½ tốc độ bit)
 Chỉ có tần số cơ bản đi qua mà không bị thay đổi

Slide 10
Dữ liệu và tín hiệu
‘ Thường dùng tín hiệu số cho dữ liệu số và tín hiệu analog
cho dữ liệu analog
‘ Có thể dùng tín hiệu analog để mang dữ liệu số
 Modem
‘ Có thể dùng tín hiệu số để mang dữ liệu analog
 Compact Disc audio

Slide 11

2. Khái niệm về Truyền dẫn


‘ Truyền dẫn analog
 Không quan tâm đến nội dung dữ liệu được truyền (số hoặc tương tự)
 Suy giảm khi truyền xa
 Dùng bộ khuếch đại (amplifier) để truyền dữ liệu đi xa
 Khuếch đại cả tín hiệu lẫn nhiễu

‘ Truyền dẫn số
 Quan tâm đến nội dung dữ liệu được truyền.
 Nhiễu và sự suy giảm tín hiệu sẽ ảnh hưởng đến sự tích hợp.
 Dùng bộ lặp (repeater) để truyền dữ liệu đi xa.
 Không khuếch đại nhiễu.

Slide 12
Truyền dẫn số
‘ Ưu điểm
 Công nghệ số
 Công nghệ LSI/VLSI làm giảm giá thành
 Toàn vẹn dữ liệu
 Nhiễu và suy giảm tín hiệu không bị tích lũy bởi các repeater
 Truyền khoảng cách xa hơn trên các đường truyền kém chất lượng

 Hiệu quả kênh truyền


 TDM > FDM
 Bảo mật
 Các kỹ thuật mã hóa để bảo mật dữ liệu dễ áp dụng
 Tích hợp
 Dữ liệu số và analog được xử lý tương tự nhau

Slide 13

3. Truyền TH số bằng sóng mang tương tự: Digital → Analog

‘ Ứng dụng Analog and digital


 Dùng để truyền dữ liệu số trên mạng điện transmission
thoại công cộng Analog Analog
Analog Digital
Digital
data signal
signal signal
signal
 300Hz → 3400Hz
Digital Analog Digital
Digital
‘ Thiết bị data signal signal
signal
 MODEM (MOdulator-DEMulator)
‘ Kỹ thuật
 Điều biên: Amplitude-Shift Keying (ASK)
 Điều tần: Frequency-Shift Keying (FSK) Digital → Analog
 Điều pha: Phase-Shift Keying (PSK)

ASK FSK PSK

QAM

Slide 14
4. Các kỹ thuật điều chế Digital → Analog

 Điều biên: Amplitude-Shift Keying (ASK)


 Điều tần: Frequency-Shift Keying (FSK)
 Điều pha: Phase-Shift Keying (PSK)

Slide 15

Điều biên (ASK)


‘ Dùng 2 biên độ khác nhau của sóng mang để biểu diễn 0 và
1 (thông thường một biên độ bằng 0)
⎧ A cos(2πf t + θ c ) binary 1
s (t ) = ⎨
⎩ 0 binary 0
‘ Sử dụng một tần số sóng mang duy nhất
‘ Phương pháp này chỉ phù hợp trong truyền số liệu tốc độ
thấp (~1200bps trên kênh truyền thoại)
‘ Tần số của tín hiệu sóng mang được dùng phụ thuộc vào
chuẩn giao tiếp đang được sử dụng
‘ Kỹ thuật được dùng trong cáp quang!

Slide 16
Điều biên (ASK)

Slide 17

Điều biên (ASK)

Slide 18
Điều tần (FSK) – Binary FSK (BFSK)
‘ Sử dụng hai tần số sóng mang: tần số cao tương ứng mức 1, tần số thấp
tương ứng mức 0.
⎧ A cos(2πf1t + θ c ) binary 1
s (t ) = ⎨
⎩ A cos(2πf 2t + θ c ) binary 0
‘ Ít lỗi hơn so với ASK
‘ Được sử dụng truyền dữ liệu tốc độ 1200bps hay thấp hơn trên mạng điện
thoại
‘ Có thể dùng tần số cao (3-30MHz) để truyền trên sóng radio hoặc cáp
đồng trục

Slide 19

Điều tần (FSK) – Binary FSK (BFSK)

Slide 20
Điều tần (FSK) – Multiple (FSK)

‘ Dùng nhiều hơn 2 tần số


‘ Băng thông được dùng hiệu quả hơn
‘ Khả năng lỗi nhiều hơn
‘ Mỗi phần tử tín hiệu biểu diễn nhiều hơn 1 bit dữ liệu

Slide 21

Điều pha (PSK)


‘ Sử dụng một tần số sóng mang và thay đổi pha của sóng mang này
⎧ A cos( 2 π f c t + π ) binary 0
s(t) = ⎨
⎩ A cos( 2 π f c t ) binary 1
‘ PSK vi phân (differential PSK) – thay đổi pha tương đối so với sóng trước đó (thay
vì so với sóng tham chiếu cố định)
‘ Cho phép mã hóa nhiều bit trên mỗi thay đổi tín hiệu sóng mang (Phase Amplitude
Modulation)
‘ Phương pháp này thường được dùng trong truyền dữ liệu ở tốc độ 2400bps (2 bits
per phase change - CCITT V.26) hoặc 4800bps (3 bits encoding per phase change -
CCITT V.27) hoặc 9600bps (4 bits encoding per phase/amplitude change)
‘ Tổng quát cho mã hóa NRZ-L
D : modulation rate (bauds)
R R R : data rate (bps)
D= =
l log 2 L l : number of bits per signal element
L : number of different signal elements
Slide 22
Điều pha (PSK)

Slide 23

Điều pha (PSK)


‘ Quadrature PSK (QPSK)

⎧ A cos( 2πf c t + 0 o ) 00

⎪ A cos( 2πf c t + 90 ) 01
o
s (t ) = ⎨
⎪ A cos( 2πf c t + 180 ) 10
o

⎪⎩ A cos( 2πf c t + 270 o ) 11

‘ M-ary PSK
‘ Hệ thống 64 và 256 trạng thái
‘ Cải thiện tốc độ dữ liệu với băng thông
không đổi
‘ Tăng khả năng tiềm ẩn lỗi

Slide 24
Quadrature Amplitude Modulation (QAM)
‘ QAM được dùng trong ADSL và một số hệ thống wireless
‘ Kết hợp giữa ASK và PSK
‘ Mở rộng logic của QPSK
‘ Gởi đồng thời 2 tín hiệu khác nhau cùng tần số mang
 Dùng 2 bản sao của sóng mang, một cái được dịch đi 90
 Mỗi sóng mang là ASK đã được điều chế
 2 tín hiệu độc lập trên cùng môi trường
 Giải điều chế và kết hợp cho dữ liệu nhị phân ban đầu

Slide 25

Hiệu suất
‘ Băng thông
 Băng thông ASK và PSK liên quan trực tiếp với tốc độ bit

BT = (1+r)R
 Băng thông FSK có quan hệ với tốc độ dữ liệu đối với các tần số thấp, có
quan hệ với độ dịch chuyển của các tần số điều chế đối với tần số cao

BT = 2∆F + (1+r)R
 Tín hiệu nhiều mức

BT = (1+r)R/m = (1+r)R/log2M
‘ r: hệ số băng thông của bộ lọc truyền, (0 < r < 1)

Slide 26
Digital → Analog

Slide 27

Analog → Digital
‘ Ứng dụng
Analog and digital
 Dùng để truyền dữ liệu tương tự trên transmission
mạng truyền dữ liệu số Analog Analog
Analog Digital
 Tận dụng các ưu điểm của truyền dẫn số data signal
signal signal
(thiết bị rẻ, dùng repeater, TDM, …) Digital Analog
Analog Digital
Digital
 Số hóa data signal
signal signal
signal
 Dữ liệu số có thể truyền dùng NRZ-L hay
các loại mã khác
‘ Thiết bị Analog → Digital
 CODEC (COder-DECoder)
‘ Kỹ thuật
PCM DM
 Điều chế xung mã: Pulse Code
Modulation (PCM)
 Điều chế Delta: Delta Modulation (DM)

Slide 28
5. Điều chế xung mã (PCM)
‘ Lý thuyết lấy mẫu
 “Nếu tín hiệu f(t) được lấy mẫu đều với tốc độ lấy mẫu
cao hơn tối thiểu 2 lần tần số tín hiệu cao nhất, thì các
mẫu thu được chứa đủ thông tin của tín hiệu ban đầu.
T/h f(t) có thể được tái tạo, dùng bộ lọc thông thấp”
 Công thức Nyquist: N >= 2f
 N: tốc độ lấy mẫu
 f: tần số của tín hiệu được lấy mẫu
max

 Dữ liệu tiếng nói 11111111

 Giới hạn tần số <4000Hz


 Tốc độ lấy mẫu cần thiết 0

8000 mẫu/giây
00000001
00000000
min

Slide 29

Điều chế xung mã (PCM)

Continuous-time, Discrete-time, Discrete-time, Digital bit


continuous-amplitude continuous-amplitude discrete-amplitude stream output
(analog) input signal signal (PAM pulses) signal (PCM pulses) signal

‘ PAM (Pulse Amplitude Modulation)


 Các xung được lấy mẫu ở tần số R=2B
‘ Lượng tử hóa các xung PAM
 Xác định giá trị của điểm được lấy mẫu, rơi vào khoảng nào thì lấy giá trị
khoảng đó
 Tùy thuộc vào các mức lượng tử 2n (n là số bit cần thiết để số hóa 1 xung)
‘ Mã hóa dữ liệu
 Thực hiện các thao tác mã hóa thông tin trước khi truyền đi

Slide 30
Điều chế xung mã (PCM)

Slide 31

Điều chế xung mã

Slide 32
Non-linear coding
‘ Mức lượng tử không đều
‘ Giảm méo tín hiệu
‘ Companding (compressing-expanding)

Slide 33

6. Điều chế Delta (DM)

‘ Tín hiệu tương tự được xấp xỉ bởi hàm bậc thang (staircase)

‘ Hành vi nhị phân


 Đi lên hay xuống 1 mức (δ) tại mỗi thời khoảng lấy mẫu

‘ Hiệu suất
 Để tái tạo tiếng nói tốt
 PCM - 128 mức (7 bit)
 Băng thông thoại 4khz
 Cần 8000 x 7 = 56kbps đối với PCM

 Kỹ thuật nén dữ liệu có thể cải thiện thêm


 Ví dụ: kỹ thuật mã xen khung (interframe coding) cho video

Slide 34
Điều chế Delta (DM)

Slide 35

Điều chế Delta (DM)

Slide 36
Đánh giá hiệu quả sử dụng băng thông

Nguồn: William stallings - Data and computer communications - page 113


Slide 37

Quan hệ giữa BER và SNR

Eb: Năng lượng một bit


No: Mật độ công suất
nhiễu W/Hz
S: Công suất TB tín
hiệu
R: Tốc độ dữ liệu
BT: Băng thông bộ lọc
truyền
N: Công suất nhiễu khi
qua lọc

Nguồn: William stallings - Data and computer communications - page 113


Slide 38
Ví dụ: Tìm hiệu suất sử dụng băng thông

Tính hiệu suất sử


dụng băng thông cho
FSK, ASK, PSK và
QPSK nếu BER là 10-7
trên kênh truyền có
S/N là 12dB?

Nguồn: William stallings - Data and computer communications - page 113


Slide 39

You might also like