You are on page 1of 11

CHƯƠNG 1: VÉC TƠ.

CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ VÉC TƠ.

I. LÝ THUYẾT: HỌC SINH CẦN NẮM VỮNG:


1. Định nghĩa véc tơ, hai véc tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, hai véc tơ bằng nhau,
véc tơ -không.
2.Cách chứng minh hai điểm trùng nhau, ba điểm thẳng hàng.
II. BÀI TẬP:
→ →
1. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD với AB =2CD. Từ C vẽ CI = DA . CMR :
→ →
a/ I là trung điểm AB và DI = CB
→ → →
b/ AI = IB = DC

D C

A
I B

→ → →
2. Cho ∆ ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Dựng MK = CP và KL =

BN
→ →
a/ CMR : KP = PN
b/ Hình tính tứ giác AKBN
→ 
c/ CMR : AL = 0

B K

M
P

C L
N A

3. Cho hình thang ABCD (AB // CD).Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BD.Hãy cho biết
uuur uuuu
r uuur uuuu
r
quan hệ của các cặp véc tơ AB, MN ; CD, MN .
4. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi D là điểm đối xứng với B qua O và H là
trực tâm tam giác ABC.
uuur uuur
a) Chứng minh rằng AH = DC
KhuÊt Quang C¬ng – THPT Tïng ThiÖn – S¬n T©y – Hµ Néi 1
uur uuuu
r
b) Gọi I là trung điểm của AH, M là trung điểm cạnh BC.Chứng minh rằng AI = OM .
5. Cho tứ giác ABCD.Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
uuuu
r uuur
a) Chứng minh rằng MN = QP .
b) Gọi O là giao điểm của các đường chéo của tứ giác MNPQ, trung điểm các đoạn thẳng AC,
uur uuu
r
BD tương ứng là I, J.Chứng minh rằng OI = JO .

CHUYÊN ĐỀ 2: CÁC PHÉP TOÁN VỀ VÉC TƠ.

DẠNG 1: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ


I. LÝ THUYẾT: uuu
r r uuur r uuur r r
• Định nghĩa: Cho AB = a ; BC = b . Khi đó AC = a + b
r r r r
• Tính chất: * Giao hoán: a + b = b + a
r r r r r r
* Kết hợp ( a + b ) + c = a + (b + c )
r r r
* Tính chất vectơ –không a + 0 = a
• Quy tắc 3 điểm: r uuur uuur
uuu
Cho A, B , C tùy ý. Ta có : AB + BC = AC
r uuur uuur
uuu
• Quy tắc hình bình hành . Nếu ABCD là hình bình hành thì AB + AD = AC
uuur uuur uuu
r •
uuur
Quy tắc về hiệu vectơ: Cho BC , với điểm O tùy ý ta có : OB − OC = CB .
uuur uuur r
• Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA + MB = 0 .
uuu
r uuur uuur r
• Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì GA + GB + GC = 0 .
uuur uuur uuuu
r
• Nếu AM là một trung tuyến của tam giác ABC thì AB + AC = 2 AM .
II. BÀI TẬP
1. Cho các điểm phân biệt A, B, C, D. Dựng các tổng sau đây:
uuur uuur uuur
a) AB + BC + CD
uuur uuur uuur
b) AB + AC + AD .
2. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC . Chứng minh
uuur uuur uuuu r r
rằng: AA' + BB ' + CC ' = 0
r uuur uuur r uuur uuur
3. Cho hình vuông ABCD có AB = 1. Dựng các véc tơ u = AB + AD, v = AC + BD .Và tính độ dài
các véc tơ vừa dựng.
4. Cho hình vuông ABCD có AB = 1 và giao điểm của các đường chéo là H. Dựng điểm M
uuuu
r uuuu
r uuuu
r uuuur uuuur
thoả mãn điều kiện AM + BM + CM + DM = HM và tính độ dài HM.
uuuu
r uuuu r uuuu
r uuuur uuuur
AM + BM + CM + DM = HM
uuur uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuuu
r uuuur uuuur
( ⇔ AH + HM + BH + HM + CH + HM + DH + HM = HM . Đs: M ≡ H )
uuuur r
⇔ 3HM = 0
5. Cho tứ giác ABCD.Gọi A’ , B’ , C’ , D’ lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
uuur uuuur uuuu r uuur r
a) Chứng minh rằng AB ' + BC ' + CD ' + DA' = 0
KhuÊt Quang C¬ng – THPT Tïng ThiÖn – S¬n T©y – Hµ Néi 2
uuu
r uuur uuur uuur r
b) Gọi O là giao điểm của A’C’ và B’D’.Chứng minh rằng OA + OB + OC + OD = 0

A
A’
B

D’

B'

C
C'

6. Cho tứ giác ABCD.Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.Điểm K đối xứng với M
qua N.Chứng minh rằng:
uuuu
r uuur uuur
a) MK = AD + BC
uuuu
r uuur uuur
b) MK = AC + BD

A
D

N
B K

C
uuur uuur uuuu
r uuuu
r uuuur uuuu
r uuuur uuuu
r uuuu
r uuuu
r uuuu
r
HD: AD + BC = AM + MD + BM + MC = AM + BM( + ) (
MD + MC = )
MK

7. Cho lục giác đều ABCDEF.Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp lục giác.Chứng minh rằng
uuu
r uuur uuur uuur uuur uuur r
OA + OB + OC + OD + OE + OF = 0 .
8. Cho tam giác ABC.Gọi A’ là điểm đối xứng với B qua A, B’ là điểm đối xứng với C qua B,
C’ là điểm đối xứng với A qua C. Chứng minh rằng với điểm O bất kỳ tacó
r uuur uuur uuur uuur uuuu
uuu r
OA + OB + OC = OA' + OB ' + OC '

KhuÊt Quang C¬ng – THPT Tïng ThiÖn – S¬n T©y – Hµ Néi 3


Hướng Dẫn:
A'

C
B
B'

C'

r uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuuu


uuu r uuur
OA + OB + OC = OA' + A' A + OB' + B' B + OC ' + C' C
uuur uuur uuuu r uuur uuur uuur uuur uuur uuuu r
( )
= OA' + OB ' + OC ' + A' A + B' B + C' C = OA' + OB' + OC'
uuur uuur uuuu
r uuuu
r uuur
9. Cho ngũ giác ABCD dựng điểm M thoả mãn MA + MB + MC = MD + ME .
uuuu
r uuur uuur
10. Cho bốn điểm A, B, C, D. Dựng điểm M sao cho AM = BC − AD
uuur uuur uuur
11. Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Chứng minh rằng nếu AB = AB − AC thì tam giác
ABC đều.
uuur uuur
12. Cho tam giác ABC cân (AB = AC).Chứng minh rằng AB − AC vuông góc với
uuur uuur
AB + AC .
→ → → →
13. Cho 4 điểm A, B, C, D. CMR : AC + BD = AD + BC .
→ → → → →
14. Cho 5 điểm A, B, C, D, E. CMR : AB + CD + EA = CB + ED .
→ → → → → → → → → → → → → →
HD: AB + CD + EA = AB + CB + BD + ED + DA =( DA + AB + BD ) + CB + ED = CB +

ED .
→ → → → → →
15. Cho 8 điểm A, B, C, D, E, F, G, H. CMR : AC + BF + GD + HE = AD + BE
→ →
+ GC + HF

16. Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. CMR:


→ → →
a/ DO + AO = AB
→ → →
b/ OD + OC = BC
→ → → → 
c/ OA + OB + OC + OD = 0

→ → → →
d/ MA + MC = MB + MD (với M là 1 điểm tùy ý)
→ → → →
17. Cho tứ giác ABCD. Gọi O là trung điểm AB.CMR : OD + OC = AD + BC

18. Cho ∆ ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và O là 1 điểm tùy
ý.
→ → → 
a/ CMR : AM + BN + CP = 0

KhuÊt Quang C¬ng – THPT Tïng ThiÖn – S¬n T©y – Hµ Néi 4


→ → → → → →
b/ CMR : OA + OB + OC = OM + ON + OP
uuur uuur uuur uuur
19. Cho bốn điểm A, B, C, D.chứng minh AB − CD = AC − BD
uuur uuur uuur uuu
r uuu
r uuu
r
20. Cho 5 điểm A, B, C, D, E. CMR: AC + DE − DC − CE + CB = AB
Giải:
Cách 1:
uuur uuur uuur uuu
r uuu
r uuur uuur uuur uuur
AC + DE − DC − CE + CB = AC + CE − CE + CB =
Ta có: uuur uuu
r uuur
= AC + CB = AB.
21. Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. CMR:
uuur uuur uuur uuur
a) AB − CD = AC + DB
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
b) AD + BE + CF = AE + BF + CD
Giải: uuur uuur uuur uuu
r uuur uuur uuur
a) Ta có: AB − CD = AC + CB − CD = AC + DB
b)
uuur uuu
r uuur uuur uuur uuur uuu
r uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
( )
AD + BE + CF = AE + ED + BF + FE + CD + DF = AE + BF + CD + ED + DF + FE = AE + BF + CD

22. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3a, AD = 4a.


→ →
a/ Tính AD − AB 
 → → 
b/ Dựng u = CA − AB . Tính u 

23. Cho ∆ ABC đều cạnh a. Gọi I là trung điểm BC.


→ →
a/ Tính AB −AC 
→ →
b/ Tính BA − BI 

24. Cho ∆ ABC vuông tại A. Biết AB = 6a, AC = 8a.


→ →
Tính AB −AC 

DẠNG 3: PHÉP NHÂN VÉC TƠ VỚI MỘT SỐ.


I. LÝ THUYẾT: r
1. Định nghĩa: Cho k∈R , k a là 1 vectơ được xác định:
r r r r
* Nếu k ≥ 0 thì k a cùng hướng với a ; k < 0 thì k a ngược hướng với a
r r
* Độ dài vectơ k a bằng .k a
2. Tính chất:
a) k(m a ) = (km) a
b) (k + m) a = k a + m a
c) k( a + b ) = k a + k b
r r
d) k a = 0 ⇔ k = 0 hoặc a = 0
r r r r r r
• b cùng phương a ( a ≠ 0 ) khi và chỉ khi có số k thỏa b =k a .
uuu
r uuur
• Điều kiện cần và đủ để A, B, C thẳng hàng là có số k sao cho AB = k AC .

KhuÊt Quang C¬ng – THPT Tïng ThiÖn – S¬n T©y – Hµ Néi 5


r r r r r r
• Cho b không cùngphương a , ∀ x luôn được biểu diễn x = m a + n b ( m, n duy
nhất).
II. BÀI TẬP
1. Gọi M, N lần lượtuulà
uu
trung điểm các
r uuur
đoạn AB, CD . Chứng minh rằng:
uuur uuur
r
2MN = AC + BD = AD + BC
2. Cho tam giác ABC xác định các điểm M, N, P sao cho:
uuur uuur uuuur r
a) MA + MB − 2MC = 0
uuur uuur uuur r
b) NA + NB + 2 NC = 0
uuu
r uuur uuur r
c) PA − PB + 2 PC = 0
→ →
3. Cho ∆ ABC có trọng tâm G. Gọi M ∈BC sao cho BM = 2 MC
→ → →
a/ CMR : AB + 2 AC = 3 AM
→ → → →
b/ CMR : MA + MB + MC = 3 MG
4. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD và O là trung điểm của EF.
→ → →
a/ CMR : AD + BC = 2 EF
→ → → → 
b/ CMR : OA + OB + OC + OD = 0
→ → → → →
c/ CMR : MA + MB + MC + MD = 4 MO (với M tùy ý)
−→ −→ −→ −→
d/ Xác định vị trí của điểm M sao cho MA + MB + MC + MD nhỏ nhất
5. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA và M là 1 điểm
tùy ý.
→ → → → 
a/ CMR : AF + BG + CH + DE = 0
→ → → → → → → →
b/ CMR : MA + MB + MC + MD = ME + MF + MG + MH
→ → → →
c/ CMR : AB + AC + AD = 4 AG (với G là trung điểm FH)
6. Cho tam giác ABC.   
a) Tìm điểm I sao cho: IA + 2 IB = 0 (1)
  
b) Tìm điểm K sao cho: KA +2 KB = CB (2)
→ → → →
7. Cho hai ∆ ABC và DEF có trọng tâm lần lượt là G và H. CMR : AD + BE + CF = 3 GH .
Từ đó suy ra điều kiện để hai tam giác ABC và DEF có cùng trọng tâm.
8. Cho hình bình hành ABCD có tâm O và E là trung điểm AD. CMR:
→ → → → 
a/ OA + OB + OC + OD = 0
→ → → →
b/ EA + EB + 2 EC = 3 AB
→ → → →
c/ EB + 2 EA + 4 ED = EC

9. Cho hình bình hành ABCD có tâm O và E là trung điểm AD. CMR:
→ → → → 
a/ OA + OB + OC + OD = 0
→ → → →
b/ EA + EB + 2 EC = 3 AB

KhuÊt Quang C¬ng – THPT Tïng ThiÖn – S¬n T©y – Hµ Néi 6


→ → → →
c/ EB + 2 EA + 4 ED = EC

10. Cho ∆ ABC có M, D lần lượt là trung điểm của AB, BC và N là điểm trên cạnh AC sao cho
→ 1 →
AN = 2 NC .Gọi K là trung điểm của MN.
→ 1 → 1 →
a/ CMR : AK = +
4 AB 6 AC
→ 1 → 1 →
b/ CMR : KD = AB +
4 3 AC
→ → → →
11. Cho ∆ ABC. Trên hai cạnh AB, AC lấy 2 điểm D và E sao cho AD = 2 DB , CE = 3 EA .
Gọi M là trung điểm DE và I là trung điểm BC. CMR:
→ 1 → 1 →
a/ AM = AB +
3 8 AC
→ 1 → 3 →
b/ MI = +
6 AB 8 AC
12. Cho tam giác ABC
a. Gọi P,Q là hai điểm lần lượt thỏa 2 PB + PC = 0 (1) và 5QA +2QB +QC = 0 (2)
Chứng minh rằng :P, Q, A thẳng hàng.
b. Gọi I là điểm đối xừng với B qua C, J là trung điểm của A, C, K là điểm trên AB sao cho
AB = 3AK . Chứng minh rằng :I, J, K thẳng hàng.
Giải:
a. Ta có: 2 PQ +2QB + PQ +QC =0

3PQ +2QB +QC = 0

Mà (2)  2QB +QC =−5QA


=> 3PQ −5QA =0
5
 PQ = QA
3
Vậy P,Q,A thẳng hàng.. A
b.

K J

B I
C

Ta có: 2 JC = JB + JI
= JK + KB + JI
= JK + 2 AK + JI
= JK + 2( AJ + JK ) + JI
⇔ 2( JC − AJ ) = 3JK + JI
0 = 3JK + JI
JI = −3 JK
Vậy 3 điểm I, J, K thẳng hàng. uu
r uur r uur uuu r r
13. Cho tam giác ABC, lấy điểm I, J thỏa: IA − 2 IB = 0(1) và 3JA + 2 JC = 0(2)
CMR: IJ đi qua trọng tâm cua tam giác ABC.
KhuÊt Quang C¬ng – THPT Tïng ThiÖn – S¬n T©y – Hµ Néi 7
Giải:
(1) ⇔IG +GA − 2 IG −2GB = 0
⇔−IG +GA − 2GB = 0(1' )
( 2) ⇔3 JG +3GA + 2 JG + 2GC = 0
⇔5 JG +3GA + 2GC = 0( 2' )

5 JG + IG + 2(GA +GB +GC ) = 0


(2)-(1) ⇔
⇔−5 JG = IG
Vậy I, J,G thẳng hàng.
14.
uu
Cho tam giác ABC,
r uur r
trọng tâmr G.r Lấy điểm I, J sao cho:
uur uur uuu
2 IA + 3IC = 0 (1) và 2 JA + 5 JB + 3 JC = 0 (2)
a) CMR: M, N, J thẳng hàng, với M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC.
b) CMR: J là trung điểm của BI
GIẢI
a) Ta có JM, JN lần lượt là trung tuyến của tam giác AJB, BJC
Nên
2 JM = JA + JB
2 JN = JB + JC

Mà:uur uur uuu r r


2 JA +5 JB + 3JC= 0
uur uur uur uuu r r A
⇔ 2 JA+ 2 JB+ 3JB + 3 JC
= 0
uuur uuu r r
⇔ 4 JM+ 6 JN= 0
uuur 3uuu
r
⇔ JM=− JN M
2
Vậy M, N, J thẳng hàng J I
b) uur uur uu r uuu
r r
(1) ⇔ 2 IJ+ 2 JA+ 3 IJ+ 3 JC= 0
uur uur uuu r r B
Mà 2JA +5JB + 3JC = 0 N C
uu
r uur
⇒ 5 IJ = 5 JB
uu
r uur
⇔ IJ = JB
Vậy J là trung điểm BI.
15.
uu
Cho hình bình hành ABCD tâm O. lấy các điểm I, J sao cho :
r uur uur r
3IA + 2 IC - 2 ID = 0(1)
uur uur uuu r r
JA - 2 JB + 2 JC = 0(2)
CMR: I, J, O thẳng hàng.
GIẢI:
(1) ⇔3IO + 3OA + 2 IO + 2OC − 2 IO − 2OD = 0
⇔3IO + OA − 2OD = 0(1' )
( 2) ⇔ JO + OA − 2 JO − 2OB + 2 JO + 2OC = 0
⇔ JO + OC − 2OB = 0( 2' )
(1' ) + ( 2' ) ⇔3IO + OA − 2OD + JO + OC − 2OB = 0
⇔3IO + JO − 2(OD + OB ) = 0
⇔−3IO = JO
Vậy I, J, O thẳng hàng.

KhuÊt Quang C¬ng – THPT Tïng ThiÖn – S¬n T©y – Hµ Néi 8


→ → → →  → → 
16. Cho ∆ ABC, lấy M, N, P sao cho MB = 3 MC ; NA +3 NC = 0 và PA + PB = 0
→ → → →
a/ Tính PM , PN theo AB và AC
b/ CMR : M, N, P thẳng hàng.

CHUYÊN ĐỀ 3: TRỤC – TOẠ ĐỘ TRÊN TRỤC


I. LÝ THUYẾT:
r
1. Trục tọa độ là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm gốc O và một véc tơ đơn vị e ,
r
kí hiệu ( O; e ).
r r r
2. Tọa độ của véc tơ trên trục : u = ( a ) ⇔ u = ae
uuuu
r r
3. Tọa độ của điểm trên trục: M(k) ⇔ OM = ke
uuur r
4. Độ dài đại số của véc tơ trên trục: AB = a ⇔ AB = ae
uuur r
Chú ý: + Nếu AB cùng hướng với e thì AB = AB
uuur r
+ Nếu AB ngược hướng với e thì AB = − AB
+ Hệ thức Sa lơ: A, B, C là ba điểm trên trục thì ta có AB = AC + CB
uuur
+ Nếu điểm A(a) và B(b) thì AB = b − a

II. BÀI TẬP


Trên trục x'Ox cho 2 điểm A, B có tọa độ lần lượt là −2 và 5.

a/ Tìm tọa độ của AB .
b/ Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB
→ → 
c/ Tìm tọa độ của điểm M sao cho 2 MA + 5 MB = 0
d/ Tìm tọa độ điểm N sao cho 2 NA + 3 NB = −1

Trên trục x'Ox cho 3 điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là a, b, c.


a/ Tìm tọa độ trung điểm I của AB
→ → → 
b/ Tìm tọa độ điểm M sao cho MA + MB − MC = 0
→ → →
c/ Tìm tọa độ điểm N sao cho 2 NA − 3 NB = NC

Trên trục x'Ox cho 2 điểm A, B có tọa độ lần lượt là −3 và 1.


a/ Tìm tọa độ điểm M sao cho 3 MA − 2 MB = 1
c/ Tìm tọa độ điểm N sao cho NA + 3 NB = AB

Trên trục x'Ox cho 4 điểm A (−2) ; B(4) ; C(1) ; D(6)


1 1 2
a/ CMR : + =
AC AD AB
b/ Gọi I là trung điểm AB. CMR: IC . ID =IA
2

c/ Gọi J là trung điểm CD. CMR: AC .AD =AB .AJ

KhuÊt Quang C¬ng – THPT Tïng ThiÖn – S¬n T©y – Hµ Néi 9


CHUYÊN ĐỀ 4: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
I. LÝ THUYẾT:
• Hệ gồm hai trục toạ độ Ox, Oy vuông góc với nhau. Vectơ đơn vị trên Ox, Oy lần lượt là
r r
i , j . O là gốc toạ độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung.
r r r
• Toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ: u = ( x; y) ⇔ u = xi + y j
uuuu
r r r
• Toạ độ của điểm đối với hệ trục toạ độ: M( x; y) ⇔ OM = xi + y j
r r
• Tính chất: Cho a = ( x; y), b = ( x’; y’ ), k ∈ R , A( x A ; y A ), B( xB ; yB ), C( xC ; yC ) :
r r r r r  x = x '
+ a ± b = ( x ± x '
; y ± y '
) a
; k = ( k x ; k y ) ; a = b ⇔ 
 y = y
'

 x = kx ' x y
+ b cùng phương với a ≠ 0 ⇔ ∃ k ∈ R :  ⇔ ' = ' (Nếu x’, y’ ≠ 0)
 y = ky x y
'

uuur
+ AB = ( xB - x A ; yB - y A ) .
 x A + xB
 xM = 2
+ M là trung điểm của AB ⇒ 
 y = y A + yB
 M 2
 x A + xB + xC
 xG = 3
+ G là trọng tâm tam giác ABC ⇒ 
 x = y A + yB + yC
 G 3
 x A − kxB
uuur uuur  xM = 1 − k
+ M chia đoạn AB theo tỉ số k ≠ 1 ⇔ MA = k MB ⇔ 
 y = y A − kyB
 M 1− k
II. BÀI TẬP
    1     3   
Viết tọa độ của các vectơ sau: a = i −3 j , b = 2 i + j ; c = −i + 2 j ; d =3 i ;
 
e = −4 j .
  
Viết dưới dạng u = x i + y j , biết rằng:
    
u = (1; 3) ; u = (4; −1) ; u = (0; −1) ; u = (1, 0) ; u = (0, 0)
 
Trong mp Oxy cho a = (−1; 3) , b = (2, 0). Tìm tọa độ và độ dài của các vectơ:
  
a/ u = 3 a − 2 b
  
b/ v = 2 a + b
  1 
c/ w = 4 a − b
2
Trong mp Oxy cho A(1; −2) , B(0; 4) , C(3; 2)
→ → →
a/ Tìm tọa độ của các vectơ AB , AC , BC
KhuÊt Quang C¬ng – THPT Tïng ThiÖn – S¬n T©y – Hµ Néi 10
b/ Tìm tọa độ trung điểm I của AB
→ → →
c/ Tìm tọa độ điểm M sao cho: CM = 2 AB − 3 AC
→ → → 
d/ Tìm tọa độ điểm N sao cho: AN + 2 BN − 4 CN = 0

Trong mp Oxy cho ba điểm A (4; 3) , B(−1; 2) , C(3; −2).


a/ CMR : A, B, C là ba đỉnh của tam giác.
b/ Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
c/ Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ ABC.
Trong mp Oxy cho ∆ ABC có A (0; 2) , B(6; 4) , C(1; −1).
a/ CMR : A, B, C là ba đỉnh của tam giác.
b/ Gọi D (3; 1). CMR : 3 điểm B, C, D thẳng hàng.
c/ Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
Trong mp Oxy cho ∆ ABC có A (−3; 6) , B(9; −10) , C(−5; 4).
a/ CMR : A, B, C không thẳng hàng.
b/ Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ ABC.
Trong mp Oxy cho A(0; 1) , B(4; 5)
a/ Hãy tìm trên trục hoành 1 điểm C sao cho A, B, C thẳng hàng.
b/ Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
Trong mp Oxy cho A(2; 3) , B(−1; −1) , C(6; 0)
a/ CMR : A, B, C không thẳng hàng.
b/ Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ ABC.
10. Cho hai điểm A(3; -5), B(1; 0) .
uuur uuu
r
a) Tìm toạ độ điểm C sao cho: OC = −3 AB
b) Tìm điểm D đối xứng của A qua C.
c) Tìm điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k = –3.
11. Cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(–2; 0).
a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Tìm các tỉ số mà điểm A chia đoạn BC, điểm B chia đoạn AC, điểm C chia đoạn AB.
12. Cho ba điểm A(1; -2), B(0; 4), C(3; 2).
uuuu
r uuur uuur
Tìm tọa độ điểm M sao cho: CM = 2 AB − 5 AC

KhuÊt Quang C¬ng – THPT Tïng ThiÖn – S¬n T©y – Hµ Néi 11

You might also like