You are on page 1of 22

Việt Nam - 2010

MỤC LỤC MỤC LỤC

Mục lục

1 Một số khái niệm, định lí 6


1.1 Định lí Menelaus . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.2 Mở rộng định lí Menelaus theo diện tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.3 Định lí Menelaus cho tứ giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.4 Định lý Ceva . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.5 Định lý Ceva sin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.6 Định lý Desargues . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.7 Định lí Pappus . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.8 Định lí Pappus qua góc nhìn hình xạ ảnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.9 Bất đẳng thức Ptolemy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.10 Định lý Pascal . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.11 Định lý Brianchon . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
1.12 Định lí Miquel . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
1.13 Công thức Carnot . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
1.14 Định lí Carnot 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
1.15 Định lí Carnot 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
1.16 Định lý Brokard . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
1.17 Định lí Euler . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
1.18 Định lí Fuss . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
1.19 Định lí Casey . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
1.20 Hệ thức Stewart . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
MỤC LỤC MỤC LỤC

Lời nói đầu

“Giữa các bộ óc thông minh ngang nhau và trong những điều kiện tương tự,
ai có tinh thần hình học thì người đó sẽ thắng và thu được một cường lực hoàn toàn mới mẻ”
Blaise Pascal (1623–1662)

Hình học tạo nên cuộc sống!


Hình học luôn luôn tuyệt vời!!

...
Có rất nhiều câu tôi muốn nói ra, chạy đến khắp ngõ ngách phố phường hét to lên để thể hiện
niềm yêu thích môn hình học sơ cấp của bản thân. Bạn là người đang xem cuốn tài liệu này?
Vậy có thể chính bạn cũng rất hiểu những cảm xúc trong tôi vậy. Và chắc hẳn bạn cũng đồng
ý rằng cứ hét oang oang lên rằng ta yêu một cô gái sẽ chẳng thể ý nghĩa bằng ta làm một điều
gì đó cho cô ấy, giúp cô ấy có những niềm vui nho nhỏ. . .
Vâng, nói sẽ chẳng bằng làm. Chính vì vậy chúng tôi đã bắt tay làm, làm ra cuốn tài liệu này
để thể hiện tình cảm của mình với hình học. Trong cuốn sách, các tác giả đã đề cập tới hơn
một trăm định lý, kết quả tiêu biểu và cực kì ấn tượng của hình học phẳng. Từ những kết quả
rất quen thuộc như các định lý: Menelaus, con bướm, Ptolemy,. . . , cho tới các kết quả còn ít
phổ biến tại Việt Nam như những định lý Blaikie, Gossard,. . . Các định lý, kết quả đều được
phát biểu chi tiết cùng hướng dẫn chứng minh đầy đủ và nhiều khi kèm theo những nhận xét
hữu ích.
Khi bắt đầu thực hiện biên soạn trên diễn đàn MathScope.org, tôi đã nhận được rất nhiều sự
quan tâm của các thành viên, các quản trị viên. Nhiều bạn đã góp sức trực tiếp vào quá trình
biên soạn,góp ý bổ sung,. . . hay gửi email trao đổi với tác giả về các chi tiết liên quan. Sự quan
tâm của các bạn, hay chính là những thầy cô tâm huyết và các bạn học sinh ham hiểu biết
chứng tỏ rằng việc biên soạn cuốn tài liệu này là cần thiết,đáng viết đáng làm. Và sự quan tâm
lớn lao ấy cũng chính là một nguồn động viên rất có ý nghĩa với tác giả để có thể "sản xuất"
ra một cuốn tài liệu hay và đẹp lên từng ngày.
Bây giờ đây, khi mà mọi công việc biên soạn đã coi như được hoàn tất, bạn đang sở hữu nó
trong tầm tay. Chúng tôi hy vọng tập tài liệu nhỏ này sẽ thỏa mãn phần nào nhu cầu tra cứu,
hoàn thiện kiến thức của bản thân cũng như tăng thêm sự hứng thú, vui thích khi học tập hình
học nói riêng và toán học nói chung của các bạn.
Tập tài liệu chưa hoàn hảo, đó là một sự thật chắc chắn mà mỗi chúng ta đều cảm nhận
được. Một phần là do sự hạn chế của người viết nên sẽ tồn tại những sai xót, cũng như
còn rất rất nhiều kết quả hay và đẹp chưa được nói tới. Chính vì thế, các tác giả luôn luôn
mong muốn nhận được sự cộng tác, góp ý thiết thực từ bạn đọc. Bạn có thể góp ý trực tiếp
tại http://forum.mathscope.org/showthread.php?t=4986 hoặc liên hệ email riêng tới hòm thư
khanh29ma@gmail.com.
Thay mặt nhóm biên soạn, tôi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả
Hoàng Quốc Khánh-ma 29
MỤC LỤC MỤC LỤC

Các thành viên tham gia biên soạn

Nội dung

1. Hoàng Quốc Khánh - ma 29

2. Phan Đức Minh - novae

3. Phạm Minh Khoa - nbkschool

4. Lê Phúc Lữ - huynhcongbang

5. Đinh Trung Anh - trung anh

6. Lê Đức Tâm - thamtuhoctro, leductam

7. bali

LATEX

1. Châu Ngọc Hùng - hungchng

2. Phan Đức Minh - novae


1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ

1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ

1.1 Định lí Menelaus

Định lý 1. Cho tam giác ABC và 3 điểm M,N,P lần lượt thuộc BC,CA,AB. Khi đó M,N,P
thẳng hàng khi và chỉ khi:
MB NC P A
· · =1 (1)
MC NA P B

Chứng minh:

A Q

B M C

Hình: 01
a) Khi M, N, P thẳng hàng. Trên M N lấy 1 điểm Q sao cho AQkBC
NC MC PA QA
Theo Thales ; = =
NA QA PB MB
Từ đó dễ có đẳng thức (1) trên.
b) Ngược lại ,khi có (1): Giả sử P N cắt BC tại M 0 .
M 0B N C P A
Theo phần trước ta có: · · =1
M 0C N A P B
MB M 0B
Kết hợp với (1) suy ra = 0
MC MC
0
Do đó M trùng M tức là M, N, P thẳng hàng. Vậy ta có điều phải chứng minh.

1.2 Mở rộng định lí Menelaus theo diện tích

Định lý 2. Cho tam giác ABC và 3 điểm M,N,P lần lượt nằm trên BC,CA,AB.
SM N P BM .CN .AP − CM .AN .BP
Khi đó ta có: =
SABC AB.BC.CA
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ 1.3 Định lí Menelaus cho tứ giác

Chứng minh:

B C
M

Hình: 02
Gọi e1 , e2 , e3 là vector chỉ phương của BC, CA, AB.
Ta có:
SABC = SM AB + SM CA
⇒ SABC = SP M A + SP BM + SN M C + SN AM
⇒ SABC = SM N P + SBM P + SCN M + SAP N
SBM P BM .BP . sin (e1 ; e2 ) BM .BP
mặt khác : = =
SABC BC.BA. sin (e1 ; e2 ) BC.BA
SCN M CN .CM SAP N AP .AN
tương tự: = ; =
SABC CA.CB SABC AB.AC
Ta suy ra:
SM N P SBM P SCN M SAP N
=1− − −
SABC SABC SABC SABC
SM N P BM .BP CN .CM AP .AN
⇒ =1− − −
SABC BC.BA CA.CB AB.AC
SM N P BM .CN .AP − CM .AN .BP
⇒ =
SABC AB.BC.CA

1.3 Định lí Menelaus cho tứ giác

Định lý 3. Cho tứ giác ABCD và một đường thẳng d cắt AB,BC,CD,DA lần lượt ở
M A N B P C QD
M,N,P,Q. Khi đó ta có: · · · =1
M B N C P D QA

Chứng minh: (Ta sẽ làm giống cách chứng minh ở tam giác:)
Trên d lấy hai điểm I,J sao cho AI||BJ||CD
Theo Thales ta có:
MA IA NB JB QD PD
= ; = ; =
MB JB NC PC QA IA
1.4 Định lý Ceva 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ

Từ đó dễ có điều cần chứng minh.

G
J B
A M I
N

D C P

Chú ý:
1) Khi áp dụng cho tứ giác ,định lí Menelaus chỉ phát biểu dạng thuận bởi dạng đảo nói chung
không đúng!
2) Các bạn thử suy nghĩ xem với dạng thuận như thế này thì có thể mở rộng cho đa giác được
không? -Một vấn đề khá thú vị:)

1.4 Định lý Ceva

Định lý 4. Cho tam giác ABC.Gọi E, F, G là ba điểm tương ứng nằm trên BC, CA, AB.
AG BE CF
Ba đường thẳng AE, BF, CG cắt nhau tại một điểm O khi và chỉ khi: · · =1
GB EC F A

Chứng minh:

K
G
F
O

B E C
I

Phần thuận: Giả sử ba đường thẳng AE, BF, CG cắt nhau tại một điểm O.
Từ A và C, kẻ các đường song song với BF, chúng lần lượt cắt CG và AE tại K, I tương ứng.
CF CO CI CO CF IC
Ta có: = và = (Sử dụng định lý Thales) ⇒ = .
FA OK AK OK FA AK
BE BO AG AK
Các cặp tam giác đồng dạng IEC và OEB, AKG và BOG : = và =
CE CI BG BO
AG BE CF AK BO CI
Do đó: · · = · · =1
GB EC F A OB IC AK
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ 1.5 Định lý Ceva sin

AG BE CF
Phần đảo: Giả sử ta có: · · =1
GB EC F A
Qua giao điểm của các đường thẳng AE và BF, kẻ đường thẳng CC1 với C1 nằm trên cạnh
AC1 BE CF AG BE CF
AB. Khi đó, theo chứng minh phần thuận: · · =1= · · =1
C1 B EC F A GB EC F A
AC1 AG
Suy ra = , hay C1 ≡ G, ta có điều phải chứng minh
C1 B GB

1.5 Định lý Ceva sin

Định lý 5. Gọi E, F, G là ba điểm tương ứng nằm trên các đường thẳng BC, CA, AB
của tam giác ABC. Ba đường thẳng AE, BF, CG cắt nhau tại một điểm O
sin ABF sin BCG sin CAE
khi và chỉ khi: · · =1
sin CBF sin ACG sin BAE

Chứng minh:

G
F
O

B E C

Phần thuận: Giả sử AE, BF, CG đồng quy tại O. Khi đó hai tam giác ABE và ACE có cùng
chiều cao hạ từ đỉnh A.
BE SABE AB.AE. sin BAE AB. sin BAE
⇒ = = =
EC SACE AC.AE. sin CAE AC. sin CAE
Tương tự
CF BC. sin CBF AG CA. sin ACG
= Và =
FA BA. sin ABF GB CB. sin BCG
Nhân từng vế ba đẳng thức trên được:
sin ABF sin BCG sin CAE BE CF AG
· · = · · = 1 (Theo định lý Ceva)
sin CBF sin ACG sin BAE EC F A GB
Từ đó suy ra đpcm.
Phần đảo: CM tương tự phần đảo ở mục 4.

1.6 Định lý Desargues

Định lý 6. Cho tam giác ABC và tam giác A0 B 0 C 0 . Khi đó AA0 , BB 0 , CC 0 đồng quy khi
và chỉ khi các giao điểm của BC và B 0 C 0 , CA và C 0 A0 , AB và A0 B 0 thẳng hàng.
1.7 Định lí Pappus 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ

Chứng minh:

A
C
B
X
Z
B0
A0 C0 Y

Gọi X, Y, Z là lần lượt là các giao điểm của các cặp cạnh BC và B 0 C 0 , CA và C 0 A0 , AB và A0 B 0 .
Phần thuận: Giả sử các đường thẳng AA0 , BB 0 , CC 0 đồng quy tại S. Ta chứng minh X, Y, Z
thẳng hàng.
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác SBC với cát tuyến XB 0 C 0 ta có:
XB C 0 C B 0 S XB SC 0 BB 0
· 0 · 0 = 1 hay = ·
XC C S B B XC SB 0 CC 0
Tương tự, ta có:
YC SA0 CC 0 ZA SB 0 AA0
= · và = ·
YA SC 0 AA0 ZB SA0 BB 0
Nhân từng vế các đẳng thức trên lại với nhau, và theo định lí Menelaus suy ra X, Y, Z thẳng
hàng.
Phần đảo: Giả sử các điểm X, Y, Z thẳng hàng. Ta chứng minh các đường thẳng AA0 , BB 0 , CC 0
đồng quy.
Gọi S là giao điểm của AA0 và BB 0 .SC cắt đường thẳng AC 0 tại C 00 .
Xét 2 tam giác ABC và A0 B 0 C 00 có các đường nối các đỉnh tương ứng đồng quy, do đó theo
phần thuận giao điểm của các cạnh tương ứng cũng đồng quy.
Ta thấy AB cắt A0 B 0 tại Z, AC cắt A0 C 00 tại Y (do A0 , C 0 , C 00 thẳng hàng), suy ra giao điểm
X 0 của BC và B 0 C 00 phải thuộc Y Z. Tức là X 0 là giao của Y Z và BC nên X 0 trùng với X.
Suy ra C 00 trùng với C 0 , hay AA0 , BB 0 , CC 0 đồng quy.

1.7 Định lí Pappus

Định lý 7. Cho ba điểm A, B, C nằm trên đường thẳng a, X, Y, Z nằm trên đường thẳng b.
Gọi M, N, P lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng (AY, BX), (AZ, CX), CY, BZ).
Khi đó M, N, P thẳng hàng.

Chứng minh:
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ 1.8 Định lí Pappus qua góc nhìn hình xạ ảnh.

B
Q
A
T P
M N

S
X Y Z

Định lí này có một cách chứng minh dùng Menelaus ,nếu có điều kiện mình sẽ post lên,còn sau
đây là một cách dựa trên kiến thức cơ sở về tỉ số kép và phép chiếu xuyên tâm. Ta có bổ đề
sau được chứng minh dễ dàng nhờ những hiểu biết ban đầu về tỉ số kép và phép chiếu xuyên
tâm:

Bổ đề. Cho góc xOy và các điểm A, B, C thuộc Ox; D, E, F thuộc Oy.
Khi đó AD, BE, CF đồng quy khi và chỉ khi: (OABC) = (ODEF ).

Bổ đề trên bạn đọc tự chứng minh, bây giờ ta sẽ trở lại bài toán. Kí hiệu FE là phép chiếu
xuyên tâm E. Gọi T, Q lần lượt là giao điểm của BX và AZ; CX và BZ. Sử dụng bổ đề trên
thì ta sẽ cần chứng minh: (BT M X) = (BZP Q)
+)Trường hợp akb bạn đọc hãy chứng minh nhờ Thales
+)Khi a không song song với b. Gọi S là giao của a và b. Ta thấy:
Với: FA : (BT M X) = (SZY X)
Với: FC : (SZY X) = (BZP Q)
Từ đó suy ra điều cần chứng minh.

1.8 Định lí Pappus qua góc nhìn hình xạ ảnh.

Ở phần này chúng tôi chỉ dùng hình xạ ảnh để dẫn dắt đến kết quả còn nội dung định lí và
cách chứng minh thì hoàn toàn phù hợp với kiến thức hình THCS! Ta có kết quả sau liên quan
đến hình xạ ảnh: Các đường thẳng song song với nhau thì gặp nhau tại một điểm ở vô cực và
ngược lại . Vận dụng vào định lí Pappus ở trên , cho các điểm A, B, C ra vô cực thì theo kết
quả về hình xạ ảnh ta có Y M kZN ( Vì Y M, ZN cùng đi qua một điểm (A) ở vô cực )Tương
tự thì : XN kY P, XM kZP. Và khi ấy M, N, P vẫn thẳng hàng. Ta phát biểu lại được một định
lí đơn giản và hữu dụng sau đây:

Định lý 8. Trên mặt phẳng cho ba điểm X, Y, Z thẳng hàng và ba điểm M, N, P thỏa mãn
XN kY P, Y M kZN, XM kZP. Khi đó ta cũng có M, N, P thẳng hàng.

Chứng minh:
1.9 Bất đẳng thức Ptolemy 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ

N
P

S
X Y Z

Trường hợp M P kXY Z thì đơn giản,bạn đọc tự chứng minh.


Ta sẽ xét khi M P không song song với XY Z.
Gọi S là giao điểm của M P với XY Z.
Đường thẳng qua X song song với Y P cắt M P ở N 0 .
Bài toán sẽ được giải quyết nếu ta chứng minh được rằng ZN 0 kY M (Vì khi ấy N 0 trùng N ).
Thật vậy,chú ý Y P kXN 0 , ZP kXM nên theo Thales ta có:
SY SY SX SP SM SM
= · = 0
· =
SZ SX SZ SN SP SN 0
0
Đến đây theo Thales đảo ta suy ra ZN kY M. Chứng minh được hoàn tất.!

1.9 Bất đẳng thức Ptolemy

Định lý 9. Cho tứ giác lồi ABCD bất kỳ, ta có bất đẳng thức sau:

AB.CD + BC.AD ≥ AC.BD

Đẳng thức xảy ra ⇔ ABCD là tứ giác nội tiếp.

Chứng minh:

D C

Trong tứ giác ABCD, lấy điểm E sao cho EAB


[ = DAC;
\ EBA
[ = ACD
\
⇒ BAC
[ = EAD.\ Khi đó ∆ABE ∼ ∆ACD nên AB = BE = AE ⇒ AB.CD = AC.BE và
AC
CD AD
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ 1.10 Định lý Pascal

AD AD
∆AED ∼ ∆ABC. Suy ra = ⇒ AD.BC = AC.ED
AC BC
Do đó AB.CD + AD.BC = AC.(BE + ED) ≥ AC.BD.
Đẳng thức xảy ra ⇔ E ∈ BD ⇔ ABD \ = ABE \ ⇔ ABCD là tứ giác nội tiếp.
[ = ACD
Từ đó suy ra định lý Ptolemy: Tứ giác lồi ABCD là tứ giác nội tiếp ⇔ AB.CD + BC.AD =
AC.BD

1.10 Định lý Pascal

Định lý 10. Cho 6 điểm bất kì A, B, C, D, E, F cùng nằm trên một conic bất kì. Gọi
G, H, K theo thứ tự là giao điểm của các cặp đường thẳng (AB, DE), (BC, EF ), (CD, F A).
Khi đó 3 điểm G, H, K thẳng hàng.

Chứng minh:
Trước hết, ta xét với trường hợp conic là đường tròn
Cách 1: Sử dụng góc định hướng của 2 đường thẳng.

Gọi I là giao điểm thứ 2 của 2 đường tròn (DBG) và (DF K) . Ta có:
(IB, IF ) ≡ (IB, ID) + (ID, IF ) ≡ (GB, GD) + (KD, KF ) (mod π)
Mặt khác:
1
(KD, KF ) ≡ ((OC, OA) − (OF, OD)) ≡ ((OC, OB) + (OB, OA) − (OF, OE) − (OE, OD))
2
(mod π)
1
(GB, GD) ≡ ((OA, OE) − (OD, OB)) ≡ ((OA, OF ) + (OF, OE) − (OD, OC) − (OC, OB))
2
(mod π)
1
(HB, HF ) ≡ ((OB, OF ) − (OE, OC)) (mod π)
2
1.10 Định lý Pascal 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ

⇒ (HB, HF ) ≡ (KD, KF ) + (GB, GD) ≡ (IB, IF ) (mod π) ⇒ B, H, I, F đồng viên.


Lại có (IB, IG) ≡ (DB, DG) ≡ (F B, F E) (mod π)
4 điểm B, H, I, F đồng viên ⇒ (F B, F E) ≡ (IB, IH) (mod π)
Do đó (IB, IG) ≡ (IB, IH) (mod π) hay 3 điểm I, G, H thẳng hàng. Tương tự, ta có I, H, K
thẳng hàng, suy ra đpcm
Cách 2: Áp dụng định lý Menelaus

Gọi các giao điểm như hình vẽ. Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác M N P với cát tuyến
KCD, ta có:
KM DN CP KM CM DP
. . =1⇒ = .
KN DP CM KN CP DN
HP F N EP GN AN BM
Tương tự, ta có: = . ; = . .
HM F M EN GP AM BP
Nhân theo vế các đẳng thức trên, kết hợp với các biểu thức phương tích sau:
BM .CM = AM .F M ; DN .EN = F N .AN ; BP .CP = DP .EP
KM GN HP
Ta suy ra . . = 1 ⇒ G, H, K thẳng hàng (đpcm)
KN GP HM
Ta xét với trường hợp conic bất kì:
Giả sử 6 điểm A, B, C, D, E, F nằm trên conic (C) là giao tuyến của mặt phẳng (P ) với mặt
nón N trục ∆, đỉnh S. Xét mặt phẳng (Q) vuông góc với trục ∆ của mặt nón. Khi đó thiết
diện của (Q) và N là đường tròn (T ). Xét phép chiếu xuyên tâm S từ (P ) lên (Q). Gọi ảnh
của điểm X qua phép chiếu trên là X 0 . Ta có các điểm A0 , B 0 , C 0 , D0 , E 0 , F 0 nằm trên đường
tròn (T ) ⇒ G0 , H 0 , K 0 thẳng hàng theo chứng minh trên. Gọi δ là đường thẳng đi qua 3 điểm
G0 , H 0 , K 0 . Ta có các điểm K, H, G tương ứng nằm trên các đường thẳng SK 0 , SH 0 , SG0 nên
K, H, G cùng nằm trên mặt phẳng (S, δ). Mà K, H, G cùng nằm trên mặt phẳng (P ); (P ) và
(S, δ) là hai mặt phẳng phân biệt ⇒ G, H, K cùng nằm trên giao tuyến của (P ) và (S, δ). Do
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ 1.11 Định lý Brianchon

đó K, H, G thẳng hàng (đpcm)


Định lý đảo của định lý Pascal là định lý Braikenridge-Maclaurin, khẳng định rằng nếu 3 cặp
cạnh đối của một lục giác cắt nhau tại 3 điểm thẳng hàng thì 6 đỉnh của lục giác đó nằm trên
một conic (có thể suy biến thành một cặp đường thẳng)

1.11 Định lý Brianchon

Định lý 11. Cho lục giác ABCDEF ngoại tiếp một conic bất kì. Chứng minh rằng ba
đường chéo lớn AD, BE, CF đồng quy.

Chứng minh:

Xét với trường hợp conic là đường tròn:


Ta kí hiệu các tiếp điểm của (O) trên AB, BC, CD, DE, EF, F A lần lượt là M, N, P, Q, R, S.
Xét cực và đối cực đối với (O). Gọi K, I, J lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng
(SM, P Q), (M N, QR), (N P, RS). Vì SM và P Q là đường đối cực của A và D nên AD là
đường đối cực của K. Tương tự BE và F C lần lượt là đường đối cực của I và J.
Dùng định lý Pascal cho lục giác nội tiếp M N P QRS ta có I, J, K thẳng hàng. Nên ta có các
đường đối cực của I, J, K (lần lượt là BE, CF, AD) cùng đi qua cực của đường thẳng này
(đường thẳng đi qua I, J, K) nên AD, BE, CF đồng quy (đpcm).
Với trường hợp conic bất kì: Giả sử lục giác ABCDEF ngoại tiếp conic (C) là giao tuyến của
mặt phẳng (P ) với mặt nón N trục δ, đỉnh S. Xét mặt phẳng (Q) vuông góc với trục δ của mặt
nón. Khi đó thiết diện của (Q) và N là đường tròn (T ). Xét phép chiếu xuyên tâm S từ (P ) lên
1.12 Định lí Miquel 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ

(Q). Gọi ảnh của điểm X qua phép chiếu trên là X 0 . Ta có lục giác A0 B 0 C 0 D0 E 0 F 0 ngoại tiếp
đường tròn (T ) ⇒ A0 D0 , B 0 E 0 , C 0 F 0 đồng quy tại G ⇒ AD, BE, CF đồng quy tại giao điểm
của SG và (P ).

1.12 Định lí Miquel

Định lý 12. Cho tam giác ABC và ba điểm M, N, P lần lượt nằm trên BC, CA, AB. Khi
đó các đường tròn ngoại tiếp các tam giác AP N, BP M và CM N đồng quy.

Chứng minh:

Gọi S là giao điểm của (BP M ) và (CM N ).Ta có:


(SN, SP ) ≡ (SN, SM ) + (SM, SP ) ≡ (CN, CM ) + (BM, BP ) ≡ (CA, CB) + (BC, BA) ≡
(CA, BA) ≡ (AN, AP ) (mod π)
⇒ S ∈ (AN P ), suy ra đpcm.

1.13 Công thức Carnot

Định lý 13. Cho ∆ABC nhọn nội tiếp (O, R), r là bán kính nội tiếp. Kí hiệu da , db , dc
theo thứ tự là khoảng cách từ O đến các cạnh BC, CA, AB. Khi đó ta có hệ thức sau:
da + db + dc = R + r.

Chứng minh:
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ 1.14 Định lí Carnot 1

Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm BC, CA, AB ⇒ OD, OE, OF ⊥ BC, CA, AB. Áp dụng
định lý Ptolemy cho tứ giác nội tiếp AEOF , ta có OA.EF = AF.OE + AE.OF ⇒ aR =
c.db + b.dc ; tương tự: bR = a.dc + c.da , cR = a.db + b.da . Suy ra R(a + b + c) = a(db + dc ) +
b(dc + da ) + c(da + db ).
Mặt khác, r(a + b + c) = 2SABC = a.da + b.db + c.dc .
Do đó (a + b + c)(R + r) = (a + b + c)(da + db + dc ), suy ra da + db + dc = R + r. (đpcm)
Nếu tam giác ABC có A b > 90o thì ta có −da + db + dc = R + r
Chú ý rằng định lý Carnot tương đương với hệ thức quen thuộc sau: cos A + cos B + cos C =
r
1+
R

1.14 Định lí Carnot 1

Định lý 14. Cho ∆ABC. Gọi M, N, P lần lượt là các điểm thuộc các cạnh BC, AC, AB.
dM , dN , dP lần lượt là các đường thẳng đi qua M, N, P và vuông góc với BC, AC, AB.
dM , dN , dP đồng quy khi và chỉ khi M B 2 + N C 2 + P A2 = M C 2 + N A2 + P B 2

Chứng minh:
a) Thuận: Gọi O là giao điểm của 3 đường thẳng. Ta có:
M B 2 + N C 2 + P A2 = M C 2 + N A 2 + P B 2
⇔ M B 2 + OM 2 + N C 2 + ON 2 + P A2 + OP 2 = M C 2 + OM 2 + N A2 + ON 2 + P B 2 + OP 2
⇔ OB 2 + OC 2 + OA2 = OC 2 + OA2 + OB 2
Đẳng thức này luôn đúng nên ta có điều phải chứng minh.
b) Đảo: Gọi O là giao điểm của dM , dN . Qua O, hạ đường vuông góc xuống AB tại P 0 . Áp
dụng định thuận, ta có P 0 A2 − P 0 B 2 = P A2 − P B 2 ⇒ P ≡ P 0 ⇒ đpcm
1.15 Định lí Carnot 2 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ

1.15 Định lí Carnot 2

Định lý 15. Cho tam giác ABC và tam giác A1 B1 C1 như hình vẽ. Khi đó các đường thẳng
qua A1 , B1 , C1 và vuông góc với BC, CA, AB đồng quy ⇔ các đường thẳng qua A, B, C và
vuông góc B1 C1 , C1 A1 , A1 B1 đồng quy.

Chứng minh:

Gọi M, N, P, M1 , N1 , P1 là chân các đường vuông góc như hình vẽ. Áp dụng định lý Carnot 1,
ta có:
AM1 , BN1 , CP1 đồng quy
⇔ (M1 C12 − M1 B12 ) + (P1 B12 − P1 A21 ) + (N1 A21 − N1 C12 ) = 0
⇔ (AC12 − AB12 ) + (CB12 − CA21 ) + (BA21 − BC12 ) = 0
⇔ (A1 B 2 − A1 C 2 ) + (B1 C 2 − B1 A2 ) + (C1 A2 − C1 B 2 ) = 0
⇔ (M B 2 − M C 2 ) + (N C 2 − N A2 ) + (P A2 − P B 2 ) = 0
⇔ A1 M, B1 N, C1 , P đồng quy (đpcm)

1.16 Định lý Brokard

Định lý 16. Cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp đường tròn tâm O.AD giao BC tại M, AB
giao CD tại N, AC giao BD tại I. Chứng minh rằng O là trực tâm của tam giác M IN.

Chứng minh:
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ 1.17 Định lí Euler

Gọi H là giao thứ 2 của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác AID, BIC. Xét tứ giác DOHC,
ta có:
\ = 360o − DHI
DHC [ − CHI [ = DAC\ + DBC \ = DOC \
Từ đó suy ra tứ giác DOHC nội tiếp. Tương tự, ta suy ra tứ giác AOHB nội tiếp. Mặt khác
M A.M D = M B.M C, suy ra M nằm trên trục đẳng phương của hai đường tròn (AIHD), (BIHC) ⇒
M, I, H thẳng hàng.
Ta có IHO
[ = IHD[ − OHD \ = ADC \ + ACD \ − OCD \ = ADC \ + OCA [ = 90o
Từ đó suy ra IM ⊥ ON . Tương tự, ta có IN ⊥ OM , suy ra đpcm.
Cách 2:
Ta chứng minh bổ đề sau, từ đó suy trực tiếp ra khẳng định của bài toán: Cho 4 điểm A, B, C, D
nằm trên đường tròn tâm (O), gọi P, Q, R lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng
(AB, CD), (AD, BC), (AC, BD), khi đó đường đối cực của P đối với (O) là đường thẳng QR
Chứng minh:
Gọi E, F lần lượt là cực của AB, CD đối với (O), suy ra EF là đường đối cực của P đối với
(O)
Áp dụng định lý Pascal cho lục giác ADDCCB (CC là tiếp tuyến tại điểm C), ta có Q, F, R
thẳng hàng.Tương tự, ta có Q, E, R thẳng hàng, suy ra 4 điểm E, F, Q, R thẳng hàng, do đó
P là cực của đường thẳng QR đối với (O) (đpcm)

1.17 Định lí Euler

(về khoảng cách giữa tâm 2 đường tròn nội, ngoại tiếp của tam giác)

Định lý 17. Cho tam giác ABC nội tiếp (O; R) và ngoại tiếp (I; r). Khi đó

OI 2 = R2 − 2Rr.
1.18 Định lí Fuss 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ

Chứng minh:

A
b
Gọi D, E theo thứ tự là trung điểm các cung nhỏ BC và AC thì OD ⊥ BC; BAD
\= . Gọi
2
H là chân đường vuông góc kẻ từ I xuống OD. J là trung điểm BC. Theo một kết quả quen
A
biết, ta có ID = BD = 2R. sin .
2
−→ −−→ A −−→ −−→
Trong ∆OID, có OI = ID + OD2 − 2.ID.OD = 4R2 . sin2 + R2 − 2.DO.DH (công thức
2 2
2
hình chiếu).  
−−→ −−→ A A
Mặt khác, DO.DH = DO.(DJ + JH) = R. BD. sin + r = 2R2 sin2 + Rr. Từ đó suy
2 2
ra đpcm.

1.18 Định lí Fuss

(Định lí Euler về khoảng cách giữa tâm hai đường tròn nội ngoại tiếp tứ giác!)

Định lý 18. Cho tứ giác ABCD vừa nội tiếp (O, R) vừa ngoại tiếp (I, r). Đặt d = OI.
Khi đó ta có:
1 1 1
+ =
(R − d)2 (R + d)2 r2

Chứng minh:
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ 1.19 Định lí Casey

Gọi tiếp điểm của (I) trên AB, BC, CD, DA lần lượt là M, N, P, Q. BI, DI cắt (O) lần lượt ở
E, F . Ta thấy:
(DE, DF ) ≡ (DE, DC) + (DC, DF ) ≡ (BE, BC) + (DC, DF )
(BA, BC) + (DC, DA) π
≡ ≡ (mod π)
2 2
Do đó E, O, F thẳng hàng, nên O là trung điểm của EF . Theo công thức đường trung tuyến
IE 2 + IF 2 EF 2 IE 2 + IF 2
trong tam giác IEF ta có: d2 = − = − R2 . Suy ra:
2 4 2
1 1 2 (R2 + d2 ) IE 2 + IF 2
+ = =
(R2 − d2 )2
2
(R − d)2 (R + d)2 PI/(O)
IE 2 IF 2 IE 2 IF 2
= 2 + 2 = +
PI/(O) PI/(O) (IE.IB)2 (IF.ID)2
B D
1 1 sin2 sin2
= + = 2 + 2 = 1
IB 2 ID 2 IM 2 IP 2 r2

1.19 Định lí Casey

(Định lí Ptolemy mở rộng)

Định lý 19. Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O, R). Đặt các đường tròn α, β, γ, δ là các đường
tròn tiếp xúc với (O) tại các đỉnh A, B, C, D. Đăt tαβ là độ dài đoạn tiếp tuyến chung của
hai đường tròn α, β. Trong đó tαβ là độ dài tiếp tuyến chung ngoài nếu hai đường tròn
α, β cùng tiếp xúc trong hoặc cùng tiếp xúc ngoài với (O), và là độ dài đoạn tiếp xúc trong
nếu trong trường hợp còn lại. Các đoạn tβγ , tγδ , ... được xác định tương tự. Khi đó ta có:
tαβ .tγδ + tβγ .tαδ = tαγ .tβδ

Chứng minh:
1.20 Hệ thức Stewart 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÍ

Ta chứng minh cho trường hợp α, β, γ, δ cùng tiếp xúc ngoài với (O), các trường hợp khác
chứng minh tương tự. Gọi tâm các đường tròn trên là A0 , B 0 , C 0 , D0 và bán kính lần lượt là
x, y, z, t. Đặt độ dài các đoạn thẳng như hình vẽ và AC = m, BD = n. Theo định lý Pythagore:
t2αβ = A0 B 02 − (x − y)2 . Áp dụng định lý cosin, ta có:
A0 B 02 = (R + x)2 + (R + y)2 − 2(R + x)(R+ y) cos A 0
 OB
\ 0
2
a
= (R + x)2 + (R + y)2 − 2(R + x)(R + y) 1 −
2R2
a2 a2
= (R + x)2 + (R + y)2 − 2(R + x)(R + y) + (R + x)(R + y) 2 = (x − y)2 + (R + x)(R + y) 2
R R
ap
⇒ tαβ = (R + x)(R + y)
R
Tương tự với các đoạn thẳng còn lại, ta có tαβ .tγδ + tβγ .tαδ = tαγ .tβδ ⇔ ac + bd = mn (luôn
đúng theo định lý Ptolemy)
Cho x = y = z = t = 0, ta có định lý Ptolemy.

1.20 Hệ thức Stewart

Định lý 20. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Và một điểm M bất kì. Ta luôn có hệ thức
2 2 2
M A .BC + M B .CA + M C .AB + BC.CA.AB = 0

Chứng minh: Qua M , hạ M H ⊥ ABC, ta có


M A2 .BC + M B 2 .CA + M C 2 .AB + BC.CA.AB
= (M H 2 + HA2 ) BC + (M H 2 + HB 2 ) CA + (M H 2 + HC 2 ) AB + BC.CA.AB

= M H 2 BC + CA + AB + HA2 .BC + HB 2 .CA + HC 2 .AB + BC.CA.AB
= HA2 .BC + HB 2 .CA + HC 2 .AB + BC.CA.AB
  
= HA2 HC − HB + HB 2 HA − HC + HC 2 HB − HA
  
+ HC − HB HA − HC HB − HA = 0

You might also like