You are on page 1of 1

CÁCH VẼ LẠI MẠCH ĐIỆN KHI MẠCH BỊ THAY ĐỔI

Các mạch điện trong bài toán thường bị thay đổi cấu trúc do thêm vào, bớt đi 1 vài phần tử, hay
khóa K đóng mở, chập mạch hay đứt mạch… → gây khó khăn khi xác định chính xác dạng mạch, dẫn
đến 1 số phép tính sai lầm → Cần phải vẽ lại mạch cho dễ quan sát, tính toán.
Vd:

Khi khóa K mở

(GV hỏi HS cách tính Rtđ mạch này)

Các bước thực hiện Ví dụ


Bước 1: Đặt tên các điểm nối. Vẽ lại mạch sau khi khóa K đóng:
Lưu ý không đặt trùng tên, vì :

thực sự chỉ là 1 điểm


Hay quá nhiều:

có thể xem như 2 điện trở này là 1 điện trở (Điểm C và D là các điểm được ta đặt tên nếu đề không có sẵn)
và không có điểm nối.
Bước 2: Thay đổi cấu trúc mạch theo yêu
cầu của đề → việc này dẫn đến việc chập Khi khóa K đóng, điểm A chập với điểm D
hay rã 1 số điểm.
Bước 3: Chấm các điểm trên hàng ngang A C B
o o o
theo thứ tự ước lượng chiều dòng điện. D
Bước 4: Xét từng linh kiện được mắc vào R1 được nối vào A và C; R2 được nối vào C và B; …
điểm nào với điểm nào. →

Bước 5: Chỉnh lại đường mạch sao cho dễ Mạch cuối cùng được chỉnh lại:
quan sát nhất, loại bỏ các phần tử không R3
R2
có dòng điện đi qua (phần mạch không A B
kín, hay 2 đầu đoạn mạch kín nối về cùng (+) R1 (-)
1 điểm: R4

BT áp dụng:
1 / Vẽ lại mạch trên khi khóa K mở, tính tổng trở đoạn mạch AB biết tất cả các điện trở đều có giá trị 1
Ω.
2 / Tính tổng trở của các đoạn mạch sau: (tất cả các điện trở đều có giá trị là 1Ω )
a/ Xét khi cả 2 khóa đều đóng: b/ Xét khi K đóng: c/ Xét khi K mở:

You might also like