You are on page 1of 6

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NĂM HỌC 2010-


2011
Lớp: 10/4

I. Đánh giá kết quả năm học trước:


Phần lớn học sinh mới vào lớp 10 từ nhiều trường THCS khác nhau.
1. Ưu điểm:
- Phần lớn học sinh có ý thức tố chức kỷ luật.
- Một số học sinh chăm chỉ học tập và tinh thần trách nhiệm với tập thể.
2. Hạn chế:
- GVCN nhận lớp trễ nên công việc còn gặp nhiều khó khăn. GVCN dạy 1
tiết/ tuần nên việc quản lí lớp có nhiều khó khăn
- Nhiều em ở trọ xa nhà thiếu sự quan tâm giám sát cuả phụ huynh nên việc
rèn luyện đạo đức cũng như học tập còn hạn chế.
II. Kế hoạch năm học 2001-2011:
1. Đặc điểm tình hình:
Năm học 2010-2011, lớp 10/4 có tổng số 47 học sinh, trong đó:
- Tổng số nữ: 35
- Lên lớp thẳng: 12
- Lưu ban: 01
- Mới vào: 46
 Thuận lợi và khó khăn:
a) Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu và các thầy cô giáo trong nhà
trường.
- Đa số các em có đạo đức, tác phong tương đối tốt.
- Nhiều học sinh có ý thức học tập tốt, chăm ngoan.
b) Khó khăn:
- Đa số học sinh mới chuyển trường mới nên chưa thực sự hoà nhập với tập
thể.
- Phần lớn các học sinh ở xa trường gây khó khăn cho việc đi lại và học tập
cũng như tổ chức các hoạt động khác.
- Hoàn cảnh gia đình của học sinh nhìn chung còn nhiều khó khăn.
- Các em ở trọ thiếu sự theo dõi thường xuyên của cha mẹ.
2. Xây dựng nề nếp học tập, sinh hoạt của lớp:
a) Về học tập:
* Kế hoạch năm học:
- Quán triệt nội qui của lớp ngay từ đầu năm học trên cơ sở nội qui của nhà
trường.
- Xây dựng ban cán sự lớp, cán sự bộ môn năng động, tích cực có học lực
khá hoặc có điểm vào trường khá trở lên để giúp các bạn giải bài tập trong
15 phút đầu giờ.
- Động viên 100% học sinh đăng kí học phù đạo để nâng cao chất lượng
học tập.
- Hạn chế thấp nhất học sinh vắng học chính khoá và học thêm.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức; tổ chức các hoạt
động, các buổi sinh hoạt nhằm tạo điều kiện cho học sinh giao lưu, học tập
những điều bổ ích từ các tập thể khác và phát huy tinh thần đoàn kết trong
lớp học.
- Hoàn thành đầy đủ và đúng thời hạn các khoản thu của nhà trường.
* Kế hoạch tháng:

Người thực Ghi


Tháng Nội dung
hiện chú
- Ổn định tổ chức lớp: bầu ban cán bộ lớp, cán sự bộ
8
môn. GVCN + cán sự
- Quán triệt nội quy của nhà trường và các quy định lớp + toàn thể
của lớp. lớp.

- Tiếp tục ổn định tổ chức lớp


- Đăng kí học phù đạo. GVCN và cán
- Họp ban cán bộ lớp, ban cán sự bộ môn lần thứ sự lớp + toàn
9
nhất. thể học sinh
- Tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm. lớp, phụ huynh
- Hoàn thành sổ điểm chính. học sinh.

- Khắc phục các hạn chế ở tháng 9. GVCN + kết


- Đánh giá hạnh kiểm và chất lượng học tập của học hợp GVBM và
10 sinh tháng 9. cán sự lớp +
- Tăng cường liên hệ với GVBM để nắm tình hình toàn thể học
học tập của học sinh. sinh lớp.
- Khắc phục các hạn chế ở tháng 10.
GVCN + kết
- Đánh giá hạnh kiểm, chất lượng học tập của học
hợp GVBM và
sinh tháng 10.
11 cán sự lớp +
- Đăng kí tháng thi đua học tốt chào mừng 20/11.
toàn thể học
- Tăng cường liên hệ với GVBM để nắm tình hình
sinh lớp.
học tập của học sinh.
- Khắc phục các hạn chế ở tháng 11. GVCN + kết
- Đánh giá hạnh kiểm học sinh tháng 11. hợp GVBM và
12 -Tăng cường liên hệ với GVBM để nắm tình hình học cán sự lớp +
tập của học sinh và tổ chức ôn tập cho các em để toàn thể học
chuẩn bị thi học kì I. sinh lớp.
- Khắc phục các hạn chế ở tháng 12.
- Đánh giá hạnh kiểm học sinh tháng 12 .
GVCN +cán sự
- Quán triệt qui chế thi cử.
1 lớp + toàn thể
- Quán triệt nề nếp, tác phong chuẩn bị nghỉ tết
học sinh lớp.
nguyên đán.
- Duy trì sĩ số sau thi học kì và trước tết nguyên đán.
- Khắc phục các hạn chế ở tháng 1.
GVCN + kết
- Duy trì sĩ số học sinh sau khi nghỉ tết.
hợp GVBM và
- Kết hợp GVBM dạy phụ đạo kiểm tra chất lượng
2 cán sự lớp +
học sinh sau tháng 2.
toàn thể học
- Liên hệ với GVBM để nắm tình hình học tập của
sinh lớp.
học sinh.
- Khắc phục các hạn chế ở tháng 2. GVCN + kết
- Kết hợp GVBM dạy thêm kiểm tra chất lượng học hợp GVBM và
sinh sau tháng 3. cán sự lớp +
3
- Tăng cường liên hệ với GVBM để nắm tình hình toàn thể học
học tập của học sinh. sinh lớp + giáo
vụ.
- Khắc phục các hạn chế ở tháng 3. GVCN + kết
- Tiếp tục học phù đạo hợp GVBM và
4 - Tăng cường liên hệ với GVBM để nắm tình hình cán sự lớp +
học tập của học sinh và tổ chức ôn tập cho các em để toàn thể học
chuẩn bị thi học kì II. sinh lớp.
- Khắc phục các hạn chế ở tháng 4. GVCN + kết
- Tăng cường liên hệ với GVBM để nắm tình hình hợp GVBM và
5 học tập của học sinh. cán sự lớp +
- Họp PHHS để thông báo tình hình học tập của HS toàn thể học
trong năm học. sinh lớp.
3. Kế hoạch kiểm tra của GVCN về các hoạt động của lớp:
- GVCN phân công về công tác kiểm tra cho ban cán sự lớp, ban cán sự bộ
môn và các tổ trưởng.
- Trong các buổi sinh hoạt 15 phút:
- Ban cán sự lớp và các tổ trưởng theo dõi và ghi lại mọi diễn biến trong
tuần như: tác phong, chuyên cần, học tập...
+ GVCN hướng dẫn cán sự bộ môn chuẩn bị kế hoạch cụ thể từng ngày
trong tuần theo từng môn học, từng nội dung để giúp các bạn yếu kém
trong lớp.
+ GVCN qua sự tham mưu của GV bộ môn và cán sự bộ môn giao cho các
tổ những nội dung học bài và bài tập của từng môn để học sinh học bài và
làm bài tập trước khi đến lớp.
+ GVCN cùng với cán sự bộ môn kiểm tra việc học bài và làm bài tập của
các học sinh trong từng tổ, đặc biệt lưu ý những học sinh yếu kém thông
qua một số hình thức kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút trên giấy. Sau đó
GVCN tổng hợp, đánh giá.
- GVCN thường xuyên làm việc với ban cán sự lớp và GVBM để quản lí
việc học phù đạo.
- Hằng tuần, GVCN tổng hợp những việc đã làm được và chưa làm được để
rút kinh nghiệm và có những chỉnh đốn kịp thời nêú thấy học sinh có biểu
hiện lơ là.
- Yêu cầu ban cán sự lớp, ban cán sự bộ môn báo cáo chi tiết những việc đã
làm trong tuần, chỉ ra những học sinh có tiến bộ cũng như những học sinh
vi phạm các nội quy nhà trường.
- GVCN tham khảo các điểm kiểm tra của từng học sinh để có kế hoạch
báo cho phụ huynh cũng như mức độ tiến bộ hay giảm sút của học sinh qua
từng tháng.
- Thường xuyên có những thông tin kịp thời cho ban giám hiệu về những
trường hợp đặc biệt để có sự chỉ đạo và giải quyết kịp thời.
Các giải pháp thực hiện.
- Thành lập qui chế xếp loại hạnh kiểm ngay từ đầu năm học.
- Các tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó học tập, bí thư chi đoàn căn cứ qui chế
để xếp loại hạnh kiểm cho các thành viên trong lớp.
- Việc xếp loại được diễn ra hằng tháng và tổng kết sau mỗi kỳ.
- Tăng cường công tác kiểm tra việc học thêm để nâng cao chất lượng.
- Thường xuyên quán triệt nội qui, điều lệ...xử lý nghiêm khắc các trường
hợp vi phạm.
- Trao đổi thông tin với học sinh qua điện thoại để nắm được thông tin
phản hồi từ phía học sinh và cha mẹ học sinh.
Liên hệ với cha mẹ học sinh.
- Trong cuộc họp PHHS đầu năm GVCN tiến hành lấy số điện thoại liên
hệ.
- Trao đổi với PH về địa chỉ liên lạc và số điện thoại của GVCN
- Bàn kế hoạch dạy học, kế hoạch học thêm với PH.
- Thành lập quỹ khen thưởng của lớp.
Ban cán sự lớp:
a) Lớp trưởng: Phan Thị Mỹ Linh
- Quản lí chung, nhắc nhỡ các lớp phó, các tổ, các cán sự bộ môn và các
bạn trong lớp thực hiện đúng quy định của trường, lớp.
- Nắm học sinh vắng học có hoặc không phép vào đầu buổi học.
- Theo dõi và ghi lại những học sinh vi phạm nề nếp học tập, đạo đức tác
phong cũng như những học sinh có tiến bộ để báo cáo kịp thời với giáo
viên chủ nhiệm.
- Quản lí việc sinh hoạt 15 phút.
- Có ý kiến đề nghị với các bạn trong lớp cũng như với thầy giáo chủ
nhiệm hằng tuần nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của lớp
b)Lớp phó học tập: Đặng Thị Thu Duyên
- Theo dõi về mặt chuyên cần để ghi vào sổ đầu bài.
- Nắm được điểm kiểm tra các môn của các học sinh trong lớp.
- Kết hợp với lớp trưởng quản lí việc sinh hoạt 15 phút có hiệu quả và chất
lượng.
- Có ý kiến đề nghị với các bạn trong lớp cũng như với thầy giáo chủ
nhiệm hằng tuần nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của lớp
c) Lớp phó văn thể mĩ: Trương Thị Bảo Chi
- Tập các bài hát truyền thống cho lớp.
- Tổ chức các hoạt động vui chơi như trong các dịp sinh hoạt dưới cờ, sinh
hoạt cuối tuần...
- Chịu trách nhiệm về các tiết mục văn nghệ khi nhà trường tổ chức.
d) Lớp phó lao động: Phạm Minh Toàn
- Phân công và kiểm tra dụng cụ lao động (nếu có).
- Phân công và kiểm tra dụng cụ học sinh cần mang theo trong các ngaỳ lễ,
khai giảng, bế giảng...
e) Thủ quỹ: Nguyễn Thúy Vân
- Quản lí các khoản thu chi trong lớp
Ban cán sự bộ môn:
Ban cán sự bộ môn gồm:
* Môn Toán: Nguyễn Thị Lành
Nguyễn Thị Kim Oanh
Nguyễn Lê Hoàng Giang
* Môn Lý: Phạm Thị Ngọc Oanh
Đoàn Thị Thu Hiền
* Môn Hoá: Nguyễn Hoàng Mỹ
Đặng Thị Thu Duyên
* Môn Anh văn: Phan Thị Mỹ Linh
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Ban cán sự bộ môn có nhiệm vụ :
- Phối hợp với ban cán sự lớp kiểm tra việc học bài và giải bài tập của học
sinh trong sinh hoạt 15 phút.
- Hướng dẫn cho những bạn yếu kém của từng môn nắm lại các kiến thức
cơ bản.
- Thường xuyên báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm về thái độ của các bạn
trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
Kế hoạch hoạt động và kiểm tra của tổ:
a) Tổ trưởng:
- Theo dõi và ghi lại mọi diễn biến trong từng tuần của tổ mình (các ưu
điểm và những học sinh vi phạm)
- Nhận xét những mặt làm được và chưa làm được của tổ mình.
- Báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm hằng tuần để có biện pháp xử lí.
b) Tổ phó:
- Cùng với tổ trưởng theo dõi và ghi lại mọi diễn biến trong từng tuần của
tổ.
* Sổ theo dõi của tổ trưởng

Học tập
Các
Ko Bài Chuyên Tác Nề Vệ hoạt Xếp
thuộc cũ cần phong nếp sinh động loại
Bài 8- khác
Họ Tên cũ 10

Những chỉ tiêu cụ thể:


Kết quả xếp loại 2 mặt của HS:
1. Học kì I:
- Về hạnh kiểm: 100% đạt loại khá trở lên.
- Về học lực: + 12 hs khá
+ 30 hs loại trung bình.
+ 5 hs yếu. Không có học sinh kém.
2. Học kì II:
- Về hạnh kiểm: 100% đạt loại khá trở lên
- Về học lực: + 1 hs giỏi
+ 10 hs khá.
+ 36 hs trung bình. Không có học sinh yếu, kém.
3. Cả năm:
- Về hạnh kiểm: 100% đạt loại khá trở lên
- Về học lực: + 1 hs giỏi
+ 10 hs khá.
+ 36 hs trung bình. Không có học sinh yếu, kém.

GVCN
Từ Thị Tú

You might also like