You are on page 1of 12

Tóm tắt bài giảng Điện Tử Thông Tin Chương 3

CHƯƠNG 3
MẠCH DAO ĐỘNG
1.Điều kiện dao động

VIN &
A VOUT
V

β&

Hình 3.1. Hồi tiếp trong mạch dao động


& = A ∠ϕ
Hệ số khuếch đại: A V V A

Hệ số khuếch đại mạch hồi tiếp β& = β ∠ϕ β


&
A
&
Ö A V
vf & &
1 − βA V

Điều kiện dao động :


β& A
& =1
V

Vout
Ö AVf = ∞ = ⇒ Vin = 0 (không cần tín hiệu vào)
Vin
Tóm lại: để mạch dao động
⎧ AV β = 1

⎩ϕ A + ϕ B = k 2π
Nếu hồi tiếp bằng thuần trở R => ϕ B = 0
Nếu hồi tiếp bằng BJT, biến áp : ϕ B = 180 0
2.Bộ dao động LC dùng BJT
C

Z3
B
i(t) Z2

Z1

E
Hình 3.2 Dao động LC

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 1


Tóm tắt bài giảng Điện Tử Thông Tin Chương 3

Với Z1 = R1 + jX1 ≈ jX 1
Z2 = R2 + jX2 ≈ jX 2
Z3 = R3 + jX3 ≈ jX 3
• Tại tần số dao động : X1 + X2 + X3 = 0
• Nếu khuếch đại E chung :
VOUT
VIN

Hình 3.3. Dạng tín hiệu vào, ra cho mạch EC


&
& = VCE = − A
A V &
V
V
BE

V& i( t ).Z1 X
β& = BE = − =− 1
&
VCE i( t ).Z 2 X2

X1 ⎛ − X1 ⎞
AV β = AV = A V ⎜⎜ ⎟⎟
X2 ⎝ X1 + X 3 ⎠
Vậy
X1 , X2 cùng dấu
X3 ngược dấu với X1 , X2
• Khuếch đại B chung :

VIN VOUT

Hình 3.4. Dạng tín hiệu vào, ra cho mạch BC


&
& = VBC = A
A V &
V
V
BE

V& i(k ).Z1 X X1


β& = BE = − =− 1 =
V& i(k ).Z 3 X 3 X1 + X 2
BC

Ö X1 , X2 cùng dấu
X3 khác dấu
• Kết luận : X1 , X2 cùng dấu
X3 khác dấu
1
Nếu Z1 = j ωL1 ; Z2= j ωL2 ; Z3 = - j => Mạch dao động Hartley
ωC
1 1
Nếu Z1 = − j ; Z2 = − j ; Z3 = jωL =>Mạch dao động Colpits
ωC1 ωC 2

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 2


Tóm tắt bài giảng Điện Tử Thông Tin Chương 3

3. Mạch dao động 3 điểm điện cảm ( Hartley )


3.1. Dao động Hartley loại EC
VCC

Rb2
Cb
L1

Rb1 C
Re Ce L2

Hình 3.5. sơ đồ mạch dao động 3 điểm Hartley

• Chế độ DC :
Chọn VCC ≤ 0,5VCEmax
ICQ = 5 – 10 mA
VE = ( 0,25 – 0,3 )VCC
VE
RE =
I CQ
1
RB = h fe RE
10
Chọn :
1
XCB < ( RB // hie )
10
⎡ ⎛R ⎞⎤
XCE < ⎢ RE // ⎜ B + hib ⎟⎥
⎜h ⎟⎥
⎣⎢ ⎝ fe ⎠⎦
1
XCC < RCE
10
• Chế độ AC :
h fe
AV = − RCE
hie
RCE = Rtd1 // Rtd2
Rtd1 : điện trở phản ánh của Rtd
Rtd2 : điện trở phản ánh của ( RBB // hie )
Ta có:

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 3


Tóm tắt bài giảng Điện Tử Thông Tin Chương 3

2 2
Rtd 1 ⎛ L1 ⎞ ⎛ n1 ⎞
=⎜ ⎟⎟ = ⎜⎜ ⎟⎟
Rtd ⎜⎝ L1 + L2 ⎠ ⎝ n1 + n2 ⎠
2 2
Rtd 2 ⎛ L1 ⎞ ⎛n ⎞
= ⎜⎜ ⎟⎟ = ⎜⎜ 1 ⎟⎟
Rtd ⎝ L2 ⎠ ⎝ n2 ⎠
X2 L n
β =− =− 2 =− 2
X1 L1 n1
Kiểm tra lại nếu AV. β > 1 : Mạch dao động
BÀI TẬP
Bài 1: Thiết kế mạch dao động Hartley với
VCC = 12 V ; f0 = 1 MHz ; C = 100 pF ; Q = 80 ; hfe =100 ; n2 / n1 = 1 / 50
Bài 2 : Thiết kế mạch dao động Hartley với :
f = 2 MHz ; Q = 100 ; C = 10 pF
BJT có fT = 350 MHz ; hfe = 50 ; Cb’c = 1 pF ; Cb’e = 100 pF ; PCmax = 2 W ; VCEmax
= 40V ; Cc’e = 5 pF ; ICQ = 5 mA ; VE = 0,25VCC

3.2.Dao động Hartley loại BC

Cc
VOUT

Ce L1
C
Re L2
Cb Rb1 Rb2
VCC

Hình 3.6. sơ đồ mạch dao động BC 3 điểm Hartley

VBE L2
β= =
VBC L1 + L2
R CB R td // R td1
AV = =
h ib h ib
Với Rtd1 là điện trở phản ánh của Re//hie

BÀI TẬP. Lặp lại bài 2 với mạch BC : f0 = 1 MHz

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 4


Tóm tắt bài giảng Điện Tử Thông Tin Chương 3

4. Dao động 3 điểm Colpits


4.1.Mạch EC

Lch
VCC

Rb2 C
Cb
C1
E L
Rb1 Ce
Re C2

Hình 3.7. sơ đồ mạch dao động 3 điểm Colpits

• Chế độ DC : tương tự Hartley


• Chế độ AC :
VBE C
β= =− 1
VCE C2
h fe
AV = − RCE
hie
RCE = Rtd1 // Rtd2
Rtd1 : điện trở phản ánh của Rtd về CE
Rtd2 : điện trở phản ánh của ( RBB // hie ) về CE
2
⎛ C1C 2 ⎞
⎜ ⎟ 2
R
* td 1
C + C2
=⎜ 1 ⎟ = ⎛⎜ C 2 ⎞
⎟⎟
⎜ C1 ⎟ ⎜C +C
Rtd
⎜ ⎟ ⎝ 1 2 ⎠
⎝ ⎠
2
Rtd 2 ⎛C ⎞
* = ⎜⎜ 2 ⎟⎟
( RBB // hie ) ⎝ C1 ⎠

Nếu AV β > 1 ⇒ Mạch dao động


BÀI TẬP. Thiết kế mạch dao động Colpits với f0 = 5 Mhz ; Q = 100 ; L = 1 µH ;
BJT có fT = 3,5 GHz ; VBE = 0,7 ; hfe = 100
Cb’c = 2 pF ; Cb’e = 80 pF ; VCEmax = 40 V ; ICmax = 1 A

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 5


Tóm tắt bài giảng Điện Tử Thông Tin Chương 3

4.2. Mạch BC
Cc
VOUT
C

C1
E L
C2
Re
Cb Rb1 Rb2
B VCC

Hình 3.8. Sơ đồ BC dao động 3 điểm Colpits


C1C 2
VBE C ntC 2 C1 + C 2 C1
β= = 1 = =
VBC C2 C2 C1 + C 2
h fb RCB
AV = RCB =
hib hib
Với RCB = Rtd1 // Rtd
Rtd 1 C2
=
hie // RE C1C 2
C1 + C 2
5. Mạch dao động 3 điểm Clapp
5.1. Mach EC
Lch
VCC

Rb2 C
Cb
C1
L
E
Rb1 Ce
Re C2 C0

Hình 3.9. sơ đồ mạch dao động 3 điểm Clapp

Q
Rtd = Qω 0 L =
ω 0 Ctd
1 1 1 1
= + + Chọn C0 << C1 , C2
C td C1 C 2 C 0

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 6


Tóm tắt bài giảng Điện Tử Thông Tin Chương 3

1
=> Ctd ≈ C 0 => ω 0 =
LC 0
Thường chọn C1 = 1000C0
VBE C
β= = − 1 = −n
VCE C2
h fe
AV = − RCE
hie
RCE = Rtd1 // Rtd2
Với Rtd1 : điện trở phản ánh của Rtd
Rtd2 : điện trở phản ánh của ( RBB // hie )
2 2
Rtd 1 ⎛ C td ⎞ ⎛C ⎞
=⎜ ⎟⎟ ≈ ⎜⎜ 0 ⎟⎟
Rtd ⎜⎝ C1 ⎠ ⎝ C1 ⎠
2
Rtd 2 ⎛C ⎞ 1
= ⎜⎜ 2 ⎟⎟ = 2
RBB // hie ⎝ C1 ⎠ n

AV β ≥ 1 => Mạch dao động


BÀI TẬP. Thiết kế mạch dao động Clapp biết :
f0 = 1 MHz ; L = 10 µH ; Q = 100
BJT có : VCEmax = 20 V ; fT = 350 MHz ; hfe = 100
Cb’e = 200 pF ; Cb’c = 10 pF ; Cc’e = 50 pF
Lặp lại nếu f0 = 5 MHz
6. Mạch dao động dịch pha RC
VCC

Rb2 Rc

C C C B
C

R R Rb1
Re

Hình 3.10. sơ đồ mạch dao động dịch pha RC


RC
• RE ≠ 0 => AV = −
h ie
+ RE
h fe
h fe h fe
• RE = 0 => AV = − RC => A(v) = RC
hie hie

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 7


Tóm tắt bài giảng Điện Tử Thông Tin Chương 3

=> ϕ A = 180 0
3
⎛ ⎞
⎜ ⎟
VB VB VD VE ⎜ R ⎟ = 1
β= = =
VC VD VE VC ⎜ 1 ⎟ 1 − 5a − ja (6 − a 2 )
2

⎜R+ ⎟
⎝ jω C ⎠
1
Với a = R = RBB // ( hie + hfe.RE )
ωRC
1
=> β =
(1 − 5a ) + a 2 (6 − a 2 ) 2
2 2

a (6 − a 2 )
ϕ β = arctg
1 − 5a 2
Điều kiện dao động : AV β ≥ 1

ϕ A + ϕ β = k 2π

Với k = 1 => ϕ β = 180 0

1 1
Ö a2 = 6 => = 6 ⇒ ω0 =
ω 0 RC 6 RC
Ö β = 1 / 29

Có : AV β ≥ 1 ⇒ AV ≥ 29

BÀI TẬP. Thiết kế mạch dao động dịch pha R , C với f0 = 1 KHz ; R = 1 K
BJT có thông số giống bài tập trước
7. Mạch dao động cầu Wien
Rf

RI
VOUT

R2 C2 R1 C1

Hình 3.11. Sơ đồ dao động cầu Wien


Rf Rf
AV = 1 + => AV = 1 +
RI RI

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 8


Tóm tắt bài giảng Điện Tử Thông Tin Chương 3

ϕA = 0
V+ 1
β= =
Vout R C ⎛ 1 ⎞
1 + 1 + 2 + j ⎜⎜ ωR1C 2 − ⎟⎟
R2 C1 ⎝ ωR 2 1 ⎠
C
1
=> β = 2
2
⎛ R C ⎞ ⎛ 1 ⎞
⎜⎜1 + 1 + 2 ⎟⎟ + ⎜⎜ ωR1C 2 − ⎟
⎝ R2 C1 ⎠ ⎝ ωR2 C1 ⎟⎠

1
ωR1C 2 −
ωR2 C1
ϕ β = −arctg
R C
1+ 1 + 2
R2 C1
Nếu C1 = C2 = C
R1 = R2 = R
1
=> β =
1
9 + ( − a2 )
a
a − 1/ a 1
ϕβ = − với a =
3 ωRC
Điều kiện dao động : ϕ A + ϕ B = 0 ⇒ ϕ β = 0

1
Ö a2 = 1 => ω =
RC
Ö β = 1/ 3

Ta có : AV β ≥ 1 ⇒ AV ≥ 3

BÀI TẬP. Thiết kế mạch dao động cầu Wien với f0 = 1 KHz ; R1 = R2 = R ;
C1 = C2 = C

8. Dao động thạch anh


8.1. Sơ đồ tương đương của thạch anh

Lq

Cp Cq

rq

Hình 3.12. Sơ đồ tương đương của thạch anh

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 9


Tóm tắt bài giảng Điện Tử Thông Tin Chương 3

Với : Lq = LTA : lớn (mH)


Cq = CTA = 0,01 – 0,1 pF
rq ≈ 1Ω ; trong tính toán rq = 0
Cp = 10 -100 pF
• Trở kháng tương đương của thạch anh
⎛ ⎞
⎜ jωL q + 1 ⎟ 1
⎜ jωC q ⎟⎠ jωC p ω 2 Lq C q − 1
Zq = ⎝ = j = jX q
jωLq +
1
+
1 ω (C p + C q ) − ω 3
L q C p C q
jωC q jωC p

• Xét : ω 2 Lq C q − 1 = 0

1
=> ω q = tần số cộng hưởng riêng của thạch anh
Lq C q

* Xét ω[C p + C q − ω 2 Lq C q C p ] = 0

C p + Cq 1 Cq
ωp = = = ωq 1 +
Lq C q C p Cp Cp
Lq C q
C p + Cq

Cq
Vì Cq << Cp => ω p ≈ ω q (1 + )
2C p

jXq

Xq>0
Ltd

ω
ωq ωp

Xq<0 Xq<0
Ctd Ctd

Hình: Sự biến đổi của Xq theo tần số

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 10


Tóm tắt bài giảng Điện Tử Thông Tin Chương 3

8.2. Mạch dao động thạch anh


Lch
VCC

Rb2 C
Cb
C1
E Ltd
Rb1 Ce
Re C2

Hình: sơ đồ mạch dao động 3 điểm Colpits

Mạch dao động 3 điểm Colpits :


Ö thạch anh phải tương đương với Ltd
Ö ωq < ω0 < ω p

ω p + ωq
Ö Khi thiết kế chọn : ω 0 =
2
BÀI TẬP. Thiết kế dao động thạch anh với :
Cq = 0,1 p ; Cp = 10 p ; f0 = 10 MHz ; Q = 100
BJT có : fT = 4 GHz ; hfe = 100 ; Cb’e = 200 p ; Cb’c = 20 p ; Cc’e = 50 p
VCEmax = 20 V

9. Mạch dao động dùng lọc T :

VOUT

R1
R
R2
C C

Hình 3.13. Sơ đồ dao động dùng lọc T

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 11


Tóm tắt bài giảng Điện Tử Thông Tin Chương 3

Vout R1 + R2
• AV = =
V+ R2

V− a 2 − 1 + j 2a 1
• β= = với a =
Vout a 2 − 1 + j 3a ωRC

(a 2 − 1) 2 + 4a 2
=> β =
(a 2 − 1) 2 + 9a 2

a (1 − a 2 )
=> ϕ β = arctg
(a 2 − 1) 2 + 6a 2
Để mạch dao động :
AV β > 1 ; ϕ A + ϕ B = k .2π

1
=> ϕ β = 0 ⇒ a 2 = 1 ⇒ ω 0 = tần số dao động
RC
2
=> β =
3
Từ AV β > 1

=> AV > 3 / 2

BÀI TẬP. Thiết kế mạch dao động cầu T với f0 = 10 KHz

Ths. Nguyễn Trọng Hải Trang 12

You might also like