You are on page 1of 15

--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------

Lương Văn Huy


A. Bản chất của phản ứng

Về nguyên tắc , Al tác dụng mãnh liệt với theo phương trình :

Tuy nhiên, thực tế các vật bằng Al không tan được trong vì ở bề mặt các
vật này có 1 lớp oxit mỏng bao bọc ngăn cản sự tiếp xúc của với Al .

Khi nhúng các vật bằng Al vào dung dịch kiềm như có các
quá trình sau :

Trước hết :

Kiềm hoà tan lớp oxit trên bề mặt

Sau đó :

+Al phản ứng mãnh liệt với

+Kiềm hoà tan

Quá trình (2) và (3) xảy ra liên tục và đan xen nhau

Kết quả :

Vật làm bằng Al tan dần . Quá trình tan đó đc mô tả bằng phương trình tổng
sau :

**Khi đề bài cho hỗn hợp 2 kim loại A, B tác dụng với mà tan hoàn toàn
sẽ xảy ra 2 TH

TH1 : A, B đều phản ứng đc với

1
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy

VD :

TH2 : A tan trong nước , B tan trong kiềm do A tạo ra :

VD :

B.Bài toán nhiệt nhôm .

I.

a. Phương trình tổng quát

b. Điều kiện phản ứng

Phản ứng chỉ xảy ra khi là oxit kim loại đứng sau Al .nhiệt độ nóng chảy
của oxit phải nhỏ hơn của nhôm oxit.

VD: .

Fe2O3 + 2 Al → Al2 O3 + 2 Fe

c. Đặc điểm phản ứng

+Do trong quá trình phản ứng trạng thái của các chất ban đầu cũng như sản
phẩm đều ở trạng thái rắn nên dù hoàn toàn hay không tổng khối lượng chất rắn
phản ứng bằng tổng khối lượng chất rắn sau phản ứng

+Tùy theo điều kiện phản ứng nhiệt nhôm có thể xảy ra hoàn toàn hoặc không
hoàn toàn (ta có thể chia các TH có thể xảy ra )

+Các oxit có thể khác nhau nhưng trong phản ứng luôn có Al và điều
kiện nhiệt độ . Nên được gọi là phản ứng nhiệt Al

d. Ứng dụng của phản ứng

Do trong phản ứng chuyển về kim loại nên phản ứng nhiệt nhôm được
dùng để điều chế những kim loại đứng sau Al (phản ứng nhiệt luyện )
2
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy
e. Các kĩ năng giải bài tập phản ứng nhiệt nhôm

Ví dụ minh họa hiểu rõ bản chất (có thể hơi dài dòng nhưng đây là bản chất của
quá trình )

VD: Nung 10,8 g bột Al với 16 g (trong điều kiện không có không khí )
, nếu thì khối lượng là bao nhiêu ?

Bg:

Ta có :

Khi cho Al tác dụng với có thể xảy ra 3 phản ứng sau :

Về mặt thực tế cả 3 phản ứng trên xảy ra đồng thời nhưng để thuận lợi cho tính
toán , 1 cách gần đúng ta coi tốc độ phản ứng (1) và (2) rất nhỏ xo với (3) nghĩa
là 1 cách gần đúng ta coi chỉ có phản ứng

Theo bài cho thì phản ứng chỉ có 80% nghĩa là cả 2 chất ban đầu không phản
ứng hết

Do đó : để tính theo chất nào ( ) ta phải tìm chất hết bằng


cách :

Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn

Theo số mol bài cho dễ thấy hết , nên sản phẩm tính theo

3
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy
Khối lượng của thu đc :

Mà H=80% , nên khối lượng thực tế thu đc là :

C. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ BÀI TOÁN


LƯỠNG TÍNH:
Cần chú ý đến 2 kim loại sau: Al, Zn. Phương trình phản ứng khi tác dụng
với bazơ:
3
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 2
H2 
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 
- Oxit của 2 kim loại này đóng vai trò là oxit acid và tác dụng với bazơ như
sau:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
- Hidroxit(bazơ) của 2 kim loại này đóng vai trò là acid và tác dụng với bazơ
như sau:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
- Kết tủa Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm mạnh và acid nhưng
không tan trong dung dịch kiềm yếu như dung dịch NH3. Kết tủa Zn(OH)2
tan lại trong dung dịch NH3 do tạo phức chất tan. Ví dụ: Al2(SO4)3
+ 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4
- Do đó khi cho muối của một kim loại có hidroxit lưỡng tính tác dụng với
dung dịch kiềm, lượng kết tủa sẽ được tạo thành theo 2 hướng:
+ Lượng kiềm dùng thiếu hoặc vừa đủ nên chỉ có một phần muối đã
phản ứng. Nghĩa là có sự tạo kết tủa Al(OH)3, HOẶC Zn(OH)2 nhưng kết
tủa không bị tan lại.
+ Lượng kiềm dùng dư nên muối đã phản ứng hết để tạo kết tủa tối đa
sau đó kiềm hòa tan một phần hoặc hòan toàn kết tủa.
 Thường sẽ có 2 đáp số về lượng kiềm cần dùng.
a. Khi có anion MO2(4-n)- với n là hóa trị của M: Ví dụ: AlO2-, ZnO22-…
Các phản ứng sẽ xảy ra theo đúng thứ tự xác định:
Thứ nhất: OH- + H+ → H2O
4
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy
- Nếu OH- dư, hoặc khi chưa xác định được OH- có dư hay không sau phản
ứng tạo MO2(4-n)- thì ta gỉa sử có dư
Thứ hai: MO2(4-n)- + (4-n)H+ + (n-2)H2O → M(OH)n
- Nếu H+ dư sau phản ứng thứ hai thì có phản ứng tiếp theo, khi chưa xác
định được H+ có dư hay không sau phản ứng tạo M(OH)n thì ta giả sử có dư
Thứ ba: M(OH)n+ nH+ → Mn+ + nH2O
b. Khi có cation Mn+: Ví dụ: Al3+, Zn2+…
- Nếu đơn giản thì đề cho sẵn ion Mn+; phức tạp hơn thì cho thực hiện phản
ứng tạo Mn+ trước bằng cách cho hợp chất chứa kim loại M hoặc đơn chất
M tác dụng với H+, rồi lấy dung dịch thu được cho tác dụng với OH-. Phản
ứng có thể xảy ra theo thứ tự xác định :
Thứ nhất: H+ + OH- → H2O (nếu có H+
- Khi chưa xác định được H+ có dư hay không sau phản ứng thì ta gỉa sử có
dư.
Thứ hai: Mn+ + nOH- → M(OH)n
- Nếu OH- dư sau phản ứng thứ hai, hoặc khi chưa xác định chính xác lượng
OH- sau phản ứng thứ hai thì ta giả sử có dư.
Thứ ba: M(OH)n + (4-n)OH- → MO2(4-n)- + 2H2O
- Nếu đề cho H+ (hoặc OH- dư thì không bao giờ thu được kết tủa M(OH)n vì
lượng M(OH)n ở phản ứng thứ hai luôn bị hòa tan hết ở phản ứng thứ ba, khi
đó kết tủa cực tiểu; còn khi H+ hoặc (OH-) hết sau phản ứng thứ hai thì phản
ứng thứ ba sẽ không xảy ra kết tủa không bị hòa tan và kết tủa đạt gía trị
cực đại.

D. Phương pháp giải bài tập về nhôm .

Với các bài toán hóa học về nhôm , hợp chất của nhôm cũng như các bài toán
hỗn hợp . Ngoài việc sử dụng các phương pháp như bào toàn khối lượng , bảo
toàn electron , tăng - giảm khối lượng ...v..v .... Ngoài ra còn có một số dạng
bài tập đặc trưng riêng của nhôm đó là :

1. Muối tác dụng với dung dịch kiềm tạo kết tủa .

Khi cho một lượng dung dịch chứa vào dung dịch thu được
kết tủa . Nếu sẽ có hai trường hợp phù hợp xảy ra .
Khi đó bài toán sẽ có hai giá trị gần đúng .

Trường hợp 1 : Lượng thiếu , chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng .

5
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy

Lượng được tính theo kết tủa , khi đó giá trị là giá trị nhỏ
nhất .

Trường hợp 2 : Lượng đủ để xảy ra hai phản ứng :

Trong đó , phản ứng hoàn toàn , phản ứng xảy ra 1 phần . Lượng
được tính theo cả và , khi đó giá trị là giá trị lớn nhất .

2. Dung dịch tác dụng với dung dịch tạo kết tủa .

Khi cho từ từ dung dịch chứa vào dung dịch chứa thu được kết
tủa .Nếu sẽ có hai trường hợp phù hợp xảy ra . Khi
đó bài toán sẽ có hai giá trị gần đúng .

Trường hợp 1: Lượng thiếu , chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng

Lượng được tính theo kết tủa , khi đó giá trị là giá trị nhỏ
nhất

Trường hợp 2 : Lượng đủ , để tạo kết tủa theo phản ứng

Trong đó , phản ứng hoàn toàn , phản ứng xảy ra 1 phần . Lượng
được tính theo cả và , khi đó giá trị là giá trị lớn nhất .

3. Hỗn hợp kim loại kiềm gồm kim loại kiềm (kiềm thổ ) , nhôm tác dụng với
nước .

6
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy
Khi đó , kim loại kiềm hoặc kiềm thổ tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm ,
sau đó dung dịch kiềm hòa tan nhôm .

Ví dụ : Một hỗn hợp gồm được chia làm hai phần bằng nhau

-Phần 1 : Đem hòa tan trong nước dư thu được V1 lít khí (đktc)

-Phần 2 : Hòa tan trong dung dịch dư thu được V2 lít khí (đktc)

Khi đó : Ở phần 1 có các phản ứng

Ở phần 2 có các phản ứng

Nếu khi đó , ở phần 1 nhôm chưa tan hét , lượng được tính theo
thoát ra . Phần 2 , cả và đều tan hết , lượng được tính theo cả

Một vài chú ý. Oxit nhôm có độ cứng chỉ sau kim cương. Nói Al thụ động
trong axit nitric và axit sunphuric(đặc nguội) có nghĩa là thanh Al khi cho
Al vào trong 2 axit trên Al không có PƯ lấy thanh Al sau khi đã cho vào 2
axit mang bỏ vào các dd axit khác cũng không có phản ứng gì nũa.Đấy là
do Al đã tạo lớp màng oxit(ở chương trinh THPT không đề cấp đến chỉ xét ở
bậc học cao hơn).Màng oxit này rất bền và không tác dụng với tất cả các
axit khác.

D: Các bài tập áp dụng

a. Phần tự luận

Câu 1:

Cho V lít dung dịch vào dung dịch chứa 0,15 mol thu được
9,86 gam kết tủa . Tính V .

Câu 2 :
7
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy
Hỗn hợp X gồm và . Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra 1 lít
khí .Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch dư thì được 1,75 lít khí
.Tính thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp X (biết các
khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn ).

Câu 3 :

Chia m gam hỗn hợp A gồm thành 2 phần bằng nhau:

-Phần 1: Tan trong nước dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và dung dịch B.

-Phần 2: Tan trong dung dịch dư được 10,416 lít khí (đktc)

a/ Tính khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu .

b/ Cho 50ml dung dịch vào B .Sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa
.Tính nồng độ mol của dung dịch .

b . Phần trắc nghiệm

Câu 1 :

Hỗn hợp tecmit là hỗn hỗn hợp dùng để làm đường ray xe lửa. Thành phần của
hỗn hợp tecmit là:

A. bột nhôm và FeO B. bột nhôm và


C. bột nhôm và D. bột nhôm và

Câu 2 :

Nguyên liệu chủ yếu được dùng để sản xuất trong công nghiệp là

A. đất sét B. quặng boxit


C. mica D. cao lanh

Câu 3 :

Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính

8
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy

A. B.
C. D.

Câu 4 :

Trộn 5,4 gam bột với 17,4 gam bột rồi tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử thành . Hoà tan hoàn toàn
hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch loãng thì thu được 5,376
lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 12,5% B. 60%
C. 20% D. 80%

Câu 5 :

Khoáng chất trong thiên nhiên của nhôm là : Nefelin, boxit, corundum. Công
thức của các khoáng chất này lần lượt là:

A. , ,
B. , ,
C. , ,
D. , ,

Câu 6 :

Điều nào sau đây là đúng khi nói về sản xuất Al bằng phương pháp điện phân
nóng chảy:

A. Không dùng do bị thăng hoa khi nung nóng.


B. Thêm Cryolit để hạ nhiệt độ nóng chảy của và tăng tính dẫn điện của
hỗn hợp.
C. Khi điện phân nóng chảy, điện cực graphit tác dụng với nên phải thường
xuyên bổ sung điện cực.
9
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy
D. Cả 3 điều trên.

Câu 7 :

Trong công nghiệp, người ta điều chế bằng cách nào dưới đây?

A. điện phân hỗn hợp nóng chảy của và criolit


B. điện phân nóng chảy
C. dùng chất khử như … để khử
D. dùng kim loại mạnh khử ra khỏi dung dịch muối

Câu 8 :

Nhôm kim loại nguyên chất không tan trong nước là do

A. Trên bề mặt nhôm có lớp oxit rất mỏng nhưng bền vững bảo vệ
B. Al tác dụng với nước tạo ra không tan trên bề mặt, ngăn cản phản ứng
C. Nhôm không có khả năng phản ứng với nước.
D. Al tác dụng với nước tạo ra không tan trên bề mặt, ngăn cản phản
ứng

Câu 9 :

Khi cho từ từ khí đến dư vào dung dịch

A. không có hiện tượng gì xảy ra


B. xuất hiện kết tủa keo trắng
C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần
D. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết

Câu 10 :

Trộn dung dịch chứa a mol và dung dịch chứa b mol . Để thu đc
kết tủa cần có tỉ lệ:

10
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy

A. a:b=1:4 B. a:b<1:4
C. a:b=1:5 D. a:b>1:4

Câu 11:

Cho dãy các chất sau:

Số chất có tính lưỡng tính là:

A. 3 B. 4
C. 5 D. 6

Câu 12 :

dung dịch muối trong nước có

A. pH = 7
B. pH < 7
C. pH > 7
D. pH < 7 hoặc pH > 7 tuỳ vào lượng muối có trong dung dịch

---------------------------*kiến tha lâu có ngày mỏi cẳng*--------------------------


Một vài dạng toán làm thêm.
Câu 1: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra
được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là?
(Na=23;Al=27;S=32;O=16)
Câu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch
Al2(SO4)3 1M . Xác định nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch sau phản
ứng. (Na=23;Al=27;S=32;O=16)
A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M
Câu 3: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml
dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và
nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có
giá trị nào?(Na=23;Al=27;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D.
1,5M hay 7,5M
11
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy
Câu 4: Hoà tan a(g) hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được
17,92 lit khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch
NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 ( đkc). a có giá trị là:
(Mg=24;Al=27;H=1;Cl=35,5;Na=23)
A. 3,9 B. 7,8 C. 11,7
D. 15,6
Câu 5: Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết
tủa. Giá trị của a là: (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625
D 0,125
Câu 6: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol
NaAlO2 được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là: (Na=23;Al=27;S=32;O=16)
A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1
D. 0,125
Câu 7: Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lít
Cl2(đktc). Lấy sản phẩm thu được hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với
dung dịch NaOH 1M. Thể tích NaOH cần dùng để lượng kết tủa thu được là
lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là?(Zn=65;Fe=56;Na=23;O=16;H=1)
A. 0,7 lít và 1,1 lít B. 0,1 lít và 0,5 lít C. 0,2 lít và 0,5
D. 0,1 lít và 1,1
Câu 8: Có một dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa
tan 8 gam Fe2(SO4)3. Sau đó lại thêm vào 13,68gam Al2(SO4)3. Từ các phản
ứng ta thu được dung dịch A có thể tích 500ml và kết tủa. Nồng độ mol các
chất trong dung dịch A là? (Al=27;Fe=56;Na=23;O=16;H=1)
A. [Na2SO4=0,12M], [NaAlO2=0,12M] B. [NaOH=0,12M],
[NaAlO2=0,36M]
C. [NaOH=0,6M], [NaAlO2=0,12M] D. [Na2SO4=0,36M],
[NaAlO2=0,12M]
Câu 9: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng HCl được dung dịch
A và 13,44 lít H2(đktc). Thể tích dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào
dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa là?
(Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 2,4 B. 2,4 hoặc 4 C. 4 D. 1,2
hoặc 2
Câu 10: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A.
Thể tích dung dịch(lít) HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại
1,56 gam kết tủa là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 0,02 B. 0,24 C. 0,06 hoặc 0,12 D.
0,02 hoặc 0,24

12
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy
Câu 11: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn
toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Gía trị của V(lít) để
được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là?
(Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1;Mg=24;Ba=137)
A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít
C. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lít
Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 tác dụng với H2O cho
phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy
nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch A được a gam kết
tủa. Gía trị của m và a là? (Al=27;Na=23;O=16;H=1)
A. 8,2g và 78g B. 8,2g và 7,8g C. 82g và 7,8g D. 82g và
78g
Câu 13: Rót 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3.
Tìm khối lượng chất dư sau thí nghiệm: (Al=27;Na=23;O=16;H=1;S=32)
A. 16g B. 14g C. 12g D. 10g
Câu 14: Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M,
khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn; tiếp tục thêm vào bình 13,68g
Al2(SO4)3. Cuối cùng thu được 1,56 gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị nồng
độ a? (Al=27;Fe=56;Na=23;O=16;H=1;S=32)
A. 0,2M B. 0,4M C. 0,38M D. 0,42M
Câu 15: Hòa tan 5,34gam nhôm clorua vào nước cho đủ 200ml dung dịch.
Thêm tiếp dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch trên, phản ứng xong thu
được 1,56 gam kết tủa. Nồng độ mol dung dịch HNO3 là?
(Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 0,6M và 1,6M B. 1,6M hoặc 2,4M

C. 0,6M hoặc 2,2M D. 0,6M hoặc 2,6M


Câu 16: Cho 200Ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch
NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là?
(H=1;O=16;Al=27)
A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2
(Câu 7 ĐTTS Đại học khối B năm 2007)
Câu 17: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và
NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung
dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn
nhất thì gía trị của m là?(H=1;O=16;Na=23;Al=27;S=32;K=39;Ba=137)
A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95
(Câu 21 ĐTTS Cao đẳng khối A năm 2007)
Câu 18: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước
thì thóat ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH(dư) thì
13
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy
được 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Na trong X là (biết
các thể tích khí đo trong cùng điều kiện; Na=23;Al=27)
A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87%
(Câu 21 ĐTTS Đại học khối B năm 2007)
Câu 19: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M
thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này đến khối lượng lượng
không đổi thì được 1,02g rắn. Thể tích dung dịch NaOH là bao nhiêu?
(Al=27;Na=23;S=32;O=16;H=1)
A. 0,2lít và 1 lít B. 0,2lít và 2 lít
C. 0,3 lít và 4 lít D. 0,4 lít và 1 lít
Câu 20: Khi cho 130 ml AlCl3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH,
thì thu được 0,936gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaOH là?
(Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 1,8M B. 2M C. 1,8M và 2M D.
2,1M
Câu 21: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản
ứng nhiẹt nhôm thu được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được
10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch
HCl 2M cần dùng là?
A. 80% và 1,08lít B. 20% và 10,8lít
C. 60% và 10,8lít D. 40% và 1,08lít
Câu 22: nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%).
Hòa tan hết B bằng HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu
cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các
chất trong A là?
A. mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g B. mAl=5,4g,
mFe2O3=1,12g
C. mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g D. mAl=5,4g,
mFe2O3=11,2g
Câu 23: Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 m (mol) Al rồi nung ở nhiệt
độ cao không có không khí được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H2SO4
loãng được v(lít) khí nhưng nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được
0,25V lít khí. Gía trị của m là?
A. 0,1233 B. 0,2466 C. 0,12 D. 0,3699
Câu 24: Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm cho
tới hoàn toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl
được 11,2 lít H2(đktc). Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là?
A. mAl=10,8g;m Fe 2 O3 =1,6g B. mAl=1,08g;m Fe 2 O3
=16g

14
--------------------------*Al và các bài toán về nhôm*------------------
Lương Văn Huy

C. mAl=1,08g;m Fe 2 O3 =16g D. mAl=10,8g;m Fe 2 O3


=16g
Câu 25: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để
thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn
Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí
(đktc) và còn lại m1 gam chất không tan.
- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí
(đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong Y là?
A. 18% B. 39,25% C. 19,6%
D. 40%
Câu 26: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để
thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn
Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí
(đktc) và còn lại m1 gam chất không tan.
- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí
(đktc). Thành phần chất rắn Y gồm các chất là?
A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3 B. Al, Fe, Al2O3 C. Fe, Al2O3 D. Cả
A, C đúng.

15

You might also like