You are on page 1of 9

Ấn Độ đang hỗn loạn trong cuộc thanh trừng người có tiền mặt, báo tây thì đoán Ấn Độ chỉ

là nước
đầu tiên trong số các "nền kinh tế tiền mặt" sẽ có biến cố lớn

http://www.forbes.com/…/indias-demonetization-could-be-the…/

Nhân đây xin copy lại chuyện của bác Hung Kieu Pham về chuyện đổi tiền ở VN:

Năm 1978 khi ấy đang học năm thứ 4, bất ngờ toàn bộ Sv nội trú được triệu tập đến một địa điểm bí
mật . Hồi ấy chưa có cell phone nhưng công an phong tỏa ngày đêm kiểu nội bất xuất ngoại bất
nhập.

Chúng tôi được huấn luyện về quy trình đổi tiền, mỗi điểm được bố trí 5 người với các nhiệm vụ
khác nhau. 

Lúc này bên ngoài chưa ai biết thông tin gì. Sau ba ngày huấn luyện, chúng tôi được xe bít bùng
chở đến một vị trí tại quận Hai bà và đài tiếng nói Việt nam công bố lệnh đổi tiền.

Hà nội nháo nhào kẻ mua người bán, người giàu vác cả bao tiền ra mua đồ và thực phẩm dự trữ.
Có những món đồ tăng giá mấy chục lần, nghe đồn có người vứt ra đường cả tải tiền . Theo quy
định mỗi đầu người chỉ được đổi một lượng tiền ít ỏi, người nhiều tiền phải đi gửi nhà nghèo đổi
dùm. Hàng hoá hầu như cạn và không ai bán nữa. 

Khi ấy chúng tôi mới 20 tuổi, nghèo và vô tư. Khao khát duy nhất là được ăn no. Được phường và
bà con cho ăn ngày ba bữa là sướng tê. Đêm gối đầu lên bao tải tiền mới in hình Ông Cụ mà chả tơ
hào một xu. Có người đeo một balo tiền cũ nhờ đổi rồi ăn chia, nếu tham sử lý dễ ợt.

Có cô gái con chủ nhà đẹp rực rỡ, nàng xoắn lấy tôi đầy ngưỡng mộ. Lần đầu tiên trong đời được
hưởng cảm giác ban ơn cho người khác và được nịnh nọt. Cơm ăn toàn thịt, Cafe uống thả giàn.

Thứ mà chúng tôi chưa nhận thức được sau cuộc ăn cướp vĩ đại này, kinh tế Việt thời bao cấp đã
gày guộc lại liêu xiêu với sự tổn thương sâu sắc

From <https://www.facebook.com/>

Nam Dinh Nguyen

̉ y tiền ở Ấn Độ
Hỗn loạn vì đổi tiền, hu
 Thứ bảy, 26/11/2016 | 12:16  Hải Hà

Nền kinh tế Ấn Độ đang lâm vào tình trạng hỗn loạn sau Quyết định bất ngờ của Thủ tướng Ấn Độ Modi về
việc hủy bỏ lưu hành các tờ tiền mệnh giá 500 và 1000 rupee. Tờ tiền này chiếm hơn 80% lượng tiền lưu
hành tại nền kinh tế lớn thứ 3 ở châu Á.
Người dân xếp hàng bên ngoài một ngân hàng ở New Delhi sau khi chính phủ Ấn Độ tiến hành đổi
tiền

Ngày 8/11, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đột ngột tuyên bố khai tử tờ tiền giấy mệnh giá 500
rupee và 1.000 rupee (tương đương 7,3 USD và 14,7 USD). Hạn chót để người dân đổi tiền mới là
ngày 30-12.

Chính quyền ông Modi giải thích việc đổi tiền nhằm đối phó nạn tham nhũng và kiểm soát chặt chẽ
hơn “tiền đen” - tiền có từ tham nhũng và được cất giấu để trốn thuế - trong bối cảnh chỉ 1% người
dân Ấn Độ đóng thuế thu nhập.

Tuy nhiên, giờ đây New Delhi đang đau đầu đối mặt với việc xử lý tiền cũ, bởi khâu chuẩn bị và tiến
hành đổi tiền vấp phải sự chỉ trích mạnh mẽ.

Chính phủ Ấn Độ chỉ cho phép người dân có thể đổi tối đa 4.000 rupee mỗi ngày; được rút từ ngân
hàng và máy ATM không quá 10.000 rupee mỗi ngày và không quá 20.000 rupee mỗi tuần. Mỗi
người dân có thể được đổi tổng cộng 250.000 rupee (tương đương khoảng 3.700 đô la Mỹ) từ đồng
500 và 1.000 rupee sang các tờ tiền có mệnh giá nhỏ hơn mà không phải nộp thuế.

Có thông tin nhiều người đã xé hoặc đốt “tiền đen” - tiền có từ tham nhũng và được cất giấu để trốn
thuế, để tránh bị truy tố. Ông Palaniappan Chidambaram, cựu Bộ trưởng Tài chính Ấn Độ, công kích
chính phủ lãng phí khi cho biết chi phí thay thế tiền cũ có thể lên tới 200 tỉ rupee. Đáp lại, ông Arun
Jaitley, người kế nhiệm ông Chidambaram và là nhân vật phụ trách chương trình đổi tiền, cho rằng
con số này là “quá phóng đại”.

Quyết định đột ngột của Chính phủ Ấn Độ nói trên không chỉ khiến nhiều người có thu nhập thấp,
tiểu thương và dân thường vốn phụ thuộc vào nền kinh tế tiền mặt bị ảnh hưởng nặng nề, mà cả
các doanh nghiệp cũng khốn đốn. Nền kinh tế lớn thứ 3 ở châu Á có nguy cơ rơi vào một cuộc
khủng hoảng nghiêm trọng do thiếu tiền mặt.

Chính phủ Ấn Độ thừa nhận rằng sự hỗn loạn sẽ kéo dài nhiều tuần do những chậm trễ trong việc in
ấn đồng tiền mới và những trục trặc kỹ thuật đối với máy rút tiền tự động (ATM) do toàn bộ máy
ATM phải cài đặt lại chương trình cho phù hợp mệnh giá. Chính phủ của Thủ tướng Modi cho biết
họ không thể chuẩn bị trước việc in tiền cũng như sửa máy ATM vì sợ lộ thông tin.

Ông Modi kêu gọi người dân kiên nhẫn, chấp nhận tình trạng thiếu tiền mặt cho tới ngày 30-12 năm
nay.Vài ngày kể từ khi mệnh lệnh của Thủ tướng được ban hành, doanh số tại hãng sản xuất nhôm
lá Rockdude Impex do ông Somani làm chủ đã giảm một phần tư. Sự thiếu hụt tiền mặt khiến chuỗi
cung ứng của ông bị phá vỡ. Xe tải không có tiền mua xăng để chạy, công nhân bốc xếp hàng hóa
không làm việc vì không được lãnh lương, các nhà phân phối cũng không thể trả tiền mua hàng.

“Toàn bộ chuỗi cung ứng của tôi đã bị phá vỡ” - ông Somani, chủ sử dụng 150 lao động trên khắp
Ấn Độ than thở với hãng tin Anh Reuters. Doanh thu bị đóng băng, trong khi chi phí cố định, gồm cả
tiền lương, vẫn phải trả. “Chúng tôi đang cắt giảm sản xuất. Nếu tình trạng này kéo dài hai tháng
nữa, chúng tôi sẽ điêu đứng”, ông nói.

Một công nhân nằm ngủ trên các thùng đựng cà chua không bán được ở chợ đầu mối Manchar,
bang Maharashtra, Ấn Độ vì các chủ gian hàng không có tiền mặt để mua.
Trong cảnh hỗn loạn hiện nay, có một số người giàu đang nỗ lực tìm đủ mọi cách để “rửa” số tiền
mà họ tích lũy được nhằm tránh thiệt hại về tài chính.

Một số người khác, do lo ngại bị điều tra thuế, đã nhét tiền vào túi rồi vứt ra sọt rác. Saumya Roy,
giám đốc điều hành của Quỹ phi lợi nhuận Vandana Foundation, ghi nhận nhiều người bới rác ở
Mumbai đã tìm thấy những chiếc gối và bao tải được nhồi đầy tờ 500 và 1000 rupee. Các đồng
mệnh giá này cũng được phát hiện trôi nổi trên sông Hằng.

The New York Times dẫn trường hợp người đàn ông “kém may mắn” khi vừa mới nhận được 3,5
triệu rupee, tương đương khoảng 51.000 đô la Mỹ trong một vụ bán bất động sản và chưa kịp đầu
tư tiền vào đâu. Ông này tiết lộ đã thuê 14 người có thu nhập thấp mang tiền đi đổi để tránh thuế.

Nông dân cũng không có tiền mặt để chuẩn bị gieo cấy vụ đông tới. Trong nỗ lực xoa dịu chỉ trích,
Ngân hàng Trung ương Ấn Độ hôm 22/11 nới lỏng các khoản vay cho nông dân, yêu cầu Ngân
hàng Quốc gia về nông nghiệp và phát triển nông thôn giải ngân lên đến 230 tỉ rupee (tương đương
3,36 tỉ USD) cho vay trồng trọt.

Cuối tuần qua, Tòa án Tối cao Ấn Độ đã cảnh báo nếu tình trạng hỗn loạn trong hoạt động đổi tiền
không được giải quyết, bạo loạn sẽ xảy ra trên đường phố. Thủ tướng Modi đã lên tiếng kêu gọi
người dân kiên nhẫn và trấn an họ rằng bước đi này sẽ giúp đất nước phát triển lớn mạnh.

Chính quyền của Thủ tướng Modi cho biết sẽ nâng cao cảnh giác để ngăn chặn tình trạng trên. Thủ
tướng Modi cam kết tình hình sẽ trở lại bình thường vào cuối năm nay, tuy nhiên ông Saumitra
Chaudhuri, cựu cố vấn kinh tế cho chính phủ, ước tính sẽ phải mất ít nhất sáu tháng mới có thể thay
thế hết số tiền bị hủy bỏ lưu hành.

Các nhà phân tích cho rằng, tại một đất nước quá phụ thuộc vào tiền mặt như Ấn Độ, nếu muốn xử
lý nghiêm túc vấn đề này thì bất ổn kinh tế là không thể tránh khỏi. “Trong một nền kinh tế thị trường
mới nổi như Ấn Độ, nơi mà tham nhũng đã bắt rễ sâu và lâu dài, không có cách nào để thực hiện
cải cách mà không có sự gián đoạn đáng kể trong ngắn hạn”, Eswar S. Prasad, một giáo sư kinh tế
tại Đại học Cornell được The New York Times trích dẫn, nói.

Theo VnMedia (T/h)

From <http://thuonggiaonline.vn/bai-viet/hon-loan-vi-doi-tien-huy-tien-o-an-do.3527>

India's Demonetization Could Be


The First Cash Domino To Fall
Patrick W. Watson ,  
 CONTRIBUTOR

I write on macroeconomics, fintech, globalization, and geopolitics.  

Opinions expressed by Forbes Contributors are their own.

 FULL BIO

I’m a senior editor at Mauldin Economics, helping John Mauldin publish his unique economic and investment analysis. I also co-
edit the firm’s Macro Growth & Income Alert service. I started my career with another financial publisher right after Black
Monday in 1987, then went on to work for a private fund manager where I helped develop an offshore currency fund, two
private equity funds, three commodity pools and a tactical asset allocation program. From there I joined a boutique portfolio
manager and learned about sector rotation, momentum trading and ETF executions. Over the years I’ve written, ghosted and
edited countless newsletters, reports, investor updates and commentaries. My favorite topics are macroeconomics, geopolitics,
financial technology, alternative currencies, cybersecurity, crowdfunding, clean energy and venture capital. I live and work in
the Texas Hill Country near Austin.

The author is a Forbes contributor. The opinions expressed are those of the writer.

 RECENT POSTS
 The Trump Trade War Already Started2 weeks ago
 Counterfeit Products Hurt The Consumer And The Economy 3 weeks ago
 How Obamacare Could Have Saved The Economy 3 weeks ago
 Your Vote Won't Count1 month ago
 Presidents Can't Fix The Economy1 month ago

 POPULAR POSTS
 India's Demonetization Could Be The First Cash Domino To Fall95,473 views
 Millennials Will Be The Last Globalized Generation38,058 views
 Wells Fargo Scandal Shows Next Bank Crisis Coming28,662 views
 How Obamacare Could Have Saved The Economy4,323 views
 George Friedman: Turkey Coup Dashes US Hopes3,601 views

Indians queue up outside a bank to withdraw cash in Ahmadabad, India, Thursday, Dec. 1, 2016. Indian Prime
Minister Narendra Modi, in his Nov. 8 televised address, announced demonetization of India's 500 and 1,000-rupee
notes, which made up 86 percent of the country's currency. The government's sudden decision to withdraw large-
denomination currency from circulation, has caused enormous hardship to millions of people in the country's
predominantly cash-based economy. (AP Photo/Ajit Solanki)

Just recently, millions of Americans voted against Hillary


Clintonbecause, among other reasons, we thought she would raise
taxes or otherwise take our money.
Most of us didn’t notice what happened on the other side of the
world that very same day. Indian Prime Minister Narendra
Modi really didtake everyone’s money.

Citizens of India learned, with only a few hours’ notice, that their
500 and 1,000-rupee notes were no longer legal tender. Those are—
or were—the country’s largest-denomination bills and the
foundation of a huge underground economy.

Now they’re just paper.

The results were what you would expect: confusion, chaos, and fear.

Nevertheless, you can bet other governments watched closely. India


could be just the first cash domino to fall.

Modi’s “demonetization” turned into a mess 

The Reserve Bank of India posted this notice on November 8:

Government of India vide their Notification no. 2652 dated November 8,


2016 have withdrawn the Legal Tender status of ₹ 500 and ₹ 1,000
denominations of banknotes of the Mahatma Gandhi Series issued by the
Reserve Bank of India till November 8, 2016.

This is necessitated to tackle counterfeiting Indian banknotes, to


effectively nullify black money hoarded in cash, and curb funding of
terrorism with fake notes.

Starting from November 10, 2016, members of public/corporates, business


firms, societies, trusts, etc., holding these notes can tender them at any
office of the Reserve Bank or any bank branch and obtain value thereof by
credit into their respective bank accounts.

Just like that, billions of currency notes suddenly became unusable.


They will retain their value until the end of the year, but the only
way to use them is by going to the bank and exchanging them for
smaller notes, up to a limit of 4,000 rupees (about US$60).

People can also deposit them in a bank account and then use a debit
card or electronic transfers for purchases.

That sounds simple enough, but it quickly became a mess.

Lines formed at banks, with people waiting for days, only to find the
bank ran out of smaller bills. Those without bank accounts had no
way to make routine transactions. Already impoverished people had
to spend their work time waiting to exchange their money. New bills
intended to replace the old ones were scarce.

The results spread through the economy like wildfire. Merchants


lost sales because customers couldn’t pay. Some resorted to barter.
Media reports suggest restoring normal commerce could take
months.

A few people reportedly died, most of them elderly citizens waiting


outside banks for days, but also some overworked bank employees.

Analysts are already saying the sudden contraction will hurt


economic growth. Economists at Ambit Capital cut their 2017 GDP
growth estimate almost in half, from 6.8% to 3.5%. They think the
effects will last into 2018, too.

With consequences ranging from disruptive to fatal, why would any


government do something like this?

It’s the latest step in Prime Minister Modi’s war on corruption and
tax evasion, much of it conducted in cash. He says restricting cash
(he calls it “demonetization”) will help boost the economy.

Maybe it will. Estimates show anywhere from 25–40% of India’s


economic activity happens off the books. Bringing it out of the
shadows and into the banking system, even by force, may help in the
long run. It will certainly raise tax revenue initially. But it also
carries a big cost.

Believe it or not, some experts think we should do something much


like this in the US.

Continued from page 2


Play Video

Are we moving toward a cashless society? 

Harvard economist Kenneth Rogoff has a new book out called The


Curse of Cash. He thinks we should eliminate most paper bills. His
plan is to phase out $100, $50, and $20 bills, which together
account for about 97% of the face value of all US dollars in
circulation.

He generously lets us keep the small change.

Rogoff isn’t aiming only at tax evaders and drug dealers. He thinks
paper money is problematic no matter who holds it because cash
restricts monetary policy.

It would get in the way if the Federal Reserve ever wanted to push
interest rates into the negative range, the way central banks in
Japan and the Eurozone already have.

Under a negative interest rate policy (NIRP), putting cash in the


bank costs the depositor money instead of earning it. You can avoid
this simply by holding paper currency… but not if the paper
currency doesn’t exist because your government followed Professor
Rogoff’s advice.

In a blog post after the India move, Rogoff said his plan isn’t meant
for developing nations where fewer citizens use the banking system.
But he still thinks it may benefit India in due course.
Professor Rogoff isn’t some fringe wacko. Influential people listen to
him and read his books.

Forcing more transactions into the banking system would make tax
collection easier and help authorities keep tabs on everyone’s
activities. It’s the sort of thing central planners and authoritarian
regimes have always loved, but modern technology lets them do it
more effectively.

Would any major powers do this? Some already are. Denmark,


Norway, and Sweden are all trying to go cashless. The European
Central Bank hasn’t gone that far but is phasing out €500 notes.

Some banks are moving even faster. Citicorp’s Australian arm said
this month it would stop handling notes and coins in its branches
due to lack of demand. Fewer than 4% of its Australian customers
have used cash in the last year, Citi says.

Watch for the warning signs

This whole idea of a “cashless society” used to be a kooky fringe


belief. Conspiracy promoters said jackbooted government thugs
would kick in your door any minute and confiscate all your
vegetables.

Guess what: the kooks had a point. People in high places


really dowant to take away your cash, or at least most of it.

I, for one, will oppose this (if they bother to ask my opinion). People
with criminal intent will find other ways to keep their businesses
hidden. Eliminating cash would create hassles for everyone, for no
real benefit.

That’s not the way India’s government sees it. Modi is getting a lot
of criticism but hasn’t backed down. The next country to try this
won’t make the same mistakes.

It will happen. The only questions are when and where.


So what do you do about it?

Gold sales spiked in India after the cash announcement, to the point


that the government may restrict gold ownership, too.

It wasn’t so long ago that owning gold was illegal in the US. Could it


happen again? I doubt it, mainly because it would be so
unenforceable. But you never know.

We’ve learned a very important lesson in 2016: Never say “That will
never happen” because way too often, it does. Owning some physical
gold is an easy way to hedge against that possibility.

Keep it in a safe place at home instead of a bank safety deposit box. If


you ever need that gold, you won’t want to stand in line for it.

Subscribe to Connecting the Dots—and Get a Glimpse of the Future

We live in an era of rapid change… and only those who see and
understand the shifting market, economic, and political trends can
make wise investment decisions. Subscribe now for my insights into
the surprising forces driving global markets.

From <http://www.forbes.com/sites/patrickwwatson/2016/12/01/indias-demonetization-could-be-the-first-cash-domino-to-
fall/#51d6203b13bb>

From <http://www.forbes.com/sites/patrickwwatson/2016/12/01/indias-demonetization-could-be-the-first-cash-domino-to-
fall/2/#621838486506>

You might also like