You are on page 1of 45

BÀI 11 : TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐHKK VÀ THÔNG GIÓ

1. Các thông số và cách thiết lập ống gió

2. Các công cụ cần lưu ý khi dựng ống gió

3. Hướng dẫn dựng ống gió và kết nối


miệng gió (Demo)

4. Các thông số và cách thiết lập ống


Gas/Chiller/Condensate

5. Các công cụ cần lưu ý khi dựng ống


nước

6. Hướng dẫn dựng ống và kết nối vào


thiết bị FCU, AC … (Demo)

7. Những điều lưu ý khi Link/Import file


CAD vào Revit
1. Các thông số và cách thiết lập ống gió
 Khởi tạo 1 dự án mới, chọn 1 template bất kỳ
 Ở bài học này sẽ chọn DefaultMetric.rte ( template mặc định hệ mét)
 Mở bản quản lý các Duct Type
Đặt tên cho loại ống gió ở đây. Ví dụ :
Radius Elbows - Taps/ Mitered Elbows -
 Thiết lập Fitting cho ống gió vuông Tees …
 Lựa chọn Fitting tương ứng với các Tab
 Sau khi thiết lập xong , ta vẽ thử ống gió vuông
 Thiết lập tương tự cho ống gió tròn
 Sau khi thiết lập xong , ta vẽ thử ống gió tròn
Mechanical Settings: Các thông số khác liên quan tới Duct/Pipe cần lưu ý
Mechanical Settings: Các thông số khác liên quan tới Duct/Pipe cần lưu ý

Detail Level : Medium/Fine

Ống gió này nằm bên trên

Ống gió này nằm bên dưới

Detail Level : Coarse


Mechanical Settings:
 Duct / Pipe Settings: liên quan tới trình bày bản vẽ bao gồm kích thước của fitting symbol, cách ghi chú kích thước
Mechanical Settings:
 Angles: liên quan tới góc tạo thành của elbow , có 3 tùy chọn.

Use any angle: Sử dụng bất cứ góc độ nào mà


Elbow fitting có thể đáp ứng được

Set an angle increment: mỗi bước nhảy sẽ


ứng với số độ được thiết lập

Use specific angles: Chỉ được sử dụng những


góc độ được thiết lập trong bảng bên dưới (
chỉ những góc được tick chọn)
Mechanical Settings:
 Conversion: các thiết lập liên quan tới chức năng vẽ tự động
Mechanical Settings:
 Duct / Pipe Size: tạo danh sách kích thước đường ống
Mechanical Settings:
 Slopes: tạo danh sách độ dốc cho đường ống
Mechanical Settings:
 Những Tab còn lại: liên quan tới tính toán thiết kế bằng Revit
2. Các công cụ cần lưu ý khi dựng ống gió

Offset : cao độ tim ống so với level được tham chiếu

Width, Height : chiều rộng, chiều cao ống gió


2. Các công cụ cần lưu ý khi dựng ống gió - Justify

Justify: điều chỉnh điểm gốc của một đoạn ống gió
2. Các công cụ cần lưu ý khi dựng ống gió – Add Insulation/ Lining

Add Lining: bộc cách âm cho ống gió

Add Insulation: bộc cách nhiệt cho ống gió


2. Các công cụ cần lưu ý khi dựng ống gió – Duct System

Chú ý: nên thiết lập cùng một màu


3. Hướng dẫn dựng ống gió và kết nối miệng gió

<DEMO>
4. Các thông số và cách thiết lập ống Gas/Chiller/Condensate
 Khởi tạo 1 dự án mới, chọn 1 template bất kỳ
 Ở bài học này sẽ chọn DefaultMetric.rte ( template mặc định hệ mét)
 Mở bản quản lý các Pipe Type
Đặt tên cho loại ống ở đây. Ví dụ :
Refrigerant Pipe_Copper / Chilled Pipe_GI /
 Thiết lập Fitting cho đường ống Condensate Pipe_uPVC
OD : Đường kính ngoài của ống
 Thiết lập kích thước cho đường ống

ID : Đường kính trong của ống

Nominal : Kích thước danh định


 Giải thích thêm về kích thước định danh

Kích thước danh định được liệt kê trong


bảng chọn kích thước đường ống

Kích thước danh định được dùng để định


nghĩa kích thước các đầu kết nối của family
 Lựa chọn Fitting tương ứng với ống đồng
 Lựa chọn Fitting tương ứng với ống thép
 Lựa chọn Fitting tương ứng với ống nhựa
 Sau khi thiết lập xong , ta vẽ thử ống nước

1.Refrigerant Pipe_Copper 2.Condensate Pipe_uPVC

3.Chilled Pipe_GI
5. Các công cụ cần lưu ý khi dựng ống nước

Offset : cao độ tim ống so với level được tham chiếu

Diameter: kích thước danh định của ống


5. Các công cụ cần lưu ý khi dựng ống nước - Justify

Justify: điều chỉnh điểm gốc của một đoạn ống nước
5. Các thông số cần lưu ý khi dựng ống nước - Slope

Slope: điều chỉnh độ dốc của một đoạn ống nước được chọn
5. Các công cụ cần lưu ý khi dựng ống nước – Add Vertical / Change Slope
Change Slope: kết nối ống trên cao và đấu xéo 1 góc bất kỳ

Add Vertical: kết nối ống trên cao và đấu đỉnh

Change Slope

Add Vertical
5. Các công cụ cần lưu ý khi dựng ống gió – Add Insulation

Add Insulation: bộc cách nhiệt cho ống nước


5. Các công cụ cần lưu ý khi dựng ống nước – Pipe System

Chú ý: nên thiết lập cùng một màu


Công dụng của Duct/Pipe System
 Dùng Duct/Pipe System để thể hiện đúng từng hệ thống cần thiết kế trong một công trình
 Dùng Duct/Pipe System để gáng Material (vật liệu) chính xác, hữu ích cho việc trình diễn sau này (Render…)
 Dùng Duct/Pipe System để thể hiện màu sắc ( trên 2D và 3D) một cách tự động (áp dụng cho tất cả các view)
 Dùng Duct/Pipe System kết hợp với Filter để bật/tắt nhanh 1 System và có thể Override ( chèn thiết lập trong VV) về thuộc tính (màu sắc, đường nét, độ dày…)
Công dụng của Filter

Filters: Danh sách các Filter đã được tạo

Categories: Danh sách các categories


được áp dụng Filter này (tick chọn)

Filter Rules: Các thiết lập cho 1 bộ lọc


Ví dụ:
Ta chọn lọc theo System Type
Thuật toán ta chọn là Equals
Và System cần lọc là Exhaust Air

Cách tạo một Filter Sau đó ta add Filter vào View cần áp dụng bộ lọc

Color: nên thiết lập cùng màu với


Vật liệu và System

Patten: thiết lập là “Solid fill” thì


mới có màu bên trong ống
6. Hướng dẫn dựng ống và kết nối vào thiết bị FCU, AC …

<DEMO>
7. Những điều lưu ý khi Link/Import file CAD vào Revit
 Trước khi bắt đầu vẽ schematic phải thiết lập trước các Layer
 Tìm hiểu bản vẽ để biết được các hệ thống cần phải vẽ, liệt kê tất cả trong bảng Layer
 Đặt tên Layer một cách thống nhất, hợp lý và dễ hiểu ( Tùy vào quy ước của mỗi công ty)
 Xác định phạm vi vẽ so với khổ giấy, nên vẽ ở tỉ lệ Scale 1:1 để dễ kiểm soát
 Không nên vẽ những đối tưỡng < 1mm, vì khi đưa vào Revit sẽ bị mất

Ví dụ: [Discipline]_[Sub-Discipline]_[LineWeight]_[Type]
MS_Vent_3_Exhaust

Layer Manager: Thiết lập tất cả Layer trước khi vẽ


7. Những điều lưu ý khi Link/Import file CAD vào Revit
 Khi Link/Import CAD vào Revit, chúng ta phải tạo view để chứa file CAD
 Dùng Drafting View với Scale 1:1, đặt tên theo đúng nội dung của Schematic

Drafting View: Tạo Drafting View để chứa file CAD


import/link
7. Những điều lưu ý khi Link/Import file CAD vào Revit
Link CAD

Import CAD

Select File: Chỉ định đường dẫn và chọn file CAD để import vào Revit

Colors: Invert = Đảo màu đối tượng sau khi import CAD vào
Preserve = Giữ nguyên màu sắc đối tượng
Black and White = chuyển tất cả thành màu trắng đen
Layers/Levels: All = Import tất cả Layer trong file CAD
Visible = Chỉ import những layer được sử dụng
Specify = Chỉ định những Layer muốn import
Import Units: Chọn hệ đo lường cho file import : Mét, Inn…

Tick vào để tự động chỉnh sửa


những đường nét vẽ lệch tọa độ
Positioning: Các phương pháp xác định điểm gốc tọa độ của file Link, tương
tự khi Link file Revit
7.1 Phương pháp Import file CAD vào Revit
 Sau khi import CAD vào Revit thì tất cả đối tượng sẽ được chứa trong 1 block
 Chúng ta có thể lựa chọn Full Explode ( Nổ toàn bộ đối tượng của file import) hoặc Partial Explode ( Nổ theo từng lớp Block)

So sánh 2 kết quả:

Trên Revit Trên CAD


7.1 Phương pháp Import file CAD vào Revit
 Sau khi import vào Revit thì chúng ta có thể kiểm soát những Layer trong file import ở những bảng thiết lập sau
 Theo thứ tự (Object Style/Line Style -> Visibility Graphic) tương ứng với mức độ ưu tiên của những thiết lập (Màu sắc, độ dày nét, loại đường nét…)

Trước khi Explode

Kết luận: Sau khi Explode thì Tab Imported


Object không còn quản lý file CAD import nữa
( nói cách khác là những đối tượng của CAD
Import đã trở thành những đối tượng của
Revit)

Object Style Line Styles VV Setting

Sau khi Explode (Full Explode)

Object Style Line Styles VV Setting


7.2 Phương pháp Link file CAD vào Revit
 Cũng có kết quả giống như khi Import CAD nhưng vì không phải là block nên chức năng Explore bị mờ đi
 Để có thể chuyển từ CAD Link thành file CAD import chúng ta vào bảng quản lý link rồi Import file CAD Link( Lưu ý: chỉ xuất hiện trong bảng quản lý khi dùng phương pháp Link)
7.2 Phương pháp Link file CAD vào Revit
 Về cách quản lý thiết lập (Màu sắc, độ dày nét, loại đường nét…) cũng tương tự như khi dùng phương pháp Import CAD.
 Vẫn theo thứ tự (Object Style -> Visibility Graphic) tương ứng với mức độ ưu tiên của những thiết lập (Màu sắc, độ dày nét, loại đường nét…)

Các bảng quản lý

Object Style VV Setting


Tóm lược : Qua bài học, chúng ta đã được trang bị những kiến thức về
Cách tạo các loại ống gió / ống nước.
Các thanh chức năng cần thiết để dựng đối tượng.
Các ô thông số của đối tượng để kiểm tra/ chỉnh sửa.
Cách thiết lập Duct System / Pipe System, cũng như màu sắc và vật liệu của đối tượng.
Cách dùng Filter để thể hiện ( bật/tắt và khống chế đường nét, màu sắc) của Duct/Pipe System tương ứng.
Cách dọn file CAD trước khi Import/Link vào dự án.

KẾT THÚC BÀI

You might also like