You are on page 1of 3

chҩt thҧi bҳt nguӗn tӯ thӭc ăn không ăn hӃt, phân và chuyӇn hoá dinh dưӥng là nguӗn gӕc chӫ

yӃu
cӫa các chҩt gây ô nhiӉm ӣ các trҥi nuôi tôm quҧn lý kém. Ngưӡi ta đã quan sát, thҩy rҵng trong hӋ
thӕng thâm canh tôm thì chӍ có 15 - 20% thӭc ăn đưӧc dùng vào phát triӇn mô đӝng vұt, có tӟi 15%
tәng lưӧng thӭc ăn hao hөt do không ăn hӃt và thҩt thoát, chӍ có 40 - 45% là đưӧc sӱ dөng trong quá
trình chuyӇn hoá bình thưӡng, duy trì và lӝt vӓ. Lưӧng chҩt thҧi sinh ra có liên quan vӟi công nghӋ
sҧn xuҩt thӭc ăn và hӋ thӕng nuôi tôm.
Nitơ và photpho là nhӳng nguyên tӕ chӫ yӃu trong chҩt thҧi bҳt nguӗn tӯ thӭc ăn. ViӋc cho thӭc ăn quá nhiӅu,
nưӟc không әn đӏnh, thӭc ăn dӉ tan, thӭc ăn khó hҩp thu và khҧ năng duy trì nitơ..., là nhӳng yӃu tӕ liên quan
vӟi nưӟc thҧi có chӭa nhiӅu nitơ và phôtpho. Thӭc ăn thӯa, chiӃm tӹ lӋ lӟn (30 - 40%) cӫa ô nhiӉm nitơ. Ngưӡi
ta ưӟc lưӧng rҵng, có khoҧng 63 - 78% nitơ và 76 - 80% photpho cho tôm ăn bӏ thҩt thoát vào môi trưӡng. Nitơ
dưӟi dҥng protein đưӧc tôm hҩp thu và bài tiӃt dưӟi dҥng ammoniac. Tәng khӕi lưӧng nitơ và photpho sҧn sinh
trên 1 ha trҥi nuôi tôm bán thâm canh có sҧn lưӧng 2T, tương ӭng khoҧng 113 kg và 43 kg. Ðương nhiên, trong
hӋ thӕng nuôi thâm canh thì khӕi lưӧng này tăng gҩp tӯ 7 - 31 lҫn.

Các nguӗn khác cӫa chҩt thҧi hӳu cơ là mҧnh vөn thӵc vұt phù du hoһc tҧo dҥng sӧi (lab-lab) và chҩt lҳng đӑng
hoһc chҩt hӳu cơ hoà tan/huyӅn phù ... là do nưӟc lҩy vào mang theo. Chҩt thҧi nuôi thuӹ sҧn còn có chӭa mӝt
ít dư lưӧng cӫa các chҩt kháng sinh, dưӧc phҭm, thuӕc trӏ liӋu và kích thích tӕ.

Tác đӝng cӫa rác thҧi tӟi môi trưӡng.

Nưӟc thҧi mang theo mӝt lưӧng lӟn hӧp chҩt nitơ, photpho và các chҩt dinh dưӥng khác, gây nên sӵ siêu dinh
dưӥng và rӝng dinh dưӥng, kèm theo sӵ tăng sӭc sҧn xuҩt ban đҫu và nӣ rӝ cӫa vi khuҭn. Sӵ có mһt cӫa các
hӧp chҩt carbonic và chҩt hӳu cơ sӁ làm giҧm ôxy hoà tan và tăng BOD, COD, sulfit hydrrogen, ammoniac và
hàm lưӧng methan trong vӵc nưӟc tӵ nhiên. Mӝt vҩn đӅ khác do viӋc nuôi tôm gây nên đó là sӵ làm lҳng đӑng
bùn ӣ các vùng lân cұn, như rӯng ngұp mһn và ӣ nhӳng nơi nưӟc tù.

ViӋc sӱ dөng kháng sinh đã gây nên sӭc chӕng chӏu thuӕc ӣ vi sinh vұt và có vӃt trong mô cӫa ký chӫ. Sӱ dөng
thuӕc điӅu trӏ và hoá chҩt gây tác đӝng bҩt lӧi đӕi vӟi sinh vұt phù du và sinh vұt đáy do ҧnh hưӣng đӝc tӕ sinh
thái hӑc (ecotoxic) cӫa chúng.

Sӵ tích tө chҩt hӳu cơ nһng đӃn cuӕi vө nuôi cũng đã gây nên sӵ tӵ ô nhiӉm chính trong ao, làm ҧnh hưӣng
ngưӧc lҥi đӕi vӟi tôm do thiӃu ôxy và tҳc nghӁn mang tôm. BӋnh nguyên tăng lên, gây sӭc ép đӕi vӟi ký chӫ. Sӵ
rò rӍ nưӟc thҧi cũng như nưӟc ao nuôi làm mһn hoá đҩt nông nghiӋp quanh vùng và nưӟc ngҫm (uӕng).

Các bưӟc quҧn lý chҩt thҧi.

Càng nhiӅu chҩt thҧi thì càng khó xӱ lý và thanh toán. Vì vұy viӋc giҧm tӟi mӭc tӕi thiӇu lưӧng chҩt thҧi trong
nưӟc thҧi là mөc tiêu đҫu tiên. Có thӇ làm giҧm bӟt chҩt thҧi cӫa trҥi nuôi tôm qua các bưӟc sau đây :

Ch͡ tiêu lΉa chͥn, thi͗t k͗ và bͩ trí :

ViӋc chӑn loҥi hình nuôi là mӝt trong các bưӟc quan trӑng hơn cҧ. Lưӧng chҩt thҧi sinh ra tӹ lӋ thuұn vӟi mӭc
đӝ thâm canh cӫa hӋ thӕng nuôi tôm. Cho dù tӹ lӋ chuyӇn đәi cӫa thӭc ăn tӕt và có sҧn lưӧng cao hơn vӟi mұt
đӝ thҧ dày hơn, nhưng kӃt quҧ thu đưӧc lҥi là tӹ lӋ sӕng thҩp và sinh trưӣng thҩp. Ngưӡi ta đã nhұn xét rҵng
nuôi thâm canh đã tҥo nên ӭ đӑng chҩt hӳu cơ ӣ đáy ao, tҥo nên tình trҥng kӷ khí và sinh ra khí đӝc như
ammoniac, methan, sulfit hydrogen, v.v... Trong khi đó các hӋ thӕng quҧng canh và quҧng canh cҧi tiӃn lҥi tiӋn
lӧi đӕi vӟi hӋ sinh thái (eco-friendly). ÐӇ có mӝt nghӅ nuôi bӅn vӳng thì mұt đӝ thҧ không đưӧc vưӧt quá 10 tôm
giӕng/m2.

ViӋc có nưӟc chҩt lưӧng tӕt là mӝt đòi hӓi nӳa đӇ nuôi tôm thành công. Nưӟc đưa vào sӱ dөng không bӏ ô
nhiӉm, vӟi BOD và COD thҩp. Chҩt rҳn huyӅn phù tәng cӝng và hàm lưӧng chҩt hӳu cơ phҧi thҩp. NӃu chҩt
hӳu cơ tích luӻ nhiӅu thì phҧi sӱ dөng các cơ chӃ làm lҳng và lӑc, trưӟc khi cho nưӟc vào ao nuôi. Ðһc tính cӫa
đҩt cũng là mӝt chӍ tiêu quan trӑng đӇ lӵa chӑn đӏa điӇm, bӣi vì nó sӁ ҧnh hưӣng tӟi quá trình khoáng hoá và
phân huӹ chҩt hӳu cơ. Ðҩt đӕi vӟi nghӅ nuôi thuӹ sҧn vùng ven biӇn phҧi là phù sa - sét - mùn hoһc cát - sét -
mùn, không chua phèn.

ÐiӅu quan trӑng nӳa là viӋc thiӃt kӃ và bӕ trí trҥi nuôi. Trҥi nuôi đưӧc thiӃt kӃ hӧp lý thì ít phҧi đương đҫu vӟi sӵ
đe doҥ "tӵ ô nhiӉm". Mӛi trҥi nuôi phҧi có mӝt diӋn tích kiӇm dӏch, làm lҳng, xӱ lý sinh hӑc, và ao phөc hӗi cùng
vӟi ao sҧn xuҩt.

Chún bͣ ao :

NӃu đӇ cho chҩt lҳng hӳu cơ tích tө trҧi qua nhiӅu chu kǤ sҧn xuҩt liên tөc thì sӁ chӏu tác đӝng rҩt xҩu đӕi vӟi
khu hӋ đӝng vұt đáy, chҩt lưӧng nưӟc, sӭc khoҿ và tӹ lӋ sӕng cӫa tôm. Tôm sú có tұp tính vùi mình vӯa phҧi do
đó sӁ phҧi chӏu tác đӝng cӫa đáy ao chҩt lưӧng xҩu. Do đó viӋc chuҭn bӏ ao là mӝt bưӟc đi quan trӑng phҧi tuân
thӫ trưӟc lúc khӣi sӵ nuôi.
- Phơi ao : Ðӕi vӟi ao dӵ đӏnh nuôi tôm, đáy ao cҫn đưӧc phơi kӻ trưӟc khi bҳt đҫu nuôi vө sҳp tӟi. ÐiӅu đó giúp
phân huӹ và khoáng hoá chҩt hӳu cơ, ôxy hoá các phҫn tӱ đӝc tӕ như ammoniac, sulfit hydrogen, nitrate, con
sҳt, methane v.v... và loҥi trӯ tҧo xơ không cҫn thiӃt.

- Bón vôi : ÐiӅu này có lӧi đӕi vӟi viӋc ôxy hoá chҩt hӳu cơ, thành các hoá hӧp đơn giҧn hơn và tăng đӝ pH cӫa
đҩt. Ðҩt có pH 7,5 - 8,5 là lý tưӣng đӕi vӟi viӋc nuôi tôm. Lưӧng vôi cҫn bón phө thuӝc ӣ pha ban đҫu cӫa đҩt.
Ðӕi vӟi đҩt acid sulfate thì lưӧng vôi bón phҧi nhiӅu hơn đҩt bình thưӡng. Bón vôi vào khi đҩt hơi ҭm.

- Làm đҩt : Sau khi phơi xong thì cày đáy ao hoһc làm đҩt vӟi đӝ sâu 5 - 15cm, san bҵng và lҩy đӝ dӕc vӅ phía
cӱa cӕng, xong cho nưӟc vào ao.

- Quҧn lý thӭc ăn tiӋn lӧi đӕi vӟi hӋ sinh thái.

ViӋc quҧn lý thӭc ăn mӝt cách đúng đҳn sӁ giúp khӕng chӃ đưӧc chҩt thҧi. Có thӇ giҧm thiӇu sӵ sҧn sinh ra
chҩt thҧi bҵng cách chӑn lӵa nhӳng loҥi thӭc ăn đưӧc chӃ biӃn tươi, chҩt lưӧng đҧm bҧo và có hӋ sӕ chuyӇn
đәi cao. Nhӳng thӭc ăn kém giá trӏ dinh dưӥng, không đưӧc ưa thích, làm mҩt әn đӏnh chҩt lưӧng nưӟc ... thì
cҫn loҥi bӓ. Khҭu phҫn ăn đưӧc bӕ trí trên cơ sӣ tài liӋu hưӟng dүn, sӵ phҧn ӭng cӫa tôm và điӅu kiӋn môi
trưӡng đang thӏnh hành.

Mӝt loҥi thӭc ăn có hiӋu quҧ, tiӋn lӧi đӕi vӟi hӋ sinh thái đưӧc đһc trưng bӣi các thuӝc tính như : Ðáp ӭng đưӧc
nhӳng nhu cҫu riêng cӫa giai đoҥn sinh trưӣng, nhҵm đҧm bҧo cho sӵ phát triӇn tӕi đa, thu nҥp tӕi ưu và đào
thҧi tӕi thiӇu (thӭc ăn dư thӯa, phân và các chҩt thҧi cӫa chuyӇn hoá). Thӭc ăn tiӋn lӧi đӕi vӟi hӋ sinh thái phҧi
có sӵ cân bҵng dinh dưӥng, đҥt mӭc tӕi ưu vӅ năng lưӧng tiêu hoá, cùng vӟi mӝt hӛn hӧp các axit amin và axit
béo chӫ yӃu, phospholipid, sterol, vitamin và các nguyên tӕ khoáng. Sӱ dөng tӕi ưu các chҩt phө gia như chҩt
kӃt dính, chҩt chӕng ôxy hoá, chҩt chӕng khuҭn, chҩt hҩp dүn, chҩt kích thích ăn, chҩt kích thích sinh trưӣng,
các sҳc tӕ và thuӕc điӅu trӏ bӋnh ... thoҧ mãn đưӧc yêu cҫu riêng cӫa tôm và giҧm thiӇu chҩt thҧi có nguӗn gӕc
tӯ thӭc ăn.

Theo dõi tұp tính ăn cӫa tôm là rҩt quan trӑng. Do tôm là loài ăn đáy, có mӝt ӕng tiêu hoá nhӓ và ăn rҩt chұm,
nên khó có thӇ quan sát trӵc tiӃp tұp tính ăn cӫa chúng. Vì vұy, cҫn có khay cho ăn đӇ theo dõi tôm ăn, khi
chúng đҥt trӑng lưӧng 2gr. Lưӧng cho ăn điӅu chӍnh trên cơ sӣ thӭc ăn trên khay đã đưӧc ăn.

- Quҧn lý chҩt lưӧng nưӟc :

Nhӳng thay đәi cӫa các nhân tӕ hӳu sinh và vô sinh đӅu gây sӭc ép đӕi vӟi tôm dүn đӃn viӋc giҧm ăn và sӵ tích
tө phân và các chҩt thҧi do chuyӇn hoá sau đó. Yêu cҫu vӅ nhiӋt đӝ tӕi ưu là khoҧng 27 - 31oC. NhiӋt đӝ dưӟi
mӭc tӕi ưu sӁ làm giҧm tӕc đӝ chuyӇn hoá và tăng hӋ sӕ thӭc ăn. NhiӋt đӝ giҧm xuӕng 22 - 24oC đưӧc nhұn xét
rӝng rãi là giҧm ăn 50% và dưӟi 22oC sӁ ngӯng ăn. Tương tӵ như vұy, trên 32oC cũng tác đӝng xҩu tӟi sӭc ăn.

Lưӧng hoà tan ôxy dưӟi 3 ppm sӁ dүn đӃn tình trҥng kém ăn. Sӭc ăn sӁ giҧm 25% khi mӭc DO dưӟi mӭc 2,5
ppm. Cũng tương tӵ như vұy, pH cũng ҧnh hưӣng tӟi sӭc ăn và hӋ sӕ thӭc ăn. Mӭc tӕi ưu cӫa pH là duy trì ӣ
khoҧng 8 - 8,5. Ðӝ mһn cӫa nưӟc phҧi giӳ ӣ mӭc 15 - 20 ppt, ӣ đӝ mһn này thì sӭc sҧn xuҩt әn đӏnh hơn vì vұy
viӋc ít thay đәi nưӟc là cҫn thiӃt.

- Thӵc hành nghӅ nuôi tôm lành mҥnh :

Thӵc hành nghӅ nuôi lành mҥnh và khoa hӑc là điӅu cҫn thiӃt hơn hӃt đӇ nuôi tôm thành công. ÐiӅu này giúp cҧi
thiӋn tình trҥng sӭc khoҿ cӫa tôm và có ҧnh hưӣng tӟi tӕc đӝ sinh trưӣng cӫa tôm. Mӝt sӕ bưӟc đi quan trӑng
cҫn tuân thӫ trong thӡi gian nuôi như sau :

Phҧi kiӇm soát viӋc sӱ dөng thuӕc, hoá chҩt và kháng sinh và điӅu quan trӑng nӳa là áp dөng kӻ thuұt nuôi tiӋn
lӧi đӕi vӟi hӋ sinh thái.

- Sӱ dөng vôi thưӡng xuyên trong khi nuôi nhҵm duy trì pH cӫa vӵc nưӟc và làm tăng nhanh sӵ khoáng hoá
chҩt thҧi hӳu cơ;

- Sӵ sҹn có thӭc ăn tӵ nhiên giúp duy trì mӝt mҥng thӭc ăn trong toàn vӵc nưӟc. Mҥng thӭc ăn càng phӭc tҥp
thì tұp tính ăn mӗi cӫa tôm càng đa dҥng. Nưӟc có mҫu nâu vàng kim biӇu thì sӵ hiӋn diӋn cӫa tҧo silic, là thӭc
ăn cao cҩp cӫa tôm. Cҫn giӳ đӝ trong cӫa nưӟc ӣ mӭc 25 cm và mӵc nưӟc sâu cӫa ao 1m.

ViӋc thay nưӟc cҫn thӵc hiӋn cho đӃn cuӕi vө nuôi. Ao quҧn lý tӕt thì ít phҧi thay nưӟc. Thay nưӟc sӁ giҧm bӟt
nhӳng nhân tӕ gây sӭc ép trong khi nuôi.

Khӕng chӃ viӋc mӣ đưӡng cho ô nhiӉm


Thông thưӡng, khi vө nuôi kӃt thúc, ngưӡi ta tháo cҥn nưӟc trong ao vào các vӵc nưӟc gҫn đó và thu hoҥch
tôm. HӋ thӕng nuôi xҧ nưӟc tӵ do kiӇu truyӅn thӕng này sӁ tҥo thành vҩn đӅ vӅ chҩt lưӧng nưӟc cӫa môi
trưӡng chung quanh. Nhӳng năm gҫn đây, ngưӡi ta cũng đã quan tâm tӟi viӋc phát triӇn "hӋ thӕng nưӟc tuҫn
hoàn" khép kín cho mӝt nghӅ nuôi tôm bӅn vӳng. Giӳa thұp kӹ 90, Thái Lan đi đҫu trong viӋc sӱ dөng lҥi hoһc
"hӋ thӕng nưӟc tuҫn hoàn". HӋ thӕng này có lӧi vӅ hai phương diӋn, giҧm giá thành và giҧm nguy cơ ô nhiӉm.
Thành phҫn chӫ yӃu cӫa hӋ thӕng này gӗm :

Ao lҳng : Trong ao này, chҩt hӳu có do nưӟc thҧi mang theo, lҳng đӑng xuӕng đáy. Quá trình này có thӇ xúc tiӃn
bҵng viӋc cho thêm phèn. Sau đó lӑc nưӟc bên trên qua bӝ lӑc cát vào ao xӱ lý hoá hӑc.

Ao xӱ lý hoá hӑc : Ao này chӫ yӃu là đӇ điӅu chӍnh pH cӫa nưӟc bҵng cách cho vôi.

Ao xӱ lý sinh hӑc : Sӣ dĩ gӑi như vұy là vì các phҫn tӱ sinh vұt liӋt kê sau đây đưӧc bao gӗm trong viӋc xӱ lý
nưӟc :

- Cá ((a) 1000 con/ha) : cá đӕi, cá măng biӇn, rô phi, cá song;

- Loài 2 mҧnh vӓ (9a) 250 g/m2) : hҫu, vҽm;

- Tҧo ((a) 400 kg/ha) : rong câu và các rong khác;

- Vi khuҭn cӫa chu kǤ dinh dưӥng : Nitrosomonass, Nitrobacterr, Bacillus v.v...

Vi khuҭn có liên quan vӟi các chu kǤ dinh dưӥng khác nhau, giúp phân huӹ và khoáng hoá DOM, POM và SOM.
Vi tҧo và tҧo cӥ lӟn lӑc đӇ lҩy chҩt dinh dưӥng và các nguyên tӕ có vӃt và xúc tiӃn sӭc sҧn xuҩt thӭ cҩp. Vì vұy
ngưӡi ta thu hoҥch đưӧc thêm cҧ cá nuôi và nhuyӉn thӇ vào cuӕi vө, trong ao xӱ lý sinh hӑc.

2 thӕng quҧn lý chҩt mùn.

Ðáy ao là mӝt trong các thành phҫn biӃn đӝng nhҩt cӫa hӋ thӕng sinh thái hӑc ao nuôi. Tҩt cҧ các chҩt mùn đӅu
lҳng xuӕng đáy và hình thành lӟp bùn. Ðáy ao xҩu sӁ ҧnh hưӣng tӟi chҩt lưӧng nưӟc, gây căng thҷng đӕi vӟi
tôm và làm giҧm năng suҩt. Phҫn lӟn cӫa quá trình vi sinh vұt hӑc tiӃp diӉn tҥi bӝ phұn này cӫa hӋ sinh thái.
Trưӡng hӧp bùn hӳu cơ kӃt tӫa trҫm trӑng thì hiӋu suҩt cӫa quá trình vi sinh vұt sӁ bӏ ҧnh hưӣng nһng nӅ. Tuy
nhiên, tӕc đӝ phân huӹ có thӇ tăng cưӡng bҵng viӋc sӱ dөng vi khuҭn thuӝc hӋ thӕng xӱ lý chҩt mùn.

Vi khuҭn thuӝc hӋ thӕng xӱ lý chҩt mùn là dòng khuҭn tӗn tҥi trong tӵ nhiên đó là điӅu may mҳn đôí vӟi công
nghӋ vi sinh cӫa nghӅ nuôi thuӹ sҧn. Bao gӗm tҥi các loài ôxy hoá ammoniac, như Nitrosomonus europea,
Nitrocystis javanensis, Nitrocystis oceanicus, Nitrosporia thành nitrite, (b) các loài ôxy hoá nitrite, như
Nitrobacterr mobilis và Nitrospira gracilí chúng cũng nҵm trong sӕ loài chuyӇn hoá nitrite thành nitrate trong chu
kǤ cӫa nitơ (c) aerobacterr spp và Alkaligenes spp, phân huӹ các hydrratecarbon phӭc tҥp, (d) Bacilus subtilis,
B.licheniformes, Lactobacillus lactis, L.halveticus và Sacharomyces cerevisiad, chúng phân huӹ protein, lipid và
hydrratecarbon và, (e) Cellulomonas spp., phân huӹ cellulose.

Vi khuҭn thuӝc hӋ thӕng xӱ lý chҩt mùn phân huӹ bùn hӳu cơ, ngăn ngӯa sӵ biӃn chҩt đáy ao và cҧi thiӋn chҩt
lưӧng nưӟc. Chúng lên men chҩt hӳu cơ như thӭc ăn, bӝt cá và phân và làm giҧm BOD, COD, ammoniac và sӵ
thu nҥp nitrite cӫa nưӟc. Các men cӫa hӋ sinh thái, như protease, lipase, amylase, lactase và hemicellulase do
các vi khuҭn này sҧn ra, trӵc tiӃp làm lӧi cho các loài ký chӫ. Vi khuҭn thuӝc hӋ thӕng xӱ lý chҩt mùn khӕng chӃ
sӵ nӣ rӝ cӫa tҧo và khӱ mùi hôi ӣ tôm nuôi. Các vi khuҭn này lành tính và không gây đӝc hҥi đӕi vӟi sinh vұt ký
chӫ và có hiӋu lӵc cҧ trong điӅu kiӋn hiӃu khí lүn kӷ khí. Chúng có thӇ tӗn tҥi trong các điӅu kiӋn môi trưӡng
phҥm vi rҩt rӝng rãi.

KӃt luұn :

Vùng ven biӇn là hӋ sinh thái nhҥy cҧm nhҩt cӫa hành tinh và tương lai cӫa nghӅ nuôi thuӹ sҧn ven biӇn, đһc
biӋt là nuôi tôm, nҵm trong phҥm vi lành mҥnh cӫa hӋ thӕng sinh thái này. Cách đây nhiӅu năm ngưӡi ta đã thҩy
rҵng viӋc nuôi tôm thâm canh thiӃu khoa hӑc thì không bӅn vӳng. Ðã xҭy ra viӋc tôm chӃt hàng loҥt do bӋnh
nguyên tҩn công, đó là ҧnh hưӣng xҩu cӫa điӅu kiӋn sinh thái xҩu gây ra. Cho nên viӋc giӳ gìn chҩt lưӧng nưӟc
đưӧc tӕt, bҵng cách giҧm chҩt thҧi đӃn mӭc tӕi thiӇu là rҩt quan trӑng. ViӋc khӕng chӃ chҩt thҧi không phҧi là
quá trình chӍ có mӝt bưӟc mà cҫn mӝt sӵ tiӃp cұn khoa hӑc tích hӧp. Mһc dù hӋ thӕng nuôi tuҫn hoàn khép kín
đã đҥt đưӧc kӃt quҧ khҧ quan nhưng vүn còn non nӟt ӣ trinhf đӝ cӫa các chӫ trang trҥi.

ViӋc nghiên cӭu chi tiӃt đӇ phát triӇn loҥi "thӭc ăn tiӋn lӧi đӕi vӟi hӋ sinh thái" và phương pháp khӕng chӃ chҩt
mùn mӝt cách hӳu hiӋu là hӃt sӭc cҫn thiӃt.

Inf.I No1/2001 - Lê Trӑng

You might also like