You are on page 1of 70

KQHT 6: PHÓNG XẠ SINH HỌC

1. Cơ sở vật lý
2. Tác dụng của bức xạ
ion lên cơ thể sống
3. Ứng dụng bức xạ vào y
học
* Hiện tượng phóng xạ là gì?

♣ Là hiện tượng hạt nhân của


nguyên tử tự biến đổi (tự phân rã)
để trở thành hạt nhân của nguyên tố
khác hoặc từ 1 trạng thái có mức
năng lượng cao về trạng thái có
mức năng lượng thấp hơn.
* Hiện tượng phóng xạ là gì?

♣ Trong quá trình biến đổi, hạt


nhân phát ra tia có năng lượng
cao gọi là tia phóng xạ hay bức
xạ hạt nhân.
♣ Các dạng phân rã phóng xạ: β- ,
β+, α, γ
* CAÙC LOAÏI TIA PHOÙNG XAÏ

- Tia alpha(haït nhaân


heâli): ñi vaøi mm trong
khoâng khí,
- Tia beâta: (electron hay
positron): ñi vaøi meùt
trong khoâng khí,
- Tia gamma(photon):
xuyeân qua ngöôøi deã
daøng
* Quy luật phân rã phóng xạ
♣ Số hạt nhân có tính phóng xạ sẽ
giảm dần theo thời gian.
N = No . e-λ.t
N: số nhân phóng xạ ở thời điểm t,
N0 : số nhân ở thời điểm ban đầu,
λ: hằng số phân rã;
t: thời gian.
* Quy luật phân rã phóng xạ
♣ Chu kỳ bán rã: ln 2 0,693
T1 = =
2 λ λ

VD: T1/2 của 131I là 8,04 ngày,


T1/2 của 60Co là 5,26 năm,

♣ Hoạt độ phóng xạ: H = λN


CHU KY ØBAÙN RAÕ

Sau moät khoaûng thôøi gian


nhaát ñònh, soá haït nhaân coù
khaû naêng phaân raõ giaûm ñi
coøn moät nöûa.
Khoaûng thôøi gian ñoù ñöôïc
goïi laø chu kyø baùn raõ cuûa
loaïi haït nhaân ñang xeùt, vaø
Một số nguồn phóng xạ dùng trong y học
Ñoàng vò Chuïp hình Chu
kyø baùn raõ
Tc-99m Tim, phoåi, thaän…. 6
giôø
Tl-201 Cô tim 78 giôø
C-11 Naõo 20
phuùt
In-111 Naõo 67
giôø
Ga-67 Khoái u 78
giôø
VÍ DỤ 1:

Ban đầu có60 420(g) chất phóng


xạ Coban Co27 , người ta đo được
chu kì bán rã là T = 5,3(năm). Cho
NA = 6,022.1023/ mol .
a. Hỏi sau 21,2 năm, số nguyên tử
Coban còn lại bao nhiêu? Khối lượng
Coban bị phân rã là bao nhiêu?
b. Sau bao lâu thì khối lượng Coban còn
lại là 84(g)?
VÍ DỤ 2
238
Urani U 92 có chu kỳ phân rã là
4,5.109 năm.
a. Giả sử rằng tuổi của trái đất là 5 tỉ
năm. Hãy tính lượng còn lại của 1g
Urani kể từ khi trái đất hình thành.
b. Tính độ phóng xạ của 1g Urani và độ
phóng xạ của lượng còn lại sau thời
gian 9 tỉ năm ra Béccoren
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Iot là chất phóng xạ với chu kỳ bán
rã là 8 ngày đêm. Lúc đầu có 10g, tính
khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ
A. 8,7g B. 7,8g C. 0,087g D. 0,078g
Câu 2. Chu kỳ bán rã của Ra226 là 1600năm.
Nếu nhận được 10g rađi thì sau 6 tháng
khối lượng còn lại là:
A. 9,978g. B. 9,3425g.
C. 9,9978g D. 9,8819g.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Để xác định lượng máu trong bệnh
nhân người ta tiêm vào máu một người một
lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng
xạ 24Na ( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng
xạ 2μCi . Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm 3
máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ
502 phân rã/phút. Thể tích máu của người
đó bằng bao nhiêu?
A. 6,27 lít B. 6,54 lít
C. 5,52 lít D. 6,00 lít
VD 1
a. Số nguyên tử Co còn lại sau 21,2 năm:
N0 m0
−λt
N = N 0e = N0 = .N A =
t ACo
2 T
=> N = 2,635.1023 (nguyên tử)
- Khối lượng Coban bị phân rã sau 21,2 năm:
⇒ m =26,25 (g)
= m0 - m = 420- 26,25 = 393,75(g) −λ t m0
m = m 0e = t

b. Thời gian Côban còn lại 84(g): 2 T


t
m0 t
2 =
T
=5 . ln2 = ln 5
m T

t = T.ln5/ln2 = 12,306 (năm)


1. Cơ sở vật lý
1.1 Phân loại: phóng xạ được chia thành 2
loại
+ Tia phóng xạ có bản chất là sóng điện từ
có bước sóng cực ngắn (λ<100A) gồm tia
Roentgen (tia X) và tia gamma (γ).
+ Tia phóng xạ có bản chất là hạt như hạt
anpha (α), proton (p), notron (n), dòng điện tử
(e-), dòng pozitron (e+)...
1.1 Phân loại:

- Các hạt nhân có nhiều hơn 126 notron


và nguyên tử số lớn hơn 82 thì đều là
những nguyên tố phóng xạ.
-Có 4 họ phóng xạ là:

Thôri ( 232
)
Th ; Urani
90 ( 238
)
U ; Urani
92 ( 235
)
U ; Neptuni
92 ( 237
93 Np )
1.2 Sự hấp thụ năng lượng bức xạ
qui luật giảm cường độ
+ Cho moät chuøm tia X song song ñi
qua moät lôùp vaät chaát, moät soá
photon seõ bò haáp thuï hay taùn
xaï ra khoûi chuøm. Do ñoù soá
haït trong chuøm seõ giaûm daàn.
+ Ñoái vôùi chuøm ñôn naêng E
giöõa I0 vaø I có quan heä: I = I0.e-
μ.x
1.2 Sự hấp thụ năng lượng bức xạ- qui luật
giảm cường độ

 Các tia phóng xạ khi vào cơ thể người


có thể làm phá hủy các phân tử trong tế
bào dẫn đến tổn thương hay hủy hoại tế
bào
* CÖÔØNG ÑOÄ CUÛA CHUØM BÖÙC
XAÏ

 Neáu soá löôïng teá baøo bò huûy


hoaïi lôùn, thì caùc moâ, cô quan
coù theå bò hoûng, daãn ñeán
beänh phoùng xa ïhay cheát
ngöôøi. Ta goïi ñaây laø taùc duïng
sinh hoïc cuûa böùc xaï.
 Cöôøng ñoä caøng lôùn, taùc
duïng huûy hoaïi cuûa tia phoùng
* Luật bình phương nghịch

 Khoảng cách với nguồn xạ càng xa


thì cường độ bức xạ càng giảm, biết
khoảng cách sẽ tim được cường độ
liều: I1(d1)2 =I2(d2)2
I1, d1: cường độ, khoảng cách mới
I2, d2: cường độ, khoảng cách cũ
Cường độ I tính bằng R/h, mR/h
* Nồng độ phóng xạ

Nồng độ phóng xạ là số xung đếm


được của 1 đơn vị thể tích (ml) của dung
dịch phóng xạ.
Nồng độ (C) và thể tích (V) có mối liên
quan theo phương trình: C1 V1 = C2 V2
C1, V1 là nồng độ và thể tích cần tìm,
C2, V2 là nồng độ và thể tích đã biết.
1.3 Liề u lượ ng bứ c x ạ
 Để đánh giá tác dụng của chùm tia
ion hóa lên cơ thể sống, ta dùng một đại
lượng gọi là liều lượng bức xạ. Có 2
loại
 Trong y học: Liều hấp thụ và liều
chiếu
 Trong phóng xạ: liều tương đương và
liều hiệu dụng
1.3.1. LIEÀU CHIEÁU
♣Trong X quang, lieàu chieáu chæ ñöôïc
duøng cho böùc xaï laø photon có E <
3MeV.
♣TRong heä SI liều chiếu có đơn vị:
C/kg.
1 C/kg = 3876 R.
♣ 1 C/kg seõ taïo ra trong khoâng khí:
1 (C/kg) / 1,6.10-19 (C) = 6,25.1018 caëp
ion/kg.
1.3.1. LIEÀU CHIEÁU

 Liều chiều khi vào làm việc trong


vùng nổ bom nguyên tử là:
−0 , 2 −0 , 2
D = 5 D t (t1, 2
0 0 1 −t 2 )
t0: thời điểm đo suất liều D0
t1: thời gian khi nổ bắt đầu vào vùng nổ bom
t2: thời gian sau khi nổ đến khi làm việc xong
1.3.2. LIEÀU HAÁP THUÏ
♣Taùc duïng sinh hoïcï: naêng löôïng
haáp thuï trong moät kiloâgam vaät
chaát.
♣ Ñôn vò cuûa lieàu haáp thuï la
øGray (Gy)
1 Gy = 1 J/kg; 1Gy = 100rad
♣ Lieàu haáp thuï phuï thuoäc vaøo
loaïi böùc xaï; naêng löôïng cuûa
haït; tính chaát cuûa moâi tröôøng
1.3.2. LIEÀU HAÁP THUÏ
♣ Để tính liều haáp thuï ta dùng công
thức: k g Ht
D = 2
d c
Kg: Hệ số của đồng vị; H: hoạt độ phóng xạ;
t: thời gian chiếu xạ; d: khoảng cách chiếu
xạ, c: hệ số đặc trưng che chắn
c =1 khi không che chắn
c = I/I0 khi có che chắn
1.3.3. LIEÀU TƯƠNG ĐƯƠNG

LiÒu tư¬ng ®ư¬ng = LiÒu hÊp thô


xQ
- HÖ SI: Sievert (Sv)
* Giá trị Q của một số loại bức xạ:
- Tia X, γ, ®iÖn tö: 1
- N¬tron nhiÖt: 5
- Proton và neutron nhanh: 20
- C¸c h¹t anpha: 20
1.3.4. LIEÀU HIỆU DỤNG
LiÒu hiÖu dông = LiÒu tư¬ng ®ư¬ng
xW
- §¬n vÞ: Sv
* Giá trị W của một số mô:
- ThËn: 0,20
- Phæi: 0,12
- Gan: 0,05
- Da: 0,01…
Các đơn vị đo lường phóng xạ
VD 1: Một nhân viên làm việc cách
nguồn xạ 2m, với cường độ bức xạ
0,62mR/h. Để đảm bảo an toàn theo
qui định, cường độ nơi làm việc
không quá 0,25mR/h. Vậy người đó
phải di chuyển vị trí làm việc đến
khoảng cách nào để đạt tiêu chuẩn
an toàn
VD 2: Lấy từ dung dịch chuẩn 1ml
pha thành 500ml. Sau đó lấy 2ml
dung dịch đã pha để đo và được
15346 xung. Hỏi nồng độ phóng xạ
trong 1ml chuẩn ban đầu là bao
nhiêu?
VD 3: Một mẫu phóng xạ 131I lúc 8h
sáng thứ hai đo được 10mCi, đến 2h
chiều thứ sáu lấy dùng cho một
bệnh nhân. Hỏi liều lúc đó còn bao
nhiêu?
2. TÁC DỤNG CỦA BỨC XẠ ION HÓA LÊN
VẬT CHẤT SỐNG

2.1 Cơ chế chung: 2 giai đoạn


Giai đoạn hóa lý và giai đoạn sinh học
Giai đoạn này có thời gian tồn tại rất
ngắn, từ 10-16 đến 10-6 giây.
Trong giai đoạn này các phân tử sinh
học chịu sự tác dụng trực tiếp hoặc tác
dụng gián tiếp của tia phóng xạ.
Chiếu tia phóng xạ

Giai Tác dụng trực tiếp Tác dụng gián tiếp


đoạn
hóa lý H2O
(10-16s) O2
Tạo ion và gốc tự do.
Phân tử bị kích thích
Tác dụng lên các phân tử sinh học quan trọng và
các cơ quan tử của tế bào
Giai
đoạn
Rối loạn chuyển hóa và chức năng tế bào
sinh
học
Gây ra tổn thương hoặc tử vong
2.2 Các tổn thương ở cơ thể sinh vật
dưới tác dụng của bức xạ ion hóa

2.2.1 Tổn thương mức độ phân tử


Các phân tử bị tổn thương:
+ Ảnh hưởng đến sự phát triển và hoạt
động của tế bào,
+ Giảm khả năng hoạt động chức năng mô.
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến di truyền của tế
bào
2.2.1 Tổn thương mức độ phân tử
- Giảm hàm lượng của một hợp chất hữu
cơ nhất định sau khi chiếu xạ so với
trước lúc chiếu xạ
- Hoạt tính sinh học của phân tử hữu cơ
bị suy giảm hoặc bị phá vở, tổn
thương
- Tăng hàm lượng của 1 số chất có sẵn,
Xuất hiện những chất lạ độc hại: H2O2,
hitamin,…
2.2.2 Tổn thương mức độ tế bào, độ nhạy cảm
a.Tổn thương chức năng:
Đột biến gen
+ 1R →xác suất đột biến gen 10-8
+ 50÷200R→xác suất đột biến gen 2
b. Tổn thương cấu trúc
- Chết do tổn thương nặng ở nhân và
nguyên sinh chất.
- Ngừng phân chia do tổn thương
chất liệu di truyền
b. Tổn thương cấu trúc

- Tế bào không phân chia được


nhưng số nhiễm sắc thể vẫn tăng
lên gấp đôi và trở thành tế bào
khổng lồ.
- Tế bào vẫn phân chia thành hai tế
bào mới nhưng có sự rối loạn
trong cơ chế di truyền.
* Độ nhạy cảm của phóng xạ sinh học
ĐNCPX của sinh vật trên trái đất với
mức độ tiến hóa khác nhau thì rất khác
nhau.
Ở những loài tiến hóa càng cao, sự
biệt hóa càng phức tạp thì có ĐNCPX
càng cao.
Trong cùng một cơ thể, các tế bào và
mô cũng có độ nhạy cảm phóng xạ khác
nhau.
Độ nhạy cảm của phóng xạ sinh học

Để đánh giá ĐNCPX của sinh vật,


dùng khái niệm liều bán tử vong; ký
hiệu là LD50/30 là liều gây chết 50%
động vật thí nghiệm trong 30 ngày theo
dõi kể từ sau khi bị chiếu xạ.
ĐNCPX của sinh vật thể hiện: Loài
nào có LD50/30 càng nhỏ thì độ nhạy
cảm phóng xạ càng cao và ngược lại
2.2.3 Tổn thương ở các mô
• Máu và cơ quan tạo máu:
Biểu hiện lâm sàng: xuất huyết, phù,
thiếu máu.
- Xét nghiệm máu cho thấy giảm số
lượng lympho, bạch cầu hạt, tiểu
cầu và hồng cầu. Xét nghiệm tuỷ
xương thấy giảm sinh sản cả 3
dòng, sớm nhất là dòng hồng cầu.
* Sự phát triển ở phôi thai:
- Những bất thường có thể xuất hiện
trong quá trình phát triển phôi thai
và thai nhi khi người mẹ bị chiếu xạ
trong thời gian mang thai, đặc biệt
trong giai đoạn đầu
- Các biểu hiện: xẩy thai, thai chết
lưu, hoặc sinh ra những đứa trẻ bị
dị tật bẩm sinh.
* Cơ quan sinh dục
- Các tuyến sinh dục có độ nhạy cảm
cao với bức xạ.
- Cơ quan sinh dục nam nhạy cảm với
bức xạ cao hơn cơ quan sinh dục
nữ.
- Liều chiếu 1Gy lên cơ quan sinh dục
có thể gây vô sinh tạm thời ở nam,
- Liều 6 Gy gây vô sinh lâu dài ở cả
nam và nữ.
* Da:
- Sau chiếu xạ liều cao thường thấy
xuất hiện các ban đỏ trên da, viêm
da, xạm da.
- Các tổn thương này có thể dẫn tới
viêm loét, thoái hoá, hoại tử da hoặc
phát triển các khối u ác tính ở da.
* Hệ tiêu hoá:
Làm tổn thương: tiêu chảy, sút cân,
nhiễm độc máu, giảm sức đề kháng
của cơ thể.
2.2.4 Tổn thương toàn thân: có 2 loại
1. Bệnh phóng xạ cấp tính:
+ Cơ thể bị chiếu toàn thân 1 liều
lớn hoặc 1 liều không lớn lắm
nhưng chiếu liên tiếp trong một thời
gian ngắn
+ Do tai nạn hạt nhân và điều trị
phóng xạ quá liều
2.2.4 Tổn thương toàn thân

2. Bệnh phóng xạ mãn tính:


+ Cơ thể bị chiếu liều xạ nhỏ trong
một thời gian dài
+ Do nghề nghiệp phải thường
xuyên tiếp xúc với chất phóng xạ
VD 1: Tronng phòng có 131I với hoạt
độ 10mCi, đặt cách chỗ làm việc 1m.
Nếu ngồi làm việc cách vị trí đó 1h
sẽ bị liều hấp thụ là bao nhiêu? Nếu
nguồn xạ nói trên bị che chắn bởi chì
dày 5mm trong 1 giờ làm việc có thể
bị liều hấp thụ là bao nhiêu? Biết k
của I là 55,8.10-15Gym2/hBq,
VD 2: Sau vụ nổ bom nguyên tử 1,5
giờ, suất liều đo được là 50 R/h. Một
kíp quân y phải làm việc 2 giờ sau
khi nổ. Kíp này có thể làm việc trong
bao lâu để liều chiếu không quá
20R?
2.4 Nguyên tắc kiểm soát và an toàn bức xạ
- Nhiệm vụ cơ bản của công tác an toàn
phóng xạ là đảm bảo an toàn cho
người sử dụng, người được sử dụng
-Tại các cơ sở điều trị ung thư bằng tia
xạ, nguồn phóng xạ chủ yếu là nguồn
kín (nguồn Coban-60, máy gia tốc...)
thì vấn đề an toàn là đề phòng nguy cơ
bị chiếu ngoài.
2.4 Nguyên tắc kiểm soát và an toàn bức xạ

- Tại các cơ sở y học hạt nhân,


chúng ta tiếp xúc chủ yếu với các
nguồn phóng xạ hở (dạng nước,
dạng bột hay dạng khí).
- Khi làm việc với các nguồn phóng
xạ hở phải đề phòng thêm nguy cơ
bị các chất phóng xạ xâm nhập vào
bên trong cơ thể (nhiễm xạ trong).
a) Các nguyên tắc làm việc với nguồn phóng xạ kín

- Là nguồn có kết cấu kín và chắc


chắn không để chất phóng xạ lọt ra
ngoài môi trường khi sử dụng,
- Bảo quản và cả khi vận chuyển
các nguồn bức xạ kín như các
nguồn Co60 , Cs137 , kim Radi để điều
trị ung thư.
Cần tuân thủ các biện pháp:
1. Giảm thời gian tiếp xúc với bức
xạ.
+ Nhân viên thạo nghề là yếu tố quan
trọng để giảm thời gian tiếp xúc với
phóng xạ.
+ Phải luyện tập thao tác rất thành
thạo và chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi
bắt đầu công viêc tiếp xúc với
phóng xạ.
2. Tăng khoảng cách từ nguồn tới
người làm việc
+ Thường dùng các thiết bị thao tác từ
xa:
+ Dùng người máy hoặc các thiết bị
điều khiển tự động (máy xạ trị).
3. Che chắn bức xạ
+ Khi không thể kéo dào khoảng cách
hơn nữa hoặc thấy chưa an toàn
người ta dùng các tấm chắn để hấp
thụ một phần năng lượng của bức xạ:
Có 5 loại
Có 5 loại tấm chắn như sau:
♣ Tấm chắn dạng bình chứa: chủ yếu
dùng để bảo quản và vận chuyển
chất phóng xạ trong trạng thái không
làm việc.
♣ Tấm chắn là thiết bị: bao bọc toàn
bộ nguồn phát trong trạng thái làm
việc của nhân viên và thường di động
trong một vùng hoạt động lớn (tấm
chì di động, gạch chì,...).
♣Tấm chắn di động: tấm chắn di động
của BS Xquang
♣ Tấm chắn bộ phận của các công
trình xây dựng: tường, trần, cửa nhà
của phòng máy phải được thiết kế đặc
biệt để bảo vệ cho các phòng lân cận.
♣ Màn chắn bảo hiểm cá nhân: áo chì,
kính chì, quần áo, găng tay, ủng pha chì
để bảo vệ nhân viên và bệnh nhân
trong quá trình chẩn đoán và điều trị
bằng tia xạ.
b) Các nguyên tắc làm việc với nguồn phóng xạ hở

1. Kỹ thuật an toàn bức xạ đối với


nhân viên làm việc:
+ Giữ sạch sẽ tuyệt đối các diện tích
làm việc. Rải giấy thấm trên mặt bàn
khi thao tác với phóng xạ, để thấm
ngay được chất phóng xạ rơi rớt.
+ Tuyệt đối không ngậm miệng hút các
pipet, phải dùng một cách có hệ thống
quy trình thao tác có khoảng cách.
+ Thao tác với phóng xạ phải giữ
khoảng cách thích hợp, tận dụng
các phương tiện cản tia và cất ngay
nguồn vào kho sau khi thao tác
xong.
+ Thay quần áo trong phòng sạch
(không có hoạt tính) đã quy định.
Không mang các đồ dùng cá nhân
vào phòng thao tác với phóng xạ.
+ Không hút thuốc, không ăn uống
tại các phòng có thao tác với chất
phóng xạ.
+ Thực hiện các biện pháp kiểm tra:
đếm số lượng các tế bào máu 6
tháng một lần; kiểm tra cách thao
tác, kiểm tra mức độ sạch phóng
xạ của quần áo, dụng cụ….
2. Bảo vệ bệnh nhân
Nhằm hạn chế liều ở mức thấp
nhất nhưng vẫn đảm bảo được yêu
cầu chẩn đoán và điều trị. Cần tuân
thủ các nguyên tắc:
+ Chỉ định đúng: cân nhắc kỹ, tránh
những kiểm tra không cần thiết, tránh
dùng chất phóng xạ cho phụ nữ có
thai, nghi có thai hoặc đang cho con
bú trừ khi có chỉ định lâm sàng bắt
buộc.
2. Bảo vệ bệnh nhân

+ Chỉ dùng cho trẻ em khi không có


biện pháp khác thay thế và hoạt
tính phóng xạ phải giảm theo quy
định.
+ Tận giảm liều chiếu: máy móc thiết
bị chụp chiếu phải đảm bảo thông
số kỹ thuật, đảm bảo chất lượng
phim chụp,
+ Bảo vệ các cơ quan nhạy cảm với
phóng xạ của cơ thể (tuyến sinh
dục, thuỷ tinh thể, tuyến giáp, tuyến
vú…)
+ Cần được che chắn bằng dụng cụ
bảo vệ thích hợp (tạp dề cao su chì,
găng tay cao su chì, áo choàng bảo
vệ, bình phong chì) khi chụp chiếu.
+ Bệnh nhân cần nằm trong phòng
riêng, buồng bệnh được rải chất liệu
dễ tẩy rửa phòng khi bệnh nhân nôn
hoặc đánh đổ chất phóng xạ ra nền
nhà hoặc bàn ghế.
+ Bệnh nhân được phép ngoại trú, nếu:
• Tổng liều đưa vào dưới 30 mCi.
• Đo xạ cách bệnh nhân 1 m, suất liều
dưới 5 mR/h.
3. Ứng dụng bức xạ vào y học

Năng lượng của tia X


+ Tia X: khoaûng vaøi keV ñeán
vaøi traêm keV, ñöôïc phaùt ra
töø caùc lôùp trong cuûa nguyeân
töû hay töø söï phaùt böùc xạ
haõm
+ Tia gamma coù naêng löôïng
khoaûng MeV, ñöôïc phaùt ra töø
haït nhaân nguyeân töû.
Năng lượng của tia X
Tia X duøng trong y teá
thöôøng ñöôïc chia laøm 3
loaïi:
+ loaïi beà maët: coù naêng
löôïng töø 10 ñeán 125 keV;
+ loaïi trung bình: 125 ñeán 400
keVø
Xạ trị bằng máy gia tốc
Chụp cắt lớp nhờ sự hỗ trợ của
máy tính
Chụp cắt lớp nhờ sự hỗ trợ của
máy tính
Chụp cắt lớp nhờ sự hỗ trợ của
máy tính
Chụp cắt lớp nhờ sự hỗ trợ của
máy tính

You might also like