You are on page 1of 12

Số hiệu cọc: 36

Hố khoan : 1
Sức chịu tải của cọc tính theo kết quả thí nghiệm trong phòng:
Sức chịu tải của cọc ma sát xác định bằng công thức:
Qtc = m.(mR.qp.Ap+u.∑mf.fsi.li)
Trong đó:
m: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất m = 1.
mR: hệ số được tra theo bảng A.3( Trang 26 TCXD 205-1998).
mR = 0.7 cọc hạ bằng phương pháp ép vào lớp đất sét.
mf = 0.9 tra theo bảng A.3( Trang 26 TCXD 205-1998) .
qp = 3175 kpa ứng với độ sâu mũi cọc 52.1m và Il = 0.45 ( nội suy trang 25
TCXD 205-1998).
Π × 0.35
Ap = = 0.0962 m 2
4 .

U = π ×d = Л×0.35 = 1.1m chu vi cọc.


∑fsi.li được tính như sau:
fsi : lực ma sát trung bình của lớp đất thứ i quanh mặt cọc. Ta chia thành các lớp
đất đồng nhất chiều dày mỗi lớp ≤ 2m như hình vẽ. Đồng thời ta lập được bảng tính
τi ( theo giá trị độ sâu trung bình li của mỗi lớp đất và loại đất, trạng thái đất).
13000 6000 21500 18500
1000

4
A

51200

1000
11002000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 1500 17600 900

19250
21000
23000
25000
27000
29000
31000
33000
35000
37000
39000
41000
43000
45000
47000
49000
50550
51600
Áp dụng bảng tra 6.3 ( Trang 115 sách Hướng dẫn đồ án nền và móng của Gs.Ts
Nguyễn Văn Quãng).

Lớp Zi = hi(m) Li (m) Il fsi(KN/m2) mf.fsi.li(KN/m)

1 19.25 1.5 0.93 6.7 9.045


2 21 2 0.93 6.7 12.06
3 23 2 0.93 6.7 12.06
4 25 2 0.93 6.7 12.06
5 27 2 0.93 7.1 12.78
6 29 2 0.93 7.5 13.5
7 31 2 0.93 7.7 13.86
8 33 2 0.93 7.7 13.86
9 35 2 0.93 7.7 13.86
10 37 2 0.93 7.7 13.86
11 39 2 0.67 15.7 28.26
12 41 2 0.67 15.7 28.26
13 43 2 0.67 15.7 28.26
14 45 2 0.45 43 77.4
15 47 2 0.45 43 77.4
16 49 2 0.45 43 77.4
17 50.55 1.1 0.45 43 42.57
18 51.6 1 0.45 43 38.7
u.∑ mf.fsi.li (KN) 577.7

Thay vào công thức ta có:


Qtc = 1×( 0.7×3175×0.0962+577.7 ) = 791.5 KN =79.15 T

Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:
Q Q
s + p
Qa =
F F
ss sp

Fss = 1.5- 2
Fsp = 2- 3
Qp = Ap .qp = π×0.352 ×qp = 0.0962 qp
Qp = c.Nc + ϭ’vp.Np + γ.dp.Nf
Trong đó:
C = 24.4 lực dính của đất cát.
ϭ'vp: ứng suất hữu hiệu trong đất thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc, trọng lượng
bản thân đất.
ϭ'vp = 15.9×0.5+5.9×18+6.7×21.5+7.8×6+9.3×6.1= 361.73 KN/m3
Nc , Nq , Nγ được tra bảng như sau ( terzaghi )
φ = 110110 → Nc = 10.268
Nq = 3.036
Nγ = 0.719
γ = 9.3 KN/m3 dung trọng đẩy nổi của lớp đất hạ mũi cọc
dp = 0.35 đường kính cọc
thay vào công thức:
Qp = 0.0962×( 24.4×10.268+361.73×3.063+9.3×0.35×0.719)
= 129.975 KN
Qs = ∑ Asi.fsi
Asi : tổng diện tích mặt bên kể đến trong tính toán.
Qs1 = As1. fs1 = π×0.35×17.6× fs1 = 19.352 fs1
Qs2 = As2. fs2 = π×0.35×21.5× fs1 = 23.63 fs2
Qs3 = As3. fs3 = π×0.35×6 × fs3 = 6.597 fs3
Qs4 = As4. fs4 = π×0.35×6.1 × fs4 = 6.71 fs4
Khi đó fs1, fs2, fs3, fs4 được tính như sau:
fs = Ca + ϭ’h . tg φa
trong đó
Ca lực dính giữa thân cọc và đất.
ϭ’h ứng suất hữu hiệu trong đất theo phương vuông góc với mặt bên cọc.
ϭ’h = ϭbt . ki với ki = 1- sin φi
⇒ ϭ’h1 = ( 0.5×15.9+9.2×5.9 ) × (1-sin 30590) = 57.9 KN/m2
ϭ’h2 = ( 0.5×15.9+18×5.9+6.7×10.75 ) × (1-sin 70020) = 163.4 KN/m2
ϭ’h3 = ( 0.5×15.9+18×5.9×6.7×21.5+7.8×3)×(1-sin80050) = 242 KN/m2
ϭ’h4 = ( 0.5×15.9+18×5.9×6.7×21.5+7.8×6+9.3×3.05 )×(1-sin 110110)
= 268.71 KN/m2
Từ đó ta tìm được:
fs1 = 6 + 57.9×tg 30590 = 10.03 KN/m2
fs2 = 8.9 + 163.4×tg 70020 = 29.06 KN/m2
fs1 = 17.3 + 242×tg 80050 = 51.67 KN/m2
fs1 = 24.4 + 268.71×tg 110110 = 77.525 KN/m2
Thay vào công thức ta có:
Qs1 = 19.352 fs1 = 19.352×10.03 = 194.1 KN
Qs2 = 23.63 fs2 = 23.63× 29.06 = 686.69 KN
Qs3 = 6.597 fs1 = 6.597 ×51.67 = 340.87 KN
Qs1 = 6.71 fs1 = 6.71 × 77.525 = 520.2 KN
Vậy:
Qs = 194.1+686.69+340.87+520.2 = 1741.86 KN
Ta chọn Fss = 1.8 và Fsp = 2.5 tính được :
1741 .68 129 .975
Qa = + = 1019 .7 KN = 102 T
1.8 2.5

Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)

Theo công thức Meyerhof:


Qu = K1.N.Ap + K2.Ntb.As
Trong đó:
K1 = 400 cho cọc ép
N chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d=0.35m dưới mũi cọc và 4d=0.35×4 =
1.4 trên mũi cọc đều nằm ở lớp đất 4 ( N=14- 18) chọn N=16
Ap diện tích tiết diện mũi cọc lấy bằng 0.0962 m2
K2 = 2 cho cọc ép
4 × 21 .5 +10 × 6 +16 × 6.1
N = = 7.25
tb 33.6
As = π×0.35×33.6 = 36.945 m2
⇒ Qu = 400×16×0.0962+2×7.25×36.945 = 1151.3525 KN
Vậy:
1151 .3525
Qa = = 406 .5 KN = 41 T
2.5
Số hiệu cọc: 68
Hố khoan : 2
Sức chịu tải của cọc tính theo kết quả thí nghiệm trong phòng:
Sức chịu tải của cọc ma sát xác định bằng công thức:
Qtc = m.(mR.qp.Ap+u.∑mf.fsi.li)
Trong đó:
m: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất m = 1.
mR: hệ số được tra theo bảng A.3( Trang 26 TCXD 205-1998).
mR = 0.7 cọc hạ bằng phương pháp ép vào lớp đất sét.
mf = 0.9 tra theo bảng A.3( Trang 26 TCXD 205-1998) .
qp = 3175 kpa ứng với độ sâu mũi cọc 52.1m và Il = 0.45 ( nội suy trang 25
TCXD 205-1998).
Π × 0.35
Ap = = 0.0962 m 2
4 .

U = π ×d = Л×0.35 = 1.1m chu vi cọc.


∑fsi.li được tính như sau:
fsi : lực ma sát trung bình của lớp đất thứ i quanh mặt cọc. Ta chia thành các lớp
đất đồng nhất chiều dày mỗi lớp ≤ 2m như hình vẽ. Đồng thời ta lập được bảng tính
τi ( theo giá trị độ sâu trung bình li của mỗi lớp đất và loại đất, trạng thái đất).
6500 9700 21300 21500
1000

4
A

51750

150
1700 2000 2000 2000 200013002000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 20600 900

22500
24500
26500
28500
30500
32500
34500
36500
38500
40500
42150
43800
45800
47800
49800
51650
52575
Áp dụng bảng tra 6.3 ( Trang 115 sách Hướng dẫn đồ án nền và móng của Gs.Ts
Nguyễn Văn Quãng).

Lớp Zi = hi(m) Li (m) Il fsi(KN/m2) mf.fsi.li(KN/m)

1 22.5 2 0.93 6.7 12.06


2 24.5 2 0.93 6.7 12.06
3 26.5 2 0.93 7 12.6
4 28.5 2 0.93 7.4 13.32
5 30.5 2 0.93 7.7 13.86
6 32.5 2 0.93 7.7 13.86
7 34.5 2 0.93 7.7 13.86
8 36.5 2 0.93 7.7 13.86
9 38.5 2 0.93 7.7 13.86
10 40.5 2 0.93 7.7 13.86
11 42.15 1.3 0.93 7.7 9
12 43.8 2 0.67 15.7 28.26
13 45.8 2 0.67 15.7 28.26
14 47.8 2 0.6 15.7 28.26
15 49.8 2 0.67 15.7 28.26
16 51.65 1.7 0.67 15.7 24
17 52.575 0.15 0.45 43 5.8
u.∑ mf.fsi.li (KN) 285.08

Thay vào công thức ta có:


Qtc = 1×( 0.7×3175×0.0962+285.08 ) = 451.4 KN = 45.14 T

Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:
Q Q
s + p
Qa =
F F
ss sp

Fss = 1.5- 2
Fsp = 2- 3
Qp = Ap .qp = π×0.352 ×qp = 0.0962 qp
Qp = c.Nc + ϭ’vp.Np + γ.dp.Nf
Trong đó:
C = 24.4 lực dính của đất cát.
ϭ'vp: ứng suất hữu hiệu trong đất thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc, trọng lượng
bản thân đất.
ϭ'vp = 15.9×0.5+5.9×21+6.7×21.3+7.8×9.7+9.3×0.15= 351.615 KN/m3
Nc , Nq , Nγ được tra bảng như sau ( terzaghi )
φ = 110110 → Nc = 10.268
Nq = 3.036
Nγ = 0.719
γ = 9.3 KN/m3 dung trọng đẩy nổi của lớp đất hạ mũi cọc
dp = 0.35 đường kính cọc
thay vào công thức:
Qp = 0.0962×( 24.4×10.268+351.615 ×3.063+9.3×0.35×0.719)
= 127.02 KN
Qs = ∑ Asi.fsi
Asi : tổng diện tích mặt bên kể đến trong tính toán.
Qs1 = As1. fs1 = π×0.35×20.6× fs1 = 22.65 fs1
Qs2 = As2. fs2 = π×0.35×21.3× fs1 = 23.42 fs2
Qs3 = As3. fs3 = π×0.35×9.7 × fs3 = 10.67 fs3
Qs4 = As4. fs4 = π×0.35×0.15 × fs4 = 0.165 fs4
Khi đó fs1, fs2, fs3, fs4 được tính như sau:
fs = Ca + ϭ’h . tg φa
trong đó
Ca lực dính giữa thân cọc và đất.
ϭ’h ứng suất hữu hiệu trong đất theo phương vuông góc với mặt bên cọc.
ϭ’h = ϭbt . ki với ki = 1- sin φi
⇒ ϭ’h1 = ( 0.5×15.9+10.7×5.9 ) × (1- sin 30590) = 66.142 KN/m2
ϭ’h2 = ( 0.5×15.9+21×5.9+6.7×10.65 ) × (1- sin 70020) = 178.323 KN/m2
ϭ’h3 = ( 0.5×15.9+21×5.9×6.7×21.3+7.8×4.85)×(1- sin80050)
= 268.463 KN/m2
ϭ’h4 = (0.5×15.9+21×5.9×6.7×21.3+7.8×9.7+9.3×0.075)×(1-sin 110110)
= 282.857 KN/m2
Từ đó ta tìm được:
fs1 = 6 + 66.142×tg 30590 = 10.6 KN/m2
fs2 = 8.9 + 178.323×tg 70020 = 30.9 KN/m2
fs1 = 17.3 + 268.463×tg 80050 = 55.43 KN/m2
fs1 = 24.4 + 282.857×tg 110110 = 80.32 KN/m2
Thay vào công thức ta có:
Qs1 = 22.65 fs1 = 22.65 ×10.6 = 240.09 KN
Qs2 = 23.42 fs2 = 23.42 × 30.9 = 723.678 KN
Qs3 = 10.67 fs1 10.67 ×55.43 = 591.438 KN
Qs1 = 0.165 fs1 = 0.165 × 80.32 = 13.253 KN
Vậy:
Qs = 240.09 +723.678 +591.438 +13.253 = 1568.459 KN
Ta chọn Fss = 1.8 và Fsp = 2.5 tính được :
1568 .459 129 .02
Qa = + = 922 KN = 92 .2 T
1.8 2.5

Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)

Theo công thức Meyerhof:


Qu = K1.N.Ap + K2.Ntb.As
Trong đó:
K1 = 400 cho cọc ép
N chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d=0.35m dưới mũi cọc và 4d=0.35×4 =
1.4 trên mũi cọc nằm ở 0.15m lớp đất 4 và 1.25m lớp đất 3 ( N=7- 9) chọn
N=8
Ap diện tích tiết diện mũi cọc lấy bằng 0.0962 m2
K2 = 2 cho cọc ép
4 × 21 .3 + 7 × 9.7 + 9 × 0.15
N = =5
tb 21.3 + 9.7 + 0.15
As = π×0.35×31.15 = 34.25 m2
⇒ Qu = 400×8×0.0962+2×5×34.25 = 650.34 KN
Vậy:
650 .34
Qa = = 260 KN = 26 T
2.5

You might also like