You are on page 1of 61

Sunday, 31 July 2011 17:47

Trần Văn Cơ. Những khái niệm ngôn ngữ học tri nhận liên quan đến văn hoá học
Người post bài:  Trần Ngọc Thêm

NHỮNG KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN
 
LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HOÁ HỌC
(trích sách “Ngôn ngữ học tri nhận. Từ điển”)

PGS.TSKH. TRẦN VĂN CƠ

PGS.TSKH.  Tr n  Văn  C٦   sinh  ngày  15­11­1936  t i  Nha


Trang. Ông là m t nhà Nga ng‫ ﺇ‬ h c, t‫ ﺃ‬ng công tác t i Phân vin
Pushkin và Khoa Ng‫ ﺇ‬ văn Nga. Lu n án TSKH c a ông có nhan
  đ   “ Nguyên  lý  ng‫ ﺇ‬  pháp  h c  âm  d۸ ٦ ng”   ,  đã  đ۸ c  Nhà  xu t
b n “ Sáng t o”  c a H i KH­KT Vit Nam t i Nga xu t b n b‫ ﱠ‬ng
ti ng Nga năm 1997 (265 tr.). Ông đã có nhi u năm làm công tác
viên  khoa  h c    t i  Vin  hàn  lâm  khoa  h c  Nga,  đ۸ c  b u  làm
Vin sĩ Vin Hàn lâm khoa h c t‫ﺉ‬ nhiên Nga.

 
 

  Mục lục

   Giới thiệu: TRẦN VĂN CƠ VÀ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN(Trần Ngọc Thêm)
   I­ TRI NHẬN, Ý NIỆM và CẢM XÚC
        TRI NHẬN (cognition)
NHÂN CHỦNG HỌC TRI NHẬN (cognitive anthropology)
BỨC TRANH NGÔN NGỮ VỀ THẾ GIỚI (linguistic worldview)
Ý NIỆM (concept)
Ý NIỆM HOÁ (conceptualization)
CẤU TRÚC CỦA Ý NIỆM (structure of concept)
PHÂN LOẠI Ý NIỆM (classification of concepts)
CẢM XÚC (emotion)
PHÂN LOẠI CẢM XÚC THEO MÔ HÌNH TÂM­SINH LÍ HỌC (psycho­physiological classification of
emotions)
II­ PHẠM TRÙ và ĐIỂN DẠNG
PHẠM TRÙ (category)
PHẠM TRÙ HÓA (categorization)
ĐIỂN DẠNG (prototype)
KHUÔN MẪU LỜI NÓI (stereotype)
HIỆN TƯỢNG MỜ (fuzzy)
IV­ ẨN DỤ và HOÁN DỤ
ẨN DỤ (metaphor)
ẨN DỤ CẤU TRÚC (structural metaphor)         
ẨN DỤ ĐỊNH HƯỚNG (orientational metaphor)
ẦN DỤ TRI NHẬN/ Ý NIỆM (cognitive/ conceptual metaphor)
TÍNH HỆ THỐNG CỦA NHỮNG Ý NIỆM ẨN DỤ (systematicity of metaphorical concepts)
TƯƠNG HÒA VĂN HÓA (cultural coherence)
HOÁN DỤ (metonymy)
V­ BIỂU TRƯNG HÓA và DĨ NHÂN VI TRUNG
BIỂU TRƯNG HÓA (symbolization)
BIỂU TƯỢNG (symbol)
BIỂU TƯỢNG TINH THẦN (mental representation)
DĨ NHÂN VI TRUNG (anthropocentrism)
HUYỀN THOẠI CHỦ NGHĨA KHÁCH QUAN (myth of objectivism)
HUYỀN THOẠI CHỦ NGHĨA CHỦ QUAN (myth of subjectivism)
VI­ CUỘC CÁCH MẠNG LAKOFF­JOHNSON
1. George LAKOFF
2. G. Lakoff – người tự phủ định mình
3. G. Lakoff và M. Johnson ― những “người nổi loạn” trong ngôn ngữ học thế giới nửa sau thế kỉ
XX
4. Cuộc cách mạng tri nhận đang tiếp diễn.
 

Giới thiệu: TRẦN VĂN CƠ VÀ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN
PGS.TSKH. Trần Văn Cơ sinh ngày 15­11­1936 tại Nha Trang. Ông là một nhà Nga ngữ học, từng công tác tại
Phân  viện  Pushkin  và  Khoa  Ngữ  văn  Nga.  Luận  án  TSKH  của  ông  có  nhan  đề  “Nguyên  lý  ng‫ ﺇ‬  pháp  h c  âm
d۸ ٦ng” , đã được Nhà xuất bản “Sáng tạo” của Hội KH­KT Việt Nam tại Nga xuất bản bằng tiếng Nga năm 1997
(265 tr.). Ông đã có nhiều năm làm công tác viên khoa học  tại Viện hàn lâm khoa học Nga, được bầu làm Viện sĩ
Viện Hàn lâm khoa học tự nhiên Nga.
Trong những năm sau này, Ngôn ngữ học tri nhận là hướng nghiên cứu chính của ông. Các công trình chính
của ông, ngoài cuốn “Nguyên lý ng‫ ﺇ‬ pháp h c âm d۸ ٦ng” bằng tiếng Nga (1997) vừa nhắc ở trên, còn có:
Ngôn ng‫ ﺇ‬ h c tri nh n (Ghi chép và suy nghĩ). Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội, 2007.
Kh o lu n ­  n d﴿  tri nh n. Nxb. Lao động – Xã hội. TP. Hồ Chí Minh, 2009.
Ngôn ng‫ ﺇ‬ h c tri nh n. T‫ ﺃ‬ đi n. Nxb. Phương Đông. TP. Hồ Chí Minh, 2011.
Và nhiều bài trên T/c Ngôn ngữ về Ngôn ngữ học tri nhận.
Ngôn ngữ học tri nhận (Cognitive Linguistics) là một hướng nghiên cứu mới hình thành trong nửa sau thế kỷ
XX, là một bộ phận của Khoa học tri nhận(Cognitive science) nói chung, có liên hệ mật thết với văn hoá học và
“Nhân chủng học tri nhận” (cognitive anthropology)
Được sự đồng ý của tác giả, vanhoahoc.edu.vn xin giới thiệu 27 mục từ trong cuốn “Ngôn ng‫ ﺇ‬ h c tri nh n. T‫ﺃ‬
đi n” (do Nxb. Phương Đông ấn hành tại TP. Hồ Chí Minh năm 2011) có liên quan nhiều nhất đến văn hoá học.
27 mục từ này được chúng tôi xếp thành bốn phần theo bốn chủ đề:
Phần thứ nhất “TRI NHẬN, Ý NIỆM và CẢM XÚC” giới thiệu những khái niệm cơ bản: từ TRI NHẬN (cognition)
tới NHÂN CHỦNG HỌC TRI NHẬN (cognitive anthropology), rồi đi qua giới thiệu chung về BỨC TRANH NGÔN
NGỮ VỀ THẾ GIỚI (linguistic worldview). Trên cơ sở đó đi sâu vào khái niệm chủ chốt của khoa học tri nhận là Ý
NIỆM (concept), cùng với nó là các vấn đề Ý NIỆM HOÁ (conceptualization), CẤU TRÚC CỦA Ý NIỆM (structure
of  concept)  và  PHÂN  LOẠI  Ý  NIỆM  (classification  of  concepts).  Bên  cạnh  nhận  thức  khách  quan,  hoạt  động  tri
nhận không thể bỏ qua được một vấn đề khác là CẢM XÚC (emotion). Cảm xúc khác với nhận thức ở chỗ nó là sự
phản ứng chủ quan của con người đối với những tác động của thế giới khách quan. Cảm xúc thuộc thế giới bên
trong (nội tâm) của con người, do đó nó cũng là đối tượng của tri nhận. Sau khái niệm Cảm xúc, phần I kết thúc
bằng  việc  PHÂN  LOẠI  CẢM  XÚC  THEO  MÔ  HÌNH  TÂM­SINH  LÍ  HỌC  (psycho­physiological  classification  of
emotions).
Phần  thứ  hai  “PHẠM  TRÙ  và  ĐIỂN  DẠNG”  giới  thiệu  những  công  cụ  cơ  bản  của  hoạt  động  tri  nhận.  Con
người nhận thức thế giới bằng cách quy mọi hiện tượng, sự vật về các PHẠM TRÙ (category) bằng cách PHẠM
TRÙ HÓA (categorization) chúng. Những phạm trù điển hình tạo tyhành những ĐIỂN DẠNG (prototype). Cũng theo
hướng phạm trù hóa, điển dạng hóa là việc tạo lập và sử dụng các KHUÔN MẪU LỜI NÓI (stereotype). Trong quá
trình phạm trù hóa, điển dạng hóa, khuôn mẫu hóa, con người không bao giờ được phép quên rằng vạn vật trong
thế gian vốn mang bản chất là những HIỆN TƯỢNG MỜ (fuzzy).
Phần  thứ  ba  “ẨN  DỤ  và  HOÁN  DỤ”  đi  sâu  giới  thiệu  một  trong  những  lĩnh  vực  nghiên  cứu  quan  trọng  của
ngôn ngữ học tri nhận là lý thuyết về ẨN DỤ (metaphor). Từ chỗ là một khái niệm của ngôn ngữ học, ẩn dụ đang
trở thành đồi tượng quan tâm của nhiều khoa học: triết học, lôgic học, tâm lí học, thần kinh học v.v., xúc tiến sự tác
động lẫn nhau và hội nhập của các tư tưởng khoa học. Ẩn dụ trở thành chìa khoá mở ra sự hiểu biết những cơ sở
của tư duy và các quá trình nhận thức những biểu tượng tinh thần về thế giới. Từ khái niệm chung về ẩn dụ, bạn
đọc  sẽ  được  tiếp  xúc  với  các  vấn  đề:  ẨN  DỤ  CẤU  TRÚC  (structural  metaphor)            ,  ẨN  DỤ  ĐỊNH  HƯỚNG
(orientational  metaphor),  ẦN  DỤ  TRI  NHẬN/  Ý  NIỆM  (cognitive/  conceptual  metaphor),  TÍNH  HỆ  THỐNG  CỦA
NHỮNG Ý NIỆM ẨN DỤ (systematicity of metaphorical concepts). Do ẩn dụ tri nhận được phản ánh qua lăng kính
ngôn ngữ và văn hóa dân tộc, nên cấu trúc ẩn dụ của những ý niệm cơ bản phải phù hợp với những giá trị văn hóa
nền tảng nhất. Tương hòa nghĩa là. Mục từ TƯƠNG HÒA VĂN HÓA (cultural coherence) cho thấy việc sử dụng ẩn
dụ phải phù hợp như thế nào với cách nghĩ, với quan niệm về thế giới, với phong tục tập quán, với những hoạt
động tinh thần của cộng đồng chủ thể văn hóa. Cuối phần này giới thiệu về một khái niệm luôn đi liền với ẩn dụ là
HOÁN DỤ (metonymy).
Phần thứ tư “BIỂU TRƯNG HÓA và DĨ NHÂN VI TRUNG” giới thiệu một công cụ khác của khoa học tri nhận
là BIỂU TRƯNG HÓA (symbolization). Sản phẩm của biểu trưng hóa là BIỂU TƯỢNG (symbol), loại biểu tượng
quan trọng nhất là BIỂU TƯỢNG TINH THẦN (mental representation). Mọi quá trình phạm trù hóa, điển dạng hóa,
khuôn mẫu hóa, biểu trưng hóa đều không thoát ra khỏi mối quan hệ của hoạt động tri nhận trong mối quan hệ với
con người, hoạt động này dựa trên một nguyên lí mang tính phương pháp luận chủ đạo là nguyên lí DĨ NHÂN VI
TRUNG (anthropocentrism) – một học thuyết triết học chủ trương con người là trung tâm của vũ trụ và là mục đích
của tất cả những sự kiện diễn ra trong thế gian. Và trong việc tri nhận thế giới mà con người là trung tâm ấy, mọi
thứ  CHỦ  NGHĨA  KHÁCH  QUAN  (objectivism)  hay  CHỦ  NGHĨA  CHỦ  QUAN  (myth  of  subjectivism)  đều  chỉ  là
những HUYỀN THOẠI (myth).
Với  tư  cách  là  một  Phụ  lục,  phần  cuối  cùng  dành  cho  việc  giới  thiệu  “CUỘC  CÁCH  MẠNG  LAKOFF­
JOHNSON”. G. Lakoff và M. Johnson là hai đồng tác giả của quyển sách “ n d﴿  chúng ta đang s ng” (“Metaphors
We Live by”) xuất bản năm 1980 tại Mỹ. Đây là cuốn sách đã làm đảo lộn tư duy khoa học về ngôn ngữ của các
nhà  ngôn  ngữ  học  trên  thế  giới  và  được  xem  là  “Kinh  Thánh  của  ngôn  ngữ  học  tri  nhận.  Phần  “CUỘC  CÁCH
MẠNG LAKOFF­JOHNSON” gồm bốn mục: (1) Giới thiệu về George LAKOFF; (2) G. Lakoff – người tự phủ định
mình; (3) G. Lakoff và M. Johnson ― những “người nổi loạn” trong ngôn ngữ học thế giới nửa sau thế kỉ XX; (4)
Cuộc cách mạng tri nhận đang tiếp diễn.
Hy  vọng  rằng Nh‫ ﺇ‬ng  khái  nim  ngôn  ng‫ ﺇ‬  h c  tri  nh n liên  quan  đ n  văn  hoá  h c  của  PGS.VS.TSKH.
Trần Văn Cơ sẽ góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu các lĩnh vực văn hoá nh n th‫ ﺁ‬c và văn hoá ngôn t‫ ﺃ‬ trong văn
hoá học.
 
GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
 
 

I­ TRI NHẬN, Ý NIỆM và CẢM XÚC

TRI NH N (cognition)
Tri nhận – là khái niệm trung tâm của khoa học tri nhận. Nó chứa đựng hai nghĩa của những từ La Tinh kết hợp
lại: cognitio có nghĩa là nhận thức và cogitatiocó nghĩa là tư duy, suy nghĩ. Tóm lại nó biểu hiện một quá trình nhận
thức hoặc là tổng thể những quá trình tâm lí (tinh thần, tư duy) – tri giác, phạm trù hoá, tư duy, lời nói v.v. phục vụ
cho việc xử lí và chế biến thông tin. Nó bao gồm cả việc con người nhận thức và đánh giá bản thân mình trong thế
giới xung quanh và xây dựng bức tranh thế giới đặc biệt ­ tất cả những cái tạo thành cơ sở cho hành vi của con
người.
Tri nhận là tất cả những quá trình trong đó những dữ liệu cảm tính được сải biến khi truyền vào trong não dưới
dạng những biểu tượng tinh thần (hình ảnh, mệnh đề, khung, cảnh v.v.) để có thể lưu lại trong trí nhớ con người.
Theo Мaslova (Маслова 2005),  tri  nhận  bao  quát  cả  tri  thức  và  tư  duy  được  thể  hiện  bằng  ngôn  ngữ,  vì  vậy  tri
nhận, tri nhận luận liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ học. Hiện nay đã trở thành một định đề là trong cái phức thể
các khoa học về con người, cái mà người ta gặp trước tiên là quan hệ giữa ngôn ngữ và các dạng hoạt động khác
của con người. Ngôn ngữ thậm chí ở mức độ nhiều hơn là văn hoá và xã hội cung cấp cho các nhà tri nhận luận
chìa khoá để hiểu được hành vi của con người.
Schwars 1992 cho rằng quá trình tri nhận cần được khảo sát không chỉ trên cấp độ cao – tư duy, lời nói – mà còn
cả trên cấp độ cảm tính­tri giác, cảm giác­vận động thường xảy ra trong những hành động tiếp xúc đơn giản với
thế giới. Với nghĩa đó tri nhận là quá trình liên quan đến cả sự nhận thức khoa học về thế giới, cả sự nhận biết đơn
giản (đôi khi vô thức, tiềm thức) hiện thực bao quanh con người. N. Chomsky 1980 khẳng định rằng động từ tiếng
Anh to cognize vừa biểu hiện những hành động có mục đích, có ý thức, vừa biểu hiện những quá trình diễn ra một
cách vô thức. Đó là cơ sở để ông đối lập động từ to cognize ‘tri nhận’ với động từ to know ‘biết’.
Đôi khi tri nhận còn được định nghĩa như là sự tính toán (computation), nghĩa là xử lí thông tin dưới dạng những kí
hiệu, cải biến nó từ dạng này sang dạng khác – thành mã khác, thành cấu trúc khác (Rickheit, Strohner 1993).
Cần phân biệt hai khái niệm: nh n th‫ ﺁ‬c và tri nh n.
Thuật ngữ “nh n th‫ ﺁ‬c” chúng ta đã biết từ lâu qua việc nghiên cứu triết học, tâm lí học, logic học và các khoa học
khác. Tuổi đời của nó ngang bằng với tuổi đời của triết học nếu kể từ Platon (428­348 trước công nguyên), người
đề xướng phép bin ch‫ ﺁ‬ng như phương pháp nghiên cứu nhận thức, và Aristotle (384­322 trước công nguyên),
người khai thủy phép phân tích trong nhận thức luận. Thuật ngữ “tri nh n” với tư cách là thuật ngữ của ngôn ngữ
học xuất hiện trên thế giới cách đây không lâu, vào thập niên 70 của thế kỉ XX, ở Việt Nam nó xuất hiện càng muộn
hơn. Thực ra hai thuật ngữ này – nh n th‫ ﺁ‬c, tri nh n ­ cùng được dịch từ một từ tiếng Anh là cognition, và từ tiếng
Anh này, đến lượt mình, lại có nguồn gốc từ tiếng La Tinh bao gồm hai phần hợp lại cognitio có nghĩa là nhận thức
và cognitatio có nghĩa là tư duy, suy nghĩ. Như vậy, xét về mặt từ nguyên, nh n th‫ ﺁ‬c và tri nh n tuy hai mà m t. Cả
hai thuật ngữ này đều liên quan đến quá trình nhận thức, quá trình tư duy của con người, nghĩa là quá trình con
người phản ánh thế giới khách quan vào ý thức của mình.
Song, cái sự “tuy hai mà m t” này khiến chúng ta băn khoăn và đặt câu hỏi: phải chăng hai thuật ngữ này có cùng
một nội dung, cùng biểu hiện một khái niệm, hay nói theo logic học, có chung một nội hàm?
Cái lí thú của vấn đề là ở chỗ tại sao lí thuyết về nhận thức thì người ta không gọi bằng tiếng Anh là *Theory of
Cognition hoặc *Cognitive Theory, mà gọi là Theory of Knowledge (hay Gnoseology hay Epistemology)? Lại nữa,
tại sao các nhà ngôn ngữ học Mĩ, khi đặt nền móng cho ngôn ngữ học tri nhận, đã không đặt tên cho con đẻ của
mình  là  ngôn  ngữ  học  nhận  thức  (*Linguistics  of  Knowledge  hoặc  *Gnoseological  Linguistics),  mà  dùng  thuật
ngữ Cognitive  Linguistics?  Chẳng  hạn,  Lakoff,  Thompson  1975  “Introducing  to  cognitive  grammar”;  Lakoff  1982
“Categories: An essay in cognitive linguistics”; Langacker 1987 “Foundation of Cognitive Grammar”; Rudzka­Ostyn
1988 “Topics in Cognitive Linguistics” v.v.
Điều đó tất nhiên không phải không có lí do của nó.
Lí do thứ nhất: thuật ngữ nh n th‫ ﺁ‬c chỉ quá trình chung của việc con người tìm hiểu thế giới, bao gồm thế giới tự
nhiên, xã hội và con người, đó là cái đích chung mà tất cả các khoa học hướng tới, nó không riêng gì cho một khoa
học nào. Bất kì khoa học nào cũng lấy việc nhận thức thế giới làm mục đích của mình. Toán học nhận thức các
quan hệ số lượng và hình dạng trong thế giới khách quan. Vật lí học nhận thức cấu trúc và các dạng chuyển động
của vật chất. Xã hội học nhận thức quá trình và quy luật phát triển của các hiện tượng trong đời sống xã hội. Tâm lí
học nhận thức các hiện tượng tâm lí của con người với những quy luật và cơ chế của nó. Ngôn ngữ học nhận thức
cấu  trúc  của  ngôn  ngữ  con  người  và  cơ  chế  hành  chức  của  nó  trong hoạt  động  giao  tiếp  và  tư  duy.  Vì  tính  chất
chung đó, tính chất khái quát mang tính mục đích đó của thuật ngữ nh n th‫ ﺁ‬c, nên không thể dùng nó như một định
ngữ, một attribute cho các khoa học.
Lí do thứ hai: nhận thức và tri nhận có nội hàm, đối tượng, phương pháp và phương tiện nghiên cứu riêng.
Nếu khoa học nhận thức hướng tới chân lí trong khi nghiên cứu thế giới hiện thực b‫ ﱠ‬ng ph۸ ٦ng pháp và ph۸ ٦ng
tin khoa h c, đó là nhận thức khoa học, thì ngôn ngữ học tri nhận định hướng nghiên cứu tới quá trình tinh th n
(mental process) c a  con  ng۸ i  nh   vào  ngôn  ng‫ ﺇ‬  t‫ﺉ‬  nhiên  c a  con  ng۸ i.  Quá  trình  tinh  thần  của  con  người
được nhắc đến ở đây là quá trình hình thành và phát triển tri th‫ ﺁ‬c (sự hiểu biết) và ở cấp độ cao hơn – trí tu ­
trong não của con người bằng những phương tiện ngôn ngữ: âm, từ vựng, ngữ pháp. Do đó ngôn ngữ được xem
là công cụ của tư duy. Quá trình tinh thần liên quan mật thiết với quá trình thu nhận, xử lí, chế biến và lưu trữ thông
tin trong não. Cấu trúc và quá trình tri nhận đã được các nhà tri nhận luận nghiên cứu dưới nhiều dạng rất phong
phú, chẳng hạn, dưới dạng những kiến tạo mô hình kiểu khung (frame) của M. Minsky, kiểu cấu hình ứng dụng của
Ch. Fillmore, kiểu mô hình tri nhận lí tưởng của G. Lakoff, kiểu không gian tinh thần của R. Jackendoff, kiểu siêu
phạm trù ngữ nghĩa­ngữ pháp của L. Talmy hoặc kiểu bức tranh ngây thơ về thế giới của Ju. Aprexian v.v.
Tri  nhận  là  đối  tượng  nghiên  cứu  không  chỉ  của  ngôn  ngữ  học,  mà  của  các  khoa  học  tri  nhận.  Ngôn  ngữ  học
nghiên cứu mối liên hệ giữa các hệ thống ngôn ngữ với sự hiểu biết. Triết học nghiên cứu những vấn đề chung
của  tri  nhận  và  phương  pháp  luận  của  các  quá  trình  phát  triển  của  sự  hiểu  biết.  Thần  kinh  học  quan  tâm  đến
những cơ sở sinh học của quá trình tri nhận và những định chế sinh lí của các quá trình diễn ra trong não người.
Tâm lí học triển khai các phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu những biểu tượng tinh thần và những thao tác
điều khiển chúng, đồng thời nghiên cứu những cơ chế như quy nạp, suy diễn, suy luận, chức năng lưu giữ kiến
thức và khả năng liên tưởng của chúng trong não.
Thuộc các bình diện nghiên cứu vấn đề tri nhận còn có khả năng tri nhận của con người – khả năng nói, nét điển
hình khu biệt con người không chỉ với các loài động vật, mà với cả máy móc (Leiber 1991). Cùng với khả năng nói,
con người còn có những khả năng tri nhận khác như là khả năng học tập, khả năng giải quyết vấn đề, suy đoán,
kết luận, lập luận, nhìn thấy, nghe thấy, ngửi, nếm, hành động theo ý chí của mình.
Ngày nay các nhà tri nhận luận cho rằng cần thiết phải lôi cuốn vào phạm vi nghiên cứu vấn đề tri nhận những
nhân tố tiến hóa của con người, những nhân tố văn hóa học và cả các quan hệ xã hội (Klix 1992, Carston 1989,
Goschke 1990, Kintsch 1977, Varela, Thompson, Rosch 1993).
Tóm lại, trong phạm vi nghiên cứu tri nhận có những vấn đề sau đây:
1.  Những quá trình tâm lí nào có liên quan đến tri nhận và xác tính tất cả những bình diện của nó bắt đầu
từ việc xử lí tín hiệu cảm giác đến những quá trình cực kì phức tạp như giải quyết vấn đề, phân tích vai trò của
cảm xúc trong tri nhận.
2.  Trả lời câu hỏi: tri thức được tổ chức như thế nào, và có thể hình dung nó dưới dạng những hệ thống
gì? Tri nhận có thể đưa đến những kết quả và những đối lập nào? Cần làm rõ sự khác nhau giữa hai loại tri thức:
biết cái gì và biết như thế nào.
3.  Những mô hình nào và những phương pháp nào mới có thể đề xuất để giải thích tri nhận?
 Nghiên cứu tri nhận như là một sức mạnh đang được hình thành và đang hình thành ra một cách hiểu thế giới;
nghiên  cứu  thuộc  tính  đa  chức  năng  của  tri  nhận,  mối  liên  hệ  của  nó  với  ý  chí  và  hoạt  động  sáng  tạo  của  con
người.
 
NHÂN CH NG H C TRI NH N (cognitive anthropology)
Nhân chủng học (Anthropology ­ tiếng Hi­lạp άνθρωπος  —  con  người;  tiếng  Hi­lạp  cổ  λόγος  —  học  thuyết,  tư
tưởng) — là môn khoa học nghiên cứu con người, gọi là nhân chủng học hoặc nhân học.
Nhân chủng học tri nhận xuất hiện vào khoảng giữa những năm 50 của thế kỉ XX do kết quả của sự thay đổi quan
niệm “văn hóa”. Trước đó những định nghĩa văn hóa đều mang tính chất hành vi luận – văn hóa được hiểu là mô
hình của hành vi, của hành động và những tập tục. Nội dung hành vi luận cũng được phản ánh vào ngôn ngữ học
và  tâm  lí  học.  Quan  điểm  cho  rằng  văn  hóa  có  chức  năng  tri  nhận  đã  có  ảnh  hưởng  đồng  thời đến ba lĩnh vực:
nghiên cứu văn hóa, ngôn ngữ học và tâm lí học.
Năm 1957 Ward Goodnaf công bố một bài báo gây ảnh hưởng lớn đến cách hiểu văn hóa là một h th ng tri th‫ ﺁ‬c.
Bài báo khẳng định rằng văn hóa của một xã hội bao gồm tất cả những gì cần phải biết và cần phải tin để hành xử
theo nguyên tắc được các thành viên của xã hội chấp nhận, nghĩa là bản thân các thành viên của xã hội theo đó
định hướng hành động của mình. Nhân chủng học tri nhận đặt cơ sở trên định nghĩa đó, tuyên bố mục đích của
mình là nghiên cứu năng lực (competence) văn hóa, nghiên cứu “lí thuyết văn hóa” trừu tượng được lưu giữ trong
đầu của các đại biểu của nó, chứ không phải những sự “thể hiện” (performance) cụ thể lí thuyết đó trong thực tế.
Theo quan điểm này, để trả lời câu hỏi văn hóa của một xã hội là gì, cần phải liệt kê tất cả những gì cần thiết phải
biết để có thể tồn tại trong xã hội đó.
Trong mỗi nền văn hóa phải có một hệ thống những quy tắc nhất định có thể gọi là những “chương trình văn hóa”
quy định hành động, cách hành xử của mỗi người, giống như máy vi tính hoạt động theo những chương trình đã
được lập sẵn. Trong nhân chủng học tri nhận, “văn hóa” được định nghĩa trước hết là một hệ thống tri thức, một h
th ng ý nim n i t i đặt cơ sở và chi phối hành vi hiện thực và những sự kiện quan sát được, nói cách khác, đó
là h th ng nh‫ ﺇ‬ng giá tr .
Nhiệm vụ của nhân chủng học tri nhận là nghiên cứu giải thích bằng cách nào hình thành cái cách đặc biệt mà một
dân tộc có thể tri giác bản thân mình và tri giác thế giới bên ngoài, và bằng cách nào sự tri giác đó ảnh hưởng đến
hoạt động và hành vi của con người. Nhân chủng học tri nhận đặt vấn đề nghiên cứu cấu trúc của bức tranh thế
giới,  nghĩa  là  nghiên  cứu  cách  nhìn  thế  giới  đặc  trưng  cho  dân  tộc  này  hay  dân  tộc  khác,  đó  cũng  là  cách  các
thành viên của xã hội quan niệm về chính bản thân mình và về những hành động và hoạt động của mình trong thế
giới. Nếu khoa dân tộc tâm lí học nhìn nhận “tính dân tộc” trong nền văn hóa theo quan điểm của ng۸ i quan sát

ủ ế ằ ắ ủ
bên ngoài, thì nhân chủng học tri nhận nhìn bức tranh thế giới từ bên trong bằng con mắt của ng۸ i mang n n văn
hóa, hiểu và miêu tả thế giới của con người thuộc các xã hội khác bằng chính những thuật ngữ của họ, nghĩa là
miêu tả cách họ tri giác và trải nghiệm thế giới trong kinh nghiệm của họ.
Nhân chủng học tri nhận có đối tượng nghiên cứu là h th ng t  ch‫ ﺁ‬c tinh th n của các yếu tố văn hóa, chứ không
phải bản thân các yếu tố văn hóa. Điều này hàm chỉ rằng mỗi dân tộc có hệ thống tri giác, tư duy, hành vi, cảm xúc
của riêng mình. Việc nhận thức thế giới phụ thuộc vào những tín hiệu từ thế giới bên ngoài nhập vào não bộ của
chủ thể tri giác và được xử lí theo quá trình tri nh n (cognition). Bản chất của quá trình này là nhóm họp những tín
hiệu được tri giác thành các l p trên cơ sở những những thuộc tính biểu vật do nền văn hóa quy định, chúng được
gọi là những ph m trù tri nh n. Do đó có thể hiểu văn hóa là vật chứa những phạm trù tri nhận của con người – cơ
sở của sự hiện thực hóa quá trình nhận thức dẫn tới việc ngữ nghĩa hóa (hiểu) tổ chức tinh thần của hiện thực.
Trước kia những công trình nghiên cứu nhân chủng học tri nhận khẳng định quan niệm về tri thức văn hóa mang
tính chất hình hệ và phân loại. Thực chất hoạt động nghiên cứu của các nhà nhân chủng học tri nhận hướng tới
xác lập những hệ thống phân loại tồn tại trong nền văn hoá tộc người. Cụ thể là đã nghiên cứu các hệ thống thuật
ngữ dòng tộc, phân loại các màu, phân loại động vật, thực vật, thực phẩm, bệnh tật v.v. Chẳng hạn, việc nghiên
cứu phân tích những phạm trù màu ở các dân tộc khác nhau đã phát hiện những phổ quát văn hóa trong lĩnh vực
này. Việc phân loại màu sắc đã xác lập từ hai đến sáu phạm trù cơ sở, mỗi yếu tố tiếp theo sau trong dãy màu bị
quy định bởi sự hiện diện trong hệ thống phạm trù của yếu tố trước đó: tr‫ ﱞ‬ng – đen – đ  ­ vàng (hoặc xanh lá cây)
– xanh th m ­ nâu.
Hiện nay những thuật ngữ cơ bản của nhân chủng học tri nhận là s٦ đ , khung, k ch b n s‫ﺉ‬ kin.
Lí thuyết sơ đồ là lí thuyết về tri thức, về cách biểu tượng và sử dụng chúng. Theo lí thuyết sơ đồ, tất cả mọi tri
thức đều được xếp vào những cấu trúc nhất định gọi là các sơ đồ. Thông tin về cách sử dụng tri thức cũng được
gọi là tri thức. Sơ đồ là cấu trúc của những dữ liệu. Sơ đồ biểu tượng cho những khái niệm chung được lưu giữ
trong “b   nh   văn  hóa”.  Có  những  sơ  đồ  biểu  tượng  tri  thức  về  thế  giới:  các  thực  thể,  tình  huống,  sự  kiện,  các
chuỗi sự kiện, chuỗi hành động.
Những tư tưởng quan trọng nhất trong lí thuyết sơ đồ là: sơ đồ tri nhận liên kết văn hóa với tâm lí của con người,
định hướng hành động của con người. Sơ đồ tri nhận là phương tiện vô thức dùng để tường giải các sự kiện, bắt
con người nhìn thấy thế giới dưới góc độ văn hóa nhất định và hành động phù hợp với cách tường giải văn hóa về
các sự kiện.
Vấn đề tri nh n xã h i có tầm quan trọng đặc biệt. Việc phạm trù hóa xã hội tác động tích cực đến các sơ đồ xã hội
mà các cá thể áp dụng trong giao tiếp liên nhóm.
Tóm  lại,  khái  niệm  sơ  đồ  trong  nhân  chủng  học  tri  nhận  về  mặt  phương  pháp  luận  giống  với  những  khái  niệm
khung (frame), kịch bản (scenario) v.v. được dùng trong tâm lí học và ngôn ngữ học tri nhận cũng như trong khoa
học về trí tuệ nhân tạo. Điều này được giải thích bởi giá trị của vấn đề bi u t۸ ng tinh th n c a kinh nghim – vấn
đề trung tâm của tất cả khuynh hướng khoa học kể trên.
 
B‫ ﺀ‬C TRANH NGÔN NG‫ ﺆ‬ V  TH  GI I (linguistic worldview)
Ngôn ngữ học tri nhận đang đứng trước những vấn đề khoa học nan giải và đang tìm cách "giải mã" chúng. Một
trong số những vấn đề đó là: Thế giới khách quan có phải là nguồn nhận thức trực tiếp của con người không hay
phải thông qua một cơ chế nào? Con người nhận thức thế giới có nhất thiết phải nhờ vào ngôn ngữ không hay có
thể nhận thức thế giới không cần dựa vào ngôn ngữ? Tất nhiên ai cũng thừa nhận thế giới khách quan là thống
nhất  (là  một)  cho  tất  cả  mọi  người.  Thế  giới  này  là  khách  quan,  nó  tồn  tại  không  phụ  thuộc  vào  ý  chí  của  con
người. Song mỗi người nhìn cái thế giới khách quan đó bằng con mắt của mình mà tất cả các con mắt đâu phải
đều giống nhau, do đó mỗi người tạo cho mình một bức tranh thế giới riêng mang tính chủ quan (thế giới có bao
nhiêu người thì có bấy nhiêu bức tranh thế giới!)[1]. Nói theo thuật ngữ khoa học, mỗi người mô hình hoá thế giới
theo kiểu của mình. Nhưng đại thể người ta phân biệt hai loại bức tranh thế giới lớn: bức tranh khoa h c về  thế
giới và bức tranh ngôn ng‫ ﺇ‬ về thế giới. Có những học giả cho rằng (và cũng không phải không có cơ sở) loại một
do các nhà bác học tạo ra, loại hai do những "người dân thường" tạo ra (do đó nó còn có những tên gọi khác như
"bức tranh dân dã", "bức tranh ngây thơ" v.v.). Để có bức tranh loại một các nhà bác học không cần phải dựa vào
ngôn ngữ, còn loại hai, tất nhiên, như tên gọi của nó, "người dân thường" phải dùng chất liệu ngôn ngữ mới vẽ ra
được. Loại một cung cấp những kiến thức phổ quát được gọi là ki n th‫ ﺁ‬c bách khoa, loại hai cung cấp những kiến
thức đặc thù mang tính dân tộc được gọi là ki n th‫ ﺁ‬c ngôn ng‫ ﺇ‬. Sự đối lập giữa kiến thức bách khoa và kiến thức
ngôn ngữ vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay, bằng chứng là có hai loại từ điển khác nhau: từ điển bách khoa và từ
điển ngôn ngữ.
Ngoài thế giới khách quan có thể quan sát trực tiếp được còn có những thế giới đầy màu sắc chủ quan do bộ óc của
con người tưởng tượng ra không thể quan sát trực tiếp được, nhưng chúng cũng được xây dựng bằng những ý niệm
đặc biệt: đó là thế giới linh hồn (tâm linh), thế giới huyền bí với những thiên đường, địa ngục, thượng đế, thần thánh,
ma quỷ, Phật Bồ Tát, Chúa Trời v.v.
Bức tranh ngôn ngữ và bức tranh khoa học về thế giới
Ngôn ngữ học tri nhận phân biệt hai loại bức tranh về thế giới: bức tranh ngôn ngữ và bức tranh khoa học.
1. B‫ ﺁ‬c tranh khoa h c v  th  gi i
Bức tranh khoa học về thế giới được hình thành nhờ những khái niệm logic phản ánh sự nhận thức của con người về
thực tại khách quan. Bức tranh khoa học về thế giới thường được phản ánh trong hai loại từ điển: từ điển ngôn ngữ và
từ điển bách khoa. Chẳng hạn, từ "nguyên tử" được giải thích trong từ điển ngôn ngữ như sau: "Phần tử nhỏ nhất của
nguyên tố hoá học, gồm một hạt nhân ở giữa và một hay nhiều electron chung quanh" ("Từ điển tiếng Việt" 1922: 689).
Từ điển bách khoa giải thích: "Tiếng Hi Lạp átomos ­ không chia ra được) phần nhỏ nhất của nguyên tố hoá học lưu
giữ những thuộc tính của nó. Ở trung tâm nguyên tử có hạt nhân điện tích dương. Hạt nhân chứa hầu hết toàn bộ khối
lượng của nguyên tử. Chung quanh hạt nhân có các electron chuyển động, tạo thành cái vỏ electron, kích thước của
­8 cm. Hạt nhân nguyên tử gồm proton và neutron. Số lượng electron trong nguyên tử bằng số lượng proton trong hạt nhân (điện tích của tất cả
nó: ~ 10
electron của nguyên tử bằng điện tích của hạt nhân). Số lượng proton bằng số thứ tự của nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn Mendeleev. Cách thuyết giải khái
niệm nguyên tử trong từ điển ngôn ngữ hẹp hơn so với từ điển bách khoa, song cả hai từ điển đều có quan niệm chung là xem nguyên tử như một khái niệm
khoa học. Do đó bức tranh được vẽ ra trong hai từ điển này là bức tranh khoa học về thế giới.
2. B‫ ﺁ‬c tranh ngôn ng‫ ﺇ‬ v  th  gi i
Bức  tranh  ngôn  ngữ  về  thế  giới  là  biểu  hiện  thế  giới  quan  của  con  người  được  phác  hoạ  bằng  những  chất  liệu
ngôn ngữ. Do chỗ ngôn ngữ có liên quan mật thiết với những đặc trưng văn hóa­dân tộc của người bản ngữ, nên
bức tranh được vẽ ra phản ánh một mảng của đời sống người bản ngữ với những gam màu đặc trưng cho nền
văn hóa dân tộc. Đối tượng của bức tranh ngôn ngữ về thế giới là ý nim với cấu trường trung tâm ­ ngo i vi. Nằm
ở trung tâm của cấu trúc ý niệm là khái niệm, nằm ở ngoại vi là những đặc trưng văn hóa­dân tộc bao quanh khái
niệm. Trở lại với từ "nguyên tử" đã cho, chúng ta hiểu nội dung khái niệm nguyên tử như đã được thuyết giải trong
các từ điển. Song, trong thực tế, nguyên tử chưa đi vào đời sống văn hóa của người Việt Nam. Chưa mấy ai hiểu
nguyên tử là cái gì, ngoại trừ số học sinh được học trong nhà trường hoặc các chuyên gia thuộc lĩnh vực này. Tuy
vậy,  trong  đời  thường,  người  Việt  cũng  đã  nghe  thấy  nhiều  về  nguyên  tử  (qua  các  phương  tiện  thông  tin  đại
chúng), song hình dung nó như một cái gì ghê gớm, mang lại chết chóc cho con người: bom nguyên tử, tên lửa
mang đầu đạn hạt nhân, rồi Hiroshima, Nagasaki với hình ảnh cột khói hình nấm, rồi vụ nổ nhà máy điện nguyên
tử Chernobyl (Чернобыл), vụ đắm tàu ngầm nguyên tử Kursk (Курск) v.v. Như vậy, bức tranh ngôn ngữ về nguyên
tử do người dân thường "vẽ" ra toàn mang màu sắc ảm đạm, chết chóc. Cái bức tranh này phản ánh sự hiểu biết
về nguyên tử của người dân thường. Nó khác hoàn toàn với bức tranh khoa học về nguyên tử.
Phương thức ý niệm hoá hiện thực (cách nhìn thế giới) một phần có tính phổ quát, một phần có tính đặc thù dân
tộc, bởi thế những người nói những thứ tiếng khác nhau có thể nhìn thấy thế giới hơi khác nhau, thông qua lăng
kính ngôn ngữ của mình.
Bức tranh ngôn ngữ về thế giới phản ánh bức tranh thế giới tồn tại cho tất cả mọi người và cho mỗi người. Đối với
tôi, với anh, hay đối với bất kì người nào trên trái đất, dù đó là người Việt, người Anh, người Pháp, người Nga, mặt
trời, mặt trăng, ngôi sao, núi, sông, cây, cỏ v.v. đều khách quan tồn tại như nhau, và ngôn ngữ nào cũng có những
từ để chỉ những vật thể ấy. Ví dụ, tiếng Việt: m‫ ‫‬t tr i, tiếng Anh: sun, tiếng Pháp: soleil, tiếng Nga: солнце, và ai
cũng hiểu đó là "thiên thể nóng, sáng, ở xa Trái Đất, là nguồn chiếu sáng và sưởi ấm chủ yếu cho Trái Đất" (Từ
điển tiếng Việt 1992). Đó là cái phổ quát.
Theo Iakovleva, "bức tranh ngôn ngữ về thế giới là một sơ đồ tri giác hiện thực được ghi lại trong ngôn ngữ và là
đặc trưng cho một cộng đồng ngôn ngữ nào đó. Do đó bức tranh ngôn ngữ về thế giới là một cách nhìn thế giới
thông qua lăng kính ngôn ngữ" (Яковлева 1996).
Hình ảnh thế giới được ghi lại trong ngôn ngữ trong nhiều trường hợp rất khác với bức tranh khoa học về thế giới. Ví
dụ, khi ta nói "Trăng lên, trăng đ‫ ﺁ‬ng, trăng tàn" (thơ Tố Hữu) là ta bất chấp quan niệm khoa học về sự vận động khách
quan của mặt trăng. "Tr i tròn đ t vuông" là quan niệm triết học thời cổ xưa rõ ràng không phù hợp với thế giới quan
khoa học ngày nay. Hoặc khi toán học khẳng định đường thẳng là ngắn nhất, thì người dân bình thường lại nói khác:
"đường vòng là đường ngắn nhất" (ý nói khi giải quyết một vấn đề xã hội­hành chính nào đó, chẳng hạn, khi xin cấp hộ
khẩu, cấp chủ quyền nhà v.v., muốn công việc được giải quyết nhanh chóng, không thể đến thẳng các cơ quan chức
năng, mà phải qua dịch vụ, nghĩa là đi đường vòng), thì họ đã không tuân theo định nghĩa khoa học về đường thẳng.
Bức tranh ngôn ngữ về thế giới được phản ánh trong vốn từ vựng của ngôn ngữ có in đậm dấu vết của lối tư duy
"dĩ nhân vi trung". Chẳng hạn, chân núi,ming ống, đ u sông, đít chén, mũi thuyền, m‫ ﱞ‬t bão, l۸ i lửa, ngón võ v.v.
Những từ chân,  ming,  đ u,  đít,  mũi,  m‫ ﱞ‬t,  l۸ i,  ngón là  mượn  của  lớp  từ  chỉ  thân  thể  con  người,  hay  nói  cách
khác, theo ngôn ngữ học tri nhận, hiện thực đã được các bộ phận thân thể con người tri giác.
Bức tranh ngôn ngữ về thế giới còn được một số nhà nghiên cứu gọi là "mô hình (hoặc bức tranh) ngây th٦ về thế
giới" (Aprexian ­ Апресян 1986/1995). Bức tranh ngôn ngữ về thế giới được gọi là "ngây thơ" bởi lẽ cách nó thuyết
giải những hiện tượng của hiện thực khác với cách thuyết giải của khoa học về cùng hiện tượng đó như những ví
dụ  vừa  nêu  trên.  Tuy  vậy  những  quan  niệm  ngây  thơ  tuyệt  không  phải  là  sơ  đẳng,  thô  thiển,  vô  lí.  Trong  nhiều
trường hợp nó không kém phức tạp, không kém thú vị so với cách nhìn khoa học. Chẳng hạn, người Việt nói: nghĩ
b﴿ ng; b﴿ ng b o d ; b﴿ ng làm d  ch u; th۸ ٦ng ng۸ i nh۸  th  th۸ ٦ng thân; gi‫ ﺇ‬ l y cái chân trong ban ch p hành;
qua m‫ ‫‬t ai đó; u n l۸ i b y l n; v.v. Bức tranh ngây thơ không phải là một tập hợp những mảng lộn xộn, ô hợp, vô
trật tự, vô tổ chức, mà là một sự sắp xếp các biểu tượng ngôn ngữ một cách có hệ thống. Cách sắp xếp (tổ chức)
như vậy gọi là ý niệm hoá thế giới. Miêu tả và thuyết giải các ý niệm trong tính hệ thống của nó là nhiệm vụ của
ngôn ngữ học tri nhận.
Iu.  D.  Aprexjan  đã  tiến  hành  miêu  tả  và  thuyết  giải  bức  tranh  ngây  thơ  về  con  người  (ý  niệm  hoá  thế  giới  con
người) theo 8 hệ thống chính sau đây:
1) Tri giác vật lí (th  giác, thính giác, kh‫ ﺁ‬u giác, v  giác, xúc giác). Hệ thống tri giác này định vị trong các giác quan:
(m‫ ﱞ‬t, tai, mũi, l۸ i, da). Nét nghĩa tối giản: "tri giác".
2) Trạng thái sinh lí (đói, khát, mong mu n, nh‫ ﺇ‬ng nhu c u sinh lí, đau v.v.). Chúng định vị ở những bộ phận khác
nhau của thân thể. Nét nghĩa tối giản: "cảm nhận".
3) Phản ứng sinh lí đối với những tác động bên trong và bên ngoài (tái m‫ ‫‬t, l nh, ki n bò, đ  m‫ ‫‬t, nóng,đ  m  hôi,
tim đ p v.v.).  Phản  ứng  của  những  bộ  phận  khác  nhau  của  thân  thể  (m‫ ‫‬t,  trái  tim,  h ng)  hoặc  của thân  th   nói
chung. Nét nghĩa tối giản ­ không có.
4) Hành động và hoạt động vật lí (làm vic, ngh  ng٦i, đi, đ‫ ﺁ‬ng, n‫ ﱠ‬m, ném, v , dt, ch‫ ‫‬t, c‫ ﱞ‬t, đâm, b  v.v.). Chúng
được thực hiện nhờ t‫ ﺁ‬ chi và thân th . Nét nghĩa tối giản: "làm".
5) Mong muốn (mu n, v۸ ٦n t i, thèm, không ch u n i, nén lòng, bu c ph i, cám d , quy n rũ v.v.). Chúng định vị
hoặc là trong thân th , hoặc là trong lòng. Nét nghĩa tối giản: "muốn".
6) Tư duy, hoạt động trí tuệ (t۸ ng t۸ ng, hình dung, cho (r‫ ﱠ‬ng), hi u, ý th‫ ﺁ‬c, bi t, tin, nghi, nh , quên v.v.). Hoạt
động trí tuệ định vị trong ý th‫ ﺁ‬c (trong đ u,trong b  não) và được thực hiện cũng chính nhờ những cơ quan này.
Nét nghĩa tối giản: "biết", "cho (rằng)".
7) Cảm xúc (s , sung s۸ ng, gi n, yêu, căm thù, hi v ng, th t v ng v.v.). Ở con người, tất cả những cảm xúc đều
định vị trong lòng, tim hoặc ng‫ﺉ‬c. Nét nghĩa tối giản: "cảm thấy".
8)  Lời  nói  (thông  báo,  hứa,  yêu  cầu,  đòi  hỏi,  ra  lệnh,  cấm,  cảnh  báo,  khuyên,  tuyên  bố,  chửi,  khen,  kêu  ca,  khoe
khoang v.v.). Lời nói được thực hiện nhờ cái lưỡi. Nét nghĩa tối giản: "nói".
Thử phân tích sự ý niệm hoá ngôn ngữ trong lĩnh vực cảm xúc. Điều cực kì quan trọng mà chúng ta cần chú ý là
quan hệ của cảm xúc đối với ý niệm ánh sáng. Những cảm xúc dương tính (tích cực) nói chung như yêu,  sung
s۸ ng, h nh phúc, hân hoan được ý niệm hoá như là những cảm xúc sáng sủa, còn những cảm xúc âm tính (tiêu
‫ﺁ‬ ả ố
cực) như ghét, bu n, th t v ng, t‫ ﺁ‬c, n i điên, gi n d‫ ﺇ‬, s  hãi, kinh hoàng là những cảm xúc đen tối. Chính sự kích
hoạt ánh sáng quy định cách dùng của chúng ta trong những trường hợp như:
Ánh sáng c a tình yêu.
Đôi m‫ ﱞ‬t rực sáng/sáng lên vì sung s۸ ng/vì tình yêu.
Khuôn m‫ ‫‬t c a nàng rạng rỡ vì sung s۸ ng.
Tình yêu chiếu sáng khuôn m‫ ‫‬t c a nàng.
Em là tia sáng c a đ i anh.
Nguợc lại:
Khuôn m‫ ‫‬t anh ta tối sầm l i vì t‫ ﺁ‬c gi n.
Đôi m‫ ﱞ‬t mờ đi trong n۸ c m‫ ﱞ‬t.
C٦n lũ làm n۸ c sông đục ngầu.
Cu c đ i tăm t i vì c‫ﺉ‬c kh .
Sự ý niệm hoá diễn ra như một quá trình, do đó bức tranh ngôn ngữ về thế giới cần được xem như là một
bức tranh đ ng, không như một bức tranh tĩnh vật: có những mảng nào đó của nó đang được hình thành, đang
hiện ra cùng với thời gian, và ngược lại, cũng có những mảng nào đó thay đổi, mờ đi, tối lại, do đó ảnh hưởng đến
cách dùng ngôn ngữ của chúng ta.
Trong tiếng Việt ngày nay có một loạt từ vốn chỉ những thuộc tính âm tính (xấu) ở mức độ cao, chẳng hạn, kinh
kh ng, kh ng khi p, d  s , kinh ng c, kinh h nv.v. (cảnh tượng này thật là kinh kh ng; những tiếng nổ kinh hoàng;
đứa bé với bộ mặt d  s ). Song trong những điều kiện (ngôn сảnh) nhất định, chúng biến thành những từ có giá trị
tăng  cường  mức  độ  dương  tính  (tốt)  với  nghĩa  "r t"  hoặc  "quá"  khi  chúng  kết  hợp  với  những  từ  chỉ  thuộc  tính
dương tính. Ví dụ, với từ "đẹp" có thể nói: đ‫ ‮‬p kinh kh ng, đ‫ ‮‬p kh ng khi p, đ‫ ‮‬p d  s , đ‫ ‮‬p đ n kinh ng c, đ‫ ‮‬p
kinh h n, thậm chí đ‫ ‮‬p ch t ng۸ i. Hoặc có thể nói: Đ۸ c g‫ ‫‬p c u   đây t  sung s۸ ng kinh kh ng/đ n phát điên
lên đ۸ c.Và điều này không làm cho người Việt ngày nay cảm thấy ngạc nhiên, nghĩa là họ chấp nhận cách dùng
này như những biểu thức của ngôn ngữ tự nhiên.
Các  nhà  triết  học  cho  rằng  "các  ranh  giới  của  ngôn  ngữ  tôi  quy  định  các  ranh  giới  của  thế  giới  tôi".  Giả  thuyết
tương đối ngôn ngữ học Sapir­Whorf chủ trương rằng "cấu trúc của ngôn ngữ quy định cấu trúc của tư duy". Theo
Aprexian (Апресян), thì "những người mang các ngôn ngữ khác nhau có thể nhìn thấy thế giới hơi khác nhau qua
lăng kính các ngôn ngữ của mình".
Những quan sát sau đây (dẫn theo Aprexian ­ Апресян 1995) cho thấy sự khác nhau trong những liên tưởng và
phản ứng đối với màu sắc phản ánh đặc thù văn hoá của ngôn ngữ dân tộc. Những dữ liệu này đã được kiểm tra
bằng thực nghiệm khi vận hành computer với màn hình màu:
Màu đ  ở Mĩ liên tưởng tới sự nguy hi m, ở Pháp ­ quý t c, ở Ai Cập ­ sự ch t chóc, ở Ấn Độ ­ sự s ng và sáng
t o, ở Nhật ­ sự n i gi n và nguy hi m, ở Trung Quốc ­ h nh phúc;
Màu  xanh  da  tr i  ở  Mĩ  liên  tưởng  tới  sự  dũng  c m,  ở  Pháp  ­  t‫ﺉ‬  do  và  hoà  hình,  ở  Ai  Cập  ­  lòng  tin,  đ‫ ﺁ‬c
h nh và chân lí, ở Nhật ­ sự đ u gi , ở Trung Quốc ­b u tr i và mây;
Màu xanh lá cây ở Mĩ ­ sự an toàn, ở Pháp ­ t i ác, ở Ai Cập ­ m u m  và s‫ ﺁ‬c m nh, ở Ấn Độ ­ m u m  và th nh
v۸ ng, ở Nhật ­ t۸ ٦ng lai, tu i tr  và m nh m , ở Trung Quốc ­ Tri u Minh, b u tr i và mây;
Màu vàng ở Mĩ ­ hèn nhát, ở Pháp ­ t m th i, ở Ai Cập ­ h nh phúc và th nh v۸ ng, ở Ấn Độ ­ có k t qu , ở Nhật
­ ki u di m và cao th۸ ng, ở Trung Quốc ­sinh đ , giàu có và quy n l‫ﺉ‬c;
Màu tr‫ ﱞ‬ng ở Mĩ ­ s ch s , ở Pháp ­ trung hoà, ở Ai Cập ­ ni m vui, ở Ấn Độ ­ sự ch t chóc và s ch s , ở Nhật ­
sự ch t chóc, ở Trung Quốc ­ ch t chóc vàs ch s .
Những sự khác nhau trong các phản ứng đối với màu sắc mang tính chất văn hoá này rất quan trọng cần phải tính
đến khi thiết kế màn hình computer để sử dụng ở những khu vực khác nhau thuộc phương Đông và phương Tây.
Ngôn ngữ học tri nhận xem hình thái chính có chức năng hình thành và cố định kiến thức của chúng ta về thế giới
là ngôn ngữ tự nhiên của con người và đó cũng chính là cái nguồn để nghiên cứu bản thân những kiến thức này
thông qua những bức tranh ngôn ngữ về thế giới.
 
Ý NI¤ M (concept)
Khái niệm "ý niệm" đã tồn tại từ thời Trung Cổ. Pierre Abélard[2] (1079­1142) đã khảo sát khái niệm này và
cho đó là một hình thức "chộp lấy" ý nghĩa, một hành động mang nặng tính chủ quan. Theo ông, ý niệm là một tập
hợp những khái niệm nằm sâu kín trong tâm hồn và sẵn sàng được biểu hiện thành lời, nó liên kết các phát ngôn
thành một cách nhìn sự vật này khác với vai trò quyết định của trí tuệ, nó biến phát ngôn thành tư tưởng gắn liền
với Thượng Đế.
Hành động tạo ra ý niệm được các nhà tư tưởng thời Trung Cổ tiếp nhận như là việc con người tiến đến với
tư tưởng của Thượng Đế vốn được xem là chân lí. Các nhà nghiên cứu di sản của Abélard khẳng định rằng ý niệm
là kết quả của tinh thần, của trí tuệ cao cả có khả năng tái tạo một cách sáng tạo, hoặc tập hợp những ý nghĩa với
tư cách là những phổ quát được hiểu như mối liên hệ giữa vật và lời nói. Ý niệm chứa đựng suy nghĩ vốn là một bộ
phận của nó. Ý niệm là lời nói được phát ngôn ra, do đó nó không đ ng nh t v i khái nim.
Tư tưởng Trung Cổ đã có bàn đến ý niệm, theo đó ý niệm được hình thành nhờ có lời nói. Lời nói được thực
hiện trong không gian của tâm hồn. Ý niệm có tính chủ quan cao độ. Con người trong khi suy nghĩ về sự vật, luôn
hướng về chủ thể khác (người nghe, người đọc). Hướng về người nghe có nghĩa là đồng thời hướng về nguồn
gốc của lời nói ­ đó là Thượng Đế. Trí nhớ và óc tưởng tượng là những thuộc tính không thể tách rời nhau của ý
niệm. Một mặt, ý niệm hướng tới sự thấu hiểu ở đây và bây giờ, mặt khác, nó là sự tổng hợp của ba khả năng của
tâm hồn: với tư cách là trí nhớ, ý niệm định hướng về quá khứ, với tư cách là hành động của óc tưởng tượng, nó
hướng về tương lai, còn với tư cách là hành động phán đoán ­ nó hướng về hiện tại.
Trên đây đã trình bày quan niệm của người xưa về ý niệm. Ngày nay tất nhiên người ta không chấp nhận
hành động tạo ra ý niệm là bước đến gần với tư tưởng của Thượng Đế vốn được coi là chân lí tuyệt đối. Tư tưởng
chỉ đạo của ngôn ngữ học tri nhận là khẳng định nguyên tắc "dĩ nhân vi trung" trong các nghiên cứu của mình, hàm
chỉ con người là trung tâm của tất cả những hiện tượng văn hoá và ngôn ngữ. Chính ý thức của con người đóng
vai trò kẻ trung gian giữa văn hoá và ngôn ngữ, còn ý niệm hoạt động với tư cách là đơn vị của những tiềm năng
tinh thần hoặc tâm lí của ý thức con người. S.Kh. Liapin 1997 nhận xét rằng khi con người sống, giao tiếp, hành
động trong thế giới những khái niệm, những hình ảnh, những khuôn mẫu hành vi, giá trị, tư tưởng v.v., thì đồng
thời cũng là sống, suy nghĩ, giao tiếp trong thế giới của những ý nim.
Ý niệm ­ đơn vị cơ bản của tính tinh thần
Trong ngôn ngữ học tri nhận (kể cả trong một số khoa học khác như nhân chủng học, ngôn ngữ­văn hoá học, dân
tộc­ngôn  ngữ  học  v.v.)  các  nhà  nghiên  cứu  định  nghĩa  ý  niệm  theo  những  quan  điểm  khác  nhau:  ý  niệm  là  biểu
tượng (Askoldov); là khái niệm, là đơn vị tổng hợp của tư duy, là sự phản ánh trọn vẹn, không chia cắt được một
hiện tượng của hiện thực (Tsesnokov); là ý nghĩa, biểu thức "đại số" của ý nghĩa (Likhatsov); là đồng ý nghĩa mang
bản sắc dân tộc (Коlexov); là nguyên dạng của ý nghĩa từ vựng (Rakhilina); là hạt nhân, là điểm xuất phát của sự
tích luỹ ngữ nghĩa của từ (Wierzbicka), là sự tổng hợp cái n i dung (ý nghĩa và khái niệm), cái  bi u  đ t (kí  hiệu
ngôn ngữ) và cái đ۸ c bi u đ t (cái biểu vật và vật quy chiếu).
М.V. Pimenova đưa ra một định nghĩa về ý niệm như sau: "Ý niệm là đơn vị thuộc cấp độ vị (kiểu như âm vị, hình
vị, từ vị v.v.) được biểu tượng nhờ cái biểu niệm (nội dung và khối lượng của khái niệm), ý nghĩa từ vựng và hình
thái bên trong của từ (phương thức biểu hiện nội dung ngoài ngôn ngữ)".
Trong những định nghĩa đó, nổi lên hai cách hiểu đối lập nhau về ý niệm: 1) đồng nhất ý niệm với khái niệm (theo
cách hiểu "vật ­ cảm giác ­ tri giác ­ biểu tượng ­ khái niệm"; 2) đối lập ý niệm với khái niệm. Tình hình này rất bất
lợi cho việc nghiên cứu những vấn đề của ngôn ngữ học tri nhận.
Sự khác nhau giữa “ý niệm” và “khái niệm”
Về mặt nguồn gốc của thuật ngữ, khái nim và ý nim đều xuất phát từ một từ tiếng Anh: concept. Trong quá
trình phát triển của khoa học tri nhận nói chung, ngôn ngữ học tri nhận nói riêng, nội hàm của từ concept  được
tách làm đôi: một phần được hiểu là khái nim, một phần là ý nim (tiếng Nga có sự phân biệt này: khái niệm là
понятие, còn ý niệm là концепт).
Khái niệm là một hình thức của tư duy phản ánh những thuộc tính cơ bản, những mối liên hệ và quan hệ
giữa  các  sự  vật  và  hiện  tượng  trong  sự  mâu  thuẫn  và  phát  triển  của  chúng.  Khái  niệm  không  chỉ  trừu  suất  cái
chung, mà còn phân suất sự vật, những thuộc tính và quan hệ của chúng làm cơ sở cho việc phân loại phù hợp
với những nét khu biệt của chúng. Chẳng hạn, khái niệm “con người” phản ánh cả nét chung cơ bản (cái vốn có ở
tất cả mọi người) và cả những nét khu biệt người này với tất cả những người khác. Khái niệm phản ánh cái chung,
cái đặc thù và cái đơn nhất của sự vật.
Khái niệm được hình thành qua một quá trình biện chứng phức tạp nhờ những phương pháp như so sánh,
phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, lí tưởng hóa, khái quát hóa, thí nghiệm v.v. Khái niệm là sự phản ánh hiện
thực không mang tính hình ảnh và được biểu hiện trong từ. Sự tồn tại hiện thực của nó được bộc lộ thông qua các
định nghĩa, trong các phán đoán, trong thành phần của lí thuyết.
So với khái niệm, ý niệm có những đặc điểm riêng.
Trước  hết  nó  là  kết  quả  của  quá  trình  tri  nhận  là  quá  trình  tạo  ra  các  bi u  t۸ ng  tinh  th n  (mental
representation). Cấu trúc của biểu tượng tinh thần gồm ba thành tố: trí tu, c m xúc và ý chí, cả ba thành tố này
đều được biểu hiện trong ngôn ngữ: trong ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (trong ba thành tố này, thì từ vựng tinh thần
đã và đang được nghiên cứu nhiều hơn cả).
Khái niệm (thuật ngữ) khoa học không mang tính ẩn dụ. Mặt trời là mặt trời, là một “thiên thể nóng sáng, ở
xa Trái Đất, là nguồn chiếu sáng và sưởi ấm chủ yếu cho Trái Đất” (Từ điển tiếng Việt 1992: 616), hoặc con cáo là
con cáo, một “loài thú ăn thịt, sống ở rừng, gần với chó, nhưng chân thấp, tai to và mõm nhọn, rất tinh khôn” (Từ
điển tiếng Việt 1992: 126). Còn những cách nói như: “M‫ ‫‬t tr i m c, m‫ ‫‬t tr i l‫ ‫‬n”, “M‫ ‫‬t tr i tr‫ ﱞ‬ng trên sa m c”, “Em
là m‫ ‫‬t tr i c a anh”, “Nó là m t con cáo già” v.v., cách nói bóng bẩy, có tính ẩn dụ như thế không thể hiện khái
niệm, mà là phản ánh đặc trưng của ý niệm.
Ca từ của một bài hát như sau:
 “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Trong câu thứ nhất, từ “m‫ ‫‬t tr i” biểu hiện khái niệm, trong câu thứ hai, từ “m‫ ‫‬t tr i” biểu hiện ý niệm.
Nói rộng ra, ý niệm là đơn vị tinh thần hoặc tâm lí của ý thức chúng ta, là đơn vị nội dung của bộ nhớ động,
của từ vựng tinh thần và của ngôn ngữ bộ não (lingua mentalis), của toàn bộ bức tranh thế giới được phản ánh
trong tâm lí con người. Trong các quá trình tư duy, con người dựa vào các ý niệm phản ánh nội dung các kết quả
của hoạt động nhận thức thế giới của con người dưới dạng “những lượng tử” của tri thức. Các ý niệm nảy sinh
trong quá trình cấu trúc hoá thông tin về một sự tình khách quan trong thế giới, cũng như về những thế giới tưởng
tượng và về sự tình khả dĩ trong những thế giới đó. Các ý niệm quy cái đa dạng của những hiện tượng quan sát
được và tưởng tượng về một cái gì đó thống nhất, đưa chúng vào một hệ thống và cho phép lưu giữ những kiến
thức về thế giới.
Theo một số học giả, chính ngôn ngữ bảo đảm cách tiếp cận với sự miêu tả và xác định bản chất của ý niệm.
Những ý niệm đơn giản nhất được biểu hiện bằng một từ, những ý niệm phức tạp hơn được biểu hiện trong các
cụm từ và câu. A. Wierzbicka 1985 viết rằng, việc phân tích hệ thống từ vựng của các ngôn ngữ có thể giúp phát
hiện một số lượng không lớn những “phần tử sơ đẳng” kiểu như AI ĐÓ, CÁI GÌ ĐÓ, VẬT, CHỖ v.v., nếu đem hợp
chúng lại thì có thể miêu tả toàn bộ thành phần từ vựng của ngôn ngữ.
Những người khác cho rằng một phần của thông tin ý niệm có cái “đuôi” ngôn ngữ, nghĩa là những phương
thức  biểu  hiện  chúng,  nhưng  cái  phần  thông  tin  này  được  biểu  hiện  trong  tâm  lí  hoàn  toàn  khác,  nghĩa  là  bằng
những biểu tượng tinh thần loại khác ­ những hình tượng, những bức tranh, những sơ đồ v.v. Chẳng hạn, chúng ta
biết phân biệt cây thông với cây tùng không phải bởi vì chúng ta hình dung chúng như những tập hợp những nét
khu biệt, hoặc như những tổ hợp ý niệm khác nhau, mà chỉ là bởi vì chúng ta phân biệt chúng nhờ thị giác một
cách dễ dàng và bởi vì những ý niệm về các cây này được thể hiện trước hết bằng hình ảnh (hình tượng).
Như chúng ta đã biết, quá trình nhận thức trải qua hai giai đoạn: cảm tính (bao gồm cảm giác và tri giác) và lí
tính (bao gồm biểu tượng và khái niệm). Đơn vị nhỏ nhất của quá trình nhận thức làkhái nim. Trong khi đó quá
trình tri nhận không chia giai đoạn rạch ròi như thế. Nó là quá trình tổng hợp những kết quả thu nhận được bắt đầu
từ tri giác cảm tính thông qua năm giác quan của con người để rồi cuối cùng tạo ra những ý nim –  đơn  vị  nhỏ
nhất của quá trình tri nhận.
Stepanov (Ю.С. Степанов 1997) cho rằng "khái niệm" là thuật ngữ của logich học và triết học, còn "ý niệm"
là thuộc về logic toán học và văn hóa học. Ông định nghĩa ý niệm như sau: “Ý nim tựa như một khối kết đông của
nền văn hoá trong ý thức con người; dưới dạng của nó nền văn hoá đi vào thế giới ý thức (tư duy) của con người,
và, mặt khác, ý niệm là cái mà nhờ đó con người – người bình thường, không phải là “người sáng tạo ra những giá
trị văn hoá” – chính con người đó đi vào văn hoá, và trong một số trường hợp nhất định có tác động đến văn hoá”.
Slyshkin (Г.Г. Слышкин 2000) ghiên cứu những quan điểm khác nhau đối với ý niệm và nhận định rằng đặc điểm
nổi bật có tính nguyên tắc của ý niệm là ở chỗ nó được xem như cơ sở để nghiên cứu tổng hợp ngôn ngữ và văn
hoá, song bản thân nó không trực tiếp nằm trong phạm vi ngôn ngữ, cũng không nằm trong phạm vi văn hoá, và
cũng không đồng thời nằm trong cả hai lĩnh vực này. Ý nim là đ٦n v  c a t۸  duy, là y u t  c a ý th‫ ﺁ‬c. Việc nghiên
cứu mối quan hệ qua lại giữa ngôn ngữ và văn hoá sẽ không đầy đủ nếu thiếu cái khâu trung gian này. Thông tin
văn hoá đi vào ý thức, ở đây nó được sàng lọc, được chế biến.
Trần Trương Mĩ Dung nghiên cứu tổng hợp ý kiến của nhiều tác giả về sự khác nhau giữa "ý niệm" và "khái niệm" như
sau:
a) Ý niệm là sự kiện của lời nói, đó là lời nói được phát ngôn ra. Do đó nó khác với khái niệm.
b) Ý niệm gắn chặt với người nói và luôn định hướng đến người nghe. Người nói và người nghe là hai bộ
phận cấu thành của ý niệm.
c) Ý niệm mang tính chủ quan với nghĩa nó là một mảng của “bức tranh thế giới”, nó phản ánh thế giới khách
quan qua lăng kính của ý thức ngôn ngữ dân tộc. Do đó ý niệm mang tính dân tộc một cách sâu sắc.
d)  Ý  niệm  là  đơn  vị  của  tư  duy  (ý  thức)  của  con  người.  Hai  thuộc  tính  không  thể  tách  rời  nhau  của  ý
niệm là trí nh  và t۸ ng t۸ ng. Ý niệm là một hành động đa chiều: nếu là hành động của trí nhớ thì nó hướng về
quá khứ, nếu là hành động của trí tưởng tượng, thì nó hướng tới tương lai, còn nếu là hành động phán đoán, thì
nó hướng về hiện tại.
e) Ý niệm, khác với “khái niệm”, không chỉ mang đặc trưng miêu tả, mà còn có cả đặc trưng tình cảm­ý chí
và  hình  ảnh.  Ý  niệm  không  chỉ  suy  nghĩ,  mà  còn  cảm  xúc.  Nó  là  kết  quả  của  sự  tác  động  qua  lại  của  một  loạt
những nhân tố như truyền thống dân tộc, sáng tác dân gian, tôn giáo, hệ tư tưởng, kinh nghiệm sống, hình tượng
nghệ thuật, cảm xúc và hệ thống giá trị. Ý niệm tạo ra một lớp văn hoá trung gian giữa con người và thế giới. Nó
được cấu thành từ tri thức tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo lí, luật pháp, phong tục tập quán và một số thói quen mà
con người tiếp thu được với tư cách là thành viên của xã hội.
Tóm lại, ý niệm chứa đựng ba thành tố: thành tố khái niệm, thành tố cảm xúc­hình tượng và thành tố văn hoá. Hai
thành tố sau mang tính dân tộc sâu sắc (Trần Trương Mĩ Dung 2005, tr. 62).
Ý niệm cơ sở và hệ thống ý niệm
Để cấu tạo hệ thống ý niệm cần phải giả định sự tồn tại một số ý niệm xuất phát, hoặc những ý niệm cơ sở từ đó
sẽ phát triển tất cả những ý niệm còn lại. Những ý niệm cơ sở này tổ chức một không gian ý niệm và hoạt động như
những chuẩn để phân chia không gian. Đó là những ý niệm đ i t۸ ng và các b  ph n c a nó, s‫ﺉ‬ v n đ ng, nh‫ ﺇ‬ng
hành đ ng, v  trí hoặc không  gian,  th i  gian,  thu c  tính v.v.  Tổng  hoà  tất  cả  những  ý  niệm  có  trong  trí  tuệ  của  con
người, sự tổ hợp chúng lại được gọi là h th ng ý nim.
 
Ý NI¤ M HOÁ (conceptualization)
Ý niệm hóa thế giới là một trong những quá trình quan trọng nhất của hoạt động tri nhận của con người bao gồm
việc ngữ nghĩa hóa thông tin nhận được và dẫn tới việc cấu tạo nên những ý niệm, những cấu trúc ý niệm và toàn
bộ hệ thống ý niệm trong bộ não của con người. Mỗi một hành động riêng lẻ của việc ý niệm hóa thế giới là một ví
dụ về cách giải quyết vấn đề, ở đó thể hiện những cơ chế suy luận, suy diễn và những thao tác logic khác.
Quá trình ý niệm hóa thế giới liên quan chặt chẽ với quá trình phạm trù hóa: cùng là hoạt động phân loại, nhưng
chúng khác nhau về kết quả cuối cùng và/hoặc về mục đích hoạt động. Ý niệm hóa nhằm trừu suất những đơn vị
tối giản nào đó của kinh nghiệm con người trong cách hiểu lí tưởng về mặt nội dung, còn phạm trù hóa thì nhằm
kết hợp lại những đơn vị giống nhau hoặc đồng nhất về mặt nào đó thành những lớp lớn hơn.
Việc phân suất hiện thực theo quan điểm tri nhận xảy ra ngay cả trước thời kì phát triển ngôn từ của con người.
Vào thời kì đó, việc phân loại khái niệm có liên quan đến hoạt động cảm giác­vận động của con người hơn là đến
sự giao tiếp với những người khác. Với sự hình thành ngôn ngữ, việc tri nhận hiện thực có những hình thức mới
cho phép vượt ra ngoài ranh giới của tri giác trực tiếp, đồng thời bảo đảm việc lưu trữ kinh nghiệm trong bộ nhớ
của con người.
Liên quan đến vấn đề ý niệm, các nhà khoa học khẳng định rằng ý niệm là một mảng của thế giới do con người cắt
ra bằng "lưỡi dao ngôn ngữ" để nhận thức. Một trong những đặc điểm của ngôn ngữ con người là tính gián đo n,
hay như Engels gọi: tính phân ti t. Tất nhiên cái đặc điểm này ảnh hưởng sâu sắc đếncách nhìn th  gi i của con
người, cụ thể là con người cắt thế giới ra từng mảng trong khi nhận thức nó cũng giống như muốn hiểu cơ thể con
người thì phải phẫu thuật nó. Việc cắt thế giới ra thành từng mảng được gọi là ý nim hoá th  gi i. Điều cần nói ở
đây là cái thế giới mà trong đó con người đang sống và đang nhận thức là tồn tại khách quan và thống nhất cho tất
cả mọi người, còn việc chia cắt nó ra thì lại không thống nhất bởi cái "lưỡi dao ngôn ngữ" dùng để cắt không giống
nhau ở các tộc người, các cộng đồng người mang những nền văn hoá khác nhau. Việc ý niệm hoá thế giới cho
chúng ta những "bức tranh thế giới".
Lịch sử khoa học thế giới đã nói đến "bức tranh thế giới" từ lâu.
Trước hết là triết học. "Bức tranh thế giới" đã được các nhà triết học định nghĩa là "tổng hoà nội dung vật thể mà
con người nắm được" (Jaspers[3]). Theo Aprexian (Апресян 1995), con người là đối tượng nghiên cứu hàng trăm
năm nay của các nhà sinh lí học, tâm lí học, triết học và ngôn ngữ học. Thường họ phân thành bốn địa hạt nghiên
cứu con người: tri giác, tinh thần, cảm xúc và ý chí. Hình ảnh con người được phục chế trên cơ sở những dữ liệu
ngôn ngữ, phải làm thế nào để bức tranh được miêu tả đích thực là bức tranh ngôn ng‫ ﺇ‬, chứ không phải là bức
tranh văn học, hay kí hiệu học, hay văn hoá học, hay triết học về con người.
Mỗi ngôn ngữ tự nhiên đều phản ánh một phương thức nhất định nhằm tri giác và tổ chức (ý niệm hoá) thế giới.
Những ý nghĩa được biểu hiện trong ngôn ngữ tập hợp thành một hệ thống những quan điểm, hay còn gọi là "triết
học tập thể" có tính chất bắt buộc đối với toàn bộ cộng đồng người bản ngữ.
Sư phục chế một mảng nào đó của bức tranh được xem là có giá trị chỉ khi cái mảng được phục chế đó được xác
nhận không phải bởi những dữ liệu lẻ tẻ, mà bởi tổng hoà những sự kiện cho phép tạo dựng được hình ảnh toàn
diện và không mâu thuẫn của một đối tượng nào đó.
Bức tranh thế giới là một khái niệm đa hình, đa dạng. Hiện nay các nhà nghiên cứu đã nêu lên sáu loại bức tranh
thế giới: những bức tranh tôn giáo (thần thoại), khoa học, nghệ thuật, đạo đức, chính trị và ngôn ngữ. Người mang
bức tranh ngôn ngữ về thế giới là dân tộc này hay dân tộc khác. Họ củng cố cách nhìn thế giới của mình theo quan
điểm chủ quan của dân tộc mình. Khái niệm "bức tranh ngôn ngữ về thế giới" bắt nguồn từ triết học ngôn ngữ của
nhà bác học người Đức nổi tiếng V. Humboldt là người chủ trương rằng trong ngôn ngữ tập trung tinh thần của
nhân dân, thế giới quan của nhân dân. Các nhà nghiên cứu trước tác của Humboldt đều thống nhất với nhau ở chỗ
bản chất của triết học ngôn ngữ của Humboldt liên quan đến học thuyết của ông về "hình thái bên trong" được xem
như hình ảnh đầu tiên của bức tranh ngôn ngữ về thế giới.
 
C U TRÚC C A Ý NI¤ M (structure of concept)
Ý niệm được hình thành trong ý thức của con người. Nó có cấu trúc nội tại của nó bao gồm một mặt là nội dung
thông  tin  về  thế  giới  hiện  thực  và  thế  giới  tưởng  tượng,  mang  những  nét  phổ  quát,  mặt  khác,  bao  gồm  tất  cả
những gì làm cho nó trở thành sự kiện của văn hoá, nghĩa là nó chứa đựng những nét đặc trưng văn hoá­dân tộc.
Cơ sở của ý niệm là kinh nghiệm cảm tính trực tiếp mà con người thu nhận được thông qua quá trình tri giác thế
giới bằng các cơ quan cảm giác, thông qua hoạt động tư duy và hoạt động giao tiếp dưới hình thức ngôn ngữ.
Ý niệm là một hình ảnh, nó có thể chuyển động từ một hình ảnh cảm tính sang một hình ảnh tư duy. Chẳng hạn,
"l nh" là một hình ảnh cảm tính, bởi đó là kết quả của một loại tri giác nhiệt độ (so sánh: l nh, nóng,  m, mát v.v.).
Khi  lạnh  thì  người  ta  run,  hình  ảnh  cảm  tính  này  chuyển  sang  hình  ảnh  tư  duy  trong  ý  niệm  "s ":  lạnh  run
người ~ sợ run người, lạnh run cầm cập ~ sợ run cầm cập, lạnh quíu cả lưỡi ~ sợ quíu cả lưỡi v.v. "Lửa" là một
hiện tượng thiên nhiên cũng như những hiện tượng thiên nhiên khác: "nước", "sấm chớp", "mưa", "gió", "bão" v.v.
Song "lửa" phát ra hơi nóng (nhiệt độ), có thể làm cháy những sự vật xung quanh. Lửa có thể phát ra ánh sáng.
Hình  ảnh  cảm  tính  đó  của  "lửa"  có  thể  chuyển  thành  hình  ảnh  tư  duy  trong  ý  niệm  "nhiệt  tình":  "ngọn  lửa  nhiệt
tình", "ngọn lửa tình yêu", "ngọn lửa cách mạng". "Nhiệt tình của tuổi trẻ có thể đốt cháy dải Trường Sơn". "Ta đi
theo ánh lửa từ trái tim mình" (bài hát).
Ý niệm có cấu trúc trường­chức năng được tổ chức theo mô hình trung tâm (hạt nhân) và ngo i vi.  Có  thể  hình
dung trường­chức năng của ý niệm như một vòng tròn to có chứa vòng tròn nhỏ tại tâm và những vòng tròn nhỏ
khác giao nhau.
Có thể biểu diễn cấu trúc của ý niệm bằng sơ đồ sau đây:
 

 
Chú thích s٦ đ :
Hạt  nhân  là  khái  niệm,  nằm  ở  trung  tâm  của  trường­chức  năng  (vòng  tròn  nhỏ  tô  đậm  tại  tâm).  Nó  mang  tính
chất ph  quát, toàn nhân loại. Nằm ở ngoại vi (trong những vòng tròn nhỏ giao nhau) là những nét đặc thù văn
hoá­dân tộc, trong đó yếu tố hàng đầu là giá tr , bởi lẽ nói đến văn hoá là nói đến những giá trị văn hoá (tinh thần
và vật chất). Nét đặc thù văn hoá bao gồm: a) văn hoá toàn dân tộc, b) văn hoá các tộc người, c) văn hoá vùng,
miền, địa phương, d) văn hoá riêng của các nhóm xã hội mà con người tham gia và chịu tác động về nhiều mặt, và
cuối cùng đ) là văn hoá cá thể với những đặc điểm tạo thành nhân cách cá nhân như tình cảm, đạo đức, học vấn,
kinh nghiệm sống và những đặc điểm tâm­sinh lí cá nhân.v.v.
Vậy ý niệm là "cái chứa đựng" sự hiểu biết của con người về thế giới được hình thành trong ý thức trong quá trình
tri nhận và hiện thân trong ngôn ngữ. Trong ý niệm có cái phổ quát (khái niệm) và cái đặc thù (văn hoá được thể
hiện dưới nhiều dạng khác nhau).
 

PHÂN LO I Ý NI¤ M (classification of concepts)


Các nhà ngôn ngữ học tri nhận do nhận thức về ý niệm khác nhau, nên họ đã đề nghị những cách phân loại ý niệm
không giống nhau. Cho đến nay tồn tại một số bảng phân loại ý niệm tuy không hẳn loại trừ nhau, nhưng cũng khó
hợp nhất chúng lại. Xin dẫn ra ba kiểu phân loại sau đây.
1.  Cách  phân  lo i  c a  X.А.  Аskoldov  (Аскольдов  1980).  Ông  phân  chia  các  ý  niệm  thành  hai  loại:  những  ý
niệm ngh thu t (tồn tại trong lĩnh vực nghệ thuật) và những ý niệm nh n th‫ ﺁ‬c (tồn tại trong lĩnh vực khoa học).
Tác giả định nghĩa ý niệm nghệ thuật như sau: "Một từ trong khi không gợi nên "những hình tượng nghệ thuật" nào
cả, mà lại tạo ra ấn tượng nghệ thuật có kết quả làm phong phú đời sống tinh thần", nghĩa là từ tạo ra ý niệm. Ý
niệm là hành động đòi hỏi phải tiếp tục xử lí (phân tích và tổng hợp), nó là hạt nhân của thao tác tư duy.
2. Cách phân lo i c a m t s  nhà nghiên c‫ ﺁ‬u khác. Họ đề nghị phân loại ý niệm thành ba nhóm:
a) Nhóm ý niệm thuộc phạm vi cá nhân lịch sử, những sự kiện, các tổ chức quốc gia. Sau mỗi ý niệm là một ý
nghĩa tri nhận nhất định, là thông tin, là giá trị văn hoá­lịch sử. Có thể thêm vào đó cả tính biểu cảm, sự đánh giá
trong những trường hợp cụ thể.
b) Nhóm những ý niệm thuộc phạm vi địa danh học.
c) Nhóm những ý niệm thuộc phạm vi đời sống tinh thần và cảm xúc của con người, chẳng hạn, niềm tin, tình yêu,
hiểu biết, tâm hồn, tinh thần, đạo Thiên Chúa, số phận, hi vọng, ước mơ v.v.
3. V.А. Маslova (Маслова 2005) chia ý niệm thành 9 loại:
a) thế giới ­ không gian, th i gian, s , t  qu c, bu i sáng mù s۸ ٦ng, đêm đông v.v.;
b) thiên nhiên và các hiện tượng thiên nhiên: n۸ c, l‫ ﺅ‬a, cây c i, hoa v.v.;
c) quan niệm về con người: ng۸ i Nga m i, ng۸ i trí th‫ ﺁ‬c, thiên tài, k  ngu d t, k  m t trí, khách lãng du v.v.;
d) những ý niệm đạo đức: l۸ ٦ng tâm, x u h , t i l i, s‫ﺉ‬ th t, chân lí, chân thành v.v.;
e) những ý niệm về quan hệ xã hội: t‫ﺉ‬ do, ý chí, tình h‫ ﺇ‬u ngh , chi n tranh v.v.;
f) những ý niệm cảm xúc: h nh phúc, vui m‫ ﺃ‬ng v.v.;
g) thế giới vật thể tạo tác: chùa, nhà, qu c huy v.v.;
h) những ý niệm kiến thức khoa học: tri t h c, ng‫ ﺇ‬ văn h c, toán h c v.v.;
i) những ý niệm nghệ thuật: ki n trúc, h i ho , âm nh c, múa v.v.
Những cách phân loại ý niệm nêu trên không bao quát được toàn bộ thế giới mà con người nhận thức.
ể ể ề ấ ả ầ ấ ể
Để có thể đề xuất một cách phân loại khả dĩ, theo chúng tôi nghĩ, cần xuất phát từ những luận điểm sau đây:
1) Ý niệm là đơn vị cơ bản của hoạt động tri nhận của con người, nó biểu hiện sự hiểu biết (tri thức) của con người
về thế giới đã được sàng lọc và đúc kết lại trong ý thức của con người nhờ bộ lọc tinh tế là ngôn ngữ và nền văn
hoá của người bản ngữ. Ý niệm gắn bó với ngôn ngữ và văn hoá[4]. Trong ngôn ngữ và văn hoá có những yếu tố
nhân loại mang tính phổ quát và những yếu tố dân tộc mang tính đặc thù, do vậy ý niệm cũng có hai loại: những ý
niệm phổ quát và những ý niệm đặc thù dân tộc.
2) Ý niệm là một phạm trù lịch sử có khả năng bi n đ i do hoạt động tri nhận của con người thường xuyên biến đổi
để lĩnh hội những kiến thức mới về thế giới, ví dụ, ý niệm "đ‫ ‮‬p" thay đổi qua thời gian. Quan niệm về cái đẹp ngày
nay không như ngày xưa. Về số lượng ý niệm cũng thay đổi theo thời gian. Có một số ý niệm cũ sẽ dần mất đi, và
sẽ xuất hiện những ý niệm mới.
3) Ý niệm không tồn tại riêng lẻ, chúng liên kết lại với nhau tuỳ theo lĩnh vực tri nhận của con người và tạo thành
một h th ng ý nim. Mỗi một hệ thống ý niệm có một số ý niệm được coi là những ý nim xu t phát hay những ý
nim c٦ s , còn những ý niệm khác được xem là những ý niệm phái sinh hoặc th‫ ﺁ‬ c p. Chúng được định nghĩa
thông qua những ý niệm cơ sở. Việc định ra những ý niệm cơ sở là một vấn đề rất khó, đòi hỏi người nghiên cứu
phải am hiểu phạm vi hoạt động của hệ thộng thống ý niệm đã cho.
4) Các ý niệm trong một hệ thống ý niệm không có ranh giới cách biệt rõ rệt. Thậm chí một số ý niệm của hệ thống
này lại đồng thời có mặt trong hệ thống khác, do đó có thể nói rằng những hệ thống trong đó tồn tại các ý niệm là
những hệ thống mờ, điều này cho phép người nghiên cứu khi phân loại ý niệm có thể sắp xếp một số ý niệm cùng
một lúc vào những danh sách khác nhau.
Xuất phát từ những luận điểm nêu trên, chúng tôi đề nghị một cách phân loại ý niệm theo sơ đồ bộ ba: con ng۸ i ­
v n đ ng trong th i gian ­ v n đ ng trong không gian.
Con người là một vũ trụ riêng, là một tiểu vũ trụ, đầy những huyền bí và kì ảo. Nếu nói vũ trụ đã sáng tạo ra con
người, thì cũng với ý nghĩa đó, có thể nói con người đã sáng tạo ra vũ trụ. Con người tồn tại trong cái vũ trụ đã
sinh ra nó, đó là cái vũ trụ khách quan, tồn tại độc lập với ý chí của con người, có trước, trong và sau con người,
đồng thời cũng tồn tại trong cái thế giới do nó sinh ra. Cái thế giới do con người sinh ra là sản phẩm của ý thức của
con người, của óc tưởng tượng của con người: thế giới thần thoại, huyền bí, thế giới tâm linh v.v. Ngôn ngữ học tri
nhận khi nghiên cứu con người là nghiên cứu cả hai thế giới đó. Không một nền ngôn ngữ học nào trước đây dám
đặt ra cho mình cái nhiệm vụ vô cùng phức tạp tưởng chừng như không khả thi đó. Song ngôn ngữ học tri nhận có
đầy đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ đã đề ra là nhờ ở sức mạnh liên kết thành một thể thống nhất ba yếu tố: con
người, ngôn ngữ và văn hóa.
Sơ đồ đưới đây phản ánh luận điểm phân loại ý niệm theo nguyên tắc bộ ba: con người vận động trong thời gian
và không gian:

 
Chú thích:
Ý niệm “v n đ ng” bao gồm một hệ thống những ý niệm nhỏ hơn, đó là hành động vật lí, tư duy (suy nghĩ, sáng
tạo, tưởng tượng), nói năng, cảm xúc, ý chí v.v.
Ý niệm “th i gian” bao hàm ý niệm “thời gian thực” có đặc trưng vận động một chiều (hướng) và ý niệm “thời
gian ảo” vận động trong thế giới tưởng tượng với đặc trưng đa chiều (hướng).
Ý niệm “không gian” bao hàm “không gian thực” là không gian khách quan trong đó con người tồn tại, và “không
gian ảo” là không gian chủ quan do con người tạo ra và tồn tại trong con người.
Ý niệm “không­th i gian” là một kết hợp tất yếu của sự vận động. Không có sự vận động nào diễn ra trong thời
gian thuần túy hoặc trong không gian thuần túy.
 
C M XÚC (emotion)
Con người, ngoài hoạt động tinh thần (tư duy, ý thức, tri thức v.v.), còn có một dạng hoạt động đặc biệt khác mà
ngôn ngữ học tri nhận phải quan tâm nghiên cứu ­ đó là c m xúc.
Theo định nghĩa của "Từ điển bách khoa Liên Xô" (СЭС, 1983: 1543), "cảm xúc (tiếng Pháp émotion, từ tiếng La
Tinh emoveo ­ "(tôi) làm xúc động") là những phản ứng chủ quan của con người và động vật đối với những tác
động của những kích thích tố bên trong và bên ngoài được thể hiện dưới dạng thoả mãn hay không thoả mãn, vui
mừng, sợ hãi v.v. Đi kèm với bất kì sự thể hiện nào của hoạt động cơ thể, cảm xúc phản ánh giá trị của những hiện
tượng và tình huống và là một trong những cơ chế chính để điều tiết nội bộ hoạt động tâm lí và hành vi nhằm làm
thoả mãn những nhu cầu bức thiết" .
Cảm xúc khác với nhận thức ở chỗ nó là sự phản ứng chủ quan của con người đối với những tác động của thế
giới khách quan. Cảm xúc thuộc thế giới bên trong (nội tâm) của con người, do đó nó cũng là đối tượng của tri
nhận.
Ngôn ngữ học tri nhận không chỉ quan tâm đến những quá trình nhận thức (tư duy, ý thức), mà còn đặc biệt chú ý
đến  các  quá  trình  cảm  xúc  cũng  là  một  loại  hoạt  động  tri  nhận  của  con  người.  Những  ý  niệm  cảm  xúc  như vui,
bu n, s  hãi, căm t‫ ﺁ‬c, yêu, ghét v.v. vừa mang tính phổ quát (dân tộc nào cũng có), vừa mang tính đặc thù dân tộc
ở ắ ề ủ ả
bởi lẽ nó gắn liền với văn hoá dân tộc của người bản ngữ.
Nhiều học giả cho rằng phân loại cảm xúc của con người thành hai lớp: lớp những cảm xúc cơ sở (sơ cấp) và lớp
những cảm xúc thứ cấp là những cảm xúc phái sinh từ những cảm xúc sơ cấp. Danh sách lớp những cảm xúc cơ
sở  không  thống  nhất  ở  các  nhà  ngôn  ngữ  học  khác  nhau.  Danh  sách  ít  nhất  gồm  3  cảm  xúc  cơ  sở,  danh  sách
nhiều nhất là 11. Nhưng trung bình là từ 5 đến 9. Điều đáng chú ý là 3 cảm xúc: s  hãi, gi n d‫ ﺇ‬ và bu n đều có
mặt trong tất cả các danh sách, có nghĩa là chúng đều có mặt trong tất cả các nền văn hoá.
Việc  nghiên  cứu  cảm  xúc  của  con  người  phải  dựa  trên  những  biểu  hiện  ngôn  ngữ,  đặc  biệt  là  lớp  từ  vựng  của
ngôn ngữ tự nhiên, thường nhật của người bản ngữ.
Những cảm xúc thường gặp: bu n,  chán,  đau,  ghen  (t ),  ghen  (tuông),  ghét,  gi n,  hài  lòng,  h nh  phúc,  hi  v ng,
kh , khó ch u, mt m i, ng c nhiên, nghi ng , say mê, s  hãi, th t v ng, th‫ ‮‬n, tho  mãn, thông c m, thích thú, tin
t۸ ng, t‫ﺉ‬ hào, t‫ ﺁ‬c, vui, x u h , xúc đ ng, yêu v.v.
Cảm xúc là một lớp đặc biệt những trạng thái tâm lí chủ quan phản ánh mối quan hệ của con người đối với thế giới
và đối với những ngưòi khác, quá trình và kết quả của hoạt động thực tiễn của con người.
Cảm xúc là một hiện tượng mang tính chất cá nhân, nhưng sự phát triển cảm xúc trong những điều kiện xã hội cần
thiết phải hướng tới những giá trị mới mang tính xã hộị. Việc hình thành cảm xúc ở con người là điều kiện rất quan
trọng cho sự phát triển nhân cách của con người. Do đó với tư cách là một đối tượng của khoa học, cảm xúc cần
được  nghiên  cứu  trong  mối  quan  hệ  tương  tác  giữa  cái  chủ  quan  (nội  tâm  của  con  người)  và  cái  khách  quan
(ngoại cảnh), giữa cái cá nhân và cái xã hội. Mặt khác cảm xúc gắn với hoạt động của cơ thể con người, luôn tìm
được cách thể hiện ra bên ngoài bằng sự thay đổi trên nét mặt (điệu mặt: nhăn mặt, nhíu mày, trề môi, há mồm
v.v.), hoặc bằng những cử chỉ đơn giản (nhún vai, vỗ tay, vẫy tay v.v.) hoặc bằng những hành động (đấm, đá, chạy,
nhảy v.v.), hoặc bằng ngôn ngữ (lời nói, giọng điệu v.v.). Vì vậy, cảm xúc vừa là đối tượng của tâm­sinh lí học, vừa
là của ngôn ngữ học.
Chức năng của cảm xúc
Những dạng chính của các quá trình và trạng thái cảm xúc thực hiện những chức năng khác nhau trong việc điều
tiết các hoạt động tâm­sinh lí và hoạt động giao tiếp của con người với những người xung quanh.
1) Ch‫ ﺁ‬c năng đánh giá
Cảm xúc là ngôn ngữ bên trong, là hệ thống những biểu hiệu nhờ đó chủ thể nhận biết về giá trị của cái đang xảy
ra. Đặc điểm của cảm xúc là ở chỗ nó trực tiếp phản ánh các mối quan hệ giữa motip và sự hiện thực hoá hoạt
động đáp ứng các motip này. Trong hoạt động của con người, cảm xúc thực hiện chức năng đánh giá quá trình và
kết quả của nó.
2) Ch‫ ﺁ‬c năng giao ti p
Chức năng chính của cảm xúc ở con người là giúp chúng ta hiểu nhau tốt hơn, có thể không cần sử dụng lời nói mà
suy xét về trạng thái của nhau, có thể dự đoán cách thức hoạt động và giao tiếp. Điều thú vị là những người thuộc các
nền văn hoá khác nhau có thể nhận ra và đánh giá không sai những biểu hiện trên nét mặt người, nhìn mặt mà xác
định những trạng thái cảm xúc như vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ghét, ngạc nhiên v.v. đúng như câu thành ngữ tiếng Việt
nói: "Trông m‫ ‫‬t mà b‫ ﱞ‬t hình dong".
Hiện tượng đó chứng minh một cách hùng hồn tính chất bẩm sinh của những cảm xúc chính và cách biểu hiện chúng
trên nét mặt. Vận động biểu cảm của con người cũng thực hiện chức năng giao tiếp, nghĩa là thông báo cho người
khác biết trạng thái của người nói và thái độ của người nói đối với cái đang diễn ra, đồng thời nó cũng thực hiện chức
năng tác động vào người nghe. Chức năng giao tiếp và chức năng biểu cảm của cảm xúc là nhân tố rất quan trọng
giúp cho việc điều tiết quá trình nhận thức.
3) Ch‫ ﺁ‬c năng tho  mãn nh‫ ﺇ‬ng nhu c u c a c٦  th
Cảm  xúc  gắn  liền  với  những  nhu  cầu  của  cơ  thể.  Cảm  xúc  hài  lòng  do  nhu  cầu  của  cơ  thể  được  thoả  mãn
và không hài lòng do nhu cầu của cơ thể không được thoả mãn.
4) Ch‫ ﺁ‬c năng hình thành nhân cách con ng۸ i
Cảm xúc là một nhân tố giúp hình thành nhân cách rõ rệt. Trên cơ sở những cảm xúc dương tính (tích cực) nảy
sinh những nhu cầu và hứng thú của con người. Chúng liên quan đến ý thức của con người.
5) Ch‫ ﺁ‬c năng th m mĩ
Cảm xúc có thể làm đẹp con người, cũng có thể làm cho con người trở nên xấu xa, thấp hèn trước con mắt của xã
hội.  Ranh  giới  giữa  anh  hùng  và  tội  phạm  chỉ  là  gang  tấc.  Lục  Vân  Tiên  và  Trịnh  Hâm  là  những  điển  hình  cho
những cảm xúc đối lập nhau: một bên là yêu nước, thương dân, một bên là vị kỉ, ganh tị, thù hằn cá nhân. Lịch sử
đã tôn vinh Lục Vân Tiên lên đài chân­thiện­mĩ, còn Trịnh Hâm bị nguyền rủa đời đời.
 
PHÂN  LO I  C M  XÚC  THEO  MÔ  HÌNH  TÂM­SINH  LÍ  H C  (psycho­physiological  classification  of
emotions)
Thực tế có thể gặp nhiều cách phân loại khác nhau.
Có một cách phân loại chia cảm xúc ra thành ba lớp: c m xúc "thu n tuý", tình c m và affect[5]. Ngoài ra còn có
hai lớp nữa cũng được chú ý, đó là say (si) mêvà tr m c m. Những cảm xúc này nằm trong tất cả các quá trình và
trạng thái tâm lí của con người.
Cảm xúc và tình cảm mang tính chất cá nhân, song chúng góp phần định tính con người về mặt tâm lí­xã hội. Đối
tượng của yêu/ghét là tất cả những gì con người nhận thức như là nguyên nhân của sự thoả mãn/không thoả mãn.
Thành quả cao nhất của sự phát triển cảm xúc của con người là tình cảm. Tình cảm đáp ứng những nhu cầu cao
nhất  của  xã  hội  và biểu  hiện  quan  hệ  giữa  con  người  với  các  hiện  tượng  xã  hội,  với  những  người  khác  và  với
chính bản thân mình. Đó là những quan hệ đạo đức, thẩm mĩ, các quan hệ gia đình: cha mẹ, anh em v.v.
Tình cảm mang tính vật thể, nó liên quan đến biểu tượng hoặc tư tưởng về một đối tượng nào đó. Tình cảm có một
đặc điểm nữa là nó luôn luôn hoàn thiện và phát triển, tạo thành nhiều cấp độ, bắt đầu từ những tình cảm trực tiếp, kết
thúc bằng những tình cảm cao cấp thuộc những giá trị tinh thần và lí tưởng.
Những tình cảm đã định hình trở thành những yếu tố chủ đạo trong đời sống cảm xúc của con người. Ví dụ, tình
yêu khi đã thực sự định hình thì nó trở nên chủ đạo, chi phối những tình cảm khác, chẳng hạn, quy định lòng tự
hào đối với người mình yêu, lòng căm ghét đối với kẻ thù của người tình, đau khổ vì những thất bại của chàng
(nàng), ghen tuông v.v.
Nhân cách vốn có một hệ thống tình cảm được sắp xếp theo tôn ti; nội dung của những tình cảm vượt trội quy định
hướng phát triển của nhân cách. Tình cảm mạnh mẽ, vượt trội tuyệt đối được gọi là si mê.
Affect (hoảng loạn) ­ xảy ra khi gặp phải những cảnh ngộ bất thường mà chủ thể không có khả năng tìm ra một lối
thoát nhanh và hợp lí để thoát ra khỏi tình huống nguy hiểm, lúc bấy giờ xuất hiện một dạng đặc biệt của các quá
trình cảm xúc có tên gọi là affect. Nó thể hiện ở những hành động như bỏ chạy, hoặc đờ người, hoặc trở nên hung
hãn v.v. Nhờ có những cảm xúc nảy sinh kịp thời, đúng lúc, cơ thể có được khả năng thích nghi một cách cực kì có
lợi với những điều kiện xung quanh. Nó có thể phản ứng nhanh chóng đối với những tác động của ngoại cảnh khi
chưa kịp xác định loại, hình thái và những thông số khác của nó.
Affect đặc trưng bởi sức mạnh to lớn, thể hiện ra ở những hành động mạnh mẽ, dữ dội, chẳng hạn, kinh sợ, điên
tiết. Cảm xúc bị kích động mạnh kìm hãm những quá trình tâm lí khác và "áp đặt" cho chủ thể một phương thức
giải quyết tình hình theo kiểu phá rối, ví dụ như chạy trốn hoặc chống đối hung hãn, nghĩa là những hành động
thường thấy trong những điều kiện sinh vật học, lâm vào thế đường cùng.
Affect là trạng thái cảm xúc được biểu hiện một cách đặc biệt kèm theo những biến đổi có thể nhìn thấy được trong
hành vi của con người. Affect không xảy ra trước hành vi, mà diễn ra ở cuối hành vi. Đó là phản ứng nảy sinh do
kết quả của một hành động hoặc một hành vi đã xảy ra rồi. Khác với cảm xúc và tình cảm, affect diễn ra mạnh mẽ,
nhanh, kèm theo những thay đổi trên cơ thể và những phản ứng bằng hành động.
Affect thường làm cho hành vi của con người trở nên không bình thường. Chúng thường để lại những dấu vết rõ ràng
và ổn định trong bộ nhớ dài hạn. Khác với affect, công việc của cảm xúc và tình cảm liên quan đến bộ nhớ ngắn hạn
và bộ nhớ động. Nếu không kịp thời được giải thoát, thì affect sẽ dẫn đến trầm cảm.
Say (si) mê cũng là một dạng phức tạp của cảm xúc của con người. Say mê là sự gắn kết cảm xúc, mô típ và tình
cảm tập trung xung quanh một dạng hoạt động hay một sự vật nào đó. Đối tượng của sự say mê có thể là con
người.  Theo  Rubinstein  1989,  cảm  xúc  say  mê  luôn  luôn  được  thể  hiện  trong  sự  tập  trung  suy  nghĩ  và  sức  lực
nhằm vào một mục đích thống nhất.
Mỗi một loại chính của cảm xúc có thể chứa những tiểu loại. Và mỗi tiểu loại lại có thể được đánh giá theo những
thông số khác nhau, chẳng hạn, theo cường độ, theo độ dài thời gian, chiều sâu, mức độ ý thức được, nguồn gốc,
những điều kiện xuất hiện và biến mất, theo sự tác động đối với cơ thể, sự phát triển, định hướng (về phía mình,
về phía những người khác, hướng về thế giới, về quá khứ, hiện tại hoặc tương lai), về phương thức biểu hiện ra
bên ngoài và về cơ sở sinh lí­thần kinh.
Theo truyền thống Âu châu, các nhà tâm lí học phân chia cảm xúc thành hai loại lớn: những cảm xúc c٦ s  và những
cảm xúc th‫ ﺁ‬ y u. Nguyên tắc phân loại ở các nhà nghiên cứu không giống nhau, và do đó số lượng cảm xúc trong các
bảng phân loại không đồng đều nhau. Dưới đây là danh sách những cảm xúc cơ sở theo các bảng phân loại được dẫn
trong bài báo của Ortony 1996.
Có kiểu phân loại cảm xúc dựa trên cơ sở kết hợp những biểu hiện sơ đẳng của tâm lí. Điển hình nhất là kiểu phân
loại của V. Woondt 1984, theo đó tất cả những cảm xúc được xem xét trong không gian ba chiều trên các trục "hài
lòng­không hài lòng", "kích thích­làm d u", "căng th‫ ﱢ‬ng­gi i thoát".
 

II­ PHẠM TRÙ và ĐIỂN DẠNG

PH M TRÙ (category)
Phạm trù (tiếng Hi­lạp cổ ­ κατηγορία — “lời phát biểu, lời buộc tội”) là đối tượng quan tâm của tất cả các
khoa học. Triết học định nghĩa phạm trù là khái niệm chung nhất và nền tảng nhất phản ánh những thuộc tính và
những quan hệ cơ bản và phổ biến của các hiện tượng của hiện thực và nhận thức. Phạm trù là kết quả của sự
khái quát hoá sự phát triển lịch sử của nhận thức và của thực tiễn xã hội. Những phạm trù chính của chủ nghĩa duy
vật biện chứng: vật chất, vận động, không gian, thời gian, chất lượng, số lượng, mâu thuẫn và thống nhất, nguyên
nhân và hậu quả, tất yếu và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, khả năng và hiện thực, bản chất và hiện tượng v.v.
Cùng với sự phát triển của hiện thực khách quan và tri thức khoa học, các phạm trù cũng phát triển và trở nên
phong phú.
Trong  ngôn  ngữ  học,  đặc  biệt  trong  ngữ  pháp  học,  chúng  ta  gặp  những  định  nghĩa  phạm  trù  cụ  thể  hơn.
Chẳng hạn, phạm trù ngữ pháp được định nghĩa như sau: "Phạm trù ngữ pháp là những tập hợp, những nhóm, là
tổng hoà những hiện tượng ngữ pháp đồng loại, trước hết là tổng hoà những từ ngữ pháp đồng loại bên cạnh sự
khác nhau của các hình thái của chúng. Sự thống nhất của phạm trù này hay phạm trù khác được quy định không
phải bởi phương thức ngữ pháp, mà bởi ý nghĩa ngữ pháp chung" (Реформатский 1997: 316­317).
Có những phạm trù ngữ pháp lớn như phạm trù từ loại với những tiểu phạm trù, (hay còn gọi là những phạm
trù con (subcategory): danh từ, tính từ, động từ v.v., mỗi tiểu phạm trù lại chứa đựng những phạm trù đặc thù như
những phạm trù giống, số, cách của danh từ; những phạm trù thì, thể, thức, thế, ngôi v.v. của động từ.
Không  chỉ  trong  khoa  học  chúng  ta  mới  dùng  đến  khái  niệm  phạm  trù.  Trong  đời  sống  thường  nhật,  con
người luôn luôn phải động chạm đến phạm trù, bởi lẽ con ng۸ i suy nghĩ b‫ ﱠ‬ng ph m trù.
Khi người mẹ nói với đứa trẻ: "Đây là rau này, đây là qu  này, đây là c  này", ấy là người mẹ dạy cho con
phân  biệt  các  phạm  trù  thực  vật.  Rồi  người  mẹ  lại  nói:  "Đây  là  rau  mu ng  này,  đây  là  rau  c i  này,  đây  là  rau
đay này", ấy là người mẹ dạy cho con nhận ra các tiểu phạm trù trong phạm trù rau. Tóm lại, người mẹ dạy cho
con cách phạm trù hoá thế giới bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của mình, nghĩa là vừa phạm trù hoá thế giới, vừa gọi tên
những phạm trù đó.
Người Việt Nam thông qua tiếng Việt đã tiến hành phạm trù hoá thế giới một cách rất độc đáo. Bắt đầu từ hai
từ "cái" và "con", người Việt đã phân chia thế giới thành hai lớp phạm trù lớn: phạm trù sự vật tĩnh (cái  nhà,  cái
bàn, cái cây, cái máy v.v.) và phạm trù sự vật đ ng (con người, con chó, con chim, con sông, con suối, con quay
v.v.). Tĩnh/động là những phạm trù tri nhận phản ánh đặc điểm tư duy của người Việt.
Lakoff 1986 trích dẫn cách phân loại các loài động vật mà Borges 1966 cho là của người Trung Hoa cổ xưa
như sau: "Các loài động vật được chia ra thành: a) động vật thuộc Hoàng đế; b) động vật đã được ướp xác; c)
động vật có thể thuần hoá; d) các loại heo sữa; đ) tiên cá; e) chó hoang; e) những động vật được vẽ bằng cây bút
lông lạc đà; g) các loài động vật trong truyện cổ tích v.v." Tất nhiên đây không phải là những phạm trù tự nhiên của
tư duy con người. Có chăng thì chúng được chấp nhận trong lĩnh vực nghệ thuật.
Có hai thuyết về phạm trù: thuyết cổ điển và thuyết hiện đại.
Từ thời Aristotle đến những công trình sau này của Wittgenstein, phạm trù được hiểu như những thiết chế
rất rõ ràng, không che dấu trong nó những vấn đề đặc biệt nào, chúng là những cái chứa đựng trừu tượng: một số
sự vật nằm trong vật chứa­phạm trù, một số khác thì nằm ngoài. Người ta cho rằng những sự vật được xếp vào
một phạm trù khi và chỉ khi chúng có nh‫ ﺇ‬ng thu c tính chung nh t đ nh. Và những thuộc tính chung này quy định
phạm trù nói chung.
Lí thuyết phạm trù cổ điển này nảy sinh không phải là kết quả của việc nghiên cứu mang tính kinh nghiệm.
Thậm chí nó cũng không phải là đối tượng của những cuộc thảo luận kéo dài. Thực tế, trước mắt chúng ta là một
giả thuyết triết học được hình thành trên cơ sở những suy nghĩ tiên nghiệm. Nhiều thế kỉ qua việc giải thích phạm
trù theo kiểu cổ điển đã đi vào hệ thống những quan điểm xuất phát như một bộ phận của nó và được chấp nhận
như một tiền đề trong đa số các bộ môn khoa học. Về thực chất, cho đến tận ngày nay lí thuyết phạm trù cổ điển
người ta không coi là lí thuy t nữa. Trong đa số các bộ môn khoa học, nó được xem không phải là một lí thuyết
kinh nghiệm, mà là một chân lí tuyệt đối bất khả kháng.
Trong một thời gian rất ngắn, mọi sự đã hoàn toàn thay đổi. Nhờ có việc tiến hành những nghiên cứu rộng
rãi  mang  tính  kinh  nghiệm  trong  rất  nhiều  lĩnh  vực  khác  nhau,  việc  phạm  trù  hóa  từ  lĩnh  vực  tiên  đề  đã  chuyển
hướng sang lĩnh vực thực nghiệm. Trong tâm lí học tri nhận, việc phạm trù hóa đã trở thành một lĩnh vực nghiên
cứu rất quan trọng trước hết là nhờ những công trình đi tiên phong của E. Rosch, người đã nhìn thấy trong việc
phạm trù hóa một loại đối tượng đặc biệt để phân tích. Bà tập trung chú ý vào hai hệ quả của lí thuyết cổ điển:
Một là, nếu phạm trù chỉ được quy định bởi những thuộc tính mà tất cả các yếu tố đều phải có, thì không thể
có những tình huống khi một trong số những yếu tố đó phù hợp ở mức độ nhiều hơn với quan niệm về phạm trù đó
so với những yếu tố khác.
Hai là, nếu phạm trù được quy định chỉ bởi những thuộc tính vốn có trong nội bộ các yếu tố của nó, thì bản
thân các phạm trù phải độc lập đối với những đặc điểm cấu tạo của những bản thể thực hiện việc phạm trù hóa, cụ
thể là chúng cần phải thoát khỏi ảnh hưởng của sinh lí­thần kinh của con người, thoát khỏi sự vận động của cơ thể
con người và những năng lực đặc trưng của con người có thể tri giác, tạo ra những hình ảnh tinh thần, năng lực
dạy học, năng lực nhớ, năng lực tổ chức những sự kiện đã nắm được và năng lực giao tiếp có hiệu quả.
Những  nghiên  cứu  của  Rosch  và  các  đồng  nghiệp  của  bà  chứng  minh  rằng  nói  chung  phạm  trù  nào  cũng  có
những đ i din t t nh t c a nó (chúng được gọi là những “điển dạng”) và tất cả những khả năng đã liệt kê ở trên
đều tham gia thực tế vào các quá trình phạm trù hóa.
Theo  quan  điểm  hiện  nay  những  kết  quả  này  cũng  không  đáng  phải  ngạc  nhiên  cho  lắm.  Song  một  loạt
những chi tiết nhận được cũng đã gây sốc cho các khoa học tri nhận mà hệ quả của nó ngày nay đang được cảm
nhận (x. mục từ Categorization – Ph m trù hóa).
 
PH M TRÙ HÓA (categorization)
Vấn đề phạm trù hoá thế giới được ngôn ngữ học tri nhận đặc biệt chú ý. Quá trình phạm trù hoá có mục đích tập
hợp những hiện tượng giống nhau về mặt nào đó thành những lớp lớn hơn. Phạm trù là một trong những hình thái
nhận thức của tư duy con người cho phép khái quát hoá kinh nghiệm và thực hiện phân loại kinh nghiệm. Cách
nhìn của ngôn ngữ học tri nhận dẫn đến chỗ từ bỏ những luận điểm của lí thuyết cổ điển, theo đó đối với mỗi đơn
vị phạm trù cần phải có một tập hợp những nét chuẩn lặp đi lặp lại dưới dạng không đổi. Cơ sở để hợp nhất các
đơn  vị  là  phép  loại  suy  và  định  hướng  điển  dạng.  Về  mặt  cấu  trúc  của  tri  thức  được  phản  ánh  trong  ngôn  ngữ,
những phạm trù ngôn ngữ được chia thành hai loại: những phạm trù định hướng­phản ánh (khách quan hoá sự
hiểu  biết  của  chúng  ta  về  thế  giới,  chẳng  hạn  như  từ  loại,  giống,  số)  và  những  phạm  trù  định  hướng­hệ  thống
(khách quan hoá sự hiểu biết của chúng ta về ngôn ngữ, chẳng hạn như âm vị, hình vị). Chức năng của các phạm
trù ngôn ngữ có thể được xác định như là hình thái biểu tượng những cấu trúc ý niệm nhất định. Phạm trù hoá
mang tính chất chủ quan, do đó sự hành chức của các phạm trù được miêu tả thông qua những quy tắc dụng học
và văn cảnh chi phối việc sử dụng chúng.
Ngày nay người ta hiểu bản chất của các phạm trù ngôn ngữ và bản chất của quá trình phạm trù hoá đã khác trước.
Các nhà ngôn ngữ học thừa nhận rằng ranh giới giữa cú pháp và ngữ nghĩa chỉ là ước lệ, được chấp nhận chỉ để cho
tiện miêu tả một số hiện tượng ngôn ngữ. Trong tình hình đó ngữ nghĩa tri nhận với tư cách là một "phân ngành" của
ngôn ngữ học tri nhận cũng chuyển lên một cấp độ khác về chất, ở đó diễn ra sự thay đổi nghĩa của những thuật ngữ
như "ý nghĩa", "khái niệm", "ý niệm" và một loạt những đơn vị khác của hệ thống thuật ngữ ngữ nghĩa truyền thống.
Lakoff 1982 phát triển những tư tưởng của Rosch 1975 chứng minh tính không hợp lí của những quan niệm truyền
thống cho rằng các phạm trù là những tập hợp với những ranh giới rõ rệt, tách bạch, dứt khoát mà một đối tượng
chỉ có thể thuộc về hoặc không thuộc về một phạm trù nào đó, đồng thời tất cả các yếu tố của một phạm trù đều có
cương vị như nhau. Các cuộc thí nghiệm cho thấy ranh giới giữa các phạm trù mờ nhạt, không tách bạch, còn bản
thân các phạm trù thì có cấu trúc nội tại: một số yếu tố của chúng đại diện cho phạm trù tốt hơn một số yếu tố
khác, nghĩa là chúng là những yếu tố đi n d ng của phạm trù (x. mục từ  Prototype ­ Đi n d ng).
Hơn nữa, bản thân các phạm trù cũng không như nhau: có những phạm trù nổi trội tương ứng với những cái gọi
là ý nim c p c٦ s  của sự phạm trù hoá. Những tên gọi tương ứng với cấp độ này được người ta thích sử dụng
hơn, dễ nhớ hơn, trẻ em tiếp thu sớm hơn, đơn giản hơn về mặt ngôn ngữ học, có giá trị văn hoá lớn hơn và một
loạt những thuộc tính đặc biệt như ý niệm "chó" so với ý niệm cấp cao hơn: "đ ng v t" và ý niệm cấp thấp hơn:
"chó m‫ﺉ‬c".
Phạm trù hoá là một trong những khái niệm then chốt trong việc miêu tả hoạt động nhận thức của con người liên
quan  đến  hầu  hết  những  năng  lực  và  hệ  thống  tri  nhận  trong  bộ  máy  tri  nhận  của  nó  và  với  cả  những  thao  tác
được thực hiện trong các quá trình tư duy như so sánh, đồng nhất, thiết lập sự giống nhau và tương đồng.
Với nghĩa hẹp phạm trù hoá là việc đưa những hiện tượng, đối tượng, quá trình v.v. vào phạm vi kinh nghiệm, vào
phạm trù và thừa nhận nó là một thành tố của phạm trù này, song với nghĩa rộng hơn thì đó là quá trình cấu tạo và
phân suất chính bản thân các phạm trù, là quá trình phân chia thế giới bên ngoài và thế giới bên trong của con
người, quá trình sắp xếp các hiện tượng theo thứ tự số lượng ít hơn hoặc hợp nhất chúng lại. Đồng thời đó là kết
quả của hoạt động phân loại.
Đôi khi người ta khẳng định rằng hiện tượng phạm trù hoá là hiện tượng ngôn ngữ học, do đó người ta nói đó là
hiện tượng phạm trù hoá ngôn ng‫ ﺇ‬ h c. Những kết quả của nó được phản ánh trong lớp từ vựng đủ nghĩa, còn
mỗi một từ đủ nghĩa được xem như đó là sự phản ánh một phạm trù riêng lẻ với rất nhiều những yếu tố đại diện
đứng sau nó. Nếu các vật thể (cụ thể, trừu tượng) không có tên gọi thì làm sao chúng ta biết được rằng con người
nói bằng một thứ ngôn ngữ tự nhiên có thể quy một đối tượng nào đó, một quá trình, một thuộc tính hay một hiện
tượng nào đó vào một lớp hoặc một phạm trù nào. Song điều khẳng định này không nên hiểu một cách quá thô
thiển  bởi  vì  các  con  vật  cũng  có  thể  phân  biệt  được  những  kích  thích  có  bản  chất  khác  nhau  và  phản  ứng  lại
những kích thích đó một cách khác nhau (Jackendoff 1983). Những năng lực này thể hiện rất rõ trong những thí
nghiệm với trẻ em. Trẻ em không biết những thuật ngữ chung để gọi tên phạm trù (ví dụ, tên gọi các loại “hoa quả”
và “rau”), song theo yêu cầu của người làm thí nghiệm chúng có thể xếp những thứ người ta đưa cho chúng theo
từng đống khác nhau.
Cùng với sự phát triển cách tiếp cận tri nhận, các quan điểm về bản chất của quá trình phạm trù hoá đã thay đổi về
cơ  bản.  Nguồn  gốc  về  cách  hiểu  mới  này  gắn  liền  với  tên  tuổi  của  Wittgenstein  1969  (x.  mục  từ Wittgenstein),
người đã phân tích một cách độc đáo những ý nghĩa của từ “trò chơi” và chỉ ra rằng tất cả các nghĩa tương đồng
chỉ có mối liên hệ với nhau qua “sự giống nhau về dòng tộc” (x. mục từ Family resemblance), nghĩa là ở mỗi cặp
nghĩa so sánh có một nét nghĩa chung nào đó. Chẳng hạn, một người bà con có thể giống với một người khác ở
chỗ họ có tính khí giống nhau, lại có thể giống với một người khác nữa về ngoại hình. Những tư tưởng này về sau
được Lakoff phát triển rất hiệu quả và được phản ánh trong cái gọi là phương pháp điển dạng và ngữ nghĩa học
điển dạng.
Rosch 1975 đã áp dụng phương pháp điển dạng trong việc phân định các cấp độ phạm trù hoá, trong đó có cấp độ
cơ sở được xem là trung tâm để nghiên cứu các dạng khác nhau của hoạt động tri nhận.
Thực tế đã có rất nhiều công trình tâm lí học cũng như ngôn ngữ học nghiên cứu hiện tượng phạm trù hoá các
màu. Rosch 1970, 1971, 1972, Berlin và Kay 1969 nhận định rằng khi phạm trù hoá các màu sắc, chúng ta dựa
vào một số điểm quy chiếu để định hướng trong việc lựa chọn thẻ màu nào là đúng nhất, là "tâm điểm" nhất (foci =
focal points) của một màu nào đó (thí dụ màu "đỏ") và dựa vào "các màu trung tâm" vốn không những được người
bản ngữ dễ dàng đồng tình trong sự phân loại mà còn rất nhất quán giữa các ngôn ngữ khác nhau. Các tâm điểm
hay các màu trung tâm này có một tôn ti nhất định mang tính phổ quát (chứ không phải mang tính tương đối) rất rõ
qua khảo sát các từ chỉ màu cơ sở (basis colour terms) của 98 ngôn ngữ trên thế giới. Cụ thể là với 11 phạm trù màu
cơ sở (Trắng, Đen, Đỏ, Xanh lá cây, Xanh da trời, Vàng, Nâu, Tía, Hồng, Da cam, Xám). Trong tiếng Việt, theo Berlin
và Kay, có 9 từ chỉ màu cơ sở.
Lakoff 1986 tổng kết những nguyên tắc chung của việc phạm trù hoá như sau:
1) Tính trung tâm. Những thành tố cơ bản của phạm trù phải là trung tâm.
2) M i liên h dây chuy n. Những phạm trù phức tạp được cấu tạo nhờ mối liên hệ dây chuyền. Những thành tố
trung tâm của phạm trù liên hệ với những thành tố ít trung tâm hơn, rồi những thành tố này, đến lượt mình, lại liên
hệ  với  những  thành  tố  ngoại  vi  v.v.  Chẳng  hạn,  phạm  trù  ng۸ i  ph﴿   n‫ ﺇ‬  có  mối  liên  tưởng  đến  phạm  trù  cái
đ‫ ‮‬p (người  ta  thường  nói:  người  phụ  nữ  thuộc  phái  đẹp);  phạm  trù cái  đ‫ ‮‬p,  đến  lượt  mình,  có  mối  liên  tưởng
đến hoa h ng (tuỳ theo quan niệm của từng nền văn hoá). Do đó hoa h ng thuộc phạm trù ng۸ i ph﴿  n‫ ﺇ‬. Ng۸ i
ph﴿  n‫ ﺇ‬, cái đ‫ ‮‬p, hoa h ng làm thành một chuỗi phạm trù có mối liên hệ dây chuyền với nhau.
3) Mi n kinh nghim. Miền kinh nghiệm là phạm vi hoạt động thực tiễn của con người. Trong mỗi nền văn hoá có
những  miền  kinh  nghiệm  đặc  thù  đối  với  nó.  Chẳng  hạn,  con  người  có  thể  hoạt  động  trong  những  miền  kinh
nghiệm khác nhau: chính trị, văn hoá, khoa học, nghệ thuật, kinh doanh, giáo dục v.v. Những miền kinh nghiệm này
quy định các mối liên hệ trong các dây chuyền (chuỗi) phạm trù.
4) Nh‫ ﺇ‬ng mô hình lí t۸ ng. Có những mô hình thế giới lí tưởng (thuộc số đó có những chuyện thần thoại và những
tín ngưỡng khác nhau) cũng có thể tạo ra các mối liên hệ trong các chuỗi phạm trù.
5) Ki n th‫ ﺁ‬c chuyên môn. Kiến thức chuyên môn có ưu việt trước kiến thức chung khi phạm trù hoá[6].
6) Không có nh‫ ﺇ‬ng đ‫ ‫‬c tính chung. Trong cơ sở của phạm trù không nhất thiết phải có những đặc tính chung cho
tất cả các thành tố của phạm trù. Không có cơ sở nào để nói giữa các phạm trù trong chùm phạm trù ng۸ i ph﴿
n‫ ﺇ‬, cái đ‫ ‮‬p và hoa h ng có một cái gì đó chung. Giả dụ có cái gì đó chung, thì ví dụ sau đây của Lakoff sẽ làm
chúng  ta  kinh  ngạc: ng۸ i ph﴿  n‫ ﺇ‬ có  mối  liên  tưởng  đến m‫ ‫‬t tr i (em  là  mặt  trời  của  anh);  mặt  trời  có  mối  liên
tưởng đến v t b ng (cháy  nắng);  vết  bỏng  có  mối  liên tưởng đến  con  sâu  róm.  Vậy  con  sâu  róm  là  thuộc  phạm
trù ng۸ i ph﴿  n‫! ﺇ‬ Rõ ràng trong chuỗi các phạm trù ng۸ i ph﴿  n‫ ﺇ‬, m‫ ‫‬t tr i vàcon sâu róm ta không thể tìm thấy những
đặc tính chung.
 
 
ĐI N D NG (prototype)
Một trong những nguyên lí của ngôn ngữ học tri nhận cho rằng ngôn ngữ tự nhiên của con người có một thuộc tính
rất cơ bản, rất quan trọng ­ đó là tập hợp các phương tiện ngôn ngữ là có hạn, còn khả năng sử dụng ngôn ngữ là
vô hạn. Lí thuyết điển dạng lấy nguyên lí này làm cơ sở phương pháp luận của mình và chủ trương rằng khả năng
nhận thức của con người cũng vô tận. Lí thuyết điển dạng là một cách tiếp cận cấu trúc nội tại của ý niệm trong đó
có chứa một số yếu tố điển dạng. Nhiệm vụ của lí thuyết này là thuyết giải mối quan hệ của đối tượng đối với các
điển dạng tồn tại trong ý niệm.
Ch. Fillmore cho rằng ngữ nghĩa của điển dạng quyết định ý nghĩa của một từ cụ thể. Theo ông, lúc đầu chỉ có
những trường hợp điển hình, nhưng sau đó ông lại chỉ ra rằng cả những đối tượng khác cũng có thể được quy về
cùng một phạm trù, mặc dù chúng không đạt được tất cả các chuẩn. Điều đó cho phép thuyết giải một cách mềm
dẻo, linh hoạt trường hợp như từ "k  đ c thân". Một người đàn ông chưa có vợ phải bao nhiêu tuổi thì mới có thể
gọi là kẻ độc thân? Đứabé sơ sinh và đứa trẻ vị thành niên rõ ràng không thể được gọi như thế. Một tu sĩ liệu có
thể được gọi là kẻ độc thân?
Trưòng hợp với từ "qu  ph﴿ " cũng rất thú vị về mặt phạm trù hóa. "Từ điển tiếng Việt 1992" định nghĩa "qu  ph﴿  là
ng۸ i đàn bà góa" (tr.785). Còn từ "góa" thì được định nghĩa là "có ch ng hay v  đã ch t (ch  nói v  ng۸ i ít nhi u
còn tr )" (tr. 409). Vậy, một người đàn bà giết chồng mình liệu có thể được gọi là bà qu  ph﴿ ? Hoặc người đàn bà
lấy nhiều chồng, sau đó người chồng thứ nhất chết, thì liệu bà ta có thể được gọi là bà qu  ph﴿  không?
Nếu người bản ngữ có ý kiến khác nhau về những vấn đề tương tự như đã nêu, thì có nên xem họ là những người
mang những ngôn ngữ khác nhau, những phương ngữ khác nhau v.v.? Để trả lời những câu hỏi này, các khái niệm
"kẻ độc thân", "bà goá phụ", "phương ngữ" cần phải được xác định trong một "thế giới đơn giản", ở đó người ta
thường cưới vợ hoặc đi lấy chồng sau khi đã đạt được một độ tuổi nhất định, đồng thời không bao giờ lấy vợ hoặc
lấy chồng lần thứ hai, hoặc là chỉ sau khi đã trở thành goá bụa. Cái "thế giới điển dạng" này đơn giản hơn rất nhiều
so với cái thế giới trong đó chúng ta đang sống, nhưng nó giúp xác định tất cả những sự phức tạp hoá một cách từ
từ.
Tư tưởng sâu xa của lí thuyết điển dạng làm nền tảng cho tri nhận luận nói chung là ở chỗ các cấu trúc ý niệm đều
bắt nguồn từ kinh nghiệm thể xác của chúng ta, và cũng chỉ nhờ đó mà nó có ý nghĩa. Lí thuyết điển dạng đóng
góp vào ngữ nghĩa học ba tư tưởng:
a) Trong ý nghĩa của một từ, nó hợp nhất được cái mà trong mô hình cổ điển cho là loại trừ lẫn nhau, cụ thể là kiến
thức ngôn ngữ và kiến thức bách khoa (kiến thức bách khoa bao gồm cả những biểu tượng về cái điển hình và cái
điển dạng);
b) Nó chỉ ra rằng phạm trù có cấu trúc nội tại, những quan hệ giữa các yếu tố của nó được thể hiện khác nhau
trong lời nói:
c) Nó thiết định hệ tôn ti của các phạm trù phản ánh hệ tôn ti từ vựng.
Bản thân lí thuyết điển dạng bao gồm những luận điểm sau đây:
1. Phạm trù có cấu trúc điển dạng nội tại.
2. Mức độ đại diện của một phiên bản tương ứng với mức độ lệ thuộc của nó vào phạm trù.
3. Ranh giới giữa các phạm trù hay các ý niệm không rõ rệt.
4. Các thành tố của một phạm trù không nhất thiết phải có những thuộc tính chung, chúng hợp nhất nhau lại nhờ
sự giống nhau về gia tộc.
5. Quy một đối tượng nào đó vào một phạm trù nào đó có thể trên cơ sở mức độ giống nhau với điển dạng.
6. Nghiên cứu tài liệu không phải theo kiểu phân tích, mà là tổng hợp.
Lí thuyết điển dạng cho rằng con người tạo ra trong đầu mình một hình ảnh cụ thể hoặc trừu tượng về những sự
vật thuộc về một phạm trù nào đó. Hình ảnh này được gọi là điển dạng nếu như nhờ nó con người tri giác được
hiện thực: yếu tố nào của phạm trù ở gần cái hình ảnh này hơn cả sẽ được đánh giá là một phiên bản tốt nhất
hoặc điển dạng nhất so với những phiên bản khác. Điển dạng là một công cụ giúp con người làm chủ số lượng vô
hạn những kích thích do hiện thực tạo ra.
Không có kiểu miêu tả nào có thể phủ kín tất cả những trường hợp sử dụng một đơn vị ngôn ngữ cụ thể bởi vì
không phải tất cả mọi yếu tố của phạm trù đều là điển dạng.
Khái niệm điển dạng được sử dụng rất rộng rãi: nó được dùng để thuyết giải mối tương quan giữa âm vị và âm vị
nhánh,  để  miêu  tả  các  quá  trình  hình  thái  học  và  cú  pháp,  dựa  vào  nó  có  thể  phân  biệt  khái  niệm  ngôn  ngữ  và
phương ngữ v.v. Bên trong phạm trù, các yếu tố có thể liên hệ với nhau bằng những mối quan hệ khác nhau
 
Phân loại điển dạng
Việc phân loại các điển dạng theo Lakoff 1986 dựa trên những yếu tố sau đây:
1. Nh‫ ﺇ‬ng ví d﴿  đi n hình như trong các câu sau:
"Chim sâu và chim sẻ là những con chim điển hình".
"Táo và cam là những trái cây điển hình".
"Cưa và búa là những dụng cụ điển hình".
Việc sử dụng những thành tố điển hình của phạm trù thường không ý thức được ­ nó có tính chất tự động. Đối với
những thành tố điển hình của phạm trù, những người bản ngữ không có ý kiến bất đồng. Những thành tố này có
thể xem là đã ổn định.
2. Nh‫ ﺇ‬ng khuôn m u xã h i: Những khuôn mẫu xã hội thường được xã hội ý thức, và do đó chúng có thể gây ra
những bất đồng ý kiến. Chúng  biến  đổi  trong  thời  gian  do  mọi  người  thoả  thuận  với  nhau.  Chúng  thường  được
dùng trong suy luận và có thể dẫn đến cái mà người ta thường gọi là những "kết luận vội vã". Cơ sở của việc sử
dụng những khuôn mẫu xã hội trong các suy li có thể bị bác bỏ một cách công khai. Những ví dụ sau đây dẫn theo
Lakoff (1986):
"Một chính khách điển hình giữ lập trường thoả hiệp, có tính tự cao tự đại và không trung thực".
"Người mẹ điển hình là người nội trợ".
"Kẻ độc thân điển hình là một "người đàn ông đích thực", thường hay cặp với nhiều phụ nữ, thích chiến thắng họ,
thường xuyên có mặt trong các quán bar v.v."
"Người Nhật điển hình cần cù lao động, lịch thiệp và thông minh".
Những khuôn mẫu xã hội thường được dùng để xây dựng những phán đoán nhanh về con người. Chúng được
dùng cả trong quảng cáo, trong văn chương phổ cập, trong báo chí.
3. Nh‫ ﺇ‬ng m u lí t۸ ng: Đó là hiện tượng lí tưởng hoá vật thể, nghĩa là nêu lên những mẫu lí tưởng trừu tượng
không mang tính điển hình của một phạm trù nào đó. Ví dụ:
"Người chồng điển hình (hay người chồng lí tưởng) là người kiếm được nhiều tiền, chung thuỷ với vợ, được mọi
người kính trọng, có sức hấp dẫn".
"Khuôn mẫu người chồng không hợp với lí tưởng: vụng về, vô công rồi nghề, chán ngắt, bụng phệ".
4. Kh  năng t o sinh: Đó là trường hợp khi các đại diện của một phạm trù được xác định, hay được "tạo sinh" bởi
những đại diện trung tâm cộng với một số lượng nào đó những quy tắc chung. Ví dụ, khi cần tạo một định nghĩa
chung, người ta định nghĩa phạm trù này thông qua phạm trù khác.
6. Các ti u mô hình (ti u ph m trù). Ví dụ, phạm trù động vật có các tiểu phạm trù động vật có ý thức (con người) và
động vật không có ý thức. Pham trù màu sắc có các tiểu phạm trù màu sơ cấp và tiểu phạm trù màu thứ cấp. Phạm trù
cảm xúc có các tiểu phạm trù cảm xúc cơ sở và tiểu phạm trù cảm xúc thứ cấp v.v.
7. Nh‫ ﺇ‬ng ví d﴿  n i ti ng ai cũng bi t, d  nh  v.v. Nếu bạn có một người quen đang ăn chay, thì có thể căn cứ vào
người này để suy xét về tất cả những người ăn chay khác.
 
KHUÔN M U L I NÓI (stereotype)
Trong ngôn ngữ học tri nhận, khuôn mẫu lời nói được xem là công thức (biểu thức) lời nói có sẵn với chức năng
truyền đạt một cách nhanh chóng và tiết kiệm nội dung ngữ nghĩa và khái niệm của ngôn ngữ và văn hoá trong
những tình huống giao tiếp điển hình. Khuôn mẫu lời nói thực chất là khung tri nhận chứa đựng những tri thức hiện
thân trong lời. Khuôn mẫu lời nói có những đặc điểm thể hiện ở chỗ, một là, chúng phản ánh những phán đoán về
những hiện tượng của hiện thực được lặp đi lặp lại nhiều lần, do đó chúng định hình thành những lời nói không
thay đổi; hai là, chúng tiết kiệm những phương tiện biểu đạt lời nói, do đó bảo vệ ý thức của con người khỏi những
công  việc  thừa  trong  khi  sáng  tạo  những  đơn  vị  lời  nói  mới;  ba  là,  chúng  góp  phần  điều  tiết  hành  vi  của  những
người tham gia giao tiếp, bảo đảm sự thành công trong giao tiếp.
Khuôn mẫu lời nói có thể gặp trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động tri nhận của con người: chính trị, kinh tế, văn hoá,
văn nghệ, khoa học­kĩ thuật, đạo đức v.v.
Ví dụ: Trước đây, ý niệm về người phụ nữ lí tưởng được biểu tượng theo khuôn mẫu "công dung ngôn h nh", ngày
nay, tuỳ từng giai đoạn lịch sử, là "tay cày tay súng", "ba đ m đang",  nói  chung  theo  khuôn  mẫu  "anh  hùng,  b t
khu t, trung h u, đ m đang". Khi nói về Điện Biên Phủ, ta gặp khuôn mẫu "l‫ ﺃ‬ng l y Đin Biên ch n đ ng đ a c u".
Ý niệm về Quân đội nhân dân Việt Nam được khắc ghi trong khuôn mẫu "trung v i Đ ng, hi u v i dân, nhim v﴿
nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng v۸ t qua, k  thù nào cũng đánh th‫ ﱞ‬ng". "Đ m đà màu s‫ ﱞ‬c dân t c" đã
trở thành khuôn mẫu cho ý niệm văn hóa. Khuôn mẫu "Không có gì quý h٦n đ c l p, t‫ﺉ‬ do" chứa đựng ý niệm về
công cuộc dựng nước và giữ nước Việt Nam. Ý niệm c۸ i xin ngày xưa, trong xã hội phong kiến (và ngay cả bây
giờ vẫn đang còn tồn tại trong ý thức một bộ phận người dân!) được quy định theo khuôn mẫu "môn đăng h  đ i",
nghĩa là hai bên nhà trai và nhà gái phải tương xứng với nhau về tài sản, địa vị xã hội, bất chấp tình yêu của đôi
lứa.  Trong  nông  nghiệp,  ý  niệm  tr ng  tr t  được  hiểu  theo  khuôn  mẫu  "nu c,  phân,  c n,  gi ng".  Ý  niệm  bí
quy t thành đ t của đời người gắn với khuôn mẫu "thiên th i, đ a l i, nhân hoà" v.v. Khuôn mẫu của ý niệm người
cai trị dân ngày xưa là "Tu thân, t  gia, tr  qu c, bình thiên h ", người cán bộ ngày nay là "C n kim liêm chính, chí
công vô t۸ ".
 
HI¤ N T۷ NG M  (fuzzy)
Khi nghiên cứu điển dạng tri nhận, rất cần thiết phải phân biệt nó với hiện tượng mờ. Những thành tố của phạm trù có
thể đứng cách xa trung tâm hơn, hoặc đứng gần trung tâm hơn, nhưng vẫn không phải là những ví dụ của tính mờ.
Chẳng hạn, "ng۸ i m‫" ‮‬ có thể không tương hợp với mẫu biểu tượng về người mẹ­nội trợ, song vẫn cứ là người mẹ.
Vịt, diều hâu không tương hợp với mẫu biểu tượng về loài chim, nhưng vẫn cứ là loài chim.
Khái niệm mờ và điển dạng thường bị nhầm lẫn với nhau. Do mờ nên xuất hiện hiệu lực điển dạng. Có hai nguồn
gốc sinh ra hiện tượng mờ.
Nguồn gốc rõ ràng nhất ­ đó là khái niệm thang độ. Chẳng hạn những khái niệm cao, giàu, trung niên. Ý nghĩa của
những từ này cho ta hình dung thang độ một cách rõ ràng. Thế nào là người cao? Có cả một thang độ để xác định
chiều cao của anh ta: 1,70m, 1,75m, 1,80m v.v. Thế nào là người giàu? Có bao nhiêu tiền thì được gọi là giàu?
Thang độ giàu: 100 triệu đồng, 500 triệu đồng, 1 tỉ đồng v.v. Về tuổi tác, cũng khó xác định người trung niên: 30
tuổi, 40 tuổi hay 50 tuổi? Tính thang độ trong nghĩa của từ làm mờ ranh giới giữa các khái niệm. Tính mờ có ngay
trong bản thân khái niệm, còn những khái niệm điển dạng là những khái niệm rất rõ rệt của phạm trù.
Nguồn gốc thứ hai của tính mờ có thể là những khái niệm không chứa đựng thang độ. Ví dụ của Fillmore 1982 về
từ "k  đ c thân" mà chúng ta đã biết (x. mục từ Cognitive linguistics – Ngôn ng‫ ﺇ‬ h c tri nh n). Nếu lấy chế độ
hôn nhân làm mô hình lí tưởng để xác định nghĩa của từ "k  đ c thân" như "Từ điển tiếng Việt" 1992 đã nêu: "Ch
s ng m t mình, không l p gia đình", thì không thể trả lời được những câu hỏi:
­ Đức Giáo hoàng La Mã có phải là kẻ độc thân?
­ Những linh mục, sư sãi có phải là những kẻ độc thân?
­ Người đàn ông cặp bồ với nhiều phụ nữ, chơi bời ở những quán bar v.v. có phải là kẻ độc thân?
­ Người đàn ông đã có vợ, nhưng vợ chết, anh ta chỉ sống một mình, không lập gia đình có phải là kẻ độc thân?
Ở đây tính mờ đã bộc lộ rõ ràng. Nó làm nảy sinh những hiệu lực điển dạng ­ biểu tượng về những hình mẫu đ t
h٦n và t i h٦n về những kẻ độc thân. Những từ đ t h٦n, t i h٦n trong trường hợp này phản ánh mức độ tự tin khi
khẳng định người này có phải là thành tố của phạm trù không.
 

III­ ẨN DỤ và HOÁN DỤ

N D﴾  (metaphor)
Theo cách hiểu truyền thống, ẩn dụ (tiếng Hi Lạp μεταφορά ­ nghĩa là sự chuyển) sự chuyển tên gọi dựa trên cơ sở
sự giống nhau của sự vật về màu sắc, hình dạng, tính chất vận động v.v. Nói rộng ra, ẩn dụ là cơ chế của lời nói
thể hiện trong cách dùng từ biểu hiện một lớp sự vật, hiện tượng nào đó v.v. để định tính hoặc gọi tên những đối
tượng thuộc một lớp khác, hoặc gọi tên một lớp đối tượng khác tương đồng với lớp đã cho trong một quan hệ nào
đó. Thuật ngữ "ẩn dụ" được áp dụng cho bất cứ cách dùng từ nào với nghĩa bóng. Ví dụ:
“Tổ quốc ta như một con tàu
Mũi thuyền ta đó – Mũi Cà Mau”. (Xuân Diệu)
 
“Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau”. (Hồ Chí Minh)
Ẩn dụ là một dạng rất phổ biến của phép chuyển nghĩa, ở đó những từ hoặc biểu thức riêng lẻ xích gần lại với
nhau do có sự giống nhau hoặc tương phản nhau về nghĩa. Ẩn dụ được cấu tạo theo nguyên tắc nhân hoá, vật
hoá, trừu tượng hoá v.v. Ẩn dụ tăng cường tính biểu cảm của lời nói.
Lịch sử triết học chứng kiến hai quan điểm hoàn toàn trái ngược nhau về khả năng sử dụng ẩn dụ.
Các  nhà  triết  học  duy  lí  chủ  nghĩa  người  Anh  cho  rằng  lời  nói  trước  hết  phục  vụ  cho  việc  biểu  đạt  tư  tưởng  và
truyền  đạt  kiến  thức,  và  để  thực  hiện  chức  năng  này  chỉ  cần  những  từ  được  dùng  với  nghĩa  đen.  Nhà  triết  học
Anh Т. Hobbes[7] gọi  ẩn  dụ  là  "đám  ma  trơi"  và  ông  tin  rằng  sử  dụng  ẩn  dụ  nghĩa  là  "đi  lạng  quạng  giữa  vô  số
những điều xằng bậy" (thực ra chính ông cũng không thể không dùng ẩn dụ). Một triết gia Anh J. Locke[8] ­ ông
còn được mệnh danh là "lãnh tụ tri thức" ­ cho rằng việc dùng từ một cách hình ảnh gây ra những tư tưởng ngụy
tạo và làm sai lạc sự suy nghĩ. Nhiều nhà triết học, nhiều học giả theo chủ nghĩa kinh nghiệm và thực dụng không
đồng tình với việc sử dụng ẩn dụ trong các công trình khoa học. Họ đánh đồng việc dùng ẩn dụ với việc  gây  ra  tội
phạm (to commit a metaphor và to commit a crime).
Các nhà triết học và các học giả thuộc típ lãng mạn thì ngược lại, họ cho ẩn dụ là phương thức duy nhất không
những để biểu hiện tư tưởng, mà còn biểu hiện bản thân tư duy. Chẳng hạn, F. Nietzsche[9], một trong những nhà
sáng lập ra Tri t h c cu c s ng ­ cho rằng giữa chủ thể và khách thể có mối quan hệ mĩ học được biểu hiện bằng

ẩ ể ấ ẩ Ô ấ ằ ề
ẩn  dụ.  Do  vậy  không  thể  nào  ngăn  cấm  con  người  sáng  tạo  ra  ẩn  dụ.  Ông  nhấn  mạnh  rằng  sự  nhận  thức  về
nguyên tắc là mang tính ẩn dụ. Không có ẩn dụ chúng ta mất đi khả năng tranh luận về chân lí.
Tóm tắt một số quan điểm truyền thống về ẩn dụ:
Những  quan  điểm  truyền  thống  về  ẩn  dụ  được  trình  bày  trong  các  công  trình  của Вain 1887,  Вагfie1d  1962,  Вlасk
1969, Соhen 1975, Empsоn 1935, Gооdman 1968, Henle 1958, Murry 1931, Verbrugge và Carrell 1977 v.v. Donald
Davidson đã tóm tắt và phê phán các quan điểm đó, đồng thời phát biểu cách hiểu riêng của mình về ẩn dụ trong một
bài báo có tựa đề "What Metaphors Mean" (Ẩn dụ nghĩa là gì) đăng trong "Critical Inquiry", 1978, № 5.
Davidson (1978) định nghĩa: "Ần dụ là giấc mơ của ngôn ngữ (dreamwork of language)". Ông cho rằng việc luận
giải các giấc mơ đòi hỏi phải có sự hợp tác của người nằm mơ và của người luận giải ngay cả khi người nằm mơ
và người luận giải là một người. Việc luận giải các ẩn dụ cũng đúng như thế. Nó mang trong mình dấu ấn của cả
người sáng tạo và của cả người luận giải. Sự thấu hiểu (cũng như sự sáng tạo ra nó) là kết quả của những cố
gắng sáng tạo: nó ít khi phục tùng các quy tắc.
Ẩn dụ thường gặp không những trong các tác phẩm văn học, mà còn trong khoa học, triết học, trong luật pháp, nó
rất hiệu quả trong việc khen, chê, hứa hẹn, tâng bốc, sỉ nhục v.v.
1. Ần dụ và phép so sánh. Lí thuyết nghĩa hình ảnh của ẩn dụ: nghĩa hình ảnh của ẩn dụ là nghĩa đen của sự so
sánh tương ứng (simile). Lí thuyết này không phân biệt ý nghĩa của ẩn dụ và ý nghĩa so sánh tương ứng với nó và
không cho phép nói về ý nghĩa hình ảnh hoặc ý nghĩa đặc biệt của ẩn dụ.
Những lí thuyết về ẩn dụ bao gồm thuyết so sánh (so sánh tương ứng, so sánh tỉnh lược hoặc rút gọn), thuyết san
bằng ý nghĩa hình ảnh của ẩn dụ với nghĩa đen của sự so sánh đều có cùng một khiếm khuyết chung lớn: chúng
biến ý nghĩa ở chiều sâu, không hiện rõ của ẩn dụ thành quá rõ ràng, quá dễ hiểu. Trong mỗi trường hợp cụ thể, ý
nghĩa hàm ẩn của ẩn dụ có thể phát hiện bằng cách chỉ ra sự so sánh tầm thường kiểu như "Cái này giống cái kia"
("Anh ta giống một đứa trẻ", "Trái đất giống cái đĩa"). Cách so sánh như thế này là tầm thường bởi vì cái gì mà
chẳng giống cái gì? Trong khi đó ẩn dụ thường là rất khó thuyết giải và phỏng theo.
D. Goldman cho rằng sự khác nhau giữa so sánh và ẩn dụ không đáng kể... Chúng ta có dùng những từ "is like"
'giống'  hoặc  "is"  'là'  hay  không  ­  điều  đó  không  quan  trọng  lắm.  Cái  chính  là  cả  trong  trường  hợp  này,  cả  trong
trường hợp kia đều kh‫ ﱢ‬ng đ nh s‫ﺉ‬ gi ng nhau giữa các sự vật và nêu ra một nét chung nào đó (Goldman 1987).
Goldman phân tích sự khác nhau giữa hai phương thức biểu hiện: có thể nói "m t b‫ ﺁ‬c tranh bu n", và cũng có thể
nói "b‫ ﺁ‬c tranh gi ng nh۸  m t ng۸ i bu n". Đúng là cả hai cách biểu hiện đều san bằng bức tranh với con người.
Nhưng, theo Davidson, rất sai lầm khi khẳng định rằng chúng "nêu ra" một nét chung nào đó. Việc so sánh nói lên
rằng có một sự giống nhau, nhưng lại bắt chúng ta phải tự mình tìm ra nét chung, hoặc những nét chung nào đó.
Ẩn  dụ  không  khẳng  định  một  cách  hiển  ngôn  sự  giống  nhau,  nhưng  nếu  chúng  ta  biết  rõ  rằng  đó  là  ẩn  dụ,  thì
chúng ta có nhiệm vụ tìm những nét chung nào đó.
Ẩn dụ hướng sự chú ý của chúng ta tới những dạng của sự giống nhau.
2. Ẩn dụ thuộc phạm vi sử dụng. Có quan điểm sai lầm, theo Davidson, cho rằng ẩn dụ bên cạnh nghĩa đen của
từ còn tạo thêm một ý nghĩa khác nào đó. Nhiều người nghĩ về tính song nghĩa của ẩn dụ. Nghĩ như vậy là sai lầm.
Cần phân biệt ý nghĩa của từ và sự sử dụng chúng.  n d﴿  hoàn toàn thu c ph m vi s‫ ﺅ‬ d﴿ ng. Ẩn dụ liên quan tới
việc sử dụng từ và câu một cách hình ảnh (hình tượng) và hoàn toàn phụ thuộc vào nghĩa thông thường hay nghĩa
đen của từ và của câu.
Không  thể  giải  thích  được  từ  hành  chức  như  thế  nào  khi  chúng  tạo  ra  những  ý  nghĩa  ẩn  dụ  và  hình  ảnh  hoặc
chúng biểu hiện chân lí ẩn dụ (metaphorical truth). Nghĩa đen và những điều kiện chân/nguỵ tương ứng có thể gán
cho từ và câu không phụ thuộc vào những hoàn cảnh sử dụng đặc biệt nào.
Ẩn dụ buộc chúng ta phải lưu ý đến một sự giống nhau nào đó thường là mới và bất ngờ giữa hai (hoặc nhiều) sự
vật. Chẳng hạn, hai bông hồng giống nhau bởi vì cả hai chúng đều thuộc về lớp bông hồng; hai đứa trẻ giống nhau
bởi vì cả hai đều là trẻ con. Hoặc nói đơn giản hơn, các bông hồng giống nhau bởi vì mỗi bông đều là bông hồng;
các trẻ em giống nhau là bởi vì mỗi đứa đều là trẻ con.
Cần phải phân biệt giữa việc nghiên cứu nghĩa của từ với việc nghiên cứu cách dùng từ khi nghĩa của từ ta đã biết.
Có thể nghĩ rằng trong trường hợp thứ nhất, chúng ta sẽ biết được cái gì đó về ngôn ngữ, còn trong trường hợp
thứ hai, ta sẽ biết được cái gì đó về thế giới. Có sự khác nhau giữa vic d y cách dùng m i một từ đã quen và vic
s‫ ﺅ‬ d﴿ ng t‫ ﺃ‬ đã bi t. Trong trường hợp thứ nhất sự chú ý của chúng ta hướng tới ngôn ngữ, trong trường hợp thứ
hai ­ hướng tới cái mà ngôn ngữ miêu tả. Ẩn dụ thuộc về trường hợp thứ hai.
Trong những trường hợp ming người, ming chai, thậm chí ming vết thương, những từ ming không phải là ẩn
dụ bởi vì đó là những kết hợp từ vựng thông thường mang tính cố định.
Và vấn đề hoàn toàn không phải ở cái mới. Trong một bối cảnh nào đó, ẩn dụ được dùng hàng trăm lần, thậm chí
hàng ngàn lần, thì nó vẫn cứ là ẩn dụ. Trong bối cảnh khác, nghĩa đen của từ có thể được nhận ra ngay ở lần sử
dụng thứ nhất. Ẩn dụ vốn có một đặc điểm thẩm mĩ sau đây: nó bắt người đọc lần nào cũng phản ứng và cảm
nhận cái mới giống như chúng ta lần nào nghe bản "Xonat ánh trăng" của Beethoven[10] cũng thấy mới, thấy hay.
Có thuyết cho rằng ẩn dụ tạo ra một nghĩa mới hay gọi là nghĩa mở rộng. Chẳng hạn, trong Kinh Thánh: "Spirit of
God  moved  upon  the  face  of  water"  'Thần  khí  Thiên  Chúa  bay  lượn  trên  mặt  nước'.  Face  nghĩa  thông  thường
(nghĩa đen) là mặt người, nhưng ở đây nó được dùng như một ẩn dụ với nghĩa mở rộng: mặt nước. Hiện tượng
này các nhà triết học gọi là hiện tượng mở rộng nghĩa (extension of the word).
Cách giải thích như thế này không thể gọi là đầy đủ bởi vì nếu trong bối cảnh đã nêu, từ face thực sự có quan hệ
với nước, thì hoá ra nước có "mặt", và như vậy bản chất của ẩn dụ trong trường hợp này đã biến mất. Nếu cho
rằng các từ trong ẩn dụ có quy chiếu trực tiếp đến đối tượng, thì sự khác nhau giữa ẩn dụ và việc đưa từ mới vào
vốn từ vựng bị xoá nhoà. Giải thích ẩn dụ theo kiểu này, thì coi như là giết nó.
Hiện nay còn đang bỏ ngỏ nghĩa sơ cấp, hay nghĩa đen của từ. Ẩn dụ có phụ thuộc vào nghĩa mới, hay nghĩa mở
rộng không, ­ đó còn là vấn đề. Nhưng còn chuyện ẩn dụ phụ thuộc vào nghĩa đen của từ, thì điều này không còn
nghi ngờ gì nữa: nghĩa sơ cấp hoặc nghĩa đen của từ vẫn còn ngay cả trong trường hợp sử dụng chúng như ẩn
dụ.
3. Ẩn dụ và nghĩa đen của từ. Có một lối thoát đơn giản ra khỏi chỗ bế tắc này: chúng ta cần phải từ bỏ ý nghĩ
cho rằng ẩn dụ mang một nội dung nào đó, hoặc có một ý nghĩa nào đó, tất nhiên ngoài nghĩa đen. Tất cả những lí
thuyết chúng ta vừa bàn đến đều không hiểu mục đích của mình. Sai lầm của những thuyết ấy là ở chỗ chúng tập
trung vào nội dung của những tư tưởng do ẩn dụ gợi ra, rồi đưa cái nội dung đó vào cho bản thân ẩn dụ. Tất nhiên
ẩn dụ thường giúp chúng ta nhận ra những thuộc tính của sự vật mà trước đây chúng ta chưa nhận ra; tất nhiên,
chúng mở ra trước mắt chúng ta những sự tương tự và giống nhau; chúng là một cái gì đó giống như chiếc thấu
kính qua đó chúng ta khảo sát các đối tượng. Song vấn đề không phải ở chỗ đó, mà là ở chỗ bằng cách nào ẩn dụ
có liên quan đến cái mà nó bắt chúng ta phải nhìn thấy. Ẩn dụ bắt chúng ta nhìn thấy đối tượng này thông qua đối
tượng khác.
4. Ần dụ và những điều kiện chân/ngụy. Những thuộc tính của ẩn dụ có thể được giải thích bằng nghĩa đen của
những từ có chứa ẩn dụ. Từ đó có thể suy ra rằng, có thể xác định những mệnh đề có chứa ẩn dụ là chân hay
nguỵ một cách thông thường nhất, bởi vì nếu những từ có trong các mệnh đề ấy không có ý nghĩa gì đặc biệt, thì
những mệnh đề ấy cũng không cần có những điều kiện đặc biệt về tính chân/nguỵ. Điều này hoàn toàn không phủ
nhận sự tồn tại của chân lí ẩn dụ, chỉ phủ nhận sự tồn tại của nó trong phạm vi mệnh đề.
Nếu những mệnh đề ẩn dụ là chân hoặc nguỵ với ý nghĩa thông thường nhất, thì rõ ràng rằng chúng thường là
nguỵ. Sự khác nhau về ngữ nghĩa rõ rệt nhất giữa ẩn dụ và so sánh thể hiện ở chỗ tất cả các so sánh đều là chân,
còn đa số ẩn dụ là nguỵ. Khi nói "Trái đất giống cái đĩa hoặc quả cầu", thì trong thực tế trái đất giống cái đĩa hoặc
quả cầu thực. Nhưng hãy làm cho câu này trở thành ẩn dụ, thì lập tức nó là nguỵ. Trái đất đúng là giống cái đĩa
hoặc quả cầu, song nó không phải là cái đĩa hoặc quả cầu. Thường chúng ta dùng phép so sánh chỉ khi nào chúng
ta biết rằng ẩn dụ tương ứng là nguỵ. Chúng ta nói "T gi ng con heo", bởi vì chúng ta biết rằng anh ta không phải
là con heo. Nếu chúng ta dùng ẩn dụ để nói rằng anh ta là con heo, thì điều đó là hoàn toàn có thể, nhưng không
phải bởi vì chúng ta nhìn thế giới một cách khác đi, mà đơn giản là bởi vì chúng ta muốn biểu hiện tư tưởng của
mình bằng một phương thức khác.
Không một lí thuyết nào về ý nghĩa ẩn dụ hoặc chân lí ẩn dụ có đủ sức thuyết giải vấn đề ẩn dụ hành chức như thế
nào? Ngôn ngữ ẩn dụ không khác với ngôn ngữ của những câu ở dạng đơn giản nhất. Cái làm phân biệt ẩn dụ không
phải ý nghĩa, mà là cách sử dụng. Và ở đây ẩn dụ giống như những hành động lời nói: khẳng định, ám chỉ, nói dối,
hứa hẹn, biểu thị sự không hài lòng v.v. Việc sử dụng ngôn ngữ trong ẩn dụ không phải với nghĩa là phải "nói một cái gì
đó" đặc biệt, được nguỵ trang ở mức độ nào đó. Bởi vì ẩn dụ chỉ nói cái nằm ngay trên bề mặt của nó ­ thường là cái
không phải là sự thật hoặc là cái chân lí vô nghĩa. Những cái chân lí vô nghĩa và không sự thật này không cần ở sự
khúc giải, cải biên, chúng có ngay trong nghĩa đen của từ.
5. Ẩn dụ và trò chơi chữ. Ẩn dụ xa lạ đối với trò chơi chữ. Trong ẩn dụ có hai nghĩa khác nhau ­ nghĩa đen và
nghĩa hình ảnh. Chúng tồn tại đồng thời. Có thể hình dung nghĩa đen như là nghĩa ẩn, còn nghĩa hình ảnh mới
mang trọng trách chính.
Trong trường hợp "da tr‫ ﱞ‬ng v  bì b ch" không có ẩn dụ nào, chỉ có lối chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng nghĩa
của từ gốc Việt và từ Hán­Việt: da = bì, trắng = bạch.
6. Ẩn dụ và từ đa nghĩa. Lại có thuyết chủ trương rằng ẩn dụ là một trong những nghĩa của từ đa nghĩa. Điều này
rõ ràng không phù hợp với cách hiểu ẩn dụ. Khi nói "h‫ ﱞ‬n ta là m t con chó sói", trong trường hợp này "chó  sói"
được dùng như một ẩn dụ chứ không phải là nghĩa thứ hai của từ này, nghĩa là nó vẫn giữ mối quan hệ với lớp loài
vật có tên gọi là chó sói, song nó được dùng để định tính chủ thể.
7. Ẩn dụ là phương thức tư duy. D. Davidson không thừa nhận ẩn dụ mang một nghĩa nào đó khác ngoài nghĩa
đen của từ. Nghĩa của ẩn dụ hoàn toàn phụ thuộc vào nghĩa đen của từ, nó không phải là một nghĩa trong từ đa
nghĩa. Ẩn dụ liên quan đến cách dùng từ, nghĩa là nó thuộc phạm vi lời nói. Nghĩa của ẩn dụ không phải là cái gì
khác ngoài nghĩa đen của từ được dùng trong lời nói. Ẩn dụ không phải là so sánh. Phép so sánh phát hiện sự
giống nhau và khác nhau giữa các sự vật và hiện tượng. Ẩn dụ nhờ sự giống nhau giúp ta nhìn thấy đối tượng này
thông qua đối tượng khác. Do đó có thể hiểu rằng ẩn dụ là một phương thức tư duy. Chính điều này đã làm cho
những tư tưởng của Davidson xích gần lại với ngôn ngữ học tri nhận.
8. Quan điểm thay thế. Bất kì lí thuyết nào chủ trương rằng biểu thức ẩn dụ luôn luôn được dùng thay cho một
biểu  thức  nghĩa  đen  nào  tương  đương  với  nó  đều  có  thể  được  gọi  là  quan  điểm  thay  thế  đối  với  ẩn  dụ  (a
substitution view of metaphor). Cho đến nay nhiều nhà nghiên cứu còn theo quan điểm này. Сhẳng hạn, có người
phát biểu rằng ẩn dụ là một từ thay thế cho một từ khác do hiệu lực của sự giống nhau hoặc tương đồng giữa cái
mà chúng biểu hiện. Từ điển Oxford định nghĩa: "Ẩn dụ là một lối nói thể hiện ở chỗ danh từ hoặc một biểu thức
miêu tả chuyển sang một đối tượng nào đó khác với đối tượng mà biểu thức này được ứng dụng, nhưng tương tự
với nó về một cái gì đó; kết quả của việc đó cho ra một biểu thức ẩn dụ" (dẫn theo Black 1962). Nói đơn giản hơn:
"Ẩn dụ là nói ra một điều, nhưng lại ám chỉ một điều khác".
Theo quan điểm thay thế, ẩn dụ dùng để truyền đạt cái ý mà về nguyên tắc có thể được biểu hiện một cách trực
tiếp (theo nghĩa đen). Tác giả dùng M thay choL; nhiệm vụ của người đọc là thực hiện việc thay thế ngược lại: trên
cơ sở nghĩa đen của biểu thức M xác lập nghĩa đen của biểu thức L. Việc hiểu ẩn dụ giống như việc giải mã hoặc
giải câu đố.
9. Quan điểm tương tác. Quan điểm tương tác đối với ẩn dụ do M.Black (Black 1962) chủ trương gồm bảy điểm
sau đây:
(1) Ẩn dụ có hai chủ thể khác nhau: một chủ thể chính và một chủ thể phụ.
(2) Những chủ thể này nếu được xem như những hệ thống (systems of things) thì có lợi hơn là xem chúng như
những đối tượng (things).
(3) Cơ chế ẩn dụ thể hiện ở chỗ chủ thể chính được kèm theo một hệ thống "những hàm ngôn liên tưởng" có liên
hệ với chủ thể phụ.
(4) Những hàm ngôn này chính là những liên tưởng đã được thừa nhận, trong ý thức của người nói chúng liên hệ
với chủ thể phụ, nhưng trong một số trường hợp, đó có thể là những hàm ngôn không chuẩn do tác giả xác lập
một cách ad hoc[11].
(5) Ẩn dụ dưới dạng hàm ngôn chứa đựng những phán đoán về chủ thể chính có thể ứng dụng cho chủ thể phụ.
Nhờ  đó  ẩn  dụ  lựa  chọn,  trừu  suất  và  tổ  chức  những  đặc  tính  hoàn  toàn  xác  định  của  chủ  thể  chính  và  loại  bỏ
những đặc tính khác.
(6) Điều đó kéo theo những thay đổi trong nghĩa của những từ thuộc cùng nhóm hay cùng hệ thống với biểu thức
ẩn dụ. Một số trong những thay đổi đó có thể trở thành những chuyển nghĩa ẩn dụ.
(7) Nói chung không có những sự "gán ép" nào bắt buộc đối với sự thay đổi nghĩa, không có quy tắc chung nào
cho phép giải thích tại sao một số ẩn dụ có thể chấp nhận sự thay đổi nghĩa, số khác thì không. Chỉ cần so sánh
đơn giản cũng có thể thấy rằng mục (1) không tương thích với những hình thái đơn giản nhất của quan điểm "thay
thế", mục (7) không ăn khớp với quan điểm "so sánh", còn những mục khác thì không chấp nhận quan điểm so
sánh.
Song cũng không nên quá nhấn mạnh sự khác nhau giữa ba quan điểm ấy. Ẩn dụ­thay thế và ẩn dụ­so sánh hoàn
toàn có thể được thay bằng cách trực dịch, tất nhiên có bị mất đi một phần nào đó vẻ đẹp sắc sảo và sinh động, nhưng
không bị mất đi nội dung tri nhận. Còn "ẩn dụ­tương tác" thì không thể được bổ sung bằng bất cứ cái gì. Cơ chế của
chúng đòi hỏi độc giả phải sử dụng hệ thống hàm ngôn hoặc hệ thống "những liên tưởng đã được thừa nhận" hoặc hệ
thống đặc biệt được tạo ra cho trường hợp cụ thể đã cho. Việc sử dụng "chủ thể phụ" với mục đích để hiểu sâu hơn
tính chất của "chủ thể chính" là một thao tác trí tuệ đặc biệt đòi hỏi phải đồng thời có mặt trong ý thức những biểu
tượng về cả hai chủ thể, nhưng không dẫn tới so sánh chúng một cách đơn giản.
Ngày nay, các nhà nghiên cứu quan tâm đến ẩn dụ đã mở rộng phạm vi ứng dụng và nghiên cứu của nó ra nhiều lĩnh
vực của tri thức: triết học, lôgic học, tâm lí học, thần kinh học v.v., tạo ra nhiều khuynh hướng, trường phái ngôn ngữ
học, lí thuyết thông tin, xúc tiến sự tác động lẫn nhau và hội nhập các tư tưởng khoa học mà hệ quả là hình thành khoa
học tri nhận. Ẩn dụ là chìa khoá mở ra sự hiểu biết những cơ sở của tư duy và các quá trình nhận thức những biểu
tượng tinh thần về thế giới. Với ý nghĩa đó ẩn dụ đã trở thành sự quan tâm của một ngành khoa học mới – ngôn ngữ
học tri nhận (x. các mục từ Cognitive linguistics – Ngôn ng‫ ﺇ‬ h c tri nh n; Cognitive metaphor ­  n d﴿  tri nh n).
 
N D﴾  C U TRÚC (structural metaphor)
Ần dụ cấu trúc là loại ẩn dụ khi nghĩa (hoặc giá trị) của một từ (hay một biểu thức) này được hiểu (được đánh giá)
thông qua cấu trúc của một từ (hoặc một biểu thức) khác.
Ẩn dụ cấu trúc có đặc điểm cấu trúc hai không gian được gọi là hai miền ý niệm: MIỀN NGUỒN (source domain)
và MIỀN ĐÍCH (target domain). Ý niệm tại miền đích được hiểu thông qua ý niệm tại miền nguồn. Quan hệ giữa
miền nguồn và miền đích là quan hệ ánh xạ, nghĩa là nội dung của ý niệm tại miền đích được ánh xạ từ ý niệm tại
miền nguồn. Ví dụ (dẫn theo Lakoff và Johnson):
ARGUMENT IS WAR ('Tranh luận là chiến tranh'), trong đó WAR thuộc miền nguồn, ARGUMENT thuộc miền đích.
Ý niệm WAR ‘chiến tranh’ giúp chúng ta hiểu nghĩa của ý niệm ARGUMENT ‘tranh luận’. (xem sơ đồ dưới đây)

 
Lakoff và Johnson lí giải ẩn dụ cho trên như sau:
 
ARGUMENT IS WAR
TRANH LU T LÀ CHI N TRANH
 
Your claims are indefensible
'Những điều khẳng định của bạn không th  b o v đ۸ c' (nghĩa là không chịu nổi sự phê phán).
 
Не attacked every weak points in my argument
'Anh ta t n công vào t‫ ﺃ‬ng đi m y u trong lập luận của tôi'.
 
His criticisms were right on target
'Những lời nhận xét phê phán của anh ta đánh trúng đích'.
 
I demolished his argument
'Tôi đ p tan luận chứng của anh ta'.
 
I've never won an argument with him
'Tôi không bao giờ chi n th‫ ﱞ‬ng trong những cuộc tranh luận với anh ta'.
 
Các tác giả nhận xét rằng chúng ta nói và hiểu về những cuộc tranh luận bằng những thuật ngữ chiến tranh. Song
không đơn thuần như thế. Nhiều điều chúng ta làm thực tế trong những cuộc tranh luận một phần được ngữ nghĩa
hoá trong khái niệm chiến tranh. Trong tranh luận không có những trận chiến đấu, nhưng lại có cuộc chiến bằng
ngôn từ, và điều đó được phản ánh trong cấu trúc của cuộc tranh luận: tấn công, bảo vệ, phản công v.v. Chính với
ý nghĩa đó ẩn dụ 'Tranh luận là chiến tranh" thuộc số những ẩn dụ mà chúng ta "đang sống" trong nền văn hoá của
chúng ta: nó sắp đặt những hành động mà chúng ta thực hiện trong cuộc tranh luận.
B n ch t c a  n d﴿  là   s‫ﺉ‬ ng‫ ﺇ‬ nghĩa hoá và c m nh n nh‫ ﺇ‬ng hin t۸ ng lo i này trong thu t ng‫ ﺇ‬ các hin t۸ ng
lo i khác. Vấn đề hoàn toàn không phải ở chỗ tranh luận là một dạng của chiến tranh. Tranh luận và chiến tranh là
những hiện tượng khác nhau: một đằng là sự trao đổi bằng ngôn từ những lời thoại, đằng kia là cuộc xung đột vũ
trang, và trong mỗi trường hợp như thế, thực hiện những hành động có bản chất khác nhau. Vấn đề là ở chỗ một
phần "cuộc tranh luận" được sắp xếp, được hiểu, được thực hiện như là một cuộc chiến tranh, và vì vậy người ta
nói  về  nó  bằng  những  thuật  ngữ  chiến  tranh.  Đồng  thời  ý  niệm  được  điều  chỉnh  lại  theo  kiểu  ẩn  dụ,  hoạt  động
tương ứng được điều chỉnh lại theo kiểu ẩn dụ, và do đó ngôn ngữ cũng được điều chỉnh lại theo kiểu ẩn dụ.
Cái ẩn dụ này được thể hiện không chỉ ở chỗ chúng ta nói về cuộc tranh luận như thế nào, mà còn cả ở chỗ chúng
ta hiểu nó như thế nào. Ngôn ngữ của cuộc tranh luận không phải là thơ ca, cũng không phải mang tính chất viễn
tưởng, cũng không phải là văn chương hùng biện. Đây là ngôn ngữ của những nghĩa đen. Chúng ta nói về những
cuộc tranh luận như thế này chứ không như thế khác là bởi vì ý niệm của chúng ta về cuộc tranh luận đúng là như
thế, và chúng ta hành động tương ứng với cách chúng ta hiểu những hiện tượng tương ứng. Kết luận quan trọng
nhất từ tất cả những điều nói ở trên là ẩn dụ không bị hạn chế chỉ bởi một phạm vi nào của ngôn ngữ, nghĩa là
phạm vi ngôn từ: bản thân các quá trình tư duy của con người ở mức độ đáng kể đều mang tính chất ẩn dụ. Chính
đó là điều dẫn đến khẳng định rằng hệ thống ý niệm của con người được sắp xếp lại và được xác định theo kiểu
ẩn dụ. Ẩn dụ với tư cách là biểu thức ngôn ngữ trở nên khả dĩ chính bởi vì có tồn tại ẩn dụ trong hệ thống ý niệm
của con người.
Cách hiểu của Lakoff và Johnson có thể được minh họa bằng những ẩn dụ lấy trong tiếng Việt:
 
BÓNG ĐÁ LÀ CHIẾN TRANH
Báo "Thanh niên" ngày 24.6.2006) đăng bài "CHIẾN TRANH BÓNG ĐÁ"
"T i nay Đ‫ ﺁ‬c s  ti p Thu‫ ﺋ‬ đi n, m  đ u cho giai đo n 2 VCK World Cup 2006. Trong m t tr n đ u knock­out
nh۸  v y, ch‫ ﱢ‬ng ai mu n s m g‫ ‫‬p ph i đ i ch  nhà. Hôm nay, Thu‫ ﺋ‬ Đi n ph i làm cái vic không ai mu n
đó. Và vô tình h  hâm nóng l i "cu c chi n tranh l nh" gi‫ ﺇ‬a hai qu c gia, x y ra t‫ ﺃ‬ năm 1958.
Ngày  y  J.  Klinsmann  ch۸ a  ra  đ i.  Và  ng۸ i  đ ng  nhim  L.  Lagerback  cũng  ch   là  m t  c u  bé  8  tu i.  Th
nh۸ ng chi n tranh đã x y ra, th‫ﺉ‬c s‫ﺉ‬.
Xe du khách Thu‫ ﺋ‬ Đi n h t xăng, các tr m b٦m   Đ‫ ﺁ‬c t‫ ﺃ‬ ch i đ , Qu c kì Thu‫ ﺋ‬ Đi n trên đ t Đ‫ ﺁ‬c b  kéo h
và các món ăn vùng Scandinavia cũng b  xoá b  kh i th‫ﺉ‬c đ٦n trong h th ng nhà hàng. Ng۸ i ta g i đó là
"Cu c chi n tranh l nh", bùng n  th‫ﺉ‬c s‫ﺉ‬ sau tr n bán k t World Cup 1958 t i Gothenburg.
Ngày  y, Thu‫ ﺋ‬ Đi n phá b  lu t l FIFA, đ۸ a đ i Cheer Leader vào sân, kích đ ng các c  đ ng viên hò hét  m
‫ﺏ‬, hoà cùng h th ng loa trên sân m  h t công su t. Đ i tuy n Đ‫ ﺁ‬c r t đúng vào th  "th p din mai ph﴿ c" và
9 c u th  c a h  đã b  đánh b i 3­1, v i 2 bàn th‫ ﱞ‬ng trong nh‫ ﺇ‬ng phút cu i tr n + 2 t m th  đ  mà ch  c n
ch m nh‫ ‮‬ vào đ i ch  nhà, các c u th  Đ‫ ﺁ‬c đã ph i r i sân..."
Cách miêu tả trận bóng đá bằng những thuật ngữ chiến tranh như "chiến tranh lạnh", "trận đấu", "bùng nổ", "xảy
ra" đã tạo ra một hệ thống ẩn dụ của đời thường:
Ần dụ: Bóng đá là chi n tranh.

ấ ể ủ ế ồ
Cấu trúc nghĩa biểu trưng của chiến tranh bao gồm những thuật ngữ:
"chiến tranh nóng, chiến tranh lạnh"
"chiến tranh bùng nổ" (bóng đá bùng nổ)
"chiến tranh xảy ra" (trận bóng đá xảy ra)
Và trong những bài bình luận bóng đá khác ta có thể gặp những thuật ngữ chiến tranh như:
"đội bóng tân binh"; "đội bóng cựu binh"; "cỗ xe tăng Đức"; "tấn công"; "rút lui"; "hành quân" v.v. (“Pháp cũng sẽ
hành quân đến Bosnia­Herzegovina để chơi trận giao hữu...").
Trong  bóng  đá  cũng  có  đánh  nhau  (bằng  tay,  bằng  chân,  thậm  chí  húc  đầu  vào  ngực  đối  thủ)  như  trong  chiến
tranh.
Rõ ràng là ẩn dụ chiến tranh đã giúp ta hiểu thêm những điều trước đây ta chưa biết về bóng đá, về tính chất quyết liệt
của nó như một trận đánh trong chiến tranh tuy không có tiếng súng nổ, không có bom đạn, xe tăng, máy bay, tàu thủy,
không có người chết (nhưng có nhiều người bị thương phải chữa trị lâu). Nhân thể nói về súng đạn trong bóng đá, báo
Thanh niên (số 228, 16.8.2006) đưa tin huấn luyện viên Steve Staunton đã bị một người đàn ông đe dọa bằng súng
ngắn...Và đây là lần thứ hai (lần thứ nhất cách đây ba năm... hai kẻ bịt mặt được trang bị súng ngắn tấn công các cầu
thủ Ireland...). Lại nữa: Esteban bị sát hại vì đá phản lưới nhà năm 1994; đội bóng đá Gana bị phục kích bằng súng
tiểu liên trên đường đi dự giải bóng đá châu Phi năm 2009.
 
N D﴾  Đ NH H۷ NG (orientational metaphor)
Ẩn dụ định hướng cấu trúc hoá một số miền và tạo nên một hệ thống ý niệm hoá chung cho chúng; chúng liên quan
đến việc định hướng trong không gian với những đối lập kiểu như "lên­xuống", "vào­ra", "sâu­cạn", "trung tâm­ngoại vi"
v.v. Chẳng hạn, trong tiếng Anh, "hạnh phúc, sức khoẻ, có ý thức, hợp lí" được miêu tả thông qua ẩn dụ up (trên, lên),
trong khi đó "bất hạnh, đau ốm, chết chóc" ­ thông qua ẩn dụ down (dưới, xuống)[12].
Ẩn dụ định hướng khác với ẩn dụ cấu trúc ở chỗ nó là một loại ẩn dụ ý niệm khi không có sự xếp đặt lại về mặt cấu
trúc một ý niệm này trong thuật ngữ của một ý niệm khác, nhưng có tồn tại tổ chức của cả một hệ thống ý niệm theo
mẫu của một hệ thống nào đó khác. Những trường hợp như vậy ta gọi là nh‫ ﺇ‬ng  n d﴿  đ nh h۸ ng, bởi vì đa số những
ẩn  dụ  tương  tự  có  liên  quan  đến  sự  định  hướng  không  gian  với  những  cặp  đối  lập  kiểu  "trên­dưới",  “trong­ngoài”,
“trước­sau”, “sâu­nông”, “trung tâm­ngoại vi”. Những cặp đối lập định hướng tương tự xuất phát từ chỗ thân thể của
chúng ta có những thuộc tính nhất định và hoạt động theo một kiểu nhất định trong thế giới vật lí xung quanh ta. Những
ẩn dụ định hướng tạo cho ý niệm giá trị định hướng không gian, chẳng hạn, "HAPPY IS UP" (Hạnh phúc là ở trên). Ý
niệm "hạnh phúc (thành đạt, kết quả) được định hướng lên trên (the concept "happy is oriented UP”) và được biểu đạt
trong tiếng Anh là I'm feeling up today 'Hôm nay tôi cảm thấy (phấn chấn) lên'.
Những cách định hướng ẩn dụ tương tự hoàn toàn không võ đoán, chúng dựa vào kinh nghiệm vật lí (thể chất) và
văn hoá của chúng ta. Mặc dù những đối lập hai cực “trên­dưới”, “trong­ngoài” v.v. có bản chất vật lí, nhưng những
ẩn dụ định hướng dựa trên những đối lập đó có thể biến dạng từ nền văn hoá này sang nền văn hoá khác. Ví dụ,
trong một số nền văn hoá, t۸ ٦ng lai ở phía trước ta, trong một số nền văn hoá khác thì nó lại ở đằng sau ta. Tiếng
Việt có những phương thức đặc thù biểu hiện cách định hướng so với một số ngôn ngữ khác.
Để minh hoạ cho những ý kiến này, xin hãy xem xét những ẩn dụ định hướng không gian văn hoá của chúng ta.
 
HẠNH PHÚC ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN
NỖI BUỒN ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI
 
(1) 'Tôi cảm thấy phấn chấn hẳn lên".
(2) "Bài thơ đó đã nâng tâm hồn tôi lên".
(3) "Tâm trạng của tôi được nâng lên".
(4) "Đời lên h۸ ٦ng".
(5) "Những ý nghĩ về nàng luôn luôn làm tôi ph n kh i lên".
(6) 'Tinh thần bị suy s﴿ p"
(7) "Giá cả gi m xu ng"
(8) "Tôi r٦i xu ng vực sâu của sự chán nản"
 
Trong tiếng Việt, những từ như ph n ch n, vui, ph n kh i, nâng v.v. vốn đã định hướng lên trên, còn những từ như
giảm, sụp, hạ thấp, rơi v.v. vốn đã định hướng xuống dưới, do đó có những trường hợp dùng lên hoặc xu ng  là
không bắt buộc. Chẳng hạn, (1), (2), (5), (6), (7).
 
C٦ s  v t lí: Nỗi buồn và chán đè nặng con người và anh ta cúi đầu xuống, còn những cảm xúc tích cực (dương
tính) thì làm cho anh ta thoải mái và ngẩng đầu lên.
 
TRẠNG THÁI CÓ Ý THỨC ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN
TRẠNG THÁI VÔ Ý THỨC ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI
 
(1) "Hãy đ‫ ﺁ‬ng lên!"
(2) "Hãy vui lên!"
(3) "Anh ta mệt quá n‫ ﱠ‬m xu ng nghỉ một chút".
(4) "Cậu học trò buồn ngủ g﴿ c xu ng bàn".
 
C٦ s  v t lí: Con người và đa số động vật có vú ngủ nằm, còn khi thức dậy thì đứng lên.
 
KHỎE ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN
BỆNH, CHẾT ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI
 
(1) "Tôi thấy kh e lên".
(2) "Phải giữ gìn sức khỏe, không may  m xu ng thì khốn".
 
(3) "Sống làm vợ khắp người ta,
Đến khi ch t xu ng làm ma không chồng" (Ca dao).
 
C٦ s  v t lí. Bệnh nặng buộc con người phải nằm. Người chết thì xuống dưới mồ.
NẮM QUYỀN LỰC (SỨC MẠNH) ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN
KHÔNG CÓ QUYỀN LỰC (SỨC MẠNH) ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI
 
(1) "Anh ta là người có địa vị (cao) trong xã hội, tôi chẳng có địa vị gì (thấp bé)".
(2) "Quyền cao chức trọng".
(3) "Thăng chức".
(4) "Hạ (giáng) chức".
(5) "Thượng bất chính, hạ tắc loạn".
(6) "Báo cáo lên cấp trên, chỉ thị xuống cấp dưới".
(7) "Ngửa mặt kêu Trời".
(8) "Trời cao đất thấp".
(9)"Thấp cổ bé họng".
(10) "Giương cao cờ chiến thắng".
 
C٦ s  v t lí. Kích thước vật lí thường tương quan với lực vật lí, còn người chiến thắng trong đấu vật thường nằm
trên.
 
CÁI TỐT ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN
CÁI XẤU ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI
 
(1) "Anh ta ngày càng tốt lên" (không thể nói: tốt xuống).
(2) "Anh ta ngày càng xấu đi" (không thể nói: x u lên, hoặc x u xu ng).
(3) "Sản phẩm của nhà máy này chất lượng đang đi xuống".
(4) "Chất lượng đào tạo ngày càng thấp xuống".
(5) "Anh ta ngày càng phất lên".
(6) "Hồ sơ mỗi lúc một dày lên".
 
Trong tiếng Việt, có những trường hợp thay vì "lên" có thể dùng "ra", thay vì "xu ng" có thể dùng "đi" để chỉ quá
trình, chẳng hạn, đ‫ ‮‬p ra, m p ra, khôn ra, dài ra; già đi, x u đi,  m (g y) đi.
C٦ s  v t lí cho sự hưng thịnh cá nhân. Hạnh phúc, sức khoẻ, cuộc sống và sự hưng thịnh, nghĩa là tất cả những
gì nói lên sự tốt đẹp đối với con người thì định hướng lên trên.
 
ĐẠO ĐỨC ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN
VÔ ĐẠO ĐỨC ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG DƯỚI.
 
(1) "Anh ta rất cao thượng".
(2) "Âm mưu thấp hèn".
(3) "Ơn cao nghĩa cả"
(4) "Ngẩng cao đầu".
(5) "Hạ thấp mình".
(6) "Hạ nhục".
(7) "Chị ngã, em nâng"
 
C٦ s  v t lí và xã h i. Là một người có đạo đức nghĩa là hành động phù hợp với những chuẩn mực đạo đức do xã
hội/cá nhân đặt ra để duy trì sự hưng thịnh của nó. Đ o đ‫ ﺁ‬c là trên, bởi vì những hành vi có đạo đức tương quan
với sự hưng thịnh của xã hội, theo quan điểm của xã hội/cá nhân. Do chỗ những ẩn dụ có lí do xã hội làm thành
một bộ phận của văn hoá, nên quan điểm của xã hội/cá nhân có ý nghĩa quyết định ở đây.
 
N D﴾  TRI NH N/ Ý NI¤ M (cognitive/ conceptual metaphor)
Các nhà ngôn ngữ học tri nhận một thời đã tranh luận gay gắt về ẩn dụ. Cuộc tranh luận bắt đầu từ những công
trình nghiên cứu của E. Cassirer 1946 về các hình thức biểu trưng trong văn hoá. Ông quan tâm đến giai đoạn tư
duy tiền logic đang còn lưu lại dấu ấn trong ngôn ngữ, trong thần thoại học, nghệ thuật, tôn giáo. Trong ngôn ngữ
có cả những hình thái biểu hiện tư duy logic và cả tư duy thần thoại. Cassirer đi tìm cơ sở biểu tượng thần thoại về
thế giới trong ẩn dụ. Khác với Nietzsche, ông phân biệt hai dạng hoạt động tinh thần: d ng  n d﴿  (thần thoại­thi ca)
và dạng logic­di n ngôn. Dạng thứ hai này hình thành các khái niệm và các quy luật của khoa học tự nhiên. Việc
nhận thức thế giới bằng  n d﴿  góp phần hình thành tư duy trong các khoa học nhân văn.
Chức năng nhận thức của ẩn dụ thể hiện ở chỗ nó không chỉ hình thành biểu tượng về đối tượng, mà nó còn quy
định cả phương thức và phong cách tư duy về đối tượng. Căn cứ vào chức năng tri nhận, ẩn dụ chia thành hai
loại: loại cơ sở và loại thứ yếu. Khác với loại thứ yếu, những ẩn dụ cơ sở quy định phương thức tư duy về thế giới
(bức tranh thế giới) hoặc về những bình diện nền tảng của nó.
Những ẩn dụ mà trước kia chủ yếu do các nhà dân tộc học và văn hoá học nghiên cứu đã trở thành sự quan tâm
của các chuyên gia về tâm lí học tư duy và phương pháp luận khoa học. Những sự tương tự dựa trên ẩn dụ cơ sở
đã được đưa thành hệ thống thuộc lí thuyết khung (kịch bản) do M. Minsky chủ xướng. Những sự tương tự như
thế tạo khả năng nhìn thấy sự vật hoặc tư tưởng "với những chất lượng" của vật thể hoặc tư tưởng khác, điều đó
cho phép áp dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm thu được trong lĩnh vực này để giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh
vực khác. Theo Minsky, ẩn dụ thúc đẩy sự hình thành những mối liên hệ giữa các khung tạo ra những tri thức mới.
Ẩn dụ tri nhận (hay còn gọi là ẩn dụ ý niệm – cognitive/conceptual metaphor) – đó là một trong những hình thức ý
niệm hoá, một quá trình tri nhận có chức năng biểu hiện và hình thành những ý niệm mới và không có nó thì không
thể nhận được tri thức mới. Về nguồn gốc, ẩn dụ tri nhận đáp ứng năng lực của con người nắm bắt và tạo ra sự
giống nhau giữa những cá thể và những lớp đối tượng khác nhau.
Ần dụ là một cơ chế tri nhận nhờ đó những tri giác liên tục, tương tự đã trải qua quá trình phạm trù hoá được đánh
giá lại trong những bối cảnh ý niệm mới.
Với cách tiếp cận chung nhất, ẩn dụ được xem như là cách nhìn một đối tượng này thông qua một đối tượng khác,
và với ý nghĩa đó, ẩn dụ là một trong những phương thức biểu tượng tri thức dưới dạng ngôn ngữ. Ẩn dụ thường
có  quan  hệ  không  phải  với  những  đối  tượng  cô  lập  riêng  lẻ,  mà  với  những  không  gian  tư  duy  phức  tạp  (những
miền kinh nghiệm cảm tính và xã hội). Trong quá trình nhận thức, những không gian tư duy không thể quan sát
trực tiếp này thông qua ẩn dụ xác lập mối tương quan với những không gian tư duy đơn giản hơn hoặc với những
không gian tư duy có thể quan sát được cụ thể (chẳng hạn, cảm xúc của con người có thể so sánh với lửa, các
lĩnh vực kinh tế và chính trị có thể so sánh với các trò chơi, với các cuộc thi thể thao v.v.). Trong những biểu tượng
ẩn dụ tương tự diễn ra việc chuyển ý niệm hoá không gian tư duy không thể quan sát trực tiếp được sang không
gian có thể quan sát trực tiếp được. Trong quá trình này, không gian không thể quan sát trực tiếp được ý niệm hoá
và nhập vào trong một hệ thống ý niệm chung của một cộng đồng ngôn ngữ nhất định. Đồng thời cùng một không
gian tư duy có thể được biểu tượng nhờ một hoặc một số ẩn dụ ý niệm (G. Lakoff, M. Johnson 1980, G. Lakoff
1987, M. Reddy 1979, R. Langacker 1991).

Ẩ ế ấ ề ề ố
Ẩn  dụ  tri  nhận  trong  ngôn  ngữ.  G.  Lakoff  đã  biến  vấn  đề  truyền  thống  này  thành  một  trong  những  phạm  vi
nghiên cứu rất phổ biến của ngôn ngữ học và một loạt những khoa học kế cận. Lí thuyết của ông được trình bày
trong quyển sách Metaphors We Life by ( n d﴿  chúng ta đang s ng) xuất bản cùng với nhà triết học M. Johnson
năm 1980. Ở đây ẩn dụ được xem là công cụ tạo nghĩa cho những phạm vi khái niệm mới gần với kinh nghiệm
trực tiếp của con người. Ví dụ, việc sử dụng thuần tuý hình học định ngữ "cao" trong cụm từ ng۸ i cao, cây cao và
việc chuyển nghĩa ẩn dụ sang các lĩnh vực cơ học (t c đ  cao),  nhiệt  học  (nhit đ  cao)  và  điện  năng  (đin th
cao), đạo đức học (trách nhim cao), mĩ học (ngh thu t cao), các quan hệ xã hội (đ a v  cao), hoạt động lao động
(tay ngh  cao) v.v. Lakoff cùng với các đồng nghiệp của mình ngay từ năm 1989 đã soạn một danh sách cơ sở
những ẩn dụ trong tiếng Anh theo phương pháp nghiên cứu rất độc đáo của ngôn ngữ học tri nhận.
 
Bản chất của ẩn dụ
Ẩn dụ là cơ chế chính thông qua đó chúng ta hiểu những khái niệm trừu tượng và thực hiện tư duy trừu tượng.
Nhiều đối tượng kể từ những điều đơn giản nhất, đời thường nhất đến những lí thuyết khoa học thâm sâu nhất
chỉ có thể hiểu được thông qua ẩn dụ.
Ẩn dụ về bản chất là mang tính ý niệm, chứ không mang tính ngôn ngữ.
Ngôn ngữ ẩn dụ là sự thể hiện lên bề mặt ẩn dụ ý niệm.
Mặc dù phần lớn hệ thống ý niệm của chúng ta mang tính ẩn dụ, song cách hiểu ẩn dụ dựa trên cơ sở cách hiểu
phi ẩn dụ.
Ẩn dụ cho phép chúng ta hiểu đối tượng tương đối trừu tượng hoặc đối tượng phi cấu trúc hóa thông qua đối
tượng cụ thể hơn hoặc ít ra thông qua đối tượng đã được cấu trúc hóa cao hơn.
Ẩn dụ ánh xạ qua các miền ý niệm: miền nguồn và miền đích.
Sự ánh xạ phi đối xứng và mang tính bộ phận. Ý niệm ẩn dụ không phản ánh và cũng không thể phản ánh được
tất cả các bình diện của ý niệm xuất phát. Khi chúng ta nói rằng một ý niệm nào đó được xếp đặt làm ẩn dụ là có
ý nói nó chỉ được xếp đặt một bộ phận thôi và có thể được sử dụng mở rộng bằng phương thức không phải võ
đoán mà là hoàn toàn xác định.
Ánh xạ là một quá trình chuyển tập hợp những thông tin từ các thực thể ở miền nguồn sang các thực thể ở miền
đích.
Ánh  xạ  ẩn  dụ  theo  nguyên  tắc  một  hướng:  sơ  đồ  hình  ảnh  của  miền  nguồn  được  ánh  xạ  lên  miền  đích  chứ
không ngược lại.
Sự ánh xạ không võ đoán, mà có cơ sở trong cơ thể con người, trong kinh nghiệm thường nhật và trong tri thức.
Có hai loại ánh xạ: ánh xạ ý niệm và ánh xạ hình ảnh, cả hai đều phục tùng nguyên tắc bất biến.
Hệ thống ý niệm chứa đựng hàng nghìn lần ánh xạ ẩn dụ quy ước làm hình thành tiểu hệ thống cấu trúc hóa cao
của hệ thống ý niệm.
Hệ thống ẩn dụ ý niệm quy ước chủ yếu là vô thức, tự động và được sử dụng dễ dàng, thoải mái, không đòi hỏi
phải cố gắng nhiều.
Ẩn dụ ý niệm không dựa trên cơ sở so sánh tương đồng.
Ánh xạ ẩn dụ thay đổi theo mức độ phổ quát: một số có tính phổ quát, một số khác được phổ biến rộng rãi, một
số nữa thì bị quy định bởi văn hóa.
Ẩn dụ thi ca phần lớn là sự mở rộng hệ thống quy ước thường nhật của tư duy ẩn dụ của chúng ta. Các ý niệm
ẩn dụ có thể vượt ra khỏi phạm vi của phương thức tư duy thông thường để bước vào lĩnh vực tư duy và ngôn
ngữ tu từ, thơ ca, mĩ tự pháp.
việc sử dụng rộng rãi trong khoa học tri nhận mô hình chế biến thông tin và trên cơ sở đó xây dựng những mô hình
tri nhận các loại. Mô hình chế biến thông tin giả định rằng quá trình tri nhận có thể chia thành một loạt những giai
đoạn giả thuyết, mỗi giai đoạn bao gồm một tập hợp những thao tác đặc biệt được thực hiện đối với những thông
tin thu vào. Hệ thống tri nhận bảo đảm việc thực hiện tất cả những giai đoạn của quá trình tri nhận, nó chứa đựng
một loạt những đơn vị giả thuyết – những tiểu hệ thống như hệ thống tri giác, chú ý, ghi nhớ, tư duy v.v. Những hệ
thống này cũng có thể bao gồm những tiểu hệ thống tương ứng, chẳng hạn, hệ thống tri giác có thể chi phối công
việc  của  một  số  tiểu  hệ  thống:  phát  hiện  những  tín  hiệu  cảm  giác,  nhận  diện  hình  ảnh,  chú  ý  và  ghi  nhớ.  Còn
những cấu trúc tri nhận thường liên hệ với những quá trình tri nhận nhất định bao gồm tập hợp những thao tác
(hoặc chức năng) cho phép khai thác, phân tích, biến đổi và chế biến thông tin tri nhận (chẳng hạn, sự quên, tư
duy, hình thành ý niệm v.v.).
Ứng dụng vào việc cấu tạo hệ thống tri nhận thuật ngữ “cấu trúc” chỉ mang tính ước lệ khi biểu hiện cách tổ chức
của các yếu tố (chẳng hạn, việc chia bộ nhớ thành bộ nhớ tạm và bộ nhớ lâu dài, thực ra cách hiểu ẩn dụ như hai
“vật chứa” thông tin).
Các cấu trúc tri nhận và các quá trình tri nhận tương ứng có liên quan với nhau: cái này là hệ quả của cái kia. Các
quá trình tri nhận phần nào bị chi phối bởi các cấu trúc (chẳng hạn, các quá trình ghi nhớ được tiến hành nhờ bộ
nhớ theo từng giai đoạn), còn một số cấu trúc tri nhận thì được cấu tạo trong quá trình chế biến thong tin tri nhận
(“mệnh đề”, “sơ đồ” v.v.). Vì vậy các cấu trúc tri nhận và các quá trình tri nhận hợp nhất lại thành hệ thống tri nhận
là rất hợp lí.
 
TÍNH H¤  TH NG C A NH‫ ﺆ‬NG Ý NI¤ M  N D﴾  (systematicity of metaphorical concepts)
Xét ẩn dụ tri nhận ARGUMENT IS WAR/ TRANH LUẬN LÀ CHIẾN TRANH, ta thấy rằng cuộc tranh luận như thường
lệ được xây dựng theo mẫu nhất định, nghĩa là trong cuộc tranh luận chúng ta thường làm một cái gì đó, mà cũng có
thể không. Điều mà chúng ta một phần nào đó ý niệm hóa cuộc tranh luận trong những thuật ngữ của các hành động
chiến tranh có ảnh hưởng một cách hệ thống đến cả hình thức của cuộc tranh luận, đến cả sự phản xạ của hành vi
chúng ta trong tranh luận. Do chỗ ý niệm ẩn dụ được tổ chức một cách hệ thống, nên cả ngôn ngữ mà chúng ta sử
dụng khi chúng ta nói về nó cũng mang thuộc tính hệ thống.
Chúng ta đã thấy rằng trong ẩn dụ TRANH LUẬN LÀ CHIẾN TRANH, những biểu ngữ gồm từ vựng chiến tranh,
chẳng hạn, attack a position ‘tấn công vị trí’; indefensible ‘không thể phòng ngự’; strategy ‘chiến lược’; new line of
attack  ‘hướng  mới  của  cuộc  tấn  công’;  win  ‘chiến  thắng’;  gain  ground  ‘chiếm  căn  cứ  bàn  đạp’  v.v.  tạo  thành  hệ
thống  miêu  tả  mặt  chiến  tranh  của  cuộc  tranh  luận.  Không  phải  ngẫu  nhiên  rằng  ngữ  nghĩa  vốn  đặc  trưng  cho
những biểu ngữ này được hiện thực hóa khi chúng ta nói về cuộc tranh luận. Một mảng nào đó của hệ thống ý
niệm về các hành động chiến tranh được chuyển một phần sang ý niệm tranh luận, và ngôn ngữ cũng theo chân
của ví dụ này. Do chỗ những biểu hiện ẩn dụ trong ngôn ngữ tương quan một cách có hệ thống với những ý niệm
ẩn dụ, chúng ta có thể sử dụng những biểu thức ẩn dụ để nghiên cứu bản chất của những ý niệm ẩn dụ và để hiểu
bản chất ẩn dụ của hoạt động của con người.
Để xác định bằng cách nào những biểu thức ẩn dụ của ngôn ngữ thường nhật có thể rọi ánh sáng vào bản chất ẩn dụ
của các ý niệm cấu trúc hóa hoạt động thường nhật của chúng ta, hãy khảo sát ý niệm ẩn dụ TIME IS MONEY/THỜI
GIAN LÀ TIỀN BẠC dưới dạng nó được biểu tượng trong tiếng Anh hiện đại.
TIME IS MONEY
THỜI GIAN LÀ TIỀN BẠC
 
You're wasting my time.
Bạn tiêu phí thì giờ của tôi.
 
This gadget will save you hours.
Cái máy này sẽ ti t kim cho bạn nhiều thời gian.
 
I don't have the time to give you.
Tôi không có thời gian dành cho bạn.
 
How do you spend your time these days?
(Trd.Bạn đã tiêu xài thời gian của bạn những ngày này như thế nào?)
Bạn đã dùng (s‫ ﺅ‬ d﴿ ng)thời gian của bạn những ngày này như thế nào?
 
That flat tire cost me an hour.
Cái lốp xe bẹp hơi này làm t n của tôi một giờ đồng hồ.
 
I've invested a lot of time in her.
(Trd.Tôi đã đ u t۸  nhiều thời gian cho nàng).
Tôi đã t n nhiều thời gian cho nàng.
 
1 don't have enough time to spare for that.
Tôi không có đ  thời gian để dành cho việc đó.
 
You're running out of time.
Bạn đã xài h t thời gian.
 
You need to budget your time.
Bạn cần l p qu‫ﺏ‬ thời gian của bạn.
 
Put aside aside some time for ping pong.
Hãy dành một ít thời gian để chơi ping pong.
 
Is that worth your while?
Việc đó có đáng giá thời gian của bạn không?
 
Do you have much time left?
Bạn có còn nhiều thời gian không?
 
He's living on borrowed time.
(Trd. Anh ta đang sống bằng thời gian vay m۸ n).
Anh ta đang sống nhờ.
 
You don't use your time profitably.
Bạn không sử dụng thời gian của mình cho có l i (trd. cho có l i).
 
I lost a lot of time when I got sick.
Tôi đã đánh m t nhiều thời gian khi tôi ốm.
 
Thank you for your time.
Cám ٦n v  thời gian của bạn (đã dành cho tôi).
 
Thời gian trong nền văn hóa của chúng ta là giá trị (Time in our culture is a valuable commodity). Đó là nguồn tài
nguyên hữu hạn mà chúng ta dùng để đạt được những mục đích của mình. Do chỗ trong nền văn hóa phương Tây
hiện đại, ý niệm công việc thường được liên tưởng đến khoảng thời gian bị mất đi cho nó, mà thời gian thì có thể
được xác định một cách chính xác về số lượng, việc trả công cho lao động như thường lệ được tính theo giờ, tuần
hoặc năm. Trong nền văn hóa Phương Đông (Việt Nam), ẩn dụ TIME IS MONEY/THỜI GIAN LÀ TIỀN BẠC hoạt
động  dưới  nhiều  bộ  mặt:  với  tư  cách  là  đơn  vị  thanh  toán  các  cuộc  điện  thoại,  tiền  công  tính  theo  giờ,  trả  tiền
phòng ở khách sạn, ngân sách hàng năm, tỉ giá vay tín dụng, thực hiện những giao kèo xã hội v.v., tất cả những vụ
việc đó được tính bằng số thời gian mất đi cho chúng. Thực tế này tương đối mới trong lịch sử nhân loại và tồn tại
không phải trong tất cả các nền văn hóa. Nó xuất hiện trong xã hội công nghiệp hiện đại, và ở mức độ đáng kể nó
cấu trúc hóa hoạt động thường nhật của con người. Do chỗ trong ho t đ ng của mình, chúng ta xuất phát từ quan
niệm về thời gian như là về giá trị được đem so sánh với nguồn tài nguyên hữu hạn, thậm chí với tiền bạc, nên
chúng ta tri giác thời gian theo cách đó. Chúng ta hiểu và cảm nhận thời gian như là một bản thể (the kind of thing)
có thể đánh mất một cách vô ích hoặc hữu ích, có thể đầu tư một cách thông minh hoặc vô bổ, như một bản thể có
thể cất giữ hoặc tiêu phí.
TIME IS MONEY/THỜI GIAN LÀ TIỀN BẠC, TIME IS A LIMITED RESOURCE/THỜI GIAN LÀ NGUỒN CỦA CẢI
CÓ  HẠN,  và  TIME  IS  A  VALUABLE  COMMODITY/THỜI  GIAN  LÀ  GIÁ  TRỊ  ­  tất  cả  đều  là  những  ý  niệm  ẩn  dụ.
Chúng mang tính ẩn dụ bởi vì chúng ta sử dụng những kiến thức thực tế của mình về tiền bạc, về sự hạn chế của
những nguồn tài nguyên và giá trị để ý niệm hóa thời gian. Đó không phải là phương thức duy nhất để con người
có thể ý niệm hóa thời gian; nó gắn với nền văn hóa của chúng ta. Có những nền văn hóa trong đó thời gian không
ý niệm hóa bằng một trong những phương thức đó.
Các  ẩn  dụ  ý  niệm  TIME  IS  MONEY/THỜI  GIAN  LÀ  TIỀN  BẠC,  TIME  IS  A  LIMITED  RESOURCE/THỜI  GIAN  LÀ
NGUỒN CỦA CẢI CÓ HẠN và TIME IS A VALUABLE COMMODITY/THỜI GIAN LÀ GIÁ TRỊ tạo thành một hệ thống
đặc  biệt  dựa  trên  cơ  sở  tiểu  phạm  trù  hóa  (sub­categorization)  bởi  vì  trong  xã  hội  chúng  ta,  tiền  bạc  là  nguồn  tài
nguyên hữu hạn, mà nguồn tài nguyên hữu hạn là giá trị. Những mối quan hệ tiểu phạm trù này mang đặc trưng quan
hệ  suy  ra  giữa  các  ẩn  dụ  (These  sub­categorization  relationships  characterize  entailment  relationships  between  the
metaphors): từ ẩn dụ TIME IS MONEY/ THỜI GIAN LÀ TIỀN BẠC suy ra ẩn dụ TIME IS A LIMITED RESOURCE/
THỜI  GIAN  LÀ  NGUỒN  CỦA  CẢI  CÓ  HẠN,  rồi  từ  ẩn  dụ  này  lại  suy  ra  ẩn  dụ  TIME  IS  A  VALUABLE
COMMODITY/THỜI GIAN LÀ GIÁ TRỊ.
Chúng ta sử dụng một ẩn dụ ý niệm đặc trưng nhất, trong trường hợp này là TIME IS MONEY/ THỜI GIAN LÀ TIỀN
BẠC, để định tính chất của toàn hệ thống ý niệm. Từ trong những ví dụ có liên quan đến ẩn dụ TIME IS MONEY/ THỜI
GIAN LÀ TIỀN BẠC có một số có liên hệ trực tiếp đến tiền bạc (spend ‘tiêu tốn’, invest ‘đầu tư’, budget ‘ngân sách’,
probably ‘có lời’, cost ‘giá’), một số khác liên quan đến nguồn tài nguyên hữu hạn (use ‘sử dụng’, use up ‘tiêu phí’, have
enough of ‘có đủ’, run out of ‘hết, cạn’), một số khác nữa thì liên quan đến giá trị (have ‘có’, give ‘cho’, lose ‘mất’, thank
you for ‘cám ơn ông vì…’). Đây là ví dụ chứng minh rằng sự suy kết ẩn dụ (metaphorical entailments) có thể định tính
một hệ thống nhất quán những ẩn dụ ý niệm và một hệ thống nhất quán những biểu ngữ ẩn dụ tương ứng với nó.
 
 
T۷ ٥ NG HÒA VĂN HÓA (cultural coherence)
Do chỗ ẩn dụ ý niệm được phản ánh qua lăng kính ngôn ngữ và văn hóa dân tộc, nên cấu trúc ẩn dụ của những ý
niệm cơ bản phải tương hòa với những giá trị văn hóa nền tảng nhất. Tương hòa nghĩa là phù hợp. Tương hòa
văn hóa hàm chỉ sự phù hợp với cách nghĩ, với những quan niệm về thế giới, với phong tục tập quán, với những
hoạt động tinh thần của những con người hợp thành một cộng đồng văn hóa nào đó.
Để làm ví dụ, chúng ta hãy xét một số trường hợp về các giá trị văn hóa của xã hội Anh­Mĩ tương hòa với những
ẩn dụ không gian kiểu UP­DOWN/TRÊN­DƯỚI, và những trường hợp không tương hòa với những giá trị đó. Theo
Lakoff và Johnson, quan niệm:
“More is better” (Nhiều hơn là tốt hơn) tương hòa với những ẩn dụ:
MORE IS UP/NHIỀU HƠN ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN và
GOOD IS UP/CÁI TỐT ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN
Còn “Less is better” (Ít hơn là tốt hơn) không tương hòa với chúng.
 
“Bigger is better” (Cái lớn hơn là tốt hơn) tương hòa với những ẩn dụ:
MORE IS UP/LỚN HƠN ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN và
GOOD IS UP/CÁI TỐT ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN
Còn “Smaller is better” (Cái nhỏ hơn là tốt hơn) không tương hòa với chúng.
 
“The future will be better” (Tương lai sẽ tốt hơn) tương hòa với những ẩn dụ:
THE FUTURE IS UP/TƯƠNG LAI ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN và
GOOD IS UP/CÁI TỐT ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN.
Còn “The future will be worse” (Tương lai sẽ xấu hơn) không tương hòa với chúng.
 
“There will be more in the future” (Trong tương lai sẽ nhiều hơn) tương hòa với những ẩn dụ
MORE IS UP/NHIỀU HƠN ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN và
THE FUTURE IS UP/TƯƠNG LAI ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN.
 
“Your status should be higher in the future” (Trong tương lai địa vị của bạn sẽ lên cao) tương hòa với những ẩn dụ:
HIGH STATUS IS UP/ĐỊA VỊ CAO LÀ TRÊN và
THE FUTURE IS UP/TƯƠNG LAI ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN.
 
Những giá trị này ăn sâu gốc rễ trong nền văn hóa Anh­Mĩ. Câu “The future will be better” (Tương lai sẽ tốt hơn) là
tư tưởng cơ sở của sự tiến bộ. Những trường hợp riêng khẳng định “trong tương lai sẽ nhiều hơn” – đó là sự tích
lũy hàng hóa và tăng lương. Câu “Trong tương lai địa vị của bạn sẽ tăng cao” là khẩu hiệu của công danh. Những
suy nghĩ này về các giá trị tương hòa với những ẩn dụ không gian của Anh­Mĩ, còn những suy nghĩ ngược lại với
chúng thì không. Tóm lại, có vẻ như những giá trị của chúng ta không độc lập (not independent); chúng cùng với
những ẩn dụ ý niệm mà chúng ta đang sống cần phải hình thành một hệ thống tương hòa (a coherent system),
không mâu thuẫn. Chúng ta không khẳng định rằng tất cả những giá trị văn hóa liên quan đến hệ thống ẩn dụ thực
sự tồn tại, chúng ta chỉ cho rằng những giá trị nào tồn tại và ăn sâu gốc rễ vào văn hóa thì tương hòa với hệ thống
ẩn dụ.
Những giá trị đã dẫn ở trên nói chung là có giá trị đối với nền văn hóa chúng ta với những điều kiện bằng nhau.
Nhưng do chỗ thường vẫn có những điều kiện không bằng nhau (not equal), nên giữa các giá trị thường xảy ra
những cuộc đụng độ (conflicts), và do đó những ẩn dụ liên quan đến chúng cũng thế. Để giải thích những cuộc
đụng độ này giữa các giá trị (và giữa những ẩn dụ liên quan đến chúng), cần thiết phải xác định những ưu tiên
khác nhau của các giá trị và các ẩn dụ trong những nền văn hóa sử dụng chúng. Ví dụ, ẩn dụ MORE IS UP/NHIỀU
HƠN ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN bao giờ cũng được ưu tiên bởi vì nó có cơ sở vật lí rõ ràng nhất. Sự ưu tiên của
ẩn dụ MORE IS UP/NHIỀU HƠN ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN đối với ẩn dụ GOOD IS UP/CÁI TỐT ĐỊNH HƯỚNG
LÊN TRÊN có thể nhận thấy trên các ví dụ như Inflation is rising ‘lạm phát tăng’ và The crime rate is going up ‘Tội
phạm tăng’. Rõ ràng rằng lạm phát và tội phạm là xấu, nhưng những câu vừa dẫn có cái nghĩa vốn có của chúng
do chỗ ẩn dụ MORE IS UP/NHIỀU HƠN ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN là ưu tiên hơn.
Nói chung sự ưu tiên của các giá trị một phần được quy định bởi nền tiểu văn hóa (subculture) trong đó con người
sinh sống, một phần là do sự ưa thích của cá nhân. Các nền tiểu văn hóa của nền văn hóa toàn xã hội nói chung
(mainstream culture) vốn có cùng những giá trị cơ sở, song mỗi nền tiểu văn hóa lại đề ra cho chúng những giá trị
khác  nhau.  Ví  dụ,  quan  niệm  BIGGER  IS  BETTER/CÁI  LỚN  HƠN  LÀ  TỐT  HƠN  có  thể  đụng  độ  với  quan  niệm
THERE WILL BE MORE IN THE FUTURE trong tình huống khi buộc phải lựa chọn giữa việc mua vào thời điểm đó
một chiếc xe to với số tiền sẽ nuốt hết lương trong tương lai và việc mua một chiếc xe nhỏ hơn nhưng rẻ hơn. Ở
Mĩ có những nền tiểu văn hóa, ở đó người ta mua chiếc xe to và không ai lo nghĩ đến tương lai, và cũng có những
nền tiểu văn hóa, ở đó tương lai là rất quan trọng, do đó người ta sẽ mua chiếc xe nhỏ. Có một thời (trước lạm
phát và khủng hoảng năng lượng) khi có một chiếc xe nhỏ có nghĩa là có một địa vị cao hơn trong nền tiểu văn
hóa, ở đó những quan niệm VIRTUE IS UP/ĐỨC HẠNH ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN và SAVING RESOURCES IS
VIRTUOUS/GIỮ GÌN NGUỒN LỰC LÀ ĐỨC HẠNH được ưu tiên hơn so với BIGGER IS BETTER/CÁI LỚN HƠN
LÀ TỐT HƠN. Bây giờ số lượng những người sở hữu xe nhỏ tăng lên đột ngột, bởi vì xuất hiện một nền tiểu văn
hóa,  ở  đó  tư  tưởng  SAVING  MONEY  IS  BETTER/TIẾT  KIỆM  TIỀN  LÀ  TỐT  HƠN  là  quan  trọng  hơn  so  với
BIGGER IS BETTER/CÁI LỚN HƠN LÀ TỐT HƠN.
Ngoài những nền tiểu văn hóa, trong xã hội còn có những nhóm xã hội, trong đó yếu tố quyết định là tuân theo một
số giá trị quan trọng có khả năng đụng độ với nền đại văn hóa (mainstream culture). Họ giữ những giá trị khác –
điều  này  chưa  rõ  lắm.  Để  làm  ví  dụ,  chúng  ta  khảo  sát  dòng  tu  chiêm  niệm.  Trong  cộng  đồng  này,  những  quan
niệm LESS IS BETTER/ÍT HƠN LÀ TỐT HƠN và SMALLER IS BETTER/NHỎ HƠN LÀ TỐT HƠN là đúng đối với
những  quyền  lợi  vật  chất  vốn  được  xem  như  cái  trở  ngại  cho  một  cái  gì  đó  có  giá  trị  hơn,  cụ  thể  là  cho  sự  thờ
phụng Thượng đế. Các tu sĩ dòng chiêm niệm chia sẻ phạm trù giá trị của nền đại văn hóa VIRTUE IS UP/ĐỨC
HẠNH ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN, cho nó một giá trị ưu tiên cao nhất và xác định nó một cách đặc biệt. Nguyên
tắc MORE IS BETTER/NHIỀU HƠN LÀ TỐT HƠN vẫn tiếp tục hoạt động, nhưng chỉ được áp dụng cho đức hạnh.
Quan niệm giá trị ĐỊA VỊ XàHỘI CAO ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN vẫn còn hiệu lực, mặc dù nó không dành cho thế
giới này, mà cho thế giới cao siêu, cho Cõi Thượng đế. Hơn nữa câu TƯƠNG LAI SẼ TỐT HƠN là đúng trong
phạm vi phát triển tinh thần (spiritual growth) (UP/TRÊN) và cuối cùng là phạm vi cứu rỗi linh hồn (really UP/TRÊN
đích thực). Điều này điển hình cho những nhóm xã hội nằm ngoài nền đại văn hóa. Đức hạnh, cái thiện và địa vị có
thể được hiểu hoàn toàn khác nhau, nhưng chúng vẫn còn lại trong vị trí UP/TRÊN. Dù sao vẫn là tốt hơn nếu có
được nhiều hơn cái mà cho là quan trọng; nguyên tắc TƯƠNG LAI SẼ TỐT HƠN vẫn tiếp tục hoạt động đối với cái
cho là quan trọng v.v. Theo quan điểm cái cho là quan trọng đối với tu sĩ dòng chiêm niệm, thì hệ thống giá trị vẫn
còn là tương hòa nội tại và tương quan với những ẩn dụ định hướng cơ sở của nền đại văn hóa.
Ở một số cá thể cũng như ở một số nhóm, tính ưu tiên được quy định bởi định hướng “trên­dưới” như nền văn hóa
của chúng ta vốn có. Trong một số nền văn hóa, các phạm trù “cân đối” và “trung tâm” đóng vai trò quan trọng hơn
rất nhiều. Hoặc thử lấy định hướng phi không gian “tích cực­tiêu cực”. Nói chung đối với chúng ta ý niệm ACTIVE
IS UP/CÁI TÍCH CỰC ĐỊNH HƯỚNG LÊN TRÊN và PASSIVE IS DOWN/CÁI TIÊU CỰC ĐỊNH HƯỚNG XUỐNG
DƯỚI hoàn toàn có thể hiểu được. Nhưng có những nền văn hóa, trong đó tính tiêu cực lại được đánh giá cao
hơn  tính  tích  cực.  Nói  chung  những  phạm  trù  định  hướng  cơ  sở  “trên­dưới”,  “trong­ngoài”,  “trung  tâm­ngoại  vi”,
“tích cực­tiêu cực” v.v. rõ ràng là có trong tất cả các nền văn hóa. Nhưng cái điều mà các ý niệm định hướng như
thế nào và những định hướng nào quan trọng hơn thì khác nhau trong những nền văn hóa khác nhau.
 
HOÁN D﴾  (metonymy)
G. Lakoff và M. Johnson trong khi khảo sát những trường hợp nhân hóa đã chỉ ra rằng chúng ta gán những thuộc
tính của con người cho cái không phải là con người – những lí thuyết, bệnh tật, lạm phát v.v. Trong những ngôn
cảnh như thế, thuộc tính tương ứng không thể gán cho một bản thể người cụ thể nào. Khi chúng ta nói: “Lạm phát
đã ăn cắp tiền tiết kiệm của tôi”, chúng ta không đặt sự tương ứng giữa lạm phát với một con người cụ thể nào.
Cần phải phân biệt những trường hợp này với những ví dụ kiểu:
 
The ham sandwich is waiting for his check.
Trd. Bánh mì k‫ ‮‬p th t đang chờ tic­kê của mình.
 
Trong ví dụ này, biểu thức ham sandwich (bánh mì kẹp thịt) được dùng để chỉ một người có thật đã đặt mua bánh
mì  kẹp  thịt.  Những  trường  hợp  này  không  thể  liệt  cho  những  ví  dụ  nói  về  ẩn  dụ  danh  hóa,  bởi  vì  khi  hiểu  biểu
thức ham sandwich, thì thuộc tính của con người không chuyển sang nó. Thay cho việc đó chúng ta sử dụng một
bản  thể  này  để  chỉ  một  bản  thể  khác  có  mối  liên  hệ  đến  nó.  Đó  là  ví  dụ  về  cái  mà  chúng  ta  sẽ  gọi  là  hoán
d﴿  (metonymy).
Thêm vài ngôn cảnh:
 
He like to read the Marquis de Sade (= the writtings of the marquis).
Nó thích đọc Marquis de Sade (= những tác phẩm của bà hầu tước).
 
He’s in dance (= the dancing profession).
Trd. Nó ở trong việc nh y múa (= làm nghề nhảy, vũ công).
 
Acrylic has taken over the art world (= the use of acrylic paint).
Acrylic đã chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật (= việc dùng nguyên liệu acrylic).
 
The Times hasn’t arrived at the press conference yet (= the reporter from the Times).
Báo Times vẫn chưa xuất hiện trong cuộc họp báo (= phóng viên báo Times).
 
Mrs. Grundy frowns on blue jeans (= the wearing of blue jeans).
Bà Grundy không hài lòng với qu n jeans xanh (= với việc m‫ ‫‬c quần Jeans xanh).
 
New windshield wipers will satisfy him (= the state of having new wipers).
B  thanh g t n۸ c m i sẽ làm ông ta hài lòng (= tình trạng có bộ thanh gạt nước mới).
 
Chúng ta xem xét một trường hợp hoán dụ đặc biệt mà trong khoa hùng biện cổ điển gọi là c i dung (synecdoche), khi
một bộ phận thay cho toàn thể, như trong những trường hợp sau đây.
THE PART FOR THE WHOLE
BỘ PHẬN THAY CHO TOÀN THỂ
 
The automobile is clogging our highways (= the collection of automobiles).
Xe h٦i chất đầy đường chúng ta (= đoàn xe hơi).
 
We need a couple of strong bodies for our team (= strong people).
Trd. Chúng ta cần một cặp c٦ th  m nh cho đội chúng ta (= người khỏe mạnh).
 
There are a lot of good heads in the university (= intelligent people).
Có nhiều cái đ u t t trong trường đại học (= người thông minh).
 
I’ve got a new set of wheels (= car, motorcycle, etc).
Tôi có những cái bánh xe mới (= xe hơi, mô tô v.v.).
We need some new blood in the organization (= new people).
Chúng ta cần máu m i cho tổ chức chúng ta (những người mới).
 
Trong những ví dụ này, cũng như trong những trường hợp khác của hoán dụ, một bản thể được sử dụng để chỉ một
bản thể khác. Ẩn dụ và hoán dụ là những d ngkhác nhau của các quá trình (different kind of processes). Ẩn dụ trước
hết là phương thức nhận thức một sự vật này trong thuật ngữ của sự vật khác, và do đó chức năng cơ bản của nó là
bảo đảm cho sự thông hiểu. Mặt khác, hoán dụ có chức năng cơ bản là chức năng quy chiếu (referential function),
nghĩa là nó cho phép một bản thể này thay th  cho  bản  thể  khác.  Nhưng  hoán  dụ  không  chỉ  là  một  biện  pháp  quy
chiếu.  Nó  cũng  phục  vụ  cho  sự  thông  hiểu.  Ví  dụ,  hoán  dụ  THE  PART  FOR  THE  WHOLE/BỘ  PHẬN  THAY  CHO
TOÀN THỂ tiền giả định sự tồn tại nhiều phần có khả năng thay thế cái toàn thể. Việc lựa chọn một bộ phận nào đó
quyết định sự chú ý tập trung ở phần nào của cái toàn thể. Khi chúng ta nói rằng đối với dự án cần có những cái đ u
sáng s a (good head), thì chúng ta dùng những cái đầu sáng sủa để biểu hiện “những người thông minh”. Điều cơ bản
không phải là chuyện chúng ta dùng một bộ phận (cái đầu) để biểu hiện cái toàn thể (con người), mà là chuyện chúng
ta chọn một đặc điểm riêng lẻ của con người, cụ thể là sự thông minh có mối liên tưởng với cái đầu. Điều vừa nói trên
có quan hệ với cả những dạng khác của hoán dụ. Khi chúng ta nói “The Times hasn’t arrived at the press conference
yet” (trd., Báo Times chưa xuất hiện ở cuộc họp báo), chúng ta dùng biểu thức The Times không những để biểu hiện
nhà báo này hay nhà báo khác, mà còn chỉ rõ tầm quan trọng của cơ quan mà nhà báo đó đại diện. Do vậy câu “The
Times hasn’t arrived at the press conference yet” không có cùng nghĩa với câu Steve Roberts has not yet arrived for
press conference yet (Steve Roberts chưa xuất hiện ở cuộc họp báo) thậm chí nếu Steve Roberts chính là phóng viên
của tờ báo Times.
Tóm lại, hoán dụ ở mức độ nào đó cùng phục vụ cho những mục đích như ẩn dụ, và được sử dụng theo kiểu giống
nhau, nhưng hoán dụ cho phép tập trung chú ý chính xác hơn trên những mặt xác định của cái được biểu hiện.
Hoán dụ cũng như ẩn dụ không đơn thuần là một thủ thuật thi ca hoặc hùng biện. Cũng như ẩn dụ, hoán dụ không
chỉ thuộc về ngôn ngữ. Những ý niệm hoán dụ (như THE PART FOR THE WHOLE/BỘ PHẬN THAY CHO TOÀN
THỂ) là một bộ phận cấu thành của tư duy đời thường, của những phương thức lời nói và hành vi.
Vậy là, trong hệ thống ý niệm của chúng ta có một trường hợp đặc biệt của hoán dụ BỘ PHẬN THAY CHO TOÀN
THỂ: THE FACE FOR THE PERSON/CÁI MẶT THAY CHO CON NGƯỜI. Ví dụ:
 
She’s just a pretty face.
Trd. Nàng chỉ là một cái m‫ ‫‬t d  th۸ ٦ng.
 
There are an awful lot of faces out there in the audience.
Trd. Có một s  l۸ ng l n nh‫ ﺇ‬ng cái m‫ ‫‬t trong hội trường.
 
We need some new faces around here.
Trd. Chúng ta cần những cái m‫ ‫‬t m i xung quanh đây.
 
Kiểu hoán dụ như thế rất phổ biến trong nền văn hóa của chúng ta. Nó đã trở thành cơ sở của truyền thống nghệ
thuật chân dung trong hội họa và nhiếp ảnh. Nếu bạn yêu cầu tôi giới thiệu hình ảnh con trai tôi, thì tôi sẽ chỉ ra
hình ảnh khuôn mặt của nó, và bạn sẽ hài lòng. Bạn sẽ cho rằng bạn đã được nhìn thấy hình ảnh của nó một cách
trọn vẹn. Nhưng nếu tôi cho bạn xem thân hình của nó mà không có khuôn mặt, bạn sẽ cho việc đó là lạ lùng và sẽ
không hài lòng. Có lẽ bạn sẽ hỏi: “Nhưng trông nó thế nào?”. Do đó hoán dụ THE FACE FOR THE PERSON/CÁI
MẶT THAY CHO CON NGƯỜI không đơn thuần là thuộc về ngôn ngữ. Trong nền văn hóa của chúng ta, để có
được một quan niệm con người trông như thế nào, thì chúng ta nhìn trước hết đến khuôn mặt của nó hơn là nhìn
dáng đi dáng đứng của nó. Khi chúng ta nhận biết về con người theo khuôn mặt của nó và ra quyết định trên cơ sở
đó, vậy là chúng ta hành động theo nguyên tắc hoán dụ.
Cũng như ẩn dụ, hoán dụ không thể xem xét như tổng hòa những ngôn cảnh sử dụng ngẫu nhiên và võ đoán. Các
ý niệm  hoán  dụ  cũng  được  tổ  chức  một  cách  hệ  thống.  Tính  hệ  thống  của  chúng  có  thể  được  minh  họa  bằng
những ví dụ mang tính biểu trưng cho nền văn hóa của chúng ta
 
THE PART FOR THE WHOLE
BỘ PHẬN THAY CHO TOÀN THỂ  
 
Get your butt over here!
Kéo cái mông c a c u đến đây.
 
We don’t hire longhairs.
Trd. Chúng tôi không thuê những tóc dài.
 
The giants need a stronger arm in right field.
Những người khổng lồ cần cánh tay m nh trong lĩnh vực cần thiết.
 
PRODUCER FOR PRODUCT
NGƯỜI SẢN XUẤT THAY CHO SẢN PHẨM
 
I'll have a Lowenbrau.
Tôi sẽ có Lowenbrau[13].
 
He bought a Ford.
Nó mua Ford.
 
He's got a Picasso in his den.
Nó có Picasso ở nhà nó.
 
I hate to read Heidegger.
Tôi ghét đọc Heidegger.
 
OBJECT USED FOR USER
KHÁCH THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG THAY NGƯỜI SỬ DỤNG
 
The sax has the flu today.
Cây xacxophon bị cảm lạnh hôm nay.
 
The BLT is a lousy tipper.
Bánh mì BLT[14] là một kẻ hà tiện.
 
The gun he hired wanted fifty grand.
(Trd.) Kh u súng nó thuê muốn năm mươi đồng.
 
We need a better glove at third base.
Chúng tôi cần chiếc găng tay tốt hơn ở cơ sở ba.
 
The buses are on strike.
Đám xe buýt bãi công.
 
CONTROLLER FOR CONTROLLED
NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN THAY CHO CÁI BỊ ĐIỀU KHIỂN
 
Nixon bombed Hanoi.
Nixon đánh bom Hà Nội.
 
Ozawa gave a terrible concert last night.
Ozawa đã cho một buổi hòa nhạc kinh khủng đêm hôm qua.
 
Napoleon lost at Waterloo.
Napoleon đã thua ở Waterloo.
 
Casey Stengel won a lot of pennants.
Casey Stengel đã thắng nhiều giải.
 
A Mercedes rear­ended me.
Chiếc Mercedes tông vào đằng sau tôi.
 
INSTITUTION FOR PEOPLE RESPONSIBLE
CƠ QUAN THAY CHO NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM
 
Exxon has raised its prices again.
Exxon lại nâng giá.
 
You'll never get the university to agree to that.
Bạn sẽ không bao giờ có thể làm cho tr۸ ng đ i h c đồng ý với chuyện đó.
 
The Army wants to reinstitute the draft.
Quân đ i muốn khôi phục chế độ quân dịch.
 
The Senate thinks abortion is immoral.
Th۸ ng vin cho việc nạo thai là vô đạo đức.
 
I don't approve of the government's actions.  ,
Tôi không tán thành hoạt động của chính ph .
 
THE PLACE FOR THE INSTITUTION
ĐỊA ĐIỂM THAY CHO CƠ QUAN
 
The White House isn't saying anything.
Nhà Tr‫ ﱞ‬ng không nói gì về chuyện đó.
 
Washingtonis insensitive to the needs of the people.
Washingtonkhông đoái hoài gì đến những nhu cầu của nhân dân.
 
The Kremlin threatened to boycott the next round of SALT talks.
Kremlin đe dọa tẩy chay vòng đàm phán tiếp theo của hiệp ước SALT[15].
 
Parisis introducing longer skirts this season.
Parisđề nghị những chiếc váy dài hơn trong mùa này.
 
Hollywoodisn't what it used to be.
Hollywoodkhông còn như trước kia.
 
Wall Street is in a panic.
Ph  Wall đang hoang mang.
 
THE PLACE FOR THE EVENT
ĐỊA ĐIỂM THAY CHO SỰ KIỆN
 
Let's not let Thailand become another Vietnam.
Không để cho Thái Lan trở thành một Vit Nam khác.
 
Remember the Alamo.
Hãy nhớ lấy Alamo.
 
Pearl Harborstill has an effect on our foreign policy.
Pearl Harbor vẫn còn có ảnh hưởng đến chính sách đối ngoại của chúng ta.
 
Watergatechanged our politics.
Watergate làm thay đổi nền chính trị của chúng ta.
It's been Grand Central Station here all day.
Đã có một Grand Central Station ở đây suốt ngày.
 
Những ý niệm hoán dụ vừa được xem xét cũng mang tính hệ thống như ẩn dụ. Những ví dụ về hoán dụ đó không
phải là ngẫu nhiên. Chúng biểu hiện một số phạm trù hoán dụ chung, trong thuật ngữ của chúng, chúng ta cấu trúc
hóa tư duy và hoạt động của chúng ta. Ý niệm ẩn dụ tạo khả năng hiểu được một bản thể nào đó trong khuôn khổ
các mối liên hệ của nó với những bản thể khác. Khi chúng ta suy nghĩ về Picasso, chúng ta không đơn thuần nghĩ
về một tác phẩm nghệ thuật riêng lẻ nào trong nó và cho nó. Chúng ta suy nghĩ về tác phẩm trong mối liên hệ với
bản thân họa sĩ, nghĩa là trong mối liên hệ với quan điểm nghệ thuật của ông, với kĩ thuật, với vai trò của ông trong
lịch sử nghệ thuật v.v. Chúng ta có thái độ trân trọng sâu sắc đối với Picasso, và điều đó tỏa rộng ra cả với bản
phác họa thời thơ ấu của ông, và từ liên hệ của phác họa đó với họa sĩ. Cũng theo những nguyên tắc đó hoán dụ
NGƯỜI SẢN XUẤT THAY CHO SẢN PHẨM ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành động của chúng ta. Tương tự như
vậy, khi cô hầu bàn nói The lam sandwich want his check (trd. chiếc bánh mì kẹp thịt muốn cái tic­kê của mình).
Đối với cô ta điều quan trọng không phải là con người bình thường, mà là một khách hàng, vì vậy việc sử dụng câu
này có thể gọi là phi nhân hóa (dehumanizing). Bản thân Nixon rõ ràng là không ném bom xuống Hà Nội, nhưng
nhờ  có  hoán  dụ  NGƯỜI  ĐIỀU  KHIỂN  THAY  CHO  CÁI  BỊ  ĐIỀU  KHIỂN  mà  chúng  ta  không  những  nói  Nixon
bombed Hanoi ‘Nixon đánh bom Hà Nội’, mà còn nghĩ giá như bản thân ông ta làm việc đó thì ông ta sẽ làm như
thế nào, và chúng ta cho rằng ông ta phải chịu trách nhiệm cho việc đó. Cũng chính vì điều đó là có thể do mối
quan hệ hoán dụ NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN THAY CHO CÁI BỊ ĐIỀU KHIỂN tập trung sự chú ý của chúng ta vào trách
nhiệm đối với hành động.
Tóm lại, những ý niệm hoán dụ, cũng như ẩn dụ, cấu trúc hóa không chỉ ngôn ngữ, mà còn cả tư duy, mục tiêu và
hành động của chúng ta. Cũng như những ý niệm ẩn dụ, các quan hệ hoán dụ ăn sâu vào kinh nghiệm của chúng
ta. Thực vậy, những cơ sở của ý niệm hoán dụ rõ ràng hơn là ẩn dụ, bởi vì hoán dụ thường chứa đựng những chỉ
dẫn rõ ràng những mối liên tưởng vật lí hoặc nguyên nhân. Ví dụ, hoán dụ BỘ PHẬN THAY CHO TOÀN THỂ nảy
sinh từ trong hiểu biết của chúng ta nhận được bằng con đường kinh nghiệm. Chúng ta biết bằng cách nào một bộ
phận có thể liên hệ được với cái toàn thể. Hoán dụ NGƯỜI SẢN XUẤT THAY CHO SẢN PHẨM đặt trên cơ sở mối
liên hệ nguyên nhân (thường là vật lí) giữa người sản xuất và sản phẩm của nó. Hoán dụ ĐỊA ĐIỂM THAY CHO
SỰ KIỆN được giải thích bởi kinh nghiệm của chúng ta chỉ ra mối liên hệ giữa sự kiện và địa điểm nơi nó xảy ra.
Và vân vân.
Những biểu tượng văn hóa và tôn giáo là những trường hợp hoán dụ đặc biệt. Chẳng hạn, trong Cơ đốc giáo, có hoán
dụ DOVE FOR HOLY SPIRIT/CHIM BỒ CÂU THAY CHO CHÚA THÁNH THẦN. Biểu tượng cũng như hoán dụ không
võ đoán. Nó đặt cơ sở trên sự thông hiểu chim bồ câu trong nền văn hóa phương Tây và quan điểm về Chúa Thánh
Thần trong thần học Cơ đốc giáo. Có nguyên nhân cho rằng chính chim bồ câu đã trở thành biểu tượng của Chúa
Thánh Thần, chứ không phải gà con, diều hâu hay đà điểu. Chim bồ câu được tri giác như một tạo thể đẹp, hiền lành,
dịu dàng, và trước hết là hòa bình. Như bất cứ loài chim nào, môi trường sinh sống của chim bồ câu là bầu trời. Về
mặt hoán dụ, bầu trời thay cho những khung trời, là nơi cư trú điển hình của Chúa Thánh Thần. Chim bồ câu là loài
chim bay rất đẹp, lặng lẽ bay lượn trong không trung, có thể nhìn thấy nó cả trong những khung trời và cả giữa loài
người.
Những hệ thống ý niệm của các nền văn hóa và của các tôn giáo về bản chất là mang tính ẩn dụ. Hoán dụ trong
phạm vi của biểu tượng là mối liên hệ tất yếu giữa kinh nghiệm thường nhật và những hệ thống ẩn dụ tương hòa
nội tại nằm trong cơ sở của văn hóa và tôn giáo. Hoán dụ của những hệ thống biểu tượng được giải thích bởi kinh
nghiệm thực tiễn của chúng ta là cái chìa khóa cho sự thông hiểu những ý niệm tôn giáo và văn hóa.
 

IV­ BIỂU TRƯNG HÓA và DĨ NHÂN VI TRUNG

BI U TR۷ NG HÓA (symbolization)
Biểu trưng hóa là một trong những phương pháp mà ngôn ngữ học tri nhận rất quan tâm nghiên cứu. Trong khi
tiếp xúc với thế giới bên ngoài, con người bộc lộ những nhu cầu nhận thức của mình dưới dạng cảm nhận những
sự vật khách quan thông qua hình ảnh của chúng. Ngoài khái nim là  trung  tâm  của  bức  tranh  khoa  học  về  thế
giới, con người còn tạo ra cho mình một thế giới khác nằm giữa thế giới khách quan và con người. Đó là thế giới
của những cảm nhận và tưởng tượng, hay có thể gọi là "thế giới trung chuyển". Cơ chế của phương pháp này thể
hiện ở chỗ con người đưa lên bề mặt những cảm nhận có ý nghĩa nhất liên quan đến quá trình ý thức hiện thực và
làm cho nó tương đồng với chính mình.
Do chỗ con người sống trong thế giới khách quan (thế giới hiện thực), nên con người chịu tác động của những sự
kiện bên ngoài. Việc tạo ra "thế giới trung chuyển" (lĩnh vực tưởng tượng) là quá trình tạo ra một lĩnh vực quá độ
giữa chủ thể (con người) và khách thể (thế giới bên ngoài). Điều kiện chính để tạo ra "thế giới trung chuyển" là
hành động biểu trưng hóa, nhờ đó mà khách thể có được những thuộc tính của chủ thể, và chủ thể có được những
thuộc tính của khách thể.
K. Marx nói rằng nếu Thượng Đế là có thật, thì ông ta phải có khuôn mặt và thân hình giống như của con người (vì ông
ta do con người tưởng tượng ra). Thực vậy, các vị thánh, các vị thần linh, ông Địa, ông Táo, ông Thiện, ông Ác v.v. mà
người Việt (và nhiều dân tộc khác nữa) thờ cúng đều có hình hài giống con người[16].
Tại sao ngôn ngữ học tri nhận đặc biệt quan tâm đến hiện tượng biểu trưng hóa? Nguyên nhân sâu xa là ở chỗ
ngôn ngữ học tri nhận, ngoài những sự kiện, hiện tượng có thể quan sát trực tiếp được, còn nghiên cứu cả những
sự kiện, hiện tượng không thể quan sát trực tiếp được.
Có hai loại biểu trưng hóa: biểu trưng hóa vật thể và biểu trưng hóa ngôn ngữ.
Bi u tr۸ ng hóa v t th  là khi con người dùng một vật cụ thể để biểu trưng cho một sự cảm nhận, tình cảm, hoặc
thái độ đánh giá nào đó. Chẳng hạn, hòn Vọng Phu là một vật cụ thể biểu trưng cho lòng chung thủy vợ chồng; ông
Táo biểu trưng cho việc quản gia v.v.
Bi u tr۸ ng hóa ngôn ng‫ ﺇ‬ là quá trình con người sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ của một ngôn ngữ cụ thể) để biểu hiện
nghĩa biểu trưng. Những biểu thức ngôn ngữ chứa đựng nghĩa biểu trưng thường là cái biểu hiện những khái niệm
trừu tượng, những sự kiện không quan sát trực tiếp được. Chẳng hạn, biểu thức ngôn ngữ "li u y u đào t٦" biểu
trưng cho ngưòi con gái trẻ, mảnh dẻ, yếu ớt; "ming nam mô, b﴿ ng b  dao găm" chứa nghĩa biểu trưng chỉ kẻ giả
nhân giả nghĩa; "gió chi u nào che chi u  y" ­ nghĩa biểu trưng: ba phải (kẻ xu thời); "không có l‫ ﺅ‬a sao có khói" ­
nghĩa biểu trưng: nhân­quả; "lá lành đùm lá rách" ­ nghĩa biểu trưng: đoàn kết, tương thân tương ái.
 
BI U T۷ NG (symbol)
Kết quả của biểu trưng hóa là những biểu tượng cụ thể.
Kiểu ẩn dụ này thường s‫ ﺅ‬ d﴿ ng k t qu  của quá trình biểu trưng hóa (vật thể và ngôn ngữ) và của sự liên tưởng.
Chẳng hạn, phân tích nghĩa biểu trưng của những từ sau đây, chúng ta nhận được cấu trúc nghĩa của chúng:
(1) Con cáo ­ biểu trưng cho/là biểu tượng của sự tinh ranh, khôn ngoan.
(2) Con l‫ ﺃ‬a ­ biểu trưng cho/là biểu tượng của sự ngu ngốc, bướng bỉnh.
(3) Đ i bàng ­ biểu trưng cho/là biểu tượng của lòng kiêu hãnh, dũng cảm.
(4) Con chó ­ biểu trưng cho/là biểu tượng của lòng trung thành.
(5) Con dã tràng ­ biểu trưng cho/là biểu tượng của sự cố gắng vô ích (công dã tràng).
(6) Con ong ­ biểu trưng cho/là biểu tượng của sự cần cù lao động. Vân vân.
Phụ thuộc vào cách dùng nghĩa biểu trưng của những những từ chỉ con vật: cáo, l‫ ﺃ‬a, đ i bàng, chó, dã tràng, ong,
mà  chúng  có  thể  được  coi  là  ẩn  dụ  tri  nhận  hay  chỉ  là  những  yếu  tố  định  tính  của  danh  từ.  Bởi  vì,  với  ẩn  dụ  tri
nhận, những nét nghĩa biểu trưng không bộc lộ ra ngoài, chúng là những nét nghĩa hàm ẩn (do đó mà có thuật
ngữ  n d﴿ ).
Trong trường hợp (1), nếu nói:
(1a) "Nam tinh ranh, khôn ngoan như con cáo", thì "con cáo" không phải là ẩn dụ tri nhận, vì những nét nghĩa "tinh
ranh, khôn ngoan" đã bộc lộ ra ngoài.
(1b) "Nam là một con cáo già", thì "con cáo" đóng vai một ẩn dụ tri nhận đích thực, vì những nét nghĩa "tinh ranh,
khôn ngoan" vẫn còn hàm chứa trong từ "con cáo".
Đối với những trường hợp (2), 3), (4), (5), (6) cũng cần được hiểu như vậy.
 
Trong thần thoại học có thể nhìn thấy cái cách người dân thường áp dụng phương pháp biểu trưng hóa để biểu lộ
cảm nhận của mình đối với thế giới khách quan và chủ quan. Văn học dân gian cho ta những tài liệu quý giá về
biểu trưng hóa.
Truyện Thánh Gióng là một ví dụ. Để biểu lộ sức mạnh và khát vọng chiến thắng của mình đối với giặc ngoại xâm,
nhân dân đã tạo ra biểu tượng Thánh Gióng.
Biểu  trưng  thần  thoại  là  sự  kết  hợp  bình  diện  hiện  thực  với  bình  diện  tinh  thần.  Về  thủy  tổ  của  dân  tộc  Việt,  có
huyền thoại về Âu Cơ và Lạc Long Quân đẻ trăm trứng, nở trăm con. Một nửa theo mẹ lên rừng thành Tiên, một
nửa theo cha xuống biển thành Rồng.
Do đó, về nguồn gốc, người Việt Nam thuộc dòng dõi Tiên Rồng. Cái đẹp của phái nữ được biểu trưng hóa thành
tiên: "đ‫ ‮‬p nh۸  tiên", "đ‫ ‮‬p nh۸  tiên giáng tr n".
Để  tôn  vinh  lòng  chung  thủy  vợ  chồng  của  người  phụ  nữ  Việt  Nam,  nhân  dân  đã  biểu  trưng  hóa  nó  thành  Hòn
Vọng Phu[17] trên cơ sở tồn tại trong thực tế những hòn đá tảng có hình dáng một phụ nữ bồng con. Hòn Vọng
Phu là biểu tượng của lòng chung thủy vợ chồng.
Nói chung, bi u t۸ ng là một cái gì đó có quan hệ đến một cái gì đó khác, hoặc là đại diện cho một cái gì đó khác.
Biểu tượng khác với d u hiu là  cái  chỉ  ra  sự  có  mặt  của  một  cái  gì  đó.  Với  nghĩa  đó,  từ,  phù  hiệu,  huy  hiệu  là
những biểu tượng, bởi vì chúng có được ý nghĩa là nhờ mối tương quan với một cái gì đó khác, với một vật sở chỉ
khác.
 
Biểu tượng ý thức và biểu tượng vô thức. Mối liên hệ giữa biểu tượng với cái mà nó tương quan với được xây
dựng  trên  sự liên t۸ ng (association)  của  các  tư  tưởng  và  thường  được  thiết  lập  bằng  con  đường  thỏa  thuận.
Song trong tất cả những trường hợp ấy, mối liên hệ giữa biểu tượng và đối tượng sở chỉ mang tính ý th‫ ﺁ‬c. Trong
thực tế có những biểu tượng vô th‫ ﺁ‬c. Đó là những gi c m٦ khi con người ngủ. Đó là những cái gọi là đi m. Chúng
thuộc địa hạt tâm linh của con người cho đến nay khoa học chưa bước chân tới. Tuy vậy trong dân gian cũng đã
có "khoa đoán mộng", "khoa giải điềm".
"Khoa đoán mộng", "khoa giải điềm" chưa phải là một bộ môn khoa học (đến một lúc nào đó trong tương lai, chắc
chắn chúng sẽ trở thành một bộ môn trong tâm linh học ­ khoa học về tâm linh của con người). Song từ ngàn đời
nay,  dân  gian  đã  đoán  mộng,  giải  điềm  một  cách  "ngây  thơ"  mà  mức  độ  chính  xác  của  nó  chưa  bao  giờ  được
chứng minh bằng khoa học. Tuy vậy chúng đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt (và của các dân tộc khác)
và trở thành một bộ phận không thể tách rời được của đời sống tinh thần của người dân thường. Vì vậy ngôn ngữ
học tri nhận quan tâm đến chúng, tìm hiểu cách thuyết giải "ngây thơ" về phép biểu trưng hóa dân gian.
Vài thí dụ về đoán mộng:
Thấy uống rượu ở cao lâu: đ i phú quý.
Thấy lội nước (qua ao, hồ, sông, biển): s‫ ﱞ‬p có ti n.
Thấy rắn cắn: s‫ ﱞ‬p đ۸ c c a.
Thấy đám cưới: s‫ ﱞ‬p có chuyn bu n.
Thấy đám ma: sắp có chuyện vui.
Thấy rụng răng: sắp có chuyện xấu.
Thấy trăng soi vào bụng: sắp sinh quý tử, v.v.
 
Ví dụ về giải điềm:
"Nửa đêm sao sáng mây cao,
Điềm trời nắng gắt, nắng gào chẳng sai.
Lúa khô nước cạn, ai ơi!
Rủ nhau tát nước, chờ trời còn lâu.
Đêm trời tang, trăng sao không tỏ,
Ấy là điềm mưa gió tới nơi.
Đêm nào sao sáng xanh trời,
Ấy là nắng ráo yên vui suốt ngày.
 Những ai chăm việc cấy cày,
 Điềm trời trông đó, liệu xoay việc làm" (Ca dao).
"Gió đông là chồng lúa chiêm,
Gió bấc là duyên lúa mùa" (Ca dao).
"Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm" (Ca dao).
 
BI U T۷ NG TINH TH N (mental representation)
Biểu tượng tinh thần ­ là một khái niệm chìa khoá của khoa học tri nhận liên quan đến quá trình biểu tượng thế
giới trong đầu óc con người, đồng thời nó cũng liên quan đến đơn vị của biểu tượng đó tồn tại thay cho một cái gì
đó trong thế giới hiện thực hoặc trong thế giới tưởng tượng và vì vậy nó thay cho cái gì đó trong các quá trình tư
duy. Cách định nghĩa này chỉ ra tính chất kí hiệu hoặc biểu hiệu của biểu tượng và gắn kết nó với kí hiệu học.
Trong thời kì đầu của lịch sử khoa học tri nhận, các học giả tranh luận gay gắt về vấn đề hình thức “tồn tại” của
biểu tượng trong bộ nhớ của con người và các loại biểu tượng. Lúc đầu biểu tượng tinh thần được miêu tả trong
tâm lí học gắn chặt với các cấu trúc ngôn ngữ. Về sau người ta thừa nhận rằng có một loại biểu tượng khác ­ biểu
tượng hình ảnh và được nghiên cứu trong cái gọi là lí thuyết mã hoá thế giới cặp đôi. Theo lí thuyết này tất cả các
biểu  tượng  có  thể  phân  thành  hai  loại:  loại  giống  bức  tranh  và  loại  giống  ngôn  ngữ.  Loại  thứ  nhất  giữ  được  sự
tương đồng với nguyên bản, loại hai có cấu trúc mệnh đề (vị tính). Có người cho rằng chính hình thức thứ hai của
việc lưu giữ kiến thức là hình thức chính, song ý kiến này không được nhiều người chia sẻ.
Tổng hoà những biểu tượng tạo ra cái gọi là bộ nhớ, nó có chứa trí nhớ ngôn từ và trí nhớ hình ảnh. Tổng hoà
những biểu tượng bằng ngôn từ được gọi là từ vựng tinh thần, và cuối cùng, tổng hoà tất cả những biểu tượng
được gọi là hệ thống ý niệm, hay còn gọi là mô hình (bức tranh) ý niệm về thế giới.
Việc phân tích nguồn gốc của biểu tượng ở từng người riêng lẻ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Các nhà tri
nhận luận cho đến nay vẫn tranh luận về khởi nguồn của biểu tượng và về trạng thái xuất phát của tâm lí có giá trị
xác định con người sinh ra và đi vào thế giới, hoặc một số tiền đề bẩm sinh để cấu tạo nên chúng và cuối cùng là
một hệ thống bẩm sinh đã hình thành của các biểu tượng. Có học thuyết cho rằng các loại biểu tượng khác nhau
được hình thành dần dần theo từng giai đoạn: lúc đầu là giai đoạn vận động­cảm giác, sau đó là giai đoạn hình
ảnh, cuối cùng là giai đoạn ngôn ngữ.
 
DĨ NHÂN VI TRUNG (anthropocentrism)
Anthropocentrism[18] (tiếng Hi Lạp άνθροπος — có nghĩa là con người, và tiếng La Tinh centrum — trung tâm):
"Dĩ nhân vi trung" — một học thuyết triết học chủ trương con người là trung tâm của vũ trụ và là mục đích của tất
cả những sự kiện diễn ra trong thế giới. Đó là nguyên lí, là phương pháp luận chủ đạo của ngôn ngữ học tri nhận.
Nó nghiên cứu ngôn ngữ trong mối quan hệ với con người ­ con người suy nghĩ, con người hành động. Đối tượng
của ngôn ngữ học tri nhận là ngôn ngữ tự nhiên của con người với tư cách là một bộ phận cấu thành của nhận
thức. Nguyên lí này có vẻ như dễ được chấp nhận như một lẽ đương nhiên. Song vấn đề không đơn giản như vậy.
Thừa nhận nguyên lí này có nghĩa là phải “thông hợp việc thuyết giải ngôn ngữ của con người với những điều mà
các khoa học khác cũng như ngôn ngữ học đã biết về trí tuệ và bộ não con người” (Lakoff 1980). Trong mọi hiện
tượng, sự kiện ngôn ngữ đều có hình ảnh của con người.
Tư  tưởng  "dĩ  nhân  vi  trung"  không  mới,  nó  có  lịch  sử  rất  lâu  đời.  Kinh  Thánh  đặt  con  người  lên  trên  hết  tất  cả
những gì được sáng tạo ra, xem đó là một thực thể kết hợp ở trong bản thân mình tinh thần và vật chất. Sự thay
đổi loài người sẽ kéo theo sự thay đổi của vũ trụ. Cho đến nay khoa học vẫn chưa tìm ra một bằng chứng vững
chắc nào chứng minh cho sự tồn tại của trí tuệ bên ngoài Trái đất. Nhưng, như M.B. Lomonoxov đã chỉ rõ, nếu
người ta có tìm được những bằng chứng như thế đi nữa, thì điều đó cũng chỉ có giá trị mở rộng quan niệm của
chúng ta về loài người mà thôi (như là tổng hoà của những thực thể tinh thần­thể xác). Con người cho dù nhỏ bé
và yếu ớt đến mấy, nó vẫn là một thực thể duy nhất có khả năng suy nghĩ, nó khác rất cơ bản với tất cả những gì
được sáng tạo ra. Theo Pascal, «Con người chỉ là một cây sậy, thứ mong manh nhất trong thiên nhiên, nhưng là
một cây sậy biết suy nghĩ. Cả Vũ trụ không cần phải được trang bị để đè bẹp nó; một chút hơi, một giọt nước cũng
đủ để giết nó. Nhưng cứ để Vũ trụ ra sức nghiền nát nó xem, con người sẽ vẫn cao thượng hơn hẳn những kẻ giết
nó, bởi vì nó ý thức được cái chết của mình và sự ưu thắng của Vũ trụ trên nó. Vũ trụ không hề biết được điều đó"
(“L'homme n'est qu'un roseau, le plus faible de la nature, mais c'est un roseau pensant. Il ne faut pas que l'univers
entier  s'arme  pour  l'écraser;  une  vapeur,  une  goutte  d'eau  suffit  pour  le  tuer.  Mais  quand  l'univers  l'écraserait,
l'homme  serait  encore  plus  noble  que  ce  qui  le  tue,  puisqu'il  sait  qu'il  meurt  et  l'avantage  que  l'univers  a  sur  lui.
L'univers n'en sait rien” ­ Pascal[19]: "Tư tưởng" (“Pensées”), công bố vào năm 1669 sau khi ông mất).
"Dĩ nhân vi trung" là thế giới quan, theo đó mục đích cuối cùng hay trung tâm của tất cả ý chí và hành động là Con
Người ("tất cả cho con người", "con người là mục đích tối cao của tạo hoá"). "Dĩ nhân vi trung" là một nét không
thể  tách  rời  con  người,  nó  thể  hiện  trong  tất  cả  những  gì  con  người  làm.  Đời  sống  tinh  thần  của  con  người,  hệ
thống tri giác và thuyết giải tất cả những gì xung quanh, động cơ hành động trong hoạt động thực tiễn cũng như
hoạt động tinh thần ­ tất cả đều dựa trên cơ sở "dĩ nhân vi trung". Trái đất, chẳng hạn, là môi trường sống của con
người  và  thuộc  về  con  người,  chứ  không  phải  con  người  thuộc  về  Trái  đất.  Vì  thế  con  người  dễ  dàng  nắm  lấy
quyền quyết định mọi thứ sao cho có lợi cho con người.
Con người thuyết giải thế giới cũng theo kiểu "dĩ nhân vi trung". Thượng Đế, đức Chúa Trời, các vị thần linh, ngay
cả  ông  Địa,  ông  Táo  v.v.  cũng  đều  mang  hình  hài  của  con  người.  Cho  dù  đó  là  những  quan  niệm  tôn  giáo,  hay
khoa học, hay triết học, hay là gì đi nữa, thì tất cả những nhân vật ấy đều được con người xây dựng theo nguyên lí
"dĩ nhân vi trung".
Sự phát triển khoa học trong những năm gần đây có thể gọi là một cuộc cách mạng “dĩ nhân vi trung" độc đáo. Bất kì
khoa học nào cũng là khoa học về con người và cho con người. Tư tưởng này ngày càng được bổ sung bằng những
nội dung cụ thể hơn.
Ngôn ngữ học, một trong những khoa học nhân văn, tiếp thu tư tưởng "dĩ nhân vi trung" khá sớm. Bắt đầu từ học
thuyết của nhà triết học và ngôn ngữ học Đức V. Humboldt về "tinh thần của nhân dân trong ngôn ngữ" và "sức mạnh
tinh thần của con người" đến quan niệm của nhà ngôn ngữ học Pháp E. Benveniste[20] 1974 "con người trong ngôn
ngữ" là một quãng thời gian khá dài (hơn một thế kỉ!) để các nhà ngôn ngữ học suy ngẫm, thấm nhuần và thể hiện
trong các công trình nghiên cứu của mình và cuối cùng hình thành một khuynh hướng ngôn ngữ học hiện đại có tên
gọi là ngôn ngữ học tri nhận (khởi đầu bằng nhà ngôn ngữ học Mĩ R. Langacker 1986). Benveniste cho rằng "vị thế của
con người trong ngôn ngữ là vô tiền khoáng hậu", vì vậy "thật là vô ích nếu đi tìm hiện tượng song song với những
quan hệ này ở những hệ thống kí hiệu khác: hiện tượng song song này không tồn tại". Theo Benveniste thì đây chính
là nguyên lí "dĩ nhân vi trung", nó chiếm địa vị trung tâm không chỉ trong ngôn ngữ học, mà cả trong kí hiệu học. Các
quan hệ "tôi ­ người khác" là hạt nhân của "tính chủ quan trong ngôn ngữ". Hệ thống định hướng "tôi ­ ở đây ­ bây giờ"
(Le "moi ­ ici ­ maintenant") là hòn đá tảng để Benveniste miêu tả hệ thống thời của động từ tiếng Pháp.
Vài ví dụ.
Ví d﴿  1. Сác nhà toán học và logic học xây dựng những mô hình, trong đó yếu tố con người bị đặt sang một bên.
Vì vậy những mô hình toán học được gọi là những mô hình lí tưởng. Chẳng hạn, bài toán sau đây: "Một người đi
bộ từ Sài Gòn đến Thủ Đức. Khoảng cách Sài Gòn ­ Thủ Đức là 15km. Anh ta đi 1 giờ được 3km. Hỏi anh ta phải
đi bao nhiêu lâu mới đến được Thủ Đức? Đáp: Phải mất 5 giờ". Đúng là như vậy, nếu anh ta, như một cỗ xe, cứ đi
đều đều mỗi giờ 3km, không tăng không giảm, không gặp trở ngại nào trên đường đi. Song trong thực tế, anh ta là
con người, sức khoẻ mỗi lúc một giảm, thỉnh thoảng lại phải ngồi nghỉ uống nước, hoặc trên đường gặp cảnh ùn
tắc xe, không chen đi được. Hoặc có thể có những tình huống khác nữa. Nếu cô người yêu chờ ở Thủ Đức 5 tiếng
đồng  hồ  mà  không  thấy  chàng  xuất  hiện,  bèn  giận  hờn  bỏ  đi.  Ấy  là  tình  yêu  theo  kiểu  toán  học  máy  móc,  chứ
không theo kiểu "dĩ nhân vi trung".
Ví d﴿  2. Các sách giáo khoa về Logic học thường dẫn ra ví dụ sau đây:
"M t ng۸ i đi đ۸ ng (A) d‫ ﺃ‬ng chân tr۸ c m t ng۸ i đang ng i vá xe đ p bên v đ۸ ng (B). A h i B:
­ Làm ٦n cho bi t ph i đi bao nhiêu lâu n‫ ﺇ‬a m i đ n đ۸ c làng C.
B ng i im không tr  l i. A t‫ ﺁ‬c gi n b  đi. A đi đ۸ c m t quãng thì nghe th y B g i gi t l i. A ng c nhiên
quay l i. B nói:
­ Ph i m t 3 ti ng n‫ ﺇ‬a anh m i đ n đ۸ c làng C.
­ Sao lúc nãy anh không nói ngay, mà đ n bây gi  m i nói, ­ A b‫ﺉ‬c d c h i.
B bình th n tr  l i:
­ Lúc nãy tôi không biết tốc độ đi của anh, bây giờ thì tôi biết rồi".
Ở đây yếu tố "con người" đã được tính đến. Đây là logic đời thường.
Ví d﴿  3. Khái  niệm  "đường  thẳng"  trong  toán  học  khác  với  khái  niệm  "đường  thẳng"  trong  đời  thường.  "Từ  điển
tiếng Việt" 1992: 364 giải thích đường thẳng như sau: "Đường thẳng ­ đối tượng cơ bản của hình học mà hình ảnh
trực quan là một sợi dây rất mảnh, căng thật thẳng, có thuộc tính quan trọng nhất là: qua hai điểm trên một mặt
phẳng bao giờ cũng chỉ có thể vạch được một đường thẳng mà thôi". Từ đây kết luận: đường thẳng là đường ngắn
nhất.  Trong  đời  thường,  tình  hình  lại  khác:  người  dân  hiểu  đường  thẳng  là  đường  liên  tục,  không  rẽ  trái,  cũng
không rẽ phải. Do đó, theo cách hiểu đời thường, qua hai điểm A và B có thể vẽ vô số đường thẳng.
Có thể biểu diễn hai cách hiểu đường thẳng (a) toán học, (b) dân gian như sau:

 
 

Trong thực tế, khi giải quyết những công việc thường nhật của cuộc sống, kinh nghiệm cho thấy, không phải lúc
nào đường thẳng cũng là đường ngắn nhất, mà ngược lại, đường vòng mới là đường ngắn nhất.
Nguyên lí có tính chất phương pháp luận “Dĩ nhân vi trung” chi phối việc định ra các phương pháp nghiên cứu cụ
thể. Song do chỗ ngôn ngữ học tri nhận cho đến thời điểm này chưa phải đã quy tụ được những quan điểm thống
nhất về phương pháp nghiên cứu, mỗi nhà ngôn ngữ học tri nhận, tuỳ theo những đối tượng cụ thể mà đề ra cách
tiếp cận tương ứng, nên để tìm hiểu phương pháp nghiên cứu của ngôn ngữ học tri nhận, tốt nhất là nghiên cứu
cách  làm  việc  cụ  thể  của  một  số  học  giả  tiêu  biểu  cho  ngôn  ngữ  học  tri  nhận.  Phổ  biến  nhất  trong  số  những
phương  pháp  nghiên  cứu  tri  nhận  là  phương  pháp  mô  hình  hóa  đối  tượng  nghiên  cứu.  Chẳng  hạn, với  tư  cách
những  kiến  tạo  mô  hình,  có  thể  kể  đến  những  cấu  trúc  và  quá  trình  tri  nhận  trong  ý  thức  của  con  người
như  khung(М.  Мinsky,  Ch.  Fillmor),  mô  hình  tri  nh n  lí  t۸ ng  hoá  (G.  Lakoff),  không  gian  tinh  th n  của  G.
Fauconnier, những siêu phạm trù ngữ nghĩa­ngữ pháp tương tự như những c u trúc c u hình, đ ng l‫ﺉ‬c, s‫ﺉ‬ phân
b  chú ý, dây chuy n v.v. của Talmy, nh‫ ﺇ‬ng c u trúc đa bình din do Ch. Fillmor và P. Kay đề ra trong "Ngữ pháp
kiến trúc", những thao tác tri nhận kiểu như nh‫ ﺇ‬ng quy t‫ ﱞ‬c d n xu t ý nim của R. Chank, Ch. Riger, nh‫ ﺇ‬ng c p đ
nghiên c‫ ﺁ‬u các h th ng trí tu của A. Newell v.v.
 
HUY N THO I CH  NGHĨA KHÁCH QUAN (myth of objectivism)
Theo nhận thức của Lakoff và Johnson, huyền thoại chủ nghĩa khách quan khẳng định những điều sau đây:
1. Thế giới bao gồm những khách thể. Chúng có những thuộc tính xác định, độc lập đối với tri giác của con người
hoặc của những thực thể khác tương tác với những khách thể này. Lấy ví dụ hòn đá. Đó là một khách thể tự trị, và
nó rắn. Giá như trong vũ trụ không có con người hoặc những thực thể khác, thì hòn đá vẫn cứ là một khách thể rắn
tự trị.
2. Chúng ta nhận được những tri thức về thế giới, bằng con đường kinh nghiệm chúng ta nhận thức những khách
thể tồn tại trong đó, nhận thức cả những thuộc tính vốn có của chúng và cả việc những khách thể này liên hệ với
nhau như thế nào. Ví dụ, chúng ta biết được rằng hòn đá là một khách thể tự trị sau khi đã nhìn nó, tri nhận nó qua
các cảm giác, đi xung quanh nó v.v. Chúng ta biết được rằng nó rắn sau khi ta sờ đến nó, cố gắng ấn mạnh vào
nó, lấy chân đá vào nó, cầm nó đập vào một cái gì đó mềm hơn v.v.
3. Chúng ta hiểu các khách thể của thế giới chúng ta trên cơ sở những phạm trù và ý niệm. Những phạm trù và ý
niệm này tương ứng với những thuộc tính của chính các khách thể (những thuộc tính nội tại vốn có của các khách
thể này) và tương ứng với những mối liên hệ giữa chúng. Do đó, có từ hòn đá tương ứng với ý niệm HÒN ĐÁ.
Chúng ta có thể nói rằng cái khách thể hòn đá đi vào phạm trù HÒN ĐÁ, còn những từ như piano, cây, con hổ thì
không. Đá có những thuộc tính cố hữu, độc lập đối với các thực thể sống: chúng nặng, rắn, đặc, gặp trong thiên
nhiên v.v. Chúng ta hiểu được “đá” là cái gì trên cơ sở những thuộc tính này.
4. Có một hiện thực khách quan để chúng ta có thể nói về nó rằng nó khách quan, nó là chân hay ngụy một cách
khách quan, tuyệt đối và vô điều kiện. Nhưng chúng ta là con người, chúng ta có thể sai lầm, nghĩa là bị ảo tưởng,
tri giác cái không có, xây dựng những phán đoán sai (ngụy), bị tình cảm lôi cuốn, vướng vào những thành kiến do
cá nhân hoặc văn hóa gây nên. Chúng ta không thể hi vọng vào những phán đoán chủ quan của từng người riêng
lẻ. Khoa học cho chúng ta phương pháp luận. Phương pháp luận này cho phép chúng ta vượt lên trên những hạn
chế chủ quan và đạt được sự thông hiểu có giá trị phổ quát và khách quan. Cuối cùng, khoa học có thể cho một
quan niệm đúng đắn, rõ ràng và có sức khái quát về thực tại, và nhờ có phương pháp luận của mình khoa học
thường xuyên vận động đến mục đích đó.
5. Từ có ý nghĩa xác định rõ ràng, nghĩa là ngôn ngữ của chúng ta biểu hiện các ý niệm và phạm trù, trên cơ sở đó
chúng ta suy nghĩ. Để miêu tả chính xác thực tại, chúng ta cần có những từ với nghĩa rõ ràng và chính xác, những
từ  tương  ứng  với  thực  tại.  Đó  là  những  từ  nảy  sinh  một  cách  tự  nhiên  hoặc  là  những  thuật  ngữ  kĩ  thuật  của  lí
thuyết khoa học.
6. Con người có thể khách quan và nói một cách khách quan, nhưng với điều kiện là phải sử dụng một ngôn ngữ
rõ ràng và chính xác, đơn giản và trực tiếp, phù hợp với thực tại. Chỉ có thể nói bằng thứ ngôn ngữ đó mới có thể
nói một cách chính xác về thực tại, về thế giới bên ngoài và đưa ra những lời khẳng định mà chúng ta có thể nói đó
là chân hay ngụy.
7. Trong lời nói khách quan luôn luôn có thể tránh ẩn dụ và những dạng khác của ngôn ngữ thi ca, mĩ miều, hùng
biện hoặc hình ảnh. Đó là cái cần phải làm, bởi vì ý nghĩa của ẩn dụ và các hiện tượng tương tự khác đều không
rõ ràng, không chính xác và không thể đặt chúng trong thế tương quan với thực tại bằng bất cứ phương thức lí trí
nào.
8. Có thể cho rằng có thái độ khách quan nói chung là tốt. Chỉ có tri thức khách quan mới là tri thức đích thực. Chỉ
có từ quan điểm khách quan thoát khỏi bất kì sự hạn chế nào, chúng ta mới có thể thực sự hiểu chính bản thân ta,
hiểu những người khác và hiểu thế giới bên ngoài. Tính khách quan cho phép chúng ta vươn lên trên những định
kiến cá nhân, chúng ta mới thực sự công bằng và nhìn thế giới hiện thực một cách vô tư (to take an unbiased view
of the world).
9. Tính khách quan có nghĩa là hợp lí; tính chủ quan có nghĩa là phi lí và nhượng bộ tình cảm (To be objective is to
be rational; to be subjective is to be irrational and to give in to the emotions).
10. Tính chủ quan có thể là nguy hiểm, bởi vì trong nhiều trường hợp nó dẫn tới sự mất liên hệ với thực tại. Tính
chủ quan có thể không công bằng bởi vì nó phản ánh quan điểm của một người riêng lẻ, và vì vậy nó mang tính
chất thiên kiến. Tính chủ quan mang tính tự cảm (self­indulgent), bởi vì nó phóng đại tầm quan trọng của cá nhân
riêng lẻ.
 
HUY N THO I CH  NGHĨA CH  QUAN (myth of subjectivism)
Huyền thoại chủ nghĩa chủ quan, theo Lakoff và Johnson, khẳng định những điều sau đây:
1. Trong hoạt động thực tiễn thường nhật, chúng ta phần lớn đặt hi vọng vào tình cảm và trực giác phát triển của
chúng  ta  mà  chúng  ta  có  thể  tin  cậy  được.  Khi  giải  quyết  những  vấn  đề  quan  trọng,  thì  cái  mà  chúng  ta  cho  là
những yếu tố định hướng tốt nhất để ra quyết định – đó là những tình cảm riêng và trực giác của chúng ta, chứ
không phải là điều do người khác nói.
2. Trong đời sống của chúng ta, điều quan trọng nhất là những tình cảm, là tri giác thẩm mĩ, những giá trị đạo đức
và những bộc bạch tinh thần (spiritual awareness). Chúng hoàn toàn là chủ quan. Chẳng có thứ nào trong số đó là
thuần túy lí trí hoặc khách quan.
3. Nghệ thuật và thơ ca ưu việt hơn lí tính và tính khách quan, cho phép chạm đến cái thực tại quan trọng hơn của
những tình cảm và trực giác của chúng ta. Chúng ta nhận được cái tri thức trực giác này nhờ óc tưởng tượng hơn
là lí trí.
4. Ngôn ngữ của sự tưởng tượng, đặc biệt là ẩn dụ, là cần thiết để biểu hiện những mặt của kinh nghiệm rất độc
đáo và quan trọng nhất đối với cá nhân riêng lẻ. Sự kết hợp thông thường ý nghĩa của các từ không đủ để hiểu
theo kiểu nhân hóa.
5. Tính khách quan có thể nguy hiểm, bởi vì nó bỏ qua cái quan trọng nhất và có ý nghĩa đối với từng người riêng
lẻ. Tính khách quan có thể không công bằng, bởi vì nó buộc phải coi thường những lĩnh vực quan trọng nhất của
kinh nghiệm vì lợi ích của cái trừu tượng, cái phổ quát và cái phi cá thể. Cũng vì nguyên nhân này mà tính khách
quan có thể là thiếu tính người (inhuman). Không tồn tại những phương thức khách quan và lí tính nào để hiểu
những tình cảm của chúng ta, hiểu những cảm xúc thẩm mĩ của chúng ta v.v. Khoa học bất lực khi nói về cái quan
trọng nhất trong đời sống chúng ta.

Phụ lục: CUỘC CÁCH MẠNG LAKOFF­JOHNSON
 

1. George LAKOFF
George Lakoff là nhà ngôn ngữ học Mĩ. Ông sinh năm 1941 trong một gia đình không có truyền thống khoa học lớn.
Năm 1962 ông đậu cử nhân toán và văn học Anh ở Viện đại học công nghệ Massachusetts, năm 1965 ông nhận bằng
tiến sĩ ngôn ngữ học ở trường đại học tổng hợp Indian. Ông giảng dạy ở trường đại học Harvard (đến năm 1969) và
trường đại học Michigan (đến năm 1972). Từ 1972 đến nay ông là giáo sư khoa ngôn ngữ học trường đại học tổng
hợp California ở Berkeley là một nhà ngôn ngữ học Mĩ, chuyên gia về ngôn ngữ học đại cương, cú pháp và ngữ nghĩa.
Một thời là môn đệ của N. Chomsky, về sau ông lại trở thành người phản biện tích cực nhất của trường phái ngôn ngữ
học tạo sinh­cải biến.
G. Lakoff đã trải qua một chặng đường khoa học quanh co khúc khuỷu. Có thể chia chặng đường này thành hai
đoạn. Đoạn thứ nhất liên quan đến việc từ bỏ ngữ pháp tạo sinh­cải biến của N. Chomsky và đứng ra sáng lập ngữ
nghĩa học tạo sinh. Đoạn đường thứ hai được đánh dấu bằng một bước ngoặt kì thú: ông phủ định luôn cả ngữ
nghĩa học tạo sinh do chính ông chủ xướng và chuyển hướng sang nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận.
Những công trình khoa học của George Lakoff:
(1980) (cùng với M. Johnson) Metaphors We Live by. University of Chicago Press.
(1987)  Women,  Fire,  and  Dangerous  Things:  What  Categories  Reveal  about  the  Mind.  Chicago:  University  of
Chicago Press.
(1989)  (cùng  với  M.  Johnson) More  than  Cool  Reason:  A  Field  Guide  to  Poetic  Mataphor.  University  of  Chicago
Press.
(1990) The Invariance Hypothesis: Is Abstract Reason Based on Image­schemas?
(1993) The Contemporary Theory of Metaphor. Cambridge University Press.
(1996) Moral Politics. University of Chicago Press.
(1998)  (cùng  với  M.  Johnson)  Philosophy  in  the  flesh:  The  Embodied  Mind  and  Its  Challenge  to  Western
Thought. New York: Basic Books.
(2000) Where Mathematics Comes From: How the Embodied Mind Brings Mathematics into Being. Basic Books.
(2004) Don't Think of an Elephant: Know Your Values and Frame the Debate. Chelsea Green Publishing.
(2005) "A Cognitive Scientist Looks at Daubert" American Journal of Public Health.
(2006) Whose Freedom? : the battle over America’s most important idea. Farrar, Straus and Giroux.
(2006) Thinking Points: Communicating Our American Values and Vision.
(2009) The Political Mind: A Cognitive Scientist's Guide to Your Brain and Its Politics.
 
2. G. Lakoff – người tự phủ định mình
Cuối những năm 60 của thế kỉ XX George Lakoff (x. Phần I, mục từ Lakoff) nổi tiếng là một trong những người
sáng lập (bên cạnh G. MacCawley, G. Ross, P. Postal v.v.) ngành «ngữ nghĩa học tạo sinh» – một mô hình miêu tả
ngữ nghĩa đối lập với cái gọi là phương pháp thuyết giải luận (interpretationism). Trong nhiều vấn đề, ý kiến của
Lakoff và McCawley trùng hợp với nhau. Đó là cách hiểu nhiệm vụ của ngôn ngữ học, cách đánh giá những khái
niệm sáng tạo và ngữ năng và phủ định sự cần thiết của cấu trúc sâu. Thông qua việc phân tích nhiều ví dụ, Lakoff
đã chỉ ra tính không hợp lí của ngữ nghĩa học thuyết giải và phủ định tính ưu việt của ngữ nghĩa học tạo sinh. Ông
đã nêu lên những quan điểm cấp tiến, tạo ra những bước ngoặt rất mạnh dạn khi phát triển hoặc thay đổi chúng.
Đối với G. Lakoff ngữ nghĩa học tạo sinh là một lĩnh vực nghiên cứu đặc biệt, một lí thuyết ngôn ngữ học hoàn toàn
mới. Và sự khác nhau giữa N. Chomsky và các đại biểu của ngữ nghĩa học tạo sinh, theo ý kiến của Lakoff, không
phải ở cách hiểu khác nhau những mối quan hệ giữa cú pháp và ngữ nghĩa, mà chủ yếu ở chỗ cái gì làm thành đối
tượng của ngôn ngữ học. Theo Lakoff, ngôn ngữ học cần phải nghiên cứu các ngôn ngữ tự nhiên trong tất cả các
biểu hiện của nó (và ở đây quan điểm của ông rất gần với McCawley), nó cần phải nghiên cứu không chỉ ngữ pháp
và ý nghĩa, mà còn phải nghiên cứu tất cả các dạng của những quan hệ giữa ngôn ngữ, tư duy và văn hóa. Để
thực hiện nhiệm vụ này, theo Lakoff, tập hợp những tác tử logic là quá ít, mà phải sử dụng rộng rãi khái niệm nhiều
hứa hẹn hơn – khái niệm tiền giả định.
Tư tưởng chính của ngành ngôn ngữ học theo cách hiểu của Lakoff là phủ định quan niệm về cú pháp tự trị − loại cú
pháp có trách nhiệm tạo sinh cấu trúc sâu thuần túy hình thức về sau chỉ cần làm đầy (gọi là được thuyết giải) bằng
một nội dung ngữ nghĩa nào đó. Thay cho nó người ta đề nghị một quan điểm, theo đó việc tạo sinh các biểu thức
ngôn ngữ tự nhiên được bắt đầu từ một cấu trúc ngữ nghĩa nào đó. Những tác phẩm có giá trị nhất của Lakoff thời đó
là những bài báo “Ngôn ng‫ ﺇ‬ h c và logic t‫ﺉ‬ nhiên”(“Linguistics and natural logic”, 1970) và “Bàn v  ng‫ ﺇ‬ nghĩa h c t o
sinh”(1971). Thuật ngữ «logic tự nhiên» được phổ biến trong cách hiểu mở rộng để biểu hiện logic suy nghĩ thường
nhật khác với tam đoạn luận và logic hình thức của Aristotle.
Lakoff nhớ lại: “Trong giai đoạn này của cuộc đời tôi (những năm 60 thế kỉ XX – chú thích c a TVC), tôi cố gắng
thống nhất ngữ pháp cải biến của Chomsky nhờ vào logic hình thức. Tôi giúp làm rõ nhiều chi tiết trong lí thuyết
ngữ  pháp  của  Chomsky.  Noam  khẳng  định,  và  cho  đến  lúc  này  vẫn  giữ  lập  trường  của  mình  cho  rằng  cú  pháp
không phụ thuộc vào ý nghĩa, văn cảnh, những tri thức hiện hữu, trí nhớ, các quá trình tri nhận, chủ định giao tiếp
và cơ thể con người nói chung… Nghiên cứu tỉ mỉ những chi tiết trong lí thuyết của Chomsky, tôi phát hiện ra một
số trường hợp khi ngữ nghĩa, văn bản và những nhân tố khác có can thiệp vào những quy tắc quy định những biến
thể của cú vị và hình vị. Tôi bắt đầu nghiên cứu tạo dựng một lí thuyết đối lập mà tôi gọi là “ng‫ ﺇ‬ nghĩa h c t o sinh”
từ năm 1963 cùng hợp tác với những nhà khoa học tuyệt vời như G. MacCawley, G. Ross, và tiếp tục nghiên cứu lí
thuyết này trong suốt những năm 60 (thế kỉ XX).
Những sự bất đồng ý kiến và những cuộc tranh cãi không ngớt về các lí thuyết ngôn ngữ học lúc đó đã mang một
tên gọi không chính thức – “những cuộc chiến tranh ngôn ngữ học”.
Sau đó ông đã làm một bước ngoặt rất gấp khi tuyên bố cả ngữ pháp cải biến lẫn ngữ nghĩa tạo sinh là “ngữ pháp của
những bù loong và đinh ốc” thiếu hẳn nội dung trí tuệ. Ông bắt đầu ca ngợi những công trình của các nhà ngữ pháp
không hình thức như D. Bolinger, Ch. Fillmore, W. Labov, v.v., cho rằng họ đã khám phá ra cái phức tạp của ngôn ngữ
trong toàn bộ vẻ đẹp diệu kì của nó, đồng thời vạch ra cái phi lí của những lí thuyết ngôn ngữ học hiện đại trong toàn
bộ sự nghèo nàn của chúng. Lakoff cho rằng các nhà nghiên cứu nói trên đã tạo ra tiền đề cho việc xây dựng một nền
ngôn ngữ học mới mang tính nhân bản mà trung tâm là Con Ng۸ i. Đồng thời nền ngôn ngữ học mới này, theo Lakoff,
không nên tự cho mình đứng trên tất cả các dạng nghiên cứu ngôn ngữ học khác và từ bỏ những việc đã làm.
Lakoff chủ trương rằng ngôn ngữ học nhân bản cần phải phối hợp với “ngôn ngữ học bù loong và đinh ốc”. Theo
ông, ngữ pháp không hình thức hóa và “ngữ pháp bù loong và đinh ốc” cần phải ủng hộ lẫn nhau. Chỉ có bằng con
đường hợp tác rộng rãi của ngôn ngữ học với tâm lí học, triết học, logic học, nhân học, xã hội học, văn học, giáo
dục học và thậm chí pháp quyền học thì khoa học về ngôn ngữ mới có thể trở thành khoa học đúng nghĩa của nó.
G. Lakoff viết rằng «chỉ có sự hợp tác rộng rãi các môn khoa học ấy mới có thể đạt được sự tiến bộ to lớn trong
việc  xây  dựng  một  nền  ngôn  ngữ  học  không  phải  để  nghiên  cứu  sự  phân  bố  các  yếu  tố  ngôn  ngữ  học,  mà  để
nghiên cứu Con Người thông qua phương tiện ngôn ngữ”. Lakoff đã thoát ra khỏi trạng thái khủng hoảng của mình
bằng việc công bố bài báo về các gestalts ngôn ngữ học. Đây là kết quả mà Lakoff đạt được sau khi đánh giá lại
một cách cơ bản toàn bộ công việc của mình trong quá khứ.
Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Lakoff đi đến kết luận về tính không tương thích đặt trên cơ sở những khái
niệm truyền thống về tính chân lí và quy chiếu với ý nguyện của mình vươn tới khái quát hóa và mong muốn kết
nối những hiểu biết của mình về ngôn ngữ với những hiểu biết về cơ cấu của tư duy và não bộ của con người.
Trong  bài  báo “Nh‫ ﺇ‬ng  gestalts  ngôn  ng‫ ﺇ‬  h c”(“Linguistic  Gestalts”,  1977),  Lakoff  nhận  xét  rằng  những  lí  thuyết
ngôn ngữ học khác nhau ở chỗ chúng coi bộ phận nào của các năng lực ngôn ngữ của con người là phái sinh từ
những năng lực khác của nó. Lakoff đã đẩy «chủ nghĩa tạo sinh» của Chomsky sang một cực và những lí thuyết
mà ông đồng thuận sang cực đối lập. Trước đó hai năm, trong một bài báo viết cùng với Thompson, lần đầu tiên
ông đưa ra khái niệm «ngữ pháp tri nhận» (Cognitive Grammar), rồi sau đó khẳng định khái niệm này với tư cách
là một kiểu nghiên cứu ngôn ngữ học cho phép sử dụng những thông tin về cơ cấu và sự hành chức của ý thức
con  người  để  giải  thích  những  hiện  tượng  ngôn  ngữ.  Việc  hình  thành  quan  điểm  ngữ  pháp  tri  nhận  của  Lakoff
được trình bày tỉ mỉ trong chuyên luận “Đàn bà, l‫ ﺅ‬a và nh‫ ﺇ‬ng v t nguy hi m: Các ph m trù làm b c l  ý nghĩa nh۸
th  nào” (“Women, Fire, and Dangerous Things: What Categories Reveal about the Mind” 1987), trong đó vai trò
quan trọng thuộc về những nghiên cứu của E. Rosch, B. Berlin và P. Kay về cấu trúc của những phạm trù tự nhiên
kể cả những cách tiếp cận miêu tả ngôn ngữ được nghiên cứu trong những năm 70 của thế kỉ XX trong khuôn khổ
những nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo.
Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Lakoff bắt đầu phát triển lí thuyết tri nhận về ẩn dụ, điều này đã làm cho ông nổi
danh không chỉ trong làng ngôn ngữ học, mà cả ở một số các khoa học khác. Năm 1980, cùng với nhà triết học M.
Johnson ông công bố quyển sách đã trở thành bất hủ về mặt trí tuệ “ n d﴿  chúng ta đang s ng” (“Metaphors We Live
by” 1980) đặt cơ sở cho một quan điểm, theo đó ẩn dụ không chỉ là hình thức (figure) của thi ca, mà chủ yếu là một cơ
chế cực kì quan trọng để nhận thức thế giới bằng tư duy của con người. Cơ chế này bảo đảm việc chuyển những tri
thức về những lĩnh vực khái niệm đã được biết tốt hơn sang những lĩnh vực được biết kém hơn, rất chú trọng đến
những dữ liệu nhận được qua kinh nghiệm cảm tính trực tiếp, do đó có thuật ngữ «kinh nghiệm luận».
Quan niệm về vai trò cực kì quan trọng của ẩn dụ trong việc hình thành hệ thống ý niệm của con người và cấu trúc
của ngôn ngữ tự nhiên đã được Lakoff thể hiện trong học thuyết «Trí tu nh p thân» và tiếp tục được Lakoff cùng
các  cộng  sự  phát  triển  trong  những  năm  gần  đây  (cùng  với  E.  Rosch  và  M.  Turner).  Trong  khuôn  khổ  của  học
thuyết này, các nhà ngôn ngữ học tri nhận tập trung nghiên cứu sự phụ thuộc của những năng lực tư duy và những
quan niệm về thế giới của con người, kể cả của những hệ thống triết học, vào những đặc điểm cơ cấu của cơ thể
con người và bộ não của con người. Điều đó giải thích sự quan tâm sâu sắc của Lakoff đến những cứ liệu của
khoa sinh lí học thần kinh. Kết quả của những nghiên cứu này được phản ánh trong chuyên luận “Tri t h c trong
máu th t” (“Philosophy in the flesh” 1998).
 
3. G. Lakoff và M. Johnson ― những “người nổi loạn” trong ngôn ngữ học thế giới nửa sau thế kỉ XX
Quyển  sách  “ n  d﴿   chúng  ta  đang  s ng”  (“Metaphors  We  Live  by”)  của  hai  học  giả  người  Mĩ  G.  Lakoff  và  M.
Johnson được xuất bản năm 1980 tại Mĩ đã làm đảo lộn tư duy khoa học về ngôn ngữ của các nhà ngôn ngữ học
trên thế giới và được xem là “Kinh Thánh của ngôn ngữ học tri nhận” (Баранов 2007). Quyển sách này rất khiêm
tốn về khối lượng (238 trang), giản dị về cách trình bày (ít dùng những ngôn từ rườm rà và thuật ngữ khó hiểu),
nhưng lại chứa đựng nội dung khoa học sâu sắc, một hình hệ khoa học ngôn ngữ hoàn toàn mới mang tính cách
mạng khiến người ta so sánh nó với những kiệt tác như “Giáo trình ngôn ngữ học đại cương” của F. De Saussure
1916, “Những cấu trúc cú pháp” của N. Chomsky 1957. Về phương diện nào đó cũng có thể so sánh “ n d﴿  chúng
ta đang s ng” với “Thuyết tương đối đặc biệt” (the special theory of relativity) của Albert Einstein 1905[21].
Quyển sách của hai nhà khoa học Mĩ G. Lakoff và M. Johnson “ n d﴿  chúng ta đang s ng” gồm 30 chương:
1. Concepts We Live By (Những ý niệm chúng ta đang sống)
2. The Systematicity of Metaphorical Concepts (Tính hệ thống của những ý niệm ẩn dụ)
3. Metaphorical Systematicity: Highlighting and Hiding (Tính hệ thống của ẩn dụ: Soi sáng và làm lu mờ)
4. Orientational Metaphors (Ẩn dụ định hướng)
5. Metaphor and Cultural Coherence (Ẩn dụ và sự tương hợp về văn hóa)
6. Ontological Metaphors (Ẩn dụ bản thể)
7. Personification (Nhân hóa)
8. Metonymy (Hoán dụ)
9. Challenges to Metaphorical Coherence (Những thách thức đối với sự tương hợp ẩn dụ)
10. Some Further Examples (Thêm vài ví dụ)
11. The Partial Nature of Metaphorical Structuring (Bản chất bộ phận của sự cấu trúc hóa ẩn dụ)
12. How Is Our Conceptual System Grounded? (Hệ thống ý niệm của chúng ta được tạo dựng như thế nào?)
13. The Grounding of Structural Metaphors (Sự tạo dựng ẩn dụ cấu trúc)
14. Causation: Partly Emergent and Partly Metaphorical (Quan hệ nhân­quả: Một phần là thật và một phần là ẩn dụ)
15. The Coherent Structuring of Experience (Sự cấu trúc hóa tương hợp của kinh nghiệm)
16. Metaphorical Coherence (Sự tương hợp ẩn dụ)
17. Complex Coherences across Metaphors (Những phức thể tương hợp giữa các ẩn dụ)
18. Some Consequences for Theories of Conceptual Structure (Một số kết quả đối với lí thuyết cấu trúc ý niệm)
19. Definition and Understanding (Định nghĩa và sự thông hiểu)
20. How Metaphor Can Give Meaning to Form (Ẩn dụ có thể tạo nghĩa cho hình thái như thế nảo)
21. New Meaning (Nghĩa mới)
22. The Creation of Similarity (Tạo ra sự giống nhau)
23. Metaphor, Truth, and Action (ẩn dụ, chân lí và hành động)
24. Truth (Chân lí)
25.  The  Myths  of  Objectivism  and  Subjectivism  (Những  huyền  thoại  chủ  nghĩa  khách  quan  và  chủ  nghĩa  chủ
quan)
26.  The  Myth  of  Objectivism  in  Western  Philosophy  and  Linguistics  (Huyền  thoại  chủ  nghĩa  khách  quan  trong
triết học phương Tây và trong ngôn ngữ học)
27. How Metaphor Reveals the Limitations of the Myth of Objectivism (Ẩn dụ bộc lộ những hạn chế của huyền
thoại chủ nghĩa khách quan như thế nào)
28. Some Inadequacies of the Myth of Subjectivism (Một số thiếu sót của huyền thoại chủ nghĩa chủ quan)
29. The Experientialist Alternative: Giving New Meaning to the Old Myths (Sự lựa chọn kinh nghiệm luận: Tạo ý
nghĩa mới cho những huyền thoại cũ)
30. Understanding (Sự thông hiểu)
Nhìn  qua  tiêu  đề  của  các  chương,  chúng  ta  có  thể  nhận  ngay  ra  những  vấn  đề  mà  hai  tác  giả  G.  Lakoff  và  M.
Johnson (từ đây về sau gọi tắt là “hai tác giả”, “hai ông”) quan tâm. Có thể quy những vấn đề ấy thành ba nhóm lớn
liên quan mật thiết với nhau: I. Ý niệm và ý niệm hóa thế giới. II. Ẩn dụ ý niệm và các quá trình ẩn dụ hóa. III. Cơ
sở phương pháp luận triết học của ngôn ngữ học tri nhận: kinh nghiệm luận.
Hệ thống thuật ngữ mà hai tác giả dùng trong sách này đã được chúng tôi giải thích trong Phần I của Từ điển (x. Phần
I: T‫ ﺃ‬ đi n t۸ ng gi i). Đó cũng là cách chúng tôi trình bày những quan điểm cơ bản của Lakoff và Johnson về ngôn
ngữ học tri nhận.
Trước khi tìm hiểu một cách hệ thống nội dung của sách theo ba nhóm vấn đề nêu trên, chúng ta cần biết bằng
cách nào hai tác giả: một là nhà ngôn ngữ học – G. Lakoff, và một là nhà triết học – M. Johnson – đến với nhau và
cùng nhau tạo ra tác phẩm bất hủ “ n d﴿  chúng ta đang s ng”.
Trong Lời nói đầu cho quyển sách, G. Lakoff viết:
“Cuốn sách này ra đời là do mối quan tâm chung của chúng tôi (Lakoff và Johnson – chú thích của chúng tôi: TVC)
về việc con người hiểu ngôn ngữ của mình và kinh nghiệm của mình như thế nào. Trong thời gian cuộc gặp lần
đầu tiên của chúng tôi, vào đầu tháng giêng năm 1979, chúng tôi thống nhất ý kiến với nhau rằng các quan điểm
nổi trội trong triết học và ngôn ngữ học phương Tây về ng‫ ﺇ‬ nghĩa là không chuẩn xác, và rằng “ngữ nghĩa” trong
những truyền thống này có rất ít cái chung với cái mà người ta gọi là có nghĩa trong đời sống của mình[22].
Mối  quan  tâm  chung  về  ẩn  dụ  đã  đưa  chúng  tôi  đến  với  nhau.  M.  Johnson  phát  hiện  ra  rằng  trong  những  quan
điểm triết học truyền thống, ẩn dụ được dành cho một vai trò rất không đáng kể trong việc hiểu bản thân chúng ta
và thế giới của chúng ta. Còn Lakoff thì phát hiện ra những cứ liệu ngôn ngữ học chứng minh rằng ẩn dụ thâm
nhập vào ngôn ngữ thường nhật và tư duy của chúng ta, những cứ liệu mà không có một lí thuyết ngôn ngữ học và
triết học nào của Anh­Mĩ đang tồn tại có thể giải thích được. Trong những môn khoa học này, ẩn dụ, theo truyền
thống, được xem xét như một khái niệm ngoại vi. Còn chúng tôi thì ngược lại cảm thấy một cách trực giác rằng nó
là một khái niệm trung tâm, có thể là cái chìa khóa để giải thích một cách chuẩn xác sự thông hiểu.
Không bao lâu sau lần gặp đó, chúng tôi quyết định cùng viết một bài báo nhỏ (như dự định ban đầu), trong đó chúng
tôi muốn dẫn ra một số chứng cứ ngôn ngữ học nói lên những thiếu sót của các lí thuyết hiện đại về ngữ nghĩa. Chỉ
trong một tuần, chúng tôi phát hiện ra rằng một số giả thuyết của triết học và ngôn ngữ học hiện đại vốn được coi là
hiển nhiên, là không phải bàn cãi từ thời đại của những “người Hi Lạp” trong truyền thống triết học phương Tây thực tế
đã gây cản trở cho chúng tôi ngay cả trong việc đặt ra những vấn đề mà chúng tôi muốn khảo sát. Vấn đề không phải
ở chỗ mở rộng hay cải tiến một lí thuyết đang tồn tại nào đó về nghĩa, mà là xét lại những nguyên lí cơ bản của truyền
thống triết học phương Tây. Điều đó có nghĩa là phủ định sự tồn tại của chân lí khách quan hoặc tuyệt đối nào đó, phủ
định một tập hợp những nguyên lí lí thuyết có liên quan đến nó. Điều đó cũng có nghĩa là cần phải xây dựng một cách
tiếp cận mới, trong đó vai trò trung tâm phải được dành cho kinh nghiệm của con người và sự thông hiểu hơn là chân lí
khách quan. Trong quá trình viết cuốn sách, chúng tôi đã nghiên cứu những yếu tố của phương pháp kinh nghiệm
không những đối với ngôn ngữ, với chân lí và sự thông hiểu, mà còn cả đối với vấn đề giá trị (ý nghĩa) của kinh nghiệm
thường nhật của chúng ta”.
Tiếp theo, trong Lời bạt của cuốn sách, ông viết:
“Sự hợp tác trong việc viết cuốn sách này đã cho chúng tôi khả năng thảo luận những tư tưởng của mình không
chỉ với nhau, mà còn với hàng trăm người – với sinh viên và đồng nghiệp, với bạn bè, người thân, người quen,
thậm chí cả với những người không quen khi ngồi uống cà phê bên cạnh nhau. Sau khi nghiên cứu tất cả những
hệ quả của lí thuyết này đối với triết học và ngôn ngữ học mà chúng tôi có thể hình dung được, chúng tôi càng thấy
rõ hơn bản thân ẩn dụ là cái gì, thấy rõ hơn cái mà ẩn dụ cho chúng ta trong cách hiểu kinh nghiệm thường nhật
của chúng ta. Chúng tôi vẫn còn băn khoăn nghĩ đến những đặc điểm của sự hành chức của ngôn ngữ, chúng cho
thấy rằng bản thân chúng tôi và những người xung quanh chúng tôi đang sống bằng những ẩn dụ như TIME IS
MONEY/TH I GIAN LÀ TI N B C, LOVE IS JOURNEY/TÌNH YÊU LÀ CU C HÀNH TRÌNH và PROBLEMS ARE
PUZZLES /NH‫ ﺆ‬NG V N Đ  LÀ NH‫ ﺆ‬NG CÂU Đ . Chúng tôi cho là quan trọng nếu hiểu được rằng phương thức
tri giác thế giới có trong chúng ta không phải là duy nhất, và có thể vượt ra khỏi những khuôn khổ của những “chân
lí” của nền văn hóa chúng ta.
Nhưng ẩn dụ không đơn giản là những bản thể mà đằng sau nó có thể nhìn thấy một cái gì. Thực tế chúng ta chỉ
có thể nhìn thấy một cái gì đó đằng sau ẩn dụ nếu chúng ta nhờ vào một ẩn dụ khác. Khả năng hiểu được kinh
nghiệm bằng cách nhờ vào ẩn dụ ­ đó là một trong những cảm giác như là thị giác, xúc giác hoặc thính giác; sự
quan tâm đến ẩn dụ vẫn còn là phương thức duy nhất để tri giác và ý thức trong kinh nghiệm phần lớn hơn của
hiện thực. Ẩn dụ là một bộ phận quan trọng và có giá trị của cuộc sống chúng ta, cũng giống chẳng hạn như xúc
giác”.
Bản thân Lakoff cũng tự nhận thấy rằng những tư tưởng không nảy sinh từ con số không. Theo ông, những luận
điểm quan trọng nhất của quyển sách này là kết quả của sự tổng hợp những truyền thống trí tuệ khác nhau và
không thoát khỏi ảnh hưởng của các bậc thầy, của các đồng nghiệp, của sinh viên và bạn bè. Có thể nêu tên một
số học giả đã ít nhiều tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển những cơ sở tư tưởng của sách. Chẳng hạn
như:
John Robert Ross và Ted Cohen đã giúp tác giả hiệu chỉnh những quan niệm về ngôn ngữ học, triết học và cuộc
sống.
Pete Becker và Charlotte Linde đã làm sáng tỏ tư tưởng cho rằng con người biết cách kết nối những sự kiện trong
đời mình thành một thể thống nhất toàn vẹn.
Những công trình khoa học của Charles Fillmore về ngữ nghĩa học khung (frame semantics), những tư tưởng của
Terry Winograd về các hệ thống biểu tượng tri thức (ideas about knowledge­representation systems) và quan điểm
của Roger Schank về kịch bản đã tạo cơ sở để Lakoff xây dựng một lí thuyết độc đáo về các gestalls ngôn ngữ học
(linguistic gestalts), tiền thân của thuyết về các gestalls thực nghiệm (experiential gestalts) sau này.
Những quan điểm của Lakoff và Johnson về sự giống nhau theo dòng tộc (family resemblances), lí thuyết điển dạng
của phạm trù hóa (the prototype theory of categorization) và tính mờ trong phạm trù hóa (fuzziness in categorization)
được tiếp thu từ Ludwig Wittgenstein, Eleanor Rosch, Lotfi Zadeh và Joseph Goguen.
ế ủ ả ề ả ể ả ố
ợ p g g p g
Những kết luận của hai tác giả về khả năng ngôn ngữ có thể phản ánh hệ thống ý niệm (language can reflect the
conceptual system) của con người phần lớn được viện dẫn từ những công trình của Edward Sapir, Benjamin Lee
Whorf và những người khác cùng truyền thống nghiên cứu này.
Những tư tưởng của hai tác giả về mối liên hệ giữa ẩn dụ và nghi lễ (the relationship between metaphor and ritual)
bắt  nguồn  từ  truyền  thống  nhân  chủng  học  (anthropological  tradition)  của  Bronislaw,  Malinowski,  Claude  Levi­
Strauss, Victor Turner, Clifford Geertz và những người khác.
Những quan niệm của hai tác giả về cách thức hình thành hệ thống ý niệm của con người là kết quả nhận được từ quá
trình hoạt động thường xuyên của hai ông trong môi trường vật lí và văn hóa, đồng thời cũng nhờ tiếp thu từ truyền
thống nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển con người được khởi xướng bởi Jean Piaget và từ truyền thống tâm lí học
sinh thái (ecological psychology) được trình bày trong các tác phẩm của J. J. Gibson, James Jenkins, Robert Shaw,
Michael Turvey và các nhà nghiên cứu khác.
Quan  niệm  của  hai  tác  giả  về  bản  chất  của  các  khoa  học  về  con  người  đã  chịu  ảnh  hưởng  sâu  sắc  của  Paul
Ricoeur, Robert McCauley và của truyền thống triết học châu Âu.
Sandra  McMorris  Johnson,  James  Melchert,  Newton  và  Helen  Harrison,  David  và  Ellie  Antin  đã  giúp  hai  tác  giả
nhìn thấy cái chung giữa kinh nghiệm thẩm mĩ và những bình diện khác của kinh nghiệm.
Don Arbitblit đã lưu ý hai ông về những hệ quả chính trị và kinh tế của những tư tưởng mà hai ông đang theo đuổi.
Y. C. Chiang đã giúp hai ông nhìn thấy mối quan hệ giữa kinh nghiệm cơ thể (bodily experience) và những phương
thức nhìn thấy bản thân mình và thế giới (modes of viewing oneself and the world).
Hai  ông  rất  tôn  trọng  những  nghiên  cứu  của  Richard  Montague,  Saul  Kripke,  David  Lewis,  Donald  Davidson  và
những người khác vì họ có những đóng góp to lớn vào các lí thuyết truyền thống phương Tây về ý nghĩa và chân
lí. Chính nhờ họ mà hai ông đã nhìn thấy những chỗ mà hai ông không đồng thuận với truyền thống và những chỗ
hai ông giữ lại các yếu tố của nó.
Nhiều tư tưởng trong quyển sách này đã nảy sinh qua những cuộc đàm thoại không chính thức với các học giả Jay
Atlas,  Paul  Bennaceraf,  Betsy  Brandt,  Dick  Brooks,  Eve  Clark,  Herb  Clark,  J.  W.  Coffman,  Alan  Rundes,  Glenn
Erickson, Charles Fillmore, James Geiser, Leanne Hinton, Paul Kay, Les Lamport, David Lewis, George McClure,
George Rand, John Searle, Dan Slobin, Steve Tainer, Leonard Talmy, Elizabeth Warren và Bob Wilensky.
Những điều trình bày ở trên cho thấy trong học thuyết độc đáo của G. Lakoff và M. Johnson có dấu ấn sâu đậm
của trí tuệ khoa học thời đại hai ông. Học thuyết của hai ông không phải là cái cây mọc cô đơn giữa bãi sa mạc
hoang vắng, mà xung quanh nó là cả một cánh rừng xanh tươi trĩu nặng hoa trái. Tuy vậy, giữa cánh rừng bạt ngàn
ấy, cây tùng cây bách người ta vẫn nhận ra là cây tùng cây bách chứ không phải là cây gì khác, nó vươn cao lên
trên bầu trời khoa học đến độ ở mãi những chân trời xa tít tắp người ta vẫn nhìn thấy nó và đem lòng ngưỡng mộ.
Trở lại ba nhóm vấn đề như đã nói ở trên. Trong từng nhóm một, chúng tôi sẽ cố gắng phân tích những nét đặc
trưng cấu thành cuộc cách mạng ngôn ngữ học do G. Lakoff và M. Johnson thực hiện vào nửa sau của thế kỉ XX.
 
Nhóm I: Ý niệm và ý niệm hóa thế giới.
Một học giả người Nga Parshin (П.Б. Паршин 1996) nhận xét rằng “nét nổi bật chủ yếu của ngôn ngữ học tri nhận
dưới dạng hiện đại của nó thể hiện không phải ở chỗ đề ra trong khuôn khổ của khoa học về ngôn ngữ một đối
tượng  nghiên  cứu  mới  và  thậm  chí  cũng  không  phải  ở  chỗ  đưa  vào  sử  dụng  một  bộ  công  cụ  nghiên  cứu  mới
và/hoặc những thủ pháp nghiên cứu mới, mà là ở sự thay đổi thuần túy phương pháp luận nh‫ ﺇ‬ng m﴿ c tiêu nh n
th‫ ﺁ‬c”[23].
Nhận xét này, rất tiếc, không phản ánh đúng bản chất của ngôn ngữ học tri nhận.
Trước hết nói về đ i t۸ ng của ngôn ngữ học tri nhận.
Các hình hệ ngôn ngữ học tiền tri nhận đều lấy ngôn ng‫ ﺇ‬ làm đối tượng nghiên cứu của mình, thậm chí còn xem “ngôn
ng‫ ﺇ‬ là đ i t۸ ng chân chính và duy nh t c a ngôn ng‫ ﺇ‬ h c”. Ngôn ngữ học tri nhận đã làm đảo lộn cách nghĩ đó bằng
cách xem ngôn ngữ không phải là đối tượng nghiên cứu của mình. Đối tượng của ngôn ngữ học tri nhận nằm ngay
trong tên gọi của môn khoa hoa này – đó là tri nh n thế giới bằng ph۸٦ng tin ngôn ng‫ ﺇ‬ (x. Phần I, mục từ Cognition
– Tri nh n). Trong mối quan hệ ngôn ng‫ ﺇ‬ ­ tri nh n thì tri nhận là đối tượng, là mục đích, còn ngôn ngữ là phương tiện
hay công cụ của tri nhận. Hơn nữa ngôn ngữ không phải là phương tiện duy nhất để tri nhận thế giới. Theo hai tác giả,
ngoài ngôn ngữ còn có một phương tiện tri nhận khác không kém phần quan trọng – đó là văn hóa. Vậy, ngôn ngữ học
tri nhận nghiên cứu cái gì? Nói một cách ngắn gọn, ngôn ngữ học tri nhận nghiên cứu cái cách con người tri nhận thế
giới thông qua lăng kính ngôn ngữ và văn hóa dân tộc.
Thế giới mà con người tri nhận bao gồm cả thế giới thực, thế giới khách quan, nghĩa là thế giới có thể quan sát
trực tiếp được bằng 5 giác quan của con người, và cả thế giới ảo, nghĩa là thế giới không thể quan sát trực tiếp
được – đó là thế giới tinh thần, thế giới của óc tưởng tượng, thần linh, Thượng đế, Chúa Trời, Phật, ma quỷ v.v.
Bản thân con người cũng là biểu tượng của hai thế giới – thế giới thực: cơ thể (phần xác) và thế giới ảo: linh hồn
(phần hồn).
Sự xác định đối tượng của ngôn ngữ học tri nhận như trên là một thách thức khoa học lớn đối với những ai quen
nghĩ rằng đối tượng của ngôn ngữ học là ngôn ngữ. Và như vậy ngôn ngữ học tri nhận không phải là “không đưa
ra được đối tượng nghiên cứu mới”, ngược lại đã khẳng định cái đối tượng hoàn toàn mới mà trước nó, trong lĩnh
vực ngôn ngữ học, chưa ai đề cập tới.
Nếu các ngôn ngữ học tiền tri nhận lấy “dĩ ngữ vi trung” (lấy ngôn ngữ làm trung tâm), làm nguyên tắc cơ bản trong
nghiên cứu khoa học, thì ngôn ngữ học tri nhận chủ trương “dĩ nhân vi trung” (lấy con người làm trung tâm) làm
nguyên  lí  chi  phối  toàn  bộ  quá  trình  nghiên  cứu  tri  nhận  (x.  Phần  I,  mục  từAnthropocentrism  –  “ Dĩ  nhân  vi
trung” ).
Đơn vị tối thiểu của ngôn ngữ học tri nhận là ý nim. Ngay trong Chương 1 của sách “ n d﴿  chúng ta đang s ng”,
G.  Lakoff  và  M.  Johnson  đã  khẳng  định  đơn  vị  tối  thiểu  của  ngôn  ngữ  học  tri  nhận  là  ý  nim  (x.  Phần  I,  mục
từ Concept – Ý nim). Hai tác giả viết:
“… ý niệm chi phối tư duy của chúng ta không đơn thuần là sản phẩm của trí tuệ (intellect) chúng ta. Chúng ảnh
hưởng đến hoạt động thường nhật của chúng ta đến tận những chi tiết tầm thường nhất. Ý niệm của chúng ta cấu
trúc hóa cảm giác, hành vi, quan hệ của chúng ta với những người khác. Đồng thời hệ thống ý niệm của chúng ta
đóng vai trò trung tâm trong việc xác định những thực thể (realities) của đời sống thường nhật”[24].
Ý nim nói chung là vô th‫ ﺁ‬c.
Nó được ý thức hóa và hình thức hóa nhờ ngôn ngữ và văn hóa dân tộc là những phương tiện tri nhận hữu hiệu
nhất.
Hai tác giả cho rằng thông thường hệ thống ý niệm không được ý thức (nghĩa là vô thức). Về đa số những việc nhỏ
nhặt mà chúng ta làm hằng ngày chúng ta đơn giản là không nghĩ đến, và chúng ta làm những việc ấy một cách ít
nhiều tự động theo những sơ đồ nhất định. Những sơ đồ ấy là như thế nào – chúng ta không rõ. Một trong những
phương thức nghiên cứu nó là quan sát những đặc điểm hành chức của ngôn ngữ. Do chỗ giao tiếp dựa trên cơ sở hệ
thống ý niệm được sử dụng cả trong tư duy, cả trong hoạt động, nên ngôn ngữ là nguồn dữ liệu quan trọng trong hệ
thống này[25]. Nói như thế có nghĩa là khẳng định vai trò quan trọng của ngôn ngữ trong hệ thống ý niệm của con
người.
Đề cập đến văn hóa như một phương tiện (công cụ) giúp con người tri nhận thế giới, hai tác giả khẳng định rằng
cách thức con người ý niệm hóa thế giới về cơ bản là tương hòa (coherence) với nền văn hóa của cộng đồng trong
đó con người sinh sống (dân tộc, bộ tộc, địa phương, nhóm xã hội v.v.). Ví dụ, ý niệm “cái đẹp” tương hòa khác
nhau với các nền văn hóa khác nhau: văn hóa châu Âu tôn vinh hoa h ng là thần tượng của cái đẹp, trong khi đó
văn hóa lúa nước quan niệm “Tháp Mười đẹp nhất bông sen”. “T‫ ‫‬ng hoa” là sự thể hiện tình cảm tốt đẹp đối với
người Âu, còn theo văn hóa truyền thống của người Việt thì nên tặng quà bánh là những vật gần gũi, thiết yếu của
đời sống: “Sữa để em thơ, lụa tặng già” (Tố Hữu). Văn hóa Âu­Mĩ coi trọng ngày sinh (chúc mừng sinh nhật), văn
hóa  Việt  coi  trọng  ngày  chết  (cúng  giỗ  người  quá  cố).  Ngày  nay,  do  xu  thế  hội  nhập  văn  hóa  Đông  –  Tây,  nên
người Việt cũng thích hoa hồng, cũng thích tặng hoa, thích kỉ nệm sinh nhật!
Ý niệm hóa là sự chuyển hóa quá trình nhận thức logic thế giới khách quan thành quá trình tri nhận thế giới thông
qua ngôn ngữ tự nhiên, văn hóa và kinh nghiệm thực tiễn của con người. Kết quả của quá trình nhận thức logic là
khái niệm; kết quả của quá trình tri nhận là ý niệm. Khái niệm thể hiện cách nhìn thế giới thông qua phân tích khoa
học – đó là bức tranh khoa học về thế giới. Ý niệm thể hiện cách con người nhìn thế giới thông qua ngôn ngữ, văn
hóa và kinh nghiệm.
Ý nim mang tính nh p thân.
Ý  niệm  bao  giờ  cũng  mang  tính  nhập  thân  bởi  nó  phụ  thuộc  vào  bộ  óc  và  các  cơ  quan  tri  giác  của  con  người.
Lakoff  và  Johnson  khẳng  định  rằng  trí  tuệ,  tư  duy  của  mỗi  cá  thể  đều  mang  tính  nhập  thân,  phụ  thuộc  vào  các
phương tiện nhận thức cụ thể và ở “cấp thấp” như hệ thống cảm giác­vận động và cảm xúc (x. Phần I, Conceptual
embodiment – Nh p thân ý nim). Hai ông đưa ra ba chứng cứ có lợi cho tính nhập thân của trí tuệ.
Một là, khoa thần kinh học và việc mô hình hóa mạng thần kinh chứng minh rằng những ý niệm xác định như màu
sắc hoặc các quan hệ không gian (như “đỏ” hoặc “trên”) thực tế hoàn toàn có thể nghiên cứu được và hiểu được
trên cơ sở nghiên cứu các quá trình cảm giác­vận động và quá trình tri giác.
Hai là, dựa trên việc phân tích ngôn ngữ ẩn dụ trong khuôn khổ ngôn ngữ học tri nhận, hai tác giả chứng minh rằng
những suy nghĩ mà chúng ta sử dụng khi miêu tả những chủ đề trừu tượng như chiến tranh, kinh tế, đạo đức bằng
cách nào đó có mặt trong cơ sở của nội dung những câu chuyện thường ngày liên quan đến các quan hệ không
gian.
Ba là, dựa trên kết quả nghiên cứu tâm lí học tri nhận và triết học ngôn ngữ, hai tác giả chứng minh rằng chỉ có
một phần nhỏ các phạm trù được con người sử dụng là thuộc về loại “trắng­đen” có thể đưa ra phân tích được
trong những điều kiện nhất định. Ngược lại, đa số các phạm trù đều phức tạp hơn rất nhiều, chẳng hạn như cơ thể
của chúng ta.
Hai tác giả khẳng định rằng chúng ta là những thực thể phụ thuộc vào hệ thống thần kinh. Bộ não của chúng ta thu
nhận những dữ liệu từ những bộ phận khác của cơ thể chúng ta. Cơ cấu của cơ thể chúng ta, sự hành chức của
nó trong thế giới xung quanh quy định cấu trúc của các ý niệm mà chúng ta suy nghĩ. Chúng ta có thể suy nghĩ một
điều gì đó chỉ khi trí tuệ nhập thân của chúng ta cho phép.
 
Nhóm II: Ẩn dụ và ẩn dụ tri nhận (hay ẩn dụ ý niệm)
Ẩn dụ là vấn đề trung tâm của quyển sách “ n d﴿  chúng ta đang s ng” (x. Phần I, mục từ Metaphor ­  n d﴿ ). Vào đầu
chương 1, hai tác giả khẳng định rằng: “Đối với nhiều người ẩn dụ là công cụ của óc tưởng tượng của các nhà thơ (the
poetic imagination), của những lối hùng biện rườm rà (rhetorical flourish) – là một bộ phận của thứ ngôn ngữ đặc biệt
nào đó, chứ không phải của thứ ngôn ngữ đời thường. Hơn nữa, ẩn dụ thường được xem như là đặc điểm của ngôn
ngữ liên quan đến từ hơn là đến tư duy và hoạt động. Vì nguyên nhân đó nhiều người cho rằng họ vẫn có thể sống tốt
mà không cần có ẩn dụ. Ngược lại với ý kiến đó, chúng tôi đã phát hiện ra rằng ẩn dụ thấm sâu vào đời sống thường
nhật  của  chúng  ta,  đồng  thời  thấm  sâu  không  chỉ  vào  ngôn  ngữ,  mà  vào  cả  tư  duy  và  hoạt  động  nữa.  Hệ  thống  ý
niệm thường nhật mà chúng ta đang dùng để suy nghĩ và hành động về bản chất đều mang tính ẩn dụ”[26] (x. Phần I,
mục từ: Cognitive/Conceptual metaphor ­  n d﴿  tri nh n/ ý nim).
Giả sử hệ thống ý niệm của chúng ta ở mức độ đáng kể là mang tính ẩn dụ, thì lúc đó cái mà chúng ta suy nghĩ,
cái mà chúng ta biết được thông qua kinh nghiệm và cái mà chúng ta làm hằng ngày đều có quan hệ trực tiếp nhất
với ẩn dụ.
Dựa trên những hiện tượng của riêng ngôn ngữ, chúng ta xác định rằng phần lớn hơn của hệ thống ý niệm thường
nhật của chúng ta về thực chất là mang tính ẩn dụ. Và chúng ta đã tìm ra con đường cho phép nghiên cứu một cách tỉ
mỉ bản chất của ẩn dụ ­ cái đang cấu trúc hóa tri giác, tư duy và hoạt động của chúng ta.
Điều quan trọng nhất mà hai tác giả khẳng định là ẩn dụ không chỉ thuộc về ngôn ngữ, nghĩa là không chỉ thuộc về
ngôn từ, rằng các quá trình t۸ duy c a con ng۸ i(human thought processes) trong nhiều khía cạnh mang tính ẩn dụ.
Đó là điều cần hiểu khi chúng ta nói rằng hệ thống ý niệm của con người đã được cấu trúc hóa và đã được xác định
nhờ vào ẩn dụ. Ẩn dụ là sự thể hiện của ngôn ngữ tự nhiên, chúng có thể có được chính bởi vì chúng là ẩn dụ của hệ
thống ý niệm của con người. Do đó, khi trong sách của mình hai tác giả nói về ẩn dụ đại loại như TRANH LUẬN LÀ
CHIẾN TRANH, thì cần phải hiểu rằng ẩn dụ có nghĩalà ý nim  n d﴿ (metaphor means metaphorical concept).
Những đặc điểm của ẩn dụ ý niệm có thể tóm tắt như sau:
Lakoff và Johnson bắt đầu “cuộc nổi loạn” của mình bằng cái mà hai ông gọi là “những ẩn dụ ý niệm”. Chúng tác
động tương hỗ với nhau theo cách đặc biệt để cấu trúc hóa kinh nghiệm của chúng ta. Chúng không chỉ là những
ẩn dụ hoa mĩ, hai tác giả nghiên cứu hệ thống ẩn dụ đời thường phản ánh cách con người suy nghĩ về thế giới, về
đời sống thường nhật.
(1)  Ẩn dụ ý niệm không chỉ là sản phẩm lao động của các nhà thơ, nhà văn, của các nghệ nhân ngôn từ, nó có
ngay trong ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ thường nhật, nó thâm nhập vào đời sống tinh thần, tâm thức, văn
hóa của con người bình thường.
(2)  Ẩn dụ, theo truyền thống, được xem là một tạo thể thuần túy ngôn ngữ. Cái mới của Lakoff và Johnson là ở
chỗ hai ông xem ẩn dụ là một cấu trúc ý niệm và xác định vị trí trung tâm của nó trong quá trình phát triển tư
duy. Hai ông cho rằng hệ thống ý niệm thường nhật của chúng ta về bản chất là mang tính ẩn dụ. Tư duy phi
ẩn dụ chỉ có thể có khi chúng ta nói đến hiện thực vật lí. Con người càng muốn diễn đạt những tư tưởng
trừu tượng bao nhiêu thì lại càng cần nhiều ẩn dụ bấy nhiêu.
(3)  Ẩn dụ ý niệm/tri nhận có đặc trưng tính vô th‫ ﺁ‬c, nghĩa là người dùng nó không nghĩ rằng nó là ẩn dụ. Khi
dùng ẩn dụ tri nhận, con người không nhận ra đó là ẩn dụ vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Một trong những
nguyên nhân đó, và có thể là nguyên nhân chính nhất là ẩn dụ ý niệm đã kết tủa trong tiềm thức của con
người, nó đã trở thành vô thức, giống như không khí đối với con người, mấy ai nghĩ đến không khí là thứ
từng giây từng phút mình phải hít thở mới sống được.
Ví dụ 1. Những câu sau đây rất quen thuộc đối với một nhà bình luận bóng đá:
“Cổ động viên ngày nay rất ưa thích kiểu bóng đá t n công hơn là bóng đá phòng th ”.
“Trong đội tuyển X đa số là tân binh”.
“Hàng tiền vệ đội A luôn vây hãm khung thành đội B”.
“Đội tuyển Y vừa mới hành quân đến sân vận động T thì đã vào cuộc ngay”.
“Trong tr n này, đội C khó lòng th‫ ﱞ‬ng đội D”
Nhà bình luận bóng đá khi nói những câu trên không nghĩ rằng anh ta đã dùng ẩn dụ ý niệm BÓNG ĐÁ LÀ CHIẾN
TRANH, anh ta thực tế đã sử dụng một cách vô thức những thuật ngữ chiến tranh để miêu tả trận bóng đá (x. t n
công, phòng th , tân binh, vây hãm, hành quân, tr n, th‫ ﱞ‬ng).
Ví dụ 2. Không ai có thể nghĩ rằng câu nói “Tôi n p đ٦n lên Ph۸ ng” (Ủy ban nhân dân Phường) chứa đựng ẩn dụ
ý niệm: biểu thức “lên Ph۸ ng” hàm ý địa vị xã hội của người nói là thấp, người nói là dân thường. Câu nói “Tôi
xu ng Ph۸ ng h p” cũng chứa đựng một ẩn dụ ý niệm: biểu thức “xu ng Ph۸ ng” hàm chỉ địa vị xã hội của người
nói cao hơn cấp Phường.
(4)  Đối với hai tác giả, mở rộng một suy nghĩ có nghĩa là phát triển những ẩn dụ phức tạp hơn. Đặt một lĩnh vực
tri thức này lên một lĩnh vực tri thức khác là nguồn gốc sản sinh ra các dạng mới của cảm giác và sự thông
hiểu.
(5)  Phạm vi hành chức của ẩn dụ ý niệm rất rộng rãi: hoạt động giao tiếp bằng ngôn từ, thường gặp trong ca
dao, tục ngữ, thành ngữ, truyện cổ tích, thần thoại, ngụ ngôn, trong các tác phẩm thơ­văn, trong các văn bản
chính trị, khoa học, luật pháp v.v.
(6)  Ẩn dụ ý niệm không phải là mệnh đề, không tuân thủ điều kiện chân­ngụy.
(7)  Ẩn dụ ý niệm tác động vào lĩnh vực trí tuệ, tư duy đem lại cho con người sự hiểu biết (kiến thức) mới về thế
giới thông qua sự hiểu biết đã có.
(8)  Ẩn dụ ý niệm, đặc biệt là ẩn dụ cấu trúc, có đặc trưng cấu trúc hai không gian: miền NGUỒN (SOURCE) và
miền ĐÍCH (TARGET). Miền nguồn là nơi cung cấp tri thức cho miền đích bằng phương thức ánh xạ.
(9)  Ẩn dụ ý niệm ở miền đích mang tính bộ phận, nghĩa là không phải tất cả những tri thức có trong miền nguồn
đều được ánh xạ toàn bộ xuống miền đích.
(10)    Ẩn dụ ý niệm có đặc trưng tính hệ thống thể hiện ở quan h ánh x  (hay còn gọi là quan hệ ghép hình)
và quan h suy ra. Quan hệ ánh xạ được hiểu là quá trình gán ghép một hình ảnh của miền nguồn cho
miền đích. Quan hệ suy ra được hiểu là hệ quả của việc nhận một tri thức từ một tri thức đã biết.
(11)   Ẩn dụ ý niệm được thể hiện dưới nhiều dạng tùy thuộc vào đặc trưng ngôn ngữ­văn hóa dân tộc và kinh
nghiệm hoạt động thực tiễn của con người. Theo Lakoff và Johnson, có ba loại cơ bản ẩn dụ ý niệm: ẩn dụ
cấu trúc (x.  Phần  I,  mục  từ Structural  Metaphor  ­  n  d﴿   c u  trúc),  ẩn  dụ  định  hướng  (x.  Phần  I,  mục
từ Orientational Metaphor ­  n d﴿  đ nh h۸ ng), ẩn dụ bản thể (x. Phần I, mục từ Ontological Metaphor
­  n d﴿  b n th )
 
Nhóm III: Cơ sở phương pháp luận triết học của ngôn ngữ học tri nhận: kinh nghiệm luận
G.  Lakoff  và  M.  Johnson  phê  phán  hai  trào  lưu  triết  học  phương  Tây  một  thời  gian  dài  ảnh  hưởng  sâu  sắc  đến
ngôn ngữ học – đó là chủ nghĩa khách quan và chủ nghĩa chủ quan.
G. Lakoff và M. Johnson đã đưa ra một quan niệm cho rằng chân lí dựa trên cơ sở sự thông hiểu, rằng chân lí luôn
luôn gắn liền với hệ thống ý niệm, rằng bất kì hệ thống ý niệm nào của con người về bản chất cũng đều mang tính ẩn
dụ, và do đó không có chân lí hoàn toàn khách quan, vô điều kiện và tuyệt đối. Đối với nhiều người đã được giáo dục
trong hình hệ khoa học hoặc trong những nền tiểu văn hóa khác, ở đó người ta thừa nhận sự tồn tại của chân lí tuyệt
đối – đối với những người ấy những điều khẳng định trên sẽ được xem như là sự đầu hàng trước chủ nghĩa chủ quan
và tinh thần võ đoán – đầu hàng trước những triết lí vô nghĩa cho rằng từ “biểu hiện cái mà tôi muốn không hơn không
kém”.  Cũng  vì  nguyên  nhân  đó  những  người  theo  truyền  thống  lãng  mạn  có  thể  coi  bất  kì  thắng  lợi  nào  trước  chủ
nghĩa khách quan là thắng lợi của óc tưởng tượng trước khoa học – thắng lợi của một cách tiếp cận, theo đó mỗi cá
thể tạo ra hiện thực của chính mình không phụ thuộc vào bất kì sự hạn chế nào.
Những quan điểm đó là không đúng. Chúng dựa trên một tiền đề sai lầm nằm trong truyền thống văn hóa cho rằng
cái thay thế duy nhất chủ nghĩa khách quan là chủ nghĩa chủ quan cấp tiến, nghĩa là ho‫ ‫‬c bạn tin vào sự tồn tại
của chân lí tuyệt đối, hoặc b n có thể sáng tạo ra thế giới theo ý muốn riêng của mình. Nếu bạn không là khách
quan,  thì  bạn  là ch  quan,  không  có  con  đường  thứ  ba.  Lakoff  và  Johnson  đề  nghị  con  đường  thứ  ba  thay  cho
những huyền thoại chủ nghĩa khách quan và chủ nghĩa chủ quan.
Trước khi tìm hiểu con đường thứ ba mà hai ông đề nghị, chúng ta cần biết chủ nghĩa khách quan (x. Phần I, mục
từ Myth of Objectivism – Huy n tho i ch  nghĩa khách quan) và chủ nghĩa chủ quan (x. Phần I, mục từ Myth
of Subjectivism – Huy n tho i ch  nghĩa ch  quan) trong triết học và trong ngôn ngữ học là gì.
Chủ nghĩa khách quan và chủ nghĩa chủ quan rất cần nhau để tồn tại. Mỗi thứ chủ nghĩa này khẳng định mình như
một cực đối lập với thứ chủ nghĩa kia và nhìn thấy trong nó kẻ thù của mình. Chủ nghĩa khách quan chọn cho mình
những đồng minh là chân lí khoa học, lí tính, tính chính xác, công bằng và vô tư. Chủ nghĩa chủ quan xem là đồng
minh những tình cảm, linh cảm của trực giác, óc tưởng tượng, tính người, nghệ thuật và chân lí “tối thượng”. Mỗi
thứ chủ nghĩa thống trị trong lĩnh vực của mình và cho đó là lĩnh vực tốt nhất. Chúng cùng tồn tại, nhưng trong
những lĩnh vực khác nhau. Mỗi chúng ta đều có một phần của cuộc sống, ở đó tốt nhất là nên khách quan, nhưng
cũng có một phần khác, ở đó tốt nhất là nên chủ quan. Các phạm vi của cuộc sống chúng ta dưới sự chi phối của
chủ nghĩa khách quan và chủ nghĩa chủ quan là rất khác nhau ở những người khác nhau và trong những nền văn
hóa khác nhau. Một số trong chúng ta thậm chí muốn trải qua cuộc đời của mình hoàn toàn phù hợp với huyền
thoại này hoặc huyền thoại khác.
Trong văn hóa phương Tây nói chung, chủ nghĩa khách quan đóng vai trò của một quân vương hùng mạnh với ý
đồ nắm quyền hành, ít ra là về danh nghĩa, trong lĩnh vực khoa học, luật pháp, quản lí nhà nước, báo chí, đạo đức,
kinh doanh, kinh tế và giáo dục. Nhưng, như chúng ta đã biết, chủ nghĩa khách quan chỉ là huyền thoại.
Từ thời đại của những người Hi­lạp, trong văn hóa phương Tây, tồn tại tình hình căng thẳng giữa một bên là chân
lí và một bên là nghệ thuật, đồng thời nghệ thuật được xem là ảo ảnh, và nhờ có mối liên hệ của nó với thơ ca và
kịch, nên đã hợp nhất với truyền thống nghệ thuật hùng biện công chúng. Platon đã nhìn thơ ca và khoa hùng biện
một cách nghi ngờ và cấm đoán thơ ca trong tác phẩm không tưởng “Nhà nước” của mình, bởi vì thơ ca không
nêu được chân lí đích thực, nó khơi dậy tình cảm, và bằng cách đó che đậy chân lí đích thực. Platon là điển hình
cho những tác giả viết về tác động của phép hùng biện, ông cho rằng chân lí là tuyệt đối, còn nghệ thuật chỉ là ảo
ảnh nảy sinh do việc sử dụng những thủ thuật mạnh mẽ của phép hùng biện – x. tác phẩm của ông “Truyện ngụ
ngôn về hang động” (Allegory of the Cave). Cho đến nay ẩn dụ của Platon vẫn thống trị trong triết học phương Tây,
nếu nói một cách nhẹ nhàng và lịch thiệp về quan điểm của ông thì chân lí là tuyệt đối. Mặt khác, Aristotle lại có
thái độ tích cực đối với thơ ca: “Điều quan trọng là sử dụng đúng lúc đúng chỗ những từ phức tạp hoặc hiếm có,
nhưng quan trọng hơn cả là sử dụng nghĩa bóng” (x. Poetics), “những từ thường dùng chúng ta biết cả rồi, chính vì
vậy ẩn dụ đạt được cái mong muốn ở mức độ cao nhất” (x. Rhetoric).
Nhưng mặc dù lí thuyết ẩn dụ của Aristotle là một cách tiếp cận đúng là cổ điển, nhưng việc tôn vinh năng lực của
ẩn dụ thấm sâu vào bản chất của sự vật chưa bao giờ được hiểu trong triết học hiện đại. Cùng với sự phát triển
của các khoa học thực nghiệm và những quan niệm về tính chân lí đã được các khoa học này thừa nhận, thì sự
không tin cậy vào thi ca và hùng biện trở thành chủ đạo trong tư tưởng phương Tây, còn ẩn dụ và những thủ thuật
hình ảnh khác lại trở thành đối tượng của sự khinh miệt. Chẳng hạn, Hobbes cho rằng ẩn dụ là thứ xằng bậy và
biểu cảm một cách lừa dối; ẩn dụ là một cái gì đó giống như “đám ma trơi” (ignes fatui), và nhờ vào ẩn dụ để suy
nghĩ thì chẳng khác nào đi lang thang giữa muôn vàn điều vớ vẩn; còn kết quả do ẩn dụ đưa tới là bất đồng ý kiến,
căm phẫn và khinh miệt” (Leviathan 1936). Hobbes nhìn thấy sự xằng bậy trong việc “sử dụng những ẩn dụ, những
cách chuyển nghĩa và những hình ảnh của phép hùng biện khác thay cho những từ chính xác. Và mặc dù trong
ngôn từ thường ngày cho phép nói, chẳng hạn, con đ۸ ng đi t i đây, d n t i đây ho‫ ‫‬c t‫ ﺃ‬ đây đi, câu t﴿ c ng‫ ﺇ‬ nói
đi u này, đi u kia (trong khi con đường không thể đi được, câu tục ngữ không thể nói được), song khi chúng ta suy
nghĩ và tìm chân lí, thì cách nói như vậy là không thể chấp nhận được”.
Locke trong khi tiếp tục truyền thống của chủ nghĩa kinh nghiệm (empiricist tradition), đã biểu hiện một cách chính
xác sự khinh miệt ấy đối với lời nói hình ảnh mà ông coi như công cụ của phép hùng biện và kẻ thù của chân lí:
“… Nhưng nếu chúng ta nói về sự vật như chúng có thật, thì chúng ta phải thừa nhận rằng bất kì nghệ thuật
hùng biện nào thoát ra ngoài khuôn khổ của trật tự và sự rõ ràng, bất kì cách dùng từ nào mang tính nghệ thuật và
hình ảnh do mĩ từ pháp tạo ra đều hàm chỉ những tư tưởng ngụy tạo, khêu gợi những đam mê, và bằng cách đó
làm cho lí trí lầm lạc, do đó trong thực tế đó là sự lừa dối đích thực. Vì vậy, cho dù nghệ thuật hùng biện có được
khen ngợi đến mấy hoặc cho phép dùng trong những diễn từ và trong những lời kêu gọi nhân dân, thì không còn
nghi ngờ gì nữa, phải tuyệt đối tránh chúng trong mọi suy nghĩ và hành động có tính chất giáo huấn hoặc khai hóa,
và không thể không cho là khuyết điểm trầm trọng của ngôn ngữ hoặc nhân vật dùng nó ở nơi nói về chân lí và
nhận thức… Rõ ràng, con người rất thích lừa dối và được lừa dối nếu như khoa hùng biện – công cụ mạnh mẽ gây
lầm lỗi và lừa dối – lại có được những giáo sư lâu năm trong nghề giảng dạy một cách công khai, và khoa hùng biện
được tôn vinh rầm rộ” (x. Essay Concerning Human Understanding).
Nỗi sợ hãi trước ẩn dụ và khoa hùng biện trong truyền thống của chủ nghĩa kinh nghiệm – đó là nỗi sợ hãi trước
chủ nghĩa chủ quan – nỗi sợ hãi trước cảm xúc và trí tưởng tượng. Từ có “ý nghĩa riêng”, nhờ đó có thể biểu hiện
chân lí. Sử dụng từ theo cách ẩn dụ có nghĩa là sử dụng chúng không phải trong ý nghĩa riêng, kích thích trí tưởng
tượng và do đó là kích thích cảm xúc. Tất cả những điều đó dẫn chúng ta đi từ chân lí vào thế giới ảo ảnh. Chủ
nghĩa kinh nghiệm không tin cậy vào ẩn dụ và sợ nó – tất cả những điều này đã được Samuel Parker 1666 diễn
đạt một cách rõ ràng:
“Mọi Lí thuyết trong Triết học, nếu chỉ được biểu hiện bằng những Thuật ngữ ẩn dụ thì đều không phải là
Chân lí đích thực, mà chỉ là sản phẩm của trí Tưởng tượng được khoác những bộ xiêm y ngôn từ sặc sỡ (giống
như những con búp bê của trẻ con), nhưng trống rỗng…Vì thế những sự hoang tưởng mãnh liệt và phong phú
của chúng bò lổn nhổn trên chiếc Giường của Lí trí (Bed of Reason) không những làm ô uế nó bằng những vòng
tay ôm ấp không còn trinh tiết và phi pháp của mình, mà còn thay vì phải hiểu sự vật trong thực tại và chú ý đến
chúng, lại đem tẩm lí trí không phải bằng cái gì khác mà chính là bằng tính tự phụ rỗng tuếch và những ảo ảnh
chết người” (Free and Impartial Sensure of the Platonic Philosophy 1666).
 
Như để phản ứng lại sự tăng cường sức mạnh của khoa học trong những công nghệ do khoa học tạo ra và phản
ứng lại việc biến cuộc cách mạng công nghiệp thành một thực tại thiếu bản sắc và thiếu tính người (dehumanizing
reality),  trong  môi  trường  các  nhà  thơ,  các  nghệ  sĩ  và  các  triết  gia  nửa  mùa,  người  ta  bắt  đầu  dựng  lên  truyền
thống lãng mạn. Wordsworth và Coleridge đã vui mừng rời bỏ lí trí, khoa học và tính khách quan để mua lấy chủ
nghĩa kinh nghiệm thiếu tính người và đề cao trí tưởng tượng như một phương thức con người nhất nhằm đạt tới
chân lí tối thượng, đồng thời coi cảm xúc là phương thức tự nhiên để tự nhận thức. Khoa học, lí trí và công nghệ
đã tách rời con người ra khỏi chính bản thân mình và môi trường tự nhiên của nó, hoặc ít ra, những người theo
chủ nghĩa lãng mạn đã khẳng định như vậy. Họ xem thi ca, nghệ thuật và sự trở lại với thiên nhiên là con đường,
nhờ đó con người lấy lại được tính người đã bị mất. Nghệ thuật và thi ca trong truyền thống lãng mạn không được
xem như sản phẩm của lí trí, mà như “dòng tình cảm rực rỡ vô tình chảy tràn bờ”. Kết quả của quan điểm lãng
mạn này là làm cho các nghệ sĩ và nhà thơ xa rời những khuynh hướng thống trị của sự phát triển xã hội.
Lakoff và Johnson cho rằng truyền thống lãng mạn đã lựa chọn cho mình chủ nghĩa chủ quan, chủ trương phân biệt rốt
ráo giữa một bên là chân lí và lí trí và bên kia là nghệ thuật và trí tưởng tượng. Sau khi từ bỏ lí tính, các nhà lãng mạn
ủng hộ huyền thoại chủ nghĩa khách quan, và từ đó sức mạnh của nó bắt đầu tăng trưởng. Tuy vậy, các nhà lãng mạn
đã tạo cho mình một lãnh địa trong đó chủ nghĩa chủ quan làm thống soái. So với chủ nghĩa khách quan thì đó chỉ là
một phạm vi hẹp. Nếu nói về những phạm vi có ý nghĩa thực sự trong đời sống xã hội – về khoa học, về hệ thống pháp
lí, quản lí, kinh doanh và về các phương tiện thông tin đại chúng – khắp mọi nơi đều do huyền thoại chủ nghĩa khách
quan thống trị. Chủ nghĩa chủ quan giành được cho mình tính ưu việt trong lĩnh vực nghệ thuật và, có thể là cả trong
lĩnh vực tôn giáo. Đa số người sống trong nền văn hóa Mĩ tiếp nhận nó như là vùng đất bồi thêm vào cõi chủ nghĩa
khách quan và như sự nhượng bộ cho tình cảm và trí tưởng tượng.
 
Con  đường  thứ  ba  mà  Lakoff  và  Johnson  lựa  chọn  cho  mình  chính  là  kinh  nghiệm  luận  (Experientialism).  Trong
khuôn khổ cách tiếp cận kinh nghiệm luận đối với sự thông hiểu và chân lí, hai ông bác bỏ ý kiến cho rằng sự lựa
chọn giữa chủ nghĩa khách quan và chủ nghĩa chủ quan là khả năng duy nhất. Hai tác giả phủ định tư tưởng khách
quan chủ nghĩa về sự tồn tại của chân lí tuyệt đối và vô điều kiện, và đồng thời cũng không chấp nhận luận điểm
đối lập của chủ nghĩa chủ quan cho rằng chân lí chỉ có thể đạt được thông qua trí tưởng tượng độc lập đối với
hoàn cảnh bên ngoài. Nguyên nhân làm cho các ông hết sức chú ý đến ẩn dụ là ở chỗ ẩn dụ thống nhất lí trí và
tưởng tượng. Tư duy tối thiểu tiền giả định việc phạm trù hóa, rút ra hệ quả và kết luận. Một trong nhiều hình thức
của tưởng tượng liên quan đến việc tri nhận bản chất của một dạng này trong thuật ngữ bản chất của một dạng
khác  –  cái  mà  các  ông  gọi  là  tư  duy  ẩn  dụ.Tóm  lại,  theo  hai  ông,  ẩn  dụ  là  lí  tính  t۸ ng
t۸ ng (imaginative  rationality).  Do  chỗ  các  phạm  trù  tư  duy  thường  nhật  phần  lớn  mang  tính  ẩn  dụ,  còn  sự  suy
nghĩ thường nhật của chúng ta tiền giả định những hệ quả mang tính ẩn dụ, nên lí tính thường nhật về bản chất
liên quan đến tưởng tượng. Hai tác giả đề nghị cách hiểu ẩn dụ thi ca trên cơ sở hệ quả và kết luận mang tính ẩn
dụ, điều đó chỉ rõ rằng về bản chất những hiện tượng tưởng tượng thi ca có một phần là lí tính.
Lakoff và Johnson viết: “Ẩn dụ là một trong những phương thức quan trọng nhất để hiểu dù chỉ một phần cái không
thể hiểu toàn bộ: những lĩnh vực tình cảm của con người, kinh nghiệm thẩm mĩ, đạo đức và những biểu tượng tinh
thần. Những biểu hiện này của trí tưởng tượng không bị mất đi lí tính, bởi vì nếu như trong trường hợp này sử
dụng ẩn dụ, thì cũng là sử dụng cả lí tính tưởng tượng” (x. Ch. 25, sách đã dẫn).
Cách tiếp cận kinh nghiệm cũng cho phép vượt qua cái hố ngăn cách giữa những huyền thoại chủ nghĩa khách
quan và chủ nghĩa chủ quan về tính vô tư và khả năng không định kiến và khách quan. Những huyền thoại này
đưa ra hai sự lựa chọn: một mặt là tính khách quan tuyệt đối, mặt khác là trực giác thuần túy chủ quan. Họ đã phát
hiện ra rằng chân lí liên quan đến sự thông hiểu, mà điều đó có nghĩa là không có quan điểm duy nhất nào cho
phép nhận được chân lí tuyệt đối về thế giới. Điều đó không có nghĩa là chân lí nói chung không tồn tại; điều đó chỉ
có nghĩa rằng chân lí có liên hệ đến hệ thống ý niệm của con người, mà hệ thống này được đặt trên cơ sở kinh
nghiệm và thường xuyên được kiểm tra bởi kinh nghiệm của những con người cụ thể và kinh nghiệm của những
đại biểu cho nền văn hóa cụ thể trong sự tương tác thường nhật với những người khác và với hoàn cảnh vật lí và
văn hóa xung quanh.
Mặc dù không có tính khách quan tuyệt đối, nhưng có thể tồn tại một dạng nào đó của chủ nghĩa khách quan liên
quan tới hệ thống ý niệm vốn có trong nền văn hóa nói chung. Tính vô tư và không định kiến trong các vấn đề xã
hội có nghĩa là đứng trên sự thiên kiến cá nhân. Tính khách quan trong thực nghiệm khoa học có nghĩa là đưa ra
khỏi ngoặc đơn ảnh hưởng của những sai lầm và ảo ảnh cá nhân. Từ những điều đã nói không nên kết luận rằng
muốn được hoàn toàn khách quan trong khuôn khổ hệ thống ý niệm đã cho và của tập hợp đã cho những giá trị
văn hóa, chúng ta có thể mãi mãi hoặc đôi khi giải thoát hoàn toàn khỏi ảnh hưởng của những thiên kiến cá nhân.
Điều đó chỉ có nghĩa rằng trực giác thuần túy chủ quan không phải là cái cứu nguy duy nhất của chúng ta. Điều đó
cũng không có nghĩa rằng những ý niệm và giá trị của từng nền văn hóa riêng lẻ có thể đồng dạng với vị quan tòa
tối  cao  không  thiên  kiến.  Có  thể  tồn  tại  và  đang  tồn  tại  những  ý  niệm  và  giá  trị  xuyên  văn  hóa  quy  định  những
chuẩn mực công bằng khác xa với cách hiểu sự công bằng trong từng nền văn hóa riêng lẻ. Chẳng hạn, cái được
xem  là  công  bằng  đối  với  nước  Đức  quốc  xã  thì  trong  con  mắt  của  cộng  đồng  thế  giới  không  được  coi  là  công
bằng.  Nói  chung,  không  cần  phải  đi  đâu  cho  xa:  ngay  trong  khuôn  khổ  của  một  nền  văn  hóa  bao  giờ  cũng  có
những vụ án đòi hỏi xem xét những vấn đề về cách hiểu sự công bằng trong các nền tiểu văn hóa với những giá trị
đối lập. Trong những trường hợp như thế, nền văn hóa của đa số thường là áp đặt cách hiểu công bằng đối với
những giá trị c a mình. Song ngay cả những giá trị văn hóa cơ bản này cũng thay đổi cùng với thời gian và thường
là bị phê phán từ phía những nền văn hóa khác.
Cả huyền thoại chủ nghĩa khách quan, cả huyền thoại chủ nghĩa chủ quan – cả hai đều bỏ qua, không chú ý tới
việc chúng ta hi u thế giới như thế nào trong quá trình t۸ ٦ng tác với nó. Chủ nghĩa khách quan không nhận thấy
rằng sự thông hiểu và, do đó, chân lí nhất thiết phải có quan hệ với những hệ thống ý niệm do văn hóa quy định,
và rằng sự thông hiểu không thể chèn ép vào một hệ thống ý niệm hoàn thiện hoặc trung lập nào. Chủ nghĩa khách
quan cũng không thừa nhận sự kiện là hệ thống ý niệm của con người về bản chất là mang tính ẩn dụ và tiền giả
định cách hiểu hình ảnh của một dạng thực thể này trong thuật ngữ của một dạng thực thể khác. Chủ nghĩa chủ
quan coi thường sự thông hiểu, thậm chí sự thông hiểu nặng về hình ảnh có thể xảy ra chỉ trên cơ sở hệ thống ý
niệm đã ăn sâu gốc rễ trong kinh nghiệm hành chức thành công của con người trong môi trường vật lí và văn hóa.
Chủ nghĩa chủ quan cũng bỏ qua, không chú ý rằng sự thông hiểu trên cơ sở ẩn dụ đòi hỏi phải rút ra những hệ
quả từ ẩn dụ vốn là mặt hình ảnh của lí tính.
Huyền thoại chủ nghĩa khách quan thống trị trong văn hóa phương Tây, và đặc biệt là trong triết học phương Tây, từ
thời trước Socrates đến thời đại chúng ta. Khả năng đạt được chân lí tuyệt đối và vô điều kiện về thế giới là hòn đá
tảng của truyền thống triết học phương Tây. Huyền thoại chủ nghĩa khách quan đã phát triển rực rỡ cả trong truyền
thống của chủ nghĩa duy lí, cả trong truyền thống của chủ nghĩa kinh nghiệm là những khuynh hướng nổi trội về các
phương thức đạt tới chân lí tuyệt đối đó. Đối với các nhà duy lí chủ nghĩa, chỉ có năng lực suy nghĩ bẩm sinh của con
người mới có thể cho con người những tri thức về sự vật quanh ta. Đối với những người theo chủ nghĩa kinh nghiệm,
thì tất cả những tri thức của chúng ta về thế giới đều nảy sinh từ tri giác cảm tính (trực tiếp hoặc gián tiếp) hoặc được
tạo nên từ những yếu tố của tri giác. Kant đã tổng hợp chủ nghĩa duy lí và chủ nghĩa kinh nghiệm – sự tổng hợp đó
cũng rơi vào truyền thống của chủ nghĩa khách quan mặc dù ông khẳng định rằng không thể có tri thức về vật trong nó
(there can be no knowledge whatever of things as they are in themselves). Kant trở thành người theo chủ nghĩa khách
quan là do luận điểm của ông cho rằng con người có thể có những tri thức có giá trị phổ quát về các khách thể có thể
được tri giác cảm tính (di sản kinh nghiệm chủ nghĩa của ông (his empiricist legacy)). Ngoài ra, những khách thể như
thế có thể chịu tác động của những quy luật đạo đức cũng có giá trị phổ quát – tất cả những điều đó đều nhờ vào lí trí
phổ quát (di sản chủ nghĩa duy lí của ông (his rationalist legacy)). Truyền thống khách quan chủ nghĩa trong triết học
phương Tây được duy trì cho đến ngày nay ở những môn đồ của chủ nghĩa thực chứng logic, trong truyền thống của
Frege, trong truyền thống của Husserl; còn trong ngôn ngữ học – đó là chủ nghĩa duy lí mới (neorationalism) phát triển
từ truyền thống Chomsky.
Cách tiếp cận của Lakoff và Johnson đối với ẩn dụ mâu thuẫn với truyền thống này. Hai ông coi ẩn dụ là cần thiết
cho sự thông hiểu của con người và xem nó như cơ chế tạo ra nghĩa mới và thực tại mới trong đời sống chúng ta.
Điều này mâu thuẫn với đa số truyền thống triết học phương Tây xem ẩn dụ như mật thám (agent) của chủ nghĩa
chủ quan, vì vậy nó rất nguy hiểm cho việc tìm kiếm chân lí tuyệt đối. Ngoài ra, cách tiếp cận của hai ông đối với
ẩn dụ quy ước – nó thấm sâu vào hệ thống ý niệm của chúng ta và là cơ chế chính của sự thông hiểu – cách tiếp
cận này mâu thuẫn với các quan điểm hiện đại về ngôn ngữ, ý nghĩa, chân lí và sự thông hiểu – những quan điểm
này cho đến nay vẫn đang thống trị trong triết học phân tích Anh­Mĩ và thậm chí được vay mượn không phê phán
trong phần lớn các khuynh hướng ngôn ngữ học hiện đại và các môn khoa học khác. Người ta vẫn tiếp tục dẫn ra
những lời khẳng định khách quan chủ nghĩa về ngôn ngữ, ý nghĩa, chân lí và sự thông hiểu. Không phải tất cả các
nhà triết học và ngôn ngữ học vốn là những người ủng hộ chủ nghĩa khách quan đều chấp nhận toàn bộ những
luận điểm này, nhưng những nhân vật có ảnh hưởng nhất thì chia sẻ phần lớn những luận điểm đó.
Chân lí là sự phù hợp của các từ với thế giới. (Truth is a matter of fitting words to the world).
Lí  thuyết  về  ý  nghĩa  trong  ngôn  ngữ  tự  nhiên  được  đặt  trên  cơ  sở  lí  thuyết  về  chân  lí.  Lí  thuyết  này  không  phụ
thuộc  vào  cách  con  người  hiểu  và  sử  dụng  ngôn  ngữ  như  thế  nào  (A  theory  of  meaning  for  natural  language  is
based on a theory of truth, independent of the way people understand and use language).
Ý nghĩa là khách quan và phi nhập thân, không phụ thuộc vào sự thông hiểu của con người (Meaning is objective
and disembodied, independent of humanunderstanding).
Câu là những khách thể trừu tượng với những cấu trúc nội tại vốn có của chúng (Sentences are abstract objects
with inherent structures).
Ý nghĩa của câu có thể có được từ ý nghĩa các phần của nó và từ cấu trúc của câu (The meaning of a sentence can be
obtained from the meanings of its parts and the structure of the sentence).
Giao  tiếp  là  quá  trình  truyền  đạt  thông  báo  với  ý  nghĩa  đã  được  cố  định  hóa  từ  người  nói  đến  người
nghe. (Communication is a matter of a speaker's transmitting a mes s age with a fixed meaning to a hearer).
Con người hiểu câu như thế nào và câu có ý nghĩa gì đối với nó – đó là chức năng của ý nghĩa khách quan của
câu, của những quan niệm của con người về thế giới và của sự hiểu biết ngôn cảnh trong đó câu này được sử
dụng. (How a person understands a sentence, and what it means to him, is a function of the objective meaning of
the sentence and what  the  person  believes  about  the  world  and  about  the  con t ext  in  which  the  sentence  is
uttered).
Cách tiếp cận của hai tác giả đối với ẩn dụ quy ước không tương thích với bất kì điểm nào trong số những điều
khẳng định trên. Ý nghĩa của câu được hình thành trên cơ sở cấu trúc ý niệm. Như các ông đã phát hiện, phần lớn
hơn của cấu trúc ý niệm của ngôn ngữ tự nhiên về bản chất là mang tính ẩn dụ. Cấu trúc ý niệm, cũng như những
ẩn dụ quy ước, đều ăn sâu gốc rễ trong kinh nghiệm vật lí và văn hóa. Do đó ý nghĩa không bao giờ là khách quan,
nó luôn luôn gắn liền với con người và luôn luôn có cơ sở trên sự sử dụng hệ thống ý niệm do con người nắm bắt
được. Ngoài ra, chân lí bao giờ cũng phụ thuộc vào cấu trúc ý niệm và những ẩn dụ cấu trúc hóa nó. Do đó chân lí
không tuyệt đối hoặc khách quan. Nó dựa trên cơ sở thông hiểu. Tóm lại, câu không có những ý nghĩa vốn có của
nó, chúng không tồn tại độc lập với con người, và giao tiếp không đơn thuần là truyền đạt những ý nghĩa đó.
Lakoff và Johnson viết: “Cần giải thích tại sao quan điểm của chúng tôi đối với những vấn đề ấy lại khác đến thế đối với
những lí thuyết triết học và ngôn ngữ học cổ điển. Nguyên nhân chủ yếu của việc đó, theo chúng tôi, là ở chỗ những lí
thuyết cổ điển xuất phát từ huyền thoại chủ nghĩa khách quan, còn việc miêu tả ẩn dụ của chúng tôi thì không tương
thích với những lí thuyết đó. Sự bất đồng cơ bản ấy với những lí thuyết đang thống trị ở những luận điểm cơ sở nhất
đòi hỏi phải được giải thích. Rõ ràng là lí thuyết ẩn dụ do chúng tôi đề nghị đặt vấn đề nghi vấn đối với những luận
điểm  nền  tảng  về  chân  lí,  ý  nghĩa  và  sự  thông  hiểu  được  nêu  lên  trong  những  khuynh  hướng  đang  thống  trị  trong
truyền thống triết học phương Tây. Trả lời vấn đề này đòi hỏi phải phân tích tỉ mỉ hơn những luận điểm khách quan chủ
nghĩa về ngôn ngữ, chân lí và ý nghĩa. Đó là những vấn đề sau đây:
a) những luận điểm xuất phát của chủ nghĩa khách quan;
b) lí do tồn tại của chúng và
c) những hệ quả của chúng đối với lí thuyết chung về ngôn ngữ, chân lí và ý nghĩa.
Mục đích của sự phân tích dưới đây không những là tách cách tiếp cận của chúng tôi đối với ngôn ngữ khỏi những
cách tiếp cận truyền thống, mà còn chỉ ra trên những ví dụ cụ thể ảnh hưởng của huyền thoại chủ nghĩa khách
quan to lớn như thế nào trong văn hóa phương Tây, điều đó thường chúng ta không nhìn thấy. Điều quan trọng
hơn nữa là cần giải thích rằng đa số những vấn đề của nền văn hóa chúng ta có thể nảy sinh từ sự theo đuổi mù
quáng huyền thoại chủ nghĩa khách quan, và rằng ngoài chủ nghĩa chủ quan duy lí, còn có một lựa chọn thứ ba (x.
Ch. 26).
Huyền thoại chủ nghĩa khách quan nằm trong cơ sở truyền thống chủ nghĩa khách quan có những hệ quả tương
đối  đặc  biệt  đối  với  lí  thuyết  về  ý  nghĩa.  Các  tác  giả  muốn  chỉ  ra  những  hệ  quả  này  để  thấy  chúng  nảy  sinh  từ
huyền thoại chủ nghĩa khách quan như thế nào và tại sao chúng vô hiệu theo quan điểm của kinh nghiệm luận.
Không phải tất cả những người theo chủ nghĩa khách quan chấp nhận những đề nghị sẽ được nêu ra dưới đây,
nhưng thường thì đa số trong số họ chia sẻ những đề nghị đó dưới hình thức này hay hình thức khác.
Ý nghĩa là khách quan
Các môn đồ của chủ nghĩa khách quan xác tín ý nghĩa thuần túy trong các thuật ngữ của tính chân và ngụy khách
quan. Theo quan điểm của chủ nghĩa khách quan, ngôn ngữ gán cho mỗi câu một ý nghĩa khách quan được quy
định bởi những điều kiện khách quan của chân lí có tính đến những yếu tố nhất định của ngôn cảnh được gọi là
những “chỉ tố” (indexicals): ai là người nói, anh ta hướng đến ai, thời gian và địa điểm của phát ngôn, những khách
thể được gán cho những từ như “kia”, “này” v.v. Tóm lại, ý nghĩa khách quan của câu không phụ thuộc vào việc bất
cứ một người cụ thể nào hiểu nó như thế nào và liệu nói chung nó có được hiểu hay không. Ví dụ, mặc dù con vẹt
hoàn toàn không hiểu tiếng Anh, nhưng có thể dạy cho nó nói It’s raining ‘Trời  mưa’.  Điều  quan  trọng  là  câu  có
cùng ý nghĩa khách quan không phụ thuộc vào việc nó do con vẹt hay con người nói ra, và nó sẽ là chân lí nếu
như đúng vào thời điểm đó có chuyện trời mưa, và nó sẽ là ngụy nếu lúc đó trời không mưa. Căn cứ theo cách tiếp
cận  khách  quan  chủ  nghĩa  đối  với  chân  lí,  con  người  có  thể  hiểu  ý  nghĩa  khách  quan  của  câu  nếu  anh  ta  hiểu
những điều kiện quy định nó là chân hay ngụy.
Những người theo chủ nghĩa khách quan không chỉ giả định rằng có tồn tại những điều kiện chân và ngụy khách
quan,  họ  còn  cho  rằng  con  người  có  khả  năng  nhận  biết  chúng.  Điều  đó  được  coi  là  tất  nhiên.  Hãy  nhìn  xung
quanh xem. Nếu trên sàn nhà có một cây bút chì, thì câu There is a pencil on the floor ‘Có một cây bút chì trên sàn
nhà’ là chân lí, và nếu bạn nói bằng tiếng Anh và có thể nhìn thấy cây bút chì trên sàn nhà, thì bạn hoàn toàn có
thể cho rằng câu đó là chân lí. Giả sử những loại câu như thế là chân hay ngụy một cách khách quan, thì chúng ta
có khả năng biết được một số lượng vô hạn những chân lí như thế. Do chỗ con người hiểu được những điều kiện
chân lí khách quan của câu, nên trong ngôn ngữ có thể tồn tại sự thỏa ước (convention) cho rằng ý nghĩa khách
quan được gán cho câu. Do đó, theo quan điểm của chủ nghĩa khách quan, sự thỏa ước được dùng khi ngôn ngữ
hành chức để xác lập sự tương ứng trong các cặp giữa câu và ý nghĩa khách quan, sự thỏa ước này được quy
định bởi khả năng của người nói hiểu được câu trong ý nghĩa khách quan tương ứng. Đồng thời, khi môn đồ của
chủ nghĩa khách quan nói về sự hiểu ý nghĩa của câu (trong nghĩa đen), thì anh ta muốn nói đến sự hiểu với tư
cách đánh giá câu là chân hay ngụy khách quan. Nói chung lại, cách tiếp cận khách quan chủ nghĩa đối với sự
thông hiểu quy lại là sự hiểu những điều kiện chân ngụy.
“Đó hoàn toàn không ph i là cái mà chúng tôi muốn nói về sự “thông hiểu”. Khi chúng tôi khẳng định rằng các môn
đồ của chủ nghĩa khách quan xem ý nghĩa như một hiện tượng độc lập đối với sự thông hiểu, thì chúng tôi nói về
sự “thông hiểu” với nghĩa của chúng tôi, chứ không phải với nghĩa khách quan chủ nghĩa”, ­ hai ông khẳng định (x.
Ch. 26).
Ý nghĩa phi nhập thân 
Theo quan điểm của chủ nghĩa khách quan, ý nghĩa khách quan không phải là ý nghĩa dành cho ai đó (objective
meaning is not meaning to anyone). Có thể nói rằng các biểu thức của ngôn ngữ tự nhiên có ý nghĩa khách quan
chỉ với điều kiện nếu ý nghĩa đó độc lập đối với những hành động và hành vi lời nói của con người. Nghĩa là ý
nghĩa  cần  phải  là  phi  nhập  thân  (disembodied).  Frege,  chẳng  hạn,  phân  biệt  “nghĩa”  (Sinn  –  “sense”),  ý  nghĩa
khách quan và “tư tưởng” đang nảy sinh (Idee ­ “idea”, which arises)
“… ở tôi, trên cơ sở những ấn tượng của tôi từ vật này, và cả do hoạt động của tôi, hoạt động vật lí và tư
duy, liên quan đến vật này…Biểu tượng (hình ảnh bên trong) bao giờ cũng chủ quan… Rõ ràng rằng nghĩa có thể
được xem như vật tự thân, nghĩa là có thể nói về nghĩa như chính nó, trong khi đó muốn nói về biểu tượng thì cần
phải xác minh xem nó thuộc về ai và liên quan đến thời gian nào” (Frege 1966).
“Nghĩa” của Frege là loại ý nghĩa khách quan phi nhập thân (objective disembodied meaning). Mỗi biểu thức ngôn ngữ
trong một ngôn ngữ cụ thể có ý nghĩa phi nhập thân liên tưởng với nó. Điều này làm nhớ lại ẩn dụ KÊNH LIÊN LẠC,
theo đó “Ý nghĩa nằm ngay trong từ”. Truyền thống Frege vẫn còn được lưu truyền cho đến ngày nay trong các công
trình của các môn đồ Richard Montague và những người khác. Trong số những công trình này không có một công
trình nào về ngữ nghĩa mà ở đó ngữ nghĩa của câu được nghiên cứu phụ thuộc vào cách con người hiểu nó như thế
nào. Montague 1974 nói: “Cũng như Donald Davidson, tôi xem việc tạo ra lí thuyết chân lí – hoặc một khái niệm chung
hơn về chân lí trong bất kì cách thuyết giải võ đoán (arbitrary interpretation) nào – như mục đích chính của cú pháp và
ngữ nghĩa học có cơ sở khoa học”. Ở đây cái quan trọng là biểu thức “cách thuyết giải võ đoán”. Montague cho rằng
các lí thuyết về ý nghĩa và chân lí chỉ là những kiến tạo (enterprises) thuần túy toán học, và mục đích của ông là bảo vệ
sự “thuyết giải võ đoán” đã được giải phóng khỏi tất cả những gì có liên quan đến bản thể con người, đặc biệt là khỏi
tâm lí học con người và sự thông hiểu của con người. Ông giả định rằng lí thuyết của ông được áp dụng cho bất kì bản
thể nào trong vũ trụ và thoát khỏi những hạn chế do bản chất của bất kì bản thể riêng lẻ nào.
Tương quan giữa từ và thế giới không tính đến con người và sự thông hiểu của con người[27]
Truyền thống khách quan chủ nghĩa xem ngữ nghĩa học như một khoa học nghiên cứu những biểu thức ngôn ngữ
có khả năng tương quan trực tiếp với thế giới không cần có sự can thiệp của sự thông hiểu của con người. Có lẽ
quan điểm này được David Lewis 1972 trình bày rõ ràng nhất:
“Điều mà tôi sắp đề nghị chưa chắc làm thỏa mãn sự chờ đợi của những người khi phân tích ý nghĩa lập
tức nhờ cậy vào tâm lí học và xã hội học của người bản ngữ: dựa vào những ý muốn, vào kinh nghiệm cảm tính
và những biểu tượng tinh thần, hoặc vào những quy tắc, quy ước xã hội. Tôi phân biệt hai đối tượng nghiên cứu:
một là, miêu tả các ngôn ngữ và ngữ pháp khả dĩ như là những hệ thống ngữ nghĩa trừu tượng, trong đó các kí
hiệu phù hợp với những hiện tượng này khác của thế giới; và hai là, miêu tả những cứ liệu tâm lí học và xã hội
học, theo đó một trong những hệ thống ngữ nghĩa học trừu tượng này được sử dụng bởi một cá thể hoặc một
nhóm xã hội nào đó. Vấn đề nảy sinh chỉ là bởi vì có sự nhập nhằng (confusion) giữa hai đối tượng”.
Ở đây Lewis tiếp theo sau Montague trong ý định miêu tả tương quan giữa ngôn ngữ và thế giới – “kí hiệu phù hợp
với những hiện tượng này khác của thế giới”: sự miêu tả cần phải đủ chung và đủ võ đoán để phù hợp với bất kì
những cứ liệu tâm lí học và xã hội học khả dĩ nào về việc sử dụng ngôn ngữ và về việc con người hiểu nó như thế
nào.
Lí thuyết ngữ nghĩa đặt trên cơ sở lí thuyết chân lí[28]
Sự tồn tại của chân lí khách quan độc lập đối với sự thông hiểu của con người cho khả năng xây dựng lí thuyết ý
nghĩa khách quan. Trong cách tiếp cận khách quan chủ nghĩa đối với chân lí, bản thân câu có thể phù hợp hoặc
không phù hợp với thế giới. Nếu có sự phù hợp thì nó là chân, nếu không thì là ngụy. Điều này trực tiếp dẫn tới
quan điểm khách quan chủ nghĩa về ý nghĩa trên cơ sở chân lí. Người nói rõ nhất về vấn đề này lại là David Lewis
1972: “Ngữ nghĩa của câu – đó là cái quy định những điều kiện cho phép câu là chân hay là ngụy”.
Ý nghĩa độc lập với việc sử dụng[29]
Cách tiếp cận khách quan chủ nghĩa đối với chân lí đòi hỏi ý nghĩa cũng phải khách quan. Nếu ý nghĩa là khách
quan, thì nó loại trừ tất cả những thành tố chủ quan, nghĩa là tất cả những gì chỉ đặc trưng cho ngôn cảnh, nền văn
hóa và phương thức hiểu nhất định nào đó. Như Donald Davidson 1978 khẳng định: “Nghĩa đen và những điều
kiện chân lí tương ứng có thể được gán cho từ và câu không phụ thuộc vào bất kì ngôn cảnh sử dụng đặc biệt
nào”.
Luận điểm xuất phát của ngôn ngữ học khách quan chủ nghĩa: Biểu thức ngôn ngữ là những khách thể[30]
Theo huyền thoại chủ nghĩa khách quan, các khách thể có những thuộc tính của riêng chúng, đồng thời các khách
thể liên hệ với nhau bằng những quan hệ đã được cố định hóa tồn tại độc lập đối với bất kì bản thể nào tri giác
chúng. Từ và câu dưới dạng văn tự dễ được xem như những khách thể. Luận điểm xuất phát của chủ nghĩa khách
quan  trong  ngôn  ngữ  học  từ  thời  cổ  đại  khi  nó  xuất  hiện  cho  đến  ngày  nay  là  như  sau:  biểu  thức  ngôn  ngữ  là
những khách thể với những thuộc tính vốn có của chúng, đồng thời những khách thể này liên hệ với nhau bằng
những mối quan hệ đã được cố định hóa tồn tại độc lập với bất kì người nào phát âm hoặc hiểu chúng. Cũng như
các  khách  thể,  những  biểu  thức  ngôn  ngữ  có  các  bộ  phận  –  “những  viên  gạch  xây  dựng”:  từ  được  cấu  tạo  từ
những căn tố, tiền tố, hậu tố, trung tố; câu được cấu tạo từ những từ và cụm từ; ngôn bản được cấu tạo từ các
câu. Trong khuôn khổ hệ thống ngôn ngữ, các bộ phận liên hệ với nhau bằng những mối quan hệ khác nhau được
quy định bởi cấu trúc của những “viên gạch xây dựng” và những thuộc tính vốn có nội tại của chúng. Nghiên cứu
cấu trúc của những viên gạch xây dựng, những thuộc tính cố hữu của các bộ phận và quan hệ qua lại giữa chúng
theo truyền thống gọi làng‫ ﺇ‬ pháp h c.
Chủ nghĩa khách quan tự xem mình là một khuynh hướng duy nhất khoa h c trong ngôn ngữ học. Các khách thể
cần phải được phân tích tự nó và trong nó, độc lập đối với ngôn cảnh và với việc con người hiểu chúng như thế
nào. Cũng như trong triết học khách quan chủ nghĩa, trong ngôn ngữ học có truyền thống kinh nghiệm vả duy lí.
Truyền thống kinh nghiệm mà đại diện là chủ nghĩa cấu trúc Mĩ hiện đại Bloomfield, Harris và những môn đồ của
họ xem văn bản là khách thể duy nhất của việc nghiên cứu khoa học. Truyền thống duy lí mà đại diện là các nhà
cấu trúc luận châu Âu Jakobson và Mĩ như Sapir, Whorf và Chomsky xem ngôn ngữ theo quan điểm hiện thực của
nó trong lĩnh vực tinh thần, còn những biểu thức ngôn ngữ thì được thuyết giải như những khách thể hiện thực
mang tính tinh thần.
Ngữ pháp độc lập với ý nghĩa và sự thông hiểu[31]
Theo Lakoff và Johnson, huyền thoại chủ nghĩa khách quan sinh ra một cách nhìn ngôn ngữ, theo đó những biểu
thức ngôn ngữ là những khách thể có những thuộc tính cố hữu, với cấu trúc được tạo thành bởi những “viên gạch
xây dựng” cơ bản, đồng thời các khách thể liên hệ với nhau bằng những mối quan hệ qua lại đã được cố định hóa.
Tương ứng với huyền thoại chủ nghĩa khách quan, các khách thể ngôn ngữ ­ cấu trúc của chúng gồm những “viên
gạch xây dựng”, những thuộc tính và những mối liên hệ qua lại của chúng – độc lập với việc con người hiểu chúng
như thế nào. Từ cách thuyết giải các biểu thức ngôn ngữ như là các khách thể suy ra rằng ngữ pháp có thể được
nghiên cứu độc lập với ý nghĩa và với sự thông hiểu của con người.
Truyền thống này được thể hiện trong lí thuyết của Noam Chomsky là người kiên trì bảo vệ quan điểm cho rằng ngữ
pháp là một hiện tượng thuần túy hình thức độc lập với ý nghĩa hoặc với sự thông hiểu của con người. Với nghĩa đó,
bất kì bình diện nào của ngôn ngữ liên quan đến sự thông hiểu của con người thì Chomsky đều đưa ra khỏi khuôn khổ
của ngữ pháp học. Việc Chomsky sử dụng thuật ngữ “ngữ năng” (competence) đối lập với “ngữ dụng” (perfomance) –
đó là ý định trình bày một vài bình diện hành chức của ngôn ngữ như là những khách thể hợp pháp (legitimate) duy
nhất của ngôn ngữ học như một khoa học, nghĩa là cái khuynh hướng được gọi là chủ nghĩa khách quan trong ngôn
ngữ học dưới dạng duy lí chủ nghĩa chỉ chứa đựng những hiện tượng thuần túy hình thức và loại bỏ tất cả những hiện
tượng thông hiểu của con người và sử dụng ngôn ngữ. Mặc dù Chomsky xem ngôn ngữ học như một chương của tâm
lí học, đối với ông đây là một khuynh hướngđ c l p không thể liên quan gì đến việc con người thực tế hiểu các biểu
thức ngôn ngữ như thế nào.
Lí thuyết khách quan chủ nghĩa về giao tiếp: phiên bản ẩn dụ kênh liên lạc[32]
Đối với chủ nghĩa khách quan trong ngôn ngữ học và triết học, ý nghĩa và biểu thức ngôn ngữ là những khách thể
tồn tại độc lập. Quan điểm này sinh ra lí thuyết giao tiếp nằm gọn trong ẩn dụ KÊNH LIÊN LẠC:
Ý nghĩa là những khách thể.
Biểu thức ngôn ngữ là những khách thể.
Biểu thức ngôn ngữ có những ý nghĩa (nằm ngay trong chúng).
Trong  quá  trình  giao  tiếp,  người  gửi  (người  nói  ­  speaker)  gửi  ý  nghĩa  đã  được  cố  định  hóa  cho  người  nhận
(người nghe ­ hearer) bằng cách sử dụng biểu thức ngôn ngữ liên tưởng với ý nghĩa đó.
Với cách tiếp cận như thế có thể nói một cách khách quan thông báo định nói gì, còn những lỗi thông báo – đó là
vấn đề những lỗi chủ quan: do chỗ ý nghĩa được chứa đựng một cách khách quan ngay trong từ, nên hoặc là bạn
sử dụng từ không đúng để biểu hiện ý nghĩa cần thiết, hoặc người ta hiểu bạn không đúng.
Sự lựa chọn kinh nghiệm luận : Ý nghĩa mới từ những huyền thoại cũ[33]
Các  huyền  thoại  chủ  nghĩa  chủ  quan  và  chủ  nghĩa  khách  quan  vẫn  còn  có  ảnh  hưởng  rất  lâu  trong  văn  hóa
phương  Tây,  điều  đó  nói  lên  rằng  mỗi  loại  huyền  thoại  đang  thực  hiện  chức  năng  quan  trọng  nào  đó.  Mỗi  loại
huyền thoại đều được người ta quan tâm thực tế và có lí, và mỗi loại đều có gốc rễ trong kinh nghiệm văn hóa của
chúng ta.
Kinh nghim lu n gi‫ ﺇ‬ l i cái gì t‫ ﺃ‬ ch  nghĩa khách quan[34]
Quan  điểm  cơ  bản  của  chủ  nghĩa  khách  quan  là  thế  giới  bên  ngoài  đối  lập  với  cá  nhân.  Huyền  thoại  chủ  nghĩa
khách quan hoàn toàn đúng khi nhấn mạnh rằng có những khách thể hiện thực tồn tại độc lập với chúng ta, chúng
quy định những phương thức tương tác với chúng và quy định sự thông hiểu chúng. Việc chủ nghĩa khách quan
tập trung chú ý vào chân lí và sự hiểu biết các hiện tượng liên quan đến tầm quan trọng của sự hiểu biết đó để con
người hoạt động có kết quả trong hoàn cảnh vật lí và văn hóa xung quanh. Huyền thoại chủ nghĩa khách quan còn
có lí do tồn tại ở sự quan tâm đến tính công bằng và không thiên vị trong những trường hợp khi điều đó là quan
trọng và có thể đạt được bằng phương thức hợp lí nào đó.
Huyền thoại kinh nghiệm luận, như các tác giả đã miêu tả nó, hoàn toàn tương hợp với tất cả những luận cứ vừa
liệt kê của chủ nghĩa khách quan. Song kinh nghiệm luận bất đồng với chủ nghĩa khách quan ở hai luận điểm nền
tảng:
* Có tồn tại chân lí tuyệt đối không?
* Có cần thiết không cái gọi là chân lí tuyệt đối để bảo đảm cho những sự quan tâm đã liệt kê – quan tâm
đến sự hiểu biết cho phép chúng ta hoạt động có kết quả, và sự quan tâm đến công lí và không thiên vị?
Kinh nghiệm luận trả lời “không” cho cả hai câu hỏi. Chân lí bao giờ cũng liên quan đến sự thông hiểu có cơ sở trên hệ
thống ý niệm không mang tính phổ quát. Nhưng điều đó không mâu thuẫn với sự quan tâm hợp quy luật đối với tri thức
và tính không thiên vị, sự quan tâm này trong nhiều năm đã tạo lí do tồn tại cho chủ nghĩa khách quan. Tính khách
quan dù sao cũng là khả dĩ, nhưng nó được nâng lên trình độ mới. Tính khách quan tiền giả định sự khắc phục những
tình cảm cá nhân được quy định bởi những kiến thức và giá trị. Nhưng ở chỗ nào tính khách quan có cơ sở, thì ở đó
nó không đòi hỏi một quan điểm tuyệt đối, được áp dụng phổ quát. Tính khách quan bao giờ cũng có mối liên hệ với
hệ thống ý niệm và tập hợp những giá trị văn hóa. Không thể có cách đặt vấn đề hợp lí về tính khách quan nếu các hệ
thống ý niệm và giá trị văn hóa xung đột nhau. Điều quan trọng là phải thừa nhận điều đó và biết nhận ra những tình
huống như vậy.
Theo huyền thoại kinh nghiệm luận, tri thức khoa học dù sao cũng khả dĩ. Nhưng việc từ bỏ quan niệm về chân lí tuyệt
đối sẽ làm cho thực tiễn khoa học có trách nhiệm hơn nhờ có cách hiểu chung rằng lí thuyết khoa học có thể che dấu
(làm mờ) không kém gì khả năng làm sáng tỏ. Ý thức cho rằng khoa học không tạo ra chân lí tuyệt đối tất nhiên sẽ làm
thay đổi ảnh hưởng và uy tín của giới khoa học và cũng làm thay đổi luôn thực tiễn nhà nước tài trợ cho khoa học. Kết
quả có thể là sự đánh giá hợp lí hơn bản chất của tri thức khoa học và những hạn chế của nó.
Kinh nghim lu n gi‫ ﺇ‬ l i cái gì t‫ ﺃ‬ ch  nghĩa ch  quan[35]
Lí do tồn tại của chủ nghĩa chủ quan là ở ý thức cho rằng ý nghĩa bao giờ cũng là ý nghĩa cho con người. Cái gì có
ý nghĩa cho tôi bao giờ cũng gắn với cái quan trọng đối với tôi. Còn cái đối với tôi là quan trọng phụ thuộc không
chỉ vào tri thức duy lí của tôi, mà còn phụ thuộc cả vào kinh nghiệm quá khứ, vào tình cảm và linh cảm trực giác
của tôi. Ý nghĩa không thể đánh bóng và không thể làm cho khô cằn được (Meaning is not cut and dried); đó là
hiện tượng của óc tưởng tượng và là một bộ phận cấu thành của quá trình làm hình thành sự tương hòa nội tại
giữa các ý niệm. Chủ nghĩa khách quan quá tập trung để đạt cho được một quan điểm có thể áp dụng phổ quát, do
đó đã bỏ qua cái quan trọng đối với từng cá thể cụ thể với những linh cảm trực giác và ý thức về tầm quan trọng
của kinh nghiệm.
Huyền thoại kinh nghiệm luận đồng thuận với quan niệm cho rằng sự thông hiểu thực sự bao gồm tất cả những
yếu tố đã được liệt kê. Kinh nghiệm luận tập trung vào quan hệ tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau, điều đó cho
phép chỉ ra bằng cách nào ý nghĩa trở thành ý nghĩa cho người nói. Còn sự chú tâm của kinh nghiệm luận vào việc
hình thành tính tương hòa nội tại trên cơ sở những gestalts kinh nghiệm cho phép giải thích cái gì là quan trọng đối
với từng cá thể. Ngoài ra, kinh nghiệm luận giải thích bằng cách nào có thể sử dụng những tiềm năng cơ bản của
óc tưởng tượng khi ẩn dụ hành chức trong quá trình thông hiểu và làm thế nào để có thể gán cho kinh nghiệm
nghĩa mới và tạo ra những thực thể mới (new realities).
Nếu có cái gì đó làm cho kinh nghiệm luận thực sự khác với chủ nghĩa chủ quan, thì đó là sự phủ định tư tưởng
của chủ nghĩa lãng mạn, tư tưởng này cho rằng sự thông hiểu hình ảnh là không có giới hạn.
“Tổng kết lại có thể nói rằng chúng tôi xem huyền thoại kinh nghiệm luận như là cái có khả năng bảo đảm những
điều  kiện  hiện  thực  và  có  lí  cho  sự  tồn  tại  của  các  huyền  thoại  chủ  nghĩa  chủ  quan  và  chủ  nghĩa  khách  quan,
nhưng không có sự ám ảnh bởi chân lí tuyệt đối và không có sự sùng mộ của chủ nghĩa chủ quan đối với tư tưởng
vô bờ bến tuyệt đối của óc tưởng tượng” (x. Ch. 29).
Sự thông hiểu[36]
Chúng  ta  nhìn  thấy  phía  sau  chủ  nghĩa  khách  quan  và  chủ  nghĩa  chủ  quan  cái  mô  típ  chung  có  quan  hệ  đến  con
người:  sự  quan  tâm  đến  vấn  đề  thông  hiểu.  Huyền  thoại  chủ  nghĩa  khách  quan  phản  ánh  sự  hiểu  thế  giới  bên
ngoài cần thiết cho con người để hoạt động có kết quả trong thế giới đó. Huyền thoại chủ nghĩa chủ quan tập trung ở
những bình diện n i t i của sự thông hiểu: cá thể cho cái gì là có ý nghĩa và cái gì làm cho cuộc sống của anh ta trở
nên xứng đáng. Huyền thoại kinh nghiệm luận giả định rằng những bình diện này của sự thông hiểu không mâu thuẫn
nhau. Kinh nghiệm luận đề nghị một triển vọng, trong khuôn khổ đó cả hai bình diện của sự thông hiểu có thể trùng
hợp nhau.
Tình hình chung của hai huyền thoại cũ – đó là con người cô lập khỏi hoàn cảnh xung quanh. Trong khuôn khổ của
huyền thoại chủ nghĩa khách quan, sự quan tâm đến chân lí có liên quan đến ý muốn hoạt động có kết quả trong thế
giới. Quan niệm con người cô lập khỏi hoàn cảnh xung quanh mình dẫn tới chỗ hiểu sự hoạt động có kết quả như là
sự  th ng  tr   trên  hoàn  cảnh  xung  quanh.  Tư  tưởng  này  làm  nảy  sinh  những  ẩn  dụ  khách  quan  chủ  nghĩa
KNOWLEDGE IS POWER/TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH và SCIENCE PROVIDES CONTROL OVER NATURE/KHOA
HỌC CHO QUYỀN LỰC ĐỨNG TRÊN GIỚI TỰ NHIÊN.
Tư tưởng chủ đạo của chủ nghĩa chủ quan là ý muốn khắc phục sự cô lập này, nó (sự cô lập) tất yếu nảy sinh khi
tách con người ra khỏi hoàn cảnh xung quanh và khỏi những người khác. Điều này đòi hỏi phải tập trung vào chính
bản thân mình – trở lại với cá thể và dựa vào những tình cảm riêng, vào trực giác và những giá trị. Tư tưởng lãng
mạn  bao  gồm  cả  sự  thưởng  thức  những  cảm  giác,  tình  cảm  và  ý  muốn  hợp  nhất  với  tự  nhiên  có  thể  đạt  được
trong quá trình tri giác nó một cách thụ động.
Với kinh nghiệm luận con người được xem xét không tách rời khỏi hoàn cảnh xung quanh, mà được xem như bộ
phận cấu thành của nó. Huyền thoại kinh nghiệm luận tập trung sự chú ý của mình vào sự tương tác thường xuyên
với môi trường vật lí và với những người khác. Trong khuôn khổ kinh nghiệm luận, sự tương tác với môi trường
được thuyết giải như sự thay đổi lẫn nhau. Không thể hoạt động trong thế giới mà không thay đổi nó và không tự
thay đổi mình.
“Trong huyền thoại kinh nghiệm luận, sự thông hiểu đạt được là do sự tương tác, do việc thường xuyên giao tiếp
với môi trường và với những người khác. Nó nảy sinh như sau: cơ cấu của thân thể chúng ta và môi trường vật lí
và văn hóa cấu trúc hóa kinh nghiệm của chúng ta trong thuật ngữ của những chiều kể trên. Việc thường xuyên lặp
lại các yếu tố của kinh nghiệm dẫn tới chỗ hình thành các phạm trù – những gestalts[37] kinh nghiệm với những
chiều tự nhiên tương ứng. Những gestalts này quy định tính tương hòa các yếu tố của kinh nghiệm. Chúng tôi hiểu
kinh nghiệm một cách trực tiếp trong trường hợp khi nó mang tính chất tương hòa nội tại và được cấu trúc hóa trên
cơ sở những gestalts trực tiếp nảy sinh từ sự tương tác với thế giới và hoạt động trong đó. Chúng tôi hiểu kinh
nghiệm theo kiểu ẩn dụ nếu như gestalt từ một lĩnh vực kinh nghiệm này được sử dụng để cấu trúc hóa một lĩnh
vực kinh nghiệm khác” (x. Ch. 30).
Theo quan điểm của kinh nghiệm luận, chân lí phụ thuộc vào sự thông hiểu nảy sinh trên cơ sở hoạt động của con
người trong thế giới. Chính ở điểm này – trong cách thuyết giải về sự thông hiểu kiểu này – sự lựa chọn của kinh
nghiệm luận tương ứng với những yêu cầu của chủ nghĩa khách quan để miêu tả chân lí. Một luận điểm khác –
quan niệm về sự cấu trúc hóa kinh nghiệm mang đặc trưng tương hòa nội tại – làm cho sự lựa chọn kinh nghiệm
luận  có  khả  năng  thỏa  mãn  yêu  cầu  của  chủ  nghĩa  chủ  quan  về  sự  phụ  thuộc  của  nghĩa  (meaning)  và  ý
(significance) vào cá thể.
 
4. Cuộc cách mạng tri nhận đang tiếp diễn
Tác phẩm “ n d﴿  chúng ta đang s ng” của G. Lakoff và M. Johnson kể từ khi được công bố (năm 1980) cho đến
nay (2010) đã tròn 30 tuổi. Ba mươi năm là một thời lượng lịch sử không lớn, nhưng tác phẩm này đã làm được
cái mà không phải lí thuyết ngôn ngữ học nào cũng làm được: thay đổi cách hiểu của chúng ta về đối tượng của
ngôn  ngữ  học,  giải  phóng  chúng  ta  khỏi  chiếc  “vòng  kim  cô”  của  chủ  nghĩa  cấu  trúc,  tạo  một  hình  hệ  khoa  học
hoàn toàn mới, ở đó xác định ngôn ngữ là một trong những phương tiện phản ánh cách con người tri nhận thế
giới. Đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ học tri nhận là ý niệm. Vấn đề trung tâm của ngôn ngữ học tri nhận là học
thuyết về ẩn dụ tri nhận (hay ẩn dụ ý niệm) và vai trò của nó trong ngôn ngữ và tư duy. Theo hai tác giả, ẩn dụ ý
niệm là cơ chế nền tảng của tư duy, nó cho phép chúng ta sử dụng điều mà chúng ta biết về kinh nghiệm vật lí và
xã hội của chúng ta để hiểu vô số những sự vật khác. Do chỗ ẩn dụ cấu trúc hóa kinh nghiệm của chúng ta, nên
chúng có thể hình thức hóa tri giác và hành động của chúng ta mà bản thân chúng ta không nhận thấy.
Về mặt phương pháp luận triết học, hai tác giả phê phán chủ nghĩa khách quan và chủ nghĩa chủ quan trong triết
học và ngôn ngữ học, nhưng không phủ định hoàn toàn chúng, mà chắt lọc từ trong đó những tinh túy để xây dựng
một phương pháp luận khả dĩ phục vụ cho việc nghiên cứu đối tượng – sự tri nhận thế giới qua lăng kính ngôn ngữ
và văn hóa. Phương pháp luận đó là kinh nghiệm luận lấy con người làm trung tâm (nguyên lí “Dĩ nhân vi trung”).
Ba mươi năm qua đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ học tri nhận không những trong phạm vi nước Mĩ,
mà cả trên toàn thế giới. Bản thân G. Lakoff và M. Johnson luôn hoàn thiện học thuyết ẩn dụ tri nhận của mình, mở
rộng phạm vi ứng dụng của nó trong các lĩnh vực toán học, triết học, chính trị, đạo đức v.v. (x. Phần I, mục từ Lakoff).
Quyển sách “Triết học trong máu thịt” 1998 (cùng với M. Johnson) (“Philosophy in the flesh: The Embodied Mind and
Its Challenge to Western Thought”) được xem như một công trình khoa học cơ bản của hai ông nhằm triển khai những
tư tưởng của “ n d﴿  chúng ta đang s ng”.
Cuộc cách mạng tri nhận trong ngôn ngữ học do G. Lakoff và M. Johnson dấy lên vào những năm 80 của thế kỉ XX
đã cuốn hút trí tuệ của nhiều nhà nghiên cứu lớn trên thế giới như A. Barcelona, C. Brugman, Evans Vyvyan and
Melanie Green, Ch. Fillmore, R. Gibbs, G. Fauconnier, R. Jackendoff, Z. Kovecses, R. Langacker, D. Lee, L. Talmy,
E. Sweetser, M. Turner v.v., và hình thành những nhánh khác nhau của ngôn ngữ học tri nhận.
Một  trong  những  nhánh  như  thế  có  tên  gọi  là  “Thuyết  hội  nhập  ý  niệm”  (“Theory  of  Conceptual  Integration”)  với
người khởi xướng là Gilles Fauconnier (x. Phần I, các mục từ Fauconnier; Conceptual integration – H i nh p ý
nim).
Ở Nga, cũng đã hình thành một nhánh ngôn ngữ học tri nhận với những tên tuổi nổi tiếng như Ю.Д. Апресян (x.
Phần I, mục từ Aprexian), Н.Д. Арутюнова (x. Phần I, mục từ Arutjunova), А.Н. Баранов, В.З. Демьянков, В.Б.
Касевич, И.М. Кобозева, Е.С. Кубрякова, V.А. Маслова, П.Б. Паршин, В.И. Постовалова,Е.В. Рахилина , Н.К.
Рябцева,  Т.Г.  Скребцова,  Ю.С.  Степанов  (x.  Phần  I,  mục  từ Stepanov),  Р.  И.  Уфимцев,  Р.М.  Фрумкина,  Е.С.
Яковлева  v.v.  Trên  cơ  sở  những  luận  điểm  chung  của  ngôn  ngữ  học  tri  nhận,  đã  ra  đời  “Thuyết  ẩn  dụ  khối”
(“Дескрипторная теория метафоры”). Mục đích của thuyết này là nhằm “hình thức hóa lí thuyết tri nhận về ẩn dụ
để miêu tả một cách hình thức những khối văn bản lớn có sử dụng ẩn dụ, nghĩa là nhằm nghiên cứu hệ ẩn dụ của
ngôn bản nói chung, chứ không phải phân tích từng ví dụ riêng lẻ” (Баранов 2003, 2004).
 
 
 
 
[1] Vấn đề này khởi nguồn từ những tư tưởng của W. von Humboldt (1767­1835) về "hình thái bên trong" và về
"linh hồn dân tộc" trong ngôn ngữ. Về sau những tư tưởng này của Humboldt được hai nhà ngôn ngữ học Mĩ E.
Sapir (1884­1939) và B. Whorf (1897­1941) phát triển thành học thuyết về tính tương đối ngôn ngữ học thường
được biết đến như "Giả thuyết Sapir­Whorf". Theo học thuyết này, ngôn ngữ là nhân tố quyết định văn hoá và tư
duy.  Xin  dành  chỗ  cho  độc  giả  phê  phán  học  thuyết  này  sau  khi  tham  khảo  hai  công  trình  của  B.  Whorf:  "The
relation of habitual thought and behavior to language" (Whorf 1939) và "Language, thought, and reality" đăng trong
tạp chí "The technology review", số tháng 4/1940.
 
[2] Abélard Pierre ­ nhà triết học và thần học kinh viện Pháp thời Trung Cổ.
 
[3] K. Jaspers (1883­1969) ­ nhà triết học, nhà tâm thần học người Đức.
 
[4] Trong nhiều định nghĩa về văn hoá (có đến hơn 300 định nghĩa!), chúng tôi thấy phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí
Minh sau đây là đầy đủ và dễ hiểu hơn cả: "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo
và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho
sinh hoạt hằng ngày về ăn mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn
hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra
nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn" (dẫn theo Trần Ngọc Thêm, Tìm v  b n s‫ ﱞ‬c văn
hoá Vit Nam, 2004).

 
[5] Từ affect chưa có cách dịch thoả đáng sang tiếng Việt, do đó chúng tôi tạm thời dùng từ này theo nguyên mẫu
tiếng Anh. Những trường hợp tương tự có khá nhiều trong tiếng Việt và cũng được thừa nhận, sử dụng hằng ngày,
chẳng  hạn,  stress  (sau  này  có  người  dịch  là  th n  kinh  căng  th‫ ﱢ‬ng),  World  cup  (mặc  dù  có  thể  nói  Cúp  Th
gi i), cascadeur (người đóng thế), hat­trick (ba lần ghi bàn trong một trận đá bóng) v.v.
 
[6] Kiến  thức  chuyên  môn  là  kiến  thức  thuộc  về  một  miền  (lĩnh  vực)  kinh  nghiệm  cụ  thể.  Khi  phạm  trù  hóa,  tất
nhiên  rất  cần  trước  hết  những  kiến  thức  chung.  Song  khi  đi  sâu  vào  từng  phạm  trù  cụ  thể,  thì  ở  đây  kiến  thức
chuyên môn phát huy tác dụng ở mức độ cao nhất.
 
[7] Т. Hobbes (1588­1679) ­ nhà triết học người Anh.
 
[8] J. Locke (1632­1704) ­ nhà triết học người Anh.
 
[9] F. Nietzsche (1844­1900) ­ nhà triết học Đức, một trong những người sáng lập ra Triết học cuộc sống .
 
[10] L.v. Beethoven (1770­1827) ­ nhạc sĩ người Đức.
 
[11]Ad hoc = đặc biệt; được sắp đặt trước cho mục đích nào đó.
 
[12] Trong tiếng Anh, hai từ up và down có thể dùng độc lập với nghĩa chỉ cảm xúc dương tính ­ up (lên), hoặc âm
tính ­ down (xuống). Ví dụ: I'm feeling up(trực dịch: Tôi cảm thấy lên). Tiếng Việt không nói như vậy được, mà phải
thêm một vài từ phù hợp với cảm xúc dương tính, chẳng hạn, 'Tôi cảm thấy phấn chấn lên". Trường hợp với down
cũng vậy. Tiếng Anh có thể nói: I'm feeling down (trực dịch: Tôi cảm thấy xu ng). Tiếng Việt không cho phép nói
như  vậy.  Cần  phải  thêm  một  vài  từ  biểu  hiện  cảm  xúc  âm  tính  thì  mới  phù  hợp,  chẳng  hạn,  "Tôi  cảm  thấy  tinh
thần suy s﴿ p" (suy sụp cũng có nghĩa là xuống).
 
[13] Tên một hãng sản xuất bia .
 
[14] Loại bánh mì kẹp thịt rẻ tiền.
 
[15] SALT – Hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược.
 
[16] Điều rất thú vị là Thần của người Việt có hình hài người Việt, của người Ấn – hình hài người Ấn.
 
[17] Theo Lê Trung Hoa 2005: 26­27, ở Việt Nam có bốn Hòn Vọng Phu.
1)  Dãy  núi  hình  cung,  mặt  lồi  hướng  về  phía  Tây­Bắc,  nằm  ở  phía  tây  huyện  Mơ  Đrắc,  tỉnh  Đắc  Lắc,  độ  cao
2051m, còn có tên là Chu H'mu.
2) Núi đá vôi nằm bên sông Kì Cùng, gần động Tam Thanh ở thị xã Lạng Sơn. Tương truyền vì mong mỏi chồng ra
trận lâu về, nàng Tô Thị bồng con lên núi ngóng trông, lâu ngày hóa đá, còn gọi là núi Tô Thị.
3) Núi đá ở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Trên đỉnh núi có hòn đá giống người đàn bà và hai con nhỏ đứng
trông về phương nam, nơi có chiến trận vào thời Trịnh ­ Nguyễn phân tranh.
4) Núi đá thuộc dãy núi Bà ở địa phận huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Nơi đây có mỏm đá xanh trên núi cao. Ở
ngoài biển nhìn vào, giống một người đàn bà dắt con nhìn ra khơi ngóng chồng; đỉnh cao nhất 2100m.
 
[18] Có thể dùng từ đồng nghĩa Humanocentrism.
 
[19] Blaise Pascal (1623­1662) ­ nhà triết học, nhà văn, toán học, vật lí học người Pháp.
 
[20] Émile Benveniste (1902–1976) – nhà ngôn ngữ học, văn hóa học Pháp.
 
[21] Albert Einstein (1879 – 1955) là nhà vật lý lý thuyết, nhà triết học người Mỹ gốc Đức – Do Thái. Ông được coi
là một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất của mọi thời đại. Tác phẩm “Thuyết tương đối đặc biệt” của
ông  chỉ  là  một  bài  báo  chừng  30  trang  viết  tay  được  công  bố  vào  năm  1905,  nhưng  đã  dấy  lên  một  cuộc  cách
mạng vĩ đại trong vật lí học đầu thế kỉ XX. Ông nổi tiếng với công thức giải phóng năng lượng: E = mc2.
 
[22] “This  book  grew  out  of  a  concern,  on  both  our  parts,  with  how  people  understand  their  language  and  their
experience. When we first met, in early January 1979, we found that we shared, also, a sense that the dominant
views on meaning in  Western  philosophy  and  linguistics  are  inadequate—that  "meaning"  in  these  traditions  has
very little to do with what people find meaningful in their lives”.
 
[23]  “Главная  отличительная  черта  когнитивной  лингвистики  в  ее  современном  виде  заключается  не  в
постулировании  в  рамках  науки  о  языке  нового  предмета  исследования  и  даже  не  во  введении
в  исследовательский  обиход  нового  инструментария  и/или  процедур,  а  в  чисто  методологическом
изменении познават ельных уст ановок”.
 
[24] “The  concepts  that  govern  our  thought  are  not  just  matters  of  the  intellect.  They  also  govern  our  everyday
functioning, down to the most mundane details. Our concepts structure what we perceive, how we get around in
the  world,  and  how  we  relate  to  other  people.  Our  conceptual  system  thus  plays  a  central  role  in  defining  our
everyday realities”.
 
[25] “Our conceptual system is not something we are normally aware of. In most of the little things we do every day,
we simply think and act more or less automatically along certain lines. Just what these lines are is by no means
obvious.  One  way  to  find  out  is  by  looking  at  language.  Since  communication  is  based  on  the  same  conceptual
system  that  we  use  in  thinking  and  acting,  language  is  an  important  source  of  evidence  for  what  that  system  is
like”.
 
[26]  “Metaphor  is  for  most  people  a  device  of  the  poetic  imagination  and  the  rhetorical  flourish—a  matter  of
extraordinary rather than ordinary language. Moreover, metaphor is typically viewed as characteristic of language
alone,  a  matter  of  words  rather  than  thought  or  action.  For  this  reason,  most  people  think  they  can  get  along
perfectly well without metaphor. We have found, on the contrary, that metaphor is pervasive in everyday life, not
just in language but in thought and action. Our ordinary conceptual system, in terms of which we both think and
act, is fundamentally metaphorical in nature”.
 
[27] Fitting the Words to the World without People or Human Understanding
 
[28] A Theory of Meaning is Based on a Theory of Truth
 
[29] Meaning is Independent of Use
 
[30] The Premise of Objectivist Linguistics: Linguistic Expressions Are Objects
 
[31] Grammar Is Independent of Meaning and Understanding
 
[32] The Objectivist Theory of Communication: Version of the CONDUIT Metaphor
 
[33] The Exsperientialist Alternative: Giving New Meaning to the Old Myths
 
[34] What Experientialism Preserves of the Concerns That Motivate Objectivism
 
[35] What Experientialism Preserves of the Concerns That Motivate Subjectivism
 
[36] Understanding
 
[37] Xem  thêm  mục  từ Linguistic  Gestalts  ­  Các  Gestalt  ngôn  ng‫ ﺇ‬  h c,  và  chú  thích  17 sách  “Ngôn  ngữ  học  tri
nhận. Từ điển” (trang 128­129).

You might also like