You are on page 1of 42

LỜI MỞ ĐẦU

Môi trường là tất cả những gì bao quanh chúng ta, bao gồm tất cả những yếu
tố vô sinh ( nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng), hữu sinh (động vật, thực vật, vi sinh vật) và
tác động tương hỗ qua lại giữa chúng.
Phát triển là tất cả hoạt động của con người với mục đích ngày càng nâng
cao chất lượng cuộc sống, phục vụ nhu cầu của con người. Trong đó đáng chú ý là
hoạt động phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và cải tiến công nghệ.
Tuy nhiên không hoạt động phát triển nào là không gây ra ô nhiễm hay suy
thoái môi trường. Nó có thể là ô nhiễm đất, nước, không khí, suy giảm tai nguyên
hay ảnh hưởng xấu đến sức khẻo con người. Vì vậy, môn học ô nhiễm, công nghệ,
đánh giá tác động môi trường đối với sinh viên khoa môi trường là rất cần thiết.
Đặc điểm của môn học này là đòi hỏi tính trực quan rất cao, đặc biệt hiệu quả sẽ
tăng rất lớn khi sinh viên được thấy tận mắt tình hình gây ô nhiễm môi trường của
một số cơ sở sản xuất trong thực tế, tự mình đưa ra các nhận định, đánh giá mức độ
ô nhiễm rối từ đó đề xuất các phương án xử lý thích hợp.
Chuyến đi tham quan, khảo sát nhà máy cấp nước Hải Dương( Cẩm Thượng
và Việt Hoà), nhà máy nhiệt điện Phả Lại đối với sinh viên khoa môi trường chúng
em rất hữu ích. Đây là dịp để sinh viên chúng em tiếp cận với thực tế, qua đó so
sánh với những kiến thức đã tiếp thu trên lớp cũng như bổ sung thêm những kiến
thức còn khuyết thiếu trong quá trình học tập.

Sinh viên thực hiện


LÊ THỊ HƯỜNG

1
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊI CỨU

Đối tượng nghiên cứu


- Quy trình công nghệ của nhà máy xử lý nước cấp Hải Dương( Việt Hoà+
Cẩm Thượng. Từ đó đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước
- Quy trình công nghệ và qua trình xử lý chất thải của nhà máy nhiệt điện.
Các vấn đề môi trường phát sinh từ hoạt động của nhà máy
- Hoạt động của Cảng than, bái xỉ than và đánh giá các tác động môi trường

2. Phương pháp nghiên cứu:


Quá trình soạn thảo báo cáo thực hiện thông qua thảo luận nhóm (Semina),
tổng hợp tài liệu kết hợp với khảo sát thực tế ( quan sát thực tế, đánh giá cảm quan,
phỏng vấn chính thức và bán chính thức).

2
PHẦN I: NHÀ MÁY NƯỚC CẨM THƯỢNG

1. Tổng quan về nhà máy:

1.1/ Quá trình hình thành và phát triển:


Nhà máy nước Cẩm Thượng nằm trên đường Phan Đình Phùng_Phường
Cẩm Thượng_Thành phố Hải Dương.
- Năm 1936, người Pháp đã chọn địa điểm ở đây để xây dựng một nhà máy
xử lý nước mặt với công suất thiết kế 1000m3/ngày đêm (công suất thực tế
600m3/ngày đêm).
- Sau năm 1956 Hải Dương được giải phóng, nhà máy được Chính Phủ đầu
tư với công suất đạt như thiết kế.
- Năm 1963 Chính Phủ cho xây dựng một nhà máy nước bên cạnh với công
suất 5.000m3/ngày đêm nhưng đã bị chiến tranh tàn phá.
- 1976 sau khi giải phóng miền Nam, để đáp ứng nhu cầu dân số ngày càng
tăng, mở rộng công suất thêm 15.000m3/ngày đêm.Tổng công suất: 21.000m3/
ngày đêm.
- Năm 2006 nâng cấp nhà máy Cẩm Thượng. Đưa thêm bể lọc với công suất
27.000m3/ngày đêm.

1.2/ Nguồn nhân lực


- Năm 1936 mới chỉ có 4 công nhân vận hành
- 2007: 410 công nhân. Trong đó đội ngũ cán bộ có trình độ đậi học là 103,
trung cấp 80, công nhân bậc 5 trở lên 67 người.
 Giải thưởng
- Năm 1995 đến nay liên tục được tặng cờ thi đua.
- Năm 20052006 đơn vị đấu tiên được giải thưởng Việt Nam.

3
- Năm2007 bộ Khoa học công nghệ đưa xét duyệt giải vàng chất lượng Việt
Nam

1.3/ Tình hình cấp thoát nước cho thành phố Hải Dương
- Năm 2007 Đơn vị duy nhất có mạng lưới cấp thoát nước an toàn, cung cấp
nước cho 400 hộ dân ở thành phố Hải Dương, với bình quân 14 m3/hộ/tháng.
- Hệ thống cũ: cải tạo từ 1986 đến nay đạt hiệu suất 95%.
+ Xây dựng đường ống HATE.
+ Bể lọc không lắng cặn.
+ áp lực toàn mạng khá đồng đều.
- Năm2006 đối tác liên quan đến chính phủ Hà Lan, tài trợ 50%.Hải
Dương đầu tư 130 tỷ VNĐ, tăng dây truyền sản xuất: 50.000m3- phủ kín huyện
Cẩm Giàng, 1 phần huyện Bình Giang.

2. Quy trình công nghệ và xử lý


Nhà máy nước Cẩm thượng ra đời năm 1936, sử dụng nguồn nước từ sông
Thái Bình với đặc điểm nhiều thành phần tạp chất, cặn lơ lửng,hữu cơ(dầu mỡ),
phù sa…Vào mùa khô, nước sông có độ cặn khoảng 50 -100mg/l, độ màu(hữu cơ)
thấp; còn mùa mưa thì độ đục lên đến 400-500mg/l.
Sơ đồ công nghệ và xử lý nước mặt nhà máy Cẩm Thượng

4
Mương thu Trạm bơm Bể trộn
Hố thu Bể lắng Bể lọc
cấp 1 ngang

Khử trùng
Clo
Bơm phèn

Phân phối

Trạm bơm Bể chứa


cấp 2

+ Mương thu nước: Dẫn nước từ sông Thái Bình vào.Là kênh hở nên về mùa
lũ bị phù sa bồi đắp, sau đó ta thường phải nạo vét kênh mương bằng tàu hút bùn
(lượng bùn 3.000m3 bùn/năm).
+ Hố thu ( công trình thu nước mặt gần bờ): Trước khi nước từ kênh được
dẫn vào hố thu đi qua lưới chắn rác(cửa hút cách mặt nước 3m).
+ Trạm bơm cấp1: 4 hố thu tương ứng với 4 máy bơm đặt song song, cột
đẩy h=25m, công suất 500m3/h/máy, công suất động cơ 55kwh.
+ Bể trộn ngang: Nước từ trạm bơm cấp 1 sẽ được trộn phèn (chất trợ lắng:
nhớt, khả năng kết dính lớn) để xử lý sơ bộ. Hiện tại nhà máy đang dung phèn cao
phân tử PAC (poli amoni clorua) có công thức hoá học:Alm(OH)nCl3m-nH2O với
m<10; 2<=n=<5; Al2O3>30%.với hàm lượng khoảng từ 3-10g/m3 nước (phụ thuộc

5
vào hàm lưọng phù sa nước sông).Một năm lưọng phèn cao phân tử mà nhà máy
sử dụng khoảng 60-70 tấn/năm.
Dùng chất trợ lắng PAC hiệu suất cao gấp 8 lần phèn đơn, giảm 40% phèn,
giảm ½ chi phí xử lý nước, chất lượng nước rất cao, độ đục ~ 0, công suất tăng
20%.
Nước sau khi trộn phèn đưa vào cống li tâm với mục đích loại khí và ổn định
vận tốc nước với mạng lưói phân phối v=0,3m/s.
+ Bể lắng: Hiện tại nhà máy có 3 loại bể lắng là bể lắng ngang, bể lắng
đứng, bể lắng trong có tầng căn lơ lửng.Trong đó bể lắng trong là ưu việt( nhanh,
hiệu qủa, giá thành thấp. Kết hợp 2 quá trình hấp thụ + phân rã nhằm tăng tốc đọ
lắng cặn) và hiện nay được sử dụng phổ biến hơn.Vận tốc dòng nước 0,8- 0,9m/s
có ngày lên tới 1,2m/s(tăng 20% công suất). Bãi thải sau quá trình này chủ yếu là
bùn nhưng do dây truyền công nghệ của nhà máy khá cổ điển nên chưa có công
nghệ xử lý bùn thải, nó được bơm thẳng ra triền sông( khoảng 400tấn/năm).

Bể lắng ngang

6
Bể lắng đứng
Bể lắng trong

+ Bể lọc: Bể lọc ở nhà máy Cẩm Thưọng đều là bể lọc trọng lực. Bây giờ đã
có trục lọc, thay thế cho giá đỡ ngáy trước nên chất lượng nước lọc cao hơn nhiều.
Nhưng lại không có thiết bị kiểm tra vận tốc lọc mà chỉ cài đặt hệ thống van khi
đầy sẽ tự động mở ra vì thế bùn bụ lắng xuống, thêm vào đó van thu nước lại mở
theo vạt (đóng mở liên tục) do đó vận tốc lọc dao động liên tục sẽ gây bất tiện cho
màng lọc.
Vật liệu lọc: Cát thạch anh (thành phần Si>=95%), dùng cát sắc cạnh
(d=0,8-1,2mm) với ưu điểm: khả năng giữ cặn cao, không trượt lên thánh cát, bùn
chìm xuống sâu trnáh làm hỏng cát. Độ dày tầng cát: 1,2m.
Sau khi lọc còn 10mg/l chất cặn, vi sinh vật. Trước khi chuyển qua bể chứa
thì nứoc từ bể lọc sẽ được khử trùng bằng clo (clo được hoá lỏng bơm vào
ống:1,4kg/m3). Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là: mặc dù giá thành clo rẻ cộng với việc
sử dụng clo dễ vân hành, xong những rủi ro tiềm tàng về clo cũng rất cao chẳng
hạn như: vỡ bình, rò rỉ ra ngoài…

7
Sơ đồ bể trộn
+ Trạm bơm 2 (phân phối): Nước từ bể chứa sẽ được chuyển qua tram bơm
cấp 2, rồi phân phối đi các nơi. Gồm 4 máy bơm(3lớn+1 nhỏ): lực đẩy h=6m, động
cơ công suất 135kwh, công suất 5.400m3/h.
Sử dụng “máy biến tần” để điều chỉnh áp lực, lưu lượng phù hợp với ngưòi
tiêu dùng (hệ thống điều hành tự động nhằm tiết kiệm điện).
• Sáu tháng đầu năm 2007, máy biến tần giảm 600 triệu tiìen điện.
• Khi sự cố xảy ra: từ chối không đóng điện, bảo vệ máy tốt.
• Điều chỉnh tốc đọ động cơ tốt, việc bơm nứoc vào đường ống không
biến đổi, không cần tháo rửa thiết bị.
• Không còn ăn mòn rỗ (tốc độ quay định mức): ăn mòn gây ra do bọt khí
của hệ thống ống nước.
1. Những yếu tố ảnh hưỏng đến chất lượng nguồn nước cấp

8
-Nhiệt đới gió
mùa.
K -Lượng mưa
hí hậu 1426mm/năm
-Độ ẩm
không khí 84% Nguồ
-Nhiều nhánh n
nước
sông Sông Thái
Bình.
-Hướng chảy:
T Tây Bắc-Đông
huỷ văn Nam. -Hoạt động
-Dòng chảy của tàu thuyền và C
biến đổi theo mùa. khai thác cát. on
Chế độ thuỷ -Nước sinh ngư
triều thuần nhất hoạt, sản xuất đã ời
pha loãng.
-Chất T
lượng nước: SS, hôn
BOD,cao,
-Chiều COD,
vị trí lưới g
-Chiều sâu bể lắng. C chắn rác.
VSV,… số.
-Sự cố kỹ thuật, máy
-Vận tốc dòng chảy. ông móc.
-Nhân lực, trình nghệ xử -Tỷ lệ chất keo tụ và trợ
lắng.
độ,KHKT, tay nghề lý -Chi phí đầu tư, nâng cấp
. thiết bị.

9
-Chất lượng đường
Mạ
ống.
ng lưới
-Khoảng cách đến khu
cấp nước
dân cư.
-Mật độ dân số.
-Thói quen và nhu cầu
tiêu thụ nước
.

PHẦNII: NHÀ MÁY NƯỚC VIỆT HOÀ

1/ Tổng quan về nhà máy

1.1/ Quá trình hình thành và phát triển


Nhà máy nước Việt Hoà ( thuộc thành phố Hải Dương) do Nhật Bản xây
dựng, công ty TCI thiết kế.
- Năm 2000 Chính Phủ Việt Nam và Nhật Bản phối hợp xây dựng, tổng số
vốn đầu tư là 386 tỷ VND.

10
- Năm 2002 nhà máy đi vào hoạt động, trở thành thành nhà máy hiện đại

nhất tại thời điểm đó.Công suất thiết kế 10.000m3/ngày đêm.


- Nguồn nước ngầm: từ Phố Nối- Hưng yên, sâu 80-100m, cách nhà máy
30km.
- Số lượng cán bộ, công nhân: >50 người.

1.2/ Đặc điểm nguồn nước và tình hình sử dụng


- Xử lý nước nguồn thành nước sạch sinh hoạt.
- Chất lượng nguồn nước ngầm tương đối ổn định.
- Nước có PH thấp(PH=5,2-5,6) nhiều khoáng(kim loại nặng). Trong đó:
Fe=24-34mg/l
Mn=2,1mg/l
- Cung cấp nước cho 16.000 hộ gia đình, chủ yếu là vùng ven đô.

2/ Ảnh hưỏng hoạt động của nhà máy:

2.1/ Ảnh hưởng đến trữ lượng nước


-Trữ lượng tự nhiên
+ Cấu tạo địa chất
+ Khí hậu
+Sông ngòi
- Suy giảm trữ lượng nước ngầm: do khai thác

2.2/ Ảnh hưởng đến chất lượng nước


Nồng độ khoáng (kim loại nặng:Fe, Mn) biến đổi do:
- Cấu tạo địa chất
- Quá trình khai thác
- Ô nhiễm nước mặt

11
2.3/ Ảnh hưỏng đến vận hành
- Quy mô nhà máy, cơ sở hạ tầng
- Trình độ quản lý, khoa học công nghệ

2.4/ Ảnh hưỏng đến quá trình phân phối:


- Nhu cầu sử dụng nước
- Cơ sở hạ tầng

3/ Quy trình xử lý nước ngầm:

Bể lọc: Bể
Dàn Antraxit chứa
Giến Trạ
Cát Mn (Chứa
g mưa m
Bơ nước
B Cát bơm
m sạch)
Bể ể Sỏi
Bể
tiếp pH
lắng
xúc B B
O2 ể ể kết
keo bông
tụ

-Oxi -Tăng -Kết -Lọc Fe,


hoá Oxi pH bông Mn Cung
Fe+2 hoá bằng Fe và -Lọc CR lơ Chứa cấp
Mục
Fe3 NH+4 vôi các ion lửng
+
khác
nước nước
thành -Keo -Hoạt hoá
đích
Tăng tụ Fe kết tủa cát Mn.
sạch
NH3
pH bằng lắng -Khử trùng
bằng phèn.

12
PHẦN III: NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

1/ Tổng quan về nhà máy:

1.1/ Vị trí địa lý:


- Nhà máy nhiệt điện Phả Lại( nay là công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại)
thuộc địa phận Chí Linh, tỉnh Hải Dương, bên bờ sông Thái Bình, chỗ tiếp giáp
của 6 con sông lớn.
- Cách thủ đô Hà Nội 56km về phía Đông Bắc, đường 18 và tả ngạn sông
Thái Bình.

1.2/ Quy mô nhà máy:


Tổng diện tích đất chiếm khoảng 322 ha. Trong đó, diện tích phần đất công
nghiệp của nhà máy là 128 ha,còn 194 ha là mặt bằng xây dựng.

13
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại

1.3/ Nhiên liệu:


- Than : than công ty sử dụng là hỗn hợp than của mỏ than Vàng Danh, Yên
Tử, Cẩm Phả, Mạo Khê, Hồng Gai. Có thành phần chủ yếu như sau:
+Độ tro trung bình: 28%
+Lưu huỳnh: 0,5-0,6%
+Khả năng toả nhiệt của than: 5.000-5.500Kcal/Kg
Than được chở bằng đường thuỷ (70% nhu cầu nhiên liệu) và đường
sắt(30%).
- Dầu FO: Nhà máy nhiệt điện Phả Lại sử dụng dầu nặng FO để khởi động
lò hơi và để đốt kèm khi lò hơi bị sự cố.

14
1.4/Các giai đoạn phát triển:
- Giai đoạn 1(dây chuyền 1): Nhà máy nhiệt điện được khởi công xây dựng
ngày 17/5/1980 và đi vào hoạt động từ năm 1983, do Liên Xô thiết kế lắp đặt, có
công suất thiết kế 440MW.Dây chuyền 1 gồm 4 tổ máy, 1 tổ máy gồm:2 lò hơi cao
áp, 1 tua bin, 1 máy phát điện, 1 máy biến áp, công suất mỗi tổ máy 110MW.Tám
lò hơi đều được lắp đặt thiết bị lọc bụi tĩnh điện. Khí thải sau khi qua lọc bụi tĩnh
điện được tập trung và thải qua 1 ống khói cao 200m với đường kính miệng thải
7,2m.
Thiết bị của dây chuyền 1 thuộc thế hệ những thập niên 70-80 nên năng suất
nhiên liệu chưa cao.
Từ khi đưa vào vận hành đến hết năm 2005, dây chuyền 1 đã phát được trên
3,95 tỷ KWh, phục phu đắc lực cho việc phát triển công nghiệp và dân dụng của cả
nước.
Công việc đại tu, sửa chữa các thiết bị được đảm bảo đúng chu kỳ quy định,
đặc biệt là hệ thống lò- máy và hệ thống lọc bui tĩnh điện nhằm đảm bảo các chỉ
tiêu kinh tế-kỹ thuật và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- Giai đoạn 2(dây chuyền 2): Đi vào hoạt động năm 2002.Gồm 2 tổ máy,mỗi
tổ máy công suất 300MW:có 1 lò hơi, 1 tua bin, 1 máy biến áp, 1 máy phát điện.
Hai lò hơi đều được lắp đặt thiết bị lọc bụi tĩnh điện và thiết bị khử SO2.Khí thải
sau khi qua thiết bị khử lưu huỳnh được tập trung và thải ra ống thải riêng biệt, ống
khói cao 200m, đường kính
miệng thải 4,2m.Năm 2005
dây chuyền 2 đã vận hành và
phát lên lưới 4,5 tỷ KWh.

15
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2

1.5/ Sản lượng điện các năm gần đây:


- Năm 2002 đạt 3,635 tỷ KWh
- Năm2003 đạt 5,810 tỷ KWh
- Năm 2005 đạt 6,760 tỷ KWh
Tổng số công nhân viên chức của công ty hiện tại là 2200 người. Cho đến
hiện nay chưa phát hiện bệnh nghề nghiệp của cán bộ công nhân viên chức của
công ty.

16
2. Các vấn đề môi trường của nhà máy nhiệt điện Phả Lại:

Đầu vào(than,
Năng lượng
dầu,hoá chất Lò đốt Hơi
(nhiệt)
làm mềm nước)

Dạng khí: SO2,


NOx, hơi kim Điện
loại nặng.

Dạng lỏng: dòng


thải nhiệt, dòng
Chất thải
thải chứa xỉ, dòng
thải chứa dầu

Dạng rắn: tro,


xỉ, cặn sau xử
lý nước thải xỉ.

- Ô nhiễm không khí:


• Khu vực sản xuất:Không khí bị ô nhiễm bởi các khí có hại SO2, NOx,
hơi kim loại nặng và hoá chất hữu cơ…Không khí còn bị ô nhiễm bởi bụi, tuy
nhiên trong thực tế sản xuất trong những năm qua cho thấy nhiều sự cố đã xảy ra
do sự hoạt động kém hiệu quả của bộ phận lọc bụi tĩnh điện, gây nên tình trạng ô
nhiễm bụi ở khu vực sản xuất. Mặt khác việc lấy xỉ ở khu vực sản xuất đã dẫn đến
tình trạng xuất hiện các nguồn phát tán bụi thứ cấp, vệ sinh môi trường lao động bị
giảm sút.
• Khu vực lân cận nhà máy: Ở khu vực nhà máy trong phạm vi cách ống
khói 2000m không bị ô nhiễm bởi các khí có hại SO 2,NOx, hơi kim loại nặng…Đối

17
với bụi, khu vực xung quanh nhà máy bị ô nhiễm, ở nhiều vị trí đo được giá trị bụi
vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2-8 lần.
• Khu vực xa nhà máy: Khu vực cuối hướng gió từ chân ống khói trong
khoảng cách từ 4km đến 20-30km vẫn bị ảnh hưởng của bụi. Hai hướng gió chính
với tần suất xuất hiên cao là Đông Bắc và Đông Nam, do đó vùng chịu ảnh hưỏng
lớn nhất là vùng phía Tây Nam và Tây Bắc của nhà máy nhiệt điện Phả Lại. Các
huyện Quế Võ, Gia Lương thuộc tỉnh Bắc Ninh, Yên Dũng thuộc tỉnh Bắc Giang
đều chịu tác động của bụi than.
- Ô nhiễm tiếng ồn
Hoạt động sản xuất của nhà máy nhiệt điện Phả Lại gây ô nhiễm tiếng ồn
với các loại nguồn các khác nhau: quạt gió, máy nghiền than cám,giảm áp suất nồi
hơi, máy nén…Trong quá trình thiết kế các chuyên gia đã áp dụng giải pháp cấu
trúc và che chắn nhằm làm giảm tác động của tiếng ồn tới người lao động và khu
vực xunh quanh.
- Ô nhiễm nước
• Lưọng nước cấp: Tổng lượng nước cấp cho các hoạt động của nha máy
khoảng 2,64 triệu m3/ngày đêm.Lượng nước cấp sử dụng chủ yếu cho mục đích sản
xuất, bao gồm:
+ Nước làm mát:Nước sông Thái Bình cấp làm mát hệ thống tuabin và các
loại máy khác hoạt động. Lượng nước cấp cho hoạt động này khoảng 1,8 triệu
m/năm.
+ Nước thải tro xỉ: Tro, xỉ được trộn với nước sông Thái Bình theo tỷ lệ 1:9
tạo thành bùn bơm về hồ chứa xỉ cách nhà máy 2km. Lượng nước cấp cho hoạt
động bơm xỉ từ 0,5-2,3m3/s.
+ Nước cấp cho hoạt động nồi hơi: hiện tại nhà máy có 8 nồi hơi, mỗi nồi
hơi có thể tích 100m3. Nước cấp cho nồi hơi cần được xử lý rất kỹ trước khi sử
dụng.

18
• Nước thải: nước thải sản xuất là một trong các yếu tố gây ảnh hưởng đến
môi trưòng xung quanh nhà máy nhiệt điện Phả Lại thải ra môi trường 1 lượng thải
lớn, được ước tính như sau:
65-70% tổng lưọng nước thải từ bộ phận làm mát tuabin và động cơ
25-30% tổng lượng nước từ bộ phận bơm tro xỉ
3-5% tổng lượng nước thải do các bộ phận hoạt động sản xuất khác và thất
thoát do bay hơi.
Nước thải tro xỉ với khố lượng lớn chứa nhiều các kim loại nặng, có độ cứng
cao.Nước thải tro xỉ không thể sử dụng được vàm mục đích sinh hoạt, khi đổ
xuống sông Kinh Thầy sẽ góp phần làm ô nhiễm nước sông.
Nước thải làm mát có nhiệt độ cao. nước đầu kênh có thể lên tới 38,50C, cuố
kênh dẫn nước thải là 280C.
- Chất thải rắn: gồm các loại:
+ Rác thải sịnh hoạt và văn phòng của nhà máy tính trung bình trong 1 năm
khoảng 450 tấn.
+ Rác thải sản xuất bao gồm: than rơi vãi+xỉ than.

3. Quy trình công nghệ và xử lý

3.1/ Quy trình công nghệ:

19
Dây
Cảng Kho Tuabin Điện
chuyền

Bụi, than Máy


rơi vãi Lò
nghiề
hơi
n sấy
Nước làm
mát, tiếng ồn

Bụi, tiếng Khí, bụi xỉ


ồn Nhiệt,hơi, xỉ

+Vận chuyển và tập kết nhiên liệu:


Cảng bốc dỡ than trên sông Thái Bình được bố trí 4 cần cẩu, có khả năng
bốc dỡ 3000 tấn/ngày đêm và có khả năng tiếp nhận 4-5 đoàn xà lan/ngày
đêm.Cảng bốc dỡ than bằng đường sắt hiện nay thường tiếp nhận 2 đoàn xe với
công suất 2.000 tấn/ngày đêm.
Than bốc dỡ bằng cẩu than lên 4 máng than và sau đó đựoc vận chuyển bằng
băng tải tới kho chứa than và lò hơi, băng tải than được bố trí trong hệ thống máng
kín.
Ngoài kho chứa than, nhà máy còn có kho với 3 bể chứa dầu FO,tổng lượng
dầu có thể chứa là 9.000 tấn. Dầu FO chủ yếu được vận chuyển tới nhà máy bằng
đường sông.
+ Hệ thống nghiền than cám : Than đựoc nghiền trong hệ thống nghiền kiểu
kín. Nhà máy có 8 máy nghiền, công suất mỗi máy 33,5 tấn/giờ.Sau khi được
nghiền mịn, than mịn được trộn vào bunke than bột trung gian và sau đó được đưa
vào buồng đốt lò hơi do phòng điều hành trung tâm điều khiển.
+ Lò hơi và tổ hợp phát điện

20
Hơi nước quá áp từ các lò hơi được dùng để chạy các tuabin phát điện . Để
khởi động được lò hơi và đảm bảo áp lực hơi chạy tuabin, dầu FO được cung cấp
vào lò hơi theo đường ống dẫn riêng
Để đảm bảo an toàn cho hoạt động sản xuất của các tổ máy, có bố trí hệ
thống tín hiệu bằng ánh sáng báo sự cố, có hệ thống bơm dầu bôi trơn và bơm dầu
sự cố của tuabin…
+ Cung cấp nước làm mát và xử lý nước kỹ thuật:
Nước làm mát cho các động cơ và bình ngưng tụ hơi nước của tuabin được
lấy trực tiếp từ sông Thái Bình với nhu cầu 20,8m3/s.Nhiệt đọ nước sau các bình
ngưng tụ tăng lên 7-80C, nước nòng được thải ra dẫn theo kênh hở ra sông Thái
Bình.
Nước mềm cung cấp cho lò hơi được xử lý bằng phèn, lọc cơ học và sau đó
lọc bằng nhựa trao đổi ion. Nước đã được làm mềm và đưa vào 3 bể chứa, mỗi bẻ
có dung tích 2.000m3.
+ Lọc bụi của khói thải: Do sử dụng than cám mịn làm nhiên liệu đốt lò
hơi,trong hệ thống dây chuyền của nhà máy có bố trí các bộ lọc tĩnh điện trên
tuyến dẫn khói từ lò hơi tới ống khói.
+Trạm biến áp và phân phối tải điện:Các trạm biến áp được bố trí nhằm hoà
mạng điện phát ra từ nhà máy lên lưới điện qua các trạm phân phối 110kV và
220kV.
+Thải tro xỉ của lò hơi: Nhà máy nhiệt điện Phả Lại bố trí hệ thống thải tro
xỉ của lò hơi theo nguyên tắc cuốn bằng nước (tỉ lệ xỉ:nước=1:9) tới hồ chứa xỉ
Khe Lăng, Bình Giang.

3.2/ Quy trình xử lý :

21
Khí + Bụi Lọc bụi tĩnh điện Khí

Bụi thu được Tháp hấp thụ


phun nước CaCO3

Dòng thải chứa


Ống khói
bụi,xỉ.

Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải

22
Làm mềm
Nước cấp
nước

-Bể lắng nước sinh hoạt


-Bể sục khí.
Nước thải -Bể điều chỉnh pH.
Nước thải
sinh hoạt -Bể lắng tụ.
-Bể tích bùn.
-Bể nước trong

Nước thải Nước sau xử


sản xuất lý

Nước làm
mát

Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải


+ Công nghệ xử lý khí lẫn bụi: Dùng phương pháp lọc tĩnh điện, ta thu được
bụi và khí riêng. Bụi sau khi thu sẽ được phun nước để chuyển thành dòng thải
chứa bụi xỉ.Còn khí sau khi lọc tĩnh điện là khí sạch bụi sẽ được đưa vào tháp hầp
thụ(CaCO3) rồi chuyển ra ống khói.
+ Công nghệ xử lý chất thải rắn: CTR bao gồm xỉ than và tro, được vận
chuyển bằng hệ thống thuỷ lực về 2 trạm bơm thải xỉ.Sau khi pha loãng với nước
đạt tỷ lệ 1/9,hỗn hợp được bơm than xỉ công suất 1.250m3/h đẩy qua đường ống
lên hồ xỉ Bình Giang, tạo xỉ khô đem bán làm phụ gia xi măng, đóng gạch...Còn để
xử lý bụi thì biện pháp đơn giản nhất là trồng nhiều cây xanh một cách hợp lý. Còn
đối với than rơi vãi thì phải nạo vét định kỳ.

23
+ Công nghệ xử lý nước thải: Có một số vấn đề như Dòng nước thải có chứa
dầu thì ta phải làm lắng dòng nước thải này lại rồi vớt váng dầu, đây là biện pháp
rẻ tiền mà lại nhanh nhất cũng như có hiệu quả tốt.
Nước lắng trong hồ xỉ Bình Giang được thu hồi vào bể chứa và bơm ngược
về công ty sử dụng cho việc vận tải tro xỉ.
Nước làm mát cho các bình ngưng được lấy từ 2 trạm bơm tuần hoàn cạnh
bờ sông gần công ty được thải ra 2 bên kênh hở chảy ra thưọng và hạ lưu sông
Thái Bình, 1 phần nước được tuần hoàn quay trở lại, phần còn lại tưới cho các
cánh đồng lúa phía Nam của huyện Chí Linh bằng kênh Phao Tân-An Bài.

24
PHẦN IV: HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG THAN, BÃI XỈ THAN VÀ TÁC
ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG

1.Hoạt động cảng than và tác động môi trường

1.1/ Tổng quan về khu vực Cảng than


- Cảng than nằm ở ngã ba sông Cầu-sông Thương-sông Thái Bình, chiều dài
1km, là cảng nội địa lớn nhất.
- Kho than:sức chứa 200.000 tấn
- Cảng bốc dỡ than trên sông Thái Bình được bôs trí 4 cần cẩu, có kgr năng
bốc dỡ 3000 tấn/ngày đêm và có khả năng tiếp nhận 4-5 đoàn xà lan/ngày đêm.
+ Sơ đồ hoạt động:

Vận chuyển
Chuyển than
than vào Bốc dỡ than
vào nhà máy
cảng

(1) (2) (3)

Than bốc dỡ bằng cẩu than lên 4 máng than và sau đó được vận chuyển bằng
băng tải tới kho chứa than và lò hơi, băng tải than được bố trí trong hệ thống máng
kín.

1.2/ Tác động môi trường


1. 2.1/ Đối với môi trường tự nhiên
(1) -Ô nhiễm dầu do nước rửa tàu, máy móc và rò rỉ.
-Than rơi vãi
 Ảnh hưởng tới môi trường nước và hệ động thực vật thuỷ sinh tại lưu vực
sông.
(2)Rơi vái than trong quá trình bốc dỡ tạo ra bụi
- Ô nhiễm tiếng ồn do hoạt động của máy móc

25
 Ảnh hưởng đến sức khẻo ngưới lao động, chất lượng nước và không khí
(3)Bụi do rơi vãi :
Ảnh hưởng đến chất lượng không khí trong nhà máy và sức khẻo của công
nhân.
Ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây xanh
1. 2.2/ Đối với môi trường xã hội
- Tao công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân
-Gây ra các tệ nạn xã hội: trộm cướp, bài bạc, trai gái, hút chích…

26
huyền chở than

27
Dây chuyền bốc dỡ than

2. Hoạt động bãi xỉ than và tác động môi trường

2.1/ Tổng quan chung


Hồ chứa xỉ Khe Lăng là 1 thung lũng thấp, cách nhà máy khoảng 2km vè
phía Đông Bắc.Bĩa xỉ Khe Lăng được đưa vào sử dụng từ thang11năm1983 khi
nhà máy bắt đầu sản xuất. Trên thực tế mỗi năm bãi xỉ Khe Lăng tiếp nhận khoảng
260-300 nghìn tấn bùn nước thải.Tại bãi xỉ quá trình trầm lắng tự nhiên diễn ra,
bùn xỉ sau 1 vài ngày lắng xuống đáy hồ và phần nước lắng theo mương rãnh có đọ
dốc 5-100 chảy xuống khu vực đất thấp phía Nam của bãi thải với lưu lượng tố đa
2,3m3/s. Đến nay hồ Khe lăng đã đầy bùn xỉ với khối lượng ước tính 2,6-3 triệu
tấn.
Hồ Bình Giang: Hồ chứa xỉ Bình Giang được đưa vào sử dụng khi hồ chứa
xỉ Khe Lăng ngừng hoạt động.Dung tích bãi xỉ Bình Giang có thể lên tới 3,72 triệu
m3 .

2.2/ Nguồn thải và các hoạt động phát triển


• Nguồn thải
- Nhà máy nhiệt điện Phả Lại sử dụng ~10.000 tấn than cám/ngày làm
nhiên liệu đốt chính.
- Lượng tro ~ 785.400 tấn/năm, lượng xỉ ~ 178.850 tấn/năm.
• Hoạt động tại bãi thải
- Xỉ than+tro+nước theo đường xả trực tiếp vào 2 bãi thải: Khe Lăng+Bình
Giang.
- Nước đẩy xỉ sau khi lắng được quay vòng trở lại dùng ở lần tiếp theo.
- Tro xỉ được khai thác bởi: Công ty cổ phần Cao Cường
Hộ gia đình
+ Hoạt động khai thác của công ty Cao Cường

28
 Hoạt động từ tháng 7-2006 với hơn 200 công nhân và cán bộ nhân viên
 Khai thác tro xỉ 0.6 t ấn/ngày
 Tro xỉ được tuyển nổi, sấy khô, đóng bao sử dụng làm phụ gia cho vật
liệu chống thấm.
+ Hộ gia đình
 Mục đích: Tuyển tro xỉ làm phụ gia chống thấm thay sét
Nhiên liệu nung vôi, đun nấu: Trộn xỉ than với bùn để đun nấu
Trộn xỉ than với đất đỏ dùng để nung vôi với tỷ lệ 5:2

2.3/ Các hoạt động ảnh hưởng:


- Chất thải rắn gồm xỉ than và tro, được vận chuyể bằng hệ thống thuỷ lực

về 2 trạm bơm thải xỉ. Sau khi pha loãng với Nước đạt tỷ lệ 1:9, hỗn hựop được
bơm than xỉ công suất 1.250m3/h đẩy qua đường ống lên hồ xỉ Khe Lăng.
- Nước lắng trong hồ xỉ được thu hồi vào bể chứa và bơm ngược về công ty
sử dụng cho việc vận tải tro xỉ. Hồ xỉ làm nhiệm vụ lưu trữ nước và xỉ, vừa là nơi
bơm nước quay vòng sử dụng và tiêu thoát, rò rỉ nước,
- Xỉ than trong hồ do công ty tư nhân khai thác vận chuyể bằng xe tải và
người dân địa phương lấy về làm vật liệu xi măng, đong gạch( chống ồn và ẩm),
chất phụ gia( cần qua xử lý tinh lọc).

2.4/ Các tác động môi trường chính:


- Trầm tích,cặn tro xỉ, dầu lắng đọng trong hồ làm ô nhiễm toàn bộ nguồn
nước măt này.
- Sự nhiễm bẩn nước hồ do bụi từ các bái đất khai thác ven hồ và bụi nền
đường.
- Sự nhiễm bẩn đất do nước hồ rò rỉ thấm vào và do vân chuyển xỉ
- Xâm pham lấn đất đai vùng hồ chứa và vùng đất, rừng xung quanh làm địa
điểm xây dựng. ở tạm thời, tăng lượng tích trữ nước thải nhà máy

29
- Ô nhiễm không khí nặng do bụi xỉ phát tán trong quá trình khai thác xỉ từ
hồ chứa
- Tiếng ồn quanh khu vực khai thác trên hồ
- Biến dạng cảnh quan do tuyến đường vận tải, bãi khai thác xỉ và vùng hồ
chứa vân chuyển liên tục nước thải từ nhà máy
- Lở đất, trôi đất, xói mòn đất dọc đường vận chuyển bao quanh hồ chứa
- Phá huỷ thảm thực vật và sinh vật bản địa, giảm đa dạng sinh học khu vực,
tổn thương hệ sinh thái vuìng hồ và vùng lân cận
- Phá vỡ cân bằng nước mặt đất và tầng nước ngầm, biến đổi vi khí hậu
- Môi trường ô nhiễm tạo nơi cư trú phát triển cho các loài bệnh
- Lượng dân vào vùng hồ tiêu thoát nước để khai thác xỉ than làm tăng ô
nhiễm môi trường không kiểm soát được.

2.5/ Giải pháp giảm thiểu:


- Có kế hoạch xây dựng hệ thống kiểm soát và khống chế ô nhiễm không khí
- Trống cây khu vực bao quanh hồ
- Quy hoạch sinh thái không gian khu vực hồ đảm bảo hài hoà với cảnh quan
môi trường
- Kè hồ hoặc bê tông hoá nền dấy hồ để đảm bảo không thấm nước thải từ
hồ vào môi trường đất xung quanh
- Bố trí, sắp xếp lại các tuyến khai thác vận chuyể xỉ
- Xây dựng thêm các công trình tiêu thoát nước
Tạo các hành lang nơi ở và qua lại ở khoảng cách thích hợp với vị trí bãi thải

30
KẾT LUẬN
Mục tiêu quản lý môi trường và phát triển bền vững kinh tế xã hội của nước
ta nói chung và Tỉnh Dương nói riêng trong khung cảnh nhu cầu khai thác tài
nguyên và sử dụng năng lượng ngày càng cao của con người và các ngành kinh tế,
sản xuất, dich vụ kéo theo đó là thực trạng ô nhiễm nghiêm trọng có pham vi ảnh
hưởng sâu sắc và lâu dài chưa được đánh giá một cách thích đáng.
Đứng trước thực trang đó, yêu cầu đặt ra cho toàn xã hội là phải kiểm soát
và tìm biện pháp han chế ô nhiễm môi trường. Một trong các giải pháp hạn chế sự
ô nhiễm môi trường là giải pháp “ phát triển bền vững” tức là phát triển kinh tế kết
hợp với bảo vệ môi trường.

31
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình hướng dẫn về ô nhiễm, công nghệ và đánh tác động môi
trường
2. Báo cáo thuyết minh quá trình xây dựng và phát triển của Công ty xử lý
nước cấp Hải Dương, Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại
3. Báo cáo khảo sát-giám sát môi trường khu vực Công ty xử lý nước cấp
Hải Dương, Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại
Webside:http://s.40.photobucket.com/album/courlourofthewind/%20thuc
%20tap/hd.

32
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................1
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊI CỨU.......................................................................2
Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................................2
2. Phương pháp nghiên cứu: .......................................................................................................2
PHẦN I: NHÀ MÁY NƯỚC CẨM THƯỢNG..............................................................................3
1. Tổng quan về nhà máy: ...........................................................................................................3
1.1/ Quá trình hình thành và phát triển:...................................................................................3
1.2/ Nguồn nhân lực ...............................................................................................................3
1.3/ Tình hình cấp thoát nước cho thành phố Hải Dương........................................................4
2. Quy trình công nghệ và xử lý..................................................................................................4
PHẦNII: NHÀ MÁY NƯỚC VIỆT HOÀ.....................................................................................10
1/ Tổng quan về nhà máy...........................................................................................................10
1.1/ Quá trình hình thành và phát triển..................................................................................10
1.2/ Đặc điểm nguồn nước và tình hình sử dụng..................................................................11
2/ Ảnh hưỏng hoạt động của nhà máy:......................................................................................11
2.1/ Ảnh hưởng đến trữ lượng nước......................................................................................11
2.2/ Ảnh hưởng đến chất lượng nước....................................................................................11
2.3/ Ảnh hưỏng đến vận hành................................................................................................12
2.4/ Ảnh hưỏng đến quá trình phân phối:..............................................................................12
3/ Quy trình xử lý nước ngầm:...................................................................................................12
PHẦN III: NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI..........................................................................13
1/ Tổng quan về nhà máy:..........................................................................................................13
1.1/ Vị trí địa lý:.....................................................................................................................13
1.2/ Quy mô nhà máy:............................................................................................................13
1.3/ Nhiên liệu:.......................................................................................................................14
1.4/Các giai đoạn phát triển:..................................................................................................15
1.5/ Sản lượng điện các năm gần đây:...................................................................................16
2. Các vấn đề môi trường của nhà máy nhiệt điện Phả Lại:......................................................17
3. Quy trình công nghệ và xử lý................................................................................................19
3.1/ Quy trình công nghệ:......................................................................................................19
3.2/ Quy trình xử lý :..............................................................................................................21
PHẦN IV: HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG THAN, BÃI XỈ THAN VÀ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI
TRƯỜNG.......................................................................................................................................25
1.Hoạt động cảng than và tác động môi trường.........................................................................25
1.1/ Tổng quan về khu vực Cảng than...................................................................................25
1.2/ Tác động môi trường .....................................................................................................25
2. Hoạt động bãi xỉ than và tác động môi trường .....................................................................28
2.1/ Tổng quan chung............................................................................................................28
2.2/ Nguồn thải và các hoạt động phát triển..........................................................................28
2.3/ Các hoạt động ảnh hưởng: .............................................................................................29
2.4/ Các tác động môi trường chính:......................................................................................29
2.5/ Giải pháp giảm thiểu: .....................................................................................................30
KẾT LUẬN....................................................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................32

33
34
Dây
Cảng Kho Tuabin Điện
chuyền

Bụi, than Máy


rơi vãi Lò
nghiề
hơi
n sấy
Nước làm
mát, tiếng ồn

Bụi, tiếng Khí, bụi xỉ


ồn Nhiệt,hơi, xỉ

35
Làm mềm
Nước cấp
nước

-Bể lắng nước sinh hoạt


-Bể sục khí.
Nước thải -Bể điều chỉnh pH.
Nước thải
sinh hoạt -Bể lắng tụ.
-Bể tích bùn.
-Bể nước trong

Nước thải Nước sau xử


sản xuất lý

Nước làm
mát

36
PHẦN IV: HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG THAN, BÃI XỈ THAN VÀ TÁC ĐỘNG
TỚI MÔI TRƯỜNG
1/Hoạt động cảng than và tác động môi trường
1.1/ Tổng quan về khu vực Cảng than
- Cảng than nằm ở ngã ba sông Cầu-sông Thương-sông Thái Bình, chiều dài
1km, là cảng nội địa lớn nhất.
- Kho than: sức chứa 200.000 tấn
- Cảng bốc dỡ than trên sông Thái Bình được bố trí 4 cần cẩu, có kgr năng
bốc dỡ 3000 tấn/ngày đêm và có khả năng tiếp nhận 4-5 đoàn xà lan/ngày đêm.
+ Sơ đồ hoạt động

Vận chuyển
Chuyển than
than vào Bốc dỡ than
vào nhà máy
cảng

Than bốc dỡ bằng cẩu than lên 4 máng than và sau đó được vận chuyển bằng
băng tải tới kho chứa than và lò hơi, băng tải than được bố trí trong hệ thống máng
kín.
2/ Tác động môi trường

37
2.1/ Đối với môi trường tự nhiên
(1) - Ô nhiễm dầu do nước rửa tàu, máy móc và rò rỉ.
- Than rơi vãi
Ảnh hưởng tới môi trường nước và hệ động thực vật thuỷ sinh tại lưu vực
sông.
(2)Rơi vái than trong quá trình bốc dỡ tạo ra bụi
- Ô nhiễm tiếng ồn do hoạt động của máy móc
Ảnh hưởng đến sức khẻo ngưới lao động, chất lượng nước và không khí
(3)Bụi do rơi vãi :
Ảnh hưởng đến chất lượng không khí trong nhà máy và sức khẻo của công
nhân.
Ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây xanh
2.2/ Đối với môi trường xã hội
- Tao công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân
- Gây ra các tệ nạn xã hội: trộm cướp, bài bạc, trai gái, hút chích…
4.2/ Hoạt động bãi xỉ than và tác động môi trường
1/ Tổng quan chung
Hồ chứa xỉ Khe Lăng là 1 thung lũng thấp, cách nhà máy khoảng 2km vè
phía Đông Bắc.Bĩa xỉ Khe Lăng được đưa vào sử dụng từ thang11năm1983 khi
nhà máy bắt đầu sản xuất. Trên thực tế mỗi năm bãi xỉ Khe Lăng tiếp nhận khoảng
260-300 nghìn tấn bùn nước thải. Tại bãi xỉ quá trình trầm lắng tự nhiên diễn ra,
bùn xỉ sau 1 vài ngày lắng xuống đáy hồ và phần nước lắng theo mương rãnh có đọ
dốc 5-100 chảy xuống khu vực đất thấp phía Nam của bãi thải với lưu lượng tố đa
2,3m3/s. Đến nay hồ Khe lăng đã đầy bùn xỉ với khối lượng ước tính 2,6-3 triệu
tấn.

38
Hồ Bình Giang: Hồ chứa xỉ Bình Giang được đưa vào sử dụng khi hồ chứa
xỉ Khe Lăng ngừng hoạt động. Dung tích bãi xỉ Bình Giang có thể lên tới 3,72
triệu m3.
2/ Nguồn thải và các hoạt động phát triển
• Nguồn thải
- NHà máy nhiệt điện Phả Lại sử dụng ~10.000 tấn than cám/ngày làm
nhiên liệu đốt chính.
- Lượng tro ~ 785.400 tấn/năm, lượng xỉ ~ 178.850 tấn/năm.
• Hoạt động tại bãi thải
- Xỉ than+tro+nước theo đường xả trực tiếp vào 2 bãi thải:Khe Lăng+Bình
Giang.
- Nước đẩy xỉ sau khi lắng được quay vòng trở lại dùng ở lần tiếp theo.
- Tro xỉ được khai thác bởi: Công ty cổ phần Cao Cường Hộ gia đình
+ Hoạt động khai thác của công ty Cao Cường
Hoạt động từ tháng 7-2006 với hơn 200 công nhân và cán bộ nhân viên
Khai thác tro xỉ 0,600 tấn/ngày
Tro xỉ được tuyển nổi, sấy khô, đóng bao sử dụng làm phụ gia cho vật liệu
chống thấm.
+ Hộ gia đình
Mục đích: Tuyển tro xỉ làm phụ gia chống thấm thay sét
Nhiên liệu nung vôi, đun nấu: Trộn xỉ than với bùn để đun nấu. Trộn xỉ than
với đất đỏ dùng để nung vôi với tỷ lệ 5:2. Trộn xỉ than với vôi tỷ lệ 23:1.
3/ CÁc hoạt động ảnh hưởng
- Chất thải rắn gồm xỉ than và tro, được vận chuyể bằng hệ thống thuỷ lực

về 2 trạm bơm thải xỉ. Sau khi pha loãng với Nước đạt tỷ lệ 1:9, hỗn hựop được
bơm than xỉ công suất 1.250m3/h đẩy qua đường ống lên hồ xỉ Khe Lăng.

39
- Nước lắng trong hồ xỉ được thu hồi vào bể chứa và bơm ngược về công
ty sử dụng cho việc vận tải tro xỉ. Hồ xỉ làm nhiệm vụ lưu trữ nước và xỉ, vừa là
nơi bơm nước quay vòng sử dụng và tiêu thoát, rò rỉ nước,
- Xỉ than trong hồ do công ty tư nhân khai thác vận chuyể bằng xe tải và
người dân địa phương lấy về làm vật liệu xi măng, đong gạch ( chống ồn và ẩm),
chất phụ gia ( cần qua xử lý tinh lọc).
4/ Các tác động môi trường chính
- Trầm tích, cặn tro xỉ, dầu lắng đọng trong hồ làm ô nhiễm toàn bộ nguồn
nước măt này.
- Sự nhiễm bẩn nước hồ do bụi từ các bái đất khai thác ven hồ và bụi nền
đường.
- Sự nhiễm bẩn đất do nước hồ rò rỉ thấm vào và do vân chuyển xỉ
- Xâm pham lấn đất đai vùng hồ chứa và vùng đất, rừng xung quanh làm địa

điểm xây dựng. Ở tạm thời, tăng lượng tích trữ nước thải nhà máy.
- Ô nhiễm không khí nặng do bụi xỉ phát tán trong quá trình khai thác xỉ từ
hồ chứa
- Tiếng ồn quanh khu vực khai thác trên hồ
- Biến dạng cảnh quan do tuyến đường vận tải, bãi khai thác xỉ và vùng hồ
chứa vân chuyển liên tục nước thải từ nhà máy
- Lở đất, trôi đất, xói mòn đất dọc đường vận chuyển bao quanh hồ chứa
- Phá huỷ thảm thực vật và sinh vật bản địa, giảm đa dạng sinh học khu vực,
tổn thương hệ sinh thái vuìng hồ và vùng lân cận
- Phá vỡ cân bằng nước mặt đất và tầng nước ngầm, biến đổi vi khí hậu
- Môi trường ô nhiễm tạo nơi cư trú phát triển cho các loài bệnh
- Lượng dân vào vùng hồ tiêu thoát nước để khai thác xỉ than làm tăng ô
nhiễm môi trường không kiểm soát được.
5/ Giải pháp giảm thiểu

40
- Có kế hoạch xây dựng hệ thống kiểm soát và khống chế ô nhiễm không khí
- Trống cây khu vực bao quanh hồ
- Quy hoạch sinh thái không gian khu vực hồ đảm bảo hài hoà với cảnh quan
môi trường
- Kè hồ hoặc bê tông hoá nền dấy hồ để đảm bảo không thấm nước thải từ
hồ vào môi trường đất xung quanh
- Bố trí, sắp xếp lại các tuyến khai thác vận chuyể xỉ
- Xây dựng thêm các công trình tiêu thoát nước
- Tạo cáchành lang nơi ở và qua lại ở khoảng cách thích hợp với vị trí bãi
thải

Bể lọc: Bể
Dàn Antraxit chứa
Giến Trạm
g mưa Cát Mn (Chứa bơm
Bơ B nước
m Cát sạch)
Bể ể Sỏi
Bể
tiếp pH
lắng
xúc B B
O2 ể ể kết
keo bông
tụ

41
-Oxi -Tăng -Kết -Lọc Fe, -Chứa
hoá Oxi pH bông Mn nước
Fe+2 hoá bằng Fe và -Lọc CR lơ sạch
vôi các ion Cung

Fe3+ NH+4 lửng
-Keo khác cấp
Tăng -Hoạt hoá
thành tụ Fe kết tủa nước
pH cát Mn.
NH3 bằng lắng
bằng -Khử trùng
vôi phèn.

42

You might also like