You are on page 1of 4

Bài tập VHDL

BÀI TẬP VHDL

I. Các cổng logic cơ bản (Basic Gates):


Viết VHDL code mô tả các cổng logic d ưới đây. Sáu đó, mô phỏng chức
năng của chúng. Vẽ lại biểu đồ dạng sóng.
a. Cổng AND 2, 3, 4 đầu vào.
b. Cổng OR 2, 3, 4 đầu vào.
c. Cổng NAND 2 đầu vào.
d. Cổng NOR 2 đầu vào.
e. Cổng XOR 3 đầu vào.
II. Các mạch logic chức năng:
Viết VHDL code mô tả các mạch logic dưới đây. Sáu đó, mô phỏng chức
năng của chúng. Vẽ lại biểu đồ dạng sóng.
a. Bộ dồn kênh (Multiplexer) 1-bit 4-to-1, 2-bit 8-to-1.
b. Bộ mã hóa (Encoder) 8-to-3.
c. Bộ giải mã (Decoder) 3-to-8.
d. Bộ giải mã LED 7 đoạn (7-segment Decoder).
e. Bộ só sánh (Comparator) 2 vector 8 bit.
f. Bộ cộng taòn phần 1-bit, n-bit (1-bit, n-bit Full Adders).
g. Bộ đếm nhị phân và thập phân (Binary and BCD Counter).
h. Bộ chia tần số đồng hồ fCLK/N (Clock Divider).
III. Các mạch máy trạng thái hữu hạn FSM:
Viết VHDL code mô tả các máy trạng thái dưới đây. Sáu đó, mô phỏng chức
năng của chúng. Vẽ lại biểu đồ dạng sóng.
a. Máy trạng thái Mealy.
b. Máy trạng thái Moore.

c. Bộ điều khiển đèn giao thông.

Bộ môn Tự động và Kỹ thuật tính – Học viện Kỹ thuật Quân sự


Bài tập VHDL

IV. Bài tập lớn:


Chọn 1 trong 7 chủ đề dưới đây. Viết mã VHDL, mô phỏng trên máy tính ,
hiện thực trên bảng mạch SPARTAN-2, SPARTAN-3, SPARTAN-3E.
a. Mạch truyền thông nối tiếp (UART).
b. Giao tiếp PS2 với chuột (Mouse) và bàn phím (Keyboard).
c. Giao tiếp với màn hình qua giao diện VGA chế độ Text.
d. Giao tiếp với màn hình qua giao diện VGA chế độ Graphic.
e. Giao tiếp với LCD.
f. Bộ nhân 8-bit x 8-bit Multiplier.
g. Bộ nhớ ROM, RAM.
h. Vi xử lý RISC, có cấu trúc và tập lệnh dưới đây:

Sơ đồ khối CPU

Bộ môn Tự động và Kỹ thuật tính – Học viện Kỹ thuật Quân sự


Bài tập VHDL

TẬP LỆNH

a. Các lệnh dịch chuyển dữ liệu:

b. Các lệnh nhảy:

Bộ môn Tự động và Kỹ thuật tính – Học viện Kỹ thuật Quân sự


Bài tập VHDL

c. Các lệnh số học và lôgic:

d. Các lệnh khác:

Bộ môn Tự động và Kỹ thuật tính – Học viện Kỹ thuật Quân sự

You might also like