You are on page 1of 6

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Nhóm 3 – Tổ 5:
Phan Quốc Thi
Lưu Hoàng Thạch
Nguyễn Sinh Thành
Trần Quốc Thành
Trần Thị Ngọc Thảo
BÀI 7: HẤP PHỤ ĐA BẬC
I. Mục đích thí nghiệm:
- Khảo sát khả năng hấp phụ thuốc nhuộm của than hoạt tính, nghiên cứu
quá trình hấp phụ một bậc và hấp nhiều bậc (pH, cường độ khuấy trộn, thời gian
tiếp xúc ).
- Khả năng hấp phụ của than hoạt tính đối với nước thải phẩm nhuộm từ đó
mở rộng ứng dụng của than hoạt tính để xử lý nước thải khác.
- Xây dựng đường cong cân bằng hấp phụ phẩm nhuộm trên than hoạt tính.
II. Cơ sở lý thuyết:
- Hấp phụ là quá trình hấp thu chọn lọc các cấu tử trong pha khí hay pha
lỏng lên bề mặt chất rắn. Bề mặt chất rắn có khuynh hướng hấp thu các cấu tử pha
khí hay pha lỏng bao quanh nó, đồng thời các cấu tử cần hấp phụ phải có khả năng
liên kết đặc biết với bề mặt chất rắn.
- Hấp phụ vật lý: là do lực tương tác giữa các cấu tử cần hấp phụ và bề mặt
chất rắn lớn hơn lực tương tác giữa các cấu tử với các phân tử trong pha lỏng (hay
pha khí), tạo nên sự dính bám của các cấu tử lên bề mặt ngoài của chất rắn. Quá
trình đi kèm với hiện tượng tỏa nhiệt.
- Hấp phụ hóa học: là kết quả của sự tương tác hóa học giữa chất rắn và chất
bị hấp phụ. Nhiệt xảy ra trong quá trình phản ứng là nhiệt hóa học và thường rất
lớn. Quá trình hấp phụ không thuận nghịch.
- Phương pháp hấp phụ được ứng dụng rộng rãi để làm sạch nước thải khỏi
các chất hữu cơ hòa tan sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học cũng như khi
nồng độ của chúng không cao và không bị phân hủy sinh học, hoặc có độc tính
cao. Ưu điểm là hiệu quả cao (80-95%), có khả năng xử lý nước thải chứa một vài
chất ô nhiễm và cũng như khả năng thu hồi các chất này. Chất hấp phụ phổ biến
nhất là than hoạt tính.
- Quá trình hấp phụ có thể tiến hành một bậc hay nhiều bậc. Hấp phụ nhiều
bậc cho hiệu quả cao hơn.
II. Mô hình, thiết bị, dụng cụ, hóa chất:

 Mô hình: gồm 5 cột hấp phụ mắc nối tiếp với nhau, mỗi cột cao 75cm
bên trong mỗi cột chứa 5 lớp hấp phụ ( đá cuội, cát, than, cát đá cuội). Nước thải
được bơm lần lượt qua các cột bằng bơm. Nước thải chứa chất hửu cơ được hấp
thụ bằng các lớp vật liệu và được thải ra ngoài.
 Thiết Bị:
- Mô hình hấp phụ đa bậc.
- Máy spectrophotometer.
 Dụng cụ:
- Pipet 2ml, 5ml, 10ml.
- Giấy đo pH, giấy lọc.
- Ống nghiệm, phễu, bóp cao su, beaker.
III. Tiến hành thí nghiệm:
a. Xây dựng đường chuẩn:
- Chuẩn bị 5 bình định mức (25ml), pha phẩm nhuộm nồng độ 0.1g/l.
- Chuẩn bị phẩm nhuộm theo bảng:
Bình định mức 25ml 1 2 3 4 5 6
Thể tích dung dịch
0 1 2 3 4 5
phẩm nhuộm (ml)
Thể tích nước (ml) 25 24 23 22 21 20

- Đo độ hấp thu của dung dịch ở bước sóng 520nm.


b. Xác định nồng độ cân bằng và nồng độ tới hạn.
- Pha dung dịch nồng độ C1 = 0.2g/l, C2 = 0.02g/l.
- Cho 1000m/l dunh dịch nồng độ C1 vào cột 1 và 2.
- Cho 1000m/l dung dịch nồng độ C2 vào cột 3,4 và 5.
- Tiến hành đo độ hấp phụ ở thời điểm ban đầu và sau: 15, 30, 45, 60, 75,
90, 105 phút.
- Mỗi lần đo rút cột 1,2 cho qua giấy lọc, pha loãng 10 lần với cột 3, 4, 5 thì
không pha loãng. Đem tất cả các mẫu đi đo độ hấp thu.
c. Nghiên cứu quá trình hấp phụ hai bậc và so sánh với quá trình hấp
phụ một bậc.
- Cho khoảng 3000m/l dung dịch qua tất cả các cột hấp phụ.
- Lấy mẫu ở cột 1 và cột 5 (100m/l) tiến hành khuấy trộn jatest với tốc độ
100 vòng/phút trong vòng 45 phút.
- Hút 15m/l dung dịch đem lọc, pha loãng 10 lần và đo độ hấp thu.
IV. KẾT QUẢ.
a. Độ hấp thu của dung dịch đường chuẩn:
Nồng độ phẩm nhuộm (g/l) 0 0.004 0.08 0.012 0.016 0.02
0.014
Độ hấp thu (A) 0 0.075 0.227 0.305 0.39
8

Ta có sơ đồ đường chuẩn:
0.45
y = 19.421x - 0.0034
0.4
R 2 = 0.9994
0.35
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
0
-0.05 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025

b. Xác định nồng độ cân bằng và nồng độ tới hạn.


- Kết quả đo quang: C1 : 3.078 A.; C2 : 0.515 A.
- Bảng kết quả:
Đại Thời gian (phút)
Cột
lượng 15 30 45 60 75 90 105
Npl 10 10 10 10 10 10 10
Pha
0.22 0.19 0.20 0.19 0.24 0.22
loãng Apl 0.242
8 2 9 2 6 5
A 2.28 1.92 2.09 1.92 2.46 2.25 2.42
1 0.11 0.09 0.10 0.09 0.12 0.11
C(g/l) 0.125
8 9 8 9 7 6
25.9 37.6 32.1 37.6 20.0 26.9
Hiệu suất (%) 21.38
3 2 0 2 8 0
Npl 10 10 10 10 10 10 10
Pha
0.05 0.04 0.04 0.04 0.04 0.05
loãng Apl 0.058
0 0 7 9 9 1
A 0.50 0.40 0.47 0.49 0.49 0.51 0.58
2 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02
C(g/l) 0.030
6 1 4 5 5 6
83.7 87.0 84.7 84.0 84.0 83.4
Hiệu suất (%) 81.16
6 0 3 8 8 3
5 Npl 1 1 1 1 1 1 1
Pha
0.32 0.41 0.45 0.41 0.41 0.41
loãng Apl 0.391
9 5 0 6 4 8
A 0.32 0.41 0.45 0.41 0.41 0.41 0.391
9 5 0 6 4 8
0.01 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02
C(g/l) 0.020
7 2 3 2 1 2
36.1 19.4 12.6 19.2 19.6 18.8
Hiệu suất (%) 24.08
2 2 2 2 1 3

0.140 C(g/l)
0.120 Cột 1
0.100

0.080

0.060

0.040

0.020

0.000 Cột 2
0 20 40 60 80 100 120 Cột 5
t(phút)

Biểu đồ thể hiện nồng độ đầu ra của phẩm nhuộm theo thời gian.

100
H(%)
90
80 Cột 2
70
60
50
40
30
20
Cột 1
10
0
0 20 40 60 80 100 120
Cột 5 t(phút)

Biểu đồ thể hiện hiệu suất các cột hấp phụ theo thời gian
 Nhận xét:
- Phương pháp hấp phụ có khả năng làm giảm độ màu của nước thải do đó
có thể ứng dụng để xử lý nước thải có độ màu cao như nước thải dệt nhuộm, v.v…
- Dựa vào bảng kết quả và biểu đồ ta thấy ở cột 1 và 5 là hấp phụ một bậc,
cho hiệu suất xử lý thấp hơn ở cột 2 là hấp phụ 2 bậc. Cụ thể Hmax ở cột 1 và 5 lần
lượt là 37.62% và 36.12%; ở cột 2 thì Hmax= 87%. Vậy khi cần xử lý với hiệu suất
cao thì ta chọn hấp phụ nhiều bậc.

You might also like