You are on page 1of 25

Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

ĐỀ TÀI : ĐIỀU KHIỂN THỜI GIAN ĐÓNG NGẮT MẠCH ĐIỆN


DÙNG MẠCH RƠLE

Nhóm sinh viên thực hiện: 1.Phạm Minh Tuân


2.Lê Thanh Tuấn
3.Nguyễn Tất Việt

Khóa : 2008-2012
Nghành đào tạo : Điện-Điện tử
Số đơn vị học trình: 2 tín chỉ
Thời gian thưc hiện: 8 tuần
Nội dung cần hoàn thành:
1. Lập kế hoạch thực hiện và báo cáo theo đúng tiến độ.
2. Nghiên cứu ứng dụng thực tế của thiết bị, đề ra phương án thiết kế, chế tạo.
3. Giới thiệu thông số, ứng dụng của các phần tử trong mạch.
4. Tính toán, lựa chọn các linh kiện.
5. Quy trình thưc hiện chế tạo hoàn thiện.
6. Quyển thuyết minh và các bản vẽ

Giáo viên hướng dẫn:


Nguyễn Tuấn Anh

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
1
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

Hưng Yên, Ngày….Tháng…..Năm 2010

GiáoViên Hướng Dẫn

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
2
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

MỤC LỤC
Trang

LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………… 4

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MỘT SỐ LOẠI LINH KIỆN


ĐIỆN TỬ DÙNG TRONG MẠCH.
1. Điện trở.......................................................................................................5
2. Tụ điện........................................................................................................7
3. Diode............................................................................................................9
4. Transistor lưỡng cực BJT....................................................................... 12
5. Biến trở .................................................................................................... 15
6.IC14541B.................................................................................................... 16
7.Rơ le .......................................................................................................... 17
8. Mạch khuếch đại ……………………………………………………… 17

PHẦN 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA


MẠCH.
1. Sơ đồ nguyên lý ……………………………………………………… 21
2. Nguyên lý hoạt động ………………………………………………… 21
KẾT LUẬN…………………………………………..………….................... 24

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
3
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

Lời mở đầu
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cuộc sống của
con người đã có những thay đổi ngày càng tốt hơn, mang lại sự tiện lợi tối ưu
với những trang thiết bị hiện đại phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước. Đặc biệt góp phần vào sự phát triển đó thì ngành kĩ thuật điện tử
đã góp phần không nhỏ trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Trong
đó sự tích hợp các mạch điện – điện tử ngày càng trở nên thiết yếu khi mà công
nghệ ngày càng phát triển hơn tiến tới thời đại của vi xứ lý vi mạch những mạch
cồng kềnh chiếm nhiều diện tích đã bị loại bỏ dần thay vào dó là các mạc siêu
nhỏ gọn gàng hơn đang đươc ưa chuộng. Bên cạnh đó là những mạch tiện ích
mạch điều khiển thông minh dễ sử dụng đối với con nguời cũng đang được phát
triển rộng Những thành tựu của nó đã có thể biến được những cái tưởng chừng
như không thể thành những cái có thể, góp phần nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần cho con người.
Để góp phần làm sáng tỏ hiệu quả của những ứng dụng trong thực tế của
các mạch điều khiển chúng em đang tiến hành nghiên cứu và thiết kế mạch rơ le
thời gian . chúng em sau một thời gian học tập được các thầy cô giáo trong khoa
giảng dạy về các kiến thức chuyên nghành, đồng thời được sự giúp đỡ nhiệt tình
của thầy Nguyễn Tuấn Anh chúng em đã thiết kế và xây dựng mô hình “điều
khiển đóng ngắt thời gian hoạt động của mạch điện bằng rơle thời gian”
Cùng với sự lỗ lực của bản thân nhưng do thời gian, kiến thức chưa nhiều
và kinh nghiệm của chúng em còn có hạn nên sẽ không thể tránh khỏi những sai
sót . Chúng em rất mong được sự giúp đỡ & tham khảo ý kiến của thầy cô và
các bạn nhằm đóng góp phát triển thêm đề tài.
Hưng yên, ngày … tháng … năm …

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
4
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MỘT SỐ LOẠI LINH KIỆN


ĐIỆN TỬ

1. ĐIỆN TRỞ
1.1. Khái niệm
Điện trở là linh kiện tụ động không thể thiếu trong các mạch điện và điện
tử, chúng có tác dụng cản trở dòng điện, tạo sự sụt áp để thực hiện chức năng
tuỳ theo vị trí của điện trở trong mạch.
Ký hiệu: R
U
Biểu thức xác định: R =
I

Đơn vị tính: Ω (Ohm)

1.2. Phân loại:


Có 5 loại điện trở chính:
- Điện trở than ép.
- Điện trở than.
- Điện trở màng kim koại.
- Điện trở oxit kim loại.
- Điện trở dây quấn.

1.3. Đặc điểm của điện trở:


- Điện trở làm việc phụ thuộc vào nhiệt độ của nó, do đó trị số thay đổi
khi có dòng chảy qua do có hiện tượng biến đổi năng lượng điện thành năng
lượng nhiệt trên thân điện trở.

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
5
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

- Giá trị điện trở còn thay đổi theo thời gian hay trong những điều kiện
đặc biệt theo tần số tín hiệu xoay chiều tác động lên nó.
- Khi có hai hay nhiều điện trở R1, R2,...., Rn mắc nối tiếp nhau thì giá trị
điện trở tổng cộng bằng tổng các điện trở riêng rẽ:

R = R 1 + R 2 +... + Rn

Khi đó: I=I1=I2=...=In


U=U1+U2+...+Un
- Khi mắc hai hay nhiều điện trở R1,R2,...., Rn song song thì điện trở
tương đương của chúng được tính bởi:
1 1 1 1
= + + ... +
R R1 R 2 Rn

Khi đó: U=U1=U2=...=Un


I=I1+I2+...+In

1.4.Hình dạng thực tế một số loại điện trở

Điện Trở Điện Trở Điện Trở


6 , 8
1 0
Biến Trở
Thường Công Suất Công Suất

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
6
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

2. TỤ ĐIỆN
2.1. Khái niệm
Tụ điện là một loại linh kiện thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các
mạch điện tử, có khả năng tích trữ năng lượng dưới dạng từ trường.
Kí hiệu là C
1 1
Biểu thức xác định: Zc = j.2Πf .C
= j. Xc

Đơn vị tính: Fara (F).

2.2. Hình dạng và trị số của tụ điện

2 0 3 . 0 11 5
H.1 H.2 H.3 H.4
C = 20.103 pF = C = 0,01 C = 1500
C = 10.104 pF =
0,1 µ F 1 0 20 nF
42 5 µF pF
U = 25V
5 01 ,
U = 50V U = 1,5KV
100µF 50V

10µF 16V

H.7
H.5 H.6
C = 100 µ F µ
C = 10 F C = 1000 µ F
U = 50V U = 16V U = 25V

2.3. Phân loại tụ điện

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
7
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

Có rất nhiều phương pháp phân loại, ở đây ta phân loại dựa trên cơ sở
chất chế tạo bên trong tụ diện thì có các loại sau :
- Nhóm tụ mica, tụ selen, tụ cemamic nhóm này làm việc ở khu vực tần số
cao tần.
- Nhóm tụ sứ, sành.giấy dầu: nhóm này hoạt động ở khu vực tần số trung
bình.
- Tụ hóa làm việc ở khu vực tần số thấp.

2.4. Đặc điểm của tụ điện


- Dùng để tích điện, và xả điện, chỉ cho tín hiệu xoay chiều đi qua, ngăn
dòng một chiều.
- Khả năng nạp, xả điện nhiều hay ít phụ thuộc vào điện dung C của tụ.
- Đơn vị đo điện dung của tụ ở mạch: pF(picro Fara),nF(nano Fara),
(micro Fara). điện tử gồm
- Khi sử dụng tụ phải quan tâm đến hai thông số :
Điện dung: Cho biết khả năng chứa điên của tụ.
Điện áp: cho biết khả năng chịu đựng của tụ.
- Ghép nối tiếp: Các tụ C1, C2,..., Cn ghép nối tiếp thì điện dung tương
đương C của bộ tụ có giá trị xác định bởi :
1 1 1 1
= + + ... +
C C1 C 2 Cn

- Ghép tụ song song: Các tụ C1, C2, ..., Cn ghép song song thì điện dung
tương đương C của bộ tụ được xác định bởi:
C = C1 + C 2 + ... + C n

- Ghép tụ hóa nối tiếp thì dương tụ này vào âm tụ kia, song song thì nối
cùng cực.
Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
8
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

3. DIODE
3.1. Khái niệm
Diode bán dẫn có cấu tạo là một chuyển tiếp p-n với hai điện cực nối ra,
cực nối ra từ miền p gọi là Anôt (A), cực nối ra từ miền n gọi là katôt (K).
Kí hiệu:
A K

Hình dạng thật của diode

Cấu tạo bên trong

Khi diode có điện thế Anôt dương hơn so với Katôt, ta nói diode được
phân cực thuận, diode dẫn điện.

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
9
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

Ngược lại, khi diode có điện thế Anôt âm hơn so Katôt thì diode bị phân
cực ngược, diode không có dòng điện đi qua.

3.2. Đặc tuyến Von – Ampe của diode bán dẫn.


Nối tiếp diode bán dẫn với một nguồn điện áp ngoài qua một điện trở hạn
dòng theo sơ đồ sau: (diode được phân cực thuận)

R D

Thay đổi điện áp ngoài và đo dòng điện qua diode ta thu được đặc tuyến Von-
Ampe của diode bán dẫn như sau:
IA(mA)

80 § iÖn ¸p
§ iÖn ¸p 60 (1) thuËn
®
¸nh thñng 40

20
15 10 5
0.2 0.4 0.6 UAK(V)
(2)

( 3)

Đặc tuyến Von-Ampe của diode được chia làm 3 vùng:


- Vùng 1: Ứng với trường hợp phân cực thuận, điện áp nhỏ, dòng điện lớn,
điện trở nhỏ ( Ω).
Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
10
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

- Vùng 2: Diode phân cực ngược ( khoá), điện áp vài chục đến vài trăm vol,
dòng điện nhỏ và điện trở lớn (K Ω).
- Vùng 3: Vùng đánh thủng, dòng điện tăng đột ngột, điện áp hầu như không
tăng. Nguyên nhân do nhiệt độ quá cao hoặc điện áp ngược quá lớn dẫn
đến diode mất tính chất van dẫn điện theo hai chiều.
Các tham số giới hạn của diode :
- Điện áp ngược cực đại để diode còn thể hiện tính chất van (chưa bị đánh
thủng): U ngc max ( thường giá trị U ngc max chọn khoảng 80% giá trị điện áp
đánh thủng U dt .

- Dòng điện cho phép cực đại qua van lúc mở: I Acf

- Công suất tiêu hao cực đại cho phép trên van để chưa bị hỏng vì nhiệt: P
Acf

- Tần số giới hạn của điện áp (dòng điện) đặt lên van để nó còn có tính chất
van: f max .
-
3.3. Ứng dụng của diode
Diode được ứng dụng nhiều trong các mạch điện tử :
- Dùng để chỉnh lưu, ổn định điện áp.
- Dùng hạn biến tín hiệu tránh được nhiễu.
- Dùng để tách sóng tín hiệu ra khỏi sóng mang cao tần.
- Dùng để chọn cộng hưởng đài.

3.4. Diode phát quang

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
11
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

Khi một diode được phân cực thuận, các điện tử từ bán dẫn loại n sang
lấp đầy lỗ trống trong bán dẫn loại p tạo ra dòng điện thuận. Đối với diode bình
thường chế tạo từ Ge và Si thì sự tái hợp giữa điện tử và lỗ trống tạo ra năng
lượng dưới dạng nhiệt.
Diode phát quang (LED) là loại diode dùng các chất bán dẫn đặc biệt như
Ga,As. Với các chất này sự tái hộ điện tử và lỗ trống sẽ tạo ra ánh sáng.
Tuỳ theo chất bán dẫn mà LED phát ra ánh sáng có màu khác nhau như
vàng, xanh lá, đỏ,.... Điện áp ngưỡng của LED: Vz=1,7 ÷ 2,2V. Dòng điện: ID =
5mA ÷ 20mA.
LED dùng trong các mạch chỉ thị, cho biết trạng thái của mạch như báo
nguồn, báo mức logic, báo âm lượng,...

4. TRASISTOR LƯỠNG CỰC BJT


4.1. Cấu tạo
Transistor gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau, hình thành hai lớp tiếp giáp
p-n nằm ngược chiều nhau, vì thế Transistor giống như hai Diode nối ngược
chiều nhau (Diode BE và Diode BC).
Nếu 2 diode có chung nhau vùng bán dẫn loại p thì ta có Trasistor nghịch
NPN, nếu chúng có chung nhau vùng bán dẫn loại n thì ta có Trasistor thuận
PNP.
Ba vùng bán dẫn được nối ra ba chân gọi là ba cực :
- Cực nối với vùng bán dẫn chung được gọi là cực gốc (Base) viết tắt là B.
Vùng này rất mỏng (10A o m) và nồng độ tạp chất rất thấp.
- Hai cực nối với hai vùng bán dẫn ở hai bìa là cực phát Emitter (E) và cực
thu (còn gọi là cực góp) Collector (C). Hai vùng này có cùng loại bán dẫn

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
12
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

nhưng có nồng độ tạp chất khác nhau nên không thể hoán vị cho nhau.
Vùng E có nồng độ tạp chất rất cao còn vùng C có nồng độ tạp chất lớn
hơn vùng B nhưng nhỏ hơn vùng E.

4.2. Phân cực cho Transistor


Muốn BJT làm việc như một phần tử tích cực thì phải đưa tới các cực của
Transistor các mức điện áp một chiều có giá trị khác nhau gọi là phân cực. Quá
trình phân cực phải thoả mãn các điều kiện sau :
- Chuyển tiếp Emitter-Base luôn phân cực thuận.
- Chuyển tiếp Collector-Base luôn phân cực ngược.
Nếu gọi U E , U B , U C lần lượt là điện thế của các cực Emitter, Base,
Collector, căn cứ vào điều kiện phân cực thì giữa các điện thế này phải thoả mãn
điều kiện:
UE< UB< UC

Các phương pháp phân cực cho Transistor :

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
13
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

- Phân cực theo kiểu định dòng


- Phân cực theo kiểu điện áp phản hồi
- Phân cực theo kiểu tự phân cực

4.3. Cách mắc và chế độ làm việc của Trasistor


a) Cách mắc :
Tuỳ theo việc chọn cực nào làm điểm chung – tức là điểm có điện thế 0V
về xoay chiều cho cổng vào và cổng ra sẽ có 3 kiểu mắc Trasistor trong mạch:
- Kiểu base chung (BC): I E là dòng vào, I C là dòng ra, U EB là điện áp vào,
U EC là điện áp ra
- Kiểu emitter chung (EC): I B là dòng điện vào, U BE là điện áp vào, I C là
dòng điện ra, U CE là điện áp ra.
- Kiểu collector chung (CC): I B là dòng điện vào, I E là dòng điện ra, U BC
là điện áp vào, U EC là điện áp ra.
Quan hệ giữa dòng điện và điện áp lối vào và ra cho ta các đường đặc
tuyến Vol-Ampe của Transistor.
b) Chế độ làm việc.
Transistor có cấu tạo như 2 diode (D BE và D BC ) mắc ngược nhau nên
transistor có 4 chế độ làm việc khác nhau:
- Chế độ khuếch đại khi D BE phân cực thuận (mở), D BC phân cực ngược
(khoá).
- Chế độ khuếch đại đảo khi D BE khoá và D BC mở.
- Chế độ bão hoà khi cả hai diode đều mở.
- Chế độ cắt dòng khi cả hai diode đều khoá.

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
14
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

Chế độ khuếch đại là điển hình nhất khi sử dụng BJT như một phần tử
tuyến tính để khuếch đại tín hiệu xoay chiều trong khi chế độ bão hoà và cắt
dòng là hai trường hợp giới hạn, BJT làm việc như một khoá điện tử với hai
trạng thái phân biệt: dòng nhỏ, áp lớn thì cắt dòng còn khi dòng lón, áp nhỏ thì
bão hoà.
Ở chế độ khuếch đại yêu cầu cơ bản nhất là diode D BE phải mở với
điện áp rơi trên nó là 0,7V (Si) hay 0,3V (Ge), diode D BC phải khoá.

5. Biến Trở

Biến trở còn được gọi là triết áp được cấu tạo từ một điện trở màng than hay dây
quấn có dạng hình cung góc quay 270o. Có một trục xoay ở giữa nối với một con
trượt làm bằng than(cho biến trở dây quấn) hay làm băng kim loại có biến trở
than , con trở sẽ ép lên mặt điện trở để tạo kiểu nối tiếp xúc làm thay đổi trị số
điện trở khi xoay cực.

Ký hiệu của biến trở trong sơ đồ mạch điện có thể ở các dạng như sau:

Biến trở dây quấn là loại biến trở tuyến tính có tỉ số điện trở tỉ lệ với góc xoay.
Biến trở than có loại biến trở tuyến tính, có loại biến trở trị số thay đổi theo hàm
lôgarit.

Các trị số của biến trở than là:

100Ω-200 Ω -470 Ω -1k Ω -2.2k Ω -4.7k Ω -10k Ω -20k Ω -47k Ω -100k Ω -200k Ω -470k Ω
-1m Ω -2.2MΩ

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
15
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

6. IC 14541B
Các MC14541B hẹn giờ lập trình bao gồm một giai đoạn 16 nhị phân
truy cập, một bộ dao động tích hợp để sử dụng với một tụ điện bên ngoài và
hai điện trở, một quyền lực-on tự động mạch thiết lập lại, và kiểm soát đầu ra
logic.
Thời gian được khởi tạo bằng cách bật điện, và rồi sức mạnh-on
thiết lập lại được kích hoạt và khởi tạo các truy cập, trong phạm vi quy định vdd
phạm vi. Với sức mạnh đã ở trên, một xung có thể được thiết lập lại bên ngoài
áp dụng. Sau khi phát hành lệnh thiết lập lại ban đầu, sẽ dao động
dao động với một tần số xác định bởi mạng RC bên ngoài.
các truy cập 16-giai đoạn phân chia tần số dao động (fosc) với các thứ n
giai đoạn tần số được fosc/2n.
• Available kết quả 28, 210, 213 hoặc 216
• Tích cực chuyển tiếp gia số trên đồng hồ Edge
2% độ± • Built-in Low Power RC Oscillator ( chính xác hơn nhiệt độ
qua chế biến tại± cung cấp 20% và 3% ± phạm vi và <10 kHz)
Oscillator
• Có thể được bỏ qua nếu ngoài đồng hồ là Tiên (Áp dụng
đồng hồ bên ngoài Pin 3)
• ngoài Master Reset Hoàn toàn độc lập của Thiết lập lại tự động
Hoạt động
• Hoạt động như Divider Tần số 2n hoặc Timer chuyển đơn
• Q / Q Chọn Cung cấp linh hoạt đầu ra Cấp Logic

• Q / Q Chọn Cung Cấp linh hoạt ĐẦU ra Cấp Logic Cung cấp Không phân tán
điện tích cực

• Đồng hồ Vi mạch điều Giấy phép hoạt động với rất chậm Clock
Thăng trầm Times
• Thiết lập lại tự động khởi Mọi đếm Ngày Power Up

• Cung cấp điện áp Range = 3,0 Vdc đến 18 Vdc với Auto Reset
Cung cấp Điện áp = tàn tật (Pin 5 = vdd)
Cung cấp Điện áp = 8,5 Vdc đến 18 Vdc với Auto Reset
Cung cấp Điện áp = Enabled (Pin 5 = VSS)

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
16
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

7.RƠ LE
Relay bao gồm cuộn hút và các tiếp điểm. Cuộn hút là một cuộn dây hoạt động
như nam châm điện. Khi relay được kích hoạt, nghĩa là có dòng điện chạy qua
cuộn hút, nó sẽ khiến các tiếp điểm đóng lại (hoặc mở ra), cho phép (hoặc không
cho phép) một dòng điện khác chạy qua.

8. Mạch khuyếch đại cơ bản

1. Mạch khuyếch đại

1.1. Khái niệm về mạch khuyếh đại

Mạch khuếch đại là một thiết bị hoặc linh kiện bất kỳ nào, sử dụng một lượng
công suất rất nhỏ ở đầu vào để điều khiển một luồng công suất lớn ở đầu ra.

Có ba loại mạch khuyếch đại chính là :

• Khuyếch đại về điện áp : Là mạch khi ta đưa một tín hiệu có biên độ nhỏ
vào, đầu ra ta sẽ thu được một tín hiệu có biên độ lớn hơn nhiều lần.
• Mạch khuyếch đại về dòng điện : Là mạch khi ta đưa một tín hiệu có
cường độ yếu vào, đầu ra ta sẽ thu được một tín hiệu cho cường độ dòng
điện mạnh hơn nhiều lần.
• Mạch khuyếch đại công suất : Là mạch khi ta đưa một tín hiệu có công
suất yếu vào, đầu ra ta thu được tín hiệu có công suất mạnh hơn nhiều lần.
Mạch khuyếch đại công suất là kết hợp của hai mạch khuyếch đại điện áp
và dòng điện.

Mạch khuyếch đại có các đặc tính như độ lợi, dãi động ngỏ ra, băng thông và
thời gian đáp ứng, thời gian trả về và sai số, tốc độ đáp ứng, tạp âm, hiệu suất,
độ tuyến tính.

1.2. Các chế độ hoạt động của mạch khuyếch đại

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
17
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

Các chế độ hoạt động của mạch khuyếch đại phụ thuộc vào chế độ phân cực cho
Transistor, tuỳ theo mục đích sử dụng mà mạch khuyếch đại được phân cực để
KĐ ở chế độ A, chế độ B, chế độ AB hoặc chế độ C

a) Mạch khuyếch đại ở chế độ A

Các mạch khuếch đại Lớp A thường tuyến tính và ít phức tạp hơn các lớp khác,
nhưng hiệu suất lại rất kém. Loại mạch khuếch đại này thường được sử dụng
nhiều ở các tầng khuếch đại tín hiệu nhỏ, hoặc các tầng công suất thấp như các
tầng để nghe bằng tai nghe.

Mạch khuyếch đại chế độ A khuyếch đại cả hai bán chu kỳ tín hiệu ngõ vào

* Để Transistor hoạt động ở chế độ A, ta phải định thiên sao cho điện áp UCE ~
60% ÷ 70% Vcc.

b) Mạch khuyếch đại ở chế độ B

Trong các mạch khuếch đại Lớp B, sẽ có 2 linh kiện đầu ra (hoặc 2 bộ linh
kiện), mỗi linh kiện sẽ lần lượt dẫn trong đúng 180 độ của tín hiệu vào (hay
đúng nửa chu kỳ).

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
18
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

Mạch khuyếch đại ở chế độ B chỉ khuyếch đại một bán chu kỳ của tín hiệu ngõ
vào

c) Mạch khuyếch đại kết hợp chế độ A và B

Lớp AB được phối hợp giữa 2 Lớp A và Lớp B, làm tăng cường độ tuyến tính
của các tín hiệu nhỏ, sẽ có góc dẫn lớn hơn 180 độ tùy thuộc vào sự lưa chọn
của nhà thiết kế.

Mạch khuyếch đại công suất Âmply có : Q1 khuyếch đại ở chế độ A, Q2 và Q3


khuyếch đại ở chế độ B, Q2 khuyếch đại cho bán chu kỳ dương, Q3 kuyếch đại
cho bán chu kỳ âm.

d) Mạch khuyếch đại ở chế độ C


Là mạch khuyếch đại có điện áp UBE được phân cự ngược với mục đích chỉ lấy
Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
19
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

tín hiệu đầu ra là một phần đỉnh của tín hiệu đầu vào, mạch này thường sử dụng
trong các mạch tách tín hiệu : Thí dụ mạch tách xung đồng bộ trong ti vi mầu.

Ứng dụng mạch khuyếch đại chế độ C trong mạch tách xung đồng bộ Ti vi mầu.

e) Mạch khuyếch đại ở chế độ D

Các mạch khuếch đại Lớp D, hay còn gọi là các mạch khuếch đại điều biến độ
rộng xung, sử dụng kỹ thuật chuyển mạch để đạt được hiệu suất rất cao (hơn
90% ở các mạch khuếch đại hiện đại). Thường được dùng trong các mạch đóng
ngắt hiện đại sử dụng kỹ thuật số, thí dụ như kỹ thuật điều biến sigma-delta, cho
độ trung thực tối ưu.

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
20
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

PHẦN 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC


CỦA MẠCH.

1.Sơ đồ nguyên lý:

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
21
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

2. Nguyên lý hoạt động


Khái niệm chung về rơle thời gian
Trong tự động điều khiển, bảo vệ thường gặp những trường hợp cần có một
khoảng thời gian giữa những thời điểm tác động của hai hay nhiều thiết bị hoặc
trong tự động hóa các quá trình sản xuất, nhiều khi phải tiến hành những thao tác
kế tiếp nhau cách nhau những khoảng thời gian xác định. Để tạo nên những
khoảng thời gian cần thiết đó người ta dùng rơle thờigian.Như vậy có thể định
nghĩa rơle thời gian là rơle có đặc tính : khi có tín hiệu vào rơle thì sau một thời
gian xác định, rơle mới phát ra tín hiệu ở đầu ra
Những yêu cầu chung đối với rơle thời gian bao gồm:
a)khả năng duy trì thời gian ổn định, chính xác tin cậy, không phụ thuộc vào dao
động của điện áp nguồn cung cấp, tần số, nhiệt độ và các điều kiện môi trường
b)công suất ngắt của hệ thống tiếp điểm đủ lớn
c)công suất tiêu thụ nhỏ
d)kết cấu , sử dụng đơn giản
Cấu trúc chung của rơle thời gian gồm các bộ phận chính sau:
-bộ phận động lực: có chức năng nhận tín hiệu vào là năng lượng điện biến đổi
thành năng lượng thích hợp cho bộ phận tạo thời gian hoạt động( bộ phận này có
thể là chỉnh lưu, biến áp…)
-bộ tạo thời gian : có chức năng kéo dài thời gian trễ của rơle. Bộ phận này làm
việc theo nhiều nguyên lý khác nhau như:điện tử,cơ khí , khí nén tthủy lực điện
từ…

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
22
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

-bộ phận đầu ra : rơle phát tín hiệu ra bằng sự thay đổi trạng thái đóng mở các
tiếp điểm
Loại rơle này có khoảng thời gian trễ dài có thể tời vài phút. Ưu điểm chính là
tuổi thọ ca, công suất điện tiêu thụ ít, nhưng đặc tính thời gian chịu ảnh hưởng
của dao động điện áp nguồn và nhiệt độ môi trường
Vì vậy để nâng cao độ chính xác của rơle , trong các rơle nên phải có thêm các
mạch phụ trợ khác như : mạch ổn định điện áp làm việc, mạch bù nhiệt ….rơle
này còn có tác dụng cách li về điện giữa mạch của rơle với mạch phía sau và
tăng dòng ra của rơle vì tiếp điểm của rơle điện từ cho phép đóng ngắt đến 5A
trong khi dòng cực phát của tran rất nhỏ cỡ vài phần trăm A

Do yêu cầu của đề tài là thiết kế mạch hoạt động thời gian hẹn giờ là
[30]giây , chúng em sử dụng IC 4541 ,transistor C945
Từ nguồn cung cấp là dòng xoay chiều khi cấp nguồn vào mạch tới bộ chỉnh lưu
thành dòng một chiều cấp nguồn sang mạch định thời gian IC 14541.

Biến trở 500k thay đổi giá trị biến thiên từ 0 tới 500k kết hợp với tụ tạo ra điện
áp định thời gian của mạch IC 4541

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
23
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

Với giá trị biến thiên của biến trở cấp vào IC định thời gian, làm thay đổi khoảng
thời gian định thời mà IC sẽ cung cấp cho mạch chấp hành là rơle đóng ngắt
Transistor có chức năng như một khóa điện tử chuyển mạch nhằm đóng ngắt rơle

KẾT LUẬN
Trong quá trình thực hiện đồ án do cũng gặp nhiều khó khăn thực tế phát sinh
khi thiết kế chế tạo mạch nên mạch của chúng em đạt độ chính xác chưa cao
Sau một thời gian làm đồ án chúng em đã rút ra được rất nhiều kinh
nghiệm cho bản thân, đó cũng là nhờ vào sự chỉ dạy nhiệt tình của các thầy cô
và sự góp ý của các bạn.

Sau cùng một lần nữa chúng em xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn đối
với thầy Nguyễn Tuấn Anh và thầy cô trong khoa, các bạn đã giúp chúng em
hoàn thành đồ án này

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
24
Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Khoa:Điện-Điện Tử MẠCH VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN

Giáo Viên Hướng Đẫn Nhóm Thực Hiện : Phạm Minh Tuân
Nguyễn Tuấn Anh Lê Thanh Tuấn
Nguyễn Tất Việt
25

You might also like