You are on page 1of 7

Quy trình Cán thép

PHẦN 4

QUY TRÌNH
CÁN THÉP

42
Quy trình Cán thép

I. QUY TRÌNH VẬN HÀNH


LÒ NUNG THÉP THỎI

1. Kiểm tra trước khi nung


 Thể xây lò
 Hệ thống nước và thiết bị làm nguội
 Thiết bị cấp dầu
 Thiết bị điện.

2. Quy trình đốt lò


o
2.1. Đốt lò khi nhiệt độ nhỏ hơn 500 C
• Mở điện, máy nén khí, chỉnh các van và các chế độ khác ở trạng thái hoạt
động.
• Tẩm dầu vào giẻ, mồi lửa và đưa vào trước miệng vòi phun dầu qua lỗ
nghiêng bên hông mỏ đốt.
o
• Sau khi nhiệt độ vùng đồng nhiệt lớn hơn 1200 C, tiến hành điều chỉnh
lưu lượng gió và áp suất lò.
2.2. Đốt lò khi nhiệt độ lớn hơn 500oC
• Tương tự phần 1, bỏ bước 1.2

3. Quy trình dừng lò


• Tắt bơm dầu, đóng van, làm vệ sinh, tắt gió…

4. Quy trình sấy lò


4.1. Kiểm tra giống phần I.
4.2. Vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ.
4.3. Sấy lò
a) Thời gian sấy lò mới và lò sau đại tu 4 ngày.
b) Thời gian sấy lò sau tiểu tu và trung tu từ 2 – 4 ngày.
c) Quy trình sấy
• Mở hết các cửa lò, kênh khói.
• Đưa củi vào đốt, tốc độ cho củi vào tùy thuộc từng giai đoạn.
o
• Tổng thời gian sấy là 76 giờ, đến khi đạt 540 C.
• Tiếp theo là sấy dầu, làm sạch tro bụi, xây kín các cửa quan sát.
o o
• Thời gian sấy dầu là 30 giờ, từ 540 C đến 1200 C.
• Tuần tự mở từng mỏ đốt để sấy.

43
Quy trình Cán thép

5. Quy trình nạp thỏi thép


5.1. Yêu cầu thỏi thép: đạt yêu cầu kỹ thuật và có hồ sơ chất lượng rõ ràng.
5.2. Thỏi phải được xếp ngay ngắn trên bàn cấp phôi, tránh để trượt, lệch.
5.3. Thường xuyên quan sát sự di chuyển của thỏi trong lò để có biện pháp xử
lý thích hợp, tránh thỏi đi lệch nghiêng, cọ sát tường lò, đùn đống.

6. Quy trình nung


6.1. Độ chênh lệch nhiệt độ thỏi nung sau khi nung theo quy định:
o
• Chênh lệch nhiệt độ giữa mặt trên và dưới không quá 30 C.
o
• Chênh lệch nhiệt độ theo chiều dài không quá 50 C.
6.2. Thường xuyên kiểm tra hệ thống nước làm nguội, khống chế nhiệt độ
nước ra từ 40 – 45oC.

7. Thao tác ra thép:


7.1. Chỉ cho ra thép khi có tín hiệu của bên cán.
7.2. Tốc độ ra thép phù hợp với tốc độ cán.

BẢNG CHẾ ĐỘ NHIỆT

CHẾ ĐỘ NHIỆT (oC)


TẦN SỐ RA NĂNG SUẤT NUNG
Vùng đồng Vùng nung Vùng nung
THÉP (s) (tấn/giờ)
nhiệt trên dưới
110 x 1.700: 25,6
22,5 1.260 1.280 1.250
100 x 2.000: 25,1
110 x 1.700: 24,0
24,0 1.250 1.280 1.250
100 x 2.000: 23,5
110 x 1.700: 22,4
25,7 1.250 1.250 1.220
100 x 2.000: 21,9
110 x 1.700: 20,8
27,6 1.240 1.250 1.200
100 x 2.000: 20,4
110 x 1.700: 19,2
30,0 1.220 1.240 1.180
100 x 2.000: 18,8
110 x 1.700: 17,6
32,7 1.200 1.150 1.150
100 x 2.000: 17,2
110 x 1.700: 16,0
36,0 1.200 1.110 1.110
100 x 2.000: 15,7

Sai lệch thực tế so với nhiệt độ cài đặt không quá 0,5

44
Quy trình Cán thép

BẢNG CHẾ ĐỘ NHIỆT KHI CHỜ CÁN

CHẾ ĐỘ NHIỆT (oC) Thời gian


Thời gian
nâng nhiệt trở
chờ cán Vùng nung Vùng nung
Vùng đồng nhiệt lại cán bình
(phút) trên dưới
thường (phút)
15 1.200 1.100 1.100 5
30 1.100 1.100 1.100 10
45 1.100 1.000 1.000 20
60 – 120 1.000 900 900 30
180 – 360 1.000 800 800 60
Trên 360 Ngưng đốt lò

II. QUY TRÌNH CÁN THÉP

1. Chuẩn bị
1.1. Kiểm tra thiết bị cơ điện
1.2. Kiểm tra thiết bị công nghệ
• Kiểm tra chi tiết truyền động như trục nối, bạc trục.
• Kiểm tra rãnh hình.
• Kiểm tra thiết bị dẫn, đỡ.
• Kiểm tra hệ thống cung cấp nước.
• Chuẩn bị đèn cắt oxy - gas.

2. Thao tác
2.1. Chuẩn bị phôi
• Phôi phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, có hồ sơ chất lượng rõ ràng.
• Phôi được theo dõi, ghi chép đầy đủ trong quá trình cán.
2.2. Quá trình cán:
• Hàng cán thô
o Nhiệt độ bắt đầu cán là 1.050 - 1.100oC.
o Nhiệt độ kết thúc cán 1.000oC
o Loại bỏ phôi không đủ nhiệt độ hoặc có khuyết tật nứt nẻ
o Bề mặt vật cán: nếu đầu cán bị bể, tòe ít thì tiếp tục cán và báo
cho máy cắt K9 cắt đầu. Nếu đầu cán bị bể, tòe nhiều thì phải loại
bỏ vật cán ngay.
45
Quy trình Cán thép

o Kiểm tra kích thước, hình dạng vật cán với tần suất 1 mẫu/40
thỏi.

• Hàng cán trung, cán tinh và cán dây:


o Nhiệt độ bắt đầu cán > 1.000oC
o Nhiệt độ kết thúc cán trung 900oC.
o Nhiệt độ kết thúc cán tinh và cán dây không được nhỏ hơn
o
800 C.
o Không được có khuyết tật bể, vẩy tòe, oxy hóa. Nếu có thì phải
cắt bỏ khuyết tật này.
o Nhịp độ cán đều đặn.
o Lấy mẫu, kiểm tra kích thước, hình dạng vật cán với tần suất 1
mẫu/30 thỏi.
o Kiểm tra bề mặt thành phẩm phải láng bóng, không có khuyết
tật nứt, rỗ, nhăn, sứt mẻ, nổi u…

• Các yêu cầu trong quá trình vận hành sản xuất:
o Căn chỉnh máy cán, không xảy ra va đập giữa các trục cán và
các chi tiết truyền động.
o Kiểm tra nước làm nguội trục cán, rãnh hình…
o Thường xuyên kiểm tra, khống chế, kích thước vật cán bằng
cách xác định mức độ mài mòn của rãnh hình.
o Khi độ lớn khe hở trục cán nhỏ hơn độ nảy trục thì phải thay lỗ
hình mới.
o Độ nảy khe hở cán thô là 4,0 mm; cán trung 1,0 mm; cán dây
0,5 mm.

2.3. Hoàn tất sản phẩm


• Với thép thanh:
o Được làm nguội tự nhiên trên sàn xuống còn 200oC.
o Sau đó cắt phân đoạn, phân loại, đóng bó.

• Với thép cuộn:


o Thép cuộn được đưa tới máy cuốn dải, đường lăn tải cuộn, thiết
bị thu cuộn. Tốc độ cuốn phải phù hợp với tốc độ cán để đảm bảo
vòng thép tròn và đều.
o Bó buộc, kiểm tra, cân, phân loại sản phẩm.

46
Quy trình Cán thép

III. QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG NƯỚC


LÀM NGUỘI LÒ NUNG 25T/H

1. Yêu cầu chung


o
• Nhiệt độ nước vào tối đa là 32 C
• Nước khẩn cấp từ tháp vào lò phải đảm bảo đầy liên tục

2. Vận hành
2.1. Trước khi cho nước vào thiết bị
• Kiểm tra 2 bơm đủ xăng và nhớt, khởi động là nổ
• Mở van các bơm cấp, đóng điện quạt gió, mở các van xả.
2.2. Hệ thống nước cấp vào và ra lò nung
2
• Chỉnh áp suất đầu bơm lớn hơn hoặc bằng 2,6kg/cm .
• Sau mỗi lần sửa chữa đường ống, thực hiện thao tác vệ sinh đường
ống cấp vào lò nung.
2.3. Xử lý nước ở tháp khẩn cấp
• Kiểm tra thường xuyên mực nước ở tháp.
• Nếu thấy tín hiệu báo thiếu nước thì ngưng lò và bơm nước đậy tháp.

3. Xử lý trường hợp thiết bị có vấn đề


3.1. Bơm nước vào ra lò nung hỏng
• Đóng điện cho bơm dự phòng hoạt động.
• Cô lập van đầu vào và ra của van tổng để xử lý.

3.2. Bơm máy nổ hỏng: nhanh chóng sửa chữa nếu không được thì bào cho
phòng cơ điện có hướng xử lý.

4. Ngắt nước khi lò ngưng hoạt động lâu: khi ngưng lò vẫn duy trì hệ thống bơm
đến khi nhiệt độ trong lò dưới 100oC.
Nguy hiểm tiềm ẩn Biện pháp bảo vệ người và thiết bị
Mang găng tay, giày chống trượt, bảo vệ tai
Làm việc
và kính đeo
Lắp đặt các bục, bệ làm việc.
Các khu vực bảo dưỡng không
Sử dụng các cấp, nấc chuẩn để bắt chặt theo
được gần khu vực máy cán
phương pháp thích nghi.
Xác định các khu vực có độ ồn cao
Độ ồn
Mang các thiết bị bảo vệ
47
Quy trình Cán thép

Cầu thang lên các buồng kiểm


Có tay cầm, sạch sẽ không dính dầu nhớt.
soát, buồng phụ hoặc các khu
vực làm việc

48

You might also like