You are on page 1of 6

Chuyªn ®Ò ®é lÖch pha GV: phan

thÕ ®Þnh
Họ Và Tên……………….Lớp…........

Câu 1. Cho dòng điện xoay chiều i = I0sinω t chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây
là đúng?
A. uL sớm pha hơn uR một góc π /2. B. uL cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch.
C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. uL chậm pha so với i một góc π /2.
Câu 2. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu mạch điện gồm R và C mắc nối tiếp thì:
A. độ lệch pha của uR và u là π /2. B. uR chậm pha hơn i một góc π /2.
C. uC chậm pha hơn uR một góc π /2. D. uC nhanh pha hơn i một góc π /2
Câu 3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch là ϕ = - π /3. Chọn kết luận đúng.
A. mạch có tính dung kháng. B. mạch có tính cảm kháng.
C. mạch có tính trở kháng. D. mạch cộng hưởng điện
Câu 4: So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện biến đổi điều hoà
π π
A. sớm pha hơn một góc . B. trễ pha hơn một góc .
2 2
π π
C. sớm pha hơn một góc . D. trễ pha hơn một góc
.
4 4
Câu 5: Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện
trong mạch sẽ :
π π
A. trễ pha hơn một góc . B. trễ pha hơn một góc .
4 2
π π
C. sớm pha hơn một góc . D. sớm pha hơn một góc
.
2 4
Câu 6: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL=UR=UC/2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là:
A. - π/3 B. - π/4 C. π/3 D. π/4
Câu 7: Cuén d©y thuÇn c¶m L = 0,2 H ®îc m¾c nèi tiÕp víi tô C = 318 µ F vµo m¹ng ®iÖn xoay chiÒu
U, f = 200 Hz. §é lÖch pha gi÷a hiÖu ®iÖn thÕ víi dßng ®iÖn lµ:
π π π π
a) b) - C) D) -
4 4 2 2
Câu 8:. §iÖn trë thuÇn 150 Ω µ
vµ tô C = 16 F m¾c nèi tiÕp vµo m¹ng ®iÖn xoay chiÒu U, 50 Hz. §é
lÖch pha gi÷a dßng ®iÖn víi hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu m¹ch lµ:
a) -530 b) 370 c) - 370 d) 530
Câu 9: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL=UR=UC/2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là:
A. - π/3 B. - π/4 C. π/3 D. π/4
Câu 10. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì:
A. Độ lệch pha của uR và u là π/2; B. Pha của uL nhanh hơn pha của i một góc π/2
C. Pha của uC nhanh hơn pha của i một góc π/2; D. Pha của uR nhanh hơn pha của i một góc π/2
5
Câu 11. Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 75 Ω mắc nối tiếp cuộn cảm có độ tự cảm L = H và với tụ điện có điện

10−3
dung C = F. Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức: i = 2 cos 100 π t (A). Độ lệch pha của hiệu điện thế hai

đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu tụ điện.
π 3π 3π π
A: B: C: − D: −
4 4 4 4
C©u 12: Mét ®o¹n m¹ch xoay chiÒu chØ cã hai phÇn tö, biÕt cêng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch nhanh
π
pha h¬n hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ , biªn ®é cña hiÖu ®iÖn thÕ vµ cêng ®é dßng
3
®iÖn trong m¹ch lÇn lît lµ U0 = 32V vµ I0 = 8,0A. §o¹n m¹ch ®ã gåm c¸c phÇn tö vµ gi¸ trÞ cña chóng
lµ ( cho f = 50Hz).
Chuyªn ®Ò ®é lÖch pha GV: phan
thÕ ®Þnh
A. R = 50 Ω, L = 30 mH B. R = 50 Ω, C = 910 µF
C. C = 910 µF , L = 30 mH D. R = 100 Ω, L = 30 mH
Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha cuả hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây
π
so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
3
đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là:
π π 2π
A. 0 B. C. − D.
2 3 3
Câu 14. Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần r ghép nối tiếp với một tụ điện. Khi mắc đoạn mạch này vào nguồn
xoay chiều, dung kháng của tụ bằng 40Ω, điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha π/3 so với dòng điện, còn điện áp giữa hai bản tụ
lệch pha π/3 so với điện áp nguồn. Điện trở r của cuộn dây có giá trị nào?
A. r = 10 3 Ω B. r = 30Ω C. r = 10Ω D. r = 30 3 Ω
Câu 15: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai
π
đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z L của
2
cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC).
C©u 16. Mét ®o¹n m¹ch xoay chiÒu gåm mét tô ®iÖn cã dung kh¸ng Z C = 200 Ω vµ mét cuén d©y
m¾c nèi tiÕp. Khi ®Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch trªn mét ®iÖn ¸p xoay chiÒu cã biÓu thøc
π
u = 120 2 cos( 100 πt +)V th× thÊy ®iÖn ¸p gi÷a hai ®Çu cuén d©y cã gi¸ trÞ hiÖu dông lµ 120V vµ
3
sím pha π 2 so víi ®iÖn ¸p ®Æt vµo m¹ch. C«ng suÊt tiªu thô cña cuén d©y lµ:
A: 240W B: 72W C: 120W D: 141V
C©u 17. Mét m¹ch ®iÖn xoay chiÒu cã tô ®iÖn ®îc m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu cã gi¸ trÞ
hiÖu dông kh«ng ®æi. HiÖu ®iÖn thÕ so víi dßng ®iÖn trong m¹ch sÏ:
π π π
A: sím pha B: sím pha C: TrÔ pha D: TrÔ pha
4 2 4
π
2
Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R
1
= 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = H .Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π /4 so với cường độ dòng điện
π
thì dung kháng của tụ điện là
A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω.
C©u 19: Mét ®o¹n m¹ch xoay chiÒu chØ cã hai phÇn tö, biÕt cêng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch nhanh
π
pha h¬n hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ , biªn ®é cña hiÖu ®iÖn thÕ vµ cêng ®é dßng
3
®iÖn trong m¹ch lÇn lît lµ U0 = 32V vµ I0 = 8,0A. §o¹n m¹ch ®ã gåm c¸c phÇn tö vµ gi¸ trÞ cña chóng
lµ ( cho f = 50Hz).
A. R = 50 Ω, L = 30 mH B. R = 50 Ω, C = 910 µF
C. C = 910 µF, L = 30 mH D. R =100 Ω, L = 30 mH
C©u 20: Cho m¹ch R,C và hiệu điện thế xoay chiều ổn định cho biÕt khi chØ cã R th× i = cos(100π t) A. Khi
chØ cã tô C th× i = cos100π t + π /2)A. Hái khi mắc c¶ R,C th× hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch
lÖch pha so víi cêng ®é dßng ®iÖn hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ bao nhiªu
A. -π /2 B. π /4 C. π /2 D. -π /4
Câu20: Cho m¹ch R, C cho UR = 30 V, UC = 40V, Hái hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®o¹n m¹ch lÖch pha bao
nhiªu so víi hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu tô ®iÖn
A. 36,8π /180 B. 53π /180 C. -π /2 D. π /4
Câu21:Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 120 2cos100π t (V ) , hiệu điện thế hai đầu
cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120(V) và nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm hệ số công suất của mạch?
Chuyªn ®Ò ®é lÖch pha GV: phan
thÕ ®Þnh
3 2
A. ; B. ; C.1/2; D.0,8
2 2
1
Câu22. đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. R = 25Ω, L = H . Đề điện
π
π
áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là:
4
A. 150Ω B. 100Ω C. 75Ω D. 125Ω

1
Câu23. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . R = 10Ω, L = H , C thay đổi được. Mắc vào hai đầu mạch điện một
10π
điện áp xoay chiều u = U 0 cos100π t . Để điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện trở thì điện dung C có giá trị là
10−3 10−4 10−4
A. F B. 3,18µ F C. F D. F
π 2π π
0,1
Câu24. Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = H , điện trở thuần R = 10Ω , tụ điện
π
500
C= µ F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz , điện áp hiệu dụng U=100V. độ lệch pha
π
giửa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là:
π π π π
A. ϕ = − B. ϕ = C. ϕ = D. ϕ =
4 6 4 3

Câu25 Cho đoạn mạch như hình. Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 240 2 cos100π t (V), cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch I = 1A, uMB và uAM lệch pha nhau π /3, uMB và uAB lệch pha
nhau π /6, uAN và uAB lệch pha nhau π /2. Điện trở của cuộn dây.
A: r = 40 3 Ω . B:40Ω . C:20 3 Ω D:20Ω
Câu26: Cho đoạn mạch AB mắc theo thứ tự đoạn AM gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở trong r, đoạn MB gồm điện trở
R và tụ điệnC biết uAB = 140 2 cos100π t (V) ; UAM = 60V ; uAM lệch pha một góc π /3 so với uMB, giá trị hiệu điện thế hiệu
dụng của đoạn MB là:

Câu 27: Cho đoạn mạch AB có thứ tự đoạn AN gồm điện trở R, đoạn NM gồm tụ điện C, đoạn MB gồm cuộn dây thuần cảmL :
R = 10Ω .. Hiệu điện thế giữa A và B luôn có biểu thức u = 100 2 cos100π t) (V).Cường độ dòng điện trong mạch chậm pha
π π
hơn uAB một góc và nhanh pha hơn uAM một góc . Độ tự cảm của cuộn dây và độ lệch pha giữa uAM và uAB là:
4 4
0, 2 π 0, 2 π 2 π 2 π
A: , B: ,− C: , D: ,−
π 2 π 2 π 2 π 2
Câu28. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn
mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π /3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì
dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng
A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R.
Câu 29. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/π (H), tụ có điện dung C
= 10-4/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức:
u = U0.cos100π t (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha π /2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu?
A. R = 300Ω . B. R = 100Ω . C. R = 100 2 Ω . D. R = 200Ω .
Câu 30. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H và C = 25/π µ F, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn
định và có biểu thức u = U0 cos100π t. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha π /2
so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu?
A. ghép C’//C, C’ = 75/π µ F. B. ghép C’ntC, C’ = 75/π µ F.
C. ghép C’//C, C’ = 25 µ F. D. ghép C’ntC, C’ = 100 µ F.
Chuyªn ®Ò ®é lÖch pha GV: phan
thÕ ®Þnh
Câu 31. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 2.10-4/π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
hiệu điện thế có biểu thức: u = U0 cos 100π t. Để uC chậm pha 3π /4 so với uAB thì R phải có giá trị
A. R = 50 Ω. B. R = 150 3 Ω C. R = 100 Ω D. R = 100 2 Ω
Câu 32Mạch RLC nối tiếp có R =100Ω, L=2/π(H),f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn u 1 góc π/4 rad. Điện dụng C có giá trị A.
100/π(μF) B.50/π(μF) C.100/3π(μF) D. 1/3π(F) R 1
A L M C R 2 B
Câu 33: Mạch như hình vẽ: UAB = 120V ; L = 3 /π(H)
ω = 100 π (rad/s) R1 = 200 Ω ,UMB = 60V và trễ pha hơn uAB 600.
Điện trở thuần R2 và điện dung C có giá trị
A. R2 = 200 Ω và C =100 3 /4π(μF) B. R2 = 200 3 Ω và C =50/ π(μF)
C. R2 = 100 3 Ω và C =100/4π(μF) D. R2 = 100 3 Ω và C =50/π(μF)

Câu34 :Mạch như hình vẽ uMP = 100 2 cos 100πt (V)


V2 chỉ 75 V ; V1 chỉ 125 V.Độ lệch pha giữa uMN và uM P là
A.π /4 (rad) B. π /3 (rad) C.π /2 (rad) D. -π /4
Câu 35: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi
dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ
của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
π π π π
A. . B. . C. . D. − .
4 6 3 3
Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ.
u AB = U 2 cos 2πft (V ) . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
1 10−3 π
L= H , tụ diện có C = F , R = 40Ω . Hiệu điện thế uAM và uAB lệch pha nhau .
π π 2
Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị là
A. 120Hz B. 60Hz C. 100Hz D. 50Hz
Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào
hai đầu mạch là: u AB = U0 cos100 πt ( V) . Cuộn dây thuần cảm
1 0,5.10−4
có độ tự cảm L = H . Tụ điện có điện dung C = F.
π π
π
Điện áp tức thời uAM và uAB lệch pha nhau . Điện trở thuần của
2
đoạn mạch là:
A. 100Ω B. 200Ω C. 50Ω D. 75Ω
Câu 38: Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ.
π
Biết hiệu điện thế uAE và uEB lệch pha nhau .
2
Tìm mối liên hệ giữa R, r, L, C.
A. R = LCr B. r = CRL
C. L = CRr D. C = LRr
Câu 39: Đặt điện áp u = U0cosω t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực
đại, khi đó
π
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
π
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
π
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
Chuyªn ®Ò ®é lÖch pha GV: phan
thÕ ®Þnh
Câu 40: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện
trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai
π
đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch
2
NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. U = U R + U C + U L .
2 2 2 2
B. U C = U R + U L + U .
2 2 2 2

C. U L = U R + U C + U
2 2 2 2
D. U R = U C + U L + U
2 2 2 2

Câu 41: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, R = 100Ω , tần số dòng điện f = 50Hz. Hiệu
π
điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch U = 120V. L có giá trị bao nhiêu nếu u mạch và i lệch nhau 1 góc , cho biết giá trị công suất của
3
mạch lúc đó.
3 1 1 1
A. L = H B. L = H C. L = H D. L = H
π 3π π 2π
10 −2 5.10−3
C. R = 25Ω; C = F D. R = 50Ω; C = F
25 3π π
Câu 42: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp
1
với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U 0
π
cos 100 πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch
π
AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng
2
8.10 −5 10 −5 4.10 −5 2.10 −5
A. F B. F C. F D. F
π π π π
Câu 43: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây thuần cảm.
Đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100πt + ϕ).
A R L C B
3
Điều chỉnh giá trị của độ tự cảm L ta thấy khi L = L1 = H và
π
1 π
L = L2 = H thi dòng điện tức thời i1 , i2 tương ứng đều lệch pha một một góc so với hiệu điện thế hai đầ mạch điện. Tính C?
π 4
50 100 150 200
A. C = µF B. C = µF C. C = µF D. C = µF
π π π π
Câu 44: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.3 một hiệu điện thế u = Uocos(200t) thì ampe kế chỉ 1A và vôn kế chỉ 80V đồng thời
hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế lệch pha π /6 so với cường độ dòng điện trong mạch. Thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,8H ∅ • • A ∅
A M B
B. Cuộn dây có điện trở Ro = 40Ω và có độ tự cảm L = 0,2H
V
C. Cuộn dây có điện trở Ro = 40 3Ω và có độ tự cảm L = 0,2H Hình 3.3

D. Cuộn dây có điện trở Ro = 40 3Ω và có độ tự cảm L = 0,4H


Câu 45: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.4 một hiệu điện thế u = 200cos(100t + π /6)V. Khi khoá K đóng thì cường độ dòng
điện trong mạch là i = 2cos(100t + π /3)A. Giá trị của R và C là: R L C
A. R = 50 3Ω và C = 200μF B. R = 50 3Ω và C = 200/ 3μF ∅ • • ∅
A K M B
C. R = 50Ω và C = 200μF D. R = 50Ω và C = 200/ 3μF
Hình 3.4
Câu 46: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế u = Uocos(100t) thì hiệu điện thế uAM và uMN lệch pha nhau 150o,
đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 200Ω. Thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cuộn dây có điện trở R = 100 3Ω và có độ tự cảm L = 1H
∅ • • ∅
B. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 200H A M N B
C. Cuộn dây có điện trở R = 100Ω và có độ tự cảm L = 3H Hình 3.1
Chuyªn ®Ò ®é lÖch pha GV: phan
thÕ ®Þnh
D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2H
Câu 47 Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.5 một hiệu điện thế u = Uocos(ωt). Thì hiệu điện L R C
thế uAN và uMB lệch pha nhau 90o, đồng thời đo được UAN = 60V, UMB = 80V và I = 2A.∅ Giá • • ∅

trị của R bằng bao nhiêu? A M N B


Hình 3.5
A. 30Ω B. 24Ω C. 120/7Ω D. Chưa xác định được cụ thể.
Câu 48: Mạch điện AB chứa hai trong ba phần tử R, L, C. Khi mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều u =
160cos(100t + π /4)V, thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2 2 cos(100t + π /2)A. Mạch AB chứa:
A. R và L, với R = 40Ω và L = 0,4H B. L và C, với ZL - ZC = 80Ω
C. L và C, với ZC – ZL = 80Ω D. R và C, với R = 40Ω và C = 250μF
Câu 49: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.1 một hiệu điện thế u = Uocos(100t) thì hiệu điện thế uAM và uMN lệch pha nhau 120o,
đồng thời UAM = UMN. Biết CMN = 200μF. Thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5H
B. Cuộn dây có điện trở R = 25Ω và có độ tự cảm L = 0,25 3H ∅ • • ∅
A M N B
C. Cuộn dây có điện trở R = 25 3Ω và có độ tự cảm L = 0,25H Hình 3.1
D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50H
Câu 50: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.2 một hiệu điện thế u = Uocos(80t) thì hiệu điện thế uAM sớm pha 30o và uAN trễ pha
30o so với uNB, đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 50Ω. Giá trị của C là:
L,Ro C R
A. 250/ 3μF B. 250μF ∅ • • ∅

C. 2500μF D. 200μF A M N B
Hình 3.2

You might also like