You are on page 1of 5

Bµi b¸o c¸o

anten logarit tuÇn hoµn

Líp : 35C§VT3

Thµnh viªn tham gia : NguyÔn V¨n


Ph¬ng
TrÇn Thanh Long
NguyÔn H÷u
Long
NguyÔn V¨n
Nhiªn
§µo V¨n Phó
NguyÔn H÷u
ViÖt
Mở đầu

Anten loga tuần hoàn hay còn gọi là anten loga chu kỳ nhưng
dùng phổ biến nhất là anten loga tuần hoàn.
Anten loga tuần hoàn có các tham số ít phụ thuộc và có tính chất
lặp lại theo loga tuần hoàn của tần số. Anten loga tuần hoàn dựa trên:
nếu tạo ra anten mà tham số nó là hằng số hoặc hầu như không đổi
theo tần số trong phạm vi 1 chu kỳ logarit tần số thì tham số anten sẽ
hầu như không đổi trong dải tần rộng. Và anten loga tuần hoàn có dải
tần siêu rộng.

I) Cấu tạo:

Anten loga tuần hoàn được cấu tạo từ tập hợp các chấn tử có kích
thước khoảng cách khác nhau, đặt song song nhau và được tiếp điện từ
một fide song hành chung ( hình 1.1)

Hình 1.1
Kích thước và khoảng cách của các chấn tử biến đổi dần theo một
tỷ lệ nhất định. Hệ số tỷ lệ này được gọi là chu kỳ của kết cấu.

τ=
l =l
1 2
= ... =
ln− 1

l l
2 3 l n
Khoảng cách giữa các chấn tử tăng dần đến khi càng xa điểm
cung cấp nguồn và thỏa mãn điều kiện:

2
1 l R d S f
= n
= n
= n
= n
= n

τ ln−1 R
n−1 d
n−1 S
n−1 f n−1
với τ là chu kỳ của anten.
n: số thứ tự chấn tử;
l: độ dài chấn tử;
fn: cộng hưởng của chấn tử thứ n.
Sơ đồ anten loga tuần hoàn tiếp điện với đường fide song hành
mắc chéo nhau:

Mục đích của sơ đồ trên:


Dây cáp bắt chéo để đảm bảo đồng pha trên các cánh của
chấn tử và giữa các chấn tử.
Nguồn được cấp từ phía chấn tử ngắn nhằm loại trừ ảnh
hưởng của mọi phần tử còn lại lên chế độ làm việc của miền hoạt
động.
Đường kính của chấn tử tăng dần nhằm làm cho trở sóng
không thay đổi dọc dây.
II) Đặc điểm:

Đặc tính của mỗi anten loga tuần hoàn xác định bởi 2 tham số chủ
yếu :

Chu kỳ không thứ nguyên ( Chu kỳ kết cấu): τ= R n

R
n− 1

3
Hệ số hình dạng: σ = rn

R n
Nếu máy phát làm việc ở tần số f0 nào đó là tần số cộng hưởng
của một trong các chấn tử thì trở kháng vào của chấn tử ấy sẽ thuần trở
(RVA ≈ 73 ôm). Trong khi đó, trở kháng vào của các của các chấn tử
khác sẽ có thành phần điện kháng và giá trị của thành phần này sẽ càng
lớn khi độ dài của nó càng khác nhiều với độ dài cộng hưởng, nghĩa là
chấn tử ấy càng xa chấn tử cộng hưởng. Vì vậy chấn tử cộng hưởng sẽ
được kích hoạt mạnh nhất.
Trường bức xạ của anten được quyết định chủ yếu bởi bức xạ
của chấn tử cộng hưởng và một vài chấn tử lân cận với nó. Những chấn
tử này tạo thành miền bức xạ của anten.
Các chấn tử phía trước có độ dài nhỏ hơn độ dài cộng hưởng,
dòng cảm ứng trong đó chậm pha hơn so với dòng trong chấn tử cộng
hưởng.
Các chấn tử phía trước chấn tử cộng hưởng là chấn tử dẫn xạ.
Các chấn tử đứng phía sau có độ dài lớn hơn chấn tử cộng
hưởng, dòng cảm ứng trong chấn tử phía sau sẽ có dòng cảm ứng sớm
pha hơn dòng trong chấn tử cộng hưởng.
Chấn tử phía sau chấn tử cộng hưởng sẽ có nhiệm vụ là một chấn
tử phản xạ.
Dòng tổng hợp trong các chấn tử của miền bức xạ có gó pha giảm
dần thiêu chiều giảm kích thước của anten.
Nếu tần số máy phát giảm đi bằng τ f0 thì vai trò cảu chấn tử cộng
hưởng sẽ dịch chuyển sang chấn tử có độ dài lớn hơn kế tiếp đó.

III) Trường bức xạ:

Độ rộng của dải tần được xác định bởi kích thước cực đại và cực
tiểu của chấn tử.
λ max = 2lmax
λ min = 2lmin

Giới hạn tần số của anten được


chọn sao cho chấn tử cộng hưởng
ở bước sóng cực đại chưa phải là
chấn tử dài nhất mà còn 1 hoặc 2
chấn tử dài hơn đứng sau nó;
chấn tử cộng hưởng ở bước sóng

4
cực tiểu cũng chưa phải là chấn tử ngắn nhất mà trước nó còn một vài
chấn tử ngắn hơn.
Đồ thị hệ giữa góc bức xạ nửa công suất trong hai mặt phẳng E
( Mặt phẳng điện trường, x0z) và mặt phẳng H ( Mặt phẳng từ trường,
x0z). ( Hình vẽ bên )
Giả sử không gian là đồng nhất rộng vô hạn. Ta tìm được hàm
phương hướng của anten trong hai mặt phẳng chính theo công thức:
Mặt phẳng H ( Mặt phẳng từ trường, y0z ):
k ln
N 1 − cos
θ
n

∑ (− 1) I
H

f (θ ) =
H n
2 ik z cos

1
n
k ln e
sin
2
Mặt phẳng E ( mặt phẳng điện trường, x0z ):

k ln k ln
θ
H
N cos( sin ) − cos
ik z cosθ
n E

f (θ ) = ∑ (− 1) I n
n
E 2 2
k ln e
cosθ
1 E
sin
2
Ở đây θ E, θ H là góc hợp bởi hướng khảo sát và trục z
mỗi mặt phẳng E và H. Số hạng (-1)n đưa vào các công thức là
hiệu chỉnh dấu của các dòng điện đo mắc chéo đoạn dây
truyền sóng giữa hai chấn tử.

IV) Ứng dụng của anten loga tuần hoàn.


Do anten loga tuần hoàn có dải tần siêu rộng rộng
f 4
max
> . Vì vậy anten logarít tuần hoàn được ứng dụng trong:
f min
1
Dùng trong vô tuyến tiếp xúc;
Dùng cho vô tuyến truyền hình;
Hoặc dùng làm bộ chiếu xả giải rộng cho anten gương,
thấu kính. Có thể dùng dải sóng ngắn trong thông tin.

You might also like