You are on page 1of 5

Câu 1: Trình bày mối quan hệ của hệ - Nguyên tắc lặp chức năng: Mỗi công P1: P2:

công P1: P2: biến điều kiện. Giả sử C là biến điều kiện
điều hành với các thành phần trong hệ việc bao giờ cũng có nhiều cách thực hiện Begin Begin được định nghĩa trong monitor.
thống máy tính, từ đó đưa ra khái niệm khác nhau với những tổ hợp modul khác L1 := Count; L2 := Count; - Wait(c): khi một tiến trình gọi wait,
về Hệ điều hành? nhau. Nguyên tắc này đảm bảo độ an toàn L1 := L1 + 1; L2 := L2 + 1; thì wait sẽ chuyển tiến trình gọi sang trạng
Trả lời hệ thống cao và giúp người sử dụng thoải Count := L1; Count := L2; thái blocked, và đặt tiến trình này vào
- Đối với User: HĐH tạo môi trường mái hơn khi giao tiếp với hệ thống. End; End; hàng đợi trên biến điều kiện c. Wait được
giao diện giữa user và máy tính để thông - Nguyên tắc giá trị chuẩn: Mỗi modul, Trong trường hợp này tài nguyên găng cài đặt như sau:
qua môi trường này cho phép user đưa ra câu lệnh có thể có nhiều tham số nên việc là biến count. Procedure Wait(c);
các lệnh, chỉ thị điều khiển hoạt động của nhớ hết các tham số, ý nghĩa, quy cách… - Đoạn tới hạn (critical section): Đoạn Begin
hệ thống. là rất phức tạp. Để tránh tình trạng này code trong các tiến trình đồng thời, có tác Status(p) = blocked;
- Đối với chương trình ứng dụng: HĐH cần chuẩn bị sẵn bộ giá trị ứng với trường động đến các tài nguyên có thể trở thành Enter(p,f(c));
tạo moi trường cho cả chương trình hoạt hợp thường gặp nhất. Nếu trong câu lệnh tài nguyên găng được gọi là đoạn găng End;
động, cung cấp các cơ chế cho phép kích thiếu than số nào thì hệ thống sẽ bổ sung hay miền găng. Tức là, các đoạn code - Signal(c): khi một tiến trình gọi
hoạt và loại bỏ các chương trình ứng bằng các giá trị quy định trước. trong các chương trinh dùng để truy cập signal, thì signal sẽ kiểm tra trong hàng
dụng. - Nguyên tắc khởi tạo khi cài đặt: đến các vùng nhớ chia sẻ, các tập tin chia đợi của c có tiến trình nào hay không, nếu
- Đối với phần cứng: HĐH phải quản lý Chương trình cài đặt sẽ tạo ra phiên bản sẻ được gọi là các đoạn găng. có thì tái kích hoạt tiến trình đó, và tiến
hệu quả, khai thác hết khả năng của các làm việc thích hợp với các tham số kỹ -Mục tiêu quản lý trình trình qua đoạn trình gọi signal sẽ rời khỏi monitor. Signal
thiết bị, cung cấp cho các chương trình và thuật hiện có, loại bỏ những modul không găng. được cài đặt như sau:
các user sử dụng tài nguyên khi có yêu cần thiết để có một phiên bản tối ưu cả về Tại một thời điểm không thể có hai tiến Procedure Signal(c);
cầu, thu hồi khi cần thiết. cấu trúc lẫn phưong thức hoạt động. trình nằm trong đoạn găng. Begin
→ HĐH là một tập hợp các chương - Nguyên tắc bảo vệ nhiều mức: Để bảo Nếu có nhiều tiến trình đồng thời cùng If f(c) <> Null Then
trình hệ thống và các chức năng tạo môi đảm tính an toàn hệ thống và an toàn dữ xin được vào đoạn găng thì chỉ có một Begin
trường giao diện cho user, tạo môi trường liệu, chương trình và dữ liệu phải được tiến trình được phép vào đoạn găng, các Exit(Q,f(c));
hoạt động cho các chương trình ứng dụng, bảo vệ bằng khóa ở nhiều mức. Nguyên tiến trình khác phải xếp hàng chờ trong {Q là tiến trình chờ trên C}
quản lý và khai thác hiệu qua các thiết bị tấc này làm giảm đáng kể những lỗi hàng đợi.
phần cứng. không cố ý trong quá trình hoạt động. Tiến trình chờ ngoài đoạn găng không Status(Q) = ready;
được ngăn cản các tiến trình khác vào
Câu 2: Nêu các tính chất cơ bản của Hệ Câu 4: Trình bày khái niệm về tài đoạn găng. Enter(Q,ready-lits);
điều hành? nguyên găng và đoạn tới hạn (critical Không có tiến trình nào được phép ở End;
Trả lời section) từ đó nêu mục tiêu của quản lý lâu vô hạn trong đoạn găng và không có End;
- Độ tin cậy cao: Với mọi hoạt động , tiến trình? tiến trình phải chờ lâu mới được vào đoạn
thông báo của HĐH phải chuẩn xác tuyệt Trả lời găng (chờ trong hàng đợi). Câu 6: Khái niệm bế tắc và các điều
đối. Chỉ khi nào biết chắc chắn đúng mới - KN tài nguyên găng: Những tài Nếu tài nguyên găng được giải phóng kiện để xảy ra bế tắc trong hệ thống?
cung cấp thông tin cho người sử dụng. nguyên được hệ điều hành chia sẻ cho thì hệ điều hành có nhiệm vụ đánh thức Trả lời
- Tính an toàn: HĐH phải đảm bảo sao nhiều tiến trình hoạt động đồng thời dùng các tiến trình trong hàng đợi ra để tạo điều * Khái niệm bế tắc: Trường hợp mà
cho dữ liệu và các chương trình không bị chung, mà có nguy cơ dẫn đến sự tranh kiện cho nó vào đoạn găng. một tiến trình đang chờ nhận tài nguyên
thay đổi ngoài ý muốn trong mọi trường chấp giữa các tiến trình này khi sử dụng nhưng nó không bao giờ biến đổi trạng
hợp và mọi chế độ hoạt động. chúng, được gọi là tài nguyên găng. Câu 5: Trình bày nguyên tắc của các thái trở lại vì tài nguyên nó yêu cầu bị giữ
- Tính hiệu quả: Các tài nguyên của hệ -Tài nguyên găng có thể là tài nguyên phương pháp giải quyết bài toán đoạn bởi nhiều tiến trình dang chờ khác gọi là
thống được khai thác triệt để, duy trì hoạt phần cứng hoặc tài nguyên phần mền, có tới hạn? bế tắc.
động đồng bộ trong toàn bộ hệ thống, thể là tài nguyên phân chia được hoặc Trả lời * Các điều kiện xảy ra bế tắc:
không để những thiết bị chậm trì hoãn không phân chia được, nhưng đa số * Phương pháp khóa trong: - Có tài nguyên găng.
hoạt động của hệ thống. thường là tài nguyên phân chia được như - Nếu có hai hay nhiều tiến trình cùng - Có hiện tượng giữ và đợi: Có 1 tiến
- Tính kế thừa: HĐH phải có tính kế là: các biến chung, các file chia sẻ. định ghi vào cùng một địa chỉ của bộ nhớ trình đang giữ 1 số tài nguyên và đợi tài
thừa, khắc phục những hạn chế của hệ -Ví dụ sau sẽ cho ta thấy rõ hơn hậu thì giải thuật chỉ cho phép một tiến trình nguyên bổ sung đang được giữ bởi các
điều hành trước đồng thời có thể thích quả sử dụng tài nguyên găng: được thực hiện, các tiến trình khác phải tiến trình khác.
nghi với những thay đổi có thể có trong Giả sử có một chương trình, trong đó chờ. - Không có hệ thống phân phối lại tài
tương lai. có hai tiến trình P1 và P2 hoạt động đồng - Mỗi tiến trình có 1 byte trong bộ nhớ nguyên, việc sử dụng tài nguyên không bị
- Tính thuận tiện: Hệ thống phải dễ sử thời với nhau. tiến trình P1 phải tăng biến để làm khóa. Khi tiến trình vào đoạn tới ngắt.
dụng, có nhiều mức hiệu quả khác nhau Count lên 1 đơn vị, tiến trình P2 phải tăng hạn thì byte khóa của nó có giá trị = 1 để - Có hiện tượng chờ đợi vòng tròn.
tùy theo kiến thức và kinh nghiệm của biến Count lên 1 đơn vị, với mục đích thông báo tài nguyên găng đã được sử
người dùng. Hệ thống trợ giúp phong phú tăng Count lên được 2 đơn vị. dụng, khi ra khỏi đoạn tới hạn thì byte Câu 7: Trình bày các biện pháp phòng
để người sử dụng có thể tự đào tạo ngay Chương trình có thể thực hiện như sau: khóa =0 để thông báo tài nguyên găng ngừa bế tắc, tránh bế tắc và giải quyết
trong quá trình khai thác. 1. Tiến trình P1 ghi nội dung biến toàn được giải phóng. Trước khi vào đoạn tới khi hệ thống gặp bế tắc?
cục Count vào biến cục bộ L1 hạn thì các tiến trình phải kiểm tra byte Trả lời
Câu 3: Trình bày các nguyên tắc cơ bản 2. Tiến trình P2 ghi nội dung biến toàn khóa của tiến trình khác, nếu có byte nào * Các biện pháp phòng ngừa bế tắc:
để thiết kế và xây dựng Hệ điều hành? cục Count vào biến cục bộ L2 =1 thì tiến trình phải chờ cho tới khi byte Ngăn ngừa bế tắc: Đảm bảo 4 điều kiện
Trả lời 3. Tiến trình P1 thực hiện L1:= L1 + 1 đó =0. gây bế tắc không xảy ra đồng thời.
- Nguyên tắc Modul: Hệ thống có tính và Count := L1 * Phương phá kiểm tra và xác lập: - Loại bỏ tài nguyên găng: mô phỏng
chất Modul, nó được xây dựng từ những 4. Tiến trình P2 thực hiện L2:= L2 + 1 Để phục vụ điều độ tiến trình qua đoạn tài ngyên găng bằng các tài nguyên có thể
modul độc lập và tồn tại bộ quy tắc liên và Count := L2 găng nhiều máy có phép tính riêng, thục dùng chung được (kỹ thuật spool).
kết chúng thành hẹ thống có tổ chức. Tính Như vậy thoạt nhìn ta thấy rằng chắc hiện 2 phép xử lý liên tục không tách rời. - Loại bỏ các yếu tố giữ và đợi: Thực
modul thể hiện ở 2 dạng: dạng chức năng chắn Count đã tăng được 2 đơn vị, nhưng * Phương pháp đèn hiệu: hiện phân bổ trước tài nguyên. tiến trình
và dạng chương trình. Các modul quan hệ trong thực tế có thể Count chỉ tăng được 1 Đèn hiệu S là 1 biến nguyên mà chỉ có chỉ có thể thực hiện khi mọi tài ngyuên
với nhau thông qua dữ liệu vào/ra. Quan đơn vị. Bởi vì, nếu P1 và P2 đồng thời 2 phép xủ lý là wait và signal mới có thể mà nó yêu cầu đã được phân bổ đủ. tiến
hệ phân cấp giữa các modul được xác lập nhận giá trị của Count (giả sử ban đầu thay đổi được giá trị của nó. Nội dung của trình chỉ được phép đòi tài nguyên khi nó
khi liên kết chúng thanh những modul lớn Count = 4) vào L1 và L2, sau đó P1 tăng 2 câu lệnh như sau: không giữ tài nguyên nào cả. Nếu tiến
giải quyết những vấn đề phức tạp hơn. L1 lên 1 và P2 tăng L2 lên 1 (L1 = 5, L2 = - Wait(S) trình phải đợi thì mợi tài nguyên của nó
Nguyên tắc này cho phép tổ hợp modu 5), rồi sau đó cả P1 và P2 đồng thời ghi S:= S-1; đang giữ phải được tạm thời giải phóng.
theo nhiều cách khác nhau và đảm bảo giá trị biến L của nó vào lại Count, thì S≥ 0 ⇒ tiếp tục thực hiện tiến trình - Xây dựng hệ thống ngắt tài nguyên:
tinh đa dạng của hệ thống. Count chỉ tăng được 1 đơn vị, Count = 6. S< 0 ⇒ đưa tiến trình vào hàng đợi Phương pháp 1: Nếu tiến trình đang giữ
- Nguyên tăc tương đối trong định vị: Đây là điều mà chương trình không mong - Signal(S) 1 số tài nguyên và yêu cầu bổ sung tài
Các modul chương trình được viết theo muốn nhưng cả chương trình và hệ điều S:=S+1; nguyên nhưng hệ thống không thể phân
địa chỉ tương đối kể từ đầu bộ nhớ. Khi hành đều khó có thể phát hiện được. S≤ 0 ⇒ đưa tiến trình vào đoạn tới bổ ngay thì mọi tài nguyên mà tiến trình
thực hiện, chúng mới được định vị vào 1 Nguyên nhân ở trên là do 2 tiến trình hạn đang giữ sẽ bị ngắt và được bổ sung vào
vùng nhớ cụ thể. Nguyên tắc này cho P1 và P2 đồng thời truy xuất biến Count, * Phương pháp monitor: danh sách các tài nguyên tự do. tiến trình
phép hệ thống sử dụng bộ nhớ linh hoạt cả khi nhận giá trị của count, lẫn khi ghi Monitor cung cấp các công cụ đồng bộ sẽ bắt đầu lại khi nó được phân bổ đủ tài
và HĐH không bị phụ thuộc vào cấu hình giá trị vào Count. Trong trường hợp này hoá để người lập trình sử dụng trong các nguyên.
bộ nhớ cụ thể. nếu hệ điều hành không cho phép hai tiến sơ đồ điều độ. Công cụ đồng bộ hoá được Phương pháp 2: Nếu tiến trình đang giữ
- Nguyên tắc Macroprocessor: Khi có trình P1 và P2 đồng thời truy xuất Count, định nghĩa để sử dụng trong các sơ đồ một số tài nguyên và yêu cầu tài nguyên
nhiệm vụ cụ thể, hệ thống sẽ xây dựng các hoặc hệ điều hành cho phép mỗi tiến trình điều độ như sau: Trong một monitor, có bổ sung nhưng hệ thống không thể phân
thẻ yêu cầu, liệt kê các công việc phải được độc quyền truy xuất Count trong thể định nghĩa các biến điều kiện và hai bổ ngay thì hệ thống sẽ kiểm tra tài
thực hiện và trên cơ sở đó xây dựng đoạn code sau, thì lỗi trên sẽ không xảy thao tác kèm theo là Wait và Signal, chỉ nguyên mà tiến trình yêu cầu có bị giữ bởi
chương trình tương ứng sau đó thực hiện ra. có wait và signal được tác động đến các các các tiến trình khác đang đợi hay
chương trình nói trên. không. Nếu có thì ngắt các tiến trình này,
1
thu hồi và phân bổ cho tiến trình yêu cầu. - Sự công bằng: Mỗi tiến trình dù sớm -Bộ nhớ vật lý:là tập hợp tất cả các địa
Ngược lại yêu cầu phải đợi và trong khi hay muộn cung x phải được phân phối giờ chỉ vật lý tương ứng với các địa chỉ logic Chương trình nguồn được viết và biên
đợi tìa nguyên của nó cũng có thể bị ngắt CPU. khi thực hiện chương trình. dịch như các cấu trúc khác tạo thành các
khi tiến trình khác yêu cầu. tiến trình sẽ - Tận dụng giờ CPU: thời gian vô ích -Bộ nhớ logic: là tập hợp tất cả các địa modul chương trình (các modul này
được bắt đầu lại khi nó được phân bổ đủ của CPU càng ít càng tốt. Khi đó số tiến chỉ logic phát sinh khi dịch chương trình. không chứa các lệnh giao tiếp với hệ điều
tài nguyên yêu cầu và tái tạo lại các tiến trình được phục vụ trong một đơn vị thời -Bộ nhớ ảo: là một kĩ thuật cho phép hành). Để tạo thành cấu trúc overlay,
trình bị ngắt. gian càng cao. xử lý một chương trình không được nạp ngưới sử dụng cần cung cấp lượng thông
- Loại bỏ yếu tố chờ đợi vòng tròn: Sắp - Tổng thời gian thực hiện tiến toàn bộ vào bộ nhớ vật lý.Bộ nhớ ảo mô tin về các mức biên dịch thông qua sơ đồ
xếp thứ tự các tài nguyên, mỗi tài nguyên trình(turn around time): Được tính từ khi hình hóa bộ nhớ như một bảng lưu trữ rất overlay. Modul gốc được lưu trữ trên 1
r sẽ được gán một số thứ tự f(r). bắt đầu thực hiện cho tới khi kết thúc tiến lớn và đồng nhất. file chương trình riêng.
Phương pháp 1: tiến trình giữ tài trình. Khi thực hiện chương trình ,modul gốc
nguyên ri chỉ được phép đợi tài nguyên rj - Thời gian tiến trình được xử lý trong Câu 11: Trình bày các cấu trúc cơ bản được định vị vào bộ nhớ như chương
khi f(ri)<f(rj). hàng đợi(wait time): của một chương trình. trình có cấu trúc tuyến tính .Cần tới modul
Phương pháp 2: tiến trình giữ tài - Thời gian đáp ứng(Response time): Trả lời vào hệ thống sẽ tìm kiếm trong sơ đồ
nguyên ri muốn đợi tài nguyên rj thì phải khi tiến trình hoạt động trong hệ thống nó Có nhiều phương pháp tổ chức chương overlay và nạp vào bộ nhớ trong tương
giải phóng tài nguyên ri thỏa mãn cần dùng giờ CPU nhiều lần. Mỗi lần cần trình ở bộ nhớ trong để thực hiện.Các ứng.
f(ri)>f(rj). dùng giờ CPU, tiến trình sẽ đưa ra một phương pháp này khác nahau ở kiểu định Khi nạp modul vào một mức bộ nhớ đã
* Các biện pháp tránh bế tắc: yêu cầu. Như vậy thời gian đáp ứng được vị chương trình trong bộ nhớ và thời điểm được sử dụng, các modul đang tồn tại
Mỗi lần phân bổ tài nguyên cho các tính từ khi tiến trình có yêu cầu giờ CPU thực hiện phép ánh xạ địa chỉ tương đối trong bộ nhớ sẽ bị xóa.
tiến trình thì hệ thống sẽ kiển tra xem việc cho tới khi nó được hệ thống phân bổ. thành tuyện đối. 4, Cấu trúc phân đoạn
phân bổ đó có đẩy hệ thống vào tình trạng Cấu trúc của một chương trình thể hiện Chương trình của người sử dụng được
bế tắc hay không? Nếu có tìm cách giải Câu 9: Khái niệm, phân loại ngắt và cách quản lý bộ nhớ logic và cho ta thấy biên dịch thành từng modul độc lập
quyết trước khi bế tắc xảy ra. quy trình ngắt của Hệ điều hành? hình ảnh của chương trình ở bộ nhớ vật lý .Thông tin về các modul được chứa trong
* Các biện pháp xư lý bế tắc: Trả lời khi thực hiện.Mỗi chương trình có thể có một bảng điều khiển gọi là bảng quản lý
- Thông báo cho operator biết để xử lý. * Khái niệm ngắt(interupt): Ngắt là các dạng cấu trúc: đoạn.trong bảng quản lý đoạn còn chứa
- Đình chỉ hoạt động lần lượt của từng công cụ để chuyển điều khiển tới một tiến 1, Cấu trúc tuyến tính các thông tin trợ giúp việc định vị các
tiến trình: phương pháp này dựa trên việc trình khác mà tiến trình hiện tại không Là cấu trúc sau khi biên dịch, các modul vào bộ nhớ.
thu hồi lại các tài nguyên của những tiến biết. Từ góc độ CPU, có thể coi ngắt là modul được tập hợp thành 1 chương trình Khi thực hiện chương trình ,hệ thống
trình bị kết thúc. Có thể sử dụng một việc ngừng đọt xuất việc thực hiện một hoàn thiện , chưa đầy đủ thông tin để có sẽ dựa vào bảng quản lý đoạn để nạp các
trong hai cách đình chỉ sau: tiến trình để chuyển sang thực hiện một thể thực hiện(từ dữ liệu vào).Mọi biến modul cần thiết vào trong bộ nhớ cho tới
Cách 1: Đình chỉ hoạt động của mọi tiến trình khác khi có một sự việc xảy ra. ngoài đều được gán địa chỉ cụ thể, khi khi hết khả năng .Nếu cần nạp các modul
tiến trình trong tình trạng bế tắc. * Phân loại ngắt. thực hiện chỉ cần định vị chương trình vào mới nhưng khiến bộ nhớ thì hệ thống sẽ
Cách 2: Đình chỉ hoạt động lần lượt Ngắt được chia làm 2 loại: ngắt trong bộ nhớ đưa bớt ra ngoài những modul không có
của từng tiến trình cho tới khi thoát và ngắt ngoài. khả năng sử dụng nữa.
khỏi tình trạng bế tắc (khi đình chỉ tiến - Ngắt trong: là ngắt gây ra bởi các sự M0 M1 M2 M3 M4 M5 5, Cấu trúc phân trang
trình nào thì thu lại tai nguyên của tiến kiện liên quan đến hoạt động của CPU.(ví Chương trình được biên dịch như cấu
trình đó). dụ như tràn ô nhớ, mã lệnh sai, vi phạm trúc tuyến tính ,sau đó phân chia thành các
địa chỉ ô nhớ). 2, Cấu trúc động phần bằng nhau gọi là trang .Thông tion
Câu 8: Khái niệm về lập lịch cho CPU? - Ngắt ngoài: là ngắt gây ra bởi các sự Trong cấu trúc động, các modul về các trang được chứa trong một bảng
Các phương pháp lập lịch cho CPU và kiện nằm ngoài tiến trình đang thực hiện chương trình được biên tập 1 cách riêng điều khiển gọi là bảng quản lý trang.Một
các tiêu chuẩn đánh giá? như tín hiệu đồng hồ, sự cố kỹ thuật, ngắt biêt.Khi thực hiện chương trình,hệ thống phần tử trong bảng quản lý trang ứng với
Trả lời vào/ra.. chỉ cần định vị modul gốc.Trong quá trình một trang chương trình của người sử
* Khái niệm lập lịch cho CPU: Lập lịch * Quy trình xử lý ngắt: thực hiện,cần tới modul vào(đã đăng kí dụng.
cho CPU là tổ chức 1 hàng đợi các tiến Quy trình xử lý ngắt nói chung có thể với hệ thống để thực hiện) thì hệ thống Khi thực hiện ,hệ thống sẽ dựa vào
trình sẵn sàng để phân phối giờ CPU cho được mô tả bằng 5 bước: cấp phát cho không gian nhớ và nạp tiếp bảng quản lý trang để nạp các trang cần
chúng dựa trên đội ưu tiên của các tiến -Ghi nhận đặc trưng của sự kiện gây ra modul đó.Khi hoạt động xong thì giải thiết vào bộ nhớ.
trình sao cho hiệu suất sử dụng CPU là tối ngắt vào ô nhớ quy định. phóng modul khỏi bộ nhớ, thu hồi không
ưu nhất. -Ghi nhận trạng thái của tiến trình bị gian nhớ Câu 12: Trình bày các sơ đồ quản lý
* Các phương pháp lập lịch cho CPU: ngắt(bộ đếm chương trình, nội dung các bộ nhớ: Hoán đổi, phân đoạn, phân
- Long-term Scheduler (hay còn gọi là thanh ghi, chế độ làm việc..). M0 trang, kết hợp giữa phân trang và phân
lập lịch công việc): Bộ lập lịch công việc -Chuyển địa chỉ chương trình xử lý đoạn. Các giải pháp nạp và thay thế
M0 M1 M2
phải được lựa chọn cẩn thận. Thông ngắt vào thanh ghi địa chỉ lệnh của trang.
thường hầu hết các tiến trình có thể được CPU(CS:IP). M0 M3 M4 Trả lời
mô tả như là tiến trình hướng -Thực hiện chương trình xử lý sự kiện. 1,Sơ đồ hoán đổi (swapping)
nhâp/xuất(I/O bound process) hay tiến -Khôi phục lại tiến trình bị ngắt. M0 M5 Sơ đồ hoán đổi dựa trên nguyên tắc
trình hướng CPU(CPU bound process). Ba bước đầu của quy trình do các thành một chương trình ở trạng thái chờ đợi
Bộ lập lịch công việc nên chọn sự kết hợp phần kỹ thuật của máy tính đảm nhận, 2 3, Cấu trúc overlay trong một khoảng thời gian tương đối dài
hài hào giữa 2 tiến trình hướng nhập xuất bước sau do hệ điều hành đảm nhận, cụ Các modul chương trình sau khi biên sẽ được chọn tạm thời chuyển ra bộ nhớ
và tiến trình hướng CPU. thể như sau: dịch được chia thành các mức: ngoài (swap out) để giải phóng vùng nhớ
- Short-term Scheduler (hay CPU HĐH xử lý sự kiện bằng các chương Mức 0 : mức chứa modul gốc dùng để cấp phát cho chương trình khác hoạt động.
scheduler: bộ lập lịch CPU): Bộ lập lịch trình xử lý ngắt, mỗi loại sự kiện có một nạp chương trình Khi chương trình kết thúc trạng thái chờ,
CPU phải chọn một tiến trình mới cho chương trình xử lý riêng. Việc đầu tiên là Mức 1 : chứa các modul được gọi bởi nó sẽ được nạp trả lại bộ nhớ trong (swap
CPU một cách thường xuyên. Một tiến lưu lại các thông tin cụ thể về trạng thái mức 0 in) để tiếp tục thực hiện.
trình có thê thực thi chỉ một vài mili giây của tiến trình bị ngắt. Tiếp theo là đoạn Mức 2 : chứa các modul được gọi bởi Sơ đồ swapping cần sử dụng một bộ
trước khi yêu cầu nhập/xuất. Phương pháp chương trình xử lý sự kiện, mỗi sự kiện mức 1 nhớ ngoài (thường là đĩa từ), bộ nhớ này
này thường thực thi ít nhất một lần mỗi đòi hỏi một cách xử lý khác nhau. Nếu sự ………. phải đủ lớn để lưu trữ các chương trình bị
100ms. Vì thời gian ngắn giữa việc thực kiện không đòi hỏi xử lý gấp thì hệ thống Mức i : chứa các modul được gọi bởi hoán đổi và cho phép hệ thống truy nhập
thi nên bộ định thời gian phải nhanh. có thể đưa tiến trình xử lý vào hàng đợi. múc i-1 trực tiếp đến các chương trình này.
- Medium-term Scheduler: Phương Khi khôi phục trạng thái tiến trình bị Bộ nhớ dành cho chương trình cũng Trong các hệ swapping cần phải quan
pháp này xóa các tiến trình ra khỏi bộ ngắt, nếu tiến trình ngắt không thể tiếp tục được chia thành các mứ tương ứng với các tâm đến thời gian chuyển đổi giữa các tác
nhớ(từ sự cạnh tranh CPU) và do đó làm thực hiện vì sự kiện xảy ra thì sau khi mức chương trình.Kích thước mỗi mức vụ .Mỗi chương trình cần được cấp phát
giảm mưc độ đa chương. Tại thời điểm thông báo nguyên nhân, chương trình xử trong bộ nhớ bằng kích thước modul lớn giờ CPU đủ lớn để không thấy rõ sự chậm
sau đó, tiến trình có thể được đưa trở lại lý ngắt chuyển tiến trình sang bộ phận xử nhất của chương trình tương ứng. trễ do các thao tác swap gây ra.
bộ nhớ và việc thực thi của nó có thể được lý kết thúc. 2, Sơ đò phân đoạn:
tiếp tục tại nơi nó bị đưa ra. Cơ chế này M0 Các sơ đò phân hoạch cố định và phân
gọi là hoán vị(swapping). tiến trình được Câu 10: Trình bày khái niệm địa chỉ hoạch động không áp dụng được khi kích
hoán vị ra và sau đó được hoán vị vào bởi vật lý , địa chỉ logic, bộ nhớ vật lý, bộ 80kb thích chương trình lớn hơn kích thước bộ
bộ nhớ lập lịch trung gian. Hoán vị cần nhớ logic , bộ nhớ ảo. nhớ vật lý. Ngoài ra hệ số tích cực của các
thiết để cải tiến sự trỗn lẫn tiến trình(giữa Trả lời M1 M2 byte trong bộ nhớ cũng không được đồng
các tiến trình hướng nhập/xuất và hướng -Địa chỉ vật lý ( địa chỉ tuyệt đối) là địa đều. Các byte được gọi là tích cực nếu nội
CPU), hay vì một thay đổi trong yêu cầu chỉ cụ thể trong bộ nhớ,được cấp phát cho 50kb 90kb dung của nó được thực hiện các câu lệnh
bộ nhớ vượt quá kích thước bộ nhớ sẵn các biến khi thực hiện chương trình. M3 M4 M5 trong thời điểm quan sát. Sơ đồ quản lý bộ
sàng. -Địa chỉ logic ( địa chỉ tương đối) là địa 10 nhớ tốt là sơ đồ có số byte tích cực lớn.
* Các tiêu chuẩn đánh giá: chỉ do hệ thống tạo ra và được cấp phát 50kb 0kb 70kb Trong 1 sơ đồ phân đoạn ,các modul
cho các biến khi thực hiện chương trình. chương trình được biên dịch 1 cách riêng
2
biệt .thông tin về các modul chương trình vào đó và truy nhập tới địa chỉ vừa tính dùn đến có thể sẽ lớn hơn rất nhiều chi phí lệ (như một kí hiệu mảng không hợp lệ).
được chứa trong bảng quản lý đoạn SCB. được để đọc/ghi dũ liệu. nạp trang thật sự được sử dụng. Do đó chúng ta phải sửa trường hợp sơ
Mỗi phần tử SCB tương ứng với một 4, Sơ đò kết hợp phân trang và phân +Thông thường ,các hệ thống thường xuất này. Thủ tục cho việc quản lý lội
modul của chương trình và được đặc đoạn áp dụng các giải pháp nạp trang theo yêu trang này là không phức tạp:
trưng bởi 3 trường tin : Để phát huy được các ưu điểm và hạn cầu. Theo giải pháp này thì trang chỉ được 1, Chúng ta kiểm tra bảng bên trong
+ Dấu hiệu D: cho biết modul đã được chế nhược điểm của các sơ đồ trên ,nhười nạp khi xuất hiện yêu cầu truy nhạp dữ (thường được giữ với khối điều khiển tiến
nạp vào bộ nhớ hay chưa ( D= 0 nếu chưa ta thường sử dụng sơ đò kết hợp phân liệu của trang,như vậy mọi lần nạp trang trình) cho tiến trình này, để xác định tham
được nạp,D=1 ngược lại). trang và phân đoạn. là thực sự cần thiết. Giải pháp này đảm chiếu là truy xuất bộ nhớ hợp lệ hay
+ Địa chỉ A : địa chỉ của vùng nhớ sẽ Trong sơ đồ này chương trình được bảo hiệu quả cao khi chúng ta có cách không hợp lệ.
định vị modul. biên dịch theo sơ đồ phân đoạn và có 1 phân bố các trang ở bộ nhớ ngoài hợp lý 2, Nếu tham chiếu là không hơp
+ Độ dài L :Cho biết kích thước của bảng quản lý chung (SCB). Mỗi đoạn và có cơ chế tìm kiếm tốt. lệ,chúng ta kết thúc tiến trình .Nếu nó là
modul. trong chương trình lại được biên tập theo 6, Các giải pháp thay thế trang hợp lệ,nhưng chúng ta chưa mang trang
Ban đầu chỉ có trường L và D có giá sơ đò phân trang và tạo ra từng bảng quản Nếu còn nhiều không gian nhớ tự do thì đó vào bộ nhớ ,bây giờ chúng ta mang
trị.SCB được xây dựng ngay từ khi biên lý trang (PCB) riêng cho mỗi đoạn. Khi không cần thiết phải thay thế trang nhưng trang đó vào bộ nhớ theo thuật toán sau :
dịch chương trình. chương trình được nạp vào hệ thống ,hệ khi thiếu không gian nhớ thì cần đưa một - Step1: Kiểm tra việc truy xuất tới bộ
Khi thực hiện ,SCB được nạp vào bộ điều hành sẽ cấp phát cho chương trình số trang ra ngoài và nạp vào các trang nhớ có hợp lệ không.
nhớ ,địa chỉ đầu được vào thanh ghi đoạn các trang cần thiết để chứa đủ các đoạn khác cần thiết cho việc thực hiện chương +Nếu có, goto step 2
Rs. chương trình. trình. Nguyên tắc chung là phải thay thế +Ngược lại kết thúc tiến trình
Địa chỉ truy nhập dữ liệu được biểu Để hỗ trợ kỹ thuật phân đoạn cần có 1 các trang có lần sử dụng kế tiếp cách thời -Step 2: Tìm vị trí chứa trang cần truy
diễn bởi cặp(s,d) trong đó s là hệ số modul bảng quản lý đoạn chung cho toàn bộ điểm đổi trang càng xa càng tốt. Trong xuất trên đĩa từ.
cần truy nhập,d là địa chỉ tương đối tính chương trình như trong sơ đồ kết hợp trường hợp lý tưởng là trang đó không còn -Step 3: Tìm một trang vật lý trống
từ đầu...... này,mỗi đoạn cần có một bảng phân trang cần sử dụng nữa nhưng trên thực tế, trong bộ nhớ chính.
Để truy nhập tới một dữ liệu cần phải riêng biệt .Như vậy trường địa chỉ A của không thể dự đoán trước được các diễn -Nếu tìm thấy,goto Step 4
qua 2 bước : phần tử thứ tử thứ i trong bảng quản lý biến của chương trình. Do đó,tồn tại một -Nếu không, chọn một trang đang sử
+ Bước 1 : Hệ thống lấy nội dung đoạn –SCB sẽ là nơi chứa bảng quản lý số giải pháp đổi trang như sau: dụng và chuyển nội dung trang này ra bộ
thanh ghi Rs cộng với s để tìm được phần của trang thứ i-PCBi, trường độ dài L 1, Giải pháp đổi vòng tròn hoặc đổi nhớ ngoài (lưu nội dung trang này vào đĩa
tử thứ s trong SCB .Nếu trường dấu hiệu chứa độ dài của PCB. ngẫu nhiên tổ chức đơn giản nhưng có thể từ), cập nhật bảng quản lý trang tương
D=0 (modul chưa được nạp vào bộ nhớ) Khi thực hiện, bảng quản lý trang sẽ dẫn đến khả năng đổi các trang vẫn còn ứng.
thì hệ thống làm thủ tục nạp modul vào bộ được nạp vào bộ nhớ và địa chỉ đầu của đang sử dụng. -Step4: Chuyển trang muốn truy xuất từ
nhớ ,xin cấp phát không gian nhớ theo nó được đưa vào thanh ghi quản lý đoạn 2, Giải pháp FIFO (first in first out)- bộ nhớ ngoài vào bộ nhớ trong :nạp trang
kích thước L,tìm modul ở bộ nhớ ngoài và Rs. Địa chỉ truy nhập dũ liệu được biểu trang nào nạp vào trước sẽ bị thay thế cần truy xuất vào trang vật lý trống, cập
định vị các vùng nhớ được cấp phát ,sửa diễn bởi một bộ ba phần tử (s,p,d) trong trước ,như vậy trang có thời gian tồn tại nhật nội dung quản lý trang.
lại nội dung từng địa chỉ A để nó chỉ tới đó: trong bộ nhớ lâu nhất sẽ bị thay thế.Nếu -Step5: Tái kích hoạt chương trình.
modul thứ s ,nếu không tìm được s : số hiệu bảng cần truy nhập trong chương trình được xây dựng theo cấu trúc
modul ,hệ thống sẽ báo lỗi và ngừng thực bảng quản lý đoạn tuyến tính thì giải pháp này rất tốt, với các Câu 14: Các pp quản lí và cấp phát
hiện.Nếu trường dấu hiệu D= 1 (modul đã p : số hiệu trang cần truy nhập trong chương trình xây dựng theo nguyên tắc không gian nhớ tự do trên đĩa
nạp vào bộ nhớ) hệ thống sẽ thực hiện bảng quản lý trang câú trúc thì có thể xảy ra trường hợp đưa Trả lời
bước tiếp theo. d : địa chỉ tương đối tính từ đầu trang một trang quan trọng ,đang sử dụng ra I. Các pp quản lí không gian nhớ tự do
+Bước 2: hệ thống lấy nội dung Để truy nhập tới dữ liệu,hệ thống cần ngoài. Tuy vậy,giải pháp này cũng tương I.1. PP dùng bít vertor(Bitmap)
trường địa chỉ A cộng với d và trang nhập thực hiện 3 bước: đối đơn giản vì chỉ cần theo dõi quá trình Không gian đĩa được chia thành các
tới bộ nhớ theo địa chỉ vừa tính được để + Bước 1 :Lấy nội dung thanh ghi Rs nạp trang để xác định thứ tự ưu tiên các khối (block) và được đánh số từ 0…max
đọc ghi dữ liệu. cộng với s và truy nhập tới phần tử thứ s trang cần thay thế. Ví dụ: Đĩa mềm 1.44Mb,2 mặt , 80
3, Sơ đồ phân trang trong bảng quản lý đoạn. 3, Giải pháp LRU (Last Recently Used) track /1 mặt, 18 sector/1track được đánh
Sơ đồ phân trang là một trường hợp + Bước 2: Nếu D=0 thì thực hiện thủ - thay thế trang có lần sử dụng cuối cách số như sau:
đặc biệt của sơ đồ phân đoạn. Trong sơ đồ tục nạp PCB tương ứng vào bộ nhớ và cập thời điểm đổi trang lâu nhất. Giải pháp Head 0, track 0, sertor 1 Block 0
phân trang, bộ nhớ chương trình và bộ nhật nội dung trường A. Khi nạp xong này dựa trên giả thiết chương trình có tính !! !! !! !! !! !! !!
nhớ vật lý được chia thành các phần bằng PCB, hệ thống cộng nội dung trường A cục bộ hoá trang sử dụng, không có các ….
nhau gọi là trang, các trang được đánh số với p để truy nhập tới phần tử thứ p trong lệnh chuyển điều khiển đi xa câu lệnh Head 0, track 0, sertor 18 Block 18
thứ tự từ 0,1,2... gọi là địa chỉ trang, như PCB. đang thực hiện dẫn đến giải pháp không !! !! !! !! !! !! !!
vậy trang là đơn vị dùng để phân phối bộ + Bước 3 : Khi tìm được phần tử thứ p đảm bảo tối ưu trong mọi trường hợp, ….
nhớ. Số trang của bộ nhớ vật lý phụ thuộc trong PCB,hệ thống sẽ ghép nội dung của đồng thời chi phí thực hiện cao vì để xác Head 0, track 0, sertor 1 Block 19
vào kích thước trang và kích thước bộ nhớ Ap (tương ứng phần tử thứ p) với d để tìn định được cần thay thế trang nào ,hệ !! !! !! !! !! !! !!
(thường là xác định) còn số trang của bộ ra địa chỉ đọc /ghi dũ liệu. thống cần phải định kỳ kiểm tra,thống kê ….
nhớ phụ thuộc vào kích thước của chương Chú ý: ở sơ đồ này,bộ nhớ thường các trang đã được sử dụng để tìm trang Head 0, track 0, sertor 18 Block 36
trình. được chia thành 3 phần SCB, PCB và các cần thay thế . !! !! !! !! !! !! !!
Mỗi trang được biểu diễn bởi một cặp trang. Bản thân bộ nhớ dành cho SCB và 4, Giải pháp LFU (Last Frequently ….
(p,d) trong đó: p là số hiệu trang và d là PCB cũng được quản lý theo chế độ phân Used) - thay thế trang có tần xuất sử dụng Head 0, track 1, sertor 1 Block 37
địa chỉ tương đối tính từ đầu trang. trang. thấp nhất. Đối với giải pháp này cần phải !! !! !! !! !! !! !!
Khi thực hiện chương trình, hệ thống 5, Các giải pháp nạp trang thống kê số lần truy nhập trang để tính ….
xây dựng một bảng quản lý trong (page +Biện pháp đơn giản nhất là nạp tất cả được tần xuất truy nhập. Head 0, track 79, sertor 18 Block 2879
control black-PCB) để xác lập mối quan các trang của chương trình vào bộ nhớ Các giải pháp thay thế trang nói trên Mỗi khối đĩa được sử dụng để đánh dấu
hệ giữa trang vật lý và trang logic. Mỗi ngay từ đầu như vậy hông thể xảy ra tình có thể áp dụng chung cho toàn bộ hệ trạng thái. Khối đĩa nào đã sử dụng thì bít
phần tử trong bảng quản lý trang tương trạng thiếu trang tích cực khi đang thực thống hoặc áp dụng cục bộ cho từng trạng thái có giá trị bằng 1, chưa sử dụng
ứng với 1 trang logic và được đặc trưng hiện. Trong giải pháp này, bộ nhớ ngoài chương trình. Trong trường hợp áp dụng thì có giá trị bằng 0. Tập hợp các kí hiệu
bởi 2 trường tin: không được sử dụng để mở rộng bộ nhớ cục bộ cho một chương trình đang thực 0, 1 tạo thành một bít vector (Bitmap).
+Dấu hiệu D: cho biểt trang đã được trong. Ưu điểm của giải pháp này là đơn hiện ,hệ thống cần phải lưu trữ kích thước Đọc thông tin trong bitmap hệ điều hành
nạp vào bộ nhớ (D=1 đã nạp,D=0 chưa giản nhưng không phát huy được hiệu quả bộ nhớ đã cấp phát cho chương trình và có thể xác định được không gian tư do
nạp) đặc thù của sơ đồ phân trang. tránh trường hợp cấp phát bộ nhớ không trên đĩa.
+Địa chỉ Ap: là địa chỉ trang vật lý +Một giải pháp khác cũng cho phép đều giữa các chương trình. PP bítmap có ưu điểm là cài đặt đơn
chứa trang logic p đang xét. Nếu D = 0 thì giảm khả năng thiếu trang tích cực mà giản, dễ quàn lí, dễ tìm kiếm những khối
Ap có thể chứa thông tin cần thiết để tìm khôngcần sử dụng tới không gian bộ nhớ Câu 13: Cách xử lý hiện tượng lỗi trang đĩa tự do liên tục trên đĩa nhưng tốn không
trang ở bộ nhớ ngoài. vật lý quá lớn là giải pháp nạp trước (nạp trong bộ nhớ ảo gian lưu trữ danh cho bitmap (mỗi khối
Địa chỉ của bảng quản lý trang được trước ở các trang sắp sử dụng). Giải pháp Trả lời đĩa sẽ tốn 1 bít)
chứa trong thanh ghi quản lý trang Rp. Để cho phép người sử dụng tạo chương trình Truy xuất một trang được đánh dấu là I.2 PP Liệt kê(Free list)
truy nhập dữ liệu cần phải qua 2 bước: bộ nhớ logic với kích thước tuỳ ý,đồng “không hợp lệ” gây ra một trap lỗi trang Trong PP này, hệ thống sử dụng một
+Bước 1: Hệ thống lấy nội dung Rp thời hệ thống có thể duy trỳ hệ số song (page-fault trap). Phần cứng phân trang danh sach móc nối để liệt kê các khối đĩa
cộng với p để truy nhập tới phần tử thứ p song cần thiết cho hoạt động có hiệu quả ,dịch địa chỉ thông qua bảng trang sẽ tự do.Con trỏ đầu trong danh sách chỉ đến
trong bảng quản lý trang (tương ứng với của toàn hệ thống. Điểm mấu chốt của thông báo rằng bit không hợp lệ được đặt, khối đĩa tự do đầu tiên, mỗi khối có một
trang p ).Nếu D=0 (trang chưa được nạp giải pháp nạp trang trước là phải được dự gây ra một trap tới hệ điều hành. Trap này con trỏ để trỏ tới khối kể tiếp
vào bộ nhớ)thì hệ thống sẽ nạp trang vào báo được các trang tích cực chuẩn bị sử là kết quả lỗi của hệ điều hành mang trang Ưu điểm: tiết kiệm không gian nhớ
bộ nhớ.Khi đó D=1 và trường địa chỉ Ap dụng trong quá trình thực hiện. Nếu xác được mong muốn vào bộ nhớ trong (trong Nhược điểm: tăng thời gian truy nhập
sẽ chứa địa chỉ trang trong bộ nhớ vật lý. định được,ta có thể nạp trước các trang một cố gắng tối thiểu chi phí chuyển đĩa dữ liệu
+Bước 2 : này vào bộ nhớ nhưng việc dự báo trang và yêu cầu bộ nhớ) hơn là lỗi địa chỉ I.3 PP lập nhóm (Grouping)
Hệ thống lấy địa chỉ trang Ap ghép với nào sắp thực hiện là vô cùng khó khăn. không hợp lệ như kết quả của việc cố Trong PP này,hệ thống cho phép nhóm
d tạo ra địa chỉ vật lý của dữ liệu đã đưa Do đó chi phi nạp trước các trang không gắng dùng một địa chỉ bộ nhớ không hợp các khối đĩa tự do liên tiếp thành một
3
nhóm. Khối đĩa tự do đầu tiên trong nhóm nhập bộ nhớ trực tiếp theo một cơ chế đặc Trong chưong trình ứng dụng, ngay sau +Mỗi bản ghi vật lý chứa 1 số nguyên
lưu trữ địa chỉ của các khối tự do trong biệt , song song và độc lập với CPU. Cơ khio mở file, thông tin sẽ được chuyển lần logic nhưng số lượng các bản ghi logic
nhóm. Khối đĩa tự do cuối cùng trong chế này gọi là DMA (Diret memory acess) đến vùng nhớ vào. Khi gặp lệnh không giống nhau với những bản ghi khác
nhóm lưu trữ địa chỉ của khối đĩa tự do Một hệ thống máy tính có thể nhiều đọc(read), thông tin sẽ được chuyển từ nhau.
đẩu tiên của nhóm tiếp theo. kênh vào ra , mỗi kênh vào ra lại có thể có vùng nhớ vào tới các địa chỉ tương ứng +Bản ghi vật lý có độ dài cố
I.4 PP đếm(Counting) những kênh con của mình.Để điều khiển nêu trong chương trình ứng dụng, như vậy định,không phụ thuộc vào độ dài của bản
PP đếm là sự biến đổi của pp lập hoạt động của các kênh, cần có chương mỗi giá trị sẽ được lưu trữ 2 nơi trong bộ ghi logic.Vì vậy bản ghi vật lý không nhất
nhóm.Trong pp này, hệ thống lập danh trình điều khiển riêng gọi là chương trinh nhớ.Sau khi giá trị cuối cùng của vùng thiết phải chứa 1 số nguyên lần bản ghi
sách quản lí địa chỉ của các khối lượng đĩa điều khiền kênh đệm được lấy ra xử lý, vùng đệm trở nên logic.
tự do đầu tiên và số lượng các khối đĩa tự Để hệ thống làm việc được với các rỗng và hệ thống tổ chức nhập thông tin +Bản ghi vật lý chỉ chứa 1 phần bản
do liên tục kế tiếp các khối đĩa đó. kênh thì CPU phải hiểu được ngôn ngữ mới vào thời điểm sớm nhất có thể được. ghi logic và vì vậy phải kết hợp nhiều bản
kênh.Ngôn ngữ kênh được nạp vào hệ Để giảm thời gian chờ đợi, hệ thống có ghi vật lý mới được 1 bản ghi logic.
II Các pp cấp fát không gian nhớ tự do thống khi nạp hđh hoặc ngay cả khi hđh thể tổ chức nhiều vùng đệm vào, khi hết Việc kết hợp còn được sử dụng như
II.1 Cấp fát kề (Contiguos) đang hoạt động(ngôn ngữ kênh thực chất thông tin ở mộy vùng đêm hệ thống sẽ một biện pháp hạn chế việc truy nhập bất
Để fân bổ ko gian nhớ cho một file, hệ là các trình điều khiền kênh) chuyển sang vùng đêm tiếp theo hợp lệ.Nếu không nêu đúng hệ số kết nối
thống chon một đoạn liên tục các khối đĩa CPU điều khiển các thao tác vào ra Đối với vùng đệm ra, thông tin cũng (số bản ghi logic trong một bản ghi vật lý)
tự do để cấp fát cho file đó.Với pp này, để thông qua chương trình điều khiển kênh đựoc xử lý tưong tự nhưng theo trình tự thì hệ thống sẽ không tiếp tục thực hiện
định vị file hệ thống chỉ cần bít địa chỉ tương ứng với công việc cần thực hiện ngược lại. Lệnh ghi (write) kô đưa trực các phép truy nhập thông tin hoặc thông
của khối đĩa tự do đầu tiên và số lượng (nguyên lí Marcro Processor). Nguyên lí tiếp thông tin ra thiết bị mà đưa vào vùng tin sẽ bị giải mã sai lệnh vì hệ số kết nối
block đã dùng này cho phép trong lúc các thao tác vào ra đệm ra. Khi 1 vùng đệm ra đầy , hệ thống đã nêu không hợp lý.
Ưu điểm của cấp fát liên tục là hỗ trợ được thực hiện ở thiết bị ngoại vi thì CPU sẽ chuyển sang làm việc với hệ thống kế Phương pháp kết nối thường được áp
cho pp truy nhập tuần tự và truy nhập trực vẫn hoạt động song song thực hiện tính tiếp đồng thời tổ chức đưa thông tin từ dụng khi cần phải lưu trữ hoặc sao chép
tiếp toán và điều khiển chừng nào chưa cần tới vùng đệm trước ra thiết bị các file có kích thước lớn nhưng không
Nhược điểm: kết quả vào ra. Khi có kết quả vào ra kênh +Vùng đệm xử lý muốn sử dụng các công cụ backup dữ liệu.
+ Phải chọn được thuật toán tối ưu để sẽ fát tín hiệu ngắt báo cho CPU biết. Tuỳ Trong vùng đệm xủ lý , cả thông tin
tìm các vùng không gian tự do cấp fát cho theo hoàn cảnh cụ thể , tín hiệu ngắt được vào và ra cùng đựoc xử lý trong 1 vùng Câu 17: Trình bày các yếu tố ảnh
file(First-Fit, Best-Fit, hoặc Worst-Fit) xử lí ngay hoặc được lưu trữ lại để xử lí bộ nhớ, thông tin kô cần phải lưu trữ ở hưởng tới thời gian truy xuất đĩa từ và
+ Có thể xảy ra trường hợp không đủ khi có điều kiện hoặc thậm chí có thể huỷ nhiều vị trí khác nhau trong bộ nhớ. Trong các thuật toán lập lịch cho đĩa từ.
số khối đĩa tự do liên tiếp cần thiết để cấp bỏ nếu hệ thống ko còn quan tâm đến kết trưòng hợp này, lệnh đọc (read) xác định Trả lời
fát cho file(kích thước file lớn hơn vùng quả này. Như vậy ngắt vào ra xuất hiện địa chỉ thông tin chứ kô cần cung cấp giá I. Thời gian truy xuất đĩa fụ thuôc 3
các khối đĩa liên tục lớn nhất) sau khi fép vào ra đc thực hiên xong chứ trị thông tin như trong vùng đệm trung yếu tố:
+ Trong trường hợp các khối đĩa tự do không fải trước khi fép vào ra đc thực chuyển. + thời gian di chuyển đầu từ đọc/ghi
nằm tản mạn sẽ không sử dụng được,gây hiện. Để đảm bảo hiệu suất xử lí cao, hệ Loại vùng đệm này có ưu điểm là tiết đến track hoặc cylinder cần thiết (seek-
lãng phí không gian nhớ thống cần fải biết cáng sớm càng tốt thời kiệm kô gian nhớ, rút ngắn thời gian trao time)
II.2 Cấp fát liên kết điểm kết thúc của fep vào ra. Chính vì vậy đổi thông tin ở bộ nhớ trong nhưng tốc đọ + thời gian định vị đầu từ đọc/ghi tại
Trong pp này mỗi file được định vị kênh sẽ báo cho hệ thông biết kết quả vào giải phóng vùng đệm chậm, vì vậy hệ số khối đĩa cần truy nhập(latency-time)
trong thư mục thiết bị bằng 2 con trỏ, một ra vào thời điểm sớm nhất có thể được và song song thấp hơn so với vùng đem trung + thời gian truy nhập dữ liệu (transfer-
cái trỏ tới khối đĩa tự do đầu tiên , một cái do đó một fép vào ra có thể kết thúc ở chuyển. Mặt khác, kô phải thao tác trao time)
trỏ tới khối đĩa cuối cùng đã cấp fát cho nhiều mức, nhiều nơi khác nhau như: tại đổi vào/ra nào cũng có thể sử dụng được Lưu ý: Thời gian định vị đầu từ đọc ghi
file.Trong mỗi khối đĩa đã cấp fát cũng có thiết bị điều khiển, tại thời điểm khi lệnh vùng đệm này. Phưong pháp tổ chức vùng và thời gian truy nhập dữ liệu thông
một con trỏ để trỏ tới khối đĩa kế tiếp. được chuyển đến thiết bị vào ra ,khi thiết đệm phức tạp. thường cố định và fụ thuộc cấu trúc kĩ
Ưu, nhược điểm: Sử dụng được các bị vào ra nhận đc tín hiệu điều khiển hoặc +Vùng đệm vòng tròn thuật của ổ đĩa. Do đó để tăng tốc độ truy
khối đĩa tự do nằm tản mạn nhưng chỉ hỗ sau khi fép vào ra đc thực hiện xong tại Trong cách tổ chức này ,hệ thống làm nhập đĩa, các hđh thường quan tâm tới
trợ truy nhập tuần tự, không hỗ trợ truy thiết bị ngoại vi. việc với 3 vùng đệm: một vùng đệm để thời gian di chuyển đầu từ đọc ghi.
nhập trực tiếp, độ tin cậy không đảm bảo PP tổ chức này cho fép gắn thêm thiết đưa thông tin vào ,một vùng đệm để đưa
nếu bị mất các con trỏ liên kết. Mặt khác bị đồng thời đảm bảo cho hệ thống ko fụ thông tin ra và một vùng đệm để xử lý. II. Một số pp lập lịch
pp này tốn không gian nhớ để lưu trữ các thuộc cấu hình của thiết bị cụ thể, hệ Sau 1 khoảng thời gian nhất định thì chức II.1 First Come First Served(FCFS)
con trỏ(khoảng 0.38% không gian đĩa) thống có tính lưu động cao (thay đổi thiết năng của các vùng đệm được trao đổi cho Để truy nhập tới 1 file, hệ thống sẽ tổ
II.3 Cấp fát theo chỉ số (Index) bị mà ko cần thay đổi hệ thống, không cần nhau vòng tròn tức là vùng đệm vào thành chức một hàng đợi các yêu cầu fục vụ của
PP này để cấp fát không gian nhớ cho sủa đổi các chương trinh úng dụng). vùng đệm xử lý,vùng đệm xử lý thành các track(lưu trư dữ liệu của file cần truy
một file, hệ thống sử dụng một khối đĩa vùng đệm ra,vùng đệm ra thành vùng đệm nhập ). Track nào có yêu cầu fục vụ trước
đặc biệt gọi là khối đĩa chỉ số(Index Câu 16: Các kĩ thuật cơ bản trong quản vào. Như vậy vùng đệm này sẽ đạt hiệu thỉ đầu từ đọc/ghi sẽ dịch chuyển tới đó
block) cho mỗi file. Trong khối đĩa chỉ số lí thiết bị ngoại vi quả cao khi thời gian xử lý tương đương trước.
chứa địa chỉ của các khối đĩa đã cấp fát Trả lời thời gian vào/ra. II.2 Shortest Seek Time First(SSTF)
cho file, trong thư mục thiết bị địa chỉ của 1, Kĩ thuật vùng đệm Loại vùng đệm này có thể gắn với SSTF chọn track nào thời gian di
các khối đĩa chỉ số. Khi một khối đĩa được Đặc trưng cơ bản của các thiết bị ngoại từng file cụ thể hoặc gắn với toàn hệ chuyển đầu từ đọc/ghi ngắn nhất thì fục
cấp fát cho file thì hệ thống loại bỏ địa chỉ vi là tốc dộ hoạt động chậm, Để thực hiện thống .Trong chế độ gắn file,vùng đện đọc vụ trước
của khối đĩa này khỏi danh sách các khối 1 phép vào ra hệ thống phải kích hoạt thiết được xây dựng khi mở file ,xóa khi đóng II.3 Scan
đĩa tự do và cập nhật vào khối chỉ số của bị, chờ đợi thiết bị đó đạt trạng thái thích file và chỉ phục vụ riêng cho file đó. Trong thuật toán này, đầu từ đọc/ghi
file. hợp vcà sau đó chờ đợi phép vào ra được Phương pháp tổ chức này đặc biệt thích quét từ track hiện tại vể một fía, sau đó
Ưu điểm: hỗ trợ truy nhập trực tiếp thực hiện. phần lớn các thiết bị vào ra làm hợp khi mỗi file có 1 kích thước vật lý quét ngược lại phía còn lại, trên đường đi
Nhược điểm: lãng fí không gian đĩa viêc với từng khối dữ liệu chứ kô phải riêng. Nếu tất cả các file có kích thước gặp track nào có yêu cầu thì fục vụ
danh cho khối địa chỉ số từng kí tự riêng lẻ. bane ghi vật lý giống nhau thì người ta II.4 C-Scan
Để dảm bảo được những yêu cầu trên thường dùng chế độ vùng đệm chung cho Thuật toán này tương tự như Scan
Câu 15: Nguyên tắc cơ bản để tổ chức hệ điều hành thường sử dụng 1 số vùng toàn bộ hệ thống.Vùng đệm được xây nhưng đầu từ đọc/ghi ko fục vụ đường
và quản lí thiết bị ngoại vi nhớ trung gian làm nơi lưu trữ thông tin dựng khi nạp hệ thống và chưa gắn với 1 về(Ko quét ngược lại)
Trả lời trong các phép vào ra. Vùng nhớ trung file cụ thể nào. Khi mở file, một hoặc một II.5 Look
Nguyên tắc cơ bản để tổ chức và quản gian này được gọi là vùng đệm. Với việc số vùng đệm được gắn với file và phục vụ Tương tự như Scan nhưng trong thuật
lí thiết bị dựa trên cơ sở: CPU chỉ điều sử dụng vùng đêm hệ thống có thể thực sự truy nhập file đó. Khi đóng file,vùng toán này, đầu từ đọc/ghi chỉ quét trong
khiển các thao tác vào ra chứ không trực hiện trước các phép nhập dữ liệu. Kô chờ đệm không bị xoá mà được trả về cho hệ fạm vi các track có nhu cầu fục vụ, ko
tiếp thực hiện các thao tác này. Để đảm đợi đến khi xuất hiện yêu cầu nhập thực thống như 1 tài nguyên chung. quét tới track đầu tiên hoặc cuối cùng(nếu
bảo được nguyên tắc này, các thiết bị sự. các track này ko có yêu cầu fục vụ)
không gắn trực tiếp với CPU mà gắn với * Phân loại vùng đệm: 2, Kĩ thuật kết khối II.6 C-look
các thiết bị đặc biệt- thiết bị điều khiển Có nhiều cách tổ chức vùng đệm khác Để giảm số lần truy nhập vật lý ,hệ Tương tự như Look nhưng đầu từ
(Control device). Một thiết bị điều khiền nhau nhưng nội dung có thể chia làm 3 thống còn sử dụng kỹ thuật kết khối tức là đọc/ghi không fục vụ đường về.
có thể kết nối nhiều thiết bị vào ra. loại: ghép nhiều bản logic thành một bản ghi Chú ý: Thuật toán FCFS, SSTF được
Thiết bị điều khiển có vai trò như một +Vùng đệm trung chuyển vật lý và việc trao đổi thông tin giữa các áp dụng phổ biến, các thuật toán kiểu
máy tính chuyên dụng có nhiệm vụ điều Đối với kiểu vùng đệm trung chuyển , bộ phận được tiến hành theo bản ghi vật Scan, Look chỉ được áp dụng cho những
khiển các kết nối với nó và gọi là kênh hệ thống tổ chức hai vùng nhớ riêng biệt : lý. đĩa chịu tải lớn.
vào ra. Mỗi kênh vào ra có ngôn ngữ và vùng nhớ vào và vùng nhớ ra. Vùng nhớ Thông thường tồn tại các cách tổ chức
hệ lệnh riêng. Chúng hoạt động độc lập vào chỉ dùng để nhập thông tin còn vùng kết nối sau:
với nhau, độc lập với CPU và các thành nhớ ra dùng để ghi thông tin. Tương ứng +Mỗi bản ghi vật lý chứa 1 số nguyên
fần khác trong hệ thống. trong hệ thống có hai lệnh để đưa thông lần các bản ghi logic và giá trị này là như
Ví dụ: Để chuyển thông tin từ bộ nhớ tin vào và lấy thông tin ra (read/write) nhau với mọi bản ghi vật lý.
trong ra ngoài và ngược lại ,kênh fải truy
4
Câu 18: Cấu trúc miền bảo vệ trong chủ thể hoạt động trong miền bảo vệ. Mỗi
bảo vệ hệ thống fần tử thuộc danh sách biểu diễn một
Trả lời khách thể và các quyền truy nhập hợp lệ
Các khả năng thao tác mà chủ thể có trên khách thể này. Chủ thể chỉ có thể
thể thực hiện trên khách thể được gọi là thực hiện thao tác M trên khách thể Oj
quyền truy nhập(acess right).Mỗi quyền trong miền bảo vệ Di nếu trong danh sách
truy nhập được định nghĩa bởi một bộ 2 khả năng của Di có chứa khả năng tương
thành fần <đối tượng, quyền thao tác>. ứng của Oj. Danh sách khả năng được gán
Như vậy chúng ta có thể hình dung miền tương ứng với từng miền bảo vệ và thực
bảo vệ là một tập hợp các quyền truy chất nó cũng là một đối tượng đc bảo vệ.
nhập, xác định các thao tác mà chủ thể có Hdh cung cấp các thủ tục cho fép tạo lập,
thể thực hiên trên các khách thể. Các miền huỷ bỏ , sửa đổi , các khả năng của một
bảo vệ khác nhau có thể giao nhau một số khách thể và chỉ các chủ thể đóng vai trò
quyền truy nhập. hđh mới có thể sửa đối nội dung của danh
Miền bảo vệ có thể tồn tại 2 mối liên sách khả năng.
kết 4. Cơ chế khoá và chìa (A Lock/ Key
-Liên kết tĩnh: trong suốt thời gian tồn Mechanism): pp này thực chất là sự kết
tại của tiến trinh trong hệ thống, tiến trình hợp giữa danh sách quyền truy nhập và
chỉ hoạt động trong một miền bảo danh sách khả năng, Mỗi khách thể sở
vệ.Trong trường hợp tiến trình trải qua hữu một danh sách các mã nhị phân đc gọi
các giai đoạn xử lí khác nhau, ở mỗi giai là khoá (lock). Tương ứng mỗi miền bảo
đoạn nó có thể thao tác trên những tập tài vệ sẽ sở hữu một danh sách mã nhi phân
nguyên khác nhau. Như vậy, trong liên kết đc gọi là chìa (key). Một chủ thể hoạt
tĩnh, miền bảo vệ fải xác định ngay từ đầu động trong miền bảo vệ chỉ có thể truy
các quyền truy nhập cho tiến trình trong nhập tới một khách thể nếu miền bảo vệ
tất cả các giai đoạn xử lí. Điều này khiến sở hữu một chìa tương ứng với một khoá
cho tiến trình sẽ được dư thừa quyền trong trong danh sách của khách thể. Cũng như
một giai đoạn xử lí nào đó và vi fạm pp danh sách khả năng, pp khoá và chìa
nguyên lí need- to-know. Để đảm bảo đc quản lí bởi hđh, người sử dụng không
được nguyên lí này cần fải có khả năng thể truy nhập trực tiếp để thay đổi nội
cập nhật nội dung miền bảo vệ qua các dung của nó.
giai đoãn xử lí khác nhau để đảm bảo các
quyền tối thiểu của tiến trình trong miền
bảo vệ tại một thời điểm
-Liên kết động: cơ chế này cho fép tiến
trình chuyển đổi từ miền bảo vệ này sang
miền bảo vệ khác trong suốt thời gian tồn
tại trong hệ thống của nó. Để tuân thủ
nguyên lí need-to-know, thay vì phải sửa
đổi nội dung miền bảo vệ, hệ thống có thể
tạo ra các miền bảo vệ mới với nội dung
thay đổi tuỳ theo từng giai đoạn xử lí của
tiến trình và chuyển tiến trình sang hoạt
động tại các miền bảo vệ phù hơp với
từng thời điểm.

Câu 19: Các pp cài đặt ma trận quyền


truy nhập
Trả lời
1. Bảng toàn cục (Global table): pp này
đơn giản nhất, để cài đặt ma trận quyền
truy nhập, hệ thống sử dụng một bảng
toàn cục bao gồm các bộ 3 thành fần
<miền bảo vệ, khách thể, quyền truy
nhập>, mỗi khi thực hiện thao tác M trên
khách thể Oj trong miền bảo vệ Di, cần
tìm trong bảng toàn cục một bộ ba
<Di,Oj,Rk> mà M thuộc Rk (tập các
quyền truy nhập). Nếu tìm thấy thao tác M
được fép thi hành, ngược lại xảy ra lỗi
truy nhập.
2. Danh sách quyền truy nhập (Accsess
Control List- ACL): Trong pp này, mỗi
cột trong ma trận quyền truy nhập được
xem như một danh sách các quyền truy
nhập tới một khách thể. Mỗi khách thể
trong hệ thống sẽ có một danh sách bao
gồm các fần tử là các bộ 2 thành fần
<miền bảo vệ, các quyền truy nhập>, danh
sách này sẽ xác định các quyền truy nhập
được quy định trong từng miền bảo vệ có
thể tác động trên khách thể. Mỗi khi thực
hiện thao tác M trên khách thể Oj trong
miền bảo vệ Di, cần tìm trong danh sách
quyền truy nhập của khách thể Oj một bộ
hai <Di, Rk> mà M thuộc Rk. Nếu tìm
thấy , thao tác M được fép thi hành, ngược
lại xảy ra lỗi truy nhập
3. Danh sach khả năng (Capability
List): Mỗi dòng trong ma trận quyền truy
nhập tương ứng với một miền bảo vệ sẽ
được tổ chức thành một danh sách khả
năng (capability List). Mỗi danh sách khả
năng bao gồm các khách thể và các thao
tác được fép thực hiên trên khách thể khi
5

You might also like