You are on page 1of 206

Đại học Khoa học Tự nhiên

Đại học Quốc gia Hà nội

Chương 3: Bảo vệ Môi trường và PTBV

31
3.1 Hành trình về sự phát triển bền vững
3.2 Các công cụ BVMT

3.2.1 Công cụ pháp lý BVMT

3.2.2 Công cụ kinh tế BVMT

3.2.3 Công cụ KHCN trong BVMT

3.2.4 Công cụ quản lý môi trường

3 2 5 Vai trò của cộng đồng


3.2.5 ồ trong BVMT
2
3.3 Các vấn đề về PTBV

3.3.1 Tuyên bố Rio 92 về các nguyên tắc PTBV

3.3.2 Khái niệm và thước đo PTBV kinh tế

3.3.3 Khái niệm và thước đo PTBV xã hội

3.3.4 Khai thác, sử dụng tài nguyên, BVMT&PTBV

34
3.4 Bài tập
3
3.1 Hành trình về sự phát triển bền vững

4
6-16/6/1972
Tuyên
y bố STOCKHOLM về môi trường
g con người
g

Đã xem xét nhu cầu ầ cần


ầ có
một quan điểm chung và
những nguyên ê tắc
ắ chung
tạo ra tình cảm và hướng
mọii dân
dâ tộc
tộ ttrên
ê thế giới
iới
trong quá trình gìn giữ và
là tốt đ
làm đẹp hhơn môi
ôi
trường của con người
3-4/6/1992
Tuyên
y bố RIO về môi trường
g và pphát triển
Khẳng định lại tuyên bố của Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường con người,
được thông qua tại Stockholm ngày 16/06/1972, và tìm cách phát huy Tuyên bố ấy.
Nhằ thiết lập
Nhằm lậ một ột sự chung
h sức
ứ toàn
t à cầuầ mới
ới và
à bì
bình
h đẳng
đẳ thông
thô qua việc
iệ tạo
t
dựng những cấp độ hợp tác mới giữa các quốc gia, những thành phần chính trong
các xã hội và nhân dân.
Hành động để đạt được
những hiệp định quốc tế tôn
trọng quyền lợi của mọi người
và bảo vệ sự toàn vẹn của hệ
thống môi trường và phát triển
toàn cầu.
Công nhận bản chất toàn bộ
và phụ thuộc lẫn nhau của trái
đất, ngôi nhà chúng ta.
26/8-4/9/2002
Tuyên bố JOHANNESBURG về phát thiển bền vững

Hội nghị thể hiện tính


đồng thuận hành động
và quá trình phát triển
bề vững
bền ữ của ủ nhân

loại
3.2. Các công cụ BVMT

Hoạt động
BVMT

BVMT

8
3.2.1
Công
g cụ
ụ pháp
p p lý
ý BVMT

Pháp lý

Các tiêu chuẩn MT và SK


9
3.2.1
Công
g cụ
ụ pháp
p p lý
ý BVMT
™Luật pháp Quốc tế
ƒ Hiến chương
ƒ Hiệp ước
ƒ Công ước
ƒ Thỏa ước
ƒ Hiệp định
ƒ Nghị định thư
ƒ T ê bố chung
Tuyên h

10
3.2.1.
Công
g cụ
ụ pháp
p p lý
ý BVMT

™Hội nghị Quốc tế về Môi trường và Con


người (1972)
™Thành lập Uỷ ban thế giới về môi trường
của Liên Hợp Quốc (1983)
™Bá cáo
™Báo á “T“Tương llaii chung
h của
ủ chúng
hú tta””
đưa ra định nghĩa rõ ràng và chính xác về
phát
hát ttriển
iể bề
bền vững
ữ (1987)

11
Sự kiện môi trường toàn cầu quan trọng
1971 Công ước RAMSAR (Công ước về vùng đất ngập nước có tầm
quan trọng quốc tế, đặc biệt như nơi cư trú của loài chim nước)
1972 Hội nghị
hị Stôckhôm.
S ô khô Thành
Thà h lập
lậ UNEP
1973 Công ước HERITAGE, CITES (Convention on International Trade
in Endangered Species of Wild Fauna and Flora), MARPOL(the
International Convention for the Prevention of Marine Pollution from
Ships)
1982 Phát hiện thủng tầng ôzôn.
ôzôn Công ước Luật biển (UNCLOS-The The
United Nations Convention on the Law of the Sea). Công ước
BONN ( The Convention on the Conservation of Migratory Species
of Wild Animals).
) Hiến chương thế giới về thiên nhiên.
nhiên
1983 1tr. dân Êtiôpia chết đói do hạn. Thành lập WCED (World
Commission on Environment and Development)
1985 Sự cốố hóa chất
ấ ở Bhopal, ấn
ấ Độ. Công ước VIEN ( VIENNA
CONVENTION FOR THE PROTECTION OF THE OZONE LAYER).
1987 Nghị định thư MONTREAL
12
(về các chất làm suy giảm tầng ozon).
1989 Công ước BASEL (Công ước Basel về Kiểm soát vận chuyển
xuyên biên giới chất thải nguy hại và việc tiêu hủy chúng) . Sự cố tàu
Exxon Valdez ở Alaska, đổ 50 tr. lít dầu thô vào môi
trường nguyên thủy Bắc cực
1992 Thành lập Quỹ môi trường toàn cầu GEF. Xuất bản “Cứu
lấy trái đất
đất”.Hội
Hội nghị RIO về môi trường và phát triển,
triển
Công ước khung của LHQ về biến đổi KH (United Nations
Framework Convention on Climate Change) .
1996 Công ước
Cô ớ vềề vũũ khí hóa
hó học.
h Cô ước
Công ớ chống
hố sa mạc hóa hó
UNCCD (United Nations Convention to Combat Desertification)
Xâyy dựngg ISO 14000.
1997 Nghị định thư KYOTO
2002 ộ nghị
Hội g ị Johannesburgg – Tuyên
y bố Johannesburgg về pptbv
2007 Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu tại Bali
13
Tuyên bố Stockholm

™Con người là trung


tâm của sự phát
triển
™C
™Con người
ời có
ó quyền

được sống trong một
môi trường trong
lành, hài hoà với
thiên nhiên và cho
phép cuộc sống có
phẩm giá.
Hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển
năm 1992 tại Rio de Janiero

™“Vấn đề môi trường không thể tách rời khỏi các


vấn đề chính trị
trị, kinh tế và xã hội
hội, công nhận
rộng rãi khái niệm phát triển bền vững”
™Công ước khung về biến đổi khí hậu toàn cầu
™Công ước bảo vệ đa dạng sinh học
™T ê bố RIO
™Tuyên
™Tuyên bố các nguyên tắc về rừng
™Chương trình nghị sự 21

15
Chương trình nghị sự 21

Bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên

Bảo tồn đa dạng sinh học

•40 chương
Quản lý tốt chất thải và hoá chất độc hại
•4
4 nội dung
Các vấn đề pháp lý và cơ chế pháp lý

16
Hội nghị thượng đỉnh thế giới về PTBV,
2002

™Johannesburg
™Johannesburg,
™192 quốc gia và tổ chức quốc tế
™Thông qua
™Thô
ƒ Tuyên bố chính trị
ƒ Kế hoạch thực hiện.

17
Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu, Bali 2007
™190 quốc gia,
™Nhằm đạt được một
thỏa thuận chung cho
tất cả các nước trong
cuộc chiến chống lại
sự ấm nóng toàn cầu:

ƒ Sự cần thiết của việc cắt giảm lượng khí thải


ƒ Giúp đỡ những quốc gia nghèo đương đầu
trong một thế giới đang nóng dần lên.
lên
18
Luật và chính sách môi trường quốc gia

™Nguyên tắc chủ đạo của việc ban hành, thực


thi luật và chính sách môi trường:
ƒ 1- Hợp hiến, hợp pháp, hệ thống và thống nhất;
ƒ 2- Người gây ô nhiễm phải trả tiền;
ƒ 3- Phòng bệnh hơn chữa bệnh;
ƒ 4 Hợp tác giữa các đối tác;
4-
ƒ 5- Sự tham gia của cộng đồng

19
Các văn bản luật môi trường của Việt nam
™Hiến pháp : Hiến pháp 1992 có những quy
định về bảo vệ môi trường,
trường là cơ sở cho việc
ban hành các quy phạm pháp luật về môi
trường Hiến pháp quy định tài nguyên thiên
trường.
nhiên thuộc sở hữu toàn dân, phải sử dụng
hợp lý, đúng pháp luật, nghiêm cấm mọi hành
vi làm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại môi
trường.
™Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam (2005)
gồm 15 Chương 136 Điều Điều.
20
Những VB luật pháp Việt Nam khác về MT
ƒ Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989),
ƒ Luật bảo vệ và phát triển rừng (1991),
ƒ Luật đất đai (1993),
ƒ Luật dầu khí (1993),
ƒ Luật khoáng sản (1996),
ƒ Luật tài nguyên nước (1998),
ƒ Pháp lệnh về thu thuế tài nguyên (1989)
(1989),
ƒ Pháp lệnh bảo vệ đê điều (1989),
ƒ Pháp luật an toàn và kiểm soát bức xạ (1996),
(1996)
ƒ Pháp lệnh thú y (1993),
ƒ Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật (1993)
ƒ Luật Đa dạng sinh học (2008).
21
Các tiêu chuẩn môi trường
™Tiêu chuẩn chất lượng các thành phần
môi trường
™Tiêu chuẩn phát thải của các nguồn ô
nhiễm
™Tiêu chuẩn khống chế kỹ thuật đối với các
thiết bị và
à máy
á móc
ó vềề môi
ôi ttrường

™Tiêu chuẩn cảnh báo ô nhiễm và suy thoái
môi trường

22
Các tiêu chuẩn về sức khỏe
™Mục đích: kiểm soát ảnh hưởng của các tác
nhân và thành p phần môi trường g sao cho không
g
để xảy ra sự cố hoặc chỉ cho phép xảy ra những
sự cố ít tác hại đối với con người
™ADI(Allowable Daily Intake) Mức hấp thụ hàng
ngày cho phép >> xác định nồng độ tiêu chuẩn
™ADI (mg/cá thể/ngày)
ể = NOAEL
(mg/kg/ngày).X(kg/người)/yếu tố an toàn
™X trọng
™X: t llượng ttrung bình
bì h của
ủ cơ thể
™NOAEL: mức tác động bất lợi ẩn
(No observable adverse effect level)
23
3.2.2. Công cụ kinh tế BVMT

Phí
C t
Cota

Lệ phí
Thuế

24
3.2.2 Công cụ kinh tế BVMT
™Công cụ kt trong quản lý Mt có tác động
ự tiếp
trực p tới thu nhập
ập hoặc
ặ hiệu
ệ quả
q kinh
tế của hoạt động sản xuất kinh doanh,
nhằm ngăn ngừa các tác động tiêu cực
đối với
ới môiôi trường

™Tác động trực tiếp vào các nhà sản xuất,
vd:
d
ƒ Thuế MT
ƒ Lệ phí
hí xả
ả thải
hải
™Người tiêu thụ, vd:
ƒ Phí sử dụng
25
Các điều kiện yêu cầu để phát huy tác dụng
™Nền kt thị trường thực sự: hàng hóa tự do
trao đổi theo đúng chất lượng và gía trị.
trị
™Chính sách và các qui định pháp luật chặt
chẽ
™Hiệu lực cao của các tổ chức quản lý môi
t ờ từ TW đến
trường đế đị
địa phương
h
™Thu nhập bình quân (GDP) của quốc gia
cao

26
3.2.2. Công cụ kinh tế BVMT

™Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả


3.1.3.
tiền Công
ô g cụ
((Polluter ụ kinh
Pays tế bảo
p vệ
y Principle môi
ô )trường
-ệPPP) g
™Quyền sở hữu tài nguyên:
™Thuế:

27
Thuế tài nguyên
™Là loại thuế điều tiết thu nhập trong hoạt
động khai thác tài nguyên
™Đối tượng tính thuế: giá trị tài nguyên khai
thác được:
™Giá trị tài nguyên = số lượng tài nguyên x
giá
iá tí
tính
h th
thuế
ế ((giá
iá bá
bán th
thực tế ttrung bình
bì h x
hệ số)

28
Thuế môi trường
™Là khoản thu vào ngân sách nhà nước
nhằm điều tiết các hoạt động bảo vệ môi
trường quốc gia
™1 Thuế gián thu:
™1-
™ 2- Thuế trực thu:

29
Phí môi trường
g
™Là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một
phần chi phí
p p thường g xuyên
y và không g thườngg
xuyên về xây dựng, bảo dưỡng, tổ chức quản
lý hành chính của nhà nước đối với hoạt động
của
ủ ngườiời nộp
ộ thuế
h ế
™Dựa vào:
ƒ Lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường
ƒ mức tiêu thụ
ụ nguyên,
g y nhiên liệu
ệ ggây
y ô nhiễm
ƒ tổng doanh thu hoặc tổng sản lượng hàng
hoá
ƒ lợi nhuận của doanh nghiệp.
30
Lệ
ệ phí
p môi trường
g
™Lệ phí môi trường: là khoản thu có tổ chức,
bắt buộc đối với các cá nhân
nhân, pháp nhân được
hưởng một lợi ích hoặc sử dụng một dịch vụ
nào đó do nhà nước cung cấpcấp,
™Ví dụ: lệ phí vệ sinh môi trường, thu gom rác,
giám sát thanh tra môi trường
trường, cấp giấy phép
môi trường...

31
Phạt ô nhiễm
™Phạt ô nhiễm:
ƒ mức phạt hành chính đánh vào các vi phạm
môi trường,
ƒ được quy định cao hơn chi phí ngăn ngừa
phát sinh ô nhiễm,
ƒ nhằm mục tiêu vừa răn đe đối tượng vi phạm,
vừa có kinh phí cho khắc phục ô nhiễm.

32
Các công cụ tạo ra thị trường - Côta thải

™Cô ta môi trường :


ƒ Mức thải
ả cho phép được chia thành các
định mức (côta) và phân phối cho các
cơ sởở được quyền ề phát
á thải
ả trong khu
vực
ƒ xuất hiện các khả năng thừa hoặc thiếu
quyền phát xả theo định mức
ƒ hình thành thị trường mua bán quyền
được
ợ xả thải,, tạo
ạ ra hiệu
ệ qquả kinh tế tối
ưu cho khu vực
33
Hệ
ệ thống ý quỹ
g ký q ỹ và hoàn trả
™Yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất trước
khi đầu tư
tư, phải đặt cọc tại ngân hàng một
khoản tiền để đảm bảo công tác BVMT.
™Khoản ký quỹ phải lớn hơn hoặc xấp xỉ
kinh phí cần thiết để xử lý, khắc phục ô
nhiễm
™Được trả lại khi nguy cơ ô nhiễm không
còn.
ò

34
Nhãn sinh thái
™Danh hiệu của các tổ chức môi trường
dành cho các sản phẩm có sử dụng
những công nghệ hoặc giải pháp thân
thiện môi trường
™Cung cấp thông tin và khuyến cáo người
tiêu dùng lựa chọn hàng hoá vì mục tiêu
bảo vệ môi trường.
™M đí
™Mục đích:
h đẩ
đẩy mạnh
h việc
iệ tiêu
tiê dù
dùng và
à sản

xuất nhiều sản phẩm phù hợp về mặt MT

35
Trợ
ợ cấp
p môi trường
g
™Cấp phát ngân sách cho nghiên cứu khoa học,
triển khai công nghệ,
nghệ quản lý môi trường,
trường kiểm
soát môi trường, giáo dục môi trường...
™Không khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư
kinh phí, công nghệ xử lý MT
™Khô ttạo ra sự bì
™Không bìnhh đẳ
đẳng vềề cạnh
h ttranhh giữa
iữ
các doanh nghiệp

36
Quỹ
Q ỹ môi trường
g
™Là khoản đóng góp của các cơ sở sản xuất
kinh doanh,
doanh đóng góp tự nguyện
nguyện, đóng góp từ
các công cụ kinh tế môi trường khác, hỗ trợ
phát triển từ nước ngoài
™Dùng chi khuyến khích các hoạt động bảo vệ
môi trường.
trường
™Các địa phương, cơ sở sản xuất được vay kinh
phí
hí để đầu
đầ tư
t BVMT với ới lãi suất
ất thấp
thấ

37
Bộ tiêu chuẩn của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO
™Triết lý của ISO là: Một hệ thống được xây
dựng vận hành,
dựng, hành giám sát và cải tiến thật tốt tất
yếu sẽ đem lại những kết quả tốt.
™Nguyên tắc chủ đạo của ISO là đồng thuận
giữa các cấp, đồng lòng trong mọi thành viên
và ý thức cải tiến liên tục.
tục
™ISO hiện có hai hệ thống là “Hệ thống quản lý
chất
hất lượng”
l ” ISO 9000 vàà “Hệ thố
thống quản
ả lý
môi trường” ISO 14000;

38
ISO 9000

™ISO 9002 quy định về tiêu chuẩn quản lý


sản xuất chế tạo sản phẩm (hay cung ứng
sản phẩm dịch vụ);
™ISO 9003 quy định về tiêu chuẩn tổ chức
kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng;
™ISO 9001 quy định về thiết kế và dịch vụ
sau bán
bá hà
hàng.

39
Iso 14000
1- Giúp tối ưu hoá hoạt động sản xuất, tăng hiệu
suất sử dụng nguyên nhiên vật liệu,
liệu kiểm soát tốt
chi phí sản xuất
2 Tăng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế và uy
2-
tín của doanh nghiệp
3 Cải thiện
3- thiệ mốiối quan hệ với
ới cộng
ộ đồng
đồ địa
đị phương
h
và các đối tác
4- Tăng khả năng đáp ứng các yêu cầu ầ luật pháp.

40
3.2.3 Khoa học Công nghệ trong BVMT

41
Cơ sở khoa học của công tác BVMT
Cơ sở khai thác TNMT:
1- Hiểu
ể biết
ế và vận dụng các nguyên lý sinh thái, quy
luật tự nhiên để khai thác tối ưu và bảo vệ tài nguyên
2- Hiểu biết đầy đủ nguyên nhân gây nên các vấn đề
môi trường để ứng xử hợp lý phòng tránh, hạn chế
rủi ro, khắc phục hậu quả của tai biến thiên nhiên
3- Hiểu và vận
ậ dụng
ụ g mộtộ cách khoa họcọ lýý thuyết
y hệệ
thống.

42
Cơ sở triết
ế học
ọc
1- Sự
ự pphụụ thuộc
ộ của con người
g và tự
ự nhiên vào
trình độ phát triển của xã hội;

2- Vai trò điều khiển có ý thức mối quan hệ giữa


con người và tự nhiên;

33- Giá trị của đa dạng văn hoá trong phát


triểnÆcần bảo vệ và phát huy vai trò của đa dạng
văn hoá trong phát triển

43
1.2. Vai trò của KH-CN trong BVMT
Quan điểm về vai trò của KH-CN với PT và MT
Có hai xu hướng chính:
¾ CN gây nhiều tác hại hơn là ích lợi cho nhân loại - cần phải
bị loại bỏ;
¾ CN,
CN tuy có hại trong một số lĩnh vực nhưng vẫn đem lại
những lợi ích kinh tế rõ ràng. Nên sử dụng CN, nhưng phải
định ra những giới hạn đểể loại trừ/ hoặc ít nhất
ấ là hạn chếế
được các tác hại, và phải tuân theo những kế hoạch đã định
cho PTBV.
44
1.2. Vai trò của KH-CN trong BVMT
Đặc điểm của KH-CN
¾Khoa học công nghệ tạo cơ sở cho quá trình ra quyết
ế định
¾Khoa học
ọ nghiên
g cứu,, pphát minh ra công
g nghệ.
g ệ
¾CN phát sinh và phát triển trên một nền tảng KH và tự nó
cũng
ũ là một
ộ hình
hì h thức
hứ của
ủ trii thức
hứ KH.
KH
¾Công nghệ mở ra nhiều sự lựa chọn khác nhau: tùy thuộc
vào điều
ề kiện KT-VH, truyền
ề thống,
ố nhu cầu,
ầ kỹ năng và
chất lượng lao động địa phương

45
KH-CN: giải quyết các vấn đề MT bằng:

¾Công nghệ sạch,

¾Công nghệ xử lý chất ô nhiễm,

¾Công nghệ tiết kiệm,

¾Công nghệ thay thế: Công nghệ có thể tạo


ra các nguồn tài nguyên mới
mới, năng lượng mới
mới.

46
Vai trò của KH-CN
1 - Công nghệ có thể giảm lượng nguyên liệu và
năng lượng sản xuất và tiêu dùng
2 - Các "công nghệ sạch" mới đã và đang được
phát triển, ngăn chặn tận gốc ô nhiễm, thay vì cố
gắng
g g làm giảm
g hậu
ậ quả
q của nó
3 - Công nghệ xử lý chất thải "cuối đường
ố "(Cô
ống"(Công nghệ
hệ xử
ử lý chất
hất ô nhiễm)
hiễ ) giúp
iú hạn
h
chế tác hại của chất thải phát sinh trong quá
trình sản xuất.
47
4 - Công nghệ giúp khai thác các nguồn tài
nguyên truyền thống khó tiếp cận:
5 - Công nghệ giúp phát hiện, tạo ra các nguồn tài
nguyên, năng lượng mới:
- Uranium và điện hạt nhân
- Silicon và công nghệ điện tử
- Gốm, chất dẻo công nghiệp có sức chịu đựng cao,
sợi tổng hợp

48
Vai
a ttrò
ò của cô
công
g nghệ
g ệ mới:

1- Hỗ trợ khả năng khai thác hiệu quả tài nguyên, cho
phép khai thác và sử dụng một số
ố dạng tài nguyên
không phải là truyền thống
2- Sản xuất vật liệu mới thay thế
3- Giảm ảnh hưởng của năng lượng và nguyên vật
liệu lên giá trị cuối cùng của hàng hoá, dịch vụ công
nghệ bằng cách tăng hàm lượng công nghệ và các
g y liệu
nguyên ệ phi
p vật
ậ chất.

49
Các công
g nghệ ệ hơn với MT
g ệ thân thiện
1 - Công nghệ sinh học trong nông nghiệp:
Góp phần: loại trừ nạn đói
Bao gồm:

¾nhân giống,
¾thụ tinh trong phòng thí nghiệm (in vitro)
vitro),
¾bảo quản giống cây (phôi),
¾đông lạnh nguyên sinh chất
chất,
¾nuôi cấy mô từ bao phấn,
¾sinh sản vô tính,
¾Chọn lọc trong phòng thí nghiệm,
¾biến đổi gen,
¾ hâ tá
¾phân tách
h riêng
iê các
á hì
hình
h thái
thái.
50
2 - Công nghệ xử lý khí ô nhiễm

Xử lý bụi:

™Lọc cơ khí: buồng


ồ lắng,
ắ C
Cyclon ((lọc li tâm);
)
ọ túi,, màng
Lọc g lọc;
ọ ;

™Lọc tĩnh điện; Lọc ướt (lọc qua màn nước,


sục qua chất lỏng)

51
Xử lý hơi và khí độc:
™Đốt thích
™Đốt: thí h hợp
h với
ới xử
ử lý chất
hất hữu
hữ cơ.
pp
™Hấp phụ
ụ vật
ậ lý:
ý dùng
g chất hấp
ppphụ
ụ rắn ((than hoạt

tính, silicagel, Zeolit, sét, bentonit, diatomit...) giữ
các phân tử chất ô nhiễm trên bề mặt
™Hấp thụ: Hấp thụ vật lý: Khuyếch tán, hoà tan các
chất vào chất lỏng. Hấp thụ hoá học: Chất ô nhiễm
phản ứng với chất hấp thụ tạo ra chất mới.

52
3 - Công nghệ xử lý nước ô nhiễm
Xử lý sơ bộ và bậc 1:
Nhằm tách các chất không tan ra khỏi nước, tạo điều
kiện phù hợp hơn để đưa vào các hệ thống tiếp theo:
Điều hoà, pha loãng, trung hoà
Xử lý cơ lý:

Lưới lọc, song chắn: dùng tách các vật rắn kích thước
lớn
Bể lắng: tách chất lơ lửng nhờ quá trình lắng trọng lực
hoặc nổi.
53
Lọc: Tách hạt rắn bằng vật liệu lọc
y nổi: để loại
Tuyển ạ chất lơ lửng,
g, dầu mỡ. Thường
g
dùng bọt khí để cuốn các hạt không thấm ướt (dầu,
sợi giấy, len, xenlulô...)
Keo tụ: Dùng hoá chất tạo bông, hấp phụ các hạt
nhỏ lên bề mặt của nó hoặc dinh các hạt nhỏ lại với
nhau để dễ lắng hơn.
Chất keo
k tụ:
t phèn,
hè nước ớ vôi,
ôi soda
d kết hợp
h phèn,

sắt sunphat, natrialuminat, sắt clorua, sắt sunphat
h ặ là các
hoặc á chất
hất hữu
hữ cơ mạch h dài
54
Thẩm thấu ngược:
Là quá
á ttrình
ì h tá
tách
h nước
ớ qua màng
à bábán thấ
thấm (thường
(th ờ
bằng polyme) từ phía dung dịch đặc hơn sang phía
dung dịch loãng hơn khi áp suất tác dụng lên dung
dịch vượt q
quá áp
p suất thẩm thấu.
Điện hoá học:
Phá huỷ các tạp chất độc hại bằng ôxy hoá điện hoá
trên điện cực anốt, hoặc có thể dùng thu hồi các
chất quý hiếm.
55
Xử lý hoá học:
Ôxyy hoá: Hóa chất: Ôzôn,, Peroxit (H2O2),
( ), thuốc
tím (KMnO4)
Các chất được xử lý: phenol, dầu, H2S, hợp chất
của Asen, Hợp chất bề mặt, Cyanua (CN), chất
màu thơm
màu, thơm, thuốc trừ sâu
sâu, vi khuẩn
khuẩn, hợp chất chứa
Lưu huỳnh và ion kim loại,
Khử: Dùng phản ứng ôxy hoá khử để loại Hg Hg, Asen
Trao đổi ion, kết tủa hoá học, bán thấm, điện
thấm xử lý chất hữu cơ tantan.
56
Xử lý bậc 2: Xử lý sinh học
Phương pháp hiếu khí:
- Bể lọc SH, hồ SH.
- Sinh vật hiếu khí phát triển, phân huỷ các chất
hữu cơ,, làm giảm
g BOD.
- Điều kiện: ôxy được cung cấp liên tục và nồng độ
chất
hất hữu
hữ cơ ở ttrong nước
ớ khô
không quá
á cao.
- Các thiết bịị xử lý:
ý có mặt
ặ thoáng
g rộng,
ộ g hoặc
ặ có
thiết bị khuấy trộn, cấp không khí (ôxy)
57
Phương pháp yếm khí:
- Hồ yếm khí, bể mêtan, hầm bioga
- Làm sạch chất hữu cơ nhờ vi sinh p
phân huỷ
ỷ yyếm
khí.
- Quá trình phân huỷ tạo ra CH4, có thể tận dụng
làm khí đốt.
Xử lí bậc 3:
- Khử các chất bẩn còn lại.
- Khử photpho: kết tủa bằng vôi, muối sắt, nhôm.
- Khử nitơ: nitrat hoá, khử nitrat, trao đổi ion
- Triệt khuẩn
58
Công nghệ xử lí nước cấp từ nguồn nước ngầm
- Khử sắt: làm thoáng và lọc
lọc.
- Triệt khuẩn:
- Clo hoá, tức là dùng Clo hoặc hợp chất
ấ của clo (Clorua
vôi CaOCl2, Zaven NaOCl) trộn đều vào nước.
- Dùng tia tử ngoại
- Dùng Ôzôn
- Dùng sóng siêu âm (tần số 500kHz)

59
3.2.4 Công cụ quản lý trong BVMT

60
3.2.4. Quản lí môi trường
¾QLMT là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội,
có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người
dựa trên sự tiếp cận hệ thống và các kỹ năng điều phối
thông tin, đối
ố với các vấn
ấ đề ề MT có liên quan đến ế con
người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới
phát triển bên vững và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên.
¾QLMT được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp:
Luật pháp, chính sách, kinh tế, thanh tra, kiểm tra, giám
sát. Các biện pháp này có thể đan xen, phối hợp, tích
hợp với nhau.
¾Mục tiêu của QLMT là PTBV.
¾ Hệ thống quản lí môi trường:
Tổ chức thực hiện công tác QLMT là nhiệm vụ quan
•Tổ
trọng nhất của ngành MT ở mỗi quốc gia.
•Nhà nước đóng g vai trò trong
g việc
ệ định
ị hướng,
g, tổ chức
và giám sát thực hiện có hiệu quả công tác BVMT của
toàn xã hội.
•Nhà nước cần xây dựng hệ thống QLMT từ TW đến địa
phương đủ mạnh cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt
là lực
l lượng
l th h tra
thanh t MT và à cảnh
ả h sát
át MT.
MT
•Ở VN đã thành lập bộ KH-CN-MT năm 1992 và thành
lập bộ Tài nguyên và MT năm 2002,2002 các vụ KH-CN-MT
KH CN MT
được thành lập ở VP Quốc hội, CP và một số bộ
ngành…
¾Các bộ phận chức năng của ngành MT bao gồm:
•Bộ
Bộ phận
hậ nghiên
hiê cứuứ đề xuấtất kế hoạch,
h h chính
hí h sách,
á h các
á
quy định pháp luật về BVMT;
•Bộ
Bộ phận quan trắc,
trắc giám sát đánh giá chất lượng MT
•Bộ phận kỹ thuật, đào tạo về MT
•Bộ
Bộ phận
hậ thanh
th h tra,
t giám
iá sátát việc
iệ thực
th hiệ công
hiện ô tá
tác
BVMT ở các ngành, các cấp và địa phương.
•Bộ phận tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về
MT cho cộng đồng
3.2.5 Sự tham gia của cộng đồng trong BVMT

64
Sự tham gia của cộng đồng trong BVMT
1. Vai trò của phụ nữ
- Có những
hữ kiến
kiế thức
thứ và à ki
kinh
h nghiệm
hiệ đáng
đá kể trong
t
quản lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Là đối tượng có vai trò quan trọng nhất trong BVMT
- Là đối tượng
ợ g sử dụng
ụ g TN thường g xuyên
y nhất,, gây
g y ra
nhiểu tác động đối với môi trường và cũng chịu tác
động của ONMT
- Có vai trò lớn trong việc giáo dục ý thức BVMT, sử
dụng hợp lý TNTN
65
Nâng cao vai trò của PN trong BVMT

™Xây dựng chiến lược để loại trừ được những cản


trở về mặt hiến pháp, luật pháp, hành chính, văn
hoá cách cư xử
hoá, xử, xã hội và kinh tế Æphụ nữ có
điều kiện tham gia đầy đủ vào công tác BVMT và
sự nghiệp PTBV.
PTBV
™Tăng cường thúc đẩy để phụ nữ trở thành những
nhà
hà ra quyết
ết định,
đị h nhà
hà lập
lậ kế hoạch,
h h nhà
hà khoa
kh
học, nhà cố vấn kỹ thuật, nhà quản lý và cán bộ
phổ
ổ cấp
ấ trong lĩnh vực môi trường và phát triển.

66
™Loại trừ được nạn mù chữ trong nữ giới
™Đảm bảo cho phụ nữ có vai trò trong quản lý
các hệ sinh thái quốc
ố gia, quốc
ố tế
ế và kiểm
ể soát
suyy thoái MT.
™Đảm bảo cho phụ nữ có những điều kiện tốt
h để vay tất cả
hơn ả các
á lloạii tí
tín dụng,
d nhất
hất là ttrong
lĩnh vực không chính thống.

67
™Đảm bảo cho phụ nữ có điều kiện nắm các quyền
về tài sản
™Xây dựng nhận thức của người tiêu dùng là phụ
nữ giảm hoặc loại trừ các cách tiêu thụ không bền
nữ,
vững nhất là ở các nước CNHÆkhuyến khích các
nhà sản xuất cung ứng những loại sản phẩm thân
thiên hơn về mặt MT & XH.
™Tính toán đến giá trị của những loại hình công
việc chưa được chi trả bao gồm cả các công việc
nội trợ"
"nội trợ khi đo đếm hiện trạng của nền kinh tế
tế.

68
2 Vai trò của trẻ em và thanh niên
2.
™Thanh niên chiếm 1/3 dân số thế giới
™Trẻ em chiếm tới gần một nửa dân số ở nhiều nước
đang phát triển.
™Có vai trò tích cực trong việc BVMT và tham gia
g các q
trong quyết
y địnhị về MT và PT

69
™Ở các nước đang phát triển và các nước công
nghiệp hoá trẻ em rất dễ bị tổn thương do ảnh
hưởng của suy thoái môi trường.
™Hành động hiện tại ảnh hưởng trực tiếp đến
g lai của họ.
tương ọ
™Các kế hoạch phát triển phải đảm bảo cho lớp
người trẻ tuổi có một tương lai là đảm bảo: MT lành
mạnh, mức sống được cải thiện, giáo dục và việc
làm
làm.
70
Các biện pháp tăng cường vai trò của Thanh niên
trong BVMT:
Qua tâm
™Quan â và à ccho
opphép
ép thanh
a niên
ê tham
a g gia
a vào
ào
những quyết định có ảnh hưởng đến môi trường.
™Thanh niên phải có đại diện tại các cuộc họp quốc
tế và tham gia vào việc ra quyết định tại LHQ.
™Các chiến lược phát triển phải nhằm đào tạo cho
lớp trẻ có được quyền hưởng thụ tài nguyên.

71
3. Vai trò của nhân dân bản xứ
™Nhân dân bản xứ người đại diện cho một phần
quan trọng của dân số thế giới, chịu phụ thuộc vào
các nguồn tài nguyên tái sinh và các hệ sinh thái để
duy trì sự tồn tại của mình.
™Qua nhiều thế hệ, họ đã hình thành ra được một
kiến thức khoa học truyền thống và đầy thiêng liêng
về đất đai, tài nguyên thiên nhiên và môi trường
của mình
mình.

72
™Khả năng của nhân dân bản xứ trong sự
nghiệp phát triển bền vững các nguồn đất đai
của mình đã bị hạn chế bởi các yếu tố về
kinh tế, xã hội và lịch sử.
ầ phải có các quy trình giải quyết
™Cần ế tranh
chấp
p để ứng
g xử với các mối quan
q tâm về
phân bố đất đai và sử dụng tài nguyên

73
™Nhân dân bản xứ có thể đòi hỏi đến sự
kiểm soát mạnh mẽ hơn nguồn đất đai của
mình,, và sự
ự tự
ự quản
q các nguồn
g tài nguyên
g y
của mình.
™Sự th
™S tham gia
i của
ủ dân
dâ bảbản xứứ vào
à những
hữ
quyết định về phát triển có ảnh hưởng đến
họ, và tham gia vào việc tạo lập các khu bảo
tồn
tồn.
74
Tăng cường vai trò của bản xứ với công
tác BVMT:
™Các chính phủ phải gắn kết chặt chẽ quyền
lợi và trách nhiệm của nhân dân bản xứ vào
pháp luật quốcố gia.
™Các nước đưa ra các luật và chính sách
nhằm bảo tồn các cách thực hành theo phong
t c tập q
tục quán
án và
à nhằm bảo vệ
ệqquyền
ền sử hữ
hữu
bản xứ, bao gồm cả các tư tưởng và kiến
thức.
75
™Nhân dân bản xứ phải được phép tham gia tích
cực vào việc hoàn chỉnh các luật pháp và chính sách
quốc tế về quản lý tài nguyên hoặc các quá trình phát
triển khác có ảnh hưởng đến họ
họ.
™Phải nhận thức được các giá trị, kiến thức truyền
thống
ố và các cách quản lý tài nguyên mà nhân dân
bản xứ sử dụng để quản lý môi trường của mình
™Đảm bảo cung cấp cho nhân dân bản xứ những
công nghệ thích hợp để làm tăng hiệu quả quản lý tài
nguyên.
ê
76
4. Các tổ chức phi chính phủ
ập và thực
™Thiết lập ự hiệnệ nền dân chủ có sự ự
tham gia của nhiều người.
™Sự độc lập p khỏi chính phủ
p và các lĩnh vực
xã hội khác là một trong những thuộc tính chủ
yyếu của họ.
™Có kiến thức chuyên môn đa dạng và được
tạo dựng g một cách chu đáo trong g các lĩnh vực
cần thiết để thực hiện sự phát triển bền vững
đúng g đắn về mặt môi trườngg và đầyy đủ trách
nhiệm về mặt xã hội.
77
™Các chính p phủ p
phải lôi cuốn các tổ
chức phi chính phủ tham gia vào các kế
h
hoạchh phát
hát ttriển
iể bề
bền vững,
ữ sử
ửddụng một
ột
cách tốt nhất khả năng g của họọ trongg
những lĩnh vực như giáo dục, xoá đói
giảm
iả nghèo,
hè bả bảo vệệ và
à cải
ải tạo môi
ôi
trường.
78
™Những điều phát hiện của các nhóm phi
chính phủ phải được các chính phủ sử dụng
trong việc xây dựng các chính sách về sự
bền
ề vững.
™Các chính phủ cũng còn cần có các luật tạo
cho các tổ chức phi chính phủ có quyền tiến
hà h các
hành á hà
hành
h động
độ hợph pháp
há để bảo
bả vệ
ệ llợii
ích của công chúng.

79
3.3
Các vấn đề về PTBV

80
3.3.1. Tuyên bố RIO 92 về các nguyên tắc
PTBV
Hoàn cảnh ra đời
Vào ngày 03-16
03 16 tháng 6 năm
1992, Hội nghị Thượng đỉnh
toàn cầu về môi trường ở Rio
d Janeiro
de J i – Braxin
B i (gọi
( i tắt là
RIO 92) là hội nghị lần thứ 2
của Liên hợp quốc về “Môi
trường và phát
h triển”
iể sau hộih i
nghị đầu tiên năm 1972 ở
Stôckhôm,, Thụyụy Điển. Hội ộ
nghị này có trên 130 nguyên
thủ quốc gia các châu lục, với
khoảngg 8.000 nhà báo các
nước đến dự và đưa tin.
™Tại Hội nghị này,
này vấn đề “Môi
Môi trường và phát
triển bền vững” đã được đặt ra một cách cấp
thiết Đó là sự kết hợp chặt chẽ giữa mục tiêu
thiết.
bảo vệ môi trường với mục tiêu phát triển kinh
tế-xã
tế xã hội.
hội Hội nghị đã nhất trí lấy ”Phát
Phát triển
bền vững” làm mực tiêu của toàn nhân loại
trong Thế kỷ 21 và đưa ra một Chương trình
hành động mang tên”Chương trình Nghị sự
21 .
21”
Nội dung
Tuyên bố Rio 92 như là một
"Hiến chương địa cầu", nói lên
Trái đất là tài sản chung của
mọi người.

Tuyên bố gồm 27 nguyên tắc.


Nguyên tắc phát triển bền vững:
™Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng
™Cải thiện và nângg cao chất lượng
g cuộc sống g
™Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất
™Giữ vững trong khả năng chịu đựng của trái đất
™Thay đổi thái độ, hành vi và xây dựng đạo đức vì sự
PTBV
™
™Tạo điề kiện
điều kiệ để cộng
ộ đồ đồng tự Q
QLMT của ủ mìnhì h
™Tạo cơ cấu quốc gia thống nhất thuận lợi cho việc PTBV
™Xâ ddựng khối liên
™Xây liê minh
i h tòan
tò thế giới
iới vềề bả
bảo vệệ vàà phát
hát
triển
™Xây dựng một xã hội bền vững
Ở đây xin nêu một nguyên tắc có liên quan đến
hoạtđộng của các tổ chức phi chính phủ (NGO) như
™Con người là trung tâm của những mối quan hệ về
sự phát triển
ể lâu dài và có quyền
ề được hưởng một
cuộc sống hữu ích và lành mạnh, hài hòa với thiên
nhiên.
nhiên

™Để thực hiện được sự phát triển bền vững (PTBV)


(PTBV),
bảo vệ môi trường nhất thiết phải là bộ phận cấu
thành của quá trình và không thể xem xét tách rời
quá trình
h đó.
đ
™Các vấn đề môi trường được giải quyết tốt nhất với
sự
ự tham ggia của dân chúng
g có liên q
quan và ở cấpp độ

thích hợp, mỗi cá nhân có quyền được các nhà chức
trách cung cấp các thông tin cần thiết liên quan đến
môi trường.
trường

™Người dân bản xứ và các cộng đồng địa phương có


vai trò quan trọng trong quản lý và phát triển môi
trường,
g, với sự
ự hiểu biết và tập
ập tục
ụ truyền
y thống
g của
mình, họ có thể tham gia hiệu quả vào việc thực
hiện sự phát triển bền vững
3.3.2. Khái ni
niệ
ệm và th
thướ
ướcc đo
phát triể
triển bền vững về kinh tế
Khái niệm về Phát triển kinh tế bền vững
™Phát triển kinh tế là tạo nên sự dồi dào về của
cải vật chất phục vụ cuộc sống của con người .
™Những bộ phận quan trọng của phát triển kinh
tế bao gồm phát triển nông nghiệp
nghiệp, công
nghiệp, thương nghiệp, xây dựng cơ sở hạ
tầng cải tiến quản lý kinh tế ..
tầng,
™Trong quá trình phát triển, con người đã khai
thác tài nguyên – các yếu tố môi trường để
phát triển kinh tế xã hội, nhằm thỏa mãn nhu
cầu ngày càng tăng của mình
™Cũng chính trong quá trình đó con người đã
tác động lên môi trường,
trường làm nhiễu loạn các
quy luật vận động của tự nhiên trên toàn cầu
Đặc biệt là phát triển kinh tế đã gây tổn hại lớn
tới môi trường :
™Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt , trữ lượng các
loại năng lượng hóa thạch đã giảm đi nhanh
chóng, tài nguyên đa dạng sinh học bị cạn kiệt
™Ô nhiễm
hiễ môiôi trường
t ờ ddo chấthất thải trong
t quáá
trình sản xuất và tiêu dùng
Một số ch
chỉỉ tiêu phát tri
triể
ển kinh tế
•GDP (Gross Domestic Product): tổng sản phẩm
trong
g nước là chỉ tiêu ghi
g lại giao
g dịch thị trường
g
của tất cả các hàng hoá và dịch vụ dùng để sử
dụng được mà nền kinh tế sản xuất ra trong một
kh ả thời gian
khoảng i đã cho h (th
(thường
ờ là 1 năm)
ă )
•GNP (Gross National Product): tổng sản phẩm
quốc
ố nội: là GDP cộng với thu nhập thực nhận
được từ nước ngoài về lao động và đầu tư vốn
t ừ chi
trừ hi phí
hí những
hữ khoản
kh ả thanh
th h ttoán
á tương
t tự
t
cho những người ở nước ngoài.
GNP = GDP - phần
hầ đóng
đó góp
ó của
ủ dân
dâ cư thường
th ờ trút ú và
à
không thường trú vào GDP của các quốc gia khác
MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ PTBV VỀ KINH TẾ

ÆMức tăng trưởng GDP trên đầu người

ÆTỷ trọng các ngành kinh tế liên quan đến khai thác
tài nguyên trong GDP
ÆTỷ trọng chi phí cho bảo vệ môi trường trong
GDP
ÆNguồn tài chính cho phát triển bền vững từ
các nguồn ODA ,FDI ,…

ÆGDP và GDP trên đầu người (GDP/cap)

ÆCơ cấu thu nhập quốc dân theo công


g ệp, nông
nghiệp, ô g nghiệp,
g ệp, dịc
dịch vụ
ụ ..(%)
(%)
PTBV về kinh tế khi đạt được các yêu cầu:

™Tăng trưởng GDP và GDP /người cao .


ập thấp
Các nước có thu nhập ppphẩi có mức
tăng trưởng GDP vào khoảng 5%. Nếu có
tăng trưởng GDP cao nhưng mức GDP/
người thấp
hấ thì
hì vẫn
ẫ là chưa
h đạt
đ mức bềnbề
vững
™Cơ cấu
ấ GDP hợp
h l đả
lý đảm bảo
bả cho
h tăng
ă
trưởng GDP ổn định
™Cơ cấu GDP lành mạnh nhằm bảo đảm cho
tăng
ă trưởng
ở GDP ổn ổ định
đị h lâu
lâ dài.
dài Cụ
C thể
hể là tỷỷ
lệ đóng góp của công nghiệp và dịch vụ trong
GDP phải
hải cao hơn
h của ủ nông
ô nghiệp.
hiệ
™Trong phạm vi quốc gia, sự đánh giá tính bền
vững vềề kinh tếế của một địa phương cũng có
thể dựa vào các chỉ tiêu nói trên.
Ngoài ra các chỉ tiêu đánh giá sự phát
triển kinh tế thông dụng,
dụng người ta còn sử
dụng các chỉ só tích hợp khác như chỉ số
phúc lợi kinh tế bền vững ISEW (Index of
Sustainable Economic Welfare) do Daly và
Cobb đưa ra vào năm 1989.
1989 Chỉ số ISEW
không chỉ chứa đựng thông tin về tình trạng
nền kinh tế như GDP,
GDP GNP mà còn chứa
đựng thêm các giá trị XH và môi trường.
Để tính ISEW, người ta phải tính thu nhập cá
nhân bằng tiền sau khi bổ sung các giá trị :

• Giá trị lao động tại gia đình

• Giá của các dịch vụ tập thể như đường giao


thông giáo dục
thông, dục, bảo vệ sức khỏe
• Các giá trị của suy thoái môi trường và suy
giảm tài nguyên thiên nhiên
• Suy giảm các giá trị liên quan tới sự an toàn
của con người
Nhữ
Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên
để phát tri
triể
ển bền vững

1. Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.


2 Thay
2. Tha đổi mô hình sản xuất ất và
à tiêu
tiê dùng theo
hướng thân thiện với môi trường.
3 Thực hiện quá trình "công
3. công nghiệp hoá sạch
sạch".
4. Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững.
5. Phát triển bền vữngg các vùngg và địa p
phương.
g
3.3.3. Khái ni
niệ
ệm và th
thước đo
ước
phát triể
triển bền vững về xã hội
Phát triển
ể xã hội ở đây chính là việc phát triển

con người. Phát triển con người chính là, và
phải là,
là sự phát triển mang tính nhân văn.
văn Đó là
sự phát triển vì con người, của con người và do
con người.
Năm đặc trưng của quan điểm phát triển con người là:
g
1. Con người là trung
g tâm của sự phát triển.
2. Người dân vừa là phương tiện vừa là mục tiêu
của phát triển.
3 Việc nâng cao vị thế của người dân(bao hàm cả
3.
sự hưởng thụ và cống hiến).
4. Chú trọng việc tạo lập sự bình đẳng cho mọi
ngườiời dân
dâ về ề mọii mặt:
ặt tôn
tô giáo,
iá dân
dâ tộc,
tộ giới
iới tính,
tí h quốc

tịch...
5. Tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất cho người dân về:
kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa...
Tính bền vững về phát triển xã hội của các quốc gia
cũngg thường g được đánh g giá q
qua một số độ đo như: Chỉ
số phát triển con người, Chỉ số bất bình đẳng thu nhập
(Gini), Chỉ thị phát triển có xét đến vấn đề giới GDI (
G d Development
Gender D l t IIndicator),
di t ) cácá chỉ
hỉ số
ố về
ề giáo
iá ddục,
dịch vụ y tế, hoạt động văn hóa.
¾Chỉ số phát triển con người ( Human Development
Index, HDI) do UNDP đưa ra năm 1990. HDI phản ánh
các nỗ lực
ự giải
g quyết
q y các vấn đề xã hội ộ của mỗi q quốc g
gia
như: Tuổi thọ bình quân, tỷ lệ % người biết chữ,
GDP/người tính theo USD PPP.
Thông qua một loạt phép tính phức tạp, người ta xác
định được HDI mỗi năm trong khoảng từ 0 đến 1
HDI 0 500 Thấ
HDI<0,500: Thấp ((chậm
hậ phát
hát ttriển)
iể )
HDI từ 0,501 đến 0,799: Trung bình
HDI>0 800: Cao ( Phát triển cao)
HDI>0,800:

¾Chỉ số bất bình đẳng g thu nhập


ập ((Gini)) nói lên tình trạng
ạ g
phân phối bất công, mức bất công càng lớn thị hệ số
Gini càng lớn.
¾Chỉỉ thị phát triển
ể có xét đến
ế vấn
ấ đề ề giới GDI ( Gender
Development Indicator) : GDI phản ánh sự bình đẳng
Nam Nữ xét trên cả phương diện kinh tế và xã hội hội. GDI
được xác định thông qua giá trị HDI của nữ và HDI của
Nam
¾Các chỉ số về giáo dục được thể hiện bằng tỷ lệ người biết chữ
trong nhan dân ở một đọ tuổi nhất định, tỷ lệ người đi học ở bậc
tiểu học
học, trung học
học, đại học trong những lứa tuổi nhất định,
định số
sinh viên trên 10.000 dân, ngân sách nhà nước chi cho giáo
dụcbằng % tổng ngân sách hoặc % tổng GDP
¾Chỉ tiêu dịch vụ xã hội về ề y tế
ế thường được cụ thể ể hóa bằngằ : số

trẻ sơ sinh bị chết /1000 trẻ, tuổi thọ trung bình, số bác sỹ cho
1000 dân,, tỷỷ lệ
ệ dân đượcợ hưởng g dịch
ị vụụ y tế,, xã hội,
ộ , tỷ
ỷ lệ
ệ dân
được dùng nước sạch, tỷ lệ trẻ em dưới 12 tháng tuổi được tiêm
chủng phòng dịch, ngân sách nhà nước chi cho dịch vụ y tế .
¾Chỉ số về hoạt động văn hóa: thường được cụ thể hóa bằng số
tờ báo, ấn phẩm thông tin được phát hành cho 1000 dân, số máy
thu thanh, thu hình, số thư viện/1000 dân.
¾Xã hội bềnề vững về ề mặt Giáo dục, y tế,
ế văn hóa phải ả có sự tăng
trưởng của các chỉ số nói trên.
00,950
950 trở lên 00,700–0,749
700 0 749 00,450–0,499
450 0 499
0,900–0,949 0,650–0,699 0,400–0,449
0,850–0,899 0,600–0,649 0,350–0,399
0,800–0,849 0,550–0,599 dưới 0,350
0 750 0 799
0,750–0,799 0 500 0 549
0,500–0,549 không có số liệu

Bản đồ thế giới theo chỉ số phát triển con người (2007)
Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong
phân phối
p p thu nhập.
ập Nó có giá
g trịị từ 0 đến 1 và bằng
g tỷ

số giữa phần diện tích nằm giữa đường cong Lorenz và
đường bình đẳng tuyệt đối với phần diện tích nằm dưới
đường bình đẳng tuyệt đối
đối. Hệ số này được phát triển
bởi nhà thống kê học người Ý Corrado Gini và được
chính thức công bố trong bài viết năm 1912 của ông
mang tên
tê "Variabilità
"V i bilità e mutabilità".
t bilità"

Chỉ số Gini ((Gini Index)) là hệ


ệ số Gini được
ợ thể
hiện dưới dạng tỷ lệ phần trăm, được tính bằng hệ số
Gini nhân với 100.
Hệ số Gini thường được sử dụng để biểu thị mức độ
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa các tầng lớp
cư dân. Số 0 tượng trưng cho sự bình đẳng thu nhập tuyệt
đối (mọi
( i ngườiời đề
đều có
ó cùng
ù một ột mứcứ th
thu nhập),
hậ ) số
ố 1 ttượng
trưng cho sự bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối (một người
có toàn bộ thu nhập, trong khi tất cả mọi người khác không
có thu nhập).

Hệ số Gini cũng được dùng để biểu thị mức độ chênh


lệch về giàu nghèo. Khi sử dụng hệ số Gini trong trường
hợp này, điều kiện yêu cầu phải thỏa mãn không tồn tại cá
nhân nào có thu nhập ròng âm. Hệ số Gini còn được sử
dụng để đo lường sự sai biệt của hệ thống xếp loại trong
lĩnh vực quản lý rủi ro tín dụng.
dụng
< 0.25 0.30–0.34 0.45–0.49 N/A
0.25–0.29 0.35–0.39 0.50–0.54
0.40–0.44 0.55–0.59
≥ 0.60
Chỉ số giáo dục là gì?
Theo các báo cáo phát triển con người,
người chỉ số giáo
dục là một trong ba chỉ số được dùng để xác định HDI.

Chỉ số
ố giáo dục được xây dựng trên tỉ lệ biết ế chữ
của người lớn (từ 15 tuổi trở lên) và trên tỉ lệ ghi danh
theo học
ọ các bậc
ậ tiểu học,
ọ , trungg học
ọ và đạiạ họcọ gộp lại.

Nhưng tỉ lệ biết chữ chiếm 2/3 hệ số, trong khi tỉ lệ


ghi danh ở tiểu,
tiểu trung và đại học chỉ chiếm 1/3 mà thôi
thôi.
Nói cách khác, căn bản quan trọng để tính toán chỉ số
giáo dục giữa các quốc gia là tỉ lệ biết chữ.
Tỉ lệ biết chữ là gì?
Theo định nghĩa khái niệm “kỹ năng biết chữ
của người lớn
lớn” trong cuộc khảo sát quốc tế về tình
trạng biết chữ của người trưởng thành được thực
hiện từ 1994 - 1998 (IALS, International Adult Literacy
S r e ) nó có nghĩa là “s
Survey), “sự hiể
hiểu biết và
à khả năng sử
dụng thông tin để có thể vận dụng một cách hiệu quả
các kiến thức đòi hỏi trong một xã hội tri thức của thế
kỷ 21”.

Nói cách khác, biết chữ có nghĩa là kiến thức và


kỹ năng xử lý thông tin mà con người cần phải có khi
đọc các tài liệu thường gặp hằng ngày trong công
việc làm
làm, ở gia đình hay trong cộng đồng
đồng.
Khi thực hiện cuộc khảo sát này để tính tỉ lệ biết
chữ của một ộ nước,, người
g ta khôngg đo lường
g cá nhân về
kiến thức lý thuyết hay khả năng nhớ thuộc lòng các
thông tin, mà chỉ khảo sát khả năng triển khai và giải
thích ý nghĩa của các tài liệu dưới nhiều dạng khác
nhau: văn xuôi, văn vần, các tài liệu hướng dẫn, các
thông báo, biểu mẫu xin việc, bảng biểu thống kê, tài
liệu
ệ định lượng, các
á tính
í toán...
á
Căn cứ trên điểm số các thang đo lường ấy,
người
ời ta
t phân
hâ chia
hi dân
dâ chúng
hú trong
t mỗi
ỗi nước
ớ theo
th cácá
mức biết chữ và tính tỉ lệ trong từng mức, từ 1 (thấp
nhất) đến 5 (cao nhất).
Mức 3 đòi hỏi kỹ năng tương đương với tốt
nghiệp THPT và năm đầu đại học.
Mức 4 và 5 đòi hỏi kỹ năng xử lý thông tin cao
hơn, tương đương với trình độ đại học.
3.3.4. Khai thác,
thác, sử dụng tài
nguyên,
nguyênê , Bảo vệ môi
ôi tr
t ường
trườ
ờng
và phát tri
triể
ển bền vững
TÀI NGUYÊN RỪNG

1. Khái niệm
ệ và pphân loạiạ rừng:g
- Rừng là hệ sinh thái tương đối đa dạng và phong phú. Hệ sinh
thái rừng chiếm khoảng 40% mặt đất, tương đương với 53 triệu
km2 và là lá pphổi của hành tinh.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu mà Rừng được chia thành
3 loại sau đây:
1. Rừngg pphòngg hộ:
ộ Rừngg pphòngg hộộ đầu nguồn,
g , Rừngg pphòngg hộộ
chắn gió, chắn cát bay, Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, Rừng
phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái.
2. Rừngg đặc
ặ trưng:
g Rừngg bảo tồn thiên nhiên,, Vườn qquốc ggia,,
Rừng văn hóa- xã hội, nghiên cứu- thí nghiệm.
3. Rừng sản xuất: Rừng đặc sản, Rừng giống, Rừng kinh doanh
ggỗ và các lâm sản khác.
2. Vai trò và giá trị của Rừng:
- Rừng điều hòa khí hậu: Ngăn cách các luồng gió
bão, bảo vệ các khu dân cư hoặc nông nghiệp, có
tác động điều dòng chảy sông ngòi với việc giữ
nước trên lưu vực trong mùa mưa và cung cấp lại
t
trong mùa
ù khô
khô, điều
điề hò
hòa chế
hế độ thủ
thủy văn
ă ttrên
ê llưu
vực của mình, đồng thời bảo vệ chống xói mòn khi
mưa.
mưa
2. Vai trò và giá trị của Rừng:
- Rừng cung cấp cho con người những vật liệu cần
thiết, tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển
của các tài nguyên khác như đất, nước, và tạo ra
những điều kiện thuận lợi cho đời sống và hoạt động
sản
ả xuất ất của
ủ con người.ời

- Rừng có giá trị du lịch, phong cảnh,


ả thể
ể thao, là nơi
tăng lưu trữ tài nguyên và sinh vật hoang dại.
. Hiện trạng tài nguyên Rừng:
3

- Khi chưa
h có
ó sự can thiệp
thiệ của
ủ con người:
ời Rừng
Rừ
chiếm diện tích khoảng 6 tỷ Ha trên Trái đất. Đến
năm 1958 còn 4.4
4 4 tỷ và đến năm 1973 chỉ còn 3.8
3 8 tỷ.
tỷ

- Tài nguyên rừng hiện đang tiếp tục bị tàn phá nặng
nề. Hàng năm khoảng 20 triệu ha rừng nhiệt đới bị
chặt trụi. Rừng Bắc cực và Rừng Ôn đới không suy
giảm nhiều về diện tích nhưng lại thay đổi nhiều về
thành phần loài và nơi phân bố do diện tích Rừng
già bị thu hẹp và chia cắt thành nhiều mảnh, giá trị
kinh tế Rừng châu Âu giảm mỗi năm khoảng 30 tỷ
USD
3. Hiện trạng tài nguyên Rừng:

- Khi chưa có sự can thiệp của con người: Rừng


chiếm diện tích khoảng 6 tỷ Ha trên Trái đất. Đến
năm 1958 còn 4.4 tỷ và đến năm 1973 chỉ còn 3.8 tỷ.

- Tài nguyên
g y rừng g hiện đangg tiếp
p tục bị tàn p
phá nặng
g
nề. Hàng năm khoảng 20 triệu ha rừng nhiệt đới bị
chặt trụi. Rừng Bắc cực và Rừng Ôn đới không suy
giảm
iả nhiều
hiề về
ề diện
diệ tích
tí h nhưng
h l i thay
lại th đổi nhiều
hiề về

thành phần loài và nơi phân bố do diện tích Rừng
già bị thu hẹp và chia cắt thành nhiều mảnh,
mảnh giá trị
kinh tế Rừng châu Âu giảm mỗi năm khoảng 30 tỷ
USD.
Nguyên nhân:
- Do nạn phá Rừng bừa bãi.
bãi
- Do cháy rừng.
- Do tập quán du canh du cư.
- Do ảnh hưởng của di dân tự do.
do
- Do chưa có lực lượng đủ mạnh để bảo vệ tài
nguyên Rừng.
- Do sự gia tăng dân số.
số
- Do việc xây dựng các công trình giao thông…
4. Quản lý bền vững tài nguyên Rừng:
y hạn,
a, Quyền ạ nghĩa
g vụụ của các cơ quan
q Nhà nước
trong việc bảo vệ Rừng:
o Nội dung quản lý Nhà nước về bảo vệ Rừng:
- Giao và thu hồi Rừng, đất trồng Rừng. Đây là một
hoạt động khá quan trọng của các cơ quan quản lý
Nhà nước nhằm ằ đảm bảo việc sử dụng, khai thác,
bảo vệ Rừng và đất trồng Rừng có hiệu quả.
- Hoạt
H t động
độ kiểmkiể tra,
t thanh
th h tra,
t xửử lý vii phạm
h và
à giải
iải
quyết các tranh chấp về Rừng và đất trồng Rừng.
Hoạt động này giữ vai trò quyết định,
định đảm bảo hiệu
quả điều chỉnh của các quy phạm pháp luật về bảo
vệ Rừng.
o Hệ thống các cơ quan Nhà nước về bảo vệ Rừng:

- Các cơ quan có thẩm quyền chung bao gồm Chính phủ và Ủy


ban Nhân dân các cấp. Chính phủ giữ vai trò chỉ đạo chung
trên phạm vi cả nước, còn UBND các cấp đảm nhận quản lý
lực lượng kiểm lâm đồng thời bảo đảm việc thi hành pháp luật
vềề bảo
bả vệệ vàà phát
hát triển
t iể tài nguyên
ê rừng
ừ ở địa
đị phương.
h

- Các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn: thực hiện các chức
năng mang tính quản lý nghiệp vụ. Các cơ quan này là lực
lượng
ợ g chuyên
y trách về quản
q lý,
ý, bảo vệệ và pphát triển Rừng,
g, bao
gồm:
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Là cơ quan
có thầm quyền chuyên môn cao nhất trong lĩnh vực
bảo vệ rừng.
2. Tổngg cục
ụ địa
ị chính: Là cơ quan
q chuyên
y môn về quản
q
lý đất đai.
3. Sở Nông g nghiệp
g ệp và Phát triển Nông
g thôn: Là cơ q
quan
chuyên môn về quản lý và bảo vệ Rừng.
4. Sở Địa chính: Là cơ quan giúp UBND cấp tỉnh thực
hiện
4. Phòng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn: Là
cơ quan giúp
iú UBND cấpấ huyện
h ệ thựch hiện
hiệ chức
hứ
năng quản lý Nhà nước về Rừng.

5. Phòng g địa
ị chính là cơ q
quan g
giúpp UBND cấp
p
huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về
g ệp
đất lâm nghiệp.
b, Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các tổ
chức, cá nhân đối với bảo vệ Rừng:

o Quyền của các tổ chức, cá nhân đối với bảo


vệ Rừng:
-Được sử dụng rừng và đất trồng rừng ổn định
và được chủ động trong sản xuất kinh doanh
theo luật định.
-Được hưởng thành quả lao động trên đất Rừng
được giao cũng như được quyền để thừa kế,
chuyển nhượng,… theo quy định của Pháp luật.
Được đền bù, bồi hoàn thành quả lao động trên
đất có Rừng, đất trồng Rừng trong trường hợp
bị Nhà nước thu hồi theo luật định.
-Được hướng dẫn về kỹ thuật, hỗ trợ về vốn và
được bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp trên
diện tích Rừng, đất trồng Rừng đã được giao.
o Nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong bảo vệ
và phát triển Rừng:
-Sử dụng Rừng, đất trồng Rừng đúng mục đích
và theo quy chế quản lýlý, sử dụng đã được phê
duyệt, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của
pháp luật
luật.
- Đền bù, bồi hoàn theo thời giá thị trường và
hiện trạng Rừng cho chủ Rừng bị thu hồi để giao
cho mình theo quy định của Pháp luật.
- Nộp thuế theo luật định
định.
o Trách nhiệm pháp lý của các tổ chức, cá nhân
trong bảo vệ và phát triển Rừng:

-Trách
Trách nhiệm hành chính: Phát sinh khi có vi
phạm hành chính và không phụ thuộc vào việc
người vi phạm đã gây thiệt hại hay chưa.
chưa

-Trách
Trách niệm hình sự: Là loại trách nhiệm Pháp
lý nghiêm khắc nhất do tòa án áp dụng đối với
những người có hành vi phạm tội đóđó.
TÀI NGUYÊN ĐẤT
1. Khái niệmệ
- ất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Ðất có hai
nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con
người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm
nghiệp.
- Ðấtấ là một hệ sinh thái hoàn chỉnh nên thường bị ô nhiễm ễ
bởi các hoạt động cuả con người. Ô nhiễm đất có thể phân
loại theo nguồn
ng ồn gốc phát sinh thành ô nhiễm do chất thải
công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải của các hoạt
động nông nghiệp,
nghiệp ô nhiễm nước và không khí từ các khu
dân cư tập trung. Các tác nhân gây ô nhiễm có thể phân
loại thành tác nhân hoá học, sinh học và vật lý.
• Đất hiểu theo nghĩa thông thường nhất là phần
mỏngg nằm trên bề mặtặ của Trái đất mà khôngg bịị
nước bao phủ. Tuy nhiên, trong các ngành khoa học
có liên q
quan đến đất đai thì có những
g khái niệm
ệ hay y
thuật ngữ hoàn toàn khác nhau khi nói tới đất:
- Trong kinh tế học,
học đất được hiểu là các tài nguyên
có nguồn gốc tự nhiên, bao gồm cả đất bề mặt và
các tài nguyên khoáng sản dưới lòng đất,
đất vị trí địa lý
của khu vực đất đai... mà con người có thể khai thác
hay sử dụng vào các mục đích khác nhau.
nhau
- Trong thổ nhưỡng học, đất được hiểu như là các loại
ậ chất tạo
vật ạ thành lớp p mỏngg nằm ở bề mặtặ Trái đất,,
có khả năng hỗ trợ việc sinh trưởng của giới thực

vật.
- Trong địa chất học, đất được hiểu như là các loại vật
chất được chuyển hóa từ đá theo thời gian bởi các
chu trình hóa lý, vi sinh học v.v và tồn tại trên bề
mặt Trái Đất.
Đất
2. Hiện trạng và vai trò của tài nguyên Đất
-Đất
Đất đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển và
phân bố nông nghiệp, là cơ sở đầu tiên, quan trọng nhất
để tiến hành trồng trọt, chăn nuôi. Quỹ đất, tính chất đất
và độ phì của đất có ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu,
năng suất và sự phân bố cây trồng, vật nuôi.
-Tài nguyên Đất của thế giới hiện đang bị suy thoái
nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc mầu, nhiễm mặn,
nhiễm
hiễ phènhè vàà ô nhiễm
hiễ Đất,
Đất biến
biế đổi khí hậ
hậu. Hiệ
Hiện nay
10% Đất có tiềm năng nông nghiệp bị sa mạc hoá.
-Tổng diện tích Đất trên Thế giới hiện nay
là14 777 triệu ha
là14.777 ha, với 1
1.527
527 triệu ha Đất đóng
băng và 13.251 triệu ha Đất không phủ băng.
Trong đó,
đó 12% tổng diện tích là Đất canh tác
tác,
24% là đồng cỏ, 32% là Đất rừng và 32% là Đất
cư trú
trú, đầm lầy
lầy. Diện tích Đất có khả năng canh
tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn
1 500 triệu ha
1.500 ha. Tỷ trọng Đất đang canh tác trên
đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển
là 70%; ở các nước đang phát triển là 36%
36%.
3. Ô nhiễm và suy thoái Đất, Hệ quả của Môi
g
trường:
o Ô nhiễm đất chính là việc đưa vào môi trường đất
các thành phần có hại đối với sự sống của cộng đồng
và hệ sinh vật. Trong đó, có hai nguồn gây ô nhiễm
chủ yếu là tự nhiên và nhân tạo.
tạo Đối với nguồn ô
nhiễm tự nhiên đa số là do xâm nhập mặn chủ yếu từ
nước biển và nhiễm phèn hoặc là do nước mưa lôi
kéo các chất bẩn bề mặt thấm qua lớp đất... Còn
nguồn ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do hoạt động của
con người đang là vấn đề đáng được quan tâm.
™Nguyên nhân:
- Do các chất thải nông nghiệp,
nghiệp nhất là viêc sử dụng
phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật; do khai
thác nước ngầm thiếu quy hoạch,
hoạch không kiểm soát
nổi, gây ô nhiễm nguồn nước ngầm
- Do xâm nhập mặn,
mặn lún sụt đất
- Do khai thác đất, cát trái phép và không kiểm soát
nổi,
ổi gây
â sạt lở đấ
đất vàà ảảnh
h hưởng
h ở lớlớn đến
đế dòng
dò chảyhả
- Do sự cố tràn dầu có khả năng gây ô nhiễm nước,
đất

- Do bụi và khí thải (bụi, CO, CO2, SO2, NO2…)
ợ sinh ra từ qquá trình đốt nhiên liệu
được ệ trong
g công
g
nghiệp, bay trong không khí sau đó ngưng tụ và
qquayy trở lại
ạ mặt
ặ đất ggây
y ô nhiễm đất
- Do nước thải các chất hữu cơ, các chất tẩy rửa, nước
thải bệnh viện,…
viện các kim loại nặng,
nặng các hóa chất
nguy hại, dầu mỡ…
- Do chất thải rắn: các bãi chôn lấp ngoại thành,
thành nước
rỉ của các bãi rác.
o Suy thoái đất là quá trình làm suy giảm khả năng
sản xuất ra hàng hóa và các nhu cầu sử dụng đất của
con người.
• Nguyên
N ê nhân:

- Quá trình xói mòn, rửa trôi đất và hệ quả làm mất đi
chất
ấ dinh dưỡng vốn ố có của đất
ấ hoặc làm gia tăng
các chất bất lợi: keo nhôm, keo sắt, quá trình laterit
hóa
- Sự xáo trộn cấu trúc đất làm tăng quá trình phèn
hóa, axit hóa, giảm pH của đất, không thuận lợi cho
sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp
- Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa thành phố
gây ảnh hưởng đến tính chất lý học,
học hóa học của
đất: xói mòn, nén chặt, phá hủy cấu trúc đất do
hoạt động xây dựng.
dựng
- Do các hoạt động công nghiệp hiện nay có chứa
nhiều
hiề cácá chất
hất nguy hại,
h i độc
độ tính
tí h cao, khó phân

hủy sinh học có thể tích lũy trong đất trong thời
gian
i dài gâyâ ảnh
ả h hưởng
h ở xấu ấ đến
đế môi ôi trường.
t ờ
3. Quản lý bền vững nguồn tài nguyên Đất:
a, Các
Cá cơ quan quản ả lý Nhà nướcớ vềề kiểm
kiể soát
át suy thoái
th ái
tài nguyên Đất:
o Các
Cá cơ quan có ó thẩ
thẩm quyềnề chung
h b
bao gồm:
ồ Chính
Chí h
phủ và UBND các cấp
™Chính phủ: Thống nhất việc quản lý chung về đất đai
và kiểm soát suy thoái tài nguyên đất trong phạm vi cả
nước.
™UBND các cấp chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về
đất đai trong
gpphạm
ạ vi địa
ị pphương.g
o Các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn:’
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chịu trách
nhiệm trước Chính phủ trong việc thực hiện chức
năng quản lý Nhà nước về tài nguyên Đất ở TW.
2. Sở Tài nguyên Môi trường là cơ quan quản lý Nhà
nước về tài nguyên đất ở cấp tỉnh, thành phố trực
thuộc TW.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các bộ
nghành
hà h khác
khá có ó liên
liê quan như
h Bộ Công
Cô an, Bộ Quốc
Q ố
phòng, Bộ Văn hóa – Thông tin,… và các cơ quan
khác chịu trách nhiệm phối hợp cùng Bộ Tài nguyên
và Môi trường thực hiện chức năng chuyên môn kiểm
soát suy thoái tài nguyên đất.
b, Biện pháp quản lý bền vững đất đai:

1. Cần có q quyy hoạch


ạ sử dụng
ụ g đất hợp
ợp lý.
ý Ngoài
g
quy hoạch tổng thể rất cần quy hoạch chi tiết
có g giá trịị thực
ự tiễn cao đến cấp
p xã,, cần ggắn
liền quy hoạch sử dụng đất với các ngành
công g nghiệp
g ệp và dịch ị vụụ như du lịch,
ị , chế biến
nông sản, phát triển ngành nghề thủ công mà
thịị trường g đòi hỏi.
2. Thực hiện tốt việc giao đất, giao rừng cho các
tổ chức hộộggia đình,, cá nhân sử dụng
ụ g ổn định,
ị ,
lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà
ị rõ,, công
nước. Xác định g khai và tănggqquyền
y sử
dụng đất. Đây là khâu đột phá, là vấn đề trung
tâm then chốt và cũng g là biện
ệ pphápp về kinh tế,,
quản lý để bảo vệ và sử dụng có hiệu quả đất
đai. Giao đất g
giao rừng g cần kết hợp
ợp chặtặ chẽ
với quy hoạch sử dụng đất trong vùng, nhất là
quy
q y hoạch
ạ vùng g nguyên
g y liệu ệ cho công g nghiệp
g ệp
chế biến sau thu hoạch.
3. Tăng cường quản lý đất đai về số lượng và
chất lượng,
lượng mà nòng cốt là quản lý tổng hợp
với sự liên kết của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực
theo phương châm "tiết
tiết kiệm đất
đất", đặc biệt đất
cho xây dựng các công trình công cộng và nhà
ở Dành đất tốt cho sản xuất nông nghiệp lâu
ở.
dài.
4
4. Cần phát triển mạnh thị trường về quyền sử
dụng đất. Đồng thời tăng cường quản lý thị
trường bất động sản. Nghiêm chỉnh thi hành
Luật Đất đai, kết hợp với các biện pháp chính
sách, nhằm khuyến khích việc quản lý, sử dụng
đất đúng mục đích. Kiên quyết thu hồi lại đất từ
các trường hợp sử dụng đất sai mục đích.
5. Cần có các chương trình, dự án nghiên cứu và
triển khai về q
quản lý,
ý, sử dụng
ụ g đất lâu dài,, g
gắn
kết chặt chẽ với các chương trình phát triển
ộ ởp
kinh tế - xã hội phạm
ạ vi vĩ mô ((toàn qquốc)) và
vi mô (từng vùng đặc thù). Cần thiết có những
chương g trình nghiên
g cứu tổngg hợp
ợp dài hạn
ạ về
bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu đất, kết hợp
giữa chuyển
g y g giao côngg nghệ
g ệ tiên tiến với các tri
thức bản địa, đảm bảo sử dụng đất bền vững,
thích hợp
ợp cho từngg vùngg với điều kiện
ệ khai thác
khí hậu và kỹ thuật canh tác khác nhau.
CÁC GiẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ
NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ RỪNG

1. Cho một nền


ề nông nghiệp bền ề vững trên đấtấ
dốc:
- Tạo ra những hệ thống thích hợp cho từng loại
đất ở nhữngg điều kiện tự nhiên khác nhau: luân
canh, xen canh, đặc biệt chú ý đến tập đoàn
câyy bộ đậu để chốngg xói mòn và cải thiện độ
phì nhiêu đất.
- Trồng cây ngắn ngày phối kết hợp với cây dài
ngày nếu có thể theo phương thức nông
ngày, nông, lâm
nghiệp kết hợp.
- Những năm gần đây,
đây nhiều tổ chức phi chính
phủ hoạt động tại Việt Nam đã và đang khuyến
cáo các mô hình canh tác nông nghiệp bền
vững trên đất dốc, gọi tắt là mô hình SALT, mà
cốt lõi là phương thức nông,
nông lâm kết hợp,
hợp bao
gồm:
- Phần cứng gồm lâm phần trên đỉnh với
những cây rừng, cây ăn quả hoặc các cây
trồng dài ngày khác và những băng kép cây
bộ đậu đa mục đích (cây keo đậu, cây đậu
công, cây cốt khí,...) trồng theo đường đồng
mức để ể làm phân xanh, thức ăn gia súc,
chống xói mòn, giữ ẩm, tạo điều kiện sinh thái
hài hoà và giảm sâu hại
- Phần mềm bao gồm những cây lương thực,
thực thực
phẩm ngắn ngày khác nhau, tuỳ theo sở thích của
nông hộ,
hộ được trồng vào phần đất nằm xen kẽ giữa
các băng kép cây bộ đậu (Hình I.10).

• Những loại hình này hiện đang được phát triển mạnh
mẽ ở nhiều
ề vùng núi và trung du khắp
ắ trong cả nước
và hứa hẹn nhiều kết quả tốt đẹp
2. Quản lý đất đai vùng đồi núi:
Nông, lâm kết hợp: Các hệ thống sử dụng đất mà trong đó, việc gieo trồng và
quản lý có suy nghĩ và khôn khéo những cây trồng lâu năm (cây rừng, cây công
nghiệp dài ngày, cây ăn quả) trong sự phối hợp hài hoà, hợp lý với những cây
trồng nông nghiệp ngắn ngày, với gia súc, theo thời gian và không gian để tạo ra
hệ thống bền vững về mặt tài nguyên - sinh thái; kinh tế - xã hội và môi trường
Đa dạng sinh học là gì?

Đa dạng sinh học là


sự đa
đ dạng
d vềề nguồn

gen, loài và hệ sinh
thái
Ngoài ra còn một số định nghĩa khác:
- Là tính đa dạng, trạng thái khác nhau về đặc
tính hoặc chất lượng (R.Patrick,1983)

- Bao gồm tất cả các loài thực vật, động vật, vi


sinh vật, các hệ sinh thái và quá trình sinh thái
học mà chúng tham gia . Đây là khái niệm bao
trùm cho mức độ phong phú của tự nhiên, bao
gồm cả số lượng và tần số xuất hiện của các hệ
sinh thái, các loài và các gen di truyền trong một
tổ hợp xác định. (McNeely et al., 1990)
- Tính đa dạng của gen di truyền, kiểu gen và các bộ
gen cũng như mối quan
q an hệ của chúng vớiới môi
trường ở mức phân tử, loài, quần thể và hệ sinh thái
(FAO 1990)
(FAO,

- Tính đa dạng của sự sống ở mọi cấp độ tổ chức, biểu


hiện bởi số lượng và tần số xuất hiện tương đối của
các đối tượng (gen, sinh vật, hệ sinh thái) (EPA,
1990)
Đa dạng sinh học bao gồm ba thành phần chính là đa
dạng về gen, đa dạng về loài và đa dạng hệ sinh thái
Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên vô cùng quan
trọng trong việc
i duy
d trì đđờii sống
ố trên tráii đấ
đất trước
các biến đổi của thiên nhiên và môi trường
Đa dạng sinh học là nguồn cung cấp cho những dịch
vụ sinh thái, từ việc lọc nước cho tới sản xuất thức
ăn, chu trình cácbon và những dịch vụ này đáng giá
hàng tỉ tỉ đô la mỗi năm
™Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa
ạ g sinh học
dạng ọ cao nhất trên thế giới
g

™Hệ động thực vật của Việt Nam không những giàu
về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo đặc
trưngg cho vùngg Đôngg Nam Á với 11.373 loài thực ự
vật bậc cao có mạch, khoảng 1.030 loài rêu, 2.500
loài tảo, 826 loài nấm, và 21.000 loài động vật,
trong đó cóó 310 lloài
ài thú,
hú 840 loài
l ài chim,
hi 286 loài
l ài bò
sát, 3.170 loài cá, 7.500 loài côn trùng và các động
vật xương sống khác
Đa dạng về loài
™Đa ddạng lloài
™Đ ài là sốố llượng vàà sự đđa ddạng của
ủ các
á loài
l ài
được tìm thấy tại một khu vực nhất định tại một
vùng
ù nào à đó
™Đa dạng loài là tất cả sự khác biệt trong một hay
nhiều
ề quầnầ thểể của một loài cũng như đối ố với quần

thể của các loài khác nhau
™Ước tính đến thời điểm này đã có khoảng 1,7 triệu
loài đã được
ợ xác định;
ị ; còn tổng g số loài tồn tại
ạ trên
trái đất vào khoảng 5 triệu đến gần 100 triệu
Đa dạng về gen
™Đa dạng di truyền là tất cả các gen di truyền khác nhau của
tất cả các cá thể thực vật, động vật, nấm, và vi sinh vật. Đa
dạng di truyền tồn tại trong một loài và giữa các loài khác
nhau
™Đa dạng di truyền là sự đa dạng về thành phần gen giữa các
cáá thể ttrong cùng
ù mộtột loài
l ài vàà giữa
iữ các
á loài
l ài khác
khá nhau;
h là sự ự
đa dạng về gen có thể di truyền được trong một quần thể
hoặc giữa các quần thể
™Đa dạng di truyền ề là biểu
ể hiện sự đa dạng của các biếnế dị có
thể di truyền trong một loài, một quần xã hoặc giữa các loài,
các quần xã
Đa dạng hệ sinh thái
™Đa dạng hệ sinh thái là tất
ấ cả mọi sinh cảnh, mọi
quần xã sinh vật và mọi quá trình sinh thái khác
nhau,
h cũng
ũ như h sự biến
biế đổi trong từng
ừ hệ sinhi h thái
hái

™Đa dạng hệ sinh thái thường được đánh giá qua tính
đa dạng các loài thành viên. Nó có thể bao gồm việc
đá h giá
đánh iá độ phong
h phú
hú tương đối của
ủ các
á loài
l ài khác
khá
nhau cũng như các kiểu dạng của loài
Mối đe dọa tới đa dạng sinh học

™Những hoạt động của con người đã làm cho rất


nhiều loài bị tuyệt chủng. Kể từ năm 1600 đến nay
khoảng g 21% các loài độngg vật và 1,3% các loài chim
trên thế giới đã bị tuyệt chủng. Hơn 99% những sự
tuyệt chủng thời cận đại là do con người gây ra
™Những hoạt động quy mô lớn của công nghiệp khai
thác gỗ và nông nghiệp thường dẫn đến việc hủy
h i môi
hoại ôi trường
ờ tự nhiên
hiê không
khô cần ầ thiết,
hiế làm
là ảnh
ả h
hưởng đến việc khai thác dài hạn các nguồn lợi thiên
nhiên
Mối đe dọa tới đa dạng sinh học
™Những hoạt động của con người đã làm cho rất
nhiều loài bị tuyệt chủng.
chủng Kể từ năm 1600 đến nay
khoảng 21% các loài động vật và 1,3% các loài chim
trên thế giới đã bị tuyệt chủng.
chủng Hơn 99% những sự
tuyệt chủng thời cận đại là do con người gây ra
™Những hoạt động quy mô lớn của công nghiệp khai
thác gỗ và nông nghiệp thường dẫn đến việc hủy
ạ môi trường
hoại g tự
ự nhiên khôngg cần thiết,, làm ảnh
hưởng đến việc khai thác dài hạn các nguồn lợi thiên
nhiên
Mối đe dọa tới đa dạng sinh học

™Sự ô nhiễm môi trường loại bỏ rất nhiều loài ra khỏi


quần xã sinh học của chúng kể cả ở những nơi mà
cấu trúc q
quần xã khôngg bị ảnh hưởngg lớn
™Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế đã thúc đẩy sự
khai thác q
quá mức đối với rất nhiều loài, đẩyy chúngg
đến sự tuyệt chủng
Bảo tồn
ồ đa dạng sinh học
™Bảo tồn đa dạng sinh học là việc khoanh vùng
bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, nơi
sinh sống tự nhiên thường xuyên ên hoặc theo mùa
của các loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét
đẹp,
ẹp, nét độc
ộ đáo của tựự nhiên;; phát
p triển các cơ
sở bảo tồn đa dạng sinh học; lưu giữ và bảo quản
lâu dài các mẫu vật di truyền hoang dã
™Bảo tồn đa dạng sinh học ở mọi mức độ về cơ bản là duy
trì các quần thể loài đang tồn tại và phát triển

™Có 2 hình thức bảo tồn:


- Bảo
Bả tồn
tồ In
I situ
it (bảo
(bả tồn
tồ tại
t i chỗ):
hỗ) là hình
hì h thức
thứ bảo
bả tồn
tồ các
á hệ
sinh thái và những nơi cư trú tự nhiên, duy trì và phục hồi
các qquần thể loài đangg tồn tại
ạ trongg điều kiện
ệ sốngg tựự
nhiên của chúng
- Bảo tồn Exsitu: là hình thức bảo tồn các thành phần của đa
d
dạng sinh
i h học
h bênbê ngoàiài những
hữ nơii cư trúú tự nhiên
hiê của

chúng
Thực trạng thực hiện
bảo tồn đa dạng sinh học
™Năm 1962, Chính phủ nước Việt Nam thành lập khu bảo tồn
thiên
hiê nhiên
hiê đầ
đầu tiên
iê là Vườn
V ờ quốc
ố gia
i Cúc
Cú Phương
Ph

™Năm 1986
™Nă 1986, Chí
Chínhh phủ
hủ nước
ớ Việt Nam
N đã ra quyết ết định
đị h
thành lập một hệ thống 87 khu bảo tồn được gọi là các khu
rừngg đặc
ặ dụng,
ụ g, trongg đó có 56 vườn qquốc ggia và khu bảo tồn
thiên nhiên, và 31 khu rừng văn hoá, lịch sử, môi trường với
diện tích khoảng 1.169.000ha chiếm 5,7% diện tích đất rừng
hay khoảng 3,3%
3 3% diện tích cả nước
Tính đến tháng nay, ở Việt Nam đã hình thành một
hệệ thốngg các khu bảo tồn với 128 khu trongg đó có 30
vườn quốc gia, 11 khu bảo tồn loài/ sinh cảnh và 48
khu dự ự trữ thiên nhiên,, và 39 khu bảo vệệ cảnh qquan
được phân bố đều trong cả nước với tổng diện tích
hơn 2,5, triệu
ệ ha,, chiếm khoảng g 6% lãnh thổ tự
ự nhiên
Ngoài việc thành lập các khu bảo tồn, Việt Nam
cũng đang thực hiện một số dự án đặc biệt, bằng
cách khuyến khích nhân dân tham gia bảo vệ một số
loài động vật quý, hiếm đang có nguy cơ bị tiêu diệt,
như bảo vệ loài gà lam đuôi trắng
ắ ở vùng Kẻ Gỗ (Hà
Tĩnh), loài voọc mông trắng ở Cúc Phương (Ninh
Bì h) loài
Bình), l ài voọc mũi
ũi hếch
hế h ở N
Na H
Hang (T
(Tuyên
ê
Quang), loài hổ ở Thừa Thiên - Huế và Chư Mom
Rây ở Kon Tum,
Tum voọc đầu trắng ở Cát Bà (Hải
Phòng)
Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng - Quảng Bình Vườn quốc gia Pù Mát – Quảng Bình

Khu bảo tồn Vân Long – Ninh Bình Khu bảo tồn Hòn Mun - Nha Trang
™Thực hiện kế hoạch hóa gia đình để hạn chế sự
gia tăng dân số nhằm giảm ảnh hưởng của hoạt
động con người tới đa dạng sinh học

™Thực hiện xóa đói giảm nghèo nhằmằ hạn chếế


sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Trong những năm qua Việt Nam đã ký một số công
ước quốc tế liên quan đến bảo vệ đa dạng sinh học,
học
như Công ước về buôn bán các loài động thực vật có
nguy cơ bị tiêu diệt (CITES), Công ước RAMSAR
vềề quản
ả lý các
á vùng
ù đấtđấ ngập
ậ nướcớ có
ó tầm
ầ quan
trọng quốc tế, đặc biệt đối với chim di cư

Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Đa dạng sinh học

Việt Nam đã có dự thảo luật Đa dạng sinh học


Một số tồn tại
™Các tài nguyên sinh vật vẫn còn bị khai thác một
cách mạnh mẽ,
mẽ chưa kiểm soát được,
được thậm chí các
tài nguyên thuộc vườn quốc gia vẫn bị xâm phạm
™Trong và xung quanh các khu bảo tồn và vườn
quốc gia có nhiều nhân dân sinh sống, thậm chí cả
ở vùng trung tâm,
tâm nơi cần bảo vệ nghiêm ngặt
™Nền kinh tế còn nghèo nên công việc sản xuất
l
lương th
thực, llo cho
h nhân
hâ dân
dâ ấm
ấ no còn
ò phải
hải ưu tiên
tiê
hàng đầu
™Các nơi cư trú đặc biệt đang bị đe dọa hủy hoại
hoặc bị chia cắt xé lẻ(như các khu rừng mưa,
mưa rừng
khô nhiệt đới, các vùng đất ngập nước, các vùng
đồngg cỏ ôn đới,, rừng
g ngập
gập mặn
ặ và các dải san hô))
™Việc nhập cư một số loài đã có tác động xấu đối với
ị dẫn đến dịch
các loài bản địa ị bệnh

™Động vật sống ký sinh thường gia tăng khi các loài
ộ g vật
động ậ bịị nuôi nhốt tại
ạ nhữngg khu bảo tồn thiên
nhiên và không thể di chuyển đi lại trong một địa
bàn rộng lớn
Giải pháp
p p
™Việt Nam cần thực hiện đồng bộ những giải pháp
như cải thiện hệ thống khu bảo tồn và hiệu quả
quản lý của hệ thống này

™Tăng cường quyền và năng lực của các cộng đồng


để quản lý tài nguyên thiên nhiên

™Cải thiện
hiệ việc
iệ lồng
lồ ghép
hé các
á biện
biệ pháphá bảo
bả vệệ đa
đ
dạng sinh học vào khu vực phát triển kinh tế
™Cần nghiên cứu kỹ mối quan hệ giữa những người
dân thường,
thường những người dân đang sống dựa vào việc
khai thác các tài nguyên thiên nhiên để mưu cầu cuộc
sống khó khăn của mình và các mối quan hệ xã hội
khác có liên quan đến việc khai thác các dạng tài
g y thiên nhiên
nguyên
™Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, đặc biệt trong
kiểm soát buôn bán p phi pháp
p p động
ộ g vật
ậ hoang
g dã
™Tăng cường quản lý hiệu quả việc cung cấp tài chính
cho việc bảo tồn
Côngg nghệ
g ggen
™Công nghệ di truyền còn gọi là công nghệ gen,
kỹ thuật
h ậ tái
ái tổ
ổ hhợp ADN (DNA recombination
bi i )
thực hiện việc chuyển gen để tạo ra các tế bào
h ặ cáá thể
hoặc hể mang cácá gen mới
ới nhằm
hằ tạo ra
những vật chất cần thiết cho con người
™Công nghệ gen tạo cơ sở điều
ề trị các bệnh di
truyền mà trước đây hoàn toàn chịu bó tay: bệnh
nhiễm
ễ sắcắ thểể thường, bệnh NST giới tính, hội
chứng đa bội thể, bệnh đa gen, bệnh phân tử,
một số
ố bệnh ung thư...
™Công nghệ gen hỗ trợ hữu hiệu cho việc chọn giống
cây trồng: chọn giống đơn bội, chọn giống đa bội,
tạo dưa hấu
ấ không hạt, chọn giống
ố có hiệu suấtấ
quang hợp cao, chọn giống mang gen cố định đạm
(khô cần
(không ầ phân
hâ đđạm),
) chọn
h giống
iố mang gen diệt
sâu hại ( hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu), chọn giống
kháng virus
virus, chọn giống giàu dinh dưỡng,
dưỡng chọn
giống đề kháng thuốc trừ cỏ...
™Công nghệ gen mở ra tiền đồ to lớn trong việc tạo ra
các cây trồng chuyển gen ( GMC= Genetic
Modification Containment hay GMO = Genetically
Modified Organism)
Cây trồng chuyển gen

Có llợii ích
í h tiềm
iề tàng
à vớiới môi
ôi trường:

- giúp bảo tồn các nguồn lợi tự nhiên, sinh cảnh và
động thực vật bản địa
- ggópp phần
p giảm
g sói mòn đất,, cải thiện
ệ chất lượng
ợ g
nước, cải thiện rừng và nơi cư ngụ của động vật
hoang g dại

™Thực vật với khả năng tự bảo vệ chống lại côn
trùng và cỏ dại có thể giúp giảm liều lượng và
nồng
ồ độ ộ của
ủ các
á thuốcố trừừ sâu
â sử
ử dụng

™Giảm sử
™Giả ử dụng
d thuốc
h ố trừ
ừ sâu
â cải
ải thiện
hiệ đá
đáng kể
chất lượng nước ở những vùng sử dụng thuốc
™Thực vật kháng thuốc diệt cỏ làm cho việc
sử
ử dụng biện
ệ phápá không
ô càyà đất
ấ - mộtộ
yếu tố quan trọng trong việc bảo tồn đất
đai

™Cây chuyển gen có thể tăng đáng kể sản


lượng thu hoạch, do vậy với diện tích đất
canh tác ít hơn vẫn có thể thu được nhiều
l
lương th
thực h hơn
Cải dầu
Cà chua Súp lơ

Cánh
Lúa
đồng
chuyển
ngô
gen
chuyển
gen
BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ
TÀI NGUYÊN NƯỚC
LỜI NÓI ĐẦU

TÀI NGUYÊN NƯỚC BAO GỒM:


™ NGUỒN NƯỚC MẶT
™ NGUỒN NƯỚC MƯA
™ NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT
™ NGUỒN NƯỚC BIỂN
Như các bạn đã biết nước chiếm ¾ bề mặt trái
đấ vàà ngay trong cơ thể
đất hể con người
ời nước
ớ chiếm
hiế
đến 90% cơ thể. Nước cần cho sự sống, sự
phát triển sinh tồn của con người và là một
trong những yếu tố quyết định sự phát triển
kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ hay một
quốc
ố gia.
i Vì vậy
ậ nướcớ là nguồn
ồ tài
ài nguyên
ê quý ý
giá và cần phải được quản lý và bảo vệ.
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI
NGUYÊN NƯỚC
I. Cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nguồn
nước hiện có
- Cần đổi mới nhận thức và tư duy về việc khai
thác,, sử dụng
ụ g nguồn
g nước.
- Nguồn nước là hữu hạn và ngày càng đang cạn
kiệt nhanh chóng do tác động của biến đổi khí hậu
vàà nhu
h cầuầ sửử dụng
d tă cao, do
tăng d đó phải
hải thực
th hiện
hiệ
ngay việc sử dụng nước theo phương thức mới là
tăng hiệu suất của nước, sử dụng nước có hiệu quả
và tiết kiệm. Đây phải là tư duy chiến lược trong
thời kỳ mới

Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên


NƯỚC
- Xác định rõ trách nhiệm bảo vệ nguồn
nước của các cấp, các ngành, tổ chức và
cộng
ộ đồng,
đồ cáá nhân,
hâ đặc
đặ biệt đề cao trách
tá h
nhiệm của các cơ sở sản xuất và dịch vụ.
- Sử dụng hợp lý các hồ chứa nước thủy
điện, thủy lợi trong việc điều tiết nước
chống hạn, chống lụt, cung cấp nước cho
sản xuất và sinh hoạt của xã hội.
hội
.

Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên


NƯỚC
Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên
NƯỚC
Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên
NƯỚC
Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên
NƯỚC
Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên
NƯỚC
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

II. Bảo vệ môi trường và hệ sinh thái trong các lưu vực sông và vùng
ven bờ.

Ví dụ như trong tương lai gần, khi hoàn thành các


hồ chứa lớn Bình Điền,
Điền Hương Điền,
Điền Tả Trạch...
Trạch
sông Hương sẽ là dòng sông được điều tiết mạnh
mẽ. Các tác độngg của việc thay y đổi chế độ dòng g
chảy sông Hương đốiố với các hệ sinh thái thuỷ sinh
là không tránh khỏi nhưng chưa được đánh giá cụ
thể Trước thực tế này,
thể. này một trong những biện pháp
được xem là cơ bản là thiết lập dòng chảy môi
trường
g cho sông
g Hương.g

Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên


NƯỚC
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

III. Đối với nguồn nước ngầm:


- Quản lý việc khai thác nước ngầm

- Xâ
Xây dựng
d các
á đề đề án
á cải
ải thiện
hiệ nguồn
ồ nước

ngầm như xử lý nước ngầm nhiễm phóng xạ
bằng vi sinh vật,
vật công nghệ xử lý nguồn nước
nhiễm asen.

Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên


NƯỚC
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚ

IV. Đối với nguồn


g nước biển:
- Quy hoạch và đánh giá ảnh hưởng
việc nuôi trồng thuỷ hải sản tới
nguồn nước ven
- Trong hoạt động kinh tế biển như
thăm dò, khai thác dầu khí, vận tải
biể vàà đánh
biển đá h bắt hải sản
ả cầnầ hạn
h
chế, khắc phục nhanh chóng nếu có
các sự cố như tràn dầu, chất thải
chứa dầu
ầ và chấtấ thải nguy hại.
- Đổi mới, phát triển công nghệ lọc
nước ở sông hồ trước khi đổ ra biển.
biển

Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên


NƯỚC
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

V. Đổi mới chính sách và hoàn thiện


ệ thể chế qquản
lý tài nguyên nước
- Tăngg cườngg hiệu
ệ lực
ự và hiệu ệ qquả
quản lý nhà nước về tài nguyên nước.
- Hoàn thiện thể chế để thực hiện quản
lý tổng hợp tài nguyên nước. Nghiên
cứu ban hành chính sách về giá nước
cứu,
hợp lý theo nguyên lý kinh tế thị
trường
trường.
-
Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên
NƯỚC
Kịp thời phát hiện những quy định bất hợp
lí để tham mưu, đề xuất với cơ quan có
thẩm quyền sửa đổi, đổi bổ sung nhằm tạo
môi trường thuận lợi cho việc đầu tư,
phát
há triển
iể kinh
ki h tếế - xãã hội.
hội
- Tăngg cườngg côngg tác kiểm tra,, thanh tra
kịp thời xử lý các tổ chức, cá nhân có
hành vi gây hại nguồn nước, nước nhất là
những nhà máy có nguồn xả thải lớn.

Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên


NƯỚC
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

VI. Đầu tư xây dựng các công trình trữ nước bằng
nhiều
hiề hình
hì h thức
thứ vàà quii mô:
ô
- Cần củng cố, bổ sung mạng lưới điều tra quan trắc
tài nguyên nước.
nước
- Quy hoạch tổng thể sử dụng tài nguyên nước lấy
lợi ích kinh tế, ổn định xã hội mà xây dựng chiến
lược “an ninh về nước” nhằm phục vụ chất lượng
cuộc sống,
- Tập trung các nguồn ồ lực đểể xây dựng các công
trình trữ nước như hồ chứa, đập dâng, các công trình
ngăn mặn để đảm bảo nguồn nước,
nước chống thất thoát
nước. Tăng cường khai thác, sử nguồn nước mưa,
nước mặt
Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên
NƯỚC
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

VII. Phát triển nguồn nhân


lực quản lý, khai thác sử
dụng nước
Cầ xây
Cần â dựng
d vàà thực
th hiện
hiệ
chương trình đào tạo đồng
bộộ từ cán bộộ lãnh đạo-quản
ạ q
lý, khoa học- kỹ thuật, kinh
tế-tài chính đến công nhân
kỹ thuật,
thuật vận hành bảo
dưỡng các công trình thuỷ
lợi, thuỷ điện, cấp nước,...

Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên


NƯỚC
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI
NGUYÊN NƯỚC

8 Tuyên truyền,
8. truyền giáo dục cộng đồng
a. Trách nhiệm của nhà nước và chính quyền
địa phương:
- Xây dựng và phổ biến các văn bản Luật,
Nghị định,
định Quy định về sử dụng và bảo vệ Tài
nguyên nước.

Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên


NƯỚC
+ Mộtộ số văn bản Luật ậ đã được
ợ ban hành rộng
ộ g rãi
như:
Luật Tài nguyên nước và thông tư hướng dẫn
thực
h hiện.
hiệ
Các văn bản xử lý xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường
+ Các văn bản đang soạn thảo:
Chính sách tính thuế Tài nguyên nước,
nước thu phí
và lệ phí nhằm giới hạn mức sử dụng và nâng cao ý
thức tiết kiệm
ệ trong g vấn đề sử dụng
ụ g và bảo vệệ
nguồn
ồ tài nguyên nước.

Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên


NƯỚC
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

- Hướng dẫn các hình thức khai thác và sử dụng


nguồn tài nguyên nước đúng kỹ thuật để bảo vệ Tài
nguyên nước.
- Điều tra,
tra khảo sát đánh giá nguồn tài nguyên và lập
kế họach phân vùng khai thác hợp lý. Điều tra đánh
giá những tác động gây ảnh hưởng đến Tài nguyên
nước.
- Tuyên truyền vận động và tổ chức nhiều cuộc thi
về ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ Tài nguyên
nước trong nhân dân từ cấp quận đến cấp phường
xã.
Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên
NƯỚC
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

b.Trách nhiệm của người dân:


- Nêu cao ý thức sử dụng tiết kiệm và
bảo vệ Tài nguyên nước
- Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các
quy định pháp luật của nhà nước về bảo
vệệ Tài nguyên
ê vàà môi
ôi ttrường

Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên


NƯỚC
Kết luận
Nước là tư liệu thiết yếu trong sản xuất cũng như trong
đời sống sinh hoạt, song đáng tiếc hiện nay, quan niệm về
tài nguyênê nước ớ đối vớiới nhiều
hiề ngườiời vẫn
ẫ chưah trởt ở thành
thà h
hiện thực trong quá trình khai thác, sử dụng nói chung.
Nước vẫn bị xem là của trời cho, bị sử dụng một cách tùy
tiện,
iệ thậm
hậ chí hí xảả hóa
hó chất
hấ ra nguồnồ nước.
ớ Có thể hể khẳng
khẳ định
đị h
nước chỉ được sử dụng hiệu quả khi coi nước là tài sản quốc
gia, các hoạt động sử dụng nước phải trả tiền. Tài nguyên
nước khi đó chẳng ẳ những đem lại nguồn ồ thu đáng kểể cho
đất nước mà quan trọng hơn nó góp phần nâng cao ý thức
bảo vệ,
ệ, tiết kiệm
ệ trongg qquá trình khai thác,, sử dụng
ụ g nước.

Tháng 5 - 2008 Tài Nguyên


NƯỚC

You might also like