You are on page 1of 14

1.

Mở Đầu

Thuốc trừ sâu sinh học, thuốc trừ sâu vi sinh bao gồm mầm bệnh, ký sinh trùng gây bệnh,
cạnh tranh, tấn công sâu hại. Thuốc trừ sâu sinh học có thể ức chế sự phát triển, sinh sản,
truyền bệnh…

Lịch sử thuốc trừ sâu sinh học đầu tiên là các chiết xuất thực vật như nicotine để trừ bọ
hung trên cây mận từ đầu thế kỷ 17.

1956: Needham chứng minh môn Côn trùng học bắt nguồn từ Trung Quốc như trồng
dâu vào 4700 năm TCN, nuôi tằm 1200TCN, sử dụng thuốc trừ sâu năm 200, sử dụng
kiến và nghiên cứu về sinh thái côn trùng năm 300, nuôi ong năm 400…

Carson (1962): cảnh báo về mùa xuân yên lặng do sử dụng quá nhiều thuốc BVTV sẽ
không còn tiếng chim hót, tiếng ve kêu và tiếng côn trùng.
1970 thế giới bắt đầu sử dụng các biện pháp IBM

1835, Agostine Bassi tìm ra nấm bạch cương (Beauveria bassiana) có thể gây bệnh trên
tằm.

Tuy nhiên loại thuốc trừ sâu đầu tiên được sử dụng rộng rãi nhất là Bacillus thuringiensis
(Bt). 1901, Bt được phân lập từ tằm do nhà sinh vật học người Nhật Shigetane Ishiwata.
10 năm sau, nhà khoa học người Đức Ernst phát hiện BT gây bệnh trên mọt bột.Chủng e
Bt được phân loại năm 1911 và đặt tên là Bacillus thuringiensis . Đầu những năm 1920,
người Pháp bắt đầu dùng Bt để làm thuốc trừ sâu sinh học. Sản phẩm thuốc trừ sâu Bt
đầu tiên được sản xuất tại Pháp năm 1938. Tại Mỹ, năm 1950, thuốc trừ sâu Bt được đưa
vào sử dụng.

Cuối thế kỷ 20, nghiên cứu sản xuất và sử dụng thuốc trừ sâu sinh học diễn ra tương đối
chậm do việc phát triển các loại thuốc hóa học.

Trong giai đoạn này, một số ít sản phẩm thuốc trừ sâu được phát triển và ứng dụng ở
những nơi mà thuốc hóa học không còn hiệu quả.

Ví dụ:

1956, Công ty Pacific Yeast Product phát triển dây chuyền lên men chìm Bt để sản xuất
với quy mô lớn.

Năm 1973, Heliothis NPV được coi là thuốc trừ sâu virus đầu tiên đặt tên là Elcar, và
được công nhận năm 1975.

Năm 1977, Bacillus thuringiensis var. israelensis (trừ ruồi) được tìm thấy năm 1983 và
chủng B. tenebrionsis (diệt bọ hung).Năm 1979, US EPA đăng ký thuốc trừ sâu dạng
pheromone đầu tiên.
Những sản phẩm thương mại đạt được nhiều thành công trong khoảng năm 1980- 1990
bao gồm những sản phẩm chứag Agrobacterium radiobacter, Pseudomonas fluorescencs
phòng trừ bệnh cháy lá.

Từ năm 1995, có trên 100 loại thuốc trừ sâu sinh học được đăng ký tại US EPA, trong đó
có nhiều sản phẩm đã được thương mại hóa.

Một số loại thuốc trừ sâu vi sinh được phát triển trong những năm gần đây:

Agrobacterium radiobacter K84

Agrobacterium radiobacter K84 là vi khuẩn phát triển trong đất và vùng rễ được dùng
trong nhà kính để kiểm soát bệnh sưng rễ.

Bacillus spp.:Bacillus licheniformis, B. pumilus, và B. subtilis xuất hiện trong đất, được
phát triển mạnh nhất trong thị trường thuốc trừ sâu vi sinh để xử lý hạt giống, bón lá, xử
lý đất.

Coniothyrium minitans là loại nấm dùng để kiểm soát bệnh mốc trắng cho cây.
Paecilomyces fumosoroseus và lilacinus là nấm dùng trong kiểm soát nhiều loại côn
trùng trong nhà kính như bướm trắng, nhện, rệp, tuyến trùng của nhiều loại thực vật.

Trichoderma spp phát triển từ những năm 1990, được dùng để kiểm soát bệnh nhờ kích
thích hệ miễn dịch của cây chủ và có thể ký sinh nấm hại rễ.

Beauveria bassiana là nấm kiểm soát nhiều loại côn trùng

Cydia pomonella granulosis virus (CpGV) là virus ký sinh trên bướm ở cây ăn trái, phát
triển từ những năm 1980.

(Nguồn: Đại học Arkansas, Đại học Ohio, U.S. EPA)

2. Nội dung
2.1. Hiện trạng sử dụng và sản xuất thuốc trừ sâu vi sinh
Hiện trạng sử dụng các loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật
Để đáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm cung cấp cho con người ngày một tăng,
quá trình sản xuất nông nghiệp ngày càng được phát triển. Đồng thời với quá trình phát
triển sản xuất thì sự xuất hiện của dịch hại là nguyên nhân gây bất ổn đến năng suất và
chất lượng nông sản, gây thiệt hại tới 20 - 30% sản lượng, đôi khi còn cao hơn. Để phòng
chống dịch hại bảo vệ cây trồng con người đã sử dụng các biện pháp khác nhau: biện
pháp thủ công, biện pháp vật lý, biện pháp hoá học, biện pháp sinh học... Trong thời gian
qua biện pháp hoá học được coi là biện pháp tích cực cho hiệu quả cao, nhanh, đơn giản,
dễ sử dụng. Nhưng biện pháp này cũng bộc lộ nhiều tồn tại.
Trong hệ sinh thái tự nhiên các quan hệ đối kháng giữa các sinh vật với nhau có tính tự
điều chỉnh, nghĩa là nếu một loài nào đó phát triển quá mức thì loài khác sẽ kìm hãm sự
phát triển của loài đó. Sự xuất hiện của thuốc trừ sâu hoá học đã gây ra nhiều tác động tai
hại:
+ Tác dụng gây độc không phân biệt, gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong
môi trường đất.
+ Tác động trước mắt và lâu dài đối với con người, động vật, môi trường.
+ Hiện tượng kháng thuốc ở sâu bệnh
+ Tiêu diệt các loài côn trùng có ích
+ Gây ô nhiễm môi trường, tồn dư lâu dài trong môi trường đất, nước;
Sự ra đời của thuốc trừ sâu sinh học, trong đó có thuốc trừ sâu vi sinh đã hạn chế được
những vấn đề trên. Theo các kết quả nghiên cứu, hiện nay khối lượng thuốc bảo vệ thực
vật được sử dụng ở Việt nam trung bình từ 0,5-1,0 kg /ha/năm, và ở nhiều nơi đã phát
hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất.
Nhiều trường hợp nông dân sử dụng thuốc không có trong danh mục thuốc BVTV
được phép sử dụng trên cây rau theo Quyết định số 19/2005/QĐ-BNN, ngày 24/3/2005
của Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp và PTNT. Cụ thể:
- Về thuốc trừ sâu: vẫn còn sử dụng thuốc trừ sâu gốc lân hữu cơ gốc Carbofuran,
Chlorpyrifos Ethyl, Diazinon, Dimethoate, Profenofos, … để xử lý đất, tiêu diệt các loại
sâu hại khó phòng trị như bọ nhảy trên rau cải, sâu xanh da láng trên hành lá, sâu đục
hoa, đục trái trên rau ăn quả…
- Về thuốc trừ bệnh: còn sử dụng nhóm thuốc gốc đồng (Cu) như copper hydrocide,
copper oxychloride, copper sulfate, copper hỗn hợp với các gốc khác để phòng trừ bệnh
hại cho rau xanh;
Theo báo cáo của Thanh tra Cục BVTV năm 2010, gần 40% các nhãn thuốc BVTV
đang lưu hành có sai phạm về việc hướng dẫn sử dụng, không ghi hoặc ghi không rõ ràng
tên nhà sản xuất, thiếu biểu tượng độc tố... Thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra đánh
giá chất lượng và quản lý thuốc BVTV, cơ quan chức năng đã thu giữ tổng cộng hơn
1100kg và hơn 7500 lít thuốc BVTV vi phạm, số lượng thuốc tồn đọng cần tiêu huỷ gần
55.000kg. Thanh tra Cục BVTV cho biết vi phạm về việc sử dụng thuốc BVTV không
đúng nồng độ lên tới 50%, còn việc sử dụng thuốc BVTV có thời gian cách ly không đảm
bảo chiếm hơn 33%.

Theo báo cáo điều tra thị trường của nhóm 1 và nhóm 2 về hiệ trạng sử dụng thuốc trừ
sâu sinh học : Thuốc trừ sâu vi sinh đã được bà con nông dân sử dụng nhiều, nhưng đa
phần hiểu chưa rõ về sản phẩm. Do vậy nhiều bà con chưa biết sử dụng thuốc như thế nào
cho đúng, nên hiệu quả của thuốc chưa cao.
Các đại lý bán lẻ cũng nắm chưa vững về hiệu quả và quy cách sử dụng của sản phẩm để
giới thiệu cho khách hàng.
Loại thuốc được sử dụng nhiều : hóa học
Thuốc trừ sâu: hóa học, vi sinh
Thuốc diệt cỏ: hóa học
Thuốc trị nấm: hóa học, vi sinh
Một số thuốc trừ sâu vi sinh thường được dùng: Biotit 32B FC, Lut 5.5 WDP
,Vimetazimm 95 DP, ViS, ViHa, Firibiotox P, Firibiotox C, Ometar, Biovip, TriB1
Đa số các loại thuốc trừ sâu sinh học ở dạng lỏng và dạng bột, một số ít ở dạng cốm
Acti No Vate 1SP đươc sử dụng cho cây dâu tây, bắp cải để trị bệnh phấn trắng, thối nứt
trái do vi khuẩn, thối thân ...
Thuốc dang bột có thành phần Streptomyces lydicus WYEC108 1%
Thuốc trừ sâu Nazomi 5 WDG,…
2.2. - Một số nghiên cứu về thuốc trừ sâu vi sinh

Nhóm 3 :
Sự tăng cường độ độc Cry3Aa và Cry3Bb của
Bacillus Thuringiensis ở ấu trùng bộ cánh cứng bởi
một đoạn độc tố kết hợp của tác nhân kết dính tế bào
côn trùng
Các protein côn trùng Cry3Aa và Cry3Bb Bacillus thuringiensis được sử
dụng trong thuốc trừ sâu sinh học và biến đổi gen cây trồng để kiểm soát ấu
trùng của bọ cánh cứng ăn lá và sâu đục rễ (rootworms). Các protein côn
trùng Cry3Aa và Cry3Bb của Bacillus thuringiensis được sử dụng trong
thuốc trừ sâu sinh học và biến đổi gen cây trồng để kiểm soát ấu trùng của
bọ cánh cứng ăn lá và sâu đục rễ. Tác nhân kết dính tế bào tập trung trong
các biểu mô ruột giữa được xác định như cơ quan thụ cảm độc tố Cry ở
bướm và ấu trùng côn trùng hai cánh. Trước đây, chúng tôi phát hiện ra rằng
một peptide của tác nhân kết dính tế bào liên kết độc tố thể hiện trong chức
năng của E.coli như một chất hỗ trợ cho độc tính Cry1A chống lại ấu trùng
bướm và độc tính Cry4 chống lại ấu trùng bộ côn trùng hai cánh. Ở đây
chúng tôi báo cáo rằng, đoạn có chứa hầu hết các tác nhân kết dính tế bào C-
terminal được lặp đi lặp lại 3 lần (CR) từ tác nhân kết dính tế bào liên kết
độc tố sâu đục rễ ngô miền Tây ( kết hợp độc tố) và tăng cường độc tố Cry3
đối với ấu trùng của những loài dễ bị tổn thương trong tự nhiên. Đoạn tác
nhân kết dính tế bào (CR8 đến CR10 [CR8-10]) của sâu đục rễ ngô miền
Tây Diabrotica virgifera virgifera được thể hiện trong E.coli như một thể
vùi (thể ẩn nhập). Bằng một khảo nghiệm vi sinh về một enzyme được liên
kết với chất hấp phụ miễn dịch, chúng tôi chứng minh rằng CR8-10 peptide
kết hợp với α_Chymotrypsin được xử lý độc tố Cry3Aa và Cry3Bb với ái lực
cao (11,8 nM và 1,4 nM tương ứng). Ấu trùng bộ cánh cứng ăn phải CR8-10
dạng thể vùi đã làm tăng tính nhạy cảm đối với độc tố Cry3Aa hay Cry3Bb.
Các hiệu ứng tăng cường độc tố Cry3 của CR8-10 đã được chứng minh cho
bộ cánh cứng trên khoai tây Colorado Leptinotarsa decemlineata, sâu hại rễ
ngô miền Nam Diabrotica undecimpunctata howardi, và sâu hại rễ ngô
miền Tây. Phạm vi gia tăng độc tố Cry3 có thể dao động từ 3 đến 13 lần, có
thể có những ứng dụng thực tế để kiểm soát côn trùng. Thuốc trừ sâu sinh
học chứa Cry3 mà bao gồm đoạn tác nhân kết dính tế bào có thể cho hiệu
quả hơn. Và ở ngô Bt (có nghĩa là, ngô được xử lý với B. thuringiensis để
làm cho nó có khả năng kháng sâu bệnh) Cry3Bb và CR8-10 đồng biểu hiện
có thể tăng mức độ liều lượng hoạt tính của độc tố côn trùng, làm giảm nguy
cơ kháng thuốc toàn diện.
Nhóm 4:
Thiết kế quy mô sản xuất thuốc trừ sâu sinh học sử dụng bùn nước thải làm
nguyên liệu:
Các nghiên cứu tiến hành về sản xuất thuốc trừ sâu sinh học dựa vào vi khuẩn
Bacillus thuringiensis (Bt) để xác định hiệu suất của quá trình lên men trong bình
lắc, và trong hai hình thức lên men tương tự (15 và 150 lít) sử dụng bùn nước thải
làm nguyên liệu .Kết quả cho thấy nó có thể đạt được sự vận chuyển oxy tốt hơn
trong các nồi lên men công suất lớn hơn. Số lượng tế bào sống được tăng 38-55%
trong các lò phản ứng so với bình lắc. Số bào tử tăng 25% đã được quan sát khi
thay đổi từ bình lắc để lên men thí nghiệm.Số bào tử đếm được không thay đổi ở
quy mô nhỏ (15lít) và quy mô thí điểm (5,3-5,5 e+08cfu / ml; 150 lít). Tăng 30%
khả năng nâng cao tính độc đối với sâu đã thu được ở quy mô thí điểm. Hoạt động
phân giải của protease tăng 2-4 lần ở quy mô nhỏ và quy mô thí điểm, tương ứng,
so với hoạt động tối đa đạt được trong bình lắc. Các hoạt động protease tối đa (4,1
IU/ml) đã thu được ở quy mô thí điểm do sự vận chuyển oxy tốt hơn. Quá trình lên
men của Bt sử dụng bùn thải làm nguyên liệu đã được thu nhỏ thành công và kết
quả là cho hiệu suất cao các protein độc tố và hoạt động của protease.
Nhóm 5:
Sự sản xuất bào tử nấm Beauveria bassiana
( đối với sự kiểm soát sinh học của bộ sâu bướm )
bằng phương pháp lên men xốp trong packed-bed
biorector .
Bào tử của nấm Beauveria bassiana CS -1, có tiềm năng kiểm soát bộ sâu bướm
(Plutella xylostella ) được tạo ra bởi quá trình lên men xốp (SSF) bằng cách sử
dụng packed-bed bioreactor với rơm và cám lúa mì. Khi mật độ gói và chiều cao
khối môi trường được tăng lên thì sự sản xuất bào tử giảm. Trong một packed-bed
biorector không có hệ thống thông khí và không bổ sung bọt polypropylene (PP)
( kiểm soát ) tổng số bào tử nấm trung bình là 4.9.10 8g-1 . Sự sản xuất bào tử nấm
bị ảnh hưởng nhiều bởi việc bổ sung bọt PP như là một sự hỗ trợ trơ so với thông
khí cưỡng bức và xấp xỉ hơn 23 lần sự kiểm soát này. Tổng số bào tử nấm trung
bình được sản xuất bởi B.bassiana là 1.1–1.2 1010g-1.
Nhóm 6:
Ảnh hưởng của khí và độ ẩm trên bề mặt hình thành bào tử của Metarhizium
anisopliae var.acridum. Một loạt các thí nghiệm được thực hiện để thiết lập các thông khí
tối ưu và điều kiện ẩm độ để hình thành bào tử của Metarhizium anisopliae IMI330189
trong quá trình lên men xốp (SSF). Canh tác được thực hiện trong lò phản ứng cột. Các
kết luận sau thu được từ kết quả thực nghiệm đã được thực hiện:
(1) Sự sục khí bắt buộc không phải là quan trọng để hình thành bào tử của M. anisopliae
IMI330189 (không có sự gia tăng hình thành bào tử đạt được với sự gia tăng thông khí).
(2) Sự thay đổi độ ẩm ảnh hưởng đến hình thành bào tử, tối ưu ở độ ẩm 57-58%.
(3) Không có sự tương tác giữa hai yếu tố nghiên cứu đã được theo dõi.
Nhóm 7:
Sự truyền nhiễm ở rầy mềm có nguồn gốc từ Baculovirus. Nghiên cứu chi tiết sự sao
chép của virus thì rất thuận lợi bởi cấu trúc của toàn bộ chiều bộ gen của dòng vô tính
virus. Đến nay, điều này đã không đạt được những phần thuộc họ dicistroviridae. ở đây
chúng ta chứng minh được cấu trúc của một baculovirus thể hiện một dicistrovirus là bị
lây nhiễm trong bản chất của vật chủ. Chúng ta chèn dòng vô tính cDNA của RNA của
virus dicistrovirus lúa Rhopalosiphum (RhPV) vào một vector chuyển gen baculovirus.
Hạt Virus có chứa RNA RhPV tích lũy trong các hạt nhân Baculovirus nhiễm thể hiện
của tế bào Sf21 RhPV dòng vô tính tái tổ hợp. Những hạt này bên trong đã bị nhiễm virus
R. lúa, rệp thì tồn tại ở mọi nơi mang theo virus truyền nhiễm chủ yếu của ngũ cốc.. Các
virus tái tổ hợp đã được truyền đi một cách hiệu quả giữa rệp vừng, bất chấp sự hiện diện
của 119 và 210 vector cơ sở được duy trì ổn định tại 5’ và kết thúc đầu 3’, tương ứng của
bộ gen RhPV. Việc sử dụng baculovirus thể hiện một virus RNA nhỏ sẽ mở ra con đường
cho điều tra và nhân rộng các dicistroviruses có thể cho phép sản xuất quy mô lớn của
những loại virus này để sử dụng như biopesticides.

Nhóm 8:
Sản xuất hàng loạt Trichoderma harzianum để kiểm soát héo Fusarium chuối.
Trichoderma spp được phân lập từ vùng rễ của chuối (Musa sp.) từ các khu vực khác
nhau của Tamil Nadu, Ấn Độ được đánh giá theo trong điều kiện invitro cho tiềm năng
đối kháng của chúng đối với Fusarium oxysporum, các tác nhân gây bệnh héo Fusarium
chuối. Trichoderma harzianum Th-10 cô lập có hiệu quả nhất trong ức chế sự tăng
trưởng của sợi nấm Fusarium trong ống nghiệm. Trong năm chất hữu cơ khác nhau (cám
gạo, hạt thóc giống, phân bón đât́ trông
̀ trọt, pseudostem chuối và lá chuối khô) được thử
nghiệm, lá chuối khô là vật liệu tốt nhất được vận chuyển để hỗ trợ sự tăng trưởng T.
harzianum . Lọc Th-10 ở các lá chuối khô trong vòng vài ngày và sản xuất mật độ cao
của chồi (4,6 × 1032 cfu / g lá). Bổ sung đường thốt nốt (10% w / v) vào lá chuối khô
các chất nền tồn tại > 6 tháng làm tăng sự nhân lên của T. harzianum.
Khi áp dụng sấy khô, số lượng của T. harzianum Th-10 tăng 104-1013 cfu / g đất trong
thời hạn 60 ngày. Trong hai cuộc thử nghiệm, ứng dụng sấy khô đất của T. harzianum
Th-10 kiểm soát héo Fusarium có hiệu quả so với một hiệu quả tương đương với các
thuốc trừ nấm carbendazim.
- Xây dụng quy trình sản xuất của một loại thuốc trừ sâu vi sinh
Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
Loài vi khuẩn được quan tâm nghiên cứu nhất là Baccillus thuringiensis. Từ loài vi
khuẩn này, người ta sản xuất ra thuốc trừ sâu Bt.
Vi khuẩn được sử dụng để sản xuất chế phẩm trừ sâu là những vi khuẩn có tinh thể
protein độc ở giai đoạn bào tử. Tinh thể protein độc có hình quả trám hoặc hình lập
phương . Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể protein độc , cơ thể sâu bọ bị tê liệt và
bị chết sau 2 đến 4 ngày.

Có 2 phương pháp sản xuất chế phẩm Bt là lên men xốp và lên men chìm
* Lên men xốp
Đâylà công nghệ ít được sử dụng hiện nay do hiệu quả thấp và trong quá trình sản xuất
hay gặp sự nhiễm tạp.
Trong công nghệ cần sử dụng các hạt rắn với yêu cầu không hấp thu dinh dưỡng. Người
ta cũng có thể sử dụng các loại hạt làm nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn như cám lúa mì,
bột ngô…
b/ Lên men chìm
Hiệu quả cao và có thể sản xuất lượng sinh khối lớn theo yêu cầu.
Các yếu tố quan trọng trong công nghệ bao gồm:
- Chọn lọc chủng Bt chuẩn có các protein độc tố đặc chủng có hoạt tính cao để nhân, căn
cứ vào týp huyết thanh
- Chọn môi trường phù hợp để tạo ra nhiều bào tử và tinh thể độc nhất để giảm giá thành,
người ta thường sử dụng các phế phẩm nông nghiệp, công nghiệp chế biến. Việc nghiên
cứu sự phù hợp của từng môi trường lên men với từng chủng vi khuẩn. Thành phần các
môi trường lên men của một số nước được trình bày tại bảng 6.2.
Bảng 6.2. Thành phần môi trường lên men được sử dụng để sản xuất Bt của một số
nước (dẫn theo Phạm Thị Thùy, 2004)

Ở Việt Nam sản xuất Bt đã được thực hiện tại một số cơ sở như Viện Công nghiệp thực
phẩm … từ những năm 1989-1996 theo phương pháp lên men chìm, phần lớn các chủng
sản xuất là từ nước ngoài (Phạm Thị Thùy, 2004).
Trong quá trình sản xuất, ngoài việc chọn các chủng có độc tính cao, khả năng tạo sinh
khối lớn, các yếu tố sau đây cân có sự quan tâm thích đáng:
- Chế độ thông gió: 0,5-0,6 m3 môi trường/1 m3 không khí
- Nhiệt độ: 29-300C
- Tránh thóai hóa giống: Sau khi lên men 10-15 lần, cần thay chủng Bt mới đảm bảo chất
lượng
- Chú ý tránh nhiễm thực khuẩn thể
- Đánh giá kết quả thông qua:
+ Mật độ bào tử, số lượng tinh thể độc δ endotoxin biểu thị bằng đơn vị quốc tế
(IU) theo tiêu chuẩn E-61 của Viện Pasteur (Pháp), đạt 16000 IU hoặc 32000 IU,
hoặc Tiêu chuẩn Việt Nam 3-10 tỉ bào tử/1 gam chế phẩm;
+ Chất khô 7-10%
+ pH 7-7,5
+ Hiệu lực diệt sâu 70-90% sau 7 ngày
+ Bảo quản được trong 12 tháng
Đối với dạng lỏng: khi kết thúc quá trình lên men, đem hỗn hợp với các chất phụ gia, chất
bám dính, chất chống thối để tạo chế phẩm. Chế phẩm sau khi tách có độ ẩm 85% và hiệu
suất 100 kg/m3 dịch nuôi cấy với lượng bào tử 20.109/g.
Đối với dạng khô: sản phẩm được tách nhờ máy ly tâm, làm khô bằng đông lạnh hoặc
xay khô trong máy sấy phun hoặc ly tâm sau đó trộn với các phụ gia như bột, lactoza,
cao lanh… Khi đóng gói, hàm lượng chất khô tiêu chuẩn đạt 7-10%.
3. Kết luận
Để hạn chế tác hại của sâu bệnh, bảo vệ môi trường cũng như sức khoẻ con người, thuốc
trừ sâu sinh học được coi là một biện pháp đầy tính khả thi. Đây là một thành phần không
thể thiếu của hệ thống IPM. Việc ứng dụng thành tựu này đã, đang là một vấn đề đáng
chú ý đối với nông nghiệp Việt Nam.
Giải pháp tích cực cho một nền nông nghiệp sạch
Trong sản xuất nông nghiệp, các loại sâu bệnh gây ra tác hại nghiêm trọng đối với năng
suất cũng như chất lượng nông sản. Để bảo vệ mùa màng, người nông dân đã sử dụng
thuốc hoá học (thuốc trừ sâu - TTS) có độ độc cao để phun phòng ngừa
Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khoẻ con người, nâng cao sản lượng và chất lượng nông sản - đó là
một đòi hỏi đối với nền nông nghiệp. TTSSH ra đời như một biện pháp hữu hiệu đáp ứng những yêu cầu
nói trên.
4. Tài liệu tham khảo
1. ThS : Hoàng Thị Tố Loan, Bài giảng tóm tắt thuốc trừ sâu vi sinh .
Nhóm 3 :
1. Abbott, W. S. 1925. A method of computing the effectiveness of an insecti-
cide. J. Econ. Entomol. 18:265–267.
2. Belfiore, C. J., R. K. Vadlamudi, Y. A. Osman, and L. A. Bulla, Jr. 1994. A
specific binding protein from Tenebrio molitor for the insecticidal toxin of
Bacillus thuringiensis subsp. tenebrionis. Biochem. Biophys. Res. Commun.
200:359–364.
3. Bradford, M. 1976. A rapid and sensitive method for the quantitation of
microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye bind-
ing. Anal. Biochem. 72:248–254.
4. Brownbridge, M., and J. Margalit. 1986. New Bacillus thuringiensis strains
isolated in Israel are highly toxic to mosquito larvae. J. Invertebr. Pathol.
48:216–222.
Nhóm 4:

1. Abdel-Hameed A (2001) khuấy bể văn hóa của vi khuẩn Bacillus


thuringiensis 14-H cho sản xuất của các mosquitocidal -Nội độc tố: mô hình
toán học và các nghiên cứu nhân rộng. J thế giới Microbiol Biotechnol 17:857-
861

2. Aiba S, Humphrey AE, Millis NF (1973) Sinh học kỹ thuật, tái bản lần 2. Học
tập, New York

3. Anwar A, Saleemuddin M (1997) Alkaline proteases: xem xét lại. Bioresour


Technol 64:175-183

4. APHA, AWWA, WPCF (1989) tiêu chuẩn phương pháp để kiểm tra các vùng
nước và nước thải, tái bản lần 17. Hiệp hội Y tế công cộng Mỹ, Washington
DC

5. Aronson Một hình thành bào tử (2002) và -Nội độc tố tổng hợp của vi khuẩn
Bacillus thuringiensis. Cell Mol Cuộc sống Khoa học 59:417-425

6. Avignone-Rossa C, Arcas J, Mignone C (1992) Bacillus thuringiensis, hình


thành bào tử và -Nội độc tố sản xuất trong nền văn hóa oxy hạn chế và không
hạn chế. J thế giới Microbiol Biotechnol 8:301-304

7. Beegle CC (1990) BioAssay phương pháp định lượng vi khuẩn Bacillus


thuringiensis -Nội độc tố. Trong: Hickle LA, Fitch WL (biên soạn) phân tích
hóa học của vi khuẩn Bacillus thuringiensis. Hội Hóa học Mỹ, Washington
DC, trang 14-21

8. Braun S (2000) sinh trắc nghiệm của Bacillus thuringiensis, 1D. Trong:
Navon A, Ascher KRS (biên soạn) Sản xuất thuốc trừ sâu Bacillus
thuringiensis để sử dụng thử nghiệm. Các sinh trắc nghiệm của các vi khuẩn
entomopathogenic và tuyến trùng. CAB International, Wallingford, Anh, trang
49-72

9. Chang SW (1993) nghiên cứu về điều kiện tăng trưởng và ước tính tỷ lệ hấp
thu dưỡng khí cho vi khuẩn Bacillus thuringiensis. Luận văn, Đại học Illinois,
p 95

Chu IM, Lee C, Li TS (1992) Sản xuất và suy thoái của protease kiềm trong
10. nền văn hóa hàng loạt của subtilus Bacillus ATCC 14416. Enzyme Microb
Technol 14:755-761
Doran PM (1995) Xử Lý Sinh nguyên tắc kỹ thuật. Học tập, San Diego
11.

Flores EA, Perez F, De La Torre M (1997) Quy mô-up lên men vi khuẩn
12. Bacillus thuringiensis dựa trên chuyển oxy. J men Bioeng 83:561-564

YL Hsu, Ngô WT (2002) Một phương pháp mới cho hệ thống rộng một-up lên
13. men. Biochem Eng J 11:123-130

Humphrey A (1998) Lắc bình để lên men: chúng tôi có những gì đã học?
14. Biotechnol Prog 14:3-7

Jin B, Leeuwen J, Doelle HW, Yu Q (1999) Sự ảnh hưởng của hình học về
15. đặc điểm thủy động lực và khối lượng chuyển nhượng trong một lò phản ứng
không vận bên ngoài cho việc trồng nấm sợi. J thế giới Microbiol Biotechnol
15:73-79

Ju LK, Chase GG (1992) chiến lược mở rộng quy mô cải tiến của phản ứng
16. sinh học. Xử Lý Sinh Eng 8:49-53

Juarez P, Orejas J (2001) chuyển oxy trong một khuấy động lò phản ứng về
17. quy mô trong phòng thí nghiệm. Am Latin Res Appl 31:433-439

Kumar CG, Takagi H (1999) protease kiềm vi sinh vật: từ một quan điểm
18. bioindustrial. Biotechnol ADV 17:561-594

Kunitz M (1947) chất ức chế trypsin đậu nành tinh thể. J tướng Physiol
19. 30:291-310

Lachhab K, Tyagi RD, Valero JR (2001) Sản xuất biopesticides Bacillus


20. thuringiensis sử dụng bùn thải làm nguyên liệu: ảnh hưởng của nồng độ chất
rắn bùn và truyêǹ chât́ độc. Quy trình Biochem 37:197-208
Liu CM, Tzeng YM (2000) Mô tả đặc tính nghiên cứu về động học hình thành
21. bào tử của vi khuẩn Bacillus thuringiensis. Biotechnol Bioeng 68:11-17

Meunier N (1999) đánh giá du potentiel de sản de protease bactériennes à


22. partir de boues d épuration municipales. Luận văn thạc sĩ, INRS-Eau,
Université du Québec

Parakulsuksatid P (2000) Sử dụng phân tán microbubble để tăng chuyển oxy


23. trong bánh quy mô thí điểm lên men của nấm men đơn vị. Luận văn thạc sĩ,
Đại học Virginia

Rowe GE, Margaritis A, Wei N (2003) các biến thể cụ thể tỷ lệ hấp thu oxy
24. trong quá trình lên men của phân loài vi khuẩn Bacillus thuringiensis kurstaki
HD. Biotechnol Prog 19:1439-1443

Sachdeva V, Tyagi RD, Valero JR (2000) Sản xuất biopesticides như là một
25. phương pháp mới của việc sử dụng bùn thải / xử lý. Khoa học nước Technol
42:211-216

Sachidanadham R, Kumar IA, Krishnan MR, Jayaraman K (1999) Mô hình


26. toán học dựa trên dự toán của hệ số chuyển oxy thể tích trong sản xuất các
enzyme phân giải protein trong Bacillus amyloliquefaciens. Xử Lý Sinh Eng
2:319-322

Schell DJ, nông dân J, Hamilton J, Lyons B, McMillan JD, Saez JC, Tholudur
27. A (2001) Ảnh hưởng của điều kiện hoạt động và kích thước tàu chuyển oxy
trong quá trình sản xuất cellulase. Appl Biochem Biotechnol 91:627-642

Tirado-Montiel ML, Tyagi RD, Valero JR (2001) xử lý nước thải bùn như một
28. nguyên liệu để sản xuất vi khuẩn Bacillus thuringiensis biopesticides dựa. Res
nước 35:3807-3816

Tirado-Montiel ML, Tyagi RD, Valero JR, Surampalli RY (2003)


29. biopesticides sản xuất bằng cách sử dụng bùn thải làm nguyên liệu: tác động
của quá trình tham số. Khoa học nước Technol 48:239-246

Tyagi RD, Foko VS, Barnabe S, Vidyarthi AS, Valero JR (2002) đồng thời
30. sản xuất, kiềm protease do Bacillus thuringiensis biopesticide sử dụng bùn thải
làm nguyên liệu thô. Khoa học nước Technol 46:247-254

Vidyarthi AS, Desrosiers M, Tyagi RD, Valero JR (2000) Foam kiểm soát
31. trong sản xuất biopesticide từ bùn cống. J Ind Biotechnol Microbiol 25:86-92

Vidyarthi AS, Tyagi RD, Valero JR (2001) Ảnh hưởng của chất hoạt động bề
32. mặt về sản xuất bằng cách sử dụng bùn thải biopesticides như một nguyên liệu
thô. Khoa học nước Technol 44:253-260

Vidyarthi AS, Tyagi RD, Valero JR, Surampalli RY (2002) nghiên cứu về vi
33. khuẩn Bacillus thuringiensis sản xuất dựa biopesticides sử dụng bùn thải làm
nguyên liệu. Res nước 36:4850-4860

Yamamoto T (1982) Xác định các chất độc entomocidal của Bacillus
34. thuringiensis bởi sắc ký lỏng hiệu năng cao. J tướng Microbiol 129:2595-2603

XM Yang, Wang SS (1998) phát triển của quá trình lên men Bacillus
35. thuringiensis và kiểm soát quá trình từ một quan điểm thực tế. Biotechnol
Appl Biochem 28:95-98

Zouari N, Jaoua S (1999) Sản xuất và đặc tính của metalloproteases tổng hợp
36. dùng đồng thời với nội độc tố-d của Bacillus thuringiensis subsp. Kurstaki
giống trồng trên dựa trên phương tiện truyền thông cháo. Enzyme vi sinh vật
Technol 25:364-371
Nhóm 5:
Fernandez S, Groden E, Vandenberg JD, Furlong MJ (2001)
The effect of mode of exposure to Beauveria bassiana on conidia acquisition and host mortality of Colorado potato
beetle, Leptinotarsa decemlineata. J. Invertebr. Pathol. 77: 217–226. Gowthaman MK, Raghavarao KSMS, Ghildyal NP, Karanth
NG (1993) Gas concentration and temperature gradients in a packed bed solid-state fermentor. Biotech. Adv. 11: 611–620. Harris RS,
Harcourt SJ, Glare TR, Rose EA, Nelson TJ (2000) Susceptibility of Vespula vulgaris (Hymenoptera: Vespidae) to generalist
entomopathogenic fungi and their potential for wasp control. J. Invertebr. Pathol. 75: 251–258. Lee JO, Yoon CS, Yoo JK, Lee YW,
Lee SG, Moon KH, Sung GH (1997) Beauveria bassiana strain CS-1 isolated from domestic silkworm larvae and its utilization for
DBM larvae control. Republic of Korea Patent 51035. Mannion CM, McLane W, Klein MG, Moyseenko J, Oliver JB,
Cowan D (2001) Management of early-instar Japanese beetle (Coleoptera: Searabaeidae) in field-grown nursery crops. J. Econ.
Entomol. 94: 1151–1161
Nhóm 6:

You might also like