You are on page 1of 32

I.

Qúa trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường
trước thời kỳ đổi mới

II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản


2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Cơ chế kế hoạch hóa
tập trung quan liêu, bao cấp
 Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ
yếu bằng mệnh lệnh hành chính
 Cơ quan hành chính, doanh nghiệp
không bị ràng buộc trách nhiệm với
sản xuất, kinh doanh
 Quan hệ hiện vật là chủ yếu
 Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp
trung gian
Hình thức
thực hiện chế độ bao cấp

● Bao cấp qua giá


● Bao cấp qua chế độ tem phiếu
● Bao cấp theo chế độ cấp phát
vốn của ngân sách
Chỉ thị số 100-CT/TW, bù giá vào lương ở Long An, Nghị
quyết Trung ương 8 khóa V(1985), Nghị định số 25 và Nghị
định số 26-CP.v.v.
Đại hội IX của Đảng (4-2001):
nền KTTT định hướng XHCN là
mô hình kinh tế tổng quát của
nước ta thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.

Kiểu tổ chức kinh tế:


 Tuân theo quy luật của KTTT
 Dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn
dắt chi phối bởi các nguyên tắc
và bản chất của CNXH.
Đại hội X của Đảng (4-2006):
làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản
của định hướng XHCN trong phát
triển KTTT ở nước ta:
 Mục tiêu phát triển
 Phương hướng phát triển
 Định hướng xã hội và phân phối
 Cơ chế quản lý
 Nhận thức và chủ trương về nền
kinh tế nhiều thành phần
Thể chế
Thể chế
kinh tế thị
kinh tế
trường

Mục tiêu Quan điểm


hoàn thiện hoàn thiện
Thể chế kinh tế thị trường là một tổng
thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và
hệ thống các thực thể, tổ chức kinh tế
được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động
trên thị trường.
Nền Thể chế
KTTT định hướng XHCN KTTT định hướng XHCN
Làm cho các thể chế kinh tế phù hợp với những nguyên
tắc cơ bản của KTTT, thúc đẩy KTTT định hướng XHCN
phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế
quốc tế thành công, giữ vững định hướng XHCN, xây
dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam.
 Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng
đắn các quy luật khách quan
 Tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của
thể chế kinh tế
 Thành tựu của nhân loại và kinh nghiệm ở
nước ta, hội nhập kinh tế quốc tế
 Độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội
 Các vấn đề lý luận và thực tiễn
 Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị
 Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
 Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế,
loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh
 Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường
và phát triển đồng bộ các loại thị trường
 Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ,
công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát
triển và bảo vệ môi trường.
 Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý
của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng
vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
 Cần thiết sử dụng KTTT làm
phương tiện xây dựng chủ
nghĩa xã hội

 KTTT là cơ sở kinh tế của sự


phát triển theo định hướng
XHCN

 KTTT định hướng XHCN là


nền kinh tế vừa tuân theo quy
luật của KTTT, vừa chịu sự chi
phối bởi các quy luật kinh tế
của CNXH và các yếu tố đảm
bảo tính định hướng XHCN.
Nguyên
Kết quả Ý nghĩa Hạn chế
nhân
 Chúng ta chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch
tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế KTTT định hướng
XHCN.
 Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần được hình thành.
Các thị trường cơ bản đã ra đời và từng bước phát triển
thống nhất trong cả nước, gắn với thị trường khu vực và thế
giới.
 Gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, xóa
đói, giảm nghèo đạt được một số kết quả tích cực.
==> thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, khắc phục
được khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo ra những tiền đề cần
thiết đẩy nhanh quá trình CNH,HĐH và sớm đưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển.
 Nhiều vấn đề liên quan tới thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa chưa giải quyết tốt
 Hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách chưa đầy đủ,
đồng bộ và thống nhất; Bộ máy nhà nước còn nhiều bất
cập, hiệu quả thấp…
 Tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu vẫn nghiêm trọng…
 Lĩnh vực văn hóa, xã hội còn nhiều hạn chế, bất cập…

 Vấn đề chưa có tiền lệ trong lịch sử, công tác lý luận


chưa theo kịp đòi hỏi của thực tiễn
 Năng lực thể chế hóa và quản lý, tổ chức thực hiện chậm
chạp
 Hoạt động của cơ quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, các
đoàn thể chính trị - xã hội, nghề nghiệp còn chưa hiệu quả

You might also like