You are on page 1of 247

http://www.VNMATH.

com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ DỰ BỊ THI ĐẠI HỌC 2002 - 2008


ĐỀ RA VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 1


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

PHẦN THỨ NHẤT

ĐỀ DỰ BỊ THI ĐẠI HỌC 2002 - 2008

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 2


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 1

Câu I:
Cho hàm số y= x4 - mx2 + m - 1 (1)(m là tham số)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 8.
2. Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.

Câu II:
1. Giải bất phương trình log 1 (4x + 4)  log 1 (22x + 1 - 3.2 x )
2 2

2. Xác định m để phương trình 2(sin x + cos4x) + cos4xx + 2sin2x + m = 0 có ít


4

 π
nhất một nghiệm thuộc đoạn  0; .
 2 
Câu III:
1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
a 6
(SBC) theo a, biết rằng SA = .
2
1
x3
2. Tính tích phân I =  dx .
0
x2 + 1
Câu IV:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường tròn:
(C1): x2 + y2 - 10x = 0 (C2): x2 + y2+ 4x - 2y - 20 = 0
Viết phương trình đường tròn đi qua các giao điểm của (C1) , (C2) và có tâm nằm
trên đường thẳng x + 6y - 6 = 0.
3. Viết phương trrình đường tiếp tuyến chung của hai đường tròn (C1) và (C2).

Câu V:
1. Giải phương trình x  4  x  4  2 x  12  2 x 2  16 .
2. Đội tuyển học sinh giỏi của một trường gồm 18 em, trong đó có 7 học sinh
khối 12, 6 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách cử 8 học
sinh đi dự trại hè sao cho mỗi khối có ít nhất một em được chọn.

Câu VI:
Gọi x, y, z là khoảng cách từ điểm M thuộc miền trong của tam giác ABC có ba
góc nhọn đến các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng:
a 2 + b 2 + c2
x + y+ z  ; a, b, c là cạnh tam giác, R là bán kính
2R
đường tròn ngoại tiếp. Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 3


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 2

Câu I:
1. Tìm số nguyên dương thoả mãn bất phương trình: A3n + 2C nn-2  9n, trong đó
A kn , C kn lần lượt là số chỉnh hợp và số tổ hợp chập k của n.
1 1
2. Giải phương trình log 2 (4x + 3) + log 4 (x - 1)8  log 2 (4 x)
2 4
Câu II:
x 2 - 2x + m
Cho hàm số y = (1)(m là tham số).
x-2
1. Xác định m để hàm số (1) nghịch biến trên đoạn [- 1; 0].
2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1.
3. Tìm a để phương trình sau có nghiệm:
1 - t2 1 - t2
91 + - (a + 2).31 + + 2a + 1 = 0
Câu III:
sin 4 x + cos4 x 1 1
1. Giải phương trình = cotx -
5sin2x 2 8sin2x
2. Xét tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = c, BC = a, CA = b. Tính diện tích
tam giác ABC, biết rằng: bsinC(b.cosC + c.cosB) = 20.

Câu IV:
1. Cho tứ diện OABC có các cạnh OA, OB và OC đôi một vuông góc. Gọi
α, β, γ lần lượt làcác góc giữa mặt phẳng (ABC) với các mặt phẳng (OBC), (OCA)
và (OAB), chứng minh rằng: cosα + cosβ + cosγ  3 .
2.Trong không gian Oxyz cho mf(P): x - y + z + 3 = 0 và hai điểm A(- 1; - 3; -
2), B( - 5; 7; 12).
a) Tìm toạ độ điểm A' đối xứng điểm A qua mf(P).
b) Giả sử M là một điểm chạy trên mf(P), tìm giá trị nhỏ nhất của MA + MB.

Câu V:
ln3
e x dx
Tính I =  .
0 (e x  1)3

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 4


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 3

1 3 1
Câu I: Cho hàm số y = x + mx2 -2x - 2m - (1)(m là tham số)
3 3
1
1. Cho m = : a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số (1) .
2
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết rằng tiếp tuyến
đó song song với đường thẳng y = 4x + 2.
 5
2. Tìm m thuộc khoảng  0;  sao cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (1)
 6
và các đường x = 0, x = 2, y = 0 có diện tích bằng 4.

Câu II:
 x  4 y  3  0
1. Giải hệ phương trình 
 log 4 x  log 2 y  0
4 (2 - sin 2 2x)sin3x
2. Giải phương trình tan x + 1 = .
cos 4 x

Câu III:
1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc
với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Tính theo a
khoảng cách từ điểm S đến đường thẳng BE.
2. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng  và mặt phẳng (P).
2x + y + z + 1 = 0
Δ:  (P): 4x - 2y + z - 1 = 0
x + y + z + 2 = 0
Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng  và mf(P).

Câu IV:
x+1+ 3 x-1
1. Tìm giới hạn L = lim
x 0 x
2. Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường tròn:
(C1): x2 + y2 - 4y - 5 = 0 (C2): x2 + y2 - 6x + 8y + 16 = 0
Viết phương trrình đường tiếp tuyến chung của hai đường tròn (C1) và (C2).

Câu V:
5
Cho x, y là hai số dương thay đổi thoả mãn điều kiện x + y = .
4
4 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S   .
x 4y

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 5


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 4

Câu I:
1. Giải bất phương trình: x + 12  x - 3 + 2x + 1
x
2. Giải phương trình tanx + cosx - cos2x = sinx(1 + tanx.tan ).
2

Câu II:
Cho hàm số y = (x - m)3 - 3x (m là tham số).
1. Xác định m để hàm số đã cho đạt cực tiểu tai điểm có hoành độ x = 0.
2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho khi m = 1.
3. Tìm k để hệ bất phương trình sau có nghiệm:
 x - 1 3 - 3x - k < 0

1 2 1 3
 log 2 x + log 2 (x - 1)  1
2 3

Câu III:
1. Cho tam giác ABC vuông cân có cạnh huyền BC = a. Trên đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng(ABC) tại A lấy điểm S sao cho góc giữa hai mặt phẳng
(ABC) và (SBC) bằng 600. Tính độ dài SA theo a.
2. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng:
x - az - a = 0 ax + 3y - 3 = 0
d1 :  d2 : 
y - z + 1 = 0 x - 3z - 6 = 0
a) Tìm a để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau.
b) Với a = 2, viết phương trình mặt phẳng(P) chứa d2 và song song d1 và tính
khoảng cách giữa d1 và d2.

Câu IV:
1. Giả sử n là số nguyên dương và
(1 + x)n = a0 + a1x + a2x2 + ...+akx2k +...+anxn.
ak 1 ak ak 1
Biết rằng tồn tại số nguyên k( 0  k  n - 1 sao cho   . Hãy tính n ?
2 9 24
0
2. Tính tích phân I =  x(e 2x + 3 x + 1)dx
-1

Câu V:
Gọi A, B, C là ba góc của tam giácABC. Chứng minh rằng để tam giác ABC đều
thì điều kịên cần và đủ là:
A B C 1 A-B B-C C-A
cos 2 + cos 2 + cos 2 - 2 = cos cos cos
2 2 2 4 2 2 2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 6


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 5

x 2 + mx
Câu I: Cho hàm số y = (1)(m là tham số)
1-x
1
1. Cho m = . a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 0.
2
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết rằng tiếp tuyến
đó song song với đường thẳng y = 4x + 2.
2. Tìm m để hàm số (1) cực trị. Với giá trị nào của m thì khoảng cách giữa hai
điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) bằng 10.
Câu II:
1. Giải phương trình 16 log 27 x x  3log 3 x x 2  0 .
3

2sinx + cosx+1
2. Cho phương trình a (2)(a là tham số)
sinx-2cosx+3
1
a) Giải phương trình (2) khi a = . b) Tìm a để phương trình (2) có nghiệm.
3
b) Tìm a để phương trình (2) có nghiệm.
Câu III:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x - y + 1 = 0 và đường tròn (C):
x + y2 + 2x - 4y = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d mà qua đó kẻ
2

được hai đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (C) tại A và B sao cho góc AMB
bằng 600.
2x - 2y - z + 1 = 0
2. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d:  và mặt
 x + 2y - 2z - 4 = 0
cầu (S): x2 + y2 + z2 + 4x - 6y + m = 0. Tìm m để đường thẳng d cắt mặt cầu tại
hai điểm M, N sao cho MN = 9.
3. Tính thể tích của khối tứ diện ABCD, biết AB = a, AC = b, AD = c và các góc
BAC, CAD, DAB đều bằng 600.
Câu IV:
π
2
6
1. Tính tích phân I =  1 - cos3 x .sinxcos5 xdx .
0

3
3x 2 - 1  2 x 2  1
2. Tìm giới hạn L = lim
x 0 1 - cosx
Câu V: Giả sử a, b, c là bốn số nguyên thay đổi thoả mãn 1  a < b < c < d  50 .
a c b 2 + b + 50
Chứng minh bất đẳng thức +  và tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
b d 50b
a c
thức + .
b d

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 7


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 6

Câu I:
1 3
1. Khảo sát và vẽ đồ thi hàm số y = x  2 x 2  3x (1)
3
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (1) và trục hoành.

Câu II:
1
1. Giải phương trình  s inx .
8cos 2 x
3 2
log x ( x  2 x  3 x  5 y )  3
2. Giải hệ phương trình  3 2
log y ( y  2 y  3 y  5 x)  3
Câu III:
1. Cho hình tứ diện đều ABCD, cạnh a = 6 2 cm. Hãy xác định và tính độ dài
đoạn vuông góc chung của đường thẳng AD và đường thẳng BC.
x2 y2
2. Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E) : + =1
9 4
và đường thẳng dm: mx - y - 1 = 0
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường thẳng dm luôn cắt elip (E) tại
hai điểm phân biệt.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (E) , biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm
N(1; - 3).
Câu IV:
Gọi a1, a2, ..., a11 là các hệ số trong khai triển (x + 1)10 (x + 2) = x11 + a1x10+ ...+
a11.
Hãy tính hệ số a5.
Câu V:
x 6 - 6x + 5
1. Tìm giới hạn L = lim .
x 1 (x - 1)2
3
2. Cho tam giác ABC có diện tích bằng . Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh
2
BC, CA, AB và ha, hb, hc tương ứng là độ dài các đường cao kẻ từ các đỉnh A, B,
C của tam giác. Chứng minh rằng:
 1 1 1  1 1 1 
        3
 a b c   ha hb hc 

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 8


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 7

Câu I:
2x 2 - 4x - 3
1. Khảo sát và vẽ đồ thi hàm số y = .
2(x - 1)
2. Tìm m để phương trình 2x2 - 4x - 3 + 2m x  1 = 0 có hai nghiệm phân biệt.

Câu II:
1. Giải phương trình 3 - tanx(tanx + 2sinx) + 6cosx = 0 .
log y xy = log x y
2. Giải hệ phương trình 
x y
2 + 2 = 3

Câu III:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P): y2  x và điểm I(0; 2). Tìm toạ độ hai
 
điểm M, N thuộc (P) sao cho IM = 4IN .
2. Trong không gian Oxyz cho tứ diện ABCD với A(2; 3; 2), B(6; - 1; - 2),
C( - 1; - 4; 3), D(1; 6; -5). Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD. Tìm toạ độ
điểm M thuộc đường thẳng CD sao cho tam giác ABM có chu vi nhỏ nhất.
3. Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy ABC là tam giác cân với AB = AC = a
 = 1200 , cạnh bên BB' = a. Gọi I là trung điểm CC' . Chứng minh rằng
và góc BAC
tam giác AB'I vuông ở A. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và
(AB'I).

Câu IV:
1. Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 mà mỗi số có 4 chữ số khác nhau.
π
4
xdx
2. Tính tích phân: I = 
0
1 + cos2x

Câu V:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = sin5x + 3 cosx.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 9


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 8

Câu I:
x 2 + (2m + 1)x + m 2  m  4
Cho hàm số y = (1)(m là tham số).
2(x + m)
1. Tìm m để hàm số (1) có cực trị và tìm khoảng cách giữa hai điểm cực trị của
đồ thị hàm số (1).
2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 0.

Câu II:
1. Giải phương trình cos2x + cosx(2tan2x - 1) = 2 .
2. Giải bất phương trình 15.2x + 1 + 1  2 x - 1 + 2 x + 1 .

Câu III:
1. Cho tứ diện ABCD với AB = AC = a, BC = b. Hai mặt phẳng (BCD) và
(ABC) vuông góc nhau và góc BDC   900 . Xác định tâm và bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện ABCD theo a và b.
2. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng :
x y 1 z 3 x  z  1  0
d1 :   d2 : 
1 2 1 2 x  y  1  0
a) Chứng minh rằng, d1 và d2 chéo nhau và vuông góc nhau.
b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d cắt cả hai đường và song
x4 y7 z3
song với đường thẳng  :   .
1 4 2

Câu IV:
1. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mà mỗi số
có 6 chữ số khác nhau và chữ số 2 đúng cạnh chữ số ba.
1
3
2. Tính tích phân: I = x 1 - x 2 dx
0

Câu V:
4 p( p  a)  bc

Tính các góc của tam giác ABC biết rằng  A B C 2 3  3
sin sin sin 
 2 2 2 8
a + b +c
trong đó BC = a, CA = b, AB = c và p = .
2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 10


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 9

Câu I:
Cho hàm số y = (x - 1)(x 2 + mx + m) (1)(m là tham số).
1. Tìm m để hàm số (1) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 4.

Câu II:
1. Giải phương trình 3cos4x - 8cos6x + 2cos2x + 3 = 0.
2
 
2. Tìm m để phương trình 4 log 2 x - log 1 x + m = 0 có nghiệm thuộc (0; 1).
2

Câu III:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : x - 7y + 10 = 0. Viết phương trình
đường tròn có tâm thuộc đường thẳng  : 2x + y = 0 và tiếp xúc với đường thẳng d
tại điểm A(4; 2)
2. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Tìm điểm M thuộc cạnh AA' sao cho
mặt phẳng (BD'M) cắt hình lập phương theo một thiết diện có diện tích nhỏ nhất.
3. Trong không gian Oxyz cho tứ diện OABC với A(0; 0; a 3 ), B(a; 0; 0),
C(0; a 3 ; 0) (a > 0). Gọi M là trung điểm BC. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng AB và OM.

Câu IV:
1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = x6 + 4(1 - x2)3 trên đoạn [- 1; 1].
ln5
e 2x
2. Tính tích phân: I =  dx
ln2 ex 1

Câu V:
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số có 6
chữ số và thoả mãn điều kiện:
Sáu chữ số của mỗi số là khác nhau và trong mỗi số đó tổng của ba chữ số đầu
nhỏ hơn tổng của ba chữ số cuối một đơn vị?

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 11


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 10

Câu I:
2x - 1
Cho hàm số y = (1)
x-1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
2. Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C). Tìm điểm M thuộc (C) sao cho
tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng IM.

Câu II:
x π
 2 - 3  cosx - 2sin 2
 - 
 2 4  = 1.
1. Giải phương trình
2cosx - 1
2. Giải bất phương trình log 1 x + 2log 1 (x - 1) + log 2 6  0 .
2 4

Câu III:
x2 y2
1. Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E): + = 1 , M( - 2; 3), N(5; n). Viết
4 1
phương trình các đường thẳng d1, d2 đi qua M và tiếp xúc với (E). Tìm n để trong
số các tiếp tuyến của (E) qua N có một tiếp tuyến song song với d 1 hoặc d2.
2. Cho hình chóp đều S.ABC, đáy ABC có cạnh bằng a, mặt bên tạo với đáy một
góc bằng  (00    900 ) . Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ đỉnh
A đến mặt phẳng (SBC).
3. Trong không gian Oxyz cho hai điểm I(0; 0; 1), K(3; 0; 0). Viết phương trình
mặt phẳng đi qua hai điểm I, K và tạo với mặt phẳng Oxy một góc 300.

Câu IV:
1. Từ một tổ gồm 7 học sinh nữ và 5 học sinh nam cần chọn ra 6 em trong đó số
học sinh nữ phải nhỏ hơn 4. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy.
a
2. Cho hàm số f(x) = 3
+ bxe x . Tìm a và b biết rằng:
(x + 1)
1
f '(0) = - 22 và  f (x)dx = 5
0

Câu V:
x2
Chứng minh rằng e x + cosx  2 + x - , x   .
2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 12


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 11

Câu I:
x 2 + 5x + m 2  6
Cho hàm số y = (1)( m là tham số)
x+3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm m để hàm số (1) đồng biến trên khoảng (1; + ) .

Câu II:
cos2 x(cosx - 1)
1. Giải phương trình = 2(1 + sinx) .
sinx + cosx
2. Cho hàm số f(x) = xlog x 2, (x > 0, x  1) .
Tính f '(x) và giải bất phương trình f '(x)  0.

Câu III:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(1; 0) và hai đường thẳng
lần lượt chứa các đường cao vẽ từ B và C có phương trình tương ứng là x - 2y + 1
= 0 và 3x + y - 1 = 0.
Tính diện tích tam giác ABC.
2. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + 2y + z - m2 - 3m = 0(m là
2 2 2
tham số) và mặt cầu (S):  x - 1 +  y + 1 +  z - 1 = 9 .
Tìm m để mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu (S). Với m vừa tìm được, hãy xác định
toạ độ tiếp điểm của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S).
3. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC =
2a, cạnh SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi M là trung điểm của SC. Chứng
minh rằng tam giác AMB cân tại M và tính diện tích tam giác AMB theo a.

Câu IV:
1. Từ 9 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn
mà mỗi số gồm 7 chữ số khác nhau?
1
2
2. Tính tích phân I =  x 3e x dx .
0

Câu V:
Tính các góc A, B, C của tam giác ABC để biểu thức:
Q = sin 2 A + sin 2 B - sin 2 C đạt giá trị nhỏ nhất.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 13


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 12

Câu I:
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: y = 2x3 - 3x2 - 1.
2. Gọi dk là đường thẳng đi qua M(0; - 1) và có hệ số góc bằng k. Tìm k để
đường thẳng dk cắt (C) tại ba điểm phân biệt.

Câu II:
2cos4x
1. Giải phương trình cotx = tanx +
sin2x
2. Giải phương trình log 5  5  4  = 1 - x
x

Câu III:
2. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A( 2; 1; 1), B(0; - 1; 3) và đường thẳng
3x - 2y - 11 = 0
d: 
 y + 3z - 8 = 0
a) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trung điểm I của AB và vuông góc
với AB. Gọi K là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P), chứng minh rằng
d vuông góc với IK.
b) Viết phương trình tổng quát của hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng
có phương trình x + y - z + 1 = 0.
2. Cho tứ diên ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng (ABC) và tam giác ABC
vuông tại A, AD = a, AC = b, AB = c. Tính diện tích của tam giác BCD theo a, b,
c và chứng minh 2S  abc(a + b + c).

Câu IV:
1. Tìm số tự nhiên n thoả mãn: C 2n C nn - 2 + 2C n2 C3n + Cn3 C nn - 3 = 100 , trong đó C kn là
số tổ hợp cập k của n.
e
x2 + 1
2. Tính tích phân I = 1 x lnxdx.

Câu V:
Xác định tam giác ABC biết rằng :
(p - a)sin 2 A + (p - b)sin 2 B = csinAsinB .
a+b+c
trong đó BC = a, CA = b, AB = c, p = .
2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 14


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 13

Câu I: Cho hàm số y = x4 - 2m2x2 + 1 (1)(m là tham số )


1. Khảo sát hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác
vuông cân.

Câu II:
1. Giải phương trình 4(sin3x + cos3x) = cosx + 3sinx.

2. Giải bất phương trình log π [ log2(x + 2 x 2 - x )] < 0.


4

Câu III:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x - y + 1 - 2 = 0 và điểm A(-1;
1). Viết phương trình đường tròn đi qua A, qua gốc toạ độ O và tiếp xúc với
đường thẳng d.
2. Trong không gian Oxyz cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 có A trùng
với gốc toạ độ O, B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), A1(0; 0; 2 ).
a) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A1, B, C và viết phương
trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng B1D1 trên mặt phẳng (P).
b) Gọi (Q) là mặt phẳng qua A và vuông góc với A1C. Tính diện tích thiết diện
của hình chóp A1ABCD với mặt phẳng (Q).

Câu IV:
1. Tính thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay xung quanh trục Ox
của hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đường y = x sinx (0  x  π )
2. Cho tập hợp A gồm n phần tử, n  7. Tìm n, biết rằng số tập con gồm 7 phần
tử của tập A bằng hai lần số tập con gồm ba phần tử của tập A.

Câu V:
x - my = 2 - 4m
Gọi (x; y) là nghiệm của hệ phương trình  (m là tham số). Tìm
mx + y = 3m + 1
giá trị lớn nhất của biểu thức A = x2 + y2 - 2x, khi m thay đổi.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 15


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 14

Câu I: Cho hàm số y = 2x3 - 2mx2 + m2x - 2 (1)(m là tham số).


1. Khảo sát hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm m để hàm số (1) đạt cực tiểu tại x = 1.

Câu II:
π 1 1
1. Giải phương trình 2 2 cos(x + )+ = .
4 sinx cosx
2 x - 1 + 6x - 11
2. Giải bất phương trình >4
x-2

Câu III:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(- 2; 0) và hai đường thẳng
d1 : 2x - y + 5 = 0 và d2: x + y - 3 = 0.
Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm I và cắt hai đường thảng d1, d2 lần
 
lượt tại A, B sao cho IA = 2.IB .

2. Trong không gian Oxyz cho A(4 ; 2; 2), B( 0 ; 0; 7) và đường thẳng


x-3 y-6 z-1
d: = 
-2 2 1
Chứng minh rằng hai đường thẳng d và AB cùng thuộc một mặt phẳng. Tìm điểm
C trên đường thẳng d sao cho tam giác ABC cân tại đỉnh A.
3. Cho hình chóp S.ABC có SA = 3a và vuông góc với đáy ABC, tam giác ABC
có AB = BC = 2a, góc ở B bằng 1200. Tính khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng
(SBC).

Câu IV:
3
dx
1. Tính tích phân I =  x+x 3
.
1

2. Biết rằng (2 + x)100 = a0 + a1x + a2x2 + ... + a100 x100 . Chứng minh a2 < a3. Với
giá trị nào của k thì ak < ak+1 (0  k  99)?

Câu V:
x2
Cho hàm số f(x) = ex - sinx + . Tìm giá trị nhỏ nhất của f(x) và chứng minh
2
rẳng phương trình f(x) = 3 có đúng hai nghiệm.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 16


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 15

Câu I:
x 2 - 2mx + 2
Cho hàm số y = (1)(m là tham số).
x-1
1. Khảo sát hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm m để hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B. Chứng minh rằng khi đó đường
thẳng AB song song với đường thẳng d: 2x - y - 10 = 0.

Câu II:
1. Giải phương trình sin4xsin7x = cos3xcos6x.
2. Giải bất phương trình log3x > logx3.

Câu III:
x2 y2
1. Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E): + = 1. Viết phương trình các tiếp
8 4
tuyến của (E) song song với đường thẳng d: x + 2 y - 1 = 0
2. Trong không gian Oxyz cho A(2 ; 0; 0) và M( 1 ; 1; 1).
a) Tìm toạ độ O' đối xứng O qua đường thẳng AM.
b) Gọi (P) là mặt phẳng thay đổi đi qua đường thẳng AM, cắt các trục Oy, Oz
lần lượt tại các điểm B, C. Giả sử B(0; b; 0), C(0; 0; c), b > 0, c > 0. Chứng minh
bc
rằng b + c = . Xác định b, c sao cho diện tích tam giác ABC nhỏ nhất.
2
Câu IV:
π
3
cosx
1. Tính tích phân I = e sin2xdx .
0

2. Biết rằng (1 + 2x) = a0 + a1x + a2x2 + ... + an xn. Chứng minh a2 < a3. Biết
n

rằng a0 + a1 + a2 + ... + an = 729. Tìm n và số lớn nhất trong các số a0, a1, a2, ..., an

Câu V:
A
Cho tam giác ABC thoả mãn A  900 và sinA = 2sinBsinCtan . Tìm giá trị nhỏ
2
A
1 - sin
nhất của biểu thức S = 2 .
sinB

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 17


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 16

Câu I:
x2 + x + 4
Cho hàm số y = (1) có đồ thị (C).
x+1
1. Khảo sát hàm số (1) .
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường
thẳng d: x - 3y + 3 = 0.

Câu II:
1. Giải phương trình 2sinxcos2x + sin2xcosx = sin4xcosx.
x 2 + y = y2 + x
2. Giải hệ phương trình  x + y x - 1
2 - 2 = x - y.

Câu III:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC vuông ở A. Biết A( - 1; 4), B( 1; -
7
4), đường thẳng BC đi qua điểm K( ; 2). Tìm toạ độ C.
3
2. Trong không gian Oxyz cho A(2 ; 0; 0) , B(2; 2; 0), C(0; 0; 2).
a) Tìm toạ độ O' đối xứng O qua mf(ABC).
b) Cho điểm S di chuyển trên trục Oz, gọi H là hình chiếu vuông góc của O
trên đường thẳng SA. Chứng minh rằng diện tích tam giác OBH nhỏ hơn 4.

Câu IV:
π2
1. Tính tích phân I =  xsin xdx .
0

1 n
2. Biết rằng trong khai triển nhị thức Niutơn của (x + ) tổng các hệ số của hai
x
số hạng đầu tiên bằng 24, tính tổng các hệ số của các số hạng chứa xk với k > 0 và
chứng minh rằng tổng này là một số chính phương.

Câu V:
5
Cho phương trình x2 + ( m2 - ) x 2 + 4 + 2 - m2 = 0.
3
Tìm tất cả các giá trị m để phương trình có nghiệm.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 18


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 17

Câu I:
x
Cho hàm số y = (1) có đồ thị (C).
x+1
1. Khảo sát hàm số (1) .
2. Tìm trên (C) những điểm M sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng
d: 3x + 4y = 0 bằng 1.

Câu II:
1. Giải phương trình sinx + sin2x = 3(cosx + cos2x)
2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = (x + 1) 1 - x 2 .

Câu III:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2; 3) và hai đường thẳng
d1: x + y + 5 = 0 và d2: x + 2y - 7 = 0.
Tìm toạ độ các điểm B trên d1 và C trên d2 sao cho tam giác ABC có trọng tâm là
G(2; 0).
2. Cho hình vuông ABCD có cạnh AB = a. trên các nữa đường thẳng Ax, By
vuông góc với mf(ABCD) và nằm về cùng một phía đối với mf(ABCD), lần lượt
lấy các điểm M, N sao cho tam giác MNC vuông tại M. Đặt AM = m, BN = n.
Chứng minh rằng, m(n - m) = a2 và tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích hình thang
ABNM.
x + y = 0
3. Trong không gian Oxyz cho A(0 ; 1; 1) và đường thẳng d: 
2x - z - 2 = 0
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng d.
Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc B' của điểm B(1; 1; 2) trên mặt phẳng (P).
Câu IV:
ln8
2x
1. Tính tích phân I = e e x  1dx .
ln3

2. Có bao nhiêu số tự nhiên thoả mãn đồng thời ba điềm kiện sau: gồm đúng 4
chữ số đôi một khác nhau; là số chẵn; nhỏ hơn 2158 ?

Câu V:
x 2 - 5x + 4  0
Tìm tất cả các giá trị m để hệ sau có nghiệm:  2
3x - mx x + 16 = 0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 19


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 18

Caâu I:
x 2  2mx  1  3m 2
Goïi (Cm) laø ñoà thò cuûa haøm soá : y = (*) (m laø tham soá)
xm
1. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá (*) öùng vôùi m = 1.
2. Tìm m ñeå haøm soá (*) coù hai ñieåm cöïc trò naèm veà hai phía truïc tung.
Caâu II:
x2  y2  x  y  4
1. Giaûi heä phöông trình : 
 x( x  y  1)  y ( y  1)  2
2. Tìm nghieäm treân khoảng (0;  ) cuûa phöông trình :
x 3
4sin 2  3 cos 2 x  1  2 cos 2 ( x  )
2 4
Caâu III:
1. Trong maët phaúng vôùi heä toïa ñoä Oxy cho tam giaùc ABC caân taïi ñænh A coù
4 1
troïng taâm G ( ; ) , phöông trình ñöôøng thaúng BC laø x  2 y  4  0 vaø phöông
3 3
trình ñöôøng thaúng BG laø 7 x  4 y  8  0 .Tìm toïa ñoä caùc ñænh A, B, C.
2. Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Oxyz cho 3 ñieåm A(1;1; 0),B(0; 2; 0),
C(0; 0; 2) .
a) Vieát phöông trình maët phaúng (P) qua goác toïa ñoä O vaø vuoâng goùc vôùi BC.
Tìm toïa ñoä giao ñieåm cuûa AC vôùi maët phaúng (P).
b) Chöùng minh tam giaùc ABC laø tam giaùc vuoâng. Vieát phöông trình maët caàu
ngoïai tieáp töù dieän OABC.
Caâu IV:

3
1. Tính tích phaân I   sin 2 x.tgxdx .
0

2. Töø caùc chöõ soá 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 coù theå laäp ñöôïc bao nhieâu soá töï nhieân,
moãi soá goàm 6 chöõ soá khaùc nhau vaø toång caùc chöõ soá haøng chuïc, haøng traêm haøng
ngaøn baèng 8.
Caâu V: Cho x, y, z laø ba soá thoûa x + y + z = 0. Chứng minh raèng :
3  4x  3  4 y  3  4 z  6

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 20


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 19

Caâu I:
x2  x  1
1. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò ( C ) cuûa haøm soá y  .
x 1
2. Vieát phöông trình ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm M (- 1; 0) vaø tieáp xuùc vôùi ñoà thò (
C).
Caâu II:
 2 x  y  1  x  y  1
1. Giaûi heä phöông trình : 
3 x  2 y  4

2. Giaûi phöông trình : 2 2 cos3 ( x  )  3cos x  sin x  0
4
Caâu III:
1. Trong maët phaúng vôùi heä toïa ñoä Oxy cho ñöôøng troøn
(C): x2 + y2 12 x  4 y  36  0 . Vieát phöông trình ñöôøng troøn (C1) tieáp xuùc vôùi
hai truïc toïa ñoä Ox, Oy ñoàng thôøi tieáp xuùc ngoøai vôùi ñöôøng troøn (C).
2. Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Ñeâcac vuoâng goùc Oxyz cho 3 ñieåm A(2;0;0),
C(0; 4; 0), S(0; 0; 4).
a) Tìm toïa ñoä ñieåm B thuoäc maët phaúng Oxy sao cho töù giaùc OABC laø hình
chöõ nhaät. Vieát phöông trình maët caàu qua 4 ñieåm O, B, C, S.
b) Tìm toïa ñoä ñieåm A1 ñoái xöùng vôùi ñieåm A qua ñöôøng thaúng SC.
7
x2
Caâu IV: 1. Tính tích phaân I   3 dx .
0 x 1
7
2. Tìm heä soá cuûa x trong khai trieån ña thöùc (2  3 x)2 n , trong ñoù n laø soá nguyeân
döông thoûa maõn: C21n1  C23n 1  C25n 1  ...  C22nn11 = 1024. ( Cnk laø soá toå hôïp chaäp k
cuûa n phaàn töû)
Caâu V: Cm raèng vôùi moïi x, y > 0 ta coù :
y 9 2
(1  x)(1  )(1  )  256 . Ñaúng thöùc xaûy ra khi naøo?
x y

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 21


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 20

Caâu I:
1. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò ( C ) cuûa haøm soá y  x 4  6 x 2  5
2. Tìm m ñeå phöông trình sau coù 4 nghieäm phaân bieät : x 4  6 x 2  log 2 m  0 .
Caâu II:
 2 x  y  1  x  y  1
1. Giaûi heä phöông trình : 
3 x  2 y  4

2. Giaûi phöông trình : 2 2 cos3 ( x  )  3cos x  sin x  0
4
Caâu III:
x2 y2
1. Trong maët phaúng vôùi heä toïa ñoä Oxy cho elip (E) :  = 1. Vieát phöông
64 9
trình tieáp tuyeán d cuûa (E) bieát d caét hai hai truïc toïa ñoä Ox, Oy laàn löôït taïi A, B
sao cho AO = 2BO.
x y z
2. Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Oxyz cho hai ñöôøng thaúng d1 :   vaø
1 1 2
 x  1  2t

d2 :  y  t ( t laø tham soá )
z  1 t

a) Xeùt vò trí töông ñoái cuûa d1 vaø d2 .
b) Tìm toïa ñoä caùc ñieåm M thuoäc d1 vaø N thuoäc d2 sao cho ñöôøng thaúng MN
song song vôùi maët phaúng (P) : x  y  z  0 vaø ñoä daøi ñoïan MN = 2 .
Caâu IV:
e
1. Tính tích phaân x
2
ln xdx .
0

2. Moät đội vaên ngheä coù 15 ngöôøi goàm 10 nam vaø 5 nöõ. Hoûi coù bao nhieâu
caùch laäp moät nhoùm ñoàng ca goàm 8 ngöôøi bieát raèng trong nhoùm ñoù phaûi
coù ít nhaát 3 nöõ.
3
Caâu V: Cho a, b, c laø ba soá döông thoûa maõn : a + b + c = . Chứng minh raèng :
4
3
a  3b  3 b  3c  3 c  3a  3 . Khi naøo ñaúng thöùc xaûy ra ?

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 22


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 21

x2  2x  2
Caâu I: Cho haøm soá : y = (*)
x 1
1. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò ( C ) cuûa haøm soá (*) .
2. Goïi I laø giao ñieåm cuûa hai tieäm caän cuûa ( C ). Chöùng minh raèng khoâng coù
tieáp tuyeán naøo cuûa (C ) ñi qua ñieåm I .
Caâu II:
1. Giaûi baát phöông trình : 8 x 2  6 x  1  4 x  1  0
 cos 2 x  1
2. Giaûi phöông trình : tg (  x)  3tg 2 x  2
2 cos x
Caâu III:
1. Trong maët phaúng vôùi heä toïa ñoä Oxy cho 2 ñöôøng troøn :
(C1 ): x2 + y2  9 vaø (C2 ): x2 + y2 2 x  2 y  23  0 . Vieát phöông trình truïc ñaúng
phöông d cuûa 2 ñöôøng troøn (C1) vaø (C2). Chöùng minh raèng neáu K thuoäc d thì
khoûang caùch töø K ñeán taâm cuûa (C1) nhoû hôn khoảng caùch töø K ñeán taâm cuûa
(C2 ).
2. Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Oxyz cho ñieåm M(5;2; - 3) vaø maët phaúng
(P): 2 x  2 y  z  1  0 .
a) Goïi M1 laø hình chieáu cuûa M leân maët phaúng ( P ). Xaùc ñònh toïa ñoä ñieåm M1
vaø tính ñoä daøi ñoïan MM1.
b) Vieát phöông trình maët phaúng ( Q ) ñi qua M vaø chöùa ñöôøng thaúng :
x-1 y-1 z-5
 
2 1 -6
Caâu IV:

4
1.Tính tích phaân  (tan x  e
sin x
cos x)dx .
0

2. Töø caùc chöõ soá 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 coù theå laäp ñöôïc bao nhieâu soá töï nhieân, moãi soá
goàm 5 chöõ soá khaùc nhau vaø nhaát thieát phaûi coù 2 chöõ 1, 5 ?
Caâu V: Chứng minh raèng neáu 0  y  x  1 thì
1
x y  y x  . Ñaúng thöùc xaûy ra khi naøo?
4

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 23


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 22

Caâu I: Goïi (Cm) laø ñoà thò cuûa haøm soá y= – x3+ ( 2m + 1) x2 – m – 1 (1)
(m laø tham soá).
1) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá (1) khi m  1 .
2) Tìm m ñeå ñoà thò (Cm) tieáp xuùc vôùi ñöôøng thaúng y= 2mx – m – 1.
Caâu II:
1. Giaûi baát phöông trình : 2 x  7  5  x  3x  2
3 sin x
2. Giaûi phöông trình : tg (  x )  2
2 1  cos x
Caâu III:
1. Trong maët phaúng vôùi heä toïa ñoä Oxy cho ñöôøng troøn
(C): x2 + y2 4 x  6 y  12  0 .
Tìm toïa ñoä ñieåm M thuoäc ñöôøng thaúng d : 2 x  y  3  0 sao cho MI = 2R, trong
ñoù I laø taâm vaø R laø baùn kính cuûa ñöôøng troøn (C).
2. Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Oxyz cho laêng truï ñöùng OAB.O1A1B1 vôùi
A(2;0;0), B(0; 4; 0), O1(0; 0; 4)
a) Tìm toïa ñoä caùc ñieåm A1, B1. Vieát phöông trình maët caàu qua 4 ñieåm O, A,
B, O1.
b) Goïi M laø trung ñieåm cuûa AB.Maët phaúng ( P ) qua M vuoâng goùc vôùi O1A
vaø caét OA, OA1 laàn löôït taïi N, K. Tính ñoä daøi ñoïan KN.
Caâu IV:
e3
ln 2 x
1. Tính tích phaân I   dx .
1 x ln x  1
2. Tìm k  0;1; 2;...; 2005 sao cho C2005
k
ñaït giaù trò lôùn nhaát. ( Cnk laø soá toå hôïp
chaäp k cuûa n phaàn töû)
Caâu V: Tìm m ñeå heä phöông trình sau coù nghieäm:
7 2 x  x 1  7 2 x1  2005 x  2005
 2
 x  (m  2) x  2m  3  0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 24


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 23

Caâu I:
x2  3x  3
1. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá y  .
x 1
x 2  3x  3
2. Tìm m ñeå phöông trình  m coù 4 nghieäm phaân bieät
x 1
Caâu II:
2 x x2
x2 2 x 1
1. Giaûi baát phöông trình : 9  2   3.
 3
2. Giaûi phöông trình : sin 2 x  cos 2 x  3sin x  cos x  2  0
Caâu III:
1. Trong maët phaúng vôùi heä toïa ñoä Oxy cho 2 ñieåm A(0;5), B(2; 3) . Vieát
phöông trình ñöôøng troøn ñi qua hai ñieåm A, B vaø coù baùn kính R = 10 .
2. Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Oxyz cho 3 hình laäp phöông
ABCD.A1B1C1D1 vôùi A(0;0;0), B(2; 0; 0), D1(0; 2; 2)
a) Xaùc ñònh toïa ñoä caùc ñieåm coøn laïi cuûa hình laäp phöông ABCD.A1B1C1D1.
Goïi M laø trung ñieåm cuûa BC. Chöùng minh raèng hai maët phaúng ( AB1D1) vaø (
AMB1) vuoâng goùc nhau.
b) Chöùng minh raèng tæ soá khoảng caùch töø ñieåm N thuoäc ñöôøng thaúng AC1 (
N  A ) tôùi 2 maët phaúng ( AB1D1) vaø ( AMB1) khoâng phuï thuoäc vaøo vò trí cuûa
ñieåm N.
Caâu IV:
π
2
1. Tính tích phaân I =  ( 2x - 1)cos 2 xdx .
0

2. Tìm soá nguyeân n lôùn hôn 1 thoûa maõn ñaúng thöùc : 2 Pn  6 An2  Pn An2  12 .
( Pn laø soá hoùan vò cuûa n phaàn töû vaø Ank laø soá chænh hôïp chaäp k cuûa n phaàn töû)

Caâu V: Cho x, y, z laø ba soá döông vaø xyz = 1. Chứng minh raèng :
x2 y2 z2 3
   .
1 y 1 z 1 x 2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 25


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 24

Câu I:
x 2  2x  5
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y  (C)
x 1
2. Dựa vào đồ thị (C), tìm m để phương trình sau có hai nghiệm dương phân biệt
x 2  2 x  5  (m 2  2m  5)( x  1)
Câu II:
23 2
1. Giải phương trình: cos3xcos3 x  sin 3x sin 3 x 
8
2
( x  1)  y( y  x)  4 y
2. Giải hệ phương trình:  2 ( x , y  R)
( x  1)( y  x  2)  y
Câu III: Trong không gian Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABCA'B'C' có A(0; 0;
0), B(2; 0; 0), C(0; 2; 0), A'(0; 0; 2).
1. Chứng minh A'C vuông góc với BC'. Viết phương trình mặt phẳng (ABC').
2. Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng B'C' trên mf(ABC')
Câu IV:
6
1. Tính I   dx
2
2x  1  4x  1
2. Cho x, y là các số thực thoả mãn điều kiện: x2 + xy + y2  3.
Chứng minh rằng: 4 3  3  x 2  xy  3 y 2  4 3  3 .
Câu Va:
x2 y2
1. Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E)   1 . Viết phương trình của hypebol
12 2
(H) có hai dường tiệm cận là y  2 x và có hai tiêu điểm là hai tiêu điểm của (E).
100
2. Áp dụng khai triển của nhị thức Newton của  x 2  x  , chứng minh rằng:
99 100 198 199
0 1 1 1 99 1 100 1
100C 100    101C100    ...  199C100    200C 100   0
2 2 2 2
Câu Vb:
1. Giải bất phương trình: log x 1 (2x)  2
2. Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thoi, các cạnh AB = AD =
a 3
a,  BAD = 600 , cạnh bên bằng . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các
2
cạnh A'D' và A'B'. Chứng minh AC'mf(BDMN). Tính thể tích khối chóp
A.BDMN.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 26


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 25

Câu I:
x4
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số y   2(x 2  1) (C)
2
2. Viết phương trình các đường thẳng đi qua điểm A(0; 2) và tiếp xúc với (C).
Câu II:
 
1. Giải phương trình: 2sin  2x    4s inx +1=0
 6 
x3  8x  y3  2 y
2. Giải hệ phương trình:  2 2
(x, y  R)
x  3  3( y 1)
Câu III: Trong không gian Oxyz cho mf(  ): 3x + 2y - z + 4 = 0 và hai điểm A(4;
0; 0), B(0; 4; 0). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
1. Tìm giao điểm của đường thẳng AB với mf(  ).
2. Xác định toạ độ điểm K sao cho KI vuông góc với mf(  ) đồng thời K cách
đều gốc toạ độ O và mf(  ) .
Câu IV:
1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x2 - x + 3 và đường thẳng
d: y = 2x + 1
2. Cho x, y, z thoả mãn các điều kịên 3 x  3 y  3 z  1 . Chứng minh rằng:
9x 9y 9z 3x  3 y  3z
  
3x  3 y  z 3 y  3z  x 3z  3x  y 4
Câu Va:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc đường thẳng d: x - 4y
- 2 = 0 , cạnh BC song song với d. Phương trình đường cao BH: x + y + 3 = 0 và
trung điểm của cạnh AC là M(1; 1). Tìm toạ độ A, B, C.
2. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số
khác nhau ? Tính tổng của tất cả các số tự nhiên đó.
Câu Vb:
1. Giải bất phương trình: log x 2  2 log 2x 4  log 2x 8
2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a,
cạnh SA vuông góc với đáy, cạnh SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 600. Trên
a 3
cạnh SA lấy điểm M sao cho AM = . Mặt phẳng (BCM) cắt SD tại N.
3
Tính thể tích khối chóp S.BCNM.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 27


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 26

Câu I:
x2  x 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số y  (C)
x 1
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A(0; - 5).
Câu II:
1. Giải phương trình: (2sin 2 x  1) tan 2 2x  3(2cos 2 x -1) = 0
2. Giải phương trình: 3 x  2  x  1  4 x  9  2 3 x 2  5 x  2 , x  R )
Câu III: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng:
x  1 t
 x  3 y 1 z
1 :  y  1  t và  2 :  
z  2 1 2 1

1. Viết phương trình mặt phẳng chứa 1 và song song  2 .
2. Xác định toạ độ điểm A trên 1 và điểm B trên  2 sao cho đoạn thẳng AB có
độ dài nhỏ nhất.
Câu IV:
10
1. Tính I  dx
 x  2 x 1
5

11  7 
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y  x   4 1  2  , x  0
2x  x 
Câu Va:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC cân tại B, với A(1; -1), C(3; 5). Điểm
B thuộc đường thẳng d: 2x - y = 0. Viết phương trình các đường thẳng AB, BC.
2. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn, mỗi số có 5
chữ số khác nhau trong đó có đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ đứng cạnh nhau.
Câu Vb:
1. Giải phương trình: log 2
x  1  log 1 (3  x)  log8 (x  1)3  0
2

2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. BAD   600 . SA
vuông góc với mf(ABCD), SA = a. Gọi C' trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) di
qua AC' và song song BD, cắt các cạnh SB, SD của hình chóp lần lượt tại B', D'.
Tính thể tích khối chóp S.AB'C'D'.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 28


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 27

Câu I: Cho hàm số y = x3 + (1 - 2m)x2 + (2 - m)x + 2 (1)


1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 2.
2. Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số (1) có cực đại, cực tiểu, đồng thời
hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1.
Câu II:
1. Giải phương trình: cos2x + (1 + 2cosx)(sinx - cosx) = 0
 ( x  y )( x 2  y 2 )  13
2. Giải hệ phương trình:  ( x, y  R )
2 2
 ( x  y )( x  y )  25
Câu III: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + y - z + 5 = 0 và các
điểm
A(0; 0; 4), B(2; 0; 0)
1. Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng AB trên mf(P).
2. Viết phương trình mặt cầu đi qua O, A, B và tiếp xúc với mặt phẳng (P).
Câu IV:
e
1. Tính I  3  2 ln x
 dx
1
x 1  2 ln x
2. Cho hai số dương x, y thay đổi thỏ mãn điều kiện x + y  4. Tìm giá trị nhỏ
3x 2  4 2  y 3
nhất của biểu thức A = 
4x y2
Câu Va:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(2; 1), đường cao qua đỉnh B có
phương trình x - 3y - 7 = 0 và đường trung tuyến qua đỉnh C có phương trình x + y
+ 1 = 0. Xác định toạ độ các đỉnh B, C của tam giác..
2. Cho hai đường thẳng song song d1 và d2. Trên đường thẳng d1 có 10 điểm phân
biệt, trên đường thẳng d2 có n điểm phân biệt(n  2). Biết rằng có 2800 tam giác
có đỉnh là các điểm đã cho. Tìm n.
Câu Vb:
2 2
1. Giải phương trình: 9 x  x 1  10.3x  x 2  1  0
2. Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có A'ABC là hình chóp tam giác đều, cạnh đáy
AB = a, cạnh bên AA' = b. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A'BC).
Tính tan  và thể tích khối chóp A'BB'C'C.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 29


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 28

x3 11
Câu I: Cho hàm số y    x2  3x 
3 3
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Tìm trên đồ thị (C) hai điểm phân biệt M, N đối xứng nhau qua trục tung.
Câu II:
1. Giải phương trình: cos3x  sin 3 x  2 sin 2 x  1
 x 2  xy  y 2  3( x  y )
2. Giải hệ phương trình:  2 ( x, y  R )
2 2
 x  xy  y  7( x  y )
Câu III: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 4x - 3y + 11z - 26 = 0 và hai
x y  3 z 1 x 4 y z 3
đường thẳng d1 :   , d2 :  
1 2 3 1 1 2
1. Chứng minh rằng d1 và d2 chéo nhau.
2. Viết phương trình đường thẳng  nằm trên (P), đồng thời  cắt cả d1 và d2 .
Câu IV:

2
1. Tính I   ( x  1) sin 2 xdx
0

2. Giải phương trình 4 x  2 x 1  2(2 x  1) sin(2 x  y  1)  2  0


Câu Va:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x - y + 1 - 2 = 0 và điểm A(- 1; 1).
Viết phương trình đường tròn (C) đi qua A, O và tiếp xúc d.
2. Một lớp học có 33 học sinh, trong đó có 7 nữ. Cần chia lớp thành 3 tổ, tổ 1 có
10 học sinh, tổ 2 có 11 học sinh và tổ 3 có 12 học sinh sao cho trong mỗi tổ có ít
nhất 2 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chia như vậy ?
Câu Vb:
1. Giải phương trình: log 3 (3x  1) log3 (3x 1  3)  6
2. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi SH là đường cao
của hình chóp. Khoảng cách từ trung điểm I của SH đến mặt bên (SBC) bằng b.
Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 30


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 29

x3
Câu I: Cho hàm số y  (C)
x 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Cho điểm M 0 ( x0 ; y0 ) thuộc (C). Tiếp tuyến của (C) tại M 0 ( x0 ; y0 ) cắt các tiệm
cận của (C) tại các điểm A, B. Chứng minh M 0 ( x0 ; y0 ) là trung điểm AB.
Câu II:
1. Giải phương trình: 4sin 3 x  4 sin 2 x  3sin 2x  6cosx  0
2. Giải phương trình: x + 2 7 - x = 2 x - 1 + - x2  8x  7 +1 ( x  R)
Câu III: Trong không gian Oxyz cho A(1; 2; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0; 3)
1. Viết phương trình đường thẳng đi qua O và vuông góc với mf(ABC).
2. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa OA, sao cho khoảng cách từ B đến (P)
bằng khoảng cách từ C đến (P).
Câu IV:
2
1. Tính I   (x  2) ln xdx
1

ln(1  x)  ln(1  y)  x  y
2. Giải hệphương trình:  2 2
( x, y  R)
 x  12xy  20y  0
Câu Va:
1. Trong mặt phẳng Oxy lập phương trình chính tắc của elip (E) có độ dài trục lớn
bằng 4 2 , các đỉnh trên trục nhỏ và các tiêu điểm của (E) cùng thuộc một đường
tròn.
2. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5
chữ số khác nhau và mỗi số lập nên đều nhỏ hơn 2500 ?
Câu Vb:
1
1. Giải phương trình: 2(log 2 x  1)l og 4 x  log 2 0
4
2. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a và điểm K thuộc cạnh
2
CC' sao cho CK  a . Mặt phẳng (  ) đi qua A, K và song song với BD, chia
3
khối lập phương thành hai khối đa diện. Tính thể tích của hai khối đa diện đó.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 31


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 30

 x 2  4x  3
Câu I: Cho hàm số y 
x2
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
2. Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đồ thị hàm số
đến các đường tiệm cận của nó là hằng số.
Câu II:
1 1
1. Giải phương trình: sin 2x  sin x    2 cot g2x
2sin x sin 2x
2. Tìm m để phương trình: m  
x 2  2x  2  1  x(2  x)  0 (2) có nghiệm x

  0;1  3 
Câu III: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A (-1;3;-2), B (-3;7;-18) và mặt
phẳng (P): 2x - y + z + 1 = 0
1. Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mp (P).
2. Tìm tọa độ điểm M  (P) sao cho MA + MB nhỏ nhất.
Câu IV:
4
1. Tính I   2x  1
dx
0
1  2x  1

x  x 2  2x  2  3y 1  1
2. Giải hệ phương trình:  ( x, y  R )
y  y 2  2y  2  3x 1  1
Câu Va:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) : x2 + y2 = 1. Đường tròn (C') tâm I
(2; 2) cắt (C) tại các điểm A, B sao cho AB  2 . Viết phương trình đường thẳng
AB.
2. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn lớn hơn 2007 mà mỗi số gồm 4 chữ số khác
nhau ?
Câu Vb:
1. Giải bất phương trình: (log x 8  log 4 x 2 ) log 2 2x  0
2. Cho lăng trụ đứng ABCA1B1C1 có AB = a, AC = 2a, AA1  2a 5 và

BAC  120o . Gọi M là trung điểm của cạnh CC1. Chứng minh MBMA1 và tính
khoảng cách d từ điểm A tới mặt phẳng (A1BM).

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 32


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 31

m
Câu I: Cho hàm số y  x  m  (Cm)
x2
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 1.
2. Tìm m để đồ thị (Cm) có cực trị tại các điểm A, B sao cho đường thẳng AB đi
qua gốc tọa độ O.
Câu II:
1. Giải phương trình: 2 cos2x  2 3 sin x cos x  1  3(sin x  3 cos x)
x 4  x 3y  x 2 y 2  1
2. Giải hệ phương trình 
x3y  x 2  xy  1
Câu III: Trong không gian Oxyz cho các điểm A(2,0,0); B(0,4,0); C(2,4,6) và
6x  3y  2z  0
đường thẳng (d) 
6x  3y  2z  24  0
1. Chứng minh các đường thẳng AB và OC chéo nhau.
2. Viết phương trình đường thẳng  // (d) và cắt các đường AB, OC.
Câu IV:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường 4y  x 2 và y
= x. Tính thể tích vật thể tròn trong khi quay (H) quanh trục Ox trọn một vòng.
2. Cho x, y, z là các biến số dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
 x y z 
P  3 4(x3  y3 )  3 4(y 3  z3 )  3 4(z3  x3 )  2    
 y 2 z2 x 2 
 
Câu Va:
1. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G(2, 0) biết phương
trình các cạnh AB, AC theo thứ tự là 4x + y + 14 = 0; 2x  5y  2  0 . Tìm tọa độ
các đỉnh A, B, C.
2. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA của hình vuông ABCD lần lượt cho 1, 2, 3 và n
điểm phân biệt khác A, B, C, D. Tìm n biết số tam giác có ba đỉnh lấy từ n + 6
điểm đã cho là 439.
Câu Vb:
1 1
1. Giải phương trình log4 (x  1)    log2 x  2
log2x 1 4 2

2. Cho hình chóp SABC có góc SBC, ABC  60o , ABC và SBC là các tam giác
đều cạnh a. Tính theo a khoảng cách từ đỉnh B đến mp(SAC).

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 33


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 32

Câu I: Cho hàm số y = –2x3 + 6x2 – 5


1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đi qua A(–1, –13).
Câu II:
 5x   x  3x
1. Giải phương trình: sin    cos    2 cos
 2 4 2 4 2
2. Tìm m để phương trình: 4 x 2  1  x  m có nghiệm.
Câu III: Trong không gian Oxyz cho các điểm A(–3; 5; –5); B(5; –3; 7) và mặt
phẳng (P): x + y + z = 0
1. Tìm giao điểm I của đường thẳng AB với mặt phẳng (P).
2. Tìm điểm M  (P) sao cho MA2 + MB2 nhỏ nhất.
Câu IV:
x 1  x 
1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 0 và y  .
x2  1
 x y
 e  2007 
 y2  1
2. Chứng minh rằng hệ  có đúng 2 nghiệm thỏa mãn điều kiện
e y  2007  x
 x2  1
x > 0, y > 0

Câu Va:
A 2x  C3y  22
1. Tìm x, y  N thỏa mãn hệ  3 2
A y  Cx  66
2. Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 8x + 6y + 21 = 0 và đường thẳng d: x  y  1  0 .
Xác định tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD ngoại tiếp (C) biết A  d

Câu Vb:
1. Giải phương trình log3 x  12  log 3
2x  1  2
2. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc với
đáy hình chóp. Cho AB = a, SA = a 2 . Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A
lên SB, SD. Chứng minh SC  (AHK) và tính thể tích hình chóp OAHK.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 34


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 33

m
Câu I: Cho hàm số y   x  1  (Cm)
2x
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 1
2. Tìm m để đồ thị (Cm) có cực đại tại điểm A sao cho tiếp tuyến với (Cm) tại A cắt
trục Oy tại B mà OBA vuông cân.
Câu II:
sin 2x cos 2 x
1. Giải phương trình:   tgx  cot gx
cos x sin x
2. Tìm m để phương trình : 4 x 4  13x  m  x  1  0 có đúng 1 nghiệm
Câu III: Trong không gian Oxyz cho các điểm A(2;0;0); M(0;–3;6)
1. Chứng minh rằng mặt phẳng (P): x + 2y – 9 = 0 tiếp xúc với mặt cầu tâm M,
bán kính MO. Tìm tọa độ tiếp điểm.
2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa A, M và cắt các trục Oy, Oz tại các điểm
tương ứng B, C sao cho VOABC = 3.
Câu IV:
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y = x2 và y  2  x2 .
 2 xy
x  3 2  x2  y
 x  2x  9
2. Giải hệ phương trình: 
2 xy
y   y2  x
 3 2
 y  2y  9
Câu Va:
1. Tìm hệ số của x8 trong khai triển (x2 + 2)n, biết: A3n  8C2n  C1n  49 .
2. Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0. Viết phương trình đường tròn
(C') tâm M(5, 1) biết (C') cắt (C) tại các điểm A, B sao cho AB  3 .
Câu Vb:
4
1. Giải phương trình: 2  log3 x  log9 x 3  1
1  log3 x
2. Trong mặt phẳng (P) cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và điểm C thuộc
nửa đường tròn đó sao cho AC = R. Trên đường thẳng vuông góc với (P) tại A lấy

điểm S sao cho SAB, SBC  60 o . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SB,
SC. Chứng minh AHK vuông và tính VSABC ?

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 35


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 34
 x 1
Câu I: Cho hàm số y  (C)
2x  1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết rằng tiếp tuyến đó đi qua giao điểm
của đường tiệm cận và trục Ox.
 
Câu II: 1. Giải phương trình: 2 2 sin x   cos x  1
 12 
2. Tìm m để phương trình: x  3  2 x  4  x  6 x  4  5  m có đúng
2 nghiệm
x  3 y  2 z 1
Câu III: Cho đường thẳng d:   và mặt phẳng (P):
2 1 1
xyz2 0
1. Tìm giao điểm M của d và (P).
2. Viết phương trình đường thẳng  nằm trong (P) sao cho   d và khoảng cách
từ M đến  bằng 42 .
Câu IV:
1
x x  1
1. Tính I  x 2
dx
4
0

2. Cho a, b là các số dương thỏa mãn ab + a + b = 3.


3a 3b ab 3
Chứng minh:    a2  b2  .
b 1 a 1 a  b 2
Câu Va:
1. Chứng minh với mọi n nguyên dương luôn có
n 2 n 1
nCn0   n  1 Cn1  ...  2  1 Cnn  2   1 Cnn 1  0 .
2. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2, 1) lấy điểm B thuộc trục Ox có hoành độ
x  0 và điểm C thuộc trục Oy có trung độ y  0 sao cho ABC vuông tại A. Tìm
B, C sao cho diện tích ABC lớn nhất.
Câu Vb:
1 2 1
1. Giải bất phương trình: log 1 2x 2  3x  1  log 2  x  1  .
2 2 2
2. Cho lăng trụ đứng ABCA1B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông AB  AC  a ,
AA1 = a 2 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn AA1 và BC1. Chứng minh
MN là đường vuông góc chung của các đường thẳng AA1 và BC1. Tính VMA BC . 1 1

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 36


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 35
x
Câu I: Cho hàm số y  (C)
x 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) sao cho d và hai tiệm cận của (C) cắt
nhau tạo thành một tam giác cân.
Câu II:
1. Giải phương trình: (1 – tgx)(1 + sin2x) = 1 + tgx
2x  y  m  0
2. Tìm m để hệ phương trình :  có nghiệm duy nhất
x  xy  1

Câu III: Cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 1 = 0 và các đường thẳng:


x 1 y  3 z x5 y z5
d1 :   và d 2 :  
2 3 2 6 4 5
1. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d1 và (Q)  (P).
2. Tìm các điểm M  d1, N  d2 sao cho MN//(P) và cách (P) một khoảng bằng 2.
Câu IV:

2
1. Tính I  x 2 cos xdx

0

2x  1
2. Giải phương trình: log2  1  x  2x .
x

Câu Va:
1. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn mà
mỗi số gồm 4 chữ số khác nhau.
2. Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(0, 1) B(2, –1) và các đường thẳng:
d1: (m – 1)x + (m – 2)y + 2 – m = 0
d2: (2 – m)x + (m – 1)y + 3m – 5 = 0
Chứng minh d1 và d2 luôn cắt nhau. Gọi P = d1  d2. Tìm m sao cho PA  PB lớn
nhất
Câu Vb:
1. Giải phương trình: 23x 1  7.22 x  7.2x  2  0 .
2. Cho lăng trụ đứng ABCA1B1C1 có tất cả các cạnh đều bằng a. M là trung điểm
của đoạn AA1. Chứng minh BM  B1C và tính d(BM, B1C).

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 37


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 36

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I (2điểm)
Cho hàm số y = x3 + 3mx2 + (m + 1)x + 1 (1), m là tham số thực
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = - 1.
2. Tìm các giá trị của m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại điểm có hoành độ
x = -1 đi qua A(1; 2).
Câu II (2điểm). 1. Giải phương trình: tanx – cotx = 4cos22x
(2x - 1)2
2. Giải phương trình : 2x + 1 + 3 - 2x =
2
Câu III (2điểm). Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng:
x-3 y-3 z-3 5x - 6y - 6z + 13 = 0
d1: = = , d2: 
2 2 1  x - 6y + 6z - 7 = 0
1. Chứng minh d 1 và d 2 cắt nhau.
2. Gọi I là giao điểm của d 1 và d 2 . Tìm các điểm A, B lần lượt thuộc d 1 , d 2 sao
41
cho tam giác IAB cân tại I và có diện tích bằng .
42
Câu IV (2điểm)
3
xdx
1. Tính tích phân I   3
.

1 2x  2
2
 π
sin  x - 
4
2. Giải phương trình: e 
= tanx
PHẦN RIÊNG - THÍ SINH CHỈ ĐƯỢC LÀM 1 TRONG 2 CÂU: V.a HOẶC V.b
Câu V.a. Theo chương trình KHÔNG phân ban (2 điểm)
1. Cho tập hợp E = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 7}. Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm
4 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số của E.
2. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với đường cao kẻ từ đỉnh B và
đường phân giác trong góc A lần lượt có phương trình 3x + 4y + 10 = 0 và x - y +
1 = 0, điểm M(0; 2) thuộc đường thẳng AB đồng thời cách C một khoảng bằng
2 . Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC.
Câu V.b. Theo chương trình phân ban (2 điểm)
2x + 3 
1. Giải bất phương trình logarit log 1  log 2   0.
2  x+1 
2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông cân tại đỉnh B, BA = BC = 2a, hình
chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy (ABC) là trung điểm E của AB và SE =
2a. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của EC, SC; M là điểm di động trên tia đối của
tia BA sao cho ECM = α (α < 900 ) và H là hình chiếu vuông góc của S trên MC.
Tính thể tích của khối tứ diện EHIJ theo a, α và tìm α để thể tích đó lớn nhất.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 38


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 37

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I (2điểm). Cho hàm số y = x4 - 8x2 + 7 (1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1).
2. Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = mx - 9 tiếp xúc với đồ
thị hàm số (1).
Câu II (2điểm)
 π  π 2
1. Giải phương trình sin  2x -  = sin  x -  + .
 4  4 2
1 3x
2. Giải phương trình 2
1  .
1 x 1  x2
Câu III (2điểm)
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x + 3y - 3z + 1 = 0, đường thẳng d:
x 3 y z  5
  và 3 điểm A(4; 0; 3), B(- 1; - 1; 3), C(3; 2; 6).
2 9 1
1. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua ba điểm A, B, C và có tâm thuộc mf(P).
2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d và cắt mặt cầu (S) theo
một đường trồn có bán kính lớn nhất.
π
2
sin2xdx
Câu IV (2điểm). 1. Tính tích phân I =  .
0
3 + 4sinx - cos2x
2. Chứng minh phương trình 4x(4x2 + 1) = 1có đúng ba nghiệm
thực phân biệt.

PHẦN RIÊNG - THÍ SINH CHỈ ĐƯỢC LÀM 1 TRONG 2 CÂU: V.a HOẶC V.b

Câu V.a. Theo chương trình KHÔNG phân ban (2 điểm)


1. Tìm hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển nhị thức Newton của (1 + 3x)2n
, biết rằng A3n + 2A n2 = 100 (n là số nguyên dương)
2. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 = 1. Tìm tất cả các giá trị
thực m để trên đường thẳng y = m tồn tại đúng hai điểm mà từ mỗi điểm có thể kẻ
được 2 tiếp tuyến với (C) sao cho góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 60o.
Câu V.b. Theo chương trình phân ban (2 điểm)
1  6
1. Giải phương trình 3   log x  9 x   .
log 3 x  x
2. Cho hình chóp S.ABC mà mỗi mặt bên là một tam giác vuông, SA = SB = SC
= a. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; D là điểm đối
xứng của S qua E; I là giao điểm của đường thẳng AD với mf(SMN). Chứng minh
rằng AD vuông góc với SI và tính theo a thể tích của khối tứ diện MBSI.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 39


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 38

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


Câu I (2điểm). Cho hàm số y = x 3 - 3x 2 - 3m(m + 2)x - 1 (1) , m là tham số thực
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 0.
2. Tìm các giá trị của m để hàm số (1) có hai cực trị cùng dấu.
Câu II (2điểm)
 π  π 1
1. Giải phương trình 2sin  x +  - sin  2x -  = .
 3  6 2
2. Giải phương trình 10x + 1 + 3x - 5 = 9x + 4 + 2x - 2 .
Câu III (2điểm)
x-3 y z+5
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d1 có phương trình : = =
2 9 1
và hai điểm A(5; 4; 3), B(6; 7; 2)
1. Viết phương trình đường thẳng d 2 qua 2 điểm A, B. Chứng minh rằng hai
đường thẳng d1 và d2 chéo nhau.
2. Tìm điểm C thuộc d1 sao cho tam giác ABC có diện tích nhỏ nhất. Tính giá trị
nhỏ nhất đó.
Câu IV (2điểm)
2
x+1
1. Tính I =  dx .
0 4x + 1
yz
2. Cho 3 số dương x, y, z thoả mãn hệ thức x + y + z = . Chứng minh rằng
3x
2 3 -3
x  (y + z) .
6

PHẦN RIÊNG - THÍ SINH CHỈ ĐƯỢC LÀM 1 TRONG 2 CÂU: V.a HOẶC V.b
Câu V.a. Theo chương trình KHÔNG phân ban (2 điểm)
A 3n + C3n
1. Cho số nguyên n thoả mãn đẳng thức = 35 ( n  3 ). Tính tổng
(n - 1)(n - 2)
S =22 C 2n - 32 C3n + ... + (-1)n n 2 C nn
2. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với AB = 5, C(- 1; - 1), đường
thẳng AB có phương trình x + 2y - 3 = 0 và trọng tâm của tam giác ABC thuộc
đường thẳng x + y - 2 = 0. Hãy tìm toạ độ các đỉnh A và B.
Câu V.b. Theo chương trình phân ban (2 điểm)
1. Giải phương trình 2log 2 2 x  2  log 1 9 x  1  1
2

2. Cho hình chóp ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a, SA = a 3
và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích khối tứ diện S.ACD và
tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SB, AC.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 40


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 39

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


x 2 + (3m - 2)x + 1 - 2m
Câu I (2điểm). Cho hàm số y = (1), m là tham số thực
x+2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm các giá trị m để hàm số (1) đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
Câu II (2điểm)
x
1. Giải phương trình 3sinx + cos2x + sin2x = 4sinxcos 2
2
 x - 1 - y = 8 - x 3
2. Giải hệ phương trình  4
 x - 1 = y
Câu III (2điểm). Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(1; 0; - 1), B(2; 3; - 1);,
x  y 1  0
C(1; 3; 1) và đường thẳng d: 
x  y  z  4
1. Tìm toạ độ điểm D thuộc đường thẳng d sao cho thể tích khối tứ diện ABCD
bằng 1.
2. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua trực tâm H của tam giác
ABc và vuông góc với mf(ABC).
Câu IV (2điểm)
1
x 3dx
1. Tính tích phân I =  .
0 4 - x2
2. Cho số nguyên n( n  2) và hai số thực không âm x, y. Chứng minh:
n
xn + yn  n+ 1 xn +1 + yn+ 1 .
PHẦN RIÊNG - THÍ SINH CHỈ ĐƯỢC LÀM 1 TRONG 2 CÂU: V.a HOẶC V.b
Câu V.a. Theo chương trình KHÔNG phân ban (2 điểm)
1. Chứng minh rằng với n là số nguyên dương
2 n C 0n 2n - 1C1n 20 Cnn 3n + 1 - 1
+ + ... + = .
n+1 n 1 2(n + 1)
2. Trong mặt phẳng Oxycho hai điểm A(3; 0), B(0; 4). Chứng minh rằng đường
tròn nội tiếp tam giác OAB tiếp xúc với đường tròn đi qua trung điểm các cạnh
của tam giác OAB.
Câu V.b. Theo chương trình phân ban (2 điểm)
1. Giải phương trình 32x + 1 - 22x + 1 - 5.6 x  0 .
2. Cho tứ diện ABCD có các mặt ABC và ABD là các tam giác đều cạnh a, các
mặ ACD và BCD vuông góc với nhau. Hãy tính theo a thể tích của khối tứ diện
ABCD và tính số đo của góc giữa hai nđường thẳng AD và BC.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 41


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 40

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH


3x  1
Câu I (2điểm). Cho hàm số y  (1)
x 1
3x  1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  (1)
x 1
2. Tính diện tích của tam giác tạo bởi các trục toạ độ và tiếp tuyến với đồ thị
hàm số (1) tại điểm M(-2; 5).
Câu II (2điểm)
1. Giải phương trình 4(sin 4 x + cos 4 x) + cos4x + sin2x = 0 .
2. Giải phương trình ( x  1)( x  3)  x 2  2 x  3  2  ( x  1) 2 .
Câu III (2điểm). Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (  ) : 2x - y + 2z + 1 = 0
và đường thẳng
x-1 y-1 z
d: = =
1 2 -2
1. Tìm toạ độ giao điểm của d với (  ) ; tính sin của góc giữa d và (  ) .
2. Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d và tiếp xúc với hai mặt phẳng (  ) và
Oxy.
Câu IV (2điểm)
1
 x 
1. Tính I =   xe 2x - dx
0  4 - x2 

. Chứng minh rằng:
2. Cho các số thực x, y thỏa 0  x, y 
3
cosx + cosy  1 + cos(xy)
PHẦN RIÊNG - THÍ SINH CHỈ ĐƯỢC LÀM 1 TRONG 2 CÂU: V.a HOẶC V.b
Câu V.a. Theo chương trình KHÔNG phân ban (2 điểm)
1. Chứng minh rằng với n là số nguyên dương, ta có:
2C nn - 1 + 22 C nn - 2 + ... + n.2n Cnn = 2n.3n - 1
2. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): (x - 4)2 + y2 = 4 và điểm E(4; 1).
Tìm toạ độ điểm M trên trục tung sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyên MA, MB
đến đường tròn (C) với A, B là các tiếp điểm sao cho đường thẳng AB qua E.
Câu V.b. Theo chương trình phân ban (2 điểm)
2 2
1. Giải bất phương trình 2 2 x - 4x - 2 - 1 6 .2 2 x - x - 1 - 2  0 .
2. Cho tứ diện ABCD và các điểm M, N, P lần lượt thuộc các cạnh BC, BD, AC sao
cho BC = 4BM, AC = 3AP, BD = 2BN. Mặt phẳng (MNP) cắt AD tại Q. Tính tỷ số
AQ
và tỷ số thể tích hai phần của khối tứ diện ABCD được phân chia bởi mặt phẳng
AD
(MNP).

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 42


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 41

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7, 0 điểm)


Câu I. (2 điểm)
Cho hàm số y = - x3 - 3x2 + mx - 4, trong đó m là tham số thực, (1).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) đã cho, với m = 0.
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) đã cho đồng biến trên
khoảng (0; 2)
Câu II. (2 điểm)
tan 2 x  t anx 2  
1. Giải phương trình 2
 sin  x  
tan x  1 2  4
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4 x 2  2 x  4  x  1  m
có đúng một nghiệm thực.
Câu III. (2 điểm)
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(5; 5; 0) và đường thẳng d:
x 1 y 1 z  7
 
2 3 4
1. Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng d.
2. Tìm tọa độ các điểm B, C thuộc d sao cho tam giác ABC vuông tại C và
BC = 29
Câu IV. (2 điểm)
1
1. Tính tích phân I   ( x 2  x  1)e x dx.
0

36 x 2 y  60 x 2  25 y  0

2. Giải hệ phương trình 36 y 2 z  60 y 2  25 z  0
 2 2
36 z y  60 z  25 x  0
II. PHẦN RIÊNG. Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu: V.a hoặc V.b
Câu V.a. Theo chương trình KHÔNG phân ban (2 điểm)
1. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau mà mỗi số đều lớn hơn
2500.
2. Trong mặt phẳng Oxy, tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết rằng đường
thẳng AB, đường cao kẻ từ A và trung tuyến kẻ từ B lần lượt có phương trình là
x + 4y - 2 = 0, 2x - 3y + 7 = 0, 2x + 3y - 9 = 0.
Câu V.b. Theo chương trình phân ban (2 điểm)
x x
1. Giải phương trình  
5 1  2  
5  1  3.2 x. .
2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AB = a, SA
= 2a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Mặt phẳng qua A vuông góc SC cắt SB,
SC lần lượt tại H, K. Tính theo a thể tích khối tứ diện SAHK.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 43


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

PHẦN THỨ HAI

HƯỚNG DẪN GIẢI

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 44


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 1

Câu I:
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 8. (Học sinh tự giải).
2. Xác định, để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
Bài toán quy về xác định m để phương trình
x4 - mx2 + m - 1 = 0
có 4 nghiệm phân biệt.
 t2 - mt + m - 1 = 0 (t = x2) có 2 nghiệm t1, t2 dương phân biệt.
2
  m2  4  m  1   m  2   0

  m 2  4(m  1)  0   (m  2)2  0
  m  2
 S  m  0  S  m  0 
P  m 1  0 P  m  1 m  1
 
Câu II:
1. Bất phương trình log 1  4 x  4   log 1  2 2 x 1  3.2 x 
2 2
2 x 1
2  3.2  4  4  2.4  3.2  4 x  4  4 x  3.2 x  4  0
x x x x

 2 x  1
 x  x2
 2  4

2. 2(sin4x + cos4x) + cos4x + 2sin2x + m = 0 (1)


2 2
 2(1 - 2sin xcos x) + cos4x + 2sin2x + m = 0
 3 + m - 3sin22x + 2sin2x = 0
 3t2 - 2t - (m + 3) = 0; t = sin2x (2)

Với 0  x   0  2 x    0  t  1 , nhận mọi giá trị thuộc đoạn
2
[0;1].
Để phương trình (1) có ít nhất một nghiệm thuộc
 
đoạn  0;  , điều kiện cần và đủ là phương trình (2)
 2
có í nhất một nghiệm t [0;1]
 3t2 - 2t = m + 3 có ít nhất một nghiệm t  [0; 1].
Đặt f(t) = 3t2 - 2t (0 t  1)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 45


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Vẽ dồ thị (C) của hàm y


y = f(t) (0  t  1).
1 1 1
f   
3
  3
Từ đồ thị suy ra, để phương trình y = m+3
2
3t2 - 2t = m + 3 có ít nhất một nghiệm
O 3
t  [0; 1], điều kiện cần và đủ là: 1 x
1 10 1
  m  3  1    m  2 
3 3 3
Câu III:
1. Kẻ AH  BC, AO  SH. Vì SA  (ABC), BC  AH nên BC SH. Từ đó BC
 (SAH), suy ra BC  AO. Do đó AO  (ABC). Vì vậy AO là khoảng cách từ A
a 3
đến (SAB). ABC đều nên AH = . SA  (ABC) nên SA  (ABC) nên SA 
2
S
AH. Do đó SAH vuông tại A. Ta có:
1 1 1 4 2 2
2
 2
 2  2 2  2
AO AH SA 3a 3a a
a 2
 AO 
2 O
1 3 A a
x
2. Tính tích phân I   2
dx C
0 x 1

Cách 1. Đặt u = x2 + 1  du = 2xdx H


B
2 2
1
x3 1 (u - 1) 1  1 1
I  2
dx =  du    1 -  du  1  ln 2 
0 x 1 21 u 2 1 u 2 Hình 13
dt
Cách 2. Đặt x = tant  dx =
cos 2t
π π π
4
ta n 3 t dt 4
3
4
 1 
I=  2
. 2
=  ta n t.d t =  ta n t  c o s 2
- 1 dt
0
1 + ta n t c o s t 0 0
t 
π π π
4 4
sin td t tg 2 t 4 π
=  ta n t.d  ta n t  -  = + ln c o st 4
0
0 0
c o st 2 0

1 1 1 1 1 1
= + 1n - 1n1 = + 1n = 1 - 1n2  .
2 2 2 2 2 2
Câu IV:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 46


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1. Toạ độ giao điểm của (C1) và (C2) là nghiệm của hệ:


 x 2  y 2  10 x  0 7 x  y  10  0
 2 2
 2 2
 x  y  4 x  2 y  20  0  x  y  10 x  0
Rút y từ phương trình đầu, thế vào phương trình thứ 2 ta được.
x2 + (7x - 10)2 - 10x = 0  x2 - 3x + 2 = 0  x = 1, x = 2.
Với x = 1 ta có y = -3
Với x = 2 ta có y = 4
Vậy 2 giao điểm của (C1) và (C2) là A1 (1;-3) A2 (2;4).
3 1 
Trung điểm A của A1A2 có toạ độ A  ;  . Ta có A1 A2  1;7  . Đường thẳng
2 2
qua A vuông góc với A1A2 có phương trình
 3  1
1.3  x    7  y    0
 2  2
hay: x + 7y - 5 = 0
Toạ độ tâm I của đường tròn cần tìm là nghiệm của hệ:
x  7 y  5  0
  I (12; 1)
 x  6 y  6  0
Đường tròn cần tìm có bán kính:
2 2
R = IA2 =  2  12    4  1  125
Vậy đường tròn cần tìm có phương trình:
(x- 12)2 + (y + 1)2 = 125
2. Ta có:
(C1): (x - 5)2 + y2 = 52
(C2): (x + 2)2 + (y - 1)2 = 52
(C1) có tâm I1(5; 0) bán kính 5
(C2) có tâm I2(-2; 1) bán kính 5
(C1) và (C2) cắt nhau nên chỉ có hai tiếp tuyến ngoài.

Ta có I1 I 2   7;1 . Do dó đường thẳng I1I2 có phương trình:
1. (x + 2) + 7 (y - 1) = 0
hay: x + 7y - 5 = 0
Do đó tiếp tuyến chung của (C1) và (C2) có phương trình dạng:
x + 7y + d = 0
Khoảng cách từ I1 đến tiếp tuyến là
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 47
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

5 d
 5  5  d  25 2  5  d  25 2  d   5  25 2
12  7 2
Vậy các tiếp tuyến phải tìm là:
x + 7y - 5 + 25 2 = 0
x + 7y - 5 - 25 2 = 0
Câu V:
1. Giải phương trình x4 x  4  2 x  12  2 x 2  16
Điều kiện: x - 4  0  x  4.
Với điều kiện x  4, phương trình tương đương với
x  4  x  4   x  4    x  4   12  2 x  4. x  4
2
 x4 x4   x4  x4   12 (1)

Đặt x4 x4 tt 0


t  4
Phương trình (1)  t2 - t - 12 = 0  
t  3 (loại)
t=4 x4 x4  4 (1)
2 x  2 x 2  16  16
   x 2  16  8  x
 x  4
4  x  8
  2 2
 x=5
 x  16  64  16 x  x
2. Tổng số cách chọn 8 học sinh từ 18 em của đội tuyển là
18.17.16.15.14.13.12.11
C188   43758
8.7.6.5.4.3.2.
Tổng số cách trên được phân làm hai bộ phận rời nhau:
Bộ phận I gồm các cách chọn từ đội tuyển ra 8 em sao cho mỗi khối đều
có em được chọn (số cách phải tìm).
Bộ phận II gồm các cách chọn từ đội tuyển ra 8 em chỉ gồm hai khối (lưu
ý là số em thuộc mỗi khối đều ít hơn 8 nên không có cách chọn nào cả 8 em thuộc
cùng cùng một khối).
Riêng bộ phận II có thể phân tích thành 3 loại:
 8 em được chọn từ khối 12 hoặc khối 11: Có C138 cách chọn   C135 

 8 em được chọn từ khối 12 hoặc khối 10: Có C128 cách chọn   C124 

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 48


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 8 em được chọn từ khối 11 hoặc khối 10: Có C118 cách chọn   C113 
Số cách phải tìm sẽ là:
 
C188  C135  C124  C113  43758  1947  41811 (cách).
Câu VI.
Ta có:
a2  b2  c2 a b c
a b c
2R 2R 2R 2R
2S 2S 2S
= a sinA + b sinB + c sinC = a b c
bc ca ab
 a b c 
= 2S    
 bc ca ab 
Mặt khác 2S = ax + by + xy + cz. Do đó:
a2  b2  c 2  a b c 
  ax  by  cz     
2R  bc ca ab 
Ta có, theo bất đẳng thức Bunhicôpski:

 1  b c  1  c a  1  a b  1 1 1
 ax  by  cz               ax+by+cz     
 2 a  c b  2b  a c  2 c  b a   a b c
2
  x y z 
a2  b2  c2
Suy ra: x y z  (1)
2R
Theo dõi phần chứng minh trên, ta thấy dấu "=" trong (1) xảy ra khi và chỉ
khi:

b c c a a b
      2 a  b  c
c b a c b a  
a x  b y  c z x  y  z

ABC đều

M trùng với trọng tâm G của tam giác ABC.
a b c 1 1 1
Nhận xét: Cũng có thể ước lượng:      nhờ áp dụng
bc ca ab a b c
bất đẳng thức Côsi cho mỗi cặp số hạng ở vế trái:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 49


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

a b c 1 a c  1 c a  1 1 1 1 1 1
       2  ab  bc   2 .2 c 2  2 .2 a 2  2 .2 b 2
bc ca ab 2  bc ab    C
1 1 1
  
a b c
ách 2: Có thể làm cách khác như sau:
1 1 1
x y z . ax  . by  cz 
a b c
1 1 1  1 1 1  1 1 1  abc
     (ax  by  cz )      .2S     
a b c a b c  a b c  2R
ab  bc  ca a2  b2  c 2
 
2R 2R

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 50


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 2
Câu I:
1. Tìm n  N* thoã mãn bất phương trình An3  2Cnn 2  9n
Điều kiện: n  N*, n  3.
Bất phương trình  n(n - 1) (n - 2) + 2Cn2  9n
 n(n - 1) (n - 2) + n(n - 1)  9
 (n - 1)(n - 2) + n - 1  9
 n 2  2n  8  0
 3  n  4 (n  N *)
Kết hợp điều kiện n  3 suy ra n = 3 hoặc n = 4.
1 1 8
2. Phương trình log 2
 x  3  log 4  x  1  log 2 (4 x )
2 4
x  0
Điều kiện: 
x  1
1 1
Phương trình  log 2 ( x  3)  log 4 ( x  1)8  log 2 (4 x )
2 4
 log 2 ( x  3)  log 2 x  1  log 2 (4 x )
 ( x  3). x  1  4 x
i. Nếu x > 1, phương trình  (x + 3)( x -1) - 4x = 0
 x2  2x  3  0
  x 3
x  1
ii. Nếu 0 < x < 1, phương trình  (x + 3)( 1 - x) - 4x = 0
 x2  6 x  3  0
  x  3  2 2
0  x  1
x  3
Đáp số: phương trình có 2 nghiệm 
 x  3  2 3
Câu II:
x2  2x  m m
1. y   x
x2 x2
m x2  4x  4  m
y '  1 
( x  2) 2 ( x  2) 2
Để hàm số nghịch biến trên đoạn  1;0  , điều kiện cần và đủ là

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 51


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

y '  0 x  [1; 0

 g ( x )  x 2  4 x  4  m ,  x    1; 0 
 max g ( x )  m  g (  1)  m  m  9
[  1;0 ]

2. khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1.


( Học sinh tự giải)
3. Phương trình.
1 t 2 1 t 2
91  ( a  2 )31   2a  1  0
2
 X  2 X  1  a ( X  2)
  (1 )
1 1  t 2
 X  3
Do 1  1  1  t 2  2, t mà 1 - t2 0. Suy ra miền giá trị của
1 t 2
X  31 là đoạn  3;9 .
 X 2  2X 1
 a
(1)   X 2
3  X  9

Từ đồ thị vẽ ở câu 2, hạn chế trong đoạn  3;9 suy ra, để phương trình có nghiệm,
64
điều kiện cần và đủ là: 4a
7
* Chú ý: Bạn có thể thấy thú vị hơn, nếu tìm a để phương trình sau có nghiệm:
1 - t2 1 - t2
9t + - (a + 2).3t + + 2a + 1 = 0
Câu III:
s in 4 x  cos 4 x 1 1
1. Giải phương trình  cot 2 x 
5sin 2 x 2 8sin 2 x
Điều kiện: sin2x  0
Với điều đó phương trình:
1  2in 2 x cos 2 x 1 1
  cos2 x 
5 2 8
9
 cos 2 2 x  5cos2 x  0
4
 9
 cos2 x  2  1(loại)  
  2 x  6  2k  x  k
 cos 2 x  1 3 6
 2
2. trong tam giác ABC hệ thức:
bsinC (bcosC + ccosB) = 20
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 52
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 4R2sinBsinC (sinBcosC + sinCcosB) = 20


 4R2sinBsinCsinA = 20
abc 8R 3
Mà S   sin A sin B sin C  2 R 2 sin A sin B sin C
4R 4R
Vậy ta được: S = 10 (đơn vị diện tích)

Câu IV:
1. Để cho gọn, ký hiệu BC = a, AC = b, O
AC = c, OA = x, OB = y, OC = z.
Theo giả thiết ta có:
a2  y2  z2 

b2  x2  z2 

c2  x2  y2  K
A
2
a  b  c 2 2
 C
 
 b 2  c 2  a 2 
 2 2 2
N H
c  a  b M
Suy ra, ABC là tam giác nhọn, nên
B
trực tâm H nằm trong tam giác.
Gọi AM, BK, CN là 3 đường cao Hình 15
của tam giác ABC.
Theo giả thiết OA  (OBC)
BC  OA 
   BC  OM .
BC  AM 
Suy ra  OMA =  ,  OKB =  ,  ONC = 
OM
Ta có: cos  = .
AM
1 1 1 1 1
Trong tam giác vuông BOC ta có: 2
 2
 2
 2 2
OM OB OC y z
y2z2 yz
Suy ra: OM2 =  OM =
y2  z2 y2  z2
Trong tam giác vuông AOM:
2 2 y2z2
2 2
AM = OA + OM = x + 2
y  z2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 53


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2 x2 y2  y2z2  x2z2 x2 y2  y2z2  z2x2


AM   AM 
y2  z2 y2  z2
OM yz
Vậy, cos  = 
AM x y  y2 z2  z2 x2
2 2

Lập luận tương tự ta cũng có:


xz
cos  =
x y  y2z 2  z2x2
2 2

xy
cos  =
x y  y2z 2  z2x2
2 2

Suy ra, cos  + cos  + cos  =


xy  yz  xz xy  yz  xz
  3 (đpcm)
2 2 2 2 2 2
x y y z z x 1 2
 xy  yz  xz 
3
Cách khác: cos  + cos  + cos  =
xy  yz  xz 3( x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2 )
  3
x2 y 2  y2 z2  z2 x2 x2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2

2. a) (P) có vectơ pháp n  1; 1;1 . Đường thẳng (d) qua A và  (P) có phương
trình:
x 1 y  3 z  2
 
1 1 1
Gọi I là giao điểm của (d) và (P), khi có toạ độ của I là nghiệm của hệ:
x  y  z  3  0

 x 1 y3 z2
 1   1  1

Suy ra I(-2; -2; -3).


A' là điểm đối xứng của A qua (P)  (d) và I là trung điểm của AA'. Do đó A' có
toạ độ(xo; yo; zo)
1  x0  3  y0 2  z 0
  2 ,  2 ,  3
2 2 2
 x0 = -3; y 0 = -1, zo = 4. Vậy A' (-3; -1; -4).

b) BA ' = (2; -8; -16) = 2(1; -4; -8). BA' có phương trình:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 54


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

x  3 y 1 z  4
 
1 4 8
Gọi M là giao điểm của BA' với (P) thì toạ độ của M là nghiệm của hệ
x  y  z  3  0

 x  3 y 1 z  4
 1  4  8  M  4;3; 4 

Ta có: MA + MB = MA' + MB  A'B. Do đó MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất khi


MA' + MB đạt giá trị nhỏ nhất bằng A'B. Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA +
MB là A'B = 2 2  82  162  18 , khi M là giao điểm của đường thẳng A'B với mặt
phẳng (P).
Câu V:
1n 3
e x dx
1n 3

d ex  1  1n 3 3

 e   
x
Ta có: I =    3
1 2 d ex  1
3
0  ex  1 0 e x

1 2
0

1
x 1 n 3
e x
1  2 1 1
=
1 x 0

  2[ e1n 3  1  
2
 e0  1  2
]

2
 12 1
 1 1 
=  2  4  2 2    2    2 1 .
  2 2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 55


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 3

Câu I:
1
1. a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = .
2
(Học sinh tự giải). Gọi (C) là đồ thị hàm số.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến ấy song song với đường
thẳng y = 4x + 2.
1 3 1 2 4
Ta có hàm số y = x  x  2x 
3 2 3
y' = x2 + x - 2
Theo giả thiết tiếp tuyến thì phải tìm có hệ số góc k =4. Vậy có:
 2
 x1  2; y1  
3
x 2  x  2  4  x 2 x  6  0  
 x  3; y  1
 2 2
6
Vậy, có 2 tiếp tuyến thoả mãn điều kiện đề bài.
2 26
Tiếp tuyến (d1): y   4  x  2   y  4 x 
3 3
1 73
Tiếp tuyến (d2): y   4  x  3  y  4 x 
6 6
5
2. Do 0 < m < nên:
6
1 1
y (0)  2m     0
3 3
8 1 5
y (2)   2m  4   2m   0
3 3 3
Lại có: y' = x2 + 2mx - 2
y" = 2x + 2m > 0, x  [0; 2]
1 1
Suy ra đồ thị hàm số y  x 3  mx 2  2 x  2m  lõm trên đoạn [0; 2]. Kết hợp
2 3
với y(0) < 0; y(2) < 0 suy ra y < 0, x [0; 2].
Do đó:
2 2 2
1 1
S   y dx    ydx     x 2  mx 3  2 x  2m   dx 
0 0 0
3 3

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 56


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 x4 x33  1  2
   m  x 2   2m   x  0
 12  3  x

4 8 2 4 m 10
  m  4  4m   
3 3 3 3 3
1 5
Theo giả thiết S = 4  m = (thoả mãn điều kiện 0 < m < )
2 6
Chú ý: Không cần dùng tính "lõm" của đồ thị hàm số trên [0; 2] để chứng minh y
< 0, x [0; 2] như sau:
1 1
y (0)  2m     0
3 3
8 1 5
y (2)   2m  4   2m   0
3 3 3
Lại có: y' = x2 + 2mx - 2
y" = 2x + 2m > 0, x  [0; 2]
Suy ra y' đồng biến, liên tục trên [0; 2], với tập giá trị [-2; 2 + 2m], nên đổi dấu
từ âm sang dương trên [0; 2]. Do đó hàm số đã cho nghịch biến rồi chuyển sang
đồng biến, liên tục trên [0; ]. Đồng thời với g(0) < 0 và g(2) < 0, ta có đpcm.
Câu II: Giải hệ phương trình:
 x  4 y  3 (1)

 log4 x  log2 y  0 (2)

log 4 x  0 x  1
Điều kiện:  
log 2 y  0 y 1
Với điều kiện đó phương trình (2)  log4x = log2y
 log2x = log2y2  x = y2
Phương trình (1)  y2 - 4y + 3 = 0 (do y  1)
 y = 1; y = 3
x = 1; x = 9
Vậy, phương trình có hai nghiệm (1;1) và (9;3)

4
2. Phương trình tg x + 1 =
 2  sin 2

2 x sin 3 x
4
c os x
Điều kiện: cos  0  sinx  1
Phương trình  sin4x + cos4x = (2 - sin22x) sin3x

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 57


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1
 1  sin 2 2 x   2  sin 2 2 x  sin 3 x
2
 2  sin 2 2 x   2  sin 2 2 x  .2sin 3 x
1
 sin3x = (dễ thấy thoả mãn điều kiện)
2
    2k 
3 x  6  2k  x  18  3
    (k Z)
3 x  5  2k  x  5  2k
 6  18 3
Câu III:
1. Kẻ AH  BE. Do SA  (ABC) nên BE SH. Do đó SH là khoảng cách từ S
a AB
đến BE. Kéo dài BE cắt AD tại M. E là trung điểm của CD nên ED =  D
2 2
là trung điểm của AM  AM = 2a
ABM vuông tại A ta có:
SAH vuông tại A ta có:
4 a 2 3a 5
SH = SA 2  AH 2  a2  
5 5

A D
M

E
H

B a C

Hình 16

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 58


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2. (d) là hình chiếu vuông góc của  trên (P) thì (d) là giao tuyến của (P) và mặt
phằng (Q) chứa  và vuông góc với (P). Để ý rằng, mặt phẳng (Q) chứa  có
phương trình dạng:   2 x  y  z  1    x  y  z  2   0 ,  2   2  0 (1)
2x  y  z  1  0
Thật vậy, tất cả các điểm M(x; y) thuộc  đều có tọa độ thỏa: 
x  y  z  2  0
và do đó thỏa (1).
(1)   2    x       y       z    2 ,  2   2  0

suy ra (Q) có véctơ pháp tuyến nQ   2    ;    ;    
 
Do (Q)  (P) nên nQ .nP  0  4. 2     2       1      0  7  3  0
Chọn   3 ta có   7
Vậy, (Q) có phương trình x + 4y + 4z + 11 = 0
Như thế, (d) là giao của hai mặt phẳng:
4 x  2 y  z  1  0

 x  4 y  4 z  11  0
    
(d) có véc tơ chỉ phương a  [nP , nQ ] = (4; 5; -6), trong đó, nP =(4; - 2; 1), nQ =(1; 4;
4) và đi qua điểm (1; 0; - 3).
 x 1 y z3
Từ đó, suy ra phương trình (d):   
 4 5 6
Cách 2. (d) là hình chiếu vuông góc của  trên (P) thì (d) là giao tuyến của (P) và
mặt phằng (Q) chứa  và vuông góc với (P). Mặt phẳng (Q) đi qua Mo (1; -3; 0) là
một điểm thuộc  và có cặp chỉ phương gồm một véc tơ là véc tơ chỉ phương của
, một véc tơ là véc tơ pháp tuyến của (P).
   
n1  (2;1;1), n2  (1;1;1)  [ n1 , n2 ]  (0; 1;1)

Véc tơ chỉ phương của  là a  (0, 1;1) .
  
Suy ra, véc tơ pháp tuyến của (Q) là nQ  [a , nP ] =(1; 4; 4).
Vậy phương trình (Q): 1(x - 1) + 4(y + 3) + 4z = 0  x + 4y + 4z + 11 = 0.
Cách 3. Trên () chọn điểm Mo nào đó chẳng hạn Mo (1; -3; 0). Gọi H là hình
chiếu của M0 trên (P). Gọi I là giao điểm của () với (P). Suy ra phương trình
đường thẳng IH chính là phương trình hình chiếu của () lên mặt phẳng (P):
x 1 y z3
 
4 5 6
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 59
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Câu IV:
3
x1 x 1
1. Tìm 1 im 
x 0 x
3
x 1  x 1 x 1 1 1 3 x 1
1im   lim  lim
x 0 x x 0 x x 0 x
Xét từng số hạng:
x x 1
1i m   li m 
x 0
x  x 1 1  x 0
 x 1 1  2

1 im 
1 3
x 1
 lim
1 x  1
x 0 x x 0 2
x [1  3
x  1  3
x  1 ]

1 1
 1im 
x 0
x 3
x 1  3
 x  1
2 3

x 1  3 x 1 1 1 5
 1im
  
x0 x 2 3 6
2 2 2 2
2. (C1): x + y - 4y - 5 = 0  x (y-2) = 9
(C2): x2 + y2 - 6x + 8y + 16 = 0  (x-3)2 + (y + 4)2 = 9
(C1) có tâm I1 (0; 2) bán kính R1 = 3
(C2) có tâm I2 (3; -4); bán kính R2 = 3
2
Vì I1I2 = 32   6   45  3 5  R1  R2 nên (C1) và (C2) nằm ngoài nhau, do
đó có 4 tiếp tuyến chung.
Vì R1 = R2 = 3 nên d1 // d2 // I1I2
x0 y2
Phương trình đường thẳng I1I2 =   2x  2 y  2  0
3 6
 Phương trình d1, d2 có dạng 2x + y + c = 0
2c
Khoảng cách từ I1 đến d1, d2 bằng 3
2 2  12
c  3 5  2 2x  y  3 5  2  0
 2c  3 5   1  
c
 2   3 5  2  2 x   y  3 5  2  0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 60


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

d3
d1

I1 I2
I

d2
Hình 17

Do tính đối xứng, d3 và d4 cắt nhai tại trung điểm I của đoạn I1I2 có toạ
độ(3/2;1).
 3 3k
Phương trình d3, d4 có dạng y + 1 = k  x    kx  y  1  0
 2 2
3k
2  1 
2
Khoảng cách từ I1 tới d3, d4 bằng 3
k 2 1
 k1  0  y  1
Giải ra ta được :   
 k2  4 y  4 x 3
 3  3
Câu V:
 x, y  0
 4 1
Cho  5 Tìm min S với S = 
 x  y  4 x 4y

1 1 1 1 1 5 5.5 25
Cách 1: S =        5
x x x x 4y 5 x.x.x.x.4 y x  x  x  x  4 y 5

1 1
x  4y
 x  1

min S = 5  x  4 y   1
 5  y  4
x  y 
 4
4 1 5
Cách 2: S =   f (x) 0<x<
x 5  4x 4

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 61


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 x 2   5  4 x 2
4 4 
f(x) =  2  0  5  x 1
x  5  4 x 2  0  x 
 4
Lập bảng dấu f '(x) suy ra min S = 5
1 2 1 4 1
Cách 3: 2   x.  y.  x  y.  (3)
2 x 2 y x 4y
Dấu "=" ở (3) khi
 2 1 x  4 y x 1
 x. x 2 
y. y   
 5   1
 5  x  y   y
x  y  4 4  4
2
5 54 1  4 1
(3)         5
2 4  x 4y  x 4y
Vậy min S = 5.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 62


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 4

Câu I:
1. Giải bất phương trình: x  12  x  3  2 x  1
Điều kiện: x  3.
Bất phương trình  x  12  x  3  2 x  1
  x  12  x  3 2
 2 x  1 (vì x +12 > x-3  0)

 2x  9  2  x  12  x  3  2 x  1
  x  12  .  x  3  4
 x 2  9 x  52  0  13  x  4
Do điều kiện x  3, suy ra 3  x  4
2. Giải phương trình
x
tan x  cos x  cos 2 x  sin x (1  tan x tan )
2
cos x  0
 cos x  0
Điều kiện:  x  
cos  0 cos x  1
2
x
sin x sin
x 2
Ta có: 1  tan x tan  1 
2 x
cos x cos
2
x x cos x  x 
cos x cos  sin x sin  
2 2  2 1
  
x x cos x
cos x cos cos x cos
2 2
sin x
Phương trình  tan x  cos x  cos 2 x 
cos x
 cosx(1 - cosx) = 0.
Do điều kiện cosx ≠ 0 nên phương trình  cosx = 1
 x = 2k, (k Z)
Câu II:
1. y = (x - m)3 - 3x
y' = 3(x-m)2 - 3 = 3[(x - m)2 - 1]

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 63


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

y'(0) = 3(m2 -1)


y" = 6(x - m)  y"(0) = -6m
Điều kiện cần và đủ để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 là y'(0) = 0
 m = 1 hoặc m = -1.
Với m = 1 thì y"(0) = -6 < 0, hàm đạt cực đại tại x = 0
Với m = -1 thì y"(0) = 6> 0, hàm đạt cực tiểu tại x = 0
Đáp số: m = -1 .
2. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi x = 1( Học sinh tự giải)
Đồ thị hàm số y = (x - 1)3 - 3x được cho trên hình 18.
3. Tìm k để hệ bất phương trình có nghiệm
 x  1 3  3x  k  0 (1)

1 2 1 3
 log 2 x  log 2 ( x  1)  1 (2)
2 3

Điều kiện: (x - 1)3 > 0  x > 1


Khi x > 1, bất phương trình (1)
 (x - 3)3 - 3k < k (1')
Bất phương trình (2)  log2x + log2(x - 1)  1 (x > 1).
 x(x - 1)  2
x 2  x  2  0

x  1
 1< x  2
Bài toán quy về xác định kđể bất phương trình (1')
Hình 18
có nghiệm thõa điều kiện 1< x  2.
Dựa vào đồ thị hàm số đã vẽ ở câu 2, xét chế trên khoảng 1< x  2, ta suy ra
tập mọi trị số k cần tìm là k > -5 (k > min f ( x)  f (2)  5 )
(1;2]

Câu III:
1. Gọi H là trung điểm BC.
Do ABC vuông cân tại A nên
AH  BC; AB = AC  SB = SC
 SH  BC. Do đó  AHS = 600.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 64


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

S
BC a
Ta có AH =  .
2 2
Trong đó SAH vuông tại A nên:
a a 3
SA = tan 60 0  .
2 2 C
2. a)
d1 là giao tuyến của hai mặt phẳng A H
x - az - a = 0 và y - z + 1 = 0 nên đi qua
M1(a; - 1; 0) và vuông góc với các véc tơ B
 
u1 = (1; 0; - a), v1 = ( 0; 1; - 1). Hình 19
  
Suy ra một véc tơ chỉ phương của d1 là a1 = [ u1 , v1 ] = (a; 1; 1).
d2 là giao tuyến của hai mặt phẳng ax + 3y - 3 = 0 và x - 3z - 6 = 0 nên đi qua
 
M2(0; 1; - 2) và vuông góc các véc tơ u2 = (a; 3; 0), v2 = ( 1; 0; - 3). Suy ra một véc
  
tơ chỉ phương của d2 là a2 = [ u2 , v2 ] = (3; - a; 1).
   2
M 1 M 1 = (- a; 2; - 2), [a1 ; a2 ] = (1 + a; 3 - a; - a - 3)
  
Ta có [a1 ; a2 ] . M 1 M 1 = a2 - 3a + 12 > 0,  a. Suy ra, không có a để d1 và d2 cắt nhau.
Ta cũng có kết quả là d1 và d2 chéo nhau, với  a.
Cách 2.
Phương trình tham số của các đường thẳng d1 và d2:

x  t '
 x = a + at 
  a
d1:  y = - 1 + t d2 :  y  1 t ' Xét hệ phương trình:
z = t  3
  1
 z  2  3 t '


 a + at  t ' (1)

 a
1  t  1  t ' (2)
 3
 1
t  2  3 t ' (3)

Từ (2) và (3) suy ra: (1  a )t '  12


a = - 1 không thỏa

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 65


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

12 4
a  1  t '  , t  2  . Thay vào (1), ta có a2 - 3a + 12 = 0 vô
1 a 1 a
nghiệm.
Vậy, không có a để d1 và d2 cắt nhau.
b) Với a = 2 ta có:
x  2z  2  0 2 x  3 y  3  0
d1 :  ; d2 : 
 y  z 1  0  x  3z  6  0
Theo a) d2 là giao tuyến của hai mặt phẳng 2x + 3y - 3 = 0 và x - 3z - 6 = 0 nên đi
 
qua M2(0; 1; - 2) và vuông góc các véc tơ u2 = (2; 3; 0), v2 = ( 1; 0; - 3). Suy ra
  
một véc tơ chỉ phương của d2 là a2 = [ u2 , v2 ] = (3; - 2; 1).
d1 là giao tuyến của hai mặt phẳng x - 2z - 2 = 0 và y - z + 1 = 0 nên đi qua
 
M1(2; - 1; 0) và vuông góc với các véc tơ u1 = (1; 0; - 2), v1 = ( 0; 1; - 1). Suy ra
  
một véc tơ chỉ phương của d1 là a1 = [ u1 , v1 ] = (2; 1; 1).
Mặt phẳng (P) chứa d2 và song song d1 nên đi qua M2(0; 1; - 2) và có một véc tơ
  
pháp tuyến nP = [ a1 , a2 ] = (3; 1; - 7). Suy ra, phương trình của (P):
3(x - 0) + y - 1 - 7(z + 2) = 0
hay: 3x + y - 7z - 15 = 0
Cách 2. Mặt phẳng (P) chứa d2 nên phương trình có dạng:
 (2 x  3 y  3)   ( x  3z  6)  0 ,  2   2  0
 (2   ) x  3 y  3 z  (3  6  )  0 ,  2   2  0

Vậy (P) có vectơ pháp n2   2   ;3 ; 3 
Trong phương trình xác định d1 đặt x = 2t ta có z = t - 1, y = t - 2.
 
Do đó vectơ chỉ phương của d1 là n1  (2;1;1) vì (P) // d2 nên n1.n2  0
 2.  2     1.3  1.3  0  7     0
Chọn  = 1 ta được   7 . Thế vào phương trình xác định (P) ta được phương
trình của (P) cần tìm:
9x + 3y - 21z - 45= 0
hay 3x + y - 7z - 15 = 0.
 (P) chứa d2 và (P)// d1 nên khoảng cách giữa d1, d2 là khoảng cách từ một điểm
của d1 đến (P).

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 66


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Điểm M(2; - 1; 0) thuộc d1


Vậy khoảng cách cần tìm là
3.2  1  7(0)  15 17
d 
2 2 2
3 1  7 59
Câu IV:
1. (1 + x)n = a0 + a1x + a2 x2 +....+akxk + anxn.
ak 1 ak a k 1
Hệ thức   (1) 1  k  n 1 .
2 9 24
C nk 1 C nk C nk 1
  
2 9 24
1 n! 1 n! 1 n!
  
2 (k  1)! (n  k  1)! 9 k! (n  k )! 24 (k  1)!(n  k  1)!

 2.(k - 1)!(n - k + 1)!=9.k!(n - k)! = 24.(k + 1)!(n - k - 1)!

 2.(n - k + 1)(n - k) = 9k (n - k) = 24 (k + 1)k


 2n  2
2( n  k  1)  9 k k  11
 
9(n  k )  24( k  1) k  3n  8
 11
Để tồn tại k thoã mãn hệ thức (1), điều kiện ắt có và đủ là 3n - 8 = 2n + 2
 n = 10
2. Tính
0
I   x(e 2 x  3 ( x  1) dx  I 1  I 2 , trong đó: I1 =
1
0 0
2x
 xe dx; I 2   x3 x  1dx
1 1

0 0
2x 1 2x 0 2x

I 
Tính 1  xe dx   xe   e dx 
2   1 
1  1 
1 2 1 2 x 0 1 1 1 3 1
= e  e  e 2   e 2  2 
2 4 1 2 4 4 4e 4

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 67


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

0 0
3
Tính I2 = x x  1dx   ( x  1  1) 3 x  1d ( x  1)
1 1

0 4 0 1
3 3
  ( x  1) d ( x  1)   ( x  1) d ( x  1)
1 1
7 4
 3
0
3( x  1) 3( x  1) 3 9
   
 
7 4 28
   1

3 1 9 3 4
Vậy I = I1 + I2 = 2
  = 2

4e 4 28 4e 7
Câu V: Giả thiết:
A B C 1 A B BC CA
cos 2  cos 2  cos 2  2  cos cos cos
2 2 2 4 2 2 2
A B BC CA
 2(3  cos A  cos B  cos C )  8  cos cos cos
2 2 2
A B BC CA
 2(cos A  cos B  cos C  1)  cos cos cos
2 2 2
A B C A B BC CA
 8 sin sin sin  cos cos cos
2 2 2 2 2 2
8 sinA sinB sinC = (sinA + sinB)(sinB + sinC)(sinC + sinA)

sinA = sinB = sinC  A = B = C (chỉ cần áp dụng bất đẳng thức côsi
cho vế phải).

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 68


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 5

Câu I.:

x 2  mx
Hàm số y = (1)
1 x

1. Khảo sát, vẽ đồ thị hàm số khi m = 0 (Học sinh tự giải).

2. Tìm m để y có cực đại và cực tiểu.

(2 x  m)(1  x)  x 2  mx  x 2  2 x  m
y' = 
(1  x) 2 (1  m) 2
Để y có cực đại và cực tiểu, điều kiện cần và đủ là phương trình y’(x) = 0 có hai
nghiệm và y’ đổi dấu khi x biến thiên qua mỗi nghiệm.
 - x2 + 2x +m = 0 (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1.
'  1  m  0 
    m 1
 1  2  m  0
Gọi M1(x1,y1) là điẻm cực đại và điểm cực tiểu thuộc đồ thị hàm số.
x1, x2 là nghiệm của (2), y1,y2 có thể tính bằng cách thay x1, x2 vào (1),
nhưng cũng có thể tính bằng cách khác như sau:
u u ' v  uv '
Hàm số (1) có dạng y = , y’ = 2
.
v
v
Tại x1, x2 ta có y’ = 0  u ' v  uv '
x 1, 2
u u'
 uv' x1, 2
 0  uv' x
1, 2

v x 1, 2

v' x1, 2

u' u
Vậy để tính y1,2 ta có thể dùng tỷ số (đơn giản hơn tỷ số ). Với nhận xét này
v' v
ta có:

y1 = 2 x  m x = -(2x1 + m); y2 = -(2x2 + m)


1
1
 M 1 M2 = ( x 1  x 2 ) 2  ( y  y) 2
= 5( x1  x 2) 2
1 2

= 5 x  x 
1 2
2
4 x x =
1 2
5 4  4m

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 69


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Để M1M2 =10  5(4+4m) = 100  m = 4.


Câu II :
1. Phương trình 16 log 27 x x – 3log 3 z x2 = 0
3

x  0

Điều kiện:  1
 x  3
1

 16 log 3 x x 3 - 3log 3 z x2 = 0
16

 log 3 x x 3
- 3log 3 z x2 = 0
16

 x 3
= x6 (x > 0)

16 2
6
 x 3
= x = 1x
3 =1

2 sin x  cos x  1 1
2. a) 
sin x  2 cos x  3 3
 6 sinx + 3 cosx + 3 = sinx – 2 cosx +3
(dễ thấy sinx – 2 cosx +3 > 0  x)
 5 sinx + 5 cosx = 0  sinx = - cosx


 tgx = -1  x = -  k
4

2 sin x  cosx 1
b) Tìm a để  a có nghiệm.
sin x  2 cosx  3
phương trình  2 sinx + cosx + 1 = a(sinx – 2cosx + 3)
 (2 – a)sinx + (2a + 1)2 cosx = 3a – 1.
Để phương trình có nghiệm, điều kiện cần và đủ là:
(2 – a)2 + (2a +1)2  (3a – 1)2
 5a2 + 5  9a2 - 6a + 1
 4a2 – 6a – 4  0,  ’ = 9 + 16 = 25

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 70


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1
 - a2.
2

Câu III:
1. Viết lại (C) dưới dạng
(x + 1)2 + (y – 2)2 = 5
Vậy (C) có tâm I(-1;2), bán kính R = 5 .
Theo giả thiết MAB= 600 , suy
ra AMI = 300  MI = 2AI = 2R = 2 5 .

x - y + 1 =0
Vậy M thuộc đường tròn tâm I bán
kính 2 5 có phương trình
A
(x + 1)2 + (y – 2)2 = (2 5 )2 = 20.
Do M  thuộc (d) nên toạ độ của M
là nghiệm của hệ phương trình. M I
x  y  1  0
 2 2
 x  1   y  2  20
B
Từ phương trình đầu, rút y theo x, thế
vào phương trình thứ hai ta được: Hình 20
2 2 2
(x + 1) + (x – 1) = 20  x = 9  x = 63
Với x = 3 ta có y = 4.
Với x = -3 ta có y = 2.
Vậy ta có hai điểm M cần tìm là H
M N
M1 (3; 4); M2 (-3;-2).
2. Viết lại (S):
I
2 2 2
(x + 2) + (y – 3) + z = 13 – m (điều kiện: m< 13).
Mặt cầu (S) có tâm I(-2;3;0),
Bán kính 13  m = IN, MN = 8 nên HN = 4, Hình 21

Suy ra: IH = IN
2
 HN =
2
13  m  4 2 =  m 3

(điều kiện: m< 3) là khoảng cách từ I đến đường thẳng d.


2 y  z  2t  1
Trong phương trình xác định d, đặt x = t ta được 
2 y  2 z  t  4

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 71


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1
y= t + 1; z = t -1.
2
1 1
Vậy d có vectơ chỉ phương (1; ;1)= (2;1;2).
2 2
Dễ nhận thấy rằng M0(0;1;-1) là một điểm của d.
M 0 I ;n 
M 0 I = (-2;2;1). Do đó khoảng cách I đến d bằng h =
n

M I ;n = 12
0
1 1 2 2 2
;
2 2 2
; 
2 1 

= (3,6,-6)
M 0 I ;n 
IH = h = A
n

2 2 2
600
3 6 6 81 c
  3
H
2 2  12  2 2 9
F
Vậy IH =  m  3  3  m  3  9
B
 m = -12 (thoả mãn điều kiện). D
E
b
3. Có thể giả sử a = min a, b, c.
C
Trên cạnh AC lấy điểm E, trên AD lấy điểm F
sao cho AB = AE = AF = a Hình 22
Tứ diện ABEF có bốn mặt là tam giác đều bằng
nhau nên là tứ diện đều cạnh bằng a.
Dể dàng tính được thể tích tứ diện đều cạnh a là:
a3 2
V1  (1)
12
Gọi V là thể tích khối tứ diện ABCD. Theo công thức thể tích khói tứ diện ta có:
(H là chân đường cao hạ từ B).
1 1
BH .S ( AE F) A E.AFsin60 0
V1 a2
 3  2  (2)
V 1 1 0 bc
BH .S ( ACD ) AC . AD sin 60
3 2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 72


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

bc abc 2
Từ (1) và (2) suy ra: V  2
V1  .
a 12
Câu IV:

2
6 3 5
1. Tính I   1  cos x .sin x.cos xdx.
0


2
  6 1  cos 3 x . cos 3 x. sin x. cos 2 xdx.
0

Để ý d(1 – cos x) = 3cos2x.sinxdx, do đó:


3


1
1 2
I   (1  cos
3 0
3

x ) 6 1  (1  cos 3

x ) d (1  cos 3
x)
 
2 1 2 7
1 3 6 3 1 3 6 3
  (1  cos x ) d (1  cos x )   (1  cos x ) d (1  cos x)
3 0 3 0

 
7 2 13 2
1 6 1 6
 . (1  cos 3 x ) 6
 . (1  cos 3 x ) 6
3 7 0
3 13 0

2 2 26  14 12
   
7 13 91 91
Nhận xét: Cũng có thể tính I nhờ phép đổi biến 1 – cos3x = t đưa 1 về dạng
1 1
1
I   t 6 (1  t )dt rồi tính ra kết quả.
3

2. Tìm
lim
3
3x 2  1  2 x 2  1
 lim
3 3x 2  1  1    2x2   1 
x 0 1  cos x x 0 2 x
2 sin
2
3
* Tính 3x 2  1  1 3x 2  1  1
lim  lim
x 0
2 sin 2
x
2
x 0
2 sin 2 x
2

3
( 3 x 2  1) 2  3
3x 2  1  1 
2
 x 
 
= 1 6
lim 6 2  .   2
x 0  x  3
( 3 x 2  1) 2  3
3x 2  1  1 3
 sin 
 2 

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 73


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

* Tính 2x2  1  1 2x2 4


lim 2 x
 lim 2 x

2
 2
x 0
2 sin x 0
2 sin 2x2  1  1
2 2
3
3x 2  1  2x 2  1
Suy ra lim  4
x 0 1  cos x

Câu V:
a c b 2  b  50
Bất đẵng thức   ,1  a  b  c  d  50
b d 50b
(a, b, c, d  IN)
Vì a 1 ; d ≤ 50 và c > b (c, b  IN) nên c  b + 1 thành thử
a c 1 b  1 b 2  b  50
S     .
b d b 50 50b
Vậy bất đẵng thức của đề ra đã được chứng minh rất đơn giản.
a c b 2  b  50
Vậy S    .
b d 50 b

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: a = 1, d = 50, c = b + 1.


b 2  b  50 b 1 1
Để tìm min S, ta đặt    và xét hàm số có biến số liên tục x
50b 50 b 50
x 1 1 1 1 x  50
f ( x)    (2  x  48)  f '( x )   2 
50 x 50 50 x 50 x 2
 x 2  50
f ( x)    x5 2
 2  x  48
Bảng biến thiên:
X 2 5 2 48
f '(x) - 0 +
f(x)
min f(x)

b 2  b  50  2  b  48 
Chuyển về biểu thức f(x) =  
50 b  b  IN 

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 74


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Từ bảng biến thiên suy ra khi b biến thiên từ 2 đến 7, f(7) giảm rồi chuyển sang
tăng khi b biến thiên từ 8 đến 48. Suy ra min f(b) = min [f(7); f(8)].
49  57 106 53
Ta có f(7) =  
350 350 175
f(8) = 64  58  122  61  53 ( 427 > 424)
400 400 200 175
a  1
b  7
53 
Vậy min S  khi 
175 c  8
d  50

Nhận xét:
 b 1  1  2  b  48 
Cũng có thể tìm min f(b) = min      
 50 b  50  b  Z 
b 1 b 2  50
Bằng cách xét dãy số ub =  
50 b 50b
u b 1 (b  1) 2  50 50b b(b 2  2b  51)  2  b  48
Lập tỉ số:  .   
ub 50(b  1) b 2  50 (b  1)(b 2  50)  b  IN 
u b 1
 1  b 2  b  50  0  b(b  1)  50  b  6 (do b nguyên)
ub
u b 1
 1  b(b  1)  50  b  7. Từ đó được min ub = u7
ub
53
 min S = .
175

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 75


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 6

Câu I:
1 3
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x  2 x 2  3x (1)
3
(Học sinh tự giải)
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (1) và trục Ox.
3
1 3 2   x4 2 3 3 2 3 9
S    x  2 x  3 x  dx    x  x   ( dvdt )
0  3   12 3 2 0 4
Câu II:
1
1. Giải phương trình = sinx
8 cos 2 x
cos x  0 ( a )
Điều kiện: 
sin x  0 ( b )
1 1
Với điều kiện đó phương trình  2
 sin 2 x   4 sin 2 x cos 2 x
8 cos x 2

1  1  cos 4 x 
  sin 2 2 x    cos 4 x  0
2  2 
 k
 x  (1)
8 4
 k 
Kết hợp điều kiện: cosx = cos   0
8 4 
 k 
    n ( k , n ,   )
8 4 2
 1 + 2k ≠ 4 + 8n
Điều này luôn đúng vì I + 2k là số lẻ, 4 + 8n là số chẵn, vậy điều kiện (a) thoả
mãn, điều kiện (b):
  k 
sinx = sin   > 0
8 4 
Tập nghiệm (1) được biểu
diễn bởi 8 điểm ngọn trên
đường tròn lượng giác, trong
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 76
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

đó có 4 điểm thuộc nửa trên y


của đường tròn thoả mãn
điều kiện sinx > 0, vậy tập 
nghiệm của phương trình là: 8
  O 0 x
x=  2 n , x = 3  2 n ,
8 8
 
x= 5  2 n , x = 7  2 n .
8 8
Hình 23
2. Điều kiện: x > 0, y > 0, x ≠ 1, y ≠ 1.
x3 + 2x2 – 3x – 5y = x3 2x2 – 3x = 5y (1)
Hệ  3 2 3
 2
y + 2y – 3y – 5x = y 2y – 3y = 5x (2)
Từ (1) v à (2)  2(x2 – y2) – 3(x – y) = 5(y – x)
 2(x2 – y2) + 2(x-y) = 0
 (x – y) (x + y + 1) = 0 (3)
Hệ (1) và (2) với điều kiện x > 0, y > 0 tương đương với hệ
x  y x  y
 2  2 x y4
2 x  3x  5 y 2 x  8 x  0
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: x = y = 4
Câu III:
1. Tứ diện ABCD đều cạnh a nên các mặt là những tam giác đều cạnh a. Gọi M
là trung điểm BC, N là trung điểm AD. Ta có BC  AM, BC  DM suy ra BC 
(ADM)  BC  MN.
a 3
Đồng thời có AM = DM =
2
A
 MN  AD (trung tuyến vừa là đường cao).
N Vậy MN là đường vuông góc chung của BC và
a AD.
D

B Trong AMN vuông góc tại N ta có


M C
2 2 3a 2 a 2 a 2
Hình 24 MN = AM  AN   
4 4 2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 77


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2
6 2  6cm 
2
2. a) Dễ nhận thấy rằng dm luôn đi qua điểm M0(0; - 1) m. Do bán trục lớn a =
3, bán trục nhỏ b = 2 nên M0 (0; - 1) là điểm trong thực sự của elip (E), do đó dm
luôn cắt elip (E) tại hai điểm phân biệt.
Cách khác: Từ phương trình xác định dm rút theo x và thế vào phương
trình của (E) ta được một phương trình bậc 2 theo x có biệt thức  > 0. m.
b) Gọi (x0; y0) là toạ độ tiếp điểm, ta có phương trình của tiếp tuyến với (E)
x0 x y 0 y
 1
9 4
(x0; y0)  (E) nên y
x 02 y 02
  1 (1)
9 4
1
Tiếp tuyến qua N (1; -3) nên
-3 O 2 3 x
x0 3 y 0
  1 (2) -2
9 4
Rút y0 từ (2) thế vào (1) ta rút gọn được -3
2
N
85x  72 x 0  405  0
0

' = 362 + 85.405 = 35721 = 1892. Hình 25


36  189 45 36  289 9
 x0   ; x0   .
85 17 85 5
45  16
Với x 0  ta có y 0  .
17 17
9 8
Với x 0  ta có y 0  .
5 5
Vậy ta có 2 tiếp tuyến cần tìm
45 16
x y  1 hay 5x - 4y - 17 = 0
17.9 17.4
9 8
 x y  1 hay x + 2y + 5 = 0
5. 9 5.4
Chú ý: Bạn có thể bỏ qua các câu nói về tiếp tuyến của conic vì sách giáo khoa
hiện hành không trình bày nữa.
Câu IV:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 78


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

x  110  x10  C101 x 9 x8  C102 x 8  C103 x 7  C104 x 6  ...  C109 x  1


 x  1  x  2  x11  C10
10 1 10
x  C102 x 9  C103 x 8  C104 x 7  ... 


 C109 x 2  x  2 x10  C10
1 9

x  C102 x8  C103 x7  ...  C108 x 2  C109 x  1
  
 x11  C101  2 x10  C102  C10
1
 
.2 x 9  C103  C102 .2 x8 
 x11  a1x10  a2 x9  a3 x8  a4 x7  a5 x6  ... a10x  a11
Vậy a5  C105  2C104  672

Câu V:
x 6  6x  5  x  1x 5  x 4  x3  x 2  x  5 
1. lim  lim
x 1
x  1 2 x 1
x  1 2

 x  1 x 4  2x 3  3x 2  4x  5
2

 lim  1  2  3  4  5  15
x1
x  12
1 1 1
2. Ta có diện tích tam giác: S  aha  ahb  ah c .
2 2 2
2S 2S 2S
 ha  ; hb  ; hc 
a b c
1 1 1 1
    a  b  c 
ha hb hc 2 S

 1 1 1  1 1 1  1
         a  b  c  1  1  1 
 a b c  h a hb hc  2 S a b c
Áp dụng bất đẵng thức Côsi ta có:

a  b  c  1 
1 1
 9
a b c
3
Và để ý S  theo giả thiết, do vậy ta có:
2
 1 1 1   1 1 1  9
         3.
 a b c   ha hb hc  3

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 79


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 7

y
Câu I:
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
2x2  4x  3
y=  f  x y=x-1
2  x  1
(Học sinh tự giải).
y = g(x) y = g(x)
Đồ thị (C) như hình vẽ 29.
2. Phương trình.
2x2 - 4x - 3 + 2mx - 1 = 0 O 1 x
2
2x  4 x  3
g(x) =  m (1)

y = f(x)
2  x  1
y = -m

y = f(x)
f(x), khi x > 1
 g(x) = 
-f(x), khi x <1
Từ đồ thị hàm số y = g(x) và phương
trình (1) suy ra m phương trình có hai
nghiệm phân biệt. Hình 29
Đáp số: mR

Câu II:
1. Giải phương trình: 3 - tgx (tgx + 2 sinx) + 6cosx = 0
Điều kiện: cosx 0.
s inx  s inx  2sin x cos x 
Phương trình  3 -   + 6cosx = 0
cos x  cos x 
 3cos2 x - sin2 x(1+ 2cosx) + 6 cox3x = 0(cosx  o)
 3cos2 x (1 + 2cosx) - sin2x (1 +2 cosx) = 0
 (1 +2cosx) (3cos2x - sin2x) = 0

 1
 cos x  2 1
   cos2x =
 4 cos 2 x  1 4
 4

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 80


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1 1
 1 + cos2x =  cos2x= 
2 2

2 
 2x =   2k x=  k (thoả mãn điều kiện)
3 3

log y xy  log x y
2. Giải hệ phương trình 
x y
2  2  3
Điều kiện: x > 0, x  1, y > 0; y > 0, y  1.

Với điều kiện đó hệ tương đương với


1  2
 log y xy  log x y 1  log y x  log x (1)
2  y
2 x  2 y  3 2x  2 y  3
 
Phương trình (1)  t2 + t - 2 = 0 (t = logyx)
x  y
t  1
 
t  2  x  12
 y
Kết hợp với phương trình (2)
3 3
 Nếu y = x, phương trình (2)  2x =  x  log 2
2 2
1
1 2
 Nếu x = 2 , phương trình (2)  2y  2 y  3 (y > 0, y  1).
y
Ta chứng minh phương trình này vô nghiệm. Thật vậy:
2 y  21  2 1
 y y2
 Nếu y > 1 thì  1 2 2 3
2
2 y  20  1

2 y  20  1 1
 y y2
 Nếu 0 < y < 1 thì  1 2 2 3
2
2  2  2
y 1

3
Kết luận: hệ có nghiệm duy nhất: x = y = log 2 .
2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 81


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Câu III:
1. Gọi M (xo; yo). N(x1; y1) là hai điểm thuộc (P), khi đó ta có xo = yo2 , x1  y12 và

IM = (xo; yo - 2) =  y o2 ; y o  2 

IN   x1 ; y1  2    y12 ; y1  2 

4 IN   4 y12 ; 4 y1  8 
Theo giả thuyết:

 
IM  4 IN suy ra:
2 2
 y0  4 y1 (1)

 y0  2  4 y1  8 (2)
Từ (2) suy ra yo = 2(2y1 - 3) . Thế vào (1) được:
2 y  3  y y  3
4(2y1 - 3)2 = 4 y12   1 1

1

 2 y1  3   y1  y1  1
 Với y1 = 1 ta có x1 = 1, yo = -2, xo = 4.
Vậy ta có cặp điểm M(4; -2), N(1; 1).
 Với y1 = 3 ta có x1 = 9, yo = 6, xo = 36.
Vậy ta có một cặp điểm nữa là M(36; 6), N(9;3).

2. AB   4;  4;  4   4 1;  1;  1  .

CD   2;10;  8   2(1; 5;  4) .
Gọi  là góc giữa hai đường thẳng AB và CD, ta có:
1 1;  1;  1  . 1; 5; 4  1.1  1.5  1.   4 
c os    0
1;  1;  1 . 1; 5;  4  12  12  12 12  5 2  4 2
  = 900.
 Ta có AC = 3 2  7 2  12  59; AD  12  3 2  7 2  59 .
 ACD cân tại A.
Từ đó gọi M là trung điểm của
CD ta có AM  CD, BM  CD. Do đó
chi vi tam giác ABM là p = AB + AM
+ BM nhỏ nhất khi AM + BM nhỏ

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 82


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

nhất (Vì AB không đổi), tức là khi M B'


C'
là trung điểm của CD.
3. Gọi H là trung điểm của BC. Vì
a
ABC cân tại A( (AB = AC = a) nên AH
A'
 BC do đó góc BAC = 1200 suy ra góc
H
ACH = 300. B C
a
Ta có AH = AC sin góc ACH = a sin 300 = . a
2

A
3
BC = 2HC = 2acos300 = 2a.  a 3 .
2 Hình 30
a2 13a 2
Do đó IB '2  IC '2   3a 2  .
4 4
AA'B'B là hình vuông cạnh a nên AB' = a 2 .
a2 5a 2
AI2 = IC2 + AC2 =  a2  .
4 4
2 5a 2 2 2 13a 2
Ta có AI + AB '   2a   IB '2 . Vậy AB'I vuông tại A.
4 4
1 1 a 5 a 2 10
Ta có S AB ' I  AI . AB '  . .a 2  .
2 2 2 4
1 1 a a2 3
S  ABC  BC . AH  .a 3.  .
2 2 2 4
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (AB'I) ta có
a2 3
S ABC 3 30
cos    24  
S AB ' I a 10 10 10
4
Câu IV:
1. Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 mà mỗi số có 4 chữ số khác nhau?
Mỗi số tự nhiên bao gồm 4 chữ số khác nhau ứng với một chỉnh hợp chập 4
của 10 chữ số 0, 1, 2, 3, ..., 9 ngoại trừ các chỉnh hợp chập 4 có chữ số 0 đứng đầu.
Để số chia hết cho 5 điều kiện cần và đủ là chữ số cuối phải là 0 hoặc 5.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 83


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Khi chữ số 5 đứng cuối, ba chữ số đứng trước ứng với một chỉnh hợp chập
3 của 9 chữ số còn lại ngoại trừ các số trong của chúng có chữ 0 đứng đầu, do đó
các số này gồm A93  A82 số.
Vậy số lượng các số tự nhiên thoả mãn đề ra là
A93  A93  A82  2.9.8.7  8.7  17.56  952

 
4 4
x x
2. Tính I =  dx   2
dx
0 1  cos 2 x 0 2cos x

 
  
1 4 1 4 4

=  xd  tgx    xtgx   tgxdx 
2 0 2 0 0

 

 
1  1 4 sin xdx  1 4
= .     1n cos x
2 2 2 0 cos x 8 2 0

 1 1  1  1
=  1n   1n 2   1n 2
8 2 2 8 2 8 4

Câu V:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
y = sin5x + 3 cosx
Tím max y: y = sin5x + 3 cos x  sin 4 x  3 cos x (1)
Ta chứng minh sin4x + 3 cos x  3,  x  R (2)
Hay chứng minh 3 1  cos x   sin 4 x  0
2
 
3 1  c ox   1  c os 2 x  0
2
 1  cosx   3  1  cos x 1  cos x    0
 
Ta có theo bất đẳng thức Côsi:
2
1 1 4 32
1  cosx  . 1  cos x 1  cosx    2  2 cos x 1  cos x      < 3
2 23 27

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 84


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Vậy bất đẳng thức (3) đúng  Bất đẳng thức (2) đúng  y  3, x , dấu
đẳng thức có khi cosx = 1, tức x = 2  . Vậy max y = 3 .
Để tìm min y, ta có y = sin5x + 3 cos x   sin 4 x  3 cos x, rồi tương tự
như trên ta được min y =  3, đạt được khi x =   2 k  .

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 85


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 8

Câu I:
x 2   2 m  1 x  m 2  m  4 1 m 1 2
1. y =  x  (1)
2  m  1 2 2 xm
2
1
y' = 
2

x  m  4
2 2
2 x  m 2x  m
Rõ ràng y' luôn luôn có 2 nghiệm x1, x2,  -m và đổi dấu qua 2 nghiệm đó
 hàm số luôn luôn có cực trị với m. Hoành độ x1, x2 là nghiệm của phương
trình:
(x + m) 2 - 4 = 0  x1 = -m - 2, x2 = -m + 2.
u'
Tung độ y1, y2 ta tính bằng tỉ số :
v'
2 x  2m  1 3 2 x  2m  1 5
y1 =  , y2  
2 x1 2 2 x2 2
Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị M1 (x1; y2) và M2(x2; y2) là:
M1 M 22   x1  x2  2   y 1  y 2  2  4 2  4 2  32

 M 1 M2 = 32  4 2
2. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 0
x2  x  4
y=
2x
Câu II:
1. Giải phương trình cos2x + cosx (2tg2x - 1) = 2
Điều kiện: cosx  0
sin 2 x
Với điều kiện ấy phương trình  cos2x + 2  cos x  2
cos x
sin 2 x
 2  cos x  2  cos2 x  1  2 sin 2 x
cos x
 1 
 2 sin 2 x   1   1  cos x
 cos x 
 2(1-cos2x) (1-cosx) = 1(1+cosx)cosx
 (1+cosx) [2 (1-cosx)2 - cosx] = 0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 86


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 cos x  1
  x  k 2
 cos x  1 1
   cos x  
2
 2cos x  5cos x  2  2  x     k 2
 cos x  2 (VN)  3

2. Giải bất phương trình 15.2 x  1  1  2 x  1  2 x  1
Đặt 2x = t (t > 0).
Bất phương trình  30 t  1  t  1  2 t

i) Nếu 1  t  4 : bất phương trình  30t  1  3t  1


 30t + 1  9t2 - 6t + 1
 9t2 - 36t  0
 t2 - 4t  0  0  t  4 , Suy ra: 1  t  4
A
ii) Nếu 0< t <1:
Bất phương trình tương đương với 30t  1  t  1
 30t +1  t2 + 2t + 1
 t2 - 28t  0  0  t  28 . Suy ra: 0  t  1 O

B C
Kết hợp hai trường hợp i) và ii) ta được: H
x
0 < t  4  0 < 2  4  x  2.
Câu III:
1. Gọi H là trung điểm của BC. Do ABC cân tại A D
nên AH  BC. Lại do mp(ABC) mặt phẳng (BCD)
nên AH  mặt phẳng (BCD). Suy ra hai mặt phẳng Hình 31
trung trực của BD và CD nhận AH làm giao tuyến.
Do ABC cân tại A nên hai mặt phẳng trung trực của AB và AC cắt H tại O. Vậy
O là tâm mặt cầu ngoại tiếp BCD. Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp BCD. Gọi
R là bán kính mặt đó thì R cũng làm bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC.
a 2b a 2b
Ta có S ABC = R
4R 4S
b2 4a 2  b 2
Trong ABH ta có AH = AB 2  BH 2  a 2  
4 2
1 1 4a 2  b 2 1
S ABC = BC . AH  b  b 4a 2  b 2
2 2 2 4

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 87


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

a 2b a2
Từ dó R = 
1 4a 2  b 2
4. b 4 a 2  b 2
4
2. a) Xét hệ:
 x y 1 z
1  2  1 (1)

3 x  z  1  0 (2)
2 x  y  1  0 (3)


1
Từ (1) và (2) ta có x =  , y = -2. Thế vào (3):
2
 1
2.     2  1   4  0
 2
Suy ra d1, d2 không giao nhau. Các vectơ chỉ phương của chúng không song

song nên d1, d2 chéo nhau, d1 có vectơ chỉ phương n1 = (1;2;1).
Trong phương trình xác định d2 cho x = t ta có
z = 3t + 1 y = -2t + 1

Do đó d2 có vectơ chỉ phương n2 = (1;-2;3).
 
Ta có n1 .n 2  1.1+2 . (-2) + 1 . 3 = 0. Vậy d1, d2 vuông góc với nhau.
b) Lập mặt phẳng (P) chứa d1 và song song với :

 có vectơ chỉ phương n 3 = (1;4;-2).
    
(P) có vectơ pháp n = (u;v;t). Suy ra: n  n1 , n  n 3
   
 n .n1  0, n .n 3  0 .
Từ đó: 1 . u + 2 . v + 1 . t = 0,1 . u + 4 . v - 2 . t = 0
3
 u = -4t, v = t.
2

Cho t = 2 ta có u = -8, v = 3. Vậy n    8; 6; 2  .
Dễ nhận thấy điểm (0 ; -1 ; 0) thuộc mặt phẳng (P). vậy mặt phẳng (P) có
phương trình: -8(x - 0) + 2(y+1) + 2(z-0) = 0
Hay: -8x + 3y + 2z + 3 = 0
Lập đường thẳng d cắt d1, d2 và song song với 
Toạ độ giao điểm A của d2 và (P) là nghiệm của hệ:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 88


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

3 x  z  1  0

2 x  y  1  0  A (1; -1; 4)

8 x  3 y  2 z  3  0
(Rút z, y từ hai phương trình đầu thế vào phương trình thứ 3, giải được x).
Trong (P), qua A dựng đường thẳng d // , khi đó d có phương trình chính tắc.
x 1 y 1 z  4
 
1 4 2
Từ đó có d là giao tuyến của hai mặt phẳng: 4x - y - 5 = 0
2x + z - 6 = 0
x  t

Suy ra, phương trình tham số của d:  y  5  4t
 z  6  2t

Câu IV:
1. Tham số của từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên mà mỗi số có 6 chữ số khác nhau và chữ số 2 đứng cạng chữ số 3?
Ta coi cặp (2, 3) chỉ là một phần tử "kép", khi đó chỉ có 5 phần tử là 0, 1, (2,3),
4, và 5. Số hoán vị của 5 phần tử này là P5, phải loại trừ số trường hợp phần tử 0 ở
trí đầu gồm P4 trường hợp. Chú ý rằng với phần tử kép ta có thể giao hoán nên số
trường hợp sẽ được nhân đôi, nên số lượng các số tự nhiên thoả mãn đề bài là:
2. (P5 - P4) = 2. (5! - 4!) = 192 số.
1 1
2. Tính I =  x 3 1  x 2 dx   x 2 1  x 2 .xdx
0 0

1
Đặt 1 - x2 = t  dt = -2xdx, xdx = - dt
2
x=0t=1
x=1t=0
11 1
1 1
 1 3

I=   1  t  2 dt  t2  t2  dt
20 2 0
 
3 5
12 2 2 2 t 1
2
=  t  t  
23 t  t0
15

Câu V: Tính các góc của tam giác ABC biết:


4p (p - a)  bc (1)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 89


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

A B C 2 33
sin sin sin  (2)
2 c 2 8
( a  b  c )(b  c  a ) (b  c ) 2  a 2
(1)  1 1
bc bc
2bc (1  cos A ) A 1
  1  c os 2 
bc 2 4
A 3 A 3  A  
 sin 2   sin  , do  0    (3)
2 4 2 2  2 2 
Biến đổi vế trái của hệ thức (2) như sau:
A B C 1 B C BC 
sin sin sin   cos  cos 
2 2 2 2 2 2 
1 A A 1 A 1 A
 sin  1  sin    sin 2  sin
2 2 2 2 2 2 2
2
1 2 A A 1  A 1  1
= -  sin  sin      sin    
2 2 2 2   2 2  4 
2
1 1 A 1
=   sin  
8 2 2 2
Do (3), suy ra:
2
A B C 8 2 3 1 1 1
sin sin sin   
2 2 2 1 1 2
    4  2 3
2 8 8
 
2 33

8
 BC
 c os 2 1 0
 A  12 0
Dấu      0
 sin A  3  B  C  3 0
 2 2
Nhận xét: Câu IV và câu V là những phần "khúc mắc" của vấn đề này.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 90


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 9

Câu I:
Cho hàm số y = (x - 1) (x2 + mx + m) (1)
1. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt
 Phương trình (x - 1) (x2 + mx + m) có 3 nghiệm phân biệt
 Phương trình x2 + mx + m = 0 có 2 nghiệm phân biệt  1

m  0  m  4
  m2  4m  0 
   1
1  2m  0  m  
2
2. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 4
(Học sinh tự giải).
Câu II:
1. Giải phương trình 3cos4x - 8 cos6x + 2cos2x + 3 = 0
Phương trình  3(1 + cos 4x) - 2cos2 x(4cos4 x - 1) = 0
 6 cos2 2x - 2cos2 x (2cos2 x + 1) (2cos2x - 1) = 0
 6 cos2 2x - 2cos2 x (2cos2 x + 1) . cos2x = 0
 cos2x [3cos2x - cos2 x (2cos2 x + 1)] = 0
  k
a) cos2x = 0  2x =  k   x= 
2 4 2
b) 3 (cos2 - 1) - 2 cos4x - cos2x = 0
 -2 cos4x +5cos2x - 3 = 0
3
 cos2 x = 1 hoặc cos2 x = (VN)
2
 x= k
2. Tìm m để phương trình 4 (log2 x )2 - log 1 x + m = 0 có nghiệm thuộc
2

khoảng (0;1)
Điều kiện: x > 0
Với điều kiện đó phương trình  log 22 x + m = 0 (1)
Đặt log2x = t
Phương trình  t2 + t + m = 0 (2)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 91


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Để phương trình (1) có nghiệm x  (0; 1) điều kiện cần và đủ là phương trình
(2) có nghiệm t  (- ; 0).
Do t1 + t2 = -1 nên nếu (2) có nghiệm thi sẽ có nghiệm âm  (-; 0).
1
Vậy chỉ cần  = 1 - 4m  0  m  .
4
Câu III:
1
1. Hệ số góc của đường thẳng (d): k1  . Theo giả thuyết (d) là tiếp tuyến với
7
đường tròn tại điểm A(4; 2) nên tâm I của đường tròn phải thuộc đường thẳng (d1)
qua A và vuông góc với (d). Hệ số góc của (d1): k = -7. Phương trình đường thẳng
(d1):
y - 2 = 7(x - 4)  y = - 7x + 30
Vì I  () nên toạ độ của I là nghiệm của hệ phương trình:
2x + y = 0
 I(6; -12)
y = -7x + 30
Bán kính R của đường tròn là khoảng cách IA
R = IA = 2 2  14 2  200  10 2
Vậy phương trình của đường tròn là: (x - 6)2 + (y + 12)2 = 200
2. Vì các mặt đối diện nhau của hình lập phương song song nên mặt phẳng
(BD'M) cắt mp (CDC'D') tại N với CN = A'M. Thiết diện BMD'N là hình bình
hành có diện tích S bằng.
S = 2S (BD'M) = MI.BD' B C
Trong đó MI là đường cao N
A D
kẻ từ M của tam giác BD'M.
O
Suy ra S bé nhất khi MI bé nhất, tức MI
I
là đoạn vuông góc chúng của hai đường thẳng M0
chéo nhau AA' và BD'. Ta chứng minh rằng đoạn M B'
vuông góc chung đó chính là MoO trong đó Mo A' D'
là trung điểm đoạn BD'. Thật vậy, các tam giác
vuông BAMo và D'A'M' bằng nhau nên Hình 35
BMo = D'Mo suy ra trung tuyến MoO cũng là đường cao
của tam giác BMD', vậy MoO  BD'.
1
Mặt khác AO = A'O = BD ' nên OMo  AA'.
2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 92


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Vậy thiết diện của khối lập phương cắt bởi mp (BMD') có diện tích bé nhất
khi M là trung điểm của đoạn AA'.
3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OM bằng chiều cao hình hộp
  
dựng trên các vectơ OM , AB và OB , do đó:
  
 OM , AB  .OB
 
h=  
 OM , AB 
 
Ta có:
   a a 3  
OB = (a; 0; 0); OM   ; ; 0  ; AB  ( a ; 0;  a 3)
2 2 
z
 a 3 a a a 3 
        2 0 0 2 2 2
Suy ra  O M , A B    ; ;

 A
  0 a 3 a 3 a 0 0
 
 
D'

 3a 2 a 2 3 a 2 3  a
=   ; ;  O a 3
 2 2 2  C
y
 9 4 3 4 3 4 a 2 15 M
 OM , AB   a  a  a  B
4 4 4 2
x
    3
 Hình 36
 OM , AB  .OB    3 a ; 0; 0 
 
 2 
    9 6  3
  OM , AB  .OB   a  0  0   a 3
 4  2
3 3
a
3a a 15
h = 22   .
a 5 15 5
2
Câu IV:
1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:
y = x6 + 4 (2 - x2)3 trên đoạn [-1;1]
Đặt x2 = t (0  t  1).
y = x6 + 4(1 - x2)3 = t3 + 4(1 - t)3 = -3t3 + 12t2 - 12t + 4
Bài toán quy về tìm minf(t); max f(t) với:
f(t) = -3t3 + 12t2 - 12t + 4 (0   1)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 93


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

f'(t) = -9t2 + 24t - 12 = 3(-3t2 + 8t - 4)


4  2 2 42
' = 16 - 12 = 4 ; t1 =  ; t2 = 2
3 3 3
Do 0  t  1:
2 4
f(0) = 0, f(1) = 1, f   
3 9
2 4 2
Vậy có: min y = min f (t) = f    , đạt khi x = 6 .
3 9 3
Max y = max f(t) = f(0) = 4 khi x = 0
in 5
e 2 x dx
2. Tính tích phân I = 
in 2
ex 1

Đặt e x  1  t  ex = t2 + 1; exdx = 2tdt


1n2  t  2
2
t 2

 1 .2tdt 2
 t3  2 8 1 
I= 
t
 
 2  t 2  1 dt = 2  t   2   2   1 
1 1
 3 1 3 3 
7  20
= 2   1 
3  3
Câu V: Các số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau được chọn từ tập 6 chữ số đã cho
có dạng.
a 1 a 2 a 3 a 4 a 5 a 6 ( a i  1, 2, 3, 4, 5, 6  ; a i  a j )
Sao cho a1 + a2 + a3 = a4 + a5 + a6 - 1
 a1 + a2 + a3 + a4 + a5 +a6 = 2(a4 + a5 + a6) - 1
 21 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 = 2(a4 + a5 a6) - 1
 a4 + a5 + a6 = 11, suy ra: a1 + a2 + a3 = 10 (1)
Vì a1 + a2 + a3  {1, 2, 3, 4, 5, 6} nên hệ thức (1) chỉ có thể thoả mãn trong
ba khả năng sau (a1, a2, a3 phân biệt nhau):
a1 = 1, a2 = 3, a3 = 6 và các hoán vị của ba số 1, 3, 6
a1 = 1, a2 = 4, a3 = 5 và các hoán vị của ba số 1, 4, 5
a1 = 2, a2 = 3, a3 = 5 và các hoán vị của ba số 2, 3, 5
Mỗi bộ số a1, a2, a3 nêu trên tạo ra 3! hoán vị, mỗi hoán vị dó lại được ghép
với 3! Hoán vị của bộ số a4, a5, a6, vì vậy tổng cộng các số tự nhiên gồm 6 chữ số
thoả mãn đòi hỏi của đề bài là: 3.3!3! = 3.6.6 = 108 số.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 94


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 10

Câu I:
2x 1
Cho hàm số y =
x 1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) . (Học sinh tự giải).
2. Phương trình đường tiệm cận đứng: x = 1
Phương trình đường tiệm cận ngang: y = 2
2 x  x  1   2 x  1 1
y' (x) = 2
 2
 x  1  x  1
Gọi xo là hoành độ của điểm M  (C). Theo giải thuyết tiếp tuyến của (C) tại
điểm M vuông góc với đường thẳng IM nên phải có: y'(xo).kIM = -1
Trong đó kIm là hệ số góc của đường thẳng IM
y M  y1 y ( xo )  2 1
kIM =   2
y M  x1 xo  1  xo  1
1 1
Thế vào (2) ta được:  2
. 1
 xo  1 ( xo  1)2

 (xo - 1)4 = 1  xo - 1 = 61

 xo  0 , y o 1
  xo  2 , yo  3

Vậy có hai điẻm M1 (0;1) và M2(2;3) thoả mãn yêu cầu của đề bài.
Câu II:
1. Giải phương trình
x  
 2  3  cos x  2 sin 2
  
 2 4  1
2 cos x  1
1
Điều kiện: cosx  .
2
Với điều kiện đó phương trình:
  
 (2 - 3 ) cos x - 1  cos  x    = 2cos x - 1
  2 

  3 cos x  sin x  0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 95


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1 3
 sin x  cos x  0
2 2
   
 sin  x    0  x   k
 3  3
 
 k 
x
3  
   x   (2n  1)
1  3
cos x 
2 
2. Giải bất phương trình log 1 x  2 log 1 ( x  1)  log 2 6  0
2 4

Điều kiện: x > 1.


1
Ta có log 1 x   log 2 x;log 1 ( x  1)   log 2 ( x  1)
2 4 2
Do dó bất phương trình tương đương với:  log 2 x  log 2 ( x  1)  log 2 6  0
 log 2  x  x  1   log 2 6

 x2  x  6 ( x  1)
x 2  x  6  0
   x 3
x 1 
Câu III:
1. a) Phương trình d1,d2:
Gọi (x0,y0) là toạ độ điểm tiếp xúc, ta có phương trình d1,d2 có dạng
x0 x
 y0 y  1
4
x (2)
D1,d2 qua M(-2;3) nên 0  y0 .3  1  x0  2(3 y0  1).
4
2

(x0,y0) là tiếp điểm của d1, d2 với (E) nên: x 0


 y02  1 (1)
4
Thế x0 = 2(3y 0 1) vào (1) ta được
2 2 2
 3 y0  1  y 0
 1  10 y  6 y0  0
0

3
 y0  0, y0 
5
 Với y0= 0 ta có x0 = -2 và được d1: x = -2.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 96


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

3 8
 Với y0 = ta có x0 = và được d2:
5 5
2 x + 3y - 5 = 0.
b) Dễ nhận thấy rằng tiếp tuyến d qua N(5;n) không song song với d1; do đó để
d1//d2 theo tính chất đối xứng của (E) thì d có phương trình 2 x + 3y - 5 = 0 ( vì
qua điểm đối xứng của (-2;3) qua O là (2;-3)).
d đi qua N (5; n) nên 2.5 + 3.n + 5 = 0  n = 5.
2. Gọi H là trung điẻm của BC.
Do S.ABC đều là  ABC nên chân đường cao O của S.ABC trùng với giao điểm 3
đường cao ABC và SBC cân tại S. Suy ra BCSH, BCAH nên  ABC = .
a 3 1 a 3 S
a). Ta có AH =  HO  AH  .
2 3 2
a 3
Trong SHO có SO = HOtag = tag,
6
HO a 6
SH = 
c os  6 cos  h
A
a2 3
Diện tích ABC: S = .
4
Vậy thể tích của hình chóp S.ABC là: a

1 1 a2 3 a 3 a 2tag B O
V= S .SO  . . tag 
3 3 4 6 24
b) Diện tích ABC là C
1 1 a 6 Hình 37
S ABC
 BC .SH  a. .
2 2 6c os 
Gọi h là khoảng cách từ A đến mp (SBC) ta có:
a 3tag
3
1
V  S ABVC .h  h 
3V
 24  a 3 sin  .
2
3 S ABC a 3 2
12cos
Cách khác: Chân dường cao của tứ diện S.ABC nằm trên SH. Từ đó h = AH
a 3
sin  = sin  .
2
3. Ta viết mặt phẳng (P) đi qua I, K và lập với mp (xOy) một góc 300 dưới dạng
đoạn chắn, tức (P) có phương trình:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 97


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

x y z
  1
3 b 1
(dễ thấy nếu (P) qua I, K và // Ox thì nó tạo với mp (xOy) một góc  300).

Mặt phẳng (xOy) có vectơ pháp n1 = (0;0;1).
 1 1 
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp n2   ; ;1 .
3 b 
 
n1 .n 2 3
Suy ra:    c o s3 0 0 
n2 . n2 2

1 1
0.  0.  1.1
3 b 3 1 3 1 1 4
     2
 2 1 
1 1
2 2
0  0 12 1 1
 1
2  1 4 3 b 3
32 b 2 32 b 2

1 4 1 2 3 2
 2
 1 2   b  
b 3 3 9 2
Vậy phương trình các mặt phẳng qua I, K cần tìm là:
x 3 2 z x y z
   1,   1
3 2 1 3 3 2 1
2
Câu IV:
1. Có 3 khả năng:
1
5 Nam và 1 nữ có C cách chọn 7

4 2
4 nam và 2 nữ có C .C cách 5 7

3 3
3 nam và 3 nữ có C .C cách 5 7

Tổng số cách chọn 6 em trong đó số nữ ít hơn 4 là


C71  C54 .C72  C53 .C73  7  5.21  10.35  462 cách
3 ( x  1) 2
2. f' (2) = a  b (e x  xe x )
( x  1) 6

 3a
 2
 be x ( x  1)
( x  1)
F'(0) = -3a + b
1 1 1
3
 f ( x ) dx  a  ( x  1) d ( x  1)  b  xd (e x )
0 0 0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 98


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

( x  1)2 1  1 1 
 a.  b  xe x   e x dx 
2 0  0 0 
a1 
    1  b.e  b(e  1)
24 
3a
 b
8
3a  b  22
 a  8
Ta có hệ:  3a  
 8  b  5 b  2

Câu V:
x x2
Chứng minh rằng e  cos x  2  x  x  IR (1)
2
Để chứng minh bất đẳng thức (1) ta lần lượt chứng minh hai bất đẳng thức sau:
a) e x  1  x, x  R
x2
b) cos x  1  x  R
2
Chứng minh a)Lập hàm số f(x) = e x  x  1
f' (x) = e x 1
f' (x) = 0  x = 0
Chiều biến thiên:
x - 0 +
f'(x) - 0 +
f(x)
Min f(x)

Từ bảng biến thiên ta có min f ( x )  f (0)  0


k R
x
Suy ra e  1  x x  R
x2
Chứng minh b) Lập hàm g(x) = cosx + 1
2
g(x) là hàm chẵn, chỉ cần xét x  0
g'(x) = - sinx = x
g"(x) = -cosx +1  0
 g'(x) đồng biến trên khoảng [0; + ]  g'(x)  g'(0) = 0  x  0
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 99
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 g(x) đồng biến trên khoảng [0; + ]  g (x)  g(0) = 0  x  0.


x2
Vì g(-x) = g(x)  g(x)  0  x  IR  cosx  1- x  IR
2
Từ a) và b) ta dược điều phải chứng minh.
Chú thích: các bất đẳng thức a) và b) có nhiều ứng dụng trong nhiều bài toán khác.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 100


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 11

Câu I:
x 2  5x  m2  6
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y  khi m = 1
x3
(Học sinh tự giải)
2. tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (1;+):
(2 x  5)( x  3)  ( x 2  5 x  m 2  6)
Ta có: y 
( x  3) 2
x 2  6 x  9  m2
=
( x  3)2
Để hàm số đồng biến trên khoảng (1;+) điều kiện cần và đủ là y'/0
x  (1;+) và y'(x) chỉ bằng 0 tại các điểm rời rạc của khoảng đó
 x 2  6 x  9  x  m 2 / 0, x / 1 (1)
Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình x2 +6x + 9 - m2 = 0
Ta có: x1 = -3 - m; x2 = -3 + m.
Khi m = 0 thì x1 = x2 và bất phương trình (1) luôn thoả mãn
Khi m > 0 , để thoả mãn đòi hỏi của bài toán, khoảng (1, +) phải nằm bên
ngoài khoảng (x1, x2) tức là
x2 < x1  1  -3 + m  1  0 < m  4.
Khi m < 0, ta có x2 < x1, đẻ thoả mãn bài toán phải có x2 < x1  1
 -3 - 3  1  0 > m  -4.
Tổng hợp ba trường hợp trên ta được -4  m  4
Câu II:
c os 2 x  cos x  1 
1. Giải phương trình  2 1  sin x 
sin x  cos x
 
Điều kiện: sinx + cosx = 2 sin  x    0.
 4
Với điều kiện ấy phương trình tương đương với:
(1 - sin2x) (cosx - 1) = 2(sinx + sosx) (1 + sinx0
 (1 + sinx) [(1 - sinx)(cosx - 1)- 2(sinx + cosx)]=0
s inx  1 s inx  1
   (thoả mãn điều kiện)
 (1  cos x)(1  s inx)  0 cos x  1

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 101


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 
 x    2k
 4 k Z

 x    2k
2. f(x) = xlogx2 (x>0,  x 1)
Tính f'(x) và giải bất phương trình f'(0)  0;
1 x
f ( x)  x 
log 2 x log 2 x
2 1
log 2 x  x. log 2 x 
f '( x )  x ln 2  ln 2
(log 2 x ) 2 (log 2 x ) 2
Ta có: f'(x)  0
1 2
 log 2 x   0 (do > 0 nên, x  1 nên  log 2 x   0 )
ln 2
x  x  e
 log 2 x  log 2 e 
x  1
Câu III:

1. Vectơ pháp tuyến của đường cao kẻ từ B là n1 = (2;1). Suy ra đường thẳng AC
có phương trình 2(x - 1) + (y - 0) hay 2x + y -2 = 0, Vectơ pháp tuyến của đường

cao kẻ từ C là n2 = (1;3). Suy ra đường thẳng AB có phương trình
1. (x - 1) - 3(y - 0) = 0 hay x - 3y - 1 = 0.
Toạ độ của B là nghiệm của hệ:
x  2y 1  0
  B (  5;  2).
x  3y 1  0
Toạ độ C là nghiệm của phương trình:
3 x  y  1  0
  C (  1; 4)
2 x  y  2  0
Gọi H là chân đường hạ từ C xuống AB thì toạ độ của H là nghiệm của hệ
3 x  y  1  0 2 1
 H ; 
x  3 y 1  0 5 5
1
Ta có S ABC  AB.CH trong dó:
2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 102


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

AB  (5  1) 2  (  2  0) 2  2 10
2 2
2   1  7
CH    1      4   10
5   5  5
1 7
Vậy S ABC  .2 10. 10  14
2 5
2. Mặt cầu (S) có tâm I(1; -1; 1) và bán kính R = 3. Gọi d là khoảng cách từ I
đến (P). Để (S) tiếp xúc với (P) ta cần có d = 3.
2.1  2.(  1)  1.1  m 2  3m
d  3
2 2  2 2  12
 m 2  3m  1  9
 m 2  3m  1  9  m 2  3m  10  0
 m  2; m   5

 m 2  3m  1  9  m 2  3m  8  0 vô nghiệm.
Vậy m cần tìm là m = -5; m = 2

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp n  (2; 2;1) .
Đường thẳng (d) đi qua I và (P) có phương trình:
x  1 y  1 z 1
 
2 2 1
Với m cần tìm là m = -5, m = 2.

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp n = (2; 2; 1).
Đường thẳng (d) đi qua I và  (P) có phương trình:
x 1 y 1 z 1
  .
2 2 1
Với m = -5 và m = 2 phương trình củan(P) là
2x + 2y + z - 10 = 0
Toạ độ tiếp điểm là nghiệm của hệ
2 x  2 y  z  10  0

 x  1 y  1 z  1   3;1; 2 
 2  2  1

3. SA  (ABC)  SA  AC. Do
đó SAC vuông tại A. M là trung

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 103


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

SC
điểm SC nên MA = . ABC S
2
M
SC
vuông tại B. Vậy MB = . Từ C
2
đó MA = MB. Vậy AMB cân tại
M. H
Từ M kẻ MN // SA. Từ H kẻ HK //
SA
BC. Do SA  AB. Từ đó MN =  a,
2 A K B
BC
HK =  a và từ AB  HK suy ra AB 
2 Hình 40
MK.
Ta có MK = MH 2  HK 2  a 2  a 2  a 2.
1 1 a2 2
Vậy S AMB  AB.MK  a.a 2  .
2 2 2
Câu IV:
1. Từ 9 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn mà
mỗi số gồm 7 chữ số khác nhau?
Các số phải lập là nhẵn nên phải có chữ số đứng cuối cùng là 0 hoặc
2;4;6;8.
Trường hợp chữ số 0 đứng cuối cùng thì 6 chữ số còn lại của số được lập
ứng với một chỉnh hợp chập 6 của 8 chữ số còn lại, do đó có A86 thuộc loại này.
Trường hợp mỗi một trong các chữ số 2; 4; 6; 8 đứng cuối cùng thì 6 chữ số
còn lại của số tự nhiên được lập cùng ứng với chỉnh hợp chập 6 của 8 chữ số (kể
cả các số tự nhiên có chữ số 0 đứng đầu mà thực chất là số có 6 chữ số). Vì vậy
lượng các số loại này gồm 4. A86  A75  .

Vậy lập được tất cả A86  4  A86  A75   90720 số tự nhiên chẵn gồm 7 chữ số
khác nhau trong 9 chữ số đã cho.
1 1
3 x2 2
2. Tính I   x e dx   x 2e x xdx
0 0

1 1
Đặt x2 = t, ta được: x  t
0 0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 104


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1 1
1 1
I
20 20
 
tet dt   td et

1
1 t 1  1 1 1 e e 1 1
=  te   e t dt   e  e t    
2 0 0  2 2 0 2 2 2 2
1
Vậy I
2
Câu V:
Ta có:
1 1
Q 1  cos2 A   1  cos2 B   s in 2C
2 2
1
 1  2cos( A  B).cos( A  B)  sin 2 C  cos 2C  cos C.cos( A  B)
2
2
 1  1 1
  cos C  ( A  B)   cos 2 ( A  B)  
 2cos  4 4
1
Vậy Q  
4
A  B 0
1  C  120
Và Q     1 0
4 cos C   2  A  B  30

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 105


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 12

Câu I:
1. Khảo sát vẽ đồ thị hàm số y = 2x3 - 3x -1 (C)
2. Phương trình dk: y + 1 =kx  y = kx - 1.
Phải xác định k sao cho phương trình:
2x3 - 3x2 - 1 = kx - 1 x(x2 - 3x -k) = 0, có 3 nghiệm phân biệt.
 2x2 - 3x - k = 0 có hai nghiệm phân biệt  0
 9
   9  8k  0 k  
   8
k  0 k  0

Câu II:
2 cos x 4 x
1. Giải phương trình cot x  t anx 
sin 2 x
Điều kiện: sin2x  0  cos2x   1
cos x s inx cos4 x
Với điều kiện đó phương trình   
s inx cos x sinx.cos x
 cos2 x  cos4 x  2cos 2 2 x  cos2 x  1  0

 cos2 x  1: loai
 
 cos2 x   1  x     k
 2 3
2. Giải phương trình: log5 (5x - 4) = 1 - x. Điều kiện: 5x - 4 > 0
Thấy ngay x = 1 là một nghiệm.
Đặt f(x) = log5 (5x - 4) - 1 + x là một hàm số đồng biến.
Suy ra x = 1 là nghiệm duy nhất.
Câu III:
1. a) I là trung điểm của AB nên có toạ độ I ( 1; 0; 2);

AB  (-2; -2; 2) = -2 (1;1;-1). Mặt phẳng (P) dđ qua I và vuông góc vưói
AB có phương trình.
1.(x - 1) + 1 (y - 0) - 1 (z - 2) = 0
Hay: x + y - z + 1 = 0
K là giao điểm của d với (P) nên toạ dộ của K là nghiệm của hệ.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 106


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

x  y  z 1  0

3 x  2 y  11  0  K  3; 1;3
 y  3z  8  0

11
Trong phương trình xác định d đặt x = 2t ta có y = 3t - , z =
2
1 9  
 8  y   t  . Vậy ta có véctơ chỉ phương nd   2;3; 1 và IK   2;  1;1  .
3 2
 
Ta có n d .IK  2.2  3   1    1 .1  0 . Vậy d  IK.
b) Mặt phẳng có phương trình x + y - z + 1 = 0 chính là mặt phẳng (P). Gọi hd là
hình chiếu vuông góc của d trên (P) ta có IK  d, KI  hd, do đó mặt phằng chứa
d, hd có phương trình 2. (x - 3) - 1. (y + 1) + 1 . (x - 3) = 0

(mp chứa điểm K và vuông góc với IK )
hay 2x - y + z - 10 = 0
Vậy phương trình tổng quát của hình chiếu của d trên mặt phẳng (P) là
 2 x  y  z  10  0

x  y  z 1  0
A
2. Trong mặt phẳng (ABC), kẻ AH  BC.
Do AD  (AVC) nên BC DH. ABC vuông tại A
Ta có: BC = AC 2  AB 2  b2  c2 a
2 2
1 1 1 1 1 b c
2
 2
 2
 2  2  2 2 A
AH AC AB b c b c
c b
2 2
b c
Do đó AH2 = và
b2  c 2 B H C
AD  (ABC) nên AD  AH. Do đó:
AH2 = AD2 + AH2
b2c 2 a 2b 2  a 2 c 2  b 2c 2 a 2b 2  a 2c 2  b 2 c 2
= a2    DH 
b2  c2 b2  c2 b2  c2

Vậy
1 1 2 2 a 2b 2  a 2c 2  b 2c 2 1
S ABC  BC . DH  b c .  a 2b 2  a 2c 2  b 2 c 2 .
2 2 b2  c2 2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 107


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Ta có
 b2  c 2 a 2  c2 a 2  b2
abc  a  b  c   a 2bc  b 2 ac  c 2 ab  a 2 .  b2 .  c2 .
 2 2 2
( theo bất quy tắc Côsi)
 a 2b 2  a 2c  b 2c 2  2 S
 B C ( đ.p.c.m)

Câu IV:
1. Tìm số tự nhiên n thoả mãn
C n2 C nn  2  2 C n2 C n3  C n3 C nn  3  1 0 0 (1)
2 2
Hệ thức (1)   C n2   2 C n2 C n3   C n3   1 0 0
2
 C 2
n  C n3   100
 C n2  C n3  10
n  n  1 n ( n  1)  n  2 
   10
2 6
  
 3 n 2  n  n 2  n  n  2   60

  n  n   3  n  2   60
2

  n  n   n  1  60
2

 n  1 n  n  1  3.4.5
(n  1)n(n  1)  60
  n=4
n  
*

e
x2  1
2. Tính I   1nxdx
1 x
e e
dx
I=  1 nx .xd x+  1n x = I1 + I 2
1 1
x
e e
 x2 
I 1   1nx. x .dx   1nx.d  
1 1
 2 
x2 e e
x 2 dx e 2 x 2 e e2 1
= 1nx   .    
2 1 1 2 x 2 4 1 4 4
e
dx e 1 e 1
I 2   1nx.   1nx .d 1nx   1n 2 x 
1 x 1 2 1 2
e2  1 1 e2  3
Vậy I = I1 + I2 =   .
4 2 4

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 108


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Câu V:
Xác định dạng của tam giác ABC biết rằng
(p - a) sin2A + (p - b)sin2B = csinA . sinB (1)
2 2
Hệ thức (1)  (p - a) a + (p - b) b = abc


 p  a  a  ( p  b )b  1
bc ac


 p  aa ( p  b )b
p p p
bc ac
A B
 ac os 2  bc os 2  p
2 2
 a 1  cos A   b 1  cos B   a  b  c
 a cos A  b cos B  sin 2 A  sin 2 B  2 sinC
 c os  A  B   1  A = B, tức tam giác cân.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 109


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 13

Câu I:
1. Bạn đọc tự giải.
x  0
2. Ta có y’ = 4x3- 4m2x = 0  4x(x2- m2) = 0   2 2
 x  m (*)
Để đồ thị hàm số có ba cực trị thì pt (*) có hai nghiệm phân biệt khác 0
m0
Khi đó hoành độ của ba điểm cực trị là x1 = 0; x2 = m; x3 = -m.
4 4
 tọa độ của ba điểm cực trị là: A(0;1); B(m;-m +1); C(-m; -m +1)
Ta có:
 
AB  (m;  m 4 ), AC  ( m;  m 4 )
 AB  m 2  m8 Hay tam giác ABC luôn cân tại A.

 AC  m2  m8
 
Vậy để ∆ABC vuông cân thì AB  AC  AB. AC  0  -m2 + m8 = 0
m  0

 m  1
Kết hợp đk suy ra m= ±1
Câu II:
1. Giải pt: 4(sin3x + cos3x) = cosx + 3sinx
Với cosx = 0: không thỏa mãn pt.
Với cosx ≠ 0: chia hai vế cho cos3x ta được: 4tan3x + 4 = 1 + tan2x + 3tanx(1 +
tan2x)
3 2 2
 tan x – tan x -3tanx + 3 = 0  (tanx – 1)(tan x – 3) = 0
 
 tan x  1  x   k
4
  ,k 
 tan x   3  x     k
 3
2. Giải bất phương trình:
log  [log 2 ( x  2 x 2  x )]< 0  log 2 ( x  2 x 2  x )  1  x  2 x 2  x  2
4

 2 x 2  x  2  x(*)
x  0
Giải (*): đk: 2 x  x  0   1
2
x 
 2
Trường hợp 1: nếu x > 2 bpt luôn thỏa mãn với mọi x thỏa mãn đk nên x > 2
Trường hợp 2:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 110


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 x  4  x  4
nếu x  2 : (*)  2 x 2  x  4  4 x  x 2  x 2  3 x  4  0   
x  1 1  x  2
Vậy tập nghiệm của bpt là S = (; 4)  (1; )
Câu III:
1. Gọi tâm đường tròn là I(a;b). Ta có:
2 2
(a  1)2  (b  1)2  a 2  b 2 (1)
 IA  IO 
 2 2
 a  b 1 2
 IO  d ( I ;(d )) a 2  b 2  (2)
 2
 a  0, b  1
(1)  b= a + 1 thế vào (2): a2 + (a + 1)2 = 1  2a2 + 2a = 0  
 a  1, b  0
2 2
Với I(0;1), R = 1 suy ra pt đường tròn là: x + (y – 1) = 1
Với I(-1;0), R = 1 suy ra pt đường tròn là: (x + 1)2 + y2 = 1
D1 C1
2. 
a)Ta có: C(2; 0; 0), B1(1; 0; 2 ), 

D1(0; 1; 2 )

 BC  (0;1; 0), BA1  (1;0; 2)  n  [BC; BA1 ]=( 2; 0;1) A1
Phương trình mp(A1BC): 2 x  z  2  0 B1
Gọi (α) là mp chứa B1D1 và vuông góc với (A1BC)
Ta có: D
     C
B1D1  (1;1;0), nA1BD  ( 2;0;1)  n  [ B1 D1; nA1BD ]  (1;1;  2)
Vậy ptmp(α) là: x  y  2 z  1  0 A B
Suy ra pt hình chiếu của B1D1 lên (P) là giao tuyến
của hai mặt phẳng:
 x  y  2 z  1  0 D1
 C1
 2 x  z  2  0
nên đường thẳng B1D1 có phương trình: A1
F B1
x  t
 I
 y  1 t K
 E
 z  2  2t C
D J
b) Để ý rằng mf đi qua A và vuông góc với A1C
thì chứa AC1, do tam giác AA1C vuông cân. Mf này A
B
cắt BB1, CC1 tại các trung điểm E, F.
AE cắt A1B tại J, AF cắt A1D tại K. Thiết diện là tam giác IJK.
Câu IV:
  
1  cos2x x2   3 
1. V    x sin 2 xdx    x dx   |0   x cos 2 xdx   .I
0 0
2 4 2 0
4 2
Ta tính I:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 111


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

du  dx 
u  x  sin 2 x  sin 2 x cos2x 
Đặt   sin 2 x  I  x |0   dx  |0  0
dv  cos2xdx v  2 0 2 4
 2
3

Vậy V = (đvtt)
4
2. Theo giả thiết, ta có:
Cn7  2Cn3 (n  , n  7)
n! n!
  2.  (n  3)(n  4)(n  5)(n  6)  2.7.6.5.4
(n  7)!.7! (n  3)!.3!
Câu V:
x - my = 2 - 4m
Từ hệ phương trình  ta có:
mx + y = 3m + 1
Ta có:
1 -m 2 - 4m - m 1 2 - 4m
D=  1  m2 , D x   3m 2  3m  2, D y   4m 2  m  1
m 1 3m + 1 1 m 3m + 1
D  0, m  Hệ luôn luôn có nghiệm duy nhất:
 3m 2  3m  2
 x 
1  m2
 2
 y  4m  m  1
 1  m2
2 2
2 2  3m 2  3m  2   4m 2  m  1  3m 2  3m  2
A  x  y  2x   2

  2   2. 
 1 m   1 m  1  m2
2 2
 3m  1   m 3   3m  1 
 3 2 
4 2 
 2 3  2 

 1 m   1 m   1 m 
 3m  1 9m 2  6m  1   m  3 m 2  6 m  9   3m  1 
  9  6.  
  16  8.    2 3  
 1  m2 (1  m 2 ) 2   1  m2 (1  m 2 ) 2   1  m 2 
10(m 2  1) 4m  28 4m  18
 2 2
 2
 19  19 
(1  m ) 1 m 1  m2
4m  18
Đặt y   ym 2  4m  y  18  0 (*)
1  m2
+ y = 0: (*) có nghiệm.
+ y  0: Phương trình có nghiệm khi chỉ khi:  ' = 4 - y(y - 18)  0
2
 y -18y - 4  0  9 - 85  y  9 + 85  - 9 - 85  - y  - 9 + 85
 28 - 85  19 - y  28 + 85 .
Vậy, maxA = 28 + 85 .

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 112


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 14

Câu I:
1. Bạn đọc tự giải.
2. y' = 3x2 - 4mx + m2
Phương trình y' = 0 có một nghiệm x = 1  m2 - 4m + 3 = 0
4m
 m = 1 hoặc m = - 3. khi đó nghiệm kia x = .
3
Với x1 < x2 là hai nghiệm của phương trình y' = 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x2.
Suy ra m = 1 không thỏa, m = - 3 thỏa.
Câu II:
k
1. Đk: x  ,k 
2
1 1
pt  2(cosx-sinx)+  0
sinx cosx
1
 (cosx-sinx)(2+ )0
sinx.cosx
 cosx-sinx=0  
  cos(x+ )  0
 1 4
sinx.cosx=- 
 2 sin 2 x  1
 
 x  4  k
 ,k  
 x     k
 4
2. Đk: x  2
bpt  2x-1 + 6x – 11 > 4x – 8  2x-1 > 3 – 2x
Với x > 2: Ta thấy bpt luôn thỏa mãn.
Với x  2: bpt  2x-1 < 3- 2x (1)
Xét f(x) = 2x-1 là hàm đồng biến trên R
g(x) = 3-2x là hàm nghịch biến trên R.
Bất phương trình (1) tương đương f(x) > g(x) (2)
Nếu x < 1: f(x) < f(1) = g(1) < g(x): bpt không thỏa (2).
Nếu 1 < x  2: f(x) > f(1) = g(1) > g(x): thỏa (2).
Nếu x = 1: f(x) = f(1) = g(1) = g(x): không thỏa (2).
Vậy tập nghiệm của bpt là S = (1; +∞)
Cách 2. bpt  2x-1 + 6x – 11 > 4x – 8  2x-1 - 3 + 2x > 0 (3)
Xét f(x) = 2x-1+ 2x - 3.
f '(x) = 2x-1ln2 + 2 > 0,  x.
(3)  f(x) > 0 = f(1)  x > 1.
Câu III:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 113


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1. Gọi A(a; 2a + 5).


  a  2 2a  5
Do IA  2 IB nên B là trung điểm của IA suy ra B ( ; )
2 2
a  2 2a  5
Vì B  d 2    3  0  a  1 . Vậy A(1;7)
2 2
 
Ta có IA  (3; 7)  n  (7;3) .
Vậy ptđt (d) là: -7(x – 2) + 3y = 0 hay -7x + 3y +14 = 0.

2. Chọn M(3; 6; 1)  (d) và ud  (2; 2;1)
Ta có:
   
AB  (4; 2;5); ud  (2; 2;1)  [AB; ud ]=(-12;-6;-12)
  
 [AB; ud ].AM  0
Vậy đt (d) và AB đồng phẳng.
 x  3  2t

Ta có pt tham số đt (d) là:  y  6  2t
z  1 t

Gọi C(3 – 2t; 6 + 2t; 1+ t), do ∆ABC cân tại A nên AB = AC
Suy ra: (1 + 2t)2 + (4 + 2t)2 + (1 – t)2 = (3- 2t)2 + (6 + 2t)2 + (6 – t)2
7
t  S
2
Vậy C(-4; 13; 9/2)
3. Kẻ AM  BC  BC  ( SMA)
Trong ∆SAM kẻ AH  SM  AH  ( SBC )
Ta có:
1 1 1 1 1 4 3a H C
2
 2 2
 2  2  2  AH  A
AH SA AM 9a 3a 9a 2
B
Câu IV:
1. M
3 3 3
dx dx 1 x ln(1  x 2 ) 3
I    1 ( x  1  x2 )dx  (ln x  2 )
1
x  x 1 x (1  x 2 )
3 1

ln 4 ln 2 1 3
 ln 3    ln
2 2 2 2
2. (2 + x)10 = a0 + a1x + a2x +….+ a100x .
100
Ta có: (2  x)100   C100
k
.2100 k .x k
k 0

Mặt khác:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 114


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2 98
100
a  C100 .2
k
(2  x)100   ak  C100 .2100 k   2 3 97
k 0 a3  C100 .2
100! 98 100! 97
a2  a3  .2  .2  6 98
98!.2! 97!.3!
Như vậy a2 < a3
Ta có:
100! 100!
ak  ak 1  .2100  k  .2100 k 1
(100  k )!.k ! (100  k  1)!.(k  1)!
98
 (k  1).2  100  k  k  .
3
Vậy 0  k  32
x x2
Câu V: y  e  s inx+
2
Ta có: f ( x)  e  cosx+x; f " ( x)  e x  s inx+1>0,x  
' x

Suy ra f ’(x) là hàm đồng biến.


Nếu x > 0: f ’(x) > f ’(0) = 0 hay f(x) là hàm đồng biến trên (0; +∞).
Nếu x < 0: f ’(x) < f ’(0) = 0 hay f(x) là hàm nghịch biến trên (-∞; 0).
Ta có bảng biến thiên:
x -∞ 0
+∞
f ’(x) - 0 +
f(x) +∞
+∞
0
Từ bảng biến thiên suy ra giá trị nhỏ nhất của f(x) = 0 khi x = 0 và pt f(x) = 3 luôn
có hai nghiệm phân biệt.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 115


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 15

Câu I:
1. Bạn đọc tự giải.
(2 x  2m)( x  1)  x 2  2mx  2 x 2  2 x  2m  2
2. Ta có: y '  
( x  1) 2 ( x  1)2
Để hàm số có 2 cực trị thì pt y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt
 x 2  2 x  2m  2  0 có 2 nghiệm phân biệt ≠ 1
  '  1  2m  2  0 3
 m
 2m  3 2
Ta có pt đường thẳng đi qua các cực trị là y = 2x – 2m hay 2x – y – 2m = 0.
Suy ra đpcm.
Câu II:
1. sin4x.sin7x = cos3x.cos6x
 cos3x – cos11x = cos3x + cos9x
 cos9x + cos11x = 0
 2.cos10x.cosx = 0
  k
cos10x = 0  x  20  10
 
cosx = 0  x    k
 2
2. log 3 x  log x 3 (Đk: x > 0; x ≠ 1)
1 1 t 2 1  1  t  0
Đặt t = log3x, bpt trở thành: t   t   0  0 
t t t t  1
1
 1  log 3 x  0   x 1
Suy ra:   3
 log 3 x  1 
x  3
Vậy tập nghiệm của bpt là: S = (1/3;1)  (3; +∞)
Câu III: 
2. a) Ta có: AM  (1;1;1)
x  2  t

Từ đó suy ra pt đường thẳng AM là:  y  t
z  t

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên AM, ta có H(2 – t; t;

t)  OH  (2  t ; t; t )
  2 4 2 2
Mà OH  AM  t  2  t  t  0  t   H ( ; ; )
3 3 3 3

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 116


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

8 4 4
Mặt khác H là trung điểm của OO’ nên O '( ; ; )
3 3 3
 
b) Theo giả thiết A,M,B,C đồng phẳng nên [ AB; AC ].AM  0 . Ta có:
  
AB  (2; b; 0); AC =(-2;0;c); AM  ( 1;1;1)
    
 [AB; AC ] = (bc; 2c; 2b)  [AB; AC ].AM  bc  2c  2b  0
bc
bc 
2
1 2 2 1
Ta có: dt ( ABC )  b c  4b 2  4c 2  2b 2c 2  8bc
2 2
bc
Theo trên  b  c  2 bc  bc  4  bc  16
2
1 1 1
Khi đó: dt ( ABC )  2b 2c 2  8bc  2(bc  2) 2  8  384  4 6
2 2 2
Vậy dt(ABC) nhỏ nhất là 4 6 khi b =c = 4.
Câu IV:
 
3 3
1. I   e cosx sin 2 xdx 2  e cosx .cosx.sin xdx
0 0

Đặt t = cosx  dt   sin xdx.


 1 1

Với x = 0  t = 1; với x   t   I  2.et .tdt


3 2 
1
2

Đặt
u  2t du  2dt
 t
 t
dv  e dt v  e
1
t 1 1
 I  2t.e 1   2.et dt  2e  e  2et 1  e
2 1 2
2
n n
2. (1  2 x) n   Cnk .(2 x) k   Cnk .2k .x k
k 0 k 0

Với ak  Cnk .2k


*) a2 < a3  Cn2 .22  Cn3 .23  3  2(n  2) (hiển nhiên đúng với n > 3)
*) Gọi ak là hệ số lớn nhất, suy ra:
k k k 1 k 1
ak  ak 1 Cn .2  Cn .2 k  1  (6  k ).2 3k  11
   k k k 1 k 1
  k4
ak  ak 1 Cn .2  Cn .2 (6  k  1).2  k 3k  14
Vậy hệ số lớn nhất là a4.
Câu V:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 117


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

A A
sin A  2 sin B.sin C.tan cos 2  sin B.sin C
2 2
 1  cosA=cos(B - C) - cos(B + C)
 cos(B - C) = 1  B = C
A A
Vậy từ giả thiết  cos 2  sin 2 B  cos  sin B
2 2
A
1-sin
Khi đó: S = 2
A
cos
2
A 2
Đặt t = cos vì 00  A  900   t 1
2 2
1- 1 - t 2 2
Ta có S = f(t) = , t [ ;1)
t 2
1- 1 - t 2 2
 f '(t) = 2
 0, t  [ ;1)
t 2
2
Vậy Smin = f( ) = 2  1 khi đó A = 900, B = C = 450.
2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 118


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 16

Câu I:
1. Bạn đọc tự giải.
1
2. pt(d): y = x + 1. Vì tiếp tuyến vuông góc với (d) nên tiếp tuyến có hệ số
3
góc bằng -3.
Gọi M(x0; y0) là tiếp điểm, ta có f ’(x0) = -3.
4 4
f '( x)  1  2
 1  3  ( x0  1) 2  1
( x  1) ( x0  1)2
 x  0  y0  4
 0
 x0  2  y0  6
Vậy có hai tiếp tuyến có phương trình là: y = -3x + 4 và y = -3x – 12

Câu II:
1. 2sinx.cos2x + sin2x.cosx = sin4x.cosx
 2sinx.cos2x + sin2x.cosx.(1-2cos2x) = 0
2
 2sinx.(cos2x + cos x(1 – 2cos2x))=0
s inx = 0  x = k
 1+ cos2x
 cos2x + (1 - 2cos2x) = 0 (*)
 2
Giải (*): đặt t = cos2x, pt (*) trở thành: 2t2 – t – 1 = 0
t  1  cos2x = 1  2 x  k 2  x  k
   
t   1  cos2x =  1  2 x   2  k 2  x     k
 2  2  3  3
 x  k
Vậy nghiệm của pt là 
 x     k
 3
x2  y  y2  x (1)
2.  x y x1
2  2  x  y (2)
x  y
Từ (1): (x – y).(x + y – 1) = 0  
 y  1 x
1
Nếu x = y thay vào (2) ta được: 22x – 2x -1 = 0  2 x.(2 x  )  0  x  1, y  1
2
Nếu y = 1 – x: thay vào (2) ta được 2 – 2x – 1 = 2x - 1  2x – 1 - 3 + 2x = 0
Dễ thấy x = 1 là một nghiệm và vế trái là hàm số đồng biến trên R nên đó là
nghiệm duy nhất. Vậy hệ pt có nghiệm là (-1; -1) và (1; 0).
Câu III:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 119


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 
 AB  AC
1. Gọi C(x; y). Ta có:  
 BK // BC
 
AB  (2; 8); AC  ( x  1; y  4)  x  4 y  17  0
 4  x 1 y  4
BK  ( ;6); BC  ( x  1; y  4)    9 x  2 y  17  0
3 4/3 6
Từ đó suy ra x = 3; y = 5 hay C(3; 5)
2. a) Ta có:
    
AB  (0; 2; 0); AC  (2;0; 2)  nABC  [ AB; AC ]=(4; 0; 4)

 n  (1; 0;1) là 1 véc tơ pháp tuyên của (ABC).
Vậy ptmp(ABC) là x + z – 2 = 0.
Gọi (∆) là đường thẳng đi qua O và vuông góc với mp(ABC). Ta có pt tham số
x  t

của đt (∆) là:  y  0
z  t

Gọi I là hình chiếu vuông góc của O lên mp(ABC) thì I là giao điểm của đt (∆)
và mp(ABC). Suy ra I(1; 0; 1).
z
I là trung điểm của OO’ nên O’(2; 0; 2).
b) Ta có OH < OA =2 S
d ( B; OH )  OB  8
1 H
 dt (OHB)  d ( B; OH ).OH  8  4
2 O
Vậy ta có đpcm. y
Câu IV: A
2
x B
1. I   x .sin xdx
0

Đặt t  x  t 2  x  2tdt  dx
Với x = 0, t = 0

Với x =  2 , t =  . Khi đó: I   2t 2 .sin tdt
0
2 
u  2t du  2tdt 
Đặt    I  2t .cost   4t.costdt  2 2  I1
2

 dv  sin tdt  v   costdt 0


0

Tính I1:

 
I1  4t.sin t 0   4sintdt  4cost 0  8
0
2
Vậy I  2  8
n n
1 1
2. Ta có: ( x  )n   Cnk x n k .( )k  Cnk x n 2k
x k 0 x k 0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 120


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Khi đó:
Cn0  Cn1  24  1  n  24  n  23
n
1
 ( x  )23   C23k x 23 2 k
x k 0

23
Theo bài ra: 23 – 2k > 0 nên k   k  11
2
Tổng S  C230  C23
1 11
 .....  C23

1 0 2 23
C230  C23
1 11
 .....  C23 12
 C23 13
 C23  .....  C2323  (C23 1
 C23  .....  C2323 )   222  (211 ) 2
2 2
Vậy S là số chính phương.
Câu V:
5
Phương trình đã cho: x2 + ( m2 - ) x 2 + 4 + 2 - m2 = 0.
3
Đặt x 2 + 4 = t  2.
5
)t + 2 - m2 = 0.
Phương trình đã cho tương đương với: t2 - 4+ ( m2 -
3
2 2 2 2 2
 3t + ( 3m - 5 )t - 6 - 3m = 0  3t - 5t - 6 = 3m (1 - t)
3t 2  5t  6
  3m 2 .
1 t
3t 2  5t  6
Đặt f (t )  , t  2.
1 t
(6t  5)(1  t )  3t 2  5t  6 3t 2  6t  11
Ta có f '(t )    0, t  2.
(1  t )2 (1  t ) 2
f(t) giảm liên tục trên [2; +  ), f(2) = 4 và lim f (t )   .
x 

3
Vậy phương trình có nghiệm khi chỉ khi 3m 2  4  m  .
2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 121


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 17

Câu I:
1. Bạn đọc tự giải.
x
2. Ta có: y  , (C)
x 1
a
M  (C)  M(a; ), d: 3x + 4y = 0
a 1
4
3a 
a 1 5 6  21
d(M;d) = 1   1  a  1, a   , a 
5 3 3
Câu II:
1.
s inx + sin2x = 3(cosx + cos2x)  sinx - 3cosx = 3cos2x - sin2x
 
 sin(x - )  sin(  2 x)
3 3
  
 x - 3  3  2 x  k 2  2 k 2
 x= 
  9 3
 x -   2  2 x  k 2 
 x    k 2
 3 3
2. Tìm max, min của hàm số y  ( x  1) 1  x 2
Đk: 1  x  1.
Ta có:
x
y '  1  x 2  ( x  1). 0
1  x2
 x  1
1  x 2  x( x  1)
 0 
1 x 2 x  1
 2
1 3 3
Khi đó: y(-1) = y(1) = 0; y ( ) 
2 4
3 3 1
Vậy maxy  khi x = và miny = 0 khi x = ± 1.
4 2
Câu III:
1. Vì B  d1 nên gọi tọa độ B(b; -5-b).
Vì C  d2 nên gọi tọa độ C(7-2c; c).
Do G(2; 0) là trọng tâm ∆ABC nên ta có:
2  b  7  2c  6 b  2c  3 b  1
  
3  5  b  c  0 b  c  2 c  1

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 122


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

N
Vậy B(-1; -4) và C(5; 1).
2. *) Chứng minh: m(n – m) = a2.
Ta có : MC2 + MN2 = NC2
2 2 2 2 2 2
 m + 2a + a + (n – m) = a + n
2 2 n
 2m – 2nm + 2a = 0
2
 m(n – m) = a (đpcm) M
*) ABNM là hình thang nên B
(m  n).a
m C
dt(ABNM) = a
2
Theo trên ta suy ra: A
2 2
D
a a a a
n  m  dt ( ABNM )  (2m  ).  2. 2a 2 .  2a 2
m m 2 2
a
Vậy dt(ABNM) nhỏ nhất là 2a 2 khi m =
2
x  t
 
3. Ta có phương trình của d:  y  t có véc tơ chỉ phương ad  (1; 1; 2)

 z  2  2t
Suy ra phương trình mf(P): x - (y - 1) + 2(z - 1) = 0  x - y + 2z - 1 = 0.

Đường thẳng đi qua B và vuông góc với (P) có véc tơ chỉ phương ad  (1; 1; 2) nên
có phương trình:
x  1 t

 y  1  t thay vào phương trình (P):
 z  2  2t

1 1 3 
1 + t - 1 + t + 4 + 4t - 1 = 0  t =  . Suy ra B'  ; ;1 .
2 2 2  
Câu IV:
ln 8
2x
1. Tính I  e e x  1dx
ln 3

Đặt e + 1 = t  dt = ex dx
x

Với x = ln3: t = 4
Với x = ln8: t = 9.
9
9 9
3/2 1/ 2 2 5 2 3
Khi đó: I   (t  1). tdt   (t  t )dt   t 2  t 2 
4 4 5 3 4
2. Gọi abcd là số chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau, nhỏ hơn 2158.
 a = 1: d có 5 cách chọn, bc có A82 cách chọn. Suy ra, khi a = 1 có 5 A82 = 280 số.
 a = 2:
+ b = 0: d có 3 cách chọn, c có 7 cách chọn. Suy ra có 21 số.
+ b = 1, c = 5, d có 3 cách chọn. Suy ra có 3 số.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 123


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

+ b = 1, c = 4, d có 3 cách chọn. Suy ra có 3 số.


+ b = 1, c = 3, d có 4 cách chọn. Suy ra có 4 số.
Suy ra, khi a = 2 có 3.7 + 3 + 3 + 4 = 31 số.
Vậy, số tất cả các số cần tìm là 280 + 31 = 311 số.
Câu V:
 x 2  5 x  4  0 (1)
Xác định m để hệ có nghiệm:  2
3 x  mx x  16  0 (2)
Ta có (1)  x  [1;4] .
(2)  mx x  3x 2  16 (3)
2
3 x  16
Với x  [1;4] : (3)  m  = f(x).
x x
 x
6 x2 x  3x2  x  
 2  12 x 2 x  9 x 2 x 3
 f '( x)  3
 3
 > 0,  x  [1;4] .
x 2x 2 x
Suy ra min f ( x)  f (1)  19  m ax f ( x )  f (4)  8 .
1;4 1;4
Vậy, hệ có nghiệm khi chỉ khi 8  m  19 .

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 124


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 18

CÂU I:
x 2  2x  2
1. Khi m = 1 thì y  (1)
x 1
 TXÑ: D = R \ {1}
x 2  2x
 y'  , y '  0  x  0 hay x  2
 x  12
 BBT:

x  0 1 2 
y' 0 0
2  
y
  6

 Tieäm caän: y
x  1 laø pt t/c ñöùng
y = x + 3 laø pt t/c xieân
2. Tìm m :
x 2  2mx  m 2  1
Ta coù y ' 
 x  m 2
Haøm soá (*) coù 2 cöïc trò naèm veà 2 phía truïc tung:
2
 y '  0 coù 2 nghieäm traùi daáu
 x1x 2  P  m 2  1  0  1  m  1 x
2
CÂU II:
1. Heä phöông trình:
x 2  y 2  x  y  4  x 2  y 2  x  y  4
 
x  x  y  1  y  y  1  2
2 2
 x  y  x  y  xy  2  xy  2
Đặt S  x  y;P  xy  S2  x2  y 2  2xy  x 2  y 2  S2  2P
S2  2P  S  4 P  2
Vaäy  I    
2
S  P  S  2 S  0 ,S  1

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 125


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

S  x  y  0
TH1 :   x, y laø nghieäm cuûa phöông trình:
P  xy  2
X2  2  0  X   2
x  2 x   2
Suy ra 2 nghiệm  hoặc 
x   2 y  2
S  x  y  1
TH 2 :   x, y laø nghieäm cuûa phöông trình:
P  xy  2
X  1
X2  X  2  0   .
X  2
x  1  x  2
Suy ra 2 nghieäm  ;
 y  2  y  1
x  2 x   2 x  1  x  2
Toùm laïi heä Pt (I) coù 4 nghieäm:  ; ; ;
y   2 y  2  y  2  y  1
Cách 2:
Phương trình đã cho:
 x 2  y 2  x  y  4  x2  y 2  x  y  4 (x  y)2  x  y  0
  
2 2
 x  y  x  y  xy  2  xy  2  xy  2
 x  y  0  x   y  x   y
x  y  0   2 
  xy  2  x  2 x   2
   x  y  1     
 x  y  1  y  1  x  y  1  x
xy  2   2
 xy  2   x  1,x  2
 x  x  2  0 
x  2 x   2 x  1  x  2
Suy ra 4 nghiệm:  ; ; ;
y   2 y  2  y  2  y  1
2. Tìm nghieäm   0,  
x  3 
Ta coù 4sin2  3 cos 2x  1  2 cos2  x   (1)
2  4 
 3 
(1)  2 1  cos x   3 cos 2x  1  1  cos  2x  
 2 
 2  2 cos x  3 cos 2x  2  sin 2x
 2 cos x  3 cos 2x  sin 2x . Chia hai veá cho 2:
3 1
  cos x  cos 2x  sin 2x
2 2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 126


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

  5 2 7
 cos  2x    cos    x   x 
 6 18
k
3
 a  hay x  
6
 k2  b 

Do x   0,   neân hoï nghieäm (a) chæ choïn k = 0, k =1, hoï nghieäm (b) chæ choïn
5 17 5
k = 1. Do ñoù ta coù ba nghieäm x thuoäc  0,   laø x1  , x2  , x3 
18 18 6
CAÂU III:
x  2y  4  0
1. Toïa ñoä ñænh B laø nghieäm cuûa heä pt   B  0; 2 
7x  4y  8  0
Vì ABC caân taïi A neân AG laø ñöôøng cao cuûa ABC
4 1
Vì GA  BC  pt GA: 2(x  )  1(y  )  0  2x  y  3  0  2x  y  3  0
3 3
2x  y  3  0
 GA  BC = H   H  2; 1
x  2y  4  0
    4 1    4 1
Ta coù AG  2GH vôùi A(x,y). AG    x;  y  ;GH   2  ; 1  
3 3   3 3
x  0

 1 8  A  0;3
 3  y  
3
x x x y y y
Ta coù : xG  A B C vaø y G  A B C  C  4, 0 
3 3
Vaäy A  0;3 ,C  4; 0  ,B  0; 2 

2. a) Ta coù BC   0; 2;2 
 mp (P) qua O  0; 0;0  vaø vuoâng goùc vôùi BC coù phöông trình laø
0.x  2y  2z  0  y  z  0

 x  1  t

 Ta coù AC   1; 1;2  , phöông trình tham soá cuûa AC laø
y  1  t .
z  2t

1 1
Theá pt (AC) vaøo pt mp (P). Ta coù 1  t  2t  0  t  . Theá t  vaøo pt (AC)
3 3
2 2 2
ta coù M  ; ;  laø giao ñieåm cuûa AC vôùi mp (P)
3 3 3
 
b) Vôùi A 1;1;0  B  0;2; 0  C  0; 0;2  .Ta coù: AB   1;1;0  , AC   1; 1;2 
   
 AB.AC  1  1  0  AB  AC  ABC vuoâng taïi A

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 127


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 Ta deã thaáy BOC cuõng vuoâng taïi O. Do ñoù A, O cuøng nhìn ñoaïn BC
döôùi 1 goùc vuoâng. Do ñoù A, O naèm treân maët caàu ñöôøng kính BC, seõ coù taâm I laø
trung ñieåm cuûa BC. Ta deã daøng tìm döôïc I  0;1;1 R  12  12  2
2 2
Vaäy pt maët caàu ngoaïi tieáp töù dieän OABC laø : x2   y  1   z  1  2
CAÂU IV:
/3 /3
2 2 sin x
1. Tính I   sin xtgxdx   sin x. dx
0 0
cos x

 I
/3
1  cos x  sin x dx , Ñaët u  cos x  du  sin xdx
2

 cos x
0

 1
Ñoåi caän u    ,u  0   1
3 2

I
1/ 2
1  u   du  =
2 1
1   u2 
1
3
 u   u  u  du  ln u  2   ln 2  8
1 1/ 2  1/ 2
2. Goïi n  a1a2a3a4a5a6 laø soá caàn laäp
ycbt: a3  a 4  a5  8  a3 ,a4 ,a5  1,2,5 hay a3 ,a4 ,a5  1,3,4
a) Khi a3 ,a4 ,a5  1,2,5
Coù 6 caùch choïn a1 , 5 caùch choïn a2 , 3! caùch choïn a3 ,a4 ,a5 , 4 caùch choïn a6
Vaäy ta coù 6.5.6.4 = 720 soá n
b) Khi a3 ,a4 ,a5  1,3,4 töông töï ta cuõng coù 720 soá n
Theo qui taéc coäng ta coù 720 + 720 = 1440 soá n
Cách 2: Khi a3 ,a4 ,a5  1,2,5
Coù 3! = 6 caùch choïn a3a4a5 . Coù A36 caùch choïn a1 ,a2 ,a6
Vaäy ta coù 6. 4.5.6 = 720 soá n
Khi a3 ,a4 ,a5  1,3,4 töông töï ta cuõng coù 720 soá n
Theo qui taéc coäng ta coù 720 + 720 = 1440 soá n
CAÂU V: Ta coù: Với a, b, c, d không âm. Theo Cauchy:
a + b  2 ab , dấu đẳng thức xảy ra khi chỉ khi a = b.
c + d  2 cd , dấu đẳng thức xảy ra khi chỉ khi c = d.
Suy ra a + b + c + d  2 ab + 2 cd  4 4 abcd

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 128


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Áp dụng:
3  4x  1  1  1  4 x  4 4 4x
4
 3  4x  2 4x  2. 8 4 x . Töông töï 3  4y  2 4
4y  2. 8 4 y
3  4 z  2 8 4z
Vaäy 3  4 x  3  4 y  3  4 z  2  8 4 x  8 4 y  8 4z 
 
3 8
6 4x.4y.4z  624 4xyz  6 .

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 129


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 19

CÂU I.
x2  x  1
1. Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò y  (C)
x 1
x2  2x
MXÑ: D  R \ 1 . y'  2
,y'  0  x2  2x  0  x  0,x  2
 x  1
BBT
x  -2 -1 0 
y' + 0 - - 0 +
y -3  
  1

Tieäm caän:
x  1 laø phöông trình tieäm caän ñöùng
y  x laø phöông trình tieäm caän xieân

2. Phöông trình tieáp tuyeán  qua


M  1,0  ( heä soá goùc k ) coù daïng
 : y  k  x  1
 tieáp xuùc vôùi C  heä pt sau coù
nghieäm
 x2  x  1
  k  x  1
 x 1
 2
 x  2x  k
  x  12

 phöông trình hoaønh ñoä tieáp ñieåm laø


2

x2  x  1 x  2x  x  1


x 1  x  12
3
 x 1  k 
4
3
Vaäy pt tieáp tuyeán  vôùi  C  qua M  1,0  laø: y   x  1
4
CAÂU II.
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 130
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 2x  y  1  x  y  1
1. Giaûi heä pt :  I
3x  2y  4
 2x  y  1  x  y  1
I  
 2x  y  1   x  y   5
Ñaët u  2x  y  1  0,v  x  y  0
 u  v  1  u1  2  v1  1
(I) thaønh  2 2
 
 u  v  5  u2  1  v2  2  loaïi 
 2x  y  1  2 2x  y  1  4 x  2
Vaäy  I     
 x  y  1 x  y  1 y  1
 
2. Phöông trình 2 2 cos3  x    3cos x  sin x  0.
 4
3
   
  2 cos  x     3cos x  sin x  0
  4 
3
  cos x  sin x   3cos x  sin x  0
 cos3 x  sin3 x  3cos2 xsin x  3cos xsin 2 x  3cos x  sin x  0 (*)

 cosx = 0  sinx =  1: Thỏa phương trình. Do đó x   k là nghiệm.
2
 cosx  0: Chia 2 vế (*) cho cos3x:
1  tan3 x  3tan x  3tan 2 x  3  3tan 2 x  tan x  tan 3 x  0

 tan x  1  x   k
4
 
Vậy, nghiêm của phương trình là: x   k , x   k .
2 4
CAÂU III
2 2
1.  C   x 2  y 2  12x  4y  36  0   x  6    y  2   4 .
Vaäy (C) coù taâm I  6;2  vaø R = 2
Vì ñöôøng troøn  C1  tieáp xuùc vôùi 2 truïc Ox, Oy neân taâm I1 naèm treân 2 ñöôøng
thaúng y   x . Vì (C) coù taâm I  6,2  , R = 2 neân taâm I1 (x;  x) vôùi x > 0.
TH1 : Taâm I1  ñöôøng thaúng y = x  I  x;x  , baùn kính R1  x .

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 131


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 C1  tieáp xuùc ngoaøi vôùi (C)  I I1  R  R1   x  6 2   x  2 2 2x


2 2
  x  6    x  2   4  4x  x 2  x 2  16x  4x  36  0
 x 2  20x  36  0  x  2 hay x  18 . ÖÙng vôùi R1  2 hay R1  18
2 2
Coù 2 ñöôøng troøn laø:  x  2    y  2   4

 x  182   y  182  18
TH 2 : Taâm I1  ñöôøng thaúng y   x  I  x, x  ; R1  x
Töông töï nhö treân, ta coù x= 6
2 2
Coù 1 ñöôøng troøn laø  x  6    y  6   36
Toùm laïi ta coù 3 ñöôøng troøn thỏa:
2 2
 x  2    y  2   4;
2 2
 x  18   y  18  18;
2 2
 x  6    y  6   36
 
2. a) Töù giaùc OABC laø hình chöõ nhaät  OC  AB  B(2,4,0)
* Ñoaïn OB coù trung ñieåm laø H 1,2,0  . H chính laø taâm ñöôøng troøn ngoaïi tieáp
tam giaùc vuoâng OBC. Vì A, O, C cuøng nhìn SB döôùi moät goùc vuoâng neân trung
1 1
ñieåm I ( 1; 2; 2 ) laø taâm maët caàu vaø baùn kính R = SB  4  16  16  3 ,
2 2
2 2
Vaäy phöông trình maët caàu laø  x  1   y  2   (z  2)2  9

b) SC   0,4, 4  choïn  0,1, 1 laø véc tơ chỉ phương cuûa SC.
x  0

Pt tham soá ñöôøng thaúng (SC): y  t
z  4  t

Mp (P) qua A  2,0,0  vaø vuoâng goùc vôùi SC coù phöông trình laø:
0  x  2  y  z  0  y  z  0
Theá x, y, z ở (1) vào phương trình (P), ta coù t = 2 vaø suy ra M  0;2;2 
Goïi A1  x,y,z  laø ñieåm ñoái xöùng vôùi A qua SC. Coù M laø trung ñieåm cuûa AA1
neân:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 132


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2  x  2.0 x  2
 
0  y  2.2  y  4 Vaäy A1  2,4,4  .
0  z  2.2 z  4
 
CAÂU IV:
x2 7
1. Tính I   dx
x 1 0 3

Ñaët t  3 x  1  x  t 3  1  dx  3t 2dt
 x  2  t 3  1 . Ñoåi caän t( 0) = 1 ; t (7 ) = 2.
2 t 3
 1 3t 2 2  t5 t 2 
2
231
Vaäy I  
t
dt  3  4

t  t dt  3    
 5 2 1 10
1 1

2n 1
2. Ta coù 1  x   C02n 1  C12n 1x  C2n
2 2 3 3 2n1 2n 1
1x  C2n 1x  ...  C2n1x

Cho x  1 Ta coù 22n1  C02n1  C12n 1  C2n


2 3 4 2n 1
1  C2n 1  C2n1  ...  C2n 1 (1)

Cho x  1 Ta coù 0  C02n1  C12n1  C2n


2 3 4 2n 1
1  C2n 1  C2n 1  ...  C2n 1 (2)

Laáy (1) - (2)  22n1  2  C12n 1  C32n 1  C2n


5 2n 1 
1  ...  C2n 1 

 22n  C12n1  C32n 1  C2n


5 2n 1 10
1  ...  C2n 1  1024  2 . Vaäy 2n=10
10
10 k k 10 k k
Ta coù  2  3x     1 C10 2  3x 
k 0
7 7 3 3 7 3
Suy ra heä soá cuûa x 7 laø C10 3 .2 hay C10 3 .2
x x x x3
CAÂU V: Ta coù: 1  x  1     4 3
4
3 3 3 3
y y y y y3
1  1    44 3 3
x 3x 3x 3x 3 .x
2
9 3 3 3 33  9  36
1  1    44  1    16 3
4
y y y y 3  y  y
 y 
2
 y  9  x3 y3 36
Vaäy 1  x   1    1    256 3 3 3 3  256 .
4
 x   y  3 3 .x y

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 133


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 20

CÂU I:
1. Khaûo saùt y  x 4  6x2  5 . MXÑ: D = R
 
y '  4x3  12x  4x x 2  3 ,y '  0  x  0 hay x   3

y ''  12x 2  12,y ''  0  x  1


BBT
x   3 0 3 
y' - 0 + 0 - 0 +
y  5 

-4 -4
Ñoà thò

2. Tìm m ñeå phương trình x 4  6x2  log2 m  0 coù 4 nghieäm phaân bieät.
x 4  6x 2  log2 m  0  x 4  6x 2  5  log2 m  5
Ñaët k  log2 m  5
Phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt  ñöôøng thaúng y = k caét (C) taïi 4
ñieåm phaân bieät  4  k  5  4  log2 m  5  5
1
 9  log2 m  0   m 1
29

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 134


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

CAÂU II
1. Giaûi pt 3x  3  5  x  2x  4 1
3x  3  0

Ñieàu kieän: 5  x  0  2  x  5
2x  4  0

(1)  3x  3  5  x  2x  4 vaø 2  x  5
 3x  3  5  x  2x  4  2  5  x  2x  4  vaø 2  x  5
 x2   5  x  2x  4  vaø 2  x  5

 x  2  0 hay[ x  2   5  x  2 vaø 2  x  5 ]
 x  2 hay [x  2  2  5  x  vaø 2  x  5]
 x  2 hay x  4
 
2. Giaûi phương trình: sin x cos2x  cos2 x tg2 x  1  2sin3 x  0  2 

Ñieàu kieän : cos x  0  x   k
2
 2   sin x cos 2x  sin2 x  cos2 x  2sin3 x  0
 
 sin x cos 2x  2sin 2 x  cos2x  0
 sin x  cos2x  1  cos2x   cos2x  0


 sin x  1  2sin2 x  0 
 2sin2 x  sin x  1  0
1
 sin x  (vì sin x  1 loaïi  )
2
1   5
 sin x   sin  x   k2 hay x   k2
2 6 6 6
CAÂU III.
1. Do tính ñoái xöùng cuûa elíp (E). Ta chæ caàn xeùt tröôøng hôïp x  0,y  0
Goïi A  2m,0  ; B  0,m  laø giao ñieåm cuûa tieáp tuyeán cuûa (E) vôùi caùc truïc toïa ñoä
x y
( m  0 ). Pt AB:   1  x  2y  2m  0
2m m
AB tieáp xuùc vôùi (E)  64  4.9  4m 2
 4m 2  100  m 2  25  m  5  m  0 

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 135


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Vaäy pt tieáp tuyeán laø x  2y  10  0


Vì tính ñoái xöùng neân ta coù 4 tieáptuyến là:
x  2y  10  0,x  2y  10  0
x  2y  10  0,x  2y  10  0

2. a) d1 qua O  0,0,0  , VTCP a  1,1,2 

d 2 qua B  1,0,1 , VTCP b   2,1,1
  
 a, b    1, 5,3 , OB   1,0,1
 
  
 a, b  OB  1  3  4  0  d1 ,d 2 cheùo nhau
 
b. M  d1  M  t ',t ',2t '  ; N  d 2  N  1  2t,t,1  t 

MN   2t  t ' 1,t  t ',t  2t ' 1
 
Vì MN // (P)  MN  n p  1, 1,1
 
 MN.n p  0  2t  t ' 1  t  t ' t  2t ' 1  0  t   t '

MN   t ' 12  4t '2  1  3t ' 2  2


4
 14t '2  8t ' 2  2  2t '  7t ' 4   0  t '  0 hay t ' 
7
* t’= 0 ta coù M  0,0,0   O   P  loaïi 
4 4 4 8 1 4 3
* t'  ta coù M  , ,  ; N  ,  , 
7  7 7 7  7 7 7
e
CAÂU IV. 1/ Tính I   x 2 ln xdx
1

dx 2 x3
Ñaët u  ln x  du  ; dv  x dx choïn v 
x 3
e x3 e 1 e dx x3 1 e 2 1
I   x 2 ln xdx  ln x 1   x3  ln x  x3  e3 
1 3 3 1 x 3 9 1 9 9
2. Ta coù các tröôøng hôïp :
* 3 nöõ + 5 nam. Ta coù C35C10
5
 2520
* 4 nöõ + 4 nam. Ta coù C45C10
4
 1050
* 5 nöõ + 3 nam. Ta coù C55C10
3
 120
Theo qui taéc coäng. Ta coù 2520 + 1050 + 120 = 3690 caùch .
CAÂU V:
Ta coù:
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 136
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

a  3b  1  1 1
3  a  3b 1.1    a  3b  2 
3 3
3  b  3c 1.1 
b  3c  1  1 1
  b  3c  2 
3 3
3  c  3a  1.1 
c  3a  1  1 1
  c  3a  2 
3 3
1
Suy ra 3 a  3b  3 b  3c  3 c  3a   4  a  b  c   6 
3
1 3 
  4.  6   3
3 4 
 3
a  b  c  1
Daáu = xaûy ra   4 abc
a  3b  b  3c  c  3a  1 4

Caùch 2: Ñaët x  3 a  3b  x 3  a  3b ; y  3 b  3c  y3  b  3c ;
z  3 c  3a  z 3  c  3a
3
 x3  y3  z 3  4  a  b  c   4.  3 . BÑT caàn cm  x  y  z  3 .
4
Ta coù : x3  1  1  3 3 x3 .1.1  3x ; y3  1  1  3 3 y3 .1.1  3y ;
z3  1  1  3 3 z3 .1.1  3z  9  3  x  y  z  (Vì x3  y3  z 3  3 ).
Vaäy x  y  z  3
3
Hay a  3b  3 b  3c  3 c  3a  3
3
Daáu = xaûy ra  x3  y3  z3  1 vaø a  b  c 
4
3 1
 a  3b  b  3c  c  3a  1 vaø a  b  c  abc .
4 4

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 137


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 21
CAÂU I
x2  2x  2
1. Khaûo saùt y  (C)
x 1
MXÑ: D  R \ 1
x2  2x
y'  2
,y'  0  x2  2x  0  x  0 hay x  2
 x  1
BBT
x  -2 -1 0 
y' + 0 - - 0 +
y -2  
  2

Tieäm caän:
x  1 laø pt t/c ñöùng. y  x  1 laø pt t/c xieân
Ñoà thò :Baïn ñoïc töï veõ.
2. Chöùng minh khoâng coù tieáp tuyeán naøo cuûa (C) ñi qua I  1; 0  laø giao ñieåm
cuûa 2 tieäm caän.
x2o  2xo  2
Goïi Mo  xo ,yo    C   yo  .
xo  1
Phöông trình tieáp tuyeán cuûa (C) taïi Mo :
 x 2  2x 
y  yo  f '  xo  x  x o   y  yo   o o 
 x  xo 
  x  12 
 o 

Tieáp tuyeán ñi qua I  1,0   0  yo 


x 2
o 
 2xo  1  xo 
2
 xo  1
x 2o  2x o  2 x 2o  2x o
   2  0 : Voâ lí.
xo  1 xo  1
Vaäy khoâng coù tieáp tuyeán naøo cuûa (C) ñi qua I  1,0  .
CAÂU II
1. Giaûi baát phöông trình 8x2  6x  1  4x  1  0 (1)
(1)  8x 2  6x  1  4x  1
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 138
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 1 1
 x  Vx 
8x2  6x  1  0 4 2  1 1
 x  Vx 
  1  4 2
  4x  1  0  x  
 2 2  4 x  0 hay x  1
 8x  6x  1  (4x  1) 2
8x  2x  0  4


1 1
 x  hay x 
4 2
  cos2x  1
2. Giaûi phöông trình tg   x   3tg2 x  (2)
2  cos2 x
2sin 2 x
2
(2)   cot gx  3tg x 
cos2 x
1 
  tg2 x  0  tg3x  1  tgx  1  x    k, k  Z
tgx 4
CAÂU III
1. Ñöôøng troøn  C1  coù taâm O(0; 0) baùn kính R1  3
Ñöôøng troøn  C2  coù taâm I(1; 1), baùn kính R2  5
Phöông trình truïc ñaúng phöông cuûa 2 ñöôøng troøn  C1  ,  C2  laø :

x 2
  
 y2  9  x2  y2  2x  2y  23  0
 x  y  7  0 (d)
Goïi K  x k ;y k    d   y k  x k  7
2 2 2
OK 2   x k  0    y k  0   x 2k  y2k  x 2k    x k  7   2x 2k  14x k  49
2 2 2 2
IK 2   x k  1   y k  1   x k  1   x k  8  2x2k  14x k  65

  
Ta xeùt IK 2  OK 2  2x 2k  14x k  65  2x2k  14x k  49  16  0 
Vaäy IK 2  OK 2  IK  OK(ñpcm)
2. Tìm M1 laø h/c cuûa M leân mp (P)

Mp (P) coù PVT n   2;2; 1
x  5  2t

Pt tham soá MM1 qua M,   P  laø y  2  2t
z  3  t

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 139


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Theá vaøo pt mp (P): 2  5  2t   2  2  2t    3  t   1  0


 18  9t  0  t  2 . Vaäy MM1   P   M1 1; 2; 1

Ta coù MM1   5  12   2  2 2   3  12  16  16  4  36  6


x 1 y 1 z  5
Ñöôøng thaúng  :   ñi qua A(1;1;5) vaø coù véc tơ chỉ phương
2 1 6

a   2;1; 6  .

Ta coù AM   4;1; 8 .
Maët phaúng (Q) ñi qua M, chöùa   mp (Q) qua A coù véc tơ pháp tuyến laø
 
 AM,a    2;8;2  hoặc 1; 4;1 neân phương trình (Q):
 
 x  5  4  y  2    z  3  0
 x  4y  z  10  0
Caùch khaùc: Maët phaúng (Q) chöùa  neân phương trình mp(Q) coù daïng:
x  2y  1  0 hay m(x  2y  1)  6y  z  11  0 . Maët phaúng (Q) ñi qua M(5;2; - 3)
neân ta coù 5 – 4 + 1 = 0 ( loaïi) hay m( 5 – 4 + 1) + 12 – 3 – 11 = 0  m = 1.
Vaäy Pt (Q): x  4y  z  10  0
CAÂU IV:
/ 4
1. Tính I  
0
 tgx  e sin x

cos x dx
/ 4  / 4 sin x / 4 sin x / 4
Ta coù: I   tgxdx   e cos xdx   dx   esin x cos xdx
0 0 0 cos x 0
1
/ 4 sin x  / 4 2
   ln  cos x  0 e  ln 2  e 1
o

2. Goïi n  a1a2a3a4a5 laø soá caàn laäp


Tröôùc tieân ta coù theå xeáp 1, 5 vaøo 2 trong 5 vò trí: ta coù: A 25  4.5  20 caùch
Xeáp 1, 5 roài ta coù 5 caùch choïn 1 chöõ soá cho oâ coøn laïi ñaàu tieân
4 caùch choïn 1 chöõ soá cho oâ coøn laïi thöù 2
3 caùch choïn 1 chöõ soá cho oâ coøn laïi thöù 3
* Theo qui taéc nhaân ta coù: A 25 .5.4.3  20.60  1200 soá n.
Caùch khaùc :
- Böôùc 1 : xeáp 1, 5 vaøo 2 trong 5 vò trí: ta coù: A 25  4.5  20 caùch

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 140


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

- Böôùc 2 : coù A35  3.4.5  60 caùch boác 3 trong 5 soá coøn laïi roài xeáp vaøo 3 vò
trí coøn laïi .
Vaäy coù 20.60 = 1200 soá n thoûa ycbt.
CAÂU V. Ta coù 0  x  1  x  x2
Ta coù x y  y x  1  x y  1  y x (1)
4 4
Theo baát ñaúng thöùc Cauchy ta coù
1 1 1 1
y x  yx 2   2 yx 2 .  x y  x y  y x 
4 4 4 4

0  y  x  1 x  1
Daáu = xaûy ra  2 
  x  x   1
  y 
1  4
 yx2 
 4

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 141


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 22

CAÂU I
1. Khaûo saùt y   x3   2m  1 x2  m  1 khi m=1
Khi m = 1 thì y   x3  3x 2  2
MXÑ: D=R
y'  3x2  6x  3x   x  2  ,y'  0  x  0 hay x  2
y''  6x  6,y''  0  x  1
BBT
x  0 2 
y' - 0 + -
y  2

-2 
Đồ thị:
y

1 3 1 3 x
1

2. Tìm m ñeå  Cm  tieáp xuùc vôùi y  2mx  m  1  d 


x3   2m  1 x2  m  1  2mx  m  1
(d) tieáp xuùc vôùi  Cm   coù nghieäm
2
 3x  2  2m  1 x  2m
 x  0   x 2   2m  1  x  2m
 coù nghieäm
 
2
  3x  2  2m  1  x  2m

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 142


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

  x 2   2m  1 x  2m
 coù nghieäm
 m  0 
2 2
  3x  2  2m  1  x   x   2m  1  x
  x 2   2m  1 x  2m
 coù nghieäm
 m  0 
2
 2x   2m  1  x  0
  x 2   2m  1  x  2m
 coù nghieäm
 m  0  2m  1
x 
 2
2
 2m  1  1 2 1
 m  0      2m  1  2m  m  0  m 
 2  2 2
CAÂU II:
1. Giaûi bất phương trình: 2x  7  5  x  3x  2 (1)
2x  7  0
 2
Ñieàu kieän: 5  x  0   x  5
3x  2  0 3

(1)  2x  7  3x  2  5  x
 2x  7  3x  2  5  x  2  3x  2  5  x 
2  3x  2  5  x   3x2  17x  14  0
14
 x 1 x
3
2 14
Kết hợp với điều kiện, ta có nghiệm:  x 1 x5
3 3
3 sin x
2. Giaûi phöông trình tg  
 x   2 (2)
 2  1  cos x
sin x cos x sin x
(2)  cot gx  2  2
1  cos x sin x 1  cos x
 cos x  cos2 x  sin2 x  2sin x  2sin x cos x vaø sin x  0
  cos x  1  2 sin x  cos x  1 vaø sin x  0
 5
 2sin x  1  x   k2 hay x   k2 .
6 6
Ghi chuù: Khi sinx  0 thì cos x   1
CAÂU III.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 143


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1. Ñöôøng troøn (C) coù taâm I  2,3 , R = 5


M  x M , y M    d   2x M  y M  3  0  y M  2x M  3

IM   xM  2 2   y M  32  10

  x M  2 2   2x M  3  3 2  10  5x 2M  4x M  96  0
 x M  4  y M  5  M  4, 5 

 24 63  24 63 
xM   yM   M , 
 5 5  5 5 
2. a) Vì AA1   Oxy   A1  2,0,4 
BB1   Oxy   B1  0, 4, 4 
Vieát pt maët caàu (S) qua O, A, B, O1:
Giả sử phương trình mặt cầu (S):
x2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0
Vì O   S  d  0
Vì A   S   4  4a  0  a  1
Vì B   S   16  8b  0  b  2
Vì O1   S   16  8c  0  c  2
Vaäy (S) coù taâm I(1; 2; 2)
Ta coù d  a2  b2  c2  R 2
 R2  1  4  4  9
2 2 2
Vaäy phương trình maët caàu (S) laø:  x  1   y  2    z  2   9
b) Tính KN.

Ta coù M 1;2; 0  , O1A   2; 0; 4 

mf(P) qua M vuoâng goùc vôùi O1A neân nhaän O1A hay (1;0; -2) laøm véc tơ pháp
tuyến.
 phương trình (P): 1 x  1  0  y  2   2(z  0)  0
 x  2z  1  0
x  t

Phương trình tham soá của đường thẳng (OA) laø y  0
z  0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 144


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Theá vaøo phương trình (P): t  1  0  t  1  OA   P   N 1; 0; 0 

 
Vôùi OA1   2;0;4  nên a = (1;0;2) laø véc tơ chỉ phương của ( OA1 ). Suy ra phương
x  t

trình tham soá của đường thẳng ( OA1 ) laø: y  0
z  2t

1
Theá vaøo phương trình (P): t  4t  1  0  t  
3
 1 2
 OA1   P   K   ,0,  
 3 3
2 2
 1 2  2 20 20 2 5
Vaäy KN   1     0  0    0     
 3  3 9 3 3
CAÂU IV:
e3 ln2 x
1. Tính I   dx
1 x ln x  1
dx
Ñaët t  ln x  1  t 2  ln x  1  2tdt  vaø t 2  1  ln x
x
Ñoåi caän: t(e3 )  2; t(1)  1
e3 ln2 x 4 2
2 t  2t  1 2
I
1 x ln x  1
dx  
1 t 1
 
2tdt  2  t 4  2t 2  1 dt
2
 t 5 2t 3  76
 2   t 
5 3 1 15
k
C2005 k1
k
 C2005
2. C2005 lôùn nhaát   k k1
kN
C2005  C2005
 2005! 2005!
 k! 2005  k !   k  1! 2004  k !
  k  1  2005  k
 
 2005! 2005! 2006  k  k

 k! 2005  k !  k  1! 2006  k !
 k  1002
   1002  k  1003, k  N
 k  1003
 k  1002 hay k  1003

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 145


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

CAÂU V: Tìm m ñeå heä phöông trình sau coù nghieäm:


72x x 1  72 x1  2005x  2005 (1)
 2
x   m  2  x  2m  3  0 (2)
2x x1
Ñieàu kieän laø x  1. Ta coù 7  72 x1
 0,x  1;1 .
Ta coù: (1)  7 x 1
7 2x

 7 2  2005 1  x  : ñuùn g  x    1;1 vaø sai khi x > 1

Do ñoù (1)  1  x  1 .
Vaäy, heä bpt coù nghieäm  f  x   x 2   m  2  x  2m  3  0 coù nghieäm   1,1
 
 max f ( x)  0  max f(1),f(1),f(m  2)  0  max f(1),f(1)  0
[ 1;1]
 
 max 3m  6,m  2  0  m   2 .

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 146


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 23

CAÂU I:
x2  3x  3
1. Khaûo saùt y   C
x 1
MXÑ: D  R \ 1
x2  2x
y'  2
,y'  0  x2  2x  0  x  0 hay x  2
 x  1
BBT.
x  -2 -1 0 
y' + 0 - - 0 +
y -1  
  3
y
Tieäm caän: x = - 1 là tiệm cận ñöùng
y = x + 2 laø tiệm cận xieân
x2  3x  3
2. Tìm m ñeå pt  m coù 4 nghieäm phaân bieät.
x 1
2
-1 x
Ta coù:
-1
 x 2  3x  3
 neáu x  1
x 2  3x  3  x  1
y 
x 1 2
 x  3x  3  
neáu x  1
 x 1
x2  3x  3
Do ñoù ñoà thò y  coù ñöôïc baèng caùch:
x 1
Giöõ nguyeân phaàn ñoà thò (C) coù x > -1
Laáy ñoái xöùng qua Ox phaàn ñoà thò (C) coù x< -1
x2  3x  3
Nhôø ñoà thò y  , ta coù kết quả:
x 1
x2  3x  3
Phương trình  m coù 4 nghieäm phaân bieät  m > 3
x 1

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 147


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2x  x2
x2 2x 1
CAÂU II. 1. Giaûi baát phöông trình 9  2   3 1
3
2 2 2
Ta coù (1)  9 x 2x
 2.3x 2x
 3 . Ñaët t  3x 2x
 0 , (1) trở thaønh:
t 2  2t  3  0  1  t  3 .
2 2
Do ñoù, (1)  1  3x 2x
 3  0  3x 2x
 31
 x 2  2x  1  x2  2x  1  0  1  2  x  1  2
2. Giaûi phöông trình sin 2x  cos2x  3sin x  cos x  2  0  2 
(2)  2sin x cosx  1  2sin 2 x  3sin x  cosx  2  0
 2sin2 x   2 cos x  3 sin x  cos x  1  0
 2sin2 x   2 cos x  3 sin x  cos x  1  0 ( 3 )
(phöông trình baäc 2 theo sinx)
2 2
   2 cos x  3   4  2  cos x  1   2 cos x  1
 2 cos x  3  2 cos x  1 1
 sin x  4

2
Vaäy (2)  
 sin x  2 cos x  3  2 cos x  1
 cos x  1
 4
1
 sin x  cos x  1 hay sin x 
2
  2  1
 sin  x     sin hay sin x 
 4 2 4 2
  5
 x   k2  hay x    k2  hay x   k2  hay x   k2  .
2 6 6
Caùch 2. (3) (2sinx 1) sinx  cosx 1  0
CAÂU III.
1. Goïi I  a, b  laø taâm cuûa ñöôøng troøn (C)
Phương trình đường tròn (C), taâm I, baùn kính R  10 laø:
 x  a 2   y  b 2  10
2 2
A   C   0  a   5  b  10  a2  b2  10b  15  0 (1)
2 2
B   C    2  a    3  b   10
 a2  b2  4a  6b  3  0 (2)
(1) vaø ( 2)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 148


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 a 2  b 2  10 b  15  0 a  1 a  3
    hay 
 4a  4b  12  0 b  2 b  6

Vaäy ta coù 2 ñöôøng troøn


 x  12   y  2 2  10
 x  32   y  6 2  10
2. i) Xét trường hợp:
A  0; 0; 0  ;B  2; 0; 0  ;C  2;2; 0  ;D(0;2;0)
A1  0;0;2  ;B1  2;0;2  ;C1  2;2;2  ;D1  0;2;2 
Mf  AB1D1  coù caëp véc tơ chỉ phương laø:

AB1   2; 0;2 

AD1   0;2;2 
 1  
 mp  AB1D1  coù một véc tơ pháp tuyến laø u   AB1 ,AD1    1, 1,1
4
mp  AMB1  coù caëp véc tơ chỉ phương laø:

AM   2;1;0  , M(2; 1; 0)

AB1   2; 0;2 
 1  
 mp  AMB1  coù 1 PVT laø v   AM,AB  1; 2; 1
2 
  
Ta coù: u.v  11  1 2   1 1  0  u  v   AB1D1    AMB1 
ii) Xét trường hợp: A  0; 0; 0  ;B  2; 0; 0  ;C  2; 0;2  ;D(0;0;2)

 x  t

b) AC1   2;2;2   Pt tham soá AC1 :  y  t , N  AC1  N  t;t;t 
z  t

Pt  AB1D1  :   x  0    y  0    z  0   0  x  y  z  0
ttt t
 d  N, AB1D1     d1
3 3
Pt  AMB1  :  x  0   2  y  0    z  0   0  x  2y  z  0
t  2t  t 2t
 d  N , A M B1     d2
1 4 1 6

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 149


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

t
 d1  3  t 6

6

2
d2 2t 3 2t 2 3 2
6
Vaäy tæ soá khoaûng caùch töø N  AC1  N  A  t  0  tôùi 2 maët phaúng  AB1D1  vaø
 AMB1  khoâng phuï thuoäc vaøo vò trí cuûa ñieåm N.
CAÂU IV:
/ 2 / 2 1  cos2x 
1. Tính I    2x  1 cos2 xdx  0  2x  1   dx
0  2 
1 / 2 1 2 
/ 2 2 
I1    2x  1 dx   x  x   
2 0 2 0 8 4
1 / 2
I2   (2x  1)cos2xdx
2 0
1 1
Ñaët u  (2x  1)  du  dx,dv  cos2xdx choïn v  sin 2x
2 2
1 / 2 1 / 2 1 /2 1
 I2  (2x  1)sin 2x 0   sin 2xdx  cos2x 0  
4 2 0 4 2
2
/ 2   1
Do ñoù I    2x  1 cos2 x   
0 8 4 2
2. Tacoù: 2Pn  6A n2  Pn A 2n  12  n  N,n  1
6n! n! n!
 2n!  n!  12   6  n!  2  6  n!  0
 n  2  !  n  2 !  n  2 !
n!
  6  n!  0 hay  2  0  n!  6 hay n(n  1)  2  0
(n  2)!
 n  3hay n2  n  2  0  n  3 hay n  2(vì n  2)
CAÂU V. Cho x, y, z laø 3 soá döông thoûa maõn xyz = 1
x2 y2 z2 3
Chứng minh rằng:   
1 y 1 z 1 x 2
2
Ta coù: x  1  y  2 x2 1  y
. x
1 y 4 1 y 4
2
Tương tự: y  1  z  2 y2 1  z z2 1 x z2 1  x
y,  2 z
1 z 4 1 z 4 1 x 4 1 x 4
Coäng ba baát ñaúng thöùc treân veá theo veá ta coù:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 150


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 x2 1  y   y2 1  z   z2 1 x 
  
       x  y  z 
1 y 4  1 z 4  1 x 4 

x2 y2 z2 3 xyz 3 x  y  z  3
      x  y  z   
1 y 1 z 1 x 4 4 4 4
3 3 9 3 6 3
 .3      ( vì x  y  z  3 3 xyz  3 )
4 4 4 4 4 2
2 2 2
Vaäy x  y  z  3 .
1 y 1 z 1 x 2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 151


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 24

Câu I:
1. Khảo sát hàm số (Bạn đọc tự giải)
2. Yêu cầu của bài toán  4 < m2 + 2m + 5 < 5  - 2 < m < 0 và m  1
Câu II:
23 2
1. Pt đã cho tương đương: cos3x4cos3x - sin3x 4sin3x =
2
23 2
 cos3x(cos3x + 3cosx) - sin3x (3sinx - sin3x) =
2
2 2 3 2
 cos 3x + sin 3x + 3(cos3xcosx - sin3xsinx) = 1 
2
2
 cos4x =
2
2
 x  1  0
2. Khi y = 0 hệ đã cho trở thành:  2
: Vô nghiệm
( x  1)( x  2)  0
Khi y  0 , chia từng vế của hệ cho y:
 x2  1
  y x2 2  x2 1 2
 y  1  x  1  y
 2  y  2
 x  1 ( y  x  2)  1  y  x  2  1  x  x  2  0
 y 

 x  1  x  2 x  1  x  2
 2
 hoặc 
 y  x 1 y  2 y  5
Câu III:
1. Ta có:
   
A ' C  (0; 2; 2), BC '  (2; 2; 2)  A ' C.BC '  0
  
AB  (2;0; 0)  A ' C. AB  0

 A ' C là véc tơ pháp tuyến của mf(ABC')
 Phương trình mf(ABC'): y - z = 0
 
2. Ta có B ' C '  BC  (2; 2; 0).
Gọi (P) là mf chứa B'C' và vuông góc mf(ABC'). Khi đó hình chiếu của B'C' trên
mf(ABC') là giao tuyến của (P) và mf(ABC').
  
(P) có véc tơ pháp tuyến nP   B'C', A ' C   (4; 4; 4)
Suy ra phương trình (P) là x + y + z - 4 = 0.
Hình chiếu của đường thẳng B'C' trên mf(ABC') có véc tơ chỉ phương:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 152


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

   
u   A ' C , nP   (16;8;8) hay u '  (2; 1; 1) và đi qua điểm M(4; 0; 0) .
Suy ra phương trình hình chiếu của đường thẳng B'C' trên mf(ABC') là:
x4 y z
 
2 1 1
Câu IV:
t2 1 tdt
1. Đặt t  4 x  1  x  , dx 
4 2
5 5 5 5
(t  1  1)dt dt dt  1  3 1
Suy ra I =  2
  2
 ln(t  1)    ln 
3
(t  1) 3
t  1 3 (t  1)  t  13 2 12
2. Đặt A = x2 + xy + y2, B = x2 - xy - 3y2.
Nếu y = 0 thì A = B = x2  3 . Do đó 4 3  3  0  B  3  4 3  3 (đpcm)
x 2  xy  3 y 2 t2  t  3
Nếu y  0 thì đặt x = ty, ta có: B = A.  A.
x 2  xy  y 2 t2  t 1
t2  t  3 3  4 3 3  4 3
Đặt u  2
thì u  (Tìm tập giá trị của u)
t  t 1 3 3
Vì 0  A  3 và B = A.u nên 4 3  3  B  4 3  3
Câu Va:
x2 y2
1. (E):   1 có hai tiêu điểm F1 ( 10; 0), F2 ( 10; 0)
12 2
x2 y2
(H) có cùng tiêu điểm với (E)  (H): 2  2  1 , với a2 + b2 = c2 = 10.
a b
b b
(H) có hai tiệm cận y   x  2 x   2  b  2a .
a a
2 2
x y
Suy ra a2 = 2, b2 = 8  (H):  1
2 8
2. Ta có:
2 100
x  x  0
 C100 x100  C100
1
x 99 x 2  ...  C100
99
x.x198  C100
100 200
x 
0
 C100 x100  C100
1
x101  ...  C100
99 199 100 200
x  C100 x
Đạo hàm hai vế:
99
100  x  x 2  0
1  2 x   100C100 x 99  101C100
1
x100  ...  199C100
99 198 100 199
x  200C100 x
1
Cho x = - :
2
99 100 198 199
0  1 1  1 99  1 100  1
 0  100C100     101C100     ...  199C100    200C100  
 2  2  2  2
99 100 198 199
0 1 1 1 99 1 100 1
 0  100C 100    101C100    ...  199C100    200C 100  
2 2  2 2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 153


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Nhân hai vế với - 1:


99 100 198 199
0 1 1 1 99 1 100 1 S
0  100C 100    101C100    ...  199C
100    200C100  
2 2 2 2
Câu Vb:
1. Giải bất phương trình log x 1 (2 x)  2 (1)
ĐK: - 1 < x < 0
Từ ĐK suy ra 0 < x + 1 < 1
 2 x  ( x  1)2  x 2  2 x  1  x 2  4 x  1  0 D' M A'
Bpt
 x  2  3  x  2  3
Nhưng - 1 < x < 0 nên 2  3  x  0 C' N
B'
2. Gọi O là tâm của hình thoi ABCD, D A
S là điểm đối xứng của A qua A'.
Khi đó S, M, D thẳng hàng và M O
là trung điểm của SD; S, N, B C
B
thẳng hàng và N là tung điểm của SB.
a 3
Tam giác BAD có AB = AD = a,  BAD = 600 nên đều  AO 
2
AC = 2AO = a 3 = SA
a 3
CC' = =AO.
2
Hai tam giác vuông SAO và ACC' bằng nhau. Suy ra  SAO =  CAC'
 AC '  SO (1)
Do BD  AC , BD  AA '  BD  mf ( ACC ' A ')  BD  AC ' (2)
Từ (1) và (2) suy ra AC '  mf ( BDMN )
3 3 1 1 a 2 3 3a 3
Do đó: VABDMN  VSABD  . SA.S ABD  a 3  .
4 4 3 4 4 16

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 154


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 25

Câu I:
1. Khảo sát hàm số (Bạn đọc tự giải)
2. Đường thẳng d đi qua A(0; 2) có phương trình dạng: y = kx + 2
d tiếp xúc (C) khi chỉ khi hệ sau có nghiệm:
 x4 2
  2 x  2  kx  2
2
 2 x3  4 x  k

Thay k ở phương trình thứ hai vào phương trình thứ nhất, suy ra 3x4 - 8x2 = 0
8
 x  0, x   .
3
+ Khi x = 0 thì k = 0, ta có phương trình tiếp tuyến là y = 2.
8 8 2 8 2
+ Khi x   thì k =  , ta có phương trình tiếp tuyến là y =  x + 2.
3 3 3 3 3
Câu II:
1. Phương trình tương đương với:
3 sin 2 x  cos2x + sin4x + 1 = 0  2 2 s inxcosx + 4sinx + 2sin 2 x  0
 s inx( 3cosx + sinx + 2)  0

s inx = 0  x = k
   7
 3cosx + sinx + 2 = 0  x=  k 2
 6
3 3
 x  y  2(4 x  y ) (1)
2. Hệ phương trình đã cho tương với:  2 2
x  3 y  6 (2)
3( x3  y 3 )  6(4 x  y ) 3( x 3  y 3 )  (x 2  3 y 2 )(4 x  y ) (3)
 2 2
  2 2
x  3 y  6  x  3 y  6 (4)
x  0
(3)  x 3  x 2 y  12 xy 2  0   x  3 y
 x  4 y
 x = 0  - 3y2 = 6 : Vô nghệm
 x = 3y  9y2 - 3y2 = 6  Hai nghiệm (3; 1), (- 3; - 1).
 6 6   6 6 
 x = - 4y  16y2 - 3y2 = 6  Hai nghiệm  4 ;  ,  4 ; .
 13 13   13 13 
Câu III:
1. Toạ độ giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng (  ):

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 155


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

x  y  4
Đường thẳng (AB) là giao tuyến hai mặt phẳng: 
z  0
Toạ độ giao điểm của (AB) và mặt phẳng (  ) là nghiệm của hệ:
x  y  4

z  0

3 x  2 y  z  4  0
Suy ra toạ độ giao điểm M(- 12; 16; 0).

2. Vì I là trung điểmcủa

AB nên I(2; 2; 0). Gọi K(x; y; z) thì KI cùng phương
với véc tơ pháp tuyến n của mặt phẳng (  ) và KO = d(K, (  )) (1)
 x  2  3t

Phương trình (KI):  y  2  2t (2)
 z  t

3x  2 y  z  4
(1)  x2  y 2  z 2  (3)
14
3  1 1 3
Thay (2) vào (3) suy ra t    K  ; ; .
4  4 2 4
Câu IV:
1. Phương trình cho biết hoành độ giao điểm x 2  x  3  2 x  1  x  1, x  2.
x 2  x  3  2 x  1  1  x  2.
2
1
Do đó, diện tích hình phẳng S =   2 x  1  ( x 2  x  3) dx 
1 6
2. Chứng minh bất đẳng thức:
Chứng minh rằng:
9x 9x 9x 3x  3 y  3z
x y z
 y zx
 z x y
 , trong đó 3 x  3 y  3 z  1
3 3 3 3 3 3 4
Đặt a = 3x, b = 3y, c = 3z.
Theo giả thiết a > 0, b > 0, c > 0 và ab + bc + ca = abc (1)
2 2 2
a b c a bc
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:   
a  bc b  ac c  ab 4
3 3 3
a b c abc
 2  2  2  (2)
a  abc b  abc c  abc 4
a3 b3 c3 abc
Thay abc ở (2) vào (1):   
(a  b)(a  c) (b  c)(b  a ) (c  a )(c  b) 4
a3 ab a c a 3 3a
Theo Cauchy:    33  (3)
(a  b)(a  c) 8 8 64 4

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 156


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

b3 bc ba b 3 3b
   33  (4)
(b  c)(b  a ) 8 8 64 4
c3 ca c b c 3 3c
   33  (5)
(c  a )(c  b) 8 8 64 4
Cộng từng vế các bất đẳng thức trên ta có đpcm.
Câu Va:
1. Tìm toạ độ A, B, C.
Vì AC  BH nên có hệ số góc bằng - 1 nên hệ số góc của AC bằng 1.
Vì M(1; 1) thuộc AC nên phương trình AC: y = (x - 1) + 1 hay y = x.
x  4 y  2  0 2  2 2
Toạ độ A(x;y) là nghiệm của hệ:  x y  A  ;  
y  x 3  3 3
8 8
Vì M là trung điểm AC nên C  ;  .
3 3  
 8  8
Cạnh BC//d và quaC nên phương trình (BC):  x    4  y    0  x  4 y  8  0
3  3   
x  y  3  0
Toạ độ B(x;y) là nghiệm của hệ:   B  4;1 .
x  4 y  8  0
2. Gọi số cần tìm là n  a4 a3a2 a1a0  a4 .104  a3 .103  a2 .102  a1.101  a0 .
Suy ra có 4 cách chọn a4 ,
có 4 cách chọn a3 ,
có 3 cách chọn a2 ,
có 2 cách chọn a1 ,
có 1 cách chọn a0 .
Như thế có 4.4.3.2.1 = 96 số.
Cách 2: Có 4 cách chọn a4 và có 4! cách chọn các chữ số còn lại.
Như thế có 4.4! = 96 số
 Tổng 96 số được thiết lập:
Có 24 số có dạng n  a4 a3a2 a1 0 ,
18 số có dạng n  a4 a3a2 a11 ,
18 số có dạng n  a4 a3a2 a1 2 ,
18 số có dạng n  a4 a3a2 a1 3 ,
18 số có dạng n  a4 a3a2 a1 4 .

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 157


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Tổng các chữ số hàng đơn vị là 18(1 + 2 + 3 + 4) = 180; tổng các chữ số hàng
chục bằng 1800, tổng các chữ số hàng trăm bằng 18000, tổng các chữ số hàng
ngàn bằng 180000.
Có 24 số có dạng n  1a3a2 a1a0 ,
24 số có dạng n  2a3a2 a1a0 ,
24 số có dạng n  3a3a2 a1a0 ,
24 số có dạng n  4a3a2 a1a0 ,
Suy ra tổng các chữ số hàng chục ngàn bằng 24(1 + 2 + 3 + 4).104 = 240000.
Vậy tổng 96 số được lập nên là: 180 + 1800 + 18000 + 180000 + 240000 =
2599980.
Cách 2. Có 24 số có dạng n  a4 a3a2 a1a0 , với a4  1, 2,3, 4
18 số có dạng n  a4 a3a2 a1a0 , với ai  1, 2,3, 4 , i  0,1, 2,3.
Vậy tổng 96 số được lập nên là:
(1  2  3  4)  24.104  18(103  102  101  100 )   2599980.
Câu Vb:
1. Phương trình đã cho:
1 4 6
log x 2  2log 2 x 4  log 2x
8    log 2 x  1  x  2 .
log 2 x 1  log 2 x 1  log 2 x
2. Thể tích hình chóp SBCMN.
mf(BCM)//AD nên nó cắt (SAD) theo giao tuyến MN//AD.
S
Ta có BC  AB, BC  SA  BC  BM .
Như thế, tứ giác BCNM là hình thang vuông
H
có BM là đường cao.
Ta có SA = ABtan600 = a 3 . M N
a 3
a 3 D
MN SM 3 .2a  4a . A
  MN 
AD SA a 3 3
a 2 2a
BM  AB 2  AM 2  a 2   B C
3 3
 4a 
 2a   2a 10a 2
1 3
Gọi S là diện tíchcủa BCNM, ta có S  ( BC  MN ) BM     .
2  2  3 3 3
 
Gọi H là hình chiếu của S trên đường thẳng BM. Khi đó SH  BC (do BC vuông
góc mf(SAB) cũng là mf(SBM)). Suy ra SH  mf ( BCNM ) .

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 158


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1
Suy ra: VSBCNM  SH .dt ( BCNM ) (1)
3
AB AB 1 AM
Mặt khác, trong tam giác SAB: SB  0
 2a     BM là phân
cos60 SB 2 MS
  300 . Suy ra SH  1 SB  1 .2a  a .
giác góc SBA. Do đó SBH
2 2
1 10a 2 10 3a3
Thay vào (1): VSBCNM  a.  .
3 3 3 27

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 159


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 26

Câu I:
1. Khảo sát hàm số.
10. TXĐ: R \ 1
20. Chiều biến thiên:
x2  2x
y' ; y '  0  x  0  x  2 .
( x  1)2
Tiệm cận đứng: x = - 1, tiệm cận xiên y = x - 2
x - -2 -1 0 +
y'
-5 + +

y
- - -1

30. Đồ thị (Bạn đọc tự vẽ đồ thị).


2. Gọi d là đường thẳng đi qua A(0; 5).
Khi đó phương trình của d có dạng: y = kx + 5.
d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
 1
 x  2  x  1  kx  5 (1)

1  1  k (2)
 ( x  1)2
2
Thay k ở (2) vào(1), ta có: 3 x 2  8 x  4  0  x  2  x  
3
Thay vào (2): x = -2 ta có k = 0. Suy ra phương trình tiếp tuyến y = - 5.
2
x=- ta có k = - 8. Suy ra phương trình tiếp tuyến y = - 8x - 5.
3
Câu II:
1. ĐK: cos2x  0 .
Phương trình đã cho tương đương với:
 
 cos2xtan 2 2 x  3cos2x = 0  tan 2 2 x  0  x    k ( thoả điều kiện)
6 2
2. Phương trình đã cho tương đương với:
3x  2  x  1  (3x  2)  ( x  1)  6  2 (3 x  2)( x  1)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 160


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2
 3x  2  x  1   
3x  2  x 1  6
2
   
3x  2  x  1  
3x  2  x  1  6  0

 3x  2  x  1  2 (1)

 3x  2  x  1  3 (2)
(1) vô nghiệm
3x  2  x  1  2 (3 x  2)( x  1)  9  (3x  2)( x  1)  6  2 x
(2)   
 x  1  x  1

(3 x  2)( x  1)  (6  2 x)2  x 2  19 x  34  0


  x2
1  x  3 1  x  3

Câu III:

1. 1 đi qua M1(1; - 1; 2) và có véc tơ chỉ phương a  (1;  1; 0) .

 2 đi qua M2(3; 1; 0) và có véc tơ chỉ phương b  (1; 2; 1) .
 
Mặt phẳng (P) đi qua 1 và song song  2 nên a  (1;  1; 0) , b  (1; 2; 1) là cặp
  
chỉ phương. Suy ra véc tơ pháp tuyến của (P) là : n   a, b   (1;  1; 1) .
Vậy phương trình (P) là: (x - 1) + (y + 1) - ( z- 2) = 0  x + y - z + 2 = 0.
2. AB ngắn nhất khi chỉ khi AB là đoạn vuông góc chung của 1 và  2 .
Cách 1. Viết phương trình đường vuông góc chung của 1 và  2 . Xác định tọa
độ các giao điểm với 1 và  2 .
Gọi (P) là mặt phẳng đi qua  2 và song song 1 . Khi đó, (P) đi qua M2(3; 1; 0)
 
và có cặp chỉ phương a1 = (1; - 1; 0), a2 = (- 1; 2; 1), nên có một véc tơ pháp

tuyến nP = (1; 1; - 1).
Suy ra phương trình mf(P): x - 3 + y - 1 - z = 0, hay x + y - z - 4 = 0.
Gọi (Q) là mặt phẳng đi qua 1 và vuông góc (P) . Khi đó, (Q) đi qua M1(1; - 1;
 
2) và có cặp chỉ phương a1 = (1; - 1; 0), nP = (1; 1; - 1), nên có một véc tơ pháp

tuyến nQ = (1; 1; 2).
Suy ra phương trình (Q): x - 1 + y + 1 + 2(z - 2) = 0, hay x + y + z - 4 = 0.
Gọi d1' là hình chiếu của d1 trên (P) thì d1' là giao của (P) và (Q). Do vậy, d1' đi
  
qua M'(2; 2; 0) và có một véc tơ chỉ phương a  [nP , nQ ] =(2; - 2; 0). Suy ra, d1' có
phương trình:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 161


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

x  2  t

y  2  t
z  0

B là giao điểm của d1' và  2 .
x  3  t '

Phương trình tham số của  2 :  y  1  2t '
z  t '

3  t '  2  t

Xét hệ phương trình 1  2t '  2  t Suy ra B(3; 1; 0)
t '  0

A là giao điểm của dường thẳng d qua B, vuông góc với (P) với 1 .

d có một véc tơ chỉ phương nP = (1; 1; - 1), nên có phương trình:
x  3  t '

 y  1 t '
 z  t '

Hệ phương trình:
3  t '  1  t

1  t '  1  t  A(1; - 1; 2)
t '  2

x  3  t '

Cách 2. Phương trình tham số của  2 :  y  1  2t '
z  t '

A thuộc 1 nên A(1 + t; - 1 - t; 2), B thuộc  2 nên B(3 - t'; 1 + 2t'; t').

Suy ra AB  (2  t ' t ; 2  2t ' t ; t ' 2) .
   
 AB  a  AB.a  0
AB là đoạn vuông góc chung của 1 và  2        t t'0.
 AB  b  AB.b  0
Vậy A(1, - 1; 2), B(3; 1; 0).
Cách 3. Ta có: AB  (2  t ' t ) 2  (2  2t ' t )2  (t ' 2)2 . Suy r

Cách 4. Ta có M1(1; - 1; 2), M2(3; 1; 0)  M 1M 1 = (2; 2; - 2). AB nhỏ nhất khi t
= t' = 0.
   
Thấy ngay M 1 M 2  a , M 1 M 2  b . Suy ra: M 1  A, M 2  B .
Câu IV:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 162


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

10
dx
1. Trong I   đặt t = x  1  x  t 2  1  dx  2tdt .
5 x  2 x 1
3 3 3 3
2tdt (2t  2  2)dt d (t 2  2t  1) dt
I  2  2  2  2 2
2 t  2t  1 2 t  2t  1 2 t  2t  1 2 (t  1)
3
3 2
= 2 ln t  1 2   2 ln 2  1
t 1 2
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của:
11  7 
y  x  4 1  2  , x > 0
2x  x 
2 2
7  7 7 7
Ta có:  3     3.1  7.   (9  7)  1  2   16  1  2 
 x  x   x   x 

 7  1 7 3 x 7
 4  1  2    3   , dấu đẳng thức xảy ra khi chỉ khi  (1)
 x  2 x 1 7
11 1  7 3  9 3 9 3 15
Suy ra: y  x    3      x     2 x.   6  , dấu đẳng thức
2x 2  x 2  x 2 x 2 2
9
xảy ra khi chỉ khi x   x  3 (2).
x
15 15
Từ (1) và (2) suy ra y = khi x = 3. Vậy miny = .
2 2
Câu Va:
1. Tam giác ABC cân tại B nên B thuộc trung trực của đoạn AC có phương trình
x + 3y - 8 = 0. Do đó:
x  3y  8  0  8 16 
B ( x; y ) :   B ; 
2 x  y  0 7 7 
x 1 y  1
Phương trình đường thẳng AB:   23x - y - 24 = 0.
8 16
1 1
7 7
Phương trình đường thẳng BC: 19x - 13y + 8 = 0.
2. Số cách chọn hai chữ số lẻ đứng cạnh nhau từ ba chữ số 1, 3, 5 là A32 = 6. Xem
mỗi cặp số lẻ như thế là một phần tử x. Như thế, mỗi số cần lập là gồm x và 3
trong 4 số 0, 2, 4, 6 . Gọi n  a4 a3a2 a1a0 .
 a0 = 0: Có 3 cách đưa x vào 4 vị trí đầu. Có A32 cách đưa 2 số chẵn từ 2, 4, 6
vào hai vị trí còn lại. Suy ra có 3. A32 = 18 cách.
 a0 chẵn khác 0 và x ở hai vị trí a4a3: có 3. A32 = 18 cách.
 a0 chẵn khác 0 và x ở hai vị trí a3a2 hoặc a2a1 : có 24 cách.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 163


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Vậy, có tất cả là: 6(18 + 18 + 24) = 360 số.


Câu Vb:
1. Phương trình đã cho tương đương với:
log 2 ( x  1)  log 2 (3  x)  log 2 ( x  1) log ( x  1)(3  x )  log 2 ( x  1)
  2
1  x  3 1  x  3
( x  1)(3  x)  x  1

1  x  3
 x2  x  4  0 1  17 S
 x .
1  x  3 2 C'
  600 nên
D'
2. Hình thoi ABCD có BAD
I D
tam giác BAD đều có cạnh bằng a. C
a 3
 AO   AC  2 AO  a 3 B' O
2
 SC 2  SA2  AC 2  4a 2  SC = 2a.
Tam giác SAC vuông ở A, trung tuyến A B
SC
AC '  = a   SAC' đều cạnh a.
2
Gọi O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của AC' và B'D'. I là trọng
tâm của tam giác SAC.
SI 2 2 2
   B ' D '  BD  a .
SO 3 3 3
1 a2
Ta có B ' D '  AC ' (do B'D'//BD) nên S AB 'C ' D ' 
AC '.B ' D '  .
2 3
Gọi H là hình chiếu của S trên AC' thì SH  B ' D ' nên SH  ( AB ' C ' D ') .
a 3
Mặt khác tam giác SAC' đều nên SH  .
2
1 a3 3
Vậy: VSAB ' C ' D '  SH .S AB ' C ' D '  .
3 18

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 164


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 27

Câu I:
1. Khi m = 2, ta có y  x 3  3 x 2  4 (Bạn đọc tự khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ
thị)
2. Với hàm số (1) đã cho, ta có y '  3 x 2  2(1  2m) x  2  m
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi chỉ khi phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân
5
biệt   '  (1  2m)2  3(2  m)  0  4m 2  m  5  0  m  1  m  (*)
4
Gọi x1  x2 là hai nghiệm của phương trình y' = 0. Khi đó x2 là điểm cực tiểu.
2m  1  4 m 2  m  5 2m  1  4 m 2  m  5
Ta có x2  nên phải có: x2  1
3 3
 4  2m  0
  m  1
 5
2
 4m  m  5  4  2m  m  1  m   5
 4  m 7
4m 2  m  5  4m 2  16m  16 4 5

5 7
Giao với (*), ta được: m < - 1 hoặc m .
4 5
Câu II:
1. Phương trình đã cho tương với (sinx - cosx)(cosx - sinx + 1) = 0
2. Cách 1. Hệ phương trình đã cho tương đương với:

( x  y )  x 2  y 2   13 (1) 2 2
( x  y )( x  y )  13 ( x  y )2 xy  12 (3)
    
( x  y )  x  y  2 xy   25 ( x  y )  x  y   13 (4)
2 2 2 2 2
( x  y )  x  y   25 (2)

Trừ từng vế (4) cho (3): ( x  y )3  1


 x  y  1  y  x 1  y  x 1
Hệ     2  hai nghiệm (3; 2), ( - 2; - 3)
 xy = 6  x(x - 1) = 6 x - x - 6 = 0
Cách 2. Thấy ngay x  y. Hệ phương trình đã cho tương đương với:
( x  y )  x 2  y 2   13 (1) x 2  y 2 13
 2
 2
 (3)
( x  y )  x  y   25 (2)  x  y  25

x2  t 2 x 2 13 1 t2 13
Đặt y = tx. Từ (3) suy ra 2
  2
  25  25t 2  13  26t  13t 2
 x  tx  25 1  t  25
2 3
 6t 2  13t  6  0  t  t  .
3 2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 165


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2
2 2  2  2  25 x 3
 t  y  x :  x  x   x  x   25   25  x  3 .
3 3  3  3  27
2
3 3  3  3  25 x 3
 t   y  x :  x  x   x  x   25   25  x  2 .
2 2  2  2  8
Cách 3. Hệ phương trình đã cho tương đương với:
3 2 2 3 2
 x  xy  yx  y  13 (1)  x 3  y 3  19 ( x  y )  ( x  y )  3xy   19
 3 2 2 3
   
 x  xy  yx  y  25 (2)  xy ( x  y )  6  xy ( x  y )  6
( x  y )3  1 x  y  1
 
 xy ( x  y )  6  xy  6
Cách 4. Hệ phương trình đã cho tương đương với:
3 2 2 3
 x  xy  yx  y  13 (1)  x 3  y 3  19
 3 2 2 3
 
 x  xy  yx  y  25 (2)  xy ( x  y )  6
đặt y = tx. Ta có:
3 2 2 3 3 3
 x  xy  yx  y  13 (1)  x (1  t )  19
 3 2 2 3
 3
 x  xy  yx  y  25 (2)  x t (1  t )  6
Câu III:
1. Hình chiếu vuông góc A'B' của AB lên mặt phẳng là giao tuyến của mf(P) và
mf(Q), trong đó mf(Q) là mặt phẳng chứa AB và vuông góc với (P). Do đó mf(Q)
 
có cặp chỉ phương AB  (2;0; 4) và nP  (2;1; 1) . Suy ra một véc tơ pháp tuyến
  
của mf(Q) là nQ   AB; n   (4; 6; 2) . Vậy phương trình mf(Q):
2x - 3y + z - 4 = 0
 
Như thế, đường thẳng A'B' có cặp chỉ phương nP  (2;1; 1) , nQ '  (2; 3;1) nên có
  
một véc tơ pháp tuyến n   nP , nQ '  (5;3; 1) . Điểm M(9; 1; -11) thoả phương
trình của cả hai mặt phẳng (P) và (Q), nên M(9; 1; - 11) thuộc đường thẳng A'B'.
Vậy phương trình đường thẳng A'B' là:
x  9 y 1 z  11
 =
5 3 1
2. Gọi I(a;b;c) là tâm mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 2ax - 2by - 2cz + d = 0.
d  0 a  1
 
O(0; 0 ; 0), A(0; 0; 4), B(2; 0 ;0) thuộc (S) suy ra: 16  8c  d  0  c  2
4  4a  d  0 d  0
 
Mặt khác, (P) tiếp xúc mặt cầu (S) khi chỉ khi d(I, (P)) = R = OI
 2a  b  c  5  6(a 2  b 2  c 2 )  b  5  6(b 2  5)  b  1

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 166


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Vậy, phương trình (S): x2 + y2 + z2 - 2x - 2y - 4z = 0.


Câu IV:
e
3  2 ln x
1. Tính I = x dx
1 1  2 ln x
dx
Đặt t  1  2 ln x  t 2  1  2 ln x  tdt 
x
2 2
3  (t 2  1) 2 10 2  11
Suy ra I =  tdt   (4  t )dt 
1 t 1 3
3x  4 2  y 3 2
2. Ta có x  y  4, A =  ,
4x y2
3x 1 2  x 1  2 y y x y 2 9
suy ra A =   2  y     2     1 33 2
4 x y 4 x  y 4 4 2 16 2
x 1
 4  x
Dấu đẳng thức xảy ra khi chỉ khi   x  y  2 thoả x  y  4 .
 1 y
2
 y 8
9
Vậy minA = .
2
Câu Va:
1. Phương trình đường cao BH: x - 3y - 7 = 0
AC đi qua A và vuông góc BH nên phương trình (AC) là: 3(x - 2) + 1(y - 1) = 0
 3x + y - 7 = 0
B thuộc BH nên B  3 y  7; y  . Mặt khác A(2; 1) nên trung điểm AB là:
 3y+9 y  1  3y+9 y  1
I ;  . I thuộc CI có phương trình x + y + 1 = 0 nên:  1  0
 2 2  2 2
 y  3  B(2; 3) .
x  y 1  0 x  4
Toạ độ C là nghiệm của hệ phương trình:    C (4; 5)
3 x  y  7  0  y  5
2. Số tam giác có một đỉnh thuộc d1 và hai đỉnh thuộc d2 là 10Cn2
Số tam giác có một đỉnh thuộc d2 và hai đỉnh thuộc d1 là nC102
Theo giả thiết ta có: 10Cn2 + nC102 = 2800  n2 + 8n - 560 = 0  n = 20.
Câu Vb:
2
1. Đặt t  3x  x  0 .
Phương trình đã cho trở thành t2 - 10t + 9 = 0  t = 1, t = 9. Suy ra:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 167


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2
3x  x  1  x2  x  0  x  0, x  1
 2  2 
3
x x
9 x  x  2  x  1, x  2
2. Gọi E là trung điểm BC, H là tâm tam giác đều ABC.
A'ABC là hình chóp tam giác đều nên góc(A,BC,A') =  AEA'.
Ta có:
a 3 2 a 3
AE   AH  AE 
2 3 3
AE a 3 1 A ' H 2 3b 2  a 2
HE    A ' H  A ' A2  AH 2  9b 2  3a 2  tan   
3 6 3 HE a
a2 3
dt(ABC) = . Ta có:
4
1 2
VA ' BB ' C 'C  VABCA ' B 'C '  VA ' ABC  A'H.dt(ABC) - A'H.dt(ABC) = A'H.dt(ABC)
3 3
a 2 3b 2  a 2
= . A' C'
6

B'

A C

H E

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 168


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 28

Câu I:
1. Bạn đọc tự giải.
2. Gọi M(x1; y1), N(x2; y2) là hai điểm thuộc đồ thị và đối xứng qua trục tung.
 x1   x2  0
 x1   x2  0  3
  x 2 11 x23 11
y
 1  y 2   1
 x1  3 x1     x22  3x2 
 3 3 3 3
 x1   x2  0
  x1  3
  x23 2 x23 2  x1   x2  0  x1   x2  
 3  x2  3 x2   3  x2  3x  2 x3  18 x  0   x  3  x2  3
  2 2  2

16 16
Suy ra M(-3; ), N(3; ).
3 3
Câu II:
1. Phương trình tương đương (sinx + cosx)(1 - sinxcosx) - cos2x = 0
 (sinx + cosx)(1 - sinxcosx - cosx + sinx) = 0
 (sinx + cosx)(1 - cosx)(1 + sinx) = 0
 
 x    k 4

  x  k 2
 
 x    k 2
 2
2. Hệ phương trình đã cho tương đương với:
2
( x  y )  xy  3( x  y )
 2 2
(1)
( x  y )  3xy  7( x  y )
Đặt x - y = u, xy = v.
u  v  0
u 2  3u  v  0 3u 2  3u  0 u  0  u  1 
(1)   2
 2
 2
  u  1
v  2u v  2u v  2u  v  2
x  y  0
 x  y  0 x  y  0
 xy  0 
    x  y  1   x  2, y  1
x  y  1
   xy  2
  x  1, y  2
  xy  2
Câu III:

1. Ta có d1 đi qua M(0; 3; -1) và có chỉ phương a  (1; 2;3)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 169


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình


d2 đi qua N(4; 0; 3) và có chỉ phương b  (1;1; 2)
     
 a; b   (1;5; 3), MN  (4; 3; 4)   a; b  MN  23  0 . Suy ra đpcm.
   
2. đường thẳng  nằm trong (P) và cắt cả hai đường thẳng d1 và d2 nên  đi qua
giao điểm của d1 và d2 với mf(P).
x y  3 z 1
  
Toạ độ giao điểm A của d1 và(P):  1 2 3  A(2;7;5)
4 x  3 y  11z  26  0
Toạ độ giao điểm B của d2 và(P):
x 4 y z 3 
  
 1 1 2  B (3; 1;1)  AB  (5; 8; 4)
4 x  3 y  11z  26  0
x2 y7 z5
Suy ra phương trình đường thẳng  :  
5 8 4
Câu IV:
  
2 2  2
1 1 1
1. Ta có  ( x  1) sin 2 x    ( x  1)d (cos 2 x )   ( x  1) cos 2 x   cos 2 xdx
2
0
0
20 2 20

1 =
4
2. Phương trình đã cho tương đương:
x x 2 2 x
2 x  1  sin(2 x  y  1)  0
 2  1  sin(2  y  1)   1  sin (2  y  1)   0   2 x
1  sin (2  y  1)  0
 sin(2 x  y  1)  1
 x (VN ) x  1
2 x  1  sin(2 x  y  1)  0  2  0 
 x
  
 y   2  1  k 2
x
sin(2  y  1)  1  sin(2  y  1)   1
 2 x  2

Câu Va:
1. Phương trình (C) có dạng: x2 + y2 - 2ax - 2by = 0 có tâm I(a; b), R2 = a2 + b2
A(- 1; 1)  (C) nên 2 + 2a - 2b = 0  b = 1 + a  I(a; 1 + a), R2 = 2a2 + 2a +1.
Do (C) tiếp xúc đường thẳng (d): x - y + 1 - 2 = 0, nên:
a  (1  a )  1  2
R = d(I, d)   2a 2  2a  1
2
2
 2a + 2a = 0  a = 0 hoặc a = - 1.
Vậy có hai đường tròn như thế: x2 + y2 - 2y = 0
x2 + y2 + 2x = 0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 170


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2. Ba khả năng xảy ra:

Khả năng Tổ Nữ Nam Số cách chọn


1 3 7 C73C267
1 2 2 9 C42C199
3 2 10 C22C1010
1 2 8 C73C267
2 3 8 C42C199
2
3 2 10 C22C1010

1 2 8 C73C267
2 2 9 C42C199
3
3 3 9 C22C1010

Câu Vb:
1. Phương trình log 3 (3x  1) log 3 (3x1  3)  6 (1)
Đặt t  log3 (3x  1) . Khi đó (1)  t (t  1)  6  t 2  t  6  0  t  2, t  3 .

 log 3 (3x  1)  2 3x  1  9  x  log3 10


Suy ra:  
 x 
x  1  28
log
 3 (3  1)   3 3  1  x  log3
 27  27
2. Tính VSABCD .
Vì S.ABCD là hình chóp đều nên H là tâm hình vuông ABCD. Gọi M là trung
điểm BC, K là hình chiêud vuông góc của H lên SM. Ta có:
BC  SH , BC  HM  BC  mf (SHM )  mf (SBC )  mf ( SHM )
HK  SM  HK  mf ( SBC )  HK  2 IJ  2b
Trong tam giác SHM vuông tại H, HK là đường cao thuộc cạnh huyền, ta có:
1 1 1 1 1 4 2ab
2
 2
 2
 2  2
 2  SH 
HK SH HM 4b SH a a  16b 2
2
S
3
1 2 ab
Suy ra VSABCD  SH .dt ( ABCD)  . .
3 3 a 2  16b 2 J
K
I C
A

H
B C

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 171


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 29

Câu I:
1. Bạn đọc tự giải.
x0  3 4
2. Gọi M0(x0; y0)  (C)  y0  , y '( x0 )   .
x0  1 ( x0  1)2
4
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M0 là : y   ( x  x0 )  y0 (d)
( x0  1) 2
Gọi A là giao điểm của (d) và tiệm cận ngang thì A(2x0 - 1; 1),
B là giao điểm của (d) và tiệm cận đứng thì B(1; yB).
x A  xB 2 x0  1  1
M0, A, B thẳng hàng và   x0 . Suy ra M0 là trung điểm AB.
2 2
Câu II:
1. Phương trình đã cho 4sin3x + 4sin2x + 3sin2x + 6cosx = 0
2
 4sin x(sinx + 1)+ 6cosx(sinx + 1) = 0
2
 (sinx + 1)(4sin x + 6cosx) = 0
s inx = -1  
  x= -  k 2
s inx = -1 1 2
 2
  cosx = - 
 2cos x  3cosx - 2 = 0  2  x =  2  k 2
 cosx = 2 (VN)  3

2. Phương trình đã cho:
x  2 7  x  2 x  1   x 2  8 x  7  1  x  1  2 7  x  2 x  1  ( x  1)(7  x )  0
 x  1( x  1  2)  7  x ( x  1  2)  0  ( x  1  2)( x  1  7  x )  0
 x 1  2  0  x 1  2 x  5
  
 x  1  7  x  0  x  1  7  x x  4
Câu III :
1. Gọi d là đường thẳng đi qua O và vuông góc mf(ABC). Ta có:
 
AB  (1; 2; 0), AC  (1; 2;3) .
  
Suy ra một véc tơ chỉ phương của d là n   AB, AC  = (6; 3; 4).
x y z
Khi đó, phương trình của d:   .
6 3 4
2. Giả sử phương trình mf(P): Ax + By + Cz + D = 0, A2 + B2 + C2 > 0.
(P) đi qua O(0; 0; 0) nên D = 0
A thuộc (P) nên A + 2B = 0
4B 3C
Mặt khác d(B,(P)) = d(C,(P))  2 2 2
 2  4 B  3C .
A  B C A  B2  C 2
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 172
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Với 4B = 3C: Chọn B = 3, C = 4 khi đó A = - 6. Suy ra (P): - 6x + 3y + 4z = 0


Với 4B = - 3C: Chọn B = 3, C = - 4 khi đó A = 6. Suy ra (P): 6x + 3y - 4z = 0
Câu IV :
1. Ta có:
2
I =  ( x  2) ln xdx
1

2 2 2 2
x2 x2 1 x2 x
1 ln xd (  2 x )  (  2 x ) ln x   (  2 x)dx  2 ln 2   (  2) dx
2 2 1 1 x 2 1 2
= 2
x2 5
  ln 4  (  2 x)   ln 4 
4 1
4
2. Hệ phương trình đã cho tương đương:
 ln(1  x )  ln(1  y )  x  y

ln(1  x)  ln(1  y )  x  y x  2y
 
( x  2 y )( x  10 y )  0  ln(1  x )  ln(1  y )  x  y

  x  10 y
  1  2 y 
ln   y  0 (1)
 ln(1  2 y )  ln(1  y )  y    1  y 
   x  2 y  1
  x  2 y  1  (2)
  
 ln(1  10 y )  ln(1  y )  9 y    1  10 y 
  ln    9y  0 (3)
  x  10 y  1   1  y 

  x  10 y  1 (4)
2y 1 1
Giải hệ (1) và (2): Đặt f ( y )  ln  y, y  
y 1 2
y 1 1 1 y 2y  3
Ta có f '( y )  . 2
1  1   . .
2 y  1 ( y  1) (2 y  1)( y  1) y 1 2 y 1
1 1 2y 3
Để ý rằng y    .  0 , ta có:
2 y 1 2 y 1
y -
1
0 +
2
f '(y) + -
0
f(y)
- -

Thấy ngay hệ có nghiệm x = y = 0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 173


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

10 y  1 1
Giải hệ (3) và (4): Đặt f ( y )  ln  9 y, y  
y 1 10
y 1 9 9 9 y 10 y  11
Ta có f '( y )  . 2
9  9   . .
10 y  1 ( y  1) (10 y  1)( y  1) y  1 10 y  1
1 9 10 y  11
Để ý rằng y    .  0 , ta có:
10 y  1 10 y  1
y -
1
0 +
10
f '(y) + -
0
f(y)
- -

Thấy ngay hệ có nghiệm x = y = 0


Cách 2. Hệ phương trình đã cho tương đương
ln(1  x)  x  ln(1  y )  y (1)

( x  2 y )( x  10 y )  0 (2)
1 t
Đặt f (t )  ln(1  t )  t , t  1  f '(t )  1  
1 t 1 t

t -1 0 +

f '(t) + -
0
f(t)
- -
Để ý rằng (2)  x = 2y hoặc x = 10y đều cho x và y cùng dấu.
i) x = 2y:
Nếu - 1 < x = 2y < y < 0 thì f(x) < f(y) không thoả (1) (Trong (-1; 0) không xảy
ra x = 2y > y)
Nếu 0 < y < x = 2y thì f(y) > f(x) không thoả (1) (Trong (0 ; +  ) không xảy ra
y > x =2y)
Nếu x = y = 0 thì hiển nhiên thoả hệ phương trình đã cho.
ii) x = 10y: Tương tự.
Câu Va :
x2 y 2
1. Gọi phương trình elip (E):   1, (a, b, c  0; a 2  c 2  b 2 ) .
a 2 b2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 174


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Theo giả thiết a  2 2 . Các đỉnh trên trục Oy: B1 (0; b), B2 (0; b) và các tiêu điểm
.
Tứ giác F1B1F2b2 là hình vuông  b = c  a2 = b2 + c2 = 2b2  8 = 2b2  b = 2
x2 y2
Suy ra phương trình (E):   1.
8 4
2. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 thiết lập các số n  a1a2 a3a4 a5 chẵn, trong đó
ai  a j , i  j; i, j  1,5 .
Vì n < 2500 nên a1  1, 2 .
Khả năng 1: a1 = 1.
Số cách chọn a5 là 4, số cách chọn a2a3a4 là C53  số các số như thế: 4 A53 = 240
Khả năng 2: a1 = 2, a2 chẵn và bé hơn 5.
Số cách chọn a2 là 2, số cách chọn a5 là 2, số cách chọn a3a4 là A42  số các số
như thế: 2.2 A42 = 48.
Khả năng 3: a1 = 2, a2 lẻ và bé hơn 5.
Số cách chọn a2 là 2, số cách chọn a5 là 3, số cách chọn a3a4 là A42  số các số
như thế: 2.3 A42 = 72.
Vậy số tất cả các số toả yêu cầu bài toán là: 240 + 48 + 72 = 360
Câu Vb :
1. Phương trình đã cho tương đương:
log 2 x (log 2 x  1)  2  0
x  2
2  log 2 x  1 
 log x  log 2 x  2  0   
2
 log 2 x  2 x  1
 4
2. Gọi O, O' lần lượt là tâm của ABCD, A'B'C'D'; I là giao điểm của AK với
CK a
OO'. Suy ra OI   .
2 3
Mặt phẳng (  ) chứa AK và song song với BD nên (  ) đi qua I và cắt
a
mf(BDB'D') theo giao tuyến MN//BD. Suy ra BM = DN = OI = .
3
MN//BD, BD  mf ( AA'C'C)  MN  mf ( AA'C'C)  MN  AK .
Mặt khác I là trung điểm của AK và MN nên thiết diện AMKN là hình thoi.
Mf(  ) cắt hình lập phương thành hai khối. Gọi V1 là thể tích của khối
ABCDMNK, V2 là thể tích của khối AMKNA'B'C'D'.
1 1 a 2a  a a3
V1 = 2 VABCKM = 2. AB.dt ( BCMK )  2. a    
3 3 3 3 2 3

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 175


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

3 a 3 2a 3
V2 = VABCDA ' B 'C ' D ' - V1 = a  
3 3

D' C'
O'
A'
B' K
N
D C

M
O
A
B

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 176


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 30

Câu I:
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (Bạn đọc tự làm)
2. Gọi (C ) là đồ thị của hàm số.
7
M(x,y)  ( C )  y   x  2 
x2
Phương trình tiệm cận xiên y   x  2  x  y  2  0
xy2 7
Khoảng cách từ M đến tiệm cận xiên là   d1
2 2 x 2
Khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng là d 2  x  2
7 7
Ta có d1d 2  x2  : hằng số.
2 x2 2
Câu II:
1 1
1. Giải phương trình : sin 2x  sin x    2 cot g2x (1)
2sin x sin 2x
(1)   cos22x  cosxcos2x = 2cos2x, sin2x  0
 cos 2x  0  2 cos2 x  cos x  1  0(VN)  cos2x = 0
  
 2x   k  x   k
2 4 2
2. Đặt t  x2  2x  2  t2  2 = x2  2x
t2  2
Bất phương trình đã cho  m  (1  t  2),do x [0;1  3]
t 1
t2  2
Khảo sát g(t)  với 1  t  2
t 1
t 2  2t  2
g'(t)   0 . Vậy g tăng trên [1,2]
(t  1)2
t2  2 2
Bất phương trình  m có nghiệm t  [1,2]  m  max g(t)  g(2) 
t 1 t1;2  3
Câu III:
 
1. Ta có AB  (2;4; 16) cùng phương với a  (1;2; 8)

mp(P) có véc tơ pháp tuyến n  (2; 1;1)
 
Ta có [ n ,a] = (6 ;15 ;3) cùng phương với (2;5;1)
Phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mf(P) là :

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 177


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2(x + 1) + 5(y  3) + 1(z + 2) = 0


 2x + 5y + z  11 = 0
2. Tìm M  (P) sao cho MA + MB nhỏ nhất.
A, B ở cùng phía đối với mf (P). Gọi A' là điểm đối xứng với A qua (P)
x 1 y  3 z  2
Phương trình đường thẳng ( AA') :  
2 1 1
AA' cắt (P) tại H, tọa độ H là nghiệm của hệ:
2x  y  z  1  0

 x  1 y  3 z  2  H(1;2; 1)
 2  1  1

Vì H là trung điểm của AA' nên ta có :
2x H  x A  x A '

2y H  y A  y A '  A '(3;1; 0)

2z H  z A  z A '

Ta có A ' B  (6;6; 18) (cùng phương với (1;-1;3) )
x  3 y 1 z
Phương trình đường thẳng (A'B) :  
1 1 3
Vậy tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình
2x  y  z  1  0

 x  3 y  1 z  M(2;2; 3)
 1  1  3

Câu IV:
1. Đặt t  2x  1  t 2  2x  1  2tdt  2dx  dx  tdt
Đổi cận t(4) = 3, t(0) = 1
4 3 3
2x  1 t2  1 
Vậy I 

1  2x  1
0
dx 

1 t
1
 
dt   t  1 
1
t  1 
dt

3
 t2 
=   t  ln t  1   2  ln 2
 2 1
2. Giải hệ phương trình
x  x 2  2x  2  3y 1  1

 (I)
2 x 1
y  y  2y  2  3  1
Đặt u = x  1, v = y  1

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 178


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 2 v
u  u  1  3
(I) thành:  (II)
v  v  1  32 u

Xét hàm f(x)  x  x2  1


x x2  1  x x x
f ´(x)  1    0
2 2 2
x 1 x 1 x 1
Vậy f đồng biến trên R.
Nếu u > v  f(u) > f(v)  3v  3u  v > u ( vô lý )
Tương tự nếu v > u cũng dẫn đến vô lý.
Suy ra u = v.
 u  u2  1  3u  u 2 
1  3  u  1  u 
Do đó hệ (II)     
 u  v u  v

Đặt: g(u)  3u ( u2  1  u)
 u 
 g '(u)  3u ln 3( u 2  1  u)  3u   1
 2 
 u 1 

g' u  3u  u  1  u ln 3 


2
2
1
  0, u  R

u 1 

Vậy g(u) đồng biến trên R.
Ta có g(0) = 1. Vậy u = 0 là nghiệm duy nhất của (1)
Nên (II)  u = 0 = v
Vậy (I)  x = y = 1.
Chú ý: Để chứng tỏ u = v có thể biến đổi:
 u  u 2  1  3v
1  3v u  u2  1
  


 
 3u v  v 2  1  3v u  u2  1   
v  v2  1  3u 1  3u v  v2  1
  
u  u2  1 v  v2  1
  (*)
3u 3v
t  t2  1
Xét hàm số f(t)  đồng biến, nên (*) suy ra u = v.
3t
Câu Va:
1. Đường thẳng OI nối 2 tâm của 2 đường tròn (C), (C') là đường phân giác y = x
. Do đó, đường AB  đường y = x  hệ số góc của đường thẳng AB bằng  1.
Vì AB  2  A, B phải là giao điểm của (C) với Ox, Oy.
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 179
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 A(0;1),B(1;0)
Suy ra 
 A '(1; 0), B'(0; 1)
Suy ra phương trình AB : y =  x + 1 hoặc y =  x  1.
Cách khác: phương trình AB có dạng: y =  x + m.
Pt hoành độ giao điểm của AB là
x2 + ( x + m)2 = 1  2x 2  2mx  m 2  1  0 (2)
(2) có  /  2  m 2 , gọi x1, x2 là nghiệm của (2) ta có :
AB2  2  2(x1  x2 )2  2  (x1  x 2 )2  1
4 /
 2
 1  2  m 2  1  m  1
a
Vậy phương trình AB : y =  x 1 .
2. Gọi n  a1a2 a3a 4 là số cần lập.
TH1 : a4 = 0, ta có 8 cách chọn a1 (vì a1  2)
8 cách chọn a2
7 cách chọn a3
(1 cách chọn a4 )
Vậy ta có 8.8.7.1 = 448 số n.
TH2 : a4  0 vì a4 chẵn. Ta có : 4 cách chọn a4
7 cách chọn a1
8 cách chọn a2
7 cách chọn a3
Vậy ta có 4.7.8.7 = 1568 số n
Vậy cả 2 trường hợp ta có : 448 + 1568 = 2016 số n.

Câu Vb:
1. Điều kiện x > 0 , x  1
 
 1 1  1 
(1)    2 log4 x  log2 2x  0   log2 x   log2 x  1  0
 log8 x 2  1 log2 x 
3 
 log2 x  1  log2 x  1
 (log22 x  3)    0  0
 log 2 x  log2 x
1
 log2 x  1  log2 x  0  0  x  v x  1
2
2.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 180


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Chọn hệ trục Axyz sao cho: A  O, C  2a;0; 0  , A1 (0;0;2a 5) A1 C1


a a 3 
 A(0; 0; 0),B  ; ; 0  và M(2a; 0;a 5)
2 2  B1 M
  5 3  
 BM  a   ;  ; 5  , MA1  a(2; 0; 5 )
 2 2  A
  C
Ta có: BM.MA1  a2 (5  5)  0  BM  MA1
Ta có thể tích khối tứ diện AA1BM là :
B
1    a3 15 1  
V  A A1.  AB,AM   ; SBMA1   MB,MA1   3a2 3
6 3 2
3V a 5
Suy ra khoảng cách từ A đến mp (BMA1) bằng d   .
S 3
Cách khác:
+ Ta có: A1M 2  A1C12  C1M 2  9a 2
BC 2  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cos1200  7 a 2
BM 2  BC 2  CM 2
A1B2  A1A2  AB2  21a2  A1M2  MB2
 MB vuông góc với MA1
+ Hình chóp MABA1 và CABA1 có chung đáy là tam giác ABA1 và đường
cao bằng nhau nên thể tích bằng nhau.
1 1
 V  VMABA1  VCABA1  AA1.SABC  a3 15
3 3
3V 6V a 5
 d(a,(MBA1))    .
SMBA1 MB.MA1 3

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 181


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 31

Câu I:
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (bạn đọc tự làm)
2. Tìm m:
m m (x  2)2  m
Ta có: y  x  m   y '  1 
x2 (x  2)2 (x  2)2
Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị  y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt
 (x  2)2  m = 0 có 2 nghiệm phân biệt  2  m > 0
Gọi A (x1, y1) ; B (x2, y2) là 2 điểm cực trị
 x  2  m  y1  2  m  2 m
y'  0   1
 x 2  2  m  y 2  2  m  2 m
x  (2  m ) y  (2  m  2 m )
Phương trình đường thẳng (AB) :  (m  0)
2 m 4 m
 2x  y  2 + m = 0
(AB) đi qua gốc O (0; 0)   2 + m = 0  m = 2.
Cách khác:
x 2  (m  2)x  m u m
y  ; y '  1
x2 v (x  2)2
y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt  m > 0
u/
Khi m > 0, pt đường thẳng qua 2 cực trị là y   2x  m  2
v/
Do đó, yêu cầu của bài toán  m  2 = 0  m  2 .
Câu II:
1. Giải phương trình: 2cos2x  2 3sinxcosx 1  3(sinx  3 cosx) (1)
(1)  2  cos 2x  3 sin 2x  3(sin x  3 cos x)
1 3  1 3 
 2  2  cos2x  sin2x   6  sin x  cosx 

2 2  2 2 
   
 2  2 cos  2x    6 cos  x  
 3   6 
   
 1  cos  2x    3 cos  x  
 3   6 

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 182


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

   
 2 cos2  x    3 cos  x  
 6   6 
    3
 cos  x    0 v cos  x    (loaïi)
 6  6 2
  2
 x   k  x   k , k  Z.
6 2 3
x4  x3y  x2y2  1
2. Giải hệ:  (I)
3 2
x y  x  xy  1
2 2 3
( x  xy)  x y  1
(I)  
( x 2  xy)  x3y  1
Đặt u =  x2 + xy, v = x3y
u2  v  1 v  u  1 u  0 u  1
(I) thành   2  
u  v  1 u  u  0 v  1 v  0
Do đó hệ đã cho tương đương:
  x2  xy  0   x 2  xy  1  y  x  y  0  x  1  x  1
 3   4  2  
3  y  1  y  1
 x y  1  x y  0  x  1  x  1(vn)
Cách 2. Phương trình thứ hai biến đổi thành tích.
Câu III:

1. Ta có một véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB là (2; 4; 0) hay a  (1;2;0)

Ta có một véc tơ chỉ phương của đường thẳng OC là (2;4;6) hay b  (1;2;3)
 
Ta có OA  (2;0;0) cùng phương với c  (1; 0; 0)
  
Ta có  a, b  .c  6  0  AB và OC chéo nhau.

2. Đường thẳng d có một véc tơ chỉ phương  12; 0; 36  hay u   1; 0; 3
 
Ta có  u    6;3; 2 
 a,
 
Mặt phẳng () đi qua A, có một véc tơ pháp tuyến là a, u  ( chứa AB) nên có
phương trình:
6(x – 2) + 3(y – 0) + 2 (z - 0) = 0
 6x + 3y + 2z – 12 = 0 ()
 
Ta có b, u    6; 6;2
Mặt phẳng () qua O, có có một véc tơ pháp tuyến là là (3; - 3; 1) ( chứa OC)
nên có phương trình:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 183


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

3x - 3y + z = 0 ()
Vậy, đường thẳng  song song với d cắt các đường thẳng (AB), (OC) là giao
tuyến của hai mặt phẳng:
6x 3y  2z 12  0

3x 3y  z  0
4 
Dễ thấy đường thẳng  đi qua M (0; ; 4) và có cặp chỉ phương n    6;3; 2  và
3

n    3; 3;1 . Từ đó suy ra phương trình .

Câu IV:
1. Tọa độ giao điểm của hai đường là nghiệm của hệ
 x2 y
y   x  0 x  4
 4  v 4 A
y  x  y  0 y  4

4 4
 x4   x3 x 5  128 O x
V    x 2  dx     
0 
 16   3 80  0
15
 (đvtt)
x

2. Với x, y, z > 0 ta có
4(x3 + y3)  (x + y)3 () Dấu = xảy ra  x = y
Thật vậy ()  4(x + y)(x2 – xy + y2)  (x + y)3
 4(x2 – xy + y2)  (x + y)2 do x, y > 0
 3(x2 + y2 – 2xy)  0  (x – y)2  0 (đúng)
Tương tự ta có 4(y3 + z3)  (y + z)3 Dấu = xảy ra  y = z
4(z3 + x3)  (z + x)3 Dấu = xảy ra  z = x
Do đó 3 4  x 3  y3   3 4  y3  z3   3 4  z3  x 3   2  x  y  z   6 3 xyz

Ta lại có  x y z  6 Dấu = xảy ra  x = y = z


2  2  2  2  
 y z x  3
xyz

 1  xyz  1
Suy ra: P  6  3 xyz    12 Dấu = xảy ra  

3 xyz 
 x  y  z
x=y=z=1
Vậy minP = 12. Đạt được khi x = y = z = 1
Câu Va:
1. Tọa độ A là nghiệm của hệ 2x  5y  2  0 
4x  y  14  0  x  4  A(–4, 2)
y2 
Vì G(–2, 0) là trọng tâm của ABC nên

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 184


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

3x G  x A  x B  x C x B  x C  2
  (1)
3y G  y A  y B  y C y B  y C  2

Vì B(xB, yB)  AB  yB = –4xB – 14 (2)


2x C 2
C(xC, yC)  AC  yC    ( 3)
5 5
Thế (2) và (3) vào (1) ta có
x B  x C   2
 x  3  y B  2
 2x C 2  B
 4 x B  14  5  5  2 x C  1  y C  0
Vậy A(–4, 2), B(–3, –2), C(1, 0)
2. Nếu n  2 thì n + 6  8. Do đó số tam giác có ba đỉnh được lấy từ n + 6 điểm
đó không vượt qua C38  56  439 (loại). Vậy n  3
Vì mỗi tam giác được tạo thành ứng với 1 tổ hợp 3 chập n + 6 phần tử. Nhưng
trên cạnh CD có 3 đỉnh, trên cạnh DA có n đỉnh nên số tam giác tạo thành là:
C3n  6  C33  C3n 
n  4n  5n  6  1  n  2n  1n  439
6 6
 (n + 4)(n + 5)(n + 6) – (n – 2)(n – 1)n = 2540
 n2 + 4n – 140 = 0  n  2  144  loaïi vì n  3 v n  2  144  10
Đáp số: n = 10
Câu Vb:
1 1
1. Giải phương trình: log4 (x  1)    log2 x  2 (1)
log2x 1 4 2
Điều kiện x >1
1   x  1 2x  1  1
(1)  log 4 x  1  log 4 2x  1  log 4 x  2   log4    và
2  x2  2
x>1
2x 2  x  1 5
  2 và x > 1  2x2 – 3x – 5 = 0 và x > 1 x 
x2 2
S
2. Gọi M là trung điểm của BC. thì SM  BC,

AM  BC  SMA  SBC, ABC  60o N

a 3 A C
Suy ra SMA đều có cạnh bằng 60
2
1 M
Do đó SSMA  .SM.AM. sin 60 o
2 B
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 185
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1 3a 2 3 3a2 3
 . . 
2 4 2 16
1 1 a2 3 a3 3
Ta có VSABC  2VSBAM  2. .BM.SSAM  .a. 
3 3 16 16
Gọi N là trung điểm của đoạn SA. Ta có CN  SA
a 13
 CN  (vì SCN vuông tại N)
4
1 1 a 3 a 13 a2 39
 SSCA  .AS.CN  . . 
2 2 2 4 16
3 2
Ta có VSABC  a 3  1 .S SCA .d B , SAC   1 . a 39 .d B , SAC 
16 3 3 16
3 3a
 d  B,(SAC)  a3 3  .
a2 39 13

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 186


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 32

Câu I:
1. Khảo sát y = –2x3 + 6x2 – 5 (Bạn đọc tự làm)
2. Viết phương trình tiếp tuyến (C) đi qua A(–1; –13)
Ta có y' = –6x2 + 12x
Gọi M0(x0; y0) là tiếp điểm thuộc (C)  y 0  2x30  6x 20  5
Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M0: y – y0 = f '(x0)(x – x0)
 y   6x 20  12x 0 x  x 0   2x30  6x20  5
Vì tiếp tuyến đi qua A(–1; –13) nên
 
 13  2x 30  6 x 20  5   6 x 20  12 x 20  1  x 0 
 13  2x 30  6 x 0  5  6 x 20  6x 30  12 x 0  12 x 20
 x30  3x 0  2  0  x 0  1  x 0  2
Ta có y(1)  1  y(2)  35 .
M(1; –1) thì phương trình tiếp tuyến với (C) qua A là:
y + 1 = 6(x – 1)  y = 6x – 7
M(–2; 35) thì phương trình tiếp tuyến với (C) qua A là:
y – 35 = – 48(x + 2)  y = – 48x – 61
Câu II:
 5x   x  3x
1. Giải phương trình: sin    cos    2 cos (1)
 2 4 2 4 2
 5x     x 3x
(1)  sin    sin     2 cos
 2 4 2 4 2 2
 5x    3 x  3x
 sin    sin    2 cos
 2 4  4 2 2
    3x   3x
 2 cos  x   sin     2 cos
 4  2 2 2
  3x 3x
 2 cos x   cos  2 cos
 4 2 2
3x   2
 cos  0 v cos  x    
2  4 2
3x   3
   k vx     k2
2 2 4 4
 2 
 x   k vx   k2 vx   k2
3 3 2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 187


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

4
2. Tìm m để phương trình: x 2  1  x  m (1) có nghiệm
Xét hàm số f x   4 x 2  1  x (điều kiện: x  0)

1 x 1  x x x 1
 f ' x      0 , x > 0. Vì   
2  4 x2  1 3
  x  3 4
x6 x3 x
  4
x 2
 1

Ta có f giảm trên  0;  và lim f(x)  0 nên ta có


x  

0  f(x)  1, x   0;   .
Vậy, phương trình (1) có nghiệm  m tập giá trị của f trên đoạn  0; 
 0<m1
Câu III:
1. Đường thẳng AB có VTCP a  8,8,12  42,2,3
x  3  2t

Phương trình đường thẳng AB: y  5  2t
z  5  3t

Điểm I (–3+2t; 5- 2t; –5+3t)  AB  (P) khi
(–3 + 2t) + (5 – 2t) + (–5 + 3t) = 0  t = 1
Vậy đường thẳng AB cắt mặt phẳng (P) tại I(–1; 3; –2)
2. Tìm M  (P) để MA2 + MB2 nhỏ nhất
Gọi H là trung điểm của đoạn AB. Tam giác MAB có trung tuyến MH nên:
AB2
MA 2  MB2  2MH 2 
2
Do đó MA2 + MB2 nhỏ nhất  MH2 nhỏ nhất  MH nhỏ nhất
Ta để thấy H(1; 1; 1), M  (P)
MH nhỏ nhất  MH  (P) và để ý rằng mặt phẳng (P): x + y + z = 0 có véc tơ

pháp tuyến OH  1;1;1 và O  (P)  M  (0; 0; 0)
Vậy, với M(0; 0; 0) thì MA2 + MB2 nhỏ nhất. Khi đó, ta có min(MA2 + MB2) =
OA2 + OB2 = (9 + 25 + 25) + (25 + 9 + 49) = 142.
Câu IV:
x 1  x 
1. Tọa độ giao điểm của 2 đường y  và y = 0 là A(0, 0); B(1, 0). Khi đó
x2  1
x 1  x 
0  x  1  x(1 – x)  0  y  0
x2  1
Do đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường đã cho là
1 1 1
x 1  x  x2  x  x 1 
S  2
dx   2
dx    1  2  dx
0
x 1 0
x 1 0
x 1

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 188


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1
1 x 1
S x0  dx
x
0
2
1
Đặt: x = tgt  dx = (tg2t + 1)dt

Đổi cận x  1  t  ;x  0  t  0
4

1 4 
x 1  1
S  2 dx 

0
x 1  tgt  1dt  t  lncost 
0
4
0   ln 2
4 2
 1
Vậy S  1   ln 2
4 2
t 1
2. Đặt: f(t) = e , g t 
t ;g/ (t)  3
 0, t 1
2
t 1 (t2 1) 2

Ta có f tăng và g giảm trên từng khoảng xác định.


f x   gy   2007
Hệ phương trình (1)    f(x) + g(y) = f(y) + g(x) ()
f y   gx   2007
Nếu x > y  f(x) > f(y)  g(y) < g(x) ( do()
 y > x ( do g giảm )  vô lý.
Tương tự khi y > x cũng dẫn đến vô lý.
 x x
e   2007  0
Do đó, (1)  (2)  x2  1
x  y
x
Xét: hx   ex  2  2007 (x > 1 )
x 1
Nếu x > 0 t< –1 thì x > 1:
3
1
Khi x > 1  h' x   ex  3

 ex  x2  1  
2

x 2
1 2
5
3 2  3x
h''  x   e   x  1 .2x  ex 
x 2
5
0
2
x 2
 1 2

Suy ra, h'(x) đồng biến trên (1, +). Mặt khác, h ' 1, 001  0 , h '(2007)  0 .
Chứng tỏ tồn tại x0 thuộc khoảng (1, +) sao cho h'(x) < 0 trên(1; x0), h'(x) < 0
trên (x0;+).
Suy ra, hàm số h(x)nghịch biến trên (1; x0), đồng biến trên (x0;+).

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 189


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2
Mặt khác, lim hx    , lim h  x    và h  2   e 2 

 2007  0 .
x 
x 1
3
Suy ra: h(x) = 0 có đúng 2 nghiệm x1 > 1, x2 > 1.
Câu Va:
1. Với điều kiện: x  2, y  3, ta có:
 1
A 2x  C3y  22 x x  1  6 y y  1y  2   22
 3 
y y  1y  2   1 x x  1  66
2
A
 y  C x  66
 2
6x2  6x  y3  3y2  2y  132 (1)
 3
 y  3y  2y .2  x  x  132 (2)
2 2

 2 3 2
 6x 2 6x  y  3y  2y  132
11x  11x  132  0 (2)  2(1)
x  4
 x  4 hay x   3 (loaïi )
y 3  3y 2  2y  60
 
x4
 y  5   y 2  2y  12   0  y  5

2. Đường tròn (C) có tâm I(4, –3), bán kính R = 2
Tọa độ của I(4, –3) thỏa phương trình (d): x + y – 1 = 0. Vậy I  d
Vậy AI là một đường chéo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn, có bán kính
R = 2 , x = 2 và x= 6 là 2 tiếp tuyến của (C ) nên
. Hoặc là A là giao điểm các đường (d) và x = 2  A(2, –1)
. Hoặc là A là giao điểm các đường (d) và x = 6 A(6, –5)
. Khi A(2, –1)  B(2, –5); C(6, –5); D(6, –1)
. Khi A(6, –5)  B(6, –1); C(2, –1); D(2, –5)
Câu Vb:
1. Giải phương trình: log3 x  12  log 3 2x  1  2
 2 log3 x  1  2 log3  2x  1  2
 log3 x  1  log3  2x  1  1
 log3 x  1  2x  1  log3 3
 x  1  2x  1  3
1
  2  x  1
2
 2x  3x  4  0 (vn)

 x 2 1
2x  3x  2  0
x2

2.
 BC vuông góc với (SAB)
 BC vuông góc với AH

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 190


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Mặt khác, SB vuông góc với AH


 AH vuông góc với (SBC)  AH vuông góc SC (1)
+ Tương tự AK vuông góc SC (2)
(1) và (2)  SC vuông góc với (AHK )
 SB2  AB2  SA 2  3a2  SB = a 3
a 6 2a 3 2a 3
AH.SB = SA.AB  AH =  SH =  SK =
3 3 3
(do 2 tam giác SAB và SAD bằng nhau và cùng vuông tại A)
HK SH 2a 2
Ta có HK song song với BD nên   HK  .
BD SB 3
Gọi AG là đường cao của tam giác cân AHK (AH = AK), ta có:
4a2 2a
AG 2  AH 2  HG 2   AG = .
9 3
Gọi E là hình chiếu của A trên SC. Khi đó AE thuộc mf(AHK). Thấy ngay A,
G, E thẳng hàng, E là trung điểm SC do tam giác SAC vuông cân. Gọi I là hình
1 1 a
chiếu của O trên AE. OI = EC = SC = .
2 4 2
1 1 a 1 1 a 1 2 2 a3 2
VOAHK  OI.SAHK  . . HK.AM  . . . a 2. a 
3 3 2 2 3 2 2 3 3 27
Cách khác: Tam giác SAC vuông cân đỉnh A, AS = AC = a 2 , nên SC = 2a.
Gọi E là hình chiếu của A trên SC. Khi đó AE thuộc mf(AHK). Thấy ngay A,
G, E thẳng hàng, E là trung điểm SC. G là trọng tâm tam giác SBD.
2 2
Do đó HK = BD =  a 2 .
3 3 S
2 2 1 2 1 2
AG = AE = . SC = . 2a = a
3 3 2 3 2 3
Cách khác:
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho
A  O (0;0;0), B(a;0;0), C( a;a;0), D(0;a;0), K
E
S (0;0; a 2 ). Suy ra tọa độ H và K. G
   H I
1
Khi đó, VOAHK   AH , AK  AO
6   D
A

O
B C

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 191


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 33

Câu I:
1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y   x  1  (Bạn đọc tự làm)
2x
m  x2  4x  m  4
2. Ta có: y'  1  
2  x 2 2  x 2
y' = 0  –x2 + 4x + m – 4 = 0  (2 – x)2 = m (x  2) ()
Đồ thị (Cm) có cực đại  phương trình () có 2 nghiệm phân biệt  2  m > 0
Khi đó y' = 0  x1  2  m , x2  2  m , ta có:
x – x1 2 x2 +
y' – 0 + + 0 –

y + +

CT – –

 Điểm cực đại A(2 + m , –1 – 2 m )


Phương trình tiếp tuyến với (Cm) tại điểm CĐ A có phương trình:
y  1  2 m , do đó OB   1  2 m  1  2 m

AB = X2 = 2 + m (vì B  Oy  xB = 0)
AOB vuông cân  OB = BA  1 + 2 m = 2 + m m=1
Cách khác:
x2  3x  2  m ax 2  bx  c
y có dạng y  với a.A < 0
2x Ax  B
Do đó, khi hàm có cực trị thì xCT < xCĐ
2x 2  3
 xCĐ = x 2  2  m và yCĐ = = –1 – 2 m
1
Câu II:
sin 2x cos 2 x
1. Giải phương trình:   tgx  cot gx (1)
cos x sin x
cos 2x cos x  sin 2 x sin x sin x cos x cos2x  x  sin2 x  cos2 x
(1)     
sin x cos x cos x sin x sin x cos x sin x cos x
2
 cos x   cos 2x  s in2x  0  2 cos x  cos x  1  0  s in2x  0
1 
 cos x  ( cos x  1 :loaïi vì sin x  0)  x    k 2
2 3
4
2. Phương trình: x4  13x  m  x  1  0 (1)
(1)  4 x 4  13x  m  1  x

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 192


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

x  1 x  1
 4 4
  3 2
x  13x  m  1  x 4x  6x  9x  1  m
ycbt  đường thẳng y = –m cắt phần đồ thị f(x) = 4x3 – 6x2 – 9x – 1 với x  1
tại 1 điểm
f(x) = 4x3 – 6x2 – 9x – 1
TXĐ: x  1
f'(x) = 12x2 – 12x – 9 = 3(4x2 – 4x – 3)
1 3
f'(x) = 0  4x2 – 4x – 3 = 0  x    x 
2 2
–1 –3
x – /2 1 /2 +
f' + 0 – – 0 +
CĐ +
f
– CT
–12
Từ bảng biến thiên ta có:
3 3
ycbt   m  hay  m  12  m   hay m  12
2 2
Câu III:

1. Theo giả thiết A(2,0,0) M(0,–3,6) O(0,0,0)


Bán kính mặt cầu R  MO   3 2  6 2  3 5
Khoảng cách từ tâm M của mặt cầu đến mặt phẳng (P): x + 2y – 9 = 0.
069 15
d  3 5 R
5 5
Vậy (P) tiếp xúc với mặt cầu tâm M bán kính MO
Phương trình đường thẳng d qua M và vuông góc với mặt phẳng (P) là:
 x y  3 x  t

1 2  y  3  2t (t  R)
z  6 z  6
Thế vào phương trình (P) ta có: t + 2(2t – 3) – 9 = 0  t = 3
Vậy tọa độ tiếp điểm I của mặt cầu với mặt phẳng (P) là t(3,3,6)

2. Gọi b là tung độ của B, c là cao độ của điểm C


x y z
Vì A(2,0,0)  Ox nên phương trình (Q):   1
2 b c
Ta có M(0,–3,6)  mặt phẳng (yOz) nên:  3  6  1  6 b  3 c  bc (1)
b c
1 2 1 bc
Ta lại có VOABC  OA.SOBC  . bc   3  bc  9 (2)
3 3 2 3

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 193


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

bc  9 bc  9
Từ (1) và (2) ta có 6b  3c  9  6b  3c  9 
 3
 b  c  3  b   2
 c   6
x y z
Vậy có 2 mặt phẳng (Q) có phương trình là:   1
2 3 3
hoặc x  2 y  z  1
2 3 6
Câu IV:
y  0
1. Ta có: y  2  x2   2 2
x  y  2
Là nửa đường tròn tâm O, bán kính R  2 , có y  0
Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường y = x2 và y  2  x2 :
2 2
x 2  2  x 2  x  1 ; x và khi x   1;1 thì 2  x2  x
Do đó ta có
1 1 1

 
2 2 2 2
S 2  x  x dx   2  x dx   x dx
1 1 1
1
   
I1  2  x 2 dx

1
Đặt: x = 2 sint  t   ,  
 2 2  
 
 dx = 2 costdt x  1  t   ; x  1  t 
4 4
 
4 4
I1  2  2 sin2 t . 2 cos tdt  2 cos t. 2 cos tdt
 
 
 
4 4
 

4 4
2  1 4  1
I1  2 cos tdt  1  cos 2 t dt   t  sin 2 t   2  
 
 
 2   4 2
  4
4 4
 
4 4
(Nhận xét : I1   1  cos 2t  dt  2  1  cos 2t  dt
 0

4

Vì f(t) = 1  cos 2t là hàm chẵn)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 194


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1 1
2
I2   x dx  2  x 2dx 
2

1 0
3

Vậy  1 2  2  1 (đvdt )
S  2      1   
4 2 3 2 3 2 3
1 1
(Nhận xét : S  
1

2  x 2  x 2 dx  2 
0
 
2  x 2  x 2 dx

Vì g(x) = 2  x 2  x 2 là hàm chẵn)


 2xy
 x   x 2  y (1)
3 2
 x  2x  9
2. Hệ phương trình 
2xy
y   y 2  x (2)
 3 2
 y  2y  9
Từ hệ suy ra:
 
1 1
VT  2xy     x 2  y 2  VP
 3 x 1 2  8
 y  1  8 
2
   3

Dễ thấy VT  2xy  x2 + y2 = VP


1 1
(   1 và dấu = xảy )
3
x  12  8 3
y  12  8
Ta có VT = VP   x  y  1
x  y  0
Thử lại, kết luận hệ phương trình có 2 nghiệm x  y  1,x  y  0
Câu Va:
n
n
1. Điều kiện n  4 Ta có: x  2   2
 C x k 2k n k
n 2
k 0
8
Hệ số của số hạng chứa x là C4n 2n  4 Ta có: A3n  8Cn2  C1n  49
 (n – 2)(n – 1)n – 4(n – 1)n + n = 49
 n3 – 7n2 + 7n – 49 = 0  (n – 7)(n2 + 7) = 0  n = 7
Nên hệ số của x8 là C47 23  280
2. Phương trình đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0 có tâm I(1, –2) R  3
Đường tròn (C') tâm M cắt đường tròn (C) tại A, B nên AB  IM tại trung điểm
H của đoạn AB. Ta có AH  BH  AB  3 .
2 2
Có 2 vị trí cho AB đối xứng qua tâm I.
Gọi A'B' là vị trí thứ 2 của AB, gọi H' là trung điểm của A'B'.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 195


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2
 
Ta có: IH '  IH  IA  AH  3   3   3
2 2
 2  2
 
2 2
Ta có: MI   5  1  1  2   5
3 7
và MH  MI  HI  5  
2 2
3 13
MH '  MI  H 'I  5  
2 2
2 2 2 2 3 49 52
Ta có: R1  MA  AH  MH     13
4 4 4
3 169 172
R22  MA'2  A' H'2 MH'2     43
4 4 4
Vậy có 2 đường tròn (C') thỏa là: (x – 5)2 + (y – 1)2 = 13
(x – 5)2 + (y – 1)2 = 43
Câu Vb:
4
1. Phương trình: 2  log3 xlog9x 3   1 (1)
1  log3 x
1 4
(1)  2  log 3 x   1
log 3 9 x 1  log3 x
2  log3 x 4
  1 đặt: t = log3x
2  log3 x 1  log3 x

(1) thành 2  t  4  1  t 2  3t  4  0
2t 1 t
(vì t = -2, t = 1 không là nghiệm)
 t = - 1 hoặc t = 4.
log x  1 1
Do đó, (1)  log3 x  4  x  ,x  81
 3 3
2. * Chứng minh AHK vuông
Ta có: AS  CB
AC  CB (ACB nội tiếp nửa đường tròn)
 CB  (SAC)  CB  AK
mà AK  SC  AK  (SCB)
 AK  HK  AHK vuông tại K
* Tính VSABC theo R
Kẻ CI  AB
Do giả thiết ta có AC = R = OA = OC  AOC đều  IA  IO  R
2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 196


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Ta có SA  (ABC) nên (SAB)  (ABC)  CI  (SAB)


Suy ra hình chiếu vuông góc của SCB trên mặt phẳng (SAB) là SIB
Vì BI  3 AB . Suy ra SSIB  3 SSAB  3 .R .SA ()
4 4 4
Ta có: 1 1 2
S SBC  BC .SC  R 3 . SA  R2
2 2
Theo định lý về diện tích hình chiếu ta có:
1 R 3
SSIB  SSBC . cos 60o  SSBC  SA2  R2 ()
2 4
3
Từ (), () ta có: SA  R . Từ đó VSABC  1 SA .dt  ABC  R 6 .
2 3 12

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 197


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 34

Câu I:
1. Khảo sát (Bạn đọc tự làm)
 1 
2. Giao điểm của tiệm cận đứng với trục Ox là A  ,0 
 2 
 1
Phương trình tiếp tuyến () qua A có dạng y  k x  
 2
 x  1  1  x 1  1
 2x  1  k  x  2   2 x  1  k  x  2  (1)
    
() tiếp xúc với (C)   / 
  x  1   k coù nghieäm  3  k (2)
 2x  1   2 x  12
 1
3 x  
x  1 2
Thế (2) vào (1) ta có pt hoành độ tiếp điểm là   2
2x  1  2x  1
1 1 3 5
 (x  1)(2x  1)  3(x  ) và x    x  1  x .
2 2 2 2
1
Do đó k  
12
1 1
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y    x  
12  2
Câu II:
 
1. Giải phương trình: 2 2 sin x   cos x  1 (1)
 12 
      1
(1)  2 sin 2x    sin   1  sin  2x    sin 
  12  12   12  12 2
     
 sin 2x    sin  sin  2 sin cos
 12  4 12 6 12
   5
 sin 2x    cos  sin
 12  12 12
 5  7
 2x    k2  hay 2x    k2 k  Z
12 12 12 12
 
 x   k hay x   k  k  Z 
4 3
2. Phương trình cho  x  4  2 x  4 1  x  4  6 x4 9  m (1)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 198


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

  x  4 1  
2
 
2
x4 3  m  x  4 1  x  4  3  m (1)

Đặt: t  x  4  0
(1)  t  1  t  3  m ()
Phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm  () có đúng 2 nghiệm t  0
Vẽ đồ thị của hàm số f t   t  1  t  3 , t  0
4  2 t neáu 0  t  1

Ta có f t   2 neáu 1  t  3
2 t  4 neáu t  3

y

0
1 2 3 x

Từ đồ thị, thấy ngay yêu cầu bài toán được thỏa  2 < m  4.
Cách khác


 t 1  t  3  m  t  0  0  t  1  1  t  3 t  3
m  4  2t m  2 
m  2t  4 
 
0  t  1 
t  3

t  4  m
m2 
 2  m  4  1  t  3  m  2
t  4  m
 2  2
Do đó: 2 < m  4
( khi 2 < m  4 thì () có đúng 2 nghiệm t1, t2 thỏa 0  t1  1 và t2 > 3 )
Câu III:
1. Tìm giao điểm M của đường thẳng d và mặt phẳng (P)
x  3  2 t

Phương trình số của d: y  2  t có VTCP a  2,1,1
z  1  t

Thế vào phương trình (P): (3 + 2t) + (–2 + t) + (–1 – t) + 2 = 0  t = –1 M (
1 ;- 3 ; 0)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 199


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc (P) có PVT nQ  a, n P  2,3,1  


Suy ra phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc (P) là:
2(x – 1) – 3(y + 3) + 1(z – 0) = 0  2x – 3y + z – 11 = 0 (Q)
2. Phương trình đường thẳng (d') hình chiếu của d lên mặt phẳng P là:


xyz2  0
d': 2x  3y  z  11  0
có VTCP ad '   4;1; 5 Q
d
x  1  4t
 Phương trình tham số của d': y  3  t N P
z  5t d'
M
Trên d' tìm điểm N sao cho MN = 42 
Vì N  d'  N(4t +1; –3 + t; – 5t)
2 2
MN   4t   t 2   5t   42t 2  42  t 2  1  t  1
 t = 1  N1(5, –2, –5)
Đường thẳng  1 qua N 1 nằm trong (P), vuông góc d' có VTCP
  
a 1   n P , a d '    6;9; 3  3  2, 3,1 .
x 5 y2 z5
Vậy phương trình 1:  
2 3 1
 t = –1  N2(–3, –4, 5)
Đường thẳng 2 qua N2 nằm trong (P), vuông góc d' có VTCP
 
a 2  n P , ad '  3  2, 3,1
x  3 y  4 z 5
Vậy phương trình 2:  
2 3 1
Câu IV:
1 1
x x  1 x2  x
1. Tính I  dx  dx

x2  4 x2  4
0 0

1 d  x  4
1 1 2 1
 x 4  dx
  1  2  2  dx  1   2
 4 2
0
x 4 x 4 2 0 x 4 0
x  22
1
1 1 x2  3
 1  ln x 2  4   ln   1  ln 2  ln 3
2 0 x  2 0 2
2. Từ giả thiết a, b > 0 và ab + a + b = 3. Suy ra:
ab  3  (a  b) , (a +1)(b + 1) = ab + a + b + 1 = 4
Bđt đã cho tương đương với:
3 3a(a  1)  3b(b  1) 3
a 2  b2    1
2 (a  1)(b  1) ab

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 200


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

3 3 2 3 3
 a2  b2 
2 4

 a  b2  a  b  
4
 a b
1

12
   
 4 a2  b 2  6  3 a2  b 2  3a  b  
ab
4

12
 a 2  b2  3  a  b    10  0 (A)
ab
Đặt x = a+b > 0  x 2  (a  b)2  4ab  4(3  x)
 x 2  4x  12  0  x  6  x  2  x  2 ( vì x > 0)
x 2  a 2  b 2  2ab  a 2  b 2  x 2  2(3  x)  x 2  2x  6
Theo đó, (A) trở thành:
12
x2  x   4  0 , với x 2.
x
 x 3  x 2  4x  12  0 , với x 2.
  x  2   x 2  x  6   0 , với x  2 (hiển nhiên đúng)
Vậy bất đẳng thức đã cho được chứng minh.
Câu Va:
1. Với mọi n  N ta có
x  1n  C0n x n  C1n x n 1  ...   1n 1 Cnn 1x   1n Cnn
Lấy đạo hàm hai vế ta có
n 1 n 1
nx  1  nC 0n x n 1  n  1C1n x n  2  ...   1 Cnn 1
Cho x = 1 ta có
n 2 n 1
0  nCn0   n  1 Cn1  ...  2  1 Cnn  2   1 Cnn 1
2. Ta có A(2, 1); B(b, 0); C(0,c) với b, c  0
Ta có ABC vuông tại A  AB.AC  0
Ta có AB  b  2,1 ; AC   2, c  1
Do ABC vuông tại A  AB.AC  2b  2   c  1  0
5
 c  1  2b  2   c  2 b  5  0  0  b 
2
1 1 2 2
Ta lại có SABC  AB.AC   b  2 1 4   c 1
2 2
1
SABC  b  22  1 4  4b  22  b  22  1
2
5
vì 0  b  nên SABC = (b – 2)2 + 1 lớn nhất  b = 0
2
Khi đó c = 5. Vậy, B(0, 0) và C(0, 5)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 201


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Câu Vb:
1 2 1
1. Phương trình: log 1 2x 2  3x  1  log 2  x  1  (1)
2 2 2
1 1 1
2
 2

  log2 2x2  3x  1  log2 x  12 
2
1 1 1
2
 2

  log2 2x2  3x  1  log2 x  12 
2
2

 log 2
 x  1 1
(x  1) 2
2
(x  1)
2
 1 (x  1)(2x  1) (2x  1)
2  x  1  x  
 2
 3x  1 1 1
 0 x
2x  1 3 2
2. Chọn hệ trục Oxyz sao cho A(0; 0; 0); C(-a; 0; 0); B(0; a; 0), A1(0; 0; a 2 )

a 2  a a a 2
Suy ra M  0; 0;  , C1(-a; 0; a 2 ) , N  - ; ;  .
 2   2 2 2 
   a a  
 
 BC1  a;  a; a 2 ; MN=  - ; ; 0  ; AA1 = 0; 0; a 2
 2 2 
 
 MN.BC1  MN.AA1  0
Vậy MN là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AA1 và BC1
  a 2    a 2    a 2
Ta có MA1 =  0; 0;  , MB =  0; a; -  , MC1 =  -a; 0; 
 2   2   2 
   a2 2  a3 2
 
  MA1 , MB =  ; 0; 0   MA1 , MB MC1   2

 2 
1 a3 2
 VMA 1BC1 
6

MA1, MB MC1 
12

(đvtt).

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 202


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 35

Câu I:
1. Khảo sát hàm số (Bạn đọc tự giải)
1
2. Ta có y '  2
 0, x  1
 x  1
Từ đồ thị ta thấy để tiếp tuyến tạo với hai tiệm cận một tam giác vuông cân ta
phải có hệ số góc của tiếp tuyến là –1 tức là:
1
2
 1  x  12  1  x1  0, x2  2
x  1
. Tại x1 = 0  y1 = 0  phương trình tiếp tuyến là y = –x
. Tại x2 = 2  y2 = 2  phương trình tiếp tuyến là y = –x + 4
Câu II:
1. Giải phương trình: (1 – tgx)(1 + sin2x) = 1 + tgx (1)
2t
Đặt: t = tgx  sin 2x  . Phương trình (1) trở thành:
1  t2
2t  2
1  t   1  2   1  t  1  t  t  1  (t  1)(1  t 2 )
 1 t 
t 1  0
 2  t  1  t  0 .
1  t  t  1  (1  t )
Do đó (1)  tgx = 0 hoặc tgx = –1

 x = k hoặc x =  + k, k  
4
Cách khác
(1)  (cosx – sinx)(cosx + sinx)2 = cosx + sinx
(hiển nhiên cosx = 0 không là nghiệm)
 cosx + sinx = 0 hay (cosx – sinx)(cosx + sinx) = 1

 tgx = -1 hoặc cos2x = 1 x =  + k hoặc x = k, k  
4
2. Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất
2x  y  m  0 2x  y  m  0
(I)   Với điều kiện: xy  0 , ta có:
x  xy  1  xy  1  x
 y  2x  m
 y  2x  m 2
 2  1 x
(I)  xy  1  x    y 
x  1  x 1x


Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 203


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình


1  x   2x  m  x 2   2  m  x  1  0 ()
x
Hiển nhiên x = 0 không là nghiệm của ()
(*)  mx  x 2  2x  1
x 2  2x  1
m (**)
x
Yêu cầu bài toán  tìm m để phương trình (**) có đúng 1 nghiệm thỏa x  1.
x 2  2x  1 x2 1
Đặt: f(x)  , x  0. Ta có f '(x)   0, x  0.
x x2
Bảng biến thiên:
x - 0 +
f '(x) + +
+ 2
f(x)
- -
Thấy ngay yêu cầu bài toán được thỏa khi chỉ khi m > 2.
Câu III:

1. d1 đi qua A(1; 3; 0) có một véc tơ chỉ phương a =  2; -3; 2 

mf(P) có một véc tơ pháp tuyến n P = (1; - 2; 2)
mf(Q) chứa d và  (P) nên mf(Q) đi qua A và mf(Q) có một véc tơ pháp tuyến
1
  
n Q = a,n P  =  - 2; - 2; - 1 . Suy ra phương trình (Q):
–2(x – 1) – 2(y – 3) – 1(z – 0) = 0  2x + 2y + z – 8 = 0
x  1  2t
2. Phương trình tham số d1:  y  3  3t
z  2t
x  5  6t '
và Phương trình tham số d2:  y  4t '
z  5  5t '
M  d1  M 1+2t; 3 - 3t; 2t 
N  d 2  N  5  6t ', 4t ', 5  5t '

 MN =  6t' - 2t + 4; 4t' + 3t - 3; - 5t' - 2t - 5

Mặt phẳng (P) có một véc tơ pháp tuyến n P = (1; - 2; 2)
 
MN // (P)  MN .nP  0
 1 6t ' 2t  4   2  4t ' 3t  3  2  5t ' 2t  5   0  t  t '
Mặt khác d(MN, (P)) = d(M, P) vì MN // (P), suy ra:
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 204
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1  2t  23  3t   22t   1
2
1 4  4
 6  12t  6   6  12t  6   t  1
 6  12t  6  t  0
+ t = 1  t' = –1  M1(3; 0; 2) N1(–1; –4; 0)
+ t = 0  t' = 0  M2(1; 3; 0) N2(5; 0; –5)
Câu IV:
π
2
1. Tính I =  x 2 cosxdx
0
2
Đặt: u = x  du = 2xdx ; dv = cosxdx  v = sinx
 
2  2
2 2
Vậy I = x cos xdx  x sin x 2  2  x sin xdx
0
0 0

2 2
Ta có x sin x 2 
0 4

2
I1 =  x sin xdx ; Đặt u = x  du = dx
0
dv = sinxdx  v =  cosx
 
2  2 
I1 = x sin xdx   x cos x 02  cos xdx =  x cos x  sin x 2 1
  0
0 0

2
2 2
Vậy : I =  x cos xdx  4
2
0
Chú ý: Nếu bạn thành thạo tích phân từng phần thì viết theo công thức:
π π  
2 2  2 2 2

I =  x 2 cosxdx = x
2
d(sinx) = ( x 2 s inx)  2  x sin xdx 
2  2  xd (cosx)
0 0
0
0
4 0

x
2. Giải phương trình log 2 2  1  1  x  2 x (1)
x
 2 x  1  0  2 x  1  2 0
Điều kiện     x0
 x  0  x  0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 205


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2x  1
(1)  log2  1  2 x  x và x > 0  log2 (2x  1)  log2 x  1  2x  x và x > 0
x
 (2x  1) + log2(2x  1) = x + log2x (2)
1
Xét hàm số f(t) = t + log2t , t  (0; ) , f '(t )  1   0, t  0 .
t ln 2
Suy ra f(t) đồng biến trên (0; +) .
Với x > 0, ta có 2x - 1 > 0, ta có:
(2)  f(2x  1) = f(x)  2x  1 = x  2x  x - 1 = 0 (3)
Xét hàm g(x) = 2x  x  1, x (0; ) ta có:
1
g'(x) = 2xln2  1, g'(x) = 0  2x   log2 e  1  x  log2 (log2 e)  0
ln 2
Mặt khác g ''( x)  2 x ln 2 2  0 , x  (0; ) nên g'(x) đồng biến trên 
 g / (x)  0, x  log 2 (log 2 e) và g / (x)  0, x  log 2 (log 2 e)
 g(x) nghịch biến trên  ; log 2 (log 2 e)  và đồng biến trên  log 2 (log 2 e);  
 g(x)  0 có không quá một nghiệm trên  ; log 2 (log 2 e)  , và có không quá một
nghiệm trên  log 2 (log 2 e);   .
Thấy ngay x = 0 và x = 1 thoả (3).
Nhưng x > 0 nên (1)  x = 1.
Câu Va:
1. Gọi n = a1a 2a 3a 4 là số cần tìm. Vì n chẵn  a4 chẵn.
* TH1 : a4 = 0 Ta có 1 cách chọn a4
6 cách chọn a1
5 cách chọn a2
4 cách chọn a3
Vậy ta có 1.6.5.4 = 120 số n
* TH2 : a4  0. Ta có 3 cách chọn a4; 5 cách chọn a1; 5 cách chọn a2; 4 cách
chọn a4.
Vậy ta có 3.5.5.4 = 300 số n .
Tổng cộng hai trường hợp ta có : 120 + 300 = 420 số n
2. Tọa độ giao điểm P của d1, d2 là nghiệm của hệ phương trình
(m  1)x  (m  2)y  m  2

(2  m)x  (m  1)y  3m  5
2
m 1 m  2 2  3 1
Ta có D   2m  6m  5  2  m     0 m
2  m m 1  2 2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 206


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2
 3 1
Vì D  2  m     0 m nên d1, d2 luôn luôn cắt nhau.
 2 2
Ta dễ thấy A(0,1)  d1 ; B(2,1)  d2 và d1  d2
  APB vuông tại P  P nằm trên đường tròn đường kính AB.
Ta có (PA + PB)2  2(PA2 + PB2) = 2AB2 = 2 (2 2)2  16

 PA + PB  4. Dấu "=" xảy ra  PA = PB  P là trung điểm của cung AB
Vậy max (PA + PB) = 4 khi P là trung điểm của cung AB
 P nằm trên đường thẳng y = x – 1 qua trung điểm I (1; 0) của AB
và IP = 2  P (2; 1 ) hay P (0; - 1)
Vậy, m = 1 hoặc m = 2.
Câu Vb:
1. Giải phương trình : 23x+1  7.22x + 7.2x  2 = 0  2.23x  7.22x + 7.2x  2 = 0
Đặt t = 2x > 0 thì (1) thành
1
2t3  7t2 + 7t  2 =0  (t  1)(2t2  5t + 2) = 0  t = 1 hay t = 2 hay t =
2
Do đó pt đã cho tương đương:
1
2x  1 hay 2x  2 hay 2x   x = 0 hay x = 1 hay x = 1
2
2. Chọn hệ trục Oxyz sao cho A(0 ; 0; 0); A1(0; 0; a); C (- a ; 0 ; 0 )
 a a 3   a a 3   a
 B   , ,0  ; B1   ; ; a  ; M  0; 0; 
 2 2   2 2   2
     
 BM   a ;  a 3 ; a  ; CB1   a ; a 3 ; a 
2 2 2 2 2 
  2 2 2
 BM.CB1  a  3a  a  0  BM  B1C
4 4 2
   
[BM .B1C].BB1 a 30
Ta có B.B1  (0,0,a)  d(BM , B1C)    
[BM .B1C] 10

Cách 2. A1 C1
Gọi N là trung điểm AB, I là giao điểm của
MB và NB1, J là giao điểm của BC1 và CB1.
Để ý rằng hai đáy là hai tam giác đều bằng M B1
nhau còn các mặt bên là các hình vuông bằng J
nhau.
A I C
Ta có MB  NB1 CN  AB  CN  MB
Suy ra MB  mf ( B1CN )  MB  B1C . N

B
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 207
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 36

Câu I.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số


Với m = -1 hàm số trở thành y = x3 – 3x2 + 1
10. Tập xác định: 
20. Sự biến thiên :
* Giới hạn:
lim y   ; lim y  
x  x 
* Lập bảng biến thiên:
y ’= 3 x 2  6 x
x  0
y' 0  
x  2
Bảng biến thiên
x - 0 2 +
y’ + 0 - 0 +
y 1 +

- -3
0
3 . Đồ thị
Giao Oy: (0,1).
y f(x)=x^3-3x^2+1

x
-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9

-2

-4

-6

-8

2. Gọi M là điểm thuộc đồ thị hàm số (1) có hoành độ x = -1, suy ra M(-1; 2m-1)
Ta có y’ = 3x 2 + 6mx + (m +1); y’(-1) = 4 – 5m. Tiếp tuyến d của đồ thị hàm số
đã cho tại M(-1; 2m - 1) có phương trình là: y = (4 - 5m)( x + 1) + (2m - 1)
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 208
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

5
Tiếp tuyến d đi qua A(1; 2) khi và chỉ khi 2 = (4  5m)2  2m  1  m 
8
Câu II.
1. Giải phương trình:
Điều kiện: sin x. cos x 0. Phương trình đã cho tương đương với:
s inx cosx 2cos2x
tgx – cotgx = 4cos2 2x    4cos 2 2 x   4cos 2 2 x  0
cosx sinx sin2x
 1 
 cos2x   2cos2x   0  cos2x(1+sin4x)=0
 sin2x 
 
 cos2x=0  x   k
4 2
 
 sin4x = -1  x    k
8 2
So với điều kiện suy ra nghiệm của phương trình đã cho là:
   
x   k và x    k
4 2 8 2
(2x - 1)2
2. Giải phương trình : 2x + 1 + 3 - 2x =
2
 1 3
Điều kiện x   ; 
 2 2
2
Ta có : ( 2 x  1  3  2 x )  4  2 2 x  1 3  2 x  4  2 x  1  3  2 x  2 (1)
2
2
Mặt khác 2  2 x  1  2  0   2 x  1  4  0 
 2 x  1 2 (2)
2
Từ (1) và (2) suy ra phương trình tương đương với:
 1
 2 x  1  3  2 x  2 x   2
  
x  3
2
(2 x  1)  4
 2
So với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là:
 1
x   2

x  3
 2
Câu III. 1. Chứng minh d 1 và d 2 cắt nhau: Giải hệ phương trình:
x 3 y 3 z 3
 2  2  1

5 x  6 y  6 z  13  0
x  6 y  6z  7  0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 209


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ta được x = y = 1, z = 2. suy ra d 1 và d 2 cắt nhau tại I (1; 1; 2).


2. Tìm toạ độ các điểm A, B:

Véc tơ chỉ phương của d 1 là u1  (2; 2;1)
  6 -6 6 5 5 -6  
Ta có u2 ' =  ; ; ;    72; 36; 24  . Suy ra u2  (6;3; 2) cùng
 6 6 6 1 1 -6 

phương với u2 ' là véc tơ chỉ phương của d 2 .
 
u1 .u2 20 41
Gọi  là góc giữa d 1 và d 2 ta có cos       sin  
u1 u2 21 21

41 1 41 2
Ta có = S IAB = IA2 sin   IA  IA  IB  1
42 2 42
1
Vì A thuộc d 1 nên toạ độ của A(1+2t; 1+2t; 2+t)  IA = 3 t = 1  t  
3
5 5 7 1 1 5
 A  ; ;  hoặc A  ; ;  vì B thuộc d 2 nên toạ độ của B (1+6k; 1+3k; 2+2k)
3 3 3 3 3 3
1  13 10 16   1 4 12 
 IB  7 k =1  t    B  ; ;  hoặc B  ; ;  .
7 7 7 7 7 7 7 
Câu IV.
3
xdx
1. Tính tích phân I   3

1 2x  2
2

t3  2 3t 2 dt 1
Đặt t = 3 2 x  2  x   dx  ; x    t  1; x  3  t  2
2 2 2
t 3  2 3t 2 dt
2 . 2 2
2 2 3 4 3  t 5 2  2 12
suy ra I =    (t  2t )dt     t  1 =
1
t 41 4 1 5  5
2. Giải phương trình:
Điều kiện cos x  0 . Dễ thấy sinx = 0 không thoả mãn phương trình .
Phương trình đã cho tương đương với
2 2
2 (s in x - c o sx ) s in x cosx
2 2
2
s in x e e
e =  = (1)
co sx sin x co sx
2
t
2
e
Xét hàm số f(t) = , với t  [1;0)  (0;1]
t
 2  22 t 2
 t - 1 e t

f ’(t) =
 2  =
2t - 2 e 2

< 0.
 
2
t 2t 2
Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng [1;0), (0;1]

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 210


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Từ (1) suy ra sinx, cosx cùng dấu. Suy ra u, v cùng thuộc nữa khoảng [-1; 0)
hoặc cùng thuộc nữa khoảng (0; 1].

(1)  f(sinx) = f(cosx)  sinx = cosx  tgx = 1  x   k
4
So với điều kiện ta được nghiệm của phương trình đã cho là :

x   k với k   .
4
PHẦN RIÊNG.

Câu V.a. Theo chương trình không phân ban


1. Số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số khác nhau của E có dạng: abcd , trong đó
a  0, d  {0, 2, 4}.
3
Xét d = 0. Khi đó các số có 3 chữ số abc bằng A 6 = 120 .
Xét d = 2 (hoặc d = 4), khi đó a có 5 cách chọn, ứng với mỗi cách chọn a ta có 5
cách chọn b, ứng với mỗi cách chọn hai chữ số a, b ta có 4 cách chọn chữ số c.
Suy ra, khi d = 2, có tất cả 5.5.4 = 100 số.
Tương tự cho d = 4.
Vậy số tất cả các số là: 120 + 100.2 = 320
2. Gọi d1, d2 lần lượt là đường cao kẻ từ đỉnh B và đường phân giác trong của
 b) là điểm đối xứng của M qua d2 và I làtrung điểm của MM’.
góc A, M’(a;
Ta có MM ' = (a; b -2) Vectơ chỉ phương của d2 là u = (1; 1) Hệ :
  a  b  2  0
MM 'u  0  a  1
  a b  2 
 I  d 2  2  2  1  0 b  1

Khi đó M’(1; 1) thuộc đường thẳng AC. Mặt khác vectơ chỉ phương v 4; 3
của đường cao d1 chính là vectơ pháp tuyến của đường thẳng AC. Do đó phương
trình đường thẳng AC là 4(x - 1) – 3(y - 1) = 0  4x – 3y – 1 = 0.
Tọa độ A = d 2  AC xác định bởi hệ:
 x  3
3 x  4 y  10  0 
  1
3 x  4 y  8  0  y   4
1  4c  1 
Vậy B(-3;- ) . Đường thẳng AC: 4x - 3y - 1= 0; do đó C  c; 
4  3 
2 c  1 C1 (1;1)
2  4c  1   
MC = 2  c    2  2  31    31 33 
 3   c C2  ; 
 25   25 25 
ta thấy AC1 và AC2 cùng chiều.
 1  31 33 
Kết luận A(4;5), B  3;   , C  ; 
 4   25 25 
Câu V.b.
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 211
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 2x + 3 
1. Giải bất phương trình: log 1  log 2   0
2  x + 1 
Bpt đã cho tương đương với:
 2x  3   x  2
 1  0   x  2
2x  3 2x  3  x  1   x  1
0 < log 2 11 2  
x 1 x 1  2x  3  2  0  1 0
 x  1  x  1
Suy ra, nghiệm của bpt là x < -2.
2. IJ //SE  IJ  ( ABC )  IJ  ( EHI ) S
1
VEHIJ  IJ .dt EHI
3
vì SE  ( ABC )  SE  MC , SH  MC  MC  EH
BE 2  BC 2  a 2  4a 2  a 5 J
EC=
 EH  ECsin =a 5 s in E A
HC=EC cos =a 5cos .
B
I
Gọi K là hình chiếu của H trên EC, M K
H C
HE.HC 5a 2 s in .cos a 5 sin 2
 HK   
EC a 5 2
1 a 5 1 5
EI= EC   dt EHI  HK .EI  a 2 sin 2
2 2 2 8
2
1 1 5a 5 3 5a3
 VEHIJ  IJ .dt EHI  a. sin 2  a sin 2  VEHIJ 
3 3 8 24 24
o
Dấu “ = ” xảy ra khi sin 2  1    45

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 212


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 37

Câu I. Hàm số y = x4 - 8x2 + 7 (1)


1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
- Tập xác định: R
- Sự biến thiên của hàm số.
+ Giới hạn của hàm số tại vô cực.
lim y = +  và lim y = + 
x x

+ Bảng biến thiên.


Ta có: y' = 4x3 - 16x = 4x(x2 - 4)
y' = 0  x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = -2.

x - -2 0 2 +
y' - + - +
+ 7 +
y
-9 -9

Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (-  ; -2) và (0 ; 2).


Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-2 ; 0) và (2 ; +  ).
Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = y(0) = 7.
Hàm số đạt cực tiểu tại x =  2 , yCT = y(  2) = -9.
- Đồ thị.
2 2
+ Điểm uốn: y'' = 12x2 - 16; y'' = 0  x1 = và x2 = - .
3 3
 2 17   2 17 
y' đổi dấu khi qua x1, x2 nên điểm uốn là: U1  ;   ; U2   ;  
 3 9  3 9 
+ Giao điểm của đồ thị với trục tung là điểm (0 ; 7).
Ta có y = 0  x =  1 hoặc x =  7 .
Vậy đồ thị cắt trục hoành tại 4 điểm (1;0) ; (-1;0) ; ( 7 ;0) và (- 7 ;0).
2. Đường thẳng y = mx - 9 tiếp xúc với đồ thị hàm số (1) khi và chỉ khi hệ
 x 4  8 x 2  7  mx  9(2)
phương trình  3
có nghiệm.
4x  16 x  m(3)
Thay (3) vào (2), rút gọn, ta được: 3x4 - 8x2 - 16 = 0  x =  2.
•x=2  m=0 • x = -2  m = 0
Vậy chỉ có 1 giá trị m = 0 duy nhất để đường thẳng y = mx - 9 tiếp xúc với đồ thị
hàm số (1).
Câu II.
1. Điều kiện: x  R.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 213


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

  2   
sin(2 x  )  sin( x  )   sin(2 x  )  sin  sin( x  )
4 4 2 4 4 4
 
 2sin( x  ) cos x  sin( x  )
4 4
   
   x   k  x   k
 sin( x  )  0 4 4
 sin( x  )(2 cos x  1)  0   4  
4   x     k 2  x     k 2
 (2 cos x  1)  0  
3 3
2. Điều kiện: 1  x  1
1 3x x2 3x
2
 1   2
2  0 (1)
1 x 1  x2 1 x 1  x2
x x 1
Đặt  t , ta có t  f ( x)  ; f '( x)   0, x  (1;1) .
2 2
1 x 1 x (1  x 2 )3
Do đó t R.
t  2
(1) viết thành: t2 - 3t + 2 > 0  
t  1
 2
x 2
 x  4(1  x )
 2 4
x 
2  1  x   5
• t > 2: 2   5  
1  x2 1  x  1 1  x  1  2
 5  x 1

 1  x  0
 1  x  0 
x  x  1  x 2
  1 1
• t < 1: 1      x 2  1  x 2     x
1  x2  2 2
1  x  1  0  x  1  0  x  1


 1  x  0
1
 1  1  x 
0  x  2
 2
1 2
Kết hợp 2 trường hợp, x có giá trị thuộc các khoảng (-1; ) và ( ;1).
2 5
Cách 2. Điều kiện: 1  x  1
1 3x
2
1   2  x 2  3x 1  x 2 (1)
1 x 1 x 2

i) 1  x  0 : Thỏa (1).
ii) 0 < x < 1:
2
(1)   2  x 2   9 x 2 1  x 2   x 4  4 x 2  4  9 x 2  9 x 4  10 x 4  13x 2  4  0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 214


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 2 1  1 1
x  2  2  x  2
 
 x2  4 
x  
2
 x 
2
 5  5 5

 1
0  x  2
Nhưng 0 < x < 1 nên 
 2
 5  x 1

1 2
Vậy, nghiệm của bất phương trình đã cho là các khoảng (-1; ) và ( ;1).
2 5
Câu III.
1. Phương trình mặt cầu có dạng x2 + y2 + z2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 (a2 + b2
+ c2 > d)
Tâm I(-a;-b;-c) thuộc mặt phẳng (P) nên: -2a -3b + 3c +1 = 0 (1)
Mặt cầu đi qua A nên: 16 + 9 + 8a + 6c + d = 0 (2)
Mặt cầu đi qua B nên: 1 + 1 + 9 -2a - 2b + 6c + d = 0 (3)
Mặt cầu đi qua C nên: 9 + 4 + 36 + 6a + 4b + 12c + d = 0 (4)
-2a -3b + 3c +1 = 0
16 + 9 + 8a + 6c + d = 0

Từ (1); (2); (3); (4) ta có hệ phương trình 
1 + 1 + 9 -2a - 2b + 6c + d = 0
9 + 4 + 36 + 6a + 4b + 12c + d = 0
 a  1
b  2

Giải hệ, ta được:  .
c   3
d  1
Thỏa mãn điều kiện, vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: x2 + y2 + z2 - 2x - 4y -
6z +1 = 0.
x 3 y z  5
2. Đường thẳng d:  
2 9 1
x = 3  y = 0 ; z = -5
x = 5  y = 9 ; z = -4
Điểm M(3; 0; - 5) và N(5; 9; - 4) thuộc đường thẳng d, suy ra M, N thuộc mặt
phẳng (Q).
Ta có mặt phẳng (Q) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn có bán kính lớn nhất khi và
chỉ

khi (Q) đi qua tâm mặt cầu (S), tức (Q) qua I(1;2;3).

IM = (2;-2;-8) ; IN = (4;7;-7) là cặp chỉ phương của mặt phẳng (Q).
  
Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q): n =  IM ; IN  = (70;-18;22).
Phương trình mặt phẳng (Q) là: 70(x - 1) - 18(y - 2) + 22(z - 3) = 0 hay 35x - 9y
+ 11z - 50 = 0.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 215


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Câu IV.
1. Tính tích phân:
  
2 2 2
sin 2 xdx sin x cos xdx sin xd (sin x )
I  =   
0
3  4sin x  cos 2 x 0
1  2sin x  sin x 0 1  2sin x  sin 2 x
2


Đặt sinx = t . x =  t = 1 ; x = 0  t = 0.
2
1 1 1 1 1
tdt tdt  1  t dt 1 1 1
I  2
 2
   td        ln t  1 0    ln 2
0
1  2t  t 0
(t  1) 0  t 1 t 1 0 0 t 1 2 2
Cách 2.
1 1 1 1 1
tdt t  1  1dt dt dt  1  1
I  2
 2
  2
  ln t  1      ln 2
0
1  2t  t 0
(t  1) 0
t  1 0 (t  1)  t 1  0 2
2. Phương trình: 4x(4x2 + 1) = 1 (1). Đặt f(x) = 4x(4x2 + 1) - 1.
1 1
Ta thấy x = 0 và x = - là nghiệm vì f(0) = f(- ) = 0.
2 2
x 2 x x 2
f '( x)  4 ln 4.(4 x  1)  8 x.4  4 (4 x ln 4  8 x  ln 4)
Nhận xét 4x > 0. Đặt 4 x 2 ln 4  8 x  ln 4 = g(x).
1
 '  16  4 ln 2 4  0 , nên g(x) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2; mà x1x2 = > 0 và x1
4
2
+ x2 = < 0 nên x1 < 0; x2 < 0.
ln 4
Do đó f '(x) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 < 0:
f '(x) > 0 với mọi x < x1 hoặc x > x2 ; f '(x) < 0 với mọi x1 < x < x2.
1
Ta có f(- ) = f(0) nên xảy ra 2 trường hợp.
2
1
TH1: - < x1 < x2 < 0
2
1
Khi đó: 0 = f(- ) < f(x1) ; f(x2) < f(0) = 0. Vậy tồn tại a (x1; x2) sao cho f(a) = 0,
2
a là duy nhất vì f(x) nghịch biến trên (x1; x2).
1
TH2: x1 < - < x2 < 0
2
1
f(x1) > f(- ) = 0, mà f(x) đồng biến trên (  ; x1) nên tồn tại a (  ; x1) sao cho
2
f(a) = 0, a cũng là duy nhất.
Tóm lại, phương trình (1) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
Cách 2. Phương trình: 4x(4x2 + 1) = 1 (1).
Xét hàm số f(x) = 4x(4x2 + 1) - 1.
TXĐ: R

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 216


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

f '( x)  4 x ln 4.(4 x 2  1)  8 x.4 x  4 x (4 x 2 ln 4  8 x  ln 4)


Nhận xét 4x > 0. Đặt 4 x 2 ln 4  8 x  ln 4 = g(x).
 '  16  4 ln 2 4  0 , nên g(x) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2;
f '(x) > 0 với mọi x < x1 hoặc x > x2 ; f '(x) < 0 với mọi x1 < x < x2.
Do đó phương trình f(x) = 0 có nhiều lắm là 3 nghiệm thực phân biệt.
1
Mặt khác, f(0) = f(- ) = 0, f(- 3).f(-2) < 0. Suy ra đpcm.
2
Câu V.a.
n! 2n !
1. An3  2 An2    n(n  1)(n  2)  2n(n  1)  100
(n  3)! (n  2)!
 n3  n 2  100  0  n  5 (do n  N)
2n
Ta có: (1  3 x) 2n   C2kn (3x )k
k 0
5
Số hạng chứa x ứng với k = 5, và n = 5.
Hệ số của x5 là : C105 .35  61236 .
2. Đường tròn (C): x2 + y2 = 1 có tâm là góc tọa độ O, bán kính R = 1.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy 1 điểm M sao cho góc giữa 2 tiếp tuyến kẻ từ M
tới đường tròn tâm O là 60o , ta có OM = 2. Vậy M thuộc đường tròn tâm O bán
kính bằng 2.
Số điểm M nằm trên đường thẳng y = m mà từ đó kẻ được đến đường tròn (C)
hai tiếp tuyến tạo với nhau góc 60o là số giao điểm của đường tròn (O;2) và đường
thẳng y = m.
• m < -2: Có 0 giao điểm.
• m = 2: Có 1 giao điểm.
• - 2 < m < 2: Có 2 giao điểm.
• m = 2: Có 1 giao điểm.
• m > 2: Có 0 giao điểm.
Vậy có giá trị của m thỏa mãn bài ra là: -2 < m < 2.
Câu V.b.
x  0 x  0 x  0
    2
 6  6  2 2 x 
1. Điều kiện: 9 x   0  9 x    x    3
 x  x  3 x  1

log 3 x  0  x  1  x  1
Biến đổi ta có:
6 2 2
3  log x 3  log x (9 x  )  log x (3x  )  3  x 3  3x   x 4  3 x 2  2  0
x x x
2 2
 ( x  1)( x  2)  0
 x  1

 x   2
Kết hợp với điều kiện, chỉ có giá trị

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 217


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

x = 2 là thỏa mãn.
A
Nghiệm của phương trình là x = 2 .
2. • Chứng minh SI  AD
Gọi giao điểm của MN và AE là K. N
Trong mặt phẳng SAD, kẻ SK cắt AD tại I. I
Vì SK thuộc mp(SMN) nên, I là giao của K C
(SMN) và AD.
Ta có SA = SB = SC = a và chúng đôi một S M
vuông góc nên, các tam giác SAC, SAB, E
SBC là các tam giác vuông cân tại S, cạnh
D
a 2
bằng a. Suy ra: SM = SN = SE = ;
2
AB = AC =BC = a 2 , do đó tam giác ABC đều. B
AB a 2
MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN = = . Suy ra MN =
2 2
a 2
SN = SM = nên tam giác SMN đều.
2
Tam giác ABC đều, E trung điểm BC nên K trung điểm MN. Suy ra SK  MN, mà
SK  (ASD)  MN  (ASD)  MN  AD(1)
SB  SC 
  SB  ( SAC ) , mà DC // SB nên DC  (SAC)  DC  SN, kết hợp với
SB  SA 
SN  AC, ta có SN  (ADC)  SN  AD(2)
Từ (1) và (2), suy ra: AD  (SMN), mà SI  (SMN)  AD  SI (đpcm).
• Tính thể tích khối tứ diện MBSI
SD = 2SE = a 2
Tam giác SAD vuông tại S: AD = SA 2  SD 2 = a 3 .
SA2 a2 a AI 1
Có SI là đường cao nên: SA2  AI . AD  AI =     .
AD a 3 3 AD 3
VASMI AM AI 1 1 1 1
Ta có:   .   VASMI = VASBD ;
VASBD AB AD 2 3 6 6
VASBI AI 1 1
   VASIB  VASBD
VASBD AD 3 3
1
VAMBI  VASBI  VASMI  VASBD
3
a2 1 1 a2 a3
Tính VASBD : S SBD  S SBC  ; VASBD  S SBD .AS  .a 
2 3 3 2 6
3
a
 VAMBI = .
18

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 218


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 38

Câu I.
1. Khi m = 0 ta có hàm số: y  x 3  3 x 2  1
10 TXĐ: D = 
20 Sự biến thiên:
lim y  lim (3 x 3  3 x 2  1)  
x  x 

lim y  lim (3 x 3  3 x 2  1)  
x  x 

Đồ thị không có tiệm cận.


y '  3 x 2  6 x  3 x( x  2)
x  0
y' 0  
x  2
Bảng biến thiên:
x  0 2 
y' + 0 - 0 +
-1 
y  -5
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (;0) và, nghịch biến trên khoảng (2;0)
yCT  1  xCT  0
yCD  5  xCD  2
f(x) f(x)=x^3-3x^2-1
0
3 Đồ thị: 8
y ''  6 x  6; y ''  0  x  1
 Điểm uốn I(1;-3) 6

Đồ thị cắt trục tung 4

tại điểm có hoành độ (0;1) và


2
đi qua các điểm có toạ độ (-1;-5) và(3;-1)
Ta có đồ thị -8 -6 -4 -2 2 4 6

-2

-4

-6

-8

2. Ta có: y  x3  3x 2  3m(m  2) x  1 (1)


y '  x 2  6 x  3m(m  2)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 219


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Hàm số (1) có hai cực trị  phương trình y '  0 có hai nghiệm x1 , x2 phân
biệt   '  9  9m(m  2)  9(m  1)2  0  m  1(*)
Gọi x1 , x2 là hoành độ hai điểm cực trị.
 y1  2m3  3m 2  1; y2  2m3  9m 2  12m  5
y1 , y2 cùng dấu  y1 y2  0
 1
 m  2
 2m3  3m 2  1  0 
  m   5
3 2
  2 m  9 m  12 m  5  0   2 5 1
     m  (**)
3 2
 2m  3m  1  0 m  1 2 2

 2m3  9m 2  12m  5  0   2
 
 m   5
  2

Kết hợp (*) và (**) ta có :


 5 1
  m 
Hàm số (1) có hai điểm cực trị cùng dấu   2 2
m  1
Cách 2. Ta có: y  x3  3x 2  3m(m  2) x  1 (1)
y '  x 2  6 x  3m(m  2)
Hàm số (1) có hai cực trị  phương trình y '  0 có hai nghiệm x1 , x2 phân
biệt   '  9  9m(m  2)  9(m  1)2  0  m  1(*)
Gọi x1 , x2 là hoành độ hai điểm cực trị.
 y1  2m3  3m 2  1; y2  2m3  9m 2  12m  5
y1 , y2 cùng dấu  y1 y2  0  (2m3  3m 2  1)(2m3  9m 2  12m  5)  0

Câu II.
  1
1. 2sin( x  )  sin(2 x  ) 
3 6 2
3 1 1
 sin x  3 cos x  sin 2 x  cos 2 x 
2 2 2
1 1
 sin x  3 cos x  3 sin x cos x  (1  2 sin 2 x ) 
2 2
2
 (sin x  sin x)  ( 3 cos x  3 sin x cos x )  0
 (1  sin x)(sin x  3 cos x)  0
1  sin x  0 (1)

sin x  3 cos x  0 (2)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 220


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình


(1)  sin x  1  x   k 2
2
 
(2)  sin( x  )  0  x  k 
3 3
 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x   k 2 ; x  k  ( k  )
2 3
2. 10 x  1  3x  5  9 x  4  2 x  2 (1)
10 x  1  0
3 x  5  0
 5
Điều kiện:   x
9 x  4  0 3
2 x  2  0

5  10 x  1  3 x  5
Với x  ta có : 
3  9 x  4  2 x  2
Nhân cả hai vế của (1) với ( 10 x  1  3x  5)( 9 x  4  2 x  2) ta được:
(7 x  6)( 9 x  4  2 x  2)  (7 x  6)( 10 x  1  3 x  5)
 9 x  4  2 x  2  10 x  1  3 x  5
 7 x  6  (9 x  4)(2 x  2)  7 x  6  (10 x  1)(3x  5)
 (9 x  4)(2 x  2)  (10 x  1)(3 x  5)
 18 x 2  10 x  8  30 x 2  47 x  5
 12 x 2  37 x  3  0
 1
 x
 12

x  3

Kết hợp điều kiện, ta có: x  3


Thử lại thấy x  3 thoả (1)
Vậy x  3 là nghiệm của phương trình đã cho.
10 x  1  0
3 x  5  0
 5
Cách 2. Điều kiện:   x
9 x  4  0 3
2 x  2  0
(1)  10 x  1  2 x  2  9 x  4  3x  5
Bình phương hai vế ta được:
6
(1)  (10 x  1)(2 x  2)  (9 x  4)(3x  5)  7 x 2  15 x  18  0  x  3, x   .
7
Suy ra: x = 3.
Câu III.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 221


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình


1. AB  (1,3, 1)

d 2 có a2  (1;3; 1) là vectơ chỉ phương và d 2 qua A(5; 4;3)
x5 y4 z3
 d1 có phương trình :  
1 3 1

Mặt khác, d1 có vectơ chỉ phương a1  (2;9;1) nên ta xét hệ tạo bởi
( d1 ),( d 2 ),có
x3 y z 5
 2  9  1
  hệ vô nghiệm.
x5  y 4  z 3
 1 3 1
 
Ta có: a1 và a 2 không cùng phương nên ( d1 ) và ( d 2 ) chéo nhau.
2. Gọi toạ độ của điểm C là: C ( x; y; z )
1  
dt ( ABC )   AB, AC 
2
2 2 2
1 3 1 1 1 1 3
  
2 y4 z3 z 3 x 5 x 5 y4
1 2
 (3 z  9  y  4)2  (5  x  z  3)2   y  4  3  x  5 
2
1
 10 x 2  2 y 2  10 z 2  82 x  4 y  68 z  6 yz  2 xz  6 xy  354 (1)
2
 9
y  ( x  3)
x  3 y z  5  2
C  d1     (*)
2 9 1 z  x  3
5
 2
Thay (*) vào (1) ta có:
2
1 81 2 4327 1  9 x 295 2  295 2.2 4327
dt ( ABC )  x  590 x       
2 2 2 2  2 9  81 2

1 4327 2952.2
 
2 2 81
9 x 295 2 590 347 463
dt ( ABC ) min   0 x y ;z  
2 9 81 18 162
590 347 463
Vậy A(5;4;3) ; B(6;7;2); C( ; ; ) thì diện tích tam giác ABC đạt
81 18 162
giá trị nhỏ nhất
Câu IV.
u2  3
1. Đặt u  4 x  1  x  1 
4
Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 222
Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2 udu
du  dx  dx 
4x 1 2
2
u 2  3 udu 2 u 2  3 1 1 2 13
I  du  ( u 3  3u ) 
0
4u 2 0 8 8 3 0 12
yz ( y  z )2
2. Ta có: x  y  z   (1)
3x 12 x
Đặt y  z  m ( với m  0 )
m2
Ta có: (1)  x  m 
12 x
 12 x  12mx  m 2  0
2

 '  36m 2  12m 2  48m 2


 '  4 3m
6m  4 3m 6m  4 3m
 x
12 12
2 3 3 2 3 3
x m ( y  z)
6 6
Cách 2.
yz ( y  z )2
x y z    12 x 2  12 x ( y  z )  ( y  z )2  ( y  z )2  12 x ( y  z )  12 x 2  0
3x 12 x

x 1 2 3 3
 y  z  (6  4 3) x    .
y z 64 3 6
Cách 3.
2
yz ( y  z )2  x  x x 2 3 3
x y z    12    12 1  0  
3x 12 x  yz yz yz 6

Câu Va. Theo chương trình không phân ban


An3  Cn3
1. Số nguyên n thoả mãn :  35 (với n  3 )
(n  1)(n  2)
An3  Cn3
Ta có:  35
(n  1)(n  2)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 223


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

3 An3 1
A  n An3 (1  )
 3!  35  3!  35
(n  1)(n  2) (n  1)(n  2)
7
n!
 6  35
(n  3)!(n  1)(n  2)

7
 n  35  n  30 (thoả mãn điều kiện)
6
Với n =30 ta có:
S  22 Cn2  32 Cn3  ...  (1) n n 2 Cnn
Ta có: (1  x )n  Cn0  Cn1 x  Cn2 x 2  ...  (1) n Cnn x n
Lấy đạo hàm hai vế ta được:  n(1  x) n1  Cn1  Cn2  3Cn3 x 2  ...  (1)n nCnn x n 1 (1)
Trong (1) cho x  1 ta có: 0  Cn1  2Cn2  3Cn3  ...  (1) n nCnn (2)
Lấy đạo hàm hai vế của (1) ta có:
n(n  1)(1  x)n 2  2Cn1  3.3Cn2 x  ...  (1) n n(n  1)Cnn x n 2 (3)
Trong (3) cho x  1 ta được: 0  2Cn1  3.2Cn2  ...  (1)n n(n  1)Cnn (4)
Lấy (2) cộng (4) vế theo vế ta có:
0  Cn1  (2  2.1)Cn2  (3  3.2)Cn3  ...  ( 1) n  n  n( n  1)  Cnn
 0  Cn1  2Cn2  3Cn3  ...  (1) n nCnn
 S  22 Cn2  32 Cn3  ...  (1)n n 2 Cnn  Cn1
Với n  30  S  C301  30
2. Gọi toạ độ các điểm A và B trong mặt phẳng Oxy lần lượt là ( x A ; y A ) và
( xB ; y B ) .
Theo bài ra, AB  5  ( x A  xB ) 2  ( y A  yB ) 2  5 (1)
Đường thẳng AB có phương trình: x  2 y  3  0

 xA  2 y A  3  0 (*)
  ( x A  xB )  2( y A  yB )  0 (2)
 xB  2 yB  3  0
x A  xB  xC y A  y B  yC
G là trọng tâm của tam giác ABC  G ( ; )
3 3
x  x  1 y  y 1
Mà G  đường thẳng x  y  2  0  A B  A B  2  0
3 3
 ( xA  xB )  ( y A  yB )  8  0 (3)
( x A  xB )2  ( y A  y B )2  5 (1)

Từ (1),(2),(3) ta có hệ (I) ( x A  xB )  2( y A  y B )  0 (2)
x  x  y  8 (3)
 A B C

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 224


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

(2)  x A  xB  2( y A  yB ) Thế vào (1) ta có


4( y A  yB )2  ( y A  y B )2  5  5( y A  yB ) 2  5
 y  yB  1  x A  x B  2  y A  yB  x A  xB  1
 A  
 y A  yB  1  x A  xB  2  y A  yB  x A  xB  1
  y A  y B  xA  xB  1

  x A  xB  y A  yB  8  2( x  y A )  7
(I )   A (**)
 y  y  x  x  1 2( x A  y A )  9
 A B A B 
  x A  xB  y A  yB  8
(*) kết hợp với (**) ta có hệ:
 7  xA  4   xB  6
  xA  y A  2  
   y A  1   yB  3

 A x  2 y A  3   2   2
    
  x A  y A  9   x A  6   xA  4
 2  3   1
  x  2 y  3  yA   y A 
 A A  2  2
 1 3
 A(4; 2 ) ; B(6; )
2
Vậy 
 A(6; 3 ) ; B(4; )
1
 2 2
CâuVb. Theo chươg trình không phân ban
1. Điều kiện: x  0
2log 2 2 x  2  log 1 9 x  1  1
2

 2(1  log 2 x)  2  log 2 9 x  2


 2  2 log 2 x  2  log 2 9 x  log 2 x  2
 log 2 x  log 2 9  2
 log 2 x  log 2 9  log 2 4
9 9
 log 2 x  log 2  x 
4 4
9
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x 
4
2.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 225


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1 1 1 3 3
*) Ta có: VS . ABCD  SA.dt ( ABCD )  .SA.AD 2  a 3.a 2  a
3 3 3 3
*) Lấy E  CD sao cho CD  CE  (SA; SB)  (SB; BE )  
Ta có, tứ giác ABEC là hình bình hành  AC  BE  a 2
Xét AEC có :
ACE  BCE  BCA  135o  AE  2a 2  a 2  2a 2a cos135o  a 5
Xét SAE vuông ở A có: SE  SA2  AE 2  3a 2  5a 2  2 2a
Mặt khác, SAB vuông tại A  SB  a 2  3a 2  2a
và  ABC vuông tại B  AC  a 2  BE  AC  a 2
SB 2  EB 2  SE 2 4a 2  2a 2  8a 2 1
Xét SBE ta có cos    
2SE.SB 2.2a.a 2 2 2
1
   arc cos( ).
2 2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 226


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 39

Câu I.
x2  x 1 1
1. Khi m = 1 hàm số trở thành y = = x -1+
x2 x2
1o. Hàm số có TXĐ là R\{-2}
2o. Sự biến thiên của hàm số
 Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và đường tiệm cận
Ta có: lim   , lim  
x x

lim   , lim  
x 2 x 2

Do đó đường thẳng x = -2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số (khi x  2  và


x  2  )
Vì y - (x - 1)  0 khi x   và x   nên đường thẳng y = x - 1 là tiệm cận
xiên của đồ thị hàm số đã cho khi x   .
 Chiều biến thiên
1 x 2  4x  3
y  =1- = (x  -2)
( x  2) 2 ( x  2) 2
 x  1
y  =0  x2+4x+3=0  
 x  3
BBT:
x - -3 -2 -1 +
y + 0 - - 0 +
-5 + +
y
- - -1

Kết luận: Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-  ;-3) và (-1;+  )
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (-3;-2) và (-2;-1)
Hàm số đạt cực đại tại x = -3, yCĐ = y(-3) = -5
Hàm số đạt cực đại tại x = -1, yCT = y(-1) = -1
o
3 . Đồ thị
1
Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0; )
2
Đồ thị đi qua các điểm A(-3;-5) và C(-1;-1)
Đồ thị hàm số nhận giao điểm B(-2;-3) của 2 tiệm cận làm tâm đối xứng.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 227


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

-3 -2 -1
-10 -5 0 5 10
y

C -1

-2

-3
B
-4

-5
A
-6

-8

x 2  (3m  2) x  1  2m 9  8m
2. y   x  3m  4 
x2 x2
8m  9
y'  1  2
 x  2
9
TH1: m   y 1
8
9
TH2: m 
8
9
- m  , y '  0 x  D  hàm số đồng biến trên từng khoảng của TXĐ
8
9
- m  , y '  0 x  D  hàm số nghịch biến trên từng khoảng của TXĐ
8
9
Vậy với m  thì hàm số đồng biến trên từng khoảng của TXĐ
8
Câu II.
x
1. 3sin x  cos 2 x  sin 2 x  4sin x cos 2
2
2
 3sin x  1  sin x  sin 2 x  2 sin x  cos x  1

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 228


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 2sin 2 x  sin x  1  0
 
 x   6  k 2
 1 
sin x   7
  2  x   k 2  k   
  6
sin x  1 
 x    k 2
 2

 x  1  y  8  x 3 (1)
2.  4
 x  1  y (2)
x  1
ĐK 
y  0
Từ (2)  y  ( x  1)2 . Thay vào (1) ta được x  1  ( x  1)2  8  x 3
 x  1  8  x3  x 2  2 x  1  x  1   x 3  x 2  2 x  9 (*)
Ta thấy x  2 là 1 nghiệm của pt (*)
Xét hàm số f ( x)  x  1, x  1
1
f ' ( x)   0 x  1  hàm số f ( x ) đồng biến trên [1; )
2 x 1
g ( x )   x 3  x 2  2 x  9, x  1
2
 1 5
g ' ( x )  3 x 2  2 x  2  3  x     0  hàm số g ( x) nghịch
 3 3
biến trên [1; )
Với 1  x  2 ta có f ( x )  f (2)  g (2)  g ( x)
Với x  2 ta có f ( x )  f (2)  g (2)  g ( x )
Với x = 2 ta có f(2) = 1 = g(2)  x  2 là nghiệm duy nhất của pt (*)
Thay vào (2)  y  1
x  2
Vậy nghiệm của hệ pt là 
y 1
Cách 2.
(*)  x  1  x 3  x 2  2 x  9 = 0 (**)
3 2
Xét hàm số f ( x)  x  1  x  x  2 x  9 , x  1 .
1
 f '( x)   3x 2  2 x  2  0, x  1 .
2 x 1
Mặt khác, f(2) = 0. Suy ra, x = 2 là nghiệm duy nhất của (**).

Câu III.
1. Gọi D(x; y; z) là điểm cần tìm

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 229


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

  


Ta có AB  (1;3; 0) , AC  (0;3; 2) , AD  ( x  1; y; z  1)
1      
VABCD   AB, AC  . AD  1   AB , AC  . AD  6
6   
   3 0 0 1 1 3 
 AB, AC    , ,   (6; 2;3)
 
 0 2 2 0 0 3
    6( x  1)  2 y  3( z  1)  6  6 x  2 y  3z  9
  AB, AC  . AD  6   
 6( x  1)  2 y  3( z  1)  6  6 x  2 y  3 z  3
6 x  2 y  3 z  9 6 x  2 y  3 z   3
 
 x  y 1  0  x  y 1  0
x  y  z  4 x  y  z  4
 
 x  1 x  5
 
 y  0  y  6
z  5  z  7
 
Vậy có 2 điểm D thỏa mãn yêu cầu bài toán có tọa độ lần lượt là (1;0;5) và
(5;6; 7)
2. Gọi H (a; b; c) là trực tâm của ABC .
  
Ta có AH  (a  1; b; c  1) , BH  (a  2; b  3; c  1) , CH  (a  1; b  3; c  1)
 
 BH . AC  0
 
Vì H là trực tâm ABC , H mp(ABC)  CH . AB  0
   
 AB, AC  . AH  0
 85
 a  49
3(b  3)  2(c  1)  0 a  3b  10 
   135
 a  1  3(b  3)  0  3b  2c  7  b 
6(a  1)  2b  3(c  1)  0   49
 6a  2b  3c  3  31
c   49

 85 135 31 
 H ; ; 
 49 49 49 
  
mf(ABC) có 1 véc tơ pháp tuyến là n =  AB, AC  = (6; 2;3)

Đường thẳng qua H  mp(ABC) nhận n làm vec tơ chỉ phương nên có phương
 85
 x  49  6t

 135
trình là  y   2t
 49
 31
 z   49  3t

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 230


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Câu IV.
x
1. Đặt 4  x 2  t  dt   dx
4  x2
x2  4  t 2
t (1)  3, t (0)  2
3
3
2  t3   8  16
I   (t  4)dt    4t   3 3    8    3 3
2 3 2 3  3

2. TH1: x  0 hoặc y  0 , ta có :
n
xn + yn = n +1 xn +1 + yn +1 (1)
TH2: x  0, y  0  x > 0, y > 0.

Ta chứng minh
n
xn + yn > n +1 xn +1 + yn +1 . (2)
Thật vậy:
n n1
n n
 x  x
x + yn > n +1 xn +1 + yn+1 n   + 1 > n +1   + 1 (3)
 y  y
x
Giả sử x  y . Đặt  a  0  a 1
y
Bđt cần chứng minh  n a n  1  n 1 a n 1  1
1 1
 ln  a n  1  ln  a n 1  1 (4)
n n 1
1
Xét hàm số f ( x )  ln  a x  1 , x  2
x
1 a x ln a
f ' ( x)  
ln( a x
 1)   0 x  [2; )
x2 x(a x  1)
 hàm số f ( x ) nghịch biến trên [2; )  f (n)  f (n  1)
1 1
 ln  a n  1  ln  a n 1  1
n n 1
Suy ra, (4) được chứng minh.
Vậy với x, y  0 ; n  , n  2 thì n x n  y n  n1 x n1  y n1
Dấu ”=” xảy ra khi x  0, y   hoặc y  0, x   .
Cách khác:
1 1
(4)  ln  a n  1  ln  a n 1  1  0 , 0  a  1 , n  N , n  2 (5)
n n 1
1 1
Xét hàm số f (t )  ln  t n  1  ln  t n 1  1 , n  N , n  2, t  (0;1]
n n 1

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 231


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

nt n 1 (n  1)t n t n 1 tn t n 1  t n
f '(t )    n  n 1 
n  t n  1 (n  1)  t n 1  1 t  1 t  1  t n  1 t n 1  1
t n 1 (1  t )
 n  0, n  N , n  2, t  (0;1]
 t  1 t n1  1
Suy ra, f(t) đồng biến trên (0; 1]
1 1
a > 0  f(a) > f(0)  ln  a n  1  ln  a n 1  1  0 (đpcm)
n n 1

Phần riêng
Câu Va.
n
n
1. x  , n  , ta có:  x  1   Cnk x n k
k 0

2 2 n 1 2 2
n
n
C k x n  k dx 
 x  1 n
x n  k 1
k
   x  1 dx   
0 0 k 0
n
n 1
 C
k 0
n
n  k 1 0
0

3n 1  1 n 2n  k 1 Cnk 2n 1 Cn0 2n Cn1 2Cnn


     ... 
n  1 k 0 n  k  1 n 1 n 1
n 1 n 0 n 1 1 0 n
3  1 2 Cn 2 Cn 2 Cn
    ...  ,(đpcm)
2(n  1) n  1 n 1
2.
y

4 B

E
2 D

H
1 K
F A
1 1,5 2 3 x
-5 0 5

-2

-4

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 232


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1 1
OAB vuông tại O => SOAB = S = .OA.OB= .3.4=6
2 2
AB2 = OA2  OB 2 = 32  42  5
1 1
p= (OA+OB+AB) = (3 + 4 + 5) = 6
2 2
S
=> r  = 1=> tâm đường tròn nội tiếp OAB là H(1;1)
p
3 
Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn AB, OB, OA. Ta có D  ; 2  ,
2 
3 
E(0;2), F  ; 0 
2 
 DE / / OA

 DF / /OB  DE  DF  DEF vuông tại D.
OA  OB

3 
Gọi K là trung điểm của đoạn EF => K  ;1 , K là tâm đường tròn ngoại tiếp
4 
2
3 2 5
DEF . Bán kính đường tròn này là R = KE =   1 = 4
4
2
1 1 1
Ta thấy R  r  , HK      R  r  HK  đường tròn nội tiếp OAB và
4 4 4
đường tròn ngoại tiếp DEF tiếp xúc ngoài với nhau, đpcm.

Câu Vb.
x x
x 2 1 x 2 1 x x2 x2 x 3 2
1. 3 2  5.6  0  3.3  2.2  5.6  0  3.    2.    5  0
2 3
x
 3
Đặt t     t  0
 2
2
Ta có 3t   5  0  3t 2  5t  2  0  0  t  2
t
x
3
   2  x  log 3 2 .
2 2

Cách khác.
Bất phương trình đã cho tương đương:
2x x
3  3  3  x    3 x  3
x

3    5    2  0     2  3    1  0     2  x  log 3 2
2  2  2     2   2 2

2. Gọi E là trung điểm của đoạn CD


Ta có:  BCD cân  BE  CD

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 233


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

 ACD cân  AE  CD
Suy ra CD  mp(ABE) và góc giữa mp(ACD) và mp(BCD) bằng  (AE,BE)=90o
Lại có  ACD =  BCD  AE = BE   ABE vuông cân tại E
a A
 AE = BE =
2
a 2a
 CE = AC 2  AE 2 =  CD = =a 2
2 2 a
a
H
1 1 a 1 a
 S BCD = BE.CD = . . a 2 = a2
2 2 2 2 D
F
Mà AE  CD và AE  BE a
 AE  mp(BCD) nên AE là K
đường cao hạ từ đỉnh A xuống B E
mp(BCD) của hình chop A.BCD
a
1 1 a 1 2 a3 2
Vậy VA. BCD = AE. S BCD = . . a =
3 3 2 2 12 C
Gọi F, K, H lần lượt là trung điểm của AC, BD và AB
EF / /AD, EK / /BC

  a
EF  EK  HK  FH  2
1 a
Nên tứ giác HFKE là hình thoi có đường chéo HE = AB =
2 2
  1200
Suy ra, các tam giác KHE,FHE đều  KEF
o
  (EF, EK) = 60
Vậy góc giữa 2 đường thẳng AD và BC bằng 60o.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 234


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 40

Câu I.
3x  1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  (1)
x 1
10 Tập xác định:  \{-1}
20 Sự biến thiên :
* Giới hạn:
lim y  3 ; lim y  3  Đường thẳng y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  x 

lim y   ; lim y    Đường thẳng x = - 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm
x 1 x 1

số.
* Chiều biến thiên:
2
y'  0, x  1
( x  1)2
Bảng biến thiên
x - -1 +
y’ + +
y  +

-  
Hầm số đồng biến trên mỗi khoảng (; 1) và (-1;  ).
30 Đồ thị
Giao Oy: (0; 1)
1
Giao Ox: (  ; 0)
3 y f (x )=(3 x+1) /(x +1)

x
-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9

-2

-4

-6

-8

2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại M(-2; 5) là:
y = 2(x + 2) + 5 hay y = 2x + 9.
9
Đường thẳng trên giao Ox tại A(  ; 0).
2
Đường thẳng trên giao Oy tại B(0; 9).
Diện tích tam giác cần tìm là SOAB :

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 235


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

SOAB = 1 1 9 81
OA.OB = . .9 = .
2 2 2 4
Câu II.
1. 4(sin 4 x  cos 4 x)  cos4x + sin2x = 0
 4(sin 2 x  cos 2 x) 2  8sin 2 x cos 2 x  1  2sin 2 2 x + sin2x = 0
 4sin 2 2 x + sin2x +5 = 0
sin 2 x 1

[ 5 (loại)
sin 2 x 
4

 2x    k 2
2

 x    k
4
2. ( x  1)( x  3)  x 2  2 x  3  2  ( x  1) 2 (1)
Điều kiện: -1< x <3.
(1)  ( x 2  2 x  3)  x 2  2 x  3   x 2  2 x  1
Đặt  x 2  2 x  3 =t  t  0.
(1) trở thành:
3
t  t 2  2
3
 t  t2  2  0
 (t  1)(t 2  2t  2)  0
 t 1
t 1 :  x 2  2 x  3  1  x 2  2 x  2 <0  1  3  x  1  3 .
Câu III.
1. Gọi M( xo ; yo ; zo ) là giao điểm của d với (  )
khi đó ( x0 , y0 , z0 ) phải thỏa:
 2 x 0  y 0  2 z 0  1  0 (1 )

 x0  1 y0  1 z0
   (2)
1 2 2
x0 1 y0 1 z0
Đặt 1    t
2 2
 x0  t  1

  y0  2t  1
 z   2t
 0
Thay vào (1) ta được:
2(t + 1) – (2t + 1) + 2.(-2t) + 1 = 0

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 236


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1 3
 - 4t +2 = 0  t =  M( 2 ; 2; - 1).
2
* Ta có :

a  (1; 2; 2) là vectơ chỉ phương của d.

n  (2; 1; 2) là vectơ pháp tuyến của ( ) .
 là góc giữa d và ( )

a.n 4
 sin  =   = .
a.n 9
2. Gọi I( xI , yI , zI ) là tâm mặt cầu.
Phương trình mặt cầu (C)
 x2  y 2  z2  2 xI x  2 yI y  2 zI z  d  0
 2 2 2
 x I  y I  z I  d  0
Do (C) tiếp xúc với ( ) và Oxy nên:
d(I, ( ) ) = d(I,(Oxy)) = R.
2 xI  y I  2 z I  1 z I
   R  2 xI  yI  2 z I  1 =3 z I (*)
22  12  22 1
Mặt khác: I  d nên:
 xI  t  1

 y I  2t  1
 z  2t
 I
Thay vào (*)  4t  2  3 2t  (4t  2)2  9(2t ) 2  20t 2  16t  4  0
1
 t= ,t=1
5
TH1: t = -1:
I(0; - 1; 2), R = 2.
 phương trình mặt cầu: x 2  ( y  1) 2  ( z  2)2  4
1
TH2: t =
5
6 7 2 2
I( ; ;  ), R = .
5 5 5 5
2 2
 6  7  2 4
 phương trình mặt cầu:  x     y     z   
 5  5  5  25
Câu IV.
1
 2x x  1 2x 1
x
1. I    xe     xe dx   dx
2
0 4 x  0 0 4  x2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 237


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

1 1 1
1 1 1
I 1   xe dx   xd (e 2 x )  xe 2 x
2x 1
0   e2 x dx
0
20 2 20
1 1 1 1 1 1 2
= e 2  e 2 x 10  e 2  e2  
2 4 2 4 4 4
 e  1
1 1 1
xdx 1 2 xdx 1 d (4  x 2 )
I2      =  4  x 2 10  2  3
0 4 x 2 2 0 4 x 2 2 0 4 x 2

1
 I  I1  I 2   e 2  1  3  2
4
2. Chứng minh: cos x  cos y  1  cos(xy) .
x y x-y x y x+y 
Ta có cosx +cosy = 2cos cos ; cos  1; cos  0 (vì 0  x, y  )
2 2 2 2 3
x+y
 cosx+cosy  2cos (1)
2
x+y   x y
Ta có  xy ; xy   0;   cos  cos xy (2)
2  3 2
Từ (1) và (2) suy ra,  cosx+cosy  2cos xy

Suy ra, chỉ cần chứng minh 2cos xy  1  cos(xy) (3)


 
Đặt t = xy  t   0;  (1)  2cost  1+cost 2  cost 2  2cost+1  0
 3
 
f(t) = cost 2 2cost+1 ; f’(t) = 2t sin t 2  2sin t  2(t sin t 2  sin t ); t  0; 
 3
ta thấy t = 1 là nghiệm của f’(t) = 0
   
t > 1 : t 2  t  sin t 2  sin t (vì t 2  0;  , t   0;   t sin t 2  sin t  f '(t )  0
  2   3
2 2 2 2
t < 1 :t  t  sin t  sin t  t sin t  sin t  sin t  f'(t)>0  t=1 là nghiệm duy nhất
t 
0 1
3
f’(t) + -
f(t)
2
0 cos
9
 f (t )  0 (đpcm) dấu “=” xãy ra  x  y  0

PHẦN RIÊNG:
Câu V.a.
1. Ta có:
(1  x) n  Cn0  Cn1 x  ...  Cnn x n

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 238


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Lấy đạo hàm 2 vế. ta được:


n (1  x ) n  1  C n1  ...  n C nn x n  1
Chọn x=2, ta được
n .3 n  1  C n1  2 C n2 .2  ...  n C nn .2 n  1
 2 n .3 n  1  2 C n1  2 2 C n2  . . .  n . 2 n C nn
 2n.3n 1  2Cnn 1  22 Cnn  2  ...  n.2n Cnn (đpcm).
Cách khác.
Xét khai triển:
( 2 x  1) n  C n0 ( 2 x ) n  C n1 ( 2 x ) n  1  ...  C nn  1 ( 2 x )  C nn .
Đạo hàm hai vế:
2 n ( 2 x  1) n  1  n 2 n C n0 x n  1  ( n  1) 2 n  1 C n1 x n  2  ...  2 C nn  1  C nn
Cho x = 1, ta có đpcm.
2. Đường tròn (C) tâm I(4; 0), bán kính R = 2.
Gọi M(0; a). 
Vì A, B là tiếp điểm  AB  IM  IM là vecto pháp tuyến của đường thẳng AB

IM =(- 4; a) và AB đi qua E(4; 1)
 phương trình đường thẳng AB: - 4(x - 4) + a(y - 1) = 0 hay - 4x + ay + 16 - a = 0
OA2 4
Vì OAM vuông tại A, AB  IM  d(O,AB)= =
OM 16  a 2
4.4  16  a a
Mặt khác d(O, AB)= =
16  a 2 16  a 2
 a = 4  a = 4 .
Thử lại, a = 4 thỏa mãn, a = - 4 không thỏa mãn,
Vậy a = 4.
Câu V.b.
2 x2 4 x  2 2
1. 2  16.22 x  x 1
20
2 2
x  2 x 1
4  16.2 ( x  2 x 1) 2  2  0
x 2  2 x 1 4
4  x2 2 x 1  2  0
2
2
 2 x 1
Đặt 2x = t. t > 0. Ta có bất phương trình:
4
t 2   2  0  t 3  2t  4  0  t  2 .
t
2
 2 x 1
2x  2  x  2x  2  0  1 3  x  1 3
2

2. Gọi K  MN  CD . Khi đó, Q  PK  AD . Gọi F là trung điểm BC và G là điểm


trên AC sao cho DG//PQ. Thấy ngay, FD//MN.

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 239


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

AG PG 2 PG 2 KD MF 2 5 AQ AP 3
Ta có:  1  1  1  1  1     .
AP AP PC KC MC 3 3 AD AG 5
Gọi V là thể tích tứ diện ABCD, V1 là thể tích khối đa diện ABMNQP, V2 là thể tích
khối đa diện CDMNPQ. Khi đó V2 = V - V1.
Ta có V1 = VABMN + VAMPN + VAPQN .
BM 1 BN 1 S 1 S 3 S 1
Do  ,   BMN  , MNC  , DNC  .
BC 4 BD 2 S BCD 8 S BCD 8 S BCD 2
A
Suy ra:
1 1 1 1 3 1
VABMN  V ,VAMNP  VAMNC  V ,VAPQN  . VADNC  V .
8 3 8 3 5 10 P
Q
7 V1 7 K
Như thế, V1  V . Suy ra,  .
20 V2 13 B G
Cách 2. Gọi K  MN  CD . N D
Áp dụng định lý Menelauyt cho tam giác BCD : M
F
MB KC ND 1 KC 1 KC KC 3
. . 1  . . 1  3  C
MC KD NB 3 KD 1 KD DC 2
PK  AD  Q . Áp dụng định lý Menelauyt cho tam giác ACD :
KC QD PA QD 1 QD 2 AQ 3
. .  1  3. . 1     .
KD QA PC QA 2 QA 3 AD 5
Ta có: VPQDCMN  VKCPM  VKQDN .

VKCPM = 1 d ( K ,( ABC )).S MPC


3
1 3 2 3 3 1 3
= . d ( D , ( ABC )). . S ABC  . d ( D , ( ABC )).S ABC  VABCD
3 2 3 4 4 3 4
1 1 1 2 1 1
VKQDN  .d ( K , ( ABD)).S DQN  . .d (C , ( ABD)). . .S ABD  VABCD
3 3 2 5 2 10
13 7
 VPQDCMN  VABCD  VABMNQP  VABCD A
20 20
VABMNQP 7
  P
VDCMNQP 13 Q
K
B
N D
M
C

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 240


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

ĐỀ SỐ 41

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7, 0 điểm)


Câu I.
Cho hàm số y = - x3 - 3x2 + mx - 4, trong đó m là tham số thực, (1).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) đã cho, với m = 0.
Với m = 0, ta có y = - x3 - 3x2 - 4. Bạn tự giải.
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) đã cho đồng biến trên
khoảng (0; 2).
Ta có y' = -3x2 - 6x + m.
Hàm số đã cho đồng biến trên (0; 2) khi chỉ khi 3 x 2  6 x  m  0 , x  (0; 2)
 3 x 2  6 x  m, x  (0; 2)  max( f ( x)  3 x 2  6 x )  m  m  0
(0;2)

Câu II.
tan 2 x  t anx 2  
1. Phương trình 2
 sin  x   tương đương:
tan x  1 2  4
2
2(tan x  t anx)
 sin x  cos x
tan 2 x  1
2 2
 2cos x(tan x + tanx) = sinx + cosx
2
 2sin x + 2sinxcosx = sinx + cosx, cosx  0.
 (sinx + cosx)(2sinx - 1) = 0, cosx  0.
 
 x   4  k


  x   k 2
 6

 x  5  k 2
 6

2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4 x 2  2 x  4  x  1  m


có đúng một nghiệm thực.
Đặt t  x  1  0 , phương trình dã cho trở thành: 4 t 4  3  t  m
Xét hàm số f (t )  4 t 4  3  t , t  0.
t3
Ta có, f '(t )  1  0 .
4
(t 4  3)3
4
Mặt khác f(0) = 3 , lim  0
x
4
Suy ra, 0  m  3 .
Câu III.
Với A(5; 5; 0) và đường thẳng d:

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 241


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

x 1 y 1 z  7
 
2 3 4
1. A' đối xứng với điểm A qua đường thẳng d.

d có véc tơ chỉ phương u  (2;3; 4) . Mặt phẳng (P) đi qua A và nhận véc tơ

u  (2;3; 4) làm véc tơ pháp tuyến, nên (P) có phương trình:
2(x -5) + 3(y - 5) - 4z = 0
 2x +3y -4z - 25 = 0.
Gọi H là hình chiếu của A trên d (giao điểm của (P) và d), tọa độ H là nghiệm của
 x 1 y 1 z  7
  
hệ:  2 3 4 suy ra H(3; 5; - 1).
2 x  3 y  4 z  25  0
H là trung điểm của AA', nên A'(1; 5; - 2).

2. Tam giác ABC vuông tại C và B, C thuộc d nên C trùng H(3; 5; - 1).
B thuộc d nên B(- 1 + 2t; - 1 + 3t; 7 - 4t).
BC = 29  (2t - 4)2 + (3t - 6)2 + (8 - 4t)2 = 0  t = 1 hoặc t = 3.
Vậy, có hai điểm B mà tọa độ là: (1; 2; 3) hoặc (5; 8; - 5)
Câu IV.
1. Tích phân:
1 1

I   ( x  x  1)e dx   ( x 2  x  1)d (e x )
2 x

0 0
1 1
1 1
 ( x 2  x  1)e x   (2 x  1)d (e x )  3e  1  (2 x  1)e x  2 e x dx  2e  2
0 0
0 0
2
 60 x
 y
36 x 2 y  60 x 2  25 y  0  36 x 2  25
  60 y 2
2. Hệ phương trình 36 y 2 z  60 y 2  25 z  0   z  2
y
 2 2  36 y  25
36 z y  60 z  25 x  0  60 z 2
x 
 36 z 2  25
Thấy ngay, nếu x = 0 thì y = z = 0. Suy ra, x = y = z = 0 là một nghiệm.
Nếu x  0 thì x > 0, theo đó, y > 0, z > 0.
60t 2
Xét hàm số f (t )  , t  0.
36t 2  25
300t
Ta có, f '(t )   0, t  0. Suy ra f(t) đồng biến.
(36t 2  25)2
 y  f ( x)
Hệ phương trình đã cho tương đương:  z  f ( y ) .
x  f (z)

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 242


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Nếu x > y thì z > x, kéo theo y > z. vô lí.


Suy ra, x = y = z.
5
Thay vào hệ ta được x = y = z = .
6
II. PHẦN RIÊNG.
Câu V.a. Theo chương trình KHÔNG phân ban (2 điểm)
1. Số các số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau mà mỗi số đều lớn hơn 2500.
Gọi số như thế là abcd (a, b, c {0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9}, a  2)
Nếu a > 2 thì có 7 cách chọn a, A93 cách chọn b, c, d nên có 7. A93 =3528 số abcd .
Nếu a = 2 thì có 5 cách chọn b, A82 cách chọn c, d nên có 5. A93 =280 số abcd .
Vậy số cá số : 3528 + 280 =3808 số.

2. Tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.


x  4 y  2  0
Tọa độ đỉnh A là nghiệm của hệ phương trình:   A(2;1)
2 x  3 y  7  0
x  4 y  2  0
Tọa độ đỉnh B là nghiệm của hệ phương trình:   B (6; 1)
2 x  3 y  9  0
Đường thẳng BC đi qua B và vuông góc với đường cao kẻ từ A nên có phương
trình là: 3(x - 6) +2(y + 1) = 0  3x + 2y - 16 = 0.
Trung điểm AC thuộc trung tuyến kẻ từ B nên tọa độ C là nghiệm của hệ
3 x  2 y  16  0

phương trình:  x  2 y 1  C (2;5) .
2
 2  3  9  0
2

Câu V.b. Theo chương trình phân ban (2 điểm)


x x
1. Giải phương trình  
5 1  2  
5  1  3.2 x.
x x
x x  5 1  5 1 
 
5 1  2   x
5  1  3.2  
 2 
 2
 2 
 3  0.
   
x
 5 1 
Đặt t =    t  0 .
 2 
2
Phương trình đã ch tương đương t   3  0  t 2  3t  2  0  t  1, t  2.
t
x
 5 1
 t = 1:    1  x  0.
 2 
x
 5 1 
 t = 2:    2  x  log 5 1
2.
 2  2

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 243


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

2.

mf(AKH)  SC  AH  SC
AH  BC vì BC  mf(SAB) S

 AH  mf(SBC)  AH  HK (1)
Ta có:
1 1 1 K
2
 2

AH AB AS 2
AB 2 .AS2 a 2 .4a 2 2a
 AH   
2
AB  AS 2 2
a  4a 2
5 A H C
SC = AS2  AC 2  4a 2  2a 2  a 6
SA2 4a 2 2a 6
SK.SC = SA2  SK    .
SC a 6 3
2 2 2 2 24a 2 12a 2 B
AK = SA - SK = 2a - =
9 9
2 2
12a 4a 2a 15
HK = AK 2  AH 2 =   .
9 5 30
1 8a 3
VSAHK  AH .HK .SK  .
6 45
Cách khác.
2
2 SH  SA 
SH .SB  SA  
SB  SB 
2
2 SK  SA 
SK .SC  SA   
SC  SC 
2
VSAHK SH SK  SA2 
 .  
VSABC SB SC  SB.SC 
SA4 16a 4 1 1 2 8a 3
 VSAHK  2 VSABC  2 2 . . a .2a  .
SB .SC 2 5a .6a 3 2 45

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 244


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

MỤC LỤC

PHẦN THỨ NHẤT. ĐỀ DỰ BỊ THI ĐẠI HỌC 2002 - 2008 2


Đề 1 3
Đề 2 4
Đề 3 5
Đề 4 6
Đề 5 7
Đề 6 8
Đề 7 9
Đề 8 10
Đề 9 11
Đề 10 12
Đề 11 13
Đề 12 14
Đề 13 15
Đề 14 16
Đề 15 17
Đề 16 18
Đề 17 19
Đề 18 20
Đề 19 21
Đề 20 22
Đề 21 23
Đề 22 24
Đề 23 25
Đề 24 26
Đề 25 27
Đề 26 28
Đề 27 29
Đề 28 30
Đề 29 31
Đề 30 32
Đề 31 33
Đề 32 34
Đề 33 35
Đề 34 36
Đề 35 37
Đề 36 38
Đề 37 39
Đề 38 40
Đề 39 41
Đề 40 42

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 245


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Đề 41 43
PHẦN THỨ HAI. HƯỚNG DẪN GIẢI 44
Đề 1 45
Đề 2 51
Đề 3 56
Đề 4 63
Đề 5 70
Đề 6 76
Đề 7 80
Đề 8 86
Đề 9 91
Đề 10 95
Đề 11 101
Đề 12 106
Đề 13 110
Đề 14 113
Đề 15 116
Đề 16 119
Đề 17 122
Đề 18 125
Đề 19 130
Đề 20 134
Đề 21 138
Đề 22 142
Đề 23 147
Đề 24 152
Đề 25 155
Đề 26 160
Đề 27 165
Đề 28 169
Đề 29 172
Đề 30 177
Đề 31 182
Đề 32 187
Đề 33 192
Đề 34 198
Đề 35 203
Đề 36 208
Đề 37 213
Đề 38 219
Đề 39 227
Đề 40 235
Đề 41 241

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 246


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com
http://www.VNMATH.com
Trần Xuân Bang - Trường THPT Chuyên Quảng Bình

Đề Dự bị thi Đại Học 2002 - 2008 247


Đề ra và Hướng dẫn giải. 6/2010
http://www.vnmath.com

You might also like