You are on page 1of 10

Hä T£N: TRÇN THÞ LI£N

MÔN TRIẾT
BÀI : SÊMINA
NHÓM: 3
LỚP: KT 44

ĐÒ bµi: sªmina 2 chuyªn §Ò 1

Dùng những kiến thức trong chương III: ”Chủ nghĩa duy vật lịch sử” để phân tích nguyên nhân
của ”Hiện trạng đói nghèo ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số miền Bắc hiện nay ở nước ta”
và phân tích những giải pháp xoá đói giảm nghèo của nhà nước ta thể hiện trong Chương trình
135 và Nghị quyết 30A của Chính phủ.
- Thuyết trình nội dung phân tích trên bằng trình chiếu powerpoint
Gợi ý 1. Nêu khái quát những biểu hiện đói nghèo ở vùng này?
2. Từ các yếu tố của tồn tại xã hội thì có thể chỉ ra những nguyên nhân nào của hiện
trạng đói nghèo và giải thích những giải pháp nào trong chương trình 135 và Nghị quyết 30A.
3. Từ các yếu tố của KTTT thì có thể nói đến những nguyên nhân nào của hiện trạng
đói nghèo và giải thích những giải pháp nào trong chương trình 135 và Nghị quyết 30A.
BÀI LÀM :
* Ph©n tÝch gi¶i ph¸p xãa ®ãi gi¶m nghÌo cña níc ta thÓ hiÖn
trong ch¬ng tr×nh 135 vµ nghÞ quyÕt 30A cña ChÝnh phñ

Ngày 27/12/2008, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP về Chương trình hỗ
trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo.

Điểm nổi bật của gói giải pháp tạo đột phá về xóa đói nghèo đối với 61 huyện là các chính
sách cụ thể về hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập. Chính phủ sẽ hỗ trợ 200.000
đồng/ha/năm tiền khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, hỗ trợ lần đầu giống cây lâm nghiệp từ 2 - 5
triệu đồng/ha. Các hộ nghèo nhận khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, được giao rừng và giao đất để
trồng rừng sản xuất còn được trợ cấp 15kg gạo/khẩu/tháng trong thời gian chưa tự túc được
lương thực, được hỗ trợ 5 triệu đồng/ha/hộ để tận dụng tạo đất sản xuất lương thực trong khu
vực diện tích rừng nhận khoán... Ngân sách Nhà nước hỗ trợ 50% lãi suất tiền vay tại ngân
hàng thương mại nhà nước để trồng rừng sản xuất, để phát triển sản xuất nông nghiệp, đầu tư
cơ sở chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản...

1
Hiện cả nước có 61 huyện thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%, chiếm khoảng 18% tổng số
hộ ở nông thôn vào cuối năm 2007, trong đó trên 90% là đồng bào dân tộc thiểu số.

ChiÒu 22/4/2010 phã Thñ tíng Thêng trùc ChÝnh phủ NguyÔn Sinh Hïng đ·
chñ tr× cuéc häp với c¸c Bé, ngành về tiến độ triển khai thực hiện Nghị
quyết 30a/2008/NQ-CP (NQ30a) của ChÝnh phủ đối với 61 huyện nghÌo trªn
cả nước.

I) Nêu khái quát những biểu hiện đói nghèo ở vùng này?
Bước sang thế kỷ XXI, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu, “bị” quốc tế
đánh giá là một trong những nước nghèo nhất thế giới.
Mặc dù những năm cuối của thế kỷ XX, đặc biệt dưới tác động của công cuộc đổi mới
hơn một thập niên trở lại đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển đáng mừng với
tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm tương đối cao (6-7%, đứng thứ hai sau Trung
Quốc), đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện đáng kể. Nhưng do xuất phát
điểm quá thấp, vốn là một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, cộng với điều kiện tự nhiên ít
thuận lợi, thiên tai thường xuyên xảy ra, hơn nữa trong lịch sử phát triển của đất nước, dân tộc
ta luôn phải chống giặc ngoại xâm, đặc biệt là các cường quốc hùng mạnh như Pháp, Mỹ, đã
gây tổn thất rất lớn, kéo sự phát triển của nước ta lùi lại hàng thế kỷ. Do vậy tới nay, bộ mặt
kinh tế-xã hội của nước ta chưa được mấy sáng sủa, tỷ lệ đói nghèo còn cao (đến 7/1998, theo
Tổng cục thống kê, cả nước còn 17,4% hộ đói nghèo, nhưng theo tính toán của Ngân hàng thế
giới(WB) thì con số đó còn cao hơn nhiều). Mặt khác, đến nay vẫn còn 80% dân số và trên
70% lực lượng lao động của cả nước sống ở khu vực nông thôn và như vậy, vấn đề nguồn nhân
lực, vật lực, tiềm năng đất đai, điều kiện tự nhiên nước ta gắn với vùng nông thôn rộng lớn. Tuy
nhiên, chúng ta chưa chú trọng đầu tư phát triển một cách thoả đáng đối với khu vực nông thôn
dẫn tới sự phát triển không đồng đều giữa khu vực nông thôn và thành thị, giữa miền núi và
đồng bằng. Kết quả tất yếu là số hộ đói nghèo tập trung phần lớn ở địa bàn nông thôn (trên dưới
90%), và con số ấy càng cao hơn đối với địa bàn nông thôn miền núi, trong đó cao nhất là các
tỉnh miền núi phía Bắc
Cái đói cái nghèo phản ánh từ những cái cụ thể nhất là miếng cơm manh áo. Khi mà
những nhu cầu cơ bản của con người chưa được đáp ứng thì họ, những con người “một nắng hai
sương” ấy không thể lo nghĩ về vấn đề lớn những lao hơn, đó là góp phần xây dựng đất nước
Việt Nam ta tươi đẹp hơn, giàu mạnh hơn. Nói theo khía cạnh khác, muốn đất nước ta phát
triển, tăng trưởng bền vững, vấn đề thứ nhất là xoá đói giảm nghèo. Một chính trị gia đã nói:
“Sự nghèo đói, dối nát, bệnh tật của một quốc gia còn tệ hại hơn cả nỗi nhục mất chủ quyền”,
và trên thế giới này, không ai lại muốn sống trong “sự sỉ nhục”. Chính vì vậy, nhân dân Việt
Nam, những người con cháu Lạc Hồng, đã, đang và sẽ ngày một quyết tâm hơn phấn đấu xây
dựng một đất nước giàu mạnh, “xã hội chủ nghĩa”, có khả năng sánh vai với các cường quốc
năm châu như mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Để đánh giá một đất nước phát triển hay không? một trong những tiêu chuẩn để đánh giá đấy
chính là cuộc sống của ngưêi dân hiện nay §¶ng vµ nhµ nước ta cũng đang cã chñ tr¬ng

2
vµ chú trọng đến vấn đề giải quyết nạn đói nghèo. Ngoài những chỉ số thống kê về tû lÖ c¸c
hé nghÌo ra hiên nay ë một số tỉnh phía bắc ở nước ta cuộc sống của người dân còn rất là khó
khăn:Tình trạng này được biểu hiện râ nhÊt ở một số tØnh nh sau:

Qu¶ng Ninh, L¹ng S¬n, Cao B»ng, B¾c K¹n, Th¸i Nguyªn, Yªn B¸i, Lào Cai,
Hà Giang và Tuyªn Quang….riªng miÒn B¾c chiÕm 61%

Những biểu hiện đói nghèo ở vùng miền Theo số liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp
Quốc ở Việt Nam, vào năm 2004 chỉ số phát triển con người của Việt Nam xếp hạng 112 trên
177 nước, chỉ số phát triển giới xếp 87 trên 144 nước và chỉ số nghèo tổng hợp xếp hạng 41
trên 95 nước. Cũng theo số liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, vào năm 2002 tỷ
lệ nghèo theo chuẩn quốc gia của Việt Nam là 12.9%, theo chuẩn thế giới là 29% và tỷ lệ nghèo
lương thực (%số hộ nghèo ước lượng năm 2002) là 10.87%.

Cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, cả nước Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu hộ nghèo,
đạt tỷ lệ 11% dân số. Tû lÖ nh÷ng hé nghÌo thÓ hiện nµy là những hộ có mức thu nhập
bình quân từ 200.000 đến 260.000 đồng/người/tháng.

VÝ dô ngoµi bµi:

Tây Nguyên: Năm 2002, trên 50% dân số ở vùng này sống trong tình trạng nghèo và 30% dân
số có mức chi tiêu dưới ngưỡng nghèo. Dân tộc thiểu số ở vùng này chiếm 1/5 tổng dân số là
dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Một trong những khó khăn trong phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
là dân số bị biến động do trào lưu di cư từ năm 1975 đến nay, hiện vùng này có đến 60% dân số
là dân di cư.

Đây chỉ là một trong những số ít mà tình trạng nghèo ở việt nam mà chúng em có thể nói qua

II) Từ các yếu tố của tồn tại xã hội thì có thể chỉ ra những nguyên nhân nào của hiện
trạng đói nghèo và giải thích những giải pháp nào trong chương trình 135 và Nghị quyết
30A.

Nói đến một đất níc nghèo thì có rất nhiều nguyên nhân, đặc biệt là việt nam chúng em xin lấy
một số các yếu tô dẫn đến tình trạng nghèo ở nước ta như:

Cã 2 nguyªn nh©n chÝnh


Nguyên nhân khách quan :

- Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài và gian
khổ, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực chính của các
hộ gia đình bị giảm sút do mất mát trong chiến tranh, thương tật, hoặc phải xa gia đình để tham
gia chiến tranh, học tập cải tạo trong một thời gian dài.
3
- Chính sách nhà nước thất bại: sau khi thống nhất đất nước việc áp dụng chính sách tập thể
hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp và chính sách giá lương tiền đã đem lại kết quả
xấu cho nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt Nam làm suy kiệt toàn bộ nguồn lực của đất nước
và hộ gia đình ở nông thôn cũng như thành thị, lạm phát tăng cao có lúc lên đến 700% năm.
- Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và tập thể của các tư
liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dài đã làm thui chột động lực sản xuất.
- Việc huy động nguồn lực nông dân quá mức, ngăn sông cấm chợ đã làm cắt rời sản xuất với
thị trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp tư nhân
lụi tàn, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hàng hóa làm thu nhập đa số bộ phận giảm sút
trong khi dân số tăng cao.
- Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích ra thành thị lao động, không được
đào tạo để chuyển sang khu vực công nghiệp, chính sách quản lý bằng hộ khẩu đã dùng biện
pháp hành chính để ngăn cản nông dân di cư, nhập cư vào thành phố.

- Thất nghiệp tăng cao trong một thời gian dài trước thời kỳ đổi mới do nguồn vốn đầu tư thấp
và thiếu hệu quả vào các công trình thâm dụng vốn của Nhà nước

Nguyên nhân chủ quan như:

• Sai lệch thống kê: do điều chỉnh chuẩn nghèo của Chính phủ lên cho gần với chuẩn
nghèo của thế giới (1USD/ngày) cho các nước đang phát triển làm tỷ lệ nghèo tăng lên.
• Việt Nam là nước nông nghiệp đến năm 2004 vẫn còn 74,1% dân sống ở nông thôn trong
khi tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc gia thấp. Hệ số Gini là
0,42 và hệ số chênh lệch là 8,1 nên bất bình đẳng cao trong khi thu nhập bình quân trên
đầu người còn thấp.
• Người dân còn chịu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các thiết chế
phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao
động, tai nạn giao thông, thất nghiệp, rủi ro về giá sản phẩm đầu vào và đầu ra do biến
động của thị trường thế giới và khu vực như khủng hoảng về dầu mỏ làm tăng giá đầu
vào, rủi ro về chính sách thay đổi không lường trước được, rủi ro do hệ thống hành chính
kém minh bạch, quan liêu, tham nhũng.
• Nền kinh tế phát triển không bền vững, tăng trưởng tuy khá nhưng chủ yếu là do nguồn
vốn đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu mỏ trong khi nguồn vốn đầu tư
trong nước còn thấp. Tín dụng chưa thay đổi kịp thời, vẫn còn ưu tiên cho vay các doanh
nghiệp nhà nước có hiệu quả thấp, không thế chấp, môi trường sớm bị hủy hoại, đầu tư
vào con người ở mức cao nhưng hiệu quả còn hạn chế, số lượng lao động được đào tạo
đáp ứng nhu cầu thị trường còn thấp, nông dân khó tiếp cận tín dụng ngân hàng nhà
nước,
• Ở Việt Nam, sự nghèo đói và HIV/AIDS tiếp tục phá hủy từng kết cấu của tuổi thơ. Các
em không được thừa hưởng quyền có một tuổi thơ được thương yêu, chăm sóc và bảo vệ
trong mái ấm gia đình hoặc được khích lệ phát triển hết khả năng của mình. Khi trưởng
thành và trở thành cha mẹ, đến lượt con cái các em có nguy cơ bị tước đoạt các quyền đó
vì các hiểm họa đối với tuổi thơ lặp lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.
• Sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền, thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc cao.
4
• Môi trường sớm bị hủy hoại trong khi đa số người nghèo lại sống nhờ vào nông nghiệp.
• Hiệu năng quản lý chính phủ thấp.

Tãm l¹i: Nguyªn nh©n cña c¸c hộ l©m vào t×nh trạng ®ãi nghÌo.
- Thiếu vốn phục vụ sản xuất. Kết quả điều tra ở 15 xã cho thấy 55% hộ nghèo là do không có vốn để sản xuất.
- Trình độ dân trí thấp. Nhiều hộ nghèo không biết làm ăn, làm việc gì cũng thua lỗ, năng suất lao động thấp,
không tiếp cận được tiến bộ khoa học. Không biết quản lý sản xuất và tiêu thụ.
- Thiên tai: Bão lụt, sâu bệnh, mất mùa v.v... làm cho các hộ thất thu, đã nghèo lại càng nghèo thêm.
- Sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên.
- Trong gia đình có người ốm yếu, bệnh tật kinh niên, khuyết tật không thể lao động, hao tiền tốn của cho việc
chữa trị bệnh.
- Một số hộ nghèo do lười lao động.
Gi¶i Ph¸p:
Thông qua chương trình 135 và nghị quyết 30Acủa chính phủ đã đua ra các chương trình giải
quyết đói nghèo ở viêt nam

1)Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập biện pháp này giúp cho người dân nghèo có thể
tự mình nuôi sống được mình mà khồng cần lo trông chờ vào sự viện trợ của nhà nước ,

2) Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí chính sách này của đảng nhằm mục
đích cải tạo tình trạng mù chữ và xoá mù chữ ở một số vùng như bác hồ đã tường noi sau khi
giành đưoc chính quyền ở miền bắc một trong những loại giặc mà đảng và nhân dân ta cần phải
thực hiện đấy là diệt giặc rốt nếu không có hoc không biết đọc, biết viết thì sẽ không có khả
năng tiếp cận những thông tin nhanh chóng và đừơng lối của đảng vả nhà nước hay những
chính sách khác .....việc vừa hợc nghề giúp cho người dân vừa giúp mình biết thêm nghề và từ
đấy càng yêu lao động hơn,khi người dân vừa học vừa làm họ sẽ có thu nhập nuôi sống mình
đồng thời họ sẽ học hỏi được nhiều hơn bên cạnh đấy còn đẩy mạnh các chương trình đào tạo
các lớp huấn luyện cho những lãnh đạo ở các vunng sâu vùng xa tại nơi họ sinh sống .

3) Chính sách, cơ chế đầu tư cơ sở hạ tầng ở cả thôn, bản, xã và huyện đẩy mạnh việc xây dựng
các trường học để thu hút và khuyến khích con em các vung sâu vùng xa tham gia đến
trường,bên cạnh đấy việc đẩy mạnh xây dựng hệ thống đường cho nhân dân việc quan trọng và
câp thiết như xây dựng nhà ơr cho những hộ dân nghèo và xây dựng các trạm y tế ở thôn và xã
để ngưòi sống có thể chữa chạy kịp thời và nhân dân có thể yên tâm vào nhũng chính sách của
Đảng và nhà nươc đôi với nhân dân vùng sâu vùng xa tao niềm tin của nhân dân đối với nhà
nước

Để khắc phục tình trạng này, nâng cao năng lực điều hành ở cấp xã, tạo tiền đề thực hiện có hiệu
quả các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, huyện đã có chính sách thu hút trí thức trẻ có trình độ
chuyên môn về khoa học kỹ thuật tình nguyện công tác tại các xã nghèo của huyện. Thời gian qua,
huyện Tương Dương đã có 51 cán bộ trẻ tình nguyện về nhận công tác tại các xã nghèo.

Nghị quyết 30a của Chính phủ đã mở cơ hội và tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào các dân tộc

5
được thụ hưởng các chính sách hỗ trợ về giáo dục - đào tạo, các cơ sở hạ tầng, tiếp thu áp dụng
những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để xóa đói giảm nghèo.
Tuy nhiên, việc xóa đói giảm nghèo bền vững không chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào hỗ trợ, trợ giúp
từ Nhà nước mà đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên cũng như bà con đồng bào các dân tộc phát huy nội
lực, vươn lên xóa đói giảm nghèo mới bền vững.

III) Từ các yếu tố của KTTT thì có thể nói đến những nguyên nhân nào của hiện
trạng đói nghèo và giải thích những giải pháp nào trong chương trình 135 và Nghị quyết
30A.

Dựa vào khái niện về kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị phát quyền,
đạo đức ,tôn giáo ,nghệ thuật, và trạng thái tâm lý cùng với những thiết chế xã hội tương ứng
như : nhà nước, đảng phái ,giáo hội, các đoàn thể xã hội hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhẩt
định.

1. u ®iÓm: Điều mà đất nước ta làm tôt mà nhiều nước khác trên thế giới không làm
được đấy là đất nước ta do một đảng lãnh đạo đấy là đảng cộng sản tránh được việc phân chia
các đảng phái khác nhau làm cho sự tranh chấp giữa các đảng với nhau,nên điều này cũng tránh
cho tình hình làm bất ổn ở người dân trong một đất nước và tránh được tình trạnh , đấu tranh
giữa các đảng phái với nhau.làm cho tình hính chính trị ổn định.

2. Nguyªn nh©n: Hiện nay ở nước ta ngưòi dân vẫn đang còn mê tín dị đoan vào một số
các tôn giáo làm ành hưởng đến cuộc sống và tình hình bất ổn ỏ trong lòng dân làm cho kẻ xấu
lợi dụng tình hình nay làm ảnh hưởng đến nền chính trị của đất nước.

Ví dụ : việc truyền bá tôn giáo ở tây nguyên không đúng đã làm cho kẻ sấu lợi dụng nói sấu
đảng ta làm cho nhân dân mất lòng tin vào Đẩng và nhà nước

Hiện nay Đảng và nhà nước ta mới chú trọng phát triển mạnh ỏ vùng cao đây cũng là hạn chế
của đảng và nhà nước ta ,hầu hết các khu công nghiệp và hệ thống đều phất triển ở thành
thị,ngay khi điểm này cũng nhìn thấy sự chênh lệch ở thành phố và nông thôn,chưa nói đến ở
các vùng sâu vùng xa cũng làm ảnh hưởng đên,vì thế nên các vùng sâu vùng xa và nông thôn
luôn có sự chếnh lệch về cuôc sống.

3. Gi¶i ph¸p:

Hiện nay thông qua chương trình 135 và nghị quyết 30A của chính phủ thì những vấn đề giải
quyết nghèo nàn cũng đang được thực hiện.

+ Chính sách, cơ chế đầu tư cơ sở hạ tầng ở cả thôn, bản, xã và huyện

6
+ Chính sách cán bộ đối với các huyện nghèo

+ Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí

+ Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập

Những giải pháp này đươc đề ra nhưng để thực hiện đîc nó là cả một vấn đề nan gi¶i
mµ §¶ng vµ Nhµ níc ta ®ang cè g¾ng. Bªn c¹nh ®ã còng cÇn vµ rÊt cÇn
nh÷ng bµn tay x©y ®¾p ®Êt níc cña thÕ hÖ trÎ chóng ta h«m nay. T«i rÊt
mong c¸c b¹n mçi chóng ta ®ang ng«i ®©y hay chung ta vun ®¾p ®Êt níc
m×nh ngµy cµng giµu ®Ñp v¨n minh. Vµ thông qua chính sách và nghị quyết này
chúng t«i nh÷ng thµnh viªn trong nhãm 3 líp KT 44 muèn göi tíi c¸c b¹n mét
th«ng ®iÖp lµ: “ H·y sèng vµ hµnh ®éng v× thÕ giíi

Tãm l¹i: Củng cố Ban xoá đói giảm nghèo của xã, cử cán bộ chủ chốt trực tiếp làm trưởng
ban, có các đoàn thể tham gia.
- Đánh giá đúng mức thu nhập và đời sống của các hộ gia đình trong xã, thôn. Xác định chính
xác các hộ đói, nghèo ở địa phương. Xác định rõ số lượng hộ đói, hộ nghèo thiếu vốn, thiếu trí
tuệ, thiếu nhân lực... để xây dựng kế hoạch và có biện pháp hỗ trợ cụ thể.
- Dành một lượng vốn cho diện nghèo vay qua chương trình đầu tư vật nuôi (trâu, bò) có kỹ
thuật đơn giản và thu lại vốn bằng sản phẩm để tiếp tục đầu tư mở rộng.
- KiÖn toµn c¸c tæ chøc khuyÕn n«ng, x©y dùng c¸c dù ¸n chuyÓn giao kü
thuËt trång trät, ch¨n nu«i cho c¸c hé nghÌo.
Xoá đói giảm nghèo không những là một chủ trương sâu rộng của Đảng và nhà nước mà
còn là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp, nên nội dung trong chuyên đề này không thể đề cập
được hết những vấn đề đặt ra. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô
đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này và trên tinh thần thực sự cầu thị, em rất mong nhận
được sự đánh giá, phê bình của các thầy cô.

Đây là bài sêmina của em lớp kt 44 trong qua trình làm bài vì thời gian ng¾n
không có nhiều nên em chỉ có thể làm ngắn ngọn những ý chính ,và trong quý trình làm
bài có gì thiếu sót rất mong cô giáo và toàn thể các bạn trong lớp hết sức giúp đỡ để bài
của em đạt chuẩn mực . Chân thành cảm.

7
Ngoµi bµi lµm trªn c¸c b¹n cã thÓ tham kh¶o ®Ò tµi xãa ®ãi gi¶m nghÌo ë
TØnh H¶i D¬ng díi ®©y:

ĐỀ TÀI
ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
Ở NÔNG THÔN TỈNH HẢI DƯƠNG
I. MỤC TIÊU
Điều tra thực trạng đói nghèo ở các địa phương, các biện pháp giải quyết của các ngành, các địa phương trong việc giải quyết tình hình đói nghèo trên địa bàn
tỉnh.
Đề xuất giải pháp phù hợp xoá đói, giảm nghèo ở các địa phương trong tỉnh.

II. TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN


1. Điều tra hiện trạng tình hình đói nghèo ở các xã.
Điều tra ở 15 xã trong tỉnh tại thời điểm tháng 11/1997 đại diện cho 10 huyện với vùng núi Chí Linh, Kinh
Môn, vùng xa, vùng sâu của một số huyện và một số xã có kinh tế phát triển như Hưng Đạo (Tứ Kỳ), Cổ Dũng
(Kim Thành), Gia Khánh (Gia Lộc), Long Xuyên (Bình Giang)... Kết quả điều tra như sau:
1.1. Hoạt động đầu tư, hỗ trợ tín dụng cho người nghèo.
- Tổng số tiền vốn đầu tư cho các hoạt động xoá đói giảm nghèo những năm 1993 - 1996 là 57.397 triệu đồng.
Trong đó: Vốn cho vay lãi xuất ưu đãi 0,8% là 34.784 triệu đồng, vốn cho vay lãi suất 1,0% là 19.516 triệu
đồng.
- Tiêu chí xác định hộ nghèo chưa thống nhất nên vốn vay theo lãi suất ưu đãi đầu tư chưa đúng đối tượng.
- Kết quả điều tra 15 xã cho thấy 50,8% hộ nghèo được vay vốn đã thoát nghèo, nhiều hộ mức thu nhập đã tăng
nên rõ rệt.
1.2. Nguyên nhân của các hộ lâm vào tình trạng đói nghèo.
- Thiếu vốn phục vụ sản xuất. Kết quả điều tra ở 15 xã cho thấy 55% hộ nghèo là do không có vốn để sản xuất.
- Trình độ dân trí thấp. Nhiều hộ nghèo không biết làm ăn, làm việc gì cũng thua lỗ, năng suất lao động thấp,
không tiếp cận được tiến bộ khoa học. Không biết quản lý sản xuất và tiêu thụ.
- Thiên tai: Bão lụt, sâu bệnh, mất mùa v.v... làm cho các hộ thất thu, đã nghèo lại càng nghèo thêm.
- Sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên.
- Trong gia đình có người ốm yếu, bệnh tật kinh niên, khuyết tật không thể lao động, hao tiền tốn của cho việc
chữa trị bệnh.
- Một số hộ nghèo do lười lao động.
2. Kết quả hỗ trợ của các tổ chức trong việc xoá đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoạt động cho vay, xoá đói giảm nghèo có hiệu quả.
- Hội Phụ nữ các cấp đã thành lập Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ tỉnh đến cơ sở. Thành lập các quỹ tín
dụng, tổ chức chuyển giao công nghệ, tập huấn áp dụng tiến bộ khoa học về cây, con phục vụ xoá đói giảm
nghèo.
- Hội Nông dân tín chấp cho 53.712 lượt người nghèo vay 1,7 tỷ đồng phát triển sản xuất, mở nhiều lớp chuyển
giao khoa học công nghệ, bồi dưỡng kiến thức cho nông dân về chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu cây trồng,
vật nuôi... đã góp phần tích cực giúp nhiều hộ nông dân thoát cảnh đói nghèo.
- Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên có nhiều hình thức hoạt động tạo vốn, giải quyết công ăn việc làm giúp
các hộ hội viên nghèo có vốn và cách làm ăn nên đã đạt nhiều kết quả.
- Hợp tác xã tín dụng nhân dân được hình thành và phát triển đóng góp rất tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội ở
nhiều địa phương trong tỉnh.
8
3. Những giải pháp xoá đói giảm nghèo ở nông thôn tỉnh Hải Dương.
3.1. Triển khai và thực hiện nghiêm túc Quy định số 54-QĐ/TW.
- Triển khai và thực hiện nghiêm túc Quy định số 54-QĐ/TW ngày 12/5/1999 của Bộ Chính trị và Quy định số
05-QĐ/TU ngày 3/5/2000 của Tỉnh uỷ Hải Dương về chế độ học tập chính trị trong Đảng. Việc học tập nâng
cao trình độ và kết quả học tập theo nội dung quy định phải được gắn với việc tiêu chuẩn hoá, phải là một trong
những tiêu chuẩn để xem xét, đánh giá, sử dụng và thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, đặc biệt là đối
với cán bộ cơ sở.
- Phải làm cho tất cả các Đảng bộ cơ sở nhận thức sự nghiệp CNH - HĐH nông thôn và kinh tế nông nghiệp là
nhiệm vụ cụ thể của mình, phải có ý thức, có kế hoạch chăm lo xây dựng cho cơ sở mình có đủ các yếu tố và
điều kiện để vươn lên làm giàu.
- Từng địa phương phải có quy hoạch tổng thể và từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Lãnh đạo địa phương phải biết khai thác và huy động mọi nguồn vốn. Phải phân bổ sử dụng nguồn vốn đúng
chương trình, mục tiêu, đúng mục đích, đúng đối tượng, quỹ hỗ trợ người nghèo phải đến được với người
nghèo.
3.2. Đẩy mạnh xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo.
Việc xoá đói giảm nghèo phải dựa vào các lực lượng chính trị, xã hội ở nông thôn. Trước hết là Hội Phụ nữ,
Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên.
3.3. Giữ vững và phát huy vai trò chủ đạo của Nhà nước trong chủ trương xoá đói giảm nghèo.
Thường xuyên quan tâm đến đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, cân đối giữa nhiệm vụ nâng cao dân trí và
đào tạo nhân lực. Ngoài kinh phí đầu tư cho hệ thống giáo dục phổ thông cần đầu tư thoả đáng cho giáo dục dạy
nghề.
- Có chính sách khuyến nông, quan tâm xây dựng tổ chức khuyến nông ở các cấp.
- Tăng cường tập huấn, hướng dẫn giúp nông dân, đặc biệt là nông dân nghèo có điều kiện tiếp thu, đưa được
tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
- Kiến nghị với Nhà nước có chính sách hỗ trợ, trợ giá đầu vào (thuỷ lợi phí, phân bón ...) và thu mua trợ giá đầu ra
để nông dân sản xuất có lãi.
- Tăng cường đầu tư hỗ trợ xây dựng điện, đường, trường, trạm ở nông thôn để có sự công bằng giữa người dân
thành thị và nông thôn.
- Hỗ trợ nông dân kiên cố hoá kênh mương, tiết kiệm diện tích đất nông nghiệp, giảm thất thoát, hạ giá điện
thuỷ lợi, đặc biệt là trợ giá lúc bơm chống úng.
Tập trung mọi nguồn vốn hỗ trợ người nghèo, cho vay với lãi suất ưu đãi, nhất là các hộ nghèo do hoàn cảnh
đặc biệt: trí tuệ hạn chế, tàng tật v.v...
3.4. Một số giải pháp cụ thể.
- Củng cố Ban xoá đói giảm nghèo của xã, cử cán bộ chủ chốt trực tiếp làm trưởng ban, có các đoàn thể tham
gia.
- Đánh giá đúng mức thu nhập và đời sống của các hộ gia đình trong xã, thôn. Xác định chính xác các hộ đói,
nghèo ở địa phương. Xác định rõ số lượng hộ đói, hộ nghèo thiếu vốn, thiếu trí tuệ, thiếu nhân lực... để xây
dựng kế hoạch và có biện pháp hỗ trợ cụ thể.
- Dành một lượng vốn cho diện nghèo vay qua chương trình đầu tư vật nuôi (trâu, bò) có kỹ thuật đơn giản và
thu lại vốn bằng sản phẩm để tiếp tục đầu tư mở rộng.
- Kiện toàn các tổ chức khuyến nông, xây dựng các dự án chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho các hộ
nghèo.
III. NHÂN RỘNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Kết quả của đề tài chưa được chuyển hoá thành văn bản chỉ đạo của cấp uỷ Đảng nhưng cũng đã là cơ sở để chỉ
đạo xoá đói giảm nghèo ở địa phương.
KN chu nghia duy vat lich su

9
Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học. Sự hỗn độn và tuỳ tiện từ
trước đến nay vẫn thống trị trong các quan niệm về lịch sử và chính trị đã được thay thế bằng một lý luận khoa
học hết sức hoàn chỉnh và chặt chẽ, nó chỉ cho ta thấy rằng do sự phát triển của lực lượng sản xuất mà từ một
chế độ sinh hoạt xã hội này đã nảy sinh ra và phát triển lên như thế nào một chế độ sinh hoạt xã hội khác, cao
hơn, - chẳng hạn như chủ nghĩa tư bản nảy sinh ra như thế nào từ chế độ nông nô.

Vậy, thực chất của quan niệm duy vật về lịch sử là gì? chúng ta có thể rút ra một số kết luận có tính chất nguyên
lý như sau:

1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, phương thức sản xuất vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã
hội, chính trị và tinh thần nói chung.

2. Trong sản xuất, con người có những quan hệ nhất định - quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định sẽ mâu
thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất đã có. Từ chỗ là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản
xuất ấy đã kìm hãm sự phát triển của nó và khi đó, cách mạng xã hội sẽ diễn ra để thay thế xã hội này bằng xã
hội khác.

3. Toàn bộ quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội hay cơ sở hạ tầng, trên đó xây dựng lên một
kiến trúc thượng tầng và khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi “ít nhiều nhanh
chóng”.

4. Sự phát triển của xã hội là sự thay thế hình thái kinh tế – xã hội thấp bằng hình thái kinh tế - xã hội cao hơn.

Trong những kết luận trên, cần nhấn mạnh thêm rằng, ý thức xã hội, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
phụ thuộc vào tồn tại xã hội, vào lực lượng sản xuất và vào cơ sở hạ tầng, song chúng cũng có tính độc lập
tương đối và có tác động trở lại đối với tồn tại xã hội, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.

10

You might also like