You are on page 1of 5

Đại số 8 – BẤT PHƯƠNG TRÌNH

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN


I)Các khái niêm
̣ :
Trên tâ ̣p hợp số thực  ; a, b,c   , ta có :

a
a = b (số a bằng số b)
b

ví dụ : a = b = 2
a < b (số a nhỏ hơn số b) a b
ví dụ a = 1, b = 4 ta được :a < b

a > b (số a lớn hơn số b)


ví dụ : a = 3, b = -1 ta được : a > b
 a b
a ≥ b (số a lớn hơn hoă ̣c bằng số b)  
a  b
 a b
a ≤ b (số a lớn hơn hoă ̣c bằng số b)  
a  b
a ≥ 0 (a không âm)

II) Bất đẳng thức :


1)Định nghĩa :
ta gọi hê ̣ thức có dạng a > (<, ≥, ≤ ) b là bất đẳng thức, trong đó a là vế trái, b là vế phải.
2)Tính chất cô ̣ng :
Khi cô ̣ng mô ̣t số vào hai vế của mô ̣t bất đẳng thức ta được mô ̣t bất đẳng thức mới cùng chiều với bất
đẳng thức đã cho.
Tính chất : a, b,c   ta có :
 Nếu a > b thì a + c > b + c
 Nếu a < b thì a + c < b + c
 Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c
 Nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c

3)Tính chất nhân :


Khi nhân mô ̣t số dương vào hai vế của mô ̣t bất đẳng thức ta được mô ̣t bất đẳng thức mới cùng chiều với
bất đẳng thức đã cho.
Tính chất : a, b,c   ta có :
Nếu c > 0 :
 Nếu a > b thì a . c > b . c
 Nếu a < b thì a . c < b . c
 Nếu a ≥ b thì a . c ≥ b . c
 Nếu a ≤ b thì a . c ≤ b . c

Trần Thanh Phong


1
Đại số 8 – BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Khi nhân mô ̣t số âm vào hai vế của mô ̣t bất đẳng thức ta được mô ̣t bất đẳng thức mới ngược chiều với
bất đẳng thức đã cho.
Tính chất : a, b   ta có :
Nếu c < 0 :
 Nếu a > b thì a . c < b . c
 Nếu a < b thì a . c > b . c
 Nếu a ≥ b thì a . c ≤ b . c
 Nếu a ≤ b thì a . c ≥ b . c
4)Tính bắc cầu :
Cho a, b, c   ta có :
a  b
ac
b  c a b c

Lưu ý :
x2 ≥ 0  x.
Tổng quát : xn ≥ 0  x; n chẳn.
- x2 ≤ 0  x.

ví dụ 8b SGK : cho a < b. chứng tỏ : 2a – 3 < 2b + 5


Giải
Ta có :a < b
 2a < 2b (tính chất nhân)
 2a – 3 < 2b – 3 (tính chất cô ̣ng)
mà : 2b – 3 < 2b – 3 + 8 = 2b + 5
suy ra : 2a – 3 < 2b – 3 < 2b + 5 (tính bắc cầu)
vâ ̣y : 2a – 3 < 2b + 5
ví dụ 13d SGK : so sanh a , b. nếu -2a +3 ≤ -2b +3

Giải
Ta có : -2a +3 ≤ -2b +3
 -2a +3 + (-3) ≤ -2b +3 + (-3)
 -2a ≤ -2b
1 1
 -2a .  -2b . 
2 2
a≥ b
Vâ ̣y : a ≥ b
ví dụ 13d SGK : chứng minh rằng : a2 + b2 ≥ 2ab

Giải
Ta có : a2 + b2 ≥ 2ab
 a2 + b2 - 2ab ≥ 0
Trần Thanh Phong
2
Đại số 8 – BẤT PHƯƠNG TRÌNH

 (a – b)2 ≥ 0 luôn đúng mọi a,b.


vâ ̣y : a2 + b2 ≥ 2ab

III) Bất phương trình :


1)Định nghĩa :
Cho hai biểu thức A, B có biến số là x, y, . . . bất phương trình có dạng A > (<, ≥, ≤ ) B với x, y, . . . là
nghiê ̣m của bất phương trình.
Ví dụ :
2x +y > x +1 bất phương trình với nghiê ̣m x, y.
x3  1
x + x +1 ≤
2  3 bất phương trình với nghiê ̣m x.
x 1
2)tâ ̣p nghiêm
̣ của bất phương trình :
tâ ̣p hợp tất cả các nghiê ̣m của bất phương trình được gọi là tâ ̣p nghiê ̣m của bất phương trình.
Ví dụ 1 : cho bất phương trình : x > 2 có tâ ̣p nghiê ̣m là S = {x | x >2 }.
Biểu diển tâ ̣p nghiê ̣m trên trục số :
0 2

Ví dụ 2 : cho bất phương trình : x ≤ -1 có tâ ̣p nghiê ̣m là

3)Bất phương trình tương đương:


hai bất phương trình có cùng tâ ̣p nghiê ̣m được gọi là hai bất phương trình tương đương với nhau.
Kí hiê ̣u : 
Ví dụ :
3<x  x > 3

4)Quy tắc biến đổi bất phương trình :


a) Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển vế hạng tử của mô ̣t bất phương trình từ vế này san vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Ví dụ giải bất phương trình 5x + 3 < 4x – 4
Giải
Ta có : 5x - 3 < 4x + 4
 5x – 4x < 4 + 3
x<7
vâ ̣y : S = {x | x < 7}
b) Quy tắc nhân :
Khi nhân hai vế của mô ̣t bất phương trình từ vối cùng mô ̣t số khác 0, ta phải :
 Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
 Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Ví dụ giải bất phương trình -3x < 27
Giải
Ta có : -3x < 27
Trần Thanh Phong
3
Đại số 8 – BẤT PHƯƠNG TRÌNH

1 1
 -3x .( ) > 27 .( )
3 3
 x > -9
vâ ̣y : S = {x | x > -9}

IV) Bất phương trình bâ ̣c nhất mô ̣t ẩn


1)Định nghĩa :
Bất phương trình bâ ̣c nhất mô ̣t ẩn có dạng : ax + b > 0 .trong đó a, b là hằng số và a ≠ 0.
Ví dụ : 2x – 3 > 0; -3x + 5 ≤ 0
2)Cách giải :
Dùng hai qui tắc biến đổi bất phương trình.
Ta có : ax + b > 0
 ax > -b (Quy tắc chuyển vế)
Nếu a > 0 :
b
x >  ( Quy tắc nhân với số dương)
a
Nếu a < 0 :
b
x <  ( Quy tắc nhân với số âm)
a
1
Bài tâ ̣p 25d SGK : giải bất phương trình 5  x  2
3
Giải
1
Ta có : 5  x  2
3
1
  x  25
3
1
  x  3
3
1
  x.(3)  3.(3)
3
x9
vâ ̣y : S = {x | x < 9}

V) Phương trình chứa dấu giá trị tuyêṭ đối :


a khi a  0
1)giá trị tuyêṭ đối: a  
 a khi a  0
ví dụ : Rút gọn biểu thức : C = | -3x | + 7x – 4 khi x ≤ 0
Giải
Trần Thanh Phong
4
Đại số 8 – BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Ta có : x ≤ 0  -3x ≥ 0  | -3x | = -3x


Suy ra : C = -3x + 7x – 4 = 4x – 4 = 4(x - 1)
Vâ ̣y : C = 4(x - 1)
2)Cách giải Phương trình chứa dấu giá trị tuyêṭ đối :
Cho Phương trình chứa dấu giá trị tuyê ̣t đối có dạng: | A | =B (*)

 A khi A  0
Bước 1. Dùng Định nghĩa giá trị tuyê ̣t đối : A 
 A khi A  0
Bước 2. Giải phương trình trong các trường hợp :
 TH 1 : A ≥ 0  | A | = A. phương trình (*) trở thành : A = B.
Ta được tâ ̣p nghiê ̣m S1.
 TH 2 : A < 0  | A | = -A. phương trình (*) trở thành : -A = B.
Ta được tâ ̣p nghiê ̣m S2.
Bước 3. Kết luâ ̣n : tâ ̣p nghiê ̣m S phương trình (*) là tất cả tâ ̣p nghiê ̣m S1, S2.
ví dụ : Giải phương trình : | x – 4 | +3x = 5 (*)
Giải
 x  4 khi x  4  0 hay x  4
Ta có : x4  
 x  4 khi x  4  0 hay x  4
TH 1: x ≥ 4  | x – 4 | = x – 4
phương trình (*) trở thành :
x – 4 + 3x = 5
 4x = 9
9
x= < 4 (loại)
4
vâ ̣y : S1 = 
TH 2: x < 4  | x – 4 | = -x + 4
phương trình (*) trở thành :
-x + 4 + 3x = 5
 2x = 1
1
x= < 4 (nhâ ̣n)
2
1
vâ ̣y : S2 = { }
2
1
kết luâ ̣n : phương trình (*) có tâ ̣p nghiê ̣m S = { }.
2

Trần Thanh Phong


5

You might also like